Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lich Su Dang Cong San Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam</b>


<b>Tình hình thế giới</b>



Đến năm 1914, các nước đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật chiếm một khu
vực thuộc địa rộng 65 triệu km vuông với số dân 523,4 triệu người (so với diện
tích các nước đó là 16,5 triệu km vuông và dân số 437,2 triệu).[3]


Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Sự ra đời của Liên bang
Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết vào năm 1922.


Tháng 3 năm 1919, Quốc tế cộng sản được thành lập.

<b>Tình hình Việt Nam</b>



 Kinh tế:


o Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì bên cạnh phương thức


sản xuất tư bản chủ nghĩa mới được du nhập vào Việt Nam.


o Kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trong vịng lạc hậu, về cơ bản vẫn là


nền kinh tế nông nghiệp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
 Xã hội:


o Từ xã hội phong kiến độc lập trở thành xã hội thuộc địa nửa phong


kiến.


o Xã hội có sự phân hóa thành 5 giai cấp: Giai cấp địa chủ phong kiến,


giai cấp nông dân, giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản, giai cấp cơng


nhân.


 Chính trị: tồn tại 2 chế độ.


o Triều đình phong kiến bù nhìn.
o Chế độ thực dân Pháp.


<b>Hình thành và các hoạt động đầu tiên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biểu của Quốc tế Cộng sản). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản
duy nhất, lấy tên là <b>Đảng Cộng sản Việt Nam</b>, thơng qua một số văn kiện quan
trọng như: <i>Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ </i>
<i>vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi</i>. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, Đông Dương Cộng sản
Liên đồn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.


Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng
Kông từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930, tên của đảng được đổi thành <b>Đảng </b>
<b>Cộng sản Đông Dương</b> theo yêu cầu của Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) và
Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.[5]


Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là Xô-viết
Nghệ Tĩnh. Phong trào này bị thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương bị tổn thất
nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp.


Năm 1935, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ I được bí mật tổ chức tại Ma Cao do
Hà Huy Tập chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng, thơng qua các điều lệ, bầu Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I gồm 13 ủy viên.


Đồng thời, một đại hội của Cộng sản Quốc tế thứ ba tại Moskva đã thơng qua
chính sách dùng mặt trận dân tộc chống phát xít và chỉ đạo những phong trào cộng


sản trên thế giới hợp tác với những lực lượng chống phát xít bất kể đường lối của
những lực lượng này có theo chủ nghĩa xã hội hay khơng để bảo vệ hịa bình chứ
chưa đặt nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chủ nghĩa tư bản. Việc này địi hỏi Đảng
Cộng sản Đơng Dương phải xem các chính đảng dân tộc tại Đơng Dương là đồng
minh. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 năm 1936 do Lê
Hồng Phong chủ trì tổ chức tại Thượng Hải, Đảng đã tạm bỏ khẩu hiệu "đánh đổ
đế quốc Pháp" và "tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày" mà lập Mặt
trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương. Tháng 3 năm 1938, Hội nghị
Trung ương do Hà Huy Tập chủ trì họp ở Hóc Mơn, Sài Gòn đã đổi tên Mặt trận
là Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương.


Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đơng Dương lại đàn
áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng
đầu. Tháng 3 năm 1939, Đảng ra bản <i>Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông </i>


<i>Dương đối với thời cuộc</i>. Tháng 11 năm 1939 Hội nghị Trung ương đảng họp tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày 11 tháng 11 năm 1945 Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán để
giấu sự liên hệ cộng sản với nhà nước mới thành lập, lấy tên gọi mới là <b>Hội </b>
<b>nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương</b>, mọi hoạt động công khai của đảng
từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Song trên thực tế, đảng vẫn hoạt động
và chỉ đạo công cuộc kháng chiến.


Sau này, Đại hội Đảng lần thứ III (tháng 9 năm 1960) quyết định lấy ngày 3 tháng
2 hằng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng.


<b>Cầm quyền tại miền Bắc</b>



Đảng được "lập lại", công khai (tại Việt Nam) với tên gọi <b>Đảng Lao Động Việt </b>
<b>Nam</b> vào tháng 2 năm 1951, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ở Tuyên


Quang. Đại hội này được diễn ra trong lúc diễn ra Chiến tranh Đông Dương lần
thứ I. Đại hội này cũng tách bộ phận của Lào và Campuchia (vốn cùng thuộc
Đảng Cộng sản Đông Dương) thành các bộ phận riêng.


Sau đại hội II, Đảng Cộng sản thực thi chiến dịch cải cách ruộng đất. Trong cuộc
cải cách, 810.000 hécta ruộng đất ở đồng bằng và trung du miền Bắc đã được chia
cho 2 triệu hộ nông dân, chiếm khoảng 72,8% số hộ nông dân ở miền Bắc. Tuy
nhiên, cuộc cải cách đã đấu tố oan nhiều người, dẫn đến nhiều cái chết oan (số liệu
cụ thể chưa được xác định). Đến tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng (họp từ 25/8 đến 24/9/1956) nhận định các nguyên nhân
đưa đến sai lầm, và thi hành biện pháp kỷ luật đối với Ban lãnh đạo chương trình
Cải cách Ruộng đất như sau: Trường Chinh phải từ chức Tổng Bí thư Đảng, hai
ơng Hồng Quốc Việt và Lê Văn Lương ra khỏi Bộ Chính trị, và Hồ Viết Thắng
bị loại ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương Đảng.


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III được tổ chức tại Hà Nội vào năm 1960 chính
thức hóa cơng cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa tại miền Bắc, tức Việt Nam Dân
chủ Cộng hịa lúc đó và đồng thời tiến hành cách mạng tại miền Nam.


<b>Sau thống nhất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 tiếp tục chính sách đổi mới, đồng
thời cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân. Sau đại hội, một số báo chí nước
ngồi đã đăng tin Đảng đang cân nhắc việc đổi tên, thành Đảng Nhân dân hay đổi
lại thành Đảng Lao động.


</div>

<!--links-->



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×