Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiet 3132

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 23/11/2010</b></i>
<i><b>Tiết: 31</b></i>


BÀI

:

<b>VỆ SINH TIÊU HĨA.</b>



I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. Kiến thức: Học xong bài này, HS phải:


- Học sinh trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại của nó.
- Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.
2. Kỹ năng<i><b> :</b><b> Rèn kỹ năng:</b></i>


- Liên hệ thực tế, giải thích bằng cơ sở khoa học
- Hoạt động nhóm.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hóa thơng qua chế độ ăn và luyện tập
II/ CHUẨN BỊ:


1. Chuẩn bị của giáo viên:


- GV: Tranh ảnh hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng.
- Một vài tài liệu có liên quan.


- Bảng phụ.


2. Chuẩn bị của h<i><b>ọc sinh</b><b> : </b></i>


Tìm hiểu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa và cách phịng tránh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:



1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)


* Câu hỏi: Trình bày q trình hấp thụ chất dinh dưỡng?


* <i>Dự kiến phương ántrả lời: </i>


- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.


- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.


+ Có nhiều lơng ruột và lông cực nhỏ.


+ Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
+ Ruột dài->tổng diện tích bề mặt hấp thụ 500m2


3. Giảng bài mới:


<i><b>* Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


Trong q trình sống đơi lúc họat động tiêu hóa bị rối loạn hay trục trặc bất thường. Cho 1 số ví dụ có


những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hóa ở người?  bài mới.


<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>15’</b> <i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa:</b></i>



- u cầu HS đọc thơng tin ở SGK
- Tìm hiểu: Có những tác nhân nào
có hại cho hệ tiêu hóa ? Có hại
như thế nào ?


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng
30.1.tr98.SGK


- GV gợi ý, hướng dẫn


- Gọi đại diện các nhóm nêu tất cả
thảo luận


- GV ghi vào bảng phụ đã kí sẵn


- Các tác nhân tự nghiên cứu
thông tin


- Liên hệ thực tế


- Các nhóm thảo luận và điền vào
bảng.


- Lần lượt các nhóm báo cáo kết
quả


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung (nếu cần)


- HS có thể nêu thêm một số tác



<b>I. Các tác nhân có hại cho hệ</b>


<b>tiêu hóa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận (như
bảng trang bên)


- GV hỏi: ngồi những tác nhân
kể trên, em cịn có biết tác nhân
nào nữa gây hại cho hệ tiêu hóa
ở người?


nhân khác(liên hệ thực tế)


<b>15’</b> <i><b>Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hĩa khỏi các tác nhân cĩ hại và đảm bảo sự tiêu hĩa cĩ hiệu quả:</b></i>
- u cầu HS đọc thơng tin ở SGK


Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ


hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có
hại và đảm bảo sự tiêu hóa có
hiệu quả?


- Nêu câu hỏi:


+ Thế nào là vệ sinh răng miệng
đúng cách?


- Thế nào Là ăn uống hợp vệ sinh?


( Cần hướng dẫn và gợi ý HS trả
lời)


- Tại sao ăn uống đúng cách lại
giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả?
(GV gợi ý HS phân tích ý nghĩa và
tác dụng của việc ăn uống đúng
cách)


- Tại sao khơng nên ăn vặt?
- Vì sao những người lái xe đường
dài hay bị đau dạ dày?


- Tại sao không nên ăn quá no vào
buổi tối?


- Tại sao khơng nên ăn kẹo trước khi
ngủ?


-> Giáo dục HS có ý thức ăn uống
vệ sinh, đúng cách…


- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông
tin


- Liên hệ thực tế
- HS cần nêu được:
+ Thời gian đánh răng
+ Thuốc đánh răng
+ Cách đánh răng


- Ăn uống:


+ Ăn chín, uống sơi
+ Rau sống, trái cây
cần rửa sạch.


+ Không ăn thức ăn đã biï ôi thiu.
+ Không để ruồi, nhặng đậu vào
thức ăn.


- HS cần nêu và giải thích được
tác dụng của việc :


+ Ăn chậm, nhai kỹ.
+ Ăn đúng giờ, đúng bữa.
+ Thức ăn hợp khẩu vị.
+ Trong khi ăn: vui vẻ.


+ Sau khi ăn nghỉ ngơi hợp lý.


<b>II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu</b>
<b>hóa khỏi các tác nhân có hại và</b>
<b>đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả:</b>

Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu


hóa:



+ Ăn uống hợp vệ sinh.


+ Khẩu phần ăn hợp lý.


+ Ăn uống đúng cách.




+ Vệ sinh răng miệng sau khi


ăn.



<b>7’</b> <i><b>H</b><b>Đ 3: Củng cố.</b></i>


- GV cho HS đọc chậm phần tóm
tắt cuối bài.


+ Các tác nhân gây hại cho
đường tiêu hóa là gì?


+ Cần phải làm gì để bảo vệ hệ
tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại
và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu
quả?


- HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài.
- HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tác nhân</b> <b>Các cơ quan hoặc hoạt động bị<sub>ảnh hưởng</sub></b> <b>Mức độ bị ảnh hưởng</b>


Vi khuẩn Răng


Dạ dày
Ruột


Các tuyến tiêu hóa


Tạo nên mơi trường axit làm hỏng men răng
Bị viêm lt



Bị viêm loét


Bị viêmtăng tiết dịch


Giun sán Ruột


Các tuyến tiêu hóa Gây tắc ruộtGây tắc ống dẫn ruột
Ăn uống không


đúng cách


Các cơ quan tiêu hóa
Họat động tiêu hóa
Họat động hấp thụ


Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả (giảm)
Khẩu phần ăn


khơng hợp lý


Các cơ quan tiêu hóa
Họat động tiêu hóa
Họat động hấp thụ


Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ, bị rối
loạn hoặc kém hiệu quả



Bị rối loạn kém hiệu quả
<i><b>4</b></i><b>. Dặn dị học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:</b><i><b> (1’)</b></i>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trang 99-SGK. Ơân tập hệ tiêu hóa.
- Chuẩn bị cho bài học sau.


- Xem trước nội dung bài 31.
- Kẽ các sơ đồ hình 31.1 và 31.2.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn:25/11/2010</b></i>
<i><b>Tiết: 32</b></i>


<b>CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.</b>



<b>BÀI</b>

<b>: </b>

<b>TRAO ĐỔI CHẤT</b>

<b>.</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


1. <i><b>Kiến thức: Học xong bài này, HS phải:</b></i>


- Phân biệt được sự trao đổi giữa cơ thể và mơi trường ngồi với sự trao đổi chất ở tế bào.


- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.

.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.



- Rèn kỹ năng quan sát và liên hệ thực tế.




- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.



<i><b> 3</b></i>. <i><b>Thái độ:</b></i>


Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe

.


II . CHUẨN BỊ:


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>
- Sơ đồ hình 31.1 và 31.2 SGK.


- Phiếu học tập. (nếu có thể được)



<b>Các hệ cơ quan</b> <b>Vai trị trong sự trao đổi chất </b>
Tiêu hố


Hơ hấp
Tuần hồn
Bài tiết


<i><b>2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tình hình lớp: (1’)</b></i>


Điểm danh HS, kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’</b></i>)


<i>* Câu hỏi:</i>Trình bày những tác nhân có hại cho hệ tiêu hố ở người ?
<i> * Dự kiến phương án trả lời:</i>



<b>Tác nhân</b> <b>Các cơ quan hoặc hoạt<sub>động bị ảnh hưởng</sub></b> <b>Mức độ bị ảnh hưởng</b>


Vi khuaån Răng


Dạ dày
Ruột


Các tuyến tiêu hóa


Tạo nên mơi trường axit làm hỏng men răng
Bị viêm lt


Bị viêm loét


Bị viêmtăng tiết dịch


Giun sán Ruột


Các tuyến tiêu hóa


Gây tắc ruột


Gây tắc ống dẫn ruột
Ăn uống không


đúng cách Các cơ quan tiêu hóaHọat động tiêu hóa
Họat động hấp thụ


Có thể bị viêm


Kém hiệu quả


Kém hiệu quả (giảm)
Khẩu phần ăn


khơng hợp lý


Các cơ quan tiêu hóa
Họat động tiêu hóa
Họat động hấp thụ


Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ, bị rối loạn
hoặc kém hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>
* Giới thiệu bài: (1’)


Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật khơng sống có trao đổi chất khơng? Trao đổi chất diễn ra ở
người như thế nào?


* Tiến trình bài daïy:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


10’ <i><b>HĐ1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu Trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi.</b></i>
- GV treo sơ đồ hình 31.1 SGK.


- Nêu vấn đề -> HS thảo luận: Sự
trao đổi chất giữa cơ thể với mơi
trường ngồi biểu hiện như thế


nào?


- Hệ tiêu hố đóng vai trị gì trong
sự trao đổi chất ?


- Hệ hô hấp có vai trò gì?


- Hệ tuần hồn thực hiện vai trị gì
trong sự trao đổi chất?


- Hệ bài tiết có vai trị gì trong sự
trao đổi chất ?


- Yêu cầu HS hoàn thành vào
phiếu học tập.


- Gọi các nhóm nêu kết quả (hoặc
thu phiếu học tập).


- GV nhận xét và kết luận:
+ Cơ thể có trao đổi chất với môi
trường mới tồn tại và phát triển
được.


+ Trao đổi chất ở sinh vật là đặc
trưng cơ bản của sự sống.
- Cần lưu ý HS:


- Sự trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường ngoài là sự trao đổi


chất ở cấp độ cơ thể. Đây là sự
khác biệt cơ bản giữa giới hữu
sinh và giới vô sinh.


- HS quan sát sơ đồ:


- Các nhóm thảo luận và hồn thành
phiếu học tập. Cần nêu được các biểu
hiện:


- Lấy chất cần thiết vào cơ thể.


- Thải CO2 và chất cặn bã ra moâi


trường.


- HS nêu được vai trò của các hệ cơ
quan trong sự trao đổi chất (dựa vào
những kiến thức đã học, liện hệ thực
tế).


- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung


<b>I. Trao đổi chất giữa cơ thể </b>
<b>và mơi trường ngồi.</b>


- Trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường là đặc trưng cơ bản
của sự sống: môi trường ngồi


cung cấp thức ăn, nước, muối
khống và ơxi.


- Đồng thời tiếp nhận chất bã,
sản phẩm phân huỷ và khí
CO2 từ cơ thể thải ra.


10’ <i><b>HĐ2:</b><b> Tìm hiểu sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK


- Nhắc lại: Môi trường trong cơ thể
bao gồm những thành phần nào?
- Yêu cầu thảo luận, trả lời các câu
hỏi sau:


- Máu và nước mơ cung cấp những
gì cho tế bào?


+ Hoạt động sống của tế bào đã tạo
ra những sản phẩm gì?


+ Những sản phẩm đó của tế bào


- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin.
- HS nhắc lại kiến thức cũ .


- Quan sát hình 31.2


- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo
luận.



- Cần nêu được :


+ Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng
qua nước mô -> tế bào.


+ Hoạt động của tế bào tạo ra năng
lượng , khí CO2, chất thải.


<b>II. Sự trao đổi chất giữa tế </b>
<b>bào và môi trường trong:</b>
Ở cấp độ tế bào:


- Các chất dinh dưỡng và ôxi
tiếp nhận từ máu và nước mô
được tế bào sử dụng cho các
hoạt động sống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đổ vào nước mô rồi vào máu được
đưa tới đâu?


+ Sự trao đổi chất giữa tế bào với
môi trường trong biểu hiện như thế
nào?


- Chỉ định HS trả lời:
- Nhận xét và kết luận


- Lưu ý HS : Sự trao đổi chất giữa
tế bào với môi trường trong là sự


trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Mọi
tế bào đều phải thực hiện trao đổi
chất với môi trường trong để tồn tại
và phát triển.


+ Các sản phẩm đó qua nước mô, vào máu
-> hệ hô hấp, bài tiết -> thải ra ngoài.


+ Tổng hợp các ý trên.
- HS nêu ý kiến .
- Thu nhận thơng tin.


thải ra ngồi.


10’ <i><b>H</b><b>Đ 3: </b><b>Xác định mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.</b></i>
- GV treo sơ đồ hình 31.2


- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ hãy
phân tích mối quan hệ giữa trao đổi
chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi
chất ở cấp độ tế bào ?


- Đặt vấn đề để HS giải quyết.
Nếu giả sử trao đổi chất ở một cấp
độ bị ngừng lại thì hậu quả sẽ như
thế nào?


- GV hướng dẫn HS trả lời.
- Nhận xét và kết luận.



- HS quan sát sơ đồ.
- Nêu các biểu hiện của:


+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể .
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Giải quyết vấn đề:


Nếu trao đổi chất ở một cấp độ( hoặc
cơ thể hoặc tế bào ) ngừng lại -> Sự
trao đổi chất ngừng -> Cơ thể sẽ chết.


-> Xaùc định mối quan hệ.


<b>III. mối quan hệ giữa trao </b>
<b>đổi chất ở cấp độ cơ thể với </b>
<b>trao đổi chất ở cấp độ tế </b>
<b>bào.</b>


Trao đổi chất ở hai cấp độ có
liên quan mật thiết với nhau,
đảm bảo cho cơ thể tồn tại và
phát triển.


7’ <i><b>H</b><b>Đ 3: Củng cố:</b></i>


- GV cho HS đọc chậm phần tóm
tắt cuối bài.


- Ở cấp độ cơ thể, sự trao đổi chất
diễn ra như thế nào?



- Trao đổi chất ở tế bào phụ thuộc
như thế nào vào trao đổi chất của
cơ thể với mơi trường ngồi?
- Trao đổi chất ở tế bào có ý nghĩa
gì đối với trao đổi chất của cơ thể?


- HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài.
- HS trả lời câu hỏi.


- HS khác nhận xét, bổ sung


<i><b>4.</b></i> <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 101.SGK.
- Chuẩn bị cho bài sau.


- Xem noäi dung baøi 32


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×