Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thiDap anHSGvongIHuyen Thuong Tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b> <b> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THCS LỚP 9 VÒNG I</b>
<b> HUYỆN THƯỜNG TÍN</b> <b> NĂM HỌC 2010-2011</b>


–––––––– ——–––––––––––––
<b>Môn thi: Hóa học </b>


<b> Thời gian làm bài:120 phút </b>
<b>CÂU1(5điểm)</b>


1) Hãy nhận biết H2O, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3, dung dịch NaCl.
Khơng dùng hóa chất nào khác.


2) Có 3 gói phân bón hóa học bị mất nhãn: kaliclorua, Amôninitrát, và
supephốtphát kép. Cho biết chúng là phân bón đơn hay phân bón kép? Trong điều kiện
ở nơng thơn có thể phân biệt được 3 gói đó khơng? Viết phương trình phản ứng.


<b>CÂU2(5điểm)</b>


1) Cho hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Dẫn khí CO dư đi qua A nung
nóng được chất rắn B. Hồ tan B vào dung dịch NaOH dư, được dung dịch C và chất
rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Viết các phương trình hóa học và chỉ
rõ thành phần của B, C, D


2) Trong phịng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do
đó CO2 có lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 tinh khiết.
<b>CÂU3(6điểm)</b>


1) Lập công thức của tinh thể muối mangan IIclorua ngậm nước. Biết rằng nếu
làm mất hết nước kết tinh của tinh thể, thì muối khan cịn lại chỉ chiếm 63,63% khối
lượng tinh thể.



2) Hòa tan 2,4g Mg và 11,2g Fe vào 100ml dung dịch CuSO42M thì tách ra chất
rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa, tách
ra nung đến khối lượng khơng đổi trong khơng khí thu được a(g) chất rắn D.


a) Viết phương trình hóa học phản ứng.


b) Tính khối lượng chất rắn A và lượng chất rắn D.


<b>CÂU4(4điểm)</b>


Cho 7,22gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị khơng đổi. Chia hỗn
hợp làm 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch axit HCl được
2,128(lít) H2.Hịa tan phần 2 trong dung dịch HNO3 thì tạo ra 1,792(lít) NO duy nhất
đo(ĐKTC)


a) Xác định kim loại M.


b)Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong X.


<b> </b>


<i><b>Cho biết:K=39;H=1;O=16;S=32;Fe=56;N=14;Cl=35,5;Na=23;Mg=24,C=12;Cu=64</b></i>
<i></i>


<b> </b>


<b>Họ và tên……….. Số báo danh…… HS trườngTHCS……….</b>


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VỊNG I</b>
<b> MƠN:HĨA HỌC LỚP 9</b>


NĂM HỌC 2010-2011
<b>CÂUI:(5điểm )</b>


<i><b>Trích các chất làm nhiều mẫu thử </b></i>


1) Lần lượt đun các dung dịch đến cạn , ta thu được 2 nhóm.


<i><b> - Nhóm1</b></i>: Khơng để lại dấu vết gì là H2O và HCl.


<i><b> - Nhóm 2</b></i>: Để lại cặn là dung dịch NaCl và dung dịch Na2CO3.


- Cho lần lượt từng chất của nhóm 1 vào làn lượt từng chất của nhóm
2,nếu thấy cặn tan có bọt khí thốt ra chất của nhóm 1 là HCl và chất của
nhóm 2 là Na2CO3 .Cặn tan khơng có khí thốt ra, chất của nhóm 1 là H2O chất
của nhóm 2 là NaCl.


PTHH: Na2CO3 +2HCl 2NaCl+H2O+CO2


0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
2) Ba loại phân bón: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Là loại phân bón đơn.


Trích các chất làm nhiều mẫu thử, ở nông thôn sử dụng dịch nước vôi


trong cho vào từng mẫu thử ta lần lượt nhận được NH4NO3 có khí mùi khai
thốt ra.


PTHH: Ca(OH)2 + 2NH4NO3 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Nhận được Ca(H2PO4)2 có kết tủa vàng


PTHH: 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4 )3  Ca3(PO4 )2 + 4H2O


Mẫu thử cịn lại khơng có hiện tượng khi cho qua dung dịch nước vơi
trong là KCl


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


<b>CÂUII(5điểm )</b>


1)Khí CO khử Fe3O4và CuO thành kim loại :
PTHH: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
CuO + CO Cu + CO2
Chất rắn B gồm : Al2O3, MgO, Fe,Cu.
Cho B + dung dịch NaOHdư, Al2O3tan hết :
PTHH: Al2O3 + 2NaOH  2Na AlO2 + H2O


Dung dịch C gồm NaAlO2 và NaOH. Chất rắn D gồm: MgO, Fe, Cu.
C tác dụng với dung dịch HCl dư


PTHH: NaOH + HCl <sub> NaCl + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>



NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O


0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2)Phản ứng điều chế :


PTHH: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2
Vì vậy CO2 có lẫn hơi nước và khí HCl.


Cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng NaHCO3 rồi cho qua bình đựng
H2SO4Đặc (hoặc P2O5) thu được khí CO2 tinh khiết


0,5
0,5
0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PTHH: HCl + NaHCO3  NaCl + H2O+CO2
<b>CÂUIII(5điểm)</b>



1) Đặt công thức của tinh thể là: MnCl2.. H2O
Ta có tỉ lệ: : =


126
63
,
63


:


18
)
63
,
63
100
( 


= 1: 4
Vậy công thức của tinh thể là : MnCl2.4H2O


0,25
0,25
0,5
0,5
2) n<sub>CuSO</sub>


4=0,1.2=0,2(mol) nMg=2,4/24=0,1(mol)
n<sub>Fe=11,2/56=0,2(mol)</sub>



Vì Mg có tính khử > Fe do vậy Mg phản ứng với CuSO4 trước
PTHH: Mg + CuSO4 MgSO4+Cu (1)




Fe + CuSO4  FeSO4+Cu (2)
Theo (1)n<sub>CuSO</sub>


4 = nMg = 0,1(mol) nCuSO4 (PT2) = 0,2 - 0,1= 0,1(mol)
n<sub>Fe dư ở (2) = 0,2 - 0,1= 0,1(mol)</sub>


Chất rắn A: Cu và Fe dư, dung dịch B: MgSO4, FeSO4
PTHH: 2NaOH + MgSO4 Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)
2NaOH + FeSO4 Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
Mg(OH)2 MgO+H2O (5)
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3+4H2O (6)
Theo (1, 3, 5) nMgO = n<sub>Mg = 0,1(mol)</sub>


Theo(2,4,6) n<sub>Fe</sub>


2O3=1/2nFe = 1/2.0,1=0,05(mol)
Khối lượng chất rắn A:


Theo (1 và 2)tổng n<sub>Cu = 0,1 + 0,1=0,2(mol)</sub>
m<sub>Cu=0,2.64=12,8(g)</sub>


m<sub>Fe dư =0,1.56=5,6(g)</sub>


Khối lượng chất rắn A=5,6+12,8=18,4(g)
Khối lượng MgO=0,1.40=4(g)



Khối lượng Fe2O3 =0,05.160=8(g)
Khối lượng a(g)rắn D=8+4=12(g)


0,25
0,5


0,25
0,25


1,0


0,25


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu IV(4điểm )</b>


Khối lượng ½ hỗn hợp: 7,<sub>2</sub>22 = 3,61(g), n<sub>H</sub>


2 = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


128
,
2


= 0,095(mol) 0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

n<sub>NO=</sub>


4
,
22


792
,
1


=0,08(mol)
Gọi kim loại M có hóa trị khơng đổi là: n (đ/k 1 n3 )


PTHH: Fe + 2HCl  <sub>FeCl</sub><sub>2 </sub><sub>+ H</sub><sub>2</sub> (1)


2M+ 2nHCl  <sub>2MCl</sub><sub>n</sub><sub> + nH</sub><sub>2</sub> (2)


Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO +2H2O (3)
3M + 4nHNO3  3M(NO3)n+ nNO +2nH2O (4)
Gọi n<sub>Fe = x, </sub>n<sub>M = y ở mỗi phần </sub>


Theo (1,2,3,4) ta có PT: 56x + My = 3,61(*)
Theo(1 và 2) ta có: x+ ny/2 = 0,095(**)


 <sub>2x+ny=0,19(**)</sub>


Theo(3&4)ta có x+ <i>ny</i><sub>3</sub> =0,08
 3x+ny=0,24(***)



Lấy (***) - (**)ta có
_ 3x + ny = 0,24
2x + ny = 0,19
Ta có x=0,05


Thay x vào (**) ta có 2 × 0,05 + ny= 0,19
ny = 0,09


y =0,<i><sub>n</sub></i>09


Thay x, y vào (*) ta có 56 × 0,05+ <i>M</i>0<i><sub>n</sub></i>.09=3,61
 M = 9n


Giả sử n =1 <sub> M = 9(Loại)</sub>


n =2 <sub>M=18(loại )</sub>


n=3 <sub>M=27(chọn )(Al)</sub>


m<sub>Fe=56.0,05=2,8(g)</sub>


n<sub>Al=0,09/3=0,03 </sub><sub></sub> <sub> </sub>m<sub>Al=0,03.27=0,81(g)</sub>
<b> %Fe</b>=2,<sub>3</sub>8<sub>,</sub>.<sub>61</sub>100 =77,56%


<b>%Al</b>=100-77,56=22,44%


0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25


0,25
0,25
0,25
0, 5
0,5


<b>Chú ý:</b>Học sinh làm được đến đâu, tính điểm đến đó,bài tốn làm cách khác
đúng lí luận đúng cho điểm tối đa


</div>

<!--links-->

×