Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.55 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH</b>
<b>TRƯỜNG THCS IALY</b>
<b>Năm học 2011 - 2012</b>
<i><b>Đề chính thức</b></i>
<b>ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6</b>
<b>Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b>MÃ ĐỀ</b>
<b>NV6G-001</b>
Họ và tên: ...SBD...Lớp...
<b>Câu 1: (4,0 điểm)</b>
<b> Xác định và nói rõ giá trị biểu cảm của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong các câu thơ sau:</b>
<i> Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.</i>
<i>Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.</i>
<i>Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.</i>
(Khánh Chi, <i>Biển</i>)
<b>Câu 2: (4,0 điểm)</b>
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều
Phương trong văn bản “<i>Bức tranh của em gái tôi” </i> của nhà văn Tạ Duy Anh.
Câu 3: (12,0 điểm)
Trong mơ, em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã học.
Hãy viết lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy.
<b>I. Hướng dẫn chung</b>
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất
văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa.
Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những sơ suất
nhỏ.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm.
<b>II. Đáp án và thang điểm</b>
<b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>
<b>Câu 1</b>
<b>Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh , nhân</b>
<b>hoá trong các câu thơ sau :</b> <b>2,00</b>
- Xác định được các phép so sánh, nhân hoá:
+ So sánh: <i>Biển như người khổng lồ; Biển như trẻ con</i>
+ Nhân hoá: <i>Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu</i>
<i>hiền</i>
0.50
- Nêu được tác dụng:
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng
khác nhau. + Biển được nhà thơ cảm nhận như những con
người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi
thì nhỏ bé hiền lành, dễ thương, đáng yêu như trẻ con.
Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã gợi rõ, cụ thể
màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian mà tạo nên những
bức tranh khác nhau về biển .
1.50
<b>Câu 2</b>
<b>Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Kiều</b>
<b>Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi của nhà</b>
<b>2,00</b>
+ Về mặt hình thức: đáp ứng hai u cầu của đề (có độ dài
khoảng mươi dịng; có sử dụng một trong các phép tu từ: so
sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ); Văn viết trong sáng, biểu
cảm, diễn đạt trôi chảy.
1.00
+ Về mặt nội dung: cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Kiều
Phương (tình cảm trong sáng hồn nhiên và lịng nhân hậu).
Chính vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương đã giúp cho người
anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
1.00
<b>Câu 3 Trong mơ, em đã gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những</b>
<b>câu chuyện cổ tích đã học. Hãy kể và tả lại một nhân vật</b>
<b>mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy.</b>
<b>6,00</b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng:</b>
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
<b>b. Yêu cầu về kiến thức: </b>
Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn tự sự,
miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để
kể và tả lại cuộc gặp gỡ về một nhân vật cổ tích.
Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau
nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ. 1,00
- Diễn biến của cuộc gặp gỡ:
+ Miêu tả được chân dung của nhân vật cổ tích (nhân vật phải
được bộc lộ tính cách thơng qua các hoạt động ngơn ngữ và
diễn biến tâm trạng.)
+ Xây dựng được những chi tiết, hình ảnh đẹp và thật sự ấn
tượng trong cuộc gặp gỡ.
+ Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ về nhân vật.
4,00
- Nêu ấn tượng về nhân vật. 1,00