Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi Hoa ki I lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Phần I : Trắc nghiệm(5đ)</b></i>


Câu 1 : Những chất điện li gồm :


A. Axít mạnh B. Bazơ tan C. Muối tan D. A,B,C đúng .


Câu 2 : Phát biểu sau đây là đúng nhất.


A. Bazơ là những chất phải có ion OH-<sub> trong phân tử .</sub>


B. Bazơ là những chất gồm ion kim loại liên kết với nhóm OH-<sub> .</sub>


C. Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li cho ion OH-<sub> .</sub>


D. Bazơ là chất có liên kết cộng hóa trị trong phân tử .
Câu 3 : Hiđroxit lưỡng tính là những chất .


A. Vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ .
B. Chứa các ion H+<sub> và OH</sub>-<sub> trong phân tử .</sub>


C. Phân li cho ion H+<sub> .</sub> <sub>D. Phân li cho ion OH</sub>-<sub> .</sub>


Câu 4 : Một dung dịch có nồng độ ion H+<sub> = 0,0001 mol/lit pH của dung dịch đó là.</sub>


A. 5 B.4 C.6 D. 7


Câu 5 : Phản ứng : Na(HCO3) + HCl có phương trình ion thu gọn là .


A. H+<sub> + OH</sub>


- H2O. B. Na+ + Cl- NaCl.



C. HCO3- + H+ CO2 + H2O . D. CO32- + 2Na+  Na2CO3.


Câu 6 : Phản ứng : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO2 + H2O có tổng hệ số cân bằng


Rút gọn là


A. 10 B. 11 C. 12 D. 14


Câu 7 : Nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3 là .


A. Nitơ tạo được liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử hiđro .


B. NH3 tan rất nhiều trong nước . C. Nitơ có 5 electron lớp ngồi cùng.


D. Nitơ cịn cặp electron có khả năng tạo liên kết cho nhận với nguyên tử khác .
Câu 8 : Để phân biệt các dung dịch : (NH4)2SO4 , Na2SO4, Al(NO3)3 người ta dùng .


A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Ca(NO3)2


C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch KCl .


Câu 9 : Nhiệt phân KNO3 thu được .


A. K2O, NO2 B. KNO2, O2 C. K2O, N2 D. KNO2, NO2, O2 .


Câu 10 : Để nhận biết ion CO3- người ta dùng dung dịch nào sau đây .


A. NaOH B. BaCl2 C. KCl D. KNO3



<i><b>Phần II : Tự luận</b></i>


Câu 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn .( 1đ)
A –----> NH3--H2SO4--> A--Ba(OH)2 B + NH3 + H2O


Câu 2 : Cho m(gam) Fe , Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít


khí NO2 (đktc) và dung dịch A . Thêm dung dịch NaOH đến dư vào A thấy xuất


hiện 42,8 gam kết tủa . Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu .(2đ)
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,4 gam H2O và 8,8


gam CO2. (2đ)


a. Thiết lập công thức đơn giản nhất của X.


b. Biết <i>d</i> <i>X<sub>O</sub></i><sub>2</sub> 1, 4375 <sub>tìm cơng thức phân tử của X.</sub>


( Cho : Fe = 56; O = 16 ; Na = 23 ; N = 14 ; C = 12 )


………
………
……….


SỞ GD – ĐT BẮC GIANG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Phần I : Trắc nghiệm(5đ)</b></i>


Câu 1 : Để nhận biết ion CO3- người ta dùng dung dịch nào sau đây .



A. NaOH B. BaCl2 C. KCl D. KNO3


Câu 2 : Để phân biệt các dung dịch : (NH4)2SO4 , Na2SO4, Al(NO3)3 người ta dùng .


A. Dung dịch Ba(HO)2 B. Dung dịch Ca(NO3)2


C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch KCl .


Câu 3 : Phản ứng : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO2 + H2O có tổng hệ số cân bằng


rút gọn là


A. 14 B. 11 C. 12 D. 10


Câu 4 : Một dung dịch có nồng độ ion H+<sub> = 0,0001 mol/lit pH của dung dịch đó là.</sub>


A. 4 B.5 C.6 D. 7


Câu 5 : Phát biểu sau đây là đúng nhất.


A. Bazơ là những chất phải có ion OH-<sub> trong phân tử .</sub>


B. Bazơ là những chất gồm ion kim loại liên kết với nhóm OH-<sub> .</sub>


C. Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li cho ion OH-<sub> .</sub>


D. Bazơ là chất có liên kết cộng hóa trị trong phân tử .
Câu 6 : Những chất điện li gồm :


A. Axít mạnh B. Bazơ tan C. Muối tan D. A,B,C đúng .



Câu 7 : Hiđroxit lưỡng tính là những chất .


A. Vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ .
B. Chứa các ion H+<sub> và OH</sub>-<sub> trong phân tử .</sub>


C. Phân li cho ion H+<sub> .</sub> <sub>D. Phân li cho ion OH</sub>-<sub> .</sub>


Câu 8 : Phản ứng : Na(HCO3) + HCl có phương trình ion thu gọn là .


A. H+<sub> + OH</sub>-<sub></sub><sub> H</sub>


2O. B. HCO3- + H+ CO2 + H2O .


C. Cl-<sub> + Na</sub>+<sub></sub><sub> NaCl .</sub> <sub>D. CO</sub>


32- + 2Na+  Na2CO3.


Câu 9 : Nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3 là .


A. Nitơ tạo được liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử hiđro .


B. NH3 tan rất nhiều trong nước . C. Nitơ có 5 electron lớp ngồi cùng.


D. Nitơ cịn cặp electron có khả năng tạo liên kết cho nhận với nguyên tử khác .
Câu 10 : Nhiệt phân KNO3 thu được .


A. K2O, NO2 B. K2O, O2 C. KNO2, O2 D. KNO2, NO2, O2 .


<i><b>Phần II : Tự luận</b></i>



Câu 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn nếu có.( 1đ)
A –----> NH3--H2SO4--> A--Ba(OH)2 B + NH3 + H2O


Câu 2 : Cho m(gam) Fe , Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít


khí NO2 (đktc) và dung dịch A . Thêm dung dịch NaOH đến dư vào A thấy xuất


hiện 42,8 gam kết tủa . Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu .(2đ)
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,4 gam H2O và 8,8


gam CO2. (2đ)


a. Thiết lập công thức đơn giản nhất của X.


b. Biết <i>d</i> <i>X<sub>O</sub></i><sub>2</sub> 1, 4375 <sub>tìm cơng thức phân tử của X.</sub>


( Cho : Fe = 56; O = 16 ; Na = 23 ; N = 14 ; C = 12 ).
.


SỞ GD – ĐT BẮC GIANG


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Đáp án:Phần trắc nghiệm.</b></i>


Câu Mã đề 01 Mã đề 02


1 D B


2 C A



3 A D


4 B A


5 C C


6 A D


7 D A


8 C B


9 B D


10 B C


<i><b>Phần tự luận</b></i>


<b>Câu 1</b> : A là (NH4)2SO4 , B là BaSO4 . Các phản ứng


(NH4)2SO4 + 2NaOH  NH3 + Na2SO4 + H2O=> NH4+ + OH- NH3 + H2O


2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 => NH3 + H+ NH4+ .


(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + H2O.


<b>Câu 2</b> : n<sub>NO</sub>


2 = 0,3 mol , nFe(OH)3 = 0,4 mol . Các phản ứng :



1. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O.


amol--->2amol


2. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O.=>


bmol--->bmol


3. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3.


(2a+b)mol--->(2a+b)mol


<b>Câu 3</b> : m<sub>C = 2,4 g , </sub>m<sub>H = 0,6 g </sub><sub></sub> m<sub>O = 4,6 – (2,4 + 0,6) = 1,6 g.</sub>


a. Đặt công thức tổng quát của X là : CxHyOz (x,y,z nguyên dương)


=> x : y : z = 2, 4 0,6 1, 6: : 0, 2 : 0, 6 : 0,1


12 1 16  = 2 : 6 : 1


Công thức ĐGN của X là : C2H6O.


b. => M<sub>X = 32*1,4375 = 46 . Đặt CTPT của X là (C</sub>


2H6O)n


=> (12*2 + 1*6 + 16)*n = 46  n = 1 vậy CTPT của X là : C2H6O.


=>2a + 0,3 = 0,4  a = 0,05, b = 0,3



m<sub>Fe = 0,3*56 = 16,8 g</sub>
m<sub>Fe</sub>


2O3 = 0,05*160 = 8 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×