Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TIET 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


<b>Tiết 20 _ §.</b>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>Ngày soạn: 30 / 11 / 2010.</b>


<b>Ngày lên lớp: 1, Lớp 12B1: Tiết Thứ : / / 2010</b>
2, Lớp 12B2: Tiết Thứ : / / 2010


3, Lớp 12B3: Tiết Thứ : / / 2010
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về mặt cầu, mặt phẳng kính,</b>
đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp quyến của mặt cầu ...


<b>2. Kĩ năng: </b>


+ Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu.
+ Xác định mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình đa diện.
+ Vận dụng giải các bài toán liên quan.


<b>3. Tư duy – Thái độ:</b>


+ Trực quan hình học, phát triển trí tượng khơng gian, quy lạ về quen.
+ Tích cực, tập trung. Rèn tính cẩn thận, chính xác. Liên hệ thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Học sinh: Ôn bài. Làm BTVN. Chuẩn bị DCVH, hình vẽ.</b>
<b>2. Giáo viên: Giáo án, hình vẽ, mơ hình (hình vẽ động) ... </b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Vấn đáp; Trực quan; Giải quyết vấn đề.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: </b>


<b>1. Ổn định lớp (1’) 12B1: V… … … 12B2: V… … …12B3: V … … …</b>
<b>2. Bài cũ (5’) 2HS lên bảng kiểm tra; lớp theo dõi, nhận xét ,bổ sung.</b>
<b>HS1: Giao của mặt cầu và mặt phẳng?</b>


<b>HS2: Giao của mặt cầu với đường thẳng? Tiếp tuyến của mặt cầu?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: (18’) Xác định mặt cầu </b>


+ HS nghiên cứu đề bài, vẽ hình
hộp chữ nhật, xác định tâm và bán
kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh của
hình hộp.


<b>?. Tính chất các đường chéo của</b>
hình hộp chữ nhật?


<b>HS: Các đường chéo của hình hộp</b>
chữ nhật bằng nhau có độ dài bằng
nhau và cắt nhau tại trung điểm O
của mỗi đường.


<b>?. Tâm, bán kính mặt cầu?</b>



<b>BT7 sgk</b>


b
c


a <b>O</b>


<b>I</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A'</b> <b>D'</b>


<b>C'</b>
<b>B'</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


Giả sử hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’ có AA’ = a, AB = b, AD
= c. Ta biết rằng các đường chéo của hình
hộp chữ nhật bằng nhau có độ dài bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


+ HS trình bày kết quả câu a.



<b>?. Xác định đường tròn giao tuyến?</b>
<b>HS: Đường tròn giao tuyến đi qua</b>
các đỉnh A, B, C, D nên là đường
tròn ngoại tiếp hình chữ nhật
ABCD.


<b>?. Tâm, bán kính ...?</b>
+ HS trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.


+ GV nêu pp xác định tâm, bán
kníh mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
(nếu có).


nhau và cắt nhau tại trung điểm O của mỗi
đường.


a) Ta có: OA = OB = OC = OD = OA’ =
OB’ = OC’ = OD’ = AC’/ 2.


Do đó, O và OA lần lượt là tâm và bán
kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp đó.


Suy ra, ' 2 2 2


2 2


<i>AC</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>r OA</i>     .



b) Giao tuyến của (ABCD) với mặt cầu trên
là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật
ABCD. Vậy đường trịn giao tuyến cần tìm
có tâm là trung điểm I của BD và có bán


kính là <sub>'</sub> 2 2


2 2


<i>BD</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>r</i>    .


<b>Hoạt động 2: (15’) Diện tích mặt cầu – Thể tích khối cầu </b>
+ 1HS lên bảng vẽ hình.


+ HS dựa trên lý thuyết xác định
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp để
nêu pp xác định mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp đã cho.


+ HS nêu tính chất của hình chóp.
+ GV hướng dẫn HS xác định trục
 của đường tròn ngoại tiếp tam
giác SAB.


+ HS xác định tâm O, nêu cách
tính bán kính r.



+ 2HS lên bảng tính S, V.
+ GV trình chiếu bài giải mẫu.
+ Nhận xét, hướng dẫn các BT
cùng dạng.


<b>BT10 sgk</b>


b
a


<b>O</b>
<b>I</b>
<b>S</b>


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>


a) 2 2 2 2


2 2


<i>SC</i> <i>AB</i>


<i>r OA</i> <i>OI</i> <i>AI</i> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   


    



<b> </b> 2 2 2<sub>.</sub>


2
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


b) <i>S</i> 4<i>r</i>2 

<i>a</i>2<i>b</i>2<i>c</i>2

.


c) 4 3 1

2 2 2

. 2 2 2.


3 6


<i>V</i>  <i>r</i>   <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<b>4. Củng cố – Khắc sâu (5’): </b>


+ HS nêu các dạng toán cơ bản và pp giải của chúng.
<b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’):</b>


+ Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm các BT còn lại sgk. Nghiên cứu pp giải tốn.
+ Chuẩn bị tiết sau: §. Ơn tập chương II (t1). (Làm đề cương ôn tập, trả lời các
câu hỏi ôn tập, ôn kiến thức chương I, chuẩn bị kiểm tra học kì I).


 . Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:


...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×