Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


<b>Tiết 15 - §. ƠN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>Ngày soạn:</b> 09 / 10 /2008.


<b>Ngày lên lớp:</b> 1,Lớp 10B1: Tiết Thứ : / / 2008
2,Lớp 10B2: Tiết Thứ : / / 2008


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hệ thống, củng cố các kiến thức trong chương I:
(1) Hàm số, tập xác định của hàm số.


(2) Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
(3) Hàm số y = ax + b.


(4) Hàm số bậc hai y = ax2<sub> + bx + c.</sub>


<b>2. Kĩ năng:</b> Hình thành và củng cố các kĩ năng cơ bản:
(1) Tìm tập xác định của hàm số.


(2) Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, hàm số bậc
hai y = ax2<sub> + bx + c.</sub>


(3) Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi
chúng là các tập con thường dùng của .


(4) Biết quy tròn số gần đúng.


<b>3. Tư duy:</b> Linh hoạt, logic. Khái quát hóa, tổng qt hóa,...



<b>4. Thái độ:</b> HS tích cực, tập trung, có ý thức xây dựng bài và vận dụng kiến
thức vào các bài tập cũng như thực tế cuộc sống..


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Học sinh:</b>


+ Ôn tập các kiến thức của chương II. Trả lời các câu hỏi ôn tập sgk.
+ Sgk, sbtập, giấy nháp, ...


<b>2. Giáo viên:</b> Giáo án, bảng phụ hệ thống kiến thức, câu hỏi_bài tập…


<b>III.PHƯƠNG PHÁP:</b>


Vấn đáp; Hoạt động tư duy; Luyện tập.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp(1'):</b> 10B1: V… … … 10B2: V… … …


<b>2 Kiểm tra bài cũ: </b>(Đưa vào nội dung củng cố kiến thức)


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Đặt vấn đề: </b>(1’)


Như vậy, các em đã học xong chương II "Hàm số bậc nhất_hàm số bậc
hai". Để hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương cũng như luyện tập một
số dạng toán cơ bản nhằm tạo điều kiện để các em làm tốt bài kiểm tra sắp tới
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện điều đó.



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: (13’)</b> <b>A. Tóm tắt lý thuyết </b>


* Trên cơ sở đã có sự ôn tập, hệ
thống kiến thức ở nhà cũng như đã trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


lời các câu hỏi ôn tập ở sgk, HS dưới
sự hướng dẫn, tổ chức của GV tóm tắt
các nội dung cơ bản.


<b>TL1:</b> <b> Tập xác định </b>của hàm số y = f
(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao
cho biểu thức f (x) có nghĩa.


<b>TL2:</b>


+ Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến
trên khoảng (a; b) nếu:


;

: ( ) ( )
, <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


1 <i>x</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i>


<i>x</i>    


 +



Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến
trên khoảng (a; b) nếu:


;

: ( ) ( )
, <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


1 <i>x</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i>


<i>x</i>    




<b>TL5:</b> Đồ thị hàm số y = ax2<sub> + bx + c</sub>
(a ≠ 0) là một đường Parabol có đỉnh


là điểm ;


2 4
<i>b</i>
<i>I</i>
<i>a</i> <i>a</i>

 
 
 


  có trục đối xứng


là đường thẳng



2
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


 . Parabol quay


bề lõm lên trên nếu a > 0, quay bề lõm
xuống dưới nếu a < 0.


trong chương II thơng qua hình thức
vấn đáp.


<b>H1:</b> Tập xác định của hàm số y
= f(x) ?


<b>H2: </b>Hàm số đồng biến, hàm số nghịch
biến?


<b>H3: </b>Hàm số chẵn, hàm số lẻ?


<b> </b>


<b>H4:</b> Tính chất và đồ thị hàm số
y = ax + b ?


<b>H5:</b> Tính chất và đồ thị hàm số
y = ax2<sub> + bx + c ?</sub>



+ GV treo bảng phụ hệ thống kiến
thức chương II và tóm tắt các nội dung
kiến thức.


+ Lưu ý các bước khảo sát chiều biến
thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai .


<b>Hoạt động 2:</b> <b>(27’) B. Bài tập </b>


* HS 3 dãy cùng thực hiện 3 câu,
3HS trong 3 dãy lên bảng trình bày 3
câu.


<b>BT8a)</b>


Biểu thức 2 3


1 <i>x</i>


<i>x</i>   có nghĩa


khi và chỉ khi 1 0


3 0
<i>x</i>
<i>x</i>
 



 

1
3
<i>x</i>
<i>x</i>


 



Vậy, tập xác định của hàm số đã cho




  



| 1; 3


3; \ 1


<i>D</i> <i>x R x</i>  <i>x</i>


   


* Các HS lập thành các nhóm học tập
mỗi nhóm theo thứ tự giải 2 trong các
bài tập GV đã đưa ra.



* Các nhóm thảo luận, cử đại diện
trình bày kết quả trước lớp.


* Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập
8_sgk.


+ GV hướng dẫn một số HS yếu kém
trong lớp cách thực hiện bài tốn tìm
tập xác định của hàm số cho bằng công
thức.+ Tổ chức cho HS nhận xét và bổ
sung, hồn chỉnh các bài tốn.


* Tổ chức lớp học thành các nhóm (4
HS thành một nhóm), ra đề bài tập,
giao nhiệm vụ và hướng dẫn các nhóm
thực hiện .


BT: a) Xác định a, b, c biết parabol
y = ax2 <sub>+ bx + c có đỉnh I (1; 4) và đi</sub>
qua điểm A (2; 1).


b) Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>
<b> </b>


<b> Kết quả: </b> Parabol y = ax2<sub> + bx +c có</sub>
đỉnh I (1; 4) và đi qua A (2; 1) khi và
chỉ khi:



2


2


1 .2 .2


3


1 ... 6


2


1
4 .1 .1


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


   







 


    


 


 <sub> </sub>




   




Vậy, parabol cần tìm có phương
trình <i><sub>y</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>


   .


<b>BBT:</b>


x  <b><sub> 1 </sub></b>
y 4


<b> </b> <b> </b> <b> </b>



+ HS vẽ đồ thị hàm số vào vở theo sự
hướng dẫn của GV.


+ HS nhắc lại các bước khảo sát và vẽ
đồ thị hàm số bậc hai.


+ GV kiểm tra vở bài tập của một số
HS và hướng dẫn, gợi ý cho HS đi
đúng hướng, hoàn thành nhiệm vụ.


+ Nhận xét q trình hoạt động của các
nhóm, tổng kết, cho điểm.


+ Hướng dẫn HS lập bảng biến thiên
và vẽ đồ thị hàm số bậc hai vừa xác
định.


<b>4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (3’):</b>


+ Ôn bài, nắm vững các nội dung đã học trong chương II.
+ Làm hết các bài tập sgk.


+ Làm các bài tập trắc nghiệm sgk tr 51.


+ Ôn tập nội dung chương I và chương II, trọng tâm là khảo sát sự biến thiên và
vẽ đồ thị hàm số bậc hai. Đối với HS khá - giỏi cần thực hiện được bài toán xác
định parabol.


+ Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra một tiết.



 .<b> Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:</b>


...


...


...


...


...


...


...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×