Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN chinh ta 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.7 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lời cảm ơn



Trong sut quỏ trỡnh hc tập và triển khai bài tập nghiên cứu khoa
học : “<b> Phơng pháp rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh lớp 3 - Chơng</b>
<b>trình Tiểu học mới .</b>” Chúng tôi luôn đợc sự giúp đỡ và quan tâm chu đáo,
nhiệt tình đầy trách nhiệm của các thầy cô giáo trờng Đại học s phạm Hà
Nội 2. Trờng tiểu học Thục Luyện – huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ
những ngời đã hết sức giúp đỡ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ.


Đến nay, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo và bạn bè
đồng nghiệp, tơi đã hồn thành xong bài tập nghiên cứu khoa học của mình.


Tơi xin đợc dành những dịng chữ đầu tiên này để bày tỏ lịng kính
trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy cô đã quan tâm giúp đỡ tôi và bạn bè
đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là cô giáo
Thạc sĩ Trần Hạnh Phơng và Ban giám hiệu trờng tiểu học Thục Luyện đã
tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm đề tài nghiên cứu
này.


Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng xong do khả năng và thời gian nghiên
cứu có hạn, kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học cịn ít do đó những thiếu
xót trong đề tài là khơng tránh khỏi. Tơi rất mong đợc sự đóng góp, chỉ bảo
tận tình của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để ti ny ngy cng hon
thin hn.


<i><b>Xin trân thành cảm ơn ./</b></i>


<i>Phú Thọ, tháng 04 năm 2007.</i>
<b>Ngời viết</b>


<b>Mục lục</b>




Phn I : những vấn đề chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1.1. Lý do kh¸ch quan</i> 3


<i>1.2. Lý do chđ quan</i> 4


2. Mục ớch nghiờn cu 4


3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4


4. Đối tợng nghiên cứu 5


5. Phơng pháp nghiên cứu 5


6. Cơ sở nghiên cứu
5


Phần II: Nội dung cơ bản
<b>I. Điều tra thùc tr¹ng</b>


1. Khái qt tình hình địa phơng 6


2. Tình hình nhà trờng 6


3. Thực trạng dạy học môn chính tả 7


4. Nguyên nhân của thực trạng trên 8


<b>II. Nhng bin phỏp ó tỏc ng</b>



1. Gợi nhu cầu nhận thøc cho häc sinh 9


2. C¸ biƯt ho¸ tõng c¸ nhân 10


3. Khắc sâu cho học sinh quy tắc chính tả 10
4. Luyện kỹ năng chính tả qua các giờ học khác 12


5. Rèn luyện kỹ năng nghe viết 13


6. Kết hợp chính âm với chính tả 14


7. Lựa chọn ngữ điệu chính tả phù hợp 15


8. Xây dựng các bài tập chính tả phơng ngữ 16
9. Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh học sinh 16
<b>III. KÕt qđa sau khi ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p</b> 17
<b>IV. Những bài học kinh nghiệm</b> 18


Phần III. Kết luận và kiến nghị


1. Kết luận 19


2. Kiến nghị 19


Tài liệu tham kh¶o 20


<b>Phần I: Những vấn đề chung</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài: </b>


<i><b>1.1. Lý do khách quan:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học, văn bản dự thảo chơng trình mơn Tiếng
Việt bậc Tiểu học do tiểu ban Tiếng Việt Bộ GD &ĐT tổ chức soạn thảo năm
1996 do giai đoạn sau năm 2000 đã ghi rõ:


“Mục tiêu của mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học là : Hình thành và phát
triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, cho học sinh nhằm giúp các em sử dụng
Tiếng Việt có hiệu quả trong việc học tập và giao tiếp ở gia đình, nhà trờng
và xã hội. Cùng với các mơn học khác, góp phần phát triển năng lực t duy
cho học sinh. Trang bị cho học sinh những hiểu biết ban đầu về văn học, văn
hố và ngơn ngữ thông qua một số tác phẩm văn học và một số văn bản khác
của Việt Nam và thế giới, nhằm hình thành cho các em nhu cầu thởng thức
cái đẹp, trớc những buồn vui, yêu ghét của con ngời. Góp phần hình thành
nhận thức, tình cảm thái độ và hành vi đúng đắn của con ngời Việt Nam hiện
đại trong quan hệ gia đình và quan hệ xã hội”.


Để đạt đợc mục tiêu trên giáo dục chỉ dừng lại ở việc dạy đủ kiến thức
cho từng phân môn thôi cha đủ mà phải làm thế nào dạy tốt, dạy hay. Phải
đổi mới phơng pháp giảng dạy để cho mỗi giờ học thực sự nhẹ nhàng, tự
nhiên, hiệu quả. Học sinh phải nắm chắc các kỹ năng viết Tiếng Việt.


Môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học đợc chia thành nhiều phân môn nhỏ.
Tập đọc, tập viết, luyện từ và câu, riêng phân mơn chính tả thì kỹ năng
viết đúng chính tả có vai trị đặc biệt lớn đối với học sinh. Vì viết là một hoạt
động giao tiếp, đồng thời là công cụ để học tập các môn học khác. Chỉ đọc
tốt nói tốt thơi cha đủ, vì nói chỉ là một trong những hình thức giao tiếp khác
nh ngơn ngữ văn bản, ngơn ngữ tín hiệu, ngơn ngữ


ám hiệu ngày càng đóng vai trị lớn hơn trong sự phát triển khơng ngừng của


xã hội. Do đó viết đúng chính tả có vai trị to lớn trong hoạt động giao tiếp
ngôn ngữ bằng văn bản. Các em rất cần sự giúp đỡ của thầy cơ giáo trong
hình thành kỹ năng viết chính tả.


<i><b>1.2. Lý do chđ quan:</b></i>


Nhiều ngời cho rằng học sinh tiểu học chỉ cần biết đọc biết viết. Chính
vì lẽ đó hoạt động học để rèn kỹ năng viết chính tả cha đợc coi trọng đúng
mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mặt khác các em còn rất nhiều bỡ ngỡ khi đọc cũng nh khi viết các
âm: g / gh ; ch / tr ; r / d ; s / x ; l / n … Cách trình bày một đoạn văn hay một
khổ thơ.


Xuất phát từ mục tiêu trên tơi thấy thật cần thiết giúp các em có khả
năng viết chính tả nhằm nâng cao chất lợng mơn Tiếng Việt cho nên tôi đã
tiến hành nghiên cứu:


“Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh lớp 3”
<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>


1.2. Tìm ra những biện pháp để hình thành và rèn luyện kỹ năng viết
chính tả cho học sinh.


2.2. Tìm hiểu thực trang, ngun nhân dẫn đến những sai lầm của học
sinh khi viết chớnh t.


2.3. Đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai lầm thờng gặp
trong khi viết chính tả của học sinh.



<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>
<i><b>3.1. Nhiệm vụ khái quát:</b></i>


Xõy dựng và đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai lầm thờng gặp
trong khi viết chính tả của học sinh, nhằm nâng cao chất lợng mơn Tiếng
Việt.


<i><b>3.2. NhiƯm vụ cụ thể:</b></i>


- Điều tra thực trạng những sai lầm mà học sinh hay mắc phải trong
khi học tập môn chính tả ở lớp 3


- Đề xuất và áp dụng một số biện pháp khắc phục những sai phạm
trên.


- Thng kê các kết quả thu đợc sau khi áp dụng những biện pháp.
- Hệ thống lý luận, tổng kết rút kinh nghim.


<b>4. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 3</b>
<b>5. Phơng pháp nghiên cứu:</b>


<i><b>5.1. Phng phỏp chớnh.</b></i>
- Nghiờn cu lý luận
- Tổng kết kinh nghiệm
- Trao đổi kinh nghiệm
<i><b>5.2. Phơng phỏp b tr:</b></i>


- Phơng pháp điều tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phơng pháp trò truyện



<b>6. Cơ sở nghiên cứu: Trờng tiểu học Thục Luyện</b>


<b>Phần II: Nội dung cơ bản</b>


<b>I . Thực trạng ban đầu:</b>


<i><b>1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh a phng:</b></i>


Trng tiu học Nguyễn Bá Ngọc nằm trong địa bàn thị trấn Thanh
Sơn. Thị trấn Thanh Sơn là trung tâm Kinh tế – Văn hố - Chính trị của
huyện miền núi Thanh Sơn nên thuận lợi về nhiều mặt. Đại đa số dân c ở đây
là công chức nhà nớc, bán nông nghiệp, bn bán và nghề thủ cơng, trình độ
dân trí cao, điều kiện kinh tế khá ổn định, Chính quyền thị trấn rất quan tâm
đến các trờng học, học sinh trong khu vực thị trấn đợc sự quan tâm chu đáo
của gia đình, nhà trờng và xã hội.


<i><b>2. T×nh h×nh nhµ trêng:</b></i>


Trờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nằm trong địa bàn thị trấn Thanh
Sơn. Trờng đã đợc công nhận trờng chuẩn quốc gia từ năm 2002 và đang
phấn đấu để đạt trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2 vào năm 2010. Trờng có
diện tích là 573.600 m2<sub>, địa hình của trờng bằng phẳng có đủ sân chơi bãi</sub>


tập, cảnh quan trờng lớp sạch đẹp. Cơ sở vật chất của nhà trờng đầy đủ phục
vụ cho công tác dạy và học.


Tổng số lớp của nhà trờng là 20 lớp với 391 học sinh, trong đó.


Khèi 1 2 3 4 5



Sè líp 4 4 3 5 4


Sè häc sinh 82 80 61 91 77


Trờng tiểu học Thục Luyện có đội ngũ quản lý năng động sáng tạo
trong công việc. Là một trờng có bề dạy thành tích nhiều năm liền đạt danh
hiệu tiên tiến xuất sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Trình độ cán bộ giáo viên:</b></i>
Đại học: 13
Cao đẳng: 9


THSP: 17


THHC: 4


Chuyên môn của nhà trờng đợc chia thành 02 tổ (Tổ 1, 2, 3 và tổ 4,5).
Đội ngũ giáo viên đủ về số lợng đảm bảo về chất lợng có nhiều giáo viên
giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh. Trờng có giáo viên năng khiếu và giáo viên dạy
môn tự chọn. Tập thể nhà trờng đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau có ý thức tinh
thần tự học hỏi và tự giác trong công việc.


<b>3. Thực trạng dạy học phân môn chính tả:</b>


Qua cụng tác trao đổi kinh nghiệm với cáo giáo viên cùng khối về thực
trạng giảng dạy phân mơn chính tả có thể rút ra một số nét chính sau:


- Do ®iỊu kiện thời gian, giáo viên chỉ truyền thụ hết nội dung bài cha
thực sự quan tâm uốn nắm những lỗi chính tả học sinh còn hay mắc phải.



- Trong quá tr×nh häc tËp häc sinh thêng cha thùc sù chó ý rèn chữ.
- Học sinh mới bớc vào lớp đầu cấp của bậc học cho nên khả năng
phân biệt và sử dụng những tiếng cùng âm con nhiều bỡ ngỡ hạn chế. Những
quy tắc chính tả còn cha khắc sâu.


Chớnh vì lẽ đó kết quả học tập của phân mơn chính tả cịn nhiều hạn
chế dẫn đến việc học sinh viết sai chính tả trong hành văn. Nếu khơng nhận
thức đúng và có các biện pháp uấn nắn kịp thời sẽ có những ảnh hởng tiêu
cực đến khả năng học tập các môn học khác, ảnh hởng đến sự giao tiếp và


phát triển t duy của học sinh. Qua quá trình nghiên cứu kết hợp với việc điều
tra việc viết chính tả của học sinh khối lớp 2 C trờng tiểu học Kim Đồng kết
quả thu đợc nh sau:


<b>Năm học</b> <b>TSHS</b> <b>Loại A</b> <b>Loại B</b> <b>Loại C</b>


TS (%) TS (%) TS (%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Qua số liệu bảng thống kê cho thấy chất lợng phân mơn chính tả còn
thấp. Mà ở lớp 1 khi học vần các em đã phân biệt đợc cách phát âm của từng
âm và thể hiện bằng chữ viết, quy luật Tiếng – Chữ.


Lên lớp 2, 3 các em phải biết vận dung kiến thức đó vào các mơn học
khác. Điều này cho thấy kỹ năng viết chính tả của các em cịn yếu so với yêu
cầu. Đây là một tồn tại phải khắc phục triệt để, nhằm giúp học sinh nhanh
chóng rèn luyện kỹ năng viết, vừa để làm công cụ học tập các mơn học khác,
vừa để hình thành và phát trin kh nng t duy cho hc sinh.


<b>4. Nguyên nhân của thực trang trên:</b>


<i><b>a. Về giáo viên: </b></i>


- Cha nhn thức đúng vai trị của mơn chính tả trong việc hình thành t
duy, khả năng giao tiếp … đối học sinh.


- Do điều kiện thời gian nhiều giáo viên chỉ cốt dạy để học sinh viết
xong, viết đúng mà cha chú trọng quá trình hình thành kỹ năng cho các em
dẫn đến hiệu quả giờ dạy cha cao.


- Cha chú trọng đến sự kết hợp giữa dạy học chính tả với dạy học các
mơn học khác.


<i><b>b. VỊ häc sinh:</b></i>


- Mét sè em cha tËp trung sù chó ý trong giê học.


- Nhiều em cha chăm học, cha có ý thức học bài thờng xuyên.


- Cỏc em hu ht u vit theo cảm nhận, cha khắc sâu vào t duy, cha
biết sử dụng quy tắc chính tả.


<i><b>c. VỊ phÝa phơ huynh:</b></i>


- Đa phần phụ huynh chỉ quan tâm đến dấu hiệu bên ngồi của học tập
đó là biết đọc, biết viết … cha đi sâu xem xét, kèm cặp đến hiện trờng viết
sai chính tả, cách câu văn …


- Một số phụ huynh cha mua đủ sách vở, đồ dùng học tập cho con em
mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quá trình giảng dạy tơi đã tìm tịi nghiên cứu và đã vận dụng một số biện
pháp trong giảng dạy và thu đợc kết quả khả quan.


<b>II. Những biện pháp đã tác động:</b>
<i><b>1. Gợi nhu cầu nhận thức cho học sinh:</b></i>


“… Con ngời chỉ t duy tích cực khi có nhu cầu. Hoạt động nhận thức
chỉ có kết quả cao khi chủ thể ham thích, tự giác và tích cực”.


(Polya, T©m lý häc, TËp II, Tr 128)


Do đó trong dạy học chính tả cần khéo léo sử dụng các phơng pháp
thích hợp có tác dụng khêu gợi và kích thích sự chú ý, tích cực hoá hoạt động
t duy của học sinh, làm cho học sinh nhận thức đợc đầy đủ ý nghĩa thực tiễn
của giờ đang học. Đồng thời xây dựng niềm tin vào khả năng cho học sinh,
làm cho học sinh cảm thấy rằng nếu mình tập trung, chịu khó học tập thì sẽ
thu lợm đợc những kết quả tốt đẹp có ích cho bản thân, vừa lịng thầy cơ, cha
mẹ. Đặc thù mơn chính tả địi hỏi có các đức tính cần cù, nhẫn nại … nhng
học sinh tiểu học do tâm lý lứa tuổi thờng hay phân tán sự tập trung, chóng
chán. Hoạt động gợi nhu cầu nhận thức, gây hứng thú mơn học có thể đợc sử
dụng linh hoạt trong q trình giảng dạy. Khơng nhất thiết, đơn thuần chỉ sử
dụng ngay đầu tiết dạy.


<i><b>2. C¸ biƯt ho¸ tõng cá nhân:</b></i>


Nhn thc l hot ng trớ tu ph thuc vào rất nhiều yếu tố mà hình
thức thể hiện của nó là khả năng tiếp thu. Khả năng tiếp thu lại phụ thuộc
vào nhiều yếu tố môi trờng. Xây dựng mơi trờng riêng cho mỗi cá nhân trong
giờ học chính tả có vai trị quan trọng trong việc giúp các em lĩnh hội các
kiến thức bài học. Ta đã biết viết chữ là hoạt động đơn phức của hoạt động trí


óc và hoạt động cơ bắp (Sự phối hợp thuần thục giữa ngón tay, bàn tay, cổ
tay, t thế ngồi … ). Do đó giáo viên cần nắm thật vững, thật cụ thể đặc biệt
của từng cá nhân trong thể lớp để từ đó xây dựng mơi trờng riêng cho cá
nhân trong đó hoạt động nhận thức tiếp thu bài.


VD : Học sinh A có tầm vóc thấp bé, cần bố trí chỗ ngồi hợp lý tránh
tình trạng đứng viết hoặc viết trên ghế


VD : Học sinh B có thị lực yếu, cần bố trí vị trí ngồi hợp lý trong lớp
để thuận tiện cho q trình học tập.


<i><b>3. Kh¾c sâu cho học sinh quy tắc chính tả:</b></i>


Trong quỏ trỡnh dạy giáo viên cần thờng xuyên củng cố, khắc sâu cho
học sinh các quy tắc chính tả tập trung ở dạng thức viết của cấu trúc âm tiết.
Đó chính là con đờng hình thành kỹ năng chính tả Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Âm đầu “gờ” đứng trớc i, e, ê viết là gh (gh + i, e, ê)
VD: Ghi chép, bi gh


Đứng trớc các nguyên âm khác viết là g (g + a, o, «, … )
VD: Con gà, gò hàn


b<i>. Quy tc chớnh t i vi g / gh</i>


Âm đầu “ngờ” đứng trớc i, e, ê viết là ngh (ngh + i, e, ê)
VD: Nghỉ hè, c ngh


Đứng trớc các nguyên âm khác viết là ng (ng + a, o, ô, )
VD: Bắp ngô, bÞ ng· …



<i>c. Quy tắc chính tả đối với c / k:</i>


Âm đầu “cờ” đứng trớc i, e, ê viết là k (k + i, e, ê)
VD: Kỷ niệm, thớc k, k chuyn


Đứng trớc các nguyên âm khác viết là c (c + a, o, ô, )
VD: Cá kho, cô giáo


<i>d. Quy tc chớnh t i với i / y:</i>


Đối với những vần đợc ghi bằng y ở đầu vần thì khơng có âm bắt đầu
nữa.


VD: Con ng, yªn tÜnh …


Đối với những vần đợc ghi bằng i ở đầu vần thì phải có âm bắt đầu.
VD: Lời biếng, kiên nhẫn …


Cần lu ý khi dạy các quy tắc chính tả, giáo viên phải thờng xuyên dẫn
dắt học sinh chiếm lĩnh các quy tắc này (không nên áp đặt). Theo kinh
nghiệm của tơi, qua trình hình thành quy tắc nên phân chia thành 3 bớc.


- Ph©n chia nhiƯm vơ thực hiện quy tắc thành các bớc cụ thể.
- Lần lợt giải quyết các bớc cụ thể theo một trình tự logic.


- Vận dụng các kinh nghiệm thực tiễn vào giải quyết từng bớc cụ thể
và giải quyết nhiệm vụ chung.


VD: Dạy học phân biệt l / n trong cac chữ âm tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>4. Luyện kỹ năng chính tả qua các giờ học khác:</b></i>


Cỏc mụn hc khỏc cú vai trò rất lớn trong việc rèn luyện kỹ năng viết
chính tả nh: Tập đọc, Tập viết, Kể chuyện …


- Khi tập đọc, khả năng phát âm của học sinh, khả năng nghe giọng
đọc của giáo viên, hay của bạn bè giúp học sinh hình thành kỹ năng viết
thơng qua nhận diện chữ và âm. Cụ thể hơn là tạo mối liên hệ giữa âm (khi
nghe đọc) và chữ (khi nhìn sách theo dõi) từ đó khắc sâu vào t duy mối liên
hệ.


Theo các nhà ngôn ngữ học, chữ viết Việt Nam là chữ viết ghi âm
(dùng chữ ghi lại âm thanh). Âm khi đọc (của ngời đọc) quyết định chữ khi
viết (của ngời viết). Vì vậy cần phải đọc đúng viết đúng.Chữ viết là nhiệm vụ
của phân môn Tập viết. Nhng viết đúng kiểu, đúng dạng chữ lại là nội dung
của phân mơn Chính tả. Vì vậy phân mơn Tập viết có quan hệ rất gần gũi với
phân mơn Chính tả. Tập viết xây dựng và củng cố các kỹ năng Chính tả, ng
-ợc lại các kỹ năng chính tả lại đ-ợc thể hiện nhiều ở hình thức viết. Khi các kỹ
năng chính tả đợc hình thành đầy đủ thì chính nó quay lại điều khiển hoạt
động viết.


Do đó trong mơn Tập viết giáo viên khơng chỉ dừng lại ở việc hớng
dẫn học sinh viết đúng độ cao, đờng nét … mà củng cố, khắc sâu cho


học sinh các quy tắc chính tả thơng qua hoạt động viết nh: Dấu thanh phải
đặt đúng vị trí, những con chữ hay nhầm …


So với các môn học khác môn kể chuyện thu hút đợc sự chú ý cao của
học sinh. Giờ kể chuyện, ngồi nhiệm vụ phân mơn, giáo viên cần củng cố


rèn luyện cho học sing kỹ năng nghe, kỹ năng phân tích giữa âm và nghĩa
thơng qua sự tởng tợng trong trí óc về nội dung câu chuyn. T ú hỡnh


Viết


Âm
Chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thnh mi liờn h âm và nghĩa của từ. Xác định đúng đợc nghĩa sẽ giúp học
viết đúng đợc chính tả.


VD: Con Dao (Viết d)
Bàn giao (Viết gi)


<i><b>5. Rèn luyện kỹ năng nghe viết:</b></i>


Đây là kiểu bài chính tả tổng hợp so với kiểu bài Nhìn Chép trong
kiểu bài này học sinh phải phối hợp các thao tác :


Nghe (giỏo viờn đọc ) Viết (thao tác của học sinh) Nhìn
(chữ đã viết) T duy (so sánh đối chiếu giữa âm, chữ viết với nghĩa
của từ)


Do đó trong quá trình dạy giáo viên cần lu ý.
- Trong khi đọc cần đọc to, chính xác, rõ ràng.


- Đề cao vốn kinh nghiệm của học sinh đồng thời giúp các em phân
biệt giữa từ miêu tả so với từ chỉ tên a danh.


VD: Bắc Kạn cạn nớc.



- Trong gi hc giáo viên cần chú ý đến nguồn gốc dân tộc và địa bàn
c trú của học sinh để phát hiện ra những biến thể phát âm của từ so với phát
âm chuẩn để có biện pháp uốn nắn và giải thích kịp thời.


VD: ViÕt sai do ngn gèc d©n téc
Con Dao (TiÕng ViƯt)


C¸I H¸i (TiÕng Mêng)


VD: Viết sai do tiếng địa phơng
Huyện (Tiếng Việt)


Huện (Tiếng địa phơng)
<i><b>6. Kết hợp chính âm với chính tả:</b></i>


Trong thực tế giảng dạy việc tập đọc và dạy chính tả có mối quan hệ
mật thiết với nhau, nhng nó lại có quy trình hoạt động trái ngợc nhau. Nếu
tập đọc là sự chuyển hố văn bản thành âm thanh thì chính tả lại sự chuyển
hoá văn bản dới dạng âm thanh thành văn bản viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ngữ nhất định nào. Cách phát âm của các phơng ngữ đó đều có những sai
lệch so với chính âm cho nên khơng thể thực hiện phơng châm “Nghe nh thế
nào ? viết nh thế ấy? ”


Ví dụ: Khơng thể viết là bo vang, ba vi (cách phát âm của phơng ngữ
vùng Sơn Tây); hay: lo lăng, Buôn Mê Thuật (cách phát âm của phơng ngữ
Thanh Hoá). Cũng nh những hạn chế nh vậy của ngời viết nói chung và của
ngời dân Thanh Sơn nói riêng cho nên ngay từ đầu năm học tôi phải đặt ra
những vấn đề luyện phát âm cho học sinh nhất là các tiếng có chứa phụ âm


đầu l / n.


Để thực hiện tốt vấn đề này chúng tôi tiến hành kiểm tra từng em qua
các giờ tập đọc, nếu thấy phát hiện ra em nào sai, sửa sai cho em đó bằng
cách cho các em luyện đọc nhiều lần, giáo viên phát âm trớc học sinh phát
âm sau. Muốn cho học sinh phát âm đúng thì địi hỏi giáo viên phải phát âm
chuẩn hay hớng dẫn học sinh phát âm đúng bằng cách uốn cong đầu lỡi (đối
với phụ âm l) hoặc giữ đầu lỡi không đợc uốn lên đối với phụ âm n …


Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trong bài những tiếng có phụ âm l /n,
ch / tr sau đó cho học sinh phát âm. Khi phát hiện ra những học sinh phát âm
sai thì cần sửa sai cho những học sinh đó bằng cách giáo viên phát âm mẫu
sau đó học sinh phỏt õm theo.


<i><b>7. Lựa chọn ngữ điệu phù hợp:</b></i>


giảm bớt lỗi sai chính tả l / n, ch /tr cho học sinh trớc hết thì địi
hỏi ngời giáo viên phải có biện pháp sao cho phù hợp với khả năng sự tiếp
thu từng học sinh đa ra những tình huống yêu cầu cụ thể, rõ ràng. chẳng hạn
phải lựa chọn những bài tập đọc mà trong đó chứa nhiều phụ âm l / n,


ch / tr để học sinh đọc đợc tiếp cận nhiều hơn với các kiu ph õm ny.


Giáo viên đa ra những tình huống cụ thể và giải nghĩa một số từ học
sinh dễ nhầm lẫn


VD : Từ No và từ lo khi phát âm nếu không phát âm chuẩn 2 từ
này rất dễ nhÇm lÉn nghÜa cđa nhau.


Từ “no” nghĩa của nó là chỉ lợng thức ăn vào dạ dày tơng đối đầy đủ


thì xuất hiện trạng thái no. Cịn từ “lo” chỉ sự suy nghĩ của con ngời về một
vấn để gì đó hay cho học sinh phân tích các âm tiết để khi học sinh lên bảng
dễ nhầm lẫn.


Lãng l¸nh l + ong + thanh s¾c
l + Anh + thanh s¾c
Lung linh l + ung + thang ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nßi gièng n + oi + thanh hun


Ngồi ra tơi có thể hớng dẫn học sinh nắm vững đợc các chính âm
trong Tiếng Việt và có thể xây dựng các “mẹo” chính tả để hớng dẫn học
sinh viết đúng.


Biện pháp này nếu thực hiện một cách triệt để tôi tin chắc rằng sẽ
giảm bớt tỷ lệ viết sai chính tả hc sinh tiu hc.


<i><b>8. Xây dựng các bài tập chính tả phơng ngữ:</b></i>


Trong mụn Ting Vit núi chung v chính tả nói riêng việc xây dựng
cho học sinh một số những bài tập sao cho phù hợp với yêu cầu cần thiết của
môn học là một điều rất cần thiết bởi lẽ nếu xây dựng đợc một hệ thống bài
tập phù hợp thì mới rèn luyện đợc cái lỗi của chính mơn học đó. Do vậy mơn
chính tả sửa lỗi đặc biệt là sửa lỗi chính tả l/n, ch/tr thì lại là quan trọng hơn
vì học sinh đợc tiếp cận với loại lỗi chính tả mà mình đang mắc.VD: in
vo ụ trng l/n


Ơn trời ma ắng phải thì


ơi thì bừa cạn, ..nơi thì cày sâu





Công lênh chẳng quản bao ..âu


Ngày ..ay ớc bạc, ngày sau cơm vàng
Ai ¬i chí bá ruéng hoang


Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.”
(Ca dao)


Với loại bài tập sửa lỗi chính tả này ngồi những bài trong sách giáo
khoa tơi cịn tăng cờng những bài tập do cá mình lựa chọn sao cho phù hợp
với trình độ và năng lực của các em hơn nữa nó cịn phụ cho chính mình bài
học mỡnh ang truyn th cho hc sinh.


VD: Điền vào chỗ trống l/n


Tôi đang .o ..ắng vì hôm nay tôi không ..àm bài tập
Trên .úi có những giọt sơng .ong .anh.


<i><b>9. Làm tốt công tác phối hợp:</b></i>


Xõy dng mi quan hệ Gia đình – Nhà trờng có vai trị quan trọng
trong tất cả các môn học. Riêng phân môn Chính tả mối liên hệ có vai trị nổi
bật hơn so với các mơn học khác giáo viên cần có biện pháp phối, kết hợp
cùng gia đình, để rèn luyện kỹ năng viết chính tả cho học sinh, cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khắc phục t tởng tả khuynh coi trọng và đề cao mơn Tốn và cho
rằng chỉ cần biết viết cịn lỗi chính tả sẽ khắc phụ dần dần khi học sinh lớn


lên.


- Cung cấp các thông tin về tình hình học tập, sai lầm và lỗi hay gặp
của học sinh để phụ huynh phối hợp cùng uốn nắn sửa chữa.


- Cung cấp các số liệu về môi trờng làm việc của trẻ để phụ huynh
nắm đợc nh: Quy cách bàn – ghế phù hợp với trẻ, khoảng thời gian hợp lý
để học mơn chính tả …


Trong q trình dạy học và dạy mơn chính tả nói riêng có thể nói rằng
có rất nhiều biện pháp để nhằm giảm bớt việc sai lỗi chính tả ở học sinh,
nh-ng theo tơi có lẽ đây là ba biện pháp cơ bản manh-ng lại hiệu quả cao nhất cho
môn hc ny


<b>III. Kết quả sau khi áp dụng các biện ph¸p:</b>


Năm học 2006-2007 tơi đã áp dụng các biện pháp trong q trình dạy
học mơn chính tả và đã thu đợc kết quả đáng khích lệ. So với những năm học
trớc, nhiều em học sinh lớp 3 còn hay nhầm lẫn giữa các nguyên âm ng/ngh;
ch/tr; l/n…. Nay nhiều em đã viết đúng hoặc ít mắc lỗi, biết cách trình bày
một khổ thơ, một đoạn văn sạch đẹp , ấn tợng cho ngời đọc. Từ chỗ các em
có kỹ năng viết chính tả nh vậy cho nên kết quả các mơn học khác cũng đợc
nâng cao.


VD: Trong bài chính tả tập chép “Sơn Tinh - Thuỷ tinh”. Các em đã
biết trình bày một đoạn văn khoa học, đẹp mắt. Biết viết hoa sau dấu chấm,
biết viết hụt vào ở đầu mỗi đoạn, viết đúng các từ hay nhầm lẫn: Chàng trai,
Mị Nơng, Cơng chúa, tài giỏi, kén…


VD: Bài chính tả nghe viết “Cháu nhớ Bác Hồ” các em cũng đã biết


nghe - viết chính xác khổ thơ trong bài. Khơng cịn hiện tợng viết sai lỗi
chính tả tong các từ : Cháu, mắt sáng, chòm dâu, vầng trán…


Các em đã biết vận dụng các quy tắc chính tả để điền đúng các từ, các câu có
nghĩa trong các bài tập chính tả điền từ.


VD: Điền đúng các chữ : ch/tr; gi/d/r;… trong các từ nh:
Chăm sóc, một trăm, giải thởng, rải rác, dải núi…


Nhìn chung kỹ năng viết chính tả của các em đã chuyển biết vợt bậc.
Kết quả cho thấy nhiều em đã đạt loại A. Giờ đây phõn mụn Chớnh t gúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Năm học</b> <b>TSHS</b> <b>Lo¹i A</b> <b>Lo¹i B</b>


TS (%) TS (%)


Kú II 2006 - 2007 22 18 81,8 4 18,2


Nhìn vào bảng trên ta thấy kết quả của phân mơn chính tả đợc nâng
lên rõ rệt. Phòng giáo dục đã ghi nhận sự cố gắng của nhà trờng trong công
tác giáo dục. Để đạt đợc thành tích trên ngồi nỗ lực trong cơng tác giảng
dạy của cá nhân cịn phải kể đến những kinh nghiệm trong quá trình rèn
luyện kỹ năng viết chớnh t cho hc sinh lp 3.


<b>IV. Những bài học kinh nghiƯm.</b>


Qua q trình giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu lý luận và
tìm hiểu thực tiễn. Tơi đã đề xuất một số biện pháp phù hợp với đặc điểm
nhận thức của học sinh lớp 3 để các em nắm chắc quy luật viết chữ, hình
thành kỹ năng viết chính tả góp phần nâng cao chất lợng mơn Chính Tả. Trên


cơ sở những kinh nghiệm đã áp dụng và kết quả thu đợc tôi rút ra bài học
kinh nghiệm sau:


- Cải tiến phơng pháp luyện viết chính tả cho học sinh. Đây là khâu
then chốt quyết định chất lợng dy v hc trong nh trng.


Cần kết hợp tốt giữa dạy chính tả với các phân môn Tiếng Việt và
môn học khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phần III: Kết luận và kiến nghị.</b>


Thụng qua quỏ trỡnh nghiờn cu ti chúng tôi đi đến một số kết
luận và kiến nghị sau:


<b>1. KÕt luËn:</b>


Đề tài đã làm sáng tỏ một số biện pháp s phạm để nâng cao chất lợng
dạy học phân mơn Chính Tả cho học sinh.


Để đạt đợc điều đó khơng chỉ địi hỏi mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy
phải nhiệt tình, u nghề mà ln cần phải bổ xung hồn thiện phơng pháp
giảng dạy phân mơn.


Phân mơn Chính tả có quan hệ chặt chẽ đến các mơn học khác nh :
Tập đọc, kể chuyện… Để đảm bảo chất lợng, hiệu quả giảng dạy mơn Chính
Tả, khơng chỉ dừng lại ở những biện pháo giảng dạy mà còn cần đến sự phối
hợp kiến thức và phơng pháp trong các môn học khác.


Dạy tốt kỹ năng viết chính tả cho học sinh lớp 3 góp phần nâng cao
chất lợng môn Tiếng Việt ở các trờng tiểu học hiện nay. Đây là một vấn đề


mà mỗi trờng học ln cần phải quan tâm.


<b>2. KiÕn nghÞ:</b>


Phụ huynh học sinh cần trang bị đầy đủ đồ dùng học tập, đôn đốc việc
học tập ở nhà của con em mình.


Nhà trờng cần trang bị một số bàn ghế đa t thế nhằm phục vụ cho mơn
Tập Viết cho những em có ngoi hỡnh c bit.


Giáo viên cần nâng cao nhận thức về phơng pháp giảng dạy phân môn.


<b>Tài liệu tham khảo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8. Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo : Dạy học Chính tả ở tiểu học,
NXB giáo dục 2003).


9. Nguyễn Bá Kim , Lý luận dạy học, NXB giáo dơc 1992.


10. Ngun Minh Thuyết, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hoàng Tuy,
Nguyễn Trại: Tiếng Việt 2, NXB giáo dục 2004.


11. Thái Duy Tuyên, nghiên cứu quy luật quá trình dạy học chính tả,
tạp chÝ khoa häc gi¸o dơc sè 66/1998.


12. Nguyễn Thị Nh Mai, đổi mới phơng pháp dạy học Tiếng Việt, Tạp
chí khoa học giáo dục số 69/2000.


<b>đánh giá bài tập NCKH.</b>



Giáo viên hớng dẫn nhận xét và đánh giá bài tập NCKH qua các mặt
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cách lập luận giải quyết vấn đề trong bài tập NCKH có hợp lý, thoả
đáng khơng?


- ý nghÜa thùc tiÕn cđa bµi tËp nghiên cứu.
- Hình thức trình bày.


..


..


..


..


..


..


..



..


..


..


..


..


..


..


..


..


..



Điểm bài tập NCKH (chấm theo thang ®iĨm 10)


<i>Ngày……tháng…….năm 200…</i>
<b> Ban chỉ đạo</b> <b> giáo viên hớng dẫn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×