Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Các tiêu chí tài chính để chọn mã chứng khoán trên sàn giao dịch TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.41 KB, 56 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán trên thế giới có cách đây
hàng trăm năm, nhưng cho đến nay, nó vẩn còn chưa mất đi tính huyền bí vốn có
của nó. Chính sự huyền bí của thị trường chứng khoán đã có tác dụng lớn lao đối
với nền kinh tế nói chung, và cho giới đầu tư chứng khoán nói riêng. Có thể nói
thị trường chứng khoán là một hoạt động kinh tế_ xã hội đầy mâu thuẫn: vừa
trừu tượng nhưng hết sức cụ thể, vừa chặt chẽ ghê ghớm về luật pháp nhưng
quyền tự do đầu tư lại rộng rãi nhất cho mọi đối tượng, vừa đầy rẩy rủi ro nhưng
cũng hứa hẹn những khoản lợi nhuận hấp dẫn, thường yên ả nhưng có lúc ồn ào
thậm chí náo loạn. Một hiện tượng như vậy làm nảy sinh một tình cảm dè dặt, lo
ngại trong chúng ta là điều dể hiểu. Để giúp các nhà đầu tư có thể tự tin hơn
trong quyết định đầu tư của mình thông qua việc có những quyết định đúng đắn
khi tham gia thị trường chứng khoán, nhóm sinh viên chúng tôi đã đi đến việc
nghiên cứu đề tài “Các tiêu chí tài chính để chọn mã chứng khoán trên sàn
giao dịch TP. HCM”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài tập trung vào giải quyết hai vấn đề cơ bản:
2.1. Vấn đề thứ nhất về mặt lý luận:
Vận dụng lý luận và những mô hình phân tích báo cáo tài chính và các chỉ số
tài chính đặc biệt là việc phân tích tốc độ tăng trưởng và mô hình chiết khấu cổ
tức làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của các tiêu chí tài chính trong việc định giá
chứng khoán và lựa chọn các cổ phiếu trên sàn giao dịch.
2.2. Vấn đề thứ hai về mặt thực tiễn:
Đánh giá tổng quan về thị trường chứng khoán và hiệu quả hoạt động của thị
trừong chứng khoán.
Phân tích các chỉ số tài chính của một số công ty tiêu biểu trên sàn giao dịch
chứng khoán Tp. HCM.
- 1 -
Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng các chỉ số tài chính trong đầu tư


chứng khoán trên sàn giao dịch Tp. HCM.
Đề xuất các giải pháp để giúp nhà đầu tư sử dụng tốt hơn các chỉ số tài chính
trong việc lựa chọn các cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Tp. HCM.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Để thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
3.1. Phương pháp phân tích, thống kê, mô tả.
Chúng tôi đã dùng phương pháp phân tích thống kê kinh tế để mô tả, hệ
thống hóa các dữ liệu nhằm minh họa những nội dung chủ yếu của đề tài, phân
tích các số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút ra những nhận xét, đánh giá mang
tính khái quát cao làm nổi bật những nội dung chính của luận án.
3.2. Phương pháp phân tích.
Có thể nói đây là phương pháp chủ đạo và có tính xuyên suốt của đề tài. Để
làm rõ một vấn đề dưới nhiều góc độ, chúng tôi kết hợp cả ba phương pháp phân
tích đó là: phân tích theo chiều dọc, phân tích theo chiều ngang và phân tích
chéo. Bằng phương pháp này chúng tôi có thể đưa ra các kết luận tổng quát và
loại trừ những trường hợp cá biệt của tổng thể nghiên cứu.
4. Tính mới của đề tài:
4.1. Về lý luận:
Đã hệ thống hóa lý luận về báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính để rút
ra mô hình phù hợp cho việc vận dụng các tiêu chí tài chính trong việc lựa chọn
cổ phiếu trên sàn giao dịch Tp. HCM.
4.2. Về thực tiễn:
Đã phản ánh được tình hinh hoạt động và tính hiệu quả của thị trường chứng
khóan.
Đã làm rõ thực trạng sử dụng các tiêu chí tài chính trong việc lựa chọn cổ
phiếu tại sàn giao dịch Tp. HCM.
Đã chỉ ra được chỉ số thường dùng nhất trong đầu tư chứng khoán và cách
dùng giá tham chiếu trong giao dịch.
- 2 -
Trên cơ sở thực trạng về tình hình dùng các tiêu chí tài chính trong đầu tư

chứng khoán đã đề xuất với các cơ quan nhà nước, công ty dịch vụ phân tích tài
chính và nhà đầu tư để việc vận dụng các tiêu chí tài chính trong đầu tư chứng
khoán được tốt hơn là cơ sở để cho thị trường chứng khoán phát triển một cách
bền vững.
Trong tất cả các vấn đề thì việc nghiên cứu giữa lý thuyết và thực tiễn xảy ra
vẩn luôn có khoảng cách, song với sự cố gắng của nhóm hi vọng đề tài này sẽ
thực sự bổ ích cho các nhà đầu tư chứng khoán, đặc biệt là các nhà đầu tư mới
gia nhập thị trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm đã nhận được sự hướng dẫn tận tình
của PGS. TS Phan Thị Cúc trưởng khoa Tài chính – Kế toán, TS. Nguyễn Trung
Trực cùng với một số giảng viên khoa Tài Chính Kế Toán trường Đại Học Công
Nghiệp TP. HCM,
Mặc dù nhóm đã có nhiều cố gắng song do điều kiện hạn chế về thời gian,
phạm vi nghiên cứu, cũng như khả năng còn khiêm tốn nên đề tài không thể
tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và
bạn đọc khác.
Xin chân thành cảm ơn!
- 3 -
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC TIÊU CHÍ TÀI CHÍNH TRONG
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
1.1. Giới thiệu chung về phân tích các chỉ số tài chính trong đầu tư chứng
khoán.
Phân tích tài chính là quá trình thu thập và xử lý các dữ liệu và sự kiện tài
chính thông qua các kỹ thuật và công cụ thích hợp để tạo ra thông tin tài chính có
giá trị nhằm rút ra các kết luận hoặc ra các quyết định tài chính. Nói ngắn gọn,
phân tích tài chính là một quá trình bao gồm bốn khâu căn bản: (1) Thu thập dữ
liệu, (2) Phân tích và xử lý dữ liệu thu thập được, (3) Tạo ra thông tin tài chính, và
(4) Kết luận hoặc ra quyết định tài chính. Dưới đây chúng ta sẽ xem xét chi tiết
hơn từng từng khâu này.

1.1.1. Dữ liệu và thông tin tài chính
Dữ liệu (data) là những số liệu hay sự kiện chúng ta có thể thu thập để đưa
vào xử lý và phân tích nhằm tạo ra thông tin (information) tài chính. Thông tin tài
chính là thông tin có ý nghĩa và có giá trị thu được từ dữ liệu sau khi đưa vào
phân tích. Dữ liệu tài chính và thông tin tài chính khác nhau ở những điểm cơ bản
sau đây:
Dữ liệu là đầu vào (inputs), trong khi thông tin là đầu ra (outputs) của quá
trình phân tích tài chính. Bản thân dữ liệu chưa có hoặc ít có ý nghĩa, do đó, chưa
có giá trị kết luận hoặc phụcvụ cho việc ra quyết định tài chính, trong khi thông
tin tài chính là thông tin có được sau khi đã qua xử lý và phân tích nên có ý nghĩa
và có giá trị để có thể rút ra kết luận hoặc ra quyết định tài chính.
1.1.2. Phân tích xử lý dữ liệu và thông tin tài chính
Trong phân tích các thông tin tài chính sử dụng chủ yếu là phân tích chỉ số:
Ph
â
n
tíc
h
t


số
tài c
h
í
nh

kỹ
t
hu

ật
ph
â
n
tíc
h

n

b

n

v
à
qu
a
n
t
rọng

nh
ất c

a
ph
â
n
tíc
h b

á
o

o
tài c
h
í
nh.

Ph
â
n
tíc
h
các t


số
tài c
h
í
nh
liê
n

qu
a
n

đ

ế
n

v
iệc
x
ác
đ

nh

v
à
sử

dụng
các t


số
tài c
h
í
nh
để
đo
l
ường

v

à
đ
á
nh

g
iá tì
nh

h
ì
nh

v
à
ho
ạt
động
tài c
h
í
nh
c

a c
ông
t
y.

Có nh

iề
u
l
o
ại t


số
tài c
h
í
nh

kh
ác
nh
a
u.

Dự
a
v
à
o
các
h
t
hứ
c
sử


dụng

số
liệ
u

đ

x
ác
đ

nh,
t


số
tài c
h
í
nh
c
ó
t
h
ể c
h
ia t
h

à
nh

b
a l
o
ại: t


số
tài
- 4 -
c
h
í
nh

x
ác
đ

nh
t


b

ng

n


đố
i tài
s

n,
t


số
tài c
h
í
nh

x
ác
đ

nh
t


b
á
o

o
t
hu

nh

p

v
à t


số
tài c
h
í
nh

x
ác
đ

nh
t

cả
h
ai
b
á
o

o


vừ
a
n
ê
u.

Dự
a
v
à
o

mụ
c tiê
u
ph
â
n
tíc
h,
các t


số
tài c
h
í
nh
c
ó

t
h
ể c
h
ia t
h
à
nh
: các t


số
t
h
a
nh kho

n,
các t


số
nợ,
t


số

kh


n
ă
ng

ho
à
n
t
r
ả lãi
v
a
y,
các t


số

h
iệ
u

qu

ho
ạt
động,
các t
ỷ số


kh

n
ă
ng

s
i
nh
l

i
,

v
à các t


số

ng
t
rưởng.
Ngoài ra còn các phương pháp phân tích khác như phân tích xu hướng, phân
tích kỹ thuật…
1.2. Cơ sở lý luận về chứng khoán và thị trường chứng khoán
1.2.1. Thị trường chứng khoán:
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được
quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung
và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua

mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị
trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở
thị trường sơ cấp.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các
hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay
đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. Thị trường chứng khoán có những chức năng
cơ bản sau:
1.2.1.1. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán
 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
 Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô
1.2.1.2. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia
thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan đến
chứng khoán.
- 5 -
• Nhà phát hành
Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường
chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của
thị trường chứng khoán. Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành
các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương.
Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các tổ chức tài
chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ
hưởng... phục vụ cho hoạt động của họ.
• Nhà đầu tư
Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường
chứng khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và
nhà đầu tư có tổ chức.

Các nhà đầu tư cá nhân
Các nhà đầu tư có tổ chức
• Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
Công ty chứng khoán
Quỹ đầu tư chứng khoán
Các trung gian tài chính
• Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán
Cơ quan quản lý Nhà nước
Sở giao dịch chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
• Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
Các tổ chức tài trợ chứng khoán
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm...
- 6 -
1.2.1.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc công khai
Nguyên tắc trung gian
Nguyên tắc đấu giá
1.2.1.4. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sản
phẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng... có kỳ hạn trên 1
năm). Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn
Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ
cấp.
+) Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành.
Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông

qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.
+) Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên
thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành.
Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường
Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch
chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC).
Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường
Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị
trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái
sinh.
- 7 -
+) Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và
mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.
+) Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch
và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các
trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.
+) Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh
Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán
lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp
đồng quyền chọn...
Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ
bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp
một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần
mới phát hành cổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh
quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người
có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu.
Thông thường hiện nay các công ty cổ phần thường phát hành 02 dạng cổ
phiếu: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. Các cổ đông sở hữu cổ phiếu thông
thường có quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty như: Được chia cổ tức theo

kết quả kinh doanh; Được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm
soát công ty; Và phải chịu trách nhiệm về sự thua lỗ hoặc phá sản tương ứng với
phần vốn góp của mình.
Các cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cũng là hình thức đầu tư vốn cổ phần
như cổ phiếu thông thường nhưng quyền hạn và trách nhiệm hạn chế như: lợi tức
cố định; không có quyền bầu cử, ứng cử….
Tác dụng của việc phát hành Cổ phiếu:
Đối với Công ty phát hành:
Việc phát hành cổ phiếu sẽ giúp cho Công ty có thể huy động vốn khi thành
lập hoặc để mở rộng kinh doanh. Nguồn vốn huy động này không cấu thành một
- 8 -
khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm hoàn trả cũng như áp lực về khả năng
cân đối thanh khoản của công ty sẽ giảm rất nhiều, trong khi sử dụng các
phương thức khác như phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ các tổ chức tín
dụng ...thì hoàn toàn ngược lại. Tuy nhiên, mỗi phương thức huy động đều có
những ưu nhược điểm riêng và nhà quản lý công ty phải cân nhắc, lựa chọn tùy
từng thời điểm và dựa trên những đặc thù cũng như chiến lược kinh doanh của
công ty để quyết định phương thức áp dụng thích hợp.
Đối với nhà đầu tư cổ phiếu:
Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài
tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là ngân hàng thương mại, công
ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm, tổ chức
kinh doanh chứng khoán.
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục
đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác,
kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với
việc ra quyết định đầu tư của quỹ.
Các nhà đầu tư trên thị trường sẵn sàng mua Cổ phiếu được công ty phát
hành. Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần được phát hành dưới dạng chứng thư có

giá và được xác định thông qua việc chuyển dịch, mua bán chúng trên thị trường
chứng khoán giữa các chủ thể đầu tư và được pháp luật bảo vệ. Mặt khác, người
mua cổ phiếu nghĩ rằng đồng vốn họ đầu tư được các nhà quản lý công ty sử
dụng có hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận hoặc đánh giá hoạt động cũng như tiềm
năng phát triển, sinh lợi của công ty dự định đầu tư là cao, và đương nhiên họ sẽ
được hưởng một phần từ những thành quả đó thông qua việc thanh toán cổ tức
cho các cổ đông, đồng thời giá trị cổ phần sở hữu cũng sẽ gia tăng trên cơ sở
thực tại và triển vọng phát triển của công ty mình đã chọn. Thông thường, khả
năng sinh lợi, thu hồi vốn đầu tư cổ phiếu tỷ lệ thuận với giá cả giao dịch cổ
phiếu trên thị trường.
1.2.2. Chứng khoán
- 9 -
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được
thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm
các loại sau đây:
• Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
• Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp
đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.
Thực tế Khi nói đến hàng hóa trên thị trường chứng khoán, người ta thường
nghĩ ngay đến cổ Phiếu phổ thông. Tại nhiều nước trên thế giới, thị trường
chứng khoán đã rất quen thuộc đối với mọi người dân. Ví dụ, ở Mỹ, trung bình
cứ 4 người trên 25 tuổi thì có một người sở hữu cổ phiếu phổ thông, hoặc trực
tiếp, hoặc gián tiếp thông qua các quỹ tương hỗ .
1.3. Nội dung các tiêu chí tài chính
1.3.1. Các báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của một công ty
vào cuối mỗi kỳ (thường là một quý hay một năm). Báo cáo tài chính được lập
để báo cáo về hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư trong thời kỳ đó và tóm tắt
các hoạt động kinh doanh cho kỳ kế tiếp với bốn hoạt động chủ yểu: lập kế

hoạch, tài trợ, đầu tư và hoạt động sản xuất. Báo cáo tài chính bao gồm bốn loại
bảng là: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng
báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính, sau đây sẽ giới
thiệu rõ hơn ba loại bảng trên trừ bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
1.3.1.1. Bảng cân đối kế toán
Cho biết tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp với
phương trình kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn, phương trình kế toán
thể hiện bảng cân đối kế toán tại một thời điểm. Các khoản mục trong bảng cân
đối kế toán được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần. Bảng cân đối kế toán
không cập nhật giá thị trường của các tài sản dài hạn ít có tính thanh khoản như
văn phòng, nhà kho, thiết bị… Bảng cân đối kế toán không bao gồm hết tất cả
tài sản của công ty. Một vài tài sản có giá trị nhất lại là tài sản vô hình như bản
quyền, danh tiếng, kỹ năng quản lý và lực lượng lao động lành nghề thường
không được phản ánh trong bảng cân đối kế toán. Các kế toán viên thường cân
nhắc khi ghi các tài sản này vào bảng cân đối kế toán trừ khi chúng được xác
- 10 -
định và định giá. Phần bên phải của bảng cân đối kế toán cho thấy nguồn tiền
nào dùng để mua tài sản. Trước tiên đó là những khoản nợ gồm nợ phải trả trong
năm gọi là nợ ngắn hạn. Chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn gọi là
vốn luân chuyển ròng. Tiếp theo là các khoản nợ dài hạn của công ty do phát
hành trái phiếu hay vay trực tiếp ở ngân hàng. Phần còn lại là vốn cổ phần. Vốn
cổ phần của công ty đơn giản chỉ là tổng giá trị của vốn luân chuyển ròng và tài
sản cố định trừ cho nợ dài hạn. Một phần của vốn cổ phần có được là do bán cổ
phần cho các nhà đầu tư, phần còn lại là từ lợi nhuận giữ lại nhân danh các cổ
đông để tái đầu tư vào công ty.
1.3.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phản ánh thành quả tài chính của công ty trong khoảng thời gian của bảng
cân đối kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những chi tiết
về doanh số, chi phí lợi nhuận hay các khoản thua lỗ của công ty trong một thời
kỳ. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được xác định dựa trên cơ sở kế toán

phát sinh, được ghi nhận khi công ty mua, bán hàng hay dịch vụ mà không quan
tâm đến việc khi nào sẽ nhận được tiền, khi nào phải trả tiền.
Doanh

thu

(doanh

thu

ròng),

chi

phí

bao

gồm

chi

phí

hoạ
t
động;

chi phí
lãi

vay;

thuế



thu

nhập

bao

gồm

thu

nhập

dành

cho
c


đông

nắm
c



phiếu

ưu

đ
ãi

c


đông nắm
c


phiếu

thường.

Đặ
c
biệ
t
trong

chi

phí

hoạ
t

động

thường



h
ai
khoản

chi

phí

quan

trọng

đó

khấu

hao
tài
sản

hữu

hình




khấu

hao
tài
sản


h
ì
nh
.
Nếu
l
ấy

doanh

thu

ròng

trừ

đ
i
chi

phí


hoạ
t
động

chư
a
kể

khấu

hao
tài
sản
hữu

hình


tài
sản



hình

chúng
ta
đượ
c l


i
nhuận

trướ
c
thuế,
lãi


khấu
hao

(EBITDA).
Các
nhà

phân
tích
chứng

khoán



nhân

viên
tín
dụng

c

a
ngân

hàng

thường

quan
tâm
đến

chỉ
tiêu
này





cho phép

xác

định

khả

năng

trả

nợ
c

a
công

ty.
Phần

cuố
i c

a
báo

cáo

kết quả hoạt động kinh doanh

mộ
t
số

thông
tin
quan

trọng

li
ên

quan

đến

giá

trị
c
ổ phần

như

giá
c


ph
i
ếu,
l

i
nhuận

trên
c


phần

(EPS),
c

t

c
trên
c


phần

(DPS),

giá

trị

sổ

sách
c

a c


phần


(BVPS)


dòng
ti
ền

trên
c


phần

(CFPS).

Công

thứ
c
tính
các
chỉ
tiêu
này
l
ần
l
ượ
t
đượ

c
trình

bày

dướ
i
đây,
l
ưu

ý

công
t
y

hiện



50
tri
ệu
c


phần

đ

a
ng
l
ưu

hành.
- 11 -
1.3.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phản ánh dòng tiền lưu chuyển vào và ra vì thu nhập thường không ngang
bằng với dòng tiền thuần ngoại trừ trong trường hợp toàn bộ vòng đời của công ty.
Vì kế toán phát sinh tạo ra các con số khác biệt so với kế toán dòng lưu chuyển
tiền tệ mà dòng tiền rất quan trọng trong kinh doanh.
Báo

cáo
l
ưu

chuyển
ti
ền
t


báo

cáo

trình


bày

nh

hình

số


ti
ền

đầu

kỳ,

nh

hình
các
dòng
ti
ền

thu

vào,

chi
ra




tình

hình

số


ti
ền

cuố
i
kỳ
c

a
công
t
y.

Lưu

ý

khái

niệm

ti
ền



đây

b
a
o
gồm
ti
ền

mặ
t

ti
ền

gử
i


ngân

hàng.

B
á

o

cáo
l
ưu

chuyển
ti
ền
t


g
i
úp

phản

ánh

bổ
sung

nh

hình
tài
chính

công

t
y



bảng

cân

đố
i tài
sản



báo

cáo

thu

nhập
c

a
phản

ánh

hế

t
được.

Chẳng hạn,

ngay
c


khi

công
t
y

b
á
o

cáo

trên

báo

cáo
thu

nhập


rằng

công
t
y

kiếm

đượ
c l

i
nhuận
l
ớn trong

năm

nhưng

trên

bảng

cân
đố
i tài
sản




thể
ti
ền

không
t
ăng

n

hoặ
c
thậm
c
h
í
g
i
ảm

đ
i.
Đ
i
ều này

dễ

đư

a
đến
nghịch
l
ý

công
t
y
làm
ăn


lãi
nhiều

nhưng
l

i t
h
i
ếu
ti
ền

chi

tiêu.


Tạ
i
sao

vậy?


do

công

ty



thể

sử

dụng
l

i
nhuận

ròng

vào

nh

i
ều

mụ
c
đích

khác

nhau
chứ

không

phả
i
chỉ có

để

trên
tài
khoản
ti
ền.

Chẳng

hạn


công

ty



thể

đ
ã
sử

dụng
l

i
nhuận

ròng

để
tài
trợ

cho

khoản phả
i
thu,
t

ồn

kho,

đầu
t
ư
tài
sản
c


định,

trả
nợ

vay,

chia
c

t

c


ngay
c



đầu
t
ư

vào

chứng. Báo

cáo
l
ưu

chuyển
ti
ền
t

thường

bao

gồm

báo

cáo
các
dòng
ti

ền

thu



chi
t


ba

loạ
i
hoạ
t
động

chính:

hoạ
t
động

sản

xuấ
t
kinh


doanh,

hoạ
t
động

đầu
t
ư



hoạ
t
động
tài
chính,



báo cáo
tóm
t

t tì
nh

hình
ti
ền


đầu

kỳ,
t
h
a
y

đổ
i
trong

kỳ


ti
ền

cuố
i
kỳ.
Mộ
t
bộ

báo

o
tài

chính
c

a
công
t
y


i
chung

bao

gồm

bảng

cân

đố
i
kế
toán,

báo

cáo

kế

t
quả kinh

doanh,

b
á
o

cáo
l
ưu

chuyển
ti
ền
t




báo

cáo
l

i
nhuận
giữ
l


i.
Mụ
c
đích

chính
c

a
báo

cáo
tài
chính

nhằm

ghi

nhận



phản

ánh
các
giao


dịch

đ
ã
diễn

ra



tình

hình
tài c
hính
c

a
công

ty. Tuy

nhiên,

do

báo

cáo
tài

chính
t
hường

đượ
c
soạn

thảo

theo

nộ
i
dung



kế
t c
ấu

chuẩn

nên

đôi khi

khó
cung

c
ấp

đầy

đủ

thông
tin
cho

mụ
c
đích

nghiên
c
ứu

riêng.

Khi

ấy,
c
ần

hiệu

chỉnh

số
li
ệu để

phụ
c
vụ

cho

mụ
c tiêu
nghiên
c
ứu

riêng.

Hơn

nữa,

bản

thân

báo

cáo
tài

chính

chỉ

cung
c
ấp

dữ
li
ệu

kế

toán

chứ

chư
a
cung
c
ấp

đượ
c
nhiều

thông
tin

về
tài
chính

công
t
y.

Muốn



thông
tin t
hêm về

tình

hình
tài
chính

công

ty,

báo

cáo
tài

chính

phả
i
đượ
c
đư
a
vào

phân

tích.
1.3.2. Các tỷ số tài chính
- 12 -
1.3.2.1. Nhóm tỉ số phản ánh tính thanh khoản (Liquidity Ratios)
Các tỉ số thuộc nhóm này được dùng để đo lường khả năng thanh toán các
khỏan nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Các tỉ số thuộc nhóm này bao gồm:
 Tỉ số thanh toán hiện hành (Current Ratio)
Đây là một trong những nhóm tài chính thường được sử dụng nhất để đo
lường khả năng thanh toán các khoảng nợ ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn
Tỉ số thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Trong đó: Tài sản ngắn hạn = Tiền và các khoản tương đương tiền + Các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn + Các khoản phải thu ngắn hạn + Hàng tồn kho
+ Tài sản ngắn hạn khác. Phần này và Nợ ngắn hạn đều được lấy trong bảng cân
đối kế toán.
Tỉ số thanh tóan hiện hành cho chúng ta thấy 1$ nợ ngắn hạn được bảo đảm
bằng bao nhiêu $ tài sản ngắn hạn .

Giá trị của tỉ số này có thể chấp nhận được hay không phụ thuộc vào các
nhân tố :
Ngành nghề doanh nghiệp đang hoạt động, ví dụ đối với công ty hoạt động
trong ngành phục vụ công cộng, tỉ số thanh toán hiện hành bằng 1 có thể là phù
hợp nhưng đối với doanh nghiệp sản xuất, giá trị này báo hiệu những khó khăn
trong thanh toán nợ của các doanh nghiệp.
Khả năng dự đóan dòng tiền: nếu doanh nghiệp càng có khả năng dự đoán
chính xác, tỉ số này càng dễ được chấp nhận ở mức thấp.
 Tỉ số thanh toán nhanh (Quick ratio)
Thông thường, trong tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho là là lọai tài sản
chuyển đổi thành tiền chậm nhất. Vì vậy, công việc đo lường khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần bán hàng tồn kho là điều cần
thiết.
Khả năng này được thể hiện qua tỉ số thanh tóan nhanh.

Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
- 13 -
Tỉ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Giống như tỉ số thanh toán hiện hành, giá trị phù hợp cho tỉ số này phụ thuộc
rất nhiều vào ngành doanh nghiệp đang hoạt động.
Tỉ số này thường được sử dụng khi hàng tồn kho của doanh nghiệp có tính
thanh khoản thấp. Nếu hàng tồn kho dễ chuyển hóa thanh tiền mặt, tỉ số thanh
toán hiện hành sẽ được ưa thích hơn trong việc đo lường khả năng thanh khỏan
của doanh nghiệp vì tính chính xác và hợp lý cao hơn.
Khi các tỉ số trong nhóm tỉ số phản ánh tính thanh khoản có giá trị càng cao,
công ty càng có khả năng trong việc thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nó cũng
phản ánh việc sử dụng ngân quĩ kém hiệu quả vì những lý do:
Tài sản ngắn hạn ngắn hạn thường sinh lợi thấp hơn tài sản cố định nếu
được sử dụng hợp lý. Nợ dài hạn thường có chi phí sử dụng cao hơn nợ ngắn

hạn .
1.3.2.2. Nhóm tỉ số hoạt động ( Activity Ratios)
Nhóm tỉ số hoạt động thường được dùng để đo lường hiệu quả quản lý và sử
dụng tài sản của doanh nghiệp. Các tỉ số này giúp doanh nghiệp xem xét vấn
đề : “Từng loại tài sản hiện nay có phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp
hay không ”. Bởi vì nếu tài sản của doanh nghiệp thừa, sử dụng kém hiệu quả
chi phí sử dụng vốn sẽ cao và làm lợi tức giảm. Ngược lại, nếu tài sản không đủ
cho hoạt động sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị sụt giảm và cũng gây tác
động xấu đến thu nhập trong tương lai.
 Tỉ số vòng quay hàng tồn kho (Iventory Turnover)
Tỉ số này được dùng để đo lường tính thanh khỏan của hàng tồn kho và
được tính như sau:
Giávốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bq
Hoặc:
Doanh thu thuần
- 14 -
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàngtồnkho bq
Trong đó: Giá vốn hàng bán, doanh thu thuần được lấy trên bảng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh. Còn hàng tồn kho bq được lấy trong bảng cân đối
kế toán. Hàng tồn kho bình quân được tính bằng phương pháp bình quân số học
của hàng tồn kho đầu kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ.
Khi chúng ta so sánh tỉ số vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp
với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc với chính doanh nghiệp ấy những
năm trước, tỉ số này trở nên rất hữu ích. Vòng quay cuả hàng tồn kho “cao hay
thấp thì phù hợp ” tùy thuộc vào ngành kinh doanh. Ví dụ, nếu một công ty kinh
doanh trong ngành bán rau quả, thực phẩm thì vòng quay của hàng tồn kho phải
thấp. Nhưng giá trị này phải lớn nếu công ty đó kinh doanh trong ngành sản xuất

rượu nho vì ngành này cần thời gian dài để rượu có thể lên men.
Cũng rất có ích khi tính tỉ số này cho mỗi thành phần chủ yếu trong hàng
tồn kho nó giúp doanh nghiệp điều chỉnh kịp thời sự mất cân bằng (quá thừa
hay thiếu ) của các thành phần đó.
Từ tỉ số vòng quay của hàng tồn kho, chúng ta dễ dàng tính được thời gian
tồn kho bình quân (average age of inventory) bằng cách lấy số ngày trong năm
(360 ngày) chia cho vòng quay hàng tồn kho.
 Kỳ thu tiền bình quân (Average collection period)
Kỳ thu tiền bình quân là một tỉ số rất hữu ích trong việc đánh giá chính sách
tín dụng thương mại cũng như chính sách thu nợ của một doanh nghiệp và được
tính như sau:

Khoản phải thu x 360
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần
Trong đó: Các khoản phải thu và doanh thu thuần được lấy từ bảng cân đối
kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh.
- 15 -
Tỉ số này được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp trong ngành hoặc các
điều khoản trong chính sách tín dụng của doanh nghiệp đó. Ví dụ, chính sách tín
dụng của một công ty cho khách hàng nợ 30 ngày kể từ ngày mua hàng. Nhưng
trên thực tế, kỳ thu nợ bình quân là 50 ngày. Nó cho thấy một số lớn khách hàng
không thanh toán đúng hạn, gây ra những thiệt hại trong thu nhập của công ty
( công ty có thể đầu tư nơi khác để kiếm lãi ). Ngòai ra, 1 sự chậm trể trong
thanh toán có thể là dấu hiệu khách hàng đang gặp khó khăn về tài chính. Vì vậy,
nếu kỳ thu tiền bình quân có khuynh hướng gia tăng trong khi chính sách của
doanh nghiệp không thay đổi, doanh nghiệp cần thực hiện ngay những hành
động nhằm thu hồi công nợ.
 Kỳ thanh tóan bình quân ( Averrage Payable Period)
Đứng ở giác độ nhà đầu tư, bao giờ chúng ta cũng muốn biết thông số “ kỳ

thanh tóan bình quân” của khách hàng, nhất là đối với những khách hàng mới, tỉ
số này được tính như sau :
Các khỏan phải trả
Kỳ thanh toán bq =
Giá trị hàng mua bq mỗi ngày
Các khỏan phải trả x 360
=
Giá trị hàng mua trong năm
Trong đó: Các khoản phải trả ta lấy ở mục nợ phải trả trong bảng cân đối kế
toán, còn giá trị mua hàng trong năm là tài liệu chúng ta phải tự tìm kiếm hoặc
ước tính.
Khi các thông tin về giá trị hàng mua trong không có sẵn, người ta thường
dùng “giá vốn hàng bán” cho mẫu số của tỉ số này hoặc ước tính giá trị hàng
mua trong năm theo một tỉ lệ với giá vốn hàng bán (tùy trường hợp mà chọn tỉ lệ
cho thích hợp, ví dụ : 1 doanh nghiệp sản xuất có chi phí khấu hao tài sản cố
định chiếm một tỉ trọng lớn trong giá vốn hàng bán thì tỉ lệ được chọn để tính
toán phải thấp).
- 16 -
Số liệu này rất có giá trị khi dùng để đánh giá khả năng khách hàng có thanh
tóan đúng hạn không ? Ví dụ, một công ty có chính sách tín dụng cho khách
hàng nợ 30 ngày từ ngày giao hàng. Công ty này khó có thể chấp nhận bán hàng
trả chậm cho một công ty có kỳ thanh toán bình quân khoảng 70 ngày.
 Vòng quay của tài sản cố định ( Fixed Asset Turnover)
Vòng quay là tài sản cố định là tỉ số dùng để đo lường hiệu suất sử dụng tài
sản cố định của 1 doanh nghiệp . Tỉ số này được tính như sau :

Doanh thu thuần
Vòng quay TSCĐ =
Giá trị thuần của TSCĐ
Trong đó: Doanh thu thuần chúng ta lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh, còn giá trị thuần của tài sản cố định = tổng tài sản cố định – khấu hao lũy
kế của TSCĐ, các giá trị này chúng ta lấy từ bảng cân đối kế toán.
Một vấn đề cần quan tâm khi phân tích vòng quay tài sản cố định là tài sản
cố định được ghi chép theo giá quá khứ và lạm phát làm cho giá trị nhiều tài sản
cố định được phán ánh trong sổ sách kế toán dưới giá trị thực. Vì vậy, nếu chúng
ta so sánh tỉ số này giữa hai doanh nghiệp, 1 doanh nghiệp có lượng tài sản được
mua sắm cách đây nhiều năm và một doanh nghiệp có có lượng tài sản cố đinh
vừa mới được mua sắm nó sẽ có khuynh hướng cao hơn nhiều ở doanh nghiệp
“có lượng tài sản cố định cũ” so với doanh nghiệp còn lại.
Vì vậy đây là điểm chúng ta cần phải cẩn trọng khi thực hiện phân tích chéo.
Ngoài ra tỉ số này quá thấp hoặc quá cao so với số liệu bình quân ngành cũng đòi
hỏi 1 sự tìm hiểu kỹ, bởi vì nhiều khi doanh nghiệp dầu tư thừa về tài sản cố
định, chi phí sử dụng vốn sẽ rất lớn làm doanh nghiệp giảm sức cạnh tranh.
Ngược lại, nếu đầu tư vốn không đủ sự thiệt hại trong tương lai (mất khách hàng
tiềm năng, chi phí phát sinh do đình trệ sản xuất) sẽ không tránh khỏi.
 Vòng quay tổng tài sản ( Total Asset Turnover)
Vòng quay của tổng tài sản được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài
sản thuần của doanh nghiệp. Nó đựoc tính như sau:
- 17 -
Doanh thu thuần
Vòng quay tổng TS =
Tổng TS thuần
Trong đó: Tổng tài sản thuần bằng tổng tài sản trừ đi khấu hao lũy kế của tài
sản cố định, giá trị này được lấy từ bảng cân đối kế toán, còn doanh thu thuần
được lấy từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vòng quay này cũng nên được so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng
một ngành bởi vì nó biến động rất nhiều giữa các ngành. Ví dụ, vòng quay tổng
tài sản của những ngành công nghiệp nặng đòi hỏi vốn lớn như luyện kim, sản
xuất ô tô có thể chỉ bằng 1, nhưng lại có thể tới chục lần trong ngành bán lẽ.
Đồng thời nó còn bị tác động bởi phương thức thuê tài sản. Đối với những doanh

nghiệp thuê tài sản theo phương thức thuê hoạt động, tỉ số này có khuynh hướng
cao hơn so với những doanh nghiệp thuê tài sản theo phương thức thuê tài chính.
Hơn nữa, cũng giống như lúc phân tích vòng quay tài sản cố định, cần chú ý
nếu giá trị của tỉ số này nếu nó quá chênh lệch so với số liệu bình quân của
ngành.
 Vòng quay vốn chủ sở hữu (Equity Turnover)
Một trong những tỉ số hữu dụng được được dùng trong việc đánh giá hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp là vòng quay vốn chủ sở hữu. Nó được tính
như sau :

Doanh thu thuần
Vòng quay VCSH =
Vốn chủ sở hữu
Trong đó: Vốn chủ sở hữu bao gồm cổ phần ưu đãi, cổ phần thường, thặng
dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại.
So với vòng quay tổng tài sản, tỉ số này khác ở chỗ nợ ngắn và dài hạn đã
được loại ra khỏi mẫu số. Bởi vậy khi phân tích mẫu số này, ta cần lưu ý đến cấu
trúc vốn của doanh nghiệp, bởi vì nó có thể tăng lên đơn giản bằng cách tăng tỉ
lệ nguồn tài trợ nợ.
- 18 -
1.3.2.3. Nhóm tỉ số tài chính ( Financial Leverage Ratios)
Mức độ một doanh nghiệp sử dụng vốn vay ( còn gọi là đòn bẩy tài chính )
có các ý nghĩa sau sau :
Bằng cách đáp ứng nhu cầu về ngân quỹ thông qua vốn vay, các cổ đông vẫn
duy trì được quyền kiểm soát công ty mà không cần đầu tư thêm .
Các chủ nợ xem vốn cổ phần như một khoản biên an tòan. Nếu vồn cổ phần
chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn tài trợ, rủi ro của doanh nghiệp chủ
yếu do các chủ nợ gánh chịu.
Nếu tỉ suất sinh lợi trên tài sản của doanh nghiệp lớn hơn tỉ suất đi vay, tỉ
suất sinh lợi trên vốn cổ phần sẽ được tăng lên.

Đòn bẩy tài chính đem đến cho các doanh nghiệp sử dụng nợ với tỉ trọng cao
trong tổng nguồn vốn cơ hội để khuyếch đại ROE khi điều kiện thuận lợi xảy ra
nhưng nó cũng mang lại cho doanh nghiệp này nhiều rủi ro trong điều kiện xấu.
Vì vậy, việc chọn lựa chọn một tỉ lệ nợ cho phù hợp với doanh nghiệp trong
từng điều kiện cụ thể là điều rất quan trọng.
 Tỉ số nợ trên tài sản( Debt to asset ratio)
Tỉ số này được dùng để đo lường tỉ lệ của tài sản được tài trợ bằng nợ vay.
Tỉ số này được tính như sau:
Tổng nợ
Tỉ số nợ =
Tổng tài sản
Trong đó: Tổng nợ bao gồm = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn , tổng tài sản =
Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn, các giá trị này được lấy từ bảng cân đối kế
toán.
Nếu chúng ta so sánh tỉ số nợ giữa những doanh nghiệp cùng một ngành, ta
sẽ thu được nhiều thông tin hữu ích. Ví dụ, đòn bẫy tài chính có phù hợp với rủi
ro kinh doanh của ngành hay không, mức độ nợ của doanh nghiêp có thể vay
thêm hay giảm bớt ...
 Tài sản dài hạn trên vốn cổ phần(Long termdebt to Equity)
- 19 -
Tỉ số này cho ta thấy mối quan hệ giữa nợ dài hạn và vốn cổ phần. Tỉ số và
thường được dùng để đo lường mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của một doanh
nghiệp.
Nợ dài hạn
Tỉ số nợ dài hạn trên VCSH =
Vốn CSH
Trong đó: Các già trị này ta đều lấy ra từ bảng cân đối kế toán.
Thông thường, các doanh nghiệp sở hữu nhiều tài sản cố định, hoặc tạo ra
được những dòng tiền ổn định thường sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ
cao, trong khi các doanh nghiệp ít đầu tư vào tài sản cố định, hoặc tạo ra những

dòng tiền không ổn định sẽ có khuynh hướng sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức
thấp.
Có hai điểm chúng ta cần quan tâm khi phân tích các tỉ số nợ:
Nếu doanh nghiệp thường sử dụng vốn vay ngắn hạn để tài trợ các dự án dài
hạn, tử số của những tỉ số nợ trên là tổng nợ hoặc tổng nợ phải trả lãi ( bao gồm
vay ngắn và dài hạn) để phản ánh đúng mức độ đòn bẩy tài chính doanh nghiệp
đang sử dụng.
Đôi khi sẽ rất hữu ích nếu sử dụng giá trị thị trường để tính các tỉ số nợ thay
vì giá trị sổ sách .
Giá thị trường của tổng nợ
Tỉ số tổng nợ trên tổng vốn cổ phần =
Giá thị trường của vốn CSH
 Khả năng thanh tóan lãi vay (Times interest - earned)
Tỉ số này được xác định bằng cách lấy thu nhập trước lãi và thuế (EBIT)
chia cho lãi vay.
EBIT
Khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi vay
Trong đó: EBIT và Lãi vay được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh.
Khả năng thanh toán lãi vay được dùng để đo lường mức độ thu nhập trước
lãi và thuế của doanh nghiệp có thể suy giảm trước khi doanh nghiệp không đủ
- 20 -
khả năng trả các khoản lãi vay. Vì vậy, tỉ số này càng cao, khả năng thanh toán
lãi vay càng lớn. Tuy nhiên, EBIT của doanh nghiệp rất dễ biến động và suy
giảm mạnh nếu gặp lúc suy thoái kinh tế. kết quả là 2 doanh nghiệp có thể có tỉ
số này tương đương nhau, lại được các nhà phân tích đánh giá về mức độ rủi ra
khác nhau.
 Khả năng thanh toán các chi phí cố định (Total Fixed charge
coverages)
Tỉ số này được dùng để đo lường khả năng thanh toán các chi phí cố định

như lãi vay, chi phí thuê tài sản, cổ tức của cổ phần ưu đãi
Khả năng thanh EBIT + chi phí thuê tài sản
toán các khoản định phí =
Lãi vay +CP thuê tài sản +[cổ tức cổ phần ưu đãi / (1-t)]
Trong đó: t : là thuế suất thuế thu nhập của doanh nghiệp.
Phép toán : [(cổ tức cổ phần ưu đãi )/(1-t)] được thực hiện nhằm mục đích
điều chỉnh số cổ tức này về trước thuế để phù hợp với các khỏan mục còn lại
trong công thức.
Tỉ số này đo lường rủi ro cho cả những người chủ nợ lẫn cổ đông, vì nếu
doanh nghiệp không đủ khả năng chi trả cho các khoản định phí, nó có thể lâm
vào tình trạng phá sản. Tỉ số này càng cao, rủi ro càng thấp và ngược lại.
1.3.2.4. Tỉ số phản ánh khả năng sinh lợi (Profitability Ratios)
Nhóm tỉ số phản ánh khả năng sinh lợi bao gồm những tỉ số đo lường thu
nhập của doanh nghiệp trong mối tương quan với doanh thu, tài sản , vốn cổ
phần.
Đối với những tỉ số đo lường khả năng sinh lợi tương quan với doanh thu,
một công cụ phổ biến và hữu hiệu thường được sử dụng là bảng báo cáo thu
nhập được chuẩn hóa theo số phần trăm (common – size income statement).
Trên báo cáo này, mỗi chi tiết được tính bằng 1 con số phần trăm (%) trên
doanh thu. Vì vậy các nhà quản trị dễ dàng và nhanh chóng hơn khi nghiên cứu
khuynh hướng biến động của chi phí, thu nhập và so sánh kết quả hoạt động của
doanh nghiệp qua những năm khác nhau.
Tỉ số lãi gộp trên doanh thu (Gross profit margin)
- 21 -
Tỉ số này dùng để đo lường % lãi gộp trên 1$ doanh thu ( Lãi gộp = doanh
thu thuần – giá vốn hàng bán) nó được tính như sau:
Lãi gộp
Lãi gộp trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Khi so sánh tỉ số này giữa các doanh nghiệp cùng ngành tại cùng một thời

điểm hay với chính doanh nghiệp đó qua từng thời kỳ khác nhau ta sẽ thu được
rất nhiều thông tin hữu ích. Cần chú ý đi sâu và phân tích nếu giá trị tỉ số quá
thấp so với số bình quân của ngành.
Tỉ số lãi hoạt động trên doanh thu (Operating Profit margin)
Tỉ số lãi hoạt động được dùng để đo lường phần trăm lãi trên doanh thu
thuần sau khi đã trừ mọi chi phí hoạt động (chưa kể đến lãi vay và thuế thu
nhập )
EBIT
Lãi hoạt động trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Tỉ số này khi được so sánh với tỉ số bình quân của ngành hoặc với chính
doanh nghiệp qua từng thời kỳ cũng cung cấp cho nhà phân tích tài chính nhiều
thông tin có giá trị. Từ đó, họ sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn. Đôi
khi các nhà phân tích tài chính thích cộng thêm khấu hao vào EBIT để tính thu
nhập trước lãi, thuế và chi phí khấu hao của doanh nghiệp (EBITDA) điều này
thích hợp khi phân tích hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất với chi phí
khấu hao lớn.
Tỉ số lãi thuần trên doanh thu ( Net Profit Margin)
Tỉ số này cho ta thấy phần trăm lãi thuần trên doanh thu sau khi đã trừ hết
các chi phí (bao gồm lãi vay và thuế)
Lãi thuần sau thuế
Lãi thuần trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Các tỉ số khả năng sinh lợi nên được tính toán dựa trên doanh thu và thu nhập
của những khu vực còn tiếp tục hoạt động trong doanh nghiệp bởi vì các nhà
phân tích luôn tìm kiếm những thông tin hữu ích để giúp họ đưa ra những thông
- 22 -
tin dự báo về doanh nghiệp. Số liệu của những khu vực đã ngưng hoạt động sẽ
không thích hợp cho qúa trình phân tích.
Tỉ số lãi trên tổng số tài sản (Return on Assets - ROA)

Tỉ số lãi trên tổng tài sản được dùng để đo lường một cách tổng quát hiệu
quả sử dụng tài sản trong qúa trình tạo ra thu nhập của doanh nghiệp

Lãi thuần sau thuế
Lãi trên tổng tài sản =
tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản là một thước đo thích hợp cho tính hiệu quả của
hoạt động kinh doanh. Tỷ số này phản ánh lợi nhuận của công ty được sinh ra từ
tổng tài sản(hoặc tài trợ). Thước đo này không phân biệt lợi nhuận được tạo ra từ
nguồn tài trợ nào. Do vậy phân tích chỉ tập trung vào đánh giá hoặc dự báo thành
quả hoạt động. Ngoài ra để tính tỷ suất sinh lợi đôi khi phải thực hiện một số
điều chỉnh:
o Điều chỉnh tài sản không hoạt động
o Điều chỉnh tài sản vô hình
o Điều chỉnh khấu hao tích lũy.
Chúng ta cần so sánh tỉ số của doanh nghiệp với tỉ số bình quân của ngành để có
nhận xét hợp lý. Nếu nó quá thấp, cần phân tích kỹ những nhân tố tác động để
tìm ra giải pháp khắc phục.
Lãi trên vốn cổ phần ( Return equity – ROE)
Tỉ số lãi trên vốn cổ phần được dùng để đo lường lãi suất thu được khi các cổ
đông (bao gồm cả cổ đông giữ cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi) đầu tư vào
doanh nghiệp. Đây là một trong những quan tâm lớn nhất đối với các cổ đông
của công ty.
Lãi sau thuế
Lãi trên vốn cổ phần =
(ROE) Vốn cổ phần
Trong trường hợp nếu bạn chỉ muốn tính lãi trên vốn cổ phần đối với cổ đông
thường công thức tính như sau:
(lãi sau thuế - cổ tức cổ phiếu ưu đãi )
Lãi trên cổ phần thường =

vốn cổ phần thường
Lãi trên tổng vốn( Return on total capital – ROTC)
Tỉ số này cho thấy cứ 1$ vốn đầu tư vào doanh nghiệp sẽ sinh ra bao nhiêu $
lãi. Nó được tính như sau:
- 23 -
Lãi thuần sau thuế + Lãi vay
Lãi trên tổng vốn =
Tổng nguồn vốn
Chúng ta cũng nên phân tích sâu hơn nếu tỉ số của doanh nghiệp quá thấp
so với ngành. Đồng thời, nếu doanh nghiệp phần lớn sử dụng các tài sản cố định
dưới hình thức thuê hoạt động, giá trị hiện tại (PV) của những tài sản này nên
được bổ sung vào bảng cân đối kế toán ( Bên nợ: tài sản cố định, bên có: nợ dài
hạn) để kết quả phân tích được chính xác hơn.
1.2.2.5. Chỉ số chứng khoán:
Các nhà đầu tư cổ phần đặc biệt quan tâm đến các giá trị có ảnh hưởng mạnh
đến giá thị trường của cổ phần như:
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)
Số liệu về thu nhập trên vốn cổ phần EPS được sử dụng rộng rãi trong khi
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lợi của một công ty.
Thu nhập mỗi cổ phần là một yếu tố quan trọng nhất, quyết định giá trị của cổ
phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần hay nói cách
khác nó là thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phần. Công thức chung:
Lãi cơ bản trên cổ phiếu =( Lợi nhuận (lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ
phiếu phổ thông)/( Số bình quân gia quyền của cổ phiếu đang lưu hành trong
kỳ).
Doanh nghiệp cần lưu ý phân biệt giữa số lượng cổ phiếu đang lưu hành, số
cổ phiếu được phát hành và cổ phiếu được phép niêm yết. Số lượng cổ phiếu
dùng tính toán chỉ tiêu lãi cơ bản trên cổ phiếu là cổ phiếu đang lưu hành, nghĩa
là số cổ phiếu thực tế đang nắm giữ bởi các cổ đông (kể cả các cổ đông bị hạn
chế giao dịch như cổ đông nhà nước, cổ đông sáng lập, thành viên HĐQT,...) và

không bao gồm số cổ phiếu do chính doanh nghiệp nắm giữ (cổ phiếu quỹ) hoặc
được phép phát hành nhưng chưa phát hành.
Trong thực tế có nhiều trường hợp có thể gây biến động tới số lượng cổ
phiếu đang lưu hành và do vậy P/E sẽ thay đổi, và do đó chúng ta phải điều
chỉnh lại số cổ phiếu thường đang lưu hành.
- 24 -
- Trường hợp công ty thực hiện mua lại cổ phiếu trên thị trường làm
cổ phiếu quỹ/ bán cổ phiếu quỹ: ngày ghi nhận số cổ phiếu lưu hành giảm/
tăng thêm là ngày kết thúc đợt mua/ bán đó.
Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm được tính như sau:
Số lượng cổ phiếu bình quân lưu hành trong kỳ =[(Số cổ phiếu đầu
kỳ)x(Số ngày từ đầu kỳ đến khi kết thúc đợt mua/ bán CPQ) +( Số cổ phiếu lưu
hành sau khi thực hiện mua/ bán CPQ)x(Số ngày từ khi kết thúc đợt mua/ bán
CPQ cho đến cuối kỳ)]/ Tổng số ngày trong kỳ.
- Trường hợp công ty thực hiện phát hành riêng lẻ cho đối tác chiến
lược/ cán bộ công nhân viên: ngày ghi nhận số cổ phiếu lưu hành tăng thêm là
ngày lượng cổ phiếu này chính thức được giao dịch trên TTGDCK.
Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm được tính như sau:
Số lượng cổ phiếu bình quânlưu hành trong kỳ =[(Số cổ phiếu đầu kỳ) x
(Số ngày từ đầu kỳ đến khi cổ phiếu phát hành riêng lẻ được chính thức giao
dịch) + (Số cổ phiếu lưu hành sau khi thực hiện phát hành riêng lẻ) x (Số ngày từ
khi cổ phiếu phát hành riêng lẻ được giao dịch cho đến cuối kỳ)]/ Tổng số ngày
trong kỳ
Trường hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu/ cổ phiếu thưởng: số cổ phiếu lưu
hành trong kỳ được điều chỉnh qua 2 giai đoạn:
+ Điều chỉnh hồi tố: tất cả các sự kiện xảy ra trước ngày giao dịch không
hưởng quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu/ cổ phiếu thưởng (XR) phải được điều
chỉnh theo hệ số tương ứng với tỷ lệ trả cổ tức hoặc thưởng cổ phiếu.
Hệ số điều chỉnh = (Tổng số lượng cổ phiếu sau khi trả cổ tức/ thưởng cổ
phiếu)/( Tổng số lượng cổ phiếu trước khi trả cổ tức/ thưởng cổ phiếu)

+ Điều chỉnh tăng số lượng cổ phiếu: số lượng cổ phiếu tăng thêm do trả
cổ tức/ cổ phiếu thưởng được cộng vào số cổ phiếu lưu hành kể từ ngày lượng
cổ phiếu này chính thức được giao dịch.
- Trường hợp phát hành quyền mua cổ phiếu với giá ưu đãi cho cổ
đông hiện hữu: số cổ phiếu lưu hành trong kỳ được điều chỉnh qua 2 giai
đoạn:
- 25 -

×