Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Trung Quoc dang chuan bi cho chien tranh tren bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.15 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trung Quốc đang chuẩn bị cho chiến </b>


<b>tranh trên biển?</b>



 10/04/2012 5:10 am
 0 Phản hồi





<b>Những sự kiện tranh cãi gần đây tại biển Đông và biển Hoa Đông giữa Trung Quốc </b>
<b>và các láng giềng cho thấy Bắc Kinh “chứng nào tật ấy”, không bao giờ ngừng các </b>
<b>hành động khiêu khích, thậm chí, có khả năng họ triển khai các cuộc tấn công bất </b>
<b>thình lình trong các vùng lãnh hải tranh chấp.</b>


<b>Lùi một bước để tiến ba bước?</b>


Các tranh chấp lãnh thổ gay gắt giữa Trung Quốc và các láng giềng ở biển Đông và Hoa
Đông từ lâu trở thành chủ đề nóng và thu hút sự chú ý khơng nhỏ từ công chúng. Gần
như tất cả các quốc gia trong khu vực và con rồng châu Á đều có những “vụ lùm xùm,
ầm ĩ” liên quan đến tranh chấp lãnh thổ, từ Hàn Quốc và Nhật Bản cho tới Philippines và
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trung Quốc đang thay đổi thay đổi cách tiếp cận, tỏ ra mềm mỏng linh hoạt hơn trong
các vấn đề tranh chấp lãnh hãi tại biển Đơng? Ảnh minh họa


Một bài bình luận mới đây đăng trên Tạp chí Foreign Affairs của Mỹ nhận xét, Trung
Quốc đang trở nên ơn hịa hơn, mềm dẻo và linh hoạt hơn trong các vấn đề liên quan đến
biển Đông.


Sự thay đổi phương pháp tiếp cận của Bắc Kinh đến từ tháng 6 năm ngoái, được đánh
dấu bởi sự kiện Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn của Việt Nam với tư cách là Đặc


phái viên của Chính phủ Việt Nam sang Trung Quốc để hội đàm về các vấn đề tranh chấp
lãnh hải giữa hai nước.


Ngay sau đó, Trung Quốc và mười thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) đàm phán thành công và bàn việc triển khai Tuyên bố về ứng xử của các bên ở
Biển Đông (DOC), liên quan trực tiếp đến các tranh chấp lãnh hải ở biển Đông ứng xử
một cách hợp lý dựa trên các nguyên tắc và luật lệ quốc tế hồi tháng 7/2011.


Đồng thời, đầu năm nay, Trung Quốc cũng có ý định triệu tập các hội thảo về hải dương
học và tự do hàng hải ở biển Đông và muốn đối thoại với các quan chức cao cấp ASEAN
để thảo luận về việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử biển Đông năm 2002.


Đáng chú ý là, các quan chức cấp cao hàng đầu của Trung Quốc – Chủ tịch Hồ Cẩm Đào
và Thủ tướng Ôn Gia Bảo – từng nhiều lần đề cập đến việc thực thi Bộ nguyên tắc chỉ
đạo giải quyết các xung đột lãnh hải của Trung Quốc của nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình.
Theo đó, các bên liên quan trực tiếp đến tranh chấp lãnh hải trên biển Đông gác lại những
yêu sách chủ quyền của mình và cùng khai thác nguồn tài nguyên hàng hải.


Tuy nhiên, trên thực tế, Trung Quốc vẫn chứng nào tật ấy. Chỉ tính riêng tháng ba vừa
qua, xảy ra hàng loạt các sự cố liên quan đế tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với các
quốc gia trong khu vực. Như tranh cãi nảy lửa giữa Bắc Kinh và Seoul liên quan đến bãi
đá ngầm Iedo dẫn đến việc Hàn Quốc tuyên bố xây dựng nhiều căn cứ hải quân mới trên
đảo Baeknyeong và Heuksan để đối phó với các hoạt động xâm nhập trái phép của tàu cá
Trung Quốc.


Bắc Kinh cũng đụng độ với Manlila liên quan đến kế hoạch xây cầu cảng nhằm “phát
triển du lịch” ở đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa và tranh cãi với Hà Nội liên quan
đến các động thái thăm dị dầu khí của Việt Nam và các đối tác – các tập đoàn dầu khí
quốc tế – ngồi khơi xung quanh vùng lãnh hãi tranh chấp giữa Việt Nam và Trung
Quốc.



Thậm chí, tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc khơng chỉ dừng lại như là cuộc chiến
ngôn từ. Trung Quốc khơng ít lần bắt giữ tàu cá và ngư dân Việt Nam một cách trái phép,
chẳng hạn, vụ hai tàu cá cùng 21 ngư dân Việt Nam thuộc huyện đảo Lý Sơn bị Trung
Quốc bắt vào ngày 3/3 vừa qua tại vùng biển Hoàng Sa và bị giam giữ từ đó đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo các báo cáo thăm dò và khảo sát của phương Tây và các quốc gia trong khu vực,
Tây Thái Bình Dương chứa trữ lượng dầu và khí đốt vơ tận. Trữ lượng tài nguyên ở khu
vực này, trong các báo cáo thăm dị của Trung Quốc thậm chí, ln cao hơn bất cứ báo
cáo nào khác. Do đó, Bắc Kinh cho rằng nếu có thể kiểm sốt được khu vực này, họ sẽ
không phải đau đầu bận tâm về việc làm thế nào để thỏa mãn cơn thèm năng lượng của
nền kinh tế, và do đó, vấn đề an ninh năng lượng sẽ được đảm bảo. Theo ước tính của
Trung Quốc, dầu mỏ và khí đốt tự nhiên ở Tây Thái Bình Dương có thể đủ cho Trung
Quốc “dùng xả láng” trong hơn 60 năm.


Trung Quốc đang thay đổi thay đổi cách tiếp cận, tỏ ra mềm mỏng linh hoạt hơn trong
các vấn đề tranh chấp lãnh hãi tại biển Đông? Ảnh minh họa


Với khoản tiền “khủng” theo các tuyên bố chính thức là 100 tỷ USD cho chi tiêu quốc
phòng năm 2012 (nhiều nhà phân tích khẳng định con số thực cịn cao hơn rất nhiều),
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đang nỗ lực gia tăng sức mạnh và các khả
năng cần thiết để các yêu sách liên quan đến các tranh chấp lãnh thổ trong khu vực và vấn
đề an ninh năng lượng của Trung Quốc được đảm bảo và được tôn trọng.


Các thành tựu đáng kể trong cơng cuộc hiện đại hóa qn đội của Trung Quốc được thể
hiện thông qua các tên lửa đạn đạo chống hạm mới – có khả năng buộc Mỹ phải suy nghĩ
thận trọng trước khi quyết định đưa lực lượng vào giải cứu các đồng minh trong khu vực
trong trường hợp một cuộc chiến giữa Trung Quốc và họ bùng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Không thể không kể đến sự gia tăng nhanh chóng của lực lượng tàu khu trục hải quân tàu


đổ bộ mới cũng như các trực thăng mẫu hạm có khả năng chở hàng nghìn hải qn Trung
Quốc nhanh chóng đổ bộ tới các hịn đảo tranh chấp.


Khơng dừng lại ở đó, nếu khơng có gì thay đổi, tháng 8 năm nay, Bắc Kinh sẽ đưa tàu
sân bay đầu tiên mang tên Thi Lang vào hoạt động – gia tăng đáng kể sức mạnh hải quân
của Trung Quốc.


Trong khi đó, hàng loạt các bài bình luận trên các phương tiện truyền thơng chính thống
của Trung Quốc, đáng chú ý nhất là tờ Global Times – cơ quan ngôn luận của đảng Cộng
sản Trung Quốc, khái niệm về “các cuộc chiến quy mô nhỏ” gia tăng kể tăng kể từ năm
2011.


Đáng chú ý, đầu tháng ba vừa qua, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tuyên bố quân đội
Trung Quốc cần chuẩn bị tốt hơn cho các “cuộc chiến tranh cục bộ”.


Từ những dấu hiệu trên, hàng loạt các chuyên gia trong một bài phỏng vấn với Asia
Times nhấn mạnh rằng tương lai, Trung Quốc có thể phát động các cuộc tấn công quân
sự giới hạn.


Theo Steve Tsang, Giám đốc Viện chính sách Trung Quốc thuộc ĐH Nottingham, tin
rằng Trung Quốc có thể khởi động một cuộc chiến bất thình lình và quy mơ nhỏ nhằm
vào Philippines và Việt Nam.


“Khởi động cuộc chiến chống lại Việt Nam chỉ làm an ninh ở Đông Nam Á và Đông Á
bất ổn hơn. Trung Quốc không dễ chiến thắng Việt Nam. Dù vậy, họ rất có thể phát động
một cuộc chiến như thế”, ơng Steve Tsang nhấn mạnh.


Ơng Tsang cảnh báo, tấn công Việt Nam hoặc Philippines sẽ đẩy các quốc gia ASEAN
đến chỗ phải tìm đến Mỹ cầu viện.



Tuy nhiên, ông Tsang nhấn mạnh, Hàn Quốc sẽ không phải là mục tiêu bất chấp các cuộc
chiến ngôn từ gần đây với Trung Quốc sau vụ một quan chức Viện Hải Dương học nước
này tuyên bố bãi đá ngầm Ieodo chắc chắn là một phần lãnh hải thuộc quyền tài phán của
Trung Quốc.


“Việc Trung Quốc tính chuyện triển khai hoạt động quân sự chống lại Hàn Quốc là quá
nguy hiểm và không được bất cứ ai khoan dung. Mỹ có vai trị rất lớn ở đây và sẽ ngay
lập tức gây áp lực lên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc để ra một lệnh ngừng bắn”, ông
Tsang tuyên bố thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

“Bắc Kinh sẽ khởi động bất cứ cuộc chiến tranh quy mơ nhỏ nào khi có thể. Sức mạnh
qn sự vượt trội của họ dựa trên các loạt vũ khí như tên lửa đạn đạo chống hạm sẽ mang
lại ưu thế cho Trung Quốc trong suốt cuộc chiến”, ông Holmes giải thích.


Như vậy, rất có thể trong tương lai, biển Đơng sẽ lại dậy sóng bởi các cuộc tấn cơng bất
thình lình và quy mơ nhỏ của Trung Quốc.


Theo BaoDatViet


Ban biên tập đặt lại tiêu đề


<b>Lễ kỷ niệm 37 năm Ngày giải phóng quần</b>


<b>đảo Trường Sa</b>



 07/04/2012 3:19 pm
 0 Phản hồi






Chiều 7/4, lễ kỷ niệm 37 năm ngày giải phóng quần đảo Trường Sa
(29/4/1975-29/4/2012) đã diễn ra tại xã đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hịa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một góc đảo Song Tử Tây. (Ảnh Văn Sơn/TTXVN)


Cách đây 37 năm, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, Hải quân
Nhân dân Việt Nam đã tranh thủ thời cơ, mưu trí, thần tốc, táo bạo, bất ngờ phối hợp
cùng một bộ phận Quân khu 5 tiến công giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa,
phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Việc giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường
Sa khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng, góp phần trực tiếp vào thắng lợi vĩ đại, trọn vẹn của
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mang ý nghĩa chiến lược lâu dài trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Đảo Song Tử Tây là đảo đầu tiên thuộc quần đảo Trường Sa được giải phóng trong năm
1975. Tiếp theo đó một loạt đảo thuộc quần đảo này đã được giải phóng, thuộc quyền
quản lý của nhà nước Việt Nam.


Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Trung tướng Đào Duy Minh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị
khẳng định: Chuỗi chiến thắng giải phóng quần đảo Trường Sa một lần nữa khẳng định
sự trưởng thành, lớn mạnh cũng như khả năng cơ động, tác chiến trên biển, đảo của Hải
quân nhân dân Việt Nam. Đồng thời khẳng định khả năng tổ chức hiệp đồng, tinh thần
khắc phục khó khăn, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Chiến thắng giải phóng Trường Sa đã góp phần viết tiếp những trang sử vẻ vang, sáng
chói của lịch sử dân tộc Việt Nam, đặc biệt là tô thắm truyền thống của Hải quân nhân
dân Việt Nam…Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc trong đó có chủ quyền
quần đảo Trường Sa nói riêng trong giai đoạn hiện nay là hết sức nặng nề nhưng vẻ vang.
Trong đó phải tập trung mọi nỗ lực cao nhất gìn giữ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa
của Tổ quốc; xử lý có hiệu quả các tình huống, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định,
thiết thực góp phần tích cực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…



Đặc biệt, trong buổi lễ kỷ niệm cịn có sự hiện diện của ông Lê Xuân Phát, là người đã
kéo cờ giải phóng trên xã đảo Song Tử Tây ngày 14/4/1975. Vào thời điểm đó ơng Phát
là Thượng sỹ đặc cơng nước, thuộc đội 1, tiểu đoàn 861 của Hải quân. Xúc động khi
được trở lại thăm đảo, ông Lê Xuân Phát nói: Sau thời gian dài mới có dịp trở lại đảo thật
xúc động khi chứng kiến sự thay đổi của đảo. Để có được một hịn đảo khang trang, hiện
đại như ngày nay đó là nhờ chính bàn tay, khối óc của quân dân trên đảo…


37 năm sau ngày giải phóng, xã đảo Song Tử Tây đã có nhiều đổi thay, cơ sở vật chất
ngày càng khang trang, đời sống người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. Nơi đây còn
là nơi trú ngụ, cứu giúp nhiều tàu, ngư dân bị nạn. Quân và dân xã đảo Song Tử Tây luôn
vững chắc tay súng bảo vệ biển đảo Tổ quốc./.


Thanh Giang (TTXVN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 09/04/2012 1:28 pm
 0 Phản hồi





Người Phát ngôn <b>Bộ Ngoại giao</b> Việt Nam Lương Thanh Nghị nhấn mạnh việc phía
Trung Quốc khai thác du lịch ở quần đảo Hồng Sa là bất hợp pháp.


Người Phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị


Trong một tuyên bố đưa ra ngày 9/4, trước sự kiện Tân Hoa Xã ngày 7/4 đưa tin tối ngày
6/4/2012, tàu du lịch Coconut Princess của Công ty cổ phần vận tải biển Hải Hiệp Hải
Nam đã bắt đầu thực hiện hành trình thử nghiệm tuyến du lịch đường biển từ Tam Á, Hải
Nam đến đảo Đá Bắc quần đảo Hoàng Sa, Người Phát ngôn <b>Bộ Ngoại giao</b> Việt Nam
khẳng định: “Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với hai quần đảo


Hoàng Sa và Trường Sa.”


Người Phát ngôn <i><b>Bộ Ngoại giao</b></i> Việt Nam nhấn mạnh: “Việc làm trên của phía Trung
Quốc là bất hợp pháp, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, trái với tinh thần
Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Trung Quốc phải chấm dứt ngay việc
làm trên, nghiêm túc tn thủ DOC, khơng có thêm hành động làm phức tạp tình hình ở
Biển Đơng”./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hội thảo quốc tế tại Nga: Hồng Sa và </b>


<b>Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt </b>


<b>Nam</b>



 10/04/2012 3:52 pm
 0 Phản hồi





Theo phóng viên TTXVN tại Nga, Hội thảo khoa học quốc tế “Những vấn đề thực tiễn
của an ninh khu vực Đông Á và an ninh Biển Đông” đã diễn ra cuối tuần qua tại cố đô
Saint Petersburg với sự tham gia của các chuyên gia, học giả đến từ Nga và một số nước
châu Âu, châu Á và Australia.


Các đại biểu tại Hội thảo Biển Đông. (Ảnh do tiến sỹ sử học Kolotov cung cấp)


Tại hội thảo, các đại biểu đã tập trung thảo luận một loạt các nhân tố ảnh hưởng đến hệ
thống an ninh tại khu vực Đông Á, an ninh Biển Đông, sự phối hợp cũng như cạnh tranh
của các nước tại khu vực này, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, tranh chấp Biển Đông, chạy
đua vũ trang và phổ biến vũ khí hạt nhân tại Đông Á…



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giải quyết tranh chấp ở Biển Đơng bằng các biện pháp hịa bình và trên cơ sở Công ước
quốc tế về Luật biển năm 1982; dự báo những nguy cơ đối với an ninh ở Biển Đông trong
thời gian tới trước sự gia tăng chi phí quân sự, hạ thủy tàu sân bay và chạy đua vũ trang
của một số nước; kêu gọi các nước ASEAN tăng cường phối hợp với nhau và thống nhất
lập trường trong vấn đề Biển Đông.


Các học giả và chuyên gia tham gia Hội thảo hoan nghênh Thỏa thuận 6 điểm giữa Việt
Nam và Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, coi đó là một trong những cơ sở để giải quyết
vấn đề Biển Đông, đồng thời kêu gọi tăng cường nghiên cứu các tư liệu lịch sử, trong đó
có các tư liệu được công bố trên các trang web của Việt Nam về Hồng Sa và Trường Sa.


<b>Một số tham luận được trình bày tại Hội thảo cũng nêu ra những chứng cứ khẳng </b>
<b>định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.</b>


Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN thường trú tại Mátxcơva, ông Vladimir Kolotov,
giáo sư, tiến sỹ sử học, Trưởng khoa Lịch sử các nước Viễn Đông kiêm Giám đốc Học
viện Hồ Chí Minh thuộc trường Đại học tổng hợp Quốc gia Saint Petersburg (SPbGU),
Trưởng Ban tổ chức Hội thảo nhấn mạnh ông và các đại biểu đều cho rằng Hội thảo quốc
tế “Những vấn đề thực tiễn của an ninh khu vực Đông Á và an ninh Biển Đông” đã diễn
ra thành công, thu hút sự quan tâm của các đại diện khác nhau đến từ nhiều trung tâm
nghiên cứu về Đông Á với những ý kiến trao đổi thẳng thắn và cởi mở về các vấn đề
nóng bỏng tại khu vực, đặc biệt là cuộc tranh chấp ở Biển Đông.


Bài tham luận “Vịng cung Đơng Á bất ổn là yếu tố chính của hệ thống an ninh khu vực”
do giáo sư Kolotov trình bày tại Hội thảo khẳng định việc Trung Quốc thực hiện cái gọi
là “Luận thuyết chuỗi đảo thứ nhất và thứ hai” đang phá vỡ tính nguyên trạng từng tồn tại
từ thời kỳ Chiến tranh lạnh.


Trung Quốc càng đơn phương địi kiểm sốt Biển Đơng thì sự phản đối của cộng đồng
quốc tế sẽ ngày càng tăng lên. Bài tham luận của tiến sỹ sử học Kolotov cũng nhắc lại sự


kiện lịch sử năm 1974 với việc Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt
Nam./.


</div>

<!--links-->

×