Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.06 KB, 48 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trinh
.
Tieát 90
Soạn :10/2/07 VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐƠ
(Lí Công Uẩn)
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT:-Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập,thống nhất,hùng cường và khí phách
của DT Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua chiếu dời đô.
2.KN:-Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu.Thấy được sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự
kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm.Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
3.TĐ:-GDHS tinh thần yêu nước tiếp nối truyền thống của DT.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bài soạn,tranh vẽ chùa một cột.
-HS:Soạn bài.
C.KTBC:
-Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng . Phân tích tình cảm u thiên nhiên của Bác Hồ.
Đáp án: Hs đọc thuộc lòng bài thơ, Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt, giản dị mà hàm súc, cho ta thấy tình yêu
thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay trong cả cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
-KT vở soạn bài của hs.
D.Tiến trình:
*GTB: Lí Cơng Uẩn là nhà vua thơng minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập ra vương triều nhà Lí. Tiết học
hơm nay, cơ và các em cùng nhau tìm hiểu.
Nội dung Phương pháp Bổ khuyết
I.Tác giả,tác phẩm:
(SGK)
II.Đọc,chú thích:
(SGK)
III.Đọc,hiểu văn bản:
1.Đoạn mở đầu:
Mục đích của việc dời
đơ:thuận theo mệnh trời,hợp
lịng dân,đất nước vững
bền,phát triển thịnh vượng.
2.Đoạn tiếp theo:
Hai triều Đinh Lê đóng đơ ở
Hoa Lư chứng tỏ thế và lực
-Nêu những hiểu biết của em về nhà vua Lí Cơng
Uẩn ?
-Chiếu là gì?
-HD hs đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.(đọc với
-Bài chiếu có bố cục như thế nào?
<i>-Ba phần:Đoạn đầu nói về việc dời đô.Đoạn tiếp </i>
<i>theo không thể không dời đô. Đoạn cuốiKhẳng </i>
<i>định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đơ.</i>
-Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các
vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? -Nhà
<i>Thương 5 lần dời đơ, nhà Chu 3 lần dời đơ với mục </i>
<i>đích mưu toan sự nghiệp lớn, xây dựng vương triều </i>
<i>phồn thịnh , tính kế lâu dài, thuận theo mệnh trời, </i>
<i>hợp lịng dân.</i>
-KQ của việc dời đô ấy? -KQ:đất nước vững bền,
<i>phát triển thịnh vượng.</i>
-Gọi hs đọc đọan 2.
Trinh
chưa đủ mạnh mà phải dựa vào
địa thế hiểm trở . Đến thời Lí
trong đà phát triển của đất nước
việc đóng đơ ở Hoa Lư khơng
còn phù hợp nữa.
3.Đoạn cuối:
Khẳng định thành Đại La là
nơi tốt nhất để định đơ.
4.Kết cấu bài chiếu và trình tự
lập luận:
Kết cấu tiêu biểu của văn
nghị luận ,lập luận chặt chẽ.
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ(SGK)
Bình) của hai triều Đinh, Lê là khơng cịn thích
hợp.Vì sao? -Khơng dời đơ là phạm sai lầm:khơng
<i>theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của</i>
<i>người xưa, triều đại ngắn ngủi, ND khổ sở, vạn vật</i>
<i>khơng thích nghi, không phát triển trong vùng đất</i>
<i>chật chội. Thế và lực chưa đủ mạnh phải dựa vào</i>
<i>địa thế hiểm trở. Thời Lí đất nước phát triển thì việc</i>
<i>đóng đơ ở Hoa Lư khơng cịn phù hợp nữa.</i>
-Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh
đơ của đất nước ?
<i>-Trung tâm của đất trời, có núi có sơng,đất rộng mà</i>
<i>bằng phẳng, cao mà thống,tránh lụt lội,chật chội.</i>
<i>Về chính trị, văn hóa: là đầu mối giao lưu, mảnh đất</i>
<i>hưng thịnh, Đại La có đủ ĐK để trở thành kinh đơ</i>
<i>của đất nước.</i>
-Chứng minh Chiếu dời đơ có sức thuyết phục lớn
bởi có sự kết hợp giữa lí và tình.
<i>-Thảo luận:Nêu sử sách làm tiền đề,làm chỗ dựa </i>
<i>cho lí lẽ, soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại </i>
<i>Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế ấy khơng cịn thích hợp </i>
<i>đối với sự phát triển của đất nước, nhất thiết phải </i>
<i>dời đô. Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để </i>
<i>chọn làm kinh đơ.</i>
-Vì sao nói Chiếu dời đơ ra đời phản ánh ý chí ĐL
tự cường và sự phát triển lớn mạnh của DT Đại
Việt?
<i>-Dời đô từ Hoa Lư ra Đại La chứng tỏ triều đình</i>
<i>nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ ,thế và lực</i>
<i>của DT Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương</i>
<i>Bắc.Thực hiện nguyện vọng của ND thu giang sơn</i>
<i>về một mối,XD một đất nước tự cường</i>
-Tại sao kết thúc bài Chiếu dời đô ,tác giả không ra
mệnh lệnh mà đặt câu hỏi Các khanh nghĩ thế nào?
Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
-Nêu ND bài chiếu.
-Ghi nhớ
E.CỦNG CỐ và HDTH: <i><b>1.Củng cố:</b></i>
-Chiếu dời đô được sáng tác vào năm nào?
a.1010 b.958 c.1789 d.1858
Đáp án: a
-Trên nước ta ở thời nhà Lý là gì?
a.Đại Cồ Việt
Trinh
Đáp án: b
<i><b>2.HDTH:</b></i>
a.BVH:
-Học thuộc lịng chú thích và ghi nhớ
-Nhận xét chung về kết cấu trình tự bài chiếu.
b.BSH: Câu phủ định.
-Trả lời các câu hỏi trong mục I,II SGK
Trinh
Tieát 36
A.Mục tiêu:Giúp hs:
1.KT:-Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2.KN:-Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bài soạn
-HS:Soạn bài.
C.KTBC:
-Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
Đáp án:-Câu TT không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu NV, câu CK, CT; thường dùng để kể, thông báo,
nhận định, miêu tả… ngồi những chức năng chính trên đây, câu TT dùng để yêu cầu, đề gnhị hay bộc lộ tình cảm
, cảm xúc…
-KT vở soạn bài của hs.
D.Tiến trình:
*GTB:Về mặt hình thức câu phủ định có gì khác với câu trần thuật?
Nội dung Phương pháp Bổ khuyết
I.Đặc điểm hình thức và chức
năng: VD:
Đầu trị tiếp khách trầu khơng
có.
Bác đến chới đây ta với ta.
(Nguyễn Khuyến)
Sẽ khơng có tương lai tốt đẹp
Ghi nhớ SGK
II.Luyện tập:
-Gọi hs đọc phần I.
-Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác với câu
a?
<i>-Các câu b, c, d khácvới câu a là ở từ không, chưa,</i>
<i><b>chẳng</b></i>
-Chức năng của các câu b,c,d dùng để làm gì? -Dùng
<i>để miêu tả sự việc không thể thực hiện được.</i>
-Gọi hs đọc đoạn trích ở mục 2.
-Trong đoạn trích trên,những câu nào có từ ngữ phủ
định?
-Khơng phải, nó chần chẫn như cái địn càn.
<i><b>-Đâu có,nó bè bè như cái quạt thóc.</b></i>
-Mấy ơng thầy bói xem voi dùng những câu có từ phủ
định để làm gì?
<i>Phản bác nhận định của ơng thầy bói trước.</i>
-Gọi những câu có từ ,cụm từ phủ định dùng để nêu sự
vắng mặt của sự vật sự việc,hay dùng để phản bác một
ý kiến, một nhận định là câu PĐ.Em hiểu thế nào là
câu PĐ?
Trinh
-BT1/53.Tìm câu PĐ bácbỏ.
- BT2/53.Xác định những câu
có ý nghĩa PĐ.
-BT3/53 Thay từ ,xác định ý
nghĩa.
-Bài tập 4/54
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT 1/53.
Trong những đoạn trích trên câu nào là câu PĐ bác
bỏ,vì sao?
-Câu PĐ bác bỏ:
a.Bằng hành động ....tương lai.
b.Cụ....giết thịt.
c.Không....nữa đâu.
-Gọi hs đọc và nêu Yêu cầu BT2/53.
Xác định những câu có ý nghĩa PĐ.
.Những câu trên tuy có từ PĐ nhưng khơng có ý nghĩa
PĐ. Đó là những câu KĐ.
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT3/53.
Xét khả năng thay từ không bằng từ chưa trong câu
văn của Tơ Hồi.
-Khi thay khơng bằng chưa thì ý nghĩa của câu cũng
thay đổi.
-Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu BT4/54.
Các câu trên không phải là câu phủ định, dùng để biểu
thị ý phủ định.
Đặt câu: -Ngơi nhà này đẹp thật.
-Có loại xe hơi chạy bằng nước không cần xăng dầu.
-Bài thơ này hay thật.
-Ông Giáo sung sướng hơn Lão Hạc.
E.Củng cố và <i><b> HDTH</b><b> :</b></i>
<i><b>1.Củng cố:</b></i>
Từng phần.
a.BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ SGK.
-BT4,5 SGK tr.54
b.BSH: “Câu nghi vấn” (tt)
Trinh
Tiết 92 VĂN BẢN HỊCH CHIÊU QUÂN.
NS:10/02/07 (Lê Thành Phương)
A.Mục tiêu:Giúp hs:
1.KT:-Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật thể hiện tấm lịng u nước,căm thù giặc,ý chí quyết
tâm kháng chiến chống TDP cao độ của Lê Thành Phương mà cũng là của ND Phú Yên thời bấy giờ.
2.KN:-Bồi dưỡng lòng yêu QH đất nước cho HS,làm cho các em hiểu rõ hơn về người anh hùng Lê Thành
Phương.
3.TĐ:-Có thái độ hướng về cội nguồn với tình u quê hương-tự hào về truyền thống quê hương và làm
cho các em hiểu rõ về người anh hùng Lê Thành Phương.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bài soạn,tranh khởi nghĩa LTP.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-Nêu vài nét về Lí Cơng Uẩn ,thể chiếu và nội dung bài chiếu dời đô?
Đáp án: HS nêuvài nét về tác giả, GV nhận xét.
-Thể chiếu là thể văn do mua dùng để ban bố mệnh lệnh. Nội dung thường thể hiện một tư tường lớn
lao có ảnh hưởng lớn vận mệnh triều đại đất nước.
-KT vở soạn bài của hs.
D.Tiến trình:
*GTB: Hưởng ứng phong trào Cần Vương,ND tỉnh Phú Yên cũng nổi dậy khởi nghĩa.Một trong những
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đó là khởi nghĩa do Lê Thành Phương lãnh đạo thể hiện qua bài Hịch Chiêu
<i><b>Quân.</b></i>
Noäi dung Phương pháp Bổ khuyết
I.Tác giả,tác phẩm:
-LTP(1825-1887)người thôn
Mĩ Phú,xã An Hiệp ,huyện Tuy
An,tỉnh Phú Yên.
-Năm 1885,ông đã chiêu tập
nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa.
*Hịch là lối văn cổ nhằm kêu
gọi và động viên chiến đấu.
II.Đọc,chú thích:
(SGK)
-Nêu vài nét về LTP và thể Hịch?
-Gọi hs đọc phần chú thích sách tài liệu giảng dạy
địa phương.
Trinh
III.Đọc,hiểu văn bản:
1.Tình hình nước sơi lửa bỏng:
Bằng nghệ thuật nhân hóa,
phép đối,đoạn Hịch nói lên nỗi
thống khổ của ND dưới ách áp
bức của bọn xâm lược Pháp
đồng thời khơi dậy lòng trung
nghĩa của những người yêu
nước.
2.Lời kêu gọi vừa khái
quát,vừa cụ thể: vững vàn ý chí,
khơng cầu an hưởng lạc, khơng
vì lợi riêng mà bán rẻ đất nước,
không làm tay sai cho giặc, nắm
thời cơ, đồn kết đồng lịng.
III.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
-Bài Hịch được hiểu theo bố cục như thế nào?
-Gọi hs đọc lại 6 câu đầu.
-Tình hình đất nước,hồn cảnh ND dưới ách XL
Pháp được miêu tả như thế nào? -Nước gặp cơn
<i>nguy biến, giặc Pháp xâm lăng, khói lửa tưng</i>
<i>bừng,ND lâm thủy hỏa.Dưới sông cá khóc, trên</i>
<i>rừng chim than .Cửu trùng xa giá ngộ gian nan.</i>
-Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn Hịch ?
<i>-Nhân hóa:cá khóc,chim than.</i>
<i>phép đối: Dưới sơng><trên rừng ,cá khóc><chim</i>
<i>than.</i>
-Gọi hs đọc phần 2.
-Ý chí quyết tâm chống Pháp cao độ được biểu
hiện trong bài Hịch như thế nào? -Đồng tâm giết
<i>giặc,hưởng ứng Văn thân,quét sạch sài lang,diệt </i>
<i>nịnh trừ gian,phá tan quân thù...</i>
-Tác giả kêu gọi nhân dân điêù gì? -Vững vàn ý
<i>chí ,khơng cầu an hưởng lạc, khơng vì lợi riêng mà </i>
<i>bán rẻ đất nược ,không làm tay sai cho giặc, nắm </i>
<i>thời cơ , đồn kết đồng lịng. </i>
-Lời kêu gọi như thế nào? -Vừa khái quát, vừa cụ
thể.
-Gọi hs đọc lại bài Hịch.
-Nêu ND bài Hịch.
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
<i><b> E.Củng cố vaø </b><b> HDTH</b><b> :</b></i>
1.Củng cố:
Cho biết nội dung bài Hịch? Nhận xét nghệ thuật của bài Hịch?
<i><b>2.HDTH:</b></i>
a.BVH:
-Học thuộc lòng 1 đoạn Hịch và ghi nhớ.
-Vài nét về tác giả và thể Hịch.
b.BSH: Hịch tướng sĩ.
-Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đọc,hiểu văn bản.
Trinh
<i><b>Tuaàn 24 </b></i>
Tiết 93 ,94 VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ.
NS:10/02/07 (Trần Quốc Tuấn)
A.Mục tiêu:Giúp hs:
1.KT:-Cảm nhận được lịng u nước bất khuất của TQT,của ND ta trong cuộc k/c chống ngoại xâm thể hiện
2.KN:-Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch,thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của HTS.
3.TĐ:-Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận,có sự kết hợp giữa tư duy lơgíc và tư duy hình tượng,giữa
lí lẽ và tình cảm.
B.Chuẩn bò:
-GV:SGK,bài soạn,ảnh tượng Trần Hưng Đạo ở Nam Định.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-Đọc thuộc lòng một đoạn Hịch Chiêu Quân.
Đáp án: - Hs đọc thuộc lòng bài thơ .
-KT vở soạn bài của hs.
D.Tiến trình:
*GTB:Năm 1287 quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta.Trước thái độ ngang ngược của giặc,TQT đã
viết bài hịch tướng sĩ thể hiện thái độ của mình và kêu gọi tướng sĩ đứng lên chống giặc ngoại xâm
<i><b>Lược đồ:</b></i>
Nội dung Phương pháp Bổ khuyết
I.Tác giả,tác phẩm:
(SGK)
II.Đọc,chú thích:
III.Đọc,hiểu văn bản:
<i><b>1.Kết cấu chung của bài </b></i>
<i><b>Hịch:</b></i>
-Đoạn 1: Nêu những
gương trung thần nghĩa sĩ
khích lệ ý chí lập cơng danh.
-Đoạn 2 Lôät tả sự ngang
ngược của kẻ thù, lịng căm
thù giặc.
-Đoạn 3: Phân tích phải
trái đúng ,sai .
Đoạn 4: Nhiệm vụ cấp bách.
-Nêu hiểu biết của em về TQT và bài hịch
tướng sĩ?
-Gọi hs đọc phần giải nghĩa từ khó.
-GV và hs đọc bài Hịch
-Nêu kết cấu chung của bài Hịch ?
4 đoạn: Từ đầu …..lưu tiếng tốt
Trinh
2.Nêu gương và khích lệ.
vì chủ tướng .
- Khơng sợ hiểm nguy
hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ.
<i><b>Tiết 94</b></i>
<b> 3.Nguy cơ của đất nước và </b>
nỗi lòng của chủ tướng:
Trước những hành động
tham lam tàn bạo ,hống hách
ngang ngược của kẻ
thù,TQTđã bày tỏ tâm trạng
căm thù sục sơi và ý chí tiêu
diệt giặc mạnh mẽ của mình.
-Hich Tứớng Sĩ là lời của ai nói với ai?
<i>(-Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường </i>
<i>được vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ vũ, </i>
<i>thuyết phục hoặc để kêu gọi đấu tranh chống </i>
<i>giặc). </i>
-Gọi hs đọc lại phần 1.
-Mở đầu bài Hịch,TQT nêu ra mấy tấm gương
trung thần nghĩa sĩ ? Nêu như vậy để làm gì?
Cũng cố: Em hãy đọc văn bản “Chiếu dời đô”
ở tiết trước? Em hãy nêu sự giống nhau và
khác nhau giữa bài Chiếu và bài Hịch ?
-Gọi hs đọc đoạn 2,3.
-Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác
giả lột tả như thế nào?
<i>-Bằng những hành động thực tế và những hình </i>
<i>ảnh ẩn dụ.Kẻ thù tham lam,tàn tàn bạo:Địi </i>
<i>ngọc lụa, hạch sách vàng bạc,vét của kho </i>
<i>,hung hãn như hổ đói, ngang ngược, bắt nạt tể </i>
<i>phụ. Những hình tượng ẩn dụ :lưỡi cú diều, </i>
<i>thân dê chó để chỉ sứ Nguyên.</i>
-Lòng yêu nước, căm thù giặc của TQT thể
hiện qua thái độ,hành động như thế nào?
<i><b>Ta thường...vui lịng.</b></i>
<i>-Động viên các tướng sĩ.</i>
<i>-Căm giận, khinh bỉ những hình tượng ẩn du </i>
Trinh
4.Phân tích phải trái đúng
sai:
Phê phán tướng sĩ về hai
tội:không biết nhục và chỉ lo
vui chơi.Phân tích rõ thiệt
hơn để thuyết phục họ từ bỏ
thái độ vô trách nhiệm,thói
ham chơi và cổ vũ họ huấn
luyện quân sĩ để giết
giặc,rửa thù.
5.Nghệ thuật lập luận ở đoạn
kết:
-Vạch ra hai con đường
chính và tà ra lệnh dứt khoát
và bắt buộc tướng lĩnh phải
chuyên lo LT võ nghệ để rửa
nhục cho nước, cho mình.
<i>quốc,cịn QH cùng cảnh ngộ để khích lệ lịng </i>
<i>ân nghĩa thủy chung của những người cùng </i>
<i>hồn cảnh:</i>
<i><b>Lúc trận mạc ...vui cười. Khích lệ ý thức </b></i>
<i>trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người.</i>
<i>-Vừa chỉ bảo,vừa phê phán nghiêm khắc hành </i>
<i>động hưởng lạc,thái độ bàng quan trước vận </i>
<i>mệnh của đất nước.Bàng quan tức là thờ </i>
<i>ơ,vong ân bội nghĩa.Những việc làm sai rất </i>
<i>nhỏ nhặt như:chọi gà,cờ bạc ,ham săn </i>
<i>bắn,thích rượu ngon, mê tiếng hát...Hậu quả: </i>
<i>thái ấp bổng lộc khơng cịn,gia quyến tan </i>
<i>nát,xã tắc tổ tông bị giày xéo thanh danh bị ô </i>
<i>nhục, chủvà tướng,</i>
<i>,riêng và chung... tất cả đều đau xót biết </i>
<i><b>chừng nào?</b></i>
-Vị chủ tướng tự nói lên nỗi lịng của mình sẽ
có tác động ra sao đối với tướng sĩ?
-Thảo luận:chỉ ra việc đúng nên làm:nêu cao
<i>tinh thần cảnh giác,chăm lo tập dượt cung </i>
<i>tên,mục đích quyết chiến quyết thắng kẻ thù </i>
<i>XL ,phân tích rõ thiệt hơn để thuyết phục.</i>
<i>-Giong văn chân tình,khi nghiêm khắc, khi nói</i>
<i>thẳng, kết hợp với so sánh, tương phản và điệp </i>
<i>từ, điệp ý, tăng tiến có tác dung nêu bật vấn đề</i>
Gọi hs đọc đoạn 4,5.
-Mối QH ân tình giữa TQT với tướng sĩ là mối
QH trên dưới theo đạo thần chủ hay QH bình
đẳng của những người cùng cảnh ngộ?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận
của TQT ở đoạn trích này? (đoạn 4)
-Phân tích nghệ thuật lập luận ở đoạn kết?
-Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo
nên sực thuyết phục người đọc bằng cả nhận
thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ? Khích lệ
nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là
cách triển khai lập luận của bài Hịch. hãy làm
Trinh
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ ; ( SGK)
sáng tỏ điều này bằng một lược đôà về kết cấu
của bài Hịch?
Đoạn 4: Nhiệm vụ cấp bách.
Gọi HS đọc ghi nhớ.( 2em)
sĩ? Ơng nói với họ
những gì sau khi trách
móc?
-Khi phê phán hay
khẳng định ,tác giả tập
trung vào vấn đề gì?
Tại sao phải như vậy?
-Khích lệ lịng căm thù giặc,nỗi nhục mất
nước.
-Khích lệ lịng trung quân ái quốc và lòng ân
nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ.
-Khích lệ ý chí lập cơng danh,xả thân vì nước.
-Khích lệ lịng tự trọng,liêm sỉ ở mỗi người khi
nhận rõ cái sai,thấy rõ điều đúng.
E.Củng cố và HDTH:
1.Củng cố:
<b> Ý nào nói đúng nhất chức năng của thể Hịch? </b>
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
B. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp .
C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc , ý kiến hoặc đề nghị .
D. Dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống kẻ thù .
Đáp án: D
2.HDTH:
a.BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ và một đoạn mà em thích.
-BT1,2 SGK tr.61 . Nắm ND bài Hịch?
b .BSH: Hành động nói.
-Trả lời các câu hỏi trong phần I , II SGK ; -Chuẩn bị phần luyện tập.
Trinh
Tiết 95 HAØNH ĐỘNG NĨI.
NS:27/02/07
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Nói cũng là một thứ hành động. Số lượng hành động nói khá lớn nhưng có thể qui lại thành một số
kiểu khái quát nhất định.
2.KN: -Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
3.TĐ: -GDHS ăn nói tế nhị, lịch sự , đúng mục đích.
B.Chuẩn bị:
-GV: SGK,bảng phụ, bài soạn.
-HS: Soạn bài.
C.KTBC:
-Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. Cho VD.
Đáp án: - Câu phủ định dùng để :-Thơng báo , xác nhận khơng có sự vật, sự việc , tính chất , quan hệ nào
đó (câu phủ định miêu tả)
-Phản bác một ý kiến , một nhận định ( câu phủ định bác bỏ )
VD: Sẽ khơng có tương lai tốt đẹp , nếu khơng biết chăm chỉ và chịu khó học hành từ thuở ấu thơ.
D.Tiến trình:
*GTB: Mời lớp trưởng đứng lên báo cáo việc chuẩn bị bài của lớp.Mời ngồi. Cơ dùng lời nói hay hành
động để điều khiển bạn lớp trưởng đứng lên và ngồi xuống? Hành động nói là gì?
<i><b> NỘI DUNG </b></i> <i><b> PHƯƠNG PHÁP </b></i> <i><b> BỔ KHUYẾT</b></i>
I.Hành động nói là gì?
VD: - Các em trật tự !
-Yêu cầu em hãy trả lời câu
hỏi của cô .
-Gọi hs đọc mục I SGK.
-Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục
-Có, Chàng vội vã từ giã....
<i><b>. ...nuôi thân.</b></i>
Trinh
Ghi nhô ù 1: SGK.
II.Một số kiểu hành động nói
thường gặp:
VD1: Hành động hỏi:
A .Anh ơi, đường ra bến xe đi lối
nào hở anh?
B. Xin lỗi, tôi cũng không biết
anh ạ.
VD2 Hành động điều khiển (CK)
Tơi xin anh cho tôi một lờikhuyên
Nếu mày làm thế nữa tao sẽ
chết .
. Ghi nhớ2 : SGK.
III.Luyện tập: BT1/63.(SGK)
1.Mục đích viết Hịch tướng sĩ
của TQT.
2.Xác định mục đích của mỗi
hành động nói.
3. Xác định kiểu hành động nói.
<i><b>con người nhằm mục đích nhất định thì </b></i>
việc làm của Lí Thơng có phải là hành
động khơng?Vì sao? (-Đó là hành động
<i>có mục đích).</i>
-Vậy hành động nói là gì?
-Gọi hs đọc ghi nhớ SGK1/ tr. 62.
-Trong đoạn trích mục I SGK, ngồi câu
đã phân tích,mỗi câu cịn lại trong lời nói
của Lí Thơng đều nhằm một mục đích
nhất định. .Những mục đích ấy là gì?
-Trình bày,đe dọa,hứa hẹn.
-Gọi hs đọc đoạn trích II.2. Cho biết lời
của cái Tí thực hiện hành động gì? -Cái
<i>Tí :hỏi. Lời chị Dậu thực hiện hành động </i>
gì? Chị Dậu:Báo tin.
-Qua phân tích hai đoạn trích trên
em hãy liệt kê một số kiểu hành động
nói mà em biết?
<i>–Cầu khiến, đe doa ï,thách thức, hứa </i>
<i>hẹn,bộc lộ cảm xúc...</i>
-Gọi hs đọc ghi nhớ II SGK.
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT
1/63.TQT viết Hịch Tướng Sĩ nhằm mục
đích gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục
đích nói ấy? TQT viết Hịch Tướng Sĩ
<i>nhằm khích lệ tinh thần yêu nước và kêu </i>
<i>gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược.</i>
-Gọi hs đọc BT2/63-64. Xác định mục
đích của mỗi hành động nói.
a. HĐ hỏi, trình bày, điều khiển, hứa
hẹn, trình bày.
b. Hứa hẹn.
c. Báo tin, hỏi, trình bày, hỏi, bộc lộ, kể.
Trinh
<i><b> E.Củng cố và HDTH </b><b> : </b></i>
1.Củng cố:
1/ Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt. B . Điêụ bộ . C .Cử chỉ . D .Ngôn ngữ. Đáp án D
2.HDTH:
a.BVH: -Học thuộc lịng ghi nhớ.
-Hồn thành BT vào vở .
-Viết một lượt lời thoại trong đó có sử dụng các kiểu hành động nói đã học.
b.BSH: Trả bài viết số 5
Tieát 96 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5.
NS:27/02/07
A..Mục tiêu: Giúp hs:
1KT: -Nhận xét đánh giá chung kết quả bài viết.Củng cố kiến thức kiểu bài thuyết minh.
2.KN: -Rèn kĩ năng viết bài thuyết minh hoàn chỉnh .
3.TĐ: -Viết rút kinh nghiệm, sữa lỗi khi làm bài .
B.Chuẩn bị:
-GV:Bài kiểm tra của hs.
C.KTBC: KTvở soạn HS (2em)
D.Tiến trình: GTB: Từ bài viết , chúng ta rút ra những ưu, khuyết điểm của mình. Tiết hơm nay, các em sẽ
học tiết trả bài viết số 5 .
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>BỔ KHUYẾT</b>
Đề bài:
Giới thiệu về một loài hoa
(hoa mai, hoa hồng, hoa cúc)
-Yêu cầu: Kiểu bài: Thuyết minh
Nội dung: Giới thiệu về lồi hoa mà em u
thích.
*Nhận xét chung: Ưu điểm:
-Đa số HS biết viết bài thuyết minh . Bố cục rõ
ràng,đầy đủ, hiểu đề, đã chú ý vận dụng các
phương pháp thuyết minh như: Định nghĩa,
,phân tích , tổng hợp .
*Khuyết điểm:
-Một số bài chưa có bố cục ba phần ,chưa hiểu
được tính chất các lồi hoa: Thịnh ,Hồi,
Vinh, Tuấn , Thắng, Tín , Tiên.
Trinh
-Trình bày bẩn, phân bố thời gian chưa hợp lí .
-Sửa sai một số bài dùng từ, đặt câu, sai lỗi
chính tả : Thịnh, Thắng, Hảo, Hồi.
-Đọc một số bài tiêu biểu: Ngân, Thảo,
Ngun
Hà Trang , Diễm , Trang , Duyên ,
-Phát bài, lấy điểm vào sổ.
E.Củng cố và HDTH:
1,Củng cố:
<i> -Nắm kó các kiểu bài văn thuyết minh .</i>
<i><b> 2.HDTH: </b></i>
a.BVH:
Ôn lại các kiểu bài văn thuyết minh.
b. BSH: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA.
-Đọc chú thích và nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
-Xác định vị trí đoạn trích trong bài BNĐC.
-Trả lời các câu hỏi trong phần đọc,hiểu văn bản.
<i><b>Tuần 25 VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA.</b></i>
Tiết 97 (Trích Bình ngơ đại cáo)
NS:28/02/07 (Nguyễn Trãi)
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của DT ta ở thế kỉ XV.
2.KN: -Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: Lập luận
chặt chẽ,kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
3.TĐ: -GDHS ý thức DT, rèn kĩ năng phân tích nghệ thuật văn chính luận.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bài soạn, chân dung Nguyễn Trãi.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn ?
A.Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối : ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa: chỉ căm tức chưa xả thịt
lột da, nuốt gan uống máu quân thù ,. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da
ngựa, ta cũng vui lòng.
Trinh
D. Từ xưa các bật trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước , địi nào khơng có? Giả sử các bật đó cứ khư khư theo
D.Tiến trình:
*GTB:Ở lớp 7 các em đã học bài thơ cổ nào được gọi là bản tun ngơn ĐL?(sơng núi nước nam).Bài Bình
<i><b>Ngơ Đại Cáo của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn ĐL thứ hai của DT.</b></i>
Nội dung Phương pháp Bổ khuyết
I.Tác giả,tác phẩm:
(SGK)
II.Đọc ,chú thích:
(SGK)
II.Đọc,hiểu văn bản
1.Tư tưởng nhân nghĩa
của Nguyễn Trãi:
-Yên dân, trừ bạo.Nhân
nghĩa gắn liền với yêu
nước chống ngoại xâm.
-Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi
và đoạn trích Nước Đại Việt ta?
-Cáo là gì?(SGK)
-GV hướng dẫn HS đọc phần chú thích SGK.
-Lời văn? (Theo lối văn biền ngẫu)
-Tác giả? (Vua chúa hoặc thủ lĩnh viết)
-Tai sao BNĐC lại mang một ý nghĩa trọng đại?
<i>(Được xem như 1 bản tuyên ngôn độc lập của</i>
<i>nước ta sau chiến thắng quân Minh.)</i>
-Đoạn trích NĐVT nằm ở phần nào của văn
bản? Nêu tóm tắt ND chính của phần này?
(Phần mở đầu của bài Cáo. Nêu tư tưởng nhân
<i>nghĩa : Cuộc KC vì dân: nước Đại Việt ta vốn</i>
<i>có nền độc lập, kẻõ nào xâm lược nhất định sẽ</i>
<i>thất bại .)</i>
-Bố cục VB có thể chia ntn? (Câu 1,2 : nguyên
<i>lý nhân nghĩa. Còn lại:Chân lý về sự tồn tại độc</i>
<i>lập có chủ quyền của DT ĐV). </i>
-Gọi hs đọc lại 2 câu đầu.
-Theo em,khi nêu tiền đề tác giả đã khẳng định
những chân lí nào?
<i>-2 phần:Hai câu đầu:Nêu tiền đề cho toàn bài.</i>
<i>8 câu cuối : Khẳng định chủ quyền của DT.</i>
-Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
<i>(cốt lõi là yên dân,là trừ bạo.Yên dân là làm </i>
<i>cho dân được an hưởng thái bình,hạnh phúc </i>
<i>-Tư tưỏng nhân nghĩa và chủ quyền ĐLDT.</i>
<i>-Lòng thương người và sự đối xử với người theo </i>
<i>điều phải.</i>
-Gọi hs đọc 8 câu tiếp.
-Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền ĐLDT
bằng những yếu tố nào?
<i>(-Nền văn hiến lâu đời,cương vực lãnh </i>
Bố cục VB BNĐC: .( 4
phần : Nêu luận đề chính
nghĩa. Vạch rõ tội ác kẻ
thù. Kể lại quá trình KC.
Tuyên bố chiến thắng ,
nêu cao chính nghĩa.)
.
Trinh
2.Khẳng định chủ quyền
ĐLDT:
-Những yếu tố căn bản
để xác định ĐL,chủ
riêng,phong tục riêng ,LS
riêng,chế độ riêng. Bằng
những từ ngư õthể hiện
tính chất khẳng định và
biện pháp so sánh, đối
lập thể hiện niềm tự hào
DT.
3.Sức mạnh nhân nghĩa
và chân lí ĐLDT:
-Những chứng cứ cụ
thể đã khẳng định sức
mạnh nhân nghĩa và
ĐLDT là tất yếu.
V.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
<i>thổ,phong tục tập quán,lịch sử riêng,chế độ </i>
<i>riêng.)</i>
-So với bài Sông núi nước nam thì bài này có gì
mới?( -Có 3 yếu tố mới, đó là:Nềnvăn hiến,
<i>phong tục tập quán ,lịch sử.)</i>
<i>-Văn chính luận:Từ ngữ có tính chất hiển </i>
-Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của
đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng.?
<i>-Tác giả sử dụng nghệ thuật : Từ ngữ thể hiện </i>
<i>T/C hiển nhiên vốn có, lâu đời của nước Đại </i>
<i>Việt độc lập, tự chủ. Sử dụng BPNT so sánh, liệt</i>
<i>kê. </i>
-Thảo luận: Nêu nguyên lí nhân nghĩa , chân lí
khách quan, đưa ra những minh chứng đầy sức
thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của
chân lí. Tác giả lấy chứng cớ còn ghi để chứng
minh cho sức mạnh của chính nghĩa đồng thời
thể hiện niềm tự hào DT.
-Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn
Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
Qua đoạn trích,hãy chứng minh?
HS trả lời -GV .
Gọi HS đọc ghi nhớ
-Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích
Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
-Qua đoạn trích tư tưởng
( Khẳng định ĐL của nước
ta: Tự hào về truyền
thống
DT.)
-Qua VB ta rút ra bài học
gì?
E. Củng cố và <b> HDTH : </b>
1 Củng cố:
- BNĐC được công bố vào năm nào?
Trinh
-BNĐC được coi là bản TNĐL thứ 2 của DT VN từ xưa đến nay.?
A.Đúng . B. Sai Đáp án: A
2. HDTH:
a. BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-Cáo là gì? Tư tưỏng nhân nghóa của NT?
-Nhận xét cách lập luận của NT trong đoạn trích?
b.BSH: Hành động nói (TT)
-Trả lời các câu hỏi SGK tr.70.
-Năm được các cách thực hiện hành động nói.
- Chuẩn bị phần LT.
<b> SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA.</b>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<b>Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NĨI.(tt)</b>
NS:5/3/07
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
3.TĐ:: -Tiếp nhận một phần học mới một cách nhiệt tình.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bảng phụ,bài soạn.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-Hành động nói là gì? Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp. Cho VD?
<i><b>NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA</b></i>
YÊN DÂN BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC TRỪ BẠO GIẶC MINH
<i><b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ</b></i>
<i><b> CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT</b></i>
VĂN HIẾN LÃNH THỔ PHONG TỤC LỊCH SỬ CHẾ ĐỘ CQ
Trinh
Đáp án: -Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định .Các kiểu KQ:
-Hành động hỏi, Hành động ĐK , Hành động hứa hẹn, HĐ trình bày, HĐ bộc lộ cảm xúc….HS cho VD.
-KT vở soạn bài của hs.
D.Tieán trình:
*GTB: Làm thế nào để thực hiện hành động nói mà khơng nhầm lẫn? Tiết học hơm nay các em cùng cơ
tìm hiểu xem.
<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>BỔ KHUYẾT</b>
I.Cách thực hiện hành động
noùi:
Ví dụ : Bổn phận....cơng việc
kháng chiếnCâu trần thuật
thực hiện hành động điều
khiển.
Ghi nhớ : SGK tr.71
II/ Luyện tập:
BT1.tr 71(SGK)
BT2.tr/71(SGK)
GV treo bảng phụ .
-Gọi hs đọc đoạn trích tr.70 SGK .Đánh số thứ
tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn
trích.Xác định mục đích nói của những câu ấy
bằng cách đánh dấu +vào ô thích hợp và dấu
-vào ơ khơng thích hợp theo bảng tổng hợp
(bảng phụ)
-Dựa theo KQ tổng hợp ở BT trên , hãy lập
bảng trình bày QH giữa các kiểu câu nghi vấn
-Theo em mỗi hành động nói có thể được thực
hiện như thế nào? (-Mỗi hành động nói có thể
<i>được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng </i>
<i>chính phù hợp với hành động đó hoặc bằng </i>
<i>kiểu câu khác.)</i>
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT1 .Tìm câu
nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ. Nêu MĐ
.Trình bày QH giữa kiểu câu và MĐ nói.?
<i>(Những câu PĐ đứng cuối đoạn văn trong bài </i>
<i>HTS thường dùng để khẳng định hay PĐ điều </i>
<i>được nêu ra trong câu ấy .Còn câu nghi vấn </i>
<i>mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ </i>
<i>chuẩn bị tư tưởng để nghe phần lí giải của tác </i>
<i>giả.)</i>
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT2.
Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến
trong đoạn trích.?
Trinh
BT3 tr/71(SGK)
BT4tr/71 (SGK)
BT5 (về nhà)
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT3(–Song anh
<i>cho phép em mới dám nói: - Hay là anh đào </i>
<i>giúp cho em một cái ngách sang bên nhà </i>
<i>anh-Dế Choắt yếu đuối hơn dế Mèn nên nói lời đề </i>
<i>nghị một cách khiêm nhường nhã nhặn, cịn dế</i>
<i>Mèn thì hnh hoang và hách dịch.).</i>
Gọi HS đọc BT4. (Dùng cách nói b và c để
<i>hỏi người lớn, như thế vừa lịch sự, vừa phù </i>
<i>hợp với QH XH của người nói với người </i>
<i>nghe. )</i>
BT5 ( về nhà)
.
<i><b> </b></i>
<i><b> E CỦNG CỐ VAØ</b><b> .</b><b> HDTH</b><b> :</b><b> </b></i>
1.Củng cố: Từng phần.
2.HDTH:
a.BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ SGK tr.71
b.BSH: ôn tập luận ñieåm.
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK tr/ 73 (SGK)
- Chuẩn bị phần LT.
<b>Tiết 41 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM</b>
NS:6/3/2009
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm tránh được những sự hiểu lầm mà các em mặc phải như:
lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghi luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận .
2.KN: -Thấy rõ hơn mối QH giữa luận điểm với vấn đề NL và giữa các luận điểm với nhau trong một bài
văn Nghị luận .
3.TĐ: -Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bài soạn,bảng phụ.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-KT vở soạn bài của hs.(5 em).
D.Tiến trình:
Trinh
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Bổ sung</b></i>
I.Khái niệm luận điểm:
-Là những tư tưởng,quan
điểm ,chủ trương cơ bản mà
người viết nêu ra trong bài
NL.
II.Mối QH giữa luận điểm
với vấn đềø cần giải quyết
trong bài NL:
-Luận điểm cần phải phù hợp
với YC giải quyết vấn đề và
phải đủ để làm sáng tỏ toàn
bộ vấn đề.
-Luận điểm là gì? (-Là những tư tưởng,quan điểm
<i>,chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài</i>
<i>NL).</i>
GV : Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó
thống nhất các đoạn văn thành một khối, luận
điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu
thực tế thì mới có sức thuyết phục.
1/ Câu c là câu trả lời đúng nhất.
2/ a- Bài” TTYNCNDT” của CT Hồ Chí Minh có
(-Lịch sử ta dã có nhiều cuộc KC vĩ đại chứng tỏ
<i>TTYN của dân ta. </i>
<i>-Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ </i>
<i>tiên ta ngày trước. </i>
<i>-Bổn phận của chúng ta là làm cho những của </i>
<i>quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày) </i>
Chú ý phân biệt luận điểm xuất phát dùng làm
cơ sở và luận điểm chính dùng làm kết luận của
bài.
-Gọi hs đọc phần 2b /sgk .
-Xác định luận điểm như vậy có đúng khơng?
(Khơng,đó chỉ là những vấn đề nêu ra để nghị
<i>luận.)</i>
GV gọi HS phần 1a,b/73-74 SGK.
-Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu
<i><b>nước của ND ta là gì? (-ND ta có một lịng nồng </b></i>
<i>nàn u nước.)</i>
Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được khơng,nếu
trong bài văn,CT HCM chỉ đưa ra luận
điểm:Đồng bào ta ngày nay có lịng u nước
-Trong Chiếu dời đơ, nếu Lí Cơng Uẩn chỉ đưa ra
luận điểm: Các triều đại trước đây đã nhiều lần
<i><b>thay đổi kinh đơ thì mục đích của nhà vua khi </b></i>
ban chiếu có thể đạt được khơng? Tại sao?
(-Khơng đủ để làm sáng tỏ vấn đề Cần phải dời
<i><b>đô đến Đại La của Chiếu dời đơ.)</b></i>
-Yêu cầu luận điểm phải như thế nào? (Phải phù
Trinh
III. Mối quan hệ giữa các
luận điểm trong bài văn NL:
-Trong văn NL, luận điểm
phải chính xác và gắn bó
chặt chẽ.
Ghi nhớ SGK
VI.Luyện tập:
-BT1/75 Tìm luận điểm.
-BT2/75 sgk
<i>hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để </i>
-Gọi hs đọc 2 hệ thống luận điểm tr.74 SGK
-Em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ
thống trên? Giải thích vì sao? (Hệ thống 1)
-Từ sự tìm hiểu trên,em rút ra được kết luận gì về
luận điểm và mối QH giữa các luận điểm trong
bài văn NL? HS trả lời – GV nhận xét.
<i>-Luận điểm cần chính xác và gắn bó chặt chẽ với</i>
<i>nhau.</i>
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT1/75
<i>(-Luận điểm : Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất </i>
<i>nước,DT và thời đại lúc bấy giờ.)</i>
-Gọi HS đọc BT2/75
a.Có thể chọn những luận điểm sau:
-Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng
DS.
-GD tạo cơ sở cho sự tăng trưởng KT.
-GD đào tạo thế hệ người XDXH tương lai.
-GD GD góp phần bảo vệ mơi trường sống.
-GD là Ytố quyết định đến việc điều chỉnh sự gia
tăng DS, qua đó , quyết định mơi trường sống ,
mức sống trong tương lai.
-GD trang bị tri thức nhân cách và tâm hồn cho
trẻ em, đó là những thế hệ sẽ XDXH tương lai.
-Do đó, GD là chìa khố cho sự PTKT.
-GD cũng là chìa khố cho sự PT chính trị và sự
tiến bộ của XH.
E CỦNG CỐ VÀ <i><b> .</b><b> HDTH</b><b> :</b></i>
1. Củng cố:<b> Từng phần.</b>
<b> 2.HDTH:</b>
a..BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/75.
-Hoàn thành BT vào vở.
b..BSH:
<b> Viết đoạn văn trình bày luận điểm.</b>
Trinh
Tiết 42 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
NS:6/3/2009
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2.KN: -Biết cách viết đoạn văn trình bày một LĐ theo cách diễn dịch, qui nạp.
3.TĐ: -Nhận biết , xác định đúng đoạn văn mình biết.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bài soạn,bảng phụ.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-Lđiểm là gì? Những yêu cầu đối với LĐiểm. Mối QH giữa các LĐiểm trong bài Nluận
D.Tiến trình:
Trinh
<i>NỘI DUNG</i> <i>PHƯƠNG PHÁP</i> <i>BỔ SUNG</i>
I.Trình bày LĐ thành một
đoạn văn nghị luận:
Câu chủ đề:
a.Thật là chốn hội tụ trọng
<i><b>yếu của bốn phương đất nước, </b></i>
<i><b>cũng là </b></i>
<i><b> nơi kinh đô bậc nhất của đế </b></i>
<i><b>vương muôn đời.</b></i>
b.Đồng bào ta ngày nay cũng
<i><b>rất xứng đáng với tổ tiên ta </b></i>
<i><b>ngày trước.</b></i>
-Gọi hs đọc các đoạn văn trong mục I và xác định
câu chủ đề trong mỗi đoạn văn.( a.Thật là chốn
<i><b>hội tụ ...muôn đời.</b></i>
b.Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ
<i><b>tiên ta ngày trước.</b></i>
-Câu chủ đề trong từng đoạn được đặt ở vị trí nào?
-b.Đầu đoạnDiễn dịch.
-a.Cuối đoạnQui nạp
-Thế nào là đoạn văn viết theo cách diễn dịch, qui
nạp?
-Diễn dịch: C âu chủ đề đứng ở đầu đoạn.Các câu
<i>còn lại triển khai ý câu chủ đề.</i>
<i><b>Đoạn văn qui nạp: C ác câu trong đoạn triển khai </b></i>
<i>ý và được đúc kết bằng một câu chủ đề đứng ở </i>
<i>cuối đoạn.</i>
-Khi trình bày LĐ trong đoạn văn NL ta cần chú ý
điều gì?
-Gọi hs đọc đoạn văn I-2.
-Cho biết lập luận là gì? Tìm LĐ và cách lập luận
trong đoạn văn trên.?( LĐ sở dĩ có sức thuyết phục
<i>là nhờ luận cứ. Nhưng sức thuyết phục của LĐ sẽ </i>
<i>mất đi, hoặc giảm đi, nếu luận cứ của nó khơng </i>
<i>chính xác chân thực , đầy đủ. Nếu NQuế khơng </i>
<i>thích chó hoặc khơng” giở giọng chó má với mẹ </i>
<i>con chị Dậu thì sẽ khơng lấy gì làm căn cứ để </i>
<i>chứng tỏ rằng “cho thằng nhà giàu rước chó vào </i>
<i>nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của g/cấp nó </i>
<i>ra”)</i>
-Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho LĐ
trở nên sáng rõ, chính xác và có sức thuyết phục
mạnh mẽ không? (Được sắp xếp theo thứ tự hợp lý.
<i>Nếu sắp xếp ngược lại sẽ ảnh hưởng đoạn văn làm </i>
<i>cho LĐ “chất chó đểu của g/c nó “ bị mờ nhạt đi, </i>
<i>không nổi bật lên.) </i>
-Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong
đoạn văn vừa dẫn ?Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị
Quế Đùng đùng....chị Dậu lên trên và đưa nhận
xét Vợ chồng địa chủ cũng ...thích chó,u gia
<i><b>súc xuống dưới thì hiệu quả của đoạn văn sẽ bị </b></i>
ảnh hưởng như thế nào?
Trinh
-Ghi nhớ :SGK./81.
II.Luyện tập:
-BT1/81
Diễn đạt ý mỗi câu thành
một LĐ.
-BT2/82
BT3,4 (về nhà)
nhau .Cách viết ấy có làm cho sự trình bày LĐ
thêm chặt chẽ và hấp dẫn khơng?Vì sao?
-Gọi hs đọc ghi nhớ tr.81
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT1/81
-Hướng dẫn HS diễn đạt ý mỗi câu thành một LĐ
ngắn gọn,rõ.
A, Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc
khó hiểu.
B, Ngun Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ .
Gọi HS đọc BT2/82/sgk.
-Gọi hs đọc các LĐ vừa diễn đạt.
-Các LCứ đó được tg xếp đặt theo trình tự tăng
tiến LCứ sau biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn
so với LCứ trước.
BT3,4 (Về nhà)
-GV và hs nhận xét,đánh giá.
E. CỦNG CỐ VAØ HDTH:
<i><b> 1.Củng cố</b><b> : </b></i>
-Trình bày luận điểm là gì? Ý nghĩa cuả câu chủ đề trong đoạn văn NL?
<b> 2. HDTH:</b>
a.BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ tr.81
-BT 2,3,4 tr.82.
b.BSH: “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”
-Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn. Lập dàn
bài các luận điểm luận cứ và dự kiến cách trình bày.
Trinh
<i><b>Tuaàn 25 VĂN BẢN BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC.</b></i>
Tiết 101 (Nguyễn Thiếp)
NS:5/3/07
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Thấy được mục đích,tác dụng của việc học chân chính:học để làm người,học để biết và làm ,học để
2.KN: - góp phần làm cho đất nước hưng thịnh đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức
,cầu danh lợi.
-Nhận thức được PP học tập đúng,kết hợp học với hành. Học tập cách lí luận của tác giả,biết cách
viết văn bản NL theo chủ đề nhất định.
3.TĐ: -GDHS có thái độ học tập đúng,có mục đích.
B.Chuẩn bị:
-GV: SGK,bảng phụ,bài soạn.
-HS: Soạn bài.
C.KTBC:
-Đọc thuộc lịng đoạn trích Nước Đại Việt ta.
Đáp án: -HS đọc thuộc lịng đoạn trích ”NĐVT”
-Bình Ngơ Đại Cáo được công bố năm nào?
A.1426 B.1429 C.1480 D.1428. Đáp án : D
-KT vở soạn bài của hs (3 em)
D.Tiến trình:
*GTB: Nguyễn Thiếp viết bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8-1791. Bài tấu có 3 phần:một là bàn
về quân đức (đức của vua), hai là bàn về dân tâm (lòng dân), ba là bàn về học pháp. Như vậy ND đoạn
trích thuộc phần thứ ba của bài tấu.
Trinh
I.Tác giả và xuất xứ đoạn
trích:
(SGK)
II.Đọc,chú thích
(SGK)
III.Đọc,hiểu văn bản:
1.Đoạn mở đầu : Nêu mục
đích chân chính của việc học
là học để làm người.
2.Taùc hại của lối học lệch,sai
trái:
Làm cho chúa tầm thường,
thần nịnh hót, người trên kẻ
dưới thích chạy chọt, luồn
cúi ,không thực chất dẫn đến
nước mất nhà tan.
-Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn
Thiếp. (-Chú thích * SGK tr.77)
GV hướng dẫn HS đọc ( Giọng điệu chân
tình , bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm
tốn )
- GV đọc – gọi HS đọc – nhận xét.
-Đoạn trích có xuất xứ từ đâu?
<i>(Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua </i>
<i>Quang Trung vào tháng 8-1791).</i>
-Tấu là gì? ( Là một loại văn thư của bề tôi
<i>thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc</i>
<i>,ý kiến ,đề nghị bằng văn xuôi,văn vần ,văn </i>
<i>biền ngẫu.)</i>
-Gọi hs đọc lại phần đầu.
-Trong phần này, tác giả nêu khái quát mục
đích chân chính của việc học. Mục đích đó là
gì?
(-Dùng câu châm ngơn vừa dễ hiểu,vừa tăng
<i>sức thuyết phục .Khái niệm Học được giải </i>
<i>thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ </i>
<i>hiểu.Khái niệm Đạo được giải thích ngắn </i>
<i>gọn ,rõ ràng đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa </i>
<i><b>mọi người.Vậy mục đích chân chính của việc </b></i>
-Tác giả phê phán những lối học lệch,sai trái
nào? ( -Chuộng hình thức, cầu danh lợi.)
-Thế nào là lối học chuộng hình thức, cầu
danh lợi? ( -Học thuộc lịng câu chữ mà khơng
<i>hiểu ND, chỉ có cái danh mà khơng thực </i>
<i>chất.Học cầu danh lợi:học để có danh tiếng, </i>
<i>được trọng vọng,nhàn nhã , nhiều lợi lộc)</i>
-Tác hại của lối học lệch, sai trái?
(Hs thảo luận)
-Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái,
lêïch lạc trong việc học,tác giả đã khẳng định
quan điểm và phương pháp đúng đắn trong
học tập.Đó là những phương pháp nào?
<i>(-Làm cho chúa tầm thường, thần nịnh hót, </i>
<i>người trên kẻ dưới đều thích chạy chọt, luồn </i>
<i>cúi, khơng thực chất dẫn đến nước mất nhà </i>
? Từ sự tìm hiểu trên
em hãy nhận xét các
đặc điểm của bài Tấu
bàn luận về phép học?
<i>(Là bài văn do Nguyễn </i>
<i>Thiếp dâng vuaQuang </i>
<i>Trung để bày tỏ kiến </i>
<i>nghị của mình về việc </i>
<i>chấn chỉnh sự học của </i>
-Trinh
3.Phân tích cách lập luận của
tác giả:
(Sơ đồ bên dưới)
IV.Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK)
<i>tan.</i>
<i>-Việc học phải được phổ biến rộng khắp,phải </i>
<i>bắt đầu bằng những kiến thức cơ bản, có nền </i>
<i>tảng, phương pháp học từ thấp đến cao, học </i>
<i>rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ </i>
<i>bản cốt yếu nhất, học phải biết kết hợp với </i>
<i>hành)</i>
-Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng
một sơ đồ.
-Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN VĂN:
E.CỦNG CỐ VÀ<i><b> </b><b> HDTH</b><b> : </b></i>
1.Củng cố:<b> </b>
- Theo em đằng sau các lí lẽ bàn về tác dụng của phép học, người viết đã thể hiện một thái độ
ntn? (Đề cao tác dụng của việc học chân chính . Tin tưởng ở đạo học chân chính, kí vọng về tương lai
đất nước .)
<i> 2.HDTH:</i>
a .BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ tr.79
-Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp Học đi đơi với hành.
MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC
PHÊ PHÁN NHỮNG
LỆCH LẠC ,SAI TRÁI KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM <sub>PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG ĐẮN</sub>
Trinh
B .BSH: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
-Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn. Lập dàn
bài các luận điểm luận cứ và dự kiến cách trình bày.
-Đọc và trả lời câu hỏi phần 1, 2 (sgk/ 83,84)
Tiết 102 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM.
NS:5/3/07
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1 KT: -Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày LĐ.
2.KN: -Vận dụng những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày LĐ trong một bài văn NL có đề
tài gần gũi, quen thuộc.
3.TĐ: -GD hs trong cách xây dựng và trình bày luận điểm.
B.Chuẩn bị:
-GV: SGK, BS, đề bài cho hs chuẩn bị trước.
-HS: Chuẩn bị cho đề bài đã cho.
C.KTBC: -Khi trình bày LĐ trong văn NL , cần chú ý điều gì?
Đáp án: - Thể hiện rõ ràng, chính xác ND luận điểm trong chủ đề. Trong đoận văn trình bày LĐ, câu chủ
đề thường đặt ở vị trí đầu tiên (đv đoạn diễn dịch) hoặc cuối cùng (đv đoạn quy nạp)
- Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật LĐ.
- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày LĐ có sức thuyết phục.
D.Tiến trình: GTB: Tiết vừa rồi các em đã tập viết đoạn và trình bày LĐ. Để nắm vững về cách viết văn
NL, chúng ta đi vào LT xây dựng và trình bày LĐ.
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>PHƯƠNG PHÁP</b></i> <i><b>BỔ KHUYẾT </b></i>
I.Chuẩn bị ở nhà:
Hãy viết một bài báo tường
để khuyên một số bạn trong
lớp phải học tập chăm chỉ
hơn.
-Lập dàn bài các luận
điểm.
-Tìm luận cứ.
-Dự kiến trình bày.
II.Luyện tập trên lớp:
1.xây dựng hệ thống LĐ:
-Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì?
Cho ai? Nhằm mục đích gì? Để đạt được mục
đích đó,người viết cần đưa ra những LĐ nào?
<i>(-Khuyên một số bạn trong lớp phải học tập chăm </i>
<i>chỉ hơn.)</i>
-Gọi hs đọc phần 1 SGK.
-Hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính
xác? Hãy sắp xếp lại hệ thống LĐ trên.?
Trinh
2.Trình bày luận điểm:
<i>a.Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để </i>
<i>đưa TQ tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bạn</i>
<i>bè năm châu.</i>
<i>b.Quanh ta có nhiều tấm gương phấn đấu học </i>
<i>giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.</i>
<i>c.Muốn học giỏi, thành tài trước hết phải học </i>
<i>chăm.</i>
<i>d.Một số bạn còn ham chơi, chưa chăm,làm cho </i>
<i>thầy cô và cha mẹ buồn.</i>
<i>e.Nếu bây giờ càng chơi bời ,khơng học thì sau </i>
<i>này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.</i>
<i>g.Vậy các bạn bớt vui chơi,chịu khó học hành </i>
<i>chăm chỉ, trở nên người có ích cho cuộc sống và </i>
<i>nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.)</i>
-Gọi hs đọc phần 2/83 SGK.
-HS trình bày hệ thống LĐ của bản thân . GV
nhận xét – HS đọc lại LĐ (e) /sgk .
-Cách nêu LĐ trên học tập của ai? Trong bài
nào? Cách trình bày ntn? (Học tập TQT trong
<i>bài “HTS”.- Cách học tập trong trường hợp này </i>
<i>là phù hợp và thông minh, sáng tạo. )</i>
<i>- Để giới thiệu LĐ2 , có 3 HS đã viết 3 cách giới</i>
-HS viết câu chủ đề giới thiệu LĐ này của
em .Đọc to trước lớp , nhận xét.
-Ta nên chuyển đoạn và giới thiệu LĐ như thế
nào cho chính xác và hấp dẫn? Có phải tất cả
các câu chuyển đoạn và giới thiệu LĐ ghi ở
điểm 2 trong bài đều chính xác khơng ?Vì sao?
-Cách chuyển đoạn của các câu cịn lại có gì
khác nhau khơng? Em thích câu nào hơn? Vì
sao? Ngồi ra, em cịn có cách nào chuyển đoạn
và giới thiệu LĐ khác không?
-Ta nên đưa luận cứ gì và sắp xếp luận cứ ấy
như thế nào cho xác đáng ?
GV: -Câu thứ 2 xác định sai mối quan hệ giữa
LĐ cần trình bày với LĐ đứng trên. 2 LĐ ấy
khơng có quan hệ nhân - quả để có thể nối bằng
<b>do đó.</b>
-Có thể chấp nhận trình tự được đưa ra trong
điểm 2(b) SGK.Vì trình tự ấy phản ánh được các
bước hợp lí của quá trình làm rõ dần LĐ
Trinh
xeùt.
-Làm thế nào để chuyển một đoạn văn DD
thành đoạn qui nạp và ngược lại? Có phải chỉ
cần thay đổi vị trí câu chủ đề khơng?
<i>-Khơng,cần phải sửa lại những câu trong đoạn </i>
<i>sao cho có sự liên kết với nhau.</i>
E. CỦNG CỐ VAØ <i><b> HDTH</b><b> : </b></i>
1.Củng cố: Từng phần.
2.HDTH:
a..BVH: -Viết đoạn văn trình bày LĐ
- Đọc sách là cơng việc vơ cùng bổ ích,vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống.
b. BSH: Viết bài TLV số 6.
-Ơn lại lí thuyết về LĐ,luận cứ,lập luận.
-Tham khảo các đề bài SGK tr.85.
-Chuẩn bị giấy, bút, thước.
Soạn bài :
Văn bản THUẾ MÁU
(Nguyễn i Quốc)
-Tìm hiểu tg, tp. (sgk)
-Đọc và tìm hiểu chú thích(sgk)
-Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản (sgk)
Tiết 103-104 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
NS:8/3/07 (VĂN NGHỊ LUẬN)
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT:-Vận dụng kĩ năng trình bày LĐ vào việc viết bài văn chứng minh(hoặc giải thích)một vấn đề XH
hoặc văn học gần gũi với các em.
2 KN:Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân.Từ đó rút ra những kinh nghiệm cần hiết để
các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn
3.TĐ: Tự giác , nghiêm túc , trong khi làm bài.
B.Chuẩn bị:
Trinh
-HS: Giấy,bút.
C.KTBC: KT sự chuẩn bị giấy bút của hs.
D.Tiến trình: GTB: Để củng cố lại những kiến thức mà các em đã học về văn NL, Tiết hôm nay các em
sẽ làm bài bài viết số 6 tại lớp
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>PHƯƠNG PHÁP</b></i> <i><b>BỔ KHUYẾT</b></i>
Đề bài:
Hãy giải thích câu tục
ngữ :”Gần mực thì đen ,gần
<b>đèn thì sáng.”</b>
Qua đó em rút ra được bài học
gì trong việc chọn bạn mà
chơi?
ĐÁP ÁN:
a.MB:(2đ)
-Môi trường sống ảnh hưởng rất lớn đến nhân
cách mỗi người.
-Dẫn câu tục ngữ: Gần mực ...sáng.
b.TB: (6đ)
-Giải thích nghóa đen: (2đ)
Mực là gì? Tại sao gần mực thì đen?
Đèn là gì? Tại sao gần đèn lại sáng?
Nghĩa cả câu tục ngữ là gì? (1đ)
Nghĩa bóng câu tục ngữ là gì? (1đ)
-Tại sao chơi với bạn tốt hay tiếp xúc với môi
trường tốt ta sẽ tốt? Vì sao tiếp xúc, giao du với
bạn xấu ta sẽ lây nhiễm cái xấu? Dẫn chứng.
(1đ)
-Đối với bạn xấu ta phải làm gì? (xa lánh hay bỏ
-Qua câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì trong
việc chọn bạn mà chơi?(0,5)
c.KB: (2đ)
-Khẳng định giá trị của câu tục ngữ. (1đ)
-Bài học cho bản thân. (1đ)
<i> BIỂU ĐIỂM:</i>
Điểm 9-10: -Trình bày đầy đủ, chữ viết rõ
ràng, lời văn mạch lạc, hành văn tốt, ND liên
kết chặt chẽ, khơng sai chính tả.
Điểm 7- 8: -Chữ viết rõ ràng, hành văn tốt,
lời văn mạch lạc.
Điểm 5- 6: -Lời văn còn rời rạc, cịn sai
chính tả, ND chưa đầy đủ.
Điểm 3- 4: -Lỗi chính tả sai nhiều, ND chưa
tốt.
Trinh
<b>Tuần 27 VĂN BẢN THUẾ MÁU.</b>
Tiết 105 -106 (Nguyễn Ái Quốc)
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Hiểu được bản chất độc ác,bộ mặt giả nhân giả nghĩa của TDP qua việc dùng người dân các xứ
thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung số phận bi
thảm của những người bị bóc lột thuế máu theo trình tự miêu tả của tác giả.
2.KN: -Thấy rõ ngòi bút lập luận của tác giả : Sắc bén, trào phúng sâu cay trong văn chính luận.
3.TĐ: -GDHS ý thức căm thù bọn TDP tàn ác, thông cảm với những nỗi khổ của ND các nước thuộc địa.
B.Chuẩn bị:
-GV: SGK,bài soạn, tác phẩm Bản án chế độ TDP, tranh vẽ ND thuộc địa làm cu li.
-HS: Soạn bài.
C.KTBC:
HS thuyết minh sơ đồ Văn Bản Bàn luận về phép học.
GV nhận xét – ghi điểm.
-Quan điểm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?
Đáp án:
A. Học để làm người có đạo đức. B.Học để trở thành có tri thức.
C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước . D. Gồm cả A,B,C. Đáp án: D
<b> -KT vở soạn bài của hs.</b>
D.Tiến trình:
Trinh
<i>NỘI DUNG</i> <i>PHƯƠNG PHÁP</i> <i>BỔ KHUYẾT</i>
I.Tác giả,tác phẩm:
(SGK)
II.Đọc và tìm hiểu chú thích:
(SGK)
III.Đọc,hiểu văn bản:
1.Chiến tranh và người bản
xứ:
- Bằng giọng điệu trào
phúng ,tg cho thấy thái độ
của các quan cai trị đối với
người dân thuộc địa thật tàn
nhẫn: Bị xem là giống người
ha ïđẳng, bị đánh đập như
súc vật. Khi chiến tranh
bùngnổ,
họ được tâng bốc ,vỗ về,
phong cho những danh hiệu
cao quí.Đồng thời cũng bằng
giọng điệu giễu cợt, xót xa
tg cịn cho thấy số phận
thảm thương của người dân
-Em biết gì về Nguyễn Aùi Quốc.
-Nêu xuất xứ đoạn trích.
-Gọi 3 hs đọc 3 phần của văn bản. Đọc đúng ngữ
điệu để cảm nhận nghệ thuật trào phúng của tg.
Gọi 1 hs đọc phần chú thích .
-Nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần
trong văn bản?.(người dân thuộc địa phải gánh
<i>chịu nhiều thứ thuế bất cơng,vơ lí nhưng tàn nhẫn </i>
<i>và phũ phàng nhất là bóc lột xương máu,mạng </i>
<i>sống .Thuế máu là cách gọi của NAQ.Tên gọi gợi </i>
<i>số phận thảm thương của người dân thuộc địa,bao </i>
<i>hàm lòng căm phẫn ,thái độ mỉa mai đối với tội ác</i>
<i>đáng ghê tởm của chính quyền thực dân .Trình tự </i>
<i>và cách đặt tên các phần trong chương gợi quá </i>
<i>trình lừa bịp ,bóc lột cùng kiệt.Từ chiến tranh và </i>
<i>người bản xứ đến chế độ lính tình nguyện rồi chỉ </i>
<i>ra KQ của sự hi sinh ,các phần nối tiếp như </i>
<i>thế..chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê</i>
<i>phán triệt để của NAQ)</i>
Gọi hs đọc lại phần I.(Chiến tranh và người bản
<i>xứ.)</i>
-So sánh thái độ của các quan cai trị TD đối với
người dân thuộc địa ở 2 thời điểm trước chiến
( -Trước chiến tranh,họ bị xem là giống người hạ
<i>đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật. Khi chiến </i>
<i>tranh bùng nổ ,lập tức họ được các quan cai trị </i>
<i>tâng bốc , vỗ về, được phong cho những danh hiệu </i>
<i>cao quí . Đó là thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của CQTD </i>
<i>để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh.)</i>
-Số phận thảm thương của người dân thuộc địa
trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả
như thế nào?
Trinh
<i><b>Tiết106</b></i>
2.Chế độ lính tình nguyện:
- Bằng những thủ đoạn,
mánh khóe và những lời lẽ
bịp bợm chúng đã bắt ND
phải đi lính nhưng dưới danh
nghĩa là lòng tự nguyện đầu
quân của người dân thuộc
địa.
3.Kết quả của sự hi sinh
Sự hi sinh không hề mang
lại lợi ích cho họ mà họ mặc
nhiên trở lại giống người
<i>huyền,bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh </i>
<i>dự của những kẻ cầm quyền.Chết thảm thương </i>
<i>trên chiến trường ác liệt,xa xôi. Giọng điệu giễu </i>
<i>cợt xót xa:ấy thế mà,lập tức,đi phơi thây, bảo vệ </i>
<i><b>TQ,đưa thân cho người ta tàn sát,lấy máu mình </b></i>
<i><b>tưới ,lấy thân mình chạm...Tuy khơng trực tiếp ra </b></i>
<i>mặt trận nhưng rất nhiều người dân thuộc địa làm </i>
<i>công việc chế tạo vũ khí,phục vụ chiến trường ở </i>
<i>hậu phương cũng chịu bệnh tật,chết đau đớn.Tg </i>
<i>nêu ra một con số đáng chú ý về số người bản xứ </i>
<i>bỏ mình trên đất Pháp trong mấy năm chiến tranh </i>
<i>thế giới thứ nhất.)</i>
Củng cố: Tóm tắt đoạn chiến tranh và “Người
bản Xứ”? HS trả lời - GV nhận xét.
-Gọi hs đọc phần II.(Chế độ lính tình nguyện).
-Nêu rõ các thủ đoạn ,mánh khóe bắt lính của
bọn TD? ( Lùng ráp, vây bắt và cưỡng bức, dọa
<i>nạt, kiếm tiền đối với nhà giàu, sẵn sàng trói, </i>
<i>xích, nhốt người như nhốt súc vật đàn áp dã man </i>
<i>nếu chống đối)</i>
-Người dân thuộc địa có thực sự Tình nguyện
hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn
cầm quyền không?
<i>(-Chúng rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của </i>
-Gọi hs đọc phần III. (Kết quả của sự hi sinh.
-KQ sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các
cuộc chiến tranh như thế nào?
<i>(Những lời tuyên bố cũng tự dưng im bặt. Những </i>
<i>người từng hi sinh xương máu, từng được tâng bốc</i>
<i>mặc nhiên trở lại giống người hèn hạ . </i>
Trinh
<i>Nghệ thuật: </i>
-Chăm biếm, đả kích, sắc
sảo, tài tình của tg thể hiện
qua các phương diện : -Xây
dựng hệ thống hình ảnh sinh
động, giàu tính biểu cảm và
sức mạnh tố cáo.
-Gắn với hình ảnh, ngơn từ.
-Giọng điệu trào phúng đặc
sắc.
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
<i>sau khi bị bóc lột trắng trợn hết thuế máu. Chúng</i>
<i>còn đầu độc cả DT để vơ vét cho đầy túi khi cấp </i>
<i>môn bài bán lẻthuốc phiện cho người Pháp.)</i>
-Nhận xét về trình tự bố cục các phần trong
chương và nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo
tài tình của Tg? (-3 phần theo trình tự TG: trước ,
<i>trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất.Phơi </i>
<i>bày toàn diện,triệt để bộ mặt giả nhân giả </i>
<i>nghĩa ,bản chất tàn bạo của chính quyền TDP </i>
<i>xung quanh việc bóc lột thuế máu ..Mặt khác thân</i>
<i>phận của người dân nô lệ cũng được miêu tả một </i>
<i>cách cụ thể,sinh động.</i>
<i>-Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình </i>
<i>của tg thể hiện chủ yếu ở các phương diện:</i>
<i>+XD một hệ thống hình ảnh sinh động giàu tính </i>
<i>biểu cảm và sức mạnh tố cáo.Các hình ảnh đều có</i>
<i>tính xác thực,khơng thể chối cãi.</i>
<i>+Nhiều hình ảnh mỉa mai chua chát ,cay đắng cho</i>
<i>số phận thảm thương của người lính thuộc địa.</i>
<i>+Giọng điệu giễu cợt,mỉa mai, nhắc lại những mĩ </i>
<i>từ và danh hiệu hào nhoáng để đả kích bản chất </i>
<i>lừa bịp trơ trẽn . Sử dụng thành công giọng điệu </i>
<i>giễu nhại, nghệ thuật phản bác..).</i>
-Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích.
-Kểcác hình ảnh được XD mang tính BC tốt lên
<i>số phận đáng thương của người dân thuộc địa,bộ </i>
-Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
Qua đoạn “Chế độ
lính tình nguyện “ tg
muốn nói đến nội
dung chính là gì?
-Trinh
E. CỦNG CỐ VÀ<i><b> </b><b> HDTH:</b></i>
1. <i>Củng cố : </i>
<i> - Chọn một đoạn đọc diễn cảm. Nêu ND đoạn văn đó?</i>
- Thái độ của người viết được bộc lộ ntn?
<i> 2.HDTH:</i>
a..BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-Đọc chính xác, có sắc thái BC phù hợp với bút pháp trào phúng của Tg.
b..BSH: Hội thoại.
-Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài hội thoại.
Tiết 107 HỘI THOẠI
NS:12/3/07
A.Muïc tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Nắm các khái niệm vai xã hội, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá
trinh hội thoại, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2.KN: -GDHS ăn nói tế nhị, lịch thiệp khi giao tiếp với từng đối tượng.
3.TĐ: -Yêu vốn từ tiếng việt.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK,bảng phụ,bài soạn.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-Cho ví dụ về hành động nói. Chỉ ra mục đích hành động trong ví dụ trên.
ĐÁP ÁN: VD: Các em hãy im lặng! ( Hành động điều khiển)
D.Tiến trình:
*GTB: Trong giao tiếp, ta thường thấy có người nói,người nghe, Làm thế nào để phân biệt vai người nói,
người nghe?
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>PHƯƠNG PHÁP</b></i> <i><b>BỔ KHUYẾT</b></i>
I.Vai xã hội trong hội thoại:
VD: Cô giáo:
-Hùngviết kiểm điểm nộp cho
cô!
Hùng:
-Thưa cô, em mắc lỗi gì ạ?
Cô giáo:
-Em thường xun nóí
chuyện trong lớp.
-Gọi hs đọc đoạn trích mục I SGK.
-Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong
đoạn trích trên là QH gì? Ai ở vai trên? Ai ở vai
dưới? ( QH gia tộc, bà cô vai trên ,bé Hồng là vai
<i>dưới.)</i>
-Cách xử sự của bà cơ có gì đáng chê trách?
(-Xử sự thiếu thiện chí,vừa khơng phù hợp với QH
<i>ruột thịt,vừa không thể hiện thái độ đúng mực của </i>
<i>người trên đối với người dưới.)</i>
Trinh
-Ghi nhơ:ù (SGK tr.94)
II.Luyện tập:
-BT1/93
-BT2/94
Xác định vai XH trong
truyện lão Hạc.
-Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng cố gắng
kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ
phép. HS tự tìm chi tiết.- GV nhận xét.
-Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? (-Vì
<i>Hồng là người thuộc vai dưới,có bổn phận tơn trọng </i>
<i>người trên.)</i>
-Vậy hội thoại là gì?
-Gọi hs đọc ghi nhớ SGK tr.94
-Gọi hs đọc BT1/94
-HS nêu rõ những chi tiết cho thấy TQT nghiêm
<i>khắc chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ ,chê trách tướng </i>
<i>sĩ,,khuyên bảo chân tình.</i>
-Gọi hs đọc BT2/94.
-Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về
truyện lão Hạc,hãy xác định vai XH của 2 nhân vật
tham gia cuộc thoại trên. (-Xét về vai XH, ơng giáo
<i>có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lãoHạc,</i>
<i>nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn)</i>
-Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và
lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa q
trọng vừa thân tình của lão đối với ơng giáo?
<i>(Kính trọng người già), xưng là tơi(QH bình đẳng).</i>
<i>-Dùng từ dạy thay cho từ nói (tơn trọng),xưng hơ </i>
<i>gộp là chúng mình , cách nói xuề xịa (thân tình).)</i>
-Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và
sự giữ ý của lão Hạc? (-Cười đưa đà,cười gượng
<i>thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông </i>
<i>giáo.)</i>
.
E CỦNG CỐ VAØ <b> HDTH : </b>
1.CỦNG CỐ: Trong hội thoại, người có vai XH thấp phải có thái độ ứng xử với
Người có vai XH cao ntn?
Trinh
-Học thuộc lòng ghi nhớ
-BT3/95 SGK.
b.BSH: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
-Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục I tr.95-96 SGK.
Tieát 108 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
NS: 12/3/07
A.Mục tiêu: Giúp hs:
1.KT: -Thấy được biểu cảm là yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động
người đọc, người nghe.
2.KN:-Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yêú tố biểu cảmvào bài văn nghị luận để sự nghị
luận đạt hiệu quả thuyết phục cao hơn.
3.TĐ:-Thể hiện đúng cảm xúc, tình cảm khi viết văn nghị luận.
B.Chuẩn bị:
-GV: SGK , bài soạn, bảng phụ.
-HS::Soạn bài.
C.KTBC:
-KT vở soạn bài của hs (3 em).
D.Tiến trình: *GTB: Văn nghị luận được làm nên bằng sức mạnh chủ yếu là lí trí. Tuy nhiên , lí trí và tình
cảm khơng hồn tồn đối lập nhau mà nó lại bổ trợ cho nhau.Vậy yếu tố biểu cảm có vai trị như thế nào
trong văn nghị luận? Tiết học hơm nay , cơ và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu xem.
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>PHƯƠNG PHÁP</b></i> <i><b>BỔ KHUYẾT</b></i>
1.Yếu tố biểu cảm trong văn
nghị luận: -Gọi hs đọc văn bản mục I-1 (sgk)
-Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh
liệt của tg và những câu cảm thán trong văn bản
trên?
(“Hỡi”,”khơng”;”Hỡi đồng bào tồn quốc!”,
<i>“Hỡi đồng bào! “Hỡi anh em binh sĩ tự vệ, dân </i>
<i>quân!” )</i>
Trinh
-Ghi nhớ SGK
<i>gọi tồn quốc kháng chiến vẫn khơng phải là các</i>
<i>văn bản biểu cảm. Vì các tác phẩm ấy được viết </i>
<i>ra chủ yếu không nhằm MĐ biểu cảm mà nhằm </i>
<i>MĐ nghị luận (nêu quan điểm,ý kiến để bàn </i>
<i>luận...</i>
<i>Biểu cảm khơng thể đóng vai trị chủ đạo mà chỉ </i>
<i>là một yếu tố phụ trợ.)</i>
-Tuy nhiên, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
và HTS vẫn được coi là những văn bản nghị
<i>(Vì các TP ấy được viết ra chủ yếu khơng nhằm </i>
<i>mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích NL. Nêu </i>
<i>Qđiểm , ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, </i>
<i>nêu suy nghĩ và nên sống thế nào. Ở những VB </i>
<i>NL như thế, biểu cảm khơng đóng vai trị chủ </i>
<i>đạo , mà chỉ là một yếu tố phụ trợ cho q trình </i>
<i>NL mà thơi. )</i>
-HDHS theo dõi bảng phụ gồm 2 cột.
-Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những
câu ở cột (1) vì sao? (-Vì những câu ở cột 2 có
<i>bộc lộ cảm xúc. Người viết phải thật sự rung </i>
<i>động trước những điều mình đang nghị luận.. </i>
<i>Yếu tố biểu cảm giúp cho bài nghị luận trở nên </i>
<i>hay hơn.)</i>
-Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu
tố biểu cảm trong văn nghị luận? (-Diễn tả cảm
<i>xúc phải chân thực và bằng những câu văn có </i>
<i>sức truyền cảm.)</i>
-Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm
và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trước
từng điều mình đang nói?
GV: Như đã nói ở mục trên trong văn NL, yếu tố
-Để viết được những câu văn tạo sự đồng cảm
cho người đọc,người viết cần phải có những
phẩm chất gì khác nữa? (Người viết văn NL sẽ
<i>không thể BC với ai nếu bản thân mình khơng </i>
<i>xúc cảm. Do đó , làm cho bài văn phải thật sự có</i>
<i>tình cảm với những điều mình nói (viết).</i>
-Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu
cảm ?
.
\
Trinh
II.Luyện tập:
-BT1.Tìm yếu tố biểu cảm
trong phần 1.Chiến tranh và
người bản xứ.
BT2: Nêu cảm xúc được biểu
hiện trong đoạn trích.
-Tác giả bộc bạch nỗi buồn
và sự khổ tâm của một nhà
giáo trước sự xuống cấp trong
lối học văn của hs.
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT1. Chỉ ra yếu tố
biểu cảm trong phần chiến tranh và người bản
xứ. Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để biểu
cảm và tác dụng của yếu tố biểu cảm đó?
(Nhại: Tên da đen bẩn thỉu, An- nam-mít bẩn
<i><b>thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí </b></i>
<i><b>và tự do... </b></i>
<i><b>(Nhằm phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân </b></i>
<i>,thái độ mỉa mai ,khinh bỉ). -Tác dụng của yếu tố</i>
<i>biểu cảm là tạo hiệu quả về tiếng cười châm </i>
<i>biếm sâu cay. </i>
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT2.
Những cảm xúc được biểu hiện qua đoạn văn.
Làm thế nào để những đoạn văn đó khơng chỉ
có sức thuyết phục lí trí mà cịn gợi cảm. -Tg
<i>phân tích điều hơn lẽ thiệt cho học trò để thấy </i>
<i>tác hại của việc học tủ,học vẹt. Người thầy còn </i>
<i>bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà </i>
<i>giáo chân chính trước sự xuống cấp trong lối </i>
<i>học văn và làm văn của những học sinh mà ông </i>
trong văn NL càng
tăng. Ý kiến ấy có
đúng khơng? Vì
sao?
<i>(Khi diễn tả cảm </i>
<i>xúc người viết phải </i>
<i>biết diễn tả những </i>
<i>từ ngữ, những câu </i>
<i>văn có sức truyền </i>
<i>cảm. Cảm xúc cần </i>
<i>phải chân thật . </i>
<i>tránh dùng những </i>
<i>BC to tát.Trong một</i>
<i>VBNL khơng nên</i>
<i>lạm dụng q nhiều</i>
<i>câu văn mang </i>
<i>YTBC .Vì thế sẽ </i>
<i>phá vỡ mạch lạc NL</i>
<i>của bài văn.)</i>
E CỦNG CỐ VÀ.HDTH:
1.Củng cố:
a,.BVH:
- Học thuộc lòng ghi nhớ.
- BT3 SGK tr.98 (về nhà)
b,.BSH: Văn bản Đi bộ ngao du
- Tìm hiểu vài nét về tg,tp?
- Đọc VB , giải thích từ khó?
-Trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
<i><b>Tuaàn 28 VĂN BẢN ĐI BỘ NGAO DU.</b></i>
Tiết 109 -110 (Trích Ê-Min về giáo dục)
NS: 21/3/07 (Ru- Xô)
A.Mục tiêu: Giuùp hs:
Trinh
2. KN: -Hiểu rõ đây là một văn bản mang đậm tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức
thuyết phục.
3. TĐ: -GDHS tinh thần TDTT, yêu mến thiên nhiên.
B.Chuẩn bị:
-GV:SGK, bài soạn, tranh vẽ cảnh đi bộ.
-HS:soạn bài.
C.KTBC:
-Nêu rõ các thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân trong bài Thuế máu. Nhận xét cách lập luận và giọng văn
của NAQ.
ĐÁP ÁÂN: Bằng những thủ đoạn mánh khoé và lời lẽ bịp bợm chúng đã bắt ND phải đi lính dưới danh
nghĩa là lịng tự nguyện đầu qn của người dân thuộc địa. Cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, giọng điệu
đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
-KT vở soạn bài của hs(2 em).
D.Tiến trình: *GTB: Ở HKII, các em đã được học những văn bản nghị luận nào? Hơm nay,chúng ta sẽ
được tìm hiểu thêm một văn bản có tính chất nghị luận nữa. Đó là văn bản Đi bộ ngao du.
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>PHƯƠNG PHÁP</b></i> <i><b>BỔ KHUYẾT</b></i>
I.Tác giả,tác phẩm:
(SGK)
II.Đọc,tìm hiểu chú thích:
(SGK)
III.Đọc,hiểu văn bản:
1.Các LĐ chính:
a.Đi bộ ngao du hồn
tồn tự do,tùy thích, khơng
lệ thuộc.
b.Có dịp trau dồi vốn kiến
thức.
c.Có tác dụng tốt đến sức
- Nêu vài nét về tg Ru-xơ và xuất xứ đoạn
trích.? - Đọc chú thích.
- Gọi hs đọc văn bản.
- Đoạn trích có bố cục như thế nào? Hãy tóm tắt
luận điểm chính ở từng đoạn?
<i> (Bố cục: Mỗi đoạn là một luận điểm chính.</i>
<i>- LĐ1: Đi bộ ngao du được hồn tồn tự do, tùy </i>
<i>thích , không bị lệ thuộc vào ai.</i>
<i> -LĐ2: Đi bộ ngao du sẽ có dịp trau dồi vốn kiến </i>
<i>thức của ta.</i>
<i> -LĐ3: Đi bộ ngao du sẽ có tác dụng tốt đến sức </i>
<i>khỏe)</i>
- Nhận xét trật tự sắp xếp 3 đoạn như vậy có có
hợp lí khơng?
(-Hợp lí vì để thuyết phục mọi người trước hết là
<i>phải đánh vào tâm lí thích tự do, thoải mái của </i>
<i>con người.Tự do, thoải mái mà có ích , đem đến </i>
<i>cho người đi bộ biết bao điều ích lợi cho sức </i>
<i>khỏe lẫn tinh thần)</i>
-Từ 3 LĐ ấy, em thử đề xuất một nhan đề cho
-Gọi hs đọc đoạn 1.
-Ở đoạn này, tg đã dùng mấy đại từ nhân xưng
trong lập luận? Sự thay đổi trong cách xưng hơ
đó có ý nghĩa gì?
( -Có 3 đại từ nhân xưng.Lúc đầu Tađi bộ là
<i>phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du, khơng </i>
<i>hề gị bó, khơng hề bắt ai lệ thuộc vào bất cứ cái</i>
<i><b>.</b></i>
-Trinh
<i><b>Tieát 110</b></i>
2.Bài văn nghị luận sinh
động:
a.Đi bộ ngao du là tự do
,thoải mái hơn cả:
Nhà văn đã dùng đến ba
đại từ trong một đoạn văn
ngắn Ta, Tơi, Em để đưa ra
lí luận chung và những cảm
nhận về cuộc sống từng trải
b.Đi bộ ngao du là ĐK
nghiên cứu tự nhiên:
Bằng cách lập luận đan
xen những lời KĐ và những
lời phê phán ,đoạn văn cho
thấy đi bộ ngao du là ĐK để
nghiên cứu tự nhiên.
c.Tác dụng của đi bộ ngao
du đối với sức khỏe và tinh
thần con người:
Giọng văn sảng khối,
trình bày LĐ bằng lối suy
diễn ,KĐ đi bộ ngao du có
lợi cho tất cả mọi người.
<i>gì. Sau đó là Tơi nhà văn đã trình bày cuộc </i>
<i>sống từng trải của bản thân ông trong những </i>
<i>năm đi lang thang khắp đó đây để kiếm sống và </i>
<i>tìm hiểu tự nhiên. Cuối cùng là Emnói đến </i>
<i>Ê-min thể hiện quan điểm GD tiến bộ của ông đối </i>
<i>với thế hệ trẻ) .</i>
<b>Củng cố: Văn bản Đi bộ ngao du được trích </b>
dẫn từ TP nào? A. Chiếc lá cuối cùng.
B. Đôn -ki –hô- tê.
C. Những người khốn khổ.
D. Ê-min hay về GD.
(Đáp án: D)
-Gọi HS đọc đoạn 1.
Tác giả đã sử dụng từ loại nào trong đoạn này?
Có ý nghĩa gì?
HS trả lời –GV nhận xét.
-Gọi hs đọc đoạn 2.
-Để trình bày quan điểm của mình về nội dung
chủ yếu của đi bộ ngao du,Ru-xô đã lập luận
bằng cách nào?
(-Đan xen những lời khẳng định và những lời phê
<i>phán để phê phán những nhà triết học , khoa học</i>
<i> hời hợt thời bấy giờ trong xã hộipháp, thái độ</i>
<i> của Ru-xô với những triết gia phòng khách.)</i>
-Gọi hs đọc đoạn 3.
-Đoạn này tg đã lập luận như thế nào và cách
dùng đại từ nhân xưng có gì đáng chú ý?
-Trình bày LĐ bằng lối suy diễn, bằng giọng văn
<i>đầy sảng khối.Đầu tiên ơng nêu rõ LĐ biết bao </i>
<i><b>hứng thú, sau đó là những dẫn chứng và những </b></i>
-Cho hs đọc thầm văn bản.
-Ta hiểu gì về con người và tư tưởng tình cảm
.
-
Trinh
3.Bóng dáng nhà văn:
Là con người giản dị, quí
trọng tự do và yêu mến
thiên nhiên.
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
của Ru-xô qua bài văn này?
-Là con người giản dị,q trọng tự do,u mến
<i>thiên nhiên</i>
-Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
VB này?
E.CỦNG CỐ VÀ HDTH:
1.CỦNG CỐ: Theo tg, “ĐBND “ phải phụ thuộc vào cái gì?
A. Những con ngựa . B. Gã phu trạm . C. Những con đường thuận tiện. D. Bản thân họ. Đáp án: D
2. HDTH:
a..BVH: -Nhận xét chung về cách lập luận của tg.
-Bóng dáng nhà văn hiện lên như thế nào? -Học thuộc lòng ghi nhớ .
b.BSH: Hội thoại(tt)
-Trả lời các câu hỏi trong bài hội thoại (tt)
-Chuẩn bị phần LT.
Tiết 111 HỘI THOẠI (tt)
NS:25/3/07:
A..Mục tiêu: Giúp hs:
1. KT: -Nắm các khái niệm vai XH, lượt lời và biết vận dụng những hiểu biết về những vấn đề ấy vào
2. KN: -GDHS ăn nói tế nhị, lịch thiệp khi giao tiếp với từng đối tượng.
3. TĐ: -Tiếp thu, u q vốn từ TV:
B.Chuẩn bị:
-GV: SGK, bài soạn, bảng phụ.
-HS:soạn bài.
C.KTBC: -Vai XH trong hội thoại là gì? Cho ví dụ. Phân tích vai XH trong ví dụ vừa cho?
ĐÁP ÁN: -Vai XH là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.
VD: -Lan, con lấy giúp cho mẹ quyển sách!
-Vâng ạ! Sách đây mẹ.
-Caùm ôn con!
-KT vở soạn bài của hs.
D.Tiến trình:*GTB: Trong hội thoại ngoài việc thể hiện vai XH. Khi thúng ta tham gia hội thoại còn gọi
là lược lời . Tiết học hơm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem.
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>PHƯƠNG PHÁP</b></i> <i><b>BỔ KHUYẾT</b></i>
Trinh
VD: Cặp thoại khơng liền
kề nhau.:
A.-Em có thể vào xem
D.- Thế thì khơng được.
Ghi nhớ: ( SGK/102)
II. Luyện tập:
Bài tập1: (sgk/102)
-BT2/103
lượt? (-Bà cơ nói 5 lượt,Hồng nói 2 lượt.)
-Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng
khơng nói? (-Ba lần Hồng được nói, thái độ bất bình.)
Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những
lời nói của người cơ như thế nào? (Sự im lặng đó cho
<i>biết thái độ của Hồnglà bất bình đối với lời người cơ </i>
<i>nói.)</i>
-Vì sao Hồng khơng cắt lời người cơ khi bà nói những
điều Hồng khơng muốn nghe? ? (-Hồng là người
<i>thuộc vai dưới , không được phép xúc phạm cơ.)</i>
-Vậy lượt lời là gì? HS trả lời –GV nhận xét.
-Gọi hs đọc ghi nhớ .
-Gọi hs đọc và nêu yêu cầu BT1./102 .
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai
lệ,người nhà lí trưởng,chị Dậu và anh Dậu trong đoạn
trích Tức nước vỡ bờ, em thấy tính cách của mỗi nhân
vật được thể hiện như thế nào? +Chị Dậu: Nhún
nhường hiền lành, thương chồng, nhẫn nhục, mạnh
mẽ.
+Cai lệ: Hống hách
+Người nhà lí trưởng: Nhút nhát.
+Anh Dậu: Hiền lành cam chịu.
-HDHS đọc phân vai BT2.
a.Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chi Dậu và cái
Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?(Thoạt
<i>đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, cịn chị Dậu </i>
<i>thì chỉ im lặng, về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, chị Dậu lại </i>
<i>nói nhiều hơn )</i>
b.Tg miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với
tâm lí nhân vật khơng? Vì sao?( Rất phù hợp với tâm
<i>lí nhân vật. Thoạt đầu cái tí rất vơ tư vì nó chưa biết là</i>
<i>sắp bị bán đi ,Chi Dậu thì rất dau lịng vì buộc phải </i>
<i>bán con.nên chỉ im lặng. Về sau , Cái Tí biết là sắp bị </i>
<i>bán nên sợ hãi đau buồn, ít nói hẳn đi , Cịn chị Dậu </i>
<i>phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ. )</i>
c.Việc tg tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí
qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu
chuyện như thế nào? (-Cái Tí hồn nhiên kể lể làm chị
Trinh
a. .BVH:
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-BT3,4 tr.107 SGK( về nhà)
b..BSH: Tiết 112 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
-Cho đề bài :Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với hs.
-Lập dàn ý các LĐ,luận cứ cần thiết cho đề bài “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lich Đvới
HS”
Trinh
Tieát 112
NS: 28/3/07 <b>LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN </b>
A/ Mục tiêu: Giúp HS
1.KT: -Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn NL mà các em đã học trong
tiết TLV trước.
2.KN: -Vận dụng những hiểu biết để YT biểu cảm vào 1 câu, một đoạn , một bài văn NL có đề tài gần gũi
quen thuộc.
3.TĐ: -Tiếp thu kiến thức thực hành.
B.Chuẩn bị: -GV : SGK, bài soạn, bảng phụ.
-HS: Soạn bài.
C. KTBC: Yếu tố BC trong văn NL như thế nào? Tác dụng?
Đáp án: Văn NL rất cần YT biểu cảm. Yếu tố BC giúp cho văn Nl có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó
tác động mạnh meớtí tình cảm người đọc ( người nghe)
-Để bài văn NL có sức BC cao , người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết ( nói) và
phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ , những câu văn có sức truyền cảm . Sự diễn tả cảm xúc
cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc NL của bài văn .
-KT vỡ soạn bài của HS.
D
<b> .Tiến trình: *GTB: Như các em đã biết , trong bài văn NL rất cần yếu tố BC . Vậy YT biểu cảm khi đưa</b>
vào bài văn NL nó sẽ ntn . Tiết học hơm nay, chúng ta cần tìm hiểu xem.
<i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>PHƯƠNG PHÁP</b></i> <i><b>BỔ SUNG</b></i>
I.Chuẩn bị ở nhà:
Đề bài: “Sự bổ ích của những chuyến
tham quan , du lịch đối với HS”
II. Luyện tập trên lớp:
Daøn baøi:
Mở bài : Nêu lợi ích của việc
tham quan.
B.
Thân bài: Nêu các lợi ích cụ
thể.
(1)Về thể chất : Những chuyến tham
quan du lịch có thể giúp chúng ta
thêm khoẻ mạnh .
(2) Về tình cảm: Những chuyến tham
-HS chuẩn bị , trình bày.
-Nếu phải viết bài văn như thế thì em sẽ lần
lượt làm những việc gì? (Lập dàn ý các LĐ và
<i>luận cứ cần thiết , Tìm hiểu đề bài , cần làm</i>
<i>sáng tỏ vấn đề gì , cho ai, cần làm theo lập</i>
<i>luận nào?) </i>
-Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai và
do đó cần phải làm theo kiểu lập luận nào.
GV gọi HS đọc BT1/ 108 (sgk).
-Để làm sáng tỏ vấn đề trên cách sắp xếp các
LĐ theo trình tự dưới đây có hợp lý khơng? Vì
HS trả lời – GV nhận xét – cho HS ghi dàn bài
vào vở.
Trinh
quan du lịch có thể giúp chúng ta :
-Tìm thêm được thật nhiều niềm vui
cho bản thân mình.Có thêm tình u
đối với thiên nhiên với q hương đất
nước.
(3) Về KT: Những chuyến tham quan
du lịch có thể giúp CT:
-Hiểu được cụ thể hơn, sâu hơn
những điều được học trong trường lớp
qua những điều mắt thấy tai nghe.
-Đưa lại nhiều bài học có thể cịn
chưa có trong sách vở nhà trường.
C. Kết bài : Khẳng định tác dụng
của hoạt động tham quan .
2.Đoạn văn: (SGK/ 108).
-KB?
GV gọi HS đọc đoạn văn 2a/108(sgk)
-Qua đoạn văn em hãy chỉ ra YT BC được sử
-Trong đoạn văn trên YTBC nằm ở chổ nào?
Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn ?
-Trong đoạn văn ấy, em thật sự muốn biểu
hiện những tình cảm gì ? (Những chuyến tham
<i>quan du lịch có thể giúp CT tìm thêm được</i>
<i>nhiều niềm vui cho bản thân mình. )</i>
-Em thấy đoạn văn được nêu ở điểm 2b của
sgk có biểu hiện thật đúng và đủ những Tcảm
ấy của em không?
HS trả lời – GV nhận xét .
-Làm thế nào để biểu đạt những TC mà em
muốn gửi vào đoạn văn đó? Em có định dùng
những từ ngữ, những cách đặt câu mà sgk gợi ý
không?
GV gọi HS đọc trước lớp đoạn văn đã viết –
GV nhận xét.