Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giao an thi GVG Tiet 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 64: Tập làm văn </b></i>


<i><b>ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOAỊ VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b></i>
<b>I. MôC TI£U CẦN ĐẠT: </b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Hiểu được thÕ nµo lµ: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
<i>2. Kỹ năng: </i>


-Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm


- Phân tích được vai trị của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
<i>3. Thái độ:</i>


- Biết viết văn tự sự có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i>1.Giáo viên : </i>Gi¸o án, SGK, Tài liệu tham khảo, m¸y tÝnh, m¸y chiÕu.
<i>2. Học sinh : SGK, Bài soạn...</i>


III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc:


<i>1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra</i>
<i> 3. Bài mới: </i>


<i><b>Vào bài:</b></i><b>ở </b> bài học trớc chúng ta có dịp tìm hiểu tác phẩm “ Làng” của nhà văn Kim Lân,
tác giả đã rất thành cơng trong việc xây dựng nhân vật Ơng Hai qua các phơng diện nh : <i>Hành </i>
<i>động, cử chỉ, lời nói</i>.. Đặc biệt là qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.


Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ngơn ngữ Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự.


<b> </b>Các em cùng mở SGK Ngữ Văn 9 Tập I trang176 để tìm hiểu bài học.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đật</b>


-> Chiếu đoạn trích SGK, GV giới thiệu: Đây là
đoạn trích in nghiêng trong SGK mà thầy đã chuyển
qua bảng phụ trên máy, mời các em theo dõi. Trớc khi
tìm hiểu chúng ta cùng nhau đọc đoạn trích.


- GV tổ chức cho học sinh đọc phân vai ( theo mầu
chữ)


+ Vai 1: Ngêi dÉn chun.
+ Vai 2: Ngêi t¶n c 1
+ Vai 3: Ngêi tản c 2
+ Vai 4: Ông Hai


- GV nhn xột ngữ điệu khi đọc ( các vai đối thoại)
<b>? </b>Đoạn vn bn trờn núi v iu gỡ


<b> HS</b>: - Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
-> Chiếu 3 câu đầu đoạn trích


<b>? </b>Các em theo dõi 3 câu đầu đoạn trích và cho thầy
biết: Đây là lời cđa ai nãi víi ai.? Tham gia c©u
chun cã Ýt nhÊt mÊy ngêi.



<b>HS:</b> - Lµ lêi cđa nh÷ng ngêi t¶n c nãi chun víi


<b> I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc</b>
<b>thoại và độc thoại nội tâm trong văn</b>
<b>bản tự sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhau vỊ lµng chợ Dầu theo giặc.


- Tham gia câu chuyện có ít nhất hai ngời.
<b>GV</b>: Hình thức trao đổi, trị chuyện qua lại giữa hai
ngời nh vậy, ngời ta gọi là đối thoại.


<b>? </b>Vậy em hãy cho biết thế nào là đối thoại


<b>?</b> Theo dõi 3 câu ấy các em cho thầy biết: Chúng có
dấu hiệu nào cho thấy đây là hình thức đối thoại.
<b>HS</b>: + Có hai lợt lời qua lại.


+ Có dấu gạch đầu dòng trớc lời trao và lời đáp.
-> Chiếu kt qu phõn tớch.


-> Chiếu đoạn trích SGK


<b>? </b>Chúng ta tiếp tục tìm hiểu đoạn trích, câu <b>" </b><i><b>Hà,</b></i>
<i><b>nắng gớm, về nào</b></i><b>"</b> là lời của ông Hai nãi víi ai?


<b>HS:</b> + Kh«ng nãi víi ai, «ng Hai nãi víi chÝnh m×nh


<b>? Trong on trớch cũn cõu no m</b>à <b>ông Hai nói với</b>


<b>chính mình </b>nữa khụng? C¸c em gióp thầy dn ra
những câu ú?


<b>HS</b><i>: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào</i>
<i>mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để nhục</i>
<i>nhã thế này!”</i>


<i> Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy </i>“ <i>?</i>
<i>Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn</i>
<i>nạn bằng ấy tuổi đầu…”</i>


-> Chiếu cả ba câu.


<b>Câu 1:</b> - Hà, nắng gớm, về nào....
<b>GV:</b><i> Ông Hai nói với chÝnh m×nh</i>


<b>Câu 2:</b> - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào
mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để nhục
nhã thế này!”


<b> GV</b>: <i>Ông Hai nói với những kẻ Việt gian trong tëng</i>
<i>tỵng</i>


<b>Đoạn (câu 3):</b> “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt
gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi
đấy ? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu…”


<b>GV:</b><i> Ông Hai nói với chính mình</i>



<b>GV chốt </b>: -> Hình thức nói với chính mình hoặc nói
với một ai đó trong tởng nh thế, ngời ta gọi là độc
thoại.




<b>?</b> Từ đó em hiểu thế nào là độc thoại.


<b>GV</b>: Các em tiếp tục theo dõi những câu trên và cho
thầy biết:


? Trong nhng cõu y, cõu núi nào của ơng Hai nói
thành lời? Câu nào khơng nói thành lời? Dấu hiệu nào
để chúng ta nhận ra chúng.


<b>- Đối thoại :</b> là hình thức đối đáp, trị
chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời.


<b>- Dấu hiệu</b>: có dấu gạch đầu dịng ở
mỗi lời trao và lời đáp.


<b> 2. Độc thoại và độc thoại nội tâm</b>


<b>- Độc thoại:</b> Là lời của một ngời nào
đó nói với chính mình hoặc nói với
một ai đó trong tởng tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS:</b> - Câu1 và c©u 2 nãi thành lời, đoạn (câu 3)
không nói thành lời mà chỉ diễn ra trong suy nghĩ của


Ông Hai.


<b>- DÊu hiÖu: </b>


+ Nói thành lời, có dấu gạch ngang đầu dòng.


+ Không nói thành lời, khôngcó dấugạch đầu dòng ->
<b>Độc thoại néi t©m.</b>


? Từ kết quả mà các em vừa tìm hiểu, bạn nào có thể
trả lời cho lớp cùng biết: Điểm giống và khác nhau
giữa độc thoại và độc thoại nội tâm là gì.


<b>HS: - Gièng:</b>


+ Đều là lời của một ngời nào đó nói với chính mình
hoặc nói với một ai đó trong tng tng.


<b> </b>- Khác:


Độc thoại Độc thoại nội tâm
- Nói thành lời


- Có gạch đầu dòng
phía trớc lời nói.


- Khụng núi thnh li,
- Khơng có dấu gạch đầu
dịng phía trớc lời nói .
-> Chiếu đáp án trên.



<b>? </b>Từ những nội dung kiến thức trên các em hãy điền
nhanh cho thầy những thơng tin cịn thiếu vào phiếu
học tập sau để phân biệt đợc ba hình thức : Đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội tâm.


GV phát phiếu -> HS làm( trong 2 phút)- Gọi hs đọc
kết quả- GV chốt: -> <b>Trình chiếu kết quả</b>


<b>? </b>Từ việc tìm hiểu 3 hình thức đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm trên, em thấy chúng có vai trị và
tác dụng gì trong văn bản tự sự.


<b> HS: - </b>Là hình thức quan trọng để khắc họa và thể
hiện sâu sắc tính cách, tâm trạng nhân vật.


<b>GV diễn giảng thêm</b>:


Nh hỡnh thc i thoi, độc thoại và độc thoại nội
tâm mà tác giả góp phần làm cho nhân vật trong tác
phẩm văn học sống động hơn, gần gũi và chân thật
hơn. Nhân vật ấy biết nói, biết suy nghĩ, biết bày tỏ
những tình cảm, thái độ của mình.


<b>GV chốt:</b> Tồn bộ nội dung mà các em vừa tìm hiểu
cũng là nội dung ghi nhớ SGK. Thầy mời một bạn
đọc ghi nhớ cho cả lớp cùng nghe.


<b>* Liªn hÖ thùc tÕ:</b>



- Tiết học này, thầy muốn hỏi các em: Trong trờng
hợp, thầy hỏi các em đáp thì có phải là đối thoại
khơng?-> HS: Có.


<b>?</b> Giả sử câu trả lời của em đúng mà thầy cho 10
điểm thì em nghĩ gì? -> Có em kêu lên : Ơi thích q,
hoặc thầm nghĩ : Mẹ ơi con đợc 10 điểm, hoặc: Cám
ơn mẹ đã sinh ra con....


Nãi thành lời


Có dấu gạch đầu dòng
<b>- Dấu hiệu: </b> <i><b>-> Đối thoại</b></i>


Không nói thành lời
Không có dấu gạch đầu dòng <b>-></b> <i><b>Độc</b></i>
<i><b>thoại nội tâm.</b></i>


<b>3.</b>


<b> Vai trò, tác dụng</b>:


- i thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm là hình thức quan trọng để
khắc hoạ và thể hiện sâu sắc tính
cách, tâm trạng nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>? </b>Những điều em nói, em nghĩ nh thế có đựơc xem là
độc thoại khơng?-> Hs : Có



<b>GV chốt:</b> -> Dù trong trờng hợp nào đi nữa chúng
ta đều thấy rằng: độc thoại, hoặc độc thoại nội tâm
đều giúp chúng ta khám phá đợc sự phong phú của
tâm hồn mình.


Và thầy muốn lu ý các em, khi <b>đọc</b> văn hay <b>làm</b>
văn các em cần phải đặt mình vào vị trí của nhân vật
để tởng tợng và suy nghĩ cùng nhân vật. Lúc ấy các
em sẽ khám phá đợc cuộc sống bên trong vô cùng
phong phú và sâu sắc của nhân vật. Từ đó làm phong
phú tâm hồn mình.


-> Chiếu đoạn trích SGK, GV giới thiệu: Đây là
đoạn trích in nghiêng trong SGK mà thầy đã chuyển
qua bảng phụ trên máy, mời các em cùng theo dõi.
Tr-ớc khi tìm hiểu chúng ta cùng nhau đọc đoạn trích
<b>? </b>Theo dõi đoạn trích các em cho thầy biết: Có mấy
l-ợt lời của bà Hai và mấy ll-ợt lời đáp của ông Hai
<b> HS</b>: - Bà Hai hỏi 3 lần nhng Ông Hai chỉ trả lời có
2 lần.


+ Lời hỏi đầu của bà Hai ông Hai không đáp lại chỉ
nằm rũ ra giờng.


+ Lời hỏi 2 của bà Hai rất nhẹ nhàng, từ tốn cịn ơng
Hai khẽ nhúc nhích và đáp bằng lời cụt ngủn “<b> Gì?</b>”
+ Lần ba ơng đáp lại bằng giọng gắt gỏng “<b>Biết rồi</b>”
<b>-> Chiếu đáp án trên, kết hợp phân tích.</b>



<b>?</b> Theo em, việc tái hiện cuộc đối thoại này, tác giả đã
làm nổi bật tính cách và tâm trạng gì của bà Hai và
ơng Hai


<b> HS</b> – Bµ Hai: nhĐ nhµng, tõ tèn, hiĨu chång


- Ông Hai: Chán chờng, buồn bÃ, đau khổ và thất
vọng.


<b>GV cht</b>: Nh vậy, một lần nữa chúng ta thấy rằng, đối
thoại đã góp phần rất lớn giúp tác giả khắc học thành
cơng tính cách và tâm trạng nhân vật.


<b>GV</b> chỉ định học sinh đọc yêu cầu SGK và tổ chức
cho các em tiến hành làm bài.


<b>- Gỵi ý:</b>


+ Hình thức: - Đoạn văn có sử dụng các hình thức đối
thoại, c thoi, c thoi ni tõm.


+ Nội dung: Đề tài tù chän


<b>II. Lun tËp</b>
<b>Bµi 1: </b>


<i><b>-></b></i> <b>Tác giả đã làm nổi bật đợc</b>:
- Tính cách nhẹ nhàng, từ tốn, hiểu
chồng của bà Hai.



- Tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau
khổ và thất vọng của ông Hai trong
cái đêm nghe tin làng mình theo giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thêi gian:7phót


Thầy sẽ gọi một số bạn lên đọc đoạn văn của mình,
các em chỉ ra trong đoạn văn của mình đâu là câu đối
thoại, đâu là câu độc thoại và độc thoại nội tâm. Sử
dụng hình thức nh vậy có tác dụng diễn tả điều gì.
-HS đọc và GV sửa chữa một số bài


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×