Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Hinh 7 Chuong II BINH DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Chương II</b>

<b>TAM GIÁC</b>



Ngày soạn : 15/10/2010
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 17

<b>§1. TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC</b>




<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. Phát huy trí lực của HS.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác lớn, kéo cắt giấy.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, một miếng bìa
hình tam giác, kéo cắt giấy.



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)


Câu hỏi Đáp án Điểm


Nêu tính chất một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song?


C
A


B
a


Cho hình vẽ, với <i>a BC</i>// .Tìm các góc bằng nhau.


Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng
song song thì:


- Hai góc so le trong bằng nhau;
- Hai góc đồng vị bằng nhau;
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Tìm đúng hai cặp góc so le trong bằng
nhau.



   
1 ; 2


<i>A</i> <i>B A</i> <i>C</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>(3 ph)


 GV nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương I.


 GV giới thiệu chung về chương II : Nội dung ; vị trí của chương đối với chương trình Hình học 7 cũng
như chương trình Hình học cấp THCS.


 Hình tam giác đã được biết từ bậc tiểu học, vậy các góc của tam giác có tính chất gì? Tiết học này giúp
em biết được điều đó.


<i><b></b><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


8’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



<i><b>Kiểm tra và thực hành đo tổng ba</b></i>
<i><b>góc của một tam giác</b></i>


GV nêu yêu cầu :


1) Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng
thước đo góc đo ba góc của mỗi tam
giác.


2) Có nhận xét gì về các kết quả
trên ?


 GV lấy thêm kết quả của một vài


HS.


Hỏi : Những em nào có chung nhận
xét là “Tổng ba góc của tam giác
bằng 1800<sub>” ?</sub>


GV nhận xét hoạt động trên.


 Thực hành cắt ghép ba góc của một
tam giác :


GV sử dụng một tấm bìa lớn hình
tam giác. Lần lượt tiến hành từng
thao tác như (SGK. Tr 106)



GV : Hãy nêu dự đoán về tổng ba
góc của một tam giác.


GV hướng dẫn HS cách gấp hình
khác :


Cho AD = DB ; AE = EC


Hai HS lên bảng, toàn lớp làm
vào vở.


K
N


M


C
B


A


 


 


 


  


  



0
0


A    ; M


B    ; N


C    ; K


Nhận xét :
A   B   C 180
M   N   K 180


  


  


  


  


  


HS : ……… (nếu có)
Tất cả HS sử dụng tấm bìa hình
tam giác đã chuẩn bị.


Cắt ghép theo SGK và hướng
dẫn của GV.



HS :


Tổng ba góc của một tam giác
bằng 1800<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gấp theo DE để A trùng H (H  BC)
Gấp theo trung trực của BH để B
trùng với H.


Gấp theo trung trực của HC để C
trùng với H.


Từ đó nhận xét :


     


1 2 3


A B C H    H  H = 1800


 GV : Bằng thực hành, đo, gấp
chúng ta có dự đốn : Tổng ba góc


của một tam giác bằng 1800<sub>. Đó là</sub>


một định lí quan trọng của hình học.
Ta sẽ nghiên cứu định lí đó trong
mục sau :



3
2
1


H


E
D


C
B


A


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV : Bằng lập luận em nào có thể
chứng minh được định lí này?


Gợi ý :
 Vẽ ABC


 Qua A kẻ đường thẳng xy song
song BC.


 Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
 Tổng ba góc của tam giác bằng
tổng ba góc nào trên hình ? Và bằng
bao nhiêu ?



GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách
chứng minh định lí.


GV lưu ý HS : Để cho gọn, ta có thể
gọi tổng số đo hai góc là tổng hai
góc, tổng số đo ba góc là tổng ba
góc. Cũng vậy đối với hiệu hai góc.


HS tồn lớp ghi bài : Vẽ hình
và viết giả thiết, kết luận.


2


1 y


x


C
B


A


GT ABC


KL <sub>A B C 180</sub>   0


  


HS nêu cách chứng minh :
Qua A kẻ đường thẳng xy //


BC ta có <sub>A</sub> <sub>1</sub><sub> = </sub><sub>B</sub> <sub>(haigóc sl</sub>
trong) (1)


 <sub>2</sub> 


A  C (hai góc so le trong)
(2)


Từ (1) và (2) suy ra :


  


BAC B C  =


=   


1 2


BAC A A  = 1800


<i><b>1. Tổng ba góc của một</b></i>
<i><b>tam giác</b></i>


<i><b>Định lí :</b></i>


<i>Tổng ba góc của một tam</i>
<i>giác bằng 1800</i>


Chứng minh :



(SGK. Tr 106)


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập</b>


Áp dụng định lí trên, ta có thể tìm số đo của một
góc trong tam giác ở một số bài tập (GV treo
bảng phụ ghi đề bài)


 Bài 1 : Cho biết số đo x, y trong các hình vẽ
sau ?


GV cho HS quan sát các hình. Sau đó, mỗi hình
gọi một HS trả lời.


HS1 :


Hình 1 : y = 1800<sub> – (90</sub>0<sub> + 41</sub>0<sub>) = 49</sub>0<sub> (theo định lí</sub>


tổng ba góc của tam giác).
HS2 :


Hình 2 : x = 1800<sub> – (120</sub>0<sub> + 32</sub>0<sub>) = 28</sub>0


HS3 :


Hình 3 : x = 1800<sub> – (70</sub>0<sub> + 57</sub>0<sub>) = 53</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hình 4
Hình 3



Hình 2


Hình 1 M N


K


320


1200


x
y


H
F


E


720


590


x
570


700


C
B



A
900 <sub>41</sub><sub>0</sub>


y


R
P


Q


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>
 Bài 2 : (Bài 4 (SBT. Tr 98)


Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A,
B, C, D và giải thích (Cho IK // EF)


F
E


K
I


O
x


1400
1300


A. 1000<sub> ; B. 70</sub>0 <sub> ; C. 80</sub>0<sub> ; D. 90</sub>0



GV cho HS đọc kĩ đề bài suy nghĩ trao đổi nhóm
(kĩ thuật khăn trải bàn) trong 2 phút. Sau đó mời
đại diện một nhóm lên bảng trình bày.


EFH có : <sub>H</sub> = 1800 – (590 + 720) = 490
x = 1800<sub> – </sub><sub></sub>


H = 1800<sub> – 49</sub>0<sub> = 131</sub>0<sub> (vì theo tính chất</sub>


hai góc kề bù)


Tương tự : y = 1800<sub> – 59</sub>0<sub> = 121</sub>0


HS :


Đáp số đúng kết quả : D. x = 900<sub> vì :</sub>




OEF= 1800<sub> – 130</sub>0<sub> = 50</sub>0<sub> (theo tính chất hai góc kề</sub>


bù) mà <sub>OEF OIK</sub> <sub></sub>  <sub>(hai góc đồng vị do IK // EF)</sub>
 OIK = 500


Tương tự :


OIK= 1800<sub> – 140</sub>0<sub> = 40</sub>0<sub> (T/c hai góc kề bù).</sub>


Xét OIK :



x = 1800<sub> – (50</sub>0<sub> + 40</sub>0<sub>) = 90</sub>0


(theo định lí tổng ba góc của tam giác)
HS nhận xét góp ý kiến.


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Nắm vững định lí tổng ba góc của tam giác.


Làm các bài tập 1, 2 (SGK. Tr 108) + Bài 1, 2, 9 (SBT. Tr 107)
Đọc trước mục 2, 3 (SGK. Tr 107)


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn : 15/10/2010
Ngày dạy : 20/10/2010


Tiết : 18

<b>§1. TỔNG BA GĨC TRONG MỘT TAM GIÁC </b>

(tt)




<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng , định nghĩa và tính chất góc ngồi của
tam giác.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, thước đo góc.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, thước đo góc, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)


Câu hỏi Đáp án Điểm


HS : Phát biểu định lý về tổng ba góc
của tam giác ?


Áp dụng định lý tổng ba góc của tam
giác em hãy cho biết số đo x, y trên
các hình vẽ sau?



<i>Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800</i>


0 0 0 0


180 60 65 55


<i>x</i>   


0 0 0 0


180 90 56 34


<i>y</i>   


0 0 0 0


180 25 35 120


<i>x</i>   







Bảng phụ:


Nhận xét:


x



y 250


350
560


x


900


650


600


R
Q


K


F M


E


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>(1 ph)



Từ kết quả bài kiểm tra GV giới thiệu : ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn ;
EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vng ; KQR có một góc tù gọi là tam giác tù. Qua
đó các em có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vng, tam giác tù. Đối với tam giác vuông, áp dụng
định lí tổng ba góc ta thấy nó cịn có những tính chất về góc như thế nào ? Các em sẽ nghiên cứu trong
mục 2 của bài <i><b>“Tổng ba góc trong một tam giác”</b></i>


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV: Tam giác ABC có (Â= 900<sub> ) ta</sub>


nói tam giác ABC vng tại A
AB, AC gọi là cạnh góc vng. BC
gọi là cạnh huyền


GV: Cho HS Vẽ tam giác DEF (<sub>E</sub>
= 900<sub> ) và chỉ rõ cạnh góc vng</sub>


cạnh huyền ?


GV: Hãy tính <sub>B   C</sub> <sub></sub> <sub>= ? </sub>


GV: Từ kết quả này ta có kết luận
gì ?


GV: Hai góc có tổng số đo bằng
900<sub> là hai góc như thế nào? </sub>



GV gọi một HS đọc định lí.


HS : Vẽ tam giác DEF (<sub>E</sub> <sub>= 90</sub>0<sub> )</sub>


và chỉ rõ cạnh góc vng cạnh
huyền


F
D


E


DE ; EF : Cạnh góc vng
DF Cạnh huyền


HS : Vì <sub>A   B   C </sub> <sub> </sub>  <sub>= 180</sub>0


Mà : <sub>A</sub> <sub>= 90</sub>0


Nên : <sub>B   C</sub> 
 = 900


HS : Trong tam giác vng hai góc
nhọn có tổng số đo bằng 900


HS : Hai góc có tổng số đo bằng
900<sub> là hai góc phụ nhau </sub>


1 HS đứng tại chỗ đọc định lý



<i><b>2. Ap dụng vào tam giác </b></i>
<i><b>vng </b></i>


C
B


A


AB, AC gọi là cạnh góc vng
BC gọi là cạnh huyền


<i>Định lý :</i> Trong một tam giác
vng hai góc nhọn phụ nhau


<i>Chứng minh</i> :
Vì <sub>A B C</sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub> = 180</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

15’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV: Vẽ góc ACx


GV: Góc ACx có vị trí như thế nào
đối với góc C của tam giác ABC ?
GV: Góc ACx như hình vẽ gọi là
góc ngồi của tam giác. Vậy góc
ngồi của tam giác là gì ?


GV: Gọi HS vẽ các góc kề bù với
góc A và góc B



GV: Các góc ABy và CAt có phải
là các góc ngồi của tam giác ABC
khơng? vì sao?


GV: Các góc A, B, C của  ABC


gọi là góc trong


GV: Áp dụng các định lý đã học
hãy so sánh <sub>ACx</sub> <sub>và </sub><sub>A B</sub> <sub></sub> 


GV: Hãy nhận xét góc ngồi của
tam giác với tổng hai góc trong của
tam giác?


GV: Hãy so sánh <sub>ACx</sub> <sub>với </sub><sub>A</sub> <sub>và</sub>


B giải thích?


GV: Như vậy góc ngồi của tam
giác có so đo như thế nào với mỗi
góc trong khơng kề với nó ?
GV: Hãy cho biết <sub>ABy</sub> <sub>lớn hơn </sub>
những góc nào của tam giác ?


HS : Góc ACx kề bù với góc C của


 ABC ;



1 HS đọc định nghĩa


HS : Vẽ các góc kề bù với góc A
và góc B


HS : Góc ACx và góc ABy là góc
ngồi của tam giác ABC


HS : <sub>ACx   A B</sub> <sub></sub> <sub></sub> 


Vì <sub>A B C</sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub>= 180</sub>0<sub> ( đ/l tổng </sub>


ba góc của tam giác )


 


ACx C = 1800 (t/c hai góc kề
bù)


 <sub>ACx A B</sub>    
HS : Đọc định lý


HS : <sub>ACx A ; ACx B</sub> <sub></sub>   <sub></sub> 
Theo định lý về tính chất góc ngồi
của tam giác ta có :


  





 


0


ACx A B <sub>ACx A</sub>


Maø B 0


  


 




 <sub></sub>



Tương tự ta cũng có : <sub>ACx B</sub> <sub></sub> 
HS : Góc ngồi mỗi tam giác lớn
hơn một góc trong khơng kề với nó
HS : <sub>ABy   A ; ABy   C</sub> <sub></sub>  <sub></sub>


<i><b>3. Góc ngồi của tam giác</b></i>


<i>Định lý </i>: Góc ngồi của tam
giác bằng tổng của hai góc
trong khơng kề với nó



<i>Nhận xét</i>


Góc ngồi mỗi tam giác lớn
hơn một góc trong khơng kề
với nó.


y


t


x
A


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10’ <b>HOẠT ĐỘNG 3 Luyện Tập</b>


Bài 1 :


a) Đọc tên các tam giác vuông
trong các hình sau , chỉ rõ vng
tại đâu ?


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>
b) Tìm các giá trị x, y trên các hình


GV: Cho HS làm bài 3a ( 108)
SGK



Hãy so sánh <sub>BIK</sub> <sub>và </sub><sub>BAK</sub>


HS Tam giác vuông vuông tại A ;
Tam giác vuông AHB vuông tại H
Tam giác vuông AHC vuông tại H


HS :  ABH : x = 900 – 500 = 400
 ABC : y = 900 - <sub>B</sub>


 <sub>B</sub> = 900 – 500 = 400
Hình 2 :


a) Khơng có tam giác nào vuông
b) x = 430<sub> + 70</sub>0<sub> = 113</sub>0


1 HS lên bảng trình bày


<i><b>Bài tập </b></i>:


<i><b>Bài 3 ( 108 ) SGK</b></i>


Ta có <sub>BIK</sub> <sub>là góc ngồi tam </sub>
giác ABI  <sub>BIK BAK</sub>  


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Nắm vững các định nghĩa, định lí trong bài.


Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 (SGK. Tr 108) + Bài 3, 5, 6 (SBT. Tr 98)
Tiết sau luyện tập.



<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





1
x


500


C
B


A


430 <sub>43</sub>0


I
N


M


y
x
700


D


I


K C



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn : 20/10/2010
Ngày dạy : 25/10/2010


Tiết : 19

<b>§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo
quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn ý thức tự giác phán đoán, nhận xét.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập, êke, thước thẳng, compa, phấn màu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, thước đo độ.



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)


Câu hỏi Đáp án Điểm


GV : Cho  ABC và A’B’C’. Hãy
dùng thước đo góc và thước có chia
khoảng để kiểm nghiệm rằng trên
hình ta có :


AB = A’B’ ; AC = A’C’ ;
BC = B’C’


     


A   A’ ;  B   B’ ; C   C’  
GV yêu cầu hai HS lên đo để đối
chiếu kết quả.


Đo chính xác các cạnh, tìm
được các cặp cạnh bằng
nhau (4đ)


Đo chính xác các góc, tìm
được các cặp góc bằng


nhau (6đ)


Nhận xét:


C'


B'
A'


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i><b> </b>
<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>


Từ bài kiểm tra của HS, GV giới thiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ có đặc điểm như vậy được
gọi là hai tam giác bằng nhau. Tiết học hôm nay các em sẽ nghiên cứu về hai tam giác bằng nhau.


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV : ABC và A’B’C’ trên có
mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu
tố về góc ? Mấy yếu tố về cạnh ?
GV ghi bảng : ABC và


A’B’C’ có AB = A’B’ ; AC =



A’C’ ; BC = B’C’ ;
   


A   A’ ; B   B’  ; C    C’ 


 ABC và A’B’C’ bằng
nhau.


 GV giới thiệu đỉnh tương ứng
với đỉnh A là đỉnh A’


–GV yêu cầu HS tìm đỉnh tương
ứng với đỉnh B ? đỉnh C ?


–GV giới thiệu góc tương ứng
với góc A là góc A’. u cầu HS
tìm góc tương ứng với góc B?
góc C ?


–Giới thiệu cạnh tương ứng với
cạnh AB là cạnh A’B’. Yêu cầu
HS tìm cạnh tương ứng với cạnh
AC ? BC ?


 GV : Hai tam giác bằng nhau


là hai tam giác như thế nào ?


HS : ABC và A’B’C’ trên có


6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về
cạnh, 3 yếu tố về góc.


HS ghi bài.


HS đọc SGK trang 110 :


 Hai đỉnh A và A’ ; B và B’ ; C
và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
 Hai góc tương ứng :




Avà <sub>A</sub> <sub>’ ; </sub><sub>B</sub> <sub>và</sub><sub>B</sub> <sub>’ ; </sub><sub>C</sub> <sub>và</sub><sub>C</sub> <sub>’</sub>
 Hai cạnh tương ứng AB và
A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và
B’C’.


HS : Hai tam giác bằng nhau là
hai tam giác có các cạnh tương
ứng bằng nhau, các góc tương
ứng bằng nhau.


Hai HS đọc lại định nghĩa
(SGK. Tr 110).


<i><b>1. Định nghĩa</b></i>


C'
B'


A'
C
B
A


<i>Hai tam giác bằng nhau là hai</i>
<i>tam giác có các cạnh tương ứng</i>
<i>bằng nhau, các góc tương ứng</i>
<i>bằng nhau.</i>


ABC = A’B’C’ nếu :











'


;'


;'



'
C
'
B
BC
;'
C
'
A
AC
;'
B
'
A
AB


11’ <b>HOẠT ĐỘNG 2 Luyện tập</b>


 GV : Ngoài việc dùng lời để


định nghĩa hai tam giác bằng
nhau ta có thể dùng kí hiệu để
chỉ sự bằng nhau của hai tam
giác.


GV yêu cầu HS đọc mục 2 “Kí
hiệu” (SGK. Tr 110)


GV ghi :



HS đọc SGK.
HS ghi vào vở.


<i><b>2. Kí hiệu</b></i>


ABC = A’B’C’ nếu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ABC = A’B’C’ nếu :









'


;'


;'


'
C
'
B


BC
;'
C
'
A
AC
;'
B
'
A
AB


GV nhấn mạnh :


Người ta qui ước khi kí hiệu sự
bằng nhau của hai tam giác, các
chữ cái chỉ tên các đỉnh tương
ứng được viết theo cùng thứ tự.
–GV cho HS làm


–GV cho HS làm tiếp :


Cho ABC = DEF thì góc D
tương ứng với góc nào ? Cạnh
BC tương ứng với cạnh nào ?
Hãy tính góc A của ABC. Từ


đó tìm số đo của góc D.


HS trả lời miệng :


a) ABC = MNP


b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là
đỉnh M.


Góc tương ứng với góc N là góc
B.


Cạnh tương ứng với cạnh AC là
cạnh MP.


c) ACB = MPN


 <sub>AC = MP;</sub>


 
B   N
HS làm :


Góc D tương ứng với góc A.
Cạnh BC tương ứng với cạnh
EF.


Một HS lên bảng làm :
Xét ABC có :


  


A   B   C   = 1800 (ĐL)



A + 700 + 500 = 1800


<sub>A</sub> = 1800 – 1200 = 600
 D   A   = 600.


C'
B'
A'
C
B
A


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài</b></i>
<i><b>tập</b></i>


<i><b>Bài 1 :</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài trắc
nghiệm :


1) Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6
góc bằng nhau.


2) Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có các cạnh bằng nhau,
các góc bằng nhau.



3) Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác có diện tích bằng nhau.
GV cho thêm các phản ví dụ để
chỉ các câu trên là sai


<i><b>Bài 2 : </b></i>(HS hoạt động nhóm)


<i><b>Bài 1 :</b></i>
HS :


1) Sai
2) Sai
3) Sai


<i><b>Bài 2 :</b></i>


HS hoạt động nhóm :
………


Kết quả :


Chu vi XEF = Chu vi MNP


<i><b>Bài 1 :</b></i>
HS :


1/ Sai
2/ Sai
3/ Sai



<i><b>Bài 2 :</b></i>


HS hoạt động nhóm :
………


Kết quả :


<i>Chu vi </i><i>XEF = Chu vi </i><i>MNP </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cho XEF = MNP.


XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP =
3,5 cm.


Tính chu vi mỗi tam giác.


= 10,5 cm.


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách
chính xác.


Làm bài tập : 11, 12, 13, 14 (SGK. Tr 112) + Bài 19, 20, 21 (SBT. Tr 100)
Tiết sau luyện tập


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày dạy : 27/10/2010


Tiết : 20 <b> §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU</b>




<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam
giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học tốn.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (9 ph)


Câu hỏi Đáp án Điểm


a) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
b) Cho EFX = MNK (hình vẽ).
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của
hai tam giác.


550


2,2 3,3


K
N


M
X


F


E


a/ ABC = A’B’C’ nếu :
















'


;'


;'



'
C
'
B
BC
;'


C
'
A
AC
;'
B
'
A
AB


b/ Vì:


   


 


0 0


0


EFX= MNK


E 90 ; 55 ;


35


EF=MN=2,2; EX=MK=3,3.


<i>M</i> <i>F</i> <i>N</i>



<i>X</i> <i>K</i>


 


    


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhận xét:
<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> Để nắm vững hơn về ý nghĩa hai tam giác bằng nhau; cách sử dụng kí hiệu và trình
bày giải tốn hình học, tiết học này ta tiến hành luyện tập.<i><b> </b></i>


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


29’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>Điền tiếp vào dấu
… để được câu đúng.
1) ABC = C1A1B1 thì …



2) A’B’C’ và ABC có :
A’B’ = AB ; A’C’ = AC ;
B’C’ = BC và


     


A ' A ; B' B ; C ' C  
thì ……


3) NMK và ABC có :
MN = AC ; NK = AB ;
MK = MC và


     


N A M C K B ;  ; 
thì …


GV: Cho HS làm bài 2
(Ghi ở bảng phụ)


Cho DKE có DK = KE =


DE = 5cm


Và DKE = BCO.Tính
tổng chu vi của 2 tam giác?
H: Muốn tính tổng chu vi
2 tam giác trước hết cần
chỉ ra gì?



GV: Cho HS làm bài 3:
Cho các hình vẽ sau,hãy
chỉ ra các tam giác bằng
trong mỗi hình


(5ph)


HS đọc đề trong 2 phút, mỗi câu
cho một đại diện HS trả lời, cả
lớp nhận xét.


HS lên bảng điền ……


HS lên bảng điền ……


HS: Đọc kỹ đề .Chỉ rõ đềbài cho
gì? Yêu cầu làm gì?


HS : Viết GT và KL


Cả lớp làm . Một em lên bảng


HS: Lên bảng trình bày.
Hình 1


Hình2


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1.</b></i>



1) ABC = C1A1B1 thì :


AB = C1A1 ; AC = C1B1 ; BC = A1B1.


  <sub>1</sub>   <sub>1</sub>   <sub>1</sub>


A C ; B A ; C B
2) A’B’C’ và ABC có


A’<sub>B</sub>’<sub>= AB ; B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>= BC ; A</sub>’<sub>C</sub>’<sub>= AC</sub>


 '


<i>A</i> =<i>A</i>ˆ,<i><sub>B</sub></i> '=<i><sub>B</sub></i><sub></sub> ,<i><sub>C</sub></i> '=<i><sub>C</sub></i><sub></sub> thì
 A’B’C’=  ABC
3)  NMK và  ABC có


NM= AC, NK = AB, MK = BC


ˆ ˆ


ˆ ˆ ˆ ˆ


N A, M C, K B   thì
 NMK =  ABC

Bài 2.



GT DKE = BCO



DK= KE = DE = 5cm
KL Chu vi DKE + Chu vi


BCO
Giải:


Ta có : DKE = BCO (gt)


 <sub>DK= BC, KE = CO, DE = BO</sub>


mà DK= KE = DE = 5cm (gt)
Do đó : BC = CO = BO = 5cm
Vậy : Chu vi DKE + Chu vi BCO
= 3.DK + 3.BC = 3.5 + 3.5 = 30cm
<i><b>Bài 3.</b></i>


Hình1: A’B’C’= ABC


Vì A’<sub>B</sub>’<sub>= AB, B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>= BC , A</sub>’<sub>C</sub>’ <sub>= </sub>


AC
 '


<i>A</i> = <i>A</i>ˆ, '


<i>B</i> = <i>B</i>,<i><sub>C</sub></i> '= <i><sub>C</sub></i><sub></sub>
Hình 2 : Hai tam giác không bằng
nhau


C2



B2
A2


C1


B1


A<sub>1</sub> C'


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động nhóm 1,2,3
Hình 3;


nhóm 4,5,6 Hình 4


Từng thành viên ghi vào
giấy, sau khi thảo luận ghi
lại kết quả vào bảng nhóm
Nêu cạnh,góc tương ứng
băng nhau.










Hình 3


Hình 4


H C


B


A


Hình3: ABC =BAD vì


AB= BA ; AC= BD; BC= AD


<i>C</i>= <i><sub>D</sub></i><sub>; </sub><i><sub>CAD</sub></i> <sub>= </sub><i><sub>DBA</sub></i><sub>;</sub><i><sub>CBA</sub></i> <sub>=</sub><i><sub>DAB</sub></i>


Hình 4 : AHB =AHC vì
AB= AC ; HB = HC; AH cạnh
chung



1


<i>A</i> = 
2


<i>A</i> ; 
1



<i>H</i> = 
2


<i>H</i> ; <i><sub>B C</sub></i>ˆ <sub></sub>ˆ


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải</b></i>
<i><b>bài tập</b></i>


H: Định nghĩa hai tam giác
bằng nhau?


H: Khi viết ký hiệu hai tam
giác bằng nhau phải chú ý
điều gì ?


GV: Cho HS làm bài 14
(112 SGK)


H: Hãy tìm các đỉnh tương
ứng của hai tam giác ?


HS: Trả lòi: chú ý các đỉnh
tương ứng


HS: Trả lời


<i>B - K , A – I, C- H</i>



<i>ABC = </i><i>IHK</i>


<i><b>Bài 14</b></i>. (112 SGK)


<i>ABC = </i><i>IHK</i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (1 ph)
Xem lại các bài tập đã giải.


Bài tập : 22, 23, 24, 25, 26 (SBT. Tr 100, 101)


Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh”


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>



Ngày soạn : 26/10/2010


B


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày dạy : 01/11/2010


Tiết : 21

<b>§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT </b>





<b>CỦA TAM GIÁC CẠNH – </b>



<b>CẠNH – CẠNH (C. C. C)</b>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Cạnh – Cạnh của hai tam giác
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó. Sử dụng đựơc trường hợp bằng nhau cạnh –
cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ , rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình . Biết trình bày bài tốn
chứng minhhai tam giác bằng nhau


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, êke, thước thẳng, thước đo góc, một khung hình dạng (như hình 75 SGK. Tr 116) để giới
thiệu mục có thể em chưa biết, bảng phụ ghi đầu bài, hình vẽ của một số bài tập.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng + Ôn lại cách vẽ
tam giác biết ba cạnh đã học ở lớp 6.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)



Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>

(3 ph)



Câu hỏi Đáp án Điểm


a) Nêu định nghĩa hai tam giác bằng
nhau ?


b) Để kiểm tra xem hai tam giác có
bằng nhau hay khơng ta kiểm tra
những điều kiện gì ?


a/ ABC = A’B’C’
















'


;'


;'



'
C
'
B
BC
;'
C
'
A
AC
;'
B
'
A
AB


b/ Tìm điều kiện ít nhất đểkết luận đợc hai tam
giác bằng nhau







</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>(1 ph)


GV đặt vấn đề : Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra 6 điều kiện bằng nhau (ba điều
kiện về cạnh, ba điều kiện về góc). Trong bài học hơm nay ta sẽ thấy, chỉ cần có ba điều kiện : Ba cạnh
bằng nhau từng đơi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau  bài mới.


<i><b></b></i>


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV: Cho HS làm bài toán (SGK.
Tr 112)


GV ghi lại cách vẽ trên bảng
-Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm


-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC vẽ cung tròn tâm B bán kính
2cm và cung trịn tâm C bán kính


3cm


Hai cung trịn cắt nhau tại A
Vẽ đoạn thẳng AB, AC ABC
phải dựng


HS: một em đọc đề


HS: Nêu cách vẽ và thực hành
vẽ


Cả lớp vẽ vào vở


<i><b>1. Vẽ tam giác biết ba cạnh</b></i>
Bài toán : Vẽ  ABC biết AB=
2cm, BC= 4cm, AC = 3cm


Giải :


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV: cho HS làm ?1


Đo và so sánh các góc <i><sub>A</sub></i>ˆ<sub> và</sub> ˆ'


<i>A</i> ,


ˆ


<i>B</i>và <i><sub>B</sub></i>ˆ'<sub>, </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub>và </sub> ˆ'



<i>C</i>


H: Vậy rút ra nhận xét gì về
ABC vàA’B’C’


H: Qua bài toán và ?1 ta có
kết luận gì khi 2 tam giác có 3
cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh
của tam giác


H: Nếu ABC vàA’B’C’ có AB
= A’B’,


BC = B’C’, AC = A’C’ thì có kết
luận gì về 2 tam giác


H: Có kết luận gì về các cặp 


HS: Vẽ A’B’C’ trên bảng nêu


cách vẽ


Cả lớp vẽ vào vở


HS: Đo các góc tương ứng của


ABC vàA’B’C’





 


 


 


 


 


 ...A ' ... A A '


B ...B' ... B B'


C ...C ' ... C C'


 


  


 


 


  <sub></sub> <sub></sub> 


 


  <sub></sub> <sub></sub> 



 


VậyABC =A’B’C’(Vì có 3
cạnh bằng nhau và 3góc bằng
nhau)


HS: Nêu tính chất và 3 bạn khác
nhắc lại.


HS : ABC = A’B’C’(c-c-c)
HS:


a) MP = M’N’  đỉnh M tương


<i><b>2. Trường hợp bằng nhau</b></i>
<i><b>cạnh – cạnh – cạnh ( c- c- c)</b></i>
Tính chất cơ bản :


(SGK. Tr 113)


C'
B'


A'


C
B


A



Nếu ABC vàA’B’C’ có AB


= A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’
thì


ABC = A’B’C’ ( c- c- c)


4
3
2


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sau:


a) MNP và M’P’N’
b) MNP vàM’N’P’


Nếu MP= M’N’, NP = P’N’ , MN
= M’P’


GV: Cho HS làm ? 2 (bảng phụ)


H: Để tính số đo góc B ta phải làm
gì?


GV: u cầu HS lên bảng trình
bày



ứng đỉnh M’


NP = P’N’  đỉnh P tương ứng
đỉnh N’


MN = M’P’  đỉnh N tương


ứng đỉnh P’


Vậy MNP =M’P’N’


( c- c- c)


b) MNP bằng M’N’P’ nhưng


không được viết là MNP
=M’N’P’ vì các đỉnh tương
ứng không theo cùng một thứ tự


HS: Phải chứng minh 2 tam giác
bằng nhau.


HS: Lên bảng trình bày.


<b> </b> ? 2 <b> </b>


1200


D


C


B
A


ACD = BCD (c.c.c) vì:
AC = BC; AD = BD; CD là
cạnh chung.


18’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>
<i><b>Bài 16. </b></i>(SGK. Tr 114)


Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi
cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi
góc của tam giác.


<i><b>Bài 17. </b></i>(SGK. Tr 114)


Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên
mỗi hình.


GV treo bảng phụ vẽ các hình 68,
69, 70 (SGK. Tr 114)


GV : Hình 69, 70 trình bày tương
tự.


HS thực hiện trên vở. Một HS


lên bảng thực hiện.


HS trả lời :
Ở hình 68 có :


ABC = ABD vì có cạnh AB


chung ; AC = AD ; BC = BD.
HS trả lời miệng hình 69.


Một HS lên bảng trình bày hình
70.


<i><b>Bài 16. </b></i>(SGK. Tr 114)


3cm C


B
A


   0


A B C 60  


<i><b>Bài 17. </b></i>(SGK. Tr 114)
Hình 68 :


Xét ABC và ABD có :
AC = AD (gt)



BC = BD (gt)
AB chung


ABC = ABD (c.c.c)
4’ <b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


GV cho HS đọc mục “Có thể em
chưa biết” (SGK. Tr 116)


HS đọc SGK theo yêu cầu của
GV.


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh.


Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh + Làm các bài tập 15, 18, 19, 20, 21, 22, 23 (SGK. Tr 114 +
115)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>



Ngày soạn : 29/10/2010


Ngày dạy : 03/11/2010


Tiết : 22

<b> LUYỆN TẬP</b>







<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS được củng cố kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình : Vẽ
tia phân giác của một góc cho trước, vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tư duy linh hoạt trong suy luận chứng minh.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, compa, phấn màu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, compa.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu hỏi Đáp án Điểm


a/ Cho hình vẽ (bảng phụ)


hai tam giác có bằng nhau
khơng?


b/ Chữa bài tập 18 (SGK)
Ghi GT,KL


Sắp xếp các câu hợp lí để
giải bài tốn. Bảng phụ
(SGK)


a/ MNP = M’N’P’


Vì: M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP.
b/


2)
1)


Sắp xếp các câu một cách hợp lí
để giải bài tốn trên : d ; b ; a ; c


AMN = BMN
AMB và ANB
MA = MB


NA = NB
KL



GT


B
A


N
M







Bảng phụ hình vẽ:


a/


N' P'


M'


P
N


M


b/


2)
1)



Sắp xếp các câu một cách hợp lí
để giải bài tốn trên : d ; b ; a ; c


AMN = BMN
AMB vaø ANB
MA = MB


NA = NB
KL


GT


B
A


N
M


Nhận xét:



Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b>Để nắm vững hơn về việc vận dụng trường hợp hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp CCC ta đi vào tiết học Luyện tập


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bài 1</b>. </i>(Bài 19 SGK)


GV hướng dẫn HS vẽ hình
nhanh và chính xác :


 Vẽ đoạn thẳng DE.


 Vẽ hai cung tròn (D ; DA) và
(E ; EA) sao cho


(D ; DA)  (E ; EA) tại hai
điểm A ; B.


 Vẽ các đoạn thẳng DA ; DB ;
EA ; EB được hình 72.


GV yêu cầu HS Nêu GT, KL
của định lí.


Để chứng minh ADE =
BDE. Căn cứ trên hình vẽ cần
chỉ ra điều gì ?


<i><b>Bài 2. </b></i>


Cho ABC và ABD biết :
AB = BC = CA = 3cm ; AD =


BD = 2cm (C và Dnằm khác
phía đối với AB).


a) Vẽ ABC ; ABD
b) C. minh : <sub>CAD CBD</sub> <sub></sub>
GV yêu cầu HS ghi GT, KL
đầu bài cho trên hình vẽ.


Hỏi : Để chứng minh


 


CAD CBD ta chứng minh
như thế nào ?


Gợi ý : Chứng minh hai tam
giác chứa hai góc trên bằng
nhau.


GV mở rộng bài toán : Dùng
thước đo góc hãy đo các góc


  


A B C ; ; của ABC, có nhận
xét gì ? Về nhà hãy chứng minh
nhận xét đó.


HS đọc đề bài.



HS vẽ hình theo hướng dẫn
của GV :


E
D


B
A


HS nêu GT, KL (trả lời
miệng)


HS trả lời câu hỏi : ………
Một HS lên bảng trình bày
………


Một HS lên bảng vẽ hình, cả
lớp vẽ vào vở.


HS ghi GT – KL : …… 


HS : ………..


HS : Cần chứng minh ADC


= BDC.


Một HS lên bảng trình bày bài
giải.



<i><b>chứng minh </b></i>


<i><b>Bài 1</b>. </i>(Bài 19 SGK)
Giải :


a) Xét ADE và BDE có :
AD = BD (gt)


AE = BE (gt)
DE cạnh chung


ADE = BDE (c. c. c)


b) Theo kết quả chứng minh câu a,
ta có :


ADE = BDE  <sub>DAE DBE</sub> <sub></sub>
(hai góc tương ứng)


<i><b>Bài 2.</b></i>
a)
D
C
B
A


b) CAD = CBD
a) Vẽ hình


ABC, ABD


AB = BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm
KL


GT


b) Nối DC ta được ADC ; BDC
có :


AD BD


CA CB ADC BDC


DC


(gt)


(gt) (c.c.c)


chung
 

 <sub></sub>  


 
CAD CBD
 


14’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<i><b>Bài 3. </b></i>(Bài 20 SGK)


GV yêu cầu mỗi HS đọc đề bài,
tự thực hiện yêu cầu của đề bài.
GV theo dõi giúp đỡ.


GV yêu cầu một HS đứng tại


HS đọc đề bài và vẽ hình theo
hướng dẫn bài 20 (SGK. Tr
115)


Hai HS lên bảng vẽ :
HS1 vẽ góc <sub>xOy</sub> <sub> nhọn.</sub>
HS2 vẽ góc <sub>xOy</sub> <sub> tù.</sub>


<i><b>2. Luyện tập vẽ tia phân giác của</b></i>
<i><b>một góc, vẽ một góc bằng góc cho</b></i>
<i><b>trước.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chỗ chứng minh OC là tia phân
giác của góc xOy.


<i><b>Bài 22. </b></i>(SGK. Tr 115)
GV treo bảng phụ ghi đề bài.
GV nêu các thao tác vẽ :
– Vẽ góc xOy và tia Am


– Vẽ cung tròn (O ; r), cung


tròn (O ; r) cắt Ox tại B ; cắt
Oy tại C.


– Vẽ cung tròn (A ; r), cung
tròn (A ; r) cắt Am tại D.


– Vẽ cung tròn (D ; BC), cung
tròn (D ; BC) cắt cung tròn (A ;
r) tại E.


– Vẽ tia AE ta được :


 


DAE xOy .


GV : Vì sao <sub>DAE xOy</sub> <sub></sub> <sub> ?</sub>


HS đứng tại chỗ chứng minh
theo yêu cầu của GV


………


HS cả lớp đọc đề toán


Một HS lên bảng, HS cả lớp
vẽ hình theo hướng dẫn GV.
HS trả lời : Xét OBC và
AED có :



OB = AE (= r)
OC = AD (= r)


BC = ED (theo cách vẽ)
OBC và AED (c.c.c)


   


BOC EAD hay EAD xOy


C
y


O


x


C
y


O x


<i><b>Bài 22. </b></i>(SGK. Tr 115)


D
E


m
A



O < <sub>r</sub> >


r


y
x


r


r >


<


Xét OBC và AED có :
OB = AE (= r)


OC = AD (= r)


BC = ED (theo cách vẽ)
OBC và AED (c.c.c)
 BOC EAD  hay EAD xOy 
3’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>


Khi nào ta có thể khẳng định được hai tam giác
bằng nhau ?


Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra


những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau?


HS trả lời câu hỏi : Dựa vào trường hợp CCC
hoặc định nghĩa.


Suy ra các yếu tố cạnh, góc tương ứng bằng nhau
.


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Ơn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, vẽ một góc bằng một góc cho trước.
Làm bài tập : Bài 21, 23 (SGK. Tr 115 + 116) + Bài : 33, 34, 35 (SBT).


Đọc bài : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c-g-c)


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày dạy : 08/11/2010


Tiết : 23

<b>§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC</b>





<b>CẠNH – GÓC – CẠNH (c-g-c)</b>


<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh cảu hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết
hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>



Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam
giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, khả năng phân tích suy luận để tìm lời giải.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, thước đo góc, compa.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, thước đo góc,
compa.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>

(4 ph)



Câu hỏi Đáp án Điểm


a) Dùng thước đo góc và thước thẳng
vẽ <sub>xBy</sub> <sub> = 70</sub>0<sub>.</sub>



b) Vẽ A  Bx ; C  By sao cho AB =
2cm ; BC = 3cm. Nối AC.


GV u cầu HS tồn lớp cùng


vẽ hình vào vở. 70


0


y
x


C
B


A


Câu a/ 4đ
Câu b/ 6đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>
<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>


GV : Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết học này cho chúng ta biết : Chỉ
cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau gọi là trường hợp CGC.
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>



10’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


Bài toán :


Vẽ ABC biết AB = 2cm ; BC =


3cm ; <sub>B</sub> <sub>= 70</sub>0<sub>.</sub>


GV yêu cầu một HS lên bảng vừa
vẽ vừa nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi
nhận xét.


GV yêu cầu một HS khác nêu lại
cách vẽ.


GV : giới thiệu góc xen giữa như
SGK.


Bài tập : a) Vẽ A’B’C’ sao cho
 


B' B ; A’B’ = AB ; B’C’ = BC.
b) So sánh độ dài AC và A’C’ ;


   


A & ; & A ' C C '. Qua đo bằng


dụng cụ, có nhận xét gì về ABC



và A’B’C’ ?


 Qua bài tốn trên, em có nhận xét
gì về hai tam giác có hai cạnh và
góc xen giữa bằng nhau từng đơi
một.


HS lên bảng vẽ hình.
Một HS nêu cách vẽ :
Vẽ <sub>xBy</sub> <sub>= 70</sub>0


Trên tia By lấy điểm A : BA =
2cm. Trên tia By lấy điểm C ;
BC = 3cm.


Vẽ đoạn thẳng AC ta được
ABC cần vẽ.


HS lên bảng vẽ hình theo yêu
cầu.


C'
B'


A'


700


HS : AC = A’C’;



   


A A ' C C ' ; 


ABC = A’B’C’ (c.c.c)
HS : Nếu hai cạnh và góc xen
giữa của tam giác này bằng
hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.


<i><b>1. Vẽ tam giác biết hai cạnh</b></i>
<i><b>và góc xen giữa</b></i>


<i><b>Bài tốn. </b></i>(SGK. Tr 117)


700


y
x


C
B


A


C'
B'


A'



700


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV: Ta thừa nhận tính chất cơ bản
sau (GV treo bảng phụ ghi trường
hợp bằng nhau


c-g-c)


GV vẽ ABC ( <sub>A</sub> <sub> tù). Hãy vẽ</sub>


Ba HS nhắc lại trường hợp
bằng nhau của hai tam giác
cạnh - góc - cạnh.


Một HS vẽ A’B’C’ bằng


<i><b>2. Trường hợp bằng nhau</b></i>
<i><b>cạnh – góc - cạnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A’B’C’= ABC theo trường hợp
c.g.c


C
B


A



GV cho HS làm
(SGK. Tr 118)


ABC theo trường hợp c-g-c


A' C'


B'


HS trả lời :
Vì BC = DC (gt)


 


BCA DCA (gt)
AC cạnh chung


ABC = ADC (c-g-c)


C'
B'


A'


C
B


A


Nếu ABC và A’B’C’ có :


AB = A’B’; <sub>B B'</sub> <sub></sub> <sub>; BC =</sub>
B’C’ thì :


ABC = A’B’C’ (c-g-c)


6’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


GV giải thích hệ quả là gì .


GV : Nhìn hình 81 (SGK) hãy cho
biết tại sao tam giác vuông ABC
bằng tam giác vuông DEF ?


 Từ bài toán trên hãy phát biểu
trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vng.
GV : Tính chất đó là hệ quả của
trường hợp bằng nhau :


c-g-c.


GV treo bảng phụ ghi hệ quả
(SGK. Tr 118)


HS : ABC và DEF có :
AB = DE (gt)




A D

= 1v


AC = DF (gt)


ABC = DEF (c-g-c)
HS phát biểu : Nếu hai cạnh
góc vng của tam giác
vng này lần lượt bằng hai
cạnh góc vng của tam giác
vng kia thì hai tam giác
vng đó bằng nhau.


<i><b>3. Hệ quả</b></i>


<i>Nếu hai cạnh góc vng của</i>
<i>tam giác vng này lần lượt</i>
<i>bằng hai cạnh góc vng của</i>
<i>tam giác vuông kia thì hai</i>
<i>tam giác vng đó bằng nhau.</i>


12’ <b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>


<i><b>Bài 25.</b></i> (SGK. Tr 118) : Trên mỗi hình có những
tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?


2
1


<i>Hình 2</i> K



H
G


I


<i>Hình 1</i>


E


D C


B
A


<i>Hình 3</i>


Q
P
N


M


<i><b>Bài 26. </b></i>(SGK. Tr 118, 119)


- GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ


- GV nhắc lại đề bài và chỉ vào hình vẽ để HS theo
dõi.



<i><b>Bài 25. </b></i>(SGK. Tr 118) :


Hình 1 : ABD = AED (c-g-c)
Vì AB = AD (gt)


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


A A (gt)


AD cạnh chung.


Hình 2 : IGK = HKG


(Vì KI = GH ; <sub>IKG HGK</sub> <sub></sub> <sub> ; GK chung)</sub>
Hình 3 :


Khơng có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp
gắp bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh
bằng nhau.


<i><b>Bài 26. </b></i>(SGK. Tr 118, 119)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV cho HS biết phần “Lưu ý” (SGK. Tr 119) khi
ghi GT-KL.


- GV yêu cầu HS phát biểu trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh của tam giác. Phát biểu hệ quả về
trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào
tam giác vng.



HS trả lời : Nếu ABC và A’B’C’ có :
AB = A’B’; <sub>B B'</sub> <sub></sub> <sub>; BC = B’C’ thì :</sub>
ABC = A’B’C’ (c-g-c)


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Về nhà vẽ một tam giác tuỳ ý bằng thước thẳng, dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng
tam giác vừa vẽ theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.


Bài tập : 24, 27, 28, 29, 30, 31, 32 (SGK. Tr 120, 121)
Tiết sau luyện tập


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết : 24

<b>LUYỆN TẬP </b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh .
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh. Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời
giải bài tập hình.



<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận, chính xác. Phát huy trí lực của HS.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phu ghi câu hỏi, bài tập, êke, thước thẳng, thước đo độ, phấn màu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, thước đo độ, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>

(9 ph)



Câu hỏi Đáp án Điểm


1) Phát biểu
trường hợp
bằng nhau

cạnh-góc-cạnh.


2) Làm bài


tập 27 (SGK.


Tr 119) câu
a, b). Nêu
thêm điều
kiện để hai


tam giác
trong mỗi
hình vẽ dưới


đây là hai
tam giác
bằng nhau


<i>1/ </i>Nếu ABC và A’B’C’ có :
AB = A’B’; <sub>B B'</sub> <sub></sub> <sub>; BC = B’C’ thì :</sub>
<i>ABC = </i><i>A’B’C’ (c-g-c)</i>


<i>2/</i>


E
M


C
B


A


Hình 2 : Để <sub>AMB = </sub><sub>EMC (c-g-c)</sub>


cần thêm : MA = ME


Hình 2
Hình 1


Hình 1 : Để <sub>ABC = </sub><sub>ADC (c-g-c)</sub>
cần thêm : BAC = DAC


D


C
B


A




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

theo trường
hợp c-g-c.
Bảng phụ hình vẽ:
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b>Để nắm vững hơn về việc vận dụng trường hợp hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp CGC ta đi vào tiết học Luyện tập<b> </b>


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>



7’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i>Bài 28. (SGK. Tr 120)</i>


GV treo bảng phụ vẽ hình 89
(SGK. Tr 120). Trên hình có các
tam giác nào bằng nhau?


800
400
600
P
N
M
E
K
600
C
B
A
D


HS quan sát hình vẽ và đứng
tại chỗ trả lời :


……… 


<i><b>1. Luyện tập bài tập cho hình</b></i>
<i><b>vẽ sẵn</b></i>



<i>Bài 28. (SGK. Tr 120)</i>


DKE có :Kˆ800;Eˆ 400


Mà <sub>Dˆ</sub> <sub>Kˆ</sub> <sub>Eˆ</sub> <sub>180</sub>0





 (định lí


tổng ba góc tam giác)
 Dˆ= 600.


ABC = KDE (cgc)


Vì có : AB = KD
<sub>Bˆ</sub> <sub>Dˆ</sub> <sub>60</sub>0





BC = DE (gt)


Cịn NMP khơng bằng hai tam


giác còn lại.
20’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<i>Bài 29. (SGK. Tr 120)</i>


Cho góc xAy. Lấy điểm B trên
tia Ax điểm D trên tia Ay sao
cho AB = AD. Trên tia Bx lấy
điểm E, trên tia Dy lấy điểm C
sao cho BE = DC. Chứng minh
rằng ABC = ADE.


 GV hỏi :


-Quan sát hình vẽ em hãy cho
biết ABC và ADE có đặc
điểm gì ?


-Hai tam giác bằng nhau theo
trường hợp nào ?


GV cho HS nhận xét đánh giá.


<i>Bài 30. (SGK. Tr 120)</i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài và
hình vẽ 90 (SGK. Tr 120)


Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.


Một HS đọc đề, cả lớp theo
dõi.



Một HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT – KL.


GT xAy


B  Ax ; D  Ay
AB = AD


E  Bx ; C  Dy
BE = DC


KL ABC = ADE


HS quan sát hình vẽ và trả lời


<i><b>2. Luyện tập các bài tập vẽ</b></i>
<i><b>hình</b></i>


<i>Bài 29. (SGK. Tr 120)</i>


C
y
E
D x



Xét ABC và ADE có :
AB = AD (gt)





A chung


AD = AB (gt)


AD AB
DC BE


(gt)


AC = AE
(gt)


 





 <sub></sub>


ABC = ADE (c. g .c)


<i>Bài 30. (SGK. Tr 120)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Bài 48. (SBT. Tr 103)</i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài và


hình vẽ.


Yêu cầu HS ghi GT – KL bài
toán.
1 1
2
1
2
1
E
K
M
C
B
N
A


GV : Muốn chứng minh A là
trung điểm của MN ta cần chứng
minh những điều gì?


GV yêu cầu một HS đứng tại chỗ
chứng minh AM = AN.


GV : Làm thế nào để chứng
minh M, A, N thẳng hàng ?
Gợi ý : Chứng minh AM và AN
cùng song song với BC rồi dùng
tiên đề Ơclit suy ra M, A, N
thẳng hàng.


: ………
<i>Hình 90</i>
A'
300
3
2
2
C



HS nghiên cứu đề bài và quan
sát hình vẽ.


Một HS ghi GT – KL.


GT ABC


AK = KB ; AE = EC
KM = KC ; EN = EB
KL A là trung điểm của
MN


HS : Cần chứng minh AM =
AN và M, A, N thẳng hàng.
HS trình bày theo yêu cầu của
GV : ………


HS : … (có thể chưa trả lời
được)



HS : … c/m AM // BC và AN
// BC


giữa hai cạnh BC và CA ;


A 'BC không phải là góc xen


giữa hai cạnh BC và CA’ nên
khơng thể sử dụng trường hợp
cạnh-góc-cạnh để kết luận


ABC = A’BC.


<i>Bài 48. (SBT. Tr 103)</i>


Giải :


Xét AKM và BKC có :
KM = KC (gt)


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


K K (ddd)


KA = KM (gt)


AKM = BKC (c-g-c)



 AM = BC (cạnh tương ứng).


Tương tự ta chứng minh được
AN = BC.


Do đó : AM = AN (= BC)
Vì AKM = BKC (c/m trên)
 M 1C 1 (góc tương ứng)
 AM // BC (vì có hai góc so le
trong bằng nhau).


Tương tự : AN // BC.


 M, A, N thẳng hàng theo tiên
đề Ơclit.


Vậy A là trung điểm của MN.


6’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài tập :
Cho đoạn thẳng BC và đường
trung trực d của nó, d giao với
BC tại M. Trên d lấy hai điểm K
và E khác M. Nối EB, EC, KB,
KC. Chỉ ra các tam giác bằng
nhau trên hình.



GV u cầu HS hoạt động nhóm.
GV gọi đại diện một nhóm lên
bảng trình bày.


Nếu các nhóm chỉ trình bày được
một trường hợp M khơng nằm
giữa KE, thì GV chỉ thêm trường
hợp M nằm giữa K và E. Yêu
cầu HS chứng minh trong trường
hợp này.


HS hoạt động theo nhóm :
………
………


Đại diện nhóm lên bảng trình
bày : ………


<i>a) Trường hợp M không nằm</i>
<i>giữa K và E.</i>


2
1
d
E
K
M C
B



BEM = CEM (Vì M 1M 2=
1v) cạnh EM chung ; BM = CM
(gt).


Chứng minh tương tự ta có :


BKM = CKE (c-g-c)


BKE = CKE (vì BE = EC ;


BK = CK,cạnh KE chung)
trường hợp (c-c-c)


<i>b) Trường hợp M nằm giữa K và</i>
<i>E.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

d
E


K


M C


B


 KB = KC.


BEM = CEM (c-g-c)


 EB = EC



BKE = CKE (c-c-c)


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Xem lại các bài tập đã giải.


Làm các bài tập 31, 32 (SGK. Tr 102) + Bài 46 (SBT. Tr 103)


Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc”.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


<b>Phụ lục bảng phụ </b>


E
M


C
B


A


Hình 2 : Để <sub>AMB = </sub><sub>EMC (c-g-c)</sub>
cần thêm : MA = ME


Hình 2
Hình 1


Hình 1 : Để <sub>ABC = </sub><sub>ADC (c-g-c)</sub>
cần thêm : BAC = DAC



D


C
B


A


HS2 : a) Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông.
b) Làm tiếp bài 27c) (SGK. Tr 119) + Bài làm thêm :


T. lời : a) (SGK. Tr 118)
b)


Hình 3 : Để <sub>ACB = </sub><sub>BDA </sub>


caàn the âm : AC = BD


Hình 3 D


C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn : 10/11/2010
Ngày dạy : 18/11/2010


Tiết : 25

<b>§6. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA </b>






<b>CỦA TAM GIÁC </b>



<b>GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G)</b>


<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vân dụng trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam
giác vng.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Bước đầu biết sử dụng trường hợp
bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vng. Từ đó suy ra các cạnh tương
ứng các góc tương ứng bằng nhau.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo trong suy luận chứng minh.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, compa, thước đo độ, phấn màu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng. Ôn tập các trường
hợp bằng nhau c-c-c, c-g-c của hai tam giác.



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>

(4 ph)



Câu hỏi Đáp án Điểm


a/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ
nhất c-c-c, trường hợp bằng nhau thứ
hai g-c g của hai tam giác , rồi viết
tóm tắt hai trường hợp đó .


b<b>/ </b>Nếu  ABC và  A’B’C’ có
'


ˆ <sub>ˆ ,</sub> <sub>' '</sub>


<i>B B BC</i> <i>B C</i> cần thêm điều kiện


nào thì hai tam giác có bằng nhau?
khơng?


a/ Phát biểu đúng trường hợp bằng nhau thứ
nhất c-c-c, trường hợp bằng nhau thứ hai g-c g
của hai tam giác ,viết tóm tắt hai trường hợp đó
b/ Cần thêm điều kiện AB=A’B’thì hai tam giác


bằng nhau theo trường hợp c-g -c


c/ Cần thêm điều kiện <i><sub>C C</sub></i> <sub></sub> <sub></sub><sub>thì hai tam giác </sub>
bằng nhau theo trường hợp g-c-g .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

c/ Nếu  ABC và  A’B’C’ có


' ˆ ˆ'


ˆ <sub>ˆ ,</sub> <sub>' ',</sub>


<i>B B BC B C C C</i>   thì hai tam
giác có bằng nhau khơng?


Bảng phụ hình vẽ:
Nhận xét:

<b> </b>



<i><b>3. Giảng bài mới :</b></i>
<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>


Từ bài kiểm tra HS, GV đặt vấn đề : Nếu ABC và A’B’C’ có B B'  ; BC = B'C' ; C C '  thì
hai tam giác có bằng nhau hay khơng ? Đó là nội dung bài học hơm nay.


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



Vẽ tam giác biết một cạnh và
hai góc kề


GV: Cho HS đọc bài toán
SGK(121)


GV: Nhắc lại các bước vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm
-Trên cùng một nửa mp bờ
BC, vẽ tia Bx, Cy sao cho


 0  0


xBC=60 ,yCB=40 . Tia Bx


cắt tia Cy tại A


GV: Giới thiệu thuật ngữ 2
góc kề một cạnh


GV: Trong ABC , cạnh AB


kề với hai góc nào? AC kề
với hai góc nào?


HS: Tự đọc SGK


HS: Đọc to các bước vẽ hình
HS 1 em lên bảng vẽ hình .
Cả lớp vẽ vào vở



HS: Trong ABC ,canh AB


kề với <i><sub>A</sub></i>ˆ<sub> và</sub><i><sub>B</sub></i>ˆ<sub>, AC kề với </sub><i><sub>A</sub></i>ˆ


và <i><sub>C</sub></i>ˆ


<i><b>1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai </b></i>
<i><b>góc kề</b></i>


Bài tốn : Vẽ <sub>ABC biết BC = 4cm</sub>


ˆ


<i>B</i>= 600, <i>C</i>ˆ= 400


Cách vẽ xem SGK


Lưu ý : Ta gọi <i><sub>B</sub></i>ˆ<sub>và </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> là hai góc kề</sub>


cạnh BC.


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV: Cho HS làm ?1


H: Qua bài toán và ?1 các
em có kết luận gì về hai tam
giác nếu có một cạnh và hai
góc kề bằng nhau từng đôi


một


GV: Nhắc lại t/c thừa nhận


H: ABC và A’B’C’ bằng


nhau theo trường hợp g-c-g
khi nào ? nêu các trường hợp


HS: Cả lớp làm ?1
HS lên bảng làm


HS: lên bảng đo và rút ra kết
luận về


ABC vàA’B’C’


HS: Nhắc lại tính chất


HS: ABC và A’B’C’ có :


' ˆ ˆ'


ˆ <sub>ˆ ,</sub> <sub>' ',</sub>


<i>B B BC</i> <i>B C C C</i>


<i><b>2. Trường hợp bằng nhau góc –</b></i>
<i><b>cạnh – góc (g-c-g)</b></i>



Tính chất : (SGK)


Nếu ABC và A’B’C’ có :


' ˆ ˆ'


ˆ <sub>ˆ ,</sub> <sub>' ',</sub>


<i>B B BC</i> <i>B C C C</i>


thì ABC = A’B’C’


C
A


B


40
60


Y X


B <sub>B'</sub>


A
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

có thể xảy ra?


GV: Treo bảng phụ có vẽ


hình 94, 95. Yêu cầu HS làm


? 2


hoặc <i><sub>A A AC</sub></i>ˆ ˆ'<sub>,</sub> <i><sub>AC C C</sub></i>' '<sub>,</sub> ˆ ˆ'


  


hoặc <i><sub>A A AB</sub></i>ˆ ˆ'<sub>,</sub> <i><sub>A B B B</sub></i>' '<sub>,</sub> ˆ ˆ'


  


Thì ABC = A’B’C’


(g.c.g)


HS: Làm ? 2 <b> </b>vào SGK
(3 em làm 3 hình)


11’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


H: Nhìn hình vẽ 96 hãy cho
biết hai tam giác vng bằng
nhau khi nào?


GV: Đó chính là trường hợp
bằng nhau g-c-g của hai tam
giác vng .Ta có hệ quả 1
GV: Cho HS đọc to hệ quả 1
Xét hệ quả 2



GV: Cho HS đọc hệ quả 2
H:  ABC và A’B’C’ đã
có những yếu tố nào bằng
nhau?


H: Vậy cần thêm yếu tố nào
bằng nhau để kết luận hai tam
giác bằng nhau ?


H: Chứng minh <i><sub>B B</sub></i><sub>ˆ</sub> <sub>ˆ</sub>'




HS: Hai tam giác vuông bằng
nhau khi co một cạnh góc
vng và một góc nhọn kề
cạnh ấy của tam giác vng
này bằng một cạnh góc vng
và một góc nhọn kề cạnh ấy
của tam giác vuông kia.
HS : Đọc hệ quả 1
HS: đọc hệ quả 2


HS: Lên bảng vẽ hình, lập
GT&KL


HS:  ABC và A’B’C’ có
BC = B’C’



(gt) ˆ ˆ'


<i>C C</i> (gt)
HS: <i><sub>B</sub></i>ˆ <i><sub>B</sub></i>ˆ'




<i><b>3. Hệ quả</b></i>
<i><b>Hệ quả 1</b>:</i>


SGK(122)


ABC<i><sub>A</sub></i>ˆ= 900 vàA’B’C’<i>Â</i>'=900


AB = A’B’, ˆ ˆ'


<i>B B</i>


Thì ABC = A’B’C’
Chứng minh (HS tự CM)
<i><b>Hệ quả 2 </b>:</i> (SGK/122)


GT ABC ,<i><sub>A</sub></i>ˆ 900



A’B’C’,<i><sub>A</sub></i>ˆ'= 900
BC = B’C’, <i><sub>C C</sub></i> <sub></sub><sub>'</sub>


KL ABC = A’B’C’



Trong  ABC có <i><sub>A</sub></i>ˆ 900


 ; <i>B</i>ˆ 90<sub></sub> 0<sub></sub> <i>C</i>ˆ
A’B’C có <i><sub>A</sub></i>ˆ'= 900 ; <i><sub>B</sub></i>ˆ' <sub>90</sub>0 <i><sub>C</sub></i>ˆ'


 


mà <i><sub>C C</sub></i><sub>ˆ</sub> <sub>ˆ</sub>'


ABC và A’B’C’ có<sub>B=B</sub>ˆ ˆ'(cmt)


BC = B’C’(gt)


'


ˆ ˆ


<i>C C</i> (gt)


 ABC=A’B’C’


7’ <b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


H: Phát biểu trường hợp bằng
nhau g-c-g của hai tam giác
GV: Cho HS làm bài 34(113
SGK )


(treo bảng phụ và hình vẽ)



HS: Lần lượt phát biểu.
HS: Cả lớp làm vào vở.
HS: Một em lên bảng trình
bày.


<i><b>Bài 34. </b></i>(SGK. Tr 123)


HS: Hình 98 ABC =ABD


(g-c-g)


Vì <i><sub>CAD DAB n</sub></i> <sub></sub> <sub></sub>
AB là cạnh chung


 


<i>ABC</i><i>ABD m</i>


Hình 99 : ABC có <i>ABC</i><i>ACB</i> (gt)
 <i><sub>ABD</sub></i><sub></sub><i><sub>ACE</sub></i>(bù với hai góc bằng
nhau)


B


A <sub>C</sub> <sub>A'</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hình 98 D


C B



m
n
n


m
A


Hình 99 E


D B C


A Xét ABD và ACE có


 


<i>ABD</i><i>ACE</i> (cmt)


BD = CE (gt) 


ˆ ˆ


<i>D E</i> (gt)


 ABC=  ABD (g-c-g)


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hai hệ quả 1 và 2 trường hợp
bằng nhau của hai tam giác vuông.



Bài tập 35, 36, 37 (SGK. Tr 123)
Tiết sau luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn : 10/11/2010
Ngày dạy : 20/11/2010


Tiết : 26

<b> LUYỆN TẬP</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau g-c-g và trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vng
(cạnh huyền – góc nhọn)


Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g và trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vng (cạnh
huyền – góc nhọn) để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh bằng nhau, các góc
bằng nhau.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ ghi bài tập hình vẽ, êke, thước thẳng, thước đo góc.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, thước đo độ, bút viết bảng.
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>

(7 ph)



Câu hỏi Đáp án Điểm


1) Phát biểu trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc.


2) Chữa bài tập 35 (SGK. Tr 123)


1) Phát biểu trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc. (SGK. Tr 121)


2) Vẽ hình + ghi GT-KL đúng a)


Chứng được OA = OB



b) Chứng minh được CA = CB






t


y
x


C
H


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

và <sub>OAC OBC</sub> <sub></sub> <sub> </sub> 2đ

Bảng phụ hình vẽ:


Nhận xét:
<i><b> </b></i>


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> Để nắm vững hơn về việc vận dụng trường hợp hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp CGC ta đi vào tiết học Luyện tập<b> </b>


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


27’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i>Bài 37. (SGK. Tr 123)</i>


GV treo bảng phụ vẽ các hình
101, 102, 103 (SGK)


Hình 102 M


L
K
G


I
H


300


300


3 3


3
800


800



Hình 101


F
D


E


C
B


A


800


600


3
400


800


<i>Baì 39. (SGK. Tr 124)</i>


GV treo bảng phụ vẽ các hình
105, 106, 107, 108 (SGK. Tr 124)
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.


<i>Bài 38. (SGK. Tr 124)</i>


2


1
2 1


D
C


B
A


GV yêu cầu HS nêu GT, KL của
bài tốn.


HS quan sát hình vẽ và đứng
tại chỗ trả lời : ………


Hình 103


N


R
P


Q


600


400


600



400


HS quan sát hình vẽ và trả lời:
……….


HS nêu GT – KL của bài
GT AB // CD, AC // BD
KL AB = CD, AC = BD


<i><b>1. Luyện tập </b></i>


<i>Bài 37. (SGK. Tr 123)</i>


Hình 101 :


ABC = FDE (g-c-g)
Hình 102 :


Khơng có hai tam giác nào
bằng nhau.


Hình 103 :


NRQ = RNP (g-c-g)


<i>Baì 39. (SGK. Tr 124)</i>


Hình 105 :


AHB = AHC (c.g.c)


Hình 106 :


EDK = FDK (g.c.g)
Hình 107 :


ABD = ACD (cạnh
huyền – góc nhọn)
Hình 108 :


ABD = ACD (cạnh
huyền – góc nhọn)
BED = CHD (g.c.g)
ADE = ADH (c.c.c)


<i>Bài 38. (SGK. Tr 124)</i>


Do AB // CD  A 1D 1 (hai
góc so le trong).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Gợi ý : Nối AD. Để chứng minh
AB = CD, AC = BD ta làm thế
nào ?


GV yêu cầu một HS lên bảng trình
bày.


HS : Để chứng minh AB =
CD, AC = BD ta cần chứng
minh ABD = DCA.



Một HS lên bảng trình bày :
……….


Cạnh AD chung


ABD = DCA (g-cg)


 AB = CD ; AC = BD (canh


tương ứng).


8’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Củng cố, h.dẫn giải bài tập</b></i>


<i>Bài 40. (SGK. Tr 124)</i>


GV yêu cầu một HS đọc đề toán.
Gọi một HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT, KL.


GT ABC ; MA = MB


BE  Ax ; CF  Ax
<b> </b>E, F  Ax


KL So sánh BE và CF


HS nghiên cứu đề bài.



Một HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT, KL


E
M


F


C
B


A


x


Một HS lên bảng trình bày.


<i>Bài 40. (SGK. Tr 124)</i>


Xét BEM vuông tại E và
CFM vng tại F có :


MB = MC (gt)


 


BME CMF (Đối đỉnh)


 BEM = CFM (cạnh



huyền – góc nhọn)


 BE = CF (hai cạnh tương


ứng)


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc và hiểu rõ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông.


Làm tốt các bài tập SGK; Bài 52  55 trang 104 SBT.
Tiết luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : </b>



Ngày soạn : 12/11/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tiết : 27

<b>LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT</b>





<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c ;


g.c.g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, trong lập luận chứng minh.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, phấn màu, thước đo độ. Đề bài kiểm tra 15’.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Câu hỏi Đáp án Điểm


GV nêu câu hỏi kiểm tra :


- Nêu các hệ quả của trường hợp bằng
nhau của tam giác c.g.c ? g.c.g ?
- Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên


hình vẽ sau, biết AD là tia phân giác
của góc BAC :


- ABD = ACD vì :


  0


B C 90  và


 


BAD CAD (gt)
Cạnh huyền AD chung


<i>(theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn)</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b>Để nắm vững cách chứng minh và vận dụng trường hợp hai tam giác bằng nhau vào
bài tập hôm nay ta tiến hành tiết LUYỆN TẬP


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



9’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Kiểm tra kết hợp luyện tập</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
- Nêu các hệ quả của trường
hợp bằng nhau của tam giác
c.g.c ? g.c.g ?


- Chỉ ra các tam giác bằng
nhau trên hình vẽ sau :


GV đánh giá, cho điểm HS
trên bảng.


HS : … (SGK/122)
Một HS lên bảng :


……….


HS lớp nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


<i><b>Bài tập : </b></i>


Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình
vẽ sau :


- ABD = ACD vì :



  0


B C 90  và


 


BAD CAD (gt)
Cạnh huyền AD chung


(theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn)
BED = CHD vì :


  0  


1 2


B D 90 ; D  D (đđ)


BD = CD (do ABD = ACD chứng
minh trên) (theo trường hợp g.c.g).


ADE = ADH vì :
Cạnh AD chung


DE = DH (do BED = CHD)


AE = AH (=AB + BE =AC + CH)
(theo trường hợp c.c.c)


18’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



GV: Treo bảng phụ ghi bài
62 (105 – SBT)


HS:


Đọc đề, phân biệt GT & KL
Vẽ hình, ghi GT & KL


GT


ABC, ABD,
ACE : Â = 900,
AD = AB, AE =


AC, AH  BC, DM


 AH, EN  AH,
DE  MN = O
KL DM = AH


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>?</b> Để chứng minh DM = AH
ta phải chứng minh hai tam
giác nào bằng nhau?


<b>?</b> Hai tam giác này đã có
những yếu tố nào bằng
nhau?


<b>?</b> Vậy để KL được hai tam


giác bằng nhau phải có
thêm yếu tố nào bằng nhau
GV: Cho HS lên bảng
chứng minh.


GV : Tương tự, hai tam
giác nào bằng nhau để có
được NE = AH ?


OD = OE


HS: ADM = BAH


HS: AD = AB(gt);


  0


M H 90 


HS: 


1


ˆA ABC


HS : NEA = HAC


a) Xét DMA và AHB có :


  0



M H 90 
AD = AB (gt)


  


  


0


1 2 3


0 0 0


0


1 2 2


A A 180 A


180 90 90


B A 90 )


  


  


  (cùng phụ A



 <sub></sub>DMA = <sub></sub>AHB (cạnh huyền, góc


nhọn)


 DM = AH (cạnh tương ứng)


b) Chứng minh tương tự ta có :


NEA = HAC


 NE = AH (cạnh tương ứng)


Theo chứng minh trên ta có :
DM = AH, NE = AH


 DM = NE


Mà NE  AH, DM  AH


 NE // DM


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


D E (2 góc so le trong)


Có   0


1
1



N M 90


 <sub></sub><sub>DMO = </sub><sub></sub><sub>ENO (g.c.g)</sub>


 OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN đi


qua trung điểm O của DE.
<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam
giác vuông.


Làm tốt các bài tập 57, 58, 59, 60 (SBT. Tr 105)


Tiết sau thực hành “Đo khoảng cách giữa hai điểm mà không thể đo trực tiếp được”
<i><b>5. Kiểm tra viết 15 phút :</b></i>


<i>Câu 1 :</i>Các khẳng định sau đúng hay sai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bMNI và M’N’I’ có M M ' ; I I ' ; MI M 'I '    thì MNI = M’N’I’ (trường hợp g.c.g)


<i>Câu 2 :</i> Cho hình vẽ bên có : AB = CD ; AD = BC ;  0


1
A 85


1


1



A B


D C


a) Chứng minh ABC = CDA,


b) Tính số đo của góc C1,


c) Chứng minh AB // CD.


<b>ĐÁP ÁN:</b>


Câu 1:
a/ S
b/ Đ


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn : 27/11/09
Ngày dạy : 01/12/2010


Tiết : 28

<b>THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI</b>




<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 vật, hai điểm mà không đo trực tiếp được.
Củng cố kĩ thuật gióng đường thẳng trên mặt đất.



<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn luyện kĩ năng gióng đường thẳng, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, làm việc theo nhóm.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


- Địa điểm thực hành cho các tổ.


- Thước cuộn và các cọc tiêu để thực hành mẫu.
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Mỗi tổ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài.
- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước..


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>



Câu hỏi Đáp án Điểm


a) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
b) Cho EFX = MNK (hình vẽ).
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của
hai tam giác.


a/ ABC = A’B’C’ nếu :















'


;'


;'




'
C
'
B
BC
;'
C
'
A
AC
;'
B
'
A
AB


b/ Vì:




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

550


2,2 3,3


K
N


M


X


F


E


   


 


0 0


0


EFX= MNK


E 90 ; 55 ;


35


EF=MN=2,2; EX=MK=3,3.


<i>M</i> <i>F</i> <i>N</i>


<i>X</i> <i>K</i>


 


    



 






Bảng phụ hình vẽ:
Nhận xét:


Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> Để vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bằng nhau trong thực tế tiết
học này ta <i><b>Thực hành ngồi trời</b></i>


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


30’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 : </b><i><b>Thông báo nhiệm </b></i>
<i><b>vụ và hướng dẫn cách làm</b></i>


-Đưa hình 1 lên bảng phụ và giới thiệu
nhiệm vụ thực hành.


1) Nhiệmvụ:


Xác định khoảng cách giữa A và B,


trong đó giữa A và B là một vùng đầm
lầy.


2) Hướng dẫn cách làm:


- Gợi ý : Tạo ra hai tam giác bằng nhau
trong đó có một tam giác nhận AB làm
cạnh, tam giác cịn lại có thể đo trực
tiếp được các cạnh của nó.


- Hỏi : Làm thế nào để làm được như
vậy ?


- GV nêu cách thực hiện :


* Chọn điểm C sao cho từ đó từ đó có
thể nhìn thấy hai điểm A, B và đo
được AC, BC.


* Tạo CAB = CED (Gióng đường


thẳng AD, BE sao cho C là trung điểm


-Nghe và ghi bài


HS : ….. (Có thể chưa trả lời
được).


HS chú ý nghe : ……



<i><b>1/ Nhiệm vụ </b></i>


Xác định khoảng cách giữa hai
điểm A và B mà không đo trực
tiếp được.


<i><b>Cách thực hiện :</b></i>


-Trên mặt đất chọn điểm C sao
cho nhìn thấy điểm A, B và đo
được CA, CB.


-Gióng đường thẳng AC, BC.
-Trên AC lấy điểm D sao cho
AC = CD, trên CB lấy điểm E
sao cho


CB = CE.


* CAB = CED (c-g-c)


 ED = AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

của AD, BE)


- Hỏi : Đo đoạn nào thì thì ta suy ra


được AB? Giải thích vì sao? HS : Đo ED thì suy ra được <sub>AB.</sub>


Giải thích :



Xét CAB và CED có :
AC = CD (theo cách lấy điểm
D)


 


ACB DCE (đối đỉnh)
BC = CE (theo cách lấy điểm
E)


 <sub></sub>CAB = <sub></sub>CED (c-g-c)


 AB = ED (cạnh tương ứng)


12’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Chuẩn bị thực hành, thực hành mẫu</b></i>
-Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị
thực hành của tổ về phân công nhiệm
vụ và dụng cụ.


-Kểm tra cụ thể.


-Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực
hành.


-Các tổ trưởng báo cáo.


-Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo.



<i><b>2. Chuẩn bị</b></i>


Mỗi tổ HS chuẩn bị:
-Bốn cọc tiêu, mỗi cọc dài
khoảng 1,2 m.


-Một sợi dây dài khoảng 10m
để kiểm tra kết quả.


-Một thước đo.


<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 28 – 29 HÌNH HỌC</b>


Của tổ …, lớp…


KẾT QUẢ : AB = …….ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ:


STT Tên HS Điểm chuẩn bị


dụng cụ
(3 điểm)


Ý thức
kỉ luật
(3 điểm)


Kĩ năng thực hành
(4điểm)



Tổng số điểm
(10 điểm)
1


2
3


Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên




<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Xem lại cách làm, chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời
Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ thực hành.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn : 27/11/09
Ngày dạy : 8/12/2010


Tiết : 29 <b>THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiết 2) </b>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 vật, hai điểm mà không đo trực tiếp được.
Củng cố kĩ thuật gióng đường thẳng trên mặt đất.



<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn luyện kĩ năng gióng đường thẳng trên mặt đất, đo khoảng cách giữa hai điểm.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, hợp tác nhóm nhỏ.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


- Địa điểm thực hành cho các tổ
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Mỗi tổ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài
- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Câu hỏi Đáp án Điểm


a) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.


b) Cho EFX = MNK (hình vẽ).
Hãy tìm số đo các yếu tố cịn lại của
hai tam giác.


a/ ABC = A’B’C’ nếu :















'


;'


;'



'


C
'
B
BC
;'
C
'
A
AC
;'
B
'
A
AB


b/ Vì:




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

550


2,2 3,3


K
N


M
X


F



E


   


 


0 0


0


EFX= MNK


E 90 ; 55 ;


35


EF=MN=2,2; EX=MK=3,3.


<i>M</i> <i>F</i> <i>N</i>


<i>X</i> <i>K</i>


 


    


 






Bảng phụ hình vẽ:
Nhận xét:


(Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp).
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b><i><b>Tổ chức thực hành ngồi trời</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


35’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>


<i><b>HS thực hành (tiến hành ngồi </b></i>
<i><b>trời )</b></i>


-GV bố trí cho hs tới địa điểm
thực hành, phân cơng vị trí từng
tổ. Với mỗi cặp điểm A-B nên bố
trí hai tổ cùng làm để đối chiếu
kết quả, hai tổ lấy điểm C, C’ nên
lấy trên hai nửa mặt phẳng đối
nhau đối nhau bờ là đường thẳng
AB để không vướng nhau khi
thực hành.



-Kiểm tra kĩ năng thực hành của
các tổ, nhắc nhở , hướng dẫn
thêm HS.


Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành:


-Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi
tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt
thực hành để tất cả HS nắm được cách làm.
Trong khi thực hành, mỗi tổ cần có thư kí ghi
lại tình hình và kết quả thực hành.


<i><b>1. Thực hành</b></i>


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


-Thu báo cáo thực hành của các
tổ, thông qua báo cáo và thực tế


-Các tổ HS họp bình điểm và ghi biên bản
thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu
nhận xét, đánh giá và cho điểm
thực hành của từng tổ.


-Điểm thực hành của từng tổ có
thể thơng báo sau.



<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 28 – 29 HÌNH HỌC</b>


Của tổ …, lớp…


KẾT QUẢ : AB = …….ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ:


STT Tên HS Điểm chuẩn bị


dụng cụ
(3 điểm)


Ý thức
kỉ luật
(3 điểm)


Kĩ năng thực hành
(4điểm)


Tổng số điểm
(10 điểm)


Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên




<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (4 ph)
Bài tập thực hành: bài 102/110 SBT


Tiết sau ôn tập chương: Làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chương II; bài tập 67, 68, 69 /140, 141 SGK


Sau đó HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 05/12/09
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 30

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I </b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thân, chính xác. Tư duy linh hoạt sáng tạo.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phu ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, êke, thước thẳng, compa, phấn màu.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>



Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng. Làm các câu hỏi
ôn tập và bài tập ôn tập theo hướng dẫn tiết trước.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( Kết hợp trong ôn tập)
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> <i><b>Ôn tập học kì I</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG G.VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG H. SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


24’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV nêu câu hỏi :


1) Thế nào là hai góc đối
đỉnh ? Vẽ hình.


Nêu tính chất hai góc đối
đỉnh.



Chứng minh tính chất đó.
2) Thế nào là hai đường
thẳng song ?


Nêu các dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song
song (đã học)


HS1 : Phát biểu định
nghĩa và tính chất hai góc
đối đỉnh và vẽ hình.
HS đứng tại chỗ chứng
minh lại tính chất đó.
HS lần lượt trả lời câu hỏi
của GV :


………
………


<i><b>I. Ơn tập lí thuyết</b></i>


<i>1) Hai góc đối đỉnh :</i>


Định nghĩa. (SGK. Tr 81)
Tính chất. (SGK. Tr 82)


2
3
1
b



a O


<i>2) Hai đường thẳng song song</i>


a) Định nghĩa : Hai đường thẳng song
song là hai đường thẳng không có
điểm chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV gọi lần lượt HS đứng
tại chỗ trả lời.


Sau đó GV treo bảng phụ
ghi định nghĩa, dấu hiệu
nhận biết hai đường thẳng
song song.


GV yêu cầu HS vẽ hình
minh hoạ.


3) Phát biểu tiên đề Ơclit
và vẽ hình minh hoạ.
Phát biểu định lí hai
đường thẳng song song bị
cắt bởi đường thẳng thứ
ba.


4) Ôn tập một số kiến
thức về tam giác.



GV treo bảng phụ. Yêu
cầu HS điền vào ơ “Tính
chất”


Ba HS lên bảng vẽ hình
minh hoạ.


HS : Phát biểu tiên đề
Ơclit và hình vẽ minh
hoạ.


HS phát biểu định lí tính
chất của hai đường thẳng
song song.


M
b


a


HS lên bảng điền vào ơ
tính chất theo yêu cầu của
GV.


thẳng song song :


1) Nếu đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a và b có :


 Một cặp góc so le trong bằng nhau


hoặc


 Một cặp góc đồng vị bằng nhau
hoặc


 Một cặp góc trong cùng phía bù
nhau


Thì a // b. (hình 1)
2) GT a  c


b  c (a và b phân biệt)
KL a // b (hình 2)
3) GT a // c và b // c


(a và b phân biệt)
KL a // b (hình 3)


Hình 1


c


1


2


3
1


b


a


 <sub>1</sub>  <sub>1</sub>


A B hoặc A 2 B 2


hoặc   0


1 3


A B 180 thì a // b


Hình 3
Hình 2


a
b
c
c


b
a


<i>3) Tiên đề Ơclit</i>


Qua một điểm ở ngoài một đường
thẳng chỉ có một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.


<i>Tính chất hai đường thẳng song</i>


<i>song:</i>


Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì :


a) Hai góc so le trong bằng nhau ;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau ;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tổng ba góc</b></i>
<i><b>tam giác</b></i>


<i><b>Góc ngồi</b></i>


<i><b>tam giác</b></i> <i><b>Hai tam giác bằng nhau</b></i>
<i><b>Hình</b></i>


<i><b>vẽ</b></i>


C
B


A


2 1 1


1
A


B C B' C'



A'
A


B C


<i><b>Tính</b></i>


<i><b>chất</b></i> A B C 180    0


  


 


 


2 1 1


2 1


2 1


B A C


B A


B C


 






1. Trường hợp bằng nhau c.c.c
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC =
B’C’


2. Trường hợp bằng nhau c.g.c
AB = A’B’ ; <sub>A A '</sub> <sub></sub> <sub> ; AC = A’C’</sub>
3. Trường hợp bằng nhau g.c.g


 


B B' ; BC = B’C’ ; C C ' 
18’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV cho HS làm bài tập (treo
bảng phụ ghi đề bài) :


a) Vẽ hình theo trình tự sau :


– Vẽ ABC


– Qua A vẽ AH  BC (H 
BC)


– Từ H vẽ HK  AC (K 


BC)



– Qua K vẽ đường thẳng song
song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng
nhau trên hình, giải thích.


c) Chứng minh AH  EK.


d) Qua A vẽ đường thẳng m
vuông góc với AH. Chứng
minh m // EK.


HS vẽ hình và ghi GT, KL
vào vở.


d) m // EK
c) AH <sub> EK</sub>


b) Chæ ra các cặp góc bằng nhau
Am <sub> AH</sub>


KE // BC (E BC)
HK <sub> AC (K AC)</sub>
ABC<sub>C (H </sub><sub>C)</sub>


KL
GT


HS đứng tại chỗ trả lời câu b)
GV ghi trên bảng ………
Câu c, d) HS thảo luận nhóm.


………
………
Đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


HS nhân xét bài làm của các
nhóm.


<i><b>2. Luyện tập</b></i>
a)
m
K
E
H
3
2
1
1
1
1
C
B
A


b) <sub>E</sub> <sub>1</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>1</sub>


(hai góc đ. vị của EK // BC)
 <sub>2</sub>  <sub>1</sub>


K C (như trên)



 <sub>1</sub>  <sub>1</sub>


K H


(góc s.le trong của EK // BC)
 <sub>2</sub>  <sub>3</sub>


K K (đối đỉnh)


  0


AHC KHC 90 
c)


AH BC


AH EK


(GT)
EK // BC (GT)


 


 





(Quan hệ giữa tính vng góc


và tính song song)


d)
m AH
m
EK AH
(GT)
// EK
(C/m c)
 


 <sub></sub>


(Hai đường thẳng cùng vng
góc với đường thẳng thứ ba).
<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tiết sau ôn tập tiếp.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>



Ngày soạn : 07/12/09


Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 31 <b> ÔN TẬP HỌC KÌ I </b>

(Tiết 2)







<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương : Chương I và chương II của học kì I.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng giải các bài tập về tính góc, các bài tập về chứng minh, suy luận.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập, êke, thước thẳng.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)



HS1 : Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết hai đường thẳng song song.


HS2 : Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác ? Định lí về tính chất góc ngồi của tam giác.
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG G.VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG H.SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


17’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Bài 1 : </b>Bài.11 (SBT. Tr 99)</i>


GV treo bảng phụ ghi đề :
Cho tam giác ABC có


 0  0


B 70 ; C 30 . Tia phân
giác của góc A cắt BC tại
D. Kẻ AH vng góc với
BC (H  BC).


a) Tính góc BAC
b) Tính góc HAD
c) Tính góc ADH.


GV u cầu một HS đọc to
đề bài cả lớp theo dõi.
Gọi một HS lên bảng vẽ


hình và ghi GT, KL


Hỏi : Theo GT, ABC có


đặc điểm gì ?


Hãy tính góc BAC ?


 Để tính góc HAD ta cần
xét đến những tam giác
nào?


HS nghiên cứu đề bài
………
Một HS lên bảng vẽ hình
và ghi GT, KL :


GT ABC : <sub>B 70</sub> 0
 ;
<sub>C 30</sub> 0


 ; Phân giác


AD (D  BC)
AH  BC (H  BC)
KL







a) BAC ?
b) HAD ?
c) ADH ?





HS : ABC có <sub>B 70</sub> 0
 ,


 0


C 30


HS :Xét ADH để tính


  <sub>2</sub>


HAD hayA


 <sub>2</sub> BAC  <sub>1</sub>


A A


2


 



<i><b>1. Ơn tập bài tập về tính góc</b></i>
<i><b>Bài 1 : </b>Bài.11 (SBT. Tr 99)</i>


3
2
1
300
700
D
H C
B
A
Giải :


a) ABC có: <sub>B 70</sub> 0<sub> ; </sub><sub>C 30</sub> 0


  (gt)


 BAC = 1800 – (700 + 300) = 800.


b) Xét ABH có :


 




0


0 0 0



1


H 1v H 90


A 90 70 20


hay (gt)


 


   


(Trong  vng hai góc nhọn phụ


nhau)


 <sub>2</sub> BAC  <sub>1</sub>


A A
2
 


0
0 0
2
0
80


A 20 20



2
hay HAD 20


  




c)  AHD có


 

  
 

0 0
2


0 0 0


3
0


0 0 0


H 90 A 20


ADH 90 20 70


hay ADH A C



BAC


ADH 30


2


ADH 40 30 70


;
 
   
 
 
  


20’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài :


Cho ABC có : AB = AC,


M là trung điểm của BC,
trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho AM = MD.
Chứng minh :


a) ABM = DCM



b) AB // DC
c) AM  BC


d) Tìm điều kiện của
ABC để <sub>ADC 30</sub> 0




HS nghiên cứu đề bài.
Một HS lên bảng vẽ hình
ghi GT, KL.


GT ABC : AB = AC


M  BC, BM = CM
D tia đối của tia MA
AM = MD


KL a) ABM = DCM
b) AB // DC


<i><b>2. Luyện tập bài tập suy luận</b></i>


M 2
1
D
C
B
A
Giải :



a) Xét ABM và DCM có :
AM = DM ; BM = CM (gt)


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hỏi : ABM và DCM có
những yếu tố nào bằng
nhau ?


Vậy ABM = DCM theo


trường hợp bằng nhau nào
của hai tam giác ?


Hãy trình bày cách chứng
minh ?


GV : Vì sao AB // DC ?
 Để chỉ ra AM  BC cần
có điều kiện gì ?


 GV hướng dẫn :
- <sub>ADC 30</sub> 0


 khi nào ?


- <sub>DAB 30</sub> 0


 khi nào ?



- <sub>DAB 30</sub> 0


 có liên quan


gì với <sub>BAC</sub> <sub> của </sub><sub></sub><sub>ABC ?</sub>


c) AM  BC


d) Tìm điều kiện của
ABC để <sub>ADC 30</sub> 0



HS trả lời và lên bảng
chứng minh : ………..


HS : ………
HS : ………
HS : ………


ABM = DCM (c.g.c)


b) Ta có :


ABM = DCM (c/m trên)


 <sub>BAM MDC</sub> <sub></sub> <sub> (hai góc t/ứng)</sub>
Mà <sub>BAM MDC</sub> <sub> ; </sub> <sub> là hai góc so le</sub>
trong  AB // BC (theo dấu hiệu
nhận biết).



c) Ta có : ABM = ACM (c.c.c)
 AMB AMC  (hai góc tương
ứng)


Mà <sub>AMB AMC 180</sub>  0


  (kề bù)


 


0
0


180


AMB 90


2


 


 AM  BC


d) <sub>ADC 30</sub> 0<sub> khi </sub><sub>DAB 30</sub> 0


 


(vì <sub>ADC DAB</sub> <sub></sub> <sub> theo kết quả trên)</sub>
mà <sub>DAB 30</sub> 0<sub> khi </sub><sub>BAC 60</sub> 0



 


(vì <sub>BAC 2.DAB</sub> <sub></sub>  <sub>do</sub>


 


BAM MAC )
Vậy <sub>ADC 30</sub> 0


 khi ABC có AB


= AC và <sub>BAC 60</sub> 0


 .


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (1 ph)


Ôn tập kĩ lí thuyết và làm tơt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra Học kì I.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





<i><b>Tiết 32. KIỂM TRA HỌC KÌ I</b></i>


(Thi theo đề chung của Phòng Giáo dục và đào tạo Thành phố Quy Nhơn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn : 15/12/09
Ngày dạy : 18/10/2010



Tiết : 33

<b>LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU </b>





<b>CỦA TAM GIÁC </b>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các
trường hợp áp dụng vào tam giác vng.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, trong lập luận chứng minh.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, phấn màu, thước đo độ.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (Kết hợp trong luyện tập)
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b><i><b>LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG G.VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG H.SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


14’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Kiểm tra kết hợp luyện tập</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra :


–Cho ABC và A’B’C’, HS làm vào vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

nêu điều kiện cần có để hai
tam giác trên bằng nhau
theo các trường hợp c.c.c ;
c.g.c ; g.c.g ?


GV yêu cầu HS cả lớp làm
nháp. Một HS lên bảng
trình bày.



<i><b>Bài tập 1.</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài:


a) Cho ABC có AB = AC,


M là trung điểm của BC.
Chứng minh AM là phân
giác của góc A.


b) Cho ABC có B C  ,
phân giác góc A cắt BC ở
D. Chứng minh rằng AB =
AC.


GV yêu cầu HS vẽ hình ghi
GT, KL và chứng minh .


Một HS lên bảng :
ABC và A’B’C’ có :
1) AB = A’B’


BC = B’C’
AC = A’C’


ABC = A’B’C’(c.c.c)
2) AB = A’B’


<sub>B B</sub> <sub></sub> <sub>'</sub>


BC = B’C’


ABC = A’B’C’(c.g.c)
3)


 


 


A A
AB A B
B B
'
' '
'




ABC = A’B’C’(g.c.g)
HS làm theo trình tự :
Dãy bên trái : làm câu a
trước, câu b sau.


Dãy bên phải : làm câu b
trước, câu a sau.


Hai HS lên bảng làm bài
tập, mỗi HS một câu.



……….


<i><b>Bài 1.</b></i>
a)


KL


GT AM là phân giác
góc A


ABC coù :
AB = AC
MB = MC


M C


B
A


Xét AMB và AMC có :
AB = AC (gt)


BM = MC (M là trung điểm BC)
Cạnh AM chung


AMB = AMC (c.c.c)


 


BAM CAM



  (góc tương ứng)


 AM là phân giác góc A.
b)
2
1
2
1
D
KL


GT AB = AC
ABC coù :
B = C
AD phân giác A


C
B


A


Xét AABD và ACD có :
 


1 2


A A (gt) (1)


 



B C (gt)


  
  
 
0
1 1
0
2 2
1 2


D 180 B A


D 180 C A


D D
( )
( )
(2)
  
  
 


Cạnh chung AD (3)
Từ (1); (2) và (3) ta có :


AABD = ACD (g.c.g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

28’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<i><b>Bài 2. </b></i>(Bài 43 (SGK. Tr
125)


GV treo bảng phụ ghi đề
bài


Gợi ý :


a)  AD và BC là hai cạnh
của hai tam giác nào có thể
bằng nhau ?


 OAD và OCB đã có
những yếu tố nào bằng
nhau?


Sau khi HS trả lời miệng,
GV gọi một HS lên bảng
trình bày.


b)


Hỏi : EAB và ECD có
những yếu tố nào bằng
nhau? Vì sao ?


GV yêu cầu một HS lên
bảng trình bày bài giải.



c)


Hỏi : Để chứng minh OE là
phân giác của góc xOy ta
cần chứng minh điều gì ?


Một HS đọc to đề bài


Một HS lên bảng vẽ hình và
viết GT, KL


GT Góc xOy khác góc
bẹt. A ; B  Ox
OA < OB
C ; D  Oy


OC = OA ; OD = OB
AD  BC = E
KL a) AD = BC
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác
của góc xOy.


HS : AD và BC là hai cạnh
của OAD và OCB có thể
bằng nhau.


HS : OA = OC (gt)
Góc O chung
OD = OB (gt)



HS : ………
Một HS lên bảng trình bày
bài giải.


………
HS : Để có OE là tia phân
giác góc xOy ta cần chứng


minh  


1 2


O O bằng cách


chứng minh :


AOE = COE hay


BOE = DOE


<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 43. </b></i>(SGK. Tr 125)


E
y
x
O
1


1
2
1 2
2
1
1
D
C
B
A


a) Xét OAD và OCB có :
OA = OC (gt)


Góc O chung
OD = OB (gt)


OAD = OCB (c.g.c)


 AD = AC (cạnh tương ứng)


b) Xét AEB và CED có :
AB = OB – OA


CD = OD – OC


Mà OB = OD ; OA = OC (gt)


 AB = CD (1)



OAD = OCB (c/m trên)
 B 1 D 1 (góc tương ứng) (2)


và  


1
1


C A (góc tương ứng)


mà    


1 2
1 2


C C A A
 A 2 C 2 (3)


Từ (1) ; (2) và (3) ta có :
AEB = CED (g.c.g)
c) OEB = OED (c.c.c)
 O 1 O 2


Tia OE nằm giữa hai tia Ox ; Oy
nên OE là phân giác của góc xOy.


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam
giác vuông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


Ngày soạn : 17/12/09


Tiết : 34

<b>LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU </b>





<b>CỦA TAM GIÁC </b>

(tiếp theo)



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các
trường hợp áp dụng vào tam giác vng.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, trong lập luận chứng minh.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, phấn màu, thước đo độ.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>



Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (Kết hợp trong luyện tập)
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b><i><b>LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG G.VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG H.SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Kiểm tra kết hợp luyện tập</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
Nêu các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông đã
biết?


<i><b>Bài 1 :</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài:


Cho ABC có AB = AC



Chứng minh <sub>B C</sub> <sub></sub> <sub>,</sub>


GV yêu cầu HS vẽ hình ghi
GT, KL và chứng minh.
GV : Muốn chứng minh


 


B C ,ta thường đưa hai
góc này vào hai tam giác,
sau đó chứng minh hai tam
giác bằng nhau.


GV : Làm thế nào để có hai
tam giác?


GV gợi ý :


Lấy M là trung điểm của
BC.


Hoặc kẻ tia phân giác AM
(M  BC) của góc A.


HS làm vào vở nháp.
Một HS lên bảng : ….


<i>- Nếu hai cạnh góc vng </i>
<i>của tam giác vng này lần</i>


<i>lượt bằng hai cạnh góc </i>
<i>vng của tam giác vng </i>
<i>kia thì hai tam giác vng </i>
<i>đó bằng nhau.</i>


<i>- Nếu một cạnh góc vng </i>
<i>và một góc nhọn kề cạnh ấy</i>
<i>của tam giác vuông này </i>
<i>bằng một cạnh góc vng </i>
<i>và một góc nhọn kề cạnh ấy</i>
<i>của tam giác vng kia thì </i>
<i>hai tam giác vng đó bằng</i>
<i>nhau.</i>


<i>- Nếu một cạnh huyền và </i>
<i>một góc nhọncủa tam giác </i>
<i>vng này bằng một cạnh </i>
<i>huyền và một góc nhọncủa </i>
<i>tam giác vng kia thì hai </i>
<i>tam giác vng đó bằng </i>
<i>nhau.</i>


HS lên bảng vẽ hình và ghi
giả thiết – kết luận.


GT ABC :


AB = AC
KL <sub>B C</sub> <sub></sub> <sub>,</sub>



HS : …. (có thể chưa trả lời
được)


HS nối AM, chứng minh :


AMB = AMC


……….


<i><b>Bài 1 :</b></i>


Gọi M là trung điểm của BC
Xét AMB và AMC có :
AB = AC (gt)


BM = MC (M là trung điểm BC)
Cạnh AM chung


AMB = AMC (c.c.c)


 B C  ,(góc tương ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Bài 2. </b></i>(Bài 45)
(SGK/Tr.125)


GV treo bảng phụ ghi đề
bài và hình vẽ :


Cho 4 đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA trên giấy kẻ ơ


vng (hình bên). Chứng
minh :


a) AB = CD, BC = AD
b) AB // CD.


GV yêu cầu hoạt động
nhóm làm bài tập.


<i><b>Bài 3. </b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài :


Cho ABC có <sub>A 60</sub> 0
 .
Các tia phân giác của các
góc B, C cắt nhau ở I và cắt
AC ; AB theo thứ tự ở D, E.
Chứng minh rằng ID = IE.
GV cùng HS vẽ hình, phân
tích đề bài.


Hướng dẫn HS chứng minh:
Để chứng minh ID = IE ta
có thể đưa về chứng minh 2
tam giác nào bằng nhau
không ?


GV gợi ý : Hãy đọc hướng


dẫn trong SBT.


GV hướng dẫn phân tích :
Kẻ phân giác IK của góc


BIC


HS đọc to đề bài.


HS theo dõi và quan sát
hình vẽ.


……….


HS hoạt động theo nhóm :
……….
Bảng nhóm :


Gọi E, F, G, H là giao điểm
của các đường ơ vng
(như hình vẽ).


Chứng minh :


- BEC = DGA.


- AHB = CFD.


………



Một HS đọc to đề bài : …..


HS : Trên hình khơng có
hai tam giác nào nhận EI,
DI là cạnh mà hai tam giác
đó lại bằng nhau.


HS đọc : Kẻ tia phân giác
của góc BIC.


HS tham gia chứng minh
dưới sự hướng dẫn của GV
………..


Gọi E, F, G, H là giao điểm của
các đường ô vng (như hình vẽ).
a) Ta có :


BEC = DGA (c.g.c)


 <sub> BC = AD (cạnh tương ứng)</sub>


AHB = CFD (c.g.c)


 AB = CD (cạnh tương ứng)


b) Nối BD theo câu a, ta có :
AB = CD, AD = BC, BD cạnh


chung  <sub></sub>ABD = <sub></sub>CDB (c.c.c)



 <sub>ABD CDB</sub><sub></sub> (góc tương ứng)
Hai góc này ở vị trí so le trong tạo
bởi AB, CD do đó AB // CD.
<i><b>Bài 3.</b></i> (Bài 66 SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>


1 2
I I


 


Tìm cách chứng minh


3 1 4 2


I I và I I


   



IEB = IKB
và IDC = IKC




IE = IK và ID = IK



IE = ID


  


   


 




0 0


1 2 1 2


0
0
1 1


0


0 0 0


1 2 3 4


1 2 3 4


A 60 B C 120


Có B B (gt), C C (gt)
120



B C 60


2
BIC 120


I I 60 và I 60 , I 60


I I I I


   


 


   


 


    


   


   


   


Khi đó ta có BEI = BKI (g.c.g)


 IE = IK (cạnh tương ứng)



Chứng minh tương tự :
IDC = IKC


 <sub>IK = ID </sub> <sub>IE = ID = IK</sub>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam
giác vuông.


Làm tốt các bài tập 63  66 (SBT. Tr 125)
Đọc trước bài “Tam giác cân”.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 20/12/09
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 35

<b>§6. TAM GIÁC CÂN </b>




<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân,
tam giác vng cân, tam giác đều.



<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dượt chứng minh đơn giản.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng, thước đo góc.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (4 ph)


HS1 : a) Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
b) Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình.


K
I


H



F
E


D


C
B


A


Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>(1 ph)


Để phân loại các tam giác trên người ta dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà
lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? Các em sẽ biết vấn đề đó qua tiết học hơm nay.
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


8’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV : Thế nào là tam giác cân?
GV : Yêu cầu 2 HS nhắc lại
định nghĩa.


GV : Hướng dẫn HS cách vẽ



HS : Tam giác cân là tam giác có hai
cạnh bằng nhau.


Hai HS nhắc lại định nghĩa.
………


HS theo dõi cách vẽ tam giác cân và


<i><b>1. Định nghĩa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tam giác ABC cân tại A :


 Vẽ cạnh BC. Dùng compa


vẽ các cung tâm B và tâm C
có cùng bán kính sao cho
chúng cắt nhau tại A.


 Nối AB, AC ta có AB =


AC, ABC được gọi là tam


giác cân tại A.


GV lưu ý : Bán kính đó phải


lớn hơn BC


2 .



GV giới thiệu :AB ; BC là các
cạnh bên ; BC là cạnh đáy.
Góc B và góc C là các góc ở
đáy


Góc A là góc ở đỉnh.
GV cho HS làm


vẽ tam giác cân vào vở :
A


B C


HS làm


Tam
giác
cân


Cạnh


bên Cạnhđáy Góc ởđáy Góc ởđỉnh
ABC


cân tại
A


AB,



AC BC




ACB




ABC BAC


ADE
cân tại
A


AD,


AE DE




AED




ADE DAE


ACH
cân tại
A



AC,


AH CH




ACH




AHC




CAH


A


B C


12’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV : Yêu cầu HS làm (Đề bài
và hình vẽ ghi trên bảng phụ)


2
1


C
B



A


GV yêu cầu HS chứng minh
bài toán.


GV cho HS làm bài tập 48
(SGK. Tr 127). Cắt một tấm
bìa hình tam giác cân. Hãy


HS làm (SGK. Tr 126)


HS đọc và nêu GT, KL bài toán :
GT ABC cân tại A


AD là tia phân giác <sub>A</sub>
(D  BC)


KL So sánh <sub>ABD</sub> <sub> và </sub><sub>ACD</sub>


Xét ABD và ACD có :
AB = AC (gt)


 


1 2


A A (gt)


AD cạnh chung



ABD = ACD (c.g.c)


 <sub>ABD ACD</sub>  (hai góc t.ứng)
HS :


Hai góc đáy bằng nhau.


<i><b>2. Tính chất </b></i>
<i><b>Định lí 1 :</b></i>


<i>Trong một tam giác</i>
<i>cân, hai góc ở đáy</i>
<i>bằng nhau.</i>


<i>Cạnh bên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

gấp tấm bìa đó sao cho hai
cạnh bên trùng nhau. Có nhận
xét gì về 2 góc đáy của tam
giác ?


GV : Qua nhận xét về hai góc
đáy của tam giác cân ?


GV : Ngược lại nếu một tam
giác có hai góc bằng nhau thì
tam giác đó là tam giác gì ?
GV cho HS đọc lại đề bài tập
44 (SGK. Tr 125).



GV ghi định lí 2 trên bảng.
<i><b>Củng cố : </b></i>bài tập 47 (Hình
117, SGK. Tr127)


400


700


I
H


G


GV : GIH có là ta giác cân
hay không ? Tại sao ?


GV : Giới thiệu tam giác
vng cân.


Cho ABC như hình vẽ. Hỏi
tam giác đó có những đặc
điểm gì ?


C
B


A


GV : ABC ở hình trên gọi là


tam giác vng cân (đó là một
dạng đặc biệt của tam giác
cân).


GV nêu định nghĩa tam giác
vuông cân (SGK. Tr 126)
<i><b>Củng cố : </b></i>(SGK/Tr.126)
Tính số đo mỗi góc nhọn của
mơt tam giác vuông cân.
GV : Vậy trong một tam giác
vng cân mỗi góc nhọn bằng
450


GV : Hãy kiểm tra lại bằng
thước đo góc.


HS phát biểu định lí 1 (SGK. Tr 126).
Hai HS nhắc lại định lí 1.


HS khẳng định đó là tam giác cân vì
kết quả này đã chứng minh .


HS đọc lại đề bài 44 (SGK. Tr 125).
HS phát biểu định lí 2.


HS : GHI có :<sub>G 180</sub> 0 <sub>(</sub><sub>H I</sub> <sub>)</sub>


   


(định lí tổng ba góc của tam giác)






 


0 0 0


0
0


G 180 70 40


G 70
G H 70


( )


  


 


  


IHG cân tại I.


HS : ABC ở hình vẽ có <sub>A 90</sub> 0
 và
AB = AC.



HS nhắc lại định nghĩa tam giác
vuông cân.


HS làm :


ABC vuông tại A


 <sub>B C 90</sub>  0


 


Mà ABC cân đỉnh A (gt)
 B C  (tính chất tam giác cân)
 <sub>B C 45</sub>  0


 


HS kiểm tra lại bằng thước đo góc.


<i><b>Định lí 2</b></i>


<i>Nếu một tam giác có</i>
<i>hai góc bằng nhau</i>
<i>thì tam giác đó là</i>
<i>tam giác cân.</i>


<i><b>Định nghĩa </b></i>


<i>Tam giác vuông cân</i>
<i>là tam giác vng có</i>


<i>hai cạnh góc vuông</i>
<i>bằng nhau.</i>


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV giới thiệu định nghĩa như
(SGK. Tr 126).


GV hướng dẫn HS vẽ hình
bằng thước và compa :


 Vẽ một cạnh bất kì, chẳng
hạn BC.


 Vẽ trên cùng một nửa mặt


phẳng bờ BC các cung tâm B
và tâm C có cùng bán kính
bằng BC sao cho chúng cắt
nhau tại A.


 Nối AB, AC ta có tam giác


đều ABC (lưu ý kí hiệu ba
cạnh bằng nhau).


 GV cho HS làm (treo bảng



phụ ghi đề bài)


a) GV gọi HS trình bày.


b) GV cho HS dự đốn số đo
mỗi góc bằng cách đo góc.
Sau đó chứng minh .


GV chốt lại : Trong một tam


giác đều mỗi góc bằng 600 <sub></sub>


đó là hệ quả 1 (hệ quả của
định lí 1)


GV : Ngồi việc dựa vào định
nghĩa để chứng minh tam
giác đều, em cịn có cách
chứng minh nào khác khơng ?
GV : Đó chính là nội dung hai
hệ quả tiếp theo (hệ quả của
định lí 2) nói về dấu hiệu
nhận biết tam giác đều.


GV ghi ba hệ quả lên bảng.
GV cho HS hoạt động nhóm
chứng minh hệ quả 2 và hệ
quả 3 (nhóm lẻ chứng minh
hệ quả 2, nhóm chẵn chứng


minh hệ quả 3)


HS dọc định nghĩa (SGK. Tr 126)
Hai HS nhắc lại định nghĩa.


HS vẽ tam giác đều theo sự hướng
dẫn của GV :


C
B


A


HS làm


a) Do AB = AC nên ABC cân tại A


 <sub>B C</sub>  (1)


Do AB = BC nên ABC cân tại B 


 


C A (2)


b) Từ (1) và (2) ở câu a
<sub>A B C</sub> <sub> </sub> 


Mà <sub>A B C 180</sub>   0



   (định lí tổng ba


góc của tam giác)
 <sub>A B C</sub>    = 600


HS : Chứng minh tam giác cân có một
góc bằng 600<sub> thì tam giác đó là tam</sub>


giác đều.


Các nhóm chứng minh các dấu hiệu
trên


Chứng minh hệ quả 2 :
Xét ABC có : <sub>A B C</sub> <sub> </sub> 
Do <sub>A B</sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub>ABC cân tại C</sub>


 CA = CB


Do <sub>B C</sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub><sub>ABC cân tại A</sub>


 AB = AC


 AB = AC = BC ABC đều.


Chứng minh hệ quả 3 :


Nếu một tam giác cân có một góc


<i><b>Định nghĩa</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

bằng 600<sub> thì hai góc cịn lại cũng bằng</sub>


600<sub> vì : Nếu góc đã cho 60</sub>0<sub> là góc ở</sub>


đỉnh thì tính được góc ở đáy bằng
600<sub> ; Nếu góc đã cho 60</sub>0<sub> là góc ở đáy</sub>


thì tính được góc ở đỉnh sẽ bằng 600<sub>.</sub>


Tam giác có ba góc bằng nhau nên là
tam giác đều.


6’ <b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>
1. Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác
cân.


2. Định nghĩa tam giác đều và nêu các cách
chứng minh tam giác đều.


3. Thế nào là tam giác vuông cân ?


4. Làm bài tập 47. (SGK. Tr127) ứng với
hai hình 116, 118


E
D



C
B


A


1 2
1


2


P
N


M
K


O


Em hãy tìm trong thực tế hình ảnh của tam
giác cân.


HS trả lời câu hỏi như (SGK. Tr 126)


Theo hình vẽ có ABD cân đỉnh A, ACE cân


đỉnh A.


OMN đều vì OM = ON = MN


OMK cân (vì MK = MO)



ONP cân (vì OP = ON)


OKP cân (vì <sub>K P 30</sub>  0


  )


Thật vậy :


OMN đều   0


1


M 60 (hệ quả 1)



1


M là góc ngoài của tam giác cân OMK


 


0
0


60


K 30


2



 


Chứng minh tương tự <sub>P</sub> <sub> = 30</sub>0


OPK cân tại O


HS lấy ví dụ trong thực tế : ……
<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Các
cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.


Bài tập : 46, 49, 50 (SGK. Tr 127) + Bài 67  70 (SBT. Tr 106)
Tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>


Ngày soạn : 24/12/09


Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 36 <b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>



Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân.
Biêt chứng minh một tam giác cân ; nột tam giác đều.


HS biết thêm các thuật ngữ : định lí thuận, định lí đảo ; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu
rằng có những định lí lhơng có định lí đảo.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận, chính xác tư duy linh hoạt sáng tạo.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)


HS1 : a) Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất tam giác cân.



b) Chữa bài tập 46 / 127 SGK: Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác ABC cân tại B
có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b><i><b>Luyện tập về tam giác cân</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC</b>


<b>SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


32’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 : </b><i><b>Luyện tập</b></i>
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài và
hình vẽ119


H: Nếu là mái tơn, góc ở đỉnh


BAC của tam giác cân ABC là


1450<sub> thì em tính góc ở đáy </sub><sub>BAC</sub><sub></sub>


như thế nào?


GV: Tương tự hãy tính <sub>ABC</sub>
trong trường hợp mái ngói có





BAC=1000


GV: Như vậy với tam giác cân,
nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì
tính được số đo của góc ở đáy.
Và ngược lạibiết số đo của góc ở
đáy sẽ tính được số đo của góc ở
đỉnh.


GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài 51
GV: Gọi 1 HS lên bảngvẽ hình
và ghi GT, KL.


H: Muốn so sánh <i><sub>ABD</sub></i><sub> và </sub><i><sub>ACE</sub></i>
ta làm như thế nào?


GV: Gọi 1 HS trình bày miệng
bài chứng minh, sau đó u cầu 1
HS lên trình bày


GV: Có thể cùng phân tích với
HS cách chứng minh khác như
sau:


 

<sub></sub>

 

<sub></sub>



1 1



 


<i>ABD ACE B C</i>


-HS đọc đề bài


-HS trả lời và lên bảng
làm bài


-Một HS lên trình bày
trên bảng


-HS trình bày miệng
cách 2


<i><b>Bài 50/127 SGK</b></i>





0 0


0


0 0


0


180 145



) 17,5


2
180 100


) 40


2


<i>a ABC</i>
<i>b ABC</i>




 




 


<i><b>Bài 51/128 SGK</b></i>


a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)




<i>A</i> chung
AD = AE (gt)



 <sub></sub>ABD = <sub></sub>ACE (c-g-c)


 <i><sub>ABD</sub></i> = <i><sub>ACE</sub></i> (2 góc tương
ứng)


Cách 2:


-Vì E AB(gt) AE + EB = AB


Vì DAC(gt) AD + DC = AC


GT


<sub>ABC cân(AB = AC)</sub>


;


<i>D AC E AB</i> 


AD = AE
BD cắt CE tại I
KL


a) So sánh <i><sub>ABD</sub></i><sub>và</sub><i><sub>ACE</sub></i>
b) IBC là tam giác gì?
Tại sao


C
B



A


I
2
2


1
1


D
E


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>


 


2 2


<i>B</i> <i>C</i>




DBC = ECB


GV: Yêu cầu HS trình bày miệng
cách chứng minh này.


H: IBC là tam giác gì? Vì sao?


H: Nếu câu a chứng minh theo
cách 1 thì câu b chứng minh như
thế nào?


GV: Khai thác bài toán :


H: Nếu nối ED, em có thể đặt
thêm những câu hỏi nào? Hãy
chứng minh ?


GV: kiểm tra các cách chứng
minh của các nhóm và đánh giá
việc khai thác bài tốn của các
nhóm.


Bài 52/128 SGK:


GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài
GV: Yêu cầu cả lớp vẽ hình và
gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi
GT, KL của bài tốn


H: Theo em tam giác ABC là tam
giác gì?


GV: Hãy chứng minh dự đốn
đó.


-IBC là tam giác cân
vì theo cách chứng


minh 2 ta đã có


 


2 2


<i>B</i> <i>C</i>


-HS hoạt động nhóm


c) Chứng minh AED


cân


d) Chứng minh EIB =


DIC


Một HS đọc to đề bài
-Cả lớp vẽ hình


-1 HS lên bảng vẽ hình,
ghi GT, KL của bài
toán


-Dự đoán tam giác
ABC là tam giác đều
-HS chứng minh


mà AB = AC(gt); AE = AD (gt)



 EB = DC


-Xét DBC và ECB có:
BC cạnh chung


 


<i>BCD CBE</i> (góc đáy tam giác


cân)


DC = BE (chứng minh trên)


 <sub></sub>DBC = <sub></sub>ECB (c-g-c)


 <i>B</i> <sub>2</sub> <sub></sub><i>C</i> <sub>2</sub><sub>(2 góc tương ứng)</sub>


mà <i><sub>ABC ACB</sub></i><sub></sub> <sub>(góc đáy tam </sub>


giác cân) <i>B C</i><sub>1</sub><sub>1</sub>(đpcm)


b)Ta có  


1 1


<i>B C</i> (câu a)


Mà <i><sub>ABC ACB</sub></i><sub></sub> <sub> (vì </sub><sub>ABC cân)</sub>



     


1 1 2 2


 <i>ABC B</i> <i>ACB C</i>  <i>B</i> <i>C</i>
Vậy IBC cân


<i><b>Bài 52/128 SGK</b></i>


GT


 <sub>120</sub>0


<i>xOy</i>


A  tia phân giác <i>xOy</i>


ABOx, ACOy


KL ABC là tam giác gì?
Vì sao?


ABO và ACO có:


 
 
0
0
0
1 2


90


120 <sub>60 ( )</sub>


2


<i>B C</i>


<i>O O</i> <i>gt</i>


 


  


OA chung


 <sub></sub><sub>ABO = </sub><sub></sub><sub>ACO (cạnh huyền</sub>


– góc nhọn)


 AB = AC (cạnh tương ứng)


 <sub></sub>ABC cân


Trong tam giác vng ABO có


 0  0


1 60 1 30



<i>O</i>   <i>A</i> 


Chứng minh tương tự có


 0  0


2 30 60


<i>A</i>   <i>BAC</i>


 <sub></sub>ABC là tam giác đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

5’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV: Đưa bảng phụ ghi mục “ Bài
đọc thêm”


H: Vậy hai định lí như thế nào?
là hai định lí thuận và đảo của
nhau?


GV: Lưu ý HS: Không phải định
lí nào cũng có định lí đảo. Ví dụ
định lí : Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhaucó mệnh đề đảo là gì ? Mệnh
đề đó đúng hay sai?


HS: Nếu GT của định lí
này là kết luận của định
lí kia và KL của định lí


này là GT của định lí
kia thì hai định lí đó là
hai định lí thuận và đảo
của nhau.


-Mệnh đề đảo của định
lí đó là “Hai góc bằng
nhau thì đối đỉnh”
Mệnh đề đó sai, khơng
phải là định lí .


<i><b>Giới thiệu bài đọc thêm</b></i>
(SGK. Tr 128)


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (1 ph)


Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam
giác cân, tam giác đều.


Bài tập 72  76 (SBT/Tr.107)
Đọc trước bài “Định lí Pytago”


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 05/01/10
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 37

<b>§7. ĐỊNH LÍ PYTAGO </b>







<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Học sinh nắm được định lí Pytagovề quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vngvà định lí Pytago đảo.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vận dụng định lí Pytago để tinh tính độ dài một cạnh của tam giác vng khi biết độ dài hai cạnh kia.
Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, êke, thước thẳng. Bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận , đảo), bài giải một số bài
tập .


Hai tấm bìa màu hình vngcó cạnh bằng a + b và tám tờ giaays trắng hình tam giác vng bằng nhau, có
độ dài hai cạnh góc vng là a và b


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, MTBT.
Đọc bài đọc thêmgiới thiệu định lí thuận, đảo.



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (Không kiểm tra)
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>(2 ph)


Giới thiệu về nhà toán học Pytago: Pytago sinh trưởng trong một gia đình q tộc ở đảo Xa-mốt,
một đảo giàu có ven biển Ê-giê thuộc Địa trung hải. Ơng sống trong khoảng năm 570 đến năm 500 trước
công ngun. Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thơng minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế
giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm
nhạc, y học, triết học.


Một trong những cơng trình nổi tiếng của ơng là hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vng,
đó chính là định lí Pytago mà hơm nay chúng ta học.


<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


20’<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


-Cho học sinh làm ?1



Vẽ một tam giác vng có các cạnh góc
vng là 3cm và 4cm.Đo độ dài cạnh
huyền.


-Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của
tam giác vng.


-Các độ dài 3, 4, 5 có mối quan hệ gì?


-Cả lớp vẽ hình vào vở


-Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy
ước 1cm trên bảng)


- Độ dài cạnh huyền của tam giác
vuông là 5cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Thực hiện ? 2


Đưa bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa
màu hình vng có cạnh (a + b)


-u cầu HS xem Tr. 129 SGK, hình121
và hình 122, sau đó mời 4 HS lên bảng.


a
b
c
c
c


c
c
b
b
b
b
b
b b
b
a
a
a
a
a
a
a
a
c
b
a


H.121 H. 122
-Ở hình121, phần bìa khơng bị che lấp
là một hình vng có cạnh bằng c, hãy
tính diện tích phần bìa đó theo c.


-Ở hình 122, phần bìa khơng bị che lấp
gồm hai hình vng có cạnh là avà b,
hãy tính diện tích phần bìa đó theo a vàb
-Có nhận xét gì về diện tích phần bìa


khơng bị che lấp ở hai hình? Giải thích?
-Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2


và a2 <sub>+ b</sub>2


-Hệ thức c2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> nói lên điều gì?</sub>


-Đó chính là nội dung định lí Pytago
-u cầu HS nhắc lại định lí Pytago
-GV vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình
vẽ


-Đọc phần lưu ý SGK


-u cầu HS làm ?3


2 2
2


2 2 2


3 4 9 16 25


5 25


3 4 5


   



  


-Hai HS đặt bốn tam giác vuông
lên tấm bìa hình vng như hình
121.


- Hai HS đặt bốn tam giác vng
lên tấm bìa hình vng như hình
122


- Diện tích phần bìa đó bằng c2<sub>.</sub>


- Diện tích phần bìa đó bằng a2<sub>+ b</sub>2


-Diện tích phần bìakhơng bị che lấp
ở hai hình bằng nhau vì đều bằng
diện tích hình vng trừ đi diện
tích 4 tam giác vuông


-Vậy c2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2


-Hệ thức này cho biết trong tam
giác vng, bình phương độ dài
cạnh huyền bằng tổng các bình
phương độ dài hai cạnh góc vng.
-Vài HS đọc to định lí Pytago


-HS trình bày miệng:


ABC có:



2 2 2


2 2 2


2 2 2


2 2
)
8 10
10 8
36 6
6 6


<i>a AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i> <i>x</i>
 
 
 
 
   


b) Tương tự EF2<sub> = 1</sub>2<sub> + 1</sub>2<sub> = 2</sub><sub></sub>


2



<i>EF</i> 


Định lí :


ABC có<i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0

 <sub>BC</sub>2<sub> = AB</sub>2 <sub>+ AC</sub>2


8’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


-Cho HS làm ? 4


Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC =
4cm, BC = 5cm.


-Cả lớp vẽ hình vào vở
-Một HS thực hiện trên bảng


<i><b>2. Định lí Pytago </b></i>
<i><b>đảo</b></i>


Định lí: (SGK)


<i><b>Nguyễn Quang Trung Trang - </b></i>


71-C
B


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hãy dùng thước đo góc xác định số đo
góc của góc BAC.


-ABC có <i>AB</i>2<i>AC</i>2 <i>BC</i>2


(vì 32<sub> +4</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> =25), bằng đo đạc ta thấy</sub>


ABC là tam giác vuông.


-Người ta đã chứng minh được định lí
Pytago đảo “ Nếu một tam giác có bình
phương của một cạnh bằng tổng các
bình phương của hai cạnh kia thì tam
giác đó là tam giác vng”.


 <sub>90</sub>0


<i>BAC</i>


ABC có


2 2 2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


 <i><sub>BAC</sub></i> <sub>90</sub>0




12’<b>HOẠT ĐỘNG 3 : </b>



<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>
-Phát biểu định lí Pytago .


-Phát biểu định lí Pytago đảo. So sánh
hai định lí này.


-Cho HS làm bài tập 53. (SGK. Tr 131)
Đưa bảng phụ ghi đề bài


u cầu HS hoạt đơng nhóm.
Một nửa lớp làm câu a và b.
Nửa lớp còn lại làm câu c và d.
GV kiểm tra bài của vài nhóm


-Nêu bài tập : Cho tam giác có độ dài ba
cạnh là :


a) 6cm, 8cm, 10cm.
b) 4cm, 5cm, 6cm.


Tam giác nào là tam giác vng? Vì
sao?


-Bài tập 54/131 SGK
Đưa bảng phụ ghi đề bài


-HS Phát biểu và nhận xét : giả thiết của định lí này là
kết luận của định lí kia, kết luận của định lí này là giả
thiết của định lí kia.



--HS hoạt động nhóm :


2 2 2


2 2


) 5 12


169 13
13


<i>a x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 


 




b) Kết quả<i>x</i> 5


c) Kết quả x = 20
d) Kết quả x =13


Đại diện hai nhóm trình bày bài
HS cả lớp nhận xét



a) Có 62<sub> +8</sub>2<sub> = 36 + 64 = 100 =10</sub>2


Vậy tam giác có ba cạnh là 6cm, 8cm, 10cm là tam giác
vng.


b)<sub>4</sub>2 <sub>5</sub>2 <sub>36 6</sub>2


  


 Tam giác có ba cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không phải là


tam giác vuông.


-Kết quả đo chiều cao AB = 4cm.
<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc định lí Pytago thuận và đảo.


Bài tập về nhà : Bài 55  58 (SGK/Tr.131, 132) + Bài 82, 83, 86 (SBT/Tr.108)
Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK/Tr.132)


Tiết sau luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


5cm
4cm
3cm


C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>




Ngày soạn : 10/01/10
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 38

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b> </b> 


<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Pytago đảo để
nhận biết một tam giác vng.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, êke, thước thẳng. Một sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn


bằng nhau, một êke có tỉ lệ cạnh là 3 ; 4 ; 5 để minh hoạ cho mục “Có thể em chưa biết” (SGK. Tr 132).
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Làm theo hướng dẫn tiết trước + Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke,
bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (9 ph)


HS1 : -Phát biểu định lí Pytago. Vẽ hình và viết hệ thức minh họa.


- Chữa bài tập 55/131 SGK


HS2 : -Phát biểu định lí Pytago đảo<b>.</b>Vẽ hình và viết hệ thức minh họa.


4


1


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Chữa bài tập 56 (a,c) /131 SGK
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>



<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG G.VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


27’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV: Đưa bảng phụ ghi đề
bài 57/131 SGK


H: ABC có góc nào
vng ?


Bài 86/108 SBT:


Tính đường chéo của một
mặt bàn hình chữ nhật có
chiều dài 10dm, chiều
rộng 5dm.


H : Nêu cách tính đường
chéo của mặt bàn hình chữ
nhật?


Bài 87/108 SBT:


GV: Đưa bảng phụ ghi đề
bài



GV: Yêu cầu một HS lrên
bảng vẽ hình vàghi GT,
KL


H: Nêu cách tính độ dài
AB?


HS: Trong ba cạnh,
cạnh AC = 17 là cạnh
lớn nhất. Vậy <sub>ABC</sub>
có <i><sub>B</sub></i> <sub>90</sub>0


 .


HS: Vẽ hình


-HS nêu cách tính


-HS cả lớp vẽ hình vào
vở


-Một HS lrên bảng vẽ
hình, ghi GT, KL.


<i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 57/131 SGK:


Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so
sánh bình phương của cạnh lớn nhất với


tổng bình phương hai cạnh còn lại.


2 2


2


2 2 2


8 15 64 225 289


17 289


8 15 17


   




  


Vậy ABC là tam giác vng.


Bài 86/108 SBT:


Tam giác vng ABD có :
BD2<sub> = AB</sub>2<sub> + AD</sub>2 <sub>(đ/l Pytago)</sub>


BD2<sub> = 5</sub>2<sub> + 10</sub>2<sub> = 125</sub>


 BD = 125 11,2<sub></sub> <i>dm</i>



Bài 87/108 SBT:
GT


ACBD tại O


OA = OC
OB = OD
AC = 12cm
BD = 16cm


KL Tính AB, BC,


CD, DA
vAOB có:


AB2<sub> = AO</sub>2<sub> + OB</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>


AO = OC +<i>AC</i><sub>2</sub> 12 6<sub>2</sub>  <i>cm</i>
8


2


<i>BD</i>


<i>OB OD</i>   <i>cm</i>


 AB2 = 62 + 82 = 100 AB = 10 cm
Tính tương tự, ta có:



10
5


D
C
B


A


O


D
C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Bài 88/108 SBT:


Tính độ dài các cạnh góc
vng của một tam giác
vng cân có cạnh huyền
bằng:


a) 2cm
) 2


<i>b</i> cm


GV: Gợi ý: Gọi độ dài
cạnh góc vuông của tam
giác vuông cân là x (cm),


độ dài cạnh huyền là a
(cm).


H: Theo định lí Pytago ta
có đẳng thức nào?


Bài 58/132 SGK:


GV: Yêu cầu HS hoạt
động nhóm


( Đưa bảng phụ ghi đề bài)


GV: Nhận xét việc hoạt
đơng của các nhóm và bài
làm


HS: x2<sub> + x</sub>2<sub> = a</sub>2


-HS hoạt động nhóm


Đại diện một nhóm
trình bày bài giải.
………..


BC = CD = DA = AB = 10cm
Bài 88/108 SBT:


Theo định lí Pytago ta có
x2<sub> + x</sub>2<sub> = a</sub>2



2x2<sub> = a</sub>2


a) 2x2<sub> = 2</sub>2 <sub></sub> <sub> x</sub>2<sub> = 2 </sub><sub></sub> <sub> x = </sub> <sub>2</sub><sub>(cm)</sub>


b) 2x2<sub> = </sub>

 

2 2 <sub></sub> <sub> 2x</sub>2<sub> = 2 </sub><sub></sub> <sub> x</sub>2<sub> = 1</sub>


 x = 1 (cm)


Bài 58/132 SGK:


Gọi đường chéo của tủ là d.
Ta có: d2<sub> = 20</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>


d2<sub> = 400 + 16 = 416</sub>


 d = 416 20,4( ) <i>dm</i>
Chiều cao của nhà là 21 dm


 Khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị


vướng và trần nhà.
6’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


H : Các bác thợ nề, thợ mộc kiểm tra góc
vng như thế nào?


GV: Đưa bảng phụ vẽ hình 131, 132 SGK.
Dùng sợi dây có thắt nút 12 đoạn bằng nhau
và êke gỗ có tỉ lệ cạnh là 3, 4, 5 để mimh họa


cụ thể


GV: Đưa tiếp hình 133 và trình bày như
SGK.


GV: Đưa thêm hình phản ví dụ
GV: u cầu HS nhận xét


<i><b>Giới thiệu mục “Có thể em chưa biết”</b></i>
-HS trả lời


-HS quan sát GV hướng dẫn


HS nêu nhận xét:


+ Nếu AB = 3, AC = 4, BC = 5 thì <i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


 .


+Nếu AB = 3, AC = 4, BC < 5 thì <i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


 .


+Nếu AB = 3, AC = 4, BC > 5 thì <i><sub>A</sub></i> <sub>90</sub>0


 .


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Ơn tập định lí Pytago (thuận, đảo)



Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK/Tr.134) + “Các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông”.


a
x
x


20dm
d 4dm


> 900
< 900


> 5
< 5 <sub>4</sub>


3
3


4


C


B A
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


Ngày soạn : 18/01/10
Ngày dạy : 18/10/2010



Tiết : 39

<b>§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU </b>





<b>CỦA TAM GIÁC VUÔNG </b>





<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vng. Biết vận dụng định lí Pytago để
chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng của hai tam giác vuông.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày lời giải bài tốn chứng minh hình học


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập, câu hỏi, êke, thước thẳng.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>



Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV: Treo bảng phụ hình vẽ các cặp tam giác vng. u cầu HS bổ sung các điều kiện về cạnh và
góc để được các tam giác vuông bằng nhau.


Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>
<i><b> Giới thiệu bài :</b></i>


GV : Tiết học hôm nay các em nghiên cứu về các trường hợp bằng nhau của tam giác vng.
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


8’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


H: Hai tam giác vuông bằng
nhau khi có những yếu tố
nào?


GV: Cho HS làm (treo bảng



phụ vẽ các hình 143, 144, 145
(SGK. Tr 135))


GV: Ngoài các trường hợp
bằng nhau đó, hơm nay ta sẽ
biết thêm một trường hợp nữa.


HS: Trả lời 3 trường hợp đã
biết.


HS: Nhắc lại.
HS trả lời


<i>H.143: </i>


AHB = AHC (c.g.c)


<i>H.144: </i>


DKE = DKF (g.c.g)


<i>H.145: </i>


OMI = ONI (Cạnh huyền


– góc nhọn)


<i><b>1. Các trường hợp bằng</b></i>
<i><b>nhau đã biết của tam giác</b></i>


<i><b>vuông</b></i>


(SGK. Tr 134)


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV: Yêu cầu HS đọc nội
dung trong khung /135 SGK.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và
ghi GT, KL của định lí đó.


H: Để chứng minh ABC =


DEF ta phải làm gì?
H: Phát biểu định lí Pytago?
H: Định lí Pytago có ứng
dụng gì ?


H: Nhờ định lí Pytago ta có
thể tính cạnh AB theo BC, AC
như thế nào?


GV: Yêu cầu HS tính DE?
GV: Yêu cầu HS lên bảng
trình bày chứng minh.


GV: Yêu cầu HS làm (bảng
phụ)


GV: Cho HS hoạt động nhóm.



HS: 2 em đọc to.


HS: Cả lớp vẽ hình và ghi GT,
KL


HS: Chứng minh: AB = DE
HS: Phát biểu định lí.
HS: Trả lời.


HS: AB2<sub> = BC</sub>2<sub> – AC</sub>2


HS: Thực hiện tương tự.
HS: Lên bảng thực hiện.
………
………
HS làm


HS: Hoạt động nhóm.
- Nhóm 1, 2, 3 làm cách 1.


<i><b>2. Trường hợp bằng nhau về</b></i>
<i><b>cạnh huyền và cạnh góc</b></i>
<i><b>vng</b></i>


ABC: <sub>A</sub> = 900
GT DEF: <sub>D</sub> = 900
BC = EF; AC = DF
KL ABC = DEF



Cách 1:


AHB = AHC (Cạnh
B


A C


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV: Cho đại diện các nhóm
trình bày.


GV: Nhận xét


- Nhóm 4, 5,6 làm cách 2.


HS: Các nhóm trình bày
HS: Nhận xét


huyền – cạnh góc vng)
Vì <sub>AHB AHC 90</sub> <sub></sub> <sub></sub> 0


Cạnh huyền AB = AC (gt)
Cạnh góc vng: AH chung.
Cách 2:


ABC cân <sub></sub> B C  (t/c cân)


 AHB = AHC (Cạnh



huyền – góc nhọn)
Vì có AB = AC; <sub>B C</sub> <sub></sub>


13’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài</b></i>
<i><b>tập</b></i>


<i><b>Bài. 66/137 SGK</b></i>


GV: Yêu cầu HS nêu GT,
KL?


H: Trên hình có những tam
giác nào bằng nhau?


GV: Yêu cầu HS giải thích
cho từng trường hợp.


GV: Nhận xét


<i><b>Bài 63. (SGK. Tr 136)</b></i>


GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình
ghi GT, KL. Suy nghĩ trong 3
phút. Sau đó u cầu một HS
lên bảng trình bày.


2
1



H C
B


A


HS: Lên bảng ghi GT, KL
HS: Nêu các tam giác bằng
nhau.


HS: Lần lượt lên bảng trình
bày chứng minh các tam giác
bằng nhau.


HS: Nhận xét


Một HS đọc to đề bài


Một HS lên bảng vẽ hình và
ghi GT, KL.


GT ABC cân tại A
AH  BC (H  BC)
KL a) HB = HC


b) <sub>BAH</sub> <sub></sub><sub>CAH</sub>


<i><b>Bài tập 66/137 SGK</b></i>


* ADM = AEM (Ch –


gn)


* DMB =  EMC
(ch-cạnh gv)


* AMB = AMC (c.c.c)


<i><b>Bài 63. (SGK. Tr 136)</b></i>
Xét  AHB và AHC có :


  0


1 2


H H 90


AH chung
AB = AC (gt)


 AHB = AHC (cạnh


huyền, cạnh góc vng)
 HB = HC (cạnh t. ứng)


 


BAH CAH (góc t. ứng)


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)



Học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Làm các bài tập 64, 65 (SGK. Tr 136, 137)


Tiết sau luyện tập


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


B C


A


H


E
D


1 2


B C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>




Ngày soạn : 25/01/10
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 40

<b>§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU</b>



<b> </b> 

<b>CỦA TAM GIÁC VUÔNG </b>




(Tiếp theo)



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác. Phát huy trí lực HS


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .



<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (11 ph)


HS1 : -Phát biểu các truờng hợp bằng nhau của tam giác vuông


-Chữa bài tập 64/ 136 SGK: Cho AC = DF,   0


90


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

TL: Bổ sung điều kiện:BC = EF hoặc AB = DE hoặc <i><sub>C</sub></i> <sub></sub><i><sub>F</sub></i>


HS2 : -Chữa bài tập 65/ 136 SGK:


a) ABH = ACK (cạnh huyền, góc nhọn)


 <sub> AH = AK</sub>


b) AKI = AHI (cạnh huyền, cạnh góc vng)
 <sub>KAI=HAI</sub> 


Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G. VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


27’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



Bài 98/ 110 SBT:


GV: Đưa bảng phụ ghi đề
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
H: Cho biết GT và KL của bài
toán?


H: Để chứng minh ABC cân , ta
cần chứng minh điều gì?


H: Trên hình vẽ đã có hai tam giác
nào chứa hai cạnh AB, AC (hoặc


 <sub>,</sub>


<i>B C</i>) đủ điều kiện bằng nhau?


GV: Hãy vẽ thêm đường phụ để
tạo ra hai tam giác vng trên hình
chứa góc  


1; 2


<i>A A</i> mà chúng đủ điều


kiện bằng nhau.


H: Qua bài tập này em hãy cho
biết một tam giác có điều kiện gì
thì là một tam giác cân?



Bài 101/ 110 SBT


GV: Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài


HS: lớp vẽ hình vào vở
Một HS nêu GT, KL của bài
toán


HS: Ta chứng minh AB =
AC hoặc <i><sub>B C</sub></i><sub></sub>


HS: Phát hiện có ABM và
ACM có hai cạnh và 1 góc
bằng nhau nhưng góc bằng
nhau đó khơng xen giữa hai
cạnh bằng nhau.


-Từ M kẻ MK AB tại K;


MH  AC tại H


HS: Một tam giác có một
đường trung tuyến đồng thời
là phân giác thì tam giác đó
cân tại đỉnh xuất phát đường
trung tuyến.


-1 HS đọc to đề bài



<i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 98/ 110 SBT:


Từ M kẻ


MK AB tại K; MH  AC


tại H


+AKM và AHM có


  <sub>90</sub>0


<i>K</i> <i>H</i>  ; AM cạnh huyền


chung;  


1 2


<i>A</i> <i>A</i> (gt)


 <sub></sub>AKM = <sub></sub>AHM (cạnh


huyền, góc nhọn)


 KH = KM (cạnh t. ứng)


+Xét BKM và CHM có:



  0


90


<i>K</i> <i>H</i>  ; KH = KM (cmt)


MB = MC(gt)


 <sub></sub>BKM = <sub></sub>CHM (cạnh


huyền, cạnh góc vng)


 <i><sub>B C</sub></i><sub></sub>  <sub></sub><sub>ABC cân</sub>


Bài 101/ 110 SBT:


<i><b>Nguyễn Quang Trung Trang - </b></i>


80-G
T


ABC
MB = MC


 
1 2


<i>A</i> <i>A</i>


K


L
<sub>ABC </sub>
cân
H
K
I
C
B
A
GT ABC cân tại A


 <sub>90</sub>0


<i>A</i>


BH AC, CK AB


KL a)AH = AK


b)AI là phân giác <i><sub>A</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

H: Quan sát hình vẽ em thấy có
những cặp tam giác vuông nào
bằng nhau?


H: Để chứng minh BH = CK ta
làm như thế nào?


HS: Cả lớp vẽ hình vào vở
-1 HS lên ghi GT, KL của


bài toán


HS: chứng minh:
*IMB = IMC


*IAH = IAK


HS: Chứng minh
HIB =KIC


GT


ABC: AB < AC
Phân giác <i><sub>A</sub></i><sub> cắt trung </sub>
trực BC tại I


IH AB; IK AC


KL BH = CK


Gọi M là trung điểm của BC
*IMB và IMC có


  0


1 2 90


<i>M</i> <i>M</i>  ; IM chung ;


MB = MC (gt)



 <sub></sub>IMB = <sub></sub>IMC(c-g- c)


 <sub> IB = IC</sub>


*IAH và IAK có:
  <sub>90</sub>0


<i>H</i> <i>K</i>  ; IA chung;


 
1 2


<i>A</i> <i>A</i> (gt)


 <sub></sub><sub>IAH = </sub><sub></sub><sub>IAK (cạnh </sub>
huyền, góc nhọn)


 IH = IK (cạnh tương ứng)


*HIB và KIC có:
  <sub>90</sub>0


<i>H</i> <i>K</i>  ; IH = IK (cmt)


IB = IC (cmt)


 HIB =KIC(cạnh huyền ,


cạnh góc vuông)



 HB = KC (cạnh t.ứng)


3’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>
Các câu sau đúng hay sai.


1/ Hai tam giác vng có một cạnh huyền bằng
nhau thì hai  vng đó bằng nhau.


2/ Hai tam giác vng có một góc nhọn và một
cạnh góc vng bằng nhau thì chúng bằng
nhau.


3/ Hai cạnh góc vng của tam giác vng này
bằng hai cạnh góc vng của tam giác vng
kia thì hai tam giác bằng nhau


-HS trả lời:
1/ Sai.


2/ Sai, ví dụ:


AHB và AHC có :


    0


1; 90



<i>B</i><i>A AHB</i><i>AHC</i>


cạnh AH chung nhưng hai tam giác này không
bằng nhau.


3/ Đúng
1


B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (3 ph)
Làm bài tập : 96, 97, 99, 100 /110 SBT


Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập.
Tiết sau luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


Ngày soạn : 27/01/10
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 41

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> </b> 


<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông.
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau. Rèn kĩ năng trình bày bài chứng minh hình học.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận chính xác. Phát huy trí lực HS


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.
<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA G. VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


37’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1:
<i><b>Bài tốn 1 : </b></i>


Cho ABC vng cân tại A. Qua
A kẻ đường thẳng xy (BC nằm
cùng phía với xy). Kẻ BD và CE
vng góc với xy. Chứng minh
rằng :


a) BAD = ACE,


b) DE = BD + CE.


GV : Muốn chứng minh BAD =


ACE cần có thêm điều kiện gì?
GV : Có nhận xét gì về góc DAB
và góc ECA? Giải thích?


<i><b>Bài tốn 2 : </b></i>


GV : Treo bảng phụ ghi đề bài :


Cho AOB. Dựng các điểm C và



D sao cho O là trung điểm của AC
và cũng là trung điểm của BD. Nối
A với D, D với C, C với B. Các tia
phân giác của các góc OCD và
OBA cắt nhau ở F.


a) Tìm các cặp góc có cạnh tương
ứng song song trong hình vẽ.
b) Chứng minh :


 1  


BFC CAB CDB


2( )


 


c) Tính <sub>BFC</sub> <sub> nếu </sub><sub>AOB 70</sub> 0

GV gọi một HS lên bảng vẽ hình
và ghi GT – KL.


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.


HS đọc to đề bài.


HS lên bảng vẽ hình ghi giả
thiết kết luận.



GT


ABC vuông cân


tại A. Qua A kẻ
đường thẳng xy (B,
C nằm cùng phía
xy) ; BD  xy ; CE
 xy (D, E xy)
KL a) <sub>b) DE = BD + CE</sub>BAD = ACE,
HS : Cần có thêm một góc
nhọn hoặc một cạnh góc
vng.


HS : <sub>DAB ECA</sub> <sub></sub> <sub>(cùng phụ </sub>
với <sub>CAE</sub> <sub>).</sub>


HS : Đọc to đề bài ….


HS : Vẽ hình và ghi GT - KL
theo hướng dẫn của GV.


GT


AOB : O là trung
điểm của AC và BD ;
BF và CF là hai tia
phân giác của góc
ABO và OCD



KL


a) Tìm các cặp góc
có cạnh tương ứng
song song trong hình
vẽ.


b) <sub>BFC</sub> 1 <sub>CAB CDB</sub> 


2( )


 


c) Tính <sub>BFC</sub> <sub> nếu</sub>


 0


AOB 70


<i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


a) Ta có <sub>DAB ECA</sub> <sub></sub> <sub>(cùng </sub>
phụ với <sub>CAE</sub> <sub>).</sub>


BAD = ACE (cạnh huyền


– góc nhọn).
b) BAD = ACE



 BD = AE ; AD = CE


 BD + CE = AE + AD = DE.


<i><b>Bài toán 2 :</b></i>


<i>Giải :</i>


a) Ta có AOB= COD(c-g-c)
 <sub>AOB OCD</sub>  . Hai góc này ở
vị trí so le trong tạo bởi AB và
CD nên AB // CD (1).


Tương tự, từ BOC = DOA
 BC // AD (2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV gọi đại diện một nhóm lên
bảng trình bày.


<i><b>Bài tốn 3</b></i> :


Gọi M là trung điểm của đoạn
thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ là đường thẳng
AB, ta lần lượt kẻ các tia Ax và By
vng góc với AB. Trên tia Ax lấy
điểm P, trên tia By lấy điểm Q sao
cho AP = BQ. Chứng minh ba
điểm P, M, Q thẳng hàng.



GV gọi một HS lên bảng vẽ hình,
ghi GT – KL bài toán.


Gợi ý : Muốn chứng minh P, M, Q
thẳng hàng ta chứng minh


  0


PMB BMQ 180 


Đại diện một nhóm lên bảng
trình bày :


………..


HS đọc to đề bài : …….
HS lên bảng vẽ hình và ghi
GT – KL bài toán : ………


HS nghe GV gợi ý : …..


và <sub>DCB</sub> <sub>.</sub>


b) Kẻ Ax là tia phân giác của
góc CAB. Tia này cắt FB ở E,
CF và Ax là hai tia phân giác
của hai góc so le trong DCA và
CAB nên chúng song song với
nhau.



Do đó:<sub>BEx BFC</sub> <sub></sub> <sub> (đ. vị) (1)</sub>
Ta lại có <sub>BEx EAB ABE</sub> <sub></sub> <sub></sub>
(góc ngồi ở đỉnh E của
AEB) (2)


 1  1


EAB CAB ABE ABD


2 ; 2 .


 


(Ax và BF là các tia phân giác
của <sub>CAB</sub> <sub> và </sub><sub>ABD</sub> <sub> (3).</sub>


 


ABD CDB (so le trong) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta suyra:


 1  


BFC CAB CDB


2( )


  .


c) Trong AOB ta có :



  0 


0 0 0


OAB OBA 180 AOB


180 70 110


  


  


   


OAB CAB OBA CDB ,  (s.l.t)


do đó theo câu b ta có :


  


 


0 0


1


BFC CAB CDB


2


1


OAB OBA
2


1


110 55
2


( )


( )


.


 


 


 


<i><b>Bài toán 3</b></i> :


Xét MAP và MBQ có :
MA = MB (giả thiết)


  0


MAP MBQ 90 


AP = BQ (giả thiết)


MAP = MBQ (c-g-c)


 


AMP BMQ (hai góc t. ứng)
Vì <sub>AMP PMB 180</sub>  0


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV gọi một HS lên bảng


chứng minh. <sub>Một HS lên bảng trình</sub>


bày


Cả lớp nhận xét bài
làm của bạn trên bảng


  0


PMB BMQ 180 
Do đó ba điểm P, M, Q
thẳng hàng.


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b></i>
Các câu sau đúng hay sai.


1/ Tam giác vng có một góc băng


450<sub> là tam giác vng cân.</sub>


2/ Nếu ba góc của tam giác này bằng
ba góc của tam giác kia thì hai tam
giác đó bằng nhau.


3/ Tam giác cân có một góc bằng 600


là tam giác đều.


-HS trả lời:
1/ Đúng.
2/ Sai. Ví dụ :


3/ Đúng


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Làm bài tập : 59  62 (Tr.133/SGK)


Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập.
Tiết sau luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 29/01/10
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 42

<b>LUYỆN TẬP </b>




<b> </b> 


<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới
thiệu một số bộ ba Pytago.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế ời sống hàng ngày.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ ghhi bài tập, êke, thước thẳng, kéo cắt giấy, đinh mũ. Một mơ hình khớp vít để
minh hoạ bài tập 59 (SGK. Tr 133). Một bảng phụ có gắn hai hình vng băng bìa như hình 137 (SGK.
Tr 134)


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, MTB + Mỗi nhóm
HS chuẩn bị hai hình vng bằng bìa có hai màu khác nhau, kéo cắt giấy, đinh mũ.


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (9 ph)


HS1 : -Phát biểu định lí Pytago


- Chữa bài tập 60/133 SGK


HS2 : -Chữa bài tập 59/133 SGK


GV: Đưa ra mơ hình khớp vít và hỏi: Nếu khơng có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ như thế nào?


GV cho khung ABCD thay đổi (<i><sub>D</sub></i> <sub>90</sub>0


 ) để minh họa cho câu trả lời của HS


Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> <b> </b><i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG G.VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


27’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



Bài 89/108, 109 SBT:
GV: Đưa bảng phụ ghi đề
bài


<i><b>Luyện tập</b></i>
Bài 89/108,
109 SBT:


<i><b>Nguyễn Quang Trung Trang - </b></i>


86-GT


<sub>ABC:AB = AC</sub>


BH  AC


AH = 7cm
CH = 2cm
KL Tính đáy BC
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV: gợi ý:


H: Theo giả thiết, ta có AC
bằng bao nhiêu?


H: Vậy tam giác vuông
nào đã biết hai cạnh ? Có
thể tính được cạnh nào?



GV: Yêu cầu hai HS lên
trình bày câu a và b


Bài 61/133 SGK


Trên giấy kẻ ô vuông (độ
dài của ô vuông bằng 1)
cho tam giác ABC như
hình bên


Tính độ dài mỗi cạnh của
tam giác ABC.


GV: Hướng dẫn HS tính
độ dài đoạn AB


-Sau đó gọi hai HS lên tính
tiếp đoạn AC và BC.
Bài 62/133 SGK:


GV: Đưa bảng phụ ghi đề
bài


H: Để biết con Cún có thể
tới các vị trí A, B, C,D để
canh giữ mảnh vườn hay
khơng, ta phải làm gì?
Hãy tính OA, OB, OC,
OD.



Bài 91/109 SBT:


-AC = AH + CH
= 9(cm)


-Tam giác vuông AHB
đã biết AB + AC =
9cm


AH = 7cm nên tính
được BH, từ đó tính
BC.


-Hai HS lên trình bày
câu a và b


-HS vẽ hình vào vở


-Cả lớp tính độ dài
đoạn AB dưới sự
hướng dẫn của GV
-Hai HS lên tính tiếp
đoạn AC và BC.


-Ta cần tính các độ dài
OA, OB, OC, OD.


HS: Ba số phải có điều


a) ABC có AB = AC = 7 + 2 = 9 (cm)



ABH có:


BH2<sub> = AB</sub>2<sub> - AH</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>


= 92<sub> – 7</sub>2<sub> = 32</sub>


 BH = 32 (cm)


BHC có:


BC2<sub> = BH</sub>2<sub> + HC</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>


= 32 +22<sub> = 36 </sub>


 BC = 36 6( ) <i>cm</i>


b) Tương tự như câu a
Kết quả:<i>BC</i>  10( )<i>cm</i>


Bài 61/133 SGK


ABI có:


AB2<sub> = AI</sub>2<sub> + BI</sub>2<sub> (đ/l Pytago)</sub>


= 22<sub> + 1</sub>2


AB2<sub> = 5 </sub><sub></sub> <sub> AB = </sub> <sub>5</sub>



Kết quả: AC = 5; BC = 34 .


Bài 62/133 SGK:


2 2 2 2


2 2 2


2 2 2 2


2 2 2


3 4 5 5 9


4 6 52 52 9


8 6 10 10 9


3 8 73 73 9


<i>OA</i> <i>OA</i>


<i>OB</i> <i>OB</i>


<i>OC</i> <i>OC</i>


<i>OD</i> <i>OD</i>


     
     


     
     
Vậy để con Cún đến các vị trí A, B, D
nhưng khơng đến được vị trí C.

Bài 91/109 SBT:



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Cho các số 5, 8, 9, 12, 13,
15, 17.Hãy chọn ra các bộ
ba số có thể là độ dài ba
cạnh của một tam giác
vuông.


H: Ba số phải có điều kiện
như thế nào để có thể là độ
dài ba cạnh của một tam
giác vuông?


GV: Giới thiệu các bộ ba
số đó được gọi là bộ ba số
Pytago.


GV: Ngồi ra cịn có các
bộ ba số Pytago thường
dùng khác : 3; 4; 5


6; 8; 10


kiện bình phương của
số lớn bằng tổng bình
phương của hai số nhỏ


mới có thể là độ dài ba
cạnh của một tam giác
vuông


-hàm số ghi các bộ ba
số Pytago.


a’ 25 64 81 144 169 225 289


Có 25 +144 =169  52 + 122 = 132
64 +225 = 189  82 + 152 = 172
81 + 144 = 225  92 + 122 = 152


Vậy các bộ ba số có thể là độ dài ba
cạnh của một tam giác vuông là:


5; 12; 13;
8; 15; 17;
9; 12; 15;


<i> </i>


7’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV: lấy bảng phụ trên đó có gắn hai hình
vng ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có màu
khác nhau như hình 137/ 134 SGK.


GV: Hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b trên
cạnh AD, nối BH, Hf rồi cắt hình, ghép hình


để được một hình vng mới như hình 139
SGK


H: Kết quả thực hành này minh họa cho kiến
thức nào?


<i><b>Thực hành : Ghép hai hình vng thành</b></i>
<i><b>một hình vng</b></i>


-HS nghe GV hướng dẫn .


-HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút rồi đại
diện một nhóm trình bày.


<i>--Kết quả thực hành này minh họa cho định lí</i>
<i>Pytago</i>


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (1 ph)
Ơn lại định lí Pytago (thuận và đảo)


Bài tập : Bài 83, 84, 85, 90, 92 (SBT. Tr 108, 109)


Tiết sau thực hành xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy
nhưng khơng đến được.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 05/02/10


Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 43

<b>§9. THỰC HÀNH NGỒI TRỜI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng khơng
đến được.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>3. Chuẩn bị của GV :</b></i>


- Địa điểm thực hành cho các tổ


- Các giác kế và các cọc tiêu để các tổ thực hành.
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ


<i><b>4. Chuẩn bị của HS :</b></i>


- Mỗi tổ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài


- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước..


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.
<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> <i><b>Thực hành ngoài trời</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


30’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 : </b><i><b>Thông báo nhiệm </b></i>
<i><b>vụ và hướng dẫn cách làm</b></i>


<i><b>1/ Nhiệm vụ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Đưa hình 149 lên bảng phụ và giới
thiệu nhiệm vụ thực hành.


1) Nhiệmvụ:


Cho trước hai cọc A và B, trong đó
nhìn thấy cọc B nhưng khơng đi đến


được B. Hãy xác định khoảng cách AB
giữa hai chân cọc.


2) Hướng dẫn cách làm:


-Vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để
được hình 150 SGK.


Cho trước hai điểm A và B, giả sử hai
điểm đó bị ngăn cách bởi con sông
nhỏ, ta đang ở bờ sơng có điểm A,
nhìn thấy điểm B nhưng không tới
được.


Đặt giác kế tại điểm A vạch đường
thẳng xy vng góc với AB tại A.


+Sử dụng giác kế thế nào để vạch
được đường thẳng xy vng góc với
AB


-GV cùng 2 HS làm mẫu trước lớp


cách vẽ đường thẳng xyAB.


-Sau đó lấy 1 điểm E nằm trên đường
thẳng xy .


-Xác định điểm D sao cho E là trung
điểm của AD.



-Làm thế nào để xác định điểm D?
-Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm


-Nghe và ghi bài


-Đọc lại nhiệm vụ trang 138 SGK.


+Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn
nằm ngang và tâm của giác kế
nằm trên đường thẳng đứng đi qua
A.


-Đưa thanh quay về vị trí 00<sub> và</sub>


quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và
hai khe hở ở thanh quay thẳng
hàng


-Cố định mặt đĩa, quay thanh quay
900<sub>, điều chỉnh cọc sao cho thẳng</sub>


hàng với hai khe hở ở thanh quay,
Đường thẳng đi qua A và cọc
chính là đường thẳng xy.


-Có thể dùng dây đo đoạn thẳng
AE rồi lấy trên tia đối của tia EA
điểm D sao cho ED = EA.



-Cách làm tương tự như vạch
đường thẳng xy  AB.


và B, trong đó nhìn
thấy cọc B nhưng
không đi đến được B.
Hãy xác định khoảng
cách AB giữa hai
chân cọc.


*Hướng dẫn cách
làm.


m
2
1 E D


C
B


A y


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

vng góc với AD. Cách làm như thế
nào?


-Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm
điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng.
-Đo độ dài đoạn CD.Vì sao khi làm
như vậy ta lại có CD = AB.



-Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn
cách làm trang 138 SGK.


-<sub>ABE và </sub><sub>DCE có: </sub>
 


1 2


<i>E</i> <i>E</i> (đối đỉnh)


AE = DE (gt)
  <sub>90</sub>0


<i>A D</i> 


 <sub>ABE = </sub><sub>DCE (g.c.g)</sub>


 AB = DC (cạnh tương ứng)


-Một HS đọc lại “Hướng dẫn cách
làm” SGK.


12’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Chuẩn bị thực hành</b></i>


-Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị
thực hành của tổ về phân công nhiệm
vụ và dụng cụ.



-Kểm tra cụ thể.


-Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực
hành.


-Các tổ trưởng báo cáo.


-Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo.


<i><b>2. Chuẩn bị</b></i>


Mỗi tổ HS chuẩn bị:
-Bốn cọc tiêu, mỗi
cọc dài khoảng 1,2
m.


-Một giác kế.


-Một sợi dây dài
khoang 10m để kiểm
tra kết quả.


-Một thước đo.
<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Xem lại cách làm, chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời
Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ thực hành.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>






Ngày soạn : 05/02/10
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 44

<b>§9. THỰC HÀNH NGỒI TRỜI </b>

(Tiết 2)






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


- Địa điểm thực hành cho các tổ


- Các giác kế và các cọc tiêu để các tổ thực hành.
- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>



- Mỗi tổ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoản 10m, 1 thước đo độ dài
- Các em cốt cán của tổ thamgia huấn luyện trước


<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp).
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i><b> </b><i><b>Tổ chức thực hành ngoài trời</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

35’ <b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>


<i><b>HS thực hành (tiến hành ngồi</b></i>
<i><b>trời )</b></i>


-GV bố trí cho hs tới địa điểm
thực hành, phân cơng vị trí từng
tổ. Với mỗi cặp điểm A-B nên bố
trí hai tổ cùng làmđể đối chiếu
kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2


nên lấy trên hai tia đối nhau gốc


A để không vướng nhau khi thực
hành.


-Kiểm tra kĩ năng thực hành của
các tổ, nhắc nhở , hướng dẫn
thêm HS.


Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành:


-Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi
tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt
thực hành để tất cả HS nắm được cách làm.
Trong khi thực hành, mỗi tổ cần có thư kí ghi
lại tình hình và kết quả thực hành.


<i><b>1. Thực hành</b></i>


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


-Thu báo cáo thực hành của các
tổ, thông qua báo cáo và thực tế
quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu
nhận xét, đánh giá và cho điểm
thực hành của từng tổ.


-Điểm thực hành của từng tổ có
thể thơng báo sau.



-Các tổ HS họp bình điểm và ghi biên bản
thực hành


<i><b>2. Nhận xét, </b></i>
<i><b>đánh giá</b></i>


<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42- 43 HÌNH HỌC</b>


Của tổ …, lớp…


KẾT QUẢ : AB = …….ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ:


STT Tên HS Điểm chuẩn bị


dụng cụ
(3 điểm)


Ý thức
kỉ luật
(3 điểm)


Kĩ năng thực hành
(4điểm)


Tổng số điểm
(10 điểm)


Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên





<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (4 ph)
Bài tập thực hành: bài 102/110 SBT


Tiết sau ôn tập chương: Làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chương II; bài tập 67, 68, 69 /140, 141 SGK
Sau đó HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp


n
C<sub>2</sub>
D<sub>2</sub> E<sub>2</sub>


A
B


C<sub>1</sub>
D<sub>1</sub>
E<sub>1</sub>
1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 10/02/10
Ngày dạy : 18/10/2010


Tiết : 45

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II </b>







<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực
tế.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình, trình bày lời giải.


<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ ghi : Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, một số dạng tam
giác đặc biệt, lời giải các bài tập ; êke, thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, bút dạ.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng, thước đo độ. Làm
các câu hỏi ôn tập và các bài tập cho về nhà.



<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (Kết hợp trong ôn tập
Nhận xét:


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> <b> </b><i><b>Ơn tập chương II</b></i>
<i><b> Tiến trình bài dạy :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


14’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV vẽ hình lên bảng và nêu câu
hỏi:


1 2
1


2


2
1


C
B



A


 Phát biểu định lí về tổng ba góc
của một tam giác.


Nêu cơng thức minh hoạ theo hình
vẽ.


 Phát biểu tính chất góc ngồi của
tam giác. Nêu cơng thức minh hoạ.


<i><b>Bài tập 67. (SGK. Tr 140)</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài, gọi ba
HS lần lượt lên bảng điền dấu “ ×”
vào chỗ trống (…) một cách thích
hợp. Mỗi HS làm 2 câu.


HS ghi bài, vẽ hình vào vở.
………


HS : Tổng ba góc của một tam giác
bằng 1800<sub>.</sub>


   0


1 1 1


A B C 180



HS : Mỗi góc ngồi của một tam
giác bằng tổng hai góc trong khơng
kề với nó.


  


  


  


2 1 1


2 1 1


1 1
2


A B C


B A C


C A B


 


 


 


HS nghiên cứu đề bài : ……


Ba HS lên bảng :


<i><b>1. Ôn tập về tổng</b></i>
<i><b>ba góc của một</b></i>
<i><b>tam giác</b></i>


<i><b>Bài tập 67. </b></i>
<i><b>(SGK. Tr 140)</b></i>


<b>Câu</b>

<b>Đúng</b>

<b>Sai</b>



1) Trong một tam giác góc nhỏ


nhất là góc nhọn ×


2) Trong một tam giác có ít nhất


là hai góc góc nhọn ×


3) Trong một tam giác góc lớn


nhất là góc tù ×


4) Trong một tam giác vng, hai


góc nhọn phụ nhau ×


5) Nếu <sub>A</sub> <sub> là góc đáy của một tam </sub>


giác cân thì <sub>A</sub> <sub>< 90</sub>0 ×



6) Nếu <sub>A</sub> <sub>là góc ở đỉnh của một </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

14’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV yêu cầu HS phát biểu ba trường
hợp bằng nhau của hai tam giác
Trong khi HS trả lời, GV treo bảng
phụ ghi các trường hợp bằng nhau
cảu hai tam giác (SGK. Tr 139)
GV yêu cầu HS phát biểu các
trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông.


GV đưa tiếp các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông trên bảng
phu và chỉ vào các hình tương ứng.
<i><b>Bài tập 69. (SGK. Tr 141)</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài.


GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu HS
vẽ hình vào vở.


D
H


a 1 2


1 2



C
B


A


GV : Hãy cho biết GT, KL của bài
toán.


GV: Gợi ý HS phân tích


<i>AD</i><i>a</i>




  0


1 2
H =H =90




ABH = ACH




Cần thêm  


1 2



<i>A</i> <i>A</i>




<i>ABD</i> <i>ACD</i>


  (c.c.c)


GV cho biết bài tập này ta giải thich
cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A
và vng góc với đường thẳng a
bằng compa.


HS lần lượt phát biểu các trường
hợp bằng nhau của tam giác : c.c.c ;
c.g.c ; g.c.g


(Yêu cầu : Phát biểu chính xác như
SGK)


HS phát biểu các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác vng.


HS vẽ hình vào vở : ………
HS nêu GT, KL :


A  a
GT AB = AC
BD = CD
KL AD  a



HS trình bày bài làm :


ABD và ACD có :


AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD chung


ABD = ACD (c.c.c)


 A 1 A 2 (góc tương ứng)


AHB và AHC có :


AB = AC (gt)
 


1 2


A A (cm trên)


AH chung


AHB = AHC (c.g.c)


 H 1 H 2 (góc tương ứng)


Mà  



1 2


H H = 1800


 H 1 H 2 = 900 AD  a.


<i><b>2. Ôn tập về các</b></i>
<i><b>trường hợp bằng</b></i>
<i><b>nhau của hai tam</b></i>
<i><b>giác</b></i>


<i><b>Bài tập 69. </b></i>
<i><b>(SGK. Tr 141)</b></i>


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


GV treo bảng phụ vẽ bảng ôn tập
như (SGK. Tr 140) (Chỉ ghi đề mục
và hình vẽ). Yêu cầu từng HS lên
bảng ghi vào các ô trống.


HS lên bảng điền vào ô trống theo
yêu cầu của GV :


………


<i><b>3. Ôn tập một số</b></i>
<i><b>dạng tam giác</b></i>
<i><b>đặc biệt</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Bài 70. (SGK. Tr 141)</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài. Yêu
cầu một HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL


ABC : AB = AC, BM = CN
GT BH  AM ; CK  AN


HB  KC =  O 
a) AMN cân
b) BH = CK
KL c) AH = AK


d) OBC là tam giác gì ?
e) Khi <sub>BAC</sub> <sub> = 60</sub>0<sub> và </sub>


BM = CN = BC. Tính số đo
các góc của AMN.
Xác định dạng OBC
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm câu a, b, c, d.


GV gọi một nhóm trình bày bài giải
của nhóm mình.


GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp câu
e)


HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.



O
1
2


3
3 1 2


K
H


N


M <sub>B</sub> <sub>C</sub>


A


HS hoạt động nhóm :
a) Chứng minh  AMN cân.


ABC cân (gt)  B 1B 2 (t/c tam
giác cân).


 ABM ACN 


ABM và CAN có :


AB = AC (gt)


 



ABM ACN (cm trên)
BM = CN (gt)


ABM = CAN (c.g.c)


 M N  (góc tương ứng)


AMN cân


 AM = AN (1)


b) Chứng minh BH = CK .
Xét BHM và CKN có :


 


H K = 900
BM = CN (gt)


 


M N (c/m trên)


BHM = CKN (cạnh huyền,


góc nhọn)


 BH = CK (cạnh tương ứng)



và HM = KN (2) ;  


2 2


B C (3)


c) Chứng minh AH = AK.
Theo chứng minh trên có :
AM = AN (1) và HM = KN (2)


 AM – MH = AN – NK


Hay AH = AK


d) OBC là tam giác gì ? 


Có  


2 2
B C (3)


Mà  


3 2


B B (đối đỉnh)


 
3 2



C C (đối đỉnh)
 B 3 C 3 OBC cân


<i><b>Bài 70.</b></i>


(SGK. Tr 141)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ơn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương II.
Tiết sau kiểm tra một tiết.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 20/02/10


Tiết : 46

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG II </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×