Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de va dap an thi hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
<b>TRƯỜNG THPT TRÙNG KHÁNH</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>
<i><b>NĂM HỌC 2010- 2011</b></i>
<b>Môn : Ngữ văn</b>


<i>Thời gian: 120 ( không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1( 2điểm)</b>


Nêu hồn cảnh ra đời và mục đích sáng tác bài thơ “ Việt Bắc” của
Tố Hữu.


<b>Câu 2( 3điểm) </b>


Trình bày một bài văn ngắn ( khoảng 400 chữ) suy nghĩ của anh (chị)
về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.


<b>Câu 3 ( 5 điểm)</b>


Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau:


Dữ dội và dịu êm
<i><b> Ồn ào và lặng lẽ</b></i>


<i><b> Sơng khơng hiểu nổi mình</b></i>
<i><b> Sóng tìm ra tận bể</b></i>


<i><b> Ơi con sóng ngày xưa</b></i>
<i><b> Và ngày sau vẫn thế</b></i>


<i><b> Nỗi khát vọng tình yêu</b></i>
<i><b> Bồi hồi trong ngực trẻ.</b></i>


<b>……….. Hết………..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>
<b>Môn : Ngữ văn</b>


<b>Thời gian: 120 phút</b>


<b>1.Câu hỏi 1( 2điểm)</b>
<b>a. Yêu cầu về kiến thức</b>


Thí sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu
bật được các chính sau đây:


-Việt Bắc là bài thơ được Tố Hữu viết vào tháng 10 năm 1954 sau khi
cuộc kháng chống thực dân Pháp hồn tồn thắng lợi.Nhân sự kiện chính
trị lớn là các cơ quan Trung ương Đảng và Chính phủ từ chiến khu Việt
Bắc trở về Hà Nội.Tố Hữu làm bài thơ này để nói lên tnhf cảm thắm thiết
của mình với Việt Bắc quê hương của cách mạng.


-Mục đích sáng tác : Tổng kết, tái hiện lại một giai đoạn lịch sử của kháng
chiến ở chiến khu Việt Bắc. Nó trở thành kỷ niệm sâu sắc trong lòng
người.


<b>b.Cách cho điểm </b>


-Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, còn mắc một vài lỗi nhỏ về


diễn đạt.


-Điểm 1: Trình bày được một nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn
đạt.


-Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
<b>2.Câu hỏi 2 ( 3điểm)</b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng </b>


Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội : bài làm có kết cấu chặt chẽ,
diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức</b>


Thí sinh có thể đưa ra những kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác
nhaunhưng cần hợp lí và thiết thực, chặt chẽ và có sức thuyết phục.Cần
nêu bật được các sau:


-Thế nào là bệnh vơ cảm ? ( giải thích)


“Là sự thơ ơ, dửng dưng với mọi việc đang diễn ra xung quanh. Họ
<i><b>chỉ nghĩ đến cuộc sống của bản thân mình,của gia đình.”</b></i>


-Thực trạng của căn bệnh diễn ra như thế nào trong xã hội .
-Tác hại của căn bệnh đối với xã hội.


- Nêu y kiến cá nhân căn bệnh này , cần phòng chống như thế nào?
<b>c. Cách cho điểm</b>


-Điểm 3: Đáp ứng được u cầu trên, có thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về


diễn đạt.


-Điểm 2:Trình bày được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi về diễn
đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Điểm 0: Hoàn Toàn Lạc đề.
<b>3.Câu hỏi 3 ( 5 điểm)</b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng</b>


Biết cách làm bài nghị luân văn học phân tích tác phẩm trữ tình, diễn
đạt lưu lốt, kết cấu chặt chẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ
pháp.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức</b>


<b> Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ “ Sóng” của Xn Quỳnh, biết phát </b>
hiện và phân tích nét đăch sắc về nghệ thuật để làm nổi bật giá trị nội
dung:


- Những tính cách trái ngược: Con sóng khơng bình n khơng bằng
lịng với khn khổ chật hẹp, nó “ tìm ra tận bể” để được biểu hiện mình,
để được hiểu đúng với tầm vóc, bản chất của mình( giống như bản lĩnh
chủ động, tính cách kiêu hãnh của người phụ nữ đang yêu). Sóng thể hiện
những tâm trạng phong phú, phức tạp của người phụ nữ một tâm hồn nhậy
cảm.


- Mượn hình tượng sóng để nói và suy nghĩ về tình u, nhà thơ bộc lộ
khát vọng được yêu, được sống hết mình trong tình yêu.



-Ý khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ khi yêu.
<b>c. Cách cho điểm</b>


-Điểm 5: Đáp ứng được các yêu cầu trên, có một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
-Điểm 3: Trình bày được nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn
đạt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×