Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De HK212CB Ma 891

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐƠNG HÀ</b>


<b>TỔ VẬT LÍ</b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>

<b><sub>MƠN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN</sub></b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút. </i>


<b>Mã đề thi 891</b>


<i><b>Sử dụng các giá trị và hằng số:</b></i><b> h=6,625.10-34<sub>(J.s); c=3.10</sub>8<sub>(m/s); NA=6,022.10</sub>23<sub>(mol</sub>-1<sub>); 1u.c</sub>2<sub>=931,5(MeV);</sub></b>
<b>e=1,6.10-19<sub>(C); me=9,1.10</sub>-31<sub>(kg); mp=1,0073u; mn=1,0087u; </sub></b>


<b>Câu 1:</b> Cho biết i là khoảng vân;  là bước sóng ánh sáng; a khoảng cách giữa hai khe S1,S2 và D là khoảng cách từ mặt


phẳng chứa hai khe đến màn hứng vân giao thoa. Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo cơng
thức


<b>A. </b>
a


D


i . <b>B. </b>


D
a


i . <b>C. </b>




aD



i . <b>D. </b>i<b>=</b>.a.D.


<b>Câu 2:</b> Hạt nhân 60<sub>27</sub>Co có cấu tạo gồm


<b>A. </b>27 prơtơn và 33 nơtron và 33 êlectron. <b>B. </b>33 prôtôn và 27 nơtron.


<b>C. </b>27 prôtôn và 33 nơtron và 27 êlectron. <b>D. </b>27 prôtôn và 33 nơtron.


<b>Câu 3:</b> Ngun tử Hiđrơ bị kích thích, êlectron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N. Sau khi ngừng kích
thích, nguyên tử Hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm


<b>A. </b>hai vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.


<b>B. </b>một vạch của dãy Pa-sen, hai vạch của dãy Ban-me và ba vạch của dãy Lai-man.


<b>C. </b>một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.


<b>D. </b>hai vạch của dãy Ban-me, một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Pa-sen.


<b>Câu 4:</b> Biết khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Số prơtơn có trong 0,27 gam 2713A là


<b>A. </b>6,628.1022<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6,02.10</sub>21<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>7,826.10</sub>22<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>8,268.10</sub>22<sub>.</sub>
<b>Câu 5:</b> Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng


<b>A. </b>giải phóng ra khỏi liên kết để trở thành các êlectron dẫn và các lỗ trống tự do khi bán dẫn được chiếu sáng.


<b>B. </b>khi chiếu ánh sáng vào bán dẫn làm điện trở của chất bán dẫn tăng lên.


<b>C. </b>khi chiếu ánh sáng vào các điện mơi thì êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.



<b>D. </b>khi chiếu ánh sáng vào kim loại mà êlectron không bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.


<b>Câu 6:</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3(mm); khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1,5(m); khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1(cm). Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước
sóng


<b>A. </b>0,5(mm). <b>B. </b>0,5(pm). <b>C. </b>0,5(nm). <b>D. </b>0,5(m).


<b>Câu 7:</b> Trong quang phổ vạch của Hiđrơ, bước sóng trong vạch thứ nhất trong dãy Lai-man ứng với sự chuyển của
êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K (L

K) là 0,1217(m), vạch thứ nhất của dãy Ban-me ứng với sự chuyển của


êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L (M

L) là 0,6563m. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Lai-man


ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K (M

K) bằng


<b>A. </b>0,1494(m). <b>B. </b>0,7780(m). <b>C. </b>0,1027(m). <b>D. </b>0,5346(m).
<b>Câu 8:</b> Máy quang phổ là dụng cụ dùng để


<b>A. </b>quan sát và chụp quang phổ của các vật. <b>B. </b>đo bước sóng các vạch quang phổ.


<b>C. </b>phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.


<b>D. </b>tiến hành các phép phân tích quang phổ.


<b>Câu 9:</b> Chọn phát biểu nào dưới đây là <b>sai?</b> Tia tử ngoại


<b>A. </b>làm ion hóa khơng khí. <b>B. </b>khơng truyền qua được thạch anh.


<b>C. </b>bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh. <b>D. </b>có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.



<b>Câu 10:</b> Một dải sóng điện từ trong chân khơng có tần số từ 4,0.1014<sub> Hz đến 7,5.10</sub>14 <sub>Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào</sub>


trong thang sóng điện từ?


<b>A. </b>Vùng tia hồng ngoại. <b>B. </b>Vùng ánh sáng nhìn thấy. <b>C. </b>Vùng tia Rơnghen. <b>D. </b>Vùng tia tử ngoại.


<b>Câu 11:</b> Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây?


<b>A. </b>Cường độ lớn. <b>B. </b>Công suất lớn. <b>C. </b>Độ đơn sắc rất cao. <b>D. </b>Độ định hướng cao.


<b>Câu 12:</b> Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc ở máy quang phổ lăng kính là


<b>A. </b>các thấu kính hội tụ. <b>B. </b>ống chuẩn trực. <b>C. </b>lăng kính. <b>D. </b>buồng tối.


<b>Câu 13:</b> Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X thì:


<b>A. </b>f3>f2>f1 <b>B. </b>f2>f1>f3 <b>C. </b>f1>f2>f3 <b>D. </b>f3>f1>f2


<b>Câu 14:</b> Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện C=880pF và cuộn cảm L=20H. Bước sóng điện từ mà


mạch thu được là


<b>A. </b>=250m. <b>B. </b>=150m. <b>C. </b>=500m. <b>D. </b>=100m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15:</b> Một nguồn sáng đơn sắc =0,75(m) chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1(mm)


và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 2(m). Khoảng cách giữa hai
vân sáng trên màn là



<b>A. </b>0,15(mm). <b>B. </b>0,375(mm). <b>C. </b>0,75(mm). <b>D. </b>1,5(mm).


<b>Câu 16:</b> Năng lượng của một phôtôn là 2,8.10-19<sub>(J). Bước sóng của ánh sáng là</sub>


<b>A. </b>0,58(m). <b>B. </b>0,45(m). <b>C. </b>0,66(m). <b>D. </b>0,71(m).


<b>Câu 17:</b> Tại thời điểm t1 đã cho, số hạt nhân chưa bị phân rã bằng 25% số hạt nhân lúc đầu. Tại thời điểm t2 sau thời điểm


t1 khoảng thời gian 100 phút, số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ bằng 6,25% số hạt nhân lúc đầu. Chu kì bán rã của chất


phóng xạ đó là


<b>A. </b>T=1,2(h). <b>B. </b>T=60(min). <b>C. </b>T=3000(s). <b>D. </b>T=30(min).


<b>Câu 18:</b> Kết luận nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về mạch dao động LC có chu kì dao động T


<b>A. </b>Khi điện tích trên tụ cực đại thì cường độ dịng điện qua mạch bằng không.


<b>B. </b>Thời gian ngắn nhất để năng lượng từ bằng năng lượng điện kể từ lúc năng lượng từ cực đại là
4
T
.


<b>C. </b>Khi từ trường trong cuộn dây cực đại thì hiệu điện thế hai đầu tụ bằng khơng.


<b>D. </b>Nếu khơng có tác động điện hoặc từ với mơi trường bên ngồi thì dao động điện từ của mạch dao động là một dao
động tự do có chu kì T.


<b>Câu 19:</b> Chất 13153I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 256(gam) Iốt. Sau 8 tuần lễ lượng Iốt đã bị phân rã là
<b>A. </b>252(g). <b>B. </b>2(gam). <b>C. </b>254(g). <b>D. </b>4(gam).



<b>Câu 20:</b> Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ một ống Cu-lít-giơ là 2.10–11<sub>(m). Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là</sub>


104<sub>(V) thì bước sóng ngắn nhất của tia X là</sub>


<b>A. </b>142,8(pm). <b>B. </b>128,6(pm). <b>C. </b>120,2(pm). <b>D. </b>124,2(pm).


<b>Câu 21:</b> Biết tốc độ ánh sáng trong chân không (bất biến) là c. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng E và khối lượng m
tương ứng là


<b>A. </b>E=mc2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b> <sub>mc</sub>2


2
1


E . <b>C. </b>E = mc. <b>D. </b>E=m2c2.


<b>Câu 22:</b> Cho biết mB=11,0093u; năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 115B là


<b>A. </b>73,96MeV. <b>B. </b>7,42MeV. <b>C. </b>67,23MeV. <b>D. </b>6,67MeV.


<b>Câu 23:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi bước sóng ánh sáng là =0,50(m) thì khoảng vân i. Nếu thay ánh


sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng / thì khoảng vân i/=1,2i. Khi đó


<b>A. </b>/<sub>=0,75(</sub><sub></sub><sub>m).</sub> <b><sub>B. </sub></b>/<sub>=0,60(</sub><sub></sub><sub>m).</sub> <b><sub>C. </sub></b>/<sub>=0,42(</sub><sub></sub><sub>m).</sub> <b><sub>D. </sub></b>/<sub>=0,45(</sub><sub></sub><sub>m).</sub>


<b>Câu 24:</b> Một đèn laser có cơng suất phát sáng 7(W), phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,568(m). Số phơtơn mà nó


phát ra trong 1 giây là



<b>A. </b>1,646.1019<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1,664.10</sub>18<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,406.10</sub>16<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2,000.10</sub>19<sub>.</sub>


<b>Câu 25:</b> Ở các máy vô tuyến điện, người ta phải tạo ra các dao động điện từ cao tần. Việc làm này có mục đích là làm cho
sóng điện từ


<b>A. </b>dễ biến dao động âm thành sóng âm tần. <b>B. </b>dễ bức xạ ra khỏi anten hơn.


<b>C. </b>có thể truyền được đi xa. <b>D. </b>dễ bức xạ ra khỏi mạch dao động.


<b>Câu 26:</b> Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang?


<b>A. </b>Hồ quang. <b>B. </b>Bóng đèn pin. <b>C. </b>Bóng đèn ống. <b>D. </b>Tia lửa điện.


<b>Câu 27:</b> Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?


<b>A. </b>Rắn. <b>B. </b>Khí. <b>C. </b>Lỏng. <b>D. </b>Bán dẫn.


<b>Câu 28:</b> Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi công thức


<b>A. </b>.T=ln2. <b>B. </b>=T.ln2. <b>C. </b> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>693</sub>T . <b>D. </b>


T
693
,
0






<b>Câu 29:</b> Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì


<b>A. </b>hồn tồn khác nhau ở mọi nhiệt độ. <b>B. </b>hồn tồn giống nhau.


<b>C. </b>giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp. <b>D. </b>giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau.


<b>Câu 30:</b> Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự
phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?


<b>A. </b>Màu vàng. <b>B. </b>Màu lam. <b>C. </b>Màu lục. <b>D. </b>Màu đỏ.
- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×