Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

baitapkimloaikiemthoda

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.6 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAØI TẬP KIM LOẠI KIỀM THỔ – 1





<b>1. </b>Nguyên tử của một ngun tố R có lớp ngồi cùng là lớp M , trên lớp M có chứa 2e. Cấu hình electron của R,
tính chất của R là


<b>A)</b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>, R là kim loại</sub> <b><sub>B)</sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>, R là khí hiếm</sub>
<b>C)</b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>, R là phi kim</sub> <b><sub>D)</sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>, R là phi kim</sub>
<b>2. </b>Ngun tử X có cấu hình e là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> thì Ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình e như sau</sub>


<b>A)</b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2 <b><sub>B)</sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <b><sub>C)</sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6 <b><sub>D)</sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
<b>3. </b>Caáu hình electron của Ba2+<sub> là</sub>


<b>A)</b> [Ar] 4s2<sub>4p</sub>6 <b><sub>B)</sub></b><sub> [Kr]</sub> <b><sub>C)</sub></b><sub> [Xe]</sub> <b><sub>D)</sub></b><sub> [Kr] 4d</sub>10<sub>5s</sub>2<sub>5p</sub>6


<b>4. </b>Kim loại kiềm thổ Ra có tính chất gì đặc biệt hơn các kim loại kiềm thổ khác


<b>A)</b> Là nguyên tố phóng xạ <b>B)</b> Tan trong nước <b>C)</b> Có tính khử mạnh <b>D)</b> Nhẹ nhất


<b>5. </b>Nhận xét nào sau đây không đúng


<b>A</b>. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh


<b>B</b>. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba


<b> C</b>. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì


<b> D</b>. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ
<b>6. </b>Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là : Hãy chọn phương pháp đúng


<b>A)</b>thủy luyện <b>B)</b>nhiệt luyện <b>C)</b>điện phân nóng chảy <b>D)</b>điện phân dung dịch


<b>7. </b>Trong PNC nhóm II (trừ Radi ) Bari là. Hãy chỉ ra câu sai


<b>A)</b>Kim loại hoạt động mạnh nhất <b>B)</b>Chất khử mạnh nhất


<b>C)</b>Bazơ của nó mạnh nhất <b>D)</b>Bazơ của nó yếu nhất


<b>8. </b>Cho Ba vào các dung dịch sau: HCl; H2SO4 loãng; FeCl3 ; (NH4)2SO4; NaHCO3 . Số phản ứng tạo kết tủa


<b>A)</b> 2 <b>B)</b> 3 <b>C)</b> 4 <b>D)</b> 5


<b>9. </b>Cho Mg dư vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì:


<b>A)</b> thứ tự là Mg phản ứng AgNO3 trước, hết AgNO3 thì Mg tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2.


<b>B)</b> đầu tiên Mg phản ứng với nước trước tạo Mg(OH)2 ; sau đó Mg(OH)2 phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2


<b>C)</b> sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại Ag, Cu, Mg. <b>D)</b> A,C đúng.


<b>10. </b>Cho amol Ba vào dung dịch có amol CuCl2 và amol Na2SO4 khi phản ứng xong thu khí A ; dung dịch B và
chất rắn C:


<b>A)</b> khí A là H2. <b>B)</b> dung dịch B coù ion 2


4
<i>SO</i>  <sub>; </sub>


<i>Cl</i> ; <i><sub>Na</sub></i>; <i><sub>Cu</sub></i>2.


<b>C)</b> chất rắn C gồm Cu(OH)2, BaSO4, Cu. <b>D)</b> A,B đúng.



<b>11. </b>Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng thu dung dịch A và khí B. Cho dung dịch NaOH vào A thu khí
C. Vậy khí C và dung dịch A (chứa các ion) là:


<b>A)</b> NO ;<i><sub>Mg</sub></i>2<sub>,</sub>


3


<i>NO</i> <sub>. </sub><b><sub>B)</sub></b><sub> N2 ;</sub><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>,</sub>


3
<i>NO</i> <sub>;</sub>


4


<i>NH</i><sub> </sub><b><sub>C)</sub></b><sub> NH3 ;ø</sub><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>,</sub>


3


<i>NO</i> <sub>. </sub><b><sub>D)</sub></b><sub> NH3 ;</sub><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>, </sub>


3
<i>NO</i> <sub>;</sub>


4
<i>NH</i>


<b>12. </b>Cho Ca vào dung dịch HCl thu được dung dịch A , rồi cô cạn A thu chất rắn B. Trong B có.


<b>A)</b> CaCl2 . <b>B)</b> CaCl2 , HCl <b>C)</b> CaCl2; Ca(OH)2 <b>D)</b> A hay C đều có thể được.



<b>13. </b>Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X. Dung dịch X có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. Do
trong X có.


<b>A)</b> kết tủa BaSO4 <b>B)</b> BaSO4 và H2SO4 dư. <b>C)</b> Ba(OH)2 và H2SO4 dư <b>D)</b> Ba(OH)2


<b>14. </b>Kim loại kiềm thổ tác dụng được với:


<b>A)</b>Cl2 , Ar ,CuSO4 , NaOH <b>B)</b>H2SO4 , CuCl2 , CCl4 , Br2
<b>C)</b>Halogen, H2O , H2 , O2 , Axit , Rượu <b>D)</b>Kiềm , muối , oxit và kim loại
<b>15. </b>Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì: Hãy chọn đáp án đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>16. </b>Chọn sơ đồ thích hợp điều chế Ba và K từ hỗn hợp BaCO3 và K2CO3 .


<b>A)</b>


BaCO3
K2CO3


HCl BaCl2
KCl


K2CO3 BaCO3
ddKCl


HCl
1) t
2) dfnc


K


BaCl2


1)t
0


0 <sub>2</sub>) dfnc Ba


<b>B)</b>


BaCO3
K2CO3


ddKCl1) t
2) dfnc


K
0
t0 BaO


K2CO3


HCl BaCl2
1) t
2)dfnc


0
Ba


<b>C)</b>



BaCO3


K2CO3




ddKCl1) t


2) dfnc


K


0


HCl BaCl2
1) t
2)dfnc


0


Ba
H2SO4


K2SO4


BaSO4


<b>D)</b>



BaCO3


K2CO3




ddKCl1) t


2) dfnc


K


0


BaCl2
1) t
2)dfnc


0


Ba
H2O BaCO3


K2CO3


HCl


HCl
dd



<b>17. </b>Trong phản ứng Mg tan trong dung dịch HNO3 thu muối magie ; amoni và nước. Thì số phân tử axit bị khử
và tạo muối lần lượt là.


<b>A) </b> 4 vaø 8 <b>B)</b> 1 vaø 9 <b>C)</b> 2 vaø 10 <b>D)</b> 1 và 8


<b>18. </b>Cho sơ đồ chuyển hố: CaCO3 <sub> A </sub><sub> B </sub><sub> C </sub><sub> CaCO3. A, B, C là những chất nào sau đây: </sub>


1. Ca(OH)2 2. Ba(HCO3)2 3. KHCO3 4. K2CO3 5. CaCl2 6.CO2


<b>A)</b> 2,3,5 <b>B)</b> 1,3,4 <b>C)</b> 2,3,6 <b>D)</b> 6,2,4


<b>19. </b>Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
MgCl2
A
B
MgCl2
C
D
MgCl2
E
F
MgCl2


.Thứ tự các chất (A), (B), (C), (D), (E) ,(F) lần lượt là
<b>A)</b>Mg, MgO, MgSO4, Cl2, HCl, BaCl2 B)Mg, Cl2, HCl, MgO, MgSO4, BaCl2


<b>C)</b>Mg, Cl2, MgO, HCl, MgSO4, BaCl2 D)Mg, Cl2, MgO, HCl, BaCl2, MgSO4
<b>20. </b>Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


A


B
C
D
E
F


CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3


.Thứ tự các chất (A), (C), (E) lần lượt là


<b>A)</b>CaO, Ca(OH)2, CaCl2 <b>B)</b>CO2, KHCO3, K2CO3 <b>C)</b>CO2, NaHCO3, Na2CO3 <b>D)</b>Cả A, B, C
<b>21. </b>Cho a mol CO2 tác dụng với b mol Ba(OH)2 .Cho biết trường hợp nào có kết tủa


<b>A)</b> a=b <b>B)</b> b>a <b>C)</b> a< 2b <b>D)</b> A,B,C đều đúng.


<b>22. </b>Khi đun nóng , canxicacbonat phân huỷ theo phương trình : CaCO3  CaO + CO2 – 178kj Để thu được
nhiều CaO, ta phải


<b>A)</b>Hạ thấp nhiệt độ nung <b>B)</b>Tăng nhiệt độ nung <b>C)</b>Quạt lò đốt để đuổi bớt CO2 D)B,C đúng
<b>23. </b>Có 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, CaSO42H2O. Để phân biệt được 4 chất rắn trên chỉ dùng


<b>A)</b>Nước và dung dịch NaOH <b>B)</b>Nước và dung dịch NH3


<b>C)</b>Nước và dung dịch HCl <b>D)</b>Nước và dung dịch BaCl2


<b>24. </b>Cho các dung dịch muối : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2, Ba(NO3)2. Dung dịch muối àm quỳ tím hố xanh


<b>A)</b> NaHCO3. <b>B)</b> CaCl2 <b>C)</b> Na2CO3 ; Ba(NO3)2 <b>D)</b> NaHCO3 ; Na2CO3


<b>25. </b>Sục khí CO2 dư vào dd Ca(OH)2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra



<b>A)</b>Có kết tủa trắng <b>B)</b>Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần


<b>C)</b>Dung dịch vẫn trong suốt <b>D)</b> Có kết tủa xanh lam


<b>26. </b>Nung quặng đolomit ( CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư , tách lấy chất không
tan cho t/ dụng hết với axit HNO3 , cơ cạn rồi nung nóng muối sẽ thu được chất rắn nào


<b>A)</b> Ca(NO3)2 <b>B)</b> MgO <b>C)</b> Mg(NO3)2 <b>D)</b> Mg(NO2)2


<b>27. </b>Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II có. Hãy chọn đáp án sai


<b>A)</b>Bán kính nguyên tử tăng dần <b>B)</b>Năng lượng ion hóa giảm dần


<b>C)</b>Tính khử của ngun tử tăng dần <b>D)</b>Tính oxi hóa của ion tăng dần


<b>28. </b>Để sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất bột màu trắng
đó là chất gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>29. </b>Kim loại PNC nhóm II tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng , theo phương trình hóa học sau:
4M + 10 HNO3  4 M(NO3)2 + NxOy + 5 H2O . Oxit nào phù hợp với công thức phân tử của NXOY


<b>A)</b>N2O <b>B)</b> NO <b>C)</b> NO2 <b>D)</b>N2O4


<b>30. </b>Thông thường khi bị gãy xương tay, chân, … người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hoá chất nào


<b>A)</b>CaSO4 <b>B)</b> CaSO4.2H2O <b>C)</b>CaSO4.0,5H2O <b>D)</b>CaCO3


<b>31. </b>Phản ứng nào sau đây: Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động



<b>A)</b>Ca(OH)2 + CO2  Ca(HCO3)2 <b>B)</b>Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O
<b>C)</b>CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 <b>D)</b>Ca(OH)2 + CO2  CaCO3


<b>32. </b>Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn là: Amoni Sunfat, Amoni Clorua, Nat tri Sunfat, Natri Hiđroxit. Nếu chỉ được
phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây


<b>A)</b> dung dòch AgNO3 <b>B)</b> dung dòch Ba(OH)2 <b>C)</b> dung dòch KOH <b>D)</b> dung dòch BaCl2


<b>33. </b>Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây:


<b>A)</b>CaCO3. MgCl2 <b>B)</b>CaCO3. MgCO3 <b>C)</b>MgCO3. CaCl2 <b>D)</b>MgCO3.Ca(HCO3)2
<b>34. </b>Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn


<b>A)</b>H2SO4lỗng <b>B)</b> HCl <b>C)</b> H2O <b>D)</b> NaOH


<b>35. </b>Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và Canxi Cacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng vói nước dư nguời ta thu đuợc hỗn
hợp khí gì


<b>A)</b> H2 <b>B)</b>C2H2 và H2 <b>C)</b>H2 và CH4 <b>D)</b>Khí H2 và C2H4


<b>36. </b>Cho Sr vào dung dịch HNO3 khơng thấy khí thốt ra. Tìm phát biểu đúng


<b>A)</b> Phương trình phản ứng: Sr + 2 HNO3  Sr(NO3)2 + H2


<b>B)</b> Phương trình phản ứng: 4Sr + 10 HNO3  4Sr (NO3)2 + NO2 + 5 H2O
<b>C)</b> Phương trình phản ứng: 4 Sr + 10 HNO3  4 Sr(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
<b>D)</b> Sr bị thụ động với HNO3 nên không xảy ra phản ứng


<b>37. </b>Điện phân hỗn hợp NaCl và CaCl2 nóng chảy để điều chế



<b>A)</b> Na <b>B)</b> Ca <b>C)</b> Cl2 <b>D)</b> Tất cả đều sai


<b>38. </b>Ion Ca2+<sub> bị khử trong trường hợp nào sau đây:</sub>


<b>A)</b> Điện phân dung dịch CaCl2 có vách ngăn giữa hai điện cực


<b>B)</b> Điện phân dung dịch CaCl2 khơng có vách ngăn giữa hai điện cực


<b>C)</b> Điện phân CaCl2 nóng chảy <b>D)</b> Cho Na tác dụng với CaCl2 nóng chảy


<b>39. </b>Cho phản ứng nhiệt phân 4 M(NO3)x <sub>t</sub>o


 2 M2Ox + 4xNO2 + xO2. M là kim loại nào sau đây


<b>A)</b> Na <b>B)</b> K <b>C)</b> Mg <b>D)</b> Ag


<b>40. </b>CaO còn được gọi là


<b>A)</b> Vôi sống <b>B)</b> Vôi tôi <b>C)</b> Đá vôi <b>D)</b> nước vôi


<b>41. </b>Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2.
<b>A)</b>Khơng hiện tượng gì vì khơng có phản ứng hóa học xảy ra


<b>B)</b>Có sủi bọt khí CO2, tạo chất khơng tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O
<b>C)</b>Có sủi bọt khí, tạo chất khơng tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O
<b>D)</b>Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O
<b>42. </b>Cho 3 dd NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là:


<b>A)</b> CaCO3 <b>B)</b> Na2CO3 <b>C)</b> Al <b>D)</b> quỳ tím



<b>43. </b>Hoà tan Ca(HCO3)2, NaHCO3 vào H2O ta được dung dịch A. Cho biết dd A có giá trị pH như thế nào


<b>A)</b> 7 <b>B)</b> < 7 <b>C)</b> > 7 <b>D)</b>Không xác định được


<b>44. </b>Nếu quy định rằng 2 ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hồ là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các Ion
nào sau đây có chứa Ion đối kháng với Ion OH


<b>-A)</b> <i><sub>Ca</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>K</sub></i><sub>, </sub> 2


4
<i>SO</i> 


, <i>Cl</i> <b><sub>B)</sub></b> <i><sub>Ca</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>Ba</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>Cl</sub></i> <b><sub> C)</sub></b>


3
<i>HCO</i>


, <i>HSO</i>3




, <i>Ca</i>2<sub>, </sub><i><sub>Ba</sub></i>2<b><sub> D)</sub></b> <i><sub>Ba</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>Na</sub></i><sub>, </sub>


3
<i>NO</i>


<b>45. </b>Có 4 lọ mất nhãn chứa lần lượt các chất : NaCl, CuCl2, MgCO3, BaCO3.Để nhận biết người ta có thể tiến hành:
Hãy chọn đáp án đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C)</b>Nung nóng sẽ có 2 chất bay hơi và 2 chất bị nhiệt phân hịa tan từng nhóm trong nước


<b>D)</b>Cả A và C đều đúng


<b>46. </b>Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại Ion trong cả 4
dd gồm: <i><sub>Ba</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>Pb</sub></i>2<sub>, </sub><i><sub>Na</sub></i><sub>, </sub> 2


4
<i>SO</i>  <sub>, </sub>


<i>Cl</i> <sub>, </sub>


3
<i>NO</i> <sub>, </sub> 2


3


<i>CO</i> - <sub>. Đó là dung dịch gì</sub>


<b>A)</b>BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 <b>B)</b>BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
<b>C)</b>BaCl2, Mg(NO3)2, Na2CO3, PbSO4 <b>D)</b>BaSO4, MgCl2, Na2CO3, Pb(NO3)2
<b>47. </b>Trong cốc nước chứa a mol <i><sub>Ca</sub></i>2<sub>, b mol </sub><i><sub>Mg</sub></i>2


, c mol <i>Cl</i> <sub> và d mol </sub>


3
<i>HCO</i>


. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d


<b>A)</b>a + b = c + d <b>B)</b>3a + 3b = c + d <b>C)</b>2a + 2b = c + d <b>D)</b>2a + 2b + d = c



<b>48. </b>Canxi có trong thành phần của các khống chất : Canxit, thạch cao, florit. Cơng thức của các khoáng chất
tương ứng là


<b>A)</b>CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 <b>B)</b>CaCO3, CaSO4.2H2O, CaF2
<b>C)</b>CaSO4, CaCO3, Ca3(PO4)2 <b>D)</b>CaCl2, Ca(HCO3)2, CaSO4
<b>49. </b>Chất nào sau đây không bi phân hủy khi nung nóng.


<b>A)</b> Mg(NO3)2 <b>B)</b> CaCO3 <b>C)</b> CaSO4 <b>D)</b> Mg(OH)2


<b>50. </b>Theo thuyết Bronsted ion nào (trong dung dịch ) có tính lưỡng tính.


<b>A)</b> 2


3


<i>CO</i>  <b><sub>B)</sub></b>


3


<i>HCO</i> <b><sub>C)</sub></b> <i><sub>Ca</sub></i>2 <b><sub>D)</sub></b> <i><sub>OH</sub></i>


<b>51. </b>Cho kim loại X vào dung dịch H2SO4 lỗng vừa thấy khí thốt ra vừa thu được chất kết tủa: X là


<b>A)</b> Be <b>B)</b> Mg <b>C)</b> Ba <b>D)</b> Cu


<b>52. </b>Cho dung dịch NaOH loãng đến dư vào cốc chứa dung dịch các muối BeCl2, MgCl2, BaCl2. Kết thúc phản
ứng quan sát kết tủa ở đáy cốc. Kết tủa đó là:


<b>A)</b> Be(OH)2. <b>B)</b> Mg(OH)2 <b>C)</b> Ba(OH)2 <b>D)</b> Be(OH)2 vaø Ba(OH)2



<b>53. </b>Muối nào sau đây tan được trong nước


<b>A)</b> Ca3(PO4)2 <b>B)</b> MgCO3 <b>C)</b> BaHPO4 <b>D)</b> Ca(H2PO4)2


<b>54. </b>Clorua voâi là chất nào sau đây


<b>A)</b> CaCl2 <b>B)</b> Ca(OH)2, Cl2 <b>C)</b> CaOCl2 <b>D)</b> CaClO3


<b>55. </b>Dung dịch nào sau đây có thể hồ tan được CaCO3


<b>A)</b> CuCl2 <b>B)</b> Na2SO4 <b>C)</b> Ca(HCO3)2 <b>D)</b> nước có chứa khí CO2


<b>56. </b>Trong các hang động của vùng núi đá vơi có phản ứng:Ca(HCO3)2 <sub>t</sub>o


 CaCO3 + H2O + CO2.Tìm phát


biểu đúng


<b>A)</b> Phản ứng này giải thích sự tạo thành các dịng suối trong hang động


<b>B)</b> Phản ứng này giải thích sự thành thạch nhũ ở hang động


<b>C)</b> Phản ứng này giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi <b>D)</b> Tất cả đều sai


<b>57. </b>Sự xâm thực núi đá vôi là do:


<b>A)</b> CaCO3 + CO2 + H2O <sub> Ca(HCO3)2 </sub>


<b>B)</b> nước có hịa tan khí CO2 tác động lên núi đa vôi là CaCO3 (rắn) thành muối tan Ca(HCO3)2



<b>C)</b> núi đá vôi CaCO3 lâu ngày bị phân hủy thành vôi sống CaO tan trong nước thành vôi tôi Ca(OH)2


<b>D)</b> A,B đúng.


<b>58. </b>Sự tạo thạch nhũ trong hang động hay tạo cặn trong ấm nước và nồi hơi là do


<b>A)</b> Ca(HCO3)2 <sub> CaCO3 + CO2 + H2O </sub>


<b>B)</b> nước có chứa CaCO3 lắng lại trong ấm hay trong hang động .


<b>C)</b> nước có chứa Ca(HCO3)2 bị phân tích do thay đổi áp suất hay nhiệt tạo CaCO3 không tan.


<b>D)</b> A,C đúng.


<b>59. </b>Chỉ dùng BaCO3 có thể phân biệt được ba dung dịch nào sau đây


<b>A)</b> HNO3, Ca(HCO3)2, CaCl2 <b>B)</b> Ba(OH)2, H3PO4, KOH


<b>C)</b> Nước hoà tan CO2, NaHCO3, Ca(OH)2 <b>D)</b> HCl, H2SO4 và NaOH


<b>60. </b>Trong các dung dịch: HNO3 , NaCl, Na2SO4 , Ca(OH)2 , KHSO4 , Mg(NO3 )2 , dãy gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>61. </b>Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường
<b> A</b>. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O
<b> B</b>. Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O


<b> C</b>. Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D. CaCl2 + NaHCO3  CaCO3 + NaCl + HCl
<b>62. </b>Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các



hang động


<b> A</b>. Do phản ứng của CO2 trong khơng khí với CaO thành CaCO3
<b> B</b>. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4


<b> C</b>. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2


<b> D</b>. Do quá trình phản ứng thuận nghịch CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2xảy ra trong 1 thời gian rất lâu.
<b>63. </b>Cho sơ đồ biến hoá Ca<sub> X </sub><sub> Y </sub> <sub> Z </sub><sub> T </sub><sub>Ca. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T</sub>
<b> A</b>. CaO; Ca(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; CaCO3 <b>B</b>. CaO ; CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaCl2


<b> C</b>. CaO ; CaCO3 ; CaCl2 ; Ca(HCO3)2 <b>D</b>. CaCl2 ; CaCO3 ; CaO ; Ca(HCO3)2
<b>64. </b>Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ?


A. BeSO4 , Mg SO4 , CaSO4 , SrSO4 <b>B. </b>BeCO3 , MgCO3, CaCO3 , SrCO3
C. BeCl2 , MgCl2 , CaCl2 , SrCl2 <b>D. </b>Mg(OH)2 , Be(OH)2 , Ca(OH)2


<b>65. </b>Hiện tượng xẩy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là:


<b>A. </b>Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến
trong suốt.


<b>B. </b>Ban đầu khơng có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại
sau đó giảm dần đến trong suốt.


<b>C. </b>Ban đầu khơng có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.


<b>D. </b>Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.
<b>66. </b>Cho dd chứa các Ion sau: <i>Na</i><sub>, </sub><i><sub>Ca</sub></i>2<sub>,</sub><i><sub>Ba</sub></i>2<sub> , </sub>



<i>H</i><sub>, </sub><i><sub>Cl</sub></i> <sub>. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không </sub>


đưa Ion lạ vào dd, ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau


<b>A)</b> dung dịch K2CO3 vừa đủ <b>B)</b> dung dịch Na2SO4 vừa đủ


<b>C)</b> dung dịch Na2CO3 vừa đủ <b>D)</b> dung dịch NaOH vừa đủ


<b>67. </b>Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH đặc:


A. Be B. Mg C. Ca D. Ba


<b>68. </b>Dãy hoá chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời


<b>A)</b> Na3PO4, Na2CO3, HCl <b>B)</b> Na3PO4, Ca(OH)2, Na2CO3


<b>C)</b> Na2CO3, NaCl, Ca(OH)2 <b>D)</b> Ca(OH)2, Na3PO4, NaCl.


<b>69. </b>Cho sơ đồ: Ca(OH)2 dư <sub> </sub><i>CO</i>2<sub></sub> A <sub></sub> 2
2


<i>CO</i>
<i>H O</i>


   <sub> B </sub> <i><sub>t</sub></i>0


  A  <i>HCl</i> D <sub>   </sub><i>Na PO</i>2 4 E<sub></sub> . Trong sơ đồ trên


có bao nhiêu phản ứng dùng làm mềm nước cứng.



<b>A)</b> 1 <b>B)</b> 2 <b>C)</b> 3 <b>D)</b> 4


<b>70. </b>Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sơi vì: Hãy chọn đáp án đúng
<b>A)</b>Nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000<sub> C </sub>


<b> B)</b>Khi đun sôi đã đuổi ra khỏi nước tất cả những chất khí hịa tan


<b>C)</b>Các cation canxi và magie bị kết tủa dưới dạng các hợp chất không tan <b>D)</b>Tất cả đều đúng
<b>71. </b>Có thể loại trừ độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách: Chọn đáp án đúng


<b>A)</b>Đun sôi nước <b>B)</b>Chế hóa nước bằng nước vôi


<b>C)</b>Thêm axit cacbonic <b>D)</b>Cho vào nước: xôđa, photphat, và những chất khác
<b>72. </b>Cặp nào chứa 2 chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời


<b>A)</b>Ca(OH)2 , Na2CO3 <b>B)</b>HCl, Ca(OH)2 <b>C)</b>NaHCO3 , Na2CO3 <b>D)</b>NaCl , Na3PO4
<b>73. </b>Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời


<b>A)</b>NaCl và Ca (OH)2 <b>B)</b>Ca(OH)2 và Na2CO3 <b>C)</b>Na2CO3 và HCl <b>D)</b>NaCl và HCl
<b>74. </b>Một cốc nước có chứa các ion <i>Mg</i>2


, <i>Na</i><sub> , </sub> 2


4
<i>SO</i> 


, <i>Cl</i> <sub> . Nước chứa trong cốc thuộc loại nào</sub>


<b>A)</b>Nước mềm <b>B)</b>Nước cứng tạm thời



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>75. </b>Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng phương pháp sau:


<b>A)</b>Cho tác dụng với NaCl <b>B)</b>Tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ


<b>C)</b>Đun nóng nước <b>D)</b>B và C đều đúng


<b>76. </b>Trong 1 cốc nước chứa 0,01mol <i>Na</i><sub>, 0,02mol </sub><i><sub>Ca</sub></i>2<sub>, 0,01mol </sub><i><sub>Mg</sub></i>2


, 0,05mol <i>HCO</i>3 , 0,02 mol <i>Cl</i> .Hỏi
nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì


<b> A</b>. Nước cứng tạm thời <b>B</b>. nước cứng vĩnh cửu


<b> C</b>. nước không cứng <b>D</b>. nước cứng toàn phần


<b>77. </b>Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước: Chọn phát biểu đúng.1. Đun sôi nước ta chỉ loại được độ
cứng tạm thời.2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả 2 độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.3. Có thể dùng HCl
để loại độ cứng của nước.4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.


<b>A)</b> 2 <b>B)</b> 1,2,4 <b>C)</b> 1,2 <b>D)</b> 4


<b>78. </b>Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước : Chọn phát biểu đúng.1. Độ cứng vĩnh cửu do các muối
Clorua, Sunfat cuûa Ca và Mg.2. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.3. Có thể loại độ cứng của nước
bằng dd NaOH.4. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dd H2SO4.


<b>A)</b> 1,2,3 <b>B)</b> 3,4 <b>C)</b> 1,2,4 <b>D)</b> 1,2


<b>79. </b>Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau : Nước nguyên chất , nước cứng tạm thời , nước cứng vĩnh cửu, nước
cứng tồn phần ( là nước cứng có chứa cả các anion <i>HCO</i><sub>3</sub>



, <i>Cl</i> <sub>, </sub> 2


4


<i>SO</i> ).Có thể phân biệt từng loại nước
trên bằng cách


<b>A)</b>Đun nóng, lọc, dùng Na2CO3 <b>B)</b>Đun nóng , lọc, dùng NaOH


<b>C)</b>Đun nóng , lọc , dùng Ca(OH)2 <b>D)</b>Cả B và C đều đúng


<b>80. </b>Dung dịch nước cứng có chứa MgSO4, CaSO4 và Mg(HCO3)2. Chọn chất thích hợp để làm mềm nước cứng


<b>A)</b> Na3PO4 <b>B)</b> BaCl2 <b>C)</b> NaOH <b>D)</b> tất cả đều đúng


<b>81. </b>Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ?


A. Nước cứng có chứa đồng thời anion <i>HCO</i>3 và 
2
4


<i>SO</i> hoặc <i>Cl</i> <sub>là nước cứng toàn phần </sub>


<b>B. </b>Nước có chứa nhiều <i><sub>Ca</sub></i>2<sub> ; </sub><i>Mg</i>2


C. Nước khơng chứa hoặc chứa rất ít ion <i><sub>Ca</sub></i>2<sub>, </sub><i>Mg</i>2


là nước mềm
<b>D. </b>Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion <i><sub>Cl</sub></i> <sub> và </sub> 2



4


<i>SO</i> hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời


<b>82. </b>Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:


<b>A.</b>1. B. 2. <b>C</b>. 3. D. 4.
<b>83. </b>Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây


<b>A</b>. Gây ngộ độc nước uống


<b>B</b>. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo


<b>C</b>. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm
<b>D</b>. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước





BAØI TẬP KIM LOẠI KIỀM THỔ – 2





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. </b>

Khi đốt m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba thu 21,5g hỗn hợp oxit Na2O, BaO. Nếu cho m gam X vào nước dư
thu 4,48lit khí (đkc) và 0,5lit dung dịch Y. Gía trị m là.


<b>A.</b> 81,3 <b>B.</b> 3,18 <b>C.</b> 18,3 <b>D.</b> 38,1


<b>2. </b>

Cho amol Al và 0,15mol Mg phản ứng vừa đủ với b mol Cl2 và 0,2mol O2 thu được 32,3g chất rắn . Gía trị
a,b lần lượt là.


<b>A.</b> 0,2; 0,3 <b>B.</b> 0,15; 0,15 <b>C.</b> 0,3; 0,2 <b>D.</b> 0,1; 0,3



<b>3. </b>

Cho 2,13g hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có
khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là.


<b>A.</b> 57ml <b>B.</b> 50ml <b>C.</b> 75ml <b>D.</b> 90ml


<b>4. </b>

Cho m gam hỗn hợp brom và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,54g Al ; 0,8g Ca và 0,24g Mg thu
9,4g hỗn hợp các muối. Khối lượng brom và clo trong m gam hỗn hợp trên là.


<b>A.</b> 2,84; 3,2 <b>B.</b> 5,69; 2,13 <b>C.</b> 6,4; 1,42 <b>D.</b> 3,2; 2,4


<b>II/ KIM LOẠI KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT:</b>
<b>1) Axit tạo khí H2 :</b>


<b>5. </b>

Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được
dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là


<b>A. </b>38,93 gam. <b>B. </b>103,85 gam. <b>C. </b>25,95 gam. <b>D. </b>77,86 gam


<b>6. </b>

Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl
vừa đủ thu được 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được y gam 3
oxit.Giá trị của x là


<b>A</b>. 6,955. <b> B</b>. 6,905. <b>C</b>. 5,890. <b>D</b>. 5,760.


<b>7. </b>

Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl
vừa đủ thu được 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được y gam 3
oxit. Giá trị của y là


<b>A</b>. 2,185. <b>B</b>. 3,225. <b>C</b>. 4,213. <b>D</b>. 3,33.



<b>8. </b>

Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch D.
Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D là
<b>A</b>. 11,787%. <b>B</b>. 84,243%. <b>C</b>. 88,213%. <b>D</b>. 15,757%.


<b>9. </b>

Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch D.
Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
<b>A</b>. 30%. <b>B</b>. 70%. <b>C</b>. 20%. <b>D</b>. 80%.


<b>2) Axit H2SO4 đặc ; HNO3 loãng hay đặc.</b>


<b>10. </b>

19,2g Mg tác dụng với HNO3 thu được một khí duy nhất A có V = 35,84lit (đktc). Công thức phân tử của A


<b>A)</b> N2 <b>B)</b> NO <b>C)</b> NO2 <b>D)</b> N2O


<b>11. </b>

Cho Ca vào dung dịch HNO3 dư thu đựoc hỗn hợp X gồm N2O và NO. dX/He = 9. Tỉ lệ mol của Ca và HNO3
tham gia phản ứng là


<b>A)</b> 7:18 <b>B)</b> 9:23 <b>C)</b> 7:23 <b>D)</b> 3:4


<b>12. </b>

Chia 3.6 gam Be thành hai phần bằng nhau cho phần 1 vào bình đựng chứa H2SO4 lỗng dư. Cho phần 2
vào bình chứa dung dịch H2SO4 đặc nóng có dư (tạo SO2). Tỉ lệ mol khí sinh ra ở phần 1 và phần 2 là


<b>A)</b> 1:1 <b>B)</b> 1:2 <b>C)</b> 1:4 <b>D)</b> 2:3


<b>13. </b>

Cho 0.2 mol Mg vào dung dịch HNO3 lỗng có dư tạo khí N2O. Số mol HNO3 đã khử là


<b>A)</b> 0,5mol <b>B)</b> 1mol <b>C)</b> 0,1mol <b>D)</b> keát quả khác


<b>14. </b>

Hồ tan hồn tồn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, thu được dung dịch X và

3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí. Khối lượng
của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, khơng có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm
khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là


<b> A. </b>19,53%. <b>B. </b>12,80%. <b>C. </b>10,52%. <b>D. </b>15,25%.


<b>15. </b>

Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>16. </b>

Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung
dịch B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là


<b>A</b>. 37,21% Mg và 62,79% Al. <b>B</b>. 62,79% Mg và 37,21% Al.
<b> C</b>. 45,24% Mg và 54,76% Al. <b>D</b>. 54,76% Mg và 45,24% Al.


<b>17. </b>

Cho 9,6 gam một kim loại thuộc PNC nhóm II vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thấy khơng có khí thốt ra.
Đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A có đun nóng thu
được 2,24 lít khí ở (đktc). M là:


<b>A. </b>Ca. <b>B. </b>Be. C. Ba. D. Mg.


<b>18. </b>

Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl
thu được 3,136 lít khí (đktc); cơ cạn dung dịch và làm khơ thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho phần 2
tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cơ cạn dung dịch và làm khơ thì thu được
23 gam chất rắn khan B.Công thức phân tử của Y là


<b>A</b>. NO2. <b> B</b>. NO. <b>C</b>. N2O. <b>D</b>. N2.
<b>III/ PHẢN ỨNG TRUNG HỊA VÀ TRAO ĐỔI</b>
<b>1) Phản ứng trung hòa</b>



<b>19. </b>

500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm: HCl 0,2M – H2SO4 0,4M – HNO3 0,6M được trung hòa vừa đủ bởi dung
dịch hỗn hợp B gồm: Ba(OH)2 0,6M – NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng trung hòa là


<b>A)</b> 46,6g <b>B)</b> 139,8g <b>C)</b> 27,96g <b>D)</b> 34,95g


<b>20. </b>

500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm: HCl 0,2M – H2SO4 0,4M – HNO3 0,6M được trung hòa vừa đủ bởi dung
dịch hỗn hợp B gồm: Ba(OH)2 0,6M – NaOH 2M. Thể tích dung dịch B cần dùng là


<b>A)</b> 150ml <b>B)</b> 200ml <b>C)</b> 250ml <b>D)</b> 300ml


<b>21. </b>

Trộn 100ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M vào 400ml dung dịch Y chứa H2SO4 0,0375M
và HCl 0,0125M thu dung dịch Z. Gía trị của pH của Z là.


<b>A)</b> 7 <b>B)</b> 2 <b>C)</b> 1 <b>D)</b> 6


<b>22. </b>

V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H2SO4 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm
hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Trị số của V là


<b>A)</b> 50ml <b>B)</b> 100ml <b>C)</b> 120ml <b>D)</b> 150ml


<b>23. </b>

Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc). Thể tích dung dịch hỗn
hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là:


<b>A. </b>0,3 lít. <b>B. </b>0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít.


<b>24. </b>

Trộn 50 ml dung dịch HNO3 xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thu được dung dịch X. Để trung hoà
lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính x


<b> A</b>. 0,5 M <b>B</b>. 0,75 M <b>C</b>. 1 M <b>D</b>. 1,5M



<b>25. </b>

Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch
HCl 0,1M. Mặt khác cho 1 lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X thấy tạo thành 0,394 gam kết
tủa. Tính a, b


<b> A</b>. a = 0,1 M; b = 0,01 M <b>B</b>. a = 0,1 M; b = 0,08 M<b> C</b>. a = 0,08 M; b = 0,01 M <b>D</b>. a = 0,08 M; b = 0,02 M

<b>26. </b>

Cho hợp kim của Ba và một kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thu được dung dich A và 3.36 lít H2 ở


(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0.5M đủ để trung hoà dung dịch A là


<b>A)</b> 0,3lit <b>B)</b> 0,15lit <b>C)</b> 0,6lit <b>D)</b> Không xác định được


<b>2) Phản ứng trao đổi</b>


<b>27. </b>

Cho 855g dung dịch Ba(OH)2 10% vào 200g dung dịch H2SO4 . Lọc kết tủa tách ra. Để trung hòa nước lọc
còn lại cần 125ml dung dịch NaOH 25% (d= 1,28g/ml). Nồng độ % dung dịch H2SO4 là.


<b>A)</b> 83% <b>B)</b> 63% <b>C)</b> 49% <b>D)</b> 25%


<b>28. </b>

Cho 300ml dung dịch CaCl2 1M tác dụng với 100ml dung dịch Na2SO4 amol/l, sau phản ứng thu 23,3g kết
tủa . CM dung dịch Na2SO4 là.


<b>A)</b> 0,2M <b>B)</b> 0,5M <b>C)</b> 1M <b>D)</b> 1,5M


<b>29. </b>

Cho 10ml dd muối Canxi tác dụng với dd Na2CO3 dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol/l của ion Ca2+<sub> trong dd đầu là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>30. </b>

Dung dịch X chứa 5 ion: <i>Mg</i>2


, <i>Ba</i>2<sub>, </sub><i><sub>Ca</sub></i>2<sub> và 0,1mol </sub><i><sub>Cl</sub></i> <sub>, 0,2 mol </sub>



3
<i>NO</i>


. Thêm dần V lít dung dịch
K2CO3 2M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là


<b>A)</b> 150ml <b>B)</b> 250ml <b>C)</b> 200ml <b>D)</b> 300ml


<b>31. </b>

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Mg(HCO3)2 trong dung dịch HCl dư thu được 8.96 lít hỗn hợp khí A
ở điều kiện tiêu chuẩn. Có dA/He = 3.125. Khối lượng của hỗn hợp là


<b>A)</b> 21,6g <b>B)</b> 15,6g <b>C)</b> 27g <b>D)</b> 14,5g


<b>IV/ TÌM KIM LOẠI</b>
<b>1) Một kim loại </b>


<b>32. </b>

Cho 2g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu 5,55g muối. Kim loại là


<b>A)</b> Be <b>B)</b> Mg <b>C)</b> Ca <b>D)</b> Sr


<b>33. </b>

Cho 2,4g kim loại R nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 9,5g
muối. R là


<b>A)</b> Be <b>B)</b> Mg <b>C)</b> Ca <b>D)</b> Sr


<b>34. </b>

Điện phân nóng chảy hồn tồn 19g muối clorua của kim loại M nhóm IIA thu 2,24 lit khí ở 2 atm và 00<sub>C. </sub>
Công thức muối là


<b>A)</b> MgCl2 <b>B)</b> CaCl2 <b>C)</b> SrCl2 <b>D)</b> BaCl2



<b>35. </b>

Hòa tan 1,8 g muối sunfat của kim loại PNC nhóm II vào nước cho đủ 100 ml dung dịch . Để phản ứng hết
dung dịch này cần 10 ml dung dịch BaCl2 1,5 M . Nồng độ mol của dung dịch muối sunphat cần pha chế và
công thức của muối là


<b>A)</b>0,15 M và BeSO4 <b>B)</b>0,15 M và MgSO4 <b>C)</b>0,3 M và MgSO4 <b>D)</b>0,3 M và BaSO4

<b>36. </b>

Hòa tan hồn tồn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H2SO4 0,3 M (loãng) .Muốn trung hòa axit dư


trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là


<b>A)</b> Be <b>B)</b> Al <b>C)</b> Fe <b>D)</b> Mg


<b>37. </b>

Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96g MnO2. Lượng khí clo sinh ra tác dụng hết với kim loại kiềm
thổ M thu 7,6g muối. Tìm M.


<b>A)</b> Be <b>B)</b> Mg <b>C)</b> Ca <b>D)</b> Sr


<b>2) hỗn hợp kim loại kế tiếp trong cùng một nhóm.</b>


- Dùng phương pháp trung bình.


<b>38. </b>

Cho 18,4g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau tác dụng hết với dung dịch HCl
dư.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 20,6g muối khan. Hai kim loại là.


<b>A)</b> Be; Mg <b>B)</b> Mg;Ca <b>C)</b> Ca;Sr <b>D)</b> Sr;Ba


<b>39. </b>

Cho 1,67g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl
dư thu 0,672lit khí (đkc) . Hai kim loại là.


<b>A)</b> Be,Mg <b>B)</b> Mg,Ca <b>C)</b> Ca,Sr <b>D)</b> Sr, Ba



<b>40. </b>

Cho mg hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 1,344lit
khí (đkc) . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 6,02g muối. Hai kim loại là


<b>A)</b> Be, Mg <b>B)</b> Ca, Sr <b>C)</b> Mg, Ca. <b>D)</b> Sr, Ba


<b>41. </b>

Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của bảng tuần hồn tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng dư thu được 4,48 lit khí H2(đkc). Hai kim loại đó là:


<b>A)</b>Be và Mg <b>B)</b>Mg và Ca <b>C)</b>Ca và Sr <b>D)</b>Sr và Ba


<b>42. </b>

Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II
bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M tu được 0,896 lít CO2(đo ở 54,6oCvà 0,9atm) và dung dịch X.Khối lượng
nguyên tử của Avà B là


<b>A)</b>9 đvc và 24 đvc <b>B)</b>87 đvc và 137 đvc <b>C)</b>24 đvc và 40 đvc <b>D)</b>40 đvc và 137 đvc

<b>43. </b>

Hòa tan 3,4 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 1,344 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn


và dung dịch B. Mặt khác để hịa tan 0,95 gam kim loại A thì cần không hết 100 ml dung dịch HCl 0,5M. M
thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là:


<b>A</b>. Ca. <b>B</b>. Cu <b>C</b>. Mg <b>D</b>. Sr


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim
loại A và B là:


<b>A</b>. Be và Mg. <b>B</b>. Mg và Ca. <b>C</b>. Sr và Ba. <b>D</b>. Ba và Ra
<b>3) Hỗn hợp kim loại không kế tiếp trong một nhóm hoặc các nhóm khác nhau</b>


<b>45. </b>

Hịa tan hết 2,96 gam hỗn hợp hai kim loại, thuộc phân nhóm chính nhóm II ở hai chu kỳ liên tiếp, trong dung
dịch HCl, thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại trên là


<b>A)</b> Be; Mg <b>B)</b> Mg;Ca <b>C)</b> Ca;Sr <b>D)</b> Sr;Ba


<b>46. </b>

Cho 20,6g hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại kiềm và của kim loại kim thổ tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu 4,48lit khí (đkc) .Cơ cạn dung dịch sau phản ứng rồi cho muối khan điện phân nóng chảy
thu mg kim loại . Giá trị m là.


<b>A)</b> 8,6g <b>B)</b> 8,7g <b>C)</b> 8,8g <b>D)</b> 8,9g


<b>47. </b>

Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thốt ra và thu được dung dịch X.
Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là


<b>A)</b> 12ml <b>B)</b> 120ml <b>C)</b> 240ml <b>D)</b> kết quả khác


<b>48. </b>

Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này, trong dung dịch HCl. Sau
phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là


<b>A)</b>Mg, Ca <b>B)</b> Zn, Fe <b>C)</b> Ba, Fe <b>D)</b>Mg, Zn


<b>49. </b>

Nung 13,4g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II thu 6,8g chất rắn và khí X. Lượng X sinh
ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M , khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là.


<b>A)</b> 5,8g <b>B)</b> 6,5g <b>C)</b> 4,2g <b>D)</b> 6,3g


<b>50. </b>

Cho 16g hợp kim của Ba và một kim loại kiềm X tác dụng với nước ta thu dung dịch Y và 3,36 lít H2(tc). Cần
dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hồ hết 1/10 dung dịch Y


<b>A)</b> 50ml <b>B)</b> 60ml <b>C)</b> 70ml <b>D)</b> 80ml’


<b>51. </b>

Hoà tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và

dung dịch B. Mặt khác để hồ tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc
phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là


<b>A)</b> Ca <b>B)</b> Cu <b>C)</b> Mg <b>D)</b> Sr


<b>52. </b>

Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng thái nóng chảy sau một thời gian ở catôt 8
gam kim loại , ở anot 4,48 lit khí ở (đktc) .Cơng thức nào sau đây là cơng thức của muối


<b>A)</b> MgCl2 <b>B)</b> CaCl2 <b>C)</b> CuCl2 <b>D)</b> BaCl2


<b>53. </b>

Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hố trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn
hợp X ( có số mol bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 8,96 lít NO2.Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp X
( có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2( đktc). Tìm hai kim loại Avà B


<b>A)</b> Ca; Mg <b>B)</b> Ca; Cu <b>C)</b> Zn;Ca <b>D)</b> Mg; Ba


<b>54. </b>

Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hố trị II.Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu
được 3,36 lít khi (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catnot. khối lượng m là


<b>A)</b> 2,2g <b>B)</b> 4,4g <b>C)</b> 3,4g <b>D)</b> 6g


<b>55. </b>

Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2(đo ở
đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hoá trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng khơng hết 500ml dung dịch
HCl 1M.Kim loại hoá trị II là


<b>A)</b> Ca <b>B)</b> Mg <b>C)</b> Ba <b>D)</b> Sr


<b>56. </b>

Oxi hố hồn tồn 189 gam hỗn hợp một kim loại nhóm IA và một kim loại nhóm IIA. có số mol bằng
nhau thu 26.1 gam hỗn hợp oxit. Các kim loại trong hỗn hợp là



<b>A)</b> Li vaø Ca <b>B)</b> Na vaø Ca <b>C)</b> K vaø Mg <b>D)</b> K vaø Ba


<b>57. </b>

Cho hỗn hợp gồm Mg và một kim loại Y cùng nhóm và thuộc chu kỳ liên tiếp với Mg tác dụng với dung
dịch HCl dư tạo ra 0,3 mol khí và 30,1 gam hỗn hợp muối. Tìm câu đúng


<b>A)</b> Y có thể là Be hoặc Ca <b>B)</b> Khối lượng hỗn hợp là 10.4 gam


<b>C)</b> Số mol HCl đã dùng là 0.9 mol <b>D)</b> Y là kim loại tan trong nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>58. </b>

Cho 11,2 lit CO2 (đktc) qua 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa


<b>A)</b> 40g <b>B)</b> 50g <b>C)</b> 30g <b>D)</b> kết qủa khác


<b>59. </b>

Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có
chứa 60 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được


<b>A)</b> 42g <b>B)</b> 53g <b>C)</b> 95g <b>D)</b> 59g


<b>60. </b>

Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl. Cho khí thu được vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là


<b>A)</b> 0,1g <b>B)</b> 1g <b>C)</b> 10g <b>D)</b> 100g


<b>61. </b>

Sục 4.48 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0.15 mol Ba(OH)2 thu được 200 ml dung dịch X. Nồng độ mol/


lít của dung dịch sau phản ứng là:


<b>A)</b> 0,25M <b>B)</b> 0,5M <b>C)</b> 0,75M <b>D)</b> 0,25M vaø 0,5M


<b>62. </b>

Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2

0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b> A. </b>19,70. <b>B. </b>17,73. <b>C. </b>9,85. <b>D. </b>11,82.


<b>63. </b>

Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2
0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là <b> </b>


<b> A. </b>1,970 <b>B. </b>1,182. <b>C. </b>2,364. <b>D. </b>3,940.


<b>64. </b>

Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4%
thấy tách ra m gam kết tủa. trị số của m bằng


<b>A</b>. 10 gam <b> B</b>. 8 gam <b>C</b>. 6 gam <b>D</b>. 12 gam


<b>65. </b>

Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào
khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol


<b>A</b>. 0 gam đến 3,94 gam <b>B</b>. 0 gam đến 0,985 gam
<b>C</b>. 0,985 gam đến 3,94 gam <b>D</b>. 0,985 gam đến 3,152 gam


<b>66. </b>

Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hồn tồn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho 1
lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là


<b> A</b>. 19,7 gam <b>B</b>. 88,65 gam <b>C</b>. 118,2 gam <b>D</b>. 147,75 gam


<b>67. </b>

Sục 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M . Khối lượng kết tủa thu được sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhi êu gam ?


A. 0,00g <b>B. </b>3,00g <b>C. </b>10,0g <b>D. </b>5,00g
<b>2) Cho bazo và kết tủa tìm oxit axit</b>



<b>68. </b>

Dẫn Vlit CO2 qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa.. Gía trị V đã dùng là


<b>A)</b> 0,224lit <b>B)</b> 0,896lit <b>C)</b> 1,568lit <b>D)</b> kết quả khác


<b>69. </b>

Cho 4,48lit khí CO2 (đkc) vào 40lit dd Ca(OH)2 ta thu được 12g kết tủa A . Vậy nồng độ mol/l của dung dịch
Ca(OH)2 là


<b>A)</b> 0,004M <b>B)</b> 0,002M <b>C)</b> 0,006M <b>D)</b> 0,008M


<b>70. </b>

Dẫn V lit(đkc) khí CO2 vào 2lit dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được 20g CaCO3 kết tủa.. V lít là


<b>A)</b> 4,48lit <b>B)</b> 13,44lit <b>C)</b> 6,72lit <b>D)</b>A,B đều đúng


<b>71. </b>

Hoà tan htoàn 11,2 g CaO vào nước thu được dd A. Sục V lit khí CO2 vào dd A thu được 2,5g kết tủa. Tính V
(đktc).


<b>A)</b> 0,56lit <b>B)</b> 8,4lit <b>C)</b> 8,96lit <b>D)</b>A hoặc B


<b>72. </b>

Hấp thu hồn tồn V lit khí CO2 (đkc) vào 100(ml) dung dịch NaOH 2M dung dịch thu được tác dụng với
nước vôi trong dư tạo ra 10(g) kết tủa thì V của CO2 là


<b>A)</b> 2,8lit <b>B)</b> 1,12lit <b>C)</b> 0,56lit <b>D)</b> 2,24lit


<b>73. </b>

Cho 10 lit hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu 1g kết tủa . %


<b>A)</b> 15% hay 24% <b>B)</b> 2,24% hay 15,68% <b>C)</b> 3,24% hay 5,6% <b>D)</b> 24,5% hay 18%


<b>74. </b>

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu được 7,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Trị số của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>75. </b>

Cho V lít (đktc) CO2 hấp thu hết vào dung dịch nước vơi có hòa tan 3,7 gam Ca(OH)2, thu được 4 gam kết tủa
trắng. Trị số của V là


<b>A)</b>0,896 lít <b>B)</b>1,344 lít <b>C)</b>0,896 lít và 1,12 lít <b>D)</b> A, B đúng


<b>76. </b>

Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Hỏi số mol CO2 cần dùng là bao nhiêu


<b>A)</b> 0,1 mol <b>B)</b> 0,15 mol <b>C)</b> 0,1 mol vaø 0,2 mol <b>D)</b> 0,1 mol vaø 0,15 mol


<b>77. </b>

Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy
sinh thêm 2 gam kết tủa nứa. Giá trị của a là


<b>A)</b> 0,05mol <b>B)</b> 0,07mol <b>C)</b> 0,1mol <b>D)</b> 0,08mol


<b>78. </b>

Sục V lít khí CO2 ( ở đktc) vào 250 ml dd Ba(OH)2 1M thu được 19.7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là


<b>A)</b> 2,24lit <b>B)</b> 4,48lit <b>C)</b> 6,72lit <b>D)</b> 8,96lit


<b>79. </b>

Sục khí CO2 vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17.1% thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Cho Ca(OH)2
dư vào dung dịch X thì thu được b gam kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 49.4 gam. Số mol khí
CO2 là


<b>A)</b> 0,2mol <b>B)</b> 0,494mol <b>C)</b> 0,3mol <b>D)</b> kết quả khác


<b>80. </b>

Dẫn V lít đktc khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung
dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng


<b> A</b>. 3,136 lít <b>B</b>. 1,344 lít<b> C</b>. 1,344 lít hoặc 3,136 lít <b>D</b>. 3,36 lít hoặc 1,12 lít



<b>81. </b>

Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 g kết t ủa . Giá trị của V là ?


<b> A. </b>44,8ml hay 89,6ml <b>B. </b>224ml <b>C. </b>44,8 ml hay 224ml <b>D. </b>44,8ml


<b>82. </b>

Sôc CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoµn toµn


thấy tạo 23,6 g kết tủa. Tính VCO2 đã dùng ở đktc


<b>A</b>. 8,512 lít <b> B</b>. 2,688 lít <b>C</b>. 2,24 lít <b>D</b>. Cả A và B đúng
<b>3) Cho oxit axit vaứ muoỏi tỡm bazo:</b>


<b>83. </b>

Cho 4,48lit khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 100(ml) dung dịch NaOH aM cho tiếp dung dịch CaCl2 dư vào
thì tạo ra 5(g) kết tủa thì giá trị của a là


<b>A)</b> 2M <b>B)</b> 2,5M <b>C)</b> 3M <b>D)</b> 3,5M


<b>84. </b>

Cho 1,12 lít khí sunfurơ (đktc) hấp thu vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ C (mol/l), thu được 6,51
gam kết tủa. Trị số của C là


<b>A)</b> 0,3M <b>B)</b> 0,4M <b>C)</b> 0,5M <b>D)</b> 0,6M


<b>85. </b>

Sục 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ C (mol/l). Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 8,68 gam kết tủa. Trị số của C là


<b>A)</b> 0,16M <b>B)</b> 0,16M; 0,2M <b>C)</b> 0,24M <b>D)</b> A,C đúng


<b>86. </b>

Hấp thu hết 0.4 mol CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 thu được dung dịch muối có nồng độ 10%. Nồng
độ Ca(OH)2 ban đầu là


<b>A)</b> 9.7125% <b>B)</b> 8.65% <b>C)</b> 7.48% <b>D)</b> 10,175%.



<b>87. </b>

Hấp thu hết 0.4 mol CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 thu được dung dịch muối có nồng độ 10%.Câu
nào sau đây đúng


<b>A)</b> Khí CO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 tạo ra muối duy nhất Ca(HCO3)2 tan


<b>B)</b> Do sản phẩm trong dung dịch là Ca(HCO3)2 nên CO2 dư


<b>C)</b> 0.4 mol CO2 phản ứng tạo 0.2 mol Ca(HCO3)2 nên khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:


m = 0 2 162 100 162g, . <sub>10</sub>. 


<b>D)</b> Tổng số mol muối sau phản ứng bằng số mol Ca(OH)2


<b>88. </b>

Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76
gam kết tủa. Giá trị của a là


<b> A. </b>0,048. <b>B. </b>0,032. <b>C. </b>0,04. <b>D. </b>0,06.
<b>4)Cho oxit axit vào hỗn hợp bazo:</b>


<b>89. </b>

Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M . Sục 2,24 lit CO2 vào 400ml dd A ta thu được một kết tủa có
khối lượng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>90. </b>

Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng,
thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là


<b>A)</b>0,336 lít <b>B)</b>2,800 lít <b>C)</b>2,688 lít <b>D)</b> A, B đúng


<b>91. </b>

Sục 9,52 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 1M – Ba(OH)2 0,5M – KOH 0,5M. Kết thúc
phản ứng thu được m gam kết tủa. Trị số của m là


<b>A)</b>16,275 gam <b>B)</b>21,7 gam <b>C)</b> 54,25 gam <b>D)</b> 37,975 gam


<b>92. </b>

Sục V lít CO2 ở (đkc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Phản ứng hoàn toàn
thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. V là:


<b>A. </b>0,896 lít. B. 0,448 lít. <b>C. </b>0, 224 lít. <b>D. </b>1,12 lít.


<b>5) Sự thay đổi khối lượng dung dịch </b>


<b>93. </b>

Sục 4.48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0.3 mol Ca(OH)2. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng biến
đối như thế nào so với dung dịch ban đầu.


<b>A)</b> Tăng 8.8 gam <b>B)</b> giảm 11.2 gam <b>C)</b> Giảm 20 gam <b>D)</b> Không thay đổi


<b>VI/ NƯỚC CỨNG</b>

<b>94. </b>

Trong một cốc nước cĩ chứa 0,01mol <i>Na</i>


, 0,02mol <i>Ca</i>2


, 0,01mol <i>Mg</i>2, 0,05mol <i>HCO</i>3




, 0,02 mol <i>Cl</i>


.


Đun sơi nước đến phản ứng hồn tồn thì nước trong cốc sau khi đun là:



<b>A)</b>Nước mềm <b>B)</b>Nước cứng tạm thời <b>C)</b>Nước cứng vĩnh cửu <b>D)</b>Nước cứng tồn phần

<b>95. </b>

Cần số gam Na2CO3 vừa đủ làm mềm một lượng nước cứng có chứa CaSO4 là 6.<sub>10</sub>5<sub>mol là</sub>


<b>A)</b> 6,36mg <b>B)</b> 7mg <b>C)</b> 8,5mg <b>D)</b> 9,36mg


<b>96. </b>

Cho một loại nước cứng có các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 , CaSO4 với khối lượng tương ứng là 112,5
mg/l; 11,9mg/l; 54,4mg/l. Khối lượng theo mg/l của các ion <i><sub>Ca</sub></i>2<sub> và </sub><i><sub>Mg</sub></i>2<sub>trong loại nước trên là.</sub>


<b>A)</b> 40mg/l <b>B)</b> 42mg/l <b>C)</b> 54mg/l <b>D)</b> 45,52mg/l


<b>97. </b>

Tìm khối lượng Na2CO3 đủ để làm mềm 200 m3<sub> nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 và MgCl2 với nồng độ lần </sub>
lượt là 162mg/l và 19mg/l


<b>A)</b> 25,44kg <b>B)</b> 24kg <b>C)</b> 24,45kg <b>D)</b> 24,5kg


<b>VII/ MUỐI CACBONAT</b>
<b>1) Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit dư</b>


<b>98. </b>

Cho 19,2g hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại kiềm và của kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu 4,48lit khí (đkc) .Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu mg muối khan. Giá trị m là.


<b>A)</b> 21,4g <b>B)</b> 22,2g <b>C)</b> 23,4g <b>D)</b> 25,2g


<b>99. </b>

Cho 72,6 gam hỗn hợp ba muối CaCO3, Na2CO3 và K2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl, có 13,44 lít khí
CO2 thốt ra ở đktc. Khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được bằng bao nhiêu?


<b>A)</b> 90g <b>B)</b> 79,2g <b>C)</b> 73,8g <b>D)</b> kết quả khác


<b>100.</b>

Hịa tan hồn tồn 4g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thu V lit khí (đkc) . Dung dịch tạo
thành đem cơ cạn thu 5,1g muối khan. Giá trị V là.


<b>A)</b> 1,12lit <b>B)</b> 1,68lit <b>C)</b> 2,24lit <b>D)</b> 3,36lit


<b>101.</b>

Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư đã
thu được 10 lít ở 54,6o<sub>C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của </sub>
phân mhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là.


<b>A)</b> Be; Mg <b>B)</b> Mg;Ca <b>C)</b> Ca;Sr <b>D)</b> Ba;Ra


<b>102.</b>

Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư đã
thu được 10 lít ở 54,6o<sub>C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là:</sub>


<b>A)</b> 30g <b>B)</b> 31g <b>C)</b> 31,7g <b>D)</b> 41,7g


<b>103.</b>

Hoà tan hết 5g hhợp gồm một muối cacbonat của kim loại kieàm và một muối cacbonat của kim loại kieàm thổ
bằng dd HCl được 1,68lít CO2(đkc). Cơ cạn dd sau pứ sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng


<b>A)</b> 7,8g <b>B)</b> 11,1g <b>C)</b> 8,9g <b>D)</b> 5,82g


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của B. Hai kim loại A và B là


<b>A)</b> Mg;Ca <b>B)</b> Be;Mg <b>C)</b> Sr;Ba <b>D)</b> Ba;Ra


<b>2) Nhiệt phân muối</b>


<b>105.</b>

Nhiệt phân hồn tồn 3,5g một muối cabonat kim loại hoá trị 2 được 1,96g chất rắn. Muối cacbonat của kim
loại đã dùng


<b>A)</b>MgCO3 <b>B)</b>BaCO3 <b>C)</b> CaCO3. <b>D)</b>FeCO3



<b>106.</b>

Nung nóng hồn tồn 20 gam quặng đolomit thốt ra 5,6 lít khí ở 00<sub>C và 0,8 atm. Hàm lượng CaCO</sub>


3.MgCO3
trong quặng là:


A. 80% B. 75% C. 75% D. 92%


<b>107.</b>

Chất khoáng đolomit gồm CaCO3.MgCO3. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tỉ lệ số mol giữa CaCO3 với
MgCO3 khác 1 : 1. Có một mẩu đolomit coi là hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3. Đem nung 20,008 gam một
mẩu đolomit này cho đến khối lượng khơng đổi thì cịn lại 11,12 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của
CaCO3 trong mẩu đolomit trên là:


A) 54,35% B) 52% C) 94,96% D) 80,5%
<b>3) Muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazo</b>


<b>108.</b>

Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500ml dung dịch gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối lượng kết tủa
thu được là.


<b>A)</b> 147,75g <b>B)</b> 146,25g <b>C)</b> 145,75g <b>D)</b> 154,75g


<b>VIII/ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI</b>


<b>109.</b>

Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A .Nhúng vào dung dịch một
thanh Mg ,để trong một thời gian đến khi màu xanh của dung dịch biến mất .Lấy thanh Mg ra đem cân lại thấy
tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan.Giá trị của m là


<b>A)</b> 1,15g <b>B)</b> 1,23g <b>C)</b> 2,43g <b>D)</b> 4,03g


<b>110.</b>

Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối
lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng

tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO4và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hộp bằng nhau. Kim loại X đó là


<b>A)</b> Zn <b>B)</b> Al <b>C)</b> Fe <b>D)</b> Cu


<b>111.</b>

Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+<sub> và 1 mol Ag</sub>+<sub> đến khi các phản ứng </sub>
xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả
mãn trường hợp trên?


<b> A. </b>2. <b>B. </b>1<b>,</b>2. <b>C. </b>1,5. <b>D. </b>1,8.


<b>112.</b>

Hòa tan 27.4g Ba vào 100ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và CuSO4 3M .Khối lượng kết tủa thu được là


<b> A. </b>33.1g <b> B. </b>46.6g <b>C. </b>12.8g <b>D. </b>56.4g


<b>IX/ TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG</b>


<b>113.</b>

Cho 2,86 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 M . Sau khi nung nóng
khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là


<b>A)</b> 5,72g <b>B)</b> 5,66g <b>C)</b> 5,96g <b>D)</b> 6,06g


<b>114.</b>

Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl2, thể tích khí thoát ra ở cực dương là 112 ml (đktc). Dung
dịch cịn lại trong bình điện phân sau khi trung hoà bằng axit axetic đã phản ứng hết với 100 ml dung dịch
AgNO3 0,2 M và cho một kết tủa trắng không tan trong HNO3. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 trước khi
điện phân là:


<b>A)</b> 0,2M <b>B)</b> 0,25M <b>C)</b> 0,15M <b>D)</b> 0,1M


<b>115.</b>

Đun nóng 58 gam Mg(OH)2 đến khối lượng không đổi thấy chất rắn thu được so với ban đầu đã



<b>A)</b> Giaûm 44 gam <b>B)</b> Giaûm 18 gam <b>C)</b> Tăng 16 gam <b>D)</b> kết quả khác


<b>116.</b>

Cho 1.8 gam kim loại A tác dụng với Cl2 thu được 5.7 gam muối với hiệu suất 80%. Tìm câu đúng


<b>A)</b> Khối lượng muối theo lí thuyết là 4.56gam <b>B)</b> Phần trăm khối lượng A trong hiđrôxit là 41.38%.


<b>C)</b> A không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng <b>D)</b> Số mol Cl2 đã phản ứng là 0.75mol


<b>117.</b>

Oxi hố hồn tồn 189 gam hỗn hợp một kim loại nhóm IA và một kim loại nhóm IIA. có số mol bằng
nhau thu 26.1 gam hỗn hợp oxit. Cho hỗn hợp vào nước dư thu được dung dịch X và chất rắn Y.% khối
lượng của kim loại có tính khử mạnh hơn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>118.</b>

Hồ tan a mol oxit của một kim loại nhóm IIA trong dung dịch H2SO4 20% vừa đủ thu được dung dịch
muối có nồng độ 22.6%. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:


<b>A)</b> m = a(MX + 96).


.



100



22 6

g <b>B)</b> m = aMX + 490 (g).


<b>C)</b> m = a(MX + 506) gam <b>D)</b> m = a ( Mx + 96) + 490a ( gam)


<b>119.</b>

Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa
một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là


<b> A. </b>Ca. <b>B. </b>K. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>Ba.



<b>120.</b>

Cacnalit là 1 muối có cơng thức KCl.MgCl2.6H2O ( M= 277,5). Lấy 27,75 gam muối đó, hồ tan vào nước, sau
đó cho tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu
gam chất rắn


<b> A</b>. 4 gam <b>B</b>. 6 gam <b>C</b>. 8 gam <b>D</b>. 10 gam


<b>121.</b>

Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hồn tồn ( tới khối lượng
khơng đổi ) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R bằng


<b> A</b>. 62,5% <b>B</b>. 69,14% <b>C</b>. 70,22% <b>D</b>. 73,06%


<b>122.</b>

X là 1 loại đá vơi chứa 80% CaCO3, phần cịn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được 39
gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×