Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuong 4 DAI CUONG HOA HOC HUU CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày dạy</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sỹ số</b></i> <i><b>Học sinh vắng mặt</b></i>
<b>11B3</b>


<b>11B4</b>
<b>11B5</b>
<b>11B7</b>


<b>Tit 35</b>


<b>ễN TP HC Kè I</b>
<b>PHN HểA HC HU CƠ</b>
<b>I </b>


<b> MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b>:</i> củng cố kiến thức:


- Hợp chất hữu cơ: khái niệm; phân loại; đồng đẳng, đồng phân; liên kết trong phân
tử.


- Phản ứng của hợp chất hữu cơ.
<i><b>2.Kĩ năng : </b></i>


-Giải bài tập tìm CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ, nhận dạng một số
loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản.


<i><b>3. Thái độ : </b></i>


- Nghiêm túc, tích cực hợp tác nhóm
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



- Gv: Giaùo aùn, sgk, sgv.


-Hs : Học bài và chuẩn bị bài.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Lồng vào nội dung bài.
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học</b></i>


<i><b>sinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm</b></i>
<i><b>vững:</b></i>


GV. Cho hs ôn lại kiến thức của
chương bằng các câu hỏi sau:


<i><b>1. Hãy chia các chất sau đây thành</b></i>
<i><b>2 loại chính và đặt tên cho mỗi loại:</b></i>
C2H6, C5H12, CH2O, CH3COOH,
CH3Cl, C2H5OH, CH4 ?


HS:


Gv. Nhận xét – kết luận


<b> </b><i>I.</i><b> Kiến thức cần nắm vững:</b><i>. </i><b> </b>



<i><b>1). Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các</b></i>
<i><b>nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.</b></i>


- Khái niệm (sgk).
VD:


-HC: C2H6, C5H12, CH4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Có những loại liên kết nào trong</b></i>
<i><b>các hợp chất hữu cơ sau đây : </b></i>


(1) CH3-CH2-CH2-CH3;
(2) CH3-C

C-CH2-CH3;


(3) CH2=CH-CH2-C

CH;
(4) CH3-CH=CH-CH2-CH2- CH3
HS:


Gv. Nhận xét – kết luận


<i><b>3. Hãy kẻ các mũi tên thể hiện quan</b></i>
<i><b>hệ giữa các đơn vị kiến thức sau:</b></i>
<b> - Phân tích định tính; phân tích</b>
<b>định lượng; CT chung; CTĐGN;</b>
<b>CTPT; CTCT ;</b>


<b> đồng đẳng; đồng phân; khối</b>
<b>lượng mol phân tử; thuyết cấu tạo</b>
<b>hóa học.</b>



HS:


Gv. Nhận xét – kết luận


<i><b>Hoạt động 1: </b><b>Bài tập vận dụng</b></i>


Gv. Tổ chức cho hs làm các bài tập
trong sgk.


<b>Bài 1: (trang 107)</b>
HS:


GV. Nhận xét.
<b>Bài 4: (trang 107)</b>
HS:


GV. Nhận xét – Kết luận.
Bài 6: (trang 107)


HS:


GV. Nhận xét – Bổ xung.
<b>Bài 7: (trang 107)</b>


HS:


GV. Nhận xét – Kết luận.
<b>Bài 8: (trang 107)</b>


HS:



GV. Nhận xét – Bổ xung.


<i><b>2. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ</b></i>
- lk đơn,đơi, ba


-Liên kết , liên kết 


VD: (1). Là liên kết đơn (4). Là lk đôi


(2). Là lk ba (3). Là lk bội gồm cả đôi và
ba


<i><b>3. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất</b></i>
<i><b>hữu cơ</b></i>


<i><b>4. Phản ứng hóa học thường gặp trong hóa học</b></i>
<i><b>hữu cơ: </b></i>


-Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách
<i><b>II. </b><b>Bài tâp </b></i>


<b>BT1. SGK: -HC: e</b>


-Dẫn xuất HC: a,b,c,d,g.
<b>BT4 . SGK: </b>


- CTÑGN laø a) C3H5O2
<b>BT6 . SGK:</b>



- Đồng đẳng : C3H7-OH vaø C4H9-OH ;
CH3-O-C2H5 và C2H5-O-C2H5
- Đồng phân : C3H7-OH vaø CH3-O-C2H5 ;
C4H9-OH vaø C2H5- O – C2H5
<b>BT7 . SGK:</b>


a. theá b. coäng c,d. Taùch
<b>BT8 . SGK:</b>


a/. C2H4 + H2  <i>Ni</i>,<i>T</i>0 C2H6;


-> Phản ứng cộng.


b/. 3C2H2 <i>T</i>0,<i>than</i> C6H6


-> Phản ứng cộng.


c/. C2H5OH + O2 kk <i>T</i>0,<i>mengiam</i> CH3COOH + H2O


-> Phản ứng oxi hóa.
Phân tích định tính


Phân tích định lượng


CT chung


CTĐGN CTCT


Đồng đẳng



Đồng phân
Thuyết CTHH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2: (trang 107)</b>
HS:


GV. Nhận xét – Kết luận .


<b>Bài 3: (trang 107)</b>
HS:


GV. Nhận xét – Kết luận .


<i><b>Bài 2:( SGK tr 107).</b></i>
Hướng dẫn cụ thể:


<i><b>Bước 1: Xác định % các nguyên tố: </b></i>
%C = 74,16%; %H = 7,86%


%O = 100% - (74,16+ 7,86) = 17,98%.
 CTPT laø CxHyOz


<i><b>Bước 2: Lập CTĐGN</b></i>
x: y: z = %C %H %O: :


12,0 1,0 16,0 =


74,16 7,86 17,98
: :
12,0 1,0 16,0



= 6,18 : 7,86 : 1,12 = 5,5: 7: 1= 11 : 14: 2
 CTÑGN: C11H14O2


CTPT có dạng ( C11H14O2)n
<i><b>Bước 3</b>: </i>Lập CTPT.


178 n =178  n=1 vaäy CTPT la C11H14O2


<b>Bài 3: (trang 107)</b>
Viết CTCT của các chất.
CH2Cl2 : H


H- C -Cl
Cl


H H H H
C2H4Cl2 : H- C- C- O-H ; H – C – C - H
H Cl Cl Cl
C2H4O2 : CH3- COOH ; HO- CH2 – CHO ;
H- COO- CH3.


<i><b>3. Củng cố bài</b><b>.</b><b> </b></i>


Gv: - Hệ thống lại toàn bài.


- Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu
cơ.


- Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ



- Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
- Phản ứng hóa học thường gặp trong hóa học hữu cơ.
Gv. Hướng dẫn học sinh làm bài 5( sgk)


<i><b>4. D</b><b>ặn dị</b></i>.


- Học bài và làm hồn thành các bài tập trên.
- Chuẩn bị trước bài ôn tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×