Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

dai cuong ve hoa hoc huu coco ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.24 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Wednesday, November 17, 2010


<b> </b>

<b>Chương 4</b>


<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>


<i><b>Bài 20</b></i>


<b>MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>


<b> - </b><b> - </b>


<b>A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>



<i> Biết được</i>



Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu


cơ.



Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).


Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.



<i><b>Kĩ năng</b></i>



Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần


định tính, định lượng của chất hữu cơ.



Viết và nhận dạng một số loại phản ứng trong hóa học hữu cơ.


<b>B. TRỌNG TÂM</b>



Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.



Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng.




<b>C. </b>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.



<b>D. CHUẨN BỊ</b>



GV: Bảng phân loại chất hữu cơ (SGK tr 88), thí nghiệm phân tích định tính các


nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ, phiếu bài học.



HS: Ôn lại kiến thức hữu cơ đã học ở THCS.



<b>E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>



1. Ổn định lớp (5’)
<b>2. Dạy bài mới (40’)</b>

<i><b>Thời</b></i>



<i><b>gian</b></i>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung</b></i>



<b>Hoạt động 1</b>



<b>I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>


(4’)

<b>GV</b>

: y/c HS kể tên 5 hợp chất thuộc



loại HC vô cơ và 5 HC thuộc loại HC


hữu cơ.



<b>HS</b>

: Kể tên (một HS kể 1 HC)




<b>GV</b>

: Viết CT các loại HC trên và y/c


HS tìm ra những đ

2

<sub> chung về thành</sub>



Hợp chất hữu cơ là hợp chất của


cacbon (trừ CO

2

, CO, muối cacbonat,



…).



Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học


nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Wednesday, November 17, 2010


phần nguyên tố tạo nên HC hữu cơ.



<b>Hoạt động</b>

<b>2</b>



<b>II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


(4’)

<b>GV</b>

: Ghi một số công thức của



hiđrocabon và dẫn xuất của


hiđrocabon, y/c HS sắp xếp các chất


trên thành 2 loại và gọi tên mỗi loại


hợp chất.



<b>HS</b>

: Thực hiện theo y/c của GV.



<b>GV</b>

: Cho HS xem bảng phân loại các


hợp chất hữu cơ (trang 8 SGK).



<b>GV</b>

đưa ra cách phân loại theo mạch



cacbon.



Sách Giáo Khoa



<b>Hoạt động 3</b>



<b>III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>



(4’)



(4’)



(4’)



<b>GV</b>

: y/c HS nhận xét về liên kết hóa


học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ và


y/c HS cho biết các chất có liên kết


cộng hóa trị thường có những đặc điểm


gì về tính chất.



<b>HS</b>

: thực hiện theo y/c của GV.



<b>GV</b>

: giới thiệu dầu chuối, y/c HS quan


sát và đưa ra các nhận xét về tính chất


vật lý.



<b>HS</b>

: Nhận xét



- Mùi (có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ


sơi thấp)




- Rót từ từ dầu chuối vào nước (thấy


phân lớp, khơng tan trong nước).


<b>GV</b>

: Đưa ví dụ về xăng kém bền và dễ


cháy, và y/c HS nhận xét về tính bền


của HCHC.



<b>HS</b>

: Nhận xét.



<b>GV</b>

: Nếu ví dụ về các phản ứng hữu cơ


trong cuộc sống: phản ứng lên men


tinh bột, lám giấm, nấu xà phòng…y/c


HS nhận xét.



<b>HS:</b>

nhận xét



<i><b>1. Đặc điểm cấu tạo</b></i>



Cấu tạo từ các nguyên tố phi kim có


độ âm điện khác nhau không nhiều.



Liên kết chủ yếu trong các hợp chất


hữu cơ là liên kết

<i><b>cộng hóa trị</b></i>

.



<i><b>2. Tính chất vật lý</b></i>



Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi


thấp (dễ bay hơi).



Không tan trong nước, tan nhiều trong



dung môi hữu cơ.



<i><b>3. Tính chất hóa học</b></i>



Kém bền với nhiệt và dễ cháy.



Phản ứng hóa học thường xảy ra


chậm, theo nhiều hướng khác nhau


trong cùng một điều kiện → tạo ra hỗn


hợp sản phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Wednesday, November 17, 2010



<b>IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUN TỐ</b>



(5’)



(10’)



<b>GV</b>

: Trình bày ngun tắc và mục đích


phép phân tích định tính:



Sử dụng thí nghiệm (hình 4.1 SGK) để


minh họa cho việc phân tích định tính


nguyên tố C và H trong thành phần


hợp chất hữu cơ.



Chuyển nguyên tố C thành CO

2



vẩn đục nước vơi trong → có mặt C.




Chuyển nguyên tố H thành H

2

O →



CuSO

4

khan từ màu trắng chuyển sang



màu xanh → có mặt H.



Chuyển nguyên tố N thành NH

3



làm xanh quỳ tím ẩm → có mặt N.


<b>HS</b>

: Rút ra nguyên tắc phân tích định


tính và phương pháp tiến hành.



Nếu có điều kiện GV làm thí nghiệm


cho HS xem, HS rút ra phương pháp


tiến hành.



GV cho HS làm bài tập 3 SGK – P91



<i><b>1. Phân tích định tính</b></i>


Tham khảo Sách Giáo Khoa



<i><b>2. Phân tích định lượng</b></i>


a) Mục đích (SGK)


b) Nguyên tắc (SGK)



c) Phương pháp tiến hành (SGK)


d) Biểu thức



<i>Tính khối lượng</i>

:



m

C

= (m

CO2

.12)/44



m

H

= (m

H2O

.2)/18



m

N

= (V

N2

.28)/22,4


<i>Tính theo %:</i>



%C = (m

C

.100%)/a



%H = (m

H

.100%)/a



%N = (m

N

.100%)/a



%O = 100% - %C - %H - %N



<i><b>BT áp dụng</b></i>

: làm bài tập 3 SGK – P91



<b>Củng cố: </b>

Đốt cháy hoàn toàn 0,6 g hợp chất hữu cơ X thu được 0,448 lít CO2
(đktc). Tính phần trăm khối lượng của cacbon trong X.


<b>Dặn dị: </b>



1. Đốt cháy hồn tồn 6,2 g chất hữu cơ A thu được 2,24 lít N2 (đktc). Tính phần trăm khối
lượng của N trong A.


2. Phân tích 2,3 g chất hữu cơ Y thu được 2,7 g nước. Tính phần trăm khối lượng của H trong Y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Wednesday, November 17, 2010



<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ</b>



<i><b>Bài 21</b></i>


<b>CƠNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


<b> - </b><b> - </b>


<b>A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>



<i> Biết được</i>



Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất,


công thức phân tử và công thức cấu tạo.



<i><b>Kĩ năng</b></i>



Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.


Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.



Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.


<b>B. TRỌNG TÂM</b>



Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.



<b>C. </b>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.



<b>D. CHUẨN BỊ</b>



GV: Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.




HS: Ơn lại phương pháp phân tích định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất


hữu cơ.



<b>E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>



1. Ổn định lớp (5’)


2. Kiểm tra bài cũ (10’)


3.

<b>Dạy bài mới (70’)</b>



<b>Thời</b>



<b>gian</b>

<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1</b>



<b>I. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT</b>


<b>HS</b>

: Nghiên cứu SGK để nắm được



định nghĩa về CTĐGN.



<b>GV</b>

: Cho HS xét ví dụ SGK dưới sự


dẫn dắt của GV theo các bước.



<b>GV</b>

: Hướng dẫn HS rút ra biểu thức


về tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố



<i><b>1. Định nghĩa</b></i>



Công thức đơn giản nhất là công thức



biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của


các nguyên tố trong phân tử.



<i><b>2. Cách thiết lập công thức đơn giản</b></i>


<i><b>nhất</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Wednesday, November 17, 2010



trong hợp chất hữu cơ.

- Lập tỉ lệ:



x : y : z =

<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>nC</i> <i>nH</i> <i>nO</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
:
:
16
1


12   

Hoặc



<b>x : y : z = </b>

<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>a</i>:<i>b</i>:<i>c</i>


16
%
1
%
12
%






<b>(a, b, c là những số nguyên tối giản)</b>


<b>Vậy CTĐGN của hợp chất đó là</b>


<b>C</b>

<b>a</b>

<b>H</b>

<b>b</b>

<b>O</b>

<b>c</b>

<b>.</b>



<b>Hoạt động 2</b>



<b>II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ</b>


<b>GV</b>

: Đưa ra một số ví dụ về cơng thức



phân tử: C

6

H

6

, C

2

H

5

OH...



<b>HS</b>

: Nhận xét và rút ra định nghĩa.



<b>HS</b>

: Quan sát về thành phần và số


nguyên tử giữa công thức đơn giản


nhất và công thức phân tử rút ra nhận


xét



<b>GV</b>

: Phân tích ví dụ trong sách giáo


khoa từ đó rút ra cách thiết lập tổng


quát cho HS.



<b>HS</b>

: Theo dõi



<b>GV</b>

: Cho HS bài tập áp dụng


Bài tập 5 SGK – P 95




<b>GV</b>

: Phân tích ví dụ SGK và rút ra kết


luận



<b>HS</b>

: Theo dõi



<b>GV</b>

: Cho bài tập áp dụng


Bài 4 SGK – P 95



<b>GV</b>

: Phân tích ví dụ SGK và rút ra kết



<i><b>1. Định nghĩa</b></i>



Công thức phân tử là công thức biểu thị


số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố


trong phân tử.



<i><b>2. Quan hệ giữa công thức phân tử và</b></i>


<i><b>công thức đơn giản nhất</b></i>



Thành phần nguyên tố giống


nhau.



Trong nhiều trường hợp, CTPT


cũng chính là CTĐGN.



Một số chất có CTPT khác nhau


nhưng có cùng một CTĐG nhất.



<i><b>3. Cách thiết lập CTPT hợp chất HC</b></i>




<i>a) Dựa vào thành phần phần trăm khối</i>


<i>lượng các nguyên tố</i>



CTTQ: C

x

H

y

O

z

( hợp chất X)



%
100
12


%


 <i>M</i> <i>C</i>


<i>x</i> <i>X</i>

<sub>;</sub>



%
100
1


%


<i>M</i> <i>H</i>


<i>y</i> <i>X</i>

<sub>;</sub>



%
100


16


%


 <i>M</i> <i>O</i>


<i>z</i> <i>X</i>


<i>b) Thông qua công thức đơn giản nhất</i>



(C

a

H

b

O

c

)

n

(12.a + 1.b + 16.c) x n =



M

X


Với CTĐGN đã biết được a, b, c kết


hợp với M

X

tìm ra CTPT.



<i>c) Tính trực tiếp theo khối lượng sản</i>


<i>phẩm đốt cháy</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Wednesday, November 17, 2010


luận



<b>HS</b>

: Theo dõi



<b>GV</b>

: Cho bài tập áp dụng


Bài 3 SGK – P 95



1 mol x mol y/2 mol


nX nCO2 nH2O


<i>X</i>
<i>O</i>
<i>H</i>


<i>X</i>
<i>CO</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>y</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>x</i> 2 <sub>;</sub> 2 2







Từ M

X,

x, y

M

X

= 12.x + 1.y + 16.z



z


<b>Củng cố: (Kiểm tra 5’) Bài tập 2 SGK – P 95</b>



<b>Dặn dò: Làm bài tập: Bài 1, 6 SGK – P95. Đọc bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP</b>


CHẤT HỮU CƠ




<b>Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...
...
...
...


<b>Chương 4</b>
71


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Wednesday, November 17, 2010



<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>


<i><b>Bài 22</b></i>


<b>CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


<b> - </b><b> - </b>


<b>A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>



<i> Biết được</i>



Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.



Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.


<i><b>Kĩ năng</b></i>




Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.



Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.


<b>B. TRỌNG TÂM</b>



Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân


Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ



<b>C. </b>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.



<b>D. CHUẨN BỊ</b>



GV: Mơ hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ (phân tử CH4).


HS: Xem trước bài học, làm bài tập về nhà.



<b>E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>



1. Ổn định lớp (5’)


2. Kiểm tra bài cũ (10’)


3.

<b>Dạy bài mới (70’)</b>



<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>I. CÔNG THỨC CẤU TẠO</b>
(5’)



(5’)


<b>GV: Phân tích thí dụ về CTPT, CTCT</b>
VD: C6H6 (CTPT)


CTCT:


CH2


H2C CH2


<b>GV: Qua ví dụ và SGK GV yêu cầu HS</b>
nêu khái niệm về CTCT.


<b>HS: Nghiên cứu SGK để nêu được định</b>
nghĩa về CTCT.


HS: Nghiên cứu SGK rút ra khái niệm về
các loại CTCT:


- CTCT khai triển.
- CTCT thu gọn (2 loại).


<i><b>1. Khái niệm</b></i>


CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết
(liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử
trong phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Wednesday, November 17, 2010



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC</b>


(20’)


<b>GV: Đưa ra một ví dụ và giúp HS phân</b>
tích ví dụ: 2 chất có cùng CTPT C2H6O
nhưng có CTCT khác nhau (SGK)
<b>HS: Từ các thí dụ HS nêu lên các nội </b>
dung chính của thuyết cấu tạo hố học.
<b>GV Hỏi thêm: Mỗi chất chỉ có một</b>
CTCT hay có nhiều CTCT?


<b>HS: Mỗi chất chỉ có một CTCT</b>


<b>GV: đưa ra thí dụ về các CTCT của hợp</b>
chất hữu cơ cụ thể và đặt câu hỏi.


- Trong các thí dụ trên số liên kết mà mỗi
NT cacbon có thể tạo ra là bao nhiêu?
- Hãy nhận xét về mạch C về khả năng
liên kết của NT C với các NT nguyên tố
khác?


<b>GV cho HS sử dụng SGK về nội dung và</b>
thí dụ.


<b>GV đưa thí dụ minh họa cụ thể về sự phụ</b>
thuộc của tính chất của hợp chất hữu cơ


theo thành phần phân tử và cấu tạo hoá
học (hoặc yêu cầu HS quan sát bảng
trong SGK trang 98), căn cứ vào các
thông tin về các chất và rút ra nhận xét.
<b>HS Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ</b>
thuộc vào thành phần phân tử (bản chất
và số lượng nguyên tử) và cấu tạo hóa
học.


<i><b>1. Nội dung</b></i>


a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các
nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị
và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết
đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự
lien kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học,
sẽ tạo ra hợp chất khác.


Thí dụ: Cùng CTPT là C2H6O


 CH3-CH2OH Rượu etylic TS = 78,30C
Tan vơ hạn trong nước, tác dụng với Na giải
phóng khí H2


 CH3-O-CH3 Đimetyl ete TS = -230C
- Ít tan trong nước.


- Khơng tác dụng với Na


b) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có


hố trị bốn. Những ngun tử cacbon khơng
những có thể liên kết với nguyên tử các
nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo
thành mạch cacbon (mạch vịng, mạch khơng
vịng, mạch nhánh, mạch khơng nhánh).
- Thí dụ:


* Mạch (C) hở


CH3- CH2-CH2-CH3 khơng nhánh


CH3 CH3
CH3
CH


có nhánh


* Mạch vòng
C


C C


CH2
H2
H2


H2


c/ Tính chất của các chất phụ thuộc vào
thành phần phân tử (bản chất số lượng các


nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên
kết các nguyên tử).


Thí dụ:


 BC CH4 khí, dễ cháy CCl4 lỏng, dễ
cháy


<sub> SL</sub> C4H8 khí C5H12 lỏng
<sub> CT</sub> C2H5OH lỏng CH3OCH3 khí
<b>2. Ý nghĩa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Wednesday, November 17, 2010


<b>GV Hãy nêu ý nghĩa của thuyết cấu tạo</b>


hóa học.


đẳng, đồng phân.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>III. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN</b>


(10’)


(10’)


<b>GV đưa ra một dãy các CTPT ( thí dụ:</b>
CH4, C2H6, C3H8…) và giúp HS tìm ra
qui luật (những chất sau hơn chất trước


một nhóm CH2 hay nhiều nhóm CH2).
Vậy CT chung của dãy được kí hiệu
nhưng thế nào?


<b>HS nêu: Khái niệm về đồng đẳng và dãy</b>
đồng đẳng.


<b>GV bổ sung: các chất trên khơng chỉ có</b>
thành phần hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH2, chúng còn tương tự nhau về
đặc điểm cấu tạo nên tính chất hố học
của chúng cũng tương tự nhau. Hiện
<b>tượng đó được gọi là đồng đẳng.</b>


<b>GV nêu vấn đề: các chất hơn kém nhau</b>
một số nhóm CH2, cấu tạo và tính chất
tương tự nhau ta có khái niệm đồng đẳng,
vậy nếu các chất có cùng CTPT nhưng
CTCT khác nhau ta sẽ có khái niệm mới
nào?


<b>GV đưa thí dụ cụ thể hình thành khái</b>
niệm đồng phân.


<b>GV hướng dẫn HS phân biệt các loại</b>
đồng phân.


<b>HS phân biệt các loại đồng phân: đồng</b>
phân mạch C, đồng phân vị trí nối bội,
đồng phân nhóm chức, đồng phân lập


thể…


<b>1. Đồng đẳng</b>


<i><b>a/ Thí dụ:</b></i> xét các hiđrocacbon.
- CH4, C2H6, C3H8…


- C2H4, C3H6, C4H8, …


<i><b>b/ Khái niệm.</b></i> <i><b>Những hợp chất có thành</b></i>
<i><b>phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều</b></i>
<i><b>nhóm CH</b><b>2</b><b> nhưng có tính chất hố học</b></i>


<i><b>tương tự nhau là những chất đồng đẳng,</b></i>
<i><b>chúng hợp thành dãy đồng đẳng.</b></i>


<b>2. Đồng phân</b>


<i><b>a/ Thí dụ.</b></i> Với cùng CTPT C2H6O ta có:
CH3-CH2OH Rượu etylic


CH3-O-CH3 Đimetyl ete


Chúng có tính chất khác nhau. Ta nói rượu
etylic và đimetyl ete là đồng phân của nhau.
<i><b>b/ Khái niệm:</b></i>


<i><b>Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng</b></i>
<i><b>cơng thức phân tử được gọi là các chất</b></i>
<i><b>đồng đẳng của nhau.</b></i>



+ Các loại đồng phân. ( Xem SGK tr 99).


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<b>IV. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HCHC</b>
<b>GV yêu cầu HS nhắc lại: Liên kết hoá</b>


học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là loại
liên kết nào?


<b>HS: liên kết cộng hố trị.</b>


GV thơng báo: Liên kết cộng hoá trị
trong hợp chất hữu cơ được chia 2 loại:


<b>1. Liên kết đơn.</b>


- Tạo bởi cặp e chung được biểu diễn bằng
gạch nối giữa hai nguyên tử.


- Đặc điểm: Liên kết

là liên kết bền.


Ví dụ: Phân tử metan CH4 chứa 4 liên kết



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Wednesday, November 17, 2010


(20’)


liên kết đơn còn gọi liên kết xich ma (


) và liên kết pi (

):


Cách biểu diễn và đặc điểm của mỗi loại
liên kết như thế nào?


<b>HS quan sát mô hình phân tử metan, xác</b>
định kiểu liên kết trong phân tử metan,
rút ra khái niệm về liên kết đơn.


<b>GV Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm liên</b>
kết

đặc điểm của liên kết

.


<b>GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm liên</b>
kết pi (

), đặc điểm của liên kết pi (

).
<b>HS vận dụng xác định kiểu liên kết trong</b>
phân tử etilen, từ đó rút ra khái niệm liên
kết đôi.


<b>GV hướng dẫn HS tương tự như trên để</b>
rút ra khái niệm liên kết ba.


<b>HS vận dụng xác định kiểu liên kết trong</b>
phân tử axetilen, từ đó rút ra khái niệm
liên kết ba.




Dạng đặc Dạng rỗng


<b>2. Liên kết đôi.</b>



- Tạo bởi 2 cặp e chung được biểu diễn bằng
hai gạch nối song song giữa hai nguyên tử.
- Đặc điểm: Liên kết đôi gồm liên kết


liên kết bền và một liên kết

kém bền .
Ví dụ: Phân tử etilen C2H4 chứa 1 liên kết


và 1 liên kết

.







Dạng đặc Dạng rỗng
<b>3. Liên kết ba.</b>


- Tạo bởi 3 cặp e chung được biểu diễn bằng
ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử.
- Đặc điểm: Liên kết ba gồm liên kết


liên kết bền và hai liên kết

kém bền .
Ví dụ: Phân tử axetilen C2H2 chứa 1 liên kết


và 2 liên kết

.




2


Dạng đặc Dạng rỗng
<b>Củng cố: (Kiểm tra 5’) Bài tập 3, 4, 5 SGK – P 101</b>



<b>Dặn dò: Làm bài tập: Bài 8, 7, 8 SGK – P 101. Đọc trước bài 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ</b>
<b>Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b>Chương 4</b>
75


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Wednesday, November 17, 2010



<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>


<i><b>Bài 23</b></i>


<b>PHẢN ỨNG HỮU CƠ</b>


<b> - </b><b> - </b>


<b>A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>



<i> Biết được</i>



Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản: Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng


tách.



Kĩ năng



Nhận biết được loại phản ứng thông qua các phương trình hố học cụ thể.



<b>B. TRỌNG TÂM</b>



Phân loại phản ứng hữu cơ cơ bản: Thế, cộng, tách ...



<b>C. </b>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.



<b>D. CHUẨN BỊ</b>



GV: Giáo án, phiếu học tập



HS: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập về nhà.



<b>E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>



1. Ổn định lớp (5’)


2. Kiểm tra bài cũ (10’)


3.

<b>Dạy bài mới (30’)</b>



<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ</b>
<b>GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa</b>


ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học
sinh phân tích, dựa vào đó u cầu HS rút
ra kết luận đúng về phản ứng thế.



- Thí dụ về nguyên tử Cl thay thế nguyên
tử H trong phân tử CH4. ( askt)


- Thí dụ về nguyên tử H trong phân tử
rượu etylic thay thế nhóm OH của axit
axetic. (t0<sub>, xt).</sub>


- Thí dụ về H của phân tử HBr thay thế
nhóm OH của rượu etylic ( t0<sub>)…</sub>


<b>GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa</b>
ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học
sinh phân tích, dựa vào các thí dụ đó u


<b>1. Phản ứng thế.</b>
<i><b>a/ Thí dụ:</b></i>


CH4+ Cl2   askt CH3Cl + HCl


<i><b>b/Phản ứng thế là phản ứng trong đó</b></i>
<i><b>nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong</b></i>
<i><b>hợp chất hữu cơ thay thế bởi nguyên tử</b></i>
<i><b>hoặc nhóm nguyên tử khác.</b></i>


<b>2. Phản ứng cộng.</b>
<i><b>a/ Thí dụ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Wednesday, November 17, 2010



cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng


cộng.


<b>GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa</b>
ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học
sinh phân tích, dựa vào các thí dụ đó u
cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng
tách.


- Thí dụ phản ứng tách H2 của etan ( t0, xt).
- Phản ứng đề hiđrat hố của rượu etylic
tạo eten + H2O (>1700C, xt).


<b>GV: Ngồi cịn có các phản ứng khác như:</b>
phản ứng phân huỷ, phản ứng đồng phân
hoá, phản ứng oxi hoá… sẽ gặp trong các
bài học sau này.


C2H2 + HCl 2


HgCl
xt


   C2H3Cl


<i><b>b/Phản ứng cộng là phản ứng trong đó</b></i>
<i><b>phân tử chất hữu cơ kết hợp với phân tử</b></i>
<i><b>khác tạo thành phân tử chất hữu cơ mới.</b></i>
<b>3. Phản ứng tách.</b>



<i><b>a/ Thí dụ:1</b></i>


- Phản ứng đề hiđro hóa của etan.
CH3-CH3


0
0


500 <i>C</i>
<i>t</i>

  



CH2 = CH2+ H2


- Phản ứng crăckinh (bẻ gãy mạch C dài
thành mạch C ngắn hơn).


<i><b>Thí dụ:2 </b></i>CH3-CH2-CH3


t0


CH2=CH2 + CH4
<i><b>b/ Phản ứng tách là phản ứng trong đó</b></i>
<i><b>hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi</b></i>
<i><b>phân tử chất hữu cơ.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG HHHC</b>



(5’)


<b>GV lấy thí dụ về một số phản ứng trong </b>
hóa học hữu cơ để minh hoạ.


<b>HS rút ra các kết luận.</b>


<b>GV Quá trình lên men rượu thường tạo ra</b>
các sản phẩm C2H5OH, CH3CHO,
CH3COOH…


<b>HS có thể tự liên hệ thêm nhiều thí dụ:</b>


1. Các phản ứng trong hóa học hữu cơ
thường xảy ra chậm, do liên kết trong phân
tử chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân
cắt.


- Thí dụ Phản ứng este hóa:


CH3COOH + C2H5OH ( t0, xt) xảy ra trong
vài giờ.


2. Sản phẩm phản ứng hữu cơ thường sinh
ra hỗn hợp sản phẩm.


Thí dụ p/ứ: CH4+ Cl2   askt CH3Cl.
CH2Cl2, CHCl3 + HCl…



<b>Củng cố: (5’) Làm bài tập 1, 4 P 105</b>
<b>Dặn dò: </b>


Làm bài tập: Bài 2, 3 SGK – P 105


Ôn lại kiến thức để chuẩn bị bài Luyện Tập
<b>Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


<b>Chương 4</b>
77


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Wednesday, November 17, 2010



<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>


<i><b>Bài 24</b></i>


<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>


<b>CÔNG THỨC PHÂN TỬ</b>



<b>&</b>



<b>CÔNG THỨC CẤU TẠO</b>



<b> - </b><b> - </b>


<b>A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>



<i>Củng cố các kiến thức:</i>



Hợp chất hữu cơ: khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, liên kết trong phân tử.


Phản ứng của hợp chất hữu cơ.



Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số chất hữu cơ đơn giản.



<b>B. </b>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>



Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.



<b>C. CHUẨN BỊ</b>



GV: Giáo án, phiếu học tập



HS: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập về nhà.



<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC</b>



1. Ổn định lớp (5’)


2. Kiểm tra bài cũ (10’)


3.

<b>Dạy bài mới (30’)</b>



<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>



<b>I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG</b>
<b>1. Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ</b>


(10’) <b>GV tổ chức cho HS ôn tập về khái niệm</b>
hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên
tố trong phân tử hợp chất hữu cơ (thông
qua hệ thống bài tập).


<b>GV: yêu cầu HS phân tích các ví dụ và</b>
nhắc lại khái niệm về hợp chất hữu cơ.


<b>Bài tập 1: Hãy viết một số thí dụ minh họa</b>
về hợp chất hữu cơ. Từ đó đưa ra khái niệm
về hợp chất hữu cơ.


Thí dụ: - Chất vô cơ: CO2, CO, CaCO3,
NaOH, NaCN, HBr…


- Chất hữu cơ: CH4, CH3OH, CH3-NH2…
<b>Bài tập 2: Hãy viết một số CTTQ để biểu</b>
diễn hợp chất hữu cơ, từ đó trình bày về
thành phần các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Wednesday, November 17, 2010


<b>Bài tập</b>


(5’)



<b>GV: Tổ chức cho HS ôn tập (thông qua hệ</b>
thống bài tập).


<b>HS: Làm bài tập 1 SGK</b>


<b>Bài tập 3: Chia các chất sau đây thành hai</b>
loại chính và gọi tên cho mỗi loại:


C3H8; C5H12; CH2O; C4H6, C5H10;
CH3COOH; C2H5OH; CH3Cl; C6H12O6;
<b>Giải:</b>


Hyđrocacbon: C6H6


Dẫn xuất hyđrocacbon: a), b), c), d), g)


(5’)


<b>GV tổ chức cho HS ôn tập về liên kết</b>
trong phân tử hợp chất hữu cơ.


<b>Bài tập 4: Có những liên kết nào trong các</b>
hợp chất hữu cơ sau đây?


CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CH = CH-CH2-CH3
CH3-C  C - CH2-CH3
CH2=CH-CH2-CCH
(10’)



<b>GV tổ chức cho HS ôn tập về các loại</b>
công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu
cơ.


HS làm bài tập 2 SGK


<b>Bài tập 2 SGK</b>


Bước 1: Xác định % các nguyên tố: %C =
74,16%; %H = 7,86%


%O = 100% - (74,16+ 7,86) = 17,98%.
 CTPT là CxHyOz


Bước 2: Lập CTĐGN


x: y: z =

%C %H %O

:

:


12,0 1,0 16,0


=

74,16 7,86 17,98

:

:



12,0 1,0 16,0



= 6,18 : 7,86 : 1,12 = 5,5: 7: 1 = 11 : 14: 2
 CTĐGN: C11H14O2


CTPT có dạng ( C11H14O2)n


Bước 3:


178 n =178  n=1 vậy CTPT la



C11H14O2
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>GIẢI BÀI TẬP SGK</b>
<b>Dặn dò: </b>


Ôn lại kiến thức để chuẩn bị Ôn Tập thi HK I
<b>Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×