Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Cac phuong phap nho lau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.15 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP NHỚ LÂU </b>


- Trước khi đọc một cuốn sách, một bài viết hay một tài liệu, bạn hãy dựa vào tên của nó xác định nội
dung được đề cập tới (hoặc hình dung nếu là tác giả thì mình sẽ viết gì). Sự dự kiến thuộc lồi này cũng
có thể áp dụng đối với đề mục của một chường, một mục, một đoạn trong bài…


- Trước khi đọc (nghe, xem xét), bạn hãy lựa ra các thơng tin mà mình muốn tìm thấy trong đó và để
nhằm mục đích gì. Điều đó sẽ gây hứng thú cho bạn và giúp bạn dễ đồng hóa các thơng tin.


- Khi thấy tác giả đưa ra các luận chứng nào đó để chuẩn bị rút ra kếùt luận, bạn hãy thử trước hết tự
mình đi đến kết luận đó rồi sau hẵng đọc tiếp.


- Trước khi đọc, bạn hãy ôn lại tất cả những gì bạn biết về chủ đề được bàn đến, nói cách , bạn hãy
“chuốt” lại các kiến thức của mình.


- Bạn hãy bắt chước các nhà hùng biên La Mã cổ đại thuộc lịng bài diễn văn của mình trong khi đi dạo
quanh nhà và thiết lập giữa lời văn với ngữ cảnh xung quanh, để rồi sau đó nhớ lại lời của bài diễn văn
đó bằng cách “lặp lại cuộc đi dạo tưởng tượng”.


- Nếu bạn cần nhớ một văn bản theo đúng nguyên văn, bạn chớ có học riêng từng đọan một, mà phải
ghi nhớ tồn bộ văn bản theo trình tự tự nhiên của nó.


- Để khỏi quên một cách tai hại người mới quen, bạn hãy khắc sâu ấn tượng ban đầu của mình bằng
cách nhắc lại thật to cái tên đó, gọi tên người đó trong luc nói chuyện và chia tay, víết cái tên đó ra dù
chỉ là vẽ ngón tay trong khơng khí. Hãy liên hệ cái tên đó với một người cùng tên nổi tiếng nào đó.
- Khi đọc, hãy cố tạo ra những cảm xúc mạnh mẽ. Đây cũng chính là phương pháp Lênin đặc biệt ưa
dùng. Bên lề các trang sách mà người từng đọc có ghi chi chít các nhận xét dứt khốt và đầy cảm hứng:
“ Đúng quá !”, “Thật là bậy ba !ï”. Ha,ha ha!”...


- Trước khi lao vào một công việc lao động trí óc căng thẳng, bạn cần lưu ý đến trạng thái sức khỏe và
tâm trạng của mình. Nổi buồn bực, sự chán chường, tâm trạng băn khoăn, lo lắng là kẻ thù của trí nhớ.


- Bạn chớ có bao giờ ghi chép điều gì một khi chưa thử tìm hiểu và ghi nhớ !


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×