Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>

<b>§2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>BẬC NHẤT, BẬC HAI </b>

<b>(Tiết 2)</b>



<b>Tiết thứ 20 ( PPCT)</b>
<b>Ngày soạn: 25 / 10 /2007.</b>


<b>Ngày lên lớp: 1,Lớp 10B1: Tiết Thứ : / / 2007</b>
2,Lớp 10B2: Tiết Thứ : / / 2007
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
<b>* Trọng tâm: 1) Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.</b>


2) Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
<b>2. Kĩ năng: </b>


+ Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc nhất,
phương trình bậc hai đơn giản.


+ Vận dụng vào các bài toán thực tế.
<b>3. Tư duy: </b>


+ Hiểu được các phép biến đổi.


+ Biết quy lạ về quen. Rèn khả năng lập luận.
<b>4. Thái độ: </b>



+ HS tích cực, tập trung , có ý thức xây dựng bài. Hứng thú học tập.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Học sinh: </b>


+ HS đã học cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và định
lí Viét .


+ Đọc kĩ bài học ở nhà và ôn bài, làm bài tập theo yêu cầu..
<b>2. Giáo viên:</b>


+ Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập,…


+ Bảng phụ, bút dạ; Có thể chuẩn bị giấy trong, máy chiếu Overhead, ...
<b>III.PHƯƠNG PHÁP:</b>


Gợi mở _ Vấn đáp; Hoạt động nhóm.
<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp (1'): 10B1: V… … …</b> 10B2: V… … …


<b>2 Kiểm tra bài cũ: (Đưa vào nội dung bài mới)</b>
<b>3. Bài mới: </b>


 . Đặt vấn đề (1’):


Ta đã biết cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai. Tiết học này
chúng ta sẽ nghiên cứu cách giải một số phương trình mà để giải chúng ta có thể
đưa về việc giải các phương trình bậc nhất, bậc hai nào đó.



 . Triển khai bài:


<b>II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: (18’) Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối</b>
+ Mỗi nhóm 2 HS thực hiện VD1 – sgk


+ GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS sử
dụng một trong hai cách: dùng định
nghĩa giá trị tuyệt đối hoặc bình phương
hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối.


+ Mỗi HS trong nhóm làm 1 cách, sau 5’
thảo luận, trao đổi.


+ Thảo luận trước lớp.


<b>?. | x – 3| = ? (theo định nghĩa)</b>
<b>HS: </b>













3


,3


3


,3


...


3


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>



+ 2HS lên bảng trình bày 2 cách giải.
Lớp nhận xét, bổ sung.


+ GV nhận xét, sửa chữa sai lầm cho HS
và uốn nắm HS cách trình bày, lập luận.
+ 2HS lên bảng giải nhanh các phương
trình sau:


a) | 3x – 2 | = 2x + 3
b) | 2x – 1 | = | - 5x – 2 |
?. Khi nào, | f(x) | = | g(x) | ?


<b>HS: </b> <sub></sub>










g(x)
f(x)
g(x)
f(x)
g(x)
f(x)


<b>1. Phương trình chứa ẩn trong dấu</b>
<b>giá trị tuyệt đối:</b>


<b>Ví dụ: </b>


<b>Giải phương trình | x – 3 | = 2x + 1 (1).</b>
<b>Giải:</b>


<b>Cách 1: </b>


 Nếu <i>x</i> 3 thì (1) trở thành


x – 3 = 2x + 1 (1’).


Ptr (1’) có nghiệm x = - 4 (loại).



 Nếu <i>x</i>3 thì (1) trở thành


- x + 3 = 2x + 1 (1’’).


Ptr (1’’) có nghiệm <i>x</i><sub>3</sub>2 (thỏa đk).


<b> Vậy, ptr (1) có một nghiệm </b>


3
2




<i>x</i> <sub>.</sub>


<b>Cách 2: </b>


(1)  (x – 3)2 = (2x + 1) 2


 (x – 3)2 - (2x + 1) 2 = 0


 (x – 3 - 2x -1).(x – 3 + 2x + 1) = 0


 (- x – 4 ).( 3x – 2 ) = 0


<b> </b>









3
2
4
<i>x</i>
<i>x</i>


Thử lại, chỉ có


3
2




<i>x</i> <sub> là nghiệm của</sub>


ptr(1). Vậy, ptr(1) có một nghiệm<i>x</i><sub>3</sub>2.


<b>Hoạt động 2 (15’) Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.</b>
+ GV đưa ra ví dụ, HS đọc kĩ đề bài, đè


xuất cách giải.


<b>?. Điều kiện của ptr (2) ?</b>


<b>HS: Điều kiện của ptr (2) là: </b><i>x</i>5<sub>2</sub>.



+ GV gợi ý: Bình phương hai vế cảu ptr
(2) để đưa về ptr hệ quả và giải ptr hệ
quả đó.


+ Gọi 1 trong số các HS xung phong lên
bảng giải.


?. Vì sao bình phương hai vế của phương


<b>2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:</b>
<b>Ví dụ: </b>


<b>Giải phương trình </b> 2<i>x</i> 5<i>x</i> 2<b> (2)</b>


<b>Giải: </b>


+ Điều kiện của ptr (2) là: <i>x</i> <sub>2</sub>5.


+ Bình phương hai vế của ptr (2) ta có ptr
hệ quả.


(2)  2x – 5 = (x - 2) 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


trình ta được ptr hệ quả mà không phải là
ptr tương đương?


+ Nhận xét, tổng quát cách giải.
<b>BTTT: Giải phương trình</b>


a) 5<i>x</i>6<i>x</i> 6


b) 2 2 5 2




 <i>x</i>


<i>x</i>


 2x – 5 = x 2 – 4x + 4


 x 2 – 6x + 9 = 0


 x = 3 (thỏa điều kiện)


<b>Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy</b>
nhất x = 3.


<b>4. Củng cố, khắc sâu: (8’)</b>


<b>?1. Cho biết các bước giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối?</b>
<b>?2. Cho biết các bước giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn?</b>


?3. Chọn đáp án đúng:


<b>Câu 1: Phương trình x</b>4<sub> + 9x</sub>2<sub> + 8 = 0 :</sub>


A. Vơ nghiệm B. Có 3 nghiệm



C. Có 2 nghiệm D. Có 4 nghiệm.


<b>Câu 2: Phương trình </b> <i>x</i>1 <i>x</i> 2  <i>x</i> 3 :


A. Vơ nghiệm B. Có đúng 1 nghiệm


C. Có đúng 2 nghiệm phân biệt D. Có 3 nghiệm phân biệt.
+ HS trả lời các câu hỏi và nêu tóm tắt các kiến thức cần nắm.


<b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (2’):</b>
+ Hướng dẫn cho HS các bài tập về nhà.
+ Ôn bài, làm các bài tập 6, 7, 8 sgk.
+ Chuẩn bị cho tiết hôm sau: Làm bài tập.


+ Chuẩn bị: Sgk, giấy nháp; Giấy A0 ; Bút dạ; Máy tính Casio fx - 500MS, ...
<b>+ BTLT: Các bài tập sbtập</b>


<b>* Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:</b>


...


...


...


...


...


...


...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×