Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Qua trinh van hoc va phong cach van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.27 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 63- Lớ lun vn hc



<b>Quá trình văn học và </b>


<b>phong cách văn học</b>



GV: Nông Thị Thủy



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. PHONG CÁCH VĂN HỌC



<b>1</b>

. Khái niệm phong cách văn học



1.1. Khái niệm phong cách văn học
<b> - Nguồn gốc khái niệm phong cách:</b>


+ Người Hi Lạp dùng từ <b>Stylos</b> để chỉ một cái que đầu nhọn và đầu tù.
+ Người La mã dùng từ <b>Stylus</b> cũng để chỉ cái que đó nhưng đầu nhọn
dùng để viết và đầu tù dùng để xóa.


+ Người Pháp dùng từ <b>Style </b>để chỉ nét chữ, nét bút, sau dần có nghĩa là
bút pháp.


+ Người Nga dùng từ <b>Styl</b> để chỉ bút pháp, phong cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngữ liệu</b>



Yêu cầu:

<i><b>Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong </b></i>
<i><b>tác phẩm “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố và tác phẩm “Chí phèo” </b></i>
<i><b>của Nam Cao?</b></i>


<b>- Giống ngau: Đều viết về bi kịch và nỗi thống khổ của người nông </b>
<b>dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.</b>



<b>- Khác nhau:</b>



<b>Tắt đèn </b>(Ngơ Tất Tố) <b>Chí Phèo</b> (Nam Cao)
Phản ánh cuộc sống của người


nông dân là nạn nhân của chính
sách bóc lột nặng nề bằng sưu thuế
trong xã hội thực dân, phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>



<i> </i>

<b>- Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) là </b>

<b>- Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) là </b>


<b>những nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong </b>



<b>những nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong </b>



<b>quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, những nét </b>



<b>quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, những nét </b>



<b>độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và </b>



<b>độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và </b>



<b>hình thức của từng tác phẩm cụ thể.</b>



<b>hình thức của từng tác phẩm cụ thể.</b>



II. PHONG CÁCH VĂN HỌC




<b>1</b>

. Khái niệm phong cách văn học



1.1. Khái niệm phong cách văn học


<b>Theo từ điển thuật ngữ Văn học thỡ:</b> <i><b> Phong cách nghệ thuật là </b></i>
<i><b>phạm trù thẩm mĩ, chỉ sự t ơng đối ổn định của hệ thống hình t </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>“<b>Mơ màng như Lưu Trọng </b></i>
<i><b>Lư”</b></i><b> ( Thi nhân Việt Nam)</b>


<i><b>“Trong sáng như Nguyễn Nhược </b></i>
<i><b> Pháp” </b></i><b> (Thi nhân Việt Nam)</b>


<b>“</b><i><b>Quê mùa như Nguyễn Bính</b></i><b>” </b>


<b>(Thi nhân Việt Nam)</b> <b>“<sub>nhân Việt Nam)</sub></b><i><b>Ảo não như Huy Cận</b></i><b>” (Thi </b>
<b>“</b><i><b>Kỳ dị như Chế Lan Viên</b></i><b>” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.2. Cơ sở hình thành</b>



<b>+ N¶y sinh do chÝnh nhu cÇu cđa cc sèng </b>

<b>xã hội</b>

<b>bởi</b>

<b>vì</b>



<b>cuộc sống</b>

<b> ln địi </b>

<b>hỏi sự xuất hiện</b>

<b> những nhân tố mới </b>


<b>mẻ không lặp lại.</b>



<b>+ Do nhu cầu sáng tạo </b>

<b>văn học</b>

<b>, nhu cầu khẳng định bản </b>


<b>lĩnh, nhu cầu tìm tịi cái mới của nhà</b>

<b>văn. </b>



<i>“Văn chương khơng cần đến những người thợ kéo tay, làm </i>



<i>theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp </i>


<i>những người biết đào sâu, biết tìm tịi, biết khơi nguồn chưa </i>


<i>ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”.</i>



<i> (Đời thừa- Nam Cao)</i>



II. PHONG CÁCH VĂN HỌC


<b>1</b>

. Khái niệm phong cách văn học



<b>1.1. Khái niệm phong cách văn học</b>


<i><b> </b></i>

<b>1.3. </b>

<b>Ý nghĩa</b>



<b>+ Khẳng định cái tôi tài hoa, độc đáo, tài năng bản lĩnh khác </b>


<b>ng ời, hơn ng ời của nhà văn.</b>



<b>+ Làm cho tác phẩm hp dn ng i c.</b>



<b>+ Tạo nên sức mạnh của tr ờng phái hoặc trào l u văn học.</b>


<b>+ Đánh dấu b ớc phát triển của quá trình văn học, lịch sử </b>



<b>văn học. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- C</b>

<b>ỏch nhỡn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở </b>



<b>giọng điệu riêng biệt của tác giả.</b>



II. PHONG CÁCH VĂN HỌC



<b>2. Những biểu hiện của phong cách văn học</b>





<b>- Trong tác phẩm</b> <i><b>Tắt đèn</b></i><b>, Ngô Tất Tố là đã dựng nên một bức </b>


<b>tranh chân thực, sinh động quá trình tước đoạt một cách tàn nhẫn </b>
<b>gia sản người nông dân, từ ruộng đất, nhà cửa, con cái và rồi </b>


<b>chúng đã lăm le cái cuối cùng: bản thân họ! Dưới gầm trời ấy, </b>


<b>nguời nông dân (phần lớn là những người còn tối tăm mù mịt ) đã </b>
<b>vất vả ngược xuôi, chạy đôn, chạy đáo, bán gia tài mà cứu lấy sinh </b>
<b>mệnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Sù sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm cũng in </b>


<b>đậm dấu ấn riêng của tác giả.</b>



II. PHONG CÁCH VĂN HỌC



<b>2. Những biểu hiện của phong cách văn học</b>




<b>- Ngô Tất Tố đi sâu vào khai thác bức tranh hiện thực về cuộc </b>
<b>sống của người nông dân phải chịu sự đầy đọa của nạn sưu thuế </b>
<b>hà khắc, tàn bạo -> Thấy được nỗi thống khổ của người nơng </b>
<b>dân khi bị bóc lột về vật chất.</b>


-<b>Nam Cao khơng dừng lại ở đó mà ơng đặc biệt quan tâm đến </b>
<b>đời sống tinh thần của người lao động. Một Chí Phèo tha hóa </b>


<b>biến chất …Chí Phèo khơng được cơng nhận là con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kĩ thuật </b>


<b>lưu lại đậm đặc cá tính sáng tạo của tác giả</b>



II. PHONG CÁCH VĂN HỌC



<b>2. Những biểu hiện của phong cách văn học</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Thống nhất từ cốt lõi nhưng triển khai phải đa dạng, </b>


<b>đổi mới.</b>



II. PHONG CÁCH VĂN HỌC



<b>2. Những biểu hiện của phong cách văn học</b>




<b>Hầu như tất cả các tác phẩm viết về đề tài người nông </b>


<b>dân của nhà văn Nam Cao đều phản ánh hiện tượng </b>


<b>người nơng dân bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu </b>


<b>manh hóa (</b>

<i><b>Một bữa no, Tư cách mõ, Lang Rận, Nửa </b></i>


<i><b>đêm, Trẻ con không được ăn thịt chó...).</b></i>

<b> Viết về họ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- </b>

<b>Có phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật</b>



II. PHONG CÁCH VĂN HỌC




<b>2. Những biểu hiện của phong cách văn học</b>




-<b> Hình tượng nhân vật </b><i><b>Thị Nở</b></i><b> trong tác phẩm Chí Phèo của </b>
<b>Nam Cao.</b>


-<b><sub> Hình ảnh “ </sub></b><i><b><sub>cái lị gạch cũ</sub></b></i><b><sub>” trong tác phẩm Chí Phèo của Nam </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Luyn tp</b>



<b>Luyn tp</b>


<b>Bi tp 1</b>


<b>Bi tp 1</b>



<b>Đặc ®iÓm</b> <b><sub>Chữ người tử tù</sub></b> <b><sub>Hạnh phúc của một tang gia</sub></b>


<b> Đề tài</b>


<b> Hình tượng </b>
<b>nhân vật</b>
<b>Thái độ của </b>


<b>nhà văn</b>
<b>Bút pháp</b>


<b>Trong thế giới tưởng tượng </b>
<b>của nhà văn, xây dựng hình </b>
<b>tượng nghệ thuật phù hợp </b>
<b>với ước mơ, lý tưởng của nhà </b>


<b>văn</b>.


<b>Trong thế giới tưởng tượng </b>
<b>của nhà văn, xây dựng hình </b>
<b>tượng nghệ thuật phù hợp </b>
<b>với ước mơ, lý tưởng của nhà </b>
<b>văn</b>.


<b>Trong cuộc sống hiện thực, quan </b>
<b>sát từ thực tế để xây dựng hình </b>
<b>tượng điển hình.</b>


<b>Trong cuộc sống hiện thực, quan </b>
<b>sát từ thực tế để xây dựng hình </b>
<b>tượng điển hình.</b>


<b>Những kẻ thượng lưu tầm </b>
<b>thường hãnh tiến, nhố nhăng, </b>
<b>đạo đức giả.</b>


<b>Những kẻ thượng lưu tầm </b>
<b>thường hãnh tiến, nhố nhăng, </b>
<b>đạo đức giả.</b>


<b>Đề cao, ca ngợi. </b>


<b>Đề cao, ca ngợi. </b> <b>Phê phán, châm biếm<sub>Phê phán, châm biếm</sub></b>


<b>Lãng mạn</b>



<b>Lãng mạn</b> <b>Hiện thực<sub>Hiện thực</sub></b>


<b>Người tử tù có tài, có bản </b>
<b>lĩnh, sống có lý tưởng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tóm tắt nội dung bài học</b>



<b>5 biu hin</b>

<b>: </b>



<b> - Cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng </b>
<b>điệu riêng biệt của tác giả.</b>


<b>- Sù sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm cũng in đậm </b>
<b>dấu ấn riêng của tác giả.</b>


<b>- Thng nhất từ cốt lõi nhưng triển khai phải đa dạng, đổi mới.</b>
<b>- Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kĩ thuật lưu lại </b>
<b>đậm đặc cá tính sáng tạo của tác giả</b>


<b> II. PHONG CÁCH VĂN HỌC</b>



<b>2. </b>

<b>Các biểu hiện của phong cách văn học</b>



<b>3 nội dung chính</b>


<b>Khái niệm phong cách văn học</b>
<b>Nguồn gốc nảy sinh</b>


<b>1. Khái niệm phong cách văn học</b>





<b>Ý nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×