Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.25 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD-ĐT HUYỆN BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II </b>
<b>TRƯỜNG THCS MỸ HÒA NĂM HỌC : 2011- 2012</b>
<b> Môn : sinh học 9 </b>
<b> Thời gian : 60 phút ( Không kể phát đề )</b>
<b>A. Trắc nghiệm ( 3điểm)</b>
<b>Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời đúng nhất </b>
<b>Câu hỏi</b> Đáp án <b>điểm </b>
<b>I . Phần biết</b>
<b>Câu 1: Sinh vật nào sau đây là sinh vật hằng nhiệt :</b>
A. Nấm B. Thú C. Bò sát D. Cá
<b>Câu 2: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố </b>
<b>sinh thái nhất định được gọi là :</b>
A. Tác động sinh thái B. Sức bền cơ thể
C. Giới hạn sinh thái D. Sự chịu đựng
<b>Câu 3: cây nào sau đây là cây ưa bóng :</b>
A. Cây bạch đàn B. Cây phượng C. Cây rau má D. Cây dừa
<b>Câu 4: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật là mối quan hệ :</b>
A. Kí sinh B. Hội sinh
C. Sinh vật ăn sinh vật khác D. Cộng sinh
<b>Câu 5: Dạng tài nguyên không tái sinh là :</b>
A. Dầu mỏ, khí đốt B. Rừng ngập mặn
C.Động vật thực vật hoang dã D. Nước mặn và nước ngọt
<b>Câu 6: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là:</b>
A. Nước, mặt đất- khơng khí , trong đất , sinh vật
B. Đất, khơng khí , sinh vật
C .Mặt đất –khơng khí, sinh vật, nước
D. Nước, sinh vật , trong đất
<b>Câu 7: Các chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường là :</b>
A. Giấy vụn, rác thải, khí CO B. Giấy vụn, túi nilon, rác thải
C. Giấy vụn, túi nilon, khí CO2 D. Nước sinh hoạt, Khí N2, túi nilon
<b>Câu 8: Trong hệ sinh thái , cây xanh là:</b>
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ
C. Sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải và sản xuất
1 B
2.C
3. C
4. D
5. A
6A
7. B
8A
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>II. Phần hiểu </b>
<b>Câu 9: yếu tố nào dưới đây là nhân tố vô sinh :</b>
A. Cây xanh, ánh sáng , độ ẩm
B. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
C. Sinh vật và con người
D. Động vật, ánh sáng , gió, áp suất khơng khí
<b>Câu 10: Quan hệ giữa nấm và tảo trong địa y là ví dụ về mối quan </b>
<b>hệ:</b>
A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Hợp tác D. Hỗ trợ
<b>Câu 11: Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ :</b>
A. Công sinh B. hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh
<b>Câu 12:Dấu hiệu nào sau đây khơng phải là dấu hiệu đặc trưng của </b>
<b>quần thể ?</b>
A. mật độ B. Cấu trúc tuổi C. Độ đa dạng D. Tỉ lệ đực cái
9. B
10. B
11.D
12.C
0,25đ
0,25đ
<b>B. Tự luận : ( 7 điểm )</b>
<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>Phần biết ( 2,5điểm)</b>
Câu 1: Thế nào là ô
nhiễm môi trường ?
<b>Ơ nhiệm môi trường là:</b>
+ hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn
+đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học,
của môi trường bị thay đổi
+ gây tác hại đến đời sống của con người và các
sinh vật khác
<b>-Hậu quả : +Làm ảnh hưởng tới sức khỏe </b>
+Gây ra nhiều bệnh cho con người
và sinh vật
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Phần hiểu :(2điểm )</b>
Những dấu hiệu để
nhận biết một quần
thể sinh vật .
-Các cá thể cùng loài
-Cùng sinh sống trong một không gian xác định
-Vào một thời điểm nhất định
-Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ
mới
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Phần vận dụng :</b>
<b> ( 1,5 điểm )</b>
Tại sao phải sử dụng
hợp lí tài nguyên
rừng?
-Rừng có nhiều loại lâm sản quý và có vai trị
quan trọng trong điều hịa khí hậu
-Rừng góp phần ngăn chặn lũ lụt , xói mịn đất .
-Rừng là nơi cư trú của các loài động vật và vi
sinh vật
0,5đ
0,5đ
0,5đ
<b>Phần nâng cao ( 1đ)</b>
Nguyên nhân của
hiện tượng ưu thế
lai?Tại sao không
dùng cơ thể lai F1 để
nhân giống?
- Do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể
lai F1
- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó
giảm dần qua các thế hệ
0,5đ
0,5đ
<b>Hiệu trưởng Tổ trưởng bộ môn Giáo viên ra đề</b>