Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.12 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần31 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012


<b>tập đọc </b>


<i><b>TiÕt 61</b><b>:</b></i><b> ĂNG – CO - VÁT</b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.


- HiĨu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt
<i>diệu của nhân dân Cam- pu- chia.</i>


- RÌn t¸c phong t thÕ ngåi viÕt cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b> GV:Tranh và bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>* KiĨm tra bµi cị</b></i>


- GV gọi HS đọc bài Dịng sơng mặc áo. Và TLCH.
*GV giới thiệu bài.


<i><b>1. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>


<b>a. Luyện đọc:</b>


- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn 2, 3 lợt. (chia 3 đoạn)


- GV kÕt hỵp gióp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. Sửa lỗi phát âm cho
HS.



- Cho HS luyn c theo cp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc.
- GVđọc lại bài văn.


<b>b. Tìm hiểu bài</b><i><b>: GV cho HS thảo luận nhóm đơi để TLCH sau:</b></i>


<b>Câu 1</b>: *Đoạn 1: HS đọc thầm


? Ăng-co Vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ.
(ăng –co Vát đợc xây dựng từ đầu thế kỉ thứ 12)
<i>- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng.</i>


*Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp đọc thầm


? Khu đền chính đồ sộ nh thế nào?


( Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn)
? Khu đền chính đợc xây dựng kì cơng nh thế nào?


( Những cây tháp đợc dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.Đây
<i>là những bức tờng bng nhẵn bóng nh mặt ghế đá, hồn tồn đợc ghép bằng những </i>
<i>tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức…)</i>


- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng
*Đoạn 3: HS đọc thầm


Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn có gì đẹp?


<i> (vào lúc hồng hơn ăng - co Vát đẹp huy hoàng: ánh nắng chiếu vào bngs tối </i>
<i>của cửa đền; Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xồ </i>


<i>tán trịn…)</i>


- GV: Em hÃy nêu nội dung chính của bài


- HS nêu nội dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng.


<b>c. Luyn c din cm </b>


- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. GV đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS nêu cách đọc phù hợp cho từng đoạn.


- HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc diễn cảm.


- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất.
<i><b>2, Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.</b></i>


To¸n


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trớc ), một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ )
biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc


- RÌn t thÕ t¸c phong ngåi viết cho HS.


<i><b>`</b></i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>


<i><b>A. KiĨm tra:</b></i>KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS
<i><b>B. Dạy học bài mới</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Nội dung bài.</b>


<i>a) Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD trong SGK )</i>
- GV gọi HS nêu BT ( SGK-159 )


- Gợi ý cách thực hiện:


+Trc ht tớnh dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo xăng- ti – mét )
Đổi 20m = 2000cm


Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 ( cm ).
- Hãy vẽ một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
- HS vẽ vo v nhỏp.


<i>Bài giải:</i>


<i>Độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB lµ:</i>
<i>2000 : 400 = 5 (cm)</i>


<b> </b>


<i><b>b)Thùc hµnh</b></i>


<b>Bµi 1( tr 159)</b>


- GV giới thiệu chiều dài bảng lớp học là 3cm.
- HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ


- GV kiĨm tra vµ hớng dẫn HS cách làm:


+ Đổi 3m = 300cm


+ Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là:
300 : 50 = 6(cm)


+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ di 6cm


3<b>.Củng cố </b><b> dặn dò:</b>


GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


o c


<i><b>Tiết 31</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG </b>

<i><b> (tiÕt 2)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS hiĨu : Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và
mai sau . Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong s¹ch .


<i><b>- Biết bảo vệ giữ gìn mơi trờng trong sạch . Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ </b></i>
mơi trờng. Khơng đồng tình ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại môi trờng


- Rèn HS ngồi học ngồi viết đúng t thế.


<b>II. §å dïng d¹y häc </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>* KiĨm tra bài cũ:- Vì sao cần tham gia thực bảo vệ môi trờng?</b></i>


- Giới thiệu bài.


<i><b> </b></i><b>1,Tập làm Nhà tiªn tri’’ ( BT2 –SGK )</b>


<i>*Mục tiêu: HS biết cách giải quyết các tình huống để bảo vệ mơi trờng</i>
<i>*Cách tin hnh:</i>


B1: GV chia HS thành các nhóm.


B2: Mi nhúm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.


B3: Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến
B4: GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đa ra đáp án đúng.


<b>2:Bµy tá ý kiÕn cđa em ( BT3 )</b>


<i>*Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến với những việc làm đúng</i>
*Cách tiến hành:


B1: HS lµm viƯc theo cỈp.


B2: GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình.
B3: GV kết luận đa ra đáp án đúng.


<b>3 </b><i>, </i><b>Xư lÝ t×nh hng ( BT4 )</b>


*Mơc tiêu: HS biết nhắc nhở mọi ngời cùng tham gia bảo vệ môi trờng.
*Cách tiến hành:


B1: GV chia HS thành các nhóm.



B2: Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.


B3: i din tng nhúm lờn trình bày kết quả thảo luận ( có thể đóng vai ).
B4: GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đa ra cách xử lí sau:


a/ Thut phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b/ Đề nghị giảm âm
thanh.


c/ Tham gia thu nht ph liu v dn sch ng lng.


<b>4,Dự án Tình ngun xanh”</b>


<i>Mục tiêu: HS tìm hiểu về mơi trờng ở địa phơng mình.</i>
*Cách tiến hành:


B1: GV chia HS thµnh 3 nhãm vµ giao nhiƯm vơ:


Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình mơi trờng ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ
mơi trờng, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.


Nhóm 2 : Tơng tự đối với môi trờng trờng học.
Nhóm 3 : Tơng tự đối với mơi trờng lớp học
B2: Từng nhóm thảo luận .


B 3: Từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. B4: Kết luận chung: GV
nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trờng.


<b>HĐ nối tiÕp:</b>



ChÊp hµnh tèt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiƯn tèt.


ChiỊu THỂ DỤC ( Đ/c Kế dạy)


...


khoa häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Trình bày đợc sự trao đổi chất ở thực vật: thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi
tr-ờng các chất khống, khí các - bơ - níc, khí ô - xi, các chất khoáng khác…


- Thể hiện sự trao đỏi chất giữa thực vật và môi trờng bằng sơ đồ.
- Rèn tác phong t thế ngồi vit cho HS.


ii. đ<b>ồ dùng dạy học </b>


GV:H×nh trang 122, 123 SGK <b> </b>HS: giÊy a4, bót vÏ.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>* KTBC: - GV: Nêu vai trị của khơng khí đối với thực vật</b></i><b>?</b>


- GV giíi thiƯu bµi.


<b>Hoạt động 1 : : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực </b>
<b>vật.</b>


<b>* </b><i>Mục tiêu</i><b>:</b> HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trờng và những gì


phải thải ra môi trờng trong quá trình sống.


* Cách tiến hành:
B1:Làm việc theo cặp


- GV yờu cu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK:
+ Trớc hết kể tên những gì đựơc vẽ trong hình.


+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trị quan trọng đối với sự sống của cây
xanh( ánh sáng, nớc, chất khống trong đất) có trong hình.


+ Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ sung ( khí các-bơ- níc, khí ơ-xi).
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn .


- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
B2: Hoạt động cả lớp


GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi:


- Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng
trong quá trình sống.


- Quá trình trên đợc gọi là gì?


<i>*Kết luận :Thực vật thờng xun phải lấy từ mơi trờng các chất khống, khí các –</i>
<i>bơ- níc, nớc, khí ơ-xi và thải ra hơi nớc , khí các –bơ-níc, chất khống khác… </i>
<i>Q trình đó đợc gọi là q trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng.</i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.</b>



<i>* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật</i>
<i>*Cách tiến hành:</i>


B1: Tỉ chøc, híng dÉn


- GV chia nhãm, ph¸t giấy và bút vẽ cho các nhóm.
B2:-HS làm việc theo nhãm.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ


B3: Các nhóm treo sản phẩm và trình bày trớc lớp, GV nhận xét đánh giá


<b>*. Cđng cè , dỈn dß</b> : - GV nhËn xÐt tiÕt häc . Dặn HS chuẩn bị bài sau.


lịch sử


<i> TiÕt 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</i>


<b>I - Mơc tiªu</b>


- Nắm đợc đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lật đổ, Nguyễn ánh lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu là Gia Long, đóng đơ ở Phú
Xn.


- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình điều
hành mọi viẹc trong nhà nớc.


+ Tăng cờng lực lợng quân đội.



+ Ban hành bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền lợi tuyệt đối của nhà vua, trừng trị
kẻ tàn bạo kẻ chống đối.


- RÌn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


<b>II Đồ dùng dạy häc</b>


GV: Một số điều luật của Bộ luật Gia Long ( nói về sự tập trung quyền hành và
những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng Nhà Nguyễn).


<b>III.C</b>

<b>ác hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ : *GV gọi HS lên bảng TLCH sau :</b></i>
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế?
- Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.


- HS trả lời GV nhận xét cho điểm
*GV giíi thiƯu bµi.


<b>*Hoạt động 1 :</b> <b>Làm việc cả lớp</b>


- GV tæ chøc cho HS thảo luận theo câu hỏi :


+Nh Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? và đi đến kết luận :


+ Sau khi vua Quang Trung mất ,lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu,
Nguyễn ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn .


- GV nói thêm về sự tàn sát cùa Nguyễn ánh đối với những ngời tham gia khởi


nghĩa Tây Sơn .


- GV thông báo :Nguyễn ánh lên ngơi Hồng đế , lấy niên hiệu là Gia Long ,chọn
Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua :Gia
Long ,Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức .


<b>*Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i><b>Thảo luận nhóm</b>


- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong bộ luật
Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét :nhà Nguyễn đã dùng
nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng nhà vua .


- C¸c nhãm cư ngêi b¸o cáo kết quả làm việc của nhóm trớc lớp
- GV kÕt luËn :


Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong
tay và bảo vệ ngai vàng của mình .


- GV kết luận lại nội dung của hot ng 2


<b>*HĐ 3:Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tập tốt.
- Dặn dò HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài học sau.


...
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012


( /c Hựng dy)



Thứ t ngày 4 tháng 4 năm 2012


<b> Sỏng</b> tp c


<i> Tiết 62:</i> <b>CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú
<i>chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của q hơng. </i>


- RÌn t¸c phong ngåi viÕt cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b> - GV:Tranh và bảng phô.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>*Kiểm tra bài cũ:</b></i> HS đọc bài ăng - co Vát sau đó TLCH trong SGK.
*GV giới thiệu bài


<b>HĐ1. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc nối 3 đoạn của bài. Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.


- GV kết hợp hớng dẫn xem tranh, ảnh minh hoạ bài tập đọc; giúp HS hiểu nghĩa
của các từ khó trong bài, hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi tự nhiên, đúng giữa các câu dài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc.



- GV đọc lại bài .


<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i><b>:</b> GV đặt câu hỏi lần lợt cho HS trả lời miệng:
- HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi trong SGK
* Đoạn 1: HS đọc thầm


? Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?


<i> Bèn c¸nh máng nh giÊy bãng, Hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh.Thân chú nhỏ và </i>
<i>thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu..)</i>


? Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao?
- HS trả lêi, GV nhËn xÐt


*Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp c thm


? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có g× hay?


<i>(Tả rất đúng về cách bay vọt lên bất ngờ của chú chuồn chuồn nớc; tả theo cánh bay</i>
<i>của chú nhờ thế tác giả tác giả kết hợp tả đợc một cách tự nhiên phong cảnh quê </i>
<i>h-ơng)</i>


? Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả đợc thể hiện qua những câu văn nào?
- Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét. GV nhận xét chung.


- Cho HS rút ra nội dung của bài . GV nhận xét và ghi bảng
<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm </b></i>


- Gọi 2em đọc nối tiếp lại bài .



- Hớng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài .Hớng dẫn HS đọc diễn cảm .
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn mình chọn.


- HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc diễn cảm.


- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.


To¸n


<i><b>TiÕt 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tr 161)</b></i>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>- So sánh được các số có đến sáu chữ số.</b></i>


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- RÌn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


<b>`II. Đồ dùng dạy häc:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Kiểm tra</b></i><b>: </b>Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<i><b>B. Dạy học bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Bµi 1( tr161, dịng 1,2).</b>



- HS tự làm nháp và 6 HS l m bảng lớpà
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV? để củng cố cách so sánh hai số.


<i>KÕt qu¶: 989 < 1321 34579 < 34 601</i>
<i> 27 105 > 7985 150482 > 150 459</i>
<i> 8300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 100</i>


<b>*Bài 2( tr 161)</b>


- HS nêu yêu cầu BT


- HS so sỏnh ri sp xp cỏc số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn v o và ở
- HS, GV nhận xét


<i> a) 999, 7426, 7624, 7642</i>
<i> b) 1953, 3158, 3190, 3518</i>


<b>*Bµi 3( tr 161)</b>


- Làm tơng tự bài 2


- GV lu ý cho HS : BT yêu cầu sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé ( khác
BT 2)


<i>KÕt qu¶: a) 10261, 1590 1567, 897</i>
<i> b) 4270, 2581, 2490, 2476</i>


<b>4.Cñng cè - Dặn dò :</b>



- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài học hôm sau.


...
MĨ THUẬT ( GV chuyên soạn giảng)


Tập làm văn


<i><b> Tiết 61 </b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT</b>


<b>I. Mơc tiªu</b><i><b>:</b></i>


- Nhận biết đợc những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT1, BT2);
quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích và bớc đầu tìm đợc những từ ngữ
mà miêu tả thích hợp (BT3)


- RÌn t thÕ t¸c phong ngåi viÕt cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>GV: B¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>* KiĨm tra bµi cị: </b></i>


GV kiểm tra : HS trình bày phiếu Khai báo tạm trú tạm vắng của mình.


<b> </b>*Giíi thiƯu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bµi tËp 1,2</b>



- Một HS đọc nội dung BT1,2.


- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm vào vở BT
- HS phát biểu ý kiến


- GV dùng phấn màu đỏ gạch dới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa đợc miêu
tả; dùng phấn màu vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó.


<i> C¸c bé phËn Từ ngữ miêu tả</i>


<i> - Hai tai - To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp</i>
<i> - Hai lỗ mũi - ơn ớt, động đậy hoài</i>


<i> - Hai hàm răng - trắng muèt</i>


<i> - Bờm - đợc cắt rất phẳng.</i>
<i> - Ngực - nở</i>


<i> - Bốn chân - khi đứng cũng cứ dậm cồm cộp trên đất</i>
<i> - Cái đuôi - dài, ve vẩy hết sang bên này lại sang bên kia</i>


<b>Bµi tËp 3</b>


- Một HS đọc nội dung BT3


- GV treo 1 số ảnh con vật đã chuẩn bị.


- Một vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát.
- GV nhắc các em:



+ Đọc 2 ví dụ ( M ) trong SGK để hiểu yêu cầu của bài: cách quan sát rất độc đáo
từng bộ phận của con vật; biết tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các
bộ phận đó.


+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột .
- HS viết bài, đọc kết quả


- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>HĐ2. Củng cố dặn dò:</b><i> </i>


- GV nhận xét giờ học, dặn dò học tập.


- Dặn HS nào cha hoàn thành BT 4 về nhà viết lại và chuẩn bị bài học sau.


Chiu TỐN ( ƠN)


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>- So sánh được các số có đến sáu chữ số.</b></i>


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tụe từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- RÌn t thÕ t¸c phong ngåi viÕt cho HS.


<b>`II. §å dïng d¹y häc:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. Néi dung bµi</b></i>


<b>Bµi 1(BT4 SGK tr 161)</b>


- HS đọc yêu cầu BT


- GV? để gợi ý HS cách làm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>*Bµi 2( BT 5 SGK tr 161)</b>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lợt theo các phần a), b) ,
c).


a, 57 < 58, 60 < 62 b, 57 < 59,61 < 62 c, 57 < 60 < 62
<b>Bài 3 : Viết tất cả các số có ba chữ số được lập từ các chữ số 1, 3, 4, 6, 0</b>
a, Hãy sắp xếp các số em vừa viết theo thứ tự từ bé đến lớn


b, Mỗi chữ số ở mỗi hàng xuất hiện bao nhiờu ln?


- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài . GV thu chm bi


<b>4.Củng cố - Dặn dò :</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài học hôm sau.
...
TING ANH ( GV chuyờn son ging)


Giáo dục ngoài giờ lên lớp



<i><b>Tiết 33:</b></i>

<b> </b>

<b>TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30 - 4</b>


<b>I.Mơc tiªu</b>


- HS có hiểu biết về chiến tháng 30 – 4, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
- Học sinh biết tự hào về lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc
của dân tộc Việt Nam.


<b>II.Quy mơ hoạt động</b>


- Tỉ chức theo quy mô lớp


<b>III.Tài liệu và phơng tiện</b>


- GV: Câu hỏi, đáp án, phần thởng
- HS: Tranh ảnh, tài liệu về 30 – 4.


<b> IV.C¸c bíc tiÕn hành</b>


<i><b> Bớc 1:</b><b>Chuẩn bị</b></i>


- GV ph bin kế hoạch hoạt động trớc 2 tuần để HS nắm về cuộc thi:


+ Nội dung thi: Tìm hiểu về chiến thắng 30 – 4, giải phóng hồn toàn miền Nam
và thống nhất đất nớc.


+ Hình thức: Thi hái hoa dân chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lớp đợc kê theo hình chữ U. ở giữa có đặt một cây xanh, cây có cài những bơng


hoa bằng giấy màu, mỗi bơng hoa có ghi một câu hỏi.


- Lần lợt các HS xung phong lên háI hoa và trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng
hoàn toàn đợc tính 10 điểm.


<i><b>Bíc 3: Tỉng kÕt chung</b></i>


- C«ng bè HS có tổng số điểm cao nhất và trao giải thởng.


- GV nhận xét chung và nhắc nhở HS học tập gơng chiến đấu dũng cảm của
các chiến sĩ trong chiến thắng 30 – 4.


...
Sáng Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm2012


( Đ/c Hùng dạy)
ChiÒu khoa häc


TiÕt 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG


<b>I.Mơc tiªu</b>


- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nớc, thức ăn, khơng khí và ánh
sáng đối với đời sống động vật.


- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật.


- RÌn t¸c phong t thế ngồi viết cho HS.



<b>ii.Đồ dùng dạy - häc</b>


- GV: Hình trang 124, 125
<b>iii. các Hoạt động dạy - học</b>


<b>* KiĨm tra bµi cị</b>


- Nêu q trình trao đổi chất ở thực vật.
- Giới thiệu bài.


<b>HĐ1</b><i><b>: </b></i><b>Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. </b>


<i>*Mơc tiªu:</i>


Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nớc , thức ăn, khơng khí
và ánh sáng đối với đời sống động vật.


<i>*TiÕn hµnh:</i>


B1: Tỉ chøc vµ híng dÉn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chut trong thớ
nghim.


+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm


+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán
kết quả thí nghiệm.


B2: Làm việc theo nhóm



- Nhúm trởng điều khiển các bạn làm việc theo hớng dẫn của GV
- GV kiểm tra và giúp đỡ cỏc nhúm


B3: Làm việc cả lớp


- GV yờu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại cơng việc các em đã làm và điền ý
kiến của các em vào bảng sau:


<i>Chuột sống ở hộp</i> <i>Điều kiện đợc cung cp</i> <i>iu kin thiu</i>


1 ánh sáng, nớc, không khí Thức ăn


2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nớc
3 ánh sáng, nớc, không khí ,thức ăn


4 ánh sáng, nớc, thức ăn Không khí


5 nớc, không khí, thức ăn ánh sáng


<b>HĐ2:Dự đoán kết quả thí nghiệm</b>


<i>*Mc tiờu: Nờu nhng điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng.</i>
<i>*Tiến hành:</i>


B1: Th¶o ln nhãm


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi trang 125-SGK:


- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trớc ? tại sao? Những con


chuột còn lại sẽ nh thÕ nµo?


- Kể ra những yếu tố cần để một con chuột sống và phát triển bình thờng.
B2: Thảo luận lớp


- Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả, GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi
tiếp vào bảng sau:


Chut sng hp iu kin c cung cp iu kin
thiu


Dự đoán kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nớc Sẽ chết sau con
chuột ở h4
3 ánh sáng, nớc, không khí,


thức ăn


Sống bình thờng


4 ánh sáng, nớc, thức ăn Không khí Sẽ chết trớc tiên
5


ánh sáng
Sống 0 khỏe mạnh


nớc, không khí, thức ăn


<b>*</b><i>Kết luận:Nh mục bạn cần biết SGK trang 125</i>



<b>HĐ3: Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài:


- GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập.


...
TIN( GV chuyờn soạn giảng)


TiÕng viƯt(ƠN)


<b> LUYỆN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nắm đợcẩtạng ngữ là gì? Cách đặt câu có trạng ngữ.
- Củng cố và làm một số bài tp dng ny.


- Giáo dục các em yêu thích bộ môn.
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi nội dung một số bài tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Nội dung bi:</b>



<i><b>Bài 1: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống sau đây:</b></i>


a) mt n cũ xoi cỏnh bay mit về phía cánh rừng.
b)…hoa hơng nở rất đẹp.


c) …lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
- HS đọc yêu cầu tự làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>*</b><i>Kết quả: Trên trời; Trong vờn; Ngoài sân</i>
<i><b>Bài 2: Tìm trạng ng trong các câu sau:</b></i>


a) <i>Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả thế</i>


b) <i>Trờn b tre, di nhng chũm xoan tây lấp lống hoa đỏ mẹ tơi mặt rầu rầu, đầu</i>
hơI cúi, mắt nhìn nh khơng thấy gì hết.


c) <i>Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa</i>
sổ về phơng nam.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS thảo luận nhóm đơi ra nhỏp, trình bày bài làm. GV nhận xét và chốt lời giải
đúng


<i><b>*Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cây cối trong đó có sử dụng câu có</b></i>
<i><b>thành phần phụ trạng ngữ. ( hs viết bài vào vở. GV chấm và chữa bài)</b></i>


<b>3. Cñng cố dặn dò:</b>



- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.


Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012

<i>Sáng </i>

To¸n


<b> TiÕt 155 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tr 162)</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất,
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,…, giải các bài toán liên quan đến phép
cộng, phép trừ.


- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính.
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.


<b>`II. §å dïng d¹y häc </b>


<b> </b>GV:B¶ng phơ cho häc sinh häc nhãm.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>* KiĨm tra bµi cị:</i><b> </b>- GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa HS.
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2 .Lun tËp</b></i>


<b>*Bµi 1(tr 162, dịng 1,2 ):</b>



- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân trên bảng con
- GV nhận xét và chữa bài.


<i> 6195 + 2785 = 8980 b) 5342 </i>–<i> 4185 = 1157</i>
<i> 47863 + 5409 = 53272 29041 </i>–<i> 5987 = 23054</i>


<b>*Bµi 2(tr 162)</b>


- HS đọc yêu cầu làm bài vào nháp.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài


<i> a) x + 126 = 480 b) x </i>–<i> 209 = 435</i>
<i> x = 480 </i>–<i> 126 x = 435 + 209</i>
<i> x = 354 x = 644</i>


*<b>Bµi 4</b> (tr 162, dịng 1)


- HS đọc yêu cầu của bài


- HS làm bài nhúm ụi vo nhp


- Đại diện nhóm trrình bày, nhận xét. GV nhận xét và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

= 1286 + 600 = 200 + 2080
= 1346 = 2280


<b>*Bµi 5 (tr 162):</b>


- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.


- GV nhn xột v cha bi.


<i>bài giải:</i>


<i>Trng Tiu hc Thắng Lợi quyên góp đợc ssố quyển vở là:</i>
<i>1475 - 184 = 1291 (quyển)</i>


<i>Cả hai trờng quyên góp đợc số quyển vở là:</i>
<i>1475 + 1291 = 2766 (quyển)</i>


<i> Đáp số: 2766 quyển</i>


<b> 3.Củng cố - Dặn dò</b><i><b> </b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.GV nhận xét và chữa bài.


Tập làm văn


<i><b> TiÕt 62</b></i>: <b>LT XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nhận biết đợc đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con Chuồn
chuồn nớc (BT1); biết sắp xếp ác câu cho trớng thành một đoạn văn (BT2); bớc đầu
viết đợc một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).


- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* KiĨm tra bµi cị:</b> GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa HS.


- Giới thiệu bài


<b>HĐ1.</b> <b>Hớng dẫn HS tìm hiểu bài</b>


<b>Bài 1 :</b>


- HS c yờu cu của bài và nội dung phiếu


- GV yêu cầu học thảo luận nhóm đơi làm bài trên phiếu và vở bài tập
- HS làm việc cá nhân , điền ni dung vo phiu


- HS trình bày bài làm của mình.GV nhận xét
Đoạn


*on 1( t u n
nh ang cũn phõn võn
*on 2 (Cũn li)


ý chính của mỗi đoạn


- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nớc lúc đậu một
chỗ.


- T chỳ Chun chun nc lỳc tung cánh bay, kết hợp tả
cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn
chuồn



<b>Bµi 2:</b>


- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân – Xác định thứ tự đúng các câu văn để tạo thành
đoạn văn hợp lí.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn.GV nhËn xÐt và chữa bài.


<b> *Kết quả:</b> Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn


<i>xa, cái bụng mịn mợt, cổ yếm quanh chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cờm lấp lánh </i>
<i>biêc biếc. Chàng chim gấy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng đợc </i>
<i>đeo nhiêu vịng cờm đẹp.</i>


<b> Bµi 3:</b>


- HS c yờu cu


- GV yêu cầu mỗi HS viết một doạn văn có câu mở đoạn cho sẵn.
- HS làm bài vào vở. HS trình bày bài làm, nhận xét.


- GV nhận xét và chữa bµi


<b> *Kết quả:</b> Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống rất đẹp. Chú có thân hỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>mắt rất sáng. Đuôi của chú lµ mét tóm loong gåm rÊt nhiỊu mµu pha trén, cao vèng </i>
<i>lªn råi uèn cong xuèng nom võa mÜ miều vừa kiêu hÃnh. Đôi chân chú cao, to nom </i>
<i>thật khoẻ và cại và những móng nhạn là vũ khí tự vệ thật lợi hại.</i>


<b>HĐ 2. Củng cố dặn dò:</b>



- GVnhận xét giờ học, dặn dò học tập.


- Dặn HS về hoàn chỉnh lại toàn bộ nội dung bài vào vở tập làm văn.Chuẩn bị bài
sau.


...
TIN( GV chuyên soạn giảng)


KÜ thuËt


<i><b> TiÕt 31: LẮP Ơ TƠ TẢI ( tiÕt 1</b></i>

<i><b>)</b></i>



<b>I.Mơc tiªu </b>


<b> - </b>HS biết chọn đúng scác chi tiết để lắp ô tô tải


- Lắp đợc từng bộ phận ô tôt tải. Nắm chắc qui trinh flắp ô tôt tải.
- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- GV: MÉu xe ô tô tải, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật


<b>iii. các hoạt động dạy học</b>
<b>*</b><i><b> Kiểm tra đồ dùng học tp.</b></i>


<i>- Giới thiệu bài.</i>



<b>HĐ1: GV hớng dẫn quan sát mẫu.</b>


- GV cho HS quan sát mẫu xe ôt ô tải


- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp đợc ô tô
tải cần bao nhiêu bộ phận?


(Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và
trục bánh xe.


- GV nêu tác dụng của ô tôt tải trong thực tế: Hàng nagỳ, chúng ta thờng thấy
các xe ô tải chạy trên đờng.Trên xe ch y hng hoỏ.


<b>HĐ2:GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật</b>


<i>a) GV híng dÉn chän c¸c chi tiÕt theo SGK</i>


- GV cùng HS gọi tên, số lợng và họn từng chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng
đủ.


- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
<i>b) Lắp từng bộ phận</i>


*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 – SGK)


GV đặt câu hỏi: Để lắp đợc bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần? (Cần lắp 2 phần:
Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin)


- GV tiến hành lắp từng phần. GV gọi HS lên lắp, HS khác quan sát nhận xét và bổ
sung cho hoàn chỉnh.



*Lắp ca bin (H3 SGK)


- HS quan sát hình 3 SGK, Gv đặt câu hỏi


?Em nêu các bớc lắp ca bin (Cói 4 bíc nh SGK)


- GV tiến hành lắp theo các bớc nh trong SGK.Trong khi lắp, GV có thể gọi HS lên
lắp 1 hoặc 2 bớc đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>c) Lắp ráp xe ô tô tải.</i>


- GV lắp ráp theo các bớc trong SGK


- Khi lp xong Gv cần kiểm tra sự chuyển động của xe


<i>d) GV híng dÉn HS thùc hiƯn th¸o rêi c¸c chi tiết xếp gọn vào trong hộp.</i>


<b>HĐ3</b><i><b>: </b></i><b>Củng cố, dặn dò</b>:


- Hệ thống nội dung bài, trao đổi khắc sâu kiến thức: HS nêu lại một số lu ý
khi lắp ghộp tng b phn.


- Dặn SH chuẩn bị bài sau.


Chiu to¸n(LT)


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>



- Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất,
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,…, giải các bài toán liên quan đến phép
cộng, phép trừ.


- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính.
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.


<b>`II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i>* KiĨm tra bµi cị:</i><b> </b>- GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa HS.
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2 .Lun tËp</b></i>


<b>*Bµi 1</b> :Khơng cần thực hiện phép tính, hãy tìm X


a, 14 + 56 + x = 56 + 43 + 14
b, ( 21 + x) + 88 = (88 + 12 ) + 21


- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân trên bảng con
- GV nhận xét , yờu cầu HS giải thớch , GV chữa bài.


<i> a, x = 43 b, x = 12 </i>


<b>*Bµi 2:</b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm


a + b = b + .... a - .... = a
(a + b) + c = ....(b+ c) ... – a = 0


a + 0 = ....+ a = ...


- HS đọc yêu cầu làm bài vào vở
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài


<b>*Bµi 3 ( BT 5 tr163, sgk)</b>


- HS đọc yêu cầu và làm bài vào v.
- GV nhn xột v cha bi.


<i>bài giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

180 : 12 = 15 (lít )


Số tiề phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7500 x 15 = 112500 (đồng)


Đáp số : 112500 đồng


<b>3.Cñng cè - Dặn dò</b><i><b> - GV nhận xét giờ học.GV nhận xét và chữa bài.</b></i>


T HC LTVC


<b>THấM TRNG NG CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS luyện tập củng cố tác dụng và đặc điểm của trạng chỉ nơi chốn trong câu.
- HS làm đúng bài tập nhận diện trạng ngữ chỉ nơi chốn.



- RÌn t¸c phong t thÕ ngåi viết cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>HĐ1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập </b></i>


<b> Bài 1</b> : Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau.


a) Trờn mt biển đen sẫm, hòn đảo nh một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng.
b) Trên thuyền, các bác ỏnh cỏ ang thu li v.


c) Ngoài sân, các chị văn công đang tập múa.


d) Trên khắp hè phố, các bạn học sinh đang cắp sách tới trờng.


- Cho HS làm bài cá nhân, trình bày bài, GV nhận xột cht li kt qu ỳng:


<b>Bài 2:</b> Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào chỗ chấm trong các câu sau.


a)…, lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.


b) …, tợng Bác Hồ tbằng thạch cao trắng nổi bật nên trên nền phông xanh thẫm.
c) …, đội cờ, đội trống mặc đồng phục, đội mũ ca nô xanh đứng nghiêm chào cờ.
- Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng chữa GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
<i> Ngoài sân</i>



<i> ở giữa lễ đài</i>
<i> Phía trớc l i</i>


<b>Bài 3</b>: Các câu dới đây chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn.hÃy thêm những bộ phận chính


cho câu.


a) Trên cành cây,


b) Lp lú sau mu xanh ca lỏ, lnhững búp đỏ đang nhú lên.
c) Dới tán lá xanh, các bạn học sinh dang chơi cờ vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho HS lµm vë GV thu vỊ nhµ vµ chấm nhận xét bài viết của HS.


<b>HĐ3. Củng cố dặn dß: </b>


<b> </b>- GV nhËn xÐt giờ học tuyên dơng những HS có ý thức học tập thật tốt. Dặn dò giờ
học sau.


Sinh hoạt


<b> Tiết 31</b>

<b> </b>

<b>KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 31</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.



<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Häc sinh: ý kiÕn phát biểu.


<b>III. Tiến trình sinh hoạt.</b>


<i><b>1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.</b></i>


a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong
tổ.


- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


- Lp trng nhn xột, ỏnh giỏ chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập: Còn nhiều bạn lời học bài và làm bài ở nhà.


- Về đạo đức:các em đều ngoan ngoãn , lễ phép.


- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt ng khỏc.


Tuyên dơng:


Phê bình:



<i><b>2/ ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.</b></i>
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc


- Đi học đều và đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp, chuẩn bị ôn tập
tốt cho KTĐK lần 3.


- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Tập đều đẹp bài thể dục


- Chăm sóc tốt 4 bồn hoa đợc phân cơng và trồng cây ở khu vờn trờng.
<i><b>3/ Củng cố - dặn dũ.</b></i>


- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tuần häc tíi.( tn 32)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×