Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

So hoc 6HK I Song Lo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.76 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương I .</b></i>

<b>ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


<i>Ngày giảng: 25 /8/2010</i>


<b>Tiết 1: § 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,
nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bàng lời của bài tốn, biết sử dụng kí hiệu thuộc
và không thuộc  , <sub>.</sub>


- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Sgk, Sgv, Bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Giới thiệu chương trình số học 6, yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở
và phương pháp học bộ môn


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: Các ví dụ:


GV:Cho HS quan sát H1 SGK


GV:Giới thiệu về tập hợp như Các ví
dụ SGK


? Y/c HS lấy ví dụ tương tự


- Tập hợp các đồ vật (sách bút)đặt trên bàn;
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A, 6B;
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4;
- Tập hợp các chữ cái a,b,c.


Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu
GV:Giới thiệu cách viết tập hợp A:


GV:Tập hợp A có những phần tử nào?
GV:Số 5 có phải phần tử của A
khơng? Lấy ví dụ một phần tử khơng
thuộc A.


GV: Viết tập hợp B các gồm các chữ
cái a, b, c?


HS: B =

<i>a b c</i>, ,



GV:Tập hợp B gồm những phần tử
nào ? Viết bằng kí hiệu


HS: Phần tử a, b, c; a B....



- Lấy một phần tử khơng thuộc B. Viết
bằng kí hiệu


HS: d  B


- Yêu cầu HS làm bài tập 3


Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A =

0;1;2;3

<sub> hoặc </sub>


A =

0;3;2;1



Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A. kí
hiệu: 1 A; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5
không thuộc A ...


B =

<i>a b c</i>, ,



Gồm các phần tử a, b, c
a B; b B; c B;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng
cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử:


- Có thể dùng sơ đồ Ven:


HS: Làm ?1, ?2 SGK


a B; x  B, b A, b A.


Chú ý: SGK


Ví dụ : Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ
ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:


A =

x N / x 4 



1 0


3 2


?1. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7.
D =

0;1;2;3; 4;5;6

<sub> hoặc D = </sub>

<sub></sub>

<i>x N x</i> 7

<sub></sub>



2  D; 10  D


?2. Tập hợp các chữ cái trong từ “ NHA
TRANG” là. M =

<i>N H A T R G</i>, , , , ,



<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Để viết một tập hợp ta có mấy cách?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1(SGK-6):
<i>Cách 1:</i> A =

19;20;21;22;23



<i>Cách 2:</i> A =

x N /18 x 24  


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo SGK



- Làm các bài tập 2; 4; 5( SGK- 6). 1,3,6,7 (SBT 3-4 )
- HD: bài 2 (SGK – 6)


+ Xem cách viết tập hợp


+ Xác định các phần tử của tập hợp là các chữ cái


<i>Ngày giảng: 30 /8/2010</i>


<b>Tiết 2: § 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn.


- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên
liền trước và liền sau một số.


- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Dụng cụ học tập


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i>HS1: Cho ví dụ một tập hợp. Viết bằng kí hiệu. Lấy một phần tử thuộc và khơng thuộc


tập hợp trên, viết bằng kí hiệu.


HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*
HS: Lấy VD về một vài số tự nhiên.


GV: Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên.


GV: Hãy cho biết các phần tử của N có tính
chất gì?


GV: Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số
như thế nào?


GV: Đưa mô hình tia số (Bảng phụ)


- Yêu cầu HS quan sát, mô tả và biểu diễn
một vài số tự nhiên.


HS: Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
GV: Giới thiệu về các điểm biểu diễn như
trong Sgk.


GV: Hãy viết tập N theo hai cách.
GV:Giới thiệu về tập hợp N*:



HS:Điền vào ơ vng các kí hiệu ; :
5 N 5 N*


0 N 0 N*


- Tập hợp các số tự nhiên được kí
hiệu là N:


N =

0;1;2;3;....



0 1 2 3 4


Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí
hiệu N*:


N* =

1;2;3;....



Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên
HS: Quan sát tia số và trả lời.


- So sánh số 2 và số 4?


- Nêu nhận xét về vị trí của điểm 2 và điểm
4 trên tia số?


GV:Với 2 số tự nhiên a và b nếu a <b hoặc
b >a thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b.
GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự


trong tập N


A =

x N / 6 x 8  

bằng cách liệt kê các
phần tử


HS: A =

6;7;8



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: tập hợp N khác tập hợp N* <sub>ở điểm nào?</sub>


- So sánh của N và N*<sub>?</sub>


<sub>- Số nhỏ nhất, số lớn nhất của N và N</sub>*<sub> ?</sub>


GV: - Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu


- Quan hệ liền trước, liền sau
- Viết tập hợp


<b>+</b>) a < b hoặc a = b hoặc a > b.


<b>+) </b>Nếu a < b và b < c thì a < c.


<b>+) </b>a - 1 là số liền trước của a<b> , </b>a + 1 là
số liền sau của a.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6; 8 (SGK- 8)



<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo SGK


- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Làm bài tập 14; 15 (SBT- 5)


<i>Ngày giảng: 31/8/2010</i>


<b>Tiết 3: § 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân.
Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.


- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30.


- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30.
Phiếu 1:


Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng<sub>chục</sub>


1425 14 4 142 2


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b
HS: Giấy nháp; bút viết giấy nháp.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 7.


HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*. Viết tập hợp B các số tự nhiên
không lớn hơn 6 bàng hai cách.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Số đó có mấy chữ số, đó là những chữ
số nào?


? Người ta dùng mấy chữ số để viết các số
tự nhiên ?


- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
GV:Yêu cầu HS đọc chú ý SGK


GV: Nêu nội dungphiếu 1
HS: Thực hiện phiếu 1.


GV:Chốt lại sự khác nhau giữa số ,chữ số
Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ



0,1,2,…,9 là các số có một chữ số.
10,11,12,…,99là các số có hai chữ số.
100,101,102,…,999 là các số có ba chữ
số.


Người ta dùng 10 chữ số (0,1,2,3,4,5,
6,7,8,9) để viết tất cả các số tự nhiên.
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số
Chú ý: Sgk


Hoạt động 2: Hệ thập phân.
HS:Đọc mục 2 SGK


GV: Giới thiệu về hệ thập phân.
Phân tích số 232 = 2.100+3.10+2
Tương tự với ab và abc.


HS:làm <b> ?</b> : 99 ; 987


232 = 2.100+3.10+2


ab = a.10 + b


abc = a.100 + b.10 + c


<b>? </b>


<b>- </b>Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999



<b>- </b>Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác
nhau là 987.


Hoạt động 3: Chú ý - Cách ghi số La mã.
GV: Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách


đọc


HS: Đọc các số La mã:XIV; XXVII;
XXIX


GV: Yêu cầu HS viết các số sau bằng số
La mã: 26; 28.


HS: 26 = XXVI; 28 = XXVIII


GV lưu ý HS mỗi chữ số I, V, X … được
viết liền nhau nhưng không quá ba lần.


- Đọc: 14; 27; 29
- Viết: XXVI; XXVIII
VII = V + I + I


= 5 + 1 + 1
= 7


XVIII = X + V + I + I + I
= 10 + 5 + 1 + 1 + 1
= 8



<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Làm bài tập 12; 13 (SGK)
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- HS lên bảng trình bày


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HD: bài 15(c) SGK-10
Ví dụ: I V = V - I
Hãy tìm cách khác


<i>Nhân Đạo, ngày 25/8/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 1</b>


<i>Ngày giảng: 01 /9/2010</i>


<b>Tiết 4: § 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vơ số phần
tử, cũng có thể khơng có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp
bằng nhau.


- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của
một tập hợp khơng.


- Biết sử dụng đúng kí hiệu , , ,   .


- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu  , <sub>.</sub>


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: Bảng phụ có nội dung sau:


1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?


D =

 

0 <sub>; E = {bút, thước}; H = {x </sub><sub></sub><sub> N/x </sub><sub></sub><sub> 10}.</sub>


2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2.
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
HS: Dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Làm bài tập 14. SGK ĐS: 210; 201; 102; 120
HS2:Viết giá trị của số <sub>abcd</sub> trong hệ thập phân.


Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi).


ĐS: a. Tăng gấp 10 lần.


b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp.


GV:Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi


tập hợp có mấy phần tử?
HS: Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vơ số phần tử.


GV: Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội dung ?
1, ?2 vào phiếu học tập.


GV: Giới thiệu tập hợp rỗng, số phấn tử của một
tập hợp.


HS: Làm bài tập 17. SGK


?1. Các tập hợp
D =  0 <sub>có 1 phần tử.</sub>


E =

bút, thước

có 2 phần tử.
H =

<i>x N x</i> 10

có 11 phần tử.


?2. Tập hợp này khơng có phần tử
nào. Kí hiệu : 


Bài 17(Sgk - 13)
a) A =

<i>x N x</i> 20



b) B = 



Hoạt động 2: Tập hợp con.
GV: Tập hợp E có bao nhiêu phần tử, Viết tập E.


Tập hợp F có bao nhiêu phần tử, Viết tập F.
GV: Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E
và F ?


HS: Mọi phần tử của E đều là phần tử của F.
GV: Giới thiệu khái niệm tập con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3


- Một số nhóm thơng báo kết quả:
- Một số SH lên trình bày:


GV:Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau


GV: Cho HS làm bài tập 20


E =

<i>x y</i>,


F =

<i>x y c d</i>, , ,



E là tập con của tập F.


Khái niện: Nếu mọi phần tử của
tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì
tập hợp A là tập hợp con của tập
hợp B. <i><b>Kí hiệu:</b></i> A  B.


?3 M  A; M  B



A  B; B  A
Chú ý: Nếu A  B và B  A thì
ta nói hai tập A và B bằng nhau. kí
hiệu:A = B.


Bài 20. SGK


a)15 A; b) {15  A};


c) {15;24  A}


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau?


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo SGK


- Làm các bài tập còn lại: 16, 18, 19 (SGK -13)
- Bài 33, 34, 35, 36 (SBT- 7)


- HD: Bài 16 (SGK-13)
Tìm x trong đẳng thức.


Kết luận về tập hợp A, B, C, D


<i>Ngày giảng: 06 /9/2010</i>



<b>Tiết 5: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên.
- Vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập


- Có ý thức ông tập, củng cố kiến thức thường xuyên.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ


HS: Giấy nháp, bút viết giấy nháp


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử?


- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách. Tập M
có mấy phần tử?


HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18. <SGK>


- Cho tập hợp H = {8; 10; 12}<b>. </b>Hãy viết tất cả các tập hợp có một phần tử, hai
phần tử là tập con của H.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động: Luyện tập
HS: Đọc thông tin trong bài 21 và làm tiếp


theo cá nhân


- Một HS lên bảng trình bày


- HS lớp làm ra giấy nháp, so sánh và
nhận xét


HS: Làm bài 22 theo nhóm vào giấy nháp
- Một số nhóm lên bảng trình bày


- So sánh và nhận xét


B


ài 21. SGK


B =

10;11;12;....;99

có 99 - 10 + 1 = 90
phần tử.


B


ài 22. SGK
a. C =

0;2;4;6;8




b. L =

11;13;15;17;19



c. A =

18;20;22



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Làm việc cá nhân Bài 23. SGK


- Hai HS Lên bảng tính số phần tử của tập
hợp D và E


HS: Lên bảng trình bày Bài tập 24. SGK
HS: Làm việc cá nhân Bài 42


- Nêu nội dung đề bài bài 42. SBT
- GV hướng dẫn sơ lược cách giải
HS Lên bảng trình bày.


B


ài 23. SGK


D =

21;23;25;...;99


(99 - 21): 2 + 1 = 40 phần tử
E =

32;34;36;...96


(96 - 32) : 2 + 1 = 33 phần tử
B


ài tập 24. SGK


A N; B N; N*N
B



ài tập 42. SBT


Từ 1 đến 9 phải viết 9 chữ số
Từ 10 đến 99 phải viết


90.2 = 180 chữ số


Trang 100 phải viết 3 chữ số
Vậy Tâm phải viết:


9 + 180 + 3 = 192 chữ số


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Làm Bài 33, 34(SBT-7)


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Xem lại bài học, ôn lại các bài đã học


- Làm tiếp các bài tập 37; 38; 39; 40 (SBT-8)
HD: Bài 35 (SBT-8)


Xem số phần tử của hai tập hợp A và B
Thể hiện quan hệ bằng kí hiệu 
<i>Ngày giảng: 07/9/2010</i>


<b>Tiết 6: § 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát viểu và viết
dạng tổng quát của các tính chất ấy.


- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: - Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ)
- Bảng phụ ghi nội dung ? 1 và ?2


<b> </b> HS: Giấy nháp, bút viết giấy nháp


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS 1:Yêu cầu một hs lên bảng làm bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m)
HS 2 :Làm Bài 40 (SBT-8)


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên<b> .</b>


GV: Giới thiệu các thành phần của phép
cộng.


GV: Giới thiệu các thành phần của phép
nhân.


GV:Yêu cầu HS đọc ôn lại phần thông tin
SGK và làm ?1 <b>.</b>


GV:Yêu cầu HS làm ?2<b> .</b>


a. Tích của một số với số 0 thì bằng ...
b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có
ít nhất một thừa số bằng ...


HS: Làm bài 30. Sgk


- Một số lên bảng trình bày
- HS cả lớp so sánh và nhận xét


- Yêu cầu HS làm cá nhân vào giấy nháp


a. Phép cộng.


<b> a + b = c</b>


số hạng số hạng tổng
b. Phép nhân.



<b>a . b = c</b>


thừa số thừa số tích
?1<b> </b>


?2


a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0
thì có ít một thừa số bằng không.
Bài 30. Sgk


a. (x - 34).15 = 0
x - 34 = 0
x = 34
b. 18.(x - 16) = 18
x - 16 = 1
x = 17


Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
GV:Treo bảng tính chất ... (Bảng phụ)


Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì ?
HS: giao hốn, kết hợp, cộng với số 0
GV: Phát biểu các tính chất đó.


- Làm ?3a


- Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì?


- HS: giao hốn, kết hợp, nhân với số 1
Phát biểu các tính chất đó.


<b>* </b>Tính chất: (Sgk-16)


?3 a. 46 + 17 + 54


= 46 + 54 + 17 (t/c giao hoán)
= (46 + 54) + 17 (t/c kết hợp)
= 100 + 17


a 12 21 1


b 5 0 48 15
a+b


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Làm ?3b


- Có tính chất nào liên quan tới cả phép cộng
và phép nhân ? Phát biểu tính chất đó.


HS: phân phối của phép nhân với phép cộng
- làm ?3 c


= 117
b) 4.37.25


= 4.25.37 ( t/c giao hoán)
= ( 4.25).37 ( t/c kết hợp)
= 100.37



= 3700


c) 87.36 + 87.64
= 87.(36 + 64)
= 87.100
= 8700


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ?
ĐS: Cùng có tính chất giao hoán và kết hợp


- Yêu cầu làm Bài tập 26, 27(SGK-16) vào vở. Hai học sinh lên bảng trình bày
ĐS: Bài 26: 155 km


Bài 27: a. 457 b. 269 c. 27000 d. 2800


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Hướng dẫn làm các Bài tập còn lại


- Về nhà làm các Bài 28, 29, 31(SGK-16;17)
Bài 44, 45, 51(SBT-9)
HD: Bài 30 (SGK-17)


* Áp dụng kết quả a.b = 0  a = 0 hoặc b = 0


<i>Nhân Đạo, ngày 30/8/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 2</b>



<i>Ngày giảng: 08 /9/2010</i>


<b>Tiết 7: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải tốn


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: bảng phụ.


HS: Máy tính bỏ túi.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1:Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ?


Áp dụng tính: a) 81 + 243 + 19 b) 5.25.2.16.4
HS2: a) Áp dụng tính: 32.47 + 32.53


b)Tìm số tự nhiên x, biết: (x - 45). 27 = 0


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



Hoạt động 1: Dạng toán tính nhanh.
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân


GV: Yêu cầu 3 HS lên trình bày lời giải.
GV: Nhận xét và cho điểm


GV: HD thêm cách tính khác


HS: Làm bài 32.Sgk


GV: gọi 2HS lên bảng làm bài.


GV: chốt lại cách giải dạng bài tập này.
- Áp dụng tính chất của phép cộng, gộp
theo nhóm nếu là dãy số tìm theo quy luật.
- Tách, gộp thành nhóm các số trịn trăm,
trịn chục …..


B


ài 31. SGK


a) 600 b) 940 c) 225


<i>HD:</i> 20 + 21 + 22 + ...+ 29 + 30 = (20 +
30) + (21 + 29)+ .... + (24 + 26) + 25 =
50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 4.50 + 25 = 225


<i>Cách 2:</i>



A = 20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30
A = 30 + 29 + 28 + ... + 21 + 20
2A = 50 + 50 + 50 + ... + 50 + 50
11 số hạng


2A = 11.50 = 550
A = 225


B


ài 32. SGK


a. 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41
= 1041


b. 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200
= 235
Hoạt động 2: Dạng toán viết theoqui luật.


<b>HS: đọc đề bài.</b>


- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo
hướng dẫn


B



ài tập 33. SGK


Các số tiếp theo của dãy là:
13, 21, 34, 55.


Hoạt động 3: Dạng tìm x.
GV: a có thể là những số nào? b là số


nào?


GV: Với mỗi cặp số a và b thì x bằng bao
B


ài tập 51. SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhiêu?


? Viết tập hợp M


? Dùng suy luận để điền vào các dấu *
HS: Do tổng là số có 3 chữ số, và chữ số
hàng chục là 9 nên chữ số hàng chục của
hai số hạng phải là 9 và tổng của hai chữ
số ở hàng đơn vị phải có nhớ. Do đó hai
số hàng đơn vị phải là 8 và 9, hai số hàng
chục là 9.


- Chữ số cần điền vào dấu * ở tổng phải là
chữ số nào? Hãy điền vào các vị trí cịn lại



x = 25 + 14
x = 39


Tương tự với a = 25; b = 23 thì x = 48;
a = 38; b = 14 thì x = 52


a = 38; b = 23 thì x = 61
Vậy M =

39,48,52,61



B


ài tập 54. SBT


** + ** = *97
9* + 9* = 197
99 + 98 = 197 hoặc
98 + 99 = 197


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


1)Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. các tính chất này có ứng dụng gì
trong tính tốn ?


2)Tính (theo 2 cách)


A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 +33


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 (SBT- 9)



- Đọc và thực hiện trên MTBT Bài tập 34 (SGK-17)
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi .


<i>Ngày giảng: 13 /9/2010</i>


<b>Tiết 8: LUYỆN TẬP (</b>

<i><b>tiếp</b></i>

<b>)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1. Tập hợp Q = 1976,1977,...,2004, 2005

có bao nhêu phần tử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS2. Tính: 81 + 243 + 19


HS3. Tìm số tự nhiên x, biết: ( x - 45). 27 = 0


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động : Luyện tập.
GV: Hãy tách các thừa số trong mỗi tích


thành tích các thừa số. Làm tiếp như vậy
nếu có thể


HS:Làm việc nhóm theo hướng dẫn của
giáo viên.


15.2.6 = 3.5.2.6
4.4.9 = 2.2.2.2.3.3
5.3.12 = 3.5.2.6
...


HS: Đọc thơng tin hướng dẫn và thực hiện
phép tính


- HS làm việc cá nhân
- HSTrình bày trên bảng


GV:Nhận xét và cho điểm


HS:Đọc thông tin hướng dẫn và làm Bài
tập 37.


GV:Hướng dẫn HS sử dụng tính chất phân
phối giữa phép cộng và nhân



B


ài 35. SGK


15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9


B


ài 36.SGK


a) 15.4 = 15.(2.2)
= (15.2).2


= 30.2
= 60.


125.16 = 125.(4.4)
= (125.4).4


= 500.4
= 2000.
...


b) 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2
= 250 + 50


= 300.



47.101 = 47.(100 + 1)
= 47.100 + 47.1
= 4700 + 47
= 4747
B


ài 37. SGK
16.19 = 16.(20-1)


= 16.20 - 16.1
= 320 - 16
= 304.
46.99 = 46.(100-1)


= 46.100 - 46.1
= 4600 - 46
= 4554.
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV:Hướng dẫn HS sử dụng tính chất phân
phối giữa phép cộng và nhân


a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.17
= 24.(31 + 42 + 27)
= 24.100


= 2400.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>



- Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.
- Làm Bài tập 39 (SGK-20)


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 38, 39, 40 (SGK-20)


- Làm Bài 48, 49, 56b, 57, 58, 59 60, 61 (SBT-9;10)
- Xem trước nội dung bài học tiếp theo


HD: Bài 60 (SBT-10)


2002.2002 = 2002.(2000 + 2)
2000.2004 = 2000.(2002 + 2)


<i>Ngày giảng: 14 /9/2010</i>


<b>Tiết 9: §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là
một số tự nhiên


- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư


- Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán
thực tế


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Giấy nháp.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1 Làm bài 56 (SBT -10)
HS2 Làm bài 61 (SBT -10)


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên.
GV:Tìm số tự nhiên x để : 2 + x = 5;


6 + x = 5


2 + x = 5 thì x = 3


Khơng có số tự nhiên x nào thỏa mãn.
6 + x = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đọc thông tin về phép trừ SGK


- Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số
như SGK



a - b = c


<i> (Số bị trừ) (Số trừ) (Hiệu)</i>


Phép trừ 7 - 3 = 4


! ! ! ! ! ! !
0 1 2 3 4 5 6 7
3.x = 12 thì x = 4


khơng có số tự nhiên x nào để 5.x = 12
?1


a) a – a =0
b) a – 0 = a


c) Điều kiện để có hiệu a – b là a  b
Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư.


GV: Hãy xem có số tự nhiên x nào mà
3.x = 12 không? 5.x = 12 không?
HS: Làm ?2 . SGK


GV: Xét hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3 có
gì khác nhau? Cho biết quan hệ giữa các
số trong phép chia


12 3 14 3



0 4 2 4


GV: Phép chia 12 cho 3 có số dư là 0 là
phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép
chia còn dư (dư 2)


GV: Nêu quan hệ giữa các số a, b, q, r.


Nếu r = o thì ta có phép chia nào?
Nếu r o thì ta có phép chia nào ?
GV:u cầu làm ?3


TH1: thương là 35, số dư là 5
TH2: thương là 41, số dư là 0


TH3: khơng xảy ra vì số chia bằng 0
TH4: khơng xảy ra vì số dư lớn hơn số
chia


Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên x sao cho b.x = a thì ta có phép trừ
a : b = x


?2 a) 0: a = 0


b) a : a = 1 (a0)


c) a : 1 = a



* Xét hai phép chia sau:


12 3 14 3


0 4 2 4


Trong phép chia 14 cho 3 ta có thể viết:
14 = 3 . 4 + 2
(Số bị chia)=(số chia).(thương) + (số dư).


<i><b>Tổng quát:</b></i>


Cho hai số tự nhiên a, b bao giờ ta cũng
tìm được một số tự nhiên q và r sao cho
a = b.q + r, trong đó 0  r  b.


- Nếu r = 0 ta có phép chia hết
- Nếu r  0 ta có phép chia có dư
?3


Số bị chia 600 1312 15


Số chia 17 32 0 4


Thương 15


Số dư


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

x = 13.41 7x = 713 + 8


x = 533 7x = 721


x = 721 : 7
x = 103


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 41, 42, 43, 45, 46 (SGK-22; 24)
- Làm bài 62, 63 (SBT-10)


HD: bài 45 (SGk-24)


+ Dựa vào công thức a = b. q + r với ( 0 ≤ r < b )
+ Ba cột đầu lấy a chia cho b tìm q và r


+ Cột 4 tìm số bị chia a


<i>Nhân Đạo, ngày 06/9/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 3</b>


<i>Ngày giảng: 15 /9/2010</i>


<b>Tiết 10: LUYỆN TẬP 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
- Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh


- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.


HS: Giấy nháp, máy tính bỏ túi.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Chữa Bài tập 44b, 44e (SGK-24) ĐS: b) 102 e) 3
HS2: Chữa Bài tập 45(SGK-24) trên bảng phụ


Nhận xét quan hệ giữa số chia và số dư trơng phép chia cịn rư.


HS3: Thông báo kết quả Bài tập 46 (SGK-24) ĐS:Chia cho 3 có thể dư 1 hoặc 2
Chia cho 4 có thể dư 1, 2, 3


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS:Làm BT ra nháp, giấy nháp


GV:Yêu cầu 3HS lên trình bày lời giải.
HS:Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời
giải.



GV:Nhận xét và ghi điểm


HS:Cả lớp hoàn thiện bài vào vở


a. (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b. 124 + (118 - x) = 217
118 - x = 217 - 124
118 - x = 93


x = 118 - 93
x = 25


c. 156 - (x + 61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 - 61
x = 13
Hoạt động 2: Dạng tính nhẩm.


GV:Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện
theo hướng dẫn


HS: Làm độc lập ra nháp
2HS Lên bảng trình bày


Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở


GV:Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện
theo hướng dẫn


HS: Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
GV:Gọi một HS lên bảng trình bày


HS: Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi,
nhận xét.


B


ài 48. SGK


35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)
= 33 + 100


= 133


46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1)
= 45 + 30


= 75
B


ài 49. SGK


321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4)
= 325 - 100


= 225



1354 – 997 = (1354 + 3) - (997 + 3)
= 1357 - 1000


= 357
Hoạt động 3: Dạng ứng dụng thực tế.
GV:Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện


theo hướng dẫn


HS:Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày


HS: Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi,
nhận xét.


GV:Yêu cầu HS làm độc lập để tìm ra
cách giải


HS:Làm vào giấy nháp để trình bày
GV: gọi HS trình bày


GV: Nhận xét và nghi điểm


B


ài 69. SBT


Mỗi toa tàu chứa được:
10.4 = 40 (người)


Vì:


892 : 40 = 22 dư 12


Nên phải cần ít nhất 23 toa tàu.
B


ài 70. SBT


a) S - 1538 = 3425
S - 3425 = 1538
b)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được?
- Nêu cách tìm các thành phần ( Số trừ , số bị trừ ) trong phép trừ?


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 50,51 (SGK-24; 25)
- Làm bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68 (SBT-10; 11)
HD: Bài 64 (SBT- 10)


a) Tìm số bị trừ


b) Tìm số hạng chưa biết của tổng


<i>Ngày giảng: 20 /9/2010</i>


<b>Tiết 11: LUYỆN TẬP 2</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
- Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh
- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.


HS: Giấy nháp, máy tính bỏ túi.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Chữa Bài tập 62 a,b (SBT-10) ĐS: a) 203 b) 103


HS2: Chữa Bài tập 63 (SBT-10) ĐS: a) Dư 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5
b) x = 4.k + 1; x = 4.k


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: Dạng tính nhẩm.
GV: Yêu cầu HS làm việc độc lập


HS: Làm BT ra nháp, giấy nháp



GV:Yêu cầu 3 HS lên trình bày lời giải.
HS: Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời
giải.


HS: Cả lớp hoàn thiện bài vào vở


GV:Nhận xét và ghi điểm


B


ài 52. SGK


a) 14.50 = (14:2).(50.2)
= 7 . 100
= 700


16.25 = (16:4).(25.4)
= 4 . 100
= 400


b) 2100:50 = (2100.2):(50.2)
= 4200:100


= 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

= 11
Hoạt động 2: Dạng tìm x.
GV:Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện


theo hướng dẫn



HS:Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
GV:Gọi hai HS lên bảng trình bày


HS:Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi,
nhận xét.


B


ài 77.SBT
a) x - 36:18 = 12
x - 2 = 12
x = 14
b. (x - 36): 18 = 12
x - 36 = 12 . 18
x - 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Hoạt động 3: Dạng ứng dụng thực tế.
GV: Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện


theo hướng dẫn


HS:Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
HS:Làm cá nhân ra nháp


1HS: Lên bảng trình bày


HS:Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
GV:Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện


theo nhóm.


HS:Đọc thơng tin và làm theo yêu cầu
HS: Làm vào giấy nháp để trình bày
HS: Một số nhóm trình bày


GV: Nhận xét và nghi điểm


Bài tập 53.SGK


a) Vì: 21000 : 2000 = 20 dư 1000 nên
Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn
vở loại I.


b) Vì 21000 : 1500 = 24 nên Tâm mua
được 24 cuốn


B


ài tập 85. SBT


Từ 10 - 10-2000 đến 10-10-2010 là 10
năm, trong đó có hai năm nhuận là 2004
và 2008. ta có 10.365+ 2= 2652


3652:7 = 521 dư 5


Vậy ngày10 - 10 - 2000 là ngày thứ ba thì
ngày 10 - 10 - 2010 là ngày CN



<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng và giữa phép chia
và phép nhân ?


- Với a,b

N thì ( a- b) có ln thuộc N khơng ? và với a, b

N ( b ≠ 0) thì
(a : b) có ln thuộc N khơng ?


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 54,55 (SGK- 25)
- Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83 (SBT-12)
- Xem trước bài học tiếp theo


<i>Ngày giảng: 21/9/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số


- Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính gí
trị của kuỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số


- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.


HS: Giấy nháp.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1 : Làm bài 81 (SBT-12)
HS2 : Viết tổng sau thành tích
5 + 5 + 5 + 5 + 5


a + a + a + a + a + a


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
GV:Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ


thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì?
HS: Lấy ví dụ và chỉ rõ co số, số mũ.
Những số đó cho ta biết điều gì?


VD: Luỹ thừa bậc 8 của 5 là 58<sub>, 5 là cơ số,</sub>


8 là số mũ...


HS: Làm ?1 trên bảng phụ.



GV: Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số
bằng nhau.Số mũ cho biết số lượng các
thừa số bằng nhau.


GV: Cho HS đọc Chú ý .Sgk
GV; Nêu qui ước.


GV:Cho học sinh làm Bài tập 56a,c
HS:Làm việc độc lập


GV: Gọi 1HS lên trình bày trên bảng


n
a =


n thõa sè a


a.a.a. ... .a<sub>    </sub> <sub> (n</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ


?1


Luỹ


thừa Cơ số Số mũ Giá trị


72 <sub>7</sub> <sub>2</sub> <sub>49</sub>



23 <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>8</sub>


34 <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>81</sub>


<i>Chú ý: </i>a2<sub>: a bình phương.</sub>


a3<sub>: a lập phương.</sub>


Qui ước: a0<sub> = 1, a</sub>1<sub> = a</sub>


B


ài tập 56a,c:


a) 56<sub> c) 2</sub>3<sub>3</sub>2


* Tính:


22<sub> = 2.2 = 4, </sub>


24<sub> = 2.2.2.2 = 16</sub>


33<sub>= 3.3.3 = 27</sub>


34<sub>= 3.3.3.3 = 81</sub>


* <i>Chú ý: SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

112<sub> = 121</sub>



33<sub> = 27</sub>


43<sub> = 64</sub>


Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
GV:Hãy viết tích của hai luỹ thừa thành


một luỹ thừa:


HS: Làm việc độc lập


GV: Gọi 1HS lên bày trên bảng
Vậy: am<sub>.a</sub>n<sub> = ?</sub>


GV: Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào?


HS:Từ đó suy ra cơng thức nhân hai luỹ
thừa cùng cơ số


HS: Làm ?2


Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành
một luỹ thừa:


23<sub>.2</sub>3<sub>= (2.2.2).(2.2)</sub>


=2.2.2.2.2 = 25<sub> (=2</sub>2+3<sub>)</sub>


a4<sub>.a</sub>3<sub> = a</sub>7<sub> </sub>


<i><b>Tổng quát:</b></i>


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


?2 x5<sub>.x</sub>9<sub> = x</sub>9<sub>;</sub>


a4<sub>.a = a</sub>5<sub> </sub>


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Làm Bài tập 56 b, d (SGK- 27)


ĐS: b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.= 6 <sub>d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 =10</sub>5
<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 57, 58, 59, 60 (SGK-28)
- Làm bài 89, 90, 91 (SBT-13)


HD: Bài 59 (SGK-28)


Lập bảng tính lập phương các số từ 0 đến 10 dựa vào định nghĩa


<i>Nhân Đạo, ngày 13/9/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 4</b>


<i>Ngày giảng: 22/9/2010</i>


<b>Tiết 13: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết tìm các số là lũy thừa của số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1. Phân biệt được
cơ số và số mũ, Vận dụng được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.


- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS tích cực học tập, cẩn thận chính xác khi làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HS: Học bài, làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i>HS1: Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát?
Áp dụng, tính: 102<sub> = ………; 5</sub>3<sub> = ………</sub>


HS2: Viết công thức về phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số?


Áp dụng, tính: 33<sub> . 3</sub>4<sub> = ……….; 5</sub>2<sub> . 5</sub>7<sub> = ………. </sub>
<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt động 1: Bài 61(Sgk-28).
GV: Nêu yêu cầu của bài.


1HS lên bảng làm bài


HS khác nhận xét bài của bạn



GV: Có những số có thể viết thành nhiều
lũy thừa với số mũ khác nhau.


8 = 23


16 = 42<sub> = 2</sub>4


64 = 82<sub> = 4</sub>3<sub> = 2</sub>6


81 = 92<sub> = 3</sub>4


Hoạt động 2: Bài 62 (Sgk-28).
HS hoạt động nhóm làm bài 62


GV: Cho 2 nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
? Qua bài này em có nhận xét gì?


“ Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá
trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau
số 1”


a) 102<sub> = 100</sub>


103<sub> = 1000</sub>


105<sub> = 100 000</sub>


106<sub> = 1000 000</sub>



b) 1000 = 103
<sub>1000 000 = 10</sub>6
<sub>1 tỉ = 10</sub>9


100...0  <sub>12 ô 0</sub><i><sub>s</sub></i> <sub>= 10</sub>12


Hoạt động 3: Bài 63(Sgk-28).
GV:Đưa đề bài trên bảng phụ.


HS: Lên bảng làm bài. Nội dung Đúng Sai
a) 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>6 <sub>x</sub>


b) 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>5 <sub>x</sub>


c) 54<sub>.5 = 5</sub>4 <sub>x</sub>


Hoạt động 4: Bài 64(Sgk-29).
HS: Thảo luận theo ba nhóm.


Cử đại diện lên trình bày.


GV: Hãy nêu CT tổng quát của phép nhân
các lũy thừa cùng cơ số?


a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4<sub> = 2</sub>3+2+4 <b><sub>= </sub></b><sub>2</sub>9


b) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5<sub> = 10</sub>2+3+5 <b><sub>= </sub></b><sub>10</sub>10


c) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>2+3+5 <b><sub>= </sub></b><sub>a</sub>10



TQ: am<sub>.a</sub>n<sub>...a</sub>x<sub>.a</sub>y <b><sub>= </sub></b><sub>a</sub>m+n+...+x+y


Hoạt động 5: Bài 65(Sgk-29).
GV: Gọi 4 HS lên bảng trình bày.


Cả lớp theo dõi nhận xét.


a) 23<sub> và 3</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: Muốn so sánh hai lũy thừa có cơ số
khác nhau ta làm như thế nào?


HS: Tính giá trị các lũy thừa đó. Rồi so
sánh các giá trị tìm được nhơ so sánh các
số tự nhiên.


a) 24<sub> và 4</sub>2


Có 24<sub> = 16; 4</sub>2<sub> = 16 nên 2</sub>4<sub> < 4</sub>2


a) 25<sub> và 5</sub>2


Có 25<sub> = 32; 5</sub>2<sub> = 25 vì 32 > 25 </sub>


nên 25<sub> > 5</sub>2


a) 210<sub> và 100 </sub>


Có 210<sub> = 1024; vì 1024 > 100 </sub>



nên 210<sub> >100 </sub>


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a?


- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<i> </i> - Xem lại những bài đã chữa.
- Làm bài tập từ 90 – 93 (Sbt-13)


<i> </i> - Đọc trước §8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.


<i>Ngày giảng: 27 /9/2010</i>


<b>Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0<sub> = 1 (a </sub><sub>≠</sub><sub> 0)</sub>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0<sub> = 1 </sub>


(a ≠ 0) vào tính tốn.


- HS tích cực học tập, tư duy sáng tạo.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: Bảng phụ.


HS: Học bài, làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1, Hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số!
Viết 53 <sub>. 5</sub>4<sub> thành một luỹ thừa?</sub>


HS2, Tìm x ( viết dưới dạng luỹ thừa) biết 53<sub> . x = 5</sub>7<sub>?</sub>
<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Các ví dụ.
HS: Xét các ví dụ trong ?1


GV: Tại sao ta có được kết quả đó?


GV:Điều kiện để thực hiện được phép
chia a9 <sub>: a</sub>4 <sub>và a</sub>9 <sub>: a</sub>5<sub> ?</sub>


<b>?1: </b>


57<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>4<sub> = 5</sub>7-3<sub> = 5</sub>4



a9 <sub>: a</sub>4 <sub>= a</sub>9 - 4 <sub>= a</sub>5 <sub>với a </sub><sub></sub><sub> 0. </sub>


a9 <sub>: a</sub>5<sub> = a</sub>9 – 5<sub> =a</sub>4<sub> với a </sub><sub></sub><sub> 0. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS: Dự đoán kết quả của phép chiaam <sub>: a</sub>n


GV: Để có được kết quả của phép chia hai
lũy thừa cùng cơ số thì cần có điều kiện
gì? Nếu m < n, M = n thì có điều gì?
HS: Phát biểu qui tắc.


HS: Vận dụng làm ?2


<b> </b>am <sub>: a</sub>n <sub>= a</sub>m-n <sub> (a </sub>


≠ 0 , m <sub>≥</sub> n)


<i><b>Quy ước:</b></i> a0 <sub>= 1 (a </sub>


≠ 0)


<i><b>Qui tắc:</b></i> (SGK)


<b>?2:</b>


a, 712 <sub>: 7</sub>4<sub> = 7</sub>8<sub> </sub>


b, x6<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> ( x </sub><sub>≠</sub><sub> 0)</sub>


c, a4<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>0<sub> = 1 ( a </sub><sub>≠</sub><sub> 0)</sub>



Hoạt động 3: Chú ý.
HS: Đọc chú ý (Sgk)


HS: Thảo luận nhóm làm ?3.


<i><b>Chú ý</b></i><b>: </b>Mọi số tự nhiên đều viết được ...
Ví dụ: 2475 = 2. 103<sub> + 4 . 10</sub>2<sub> + 7 .10 + 5</sub>


<b>?3:</b>


538 = 5 . 102<sub> + 3 .10 + 8</sub>


<i>abcd</i> = a. 103 + b.102 + c.10 + d


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


* Nhắc lại QT nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, các chú ý, ĐK của cơ số và số mũ.
* Luyện tập:


Bài 68:


a) 210<sub> : 2</sub>4<sub> = 1024 : 16 = 64 = 2</sub>6<sub> = 64</sub>


Bài 69: (Bảng phụ)
Bài 71:


a) cn <sub>= 1 </sub><sub></sub><sub> c = 1 (n </sub><sub></sub><sub> N*) b) c</sub>n <sub>= 0 </sub><sub></sub><sub> c = 0 (n </sub><sub></sub><sub> N*)</sub>


Bài 72:



a) ... = 9 Là số chính phương.
b) ... = 36 Là số chính phương.
c) ... = 100 Là số chính phương.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm bài tập 68(c, d), 70, 71 (Sgk-30; 31)
Từ bài tập 96 đến 100 (Sbt-14)


<i>Ngày giảng: 29 /9/2010</i>


<b>Tiết 15: §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phéo tính


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy ước dể tính tốn đúng, nhanh giá trị của biểu thức.


<b> </b>- Rèn cho HS tình cẩn thận, chính xác và khoa học trong tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. </b></i>Kiểm tra bài cũ:



HS1: Hãy tính giá trị của biểu thức!
a, 2.13 + 4 - 5.3.


b, 2[32<sub> + 5(7 - 4) - 2] + 108.</sub>


HS2: Một bạn làm như sau có đúng
khơng? Tại sao?


2.13 + 4 - 5.3 = 2.12.3 = 72


1, a, 2.13 + 4 - 5.3 = 26 + 4 - 15 = 15.
b, 2[32<sub> + 5(7 - 4) - 2] + 108.</sub>


= 2[9 + 5.3 - 2] + 108.
= 2[9 + 15 - 2] +108.
= 2.22 + 108.


= 44 + 108.
= 152.


* Cách giải này sai.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Nhắc lại về biểu thức.


GV: Đặt vấn đề vào bài VD: 5 + 3 - 1, 15 : 3 + 7, 62<sub>, 8</sub>



<i>Chú ý</i>: (SGK)


Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Khi thực hiện phép tính trong một biểu


thức ta thực hịên theo thứ tự nào?
Em hãy tính giá trị biểu thức!


Phép tính nào làm trước? Phép tính nào
làm sau?


Muốn tìm x các em phải tìm giá trị
6x - 39 → x = ?


a) Biểu thức không chứa dấu ngoặc
- Nếu chỉ có cộng trừ hoặc chỉ có nhân
chia...


VD: 45 + 5 - 12 = 50 - 12
= 38
30 : 5.7 = 6.7
= 42.


- Có cả nhân chia , luỹ thừa và cộng
trừ ...


VD: 2. 32 <sub>+ 12 - 5</sub>4<sub> : 5</sub>2


= 2.9 + 12 - 52



= 18 + 12 - 25
= 30 - 25 = 5


b) Biểu thức có chứa dấu ngoặc
Thứ tự: (SGK)


VD: 2[32<sub> + 5(7 - 4) - 2] + 108 (bài cũ)</sub>


?1:


a) 62 <sub>: 4.3 + 2.5</sub>2<sub> = 9.3 + 50 =77</sub>


b) 2(5.42<sub> - 18) = 2(80 - 18) 124</sub>


?2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 6x - 39 = 201.3


 6x - 39 = 603


 6x = 603 + 39


 6x = 642


 x = 642 : 6


 x = 107 (Bạn cũ)


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>



* Nhắc lại những lưu ý khi thực hiện thực
hiện phép toán.


* Luyện tập:
Bài 73: Tính


a) 5.42<sub> - 18 : 3</sub>2<sub> = 80 : 2 = 78</sub>


d) 80 - [130 - (12 - 4)2<sub>] = 80 - [130 - 8</sub>2<sub>] = 80 - 66 = 14</sub>


Bài 74: Tìm x?


a) 541 + (218 -x) = 735 218 - x = 735 – 541 218 -x = 194 x = 218 – 194


 x = 24


d) 12x - 33 = 32<sub>.3</sub>3<sub></sub><sub> 12x = 3</sub>5<sub> + 33 </sub><sub></sub><sub> x = 125 + 33 </sub><sub></sub><sub> x = 158</sub>


Bài 75: (Bảng phụ)
a) 12  15  60


B, 5  15  11


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm BT 76 → 822<sub> (SGK)</sub>


<i>Nhân Đạo, ngày 20/9/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 5</b>



<i>Ngày giảng: 04 /10/2010</i>


<b>Tiết 16: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài tốn
tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết ...


- Vận dụng linh hoạt các tính chất, cơng thức để làm đúng các Bài tập vvề tính giá trị
biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.


HS: Học bài, làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<b>Đề bài:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Thực hiện phép tính. (7 điểm)


a) 42<sub> . 3 – 64 : 2</sub>2 <sub> b) 16 – 2</sub>3<sub> : 2 + 1 c) 125 – [96 – (11 – 4)</sub>2<sub>]</sub>
<i><b>Bài 2:</b></i> Tìm số tự nhiên x, biết rằng:



10 + 2.x = 45 <sub>: 4</sub>3


<b>Hướng dẫn chấm:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Thực hiện phép tính. (7 điểm)


a) 42<sub> . 3 – 64 : 2</sub>2 <sub>= 16 . 3 – 64 : 4 = 48 – 16 = 32 </sub><i><sub>(2 điểm)</sub></i>


b) 16 – 23<sub> : 2 + 1 = 16 – 8 : 2 + 1 = 16 – 4 + 1 = 13 </sub><i><sub>(2 điểm)</sub></i>


c) 125 – [96 – (11 – 4)2<sub>] = 125 - [96 – 49] = 125 – 47 = 78 </sub><i><sub>(3 điểm)</sub></i>
<i><b>Bài 2:</b></i> Tìm số tự nhiên x, biết rằng:


10 + 2.x = 45 <sub>: 4</sub>3


10 + 2.x = 42 <sub> </sub><i><sub>(0,5 điểm)</sub></i>


10 + 2.x = 16 <i>(0,5 điểm)</i>


2.x = 16 - 10 <i>(0,5 điểm)</i>
<b> </b>2.x = 6 <i>(0,5 điểm)</i>


x = 6 : 2 <i>(0,5 điểm)</i>


x = 3 <i>(0,5 điểm)</i>


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



Hoạt đông 1: Bài 77. SGK
GV:Yêu cầu làm việc độc lập


HS: Làm BT ra nháp, giấy nháp


GV:Yêu cầu 2HS lên trình bày lời giải
HS:Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời
giải.


GV:Nhận xét và ghi điểm


HS:Cả lớp hoàn thiện bài vào vở


a. 27.75 + 25.27 – 150
= 27.(75 + 25) - 150
= 27.100 - 150
= 2700 - 150
=2550


b. 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}
= 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}
= 12 : [390 : (500 - 270)]


= 12 : (390 : 130)
= 12 : 3 = 4
Hoạt động 2: Bài 80.SGK
GV:Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện


theo hướng dẫn



12<sub> = 1 1</sub>3<sub> = 1</sub>2<sub> – 0</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS: Làm cá nhân ra nháp
1HS Lên bảng trình bày


HS: Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở


23<sub> = 3</sub>2<sub> - 1</sub>2 <sub> (1 + 2)</sub>2<sub> = 1</sub>2<sub> + 2</sub>2


32<sub> = 1 + 3 + 5 3</sub>3<sub> = 6</sub>2<sub> – 3</sub>2


(2 + 3)2<sub> = 2</sub>2<sub> + 3</sub>2 <sub> 4</sub>3<sub> = 10</sub>2<sub> – 6</sub>2


Hoạt động 3: Bài 105. SBT
GV: Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện


theo hướng dẫn


HS:Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày


HS: Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi,
nhận xét.


a) 70 - 5.(x - 3) = 45
5.(x - 3)= 70 - 45
5.(x - 3) =25
(x - 3) = 25:5
x - 3 = 5


x = 5 + 3
x = 8
b. 10 + 2.x = 45 <sub>: 4</sub>3


10 + 2.x = 42


10 + 2.x = 16
2.x = 16 - 10
2.x = 6
x = 3
Hoạt động 4: Bài 81. Sgk
GV: Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi


để tính.


(274 + 318).6 = 3552
34.29 + 14.35 = 1476
49.62 - 32.51 = 1406
Hoạt động 5: Bài 106. SBT


GV:Treo bảng phụ Bài tập 106


Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
tìm ra cách làm


a)
Số bị


chia Số chia



Chữ số
đầu tiên


của
thương


Số chữ
số của
thương


9476 92 1 3


43700 38 1 4


b) 103


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính ? tránh sai lầm 3 + 5 . 2 ≠ 8 . 2
- Làm Bài tập 79 (SGK-33)


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 78, 79, 81 (SGK-33)
- Làm bài 107, 108 (SBT-15)


HD: bài 108 (SBT-15)
Tính các luỹ thừa trước


Tìm x trong quan hệ giữa các số hạng trong phép trừ



<i>Ngày giảng: 05/10/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài tốn
tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết...


- Vận dụng linh hoạt các tính chất, cơng thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị
biểu thức


- Có ý thức ơn luyện thường xun.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: , giấy nháp, phấn màu, bảng phụ.
HS: Giấy nháp


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1. Thực hiện phép tính: 23<sub>.17 - 2</sub>3<sub>.14 ĐS: 24</sub>


HS2: 15.141+ 59.15 ĐS: 3000


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Bài 107.SBT
GV: Cho HS làm việc độc lập.


Gọi hai HS lên bảng trình bày.


HS của lớp theo dõi và nhận xét bài của
bạn và hoàn thiện bài vào vở.


a) 36<sub>:3</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub> = 3</sub>4<sub> + 2</sub>5


= 81 + 32
= 113
b. (39.42 - 37.42) : 42
= 42.(39 - 37) : 42
= 2


Hoạt động 2: Bài 108.SBT
GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài.


HS cả lơp làm bài ra nháp, theo dõi và
nhận xét bài của bạn và hoàn thiện bài vào
vở.


2.x - 138 = 23<sub>.2</sub>2


2x - 138 = 25


2x - 138 = 32



2x = 32 + 138
2x = 170
x = 85
Hoạt động 3: Bài 109. SBT
GV: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


Gọi 1HS trả lời miệng


1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7
12 <sub>+ 5</sub>2 <sub>+ 6</sub>2 <sub>= 2</sub>2 <sub>+ 3</sub>2 <sub>+ 7</sub>2


1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9
12 <sub>+ 6</sub>2 <sub>+ 8</sub>2 <sub>= 2</sub>2 <sub>+ 4</sub>2 <sub>+ 9</sub>2


Hoạt động 3: Bài 111; 112. SBT
GV: Treo bảng phụ bài 111; 112 SBT


Y/c HS hoạt động nhóm tìm lời giải.
HS: Cử đại diện hai nhóm lên bảng trình
bày bài.


B


ài 111. SBT


Số số hạng của dãy là:


(100 - 8) : 4 + 1= 24 (số hạng)
B



ài 112. SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

= (8 + 100).24 : 2= 1296


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nêu các cách để viết một tập hợp ?


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (khơng có ngoặc, có ngoặc)?
- Nêu cách tìm số số hạng và cách tính tổng của dãy số viết theo qui luật.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b> - </b>Ôn tập các phần đã học


- Đọc và làm các Bài tập 110;113 (SBT -15;16)
- Ôn tập chuẩn bị tiết 18 - kiểm tra 15 phút.


<i>Ngày giảng: 08 /10/2010</i>


<b>Tiết 18: KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về:


+ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tính giá trị của biểu thức, tìm số chua biết.
+ Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm.


- Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính.


- Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Đề kiểm tra <i>(Photocopy)</i>


HS: Ôn tập kiến thức đã học, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


GV: Giao đề bài cho học sinh.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan:</b>


<i><b> Em hãy khoanh tròn chữ cái (A,B,C,D) trước đáp án mà em cho là đúng trong các</b></i>
<i><b>câu từ câu 1 đến câu 5. </b></i>


<i><b>Câu 1.</b></i> Cho tập hợp H = {0}


A. H không phải là tập hợp B. H là tập rỗng


C. H là tập hợp có một phần tử là số 0 D. H là tập hợp khơng có phần tử nào


<i><b>Câu 2.</b></i> Số phần tử của tập hợp M =

1976;1977;1978;....;2004;2005

có:


A. 31 phần tử B. 30 phần tử C. 29 phần tử D. 28 phần tử


<i><b>Câu 3.</b></i> Giá trị của luỹ thừa 23<sub> bằng:</sub>


A. 2 B. 5 C. 6 D. 8


<i><b>Câu 4.</b></i> Cách tính đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Câu 5.</b></i> Một tàu hoả cần chở 892 khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi
khoang có 4 chỗ ngồi. Cần mấy toa để chở hết số hành khách tham quan ?


A. 23 toa B. 24 toa C. 22 toa D. Một đáp án khác.


<i><b>Câu 6.</b></i> Điền dấu “” vào ô trống mà em chọn.


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a. Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
b. Tập hợp rỗng là tập hợp khơng có phần tử nào.


c. Số 0 là tập hợp rỗng.


<i><b>Câu 7.</b></i> Điền vào chỗ trống ở mỗi dòng để được ba số tự nhiên liên tiếp:


a) 30; .... ; ... b) ...; 1999;... c) ... ; ...; x + 2 với x N


<i><b>Câu 8. </b></i>Hãy nối mỗi dòng ở hai cột với nhau một cách thích hợp để được câu đúng:
Câu Phép tính (với a N*<sub>) Kết quả</sub>



1 a + a a2


2 a.a 2a


3 am<sub>.a</sub>n <sub>a</sub>m.n


4 (am<sub>)</sub>n <sub>a</sub>m+n


5 a0<sub>.a</sub>m <sub>a</sub>m


<b>II. Tự luận:</b>


<i><b>Câu 9.</b></i> Cho tập hợp M = {4; 5; 7; 8}. Hỏi M có mấy tập hợp con, mà mỗi tập hợp có 3
phần tử? Viết các tập hợp con đó.


<i><b>Câu 10.</b></i> Tính giá trị của biểu thức:
a) A = 3. 52<sub> – 16: 2</sub>2 <sub> </sub>


b) B = 74 - 14(34<sub>: 9 – 2</sub>5 <sub>: 8) </sub>
<i><b>Câu 11.</b></i> Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (9x + 2). 3 = 60


b) 71 + (26 - 3x): 5 = 75
c) (x - 6)2<sub> = 9</sub>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: </b><i><b>(4 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>



1 C <i>0,25</i>


2 B <i>0,25</i>


3 D <i>0,25</i>


4 B <i>0,25</i>


5 A <i>0,25</i>


6


a) Đ
b) Đ
c) S


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


7 a) 31; 32
b) 1998; 2000


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

c) x; x + 1 <i>0,25</i>


8


1) a + a = 2a
2) a . a = a2



3) am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


4) (am<sub>)</sub>n<sub> = a</sub>m.n


5) a0<sub>.a</sub>m <sub>=</sub><sub>a</sub>m


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<b>II. Tự luận: </b><i><b>(6 điểm)</b></i>


9


Tập hợp M có 4 tập hợp con, mà mỗi tập hợp có 3 phần tử.
N = 4;5;7

<sub>; </sub>


P = 5;7;8

<sub>; </sub>
Q = 4;5;8

<sub>; </sub>
S = 4;7;8

<sub>.</sub>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


10



a) A = 3. 52<sub> - 16 : 2</sub>2


= 3. 25 - 16 : 4
= 75 - 4


= 71


b) B = 74 - 14(34 <sub>: 9 - 2</sub>5 <sub>: 8) </sub>


= 74 - 14(81: 9 - 32: 8)
= 74 - 14(9 - 4)


= 74 – 14. 5
= 74 – 70 = 4


<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


11


a) (9x + 2). 3 = 60
9x + 2 = 60 : 3
9x + 2 = 20
9x = 20 - 2


x = 18 : 9
x = 2


b) 71 + (26 - 3x): 5 = 75
(26 - 3x): 5 = 75 - 71
26 - 3x = 4. 5
3x = 26 - 20
3x = 6
x = 6 : 3
x = 2.
c) (x - 6)2<sub> = 9</sub>


(x - 6)2<sub> = 3</sub>2


x - 6 = 3
x = 9


<i> </i>
<i> 0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>



<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm lại bài vào vở.


- Đọc trước tiết 10. Tính chất chia hết của một tổng.


<i>Nhân Đạo, ngày 27/9/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 6</b>


<i>Ngày giảng: 11/10/2010</i>


<b>Tiết 19: </b>

<b>§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu


- Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay khơng chia
hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết
hoặc không chia hết


- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Giấy nháp



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0, khi nào số tự nhiên a
không chia hết cho số tự nhiên b khác 0.


HS2: Mỗi trường hợp cho một ví dụ minh hoạ


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Nhắc lại quan hệ chia hết.
GV:Hãy đọc thông tin về quan hệ chia hết


HS:Phát biểu định nghĩa về quan hệ chia
hết đã học


GV:Khi nào ta nói a chia hết cho b?
HS:Khi có một số q sao cho b.q = a.


Định nghĩa: Sgk


<i>Tổng quát:</i> a, b  N


a  b  a = b.q (qN)



a  b  a = b.q + r (q, rN, 0 < r < b)


Hoạt động 2:Tính chất 1.
GV:Cho HS làm ?1 và rút ra nhận xét.


HS:-Làm theo nhóm vào giấy nháp


?1:a) 18 : 6 = 3
36 : 6 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nêu nội dung bài làm


- Nhân xét và hoàn thiện vào vở


GV:Nếu a  m và b  m thì rút ra nhận xét
gì?


HS: Phát biểu thành tính chất


Vậy 18  6; 36  6  (18 + 36)  6


b) 28 : 7 = 4
49 : 7 = 7


(28 + 49) : 7 = 77 : 7 = 11
Vậy 28  7; 49  7  (28 + 49)  7


<b>*</b> Nếu a  m và b  m  (a + b)  m



Chú ý:


a) a  m và b  m  (a - b)  m


b) a  m, b  m và c  m (a + b + c)  m


Tổng quát: Sgk
Hoạt động 3: Tính chất 2.
GV:Cho HS làm ?2 và rút ra nhận xét.


HS:- Làm theo nhóm vào giấy nháp
- Nêu nội dung bài làm


- Nhận xét và hoàn thiện vào vở


- Nếu a  m và b  m thì rút ra nhận
xét gì?




- Phát biểu thành tính chất


?2:a) 24 : 4 = 6
35 : 4 = 8 dư 2


(24 + 35) : 4 = 59 : 4 = 14 dư 3
Vậy 24  4; 35  4  (24 + 35)  4


b) 28 : 5 = 5 dư 3
45 : 5 = 9



(28 + 45) : 5 = 73 : 5 = 14 dư 3
Vậy 28  5; 45  7  (28 + 45)  5


<b>*</b> Nếu a  m và b  m  (a + b)  m


Chú ý:


a) a  m và b  m  (a - b)  m


a  m và b  m thì (a - b)  m


b) a m, b <sub></sub>m và c <sub></sub>m thì (a + b + c)m


Tổng quát: Sgk


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Làm ?3, ?4 (SGK-35)
- Bài tập 83, 84(SGK-35)


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 85, 86 (SGK-36)


Bài tập 118, 119, 120 (SBT-17)
-HD: bài 86 (SGK-36)


Dựa vào tính chất chia hết của một tổng
Điền đúng sai rồi giải thích



<i>Ngày giảng: 12/10/2010</i>


<b>Tiết 20: §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc
một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Giấy nháp.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Xét biểu thức 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 khơng? Tổng
có chia hết cho 6 không?


HS2: Xét biểu thức 186 + 42 + 56. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 khơng?
Tổng có chia hết cho 6 không?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



Hoạt đông 1: Nhận xét mở đầu.
GV:Những số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?


HS: Nêu nhận xét những số chia hết cho
cả 2 và 5.


* Ta thấy:


80 = 8.10=8.2.5 chia hết cho cả 2 và 5
310=31.10=31.2.5 chia hết cho cả 2 và 5.
Nhận xét: <i>Những số có chữ số tận cùng</i>
<i>là 0 thì chia hết cho 2 và 5.</i>


Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2.
GV: Thay * bởi số nào thì n  2?


GV:Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những
số như thế nào thì chia hết cho 2?


HS:Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
HS:Phát biểu kết luận


GV:Thay * bởi số nào thì n không chia hết
cho 2?


HS:Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
HS:Phát biểu kết luận


HS: Làm ?1 .Sgk



a) Ví dụ:


- Các số 0, 2, 4, 6, 8 chi hết cho 2
- Xét số n = <sub>43 *</sub>


Ta viết : n = <sub>43 *</sub> = 430 + *


Nếu thay * bởi một trong các chữ số 0, 2,
4, 6, 8 thì n chia hết cho 2


Kết luận 1: <i>Số có chữ số tận cùng là 0, 2,</i>
<i>4, 6, 8 thì chia hết cho 2.</i>


- Nếu thay * bởi một trong các chữ số 1,
3, 5, 7, 9 thì n khơng chia hết cho 2.


Kết luận 2: <i>Số có chữ số tận cùng là 1,</i>
<i>3, 5, 7, 9 thì khơng chia hết cho 2.</i>


b) Dấu hiệu chia hết cho 2: Sgk
?1


328 2 , 1234  2


1437 không chia hết cho 2
895 không chia hết cho 2
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5.


GV: Thay * bởi số nào thì n  5?



Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số
như thế nào thì chia hết cho 5?


a) Ví dụ:


Ta viết : n = <sub>43 *</sub> = 430 + *


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Phát biểu kết luận


Thay * bởi số nào thì n chia hết cho 5 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số
như thế nào thì chia hết cho 5?


Phát biểu kết luận
HS: Làm ?2 .Sgk


Kết luận 1: <i>Số có chữ số tận cùng là 0</i>
<i>hoặc 5 thì chia hết cho 5.</i>


- Nếu thay * bởi một trong các chữ số
khác 0 và 5 thì n khơng chia hết cho 5.
Kết luận 2: <i>Số có chữ số tận cùng khác 0</i>
<i>và 5 thì khơng chia hết cho 5.</i>


b) Dấu hiệu chia hết cho 5: Sgk
?2


370 5 ; 375  5
<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>



- Những số như thế nào thì chia hết cho 2?
- Những số như thế nào thì chia hết cho 5?
- Những số nào chia hết cho cả 2 và 5?


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm Bài 93, 94, 95 (SGK-38)
Bài 127, 128, 132 (SBT-18)
- HD: Bài 93 (SGK-38)


Viết dưới dạng tổng giá trị của các chữ số
VD: 813 = 810 + 3


<i>Ngày giảng: 15/10/2010</i>


<b>Tiết 21: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


- Vận dụng dấu hiệu chi ahết cho 2, cho 5 để nhận biết một số, một tổng có chia hết
cho 2 hoặc 5 khơng.


- Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Giấy nháp.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>



<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1. Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và 5?


Điền chữ số và dấu * để <sub>54 *</sub> chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5.
ĐS: * 

0;2;4;6;8

...


HS2: Làm Bài tập 93


a) Chia hết cho 2 nhung không chia hết cho 5
b) Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
c) Chia hết cho 2


d) Chia hết cho cả 2 và 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Luyện tập.
GV:Yêu cầu làm việc độc lập ra nháp


GV:Yêu cầu một HS lên trình bày lời giải
HS:Nhận xét, sửa lại lời giải.


GV:Nhận xét và ghi điểm


HS:Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
GV:Yêu cầu làm việc độc lập ra nháp.


HS: Trả lời miệng.


GV:Hãy đọc cách làm và thực hiện theo
hướng dẫn của GV


HS: Làm bài ra nháp
HS: Lên bảng trình bày


HS:Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở.
GV:Hãy đọc cách làm và làm bài.


HS:Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
GV:Gọi một HS lên bảng trình bày


HS: Cả lớp làm bài ra nháp, theo dõi, nhận
xét.


GV:Hướng dẫn HS tự khám phá ra cách
giải


HS:Làm việc cá nhân


- Một HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét


GV:Nhận xét và ghi điểm cho HS


B


ài 96.SGK



a) Khơng có chữ số nào
b) * 

1;2;3;....8;9



B


ài 97.SGK
a) 540; 450; 504
b) 405; 540
B


ài 98.SGK
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
B


ài 99. SGK


Gọi số tự nhiên cần tìm là <sub>aa</sub>.


Vì <sub>aa</sub> chia 5 dư 3 nên a = 3 hoặc a = 8.
Vì <sub>aa</sub> chia hết cho 2 nên a không thể
bằng 3 nên a phải bằng 8


Vậy số cần tìm là 88.
Bài 100.SGK


Vì n chia hết cho 5 nên


c = 5. Ta có n = <sub>1bb5</sub>


Vì a, b, c khác nhau nên b = 8
Vậy Ơ tơ ra đời năm 1885
B


ài 132. SGK


Giả sử n là số chẵn ta có


N = 2k (k  N) thì n + 6 = 2k + 6
chia hết cho 2


N lẻ hay n = 2k +1 thì


N + 3 hay 2k + 4 chia hết cho 2


Vậy với mọi n thì (n + 3)(n + 6) chia hết
cho 2


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


<b> </b>- HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 123 đến 131 SGK
- Đọc trước bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Ngày giảng: 18 /10/2010</i>



<b>Tiết 22: §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 cho để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc
một hiệu có chia hết cho 3,cho 9 hay không


- Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Giấy nháp


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Cho a = 2124 và b = 5124 thực hiện phép tính chia để kiểm tra xem số nào chia
hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?


HS2: Tính tổng các chữ số của a và b, Dự đoán về dấu hiệu chia hết cho 9?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Nhận xét mở đầu.


HS: Đọc thông tin trong SGK


HS:Đọc ví dụ tương tự SGK


Ta thấy:


378 = 3.100+7.10 + 8
= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8
= (3.99 + 7.9) + (3 + 7 + 8)


= (số chia hết cho 9) + (tổng các chữ số)
Ví dụ: SGK


Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9.
GV:Số 378 có chia hết cho 9 khơng ? Số


253 có chia hết cho 9 khơng ?


GV: Những số nào thì chia hết cho 9 ?
HS:Những số có tổng các chữ số chia hết
cho 9 thì chia hết cho 9


a) Ví dụ:


- Theo nhận xét mở đầu ta thấy:


378 = (3 + 7 + 8) + ( số chia hết cho 9)
= 18 + (số chia hết cho 9)


Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng


đều chia hết cho 9


Kết luận 1:<i> Những số có tổng các chữ số</i>
<i>chia hết cho 9 thì chia hết cho 9</i>


Số 253 = 2 + 5 + 3 + (số chia hết cho 9)
= 10 + ( số chia hết cho 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV:Những số nào không chia hết cho 9?


<b>HS: </b>Những số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 9 thì khơng chia hết cho 9
HS: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
HS: Làm ?1 để củng cố.


một số hạng không chia hết cho 9


Kết luận 2:<i> Những số có tổng các chữ số</i>
<i>khơng chia hết cho 9 thì khơng chia hết</i>
<i>cho 9</i>


b) Dấu hiệu chia hết cho 9. Sgk
?1 Số chia hết cho 9 là 621, 6354.
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3.


<b>GV: Cho HS đọc kĩ ví dụ. Sgk</b>


GV: Những số nào thì chia hết cho 3 ?
HS:Những số có tổng các chữ số chia hết
cho 3 thì chia hết cho 3



GV:Những số nào không chia hết cho 3?


<b>HS: </b>Những số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3
HS: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
HS: Làm ?2 để củng cố.


a) Ví dụ:


Số 2031 = 2 + 0 + 3 + 1 + (số chia hết
cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9)


Số 2031 chia hết cho 3 vì cả hai số hạng
đều chia hết cho 3


Kết luận 1:<i> Những số có tổng các chữ số</i>
<i>chia hết cho 3 thì chia hết cho 3</i>


Số 3415 = 3 + 4 + 1 + 5 + (số chia hết
cho 9)= 13 + ( số chia hết cho 9)


Số 3415 không chia hết cho 3 vì có một
số hạng khơng chia hết cho 3


Kết luận 2:<i> Những số có tổng các chữ số</i>
<i>khơng chia hết cho 3 thì khơng chia hết</i>
<i>cho 3</i>


?2 * 

2;5;8




<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Bài 102. SGk


<b> A </b>

3564;6531;6570;1248



B 

3564;6570



B  A


- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, khác gì với dấu hiệu cho 9, cho 3?


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b> - </b>Đọc và làm các bài tập 101, 103, 104, 105. Sgk


<b> - </b>HD bài 105. Sgk


a) Chọn ba chữ số sao cho tổng của chúng chia hết cho 9, rồi lập các số với ba chữ
số ấy.


b) Chọn ba chữ số sao cho tổng của chúng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9,
rồi lập các số với ba chữ số ấy.


<i>Ngày giảng: 19/10/2010</i>


<b>Tiết 23: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Vận dụng dấu hiệu chi ahết cho 3, cho 9 để nhận biết một số, một tổng có chia hết
cho 3 hoặc 9 khơng.


- Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Giấy nháp


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1. Những số như thế nào thì chia hết cho 3 và 9 ?


Điền chữ số và dấu * để <sub>54 *</sub> chia hết cho 3, cho 9, cho cả 3 và 9.
ĐS: <sub>54 *</sub> chia hết cho 3 * =

<sub></sub>

0;3;6;9

<sub></sub>



<sub>54 *</sub> chia hết cho 9  * = 0;9

<sub></sub>



<sub>54 *</sub> chia hết cho cả 3 và 9  * = 0;9

<sub></sub>



HS2: Làm Bài tập 103


a) 1251 + 5316 chia hết cho 3, không chia hết cho 9


b) 5436 - 1324 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9
c) 1.2.3.4.5.6 +27 chia hết cho cả 3 và 9



<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1:
GV:Yêu cầu làm việc độc lập.


HS: Làm BT ra giấy nháp.


GV:Yêu cầu một số HS lên trình bày lời
giải.


KS: Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời
giải.


GV: Nhận xét và ghi điểm


HS: Cả lớp hoàn thiện bài vào vở.


GV:Hãy đọc cách làm và thực hiện theo
hướng dẫn của GV


HS: Làm bài ra nháp
HS: Lên bảng trình bày


HS: Cả lớp nhận xét và hồn thiện vào vở
HS: Thảo luận nhóm Bài 110. SGK


B



ài 106.SGK
a) 10002
b) 10008
Bài 107.SGK
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
Bài 108.SGK


1546 chia cho 9 dư 7, cho 3 dư 1
1527 chia cho 9 dư 6, cho 3 dư 0.
1011<sub> chia cho 9 dư 1, cho 3 dư 1</sub>


B


ài 109. SGK


a 16 213 827 468


m 7 6 8 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

a 78 64 72


b 47 59 21


c 3666 3776 1512


m 6 <i>1</i> <i>0</i>



n 2 <i>5</i> <i>3</i>


r 3 <i>5</i> <i>0</i>


d 3 <i>5</i> <i>0</i>


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


<b> - Khai quát cách giải của các dạng bài tập vừa giải</b>
<b> - Nhận xét ưu điểm, nhược diểm của học sinh.</b>


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các Bài tập 135 đến 138 SGK
- Đọc trước bài tiếp theo.


<i>Ngày giảng: 20/10/2010</i>


<b>Tiết 24: § 13. ƯỚC VÀ BỘI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, lí hiệu tập hợp các ước, các bội của
một số


- Biết kiểm tra một số có hay khơng là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách
tìm ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản


- Biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản



<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Giấy nháp.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Cho ví dụ?
HS2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Cho ví dụ?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Ước và bội
GV:Khi nào ta nói a chia hết cho b ?


HS:Khi có một số k sao cho b.k = a
GV:Giới thiệu quan hệ ước, bội


HS: Làm ?1 theo cá nhân: trả lới miệng
HS:Đọc thông tin cách kí hiệu tập hợp


a) Định nghĩa: Sgk
a .


:b



a lµ béi cđa b
b lµ íc cña a



  




b) Áp dụng:
?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ước và bội của một số 4 là ước của 12, không là ước của 15
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội.


GV:Muốn tìm bội của một số khác 0 ta là
thế nào?


GV:Nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, ....
HS: Làm ?2


GV:Muốn tìm ước của một số a lớn hơn 1
ta là thế nào?


HS: Làm ?3
HS: Làm ?4


GV: Ta có thể lấy số a lần lượt chia cho
các số từ 1 đến a. Nếu a chia hết cho số
nào thì a là bội của số đó.



Ví dụ 1: SGK
Kết luận: Sgk
?2


x 

0;8;16;24;32



Ví dụ 2: SGK
?3


Ư(12) =

1;2;3;4;6;12



?4
Ư(1) =

 

1


B(1) = 0; 2;3;4;5;....



<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Số 0 có những ước nào? Có những bội nào?


BẢNG PHỤ:


B


ài 1. Cho a.b = 40 ( a, b  N*), x = 8y ( x, y  N*). Điền vào chỗ trống cho đúng:


a là ... của b; b là ... của a; x là ... của y; y là ... của x
B



ài 2. Tìm số tự nhiên x biết
a) x .


:6 và 10 < x < 40 b) 10
.
:x


B


ài 3 . Bổ sung một trong các cụm từ “ước của ....”, “bội của....”vào chỗ trống cảu các
câu sau cho đúng:


- Lớp 6A xếp hàng ba khơng có ai lẻ hàng. Số học sinh của lớp là ...


- Số HS của một khối xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều vừa đủ. Số HS của khối là ...
- Tổ 3 có 8 học sinh đước chia đều vào các nhóm. Số nhóm là ....


- 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp là ...


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK: 111, 112, 113, 114
- Đọc nội dung bài học tiếp theo


<i>Nhân Đạo, ngày 11/10/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 8</b>


<i>Ngày giảng: 25 /10/2010</i>


<b>Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản,
thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố.


- Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết mộtt số
là hợp số.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: Bảng phụ, bảng số nguyên tố từ 2 đến 100.
HS: Giấy nháp.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1:Ước của số a là gì ? Bội của số a là gì ?
Làm Bài tập 113a, b,c.


HS2: Chữa bài tập 113a,b.Sgk


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Số nguyên tố. Hợp số.
GV:Treo bảng phụ. Cho HS tìm các



ước của các số 2, 3,4, 5, 6.
HS:Làm bài độc lập ra nháp
1HS lên bảng điền vào bảng phụ.
GV:Nhận xét gì về các ước của 2, 3,
5 và các ước của 4, 6 ?


Trả lời câu hỏi theo cá nhân.
GV: Số nguyên tố là gì?
Hợp số là gì ?


<b>HS: Làm </b> ? để củng cố.


GV: giới thiệu chú ý. SGK


Ví dụ:


Số a 2 3 4 5 6


Ư(a) 1, 2 1, 3 1, 2, 4 1, 5 1, 2, 3, 6
Ta thấy các số 2, 3, 5 chỉ có hai ước là 1 và
chính nó, các số 4, 6 có nhiều hơn hai ước. Ta
gọi các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố, các số 4,
6 là hợp số.


Định nghĩa: Sgk


? Số 7 là số nguyên tố vì chỉ có hai ước là 1
và 7.



Số 8 có nhiều hơn hai ước là 1, 2, 4, 8 nên là
hợp số


Số 9 là hợp số.
Chú ý:


a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng
không là hợp số.


b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2; 3; 5; 7
Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100.


GV:Tại sao trong bảng không có số
0 và 1?


HS: Vì số 0 và số 1 không phải là số
nguyên tố hay hợp số.


GV:Trong dịng đầu có những số


- Viết các số từ 2 đến 100 vào bảng.Loại bỏ các
hợp số. Ta đã biết các số nguyên tố nhỏ hơn 10
là 2; 3; 5; 7.


+ Giữ lại số 2, loại bỏ các số B(2) mà > 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

nguyên tố nào?


HS: Số 2, 3, 5, 7 là các số nguyên
tố.



HS: Đọc và làm theo hướng dẫn
SGK để lập ra bảng các số nguyên
tố nhỏ hơn 100.


GV:Có số nguyên tố nào là số chẵn?
- Số 2.


GV: Đó là số nguyên tố chẵn duy
nhất.


+ Giữ lại số 5, loại bỏ các số B(5) mà > 5.


+ Giữ lại số 7, loại bỏ các số B(7) mà > 7.


- Các số còn lại được đóng khung là các số
nguyên tố nhỏ hơn 100.


2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>



- Có số ngun tố chẵn nào khơng ? (Có một số là 2)


- Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có chữ số tận cùng là chữ số nào ?
(Tận cùng chỉ là các chữ số 1, 3, 7, 9)


- Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị (11, 13 và 17, 19 ...)
- Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị (2 và 3).


Bài 115. Sgk: 67 là số nguyên tố, các số còn lại đều là hợp số.
Bài 118 .Sgk:


a) Mỗi số hạng của tổng đều 3 . Tổng 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số.


b) Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số .


c) Một số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn lớn hơn 2 nên là hợp số.


<b> </b>d) Tổng tận cùng bằng 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số .


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo SGK, vở ghi.


- Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK: 117, 118, 119 SGK.


<i>Ngày giảng: 26 /10/2010</i>


<b>Tiết 26: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh được củng cố và khắc xâu các khai niệm số nguyên tố, hợp số. Nhận biết
được một số tự nhiên là hợp số hay số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản.


- HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết để nhận biết số nguyên tố, hợp số.
- Có ý thức tích cực học tập và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Bài 116. Sgk: 83  P; 91  P; 15 P; 15  N; P  N


HS2: Bài 117. Sgk: Các số nguyên tố 131; 313; 647.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Tìm số nguyên tố, hợp số.
GV:Yêu cầu HS làm ra giấy nháp Bài tập


120, 121.


HS: Làm bài độc lập và trình bày


GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.


HS: Nhận xét bài làm
HS:Hoàn thiện vào vở.


GV: Kết luận và cho điểm HS.


GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Bài tập
122.SGK


HS: cử đại diện mỗi nhóm lên trình bày.


B


ài 120. Sgk.


- Để số 5* là số nguyên tố thì * 

3;9



- Để số 9* là số nguyên tố thì * 

 

7


Bài 121. Sgk.


a)- Nếu k = 0 thì 3.k = 0 khơng phải là số
ngun tố.


- Nếu k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố.
- Nếu k > 1 thì 3.k > 3 và 3k3 là hợp số.


Để 3.k là số nguyên tố thì k = 1.



a)- Nếu k = 0 thì 7.k = 0 không phải là số
nguyên tố.


- Nếu k = 1 thì 7.k = 7 là số nguyên tố.
- Nếu k > 1 thì 7.k > 7 và 7k7 là hợp số.


Để 7.k là số nguyên tố thì k = 1.
Bài 122. Sgk.


a. Đúng. ví dụ 3, 5, 7
b. Đúng, ví dụ 3, 5, 7
c. Sai. Vì cịn số 2
d. Sai. Vì có số 5.
Hoạt động 2: Bài toán thực tế.
GV: Hướng dẫn để HS tìm lời giải.




a là số có đúng một ước  a = ?


b là hợp số lẻ nhỏ nhất  b = ?


c không phải là số nguyên tố, không phải
là hợp số và c 1  c = ?


d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất  d = ?


Vậy máy bay có động cơ ra đời năm
nào?



Bài 124. Sgk.


Máy bay có động cơ ra đời năm <i>abcd</i>


trong đó:


a là số có đúng một ước  a = 1;


b là hợp số lẻ nhỏ nhất  b = 9;


c không phải là số nguyên tố, không
phải là hợp số và c 1  c = 0;


d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất  d = 3;


Vậy máy bay có động cơ ra đời năm
1903.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV: Treo bảng phụ có ghi bài tập 123. Yêu cầu HS kể vào vở và làm bài.


a 29 67 49 127 173 253


p 2,3,5 2,3,5,7 2,3,5,7 2,3,5,7,11 2,3,5,7,11,13 2,3,5,7,11,13


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm bài tập 150 – 154. Sbt. Đọc trước nội dung bài mới.



<i>Ngày giảng: 27 /10/2010</i>


<b>Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố


- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích
khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích


- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, giấy nháp.
HS: Giấy nháp, bút dạ


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS: Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Phân tích một số ra thừa số.
- Đọc thơng tin trong SGK



Trình bày một số cách phân tích khác:


300
3


10 10


2 5


100


2


5


Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói
rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên
tố.


Ví dụ: Sgk.


300
6 50
2 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>25</sub>


5 5


300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
Chú ý: SGK



Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
GV: Giới thiệu đó là cách phân tích một


số nguyên tố ra thừa số nguyên tố


GV: Thế nào là phân tích một số ra thừa
số nguyên tố.


HS: Phát biểu cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nguyên tố như thế nào ?


HS: Dạng phân tích một số nguyên tố ra
thừa số nguyên tố là chính nó.


GV: Hướng dẫn HS phân tích theo cột.
GV: Dù phân tích bằng cách nào ta cũng
được cùng một kết quả.


GV:Qua các cách phân tích em có nhận
xét gì về kết quả phân tích ?


HS: Làm ? vào vở.


GV: Yêu cầu HS làm bài độc lập.
HS: Trình bày


GV: Nhận xét chéo


HS: Hồn thiện vào vở.


Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22<sub>.3.5</sub>2


?


420 2
210 2
105 3
35 5
7 7
1
Do đó 420 = 22<sub>.3.5.7</sub>


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


GV: Cho HS làm các Bài tập 125, 126 SGK


Bài 125.Sgk: 60 = 22<sub>. 3.5</sub> <sub>84 = 2</sub>2<sub>.3.7</sub> <sub>1035 = 3</sub>2<sub> .5.23 ...</sub>


Bài 126. Sgk:


120 = 2.3.4.5 đây là dạng phân tích sai vì 4 khơng là thừa số ngun tố
306 = 2.3.51 là dạng phân tích sai vì 51 khơng là thừa số nguyên tố.
567 = ... là dạng phân tích sai vì 9 khơng là thừa số ngnuyên tố.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b> - </b>Học bài theo SGK



- Làm các Bài 127, 128 SGK


Bài 159, 161, 163, 164. SBT


<i>Nhân Đạo, ngày 18/10/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 9</b>


<i>Ngày giảng: 01 /11/2010</i>


<b>Tiết 28: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết cách phân tích
một số ra thừa số nguyên tố.


- HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ước của số đó.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS: Giấy nháp, bút dạ.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?


Phân tích các số ra thừa số nguyên tố : 400, 1035
HS2: Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Làm Bài tập 127. SGK a-b.


ĐS: 225 = 32<sub>.5</sub>2<sub> có các ước là 1; 3; 5; 3; 25; 45; 75; 225.</sub>


1800 = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> có các ước là 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25, ...</sub>
<i><b> 3 </b></i>Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Vận dụng phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
GV:Cho HS làm Bài 128, 129 , 130


vào giấy nháp.


HS: Thảo luận theo nhóm để làm
bài.


HS: Nhận xét các tích và rút ra các
ước là mỗi thừa số hoặc tích của các
thừa số nguyên tố trong mỗi tích.
HS: Trình bày lên bảng và nhận xét
chéo giữa các nhóm


GV:Các số có quan hệ gì với số 42 ?
HS: Là ước của 42


GV:Từ đó hãy chỉ ra các ước của 42
HS: Làm tương tự với các ước của


30.


Bài 128. Sgk.


a = 23<sub>.5</sub>2<sub>.11 có các ước là 4, 8, 11, 20.</sub>


Bài 29. Sgk.


a) Các ước của a là 1, 5, 13, 65
b) Các ước của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32
c) Các ước của c là 1, 3, 9, 7, 21, 63
Bài 130. Sgk.


51 = 3.17 có các ước là 1, 3, 17, 51
75 = 3.52<sub> có các ước là 1, 3, 5, 25, 75....</sub>


Bài 131. Sgk.
a)Ta có 42 = 2.3.7


Ta thấy mỗi thừa số của tích đều là ước của 42.
Vậy ta có các tích là 1.42 ; 2. 21; 6.7; ....


b) 30 = 2.3.5


Vậy ta có các tích là 2.15 ; 3.10 ; 5.6
Hoạt động 2: Bài tốn vận dụng vào thực tế.


GV: Số túi có quan hệ gì với 28 ?
HS:- Làm bài độc lập ra nháp
- Một HS lên bảng trình bày


HS:Nhận xét và hồn thiện vào vở


Bài 132. Sgk.


Số túi phải là ước của 28


Vậy Tâm có thể xếp vào 1túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi,
14 túi hoặc 28 túi thì số bi trong mỗi túi đều
nhau.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


<b> </b>- Nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


- Nhắc lại cách tìm ước của một số thơng qua phân tích số đó ra thừa số ngun tố.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk.
- Làm các Bài 133 Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Ngày giảng: 02/11/2010</i>


<b>Tiết 29: § 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập
hợp


- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các


bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp
- Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.


HS: Giấy nháp, ôn tập ước và bội của một số.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i>HS1: Nêu cách tìm ước của một số? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12)?
HS1: Nêu cách tìm bội của một số? Tìm B(4); B(6); B(12)?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Ước chung.
GV: Hãy tìm các ước của 4 và 6.


HS: Lên bảng trình bày lời giải
GV: Nhận xét gì về các ước của 4
và 6 ? Số nào vừa là ước của 4 vừa
là ước của 6 ?


HS: Các số 1, 2



GV:Giới thiệu khái niệm ước chung
và kí hiệu ƯC.


HS: Phát biểu định nghĩa ước chung
của hai hay nhiều số


GV: Cho HS làm ?1 SGK


? Vì sao 8 thuộc tập hợp ước
chung của 16 và 40 ?


?Nhận xét và hồn thiện vào vở.


Ví dụ: Viết tập hợp ước của 4 và 6.
Ư(4) =

1;2;4



Ư(6) =

1;2;3;6



Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6.
Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6.


Định nghĩa: Sgk.


* Tập hợp ước chung của 4 và 6,
kí hiệu ƯC(4, 6).


Vậy ƯC (4, 6) =

1;2



<i>Tổng quát:</i> x  ƯC(a,b) nêu a<sub></sub>x và b<sub></sub>x



x  ƯC(a,b,c) nêu a<sub></sub>x, b<sub></sub>x và c<sub></sub>x.


?1


8  ƯC

16;40

vì 16 và 40 đều chia hết cho 8.
8 ƯC

32;28

vì 28 không chia hết cho 8
Hoạt động 2: Bội chung.


HS: Viết tập hợp các bội của 4 và 6
GV:Số nào vừa là bội của 4, vừa là
bội của 6 ?


HS: Các số 0, 12, 24, ....


Ví dụ: Viết tập hợp bội của 4 và 6.
B(4) =

0;4;8;12;16;20;24;....



B(6) =

0;6;12;16;24;...



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV: Giới thiệu tập hợp bội chung
của 4 và 6. Kí hiệu.


HS:Phát biểu định nghĩa bội chung
của hai hay nhiều số


GV: Cho HS làm ?2


HS: Làm ra nháp và công bố kết quả
HS: Nhận xét và hồn thiện vào vở.



nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
Định nghĩa: Sgk.


<i>Tổng quát: </i>x  BC(a,b) nêu x<sub></sub>a và x<sub></sub>b


x  BC(a,b,c) nêu x<sub></sub>a, x<sub></sub>b và x<sub></sub>c.


?2


6  BC(3,1), 6  BC(3,2)
6  BC(3,3), 6  BC(3,6)
Hoạt động 3: Chú ý.


GV:Vẽ sơ đồ biểu diễn giao của
Ư(4) và Ư(6).


GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp
? Giao của hai tập hợp là gì ?
HS: Giao của hai tập hợp là một tập
hợp gồm các phần tử chung của hai
tập hợp đó.


HS: Tìm giao của Ư(4) và Ư(6)
Tìm giao của B(4) và B(6)


Ví dụ:


B
A



4 1


2


3


6


Định nghĩa: Sgk.


Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B
là AB.


Vậy: Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) =

1;2



B(4) B(6) = BC(4,6) =

0;12;24;...


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


<b> </b> - Khái quát liến thức về ƯC, BC và khái niệm giao của hai tập hợp.
- Bài tập 134. Sgk.


a) 4 ƯC(12, 18) b) 6 <sub>ƯC(12, 18) c) 2</sub><sub>ƯC(4, 6, 8) d) 4 </sub>ƯC(4, 6, 8)


e) 80 BC(20, 30) g) 60 BC(20, 30) h) 12BC(4, 6, 8) i) 24 BC(4, 6, 8)


<i> * Điền vào bảng phụ tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống (...).</i>
<i> </i>a6 vàa8  a  ...


<i> </i>40x và100x  x  ...



<i> </i>m3 vàm7  m  ...


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<i> </i>- Học bài theo Sgk.


- Làm Bài tập 135; 136 (Sgk-32)


Bài tập 170; 171; 172; 175 (Sbt).


- HD Bài 175 (Sbt). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp P có bao nhiêu phần tử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tiết 30: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>



Hoạt đông 1:
GV: Treo bảng phụ ghi bài 170. Sbt


HS: Hoạt động nhóm.


Cử đại diện hai nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét


GV: Kết luận, cho điểm.
HS: Hoàn thiện bài vào vở.


GV: Treo bảng phụ ghi bài 137. Sgk.
HS: Hoạt động độc lập.


2 HS lên bảng trình bày.
Các HS khác nhận xét.


GV: Kết luận và cho điểm HS.


GV: Treo bảng phụ ghi bài 138. Sgk.
HS: Điền vào ô trống.


Theo em cách chia nào thực hiện được?
Trong các cách chia trên cách chia nào
có số bút và số vở ít nhất? Nhiều nhất?
GV: Kết luận.


HS: Hoàn thành vào vở.



Bài tập 170. Sbt.
a) Ư(8) =

1;2;4;8



Ư(12) =

1;2;3;4;6;12



ƯC(8.12) =

1;2;4



b) B(8) =

0;8;16;24;32;40



B(12) =

0;12;24;36;48



BC(8,12) =

0;24;48;...



Bài 137. Sgk.


a) AB =

<i>cam chanh</i>;



b) AB = Tập hợp các HS giỏi cả văn và
toán


c) AB = Tập hợp các số chia hết cho 10
d) AB = 


Bài 138. Sgk.
Cách


chia


Số phần
thưởng



Số bút ở
mỗi
phần
thưởng


Số vở ở
mỗi
phần
thưởng


a 4 <i>6</i> <i>8</i>


b 6  


c 8 <i>3</i> <i>4</i>


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


GV: Chốt lại kiến thức vừa học và các dạng bài tập đã giải.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đọc và chuẩn bị nội dung Tiết 31:<b>§</b> 17. Ước chung lớn nhất.


<i>Nhân Đạo, ngày 25/10/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 10</b>


<i>Ngày giảng: 08 /11/2010</i>



<b>Tiết 31: § 17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số
nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích mọtt số ra thừa số
gnuyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.


- HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,
biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài tốn đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Giấy nháp, bút dạ


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Nêu định nghĩa và cách tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số?


HS2: Tìm ƯC(12, 30), Chỉ rõ số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 12 và 30?


<b> GV:</b> Có cách nào để tìm ƯC của hai hay nhiều số mà khơng cần liệt kê các ước của
từng số hay không? Để biết điều này ta học bài hôm nay. Tiết 31. Ước chung lớn nhất.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Ước chung lớn nhất
GV:Số lớn nhất trong tập hợp ước chung


của 12 và 30 là số nào ?
HS: Số 6


GV: thế nào là ƯCLN của hai số?
GV:Giới thiệu khái niệm ước chung.
HS:Nhận xét về quan hệ giữa ƯC(12,30)
và ƯCLN (12,30).


Ví dụ 1 : SGK


ƯC (12,30) =

<b>1;2;3;6</b>



<i>Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của</i>
<i>12 và 30 là 6. Ta nói ước chung lớn nhất</i>
<i>của 12 và 30 là 6,</i>


Kí hiệu:ƯCLN(12,30) = 6.
Định nghĩa : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

HS:Nhận xét về cách tìm Ước chung lớn
nhất của các số trong đó có số 1.


HS:Xem chú ý SGK.
HS: Lấy VD khác



Chú ý:


ƯCLN(a,1) = 1, ƯCLN(a,b,1) = 1
VD: SGK


Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số
ra thừa số nguyên tố.


GV:Có cách nào tìm ƯCLN nhanh hơn
khơng?


HS:Tìm hiểu cách tìm ước bằng cách phân
tích một số ra thừa số nguyên tố .


GV:Hãy phân tích các số ra thừa số
nguyên tố.


HS: đọc kết quả phân tích.


GV:Số 2 có là ước chung của các số trên
khơng ?


HS:Có. Vì nó có mặt trong dạng phân tích
của cả ba số.


22<sub> có là ước chung của các số trên khơng ?</sub>


23<sub> có là ước chung khơng ?</sub>



GV: Số 3 có là ước chung của..
Vậy tích của 22<sub>.3 có là ước chung ....</sub>


GV: Như vậy khi tìm ƯCLN(36, 84, 168)
ta lập tích các thừa số ngun tố chung đó.
HS: Làm ?1 SGK theo nhóm vào phiếu
học tập.


- Các nhóm dán phiếu học tập lên bảng.
HS:Nhận xét bài chéo giữa các nhóm.
GV:Giới thiệu về hai số nguyên tố cùng
nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


HS:Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách
tìm ước chung trong các trường hợp đặc
biệt.


GV:Giới thiệu về số nguyên tố cùng nhau.
GV:ƯCLN của hai hay nhiều số nguyên tố
cùng nhau bằng bao nhiêu ?


Ví dụ <b>2</b>: Tìm ƯCLN(36,84,168)


<i>Bước1:</i> Phân tích các số ra thừa số
nguyên tố:


36 = 22<sub>.3</sub>2


84 = 22<sub>.3.7</sub>



168 = 23<sub>.3.7</sub>


<i>Bước2 . </i> Chọn các thừa số nguyên tố
chung với số mũ nhỏ nhất: Các thừa số
nguyên tố chung là 2 và 3. Số mũ nhỏ
nhất của 2 là 2, của 3 là 1.


<i>Bước3</i>.<i> </i> Lập tích các thừa số nguyên tố
chung vừa chọn, mỗi số với số mũ nhỏ
nhất.


Đó chính là ƯCLN cần tìm:


ƯCLN(36, 84, 168) = 22<sub>.3 = 12.</sub>


Quy tắc: SGK
?1


12 = 22<sub>.3</sub>


30 = 2.3.5


ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6
?2


ƯCLN(8,9) = 1
ƯCLN(8,9,15) = 1
ƯCLN(24,16,8) = 8
Chú ý: (SGK)



Hoạt động 3: Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN.
HS:Phát biểu nhận xét ở mục 1.


HS:Nhận xét . Tất cả các ước chung của
12 và 30 (là 1,2,3,6) đều là ước của
ƯCLN(12,30).


- Để tìm các ước chung của 12 và 30 ta
có thể làm như sau:


Tìm ƯCLN(12,30) là 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV: Theo nhận xét để tìm các ước chung
của 12 và 30 ta có thể làm thế nào ?


HS:Trả lời câu hỏi


GV:Tìm ước chung của các số thơng qua
tìm ƯCLN của các số đó như thế nào ?


Ư(ƯCLN(12,30)) = 1,2,3,6.
Vậy ƯC(12,30) = 1; 2;3;6


Nhận xét: SGK


ƯC(a,b) = Ư(ƯCLN(a,b))


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Yêu cầu hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp để trình bày và nhận xét
Tìm ƯCLN(56,140) ĐS: ƯCLN(56,140)=28



Tìm ƯCLN(16,80,176) ĐS: 16
<i><b>Bài tập</b></i>. Tìm các số tự nhiên a, biết rằng 56 .


: a và 140 :. a


Giải.


Theo đề bài ta có a là ước chung của 56 và 140
ƯCLN(12,30) = 22<sub>.7 = 28</sub>


a 

1;2; 4;7;14; 28



<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Hướng dẫn bài 141. SGK
- Học bài theo SGK


- Làm các Bài tập 139 đến 14


- Xem trước nội dung phần luyện tập chuẩn bị cho tiết sắp tới.


<i>Ngày giảng:15 /11/2010</i>


<b>Tiết 32: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai
số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.



- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số
gnuyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.


- HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,
biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH: </b>


GV: Bảng phụ, tấm bìa (cho bài 145)
HS: Giấy nháp, bút dạ,


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1:Phát biểu cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố. Làm bài 189 SBT


ĐS: ƯCLN(90,126) = 18 ; ƯC(90,126) = 1;2;3;6;9;18



HS2: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ? Tìm ƯCLN(480,600)?
ĐS: ƯCLN(480,600) = 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Dạng tốn tìm ƯCLN.
GV:Nêu đề bài để HS quan sát và làm



HS:Làm bài trên giấy nháp theo nhóm
GV:Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo
cáo


HS:Cử đại diện báo cáo


GV:Nêu đề bài để HS quan sát và làm
HS:Làm bài trên giấy nháp theo cá nhân
GV:Yêu cầu cá nhân báo cáo


HS: Cá nhân báo cáo


B


ài 143.SGK


Theo đề bài ta có a là ước chung lớn nhất
của 420 và 700


ƯCLN(420,700) = 140
Vậy a = 140


Bài 144 . SGK
Theo đề bài ta có:
ƯCLN (144,192) = 48


Vậy các ước chung lớn hơn 20 của 144
và 192 là 24, 48


Hoạt đơng 2: Dạng tốn liên quan đến hình học.


GV:Độ dài của cạnh hình vng có quan


hệ gì với 75 và 105 ?


HS:Độ dài của cạnh hình vuông là ước
chung của 75 và 105


GV:Để độ dài cạnh hình vng là lớn nhất
ta phải làm thế nào ?


Cạnh hình vng phải là ƯCLN(75,105)
GV:Vậy độ dài cạnh hình vng là bao
nhiêu ?


HS:ƯCLN(75,105) = 15 nên độ dài cạnh
hình vng lớn nhất có thể là 15.


GV:Yêu cầu làm việc theo nhóm trên giấy
nháp


HS:-Các nhóm làm việc khoảng 5 phút
- Cử đại diện trình bày


- Nhận xét chéo giữa các nhóm
GV:Nhận xét và chỉnh sủa lời giải
HS: Hoàn thiện vào vở


B


ài 145 . SGK



Cạnh hình vng (tính bằng cm) là
ƯCLN(75,105) bằng 15 cmmn


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


HS hệ thống lại kiến thức cơ bản về ƯCLN.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm bài tập 142,143 SGK


- Xem trước nội dung bài học tiếp theo


<i>Ngày giảng: 16/11/2010</i>


<b>Tiết 33: LUYỆN TẬP </b>

<i><b>(tiếp)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> </b>- HS tiếp tục được củng cố kiến thức về ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế
nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


- HS thành thạo việc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố, từ đó biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.


- HS biết tìm ước chung lớn nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,
biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ.



HS: Giấy nháp.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Chữa bài tập 142 SGK
HS2: Chữa bài tập 143 SGK


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Dạng tốn tìm số.
HS:Trả lời câu hỏi B ài 146. SGK


Theo đề bài ta có x là ước chung của 112
và 140, 10 < x < 20


112 = 24<sub>.7</sub>


140 = 22<sub>.5.7</sub>


ƯCLN(112,140) = 22<sub>.7 = 28</sub>


ƯC (112,140) = {1;2;4;7;14;28}
Vì 10, x, 20 nên



x  {14;28}


Hoạt đơng 2: Dạng tốn liên quan đến thực tế.
GV:Số bút có quan hệ gì với 28, 36 và 2 ?


- Tìm a


HS:Làm việc cá nhân


GV:Lan và Mai mua bao nhiêu hộp bút ?
Làm phép tính gì ?


HS:Thực hiện trên giấy nháp và trình bày .
Số tổ nhiều nhất có thể chia được là bao
nhiêu?


Khi đó mỗi tổ có mấy nam, mấy nữ?


Bài 147 . SGk


a) a phải là ƯC(28,36) và a > 2
b) aƯC(28,36) và a > 2 nên a = 4.


c) Vì mỗi hộp mà hai bạn mua có 4 bút
nên:


Mai mua 28 : 4 = 7 (hộp)
Lan mua 36 : 4 = 9 (hộp)
Bài 148 . SGk



Số tổ nhiều nhất có thể chia được là ước
chung lớn nhất của 48 và 72.


Ta có ƯCLN(48,72) = 24.


Khi đó mối tổ có: 48:24 = 2 (Nam)
và 72:24 = 3 (Nữ)`


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS hệ thống lại kiến thức cơ bản về ƯCLN.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Xem trước nội dung bài học tiếp theo
- Làm các Bài tập 184, 185, 186, 187 SBT


<i>Nhân Đạo, ngày 01/11/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 11</b>


<i>Ngày giảng: 17/11/2010</i>


<b>Tiết 34:§ 18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số


- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích mọtt số ra thừa số
nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số.


- HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,
biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài toán đơn giản.



<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Bảng phụ


HS: Giấy nháp, bút dạ


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS: Viết B(4), B(6), BC(4, 6).


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Bội chung nhỏ nhất.
GV:Số lớn nhất trong tập hợp bội chung


của 4 và 6 là số nào ?
HS:Không có


GV:Số nhỏ nhất trong tập hợp bội chung
của 4 và 6 là số nào ?


HS:Số 12


GV:Giới thiệu khái niệm bội chung.



GV:Hãy nhận xét về quan hệ giữa
BC(4,6) và BCNN(4,6).


GV:Nhận xét về cách tìm Bội chung nhỏ
nhất của các số trong đó có số 1.


HS:Xem chú ý SGK.


Ví dụ 1 : SGK


BC(4,6) = {0;12;24;36;...}


<i>Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội</i>
<i>chung của 4 và 6 là 12. Ta nói bội chung</i>
<i>nhỏ nhất của 4 và 6 là 12, kí hiệu</i>
<i>BCNN</i>(4,6) = 12.


Định nghĩa : SGK


Nhận xét : Tất cả các bội chung của 4 và 6
(là 0;12;24;36) đều là bội của
BCNN(4,6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Hoạt động 2: Tìm ước bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số ngun tố.
GV:Có cách nào tìm BCNN nhanh hơn


không ?


GV:Hãy phân tích các số ra thừa số


nguyên tố.


GV:Tìm hiểu cách tìm ước bằng cách
phân tích một số ra thừa số nguyên tố
trong SGK.


- Một số HS đọc kết quả phân tích.


GV:Như vậy khi tìm bội chung nhỏ nhất
ta lập tích các thừa số nguyên tố chung và
riêng với số mũ lớn nhất.


GV:Giới thiệu về cách tìm BCNN của hai
số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố
cùng nhau.


- BCNN của hai hay nhiều số nguyên tố
cùng nhau bàng bao nhiêu ?


HS:Làm ?1 theo nhóm vào giấy nháp
- Cử đại diện trình bày


- Nhận xét bài chéo giữa các nhóm.


HS:Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách
tìm ước chung trong các trường hợp đặc
biệt.


Ví dụ 2 : Tìm BCNN(8,18,30)



<i>Bước1 . </i> Phân tích các số ra thừa số
nguyên tố:


8 = 23


18 = 2.32


30 = 2.3.5


<i>Bước2</i>.<i> </i> Chọn các thừa số nguyên tố
chung và riêng với số mũ lớn nhất:


Các thừa số nguyên tố chung và riêng là
2, 3, 5


<i>Bước3 . </i> Lập tích các thừa số nguyên tố
chung vừa chọn với số mũ lớn nhất. Đó
chính là BCNN cần tìm:


BCNN(8,18,30)=23<sub>.3</sub>2<sub>.5 =360</sub>


Quy tắc: SGK
?1 4 = 22


6 = 2.3


BCNN(4,6) = 22<sub>.3 = 12</sub>


?2



BNNN(8,12) = 24


BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280
BCNN(16,12,48) = 48
Chú ý: SGK


Hoạt động 3: Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN.
- Phát biểu nhận xét ở mục 1.


- Theo nhận xét để tìm các ước chung của
4 và 6 ta có thể làm thế nào ?


- Để tìm ước chung của các số thơng qua
tìm ƯCLN của các số đố như thế nào ?
- Tất cả các ước chung của 4 và 6 đều là
bội của BCNN(4,6).


- Trả lời câu hỏi


Ví dụ 3:


Ta có x  (8;18;30) và x < 1000


BCNN(8,18,30) = 360


Bội chung của 8, 18, 30 là bội của 360.
Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2; 3 ta được
0; 360; 720; 1080.


Vậy A = {0; 360; 720}


Nhận xét:<i><b> SGK</b></i>


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Tìm BCNN(60,280)


Đáp: 60 = 22<sub>.3.5; 280 = 2</sub>3<sub>.5.7</sub>


BCNN(60,280)=23<sub>.3.5.7=840</sub>
<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Xem trước nội dung phần 3 chuẩn bị cho tiết sắp tới.


<i>Ngày giảng:17 /11/2010 -6B; 18/11/2010 -6A</i>


<b>Tiết 35: LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Củng cố cho HS các kiến thức về BCNN, cách tìm BCNN, BC. Vận dụng tốt các
kiến thức đó vào làm các bài tập liên quan.


- Rèn kỹ năng thực hành cho HS.


- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong khi làm bài


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>
<b> </b>GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Học bài cũ, đọc bài mới


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>



<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i>? Thế nào là BCNN? Nêu quy tắc tìm BCNN?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Bài 152(Sgk-59).
GV:Cho HS nghiên cứu làm trong ít phút


? a  15 và a  18 có nghĩa là gì?


? Ta có thể tìm BCNN của 15 và 18
như thế nào?


GV:Cho HS tìm BCNN của 15 và 18
HS khác nhận xét


a  15 => a  B(15)


a  18 => a  B(18)


Do đó: a  BC(15; 18)


Ta lại có: a là nhỏ nhất và khác 0 nên:
Có: 15 = 3.5; 18 = 2.32



=> BCNN(15; 18) = 2.32<sub>.5 = 90</sub>


Vậy: a = 90
Hoạt động 2: Bài 154 (Sgk-59)
GV:Theo đề bài a cịn có điều kiện gì


nữa?


HS: Chữa bài như phần bên


GV: Cho HS suy nghĩ trong ít phút rồi lên
bảng trình bày


HS khác nhận xét


Gọi số HS lớp 6C là a (HS)
The đề bài ta có:


a  2; a  3; a  4; a  8


Do đó ta có: a  BC(2, 3, 4, 8)
Có: 4 = 22<sub>; 8 = 2</sub>3


=> BCNN(2, 3, 4, 8) = 23<sub>.3 = 24</sub>


BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = {0; 24; 48; …}
=> a  {0; 24; 48; …}


Ta lại có: 35 < a < 60 nên: a = 48


Vậy số HS lớp 6C là: 48 HS
Hoạt động 3: Bài 155 (Sgk-60)


GV:Treo bảng phụ có nội dung bài 155
Cho HS thảo luận nhóm


Đọc đề bài


a)


a 6 150 28 50


b 4 20 15 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Thảo luận nhóm


Đại diện các nhóm lên điền
Chữa bài như phần yêu cầu


? Có nhận xét gì về ƯCLN(a;b).
BCNN(a;b) và tích a.b


BCNN(a;b) 12 300 420 50
ƯCLN(a;b).


BCNN(a;b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


b) ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b



<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra những sai lầm HS hay mắc phải


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b> </b></i>- Ôn bài


- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới


<i>Ngày giảng: 22 /11/2010</i>


<b>Tiết 36: LUYỆN TẬP </b>

<i><b>(tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Tiếp tục củng cố cho HS các kiến thức về BCNN, cách tìm BCNN, BC.Vận dụng tốt
các kiến thức đó vào làm các bài tập liên quan.


- Rèn kỹ năng thực hành cho HS.


- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác trong khi làm bài


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Học bài cũ, đọc bài mới



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS: Làm bài 153 (Sgk-59)


<i><b> 3 </b></i>Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Bài 156 (Sgk- 60)
GV:Cho HS đọc đề bài


GV: x  12; x  21 và x  28 cho ta biết


mối quan hệ như thế nào giữa x với 12;
21 và 28?


GV:Hãy cho biết cách tìm BC(12; 21;28)?
HS:Tìm BCNN rồi tìm bội của BCNN
GV:Cho HS thực hiện


? Theo đề bài ta cịn biết điề kiện gì của a?
? Vậy a nhận giá trị là bao nhiêu?


Chữa bài như phần bên
HS khác nhận xét



x  12 => x  B(12)


x  21 => x  B(21)


x  28 => x  B(28)


Do đó: x  BC(12, 21, 28)


Có: 12 = 22<sub>.3; 21 = 3.7; 28 = 2</sub>2<sub>.7</sub>


=> BCNN(12, 21, 28) = 22<sub>.3.7 = 84</sub>


BC(12, 21, 28) = B(84) = {0; 84; 168;
252; 336; …}


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Hoạt động 2: Bài 157 (Sgk-60)
GV:Cho HS đọc đề bài


GV:Cho HS suy nghĩ làm trong ít phút
GV:Gọi HS lên bảng thực hiện




Các HS khác làm ra nháp


HS:Chữa bài như phần yêu cầu
HS khác nhận xét


Gọi số ngày 2 bạn gặp lại nhau là a
(ngày)



Theo đề bài ta có: a  10 và a  12


=> a  B(10) và a  B(12)
Hay a  BC(10; 12)


Mặt khác vì a là ít nhất nên:
a = BCNN(10; 12)


Có: 10 = 2.5; 12 = 22<sub>.3</sub>


=> BCNN(10; 12) = 22<sub>.3.5 = 60</sub>


=> a = 60 <i>(thỏa mãn)</i>


Vậy sau 60 ngày 2 bạn lại gặp nhau
Hoạt động 3: Bài 158 (Sgk-60)


GV: Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a
(cây). Thì a phải thỏa mãn điều kiện nào?
HS: a  8 và a  9


GV: Hẫy tính a theo BCNN(8; 9)


Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a (cây).
Theo đề bài ta có: a  8 và a  9


Nếu a  BC(8; 9) và 100 a  200


Mặt khác BCNN(8; 9) =

<sub>2 .3</sub>3 2




= 72
BC(8; 9) = B(72) = 0;72;144; 216;...



 a = 144 <i>(thỏa mãn)</i>


Vậy mỗi đội phải trồng 144 cây.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra những sai lầm HS hay mắc phải


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Ôn tập kiến thức chương I.


- Làm các bài tập 193 đến 197 (Sbt)


<i>Nhân Đạo, ngày 08/11/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 12</b>


<i>Ngày giảng: 23 /11/2010</i>


<b>Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ, nhân, chia,
nâng lên luỹ thừa.



- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào Bài tập thực hiện phép tính, tìm số
chưa biết.


- Rèn cho HS khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

HS: Ôn tập theo câu hỏi từ 1 – 4 trong sgk.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i> Kết hợp ôn tập kiến thức.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Ơn tập lý thuyết.
? Khi nào thì a trừ được cho b?


? Khi nào thì a chia hết cho b?
?Nêu tính chất của các phép tốn.


Khi a  b


Khi a = b.q


Các phép toán và tính chất


Phộp cng Phép nhân


a + b = b + a a.b = b.a
a + (b + c) = (a + b) + c a.(b.c) = (a.b).c


a(b + c) = ab + ac
an <sub>= a.a.a…a</sub>


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


am<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m - n


Hoạt động 2: Bài tập.
Cho HS suy nghĩ trong ít phút rồi lên


bảng thực hiện


GV:Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính
khi khơng có dấu ngoặc?


GV:Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính
có chứa dấu ngoặc?


Cho HS lên thực hiện
HS khác nhận xét


GV:Bài tốn u cầu ta làm gì?


GV:Để tìm được x ta phải làm như thế


Bài 159 (Sgk-63)
a) n - n = 0 ( n)


b) n : n = 1 ( n)
c) n + 0 = n ( n)
d) n – 0 = n ( n)
e) n.0 = 0 ( n)
g) n.1 = n ( n)
h) n : 1 = n ( n)
Bài 160 (Sgk-63)


a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7
= 197


b) 15. 23<sub> + 4. 3</sub>2<sub> - 5.7 = 15. 8 + 4. 9 - 35</sub>


= 120 + 36 -35
= 121


c) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub> = 5</sub>3<sub> + 8.4 </sub>


= 125 + 32
= 157


d) 164. 53 + 47.164 = 164.(53 + 47)
= 164. 100
= 16 400


Bài 161(Sgk-63).Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 219 – 7.(x + 1) = 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nào?Cho HS thực hiện



HS: Tìm 7.(x + 1) = ? => x + 1 = ? =>
x = ?


GV:Để tìm được x ta phải làm như thế
nào?Cho HS thực hiện


HS:Tìm 3x – 6 = ? => 3x = > => x =?
HS:Chữa bài như phần yêu cầu


HS khác nhận xét


7.(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
b) (3x - 6). 3 = 34


3x – 6 = 81 : 3
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3
x = 11


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nhắc lại các kiến thức cơ bản


- Chỉ ra những sai lầm mà HS còn mắc phải



<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Ôn bài theo câu hỏi trong Sgk.
- Làm các bài tập còn lại


- Chuẩn bị bài mới


<i>Ngày giảng: 24/11/2010</i>


<b>Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>

<i><b> (tiếp)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Ôn tập, hệ thống hố cho HS các kiến thức về các phép tính, công thức liên quan đến
số tự nhiên.


- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tốn, tìm số
chưa biết.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Giáo án, bảng phụ.


HS: Ôn tập theo câu hỏi từ 5 – 10 trong sgk.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Kết hợp ôn tập kiến thức.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Ơn tập lý thuyết.


GV: Cho HS trả lời các câu hỏi 5; 6; 7 <i>1) Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết</i>


a) a  m; b  m; c  m


 (a  b  c)  m


b) a  m; b  m; c  m


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Khi nào a là bội của b và b là ước của a?
? Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?


? Thế nào là ước chung, bội chung?


? Thế nào là ước chung lớn nhất, bội
chung nhỏ nhất?


c) a  2 <sub></sub> a là số chẵn


a  5 <sub></sub> a có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5


a  3 <sub></sub> tổng các chữ số của a  3



a  9 <sub></sub> tổng các chữ số của a  9


<i>2) Bội và ước, số nguyên tố, hợp số</i>


Khi a  b <sub></sub>






a là số nguyên tố  Ư(a) = {1; a}


a là hợp số  Số Ư(a) > 2


<i>3) ƯC, BC, ƯCLN, BCNN</i>


ƯC(a; b) = Ư(a)  Ư(b)


BC(a; b) = B(a)

B(b)


ƯCLN(a; b) = số lớn nhất  ƯC(a; b)


BCNN(a; b) = số nhỏ nhất khác 0

BC(a; b)


<b>*Cách tìm ƯCLN và BCNN:</b>


Hoạt động 2: Bài tập.
GV: Dùng bảng phụ để đưa đề bài



Cho HS hoạt động độc lập.
GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện
HS:Chữa bài như bên


HS khác nhận xét


HS: Làm vào nháp theo cá nhân
2HS lên trình bày


HS khác nhận xét
HS:Hồn thiện vào vở


GV:Cho HS thảo luận nhóm
HS:Đọc đề bài


Thảo luận nhóm


GV: Gọi đại diện nhóm trình bày
HS:Chữa bài như phần yêu cầu


Bài 165 (Sgk-63)


a) 747  P; 235  P; 67  P


b) a <sub> P;</sub>


c) b  P;


d) c  P



Bài 166 (Sgk-63)
a) Theo đề bài ta có:
x  ƯC(84,180) và x > 6


ƯCLN(84,180) = 12
Vậy: x 

 

6


b)Theo đề bài ta có:


x  BC(12,15,18) và 0<x<300


BCNN(12,15,18) = 180


Lần lượt nhân 180 với 0, 1, 2 ta đựoc
các bội của 180 là 0, 180, 360


Vậy x = 180
Bài 167 (Sgk-63)


Gọi số sách là a (quyển)
=> a  10; a  12; a  15


Từ đó ta có: a  BC(10; 12; 15)


Ta có: BCNN(10; 12; 15) = 22<sub>.3.5 = 60</sub>


=> BC(10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; 120
180;…}


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung => a  {0; 60; 120 180;…}



Ta lại có: 100  a  150 nên:


a = 120Vậy số sách trong tủ là: 120
quyển


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nhắc lại các kiến thức cơ bản


- Chỉ ra những sai lầm mà HS còn mắc phải


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Ôn bài theo câu hỏi trong Sgk.
- Làm các bài tập còn lại


- Chuẩn bị tiết 39. Kiểm tra 45 phút.


<i>Ngày giảng: 29/11/2010</i>


<b>Tiết 39: KIỂM TRA </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.


- Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận, phát huy hết khả năng của mình vào
bài và có tính trung thực, độc lập trong tiết kiểm tra..



<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Đề bài <i>(Photocopy)</i>


<i> </i>HS: Ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Giao đề bài cho HS


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>I. Trắc ngiệm khách quan:</b>(<i>2 điểm</i>)


<b>Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng: </b>
<b>1.</b> Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 804 là<i>:</i>


A. 22<sub>.3.7 B. 2.3</sub>2<sub>.67 </sub> <sub>C. 2</sub>2<sub>.3.67</sub> <sub>D. 3.4.7</sub>


<b>2</b>. Câu nào sau đây sai?


A. Số 2 là số nguyên tố. B. Số 7 là số nguyên tố bé hơn 10.


C. Số 1 chỉ có một ước số. D. Một số không phải là số nguyên tố thì nó là hợp số.


<b>3.</b> Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
A. 250 B. 315 C. 417 D. 2006



<b>4. </b> Khẳng định nào dưới đây là không đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bài 2:</b> Cho các tập hợp:A = {3; 7}; B = {1; 3; 7}


a) Điền các kí hiệu , , <sub></sub> vào ơ trống: 7 A; 1 A; A B


b) AB = { <sub>...</sub>}


<b>II. T ự luận : </b> (<i>8 điểm</i>)


<b>Bài 3</b>: (<i>2 điểm</i>) .Thực hiện các phép tính sau:


a) 27.75 + 25.27 – 270 b) 407- {[(180-160):22<sub> + 3</sub>2<sub> ] : 2}</sub>


<b>Bài 4</b>:(<i>2 điểm</i>) .Tìm số tự nhiên x, biết:(<i>2 điểm</i>)


a) 2x - 3 = 15 b) 3. 2x<sub> + 25 = 7</sub>2


<b>Bài 5</b>:(<i>2 điểm</i>) .Tìm:<b> </b>a) ƯCLN (30, 45) b) BCNN (30, 45).


<b>Bài 6</b>: (<i>2 điểm</i>) Một giỏ cam có khoảng 150 đến 200 quả. Nếu đếm từng chục (10 quả)
thì vừa hết, nếu đếm từng tá (12 quả) thì cũng vừa hết. Hỏi số trong giỏ có bao nhiêu
quả cam


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>I. Tr ắc nghiệm : </b> (<i>2 điểm</i>)


<b>Bài 1: </b>Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm:



Câu 1 2 3 4


Đáp án C D B B


<b>Bài 2: </b>Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm:


a) 7 A; 1 A; A B


b) AB = { 3; 7}


<b>II. Tự luận: (</b><i><b>2 điểm</b></i><b>)</b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <i><b>Điểm</b></i>


3a 27.75 + 25.27 – 270 = 27.(75+25)-270 = 2700-270 = 2430 <i>1</i>


3b 407- {[(180-160): 2


2<sub> + 3</sub>2<sub> ] : 2}</sub>


= 407 - {[20: 4 + 9] :2} = 407 - {[5+ 9] :2} = 407 - 7 = 400 <i>1</i>
4a 2x - 3 = 15 2x = 15 +3  2x = 18 x = 18 : 2  x = 9 <i><sub>1</sub></i>


4b 3. 2x + 25 = 72  3.2x = 49 - 25  2x = 8  2x = 23  x= 3 <i><sub>1</sub></i>


5 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 <i>1</i>


5a ƯCLN (30, 45) = 3.5 = 15 <i>0,5</i>


5b BCNN (30, 45) = 2. 32 . 5 = 90 <i>0,5</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

x 10 ; x 12 và 150  x  200


Do đó : x  BC(10, 12) và 150  x  200


Tìm BCNN(10, 12) = 60


x  BC(10, 12) = {0; 60; 120; 180; 240; … }


do 150  x  200 nên x = 180 <i>(thỏa mãn)</i>


Vậy số cam có trong giỏ là 180 quả .


<i>0,5</i>


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<i><b> 4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


<b> </b>- Giáo viên thu bài của học sinh.


- Nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm giờ làm bài.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm lại bài vào vở.


- Chuẩn bị nội dung chương II. Số nguyên.



<i>Nhân Đạo, ngày 15/11/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 13</b>


<i><b>Chương II .</b></i>

<b>SỐ NGUYÊN </b>



<i>Ngày giảng: 30 /11/2010</i>


<b>Tiết 40: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b> - HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng N.


- HS Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thơng qua các ví dụ thực tiễn.
- HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao.
HS: Đọc trước bài ở nhà.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> ĐVĐ: </b></i>Như trong Sgk.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV:Giới thiệu sơ lược về số nguyên
âm thông qua ví dụ 1.


HS:Đọc nhiệt độ các thành phố ?1


HS:Đọc thơng tin về số ngun âm
thơng qua ví dụ 2.


HS:Đọc độ cao của các địa điểm ?2
HS:Đọc thông tin về số ngun âm
thơng qua ví dụ 3.


GV:Đọc số tiền của các ông(bà)?3


Ví dụ 1. Sgk.
? 1


Hà Nội 180<sub>C Bắc Kinh</sub> <sub>-2</sub>0<sub>C</sub>


Huế 200<sub>C Mát-xcơ-va</sub> <sub>-7</sub>0<sub>C</sub>


Đà Lạt 190<sub>C Pa-ri</sub> <sub>0</sub>0<sub>C</sub>


TP.Hồ Chí Minh 250<sub>C Niu-yc</sub> <sub>2</sub>0<sub>C</sub>


Ví dụ 2. Sgk.



?2 - Độ cao của đỉnh núi Phân -xi-păng là
dương 3143m


- Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30m
Ví dụ 3. Sgk.


?3 - Ơng Bẩy có âm 150 000 đồng
- Bà Năm có dương 200 000 đồng


<b> </b>- Cơ Ba có âm 30 000 đồng
Hoạt động 2: Trục số.


GV:Yêu cầu một HS lên bảng vẽ tia
số


GV vẽ trục số và giới thiệu như
SGK


HS:Cả lớp vẽ tia số vào vở
GV:Giới thiệu nhiệt kế âm
HS: Làm ?4. Sgk


HS: Đọc chú ý


<b>-1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b>
<b>-2</b>


<b>-3</b>


?4 Điểm A biểu diễn số - 6


Điểm B biểu diễn số - 2
Điểm C biểu diễn số 1
Điểm D biểu diễn số 5
Chú ý: Sgk.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Bài tập 1.Sgk


- Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế .Yêu cầu hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và
nhận xét


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo SGK


- Làm các Bài tập 2 đến 5 SGK
- Xem trước nội dung bài học tới


<i>Ngày giảng: 01/12/2010</i>


<b>Tiết 41: </b>

<b>§2.</b>

<b>TẬP HỢP SỐ CÁC NGUYÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối
của một số nguyên


- HS Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đậi lượng có
hướng ngược nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


<b> </b>GV:Thước thẳng. Hình vẽ trục số trên bảng phụ.
HS: Thước chia khoảng.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Số nguyên
GV:Giới thiệu số nguyên dương,




Số nguyên âm,


Tập số nguyên, kí hiệu tập hợp các số
nguyên Z


HS:Theo dõi và ghi vào vở



GV:Quan hệ giữa tập hợp N và Z ?


HS: Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z
nên :Ta có N  Z


GV:Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có
phái là số ngun dương khơng ?


GV: Giới thiệu điểm biểu số nguyên a
GV: Lấy ví dụ minh hoạ


Từ đó em có nhận xét gì ?
GV:u cầu làm ?1,?2 và ?3.
Một số HS trả lời


- Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là
số nguyên dương


- Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên
âm


- Tập hợp gồm các số nguyên dương và
các số nguyên âm

.... 3; 2; 1;0;1; 2;3....  


gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z
Z =.... 3; 2; 1;0;1; 2;3....  



Chú ý:


- Số 0 không là số nguyên âm, cũng
không phải là số nguyên dương



- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số
gọi là điểm a


<b>0</b>
<b>a</b>


Ví dụ : Điểm biểu diễn số nguyên -3 gọi
là điểm -3


Nhận xét: SGK


?1. A (+ 3); D (-1); E (- 4).
?2.a) +1m; b) -1m


?3.a) Đáp số của cả hai trường hợp là như
nhau, nhưng thực tế lại khác nhau.


b) Trường hợp a) ốc sên cách A 1m về
phía trên, cịn trường hợp b) ốc sên cách
A 1m về phía dưới.


Hoạt động 2: Số đối.
GV:Các số -1 và 1, -2 và 2 có tính chất gì


đặc biệt ?


GV:Giới thiệu khái niệm về số đối
HS:Làm ?4.Sgk



Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là các
số đối nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV:Nhận xét


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


HS làm Bài tập 6, 7, 8, 9 (Sgk- 70;71).


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk.


- Làm các bài tập còn lại Sgk.
- Xem trước nội dung bài học tới


<i>Ngày giảng: 04/12/2010</i>


<b>Tiết 42: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS biết so sánh hai số nguyên .


- HS tìm được hía trị tuyệt đối của một số nguyên.


<b> </b>- HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV:Thước thẳng. Hình vẽ trục số trên bảng phụ.


HS: Thước chia khoảng.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1:Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ?


0 N 0 Z 10 N 10 Z -8 N


-8 Z

1;1

Z 0;1

N N Z Z N


HS2 : Lấy ví dụ minh hoạ hai số đối nhau. Thế nào là hai số đối nhau ?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: So sánh hai số nguyên.
GV: Cho HS vẽ trục số


Biểu diễn 3 và 5 trục số
So sánh 3 và 5


Nhận xét về vị trí của 3 so với 5


GV:Nhận xét gì về vị trí và thứ tự các số ?
HS:Làm ? 1 SGK



HS:Đọc chú ý SGK


Tìm số liền trước 9 và -7
Tìm số liến sau 4 và -3
HS: làm ?2 SGK


GV: Có nhận xét gì qua ?2 ?


Ví dụ:


<b>3</b> <b><sub>5</sub></b>
<b>0</b>


Nhận xét: Sgk.<i><b>(Phần in nghiêng)</b></i>


?1a) Điểm -5 nằm <i>bên trái</i> điểm -3, nên
-5 <i>nhỏ hơn</i> -3, và viết là : -5 < -3.


b) Điểm 2 nằm <i>bên phải</i> điểm -3, nên 2


<i>lớn hơn</i> -3, và viết là : 2 > -3.


c) Điểm -2 nằm <i>bên trái</i> điểm 0, nên -2


<i>nhỏ hơn</i> 0, và viết là : -2 < 0.
Chú ý: Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

HS: Làm Bài tập 11; 12 đọc lập vào nháp.
GV: gọi 3HS lên bảng làm bài.



HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở


Nhận xét: Sgk.
Bài 11.Sgk.


3 < 5 ; -3 > -5; 4 > -6 ; 10 > -10
Bài 12.Sgk.


a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 25


b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; -8 ; -107
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.


GV: Có nhận xét gì về khỏang cách từ các
cặp số đối nhau đến số 0 ?


GV:Giới thiệu khái niệm hai số đối nhau
GV:Cho HS làm ?3, ?4


HS: Rút ra nhận xét


HS:Làm Bài tập 14 để củng cố khái niệm.


<b>2</b>
<b>0</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>4</b>
<b>-1</b>


<b>-2</b>
<b>-3</b>


<b>-4</b>


?3.Khoảng cách từ 1 và -1 đến 0 là 1(đvị)
Khoảng cách từ 5 và -5 đến 0 là 5(đvị)
Khoảng cách từ -3 đến 0 là 3(đvị)
Khoảng cách từ 2 đến 0 là 2(đvị)
Khoảng cách từ 0 đến 0 là 0(đvị)
Ví dụ: 13 13 ; 20 20; 75 75; 0 0


?4. 1 1 ; 1 1 ; 5 5; 5 5


3 3 ; 2 2


Nhận xét: Sgk.
Bài 14. Sgk.


2000 2000; 3011 3011 ; 10 10 .


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
- Hãy so sánh giá trị tuyệt hai số nguyên âm ?


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk.


- Làm các bài tập 13; 15 (Sgk-73).
- Chuẩn bị trước nội dung bài luyện tập.



<i>Nhân Đạo, ngày 22/11/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 14</b>


<i>Ngày giảng: 06/12/2010</i>


<b>Tiết 43: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên
- HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên


- HS có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV:Thước thẳng. Bảng phụ.
HS: Thước chia khoảng.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên
Làm bái tập 17 (Sbt-57)


HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
Làm Bài tập 15 (Sgk-73)


<i><b> 3 </b></i>Dạy học bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Luyện tập.
GV:Yêu cầu HS làm độc lập vào vở


HS lên bảng trình bày


HS:Nhận xét và hoàn thiện vào vở
-


HS:Làm bài độc lập trả lời miệng câu hỏi.
GV:Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai
? Vì sao ?


GV:Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu sai.
HS:Làm việc độc lập vào giấy nháp
Một HS lên bảng trình bày


GV:Yêu cầu HS làm bài độc lập vào giấy
nháp


GV:Yêu cầu HS trả lời miệng


Bài 16. Sgk.


7  N (Đ) -9  Z (Đ)


7  Z (Đ) -9  N (S)


0  N (Đ) 11,2  Z (Đ)



0  Z (Z)


Bài 17. Sgk.


Khơng. Vì cịn số 0
Bài 18. Sgk.


a) Chắc chắn


b) Khơng. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số
ngun dương


c) Khơng. Ví dụ số 0 ....
d) Chắc chắn.


Bài 19. Sgk.
a) 0 < +2
b) -15 < 0
c) -10 <-6
-10 < 6
d) +3 < +9
-3 < + 9
Bài 20. Sgk.


a) 8 4 = 8 - 4 = 4


b) 7 . 3 = 7.3 = 21


c) 18 : 6 = 18 : 6 = 3



d) 153 53 = 153 + 53 = 206


Bài 21. Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV:Yêu cầu HS trả lời miệng


Số đối của 3<sub> là -3</sub>


Số đối của 4 là -4
Bài 22. Sgk.


Số liến sau số 2 là 3, - 8 là -7 ...
Số liến trước số -4 là -5 ...
Số 0


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Hệ thông lại kiến thức cơ bản của bài.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo SGK


- Làm các bài tập còn lại SGK. Làm Bài tập 27, 28, 29, 30, 31 , 32 SBT
- Xem trước nội dung bài học tới


<i>Ngày giảng: 07/12/2010</i>


<b>Tiết 44: §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu


- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng
ngược nhau của một đại lượng


- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV:Thước chia khoảng. Bảng phụ.
HS: Thước chia khoảng.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS: Phát biểu định nghĩa phép cộng hai số tự nhiên, nêu các tính chất của phép cộng
các số tự nhiên.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Cộng hai số nguyên dương.
GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về



cách cộng hai số nguyên dương


( thực chất là cộng hai số tự nhiên đã
học)


GV: Ví dụ SGK


Ví dụ:


Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4 + 2=6


Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm.
GV: Nếu coi giảm 20<sub>C là tăng -2</sub>0<sub>C thì</sub>


ta tính nhiết độ buổi chiều bằng phép


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

tính gì ?


HS: Lấy (-3) + (-2)


GV:Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét.
? Nhận xét gì về hai kết quả -9 và 9 ?
(Là hai số đối nhau)


GV: Muốn cộng hai số nguyên âm ta
làm thế nào ?


GV:Cho HS làm ? 2 SGK và nhận
GV:Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét bài làm của bạn



Giải:


(-3) + (-2) = -5


Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50<sub>C.</sub>


? 1


(-4) + (-5) = -9
4 5 = 4 + 5 = 9


Quy tắc: SGK
Ví dụ:


(-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59
?2


a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
b) (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Bài tập 23: a) 2763 + 152 = 2915; b) (-7) + (-14) = -21; c) (-35) + (-9) = -44.
Bài tập 24: a) (-5) + (-248) = -253; b) 17 + 33 = 50; c) 37 + 15= 52.


Bài tập 25: a) (-2) + (-5) < (-5); b) (-10) > (-3) + (-8)


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>



- Học bài theo Sgk


- Làm các bài tập 26 (Sgk-75)
- Xem trước bài tiếp theo trong Sgk


<i>Ngày giảng: 08/12/2010</i>


<b>Tiết 45: §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS biết cộng hai số nguyên


- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một
đại lượng


- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn


- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV:Thước chia khoảng. Bảng phụ.
HS: Thước chia khoảng.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HS2: Trình bày Bài tập 26 SGK ĐS: -120<sub>C</sub>
<i><b> 3 </b></i>Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Ví dụ.
GV: Nêu ví dụ Sgk


GV: Nếu coi giảm 50<sub>C là tăng -5</sub>0<sub>C thì ta</sub>


tính nhiết độ buổi chiều trong phịng lạnh
bằng phép tính gì ?


GV:Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số
HS: làm bài và rút ra nhận xét .


HS: Lấy (+3) + (-5)


GV:Cho HS làm ? 1 và nhận xét.


Nhận xét gì về hai kết quả tìm được?
HS:Hai số đối nhau có tổng bằng 0


GV:Cho HS làm ?2 và nhận xét.


Nhận xét gì về hai kết quả tìm được?
HS: Kết quả là hiệu của hai giá trị tuyệt
đối (số lớn trừ số nhỏ) và mang dấu của số
có giá trị tuyệt đối lớn hơn.



Ví dụ :Sgk


Giải:


(+3) + (-5) = -2


Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong
phòng lạnh là -20<sub>C.</sub>


? 1. (-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
?2


a) 3 + (-6) = -3
6  3 = 6 - 3 = 3


b) (-2) + (+4) = 2
4  2 = 4 - 2 = 2


Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên.
GV:Muốn cộng hai số nguyên khác dấu


ta làm thế nào ?


HS:Phát biểu quy tắc cộng hái số nguyên
khác dấu


GV: Cho HS làm ?3.


Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.


Nhận xét bài làm của bạn


Quy tắc: Sgk
Ví dụ: Sgk


(-273) + 55 = -(373 - 55) ( vì 273 > 55)
= -218


?3


a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -11
b) 273 + (-123) = (273 - 123) = 50


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Bài tập 27(Sgk-76)


a) 26 + (-6) = 26 – 6 = 20


b) (-75) + 50 = - (75 - 50) = - 25
c) 80 + (-220) = - (220 - 80) = -140
Bài tập 29 (Sgk-76)


a) 23 + (-13) = 23 – 13 = 10 và (-23) + 13 = -( 23- 13) = -10
NX: Khi đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

NX: Vì là tổng của hai số đối nhau nên bằng không.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>



- Học bài theo Sgk


- Làm các bài tập 28; 30 (Sgk-76)


- Xem trước bài tiếp theo trong chuẩn bị cho tiết luyện tập


<i>Ngày giảng: 08/12/2010 -6B; 09/12/2010 -6A</i>


<b>Tiết 46: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên


- HS hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn


- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV:Bảng phụ.


HS: Làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?


Thực hiện phép tính: a) (-7) + (-328) b) 17 + (-3)


ĐS: a) -335; b) 14
HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?


Thực hiện phép tính: a) (-5) + (-11) b) (-96) + 64


ĐS: a) -16; b) -32


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Tính tổng.
GV: Cho HS làm việc nhóm


HS: lên bảng trình bày
GV:Yêu cầu HS nhận xét
GV: Cho HS làm việc nhóm
HS: lên bảng trình bày


GV:u cầu HS nhận xét


Bài 31.Sgk


a) (-30) + (-5) = -(30 + 5) = - 35
b) (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20
c) (-15) + (-235) =-(15+235)= -250


Bài 32.Sgk


a) 16 + (-6) = (16- 6) = 10
b) 14 + (-6) = 14 -6 = 8
c) (-8) + 12 = 12 - 8 = 4
Hoạt động 2: Tìm x.


GV:Cho HS làm bài độc lập.
HS: lên bảng trình bày


GV:Yêu cầu HS nhận xét


Bài 34.Sgk


a) x + (-16) với x = -4 ta có:
(-4) + (-16) = -20


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Hoạt động 3: Vận dụng thực tế.
GV:Cho HS làm bài độc lập.


HS: lên bảng trình bày
GV:Yêu cầu HS nhận xét


Bài 35.Sgk
a) x = +5
b) x = - 2


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Hệ thống kiến thức cơ bản về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên


khác dấu.


- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài tập 33 (Sgk-77)


a -2 18 12 <i><b>-2</b></i> -5


b 3 -18 <i><b>-12</b></i> 6 <i><b>-5</b></i>


a + b <i><b>1</b></i> <i><b>0</b></i> 0 4 -10


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk


- Làm các bài tập trong Sbt.


- Chuẩn bị §6. Tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.


<i>Nhân Đạo, ngày 29/11/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 15</b>


<i>Ngày giảng: 11/12/2010</i>


<b>Tiết 47: §6. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>CÁC SỐ NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên



- Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh, hợp lí
- Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV:Bảng phụ.


HS: Làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Tính (-5) + (-7)


Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
HS2: Tính (-5) + 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Tính chất giao hốn.
GV: Phép cộng các số ngun có tính


chất giao hốn khơng ?
HS: Làm ?1 theo cá nhân



HS: Nêu tính chất giao hốn


?1.a) (- 2) + (- 3) = - (2 + 3) = - 5
(- 3) + (- 2) = - (3 + 2) = - 5
=> (- 2) + (- 3) = (- 3) + (- 2)
b) (- 5) + (+ 7) = (7 - 5) = 2
(+ 7) + (- 5) = (7 - 5) = 2
=> (- 5) + (+ 7) = (+ 7) + (- 5)
c) (- 8) + (+ 4) + - (8 - 4) = 4
(+ 4) + (- 8) = - (8 - 4) = 4
=> (- 8) + (+ 4) = (+ 4) + (- 8)


<i>Tính chất</i>:<i> </i>


Với mọi a, b thuộc Z ta có:


a + b = b + a
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp.
GV: Phép cộng các số ngun có tính


chất kết hợp khơng ?


HS: Làm ?2 trên giấy nháp
HS: Trình bày và nhận xét


GV: Nêu tính chất kết hợp của phép
cộng các số nguyên


?2



[(- 3) + 4] + 2 = [4 - 3] + 2 = 1 + 2 = 3
(- 3) + (4 + 2) = (- 3) + 6 = 6 - 3 = 3


[(- 3) + 2] + 4 = [-(3 - 2)] + 4 = (-1) + 4 = 3
<i>TÝnh chÊt</i>:<i> </i>


Víi mäi a, b, c thuéc Z ta cã:
(a + b) + c = a + (b + c)


Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Cộng với số 0.
GV:Viết dạng tổng quát tính chất cộng


một số với số 0


HS: Nêu tính chất cộng với số 0


a + 0 = 0 + a = a


<i>Tính chất:</i> Mọi số nguyên cộng với 0 cũng
bằng chính số đó


Hoạt động 4: Cộng với số đối.
GV: Giới thiệu kí hiệu số đối của một


số


Hai số đối nhau có tổng bằng bao
nhiêu?



HS: Viết dưới dạng tổng quát tính chất
cộng vơí số đối


GV: Cho HS làm ?3 Theo nhóm vào
giấy nháp và trình bày


Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a.
Vậy số đối của -a là a


<i> ( có thể viết là a=-(-a) ).</i>


Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
a + (-a) = 0


Nếu a+b = 0 thì b = -a
và a = -b


?3.


Các số nguyên x thoả mãn điều kiện
-3 < x < 3 là: -2;-1;0;1;2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

(-2)+(-1)+0+1+2 =


( 2) 2 

+

( 1) 1 

+0


= 0 + 0 + 0
= 0



<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


HS: Làm Bài tập 36, 37 SGK
Nhận xét và hoàn thiện vào vở


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo SGK


- Làm các bài tập còn lại trong SGK


<i>Ngày giảng: 13/12/2010</i>


<b>Tiết 48: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên


- Hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí
- Biết tính đúng tổng vủa nhiều số nguyên


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV:Bảng phụ.


HS: Làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Thực hiện phép tính:


Làm bài 39 câu a ( ĐS: -6)
Nêu kết quả câu b ( ĐS: 6)
HS2: Làm Bài tập 40 SG


a 3 -15 -2 0
-a -3 15 2 0


a 3 15 2 0


<i><b> 3. Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Dạng giá trị biểu thức.
GV:Cho HS làm bài theo nhóm


Một số HS lên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét
GV:Cho HS làm bài theo nhóm


Bài 41. Sgk.


a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (-100)+101 = 100


Bài 42. Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Một số HS lên bảng trình bày


GV: Yêu cầu HS khác nhận xét =



217 ( 217)  +

43 ( 23) 



= 0 + 20
= 20


b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9
=

( 9) 9 

 

 ( 8) 8

.... 

( 1) 1

0


= 0 + 0 + ....+ 0 + 0
= 0


Hoạt động 2: Dạng ứng dụng thực tế.
GV: Cho HS làm bài độc lập.


2 HS lên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét


HS:Trình bày trên nháp và trả lời miệng


Bài 43. Sgk.


a) Vì vận tốc của hai ca nô lần lượt là 10
km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi cùng
chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h


là: (10 - 7).1 = 3 ( km)


b) Vì vận tốc của hai ca nô là 10 km/h và
7 km/h nên hai ca nô đi ngược chiều và
khoảng cách giữa chúng sau 1h là:


(10 + 7).1 = 17 (km)
Bài 44. Sgk.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng.


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk


- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Xem trước bài tiếp theo


<i>Ngày giảng: 14/12/2010</i>


<b>Tiết 49: </b>

<b>§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS biết cách thực hiện phép trừ hai số nguyên.


- HS biết được rằng phép trừ hai số nguyên thực chất là phép cộng hai số nguyên.
- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.



<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Bảng phụ.


HS: Học bài cũ, đọc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? cộng hai số nguyên khác dấu?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Hoạt đông 1: Hiệu của hai số nguyên.
GV:Cho HS thực hiện ?1- Bảng phụ


GV:Qua đó hãy cho biết muốn trừ hai số
nguyên ta làm như thế nào?


HS: Đưa ra quy tắc


GV: Đưa ra công thức tổng quát


HS: Đưa ra nhận xét


HS : Thảo luận nhóm Bài 47 (Sgk-82).



?1.a) 3 - 4 = 3 + (- 4)
3 - 5 = 3 + (- 5)
b) 2 - (- 1) = 2 + 1
2 - (- 2) = 2 + 2


<i>Quy tắc</i>:<i> </i> (Sgk-81)
Với mọi a, b ta có:


a - b = a + (- b)
Ví dụ:


3 - 8 = 3 + (- 8) = - (8 - 3) = - 5
(-3) + (- 8) = (-3) + (+ 8) = + 5


<i>Nhận xét</i>:<i> </i> (Sgk-81)
Bài 47 (Sgk-82).


2 - 7 = 2 + (- 7) = - (7 - 2) = - 5
1 - (- 2) = 1 + 2 = 3


(- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - (3 + 4) = - 7
(- 3) - (- 4) = (- 3) + 4 = 4 - 3 = 1


Hoạt động 2: Ví dụ.
GV: Cho HS nghiên cứu đề bài


? Hãy tự thực hiện?


? Hãy đối chiếu với kết quả trong sgk


? Trong tập hợp Z, khi nào phép trừ là
không thực hiện được?


HS: Đưa ra nhận xét


Ví dụ: Sgk


Do nhiệt độ giảm 40<sub>C nên ta có.</sub>


3 – 4 = 3 + (-4) = - 1


Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là -10<sub>C.</sub>


<i>Nhận xét:</i> Phép trừ trong N khơng phải
bao giờ cũng thực hiện được, cịn trong Z
thì ln thực hiện được.


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


? Nêu quy tắc trừ hai số nguuyên?


? Trong tập hợp Z khi nào thì phép trừ khơng thực hiện được?
Bài 48/ 82/


0 – 7 = 0 + (- 7) = - 7; 7 – 0 = 7


a – 0 = a; 0 – a = 0 + (- a) = - a
Bài 49/ 82/


a - 15 2 0 -3



- a 15 - 2 0 - (- 3)


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk và vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tiết 50: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Củng cố cho HS quy tắc trừ hai số nguyên.


- Vận dụng quy tắc vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
- HS Có thái độ tích cực, chủ động học bài và làm bài tập.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Bảng phụ.


HS: Học bài cũ, làm bài tập ở nhà..


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


HS: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?



<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Tính giá trị biểu thức.
GV:Cho HS thực hiện trong ít phút


HS: Lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét cho điểm HS.


GV: Hớng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi
để trừ hai số nguyên nh sgk


HS: Chữa bài nh bên


Bài 51(Sgk-82)


a) 5 - (7 - 9) = 5 - [7 + (- 9)]
= 5 - (- 2)


= 5 + 2
= 7


b) (- 3) - (4 - 6) = (- 3) - [4 + (- 6)]
= (- 3) - (- 2)


= (- 3) + 2
= - 1



Bµi 56(Sgk-83)
a) 169 - 733 = - 564
b) 53 - (- 478) = 531
c) - 135 - (- 1936) = 1801


Hoạt động 2: Dạng vận dụng thực tế.
GV: Bài toán yêu cầu ta làm gì?


? Để tính tuổi thọ của một ngưới ta
làm như thế nào?


HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh
HS: tính tuổi nhà bác học Ắc - si - mÐt
HS: §èi chiÕu, nhËn xét


GV: Chữa bài


Bài 52(Sgk-82)


Tuổi thọ nhà bác học ác si – mÐt lµ:
(- 212) - (- 287) = (- 212) + 287


= 287 - 212
= 75


Vậy nhà bác học c - si - mÐt
thä 75 ti


Hoạt động 3: Tìm số ngun x.
GV: Bài tốn u cầu ta làm gì?



Cho HS thảo luận nhóm
<i>(Mỗi nhóm làm một câu)</i>


Đại diện nhóm trình bày


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV: Chữa bài như phần yêu cầu


x = - 6
c) x + 7 = 1
x = 1 - 7
x = - 6


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra những sai lầm HS hay mắc phải


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk và vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới


<i>Nhân Đạo, ngày 06/12/2010</i>
<b>DUYỆT TUẦN 16</b>


<i>Ngày giảng: /12/2010</i>



<b>Tiết 51: </b>

<b>§8. QUI TẮC DẤU NGOẶC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- HS biết cách đưa một số, một tổng ra ngoài dấu ngoặc; đưa một số, một tổng vào
trong dấu ngoặc.HS biết được thế nào là một tổng đại số.


- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
- HS Có thái độ tích cực, chủ động học bài và làm bài tập.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Bảng phụ.


HS: Học bài cũ, đọc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Qui tắc dấu ngoặc.
GV: Cho HS thực hiện lệnh ? 1 ?1



a) Số đối của:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

HS:Chữa bài như bên
HS khác nhận xét


Cho HS thực hiện lệnh ?2


Thảo luận nhóm thực hiện lệnh ?2
Mỗi nhóm thực hiện một ý


? Qua các bài tập trên hãy cho biết khi phá
dấu ngoặc nếu đằng trước có dấu “+” thì
các số hạng trong ngoặc sẽ có dấu như thế
nào? Tương tự nếu đằng trước ngoặc có
dấu “-“ ?


? Qua đó ta rút ra được quy tắc như thế
nào?


HS: Đưa ra quy tắc


GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ trong sgk
HS: Thực hiện lệnh ?3


HS lên bảng trình bày bài


HS kh¸c nhËn xÐt


2 + (- 5) lµ (- 2) + 5 = 3


b) Cã: (- 2) + 5 = 3


Vậy số đối của tổng 2 + (- 5) bằng
tổng các số đối của 2 và (- 5).


?2


a) 7 + (5 - 13) = 7 + (- 8) = - 1
7 + 5 + (- 13) = 12 + (- 13) = - 1
Do đó: 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13)
b) 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14
12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Do đó: 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6


- Tríc ngc cã dÊu “+” các số hạng
trong ngoặc giữ nguyªn dÊu.


- Trớc ngoặc có dấu “-“ các số hạng trong
ngoặc đổi dấu


<i>Quy t¾c</i>:<i> </i> (Sgk-84)


Ví dụ: Sgk


?3


a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768
= (768 - 768) - 39
= 0 - 39 = - 39
b) (- 1579) - (12 - 1579)



= (-1579) - 12 + 1579
= [(- 1579) + 1579] - 12
= 0 -12 = - 12


Hoạt động 2: Tổng đại số.
GV:Cho HS nghiên cứu tài liệu


? Tổng đại số là gì?
HS: Đưa ra chú ý


Tổng đại số là một dãy các phép toán
cộng, trừ các số nguyên.


<i>Chú ý</i>: (Sgk-85)


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


? Nêu quy tắc dấu ngoặc?
Bài 57(Sgk-85)


a) (- 17) + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17] + 5 + 8 = 0 + 13 = 13


c) (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = [(- 440) + 440] + [(- 4) + (- 6)] = 0 + (- 10) = - 10


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học bài theo Sgk và vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Tiết 52: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Củng cố cho HS kiến thức về quy tắc dấu ngoặc.


- Vận dụng quy tắc vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
- HS Có thái độ tích cực, chủ động học bài và làm bài tập.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Bảng phụ.


HS: Học bài cũ, đọc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Bài 58(Sgk-85)<i>.</i>


GV: Bài tốn u cầu ta làm gì?


Với dạng toán này ta sẽ làm như thế
nào?



Gọi 2HS lên bảng trình bày bài.
HS khác nhận xét


a) x + 22 + (- 14) + 52 = x + 8 + 52
= x + 60
b) (- 90) – (p + 10) + 100


= (- 90) – p - 10 + 100
= [(- 90) + (- 10)] + 100 – p


= [(- 100) + 100] – p = 0 – p = - p
Hoạt động 2: Bài 59(Sgk-85)


GV: Bài toán yêu cầu ta làm gì?


? Dạng bài này ta sẽ thực hiện như thế
nào cho hợp lý?


GV: Cho 2HS thực hiện


? Ta có thể nhóm các số hạng nào?
GV: Chữa bài như bên


a) (2736 - 75) - 2736 = (2736 - 2736) - 75
= 0 - 75


= - 75
b) (- 2002) - (57 - 2002)
=(- 2002) - 57 + 2002


= [(- 2002) + 2002] - 57
= 0 -57


= - 57


Hoạt động 3: Bài 60(Sgk-85).
GV:Bài toán yêu cầu ta làm gì?


? ở ý a có bao nhiêu dấu ngoặc?
? Trước mỗi dấu ngoặc mang dấu gì?
? Vậy các số hạng trong ngoặc sẽ mang
dấu như thế nào?


GV: Cho 2HS thực hiện
HS khác nhận xét


a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
=(27 - 27) + (65 - 65) + 346
= 0 + 0 + 346 = 346


b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 - 42) + (17 - 17) – 69
= 0 + 0 – 69 = - 69


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Chỉ ra những sai lầm HS còn hay mắc phải



<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới


<i>Ngày giảng: /12/2010</i>


<b>Tiết 53: </b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Củng cố lại cho HS những kiến thức cơ bản của học kì I.
- HS nắm vững lại được kiến thức cơ bản.


- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Ôn tập kiến thức đã học.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i>Kết hợp trong giờ ôn tập kiến thức.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đơng 1: Ơn tập lý thuyết.
GV:Hãy nêu kí hiệu và cách viết một


tập hợp?


GV: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa dưới
dạng công thức?


HS: Phát biểu quy tắc.Viết cơng thức?
GV: Khi nào thì một tổng hoặc một hiệu
chia hết cho một số? Không chia hết
cho một số?


HS: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?
HS: Nêu quy tắc như trong sgk


GV: Khi nào a là ước của b?


<i>1) Tập hợp</i>


- Tên tập hợp được viết bởi chữ cái in hoa.
- Các cách viết một tập hợp:


+ Liệt kê các phần tử của tập hợp


+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
của tập hợp.



<i>2) Luỹ thừa</i>


an<sub> = a.a.a…a (n thừa số a)</sub>


am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m – n


<i>3) Tính chất chia hết của một tổng</i>


- Nếu a  m và b  m thì a  b  m.


- Nếu a  m và b  m thì a  b  m.


<i>4) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9</i>


a  2  a là số chẵn


a  5  a có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5


a  3  tổng các chữ số của a  3


a  9  tổng các chữ số của a  9


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV:Khi nào x là ước chung hay bội
chung của a và b?


GV: Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?


HS: Nêu định nghĩa ƯCLN và BCNN


của hai hay nhiều số.


GV:Nêu cách tìm ước chung lớn nhất?
bội chung nhỏ nhất?


a  b  a là bội của b và b là ước của a


a  x và b  x x  ƯC (a ,b)


x  a và x  b x  BC (a ,b)


<i>6) Số nguyên tố, hợp số</i>


- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và
chỉ có hai ước là 1 và chính nó


- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có
nhiều hơn 2 ước.


<i>7) ƯCLN và BCNN, cách tìm.</i>


<i> </i>-ƯCLN(a, b)là số lớn nhất trong tập hợp
ƯC(a, b).


- BCNN (a, b) là số nhỏ nhất khác 0 trong
tập hợp BC(a, b).


- Cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay
nhiều số.



ƯCLN BCNN


Phân tích các các số ra thừa số nguyên tố.
Chọn các thừa số


nguyên tố chung Chọn các thừa số nguyên tốchung và riêng
Lập tích các thừa số nguyên tố.


<i>chung</i> đó, mỗi
thừa số lấy với số
mũ <i>nhỏ nhất.</i> Đó là
ƯCLN.


<i>chung và riêng</i> đó, mỗi
thừa số lấy với số mũ <i>lớn</i>
<i>nhất.</i> Đó là BCNN.


Hoạt động 2: Bài tập.
GV: Đưa đề bài trên bảng phụ.


? Với dạng toán này ta sẽ thực hiện như
thế nào?


2HS: lên bảng làm bài.


HS khác nhận xét.


GV: Đưa đề bài trên bảng phụ.


? Để tìm được x ta phải làm như thế


nào?


Ta phải tìm 6x – 39 =? =>6x =? => x =?
? 6x – 39 đóng vai trị là số gì trong
phép tốn?


? 6x đóng vai trị gì?
? x đóng vai trị gì?


Bài 1: <i>Tính nhẩm</i>


a) 16.99 = 16.(100 - 1)
= 16.100 – 16.1
= 1600 – 16
= 1584


b) 2600 : 50 = 2600.2 : 50.2
= 5200 : 100
= 52


Bài 2: <i>Tìm x </i>

<i> N, biết:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Cho HS là tương tự như ý a
HS khác nhận xét


x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>



<b> </b>- Chỉ ra những sai lầm thiếu sót mà HS còn hay mắc phải


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Ôn bài
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới


<i>Ngày giảng: /12/2010</i>


<b>Tiết 54: </b>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Củng cố lại cho HS những kiến thức cơ bản của học kì I.
- HS nắm vững lại được kiến thức cơ bản.


- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Ơn tập kiến thức đã học.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


Hoạt đông 1: Ôn tập lý thuyết.
GV:Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của a


với 0?


? Giá trị tuyệt đối của a có thể là
những số như thế nào?


? Cộng hai số nguyên có những trường
hợp nào xảy ra? Nêu cách thực hiện
trong từng trường hợp?


<i>8) Giá trị tuyệt đối</i>




<i>a</i> 0 với mọi giá trị của a








<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>




<i>9) Cộng hai số nguyên.</i>


<i>a) Cộng hai số nguyên dương.</i>


Thực hiện cộng như cộng hai số tự nhiên


<i>b) Cộng hai số nguyên âm.</i>


Với a, b là số nguyên âm ta có:
a + b = - ( <i>a</i> + <i>b</i> )


<i>c) Cộng hai số nguyên khác dấu.</i>


Với a là số nguyên dương, b là số nguyên âm
Nếu a  0


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV:Nêu quy tắc trừ hai số ngun?
Viết cơng thức?


HS: Nêu quy tắc. Cơng thức


ta có:


a + b = ( ) ( )


( )


<i>b</i> <i>a khi b</i> <i>a</i>



<i>a</i> <i>b khi a</i> <i>b</i>


  





 





- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0


<i>10) Trừ hai số nguyên.</i>


a – b = a + (- b)


<i>11) Qui tắc dâu ngoặc.</i>


Hoạt động 2: Bài tập.
GV: Đưa đề bài trên bảng phụ.


? Với dạng toán này ta sẽ thực hiện
như thế nào?


2HS: lên bảng làm bài.


HS khác nhận xét.



GV: Đưa đề bài trên bảng phụ.


? Với dạng toán này ta sẽ thực hiện
như thế nào?


2HS: lên bảng làm bài.


HS khác nhận xét.


Bài 3: <i>Tính nhanh</i>


a) 217 + [43 + (- 217) + (- 23)]
= 217 + 43 + (- 217) + (- 23)
= [217 + (- 217)] + [43 + (- 23)]
= 0 + 20


= 20


b) (768 - 39) – 768
= 768 – 39 – 768
= (768 – 768) – 39
= 0 – 39


= - 39


Bài 4: <i>Liệt kê và tính tổng tất cả các số</i>
<i>nguyên x thỏa mãn.</i>


a) – 8 < x < 8



 x = 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4;5;6;7     

<sub></sub>



Sx = [(-7) +7]+ [(-6)+6] + [(-5)+5] + [(-4)+4]


+ [(-3)+3] + [(-2)+2] + [(-1)+1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0


= 0


b) -6 < x < 4


 x = 5; 4; 3; 2; 1;0;1; 2;3   

<sub></sub>



Sx= (-5)+(-4)+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+ 0


= -(5 + 4) + 0 + 0 + 0 + 0
= -9


<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài
- Chi ra những sai lầm HS còn hay mắc phải


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Ôn bài, Làm bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra học kì


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Ngày giảng: /12/2010</i>



<b>Tiết 55 + 56: </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>



<i><b>(Cả số học và hình học)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Đánh giá việc dạy và học của thày và trị trong học kì I.
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong học kì I.
- Rèn luyện khả năng tự lập cho HS.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH:</b>


GV: Đề kiểm tra <i>(Photocopy),</i> đáp án, biểu điểm
HS: Ôn tập kiến thức.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i> <b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> </b>Sĩ số: 6A: 6B:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Giao đề bài cho HS làm bài.


<i><b> 3 Dạy học bài mới:</b></i>


<b>I. Trắc nghiệm:</b>(<b> </b>2 điểm).


<b>ĐỀ BÀI</b>


<i> Hãy khoanh tròn chữ cái( A, B, C hay D</i>) <i>đứng trước phương án trả lời đúng.</i>
<b>Câu 1:</b> Cho tập hợp B = {4; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng?



A. 4; 9  B B. {4}  B C. B  {9} D. {4; 9}  B


<b>Câu 2:</b> Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5?


A. 65 B. 55 C. 45 D. 35.


<b>Câu 3: </b>Số nào sau đây là ước chung của 20 và 32 ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 8.


<b>Câu 4: </b>Kết quả của phép tính 34<sub>.3</sub>5 là:


A. 99 <sub> </sub> <sub>B. 9</sub>20 <sub>C. 3</sub>20 <sub>D. 3</sub>9<sub>.</sub>


<b>Câu 5:</b> Số nào sau đây là số nguyên tố?


A.59. B. 39 C. 49 D. 27.


<b>Câu 6:</b>Kết quả của phép tính (-17) + (-35) là:


A. 52 B. 18 C. -52 D. -18.


<b>Câu 7:</b> Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C<i> (Hình 2). </i>Kết luận nào sau đây là
đúng?


A. Tia <i>AB </i>trùng với tia <i>BC</i>. B. Tia <i>AB </i>trùng với tia <i>AC</i>.
C. Tia <i>AC </i>trùng với tia <i>CA</i>. D. Tia <i>BA </i>trùng với tia <i>BC</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Câu 8:</b> Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC =
7cm. Kết luận nào sau đây <i><b>k h</b><b> ôn</b><b> g đ ú</b><b> n</b><b> g </b></i><b>?</b>



A. AB = 3cm B. BC = 5cm C. BC = 2cm D. AC = 5cm


<b>II. Tự luận: </b>(8 điểm)


<b>Câu 9: (2 điểm)</b>.Tìm số tự nhiên x, biết:


a) x  ƯC(15, 40) b) x  BC(15, 40) và 200 x  500


<b>Câu 10: (1,5 điểm)</b>.Tìm số nguyên x, biết:


c) 2. x - 18 = 10; d) 3. x + 26 = 5.


<b>Câu 11: (2 điểm)</b>


a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: 12; -7; -3 ; -11


b) Tính nhanh: (13 – 17) – (20 – 17 + 30 +13)


<b>Câu 12: (1 điểm).</b> Cho đoạn thẳng AC, B là một điểm thuộc đoạn thẳng AC, M là
trung điểm của AB. Biết BC = 3cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?


<b>Câu 13: (1,5 điểm).</b> Một lớp học có 30 nam và 20 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học
sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ
trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b>(<b> </b>2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm.



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A C B D A C B B


<b>II. Tự luận: </b>(8 điểm)


<b>Câu 9: (2 điểm)</b>.


Ta có: 15 = 3.5 và 40 = 23<sub>.5 </sub><i><sub>(0,5 điểm)</sub></i>


a) ƯCLN(15, 40) = 5 mà x  ƯC(15, 40)  x =

1;5

<i>(0,5 điểm)</i>


b) BCNN(15, 40) = 23<sub>.3.5 = 120 mà x </sub><sub></sub><sub> BC(15, 40) = </sub>

<sub></sub>

<sub>0;120;240;360; 480;600;...</sub>

<sub></sub>



và 200 x  500  x = 240;360;480

<i>(1 điểm)</i>


<b>Câu 10: (1 điểm)</b>.
a) 2. x - 18 = 10
2. x = 10 + 18
2. x = 28
x = 28 : 2


x = 14 <i>(0,5 điểm)</i>


b) 3. x + 26 = 5
3. x = 5 - 26
3. x = - 21
x = - 21 : 3


x = -7 <i>(0,5 điểm)</i>


<b>Câu 11: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

b) (13 – 17) – (20 – 17 + 30 +13) = 13 - 17 - 20 + 17 - 30 - 13
= (13 - 13) - (17 - 17) - (20 + 30)
= 0 - 0 - 50


= - 50 <i>(1 điểm)</i>
<b>Câu 12: (1 điểm).</b> Vẽ hình đúng. <i>(0,25 điểm)</i>




8 cm


3 cm


A <sub>M</sub> B C


? cm


Do M là trung điểm của AC nên AM = MC = AC : 2 = 8 : 2 = 4 cm. <i>(0,25 điểm)</i>


Ta lại có AB = AC – BC = 8 – 3 = 5 cm. <i>(0,25 điểm)</i>


 AB > AM nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.


 AM + MB = AB  MB = AB – AM hay MB = 5 – 4 = 1 cm. <i>(0,25 điểm)</i>


<b>Câu 13: (2 điểm).</b> Số cách chia đều học sinh thành các tổ <i>(số tổ nhiều hơn 1)</i> sao cho
số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau chính là số ước
chung lớn hơn 1 của 30 và 20. <i>(0,5 điểm)</i>



Ta có: 30 = 2 . 3 . 5 và 20 = 22<sub> . 5 </sub><sub></sub> <sub> ƯCLN(30; 20) = 2 . 5 = 10 </sub><i><sub>(0,5 điểm)</sub></i>


 ƯC(30; 20) = Ư(10) =

<sub></sub>

1; 2;5;10

<sub></sub>

<i>(0,5 điểm)</i>


Do số tổ nhiều hơn 1 nên ta có ba cách chia tổ là 2 tổ, 5 tổ hoặc 10 tổ.Trong đó cách
chia 10 tổ có số học sinh ít nhất. Khi đó mỗi tổ có 5 học sinh (3 nam, 2 nữ) <i>(0,5 điểm)</i>
<i> <b>4. Củng cố - luyện tâp</b><b> </b></i><b>:</b>


Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<i><b> </b></i>- Làm lại bài kiểm tra


- Ôn tập kiến thức đã học ở học kỳ I.


- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập cho học kỳ II.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×