Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

THI HSG LI 9 CHON LOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD & ĐT BÌNH GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THCS LONG XUYÊN</b>


ĐỀ THI VÒNG 1
MS: LX 01


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b>MÔN : VẬT LÍ</b>


<b>Thời gian làm bài : 150 phút.</b>
<b>(Đề thi gồm : 01 trang)</b>


<b>Bài 1 ( 1,5 điểm): Một cậu bé dắt chó đi dạo về nhà. Khi cịn cách nhà 10 mét, chú </b>
chó chạy về nhà với vận tốc 5m/s và khi vừa đến nhà nó lại chạy quay lại với vận
tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của chú chó trên quãng đường kể từ lúc nó chạy
về đến lúc gặp lại cậu bé, biết cậu bé luôn đi đều với vận tốc 1m/s.


<b>Bài 2 ( 2 điểm): Một bình đựng hai chất lỏng khơng hồ lẫn và khơng phản ứng hố</b>
học với nhau, khối lượng riêng lần lượt là D1 = 700kg/m3<sub> và D2 = 1000kg/m</sub>3<sub>.Thả </sub>
vào bình một vật hình trụ, tiết diện đều S = 50cm2<sub> và chiều cao h = 6cm.Vật chìm </sub>
theo phương thẳng đứng, mặt thoáng của chất lỏng trong bình vừa ngang với mặt
trên của vật, mặt phân cách giữa hai chất lỏng chia vật thành hai phần cao gấp đơi
nhau. Tính khối lượng riêng của vật và áp lực tác dụng lên mặt đáy dưới của vật đó.
<b>Bài 3 ( 1,5 điểm): Có hai bình đựng nước. Nhiệt độ của nước trong bình I là 80</b>0<sub>C, </sub>
nhiệt độ của nước trong bình II là 300<sub>C. Múc một ca nước từ bình I đổ sang bình II </sub>
thì nhiệt độ cân bằng ở bình II là 400<sub>C. Tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình </sub>
II nếu đổ liên tiếp thêm 2 ca như vậy nữa. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình.
<b>Bài 4 ( 2,5 điểm): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ .</b>



Biết : R1 = 8, R2 = R3 = 4, R4 = 6, UAB = 6V không đổi.


Điện trở của ămpe kế, công tắc K và các dây nối


khơng đáng kể. Tính điện trở tương đương của mạch và
số chỉ của ămpe kế khi cơng tắc K đóng.


<b>Bài 5 ( 2,5 điểm): Cho một mạch điện gồm một điện trở R </b>
mắc nối tiếp với hai ămpe kế vào nguồn. Nếu hai ămpe kế
mắc song song thì số chỉ của chúng lần lượt là 2A và 3A.
Nếu hai ămpe kế mắc nối tiếp thì chúng cùng chỉ 4A.


Xác định cường độ dịng điện trong mạch khi khơng có ( Hình cho bài 4)
ămpe kế.




<i><b>Hết</b></i>


<i>(Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>


<b>A</b>
<b>R<sub>4</sub></b>


<b>R<sub>1</sub></b> <b>R<sub>2</sub></b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>R<sub>3</sub></b>


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LÍ 9 – VỊNG 01.</b>
<b> Bài 1( 1,5 điểm)</b>


Thời gian con chó chạy hết quãng đường 10 m là t1 = S/ v1 = 10/5 = 2s <b>0,25điểm</b>
Quãng đường cậu bé đi được trong thời gian 2s là S1 = t1.v = 2.1 = 2m. <b>0,25điểm</b>
Thời gian chú chó chạy từ nhà đến lúc gặp lại cậu bé là


t2 = ( S – S1)/ ( v2 + v) = (10 – 2)/( 3 + 1) = 2s.


<b>0,5điểm</b>


Quãng đường từ nhà đến vị trí chú chó gặp lại cậu bé là
S2 = v2.t2 = 3.2 = 6m


<b>0,25điểm</b>
Vận tốc cần tính là vtb = ( S + S2)/ (t1+t2) = ( 10 + 6)/ (2+2) = 4m/s <b>0,25điểm</b>
Bài 2( 2 điểm)


Gọi h1, h2 lần lượt là độ cao của vật trong chất lỏng D1 và D2.
Gọi D là khối lượng riêng của vật.


Có hai trường hợp xảy ra: h1 = 2h2 hoặc h2 = 2h1.


<b>0,25điểm</b>


a) Khi h1 = 2h2.


Trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy của chất lỏng nên ta có


10D.h.S = 10D1.S .h1 + 10D2.S.h2


<b>0,25điểm</b>


=> D = (2/3 )D1 + (1/3)D2 = (2/3) .700 + (1/3).1000 = 800kg/m3<sub>.</sub> <b><sub>0,25điểm</sub></b>
Áp suất tác dụng lên mặt đáy của vật là


p = 10D1. h1+ 10D2.h2 = 10.700.0,04+ 10.1000.0,02 = 480Pa.


<b>0,25điểm</b>
Áp lực tác dụng lên đáy vật đó là F = p.S = 480.50.10-4<sub> = 2,4N.</sub> <b><sub>0,25điểm</sub></b>


b) Khi h2 = 2h1


Trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy của chất lỏng nên ta có
10D.h.S = 10D1.S .h1 + 10D2.S.h2 => D = 900kg/m3<sub>.</sub>


<b>0,25điểm</b>
p = 10D1. h1+ 10D2.h2 = 10.700.0,02+ 10.1000.0,04 = 540Pa. <b>0,25điểm</b>
Áp lực F = p.S = 540.50.10-4<sub> = 2,7N</sub> <b><sub>0,25điểm</sub></b>
<b>Bài 3( 1,5 điểm ) </b>


t1 = 800<sub>C, t2 = 30</sub>0<sub>C, t = 40</sub>0<sub>C, </sub>


Gọi m và M lần lượt là khối lượng của nước trong ca và trong bình II.


C là nhiệt dung riêng của nước, gọi t’ là nhiệt độ cân bằng cần tìm. <b>0,25điểm</b>
Khi múc 1 ca đổ sang: M.C.( t – t2) = m.C.( t1 –t) <b>0,25điểm</b>


Thay số => M = 4m (1) <b>0,25điểm</b>



Khi múc thêm 2 ca đổ sang: (M+m).C( t’<sub> – t) = 2m.C( t1 –t</sub>’<sub>) (2)</sub> <b><sub>0,25điểm</sub></b>
(1) và (2) => 5.( t’<sub> – 40) = 2.( 80 – t</sub>’<sub>) </sub> <b><sub>0,25điểm</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4( 2,5 điểm)</b>


<b>I<sub>3</sub></b>


<b>I<sub>2</sub></b>
<b>I<sub>4</sub></b>


<b>I</b>


<b>1</b> <b>R1</b>
<b>R</b>


<b>4</b>


<b>R</b>
<b>3</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>R</b>
<b>2</b>


<b>A</b>


Điểm B và điểm C có thể chập lại nên R1 //( R4 nt (R2 // R3) ) .
(Vẽ lại mạch điện)



<b>0,25điểm</b>
=> tính được R23 = 2, R234 = 8, RAB = 4 <b>1điểm</b>


=> IAB = U/RAB = 6/4 = 1,5A <b>0,25điểm</b>


R1// R234 và R1 = R234 => I1 = I4 = IAB /2 = 1,5/ 2 = 0,75A <b>0,5điểm</b>
R2// R3 và R2 = R3 => I2 = I3 = I4 /2 = 0,75/ 2 = 0,375A


Vậy IA = I3 = 0,375A. <b>0,5điểm</b>


<b>Bài 5 ( 2,5 điểm): I1 = 2A, I2 = 3A, I = 4A.</b>


Khi hai ămpe kế mắc song song RA1/RA2 = I2 /I1 = 3/2 => RA1= 1,5RA2 <b>0,5điểm</b>


IR = I1 + I2 = 2+3 = 5A <b>0,25điểm</b>


Gọi U là hiệu diện thế của nguồn , U = IR.R + I2.RA2 = 5R + 3RA2 (1) <b>0,25điểm</b>
Khi hai ămpe kế mắc nối tiếp ta có :


U = I.R + I.( RA1 + RA2) = 4R + 4.2,5RA2 = 4R + 10RA2. (2)


<b>0,5điểm</b>
(1) và (2) => 5R + 3RA2 = 4R + 10RA2 => RA2 = 1/7R (3) <b>0,5điểm</b>
(2_) và ( 3) => U = 4R + 10/7R = 38/7 R => U/R = 38/7.


Vậy khơng có ămpe kế thì cường độ dịng điện trong mạch là 38/7A.


<b>0,5điểm</b>



<i><b>Ghi chú:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHỊNG GD & ĐT BÌNH GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THCS LONG XUYÊN</b>


ĐỀ THI VÒNG 2
MS: LX 02


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b>NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b>MÔN : VẬT LÍ</b>


<b>Thời gian làm bài : 150 phút.</b>
<b>(Đề thi gồm : 01 trang)</b>


<b>Bài 1 ( 1,5 điểm): Lúc 7giờ, một xe xuất phát từ A để đến B. Sau đó 6 phút, một xe</b>
thứ hai xuất phát từ B để về A. Hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường AB vào
lúc 7 giờ 18 phút. Khi xe thứ hai về đến A thì xe thứ nhất cịn cách B một quãng
đường dài 4 km.Tính vận tốc của mỗi xe.


<b>Bài 2 ( 1,0 điểm): Treo một vật rắn vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1 (N), nhúng vật </b>
đó vào chất lỏng khối lượng riêng D ( kg/m3<sub>) thì lực kế chỉ giá trị P2 ( N) . Xác định</sub>
khối lượng riêng của vật đó.


<b>Bài 3 ( 1,5 điểm): Thả một vật vào bình đầy nước thì khối lượng của bình tăng </b>
thêm 75g, nếu thả vào bình đựng đầy dầu thì khối lượng của bình tăng thêm 105g;
hai trường hợp vật đều chìm hồn tồn. Tính khối lượng riêng của vật biết khối
lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D1 = 1000kg/m3<sub> và D2 = 900kg/m</sub>3<sub>.</sub>
<b>Bài 4 ( 2 điểm): Để bơm cùng một lượng nước, nếu dùng động cơ xăng thay vì </b>


dùng động cơ điện thì số tiền mua xăng gấp 3 lần tiền điện. So sánh hiệu suất của
hai loại động cơ. Biết khối lượng riêng của xăng là 800kg/m3<sub>, năng suất toả nhiệt </sub>
của xăng là 4,8.107<sub>J/kg, giá xăng là 12000đ/lít và giá điện là 1000đ/Kw.h.</sub>


<b>Bài 5 ( 2 điểm): </b>


Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Các vơn kế có cùng
điện trở là RV và có số chỉ là 8V và 2V.


a) Xác định cố chỉ của từng vôn kế và tỉ số R/RV ?
b) Xác định hiệu điện thế UMN của nguồn.


( Hình cho bài 5)
<b>Bài 6 ( 2 điểm): Cho mạch địên gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một biến trở </b>
vào nguồn có hiệu điện thế U khơng đổi. Khi thay đổi điện trở của biến trở:


a) Tính cơng suất điện lớn nhất ở biến trở.


b) Có hai giá trị R1 và R2 của biến trở cùng cho một công suất P.


Hãy chứng minh rằng R1.R2 = R2<sub>. </sub>


<i><b>Hết</b></i>


<i>(Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>


<b>V<sub>2</sub></b>
<b>V<sub>1</sub></b>


<b>R</b> <b><sub>A</sub></b> <b>R</b>



<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>R</b>
<b>U</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LÍ 9 – VÒNG 02.</b>
<b>Bài 1( 1,5 điểm):</b>


Theo đầu bài, thời gian xe thứ nhất và xe thứ hai đi nửa quãng đường
AB chênh nhau một khoảng t = 6’ = 0,1 h.


<b>0,25điểm</b>
=> thời gian để xe thứ nhất đi quãng đường S = 4km là 0,1h


=> v1 = S/t = 4/ 0,1 = 40km/h


<b>0,5điểm</b>
Xe thứ nhất đi nửa quãng đường AB trong thời gian t’ = 18’ = 0,3h


=> Độ dài nửa quãng đường AB là S’ = v1.t’= 40.0,3 = 12km.


<b>0,5điểm</b>
Vận tốc xe thứ hai là v2 = S’/(t’ –t) = 12/( 0,3 – 0,1) = 60km/h. <b>0,25điểm</b>
<b>Bài 2 ( 1 điểm):</b>



Khối lượng của vật là m = P1/10.(kg) <b>0,25điểm</b>


Gọi V là thể tích của vật => P2 = P1 – 10D.V => V = (P1 – P2)/10D (m3<sub>)</sub> <b><sub>0,5 điểm</sub></b>
Khối lượng riêng của vật là DV = m/V = <i>D</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P</i>


2
1


1


 (kg/m


3<sub>)</sub> <b>0,25điểm</b>


<b>Bài 3 ( 1,5 điểm): </b>


<b> m1 = 75g , m2 = 105g , D1 = 1000kg/m</b>3<sub> = 1g/cm</sub>3<sub> , D2 = 900kg/m</sub>3<sub> = 0,9g/cm</sub>3<sub>.</sub>
Gọi m,V lần lượt là khối lượng và thể tích của vật, ta có:


m1 = m - 10D1.V (1) và m2 = m - 10D2.V (2)


<b>0,5 điểm</b>
(1) và (2) => m1-m2 = 10V(D1-D2) <b>0,25 điểm</b>
=> V = 30



)
9
,
0
1
.(
10


75
105
)


.(


10 <sub>1</sub> <sub>2</sub>


2
1











<i>D</i>


<i>D</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


cm3 <b>0,25 điểm</b>


Thay về (1) => m = m1 + 10D1.V = 105 + 10.1.30 = 405g. <b>0,25 điểm</b>
=>Khối lượng riêng D = m/V = 405/30 = 13,5g/cm3<sub> = 13500kg/m</sub>3 <b><sub>0,25 điểm</sub></b>
<b>Bài 4 ( 2 điểm): </b>


Xét trường hợp bơm nước tốn V lít xăng.


Nhiệt lượng do xăng toả ra là Q = q.m = q.D.V = 4,8.107<sub>.800.V</sub>
= 384.108<sub>.V (J)</sub>


<b>0,25 điểm</b>


Cơng có ích động cơ xăng thực hiện là A1 = H1.Q = 384.108<sub>.V.H1 (J)</sub> <b><sub>0,25 điểm</sub></b>
Tiền xăng là 12000.V đồng => tiền điện là 4000.V đồng. <b>0,25 điểm</b>


=> Điện năng tiêu thụ là A = 4000V.1Kwh = 4000V. 3600000
= 144.108V (J)


<b>0,25 điểm</b>
Cơng có ích động cơ điện thực hiện là A2 = H2.A = 144.108<sub>.V .H2 (J) </sub> <b><sub>0,25 điểm</sub></b>
Vì thực hiện cùng một lượng công việc nên A1 = A2


=>384.108<sub>.V.H1 = 144.10</sub>8<sub>.V .H2</sub>



<b>0,5 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 5( 2 điểm):</b>


<b>I</b>


<b>I<sub>3</sub></b>
<b>I<sub>2</sub></b>


<b>I<sub>1</sub></b>


a) UAB = UAC + UCB => UV1 > UV2 => V1 chỉ 8V và V2 chỉ 2V. <b>0,25 điểm</b>
I3 = UV2 / R = 2/R (A) ; I2 = UV2 /RV = 2/RV (A) <b>0,25 điểm</b>


IR = I2 + I3 = 2( 1/R + 1/RV) (A) <b>0,25 điểm</b>


UV1 = UR + U2 => 8 = IR.R + 2 = 2R.( 1/R + 1/RV) + 2 = 4 +2.R/RV. <b>0,25 điểm</b>
=> R/RV = 2. <b>0,25 điểm</b>
b) I = I1 + IR = 8/RV + 2( 1/R + 1/ RV) = 12/R (A). <b>0,5 điểm</b>


UMN = I.R + UV1 = (12/R).R + 8 = 20(V) <b>0,25 điểm</b>


<b>Bài 6 (2 điểm):</b>


a) Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch, P là cơng suất của biến trở.
Ta có: P = I2<sub>.Rb = </sub>


2
2
2


2
)
(
)
(
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>



 (W)


<b>0,5 điểm</b>


Áp dụng (a + b)2 <sub></sub><sub> 4ab, dấu bằng khi a = b.</sub>


=> P  <i>R</i>


<i>U</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
.
4
.
4
2
.
2


. Dấu “ =” xảy ra khi Rb = R.


<b>0,5 điểm</b>


=> Pmax =


<i>R</i>
<i>U</i>


4


2


(W) khi Rb = R. <b>0,25 điểm</b>


b) Ta có : U.I = I2<sub>.R + P => I</sub>2<sub>.R - U.I + P = 0. (*)</sub> <b><sub>0,25 điểm</sub></b>


Theo đầu bài, phương trình (*) có hai nghiệm I1 và I2 thoả mãn:


I1.I2 = <i><sub>R</sub>P</i> ( Vi-et) => . . 2.
2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>P</i>
<i>R</i>
<i>P</i>
<i>R</i>
<i>P</i>



<b>0,5 điểm</b>
Ghi chú:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×