Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an sinh KI2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.24 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


Tiết 11. Bµi 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
<b>A. Mơc tiªu.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


+ Học sinh trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật
+ Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh


+ Phân tích đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền
và bin d


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
+ Ph¸t triĨn t duy lÝ ln


<i><b>3. Thái độ : Củng cố niềm tin khoa học khi nghiên cứu </b></i>
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to H 11 ( SGK)
<b>C. Hoạt động Dạy </b>–<b> Học</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân?


- Những đặc điểm nào của NST trong giảm phân là cơ chế tạo ra những
loại giao tử



- Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân là gì?
<b> 2. Các hoạt động:</b>


<i><b>Giới thiệu bài: Các tế bào con đợc hình thành qua giảm phân sẽ phát</b></i>
triển thành các giao tử, nhng sự hình thành giao tử đực và cái có gì khác
nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<i><b>Hoạt động dạy - học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b><b> sự phát sinh giao tử</b></i>
1. Mục tiêu: Trình bày đợc quá trình phát sinh
giao tử, những điểm giống và khác nhau giữa
quá trình phát sinh giao tử đực và cái .


<i><b>I. Sù ph¸t sinh giao tư</b></i>


<i>2. C¸ch tiến hành:</i>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I,
quan sát H 11 SGK và trả lời câu hái:


- Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và
cái?


- HS tù nghiªn cøu thông tin, quan sát H 11


SGK và trả lời.


- 1 HS lên trình bày quá trình phát sinh giao tử



c, giao t cỏi.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào thông tin SGK và H 11, xác định
đợc điểm giống và khác nhau giữa 2 quá trình
Nêu sự giống và khác nhau cơ bản của 2 quá
trình phát sinh giao tử đực và cái?
<i>- Sự khác nhau về kích thớc và số lợng của. </i>
- trứng và tinh trùng có ý nghĩa gì?


- Các tế bào mầm (noÃn nguyên bào,
tinh nguyên bµo) thùc hiƯn nguyên
phân liên tiếp nhiều lần.


- T 1 noón bo bậc 1 qua giảm phân
cho 3 thể định hớng và 1 tế bào trứng
(n NST)


- Tõ 1 tinh bµo bậc 1 qua giảm phân
cho 4 tinh trùng (n NST).


- Tinh trùng có kích thớc nhỏ, số lợng
lớn đảm bảo q trình thụ tinh hồn
hảo.


- Trứng số lợng ít, kích thớc lớn chứa
nhiều chất dinh dỡng để nuôi hợp tử
và phôi (ở giai đoạn đầu).


- GV chốt kiến thức với đáp án đúng


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh</b><b> </b></i>


1. Mục tiêu: Xác định đợc bản chất của quá
trình thụ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2. Cách tiến hành:</i>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II
SGK và trả lời câu hỏi:


<i>- Nêu khái niệm thụ tinh?</i>


<i>- Nêu bản chất của quá trình thô tinh?</i>


<i>- Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao</i>
<i>tử đực và cái lại tạo các hợp tử chứa các tổ hợp</i>
<i>NST khác nhau về nguồn gốc? </i>


- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


- Thực chất của sự thụ tinh là sự kết
hợp của 2 bộ nhân đơn bội hay tổ
hợp 2 bộ NST của giao tử đực và cái
tạo thành bộ nhân lỡng bội (2n NST)
ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b><b> ý nghĩa của giảm</b></i>
<i><b>phân và thụ tinh </b></i>


1. Mục tiêu: Phân tích đợc ý nghĩa của q


trình giảm phân và thụ tinh v mt di truyn v
bin d


<i>2. Cách tiến hành:</i>


- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III


<i><b>III. </b><b>ý</b><b> </b><b> nghĩa của giảm phân và thô</b></i>
<i><b>tinh</b></i>


- Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST
đơn bội.


- Thụ tinh khôi phục bộ NST lỡng
bội. Sự kết hợp của các quá trình
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
đảm bảo duy trì ổnđịnh bộ NST đặc
trng của lồi sinh sn hu tớnh.


, thảo luận nhóm và trả lời c©u hái:


- Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các
mặt di truyền và biến dị? --
- HS dựa vào thông tin SGK để trả lời:
- Hs đại diện trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét chung -> hs tự rút ra kt lun.


- Giảm phân t¹o nhiỊu lo¹i giao tư
kh¸c nhau vỊ ngn gèc, sù kÕt hợp
ngẫu nhiên của các giao tử khác nhau


làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở
loài sinh sản hữu tính tạo nguồn
nguyên liệu cho chän gièng vµ tiÕn
ho¸.


<b>3. Kiểm tra - đánh giá</b>


<i>Bài 1: Giả sử chỉ có 1 nỗn bào bậc 1 chứa 3 cặp NST AaBbCc giảm phân sẽ</i>
cho ra mấy trứng? Hãy chọn câu trả lời đúng:


a. 1 lo¹i trøng b. 2 lo¹i trứng c. 4 loại trứng d. 8 loại trứng
<i><b>Bài 2: Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh lµ:.</b></i>


a. Sự kết hợp của 2 giao tử đơn


bội tử cái.c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao
d. Sự tạo thành hợp tử b. Sự kết hợp theo nguyên tắc : 1 giao tử


đực, 1 giao tử cái.


<b>4. H</b><i><b> íng dÉn häc bµi ë nhà. </b><b> - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.</b></i>
- Lµm bµi tËp 4, 5 trang 36.


- Đọc mục Em có biết ? trang 37.
<i>Ngày soạn:</i>


<i><b>Tit 12 Bài 12:</b><b> Cơ chế xác định giới tính</b></i>


<b>A. Mơc tiªu.</b>
<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>



+ Học sinh mơ tả đợc một số NST giới tính
+ Trình bày đợc cơ chế NST xác định ở ngời


+ Nêu đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong và môi trờng ngồi đến
sự phân hố gii tớnh


<i><b>2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình</b></i>
+ Phát triển t duy lí luận (phân tích và so s¸nh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tranh phóng to: Bộ NST ở ngời; cơ chế NST xác định giớ tính ở ngời.
- Bng ph.


<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cị.</b>


- Trình bày q trình phát sinh giao tử ở động vật?


- Giải thích vì sao bộ NSt đặc trng của lồi sinh sản hữu tính lại duy trì ổn
định qua các thế hệ? Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở lồi sinh sản hữu
tính đợc giải thích trờn c s t bo hc no?


- Giải bài tập 4, 5 SGK trang 36.


<b>2. Néi dung bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động dạy - học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm sắc thể giới</b></i>
<i><b>tính</b><b> </b></i>



1. Mục tiêu: mơ tả đợc một số NST giới tính


<i><b>I. Nhiễm sắc thể giới tính</b></i>
<i>2. Cách tiến hành:</i>


- GV yờu cầu HS quan sát H 8.2: bộ NST của
ruồi giấm, hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
- Nêu điểm giống và khác nhau ở bộ NST của
ruồi đực và ruồi cái?
- Các nhóm HS quan sát kĩ hình
- GV cho HS quan sát H 12.1
<i>- Cặp NST nào là cặp NST giới tính? </i>
<i>- NST giới tính có ở tế bào nào? </i>


- HS trao đổi nhóm và nêu đợc sự khác nhau v
hỡnh dng, s lng, chc nng


- So sánh điểm khác nhau giữa NST thờng và
NST giới tính?
- HS trả lời và rút ra kÕt luËn.


- Trong các tế bào lỡng bội (2n):
+ Có các cặp NST thêng.


+ 1 cặp NST giới tính kí hiệu XX
(t-ơng đồng) và XY (không t(t-ơng
đồng).


- ở ngời và động vật có vú, ruồi


giấm .... XX ở giống cái, XY ở
giống đực.


- ở chim, ếch nhái, bò sát, bớm....
XX ở giống đực còn XY ở giống
cái.


- NST giới tính mang gen quy định
tính đực, cái và tính trạng liên quan
tới giới tính.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế xác định giới</b></i>
<i><b>tính </b></i>


1. Mục tiêu: Trình bày đợc cơ chế NST xác
định ở ngời


<i><b>II. Cơ chế xác định giới tính</b></i>


<i>2. Cách tiến hành:</i>


- Gv cho HS quan sát H 12.2:


<i>- Giới tính đợc xác định khi nào? </i>
- HS quan sát kĩ H 12.1 và trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày những
hoạt động của NST giới tính trong giảm phân
và thụ tinh dẫn tới sự hình thành đực cái trên H
12.2.


- Y/c HS thảo luận.
<i>- Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra </i>
<i>qua giảm phân? </i>
<i>- Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo </i>
<i>thành hợp tử phát triển thành con trai, con </i>
<i>gái? - Vì sao tỉ lệ con trai và con gái</i>
<i>xấp xỉ 1:1? - HS thảo luận nhóm </i>
dựa vào H 12.2 để trả lời - Đại diện từng nhóm
trả lời từng câu, các HS khác nhận xét, bổ sung


- Đa số các lồi, giới tính đợc xác
định trong thụ tinh.


- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới
tính trong giảm phân và thụ tinh là
cơ chế xác định giới tính ở sinh vật.
VD: cơ chế xác định giới tính ở
ng-ời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nói về sự biến đổi tỉ lệ nam: nữ hiện nay,
liên hệ những thuận lợi và khó khăn.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh h</b><b> ởng</b></i>
<i><b>tới sự phân hố giới tính </b></i>


1. Mục tiêu: Nêu đợc ảnh hởng của các yếu tố
môi trờng trong và môi trờng ngoài đến sự
phân hố giới tính


<i><b>III. C¸c u tè ¶nh h</b><b> ëng tới sự</b></i>


<i><b>phân hoá giới tính</b></i>


<i>2. Cách tiến hành:</i>


- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.


<i>- Nờu nhng yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố</i>
<i>giới tính?</i>


<i>? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính và</i>
<i>các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố giới tính</i>
<i>có ý nghĩa gì trong sản xuất? </i>


- Hs nc thơng tin, tìm kiến thức -> đại diện trả
lời, hs khác nhận xét, bổ sung.


- Gv nhËn xÐt chung -> hs tù rót ra kÕt ln.


+ Hoocm«n sinh dơc:


- Rối loạn tiết hoocmon sinh dục sẽ
làm biến đổi giới tính tuy nhiên cặp
NST giới tính khơng đổi.


+ Nhiệt độ, ánh sáng ... cũng làm
biến đổi giới tính VD SGK.


- ý nghĩa: giúp con ngời chủ động
điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với
mục đích sản xuất.



<b>3. Kiểm tra - đánh giá So sánh NST giới tính và NST thờng</b>
<b>4. H</b><i><b> ớng dẫn học bài ở nhà.</b><b> - Học bài và trả lời câu hỏi 3,4 SGK.</b></i>
- Làm bài tập 1,2,5 vo v.


- Chuẩn bị trớc bài 13.


<i>Ngày soạn</i>


<b>Tiết: 13 bµi 13 di trun liªn kÕt</b>
A. <b>Mơc tiªu</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>


+ Học sinh nêu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di
truyền


+ Mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của Mooc gan


+ Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn
giống.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


+ Rốn k năng hoạt động nhóm


+ Ph¸t triĨn t duy thùc nghiƯm qui n¹p.


<i><b>3. Thái độ : Củng cố niềm tin khoa học khi nghiên cứu </b></i><b>, </b>yờu thớch b mụn



<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phãng to H 13 ( SGK)
<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Nêu những điểm khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính?


- Trình bày cơ chế sinh con trai hay con gái ở ngời? Quan niệm cho rằng
sinh con trai, gái do ngời mẹ quyết định có đúng không?


- Cho 1 HS làm bài tập ở góc bảng: Viết sơ đồ lai:
F1: Đậu hạt vàng, trơn x Đậu hạt xanh, nhăn


AaBb aabb
<b> 2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>ờng hợp các gen di truyền liên kết (cùng nằm trên 1 NST) thì chúng sÏ</b></i>
<i><b>cho tØ lƯ nh</b><b> thÕ nµo? Chóng ta cïng tìm hiểu bài hôm nay.</b></i>


<i><b>Hot ng dy - hc</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của</b></i>
<i><b>Moocgan </b></i>


1. Mục tiêu: Mơ tả và giải thích đợc thí
nghiệm ca Mooc gan


<i><b>I. Thí nghiệm của Moocgan</b></i>



<i>2. Cách tiến hành:</i>


- GV yêu cầu HS nghiªn cøu thông tin
SGK và trả lời:


<i>? Ti sao Moocgan lại chọn ruồi giấm</i>
<i>làm đối tợng thớ nghim?</i>


- Yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin
SGK và trình bày thí nghiệm của
Moocgan.


- 1 HS trình bày thí nghiệm.


- Yêu cầu HS quan s¸t H 13, thảo luận
nhóm và trả lời:


<i>? Ti sao phép lai giữa ruồi đực F1 với</i>
<i>ruồi cái </i>


<i>1. §èi tỵng thÝ nghiƯm: Ri giÊm</i>
<i>2. Néi dung thÝ nghiƯm:</i>


P thuần chủng:


Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1: 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:


Con c F1: Xỏm, di x Con cái: đen, cụt


F<b>B: 1 xám, dài : 1 đen, cụt</b>


<i>3. Gi¶i thÝch:</i>


- F1 đợc tồn ruồi xám, dài chứng tỏ
tính trạng thân xám là trội so với thân
<i>thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai</i>


<i>ph©n tÝch?</i>


- Moocgan tiÕn hµnh phÐp lai ph©n tÝch


nhằm mục đích gì?


- Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1,
Moocgan cho rằng các gen quy định tính
trạng màu sắc thân và hình dạng cánh
cùng nằm trên 1 NST? ? So sánh với sơ
<i>đồ lai trong phép lai phân tích về 2 tính</i>
<i>trạng của Menđen em thấy có gì khác?</i>
(Sử dụng kết quả bài tập).
- HS quan sát hình, thảo luận, thống nhất
ý kiến - HS ghi nhớ kiến thức - GV chốt
lại kiến thức và giải thích thí nghiệm.
? Hiện tợng di truyền liên kết là gì?
- GV giới thiệu cách viết sơ đồ lai trong
trờng hợp di truyền liên kết.
Lu ý: dấu - tợng trng cho NST.
BV : 2 gen B và V cùng nằm trên 1 NST.
* Nếu lai nghịch mẹ F1 với bố thân đen,


cánh cụt thỡ kt qu hon ton khỏc.


đen, cánh dài là trội so với cánh cụt. Nên
F1 dị hợp tử về 2 cỈp gen (BbVv)


- Lai ruồi đực F1 thân xám cánh dài với
ruồi cái thân đen, cánh cụt. Ruồi cái đồng
hợp lặn về 2 cặp gen nên chỉ cho 1 loại
giao tử bv, không quyết định kiểu hình của
FB. Kiểu hình của FB do giao tử của ruồi
đực quyết định. FB có 2 kiểu hình nên ruồi
đực F1 cho 2 loại giao tử: BV và bv khác
với phân li độc lập cho 4 loại giao tử,
chứng tỏ trong giảm phân 2 gen B và V
luôn phân li cùng nhau, b và v cũng vậy
Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST.
- Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tợng
một nhóm tính trạng đợc di truyền cùng
nhau đợc quy định bởi các gen nằm trên
cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình
phân bào.


<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu ý nghĩa của di</b></i>
<i><b>truyền liên kết</b></i> .


1. Mục tiêu: + Nêu đợc ý nghĩa của di
truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực
chọn giống.


<i><b>I. </b><b>ý </b><b> </b><b>nghĩa của di truyền liên kết</b></i>



<i>2. Cách tiến hành:</i>


? Sự phân bố các gen trên NST sẽ nh thế
nào? - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
<i>? So sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>phân li độc lập và di truyền liên kết?</i>
<i>? ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?</i>
- Hs nc thơng tin, tìm kiến thức -> đại
diện trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét chung -> hs tự rút ra kết
luận.


chän gièng ngêi ta cã thĨ chän nh÷ng
nhãm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.


<b>3. Kim tra - đánh giá</b>


1. Khi nào thì các gen di truyền liên kết? Khi nào các gen phân li độc lập và
tổ hợp tự do?


2. Quy luật di truyền liên kết đã bổ sung cho QLPĐLcủa Menđen nh thế
nào?


<b>4. H</b><i><b> íng dÉn häc bµi ë nhµ</b><b> - Học bài và trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK.</b></i>
- Häc bµi theo néi dung SGK. - Lµm bài tập 3, 4 vào vở bài tập.


<i>Ngày soạn</i>



TiÕt 14 <b>Bµi 14: Thùc hành</b> :


<b>Quan sát hình thái nhiễm săc thể</b>
<b>A.Mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


+ HS nhận dạng đợc hình thái NST ở các kì.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


+ RÌn kÜ vÏ h×nh


+ Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi
<i><b> 3.TháI độ</b></i>


+ Bảo vệ, gìn giữ dụng cụ


+ Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát đợc.
<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh các kì của nguyên phân
- Kính hiên vi ( 2 cái )


- Bộ tiêu bản NST
<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>
1 . GV kiĨm tra bµi cđ:


? Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì TB
? Trình bày các bớc sử dụng kính hiển vi



GV nªu y/c cđa bµi thùc hµnh.


- Biết nhận dạng hình thái NST ở các kì
- Vẽ lại hình khi quan sát đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chia nhãm, ph¸t dơng cụ thực hành: mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một
hộp tiêu bản.


- Yêu cầu các nhóm cử nhóm trëng nhËn vµ bµn giao dơng cơ.
1. Quan sát tiêu bản NST:


<i><b>Hot ng ca giỏo viờn</b></i> <i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>


- GV y/c HS nêu các bớc tiến hành
quan sát tiêu bản NST


- GV chốt lại kiÕn thøc


- GV y/c các nhóm thực hiện theo qui
trình ó hng dn


- GV quan sát tiêu bản xác nhận
kết quả của từng nhóm.


- 1 HS trình bày các thao tác.


- Các nhóm tiến hành quan sát lần lợt
các tiêu bản


Khi quan sát lu ý:



+ Kĩ năng sử dụng kính hiển vi


+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB cần
tìm TB mang NST nhìn rõ nhất.


- Khi nhận dạng đợc hình thái NST,
các thành viên lần lợt quan sát  vẽ
hình đã quan sát đợc vo v.


<b>2. Báo cáo thu hoạch:</b>


<i><b>Hot ng ca giỏo viờn</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- GVtreo tranh các kì của nguyên
phân


- GV cung cấp thêm thông tin
+ Kì trung gian: TB có nhân


+ Các kì khác căn cứ voà vị trí NST
trong TB


VD: kì giữa NST tập trung ở giữa TB
thành hàng, có hình th¸i râ nhÊt
- Yc hs viÕt b¸o c¸o theo mÉu SGK


- HS quan sát tranh đối chiếu với
hình vẽ của nhóm  nhận dạng NST
đang ở kì nào?



- Từng thành viên vẽ và chú thích các
hình đã quan sát đợc vào vở.


- Viết báo cáo theo mẫu và vẽ hình
đã quan sát đợc vào vở.


<b>4. Nhận xét - đánh giá</b>


- C¸c nhãm tù nhËn xÐt vỊ thao t¸c sư dơng kÝnh, kÕt quả quan sát tiêu bản
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ngày soạn: </i>


TiÕt 15 Bµi 15: ADN
<b>A. Mơc tiêu Học xong bài này, học sinh cần:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


+ Học sinh kể tên đợc thành phần hố học của AND, mơ tả đợc tính đa
dạng và


tính đặc thù của nó.


+ Mơ tả đợc cấu trúc khơng gian của AND theo mơ hình ca J.Oatxn v
F.Crớc.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Rốn k năng hoạt động nhóm.



+ Ph¸t triĨn kÜ năng quan sát và phân tích kênh hình.


+ Kĩ năng vận dụng nguyên tắc bổ sung vào bài tập đơn giản.


<i><b>3. Thái độ : Củng cố niềm tin khoa học khi nghiên cứu </b></i><b>, </b>yêu thích b mụn


<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh: mô hình cấu trúc một đoạn phân tử AND
- Mô hình phân tử ADN


<b>C. Tiến trình dạy - học.</b>


1. Mở bài: GV giới thiệu sơ lợc nội dung cđa ch¬ng:


- Chơng này chúng ta học về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở mức phân
tử, đó là axit nucleic với các cơ chế tự sao, sao mã, dịch mã. Trớc tiên chúng
ta học về axit nuclờic.


- Có hai loại axit nuclêic là AND và ARN , tiết này chúng ta chỉ nghiên cứu
về AND.


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy - học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc hóa học của AND</b></i>
1. Mục tiêu: - Mô tả đợc cấu trúc đa phân tử của
của AND.



- Nêu đợc các yếu tố quyết định tính đa dạng đặc
thù của AND: số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp
các nuclêơtit


<i><b>I. CÊu tróc ho¸ häc cđa phân tử</b></i>
<i><b>AND</b></i>


2 Cách tiến hành


- GV yờu cu hs c 3 ý đầu trang 45 SGK tìm
những cụm từ mơt tả cấu tạo hố học của AND ->
mơ tả cấu tạo hoá học của AND.


- Hs đọc 3 ý đầu SGK -> thảo luận nhóm -> tìm ra
cụm từ mơ tả cấu tạo hoá học của AND -> Đại
diện trình bày.


- GV chÝnh x¸c ho¸ kiÕn thøc cho häc sinh


- Phân tử AND đợc cấu tạo từ các
nguyên tố C, H, O, N, P


- AND là đại phân tử cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân mà đơn phân
là nuclêơtít (gồm 4 loại A, T


- GV dïng m« hình cấu trúc không gian của AND
giải thích rõ cấu trúc đa phân của AND.


Giải thích thêm về thành phần 1 nuclªotit



: GV dùng mơ hình cấu trúc khơng gian của AND
giải thích rõ về liên kết giữa các Nu trên 1 mạch
đơn là loại liên kết bền vững đảm bảo cấu trúc
AND ổn định.


, G, X )


- Phân tử AND có cấu tạo đa
dạng và đặc thù do thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng?


- Hs phát hiện những điểm khác nhau giữa các
đoạn AND, đọc ý 4 SGK trả lời câu hỏi.


- Tính đa dạng và đặc thù của
AND là cơ sở phân tử cho tính đa
dạng và đặc thù của sinh vật.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc khơng gian của</b></i>


ADN <i><b>II. CÊu tróc không gian của</b><b>phân tử ADN</b></i>


1. Mục tiêu: Mô tả đợc cấu trúc không gian của
AND theo mơ hình của Oatxơn và Crik từ đó rút ra
đợc hệ quả của nguyên tắc bổ sung.


- Phân tử AND là một chuỗi xoắn
kép, gồm 2 mạch đơn xoắn u
n quanh mt trc



2. Cách tiến hành: theo chiều từ trái sang phải


Y/c hs quan sỏt li mụ hình, đọc từ dịng 4 -> 8 II
SGK


-> tr¶ lời câu hỏi:


- Phân tử AND có mấy mạch, các mạch sắp xếp
nh thế nào trong không gian?


- chiều cao 1 chu kì xoắn là bao nhiêu, kích thớc
của một cặp Nu là bao nhiêu?


- Đờng kính mỗi vòng xoắn là bao nhiêu?
- Các Nu trên 2 mạch liên kết với nhau ntn?
-> Mô tả cấu trúc không gian cđa AND


Hs quan sát lại mơ hình, đọc tơng tin tìm ý trả lời
câu hỏi.


- Mỗi vịng xoắn có đờng kính 20
A0<sub> chiều cao 34 A</sub>0<sub> gồm 10 cp</sub>
nuclờụtớt.


- Các Nu liên kết với nhau thành
từng cặp theo NTBS.


NTBS là Aliên két với T, G liên
kết víi X.



- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung của 2
mạch, nên khi biết trình tự đơn
Giả sử trình tự giữa các Nutrên 1 mạch của đoạn


m¹ch AND nh sau:


- A - T- G –G – X – T – A – G – T – X –


Trình tự các đơn phân (Nu) trên đoạn mạch tơng
ứng sẽ ntn?


Hs lªn tìm mạch còn lại.


-> Em có nhận xét gì về số lợng mỗi loại Nu trong
phân tử AND?


phõn của một mạch thì c
trỡnh t n phõn ca


mạch còn l¹i.


+ Về tỉ lệ các loại đơn phân trong
AND: A = T ; G = X  A + G
= T + X


<i><b>Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK</b></i>
<b>3. Kiểm tra - Đánh giá</b>



Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng.
1. Tính đa dạng của phân tử AND là do:


a) Sè lỵng, thành phần và trình tự sắp xếp các


nuclêôtít c) Tỉ lÖ <i><sub>G</sub>A</i><sub></sub><i><sub>X</sub>T</i>


b) Hàm lợng AND trong nhân TB d) Chỉ b và c
đúng.


2. Theo nguyên tắc bổ sung thì:


a) A = T ; G = X c) A + X + T = G + X + T
b) A + T = G + X d) Chỉ b và c đúng


<b>4. H íng dÉn häc bµi ë nhµ Häc bài theo nội dung SGK</b>
Làm câu hỏi 4, 5, 6 vào vở bài tập


Chuẩn bị trớc bài 16.
<i>Ngày soạn:</i>


<b>Tiết 16 : BàI 16: AND và bản chất của gen</b>
<b>A. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần:</b>


<i><b>1) Kiến thøc:</b></i>


+ Học sinh trình bày đợc các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN
+ Nêu đợc bản chất hoá học của gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2) Kĩ năng:</b></i>



+ Rốn kĩ năng hoạt động nhóm


+ Ph¸t triĨn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.


<i><b>3. Thỏi độ : Củng cố niềm tin khoa học khi nghiờn cu </b></i><b>, </b>yờu thớch b mụn


<b>b. Đồ dùng dạy häc - Tranh phãng to H 16 SGK</b>
- Mô hình ph©n tư AND


<b>c. Hoạt động Dạy </b>–<b> Học</b>


1, Kt bài cũ: - Do đâu mà ADN có tính đa dạng và đặc thù?
- . Thế nào là nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc AND ?


2.Mở bài : Tế bào thực hiện nhân đôi nhờ khả năng tự nhân đôi của AND.
Vậy AND tiến hành nhân đôi ntn -> bài mới để tìm hiểu.


<b>Hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: AND tự nhân đôi theo những</b></i>


<i><b>nguyên tắc nào</b></i> <i><b>I. AND tự nhân đôi theo những</b><b>nguyên tắc nào?</b></i>


1. Mục tiêu: Kể tên đợc các ngun tắc của sự
tự nhân đơi ADN, giải thích đợc các ngun tắc
trong q trình tự nhân đơi ADN


2.C¸ch tiÕn hµnh:



- GV y/c học sinh nghiên cứu thơng tin đoạn 1,
2 SGK  thông tin trên cho em biết điều gì ?
-Y/c hs quan sát đoạn phim về quá trình nhân
đơi AND, tiếp tục nghiên cứu thơng tin. Quan
sát H 16  thảo luận:


<i>? Hoạt động đầu tiên của AND khi bắt đầu tự</i>
<i>nhân đơi</i>


<i>? Q trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch</i>
<i>của AND</i>


<i>? Các nuclêôtít nào liên kÕt víi nhau thành</i>
<i>từng cặp</i>


<i>? Sự hình thành mạch mới ở 2 AND con diƠn ra</i>
<i>nh thÕ nµo </i>


<i>? NhËn xÐt vỊ cấu tạo của AND mẹ và 2 AND</i>
<i>con</i>


- GV hoàn chØnh kiÕn thøc


? Mơ tả sơ lợc q trình tự nhân đôi của AND
- GV cho HS làm bài tp vn dng:


Một đoạn mạch có cấu trúc:
- A G – T – X – X – A –


- T – X – A – G – G – T –


 Viết cấu trúc của 2 đoạn AND đợc tạo thành
từ đoạn AND trên


- GV tiếp tục nêu câu hỏi :


<i>? Quỏ trỡnh t nhõn ụi ca AND din ra theo</i>
<i>nguyờn tc no</i>


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung


- 1 HS lên trình bày trên tranh, lớp nhận xét bổ
sung


- HS vận dụng kiến thức  viết q trình tự
nhân đơi.


- AND tự nhân đôi tại NST ở kì
trung gian


- AND tự nhân đôi theo đúng mẫu
ban đầu.


- Qua q trình tự nhân đơi:


+ Hai mạch AND tách nhau theo
chiÒu däc


+ Các Nuclêơtít của mạch khn
liên kết với nuclêơtít tự do theo


nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới của
2 AND con dần đợc hình thành dựa
trên mạch khuôn của AND mẹ theo
chiều ngợc nhau.


<i><b>Kết quả : 2 phân tử AND con đợc</b></i>
hình thành giống nhau v ging
AND m


Nguyên tắc:
+ Khuôn mẫu
+ Bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- 1 HS lên chữa bài tập, lớp nhËn xÐt bỉ sung


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất của gen</b></i> <i><b>II. Bản chất của gen</b></i>


<i>1.Mục tiêu: Nêu đợc bản chất hoá học của gen</i>
2. Cách tiến hành


- GV y/ c HS đọc thông tin SGK  nêu bản
chất hoá học của gen


- GV nhấn mạnh: mối liên quan kiến thức của 3
chơng đã học: từ ý niệm về gen (nhân tố di
truyền)  Gen nằm trên NST


<i>? Gen có chức năng gì</i>


- Đại diện trình bày, c¸c hs kh¸c nhËn xÐt, bỉ


sung.


- GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS -> HS tù rót ra kÕt
ln.


- Bản chất hoá học của gen là ADN
- Chức năng: Gen có cấu trúc mang
thơng tin qui định cấu trúc phân tử
Prôtêin


<i><b>Hoạt động 3: Chức năng của gen</b></i> <i><b>III. Chức năng của gen</b></i>


- GV ph©n tích và chốt lại 2 chức năng cđa
ADN


- GV nhấn mạnh: Sự nhân đơi của AND  nhân
đơi NST  đặc tính di truyền n nh qua cỏc
th h


- HS tự nghiên cứu thông tin
- HS ghi nhớ kiến thức


Chức năng:


+ Lu gi thông tin di tryền
+ Truyền đạt thông tin di truyền


<b>3. Kiểm tra - Đánh giá</b>


Khoanh trũn vo ch cỏi chỉ ý trả lời đúng.


1. Q trình tự nhân đơi của AND xảy ra ở:


a) K× trung gian b) K× đầu c) Kì giũa d) Kì sau e) Kì cuối


2. Phân tử AND nhân đôi theo nguyên tắc:


a) Khuôn mẫu b) Bổ sung c) Giữ lại một nửa d) Chỉ a và b đúng e) Cả a, b, c
<b>4. h ớng dẫn học ở nhà - Học bài theo nội dung SGK</b>


- Làm câu hỏi 2, 4 vào vở bài tập
- Đọc trớc bài 17


<i>Ngày soạn</i>


Tiết 17 Bài 17: mối liên hệ giữa gen và arn
<b>a. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Học sinh mô tả đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN


+ Xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và
AND


+ Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của
quá trình


này
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



+ Rèn t duy phân tích so sánh


+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.


<i><b>3. Thỏi : Củng cố niềm tin khoa học khi nghiên cu </b></i><b>, </b>yờu thớch b mụn


<b>b. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phãng to H 17.1 vµ 17.2
- Hộp mô hình ARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.Trỡnh by quỏ trình tự nhân đơi của AND, AND tự nhân đơi theo những
ngun tắc nào?


<b>2. Bµi míi : </b>


<i><b>Hoạt động dạy học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại ARN</b></i> <i><b>I. Các loại ARN</b></i>


1. Mục tiêu: Kể tên đợc các loại ARN và chức
năng của chúng.


- Nêu đợc sự giống nhau và khác nhau trong
cấu trúc của AND với ARN.


2. Cách tiến hành:


- GV y/c học sinh nghiên cứu thông tin SGK
quan sát H 17.1 trả lời các câu hỏi



? ARN có thành phần hoá học nh thế nào
? Trình bày cấu tạo ARN


- GV y/ HS làm bài tập mục (trang 51)
- GV chốt lại kiến thøc:


- HS tự thu nhận và xử lí thơng tin  nêu đợc :
+ Cấu tạo hố học


+ Tªn các loại nuclêôtít


- Một vài HS phát biểu hoàn chỉnh kiÕn thøc
- Hs vËn dơng kiÕn thøc so s¸nh cÊu tạo của
ARN và AND hoàn thành bảng 17


- Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng, các
nhóm khác bổ sung


- Gv ph©n tÝch :


Tuú theo chức năng mà ARN chia thành các
loại khác nhau


- HS ghi nhí kiÕn thøc


- ARN cấu tạo từ các
nguyên tố C, H, O , N, P
- ARN cấu tạo theo ngun
tắc đa phân mà đơn phân là


4 loại nuclêơtít: A, U, G, X
- ARN gồm:


+ m ARN: truyền đạt thông
tin qui định cấu trúc của
prôtêin


+ t ARN : vËn chuyÓn axÝt
amin


+ r ARN : là thành phần
cấu tạo nên ribôxôm


<i><b>Hot ng 2: ARN </b> c tng hợp theo nguyên</i>


<i>tắc nào?</i> <i><b>II.ARN đ</b><b>những nguyên tắc nào?</b><b> ợc tổng hợp theo</b></i>
1. Mục tiêu: - Kể tên đợc các nguyên tắc tổng


hợp ARN, So sánh với các nguyên tắc tự nhân
đơi ADN


2. C¸ch tiÕn hµnh: - Gv y/c HS nghiªn cøu


thơng tin SGK  trả lời câu hỏi: - Quá trình tổng hợp ARNtại NST ở kì trung gian
? ARN đợc tổng hợp ở kì nào của chu kì tế bào


- HS sử dụng thông tin SGK trình bày


- GV mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa vào H
17.2



- GV y/c HS quan sát H 17.2 tả lời 3 c©u hái
SGK


? ARN đợc tổng hợp dựa vào một hay 2 mch
n ca gen


? Các loại nuclêôtít nào liên kết với nhau tạo
thành mạch ARN


? nhn xột trỡnh t cỏc đơn phân trên ARN so
với mỗi mạch đơn của gen


- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.
- GV chốt lại kiến thức


- GV y/c HS tiếp tục thảo luận


- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần
thành 2 mch n


+ Các nuclêôtít ở mạch
khuôn liên kết với nuclêotít
tự do theo nguyªn tắc bổ
sung


+ Khi tổng hợp xong ARN
tách khỏi gen đi ra chất tế
bào.



- Nguyờn tc tng hp:
+ Khuụn mẫu: Dựa trên 1
mạch đơn của gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên
tắc nào


? Nêu mối quan hệ gen - ARN


- Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời.
- HS ghi nhớ kiến thøc


- Mối quan hệ gen - ARN :
Trình tự các nuclêơtít trên
mạch khn qui định trình
tự các nuclêơtít trên ARN
<b>3. Kiểm tra - Đánh giá</b>


Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng.
1. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :


a) K× trung gian b) Kì đầu c) Kì giũa d) Kì sau e) Kì ci


2. Loại ARN có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền :


a) t ARN b) m ARN c) r ARN d) C¶ a, b và c


3. Một đoạn mạch ARN có trình tự :
- A - U - G - X - U - U - G - A -



a) Xác định trình tự các nuclêotít trong đoạn gen đã tổng hợp ra on
ARNtrờn


b) Nêu bản chất mối quan hệ gen - ARN
<b>4. H íng dÉn häc ë nhµ</b>


- Häc bµi theo néi dung SGK


- Làm câu hỏi 1, 2, 3 SGK vào vở bài tập


- Đọc trớc bài 18
<i><b> </b></i>


<i> Ngày soạn</i>
TiÕt 18 bµi 18 : prôtêin


<b>a. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Học sinh nêu đợc thành phần hoá học của prôtêin, kể tên đợc các yếu tố
quyết định


tính đặc thù và đa dạng của nó.


+ Mơ tả đợc các bậc cấu trúc của prơtêin và hiểu đợc vai trị của nó.
+ Trình bày đợc các chức năng ca prụtờin


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



+ Rèn t duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức.


+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
+ Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ : Củng cố niềm tin khoa học khi nghiên cứu </b></i><b>, </b>u thích bộ mơn


<b>b. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh phóng to H 18 SGK
- Mô hình tổng hợp Prơtêin
<b>c. Hoạt động Dạy </b>–<b> Học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc hoá học của ARN, so s¸nh cÊu tróc cđa</b></i>
ARN víi AND.


<i> 2. Mở bài: Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu</i>
trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.


<i><b>Hoạt động dạy học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc Prơtêin</b></i> <i><b>I. Cấu trúc của Prơtêin</b></i>
1.Mục tiêu:Nêu đợc thành phn hoỏ hc ca


Prôtêin


- Kể tên đợc các yếu tố quyết định tính đa dạng
và đặc thù của Prôtêin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV y/c học sinh nghiên cứu thông tin SGK
trả lời các câu hỏi



? Nêu thành phần hoá học và cấu tạo của
prôtêin


? Trình bày cấu tạo ARN


- HS s dng thụng tin SGK tr li.


- Prôtêin là hợp chất hữu cơ
gồm các nguyên tố: C, H,
O , N


- Prôtêin là một đại phân tử
đợc cấu trúc theo nguyên
tắc


- GV y/c HS th¶o luËn:


? Tính đặc thù của prơtêin đợc thể hiện nh thế
nào


? Yếu tố nào xác định sự đa dạng của prơtêin
? Vì sao prơtêin có tính đa dạng và đặc thù
- Các nhóm thảo luận  thống nhất câu trả lời
- GV y/c HS quan sát H 18, thông báo: tính đa
dạng và đặc thù cịn biểu hiện ở cấu trúc khơng
gian


- Tính đặc thù của prơtêin đợc thể hiện thụng
qua cu trỳc khụng gian nh th no ?



- Đại diƯn nhãm ph¸t biĨu, c¸c nhãm kh¸c bỉ
sung


- HS quan sát hình, đối chiếu các bậc cấu trúc
 ghi nhớ kiến thức


đa phân mà đơn phân là a
xít amin


- Prơtêin có tính đa dạng và
đặc thù do thành phần, số
l-ợng và trình tự các áit amin
- Các bậc cấu trúc:


+ Cấu trúc bậc 1: là chuỗi a
xít amin có trình tự xác
định


+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi a
xít amin tạo vòng xoắn lò
xo + Cấu trúc bậc 3: do cấu
trúc bậc 2 cuộn xếp theo
kiểu đặc trng


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của Prơtêin</b></i>
1. Mục tiêu: Kể tên đợc một số chức năng của
Pr


+ CÊu tróc bËc 4: gồm 2


hay nhiều chuỗi a xít amin
kết hợp với nhau


<i><b>II. Chức năng của Prôtêin</b></i>
2. Cách tiến hành:


- Gv giảng cho HS 3 nhóm chức năng của
prôtêin


VD: prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếu
của da , mô liên kết


- HS nghe giảng kết hợp đọc thông tin  ghi
nh kin thc


- GV y/c học sinh trình bày 3 c©u hái mơc  II
(trang 55)


- HS vận dụng kiến thc tr li


a) Chức năng cấu trúc: là
thành phần quan trọng xây
dựng các bào quan và màng
sinh chất


b) Vai trị xúc tác các q
trình trao đổi chất:


c) Vai trị điều hồ các q
trình trao đổi chất:



Đại phân tử, cấu tạo tõ C, H, O, N, P, S


KÕt luËn: Đa phân tư -> h¬n 20 loại a.amin
Tính đa dạng


Cấu trúc không gian, số chuỗi a.amin trong 1Pr và
đặc thù


Chức năng: Cấu trúc
Điều hoà
Xóc t¸c
….


<i><b>Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK</b></i>
<b>3. Kiểm tra - Đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a) số lợng, thành phần các loại a xít amin
b) Trật tự sắp xếp các a xít amin


c) Cu trúc không gian của prôtêin
d) Chỉ a v b ỳng


e) Cả a, b và c .


2. Bậc cấu trúc có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù của prơtêin:


a) CÊu tróc bËc 1 c) CÊu tróc bËc 3


b) CÊu tróc bËc 2 d) CÊu tróc bËc 4



<b>4. H íng dÉn häc ë nhµ - Học bài theo nội dung SGK</b>
- Làm câu hỏi 2, 3, 4 SGK vµo vë bµi tËp


- Ôn lại ADN và ARN
Ngày soạn


<b>Tiết 19 </b> bµi 19: mèi quan hệ giữa gen và tính
<b>trạng</b>


<b>a. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Học sinh nêu đợc bản chất 3 mối quan hệ liên tiếp giữa AND - ARN,
ARN- Prơtêin, Prơtêin – tính trạng


+Vẽ và giải thích giữa gen và tính trạng bằng sơ đồ:
Gen (một đoạn AND)  mARN  prôtêin  tính trạng
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ RÌn t duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức.


+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.


<i><b>3. Thỏi : Cng c nim tin khoa học khi nghiên cứu </b></i><b>, </b>yêu thích bộ mụn


<b>b. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phãng to H 19 SGK



- máy chiếu đa năng, máy tính xách tay, các đoạn phim về quá trinh tổng
hợp Prôtêin


<b>c. Hot ng Dy </b><b> Hc</b>


1. Kt bài cũ:


a. Trình bày cấu tạo hoá học của Prôtêin. Cấu tạo của Prôtêin có gì khác so
với cảu phân tử AND.


b. Vì sao prơtêin có tính đa dạng và đặc thù?


2. Mở bài: Vì sao cùng một loại thức ăn là cỏ mà thịt (Prơtêin) của các lồi
động vật ăn cỏ lại khác nhau? -> bài mới.


<i><b>Hoạt động dạy học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ ARN và
prơtêin


1. Mục tiêu: H/s nêu đợc vai trò của mARN
và bản chất mối quan hệ mARN - Prôtêin
2. Cách tiến hành:


I. Mối quan hệ giữa ARN và
Prôtêin


- GV y/c học sinh nghiên cứu thông tin đoạn
1 SGK hÃy cho biết giữa gen và prôtêin có


quan hệ với nhau qua dạng trung gian nµo?
- HS tù thu nhËn vµ xư lÝ th«ng tin


- Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời
<i>? vai trị của dạng trung gian đólà gì?</i>
- GV y/c HS quan sát H 19.1  thảo luận:
<i>? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp</i>


- m ARN là dạng trung gian
có vai trị truyền đạt thông tin
về cấu trúc của prôtêin sắp
đ-ợc tổng hợp từ nhân ra chất tế
bào


- Sự hình thành chuỗi axít
amin:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>chuỗi a xít amin</i>


<i>? Các loại nuclêôtít nào ở mARN và tARN</i>
<i>liên kết với nhau?</i>


<i>? T¬ng quan vỊ số lợng giữa axit amin và</i>
<i>nuclêôtít của mARN khi ở trong ribbôxôm</i>
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung


- GV nhËn xÐt ý kiÕn cña HS -> HS tù rót ra
kÕt ln.


ribơxơm để tổng hợp prơtêin


+ Các t ARN mang axít amin
vào ribơxơm khớp với
mARN theo NTBS  đặt a
xít amin vào đúng vị trí


+ Khi ribơxơm dịch một
nấc trên m ARN  1 axit
amin c ni tip


+ Khi rôbôxôm dịch chuyển
? Trình bày quá trình hình thành chuỗi a xít


amin


- HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích, thảo
luận trong nhóm.


? Qu¸ trình tổng hợp chuỗi axit amin tuân
theo những nguyên tắc nào?


<i><b> Hot ng 2</b><b> : Mối quan hệ giữa gen và tính</b></i>
<i><b>trạng</b></i>


1.Mục tiêu: h/s nêu đợc mối quan hệ bản chất
của gen và tính trng.


2. Cách tiến hành:


- Gv y/c học sinh quan sát H 19.2 và 19.3
giải thích



? Mi liờn h giữa các thành phần trong sơ
đồ theo trật tự 1 , 2 , 3


- HS quan sát hình vận dụng kiến thức đã học
ở chơng 3 để trả lời


- GV y/c học sinh nghiên cứu thông tin SGK
(trang 58)


? Nêu bản chất mối liên hệ trong sơ đồ


- Mét vµi häc sinh ph¸t biĨu, líp bỉ sung
hoµn thiƯn kiÕn thøc.


- HS tù thu nhËn th«ng tin, ghi nhí kiÕn thøc.
- 1 HS lên trình bày bản chất mối liên hệ gen
tÝnh tr¹ng


hết chiều dài của m ARN 
chuỗi a xít amin c tng
hp xong.


- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Khu«n mÉu (m ARN)
+ Bỉ sung (A-U ; G-X)
<b>II. Mối quan hệ giữa gen và</b>
<i><b>tính trạng</b></i>


- Mối liên hệ:



+ AND là khuôn mẫu để tổng
hợp mARN


+ mARN là khuôn mẫu để
tổng hợp chuỗi axit amin
+ Prôtêin tham gia cấu trúc
và hoạt động sinh lí của tế
bào  biểu hiện thành tính
trạng


B¶n chÊt mèi quan hƯ gen
-tÝnh tr¹ng :


+ Trình tự các nuclêơtít trong
AND qui định trình tự các
ribơnuclêơtít trong ARN, qua
đó qui định trình tự các axit
amin của phân tử prôtêin.
Prôtêin tham gia vào các hoạt
động của tế bào  biểu hiện
thành tính trạng


<i><b>Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK</b></i>


<b>3. Kiểm tra - Đánh giá</b>


<b> 1. Trỡnh by sự hình thành chuỗi a xít amin trên sơ đồ?</b>
2. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
<b>4. H ớng dẫn học bài ở nhà </b>



- Häc bµi theo nội dung SGK
- Trả lời các câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> Ngày soạn</i>



TiÕt 20 bµi 20 : thùc hµnh


<b> Quan sát và lắp mô hình adn</b>


<b>a. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Cịng cè l¹i kiÕn thøc vỊ cÊu trúc không gian của ADN
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN


+ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích mô hình AND


<i><b>3. Thỏi : Cng c nim tin khoa học khi nghiên cứu </b></i><b>, </b>yêu thích bộ mụn
- ThỏI hc tp nghiờm tỳc


<b>b. Đồ dùng dạy học</b>


- Mô hình ph©n tư ADN


- Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử AND tháo rời
- Máy chiếu



<b>c. Hoạt động Dạy </b>–<b> Học</b>


a. GV kiÓm tra bài cũ: Mô tả cấu trúc không gian của AND ?


b. Mở bài: Chúng ta đã đợc tìm hiểu cấu trúc của AND -> hơm nay chúg ta
sẽ thực hành láp ráp mơ hình AND theo những nguyên tắc đã học.


<i><b>Hoạt động dạy học</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát mơ hình cấu trỳc</b></i>


không gian của phân tử ADN I. Quan sát mô hình cấu trúc<i><b>không gian của phân tử ADN </b></i>
- GV hớng dẫn HS quan sát mô hình phân tư


AND, th¶o ln:


? Vị trí tơng đối của 2 mạch nuclờụtớt
? Chiu xon ca 2 mch


? Đờng kính vòng xoắn
? Chiều cao vòng xoắn


? Số cặp nuclêôtít trong 1 chu kì xoắn


? Các loại nuclêôtít nào liên kết với nhau
thành cặp.


- HS quan sỏt kĩ mơ hình, vận dụng kiến thức
đã học -> trả li.



- GV gọi học sinh lên trình bày trên mô hình
- Đại diện nhóm vừa trình bày, vừa chỉ trên
mô hình


- GV hớng dẫn HS chiếu mô hình AND lên
màn hình y/c HS so sánh hình này với hình
15 SGK


- Hot ng 2: Láp ráp mơ hình cấu trúc
<i><b>khơng gian của phân tử AND</b></i>


- Gv hớng dẫn cách lắp ráp mô hình


+ Lp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc
từ trên nh trc xung


+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các ®o¹n cã chiỊu:


+ AND gåm 2 m¹ch song song,
xoắn phải


+ Đờng kính 20 A0<sub> , chiÒu cao</sub>
34A0<sub> , gồm 10 cặp nuclêôtít/1 chu kì</sub>
xoắn


+ Các nuclêôtít liên kết thành cặp
theo NTBS : A - T ; G - X và ngợc
lại



+ Đếm số cặp


+ Chỉ rõ loại nuclêôtít nào liên kết
với nhau


- Một vài HS dùng nguồn sáng
phóng hình chiếu của mơ hình AND
lên màn hình nh đã hớng dẫn


- HS quan sát hình, đối chiếu với
hình 15  rút ra nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cong song song mang nuclêôtít theo NTBS
với đoạn 1


- HS ghi nhớ cách tiến hành


- Các nhóm lắp mô hình theo hớng dẫn
+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch


- GV y/c các nhóm cử đại diện, đánh giá
chéo kết quả lắp rỏp mụ hỡnh.


Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể


<b>c</b>

<b>. Kiểm tra - Đánh giá</b>


- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thùc hµnh


- GV căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mơ hình AND để


cho điểm


<b>d. H íng dÉn học bài ở nhà </b>
- Vẽ hình 15 SGK vµo vë


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×