Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.56 MB, 55 trang )

Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
MỤC LỤC

Trang

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU...............................................................................................................................4
“Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm và một
số giải pháp”................................................................................................................................................4
A. MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................4
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................................................4
2. Tính mới...........................................................................................................................................5
3. Tính sáng tạo:..................................................................................................................................5
4. Đối tượng và mục đích nghiên cứu................................................................................................6
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................................................8
1. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ MẠNG XÃ HỘI...................................................................................................8
1.1 Khái niệm.......................................................................................................................................8
1.2 Mục tiêu của mạng xã hội.............................................................................................................9
1.3 Sự phát triển của mạng xã hội......................................................................................................9
2. MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK.................................................................................................................10
2.1 Khái niệm.....................................................................................................................................10
2.2 Sự hình thành và phát triển của mạng xã hội Facebook............................................................10
2.3 Sự du nhập của mạng xã hội Facebook vào Việt Nam...............................................................11
2.4 Vai trò của mạng xã hội Facebook..............................................................................................12
3. SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.................................................25
3.1 Học sinh trung học cơ sở............................................................................................................25
3.2 Vài nét về địa bàn nghiên cứu....................................................................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI
HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGƠ THÌ NHẬM..............................................................................................27
1. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGƠ THÌ
NHẬM....................................................................................................................................................27


1.1 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh trường THCS Ngơ
Thì Nhậm...........................................................................................................................................27
1.2 Thời điểm học sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm bắt đầu sử dụng Facebook...........................28

1


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
1.3. Thời gian học sinh trường THCS Ngô Thì Nhậm sử dụng mạng xã hội facebook....................28
1.4 Tần suất sử dụng mạng xã hội facebook trong một tuần của học sinh trường THCS Ngơ Thì
Nhậm.................................................................................................................................................30
1.5 Số lượng bạn bè trên mạng xã hội facebook của học sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm.........31
1.6 Địa điểm và phương tiện sử dụng mạng xã hội facebook của học sinh thường THCS Ngô Thì
Nhậm.................................................................................................................................................32
1.6.1. Địa điểm sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh........................................................32
2.2 Những tác động tiêu cực............................................................................................................34
2.1 Giáo dục từ gia đình....................................................................................................................44
2.2 Giáo dục và định hướng từ trường THCS Ngơ Thì Nhậm..........................................................45
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................51
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................................52

2


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các bạn
học sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong
suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Minh Ánh đã tận tình giúp đỡ cả về

vật chất lẫn tinh thần và tận tình hướng dẫn để em hồn thành đề tài này.
Em xin gửi lịng biết ơn đến cha mẹ, gia đình và tập thể lớp 9/6 đã luôn ở
bên cạnh động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, xin cảm ơn Ban tổ chức Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho
học sinh trung học quận Liên Chiểu đã cho em cơ hội thể hiện ý tưởng và thực
hiện đam mê.
Học sinh

3


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
“Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh trường
THCS Ngô Thì Nhậm và một số giải pháp”
A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay với nhịp sống hiện đại, công nghệ thông tin ngày càng phát
triển đã tạo điều kiện và cơ hội cho con người ở khắp mọi nơi trên tồn thế giới
kết nối lại với nhau thơng mạng xã hội. Trong hàng loạt các trang mạng xã hội
thì mạng xã hội Facebook có sức lan tỏa đến mức “đáng sợ”, nó đã trở thành
một cơng cụ giải trí, tiêu khiển của giới trẻ, điển hình là các bạn học sinh. Tuy
nhiên việc sử dụng mạng xã hội Facebook khơng chỉ dừng lại ở mức độ giải trí
mà cịn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử của các bạn
học sinh.
Hiện nay, mạng xã hội Facebook đang lôi cuốn một lượng đông đảo học
sinh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tham gia, điển hình là học sinh trường
THCS Ngơ Thì Nhậm. Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, các bạn học sinh
coi mạng xã hội Facebook là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và việc
sử dụng đã trở thành một thói quen hàng ngày. Với tư cách là người nghiên cứu

cũng như là một học sinh của trường, em muốn nghiên cứu vấn đề này để tìm
hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook hiện nay và những tác
động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh.
Ngồi việc có tác dụng giải trí, mạng xã hội Facebook cịn là nơi nhiều
học sinh sử dụng vì mục đích học tập, trao đổi thơng tin. Bên cạnh những lợi ích
mà mạng xã hội Facebook đem lại thì việc lạm dụng nó đã làm cho người dùng
bị ảnh hưởng rất nhiều về thời gian, sức khỏe dẫn đến kết quả học tập sa sút.
Vậy mới thấy, tính năng chia sẻ, kết nối thơng tin của Facebook như “một con
dao hai lưỡi”, thơng tin bổ ích cũng có nhiều song thơng tin tiêu cực cũng khơng
ít.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em đã chọn đề tài “Thực trạng về việc
sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm
và một số giải pháp” làm vấn đề nghiên cứu của mình.Việc nghiên cứu đề tài
này là một việc làm hết sức thiết thực. Vì nó xác định được thực trạng cũng như
những tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trường THCS Ngô
4


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
Thì Nhậm, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm định hướng học sinh trường
THCS Ngơ Thì Nhậm sử dụng mạng xã hội Facebook một cách lành mạnh hơn.
2. Tính mới
Trước sự phổ biến của mạng xã hội Facebook trên thế giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng, những nghiên cứu về mạng xã hội Facebook và ảnh hưởng
của mạng xã hội Facebook được quan tâm rất nhiều trong những năm gần đây,
tiêu biểu như: Nghiên cứu “Sinh viên và mạng xã hội Facebook: Một phân tích
về sự tiến triển vốn xã hội” của Đoàn Thùy Dương, đề tài đã phân tích được tình
hình sử dụng mạng xã hội facebook trong sinh viên, đồng thời chỉ ra những tích
cực và tiêu cực của việc sử dụng Facebook đến tương tác xã hội của sinh viên.
Đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Cao đẳng Sư phạm

Thái Bình”, của Đặng Thị Nga, đề tài đã mơ tả tình hình chung về việc sử dụng
mạng xã hội của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Đồng thời,
nghiên cứu chỉ ra mạng xã hội đóng một vai trị nhất định cũng như có ảnh
hưởng lớn đối với hoạt động sống và học tập của sinh viên.
Bài viết của tác giả Đào Lê Hòa An với tựa đề “Nghiên cứu về hành vi sử
dụng Facebook của con người- một thách thức mới cho tâm lý học”- đăng trên
Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 49
(2013). Bài viết đã đề cập đến một số cơng trình nghiên cứu về mạng xã hội
Facebook trên thế giới, đồng thời trình bày những nghiên cứu về hành vi sử
dụng Internet nói chung và Facebook nói riêng tại Việt Nam.
Mặc dù, nghiên cứu về mạng xã hội Facebook đã được thực hiện bởi một
số tác giả. Tuy nhiên, các cơng trình chủ yếu nghiên cứu ở lứa tuổi sinh viên.
Cho đến nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu một cách tồn diện về thực
trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh THCS. Hiện nay, học sinh
THCS là lứa tuổi sử dụng mạng xã hội face book rất nhiều nhưng lại có rất ít
kiến thức cũng như kĩ năng sử dụng mạng xã hội an tồn – hiệu quả. Vì thế, đây
cũng là một điểm mới của đề tài.
3. Tính sáng tạo:
Em đã khảo sát, đánh giá thực trạng và những yếu tố chủ quan, khách
quan ảnh hưởng đến học sinh ở trường THCS bằng phiếu điều tra 830 bạn học
sinh khối 7 và 9. Em đã thu thập thông tin từ phía các thầy cơ giáo, phụ huynh

5


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
và các bạn học sinh bằng các phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp rồi quay
camera để làm tư liệu cho nhật kí nghiên cứu.
Trên cơ sở đó, em sẽ đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế những mặt tiêu
cực và phát huy những mặt tích cực trong việc sử dụng mạng xã hội Facebook

của học sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm. Định hướng cho các bạn học sinh sử
dụng mạng xã hội Facebook một cách an tồn, lành mạnh hơn.
4. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Qua bài tiểu luận này, chúng em muốn tìm ra một giải pháp giúp cho
những thế hệ trẻ – học sinh trung học cơ sở – độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi, có được
một kĩ năng sử dụng mạng xã hội an tồn và có cách ứng xử văn minh, hiện đại
trên mạng xã hội trong bối cảnh đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập. Đánh
giá được thực trạng sử dụng Facebook của học sinh trường THCS Ngơ Thì
Nhậm, trong đó tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau:
- Thời điểm học sinh của trường bắt đầu sử dụng Facebook
- Thời gian học sinh sử dụng mạng xã hội Facebook trong ngày
- Tần suất sử dụng mạng xã hội Facebook trong một tuần của học sinh
- Địa điểm và phương tiện sử dụng mạng xã hội facebook của học sinh.
Tìm hiểu về mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
trường THCS Ngơ Thì Nhậm.
Tìm hiểu về những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội
Facebook đối với học sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm.
Đề xuất được một số giải pháp nhằm hạn chế những mặt tiêu cực và
phát huy những mặt tích cực trong việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học
sinh trường THCS Ngơ Thì Nhậm. Định hướng cho các bạn học sinh sử dụng
mạng xã hội Facebook một cách an toàn, lành mạnh hơn.

5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em sử dụng một số phương pháp
chứng minh luận điểm sau trong quá trình nghiên cứu:

6


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

- Phương pháp quan sát: Quan sát tại trường lớp, các bạn học sinh trung
học cơ sở trước giờ vào học, trong giờ ra chơi, sau giờ ra về, khi các bạn sử
dụng điện thoại hay nói chuyện về vấn đề sử dụng mạng xã hội facebook.
- Phương pháp thống kê: Làm khảo sát và đưa ra số liệu chứng minh.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp hệ thống: Từ việc phân tích, so sánh các số liệu có được,
chúng em khái quát để đi đến kết luận những vấn đề cơ bản.
6. Đóng góp
- Giúp cho mọi người hiểu hơn tầm quan trọng của việc sử dụng mạng xã
hội một cách an toàn, hiệu quả.
- Đưa ra giải pháp nhằm hạn chế những mặt tiêu cực và phát huy những
mặt tích cực trong việc sử dụng mạng xã hội Facebook cho học sinh trung học
cơ sở.
- Có ý thức bảo vệ bản thân và hành xử văn minh, thanh lịch của lứa tuổi
học sinh
- Đưa ra các biện pháp tích cực để định hướng cho các bạn học sinh sử
dụng mạng xã hội Facebook một cách an tồn, lành mạnh hơn.
- Góp phần giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.

7


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ MẠNG XÃ HỘI.
1.1 Khái niệm
Mạng xã hội một cụm từ khơng cịn q xa lạ đối với chúng ta. Ngày nay
hầu như khơng có ai khơng sử dụng cho mình một mạng xã hội, nó đã trở nên
thông dụng. Tuy nhiên bạn đã biết mạng xã hội là gì chưa?

Mạng xã hội được quy định tại Khoản 22 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP về
quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, theo đó:
“Mạng xã hội (social network) là hệ thống thơng tin cung cấp cho cộng đồng
người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và
trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân,
diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyển, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các
hình thức dịch vụ tương tự khác”.
Hiện nay, trên thế giới có hàng trăm dịch vụ mạng xã hội như: Facebook,
Google+, Youtube, Twitter, Reddit, Instagram, StumbleUpon, MySpace,
Tumblr...

8


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

Một số trang mạng xã hội phổ biến trên thế giới

Tùy theo mục đích sử dụng mà người dùng có thể lựa chọn các trang
mạng xã hội khác nhau: Facebook (Tạo trang cá nhân, kết nối với bạn bè, chia
sẻ hình ảnh, video, bàn luận về nhiều vấn đề khác nhau...); Google+ (Tham gia
vào các cộng đồng (community) với các lĩnh vực, chủ đề khác nhau như: âm
nhạc, phim ảnh, cơng nghệ, trị chơi,... và tham gia thảo luận tại các cộng đồng
đó); Youtube (chia sẻ video về lĩnh vực giải trí...)
1.2 Mục tiêu của mạng xã hội
Mục tiêu của mạng xã hội là tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho
phép người dùng giao lưu và chia sẻ thơng tin một cách có hiệu quả, vượt ra
ngồi những giới hạn về khơng gian và thời gian.
Ngày nay mạng xã hội được nhiều người sử dụng bởi nó giúp họ cập nhật
thơng tin về bạn bè, người thân cũng như tìm kiếm bạn bè mới. Đây cũng là nơi

bạn có thể tìm được nhiều thơng tin, hình ảnh... thú vị từ những người có cùng
mối quan tâm với mình.
1.3 Sự phát triển của mạng xã hội
Mấy năm gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều các mạng xã hội, chúng phát
triển nhanh, lan tỏa rộng khắp toàn cầu, điển hình là Facebook, Twitter,
YouTube, Google, Yahoochat, Gmail... Ở những nước phát triển như Mỹ, Liên
minh Châu Âu, một số nước châu Á, có hơn 60% số dân và gần như toàn bộ giới
trẻ thường xuyên dùng mạng xã hội.
Tổng kết năm 2016, Liên minh viễn thông thế giới (IUT) đưa ra các số
liệu: 2,79 tỷ người có đăng ký tham gia vào các mạng xã hội, chiếm 37% dân số
thế giới; 2,5 tỷ người tham gia mạng xã hội qua thiết bị di động. Ngoài ra, mỗi
phút trên internet có 7 triệu tin nhắn được gửi qua Snapchat; 216 triệu ảnh được
“thích - like” trên Facebook; 2,4 triệu ảnh được thích (like) trên Instagram:
9


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
350.000 tweets được thực hiện trên Twitter: 400 giờ tải video trên YouTube;
110.000 cuộc gọi trên Skype; 70 triệu từ được dịch trên Google Translate.
Cũng theo thống kê của Hootsuite và We Are Social tính đến tháng 4/2018
trên thế giới có khoảng 43% người sử dụng mạng xã hội. Trong đó, Facebook
vẫn đang dẫn đầu với 2,32 tỷ người dùng, YouTube và WhatsApp đồng hạng ở
vị trí thứ 2 với 1,9 tỷ người dùng, tiếp sau đó là các nền tảng WhatsApp,
Facebook Messenger, WeChat, Instagram,...

2. MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK
2.1 Khái niệm
Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do cơng ty
Facebook, Inc điều hành và sở hữu tư nhân. Mạng xã hội Facebook giúp mọi
người liên kết với nhau, sự kết nối này không bị cản trở bởi không gian và thời

gian. Khi tham gia mạng xã hội facebook mỗi người đều có một tài khoản riêng,
nó cho phép người dùng đăng tải ảnh, video, chia sẻ những status, gửi các thông
điệp tới bạn bè.
2.2 Sự hình thành và phát triển của mạng xã hội Facebook
Facebook ngày nay được hình thành từ ý tưởng của Mark Zuckerberg,
Facebook ban đầu có tên là “FaceMash” lấy ý tưởng từ trang Hot or Not của
10


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
trường đại học Harvard. Ngày 4/2/2004, Mark Zuckerberg tiếp tục tạo trang
TheFacebook.com. Chỉ sau một tháng, hơn nửa số sinh viên Đại học Harvard đã
đăng ký sử dụng dịch vụ này.
Mark Zuckerberg đã cùng với ba người bạn của mình đã mở rộng quảng
cáo cho Website thefacebook.com giúp trang này phát triển mạnh mẽ. Tháng 9
năm 2004, Mark Zuckerberg đã chuyển trụ sở của thefacebbook com về Palo
Alto thuộc California và bỏ chữ “the” trong tên miền thefacebook chuyển thành
facebook.com.
Facebook là một dịch vụ mạng xã hội truy cập miễn phí. Mục đích của
mạng xã hội này là để người dùng có thể tham gia mạng lưới được tổ chức theo
thành phố, nơi làm việc, trường học và khu vực để liên kết và giao tiếp với
người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho người khác cũng
như người dùng có thể cập nhật hồ sơ cá nhân của mình để thơng báo cho bạn
bè. Thêm một đặc tính nổi bật của Facebook chính là người dùng có thể cập nhật
trạng thái và bộc lộ suy nghĩ của mình. Chính những đặc điểm trên khiến
Facebook trở thành mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay.
Đến tháng 12 năm 2004, tức chỉ 10 tháng sau khi thành lập, Facebook đã
gần chạm mốc 1 triệu người dùng. Một năm sau đó, số người dùng đã tăng vọt
lên tới 5.5 triệu người Facebook dần dần mở rộng hoạt động ra phạm vị bên
ngoài các trường đại học lan rộng ra toàn cầu.

2.3 Sự du nhập của mạng xã hội Facebook vào Việt Nam
Sau khi được trình làng vào năm 2005 thì đến ngày 26 tháng 9 năm 2006,
Facebook đã được mở cho tất cả mọi người trên thế giới với điều kiện ít nhất đủ
13 tuổi với một địa chỉ email hợp lệ. Tức là từ đó người Việt Nam đã bắt đầu
được sử dụng mạng xã hội lớn nhất thế giới này, nhưng thời đó ở Việt Nam
mạng internet chưa phát triển với hạ tầng cơng nghệ thơng tin chưa có nên rất ít
người Việt Nam được tiếp xúc với mạng xã hội Facebook.
Cho đến thời kỳ phát triển cực mạnh của mạng xã hội Facebook vào năm
2008, người Việt Nam mới bắt đầu quan tâm và sử dụng nhiều và phát triển
thành mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất như hiện tại.
Theo thống kê người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam được xếp TOP cao
trên thế giới, trong khi hàng trăm mạng xã hội "made in Vietnam" đang được

11


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
cấp phép hoạt động nhưng lại không được ưa chuộng bằng mạng xã hội nước
ngoài.
Theo báo cáo tháng 3/2018 của tổ chức We Are Social, số người sử dụng
mạng xã hội tại Việt Nam rất cao, đứng thứ 7 thế giới với 58 triệu người, tăng
16% so với cùng kỳ năm ngoái, phân bổ chủ yếu là ở giới trẻ và ngày càng đa
dạng về đối tượng và lượng người sử dụng. Tính đến quý 2 năm 2017, có hơn 2
tỷ lượt truy cập Facebook mỗi ngày. TP HCM cũng đứng thứ sáu trong những
thành phố đông người dùng Facebook nhất với 14 triệu thành viên.
Thời lượng sử dụng Internet và mạng xã hội trong một ngày của người
Việt Nam tương ứng 7 giờ và 2,5 giờ, khá cao so với khu vực và thế giới.

Thống kê về sử dụng Facebook ở Việt Nam (nguồn: We Are Social 03/2018)


2.4 Vai trị của mạng xã hội Facebook
Có thể nói, mạng xã hội Facebook ra đời là một trong những bước tiến
của các phương tiện truyền thông mới, bởi thực sự nó đã mang đến nhiều tiện
ích, đáp ứng nhu cầu, mục đích vơ cùng đa dạng của mỗi cá nhân: từ công việc,
học tập, kinh doanh và đặc biệt là khả năng mở rộng và thiết lập các mạng lưới
giao tiếp một cách nhanh chóng mà khơng bị giới hạn về khơng gian và thời
gian với chi phí rẻ nhất. Bên cạnh đó, mạng xã hội cũng trở thành một kênh giải
trí hồn hảo khi trở thành nơi lý tưởng để giới trẻ giải tỏa áp lực trước những
vấn đề mà họ phải đối mặt trong cuộc sống hàng ngày. Trước hàng loạt tiện ích,
mạng xã hội dường như đang trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu
trong cuộc sống thường nhật của thanh thiếu niên.
12


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
Mặc dù sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến bộ phận này đang được nhìn
nhận theo nhiều chiều hướng khác nhau, song dù thế nào cũng cần thừa nhận
những bước tiến khả quan của các trang mạng xã hội ở Việt Nam với số lượng
người sử dụng có thể tiếp tục gia tăng trong tương lai. Phải kể đến những lợi ích
của mạng xã hội facebook như:
Giúp bạn kết nối mọi người: Với mạng xã hội facebook, bạn có thể dễ
dàng làm quen với nhiều người. Với tính năng chat miễn phí và khơng giới hạn
thì đây là một cơng cụ giúp bạn có thể trị chuyện và tán gẫu một cách thuận tiện
nhất. Đây cũng là công cụ giúp bạn liên lạc với bạn bè của bạn ngay cả khi bạn
khơng có thời gian gặp gỡ họ.

Giao tiếp qua mạng xã hội

Cập nhập thông tin nhanh chóng: Đây được đánh giá là tính năng “hấp
dẫn” người dùng của facebook. Với facebook, bạn có thể nắm bắt thơng tin xã

hội vơ cùng nhanh chóng, và theo xu hướng phát triển của xã hội. Trong thời
gian gần đây, những thơng tin về tình hình dịch bệnh Covid 19 và mưa lũ ở các
tỉnh miền trung, số liệu thương vong, thiệt hại đều được cập nhật kịp thời tới
người dân trên mọi phương tiện, trong đó phải kể đến việc truyền tải thông tin
của mạng xã hội Facebook. Nhờ đó mà người dân nắm thơng tin kịp thời, lan tỏa
thông điệp cứu trợ, giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung. Một số người dân trong
vùng lũ cũng nhờ bạn bè trên Facebook hỗ trợ di tản, ứng cứu, cung cấp nhu yếu
phẩm tới gia đình qua mạng xã hội Facebook. Và qua đó các cá nhân, tập thể
kêu gọi hỗ trợ, giúp đỡ đội ngũ y bác sĩ tuyến đầu chống dịch bệnh Covid cũng
như đồng bào miền Trung lũ lụt, lan tỏa tinh thần lá lành đùm lá rách, tinh thần
đoàn kết, tương thân tương ái của đồng bào Việt Nam.
13


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

Một số hình ảnh CẬP NHẬT TÌNH HÌNH MƯA LŨ Ở MIỀN TRUNG do trang Facebook
Thời sự VTV đưa tin

14


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

15


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

Một số hình ảnh KÊU GỌI CỨU TRỢ của bà con vùng lũ lụt miền Trung do trang

Facebook Thời sự VTV và một số trang chính thống đưa tin

16


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

17


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

18


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

Một số hình ảnh các đồn thiện nguyện tới giúp đỡ bà con vùng lũ lụt miền Trung do
trang Facebook Thời sự VTV và một số trang chính thống đưa tin

19


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

20


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh


Một số hình ảnh lan tỏa thơng điệp đoàn kết, lá lành đùm lá rách của nhân dân với
đồng bào lũ lụt ở miền Trung trên Facebook

21


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

Một số hình ảnh về thơng tin DỊCH BỆNH Covid 19 do trang thời sự VTV và một
số trang chính thống đưa tin trên Facebook

Một số hình ảnh về thông tin BÃO SỐ 10 GONI do trang thời sự VTV đưa tin trên
Facebook

22


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh

Một số hình ảnh về SẠT LỞ Ở QUẢNG NAM do trang thời sự VTV đưa tin trên Facebook

23


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
Facebook là cơng cụ giải trí hữu ích: Cụ thể, Facebook xuất hiện hàng
trăm những video hài hước của các nước trên thế giới, hàng ngàn những bức ảnh
vui nhộn đầy sáng tạo của các bạn trẻ và hàng nghìn những đoạn phim cắt ra từ
những tác phẩm điện ảnh kinh điển… có tác dụng giải trí cao. Ứng dụng này
cũng là kho trò chơi khổng lồ đầy hấp dẫn được cập nhật thường xuyên, bạn có

thể tha hồ lựa chọn.

Một số game trên Facebook

Địa điểm kinh doanh, mua bán lý tưởng: Những năm gần đây, facebook
được xem là “mảnh đất màu mỡ” để những người thích kinh doanh có thể rao
bán những mặt hàng của mình. Bên cạnh đó, người mua hàng cũng sẽ rất thuận
tiện khi chỉ cần ngồi nhà, chọn một mặt hàng trên Facebook và đợi người ta
chuyển hàng đến chứ không cần phải mất công đi lựa chọn ở những cửa hàng xa
xôi.
Phương tiện giáo dục và nuôi dưỡng tâm hồn: Facebook cũng là nơi
bồi dưỡng tâm hồn, đời sống tình cảm của con người. Đây là nơi tập trung
những thước phim cảm động đầy giá trị nhân sinh, những câu chuyện cảm động
về tình người và cả những hình ảnh khơi gợi lên những cảm xúc tốt đẹp nhất về
tình yêu, tình thương với căm ghét, lòng căm phẫn với cái xấu xa bạo ngược...
Bên cạnh lợi ích thì facebook cũng tồn tại nhiều hạn chế gây ảnh hưởng
lớn tới người dùng, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên. Việc sử dụng mạng xã
hội Facebook mang đến lợi ích hay đem lại tác hại phụ thuộc vào cách sử dụng
của từng cá nhân.
24


Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh
3. SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN
CỨU
3.1 Học sinh trung học cơ sở
Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (từ lớp 6 đến lớp 9) là giai đoạn chuyển
tiếp từ trẻ em sang người lớn mà chúng ta thường được nghe dưới các tên gọi
như: “tuổi dậy thì”, “tuổi nổi loạn”, tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”... Đây là
thời kỳ đánh dấu sự thay đổi về hàng loạt các yếu tố tâm sinh lý ở học sinh, với

sự phát triển mạnh mẽ về chiều cao và thể lực, sự thay đổi về tỉ lệ cơ thể, các
hormone sinh dục, sự phát triển năng lực nhận thức, tư duy và khả năng hình
thành các mối quan hệ giao tiếp xã hội. Đây cũng là giai đoạn khiến cho khơng
ít các bậc phụ huynh đau đầu trước sự “khó bảo” của các con, thậm chí nhiều
phụ huynh trở nên bất lực trước những thay đổi quá đột ngột về tính cách, sở
thích ở con mình. Chính vì vậy mà việc trang bị cho học sinh ở lứa tuổi này các
kỹ năng mềm phù hợp sẽ giúp chính bản thân các em thích nghi tốt hơn với q
trình dậy thì và có sự phát triển lành mạnh, đồng thời giúp các bậc phụ huynh có
sự chuẩn bị tốt hơn cho con và cảm thấy yên tâm về con mình.
Một số đặc điểm nổi bật trong lứa tuổi này có tác động mạnh mẽ tới sự
thay đổi và phát triển của học sinh như sau:
* Sự thay đổi về mặt sinh lý, thể chất
- Sự phát triển mạnh về chiều cao và thể lực
- Thay đổi về tỉ lệ cơ thể, vóc dáng cơ thể mất cân đối
- Dậy thì và sự thay đổi về các hormone sinh dục, nội tiết tố.
* Các mối quan hệ giao tiếp
- Mối quan hệ bạn bè là chủ đạo và quan trọng nhất (đơi khi cịn quan trọng hơn
cả hoạt động học tập):
+ Giao tiếp với bạn đồng trang lứa là chủ yếu vì tìm thấy ở bạn bè những
điểm tương đồng, sự thông hiểu và sự chấp nhận.
+ Trẻ thường chấp nhận và định hướng theo các giá trị và chuẩn mực của
nhóm bạn mà trẻ chơi cùng.
+ Các ý kiến của bạn bè thường được trẻ quan tâm, đặc biệt là những vấn
đề như ăn mặc, xu hướng, sở thích, giải trí, quan hệ bạn bè.
- Mối quan hệ với gia đình:
25


×