Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI DH2O1O2O11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH</b>
<b>TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC</b>


<i> (Đề thi có 4 trang)</i>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG</b>


<b>NĂM HỌC 2009 – 2010; Mơn thi: HĨA HỌC</b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>



<b>Mã đề thi 485</b>


<b>Họ, tên thí sinh:...Số báo danh:...</b>


Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvc) của các nguyên tố:



H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;


K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.



<b>Câu 1: Cho các chất Fe, </b>FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất khi tác


dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có NO2) có số mol bằng số mol của chất đó?


<b>A. </b>5 <b>B. 6</b> <b>C. 8</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 2: Nung nóng a mol Fe(NO</b>3)2 trong một bình kín khơng có oxi, được chất rắn X và chất khí Y. Dẫn Y vào


một cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, sau phản ứng thấy cịn lại b mol chất rắn khơng tan. Quan
hệ giữa a và b là


<b>A. </b>a = 4,5b <b>B. a = 2,5b</b> <b>C. a = b</b> <b>D. a = 3,5b</b>



<b>Câu 3: M và N là hai chất chỉ chứa các nguyên tố A và B . Thành phần phần trăm của nguyên tố A trong M và N</b>
lần lượt là 30,43% và 63,64%. Nếu công thức phân tử của M là AB2 thì cơng thức phân tử của N là


<b>A. A</b>2B3 <b>B. AB</b>3 <b>C. </b>A2B <b>D. A</b>2B5


<b>Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:</b>


<b>A. Nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm B có số electron ngoài cùng như nhau.</b>


<b>B. </b>Các nguyên tử Ca (Z = 20); Sc (Z = 21) và K (Z = 19) có thể có cùng số nơtron.


<b>C. Trong bảng tuần hồn, mỗi chu kì đều bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm.</b>
<b>D. Trong một chu kì, theo chiều tăng Z, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần.</b>


<b>Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al</b>4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch A; a gam kết tủa B và hỗn hợp


khí C. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hồn tồn khí C rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch A thu được thêm a gam kết
tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào


<b>A. 2:1</b> <b>B. 1:3</b> <b>C. </b>1: 1 <b>D. 1:2</b>


<b>Câu 6: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl</b>2 10%. Đun nóng trong khơng khí để các


phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch là


<b>A. 6,32%</b> <b>B. </b>7,49% <b>C. 8,45%</b> <b>D. 3,17%</b>


<b>Câu 7: Hỗn hợp X gồm metanal và một andehit đơn chức Z. Cho 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 dư


trong dung dịch NH3 thấy tạo thành 84,2 gam kết tủa. Công thức của andehit Z là



<b>A. C</b>2H3 – CHO <b>B. C</b>3H3 – CHO <b>C. C</b>2H5 – CHO <b>D. </b>C2H – CHO


<b>Câu 8: Trong 1 bình kín dung tích khơng đổi chứa 1 lượng O</b>2 gấp đơi lượng cần thiết để đốt cháy và hỗn hợp 2


este đồng phân có CTPT l à CnH2nO2. Nhiệt độ và áp suất trong bình lúc đầu là 136,5oC và 1at. Sau khi đốt cháy


hoàn toàn 2 este giữ nhiệt độ bình ở 819oK, áp suất trong bình lúc này là 2,375atm . Xác định CTPT của 2
este :


<b>A. C</b>3H7COOC3H7;C2H5COOC4H9 <b>B. C</b>2H5COOC2H5 ; HCOOC3H7
<b>C. </b>CH3COOCH3; HCOOC2H5 <b>D. C</b>4H9COOC4H9;C2H5COOC6H13


<b>Câu 9: Cho luồng khí H</b>2 đi qua 14,4gam MO (M là kim loại) nung nóng thu được 12,8gam hỗn hợp rắn X. Cho


hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3 dư, sản phẩm khử thu được là 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y(gồm NO và


NO2). Tỉ khối của Y so với H2 là 19. Công thức phân tử của MO là


<b>A. </b>FeO. <b>B. MgO.</b> <b>C. CuO.</b> <b>D. ZnO.</b>


<b>Câu 10: Cho a gam hh A gồm FeO, CuO, Fe</b>3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml


dd HNO3, khi đun nóng nhẹ được dd B và 3,136 lit hh C (đktc) gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,143.


Giá trị của a và nồng độ HNO3 là


<b>A. 52,70 và 2,10</b> <b>B. </b>46,08 và 7,28 <b>C. 23,04 và 1,28</b> <b>D. 93,00 và 1,05</b>


<b>Câu 11: Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit</b>


H2(đktc). Mặt khác cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 (đktc). Số mol Fe có trong 18,5


gam hỗn hợp X là


<b>A. </b>0,1 mol <b>B. 0,08 mol</b> <b>C. 0,12 mol</b> <b>D. 0,15 mol</b>


<b>Câu 12: Dung dịch A chứa a mol CuSO</b>4 và b mol FeSO4. Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng hồn


tồn thu được dung dịch có 2 muối. Quan hệ giữa a, b và c là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. a </b> c  a + b <b>B. </b>a  c < a + b <b>C. a < c < a + b</b> <b>D. a < c </b> a + b


<b>Câu 13: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có cơng thức là: </b>
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có
chứa phenyl alanin (Phe).


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. </b>5 <b>D. 3</b>


<b>Câu 14: Cân bằng phương trình phản ứng:</b>
CH2 -CH=CH2


+ KMnO4 + H2SO4


COOH


+CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


Tổng hệ số của các chất tham gia trong phương trình phản ứng trên (là các số nguyên nhỏ nhất) là


<b>A. 46.</b> <b>B. 48.</b> <b>C. 47.</b> <b>D. </b>45.



<b>Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C</b>xH4 rồi hấp thu hoàn toàn sản phẩm tạo ra vào 200ml dung dịch Ba(OH)2


1M thì thu được 19,7 gam kết tủa.Công thức của hiđrôcacbon là:


<b>A. </b>CH4 hoặc C3H4 <b>B. C</b>2H4 <b>C. CH</b>4 hoặc C2H4 <b>D. C</b>3H4


<b>Câu 16: Cho một ít bột sắt vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch (A) và khí (B). Sau đó cho tiếp dung dịch</b>
AgNO3 dư vào dung dịch (A) thì thu được dung dịch (D) và chất rắn (E). Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số


chất trong dung dịch (D) và chất rắn (E) lần lượt là:


<b>A. dung dịch (D) chứa 1 chất và chất rắn (E) chứa 3 chất.</b>
<b>B. dung dịch (D) chứa 2 chất và chất rắn (E) chứa 1 chất.</b>


<b>C. </b>dung dịch (D) chứa 2 chất và chất rắn (E) chứa 2 chất.
<b>D. dung dịch (D) chứa 3 chất và chất rắn (E) chứa 1 chất.</b>


<b>Câu 17: 1,72 gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ 1,12 lít H</b>2(đktc). Cho


thêm 0,696 gam anđehit B là đồng đẳng của anđehit fomic vào 1,72 gam hỗn hợp 2 anđehit trên rồi cho hỗn hợp
thu được tham gia phản ứng tráng bạc hoàn tồn được 10,152 gam Ag. Cơng thức cấu tạo của B là


<b>A. CH</b>3CH2CH2CHO <b>B. C</b>4H9CHO. <b>C. CH</b>3CH(CH3)CHO. <b>D. </b>CH3CH2CHO.


<b>Câu 18: Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al</b>2O3 và MgO bằng 795 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M


và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,368 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được


khối lượng muối khan là



<b>A. 86,58 gam.</b> <b>B. </b>88,18 gam. <b>C. 100,52 gam.</b> <b>D. 95,92 gam.</b>


<b>Câu 19: Cho các chất sau CO, CO</b>2, SO2, NO, NO2, Cl2, SiO2, H2S, NH3. Lần lượt dẫn chúng qua dung dịch


Ba(OH)2 thì xảy ra bao nhiêu phản ứng và bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử?


<b>A. 5 phản ứng và 2 phản ứng oxi hoá khử</b> B. 6 phản ứng và 3 phản ứng oxi hóa khử
<b>C. 4 phản ứng và khơng có phản ứng oxi hóa khử</b> <b>D. </b>6 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử


<b>Câu 20: E là một este. Cho 5,9 gam E hóa hơi hết thì thu được thể tích 1,4 lít hơi (ở 136,5˚C; 1,2atm). Đem xà</b>
phịng hóa 11,8 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. E là


<b>A. Este của phenol</b> <b>B. Este của axit oxalic</b>


<b>C. </b>Este của axit fomic hoặc axit oxalic <b>D. Este của axit fomic</b>
<b>Câu 21: Cho 2 chất X và Y có cơng thức phân tử là C</b>4H7ClO2 thoả mãn:


X + NaOH

muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl.


Y+ NaOH

muối hữu cơ Y1 +C2H4(OH)2 +NaCl.


Xác định X và Y.


<b>A. CH</b>3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3. <b>B. </b>CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl.


<b>C. CH</b>2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. <b>D. CH</b>3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3


<b>Câu 22: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với nitơ oxit là 3,4.</b>



- Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được m<b>1</b> gam muối.


- Nếu đem đun m gam este X với một lượng vừa đủ dd KOH thu được m<b>2</b> gam muối.


Biết m<b>1</b> < m < m<b>2</b>. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:


<b>A. C</b>2H5COOCH3. <b>B. CH3</b>COOC<b>3</b>H<b>7</b>. <b>C. </b>C<b>2</b>H<b>5</b>COOC<b>2</b>H<b>5</b>. <b>D. HCOOCH(CH3</b>)<b>2</b>.


<b>Câu 23: Cho các kim loại và các dd: Al, Cu, Fe(NO</b>3)2, HNO3 loãng, HCl, AgNO3. Số lượng phản ứng xảy ra giữa


từng cặp chất là


<b>A. 9</b> <b>B. 8</b> <b>C. </b>10 <b>D. 7</b>


<b>Câu 24: Cho 13,8 gam glixerol phản ứng hoàn toàn với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu được chất hữu cơ E có</b>
khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng của glixerol ban đầu ; hiệu suất phản ứng là 73,35%. Có bao nhiêu cơng thức
cấu tạo phù hợp với E ?


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. </b>4 <b>D. 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25: Cho các chất sau: etylbenzen; p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen, 1,3,5-Trimetylbenzen; 1,2,4-Trimetylbenzen. Số</b>
các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe,t0<sub>) thu được 2 dẫn xuất monoclo là</sub>


<b>A. 4</b> <b>B. </b>1 <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 26: Khi cho chất A có cơng thức phân tử C</b>3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X có


phản ứng với Na và phản ứng tráng gương. Tên gọi của A là


<b>A. 1,1,1-tribrompropan. B. 1,2,3-tribrompropan. C. 1,2,2-tribrompropan. D. </b>1,1,3-tribrompropan.


<b>Câu 27: Hoàn tan 6,21 gam kim loại M trong V ml dung dịch HNO</b>3 0,2M vừa đủ thu được 1,68 lit hỗn hợp khí X


(ở đktc) gồm 2 khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M và


giá trị V là


<b>A. Al và 8,4 lit</b> <b>B. Mg và 8,4 lit</b> <b>C. Mg và 4,2 lit</b> <b>D. </b>Al và 4,2 lit


<b>Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dd KOH 0,40M,</b>
thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ
hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)<b>2</b> (dư) thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B




<b>A. CH3</b>COOH và CH<b>3</b>COOC<b>2</b>H<b>5</b>. <b>B. HCOOH và HCOOC2</b>H<b>5</b>.


<b>C. C2</b>H<b>5</b>COOH và C<b>2</b>H<b>5</b>COOCH<b>3</b>. <b>D. </b>HCOOH và HCOOC<b>3</b>H<b>7</b>.


<b>Câu 29: Hỗn hợp X gồm 3 amin đơn chức, no, là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo thứ tự khối lượng mol</b>
phân tử tăng dần với tỷ lệ mol tương ứng là: 1:10:5. Cho 20g X tác dụng với dd HCl vừa đủ.Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 31,68g hỗn hợp muối. Công thức của 3 amin trên là:


<b>A. C</b>4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2 <b>B. CH</b>3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2


<b>C. </b>C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 <b>D. C</b>3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2


<b>Câu 30: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO</b>3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng


xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Giá trị
của V và m lần lượt là



<b>A. 1,12 lít và 18,20 gam</b> <b>B. </b>2,24 lít và 33,07 gam
<b>C. 2,24 lít và 21,55 gam</b> <b>D. 4,48 lít và 33,07 gam</b>
<b>Câu 31: Chọn câu sai trong các câu sau:</b>


<b>A. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng phenol với fomandehit trong môi trường axit là polime mạch không</b>
nhánh.


<b>B. </b>Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit 6 – aminohexanoic (hay axit  - aminocaproic) là polipeptit.


<b>C. Etylenglicol (</b><i>etan-1,2-diol</i>) có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
<b>D. Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.</b>


<b>Câu 32: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:</b>


X → X1+ CO2 X1 + H2O→X2


X2+Y→ X+Y1+H2O X2+ 2Y→ X+Y2+ H2O


Hai muối X, Y tương ứng là


<b>A. </b>CaCO3, NaHCO3 <b>B. CaCO</b>3, NaHSO4 <b>C. MgCO</b>3, NaHCO3 <b>D. BaCO</b>3, Na2CO3


<b>Câu 33: Hợp chất A có cơng thức phân tử C</b>4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH lỗng, đun nhẹ thấy khí B


bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch cịn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng rồi chưng cất


được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là:


<b>A. Amoni propionat, amoniac, axit propionic.</b> <b>B. </b>Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic.


<b>C. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.</b> D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.


<b>Câu 34: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C</b>2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất


C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, HCOOC2H5, C2H5ONa ,C2H5Cl số chất phù hợp với X là


<b>A. 6</b> <b>B. </b>5 <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 35: Axit xitric (</b><i>acid citric hay axit 2-hidroxipropan-1,2,3-tricacboxylic</i>) là axit có nhiều trong quả chanh có
cơng thức cấu tạo thu gọn như sau


Vậy công thức phân tử của axit xitric là


<b>A. </b>C6H8O7. <b>B. C</b>8H10O7. <b>C. C</b>6H10O7. <b>D. C</b>6H8O8.


<b>Câu 36: Hoà tan m gam Al2</b>(SO<b>4</b>)<b>3</b> vào nước được dd B, chia dung dịch B thành hai phần bằng nhau. Tiến hành 2


thí nghiệm sau:


- Cho phần 1 tác dụng hồn toàn với 60ml dd KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.
- Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 120ml dd KOH 2M thu được a gam kết tủa.
Giá trị của m là


<b>A. 15,39.</b> <b>B. 30,78.</b> <b>C. 44,46.</b> <b>D. </b>22,23.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 37: Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ:</b>


(1) (2) (3) (4)


Xenlulozơ

glucozơ

etanol

buta -1,3 - đien

cao su Buna




Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75%, 100%. Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu tấn
gỗ?


<b>A. 8,33.</b> <b>B. 16,2.</b> <b>C. 8,1.</b> <b>D. </b>16,67.


<b>Câu 38: Hịa tan hồn tồn 3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe trong dd HNO</b>3 loãng dư. Sau phản ứng thu được


dung dịch Y chứa 16,95 gam muối (khơng có NH4NO3) và 1,68 lít khí Z (đkc). Z có thể là


<b>A. </b>NO <b>B. N</b>2 <b>C. N</b>2O <b>D. NO</b>2


<b>Câu 39: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A . Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được</b>
1,68 lít H2(đktc) . Mặt khác oxihoa hồn tịan 7,6 gam X bằng CuO (t0) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng


với dung dịch AgNO3 dư thu được 21,6 gam kết tủa . Công thức phân tử của A là :


<b>A. </b>CH3CH(CH3)OH. <b>B. C</b>2H5OH.


<b>C. CH</b>3CH2CH2CH2OH. <b>D. CH</b>3CH2CH2OH.


<b>Câu 40: Cho các chất sau: KMnO</b>4, NaCl, H2SO4 đặc, Cu. Hãy cho biết từ các chất đó có thể điều chế trực tiếp


được bao nhiêu khí ?


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 3</b> <b>D. </b>4


<b>Câu 41: Có các nhận xét sau đây:</b>


1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà khơng phụ thuộc vào thành phần phân tử


của chất.


2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.
3/ Các chất C2H4 và C3H6 là hai chất đồng đẳng với nhau.


4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.


Những nhận xét <i><b>khơng </b></i>chính xác là


<b>A. </b>1; 3; 4. <b>B. 2; 4; 5.</b> <b>C. 1; 3; 5.</b> <b>D. 2; 3; 4.</b>


<b>Câu 42: Cho 17,04 gam hỗn hợp rắn A gồm Ca, MgO, Na2</b>O tác dụng hết với 720 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ)


thu được dung dịch A. Khối lượng muối NaCl có trong dung dich A là


<b>A. </b>14,04g. B. 15,21g. C. 4,68g. D. 8,775g.


<b>Câu 43: Cho các chất: AgNO</b>3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất


trên đến khối lượng khơng đổi trong các bình kín khơng có khơng khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất
ban đầu sau các thí nghiệm là


<b>A. 3.</b> <b>B. </b>4. <b>C. 6.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 44: Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dd hỗn hợp gồm AgNO3</b> 0,20M và HNO<b>3</b> 0,25M. Sau khi các phản ứng


xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần
lượt là



<b>A. 8,60 và 1,12.</b> <b>B. 25,00 và 2,24.</b> <b>C. 28,73 và 2,24.</b> <b>D. </b>21,50 và 1,12.


<b>Câu 45: Hoà tan 16,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại ở nhóm IA trong bảng tuần</b>
hồn vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lit hỗn hợp khí (đktc). Kim loại đó là


<b>A. Li</b> <b>B. K</b> <b>C. </b>Na <b>D. Rb</b>


<b>Câu 46: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3</b> 1M, thu được


dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N<b>2</b>O và 0,040 mol N<b>2 </b>và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là


<b>A. 1,200</b> <b>B. 1,605</b> <b>C. 1,855</b> <b>D. </b>1,480


<b>Câu 47: Có 3 dung dịch: NH</b>4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Chỉ dùng chất


nào sau đây để phân biệt được tất cả các chất trên?


<b>A. Dung dịch BaCl</b>2. B. Dung dịch Ca(OH)2. <b>C. </b>Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.


<b>Câu 48: Clo hóa hiđrocacbon Y (C</b>6H14)thu được tối đa 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Tên gọi của Y là


<b>A. 2 – metylpentan</b> <b>B. </b>2,2 – đimetylbutan <b>C. 2,3 – đimetylbutan</b> <b>D. hexan</b>


<b>Câu 49: Cho 5,668 gam polime (được tạo thành từ Stiren và Buta-1,3-đien) phản ứng vừa đủ với 3,462 gam brôm</b>
trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích của Stiren và Buta-1,3-đien là


<b>A. </b>2:1. <b>B. 1:2.</b> <b>C. 4:4.</b> <b>D. 1:4.</b>


<b>Câu 50: Crackinh C</b>4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 16,325. Hiệu suất



phản ứng crackinh là


<b>A. 17,76%</b> <b>B. 38,82%</b> <b>C. 16,325%</b> <b>D. </b>77,64%




--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×