Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

chuyên đề sinh học 12 chương 12 bổ trợ kiến thức thi THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.46 KB, 67 trang )

BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường và chuyển hóa vật chất và
năng lượng trong tế bào.
+ Trình bày được vai trị của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế
bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây.
+ Mơ tả được cấu tạo của rễ phù hợp với chức năng hấp thụ nước và ion khống.
+ Trình bày được cơ chế và các con đường hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
+ Phân tích được ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ
nước và ion khống ở rễ cây.
+ Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn như: vì sao cần tưới nước và
bón phân hợp lí, cách tưới nước cho một số loài cây ở nhà trồng,...
 Kĩ năng
+ Đọc tài liệu về sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.
+ Quan sát, phân tích tranh hình cấu trúc rễ và cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng.

Trang 1


I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ
1. Đặc điểm của rễ
Rễ thích nghi chức năng hút nước: Rễ có khả năng ăn sâu, lan rộng, có khả năng hướng
nước, trên rễ có miền hút nước với rất nhiều tế bào lông hút.
Tế bào lơng hút thích nghi với chức năng hấp thụ nước: Thành tế bào mỏng, không
thấm cutin,...
2. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
Nước: Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu, lon khoáng thẩm lách: thụ động
và chủ động.
3. Các con đường hấp thụ nước


Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh không được chọn lọc.
Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: Chậm, được chọn lọc.
4. Các yếu tố ngoại cảnh
Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ pH, độ thống của đất,...
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cơ quan hút nước của rễ là
A. tế bào lơng hút.

B. tế bào biểu bì.

C. khơng bào.

D. tế bào rễ.

Hướng dẫn giải
Cơ quan hút nước của rễ là tế bào lơng hút. Tế bào lơng hút thích nghi với chức năng
hấp thụ nước như: thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin; có một khơng bào trung tâm lớn;
áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Ví dụ 2: Q trình hấp thụ chủ động các ion khống, có sự tham gia của những yếu tố nào
sau đây?
I. Năng lượng là ATP.
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
IV. Enzim hoạt tải (chất mang).
A. I, IV.

B. II, IV.

C. I, II, IV.


D. I, III, IV.
Trang 2


Hướng dẫn giải
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khống cần có sự tham gia của năng lượng ATP;
nhờ các enzim hoạt tải. Đồng thời, màng sinh chất của tế bào có cấu trúc khảm động, có
khả năng thấm chọn lọc.
Chọn C.
Ví dụ 3: Biện pháp nào sau đây không giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.

B. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ

cho đất.
C. Vun gốc và xới xáo cho cây.

D. Luôn tưới ngập nước cho cây.

Hướng dẫn giải
Mỗi loại cây sẽ có nhu cầu nước khác nhau. Nếu ta tưới ngập nước cho cây thì có thể
cây sẽ bị úng.
Chọn D.
Bài tập tự luyện
Bài tập cơ bản
Câu 1: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khống chủ yếu qua
A. miền lơng hút.

B. miền chóp rễ.


C. miền sinh trưởng. D.

miền

trưởng

thành.
Câu 2: Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi.

B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu ôxi.

C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu ôxi.

D. quá ưu trương,

quá kiềm hay thiếu ôxi.
Câu 3: Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút
A. theo cơ chế chủ động.

B. cần tiêu tốn năng

lượng.
C. nhờ các bơm ion.

D. theo cơ chế thẩm thấu.

Câu 4: Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào
A. hoạt động trao đổi chất.

C. cung cấp năng lượng.

B. chênh lệch nồng độ ion.
D. hoạt động thẩm

thấu.
Trang 3


Câu 5: Tế bào lơng hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Thành phần tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt.
II. Thành tế bào dày, có lớp cutin.
III. Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
IV. Áp suất thẩm thấu lớn.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D.4.

Câu 6: Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, vận chuyển ion
khoáng từ nơi có
A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, khơng tiêu tốn năng lượng.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, khơng tiêu tốn năng lượng.
D. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, phải tiêu tốn năng lượng.
Câu 7: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường
A. gian bào và tế bào chất.


B. gian bào và tế bào biểu bì.

C. gian bào và màng tế bào.

D. gian bào và tế bào nội bì.

Câu 8: Tác dụng chính của kĩ thuật nhổ cây con đem cấy là
A. bố trí thời gian phù hợp cho cây sinh trưởng.
B. tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.
C. không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.
D. làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con.
Câu 9: Sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước vì
A. áp suất thẩm thấu của đất giảm.

B. áp suất thẩm thấu của rễ tăng.

C. áp suất thẩm thấu của đất tăng.

D. áp suất thẩm thấu của rễ giảm.

Câu 10: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh
trưởng trên đất có độ mặn cao là
A. các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho rễ xuyên qua mặt đất.
B. các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. thế năng nước của đất là quá thấp.
D. hàm lượng ôxi trong đất là quá thấp.
Bài tập nâng cao
Câu 11: Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý?
Trang 4



I. Trời nắng gay gắt kéo dài.

II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian

dài.
III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn.

IV. Cây bị thiếu phân.

Phương án đúng là
A. I, IV.

B. II, III.

C. III, IV.

D. I, II.

Câu 12: Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do
I. tính chất lí, hố của đất thay đổi nên rễ cây bị thối.
II. thiếu ôxi phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường của rễ.
III. tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lơng hút chết, khơng hình thành
được lơng hút mới.
IV. khơng có lơng hút thì cây khơng hấp thụ được nước cân bằng nước trong cây bị phá
huỷ.
Phương án đúng là
A. I, II, III.


B. II, III, IV.

C. I, II, IV.

D. I, III, IV.

ĐÁP ÁN
1-A
11-B

2-A
12-B

3-D

4-B

5-C

6-D

7-A

8-D

9-C

10-C

BÀI 2: SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

Mục tiêu
 Kiến thức
Trang 5


+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo mạch gỗ và mạch rây thích nghi với vận chuyển
các chất trong cây.
+ Phân biệt được dòng mạch gỗ và mạch rây ở những tiêu chí như: cấu tạo, thành
phần của dịch mạch gỗ, động lực.
+ Trình bày được cơ chế vận chuyển nước trong cây.
+ Giải thích được tại sao nước có thể vận chuyển từ dưới lịng đất lên ngọn cây của
những cây cao hàng chục mét.
 Kĩ năng
+ Đọc tài liệu về cơ chế vận chuyển nước trong cây.
+ Quan sát, phân tích tranh hình cấu tạo mạch gỗ, mạch rây và dòng mạch gỗ, mạch
rây.

Trang 6


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
1. Dòng mạch gỗ
1.1. Cấu tạo mạch gỗ
- Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống. Chúng
khơng có màng và bào quan. Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ
lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
- Thành của mạch gỗ được linhin hóa tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc là chịu nước.
1.2. Thành phần dịch mạch gỗ
Chủ yếu là nước và ion khống. Ngồi ra, cịn có các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ

(axit amin, amit, vitamin).
1.3. Động lực đẩy của mạch gỗ
Là sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy (áp suất rễ); lực hút do thoát hơi nước ở lá; lực liên
kết giữa các phân tử với nhau và với thành mạch gỗ.
2. Dòng mạch rây
2.1. Cấu tạo mạch rây
Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
2.2. Thành phần của dịch mạch rây
Chủ yếu là đường saccarôzơ, các axit amin, hoocmôn thực vật, một số hợp chất hữu cơ
khác (như ATP), một số ion khoáng được sử dụng lại, đặc biệt là rất nhiều kali.
2.3. Động lực đẩy của dòng mạch rây
Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, củ,
quả,...).
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ?
A. Mạch gỗ gồm các tế bào chết.
B. Tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống.
C. Mạch gỗ gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
D. Thành của mạch gỗ được linhin hóa.
Hướng dẫn giải
Trang 7


Các phương án A, B, D là đặc điểm của mạch gỗ. Phương án C là đặc điểm của tế bào
của mạch rây.
Chọn C.
Ví dụ 2: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển
A. từ mạch gỗ sang mạch rây.


B. qua mạch gỗ theo chiều từ dưới lên.

C. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

D. từ mạch rây sang mạch gỗ.

Hướng dẫn giải
Mạch gỗ được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là quản bào và mạch ống. Mạch gỗ vận chuyển
dịch mạch gỗ (nước, ion khoáng) từ rễ lên thân, lá.
Chọn B.
Ví dụ 3: Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

B. các tế bào lá.

C. rễ và thân.

D. thân và lá.

Hướng dẫn giải
Động lực đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác là sự chênh lệch áp suất
thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (tế bào sản xuất ở lá) với cơ quan chứa (tế bào nhận ở rễ,
thân, củ, quả,...).
Chọn A.
Bài tập tự luyện
Bài tập cơ bản
Câu 1: Xilem là một tên gọi khác của
A. quản bào.

B. mạch ống.


C. mạch gỗ.

D. mạch rây.

C. nhựa luyện.

D. mạch rây.

Câu 2: Dòng libe còn được gọi là dòng
A. nhựa nguyên.

B. mạch gỗ.

Câu 3: Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bào và
A. tế bào nội bì.

B. tế bào lơng hút.

C. mạch ống.

D. tế bào biểu bì.

Câu 4: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm
A. nước và các ion khống.
C. prơtêin và vitamin.

B. các phân tử đường.
D. glucôzơ và tinh


bột.
Trang 8


Câu 5: Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên do động lực chủ yếu
nào dưới đây?
A. Lực hút của lá do q trình thốt hơi nước.
B. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.
C. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
D. Lực hút của lá do q trình thốt hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
Câu 6: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

B. từ mạch gỗ sang mạch rây.

C. từ mạch rây sang mạch gỗ.

D. qua mạch gỗ.

Câu 7: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn có thể tiếp tục đi
lên vì
A. áp suất rễ rất lớn.

B. vách mạch gỗ được linhin hoá.

C. mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết. D. quản bào và mạch ống có các lỗ bên.
Câu 8: Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là
A. fructơzơ.

B. glucơzơ.


C. saccarơzơ.

D. ion khống.

Câu 9: Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa
A. lá và rễ.

B. cành và lá.

C. rễ và thân.

D. thân và lá.

Bài tập nâng cao
Câu 10: Cho các đặc điểm sau:
I. Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
II. Gồm những tế bào chết.
III. Thành tế bào được linhin hóa.
IV. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
V. Gồm những tế bào sống.
Số phương án đúng về đặc điểm của mạch gỗ là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Câu 11: Trong một thí nghiệm chứng minh dịng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến
hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung
dịch màu đỏ: đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng
độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?

Trang 9


A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, cịn chóp rễ (phần sâu nhất
dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng.
B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng: chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ.
D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng.
ĐÁP ÁN
1-C
11-C

2-D

3-C

4-A

5-D

6-D

7-D

8-C


9-A

10-B

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phân tích được vai trị của thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
+ Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước.
+ Giải thích được thốt hơi nước là “tai họa tất yếu” của thực vật.
+ Mơ tả được thí nghiệm của Garơ để làm căn cứ xác định được các con đường
thoát hơi nước ở lá. Phân biệt được 2 con đường thốt hơi nước qua khí khổng và
cutin.
+ Mơ tả được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng.
+ Trình bày được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. Vận dụng
kiến thức về thoát hơi nước để đề xuất các biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây
trồng.
 Kĩ năng
+ Đọc tài liệu về thoát hơi nước.
+ Quan sát, phân tích tranh hình cơ chế thốt hơi nước.

Trang 10


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
THỐT HƠI NƯỚC
1. Vai trị của thốt hơi nước
Là động lực đầu tiên của dịng mạch gỗ có vai trị giúp vận chuyển nước và các ion
khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác của cây; có tác dụng hạ nhiệt độ của lá; giúp

cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cho cây quang hợp.
2. Thoát hơi nước qua lá
2.1. Lá là cơ quan thốt hơi nước
Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Các tế bào biểu bì của lá tiết ra
lớp phủ bề mặt gọi là lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng. Hai mặt
lá có nhiều khí khổng (mặt dưới thường nhiều hơn)
2.2. Hai con đường thoát hơi nước
- Thốt hơi nước qua khí khổng: là chủ yếu, do có sự điều tiết độ mở của khí khổng là
quan trọng nhất. Độ mở của khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí
khổng gọi là tế bào hạt đậu.
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày thốt hơi nước càng giảm
và ngược lại.
3. Các tác nhân ảnh hưởng
Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và các ion khống ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
4. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước
thoát ra (B).
- Khi A = B: mô của cây đủ nước → cây phát triển bình thường.
- Khi A > B: mơ của cây thừa nước → cây phát triển bình thường.
- Khi A < B: mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và chết.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Owr thực vật, q trình thoát hơi nước chủ yếu qua
A. thân, cành và lá.

B. khí khổng và qua cutin

Trang 11



C. gân lá và khí khổng.

D. mơ giậu và lớp

cutin bề mặt lá.
Hướng dẫn giải
Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí khổng, ngồi ra thốt hơi nước cịn xảy ra qua cutin
trên biểu bì lá.
Chọn B.
Ví dụ 2: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố
tới sự thoát hơi nước?
A. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước do nó điều tiết độ mở của
khí khổng.
B. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước.
C. Vào ban đêm, cây khơng thốt hơi nước vì khí khổng đóng lại khi khơng có ánh sáng.
D. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước.
Hướng dẫn giải
Khí khổng khơng bị đóng hồn tồn do đó phương án C khơng chính xác.
Chọn C.
Ví dụ 3: Muốn thực hiện tưới nước hợp lí cho cây, cần phải dựa vào những đặc điểm nào
sau đây?
I. Đặc điểm di truyền.
II. Pha sinh trưởng và phát triển của giống và lồi cây.
III. Loại phân bón cho cây.
IV. Đặc điểm của đất và thời tiết.
A. I, II và III.

B. I, II và IV.

C. I, III và IV.


D. II, III và IV.

Hướng dẫn giải
Các đặc điểm I, II và IV đúng, đặc điểm loại phân bón khơng ảnh hưởng trực tiếp đến
việc thực hiện tưới nước hợp lí cho cây.
Chọn B.
Bài tập tự luyện
Bài tập cơ bản

Trang 12


Câu 1: Khi nói về vai trị thốt hơi nước đối với cơ thể thực vật, những nhận định nào sau
đây đúng?
I. Tạo lực hút đầu trên.
II. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
III. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
IV. Cung cấp năng lượng cho lá.
A. I, III và IV.

B. I, II và III.

C. II, III và IV.

D. I, II và IV.

Câu 2: Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước
A. do rễ hút vào và lượng nước vận chuyển trong thân.
B. do rễ hút vào và lượng nước thoát ra.

C. do thân vận chuyển lên lá và lượng nước thoát ra.
D. do lượng nước được tưới và lượng nước thoát ra.
Câu 3: Ở cây thường xuân, mặt trên của lá không có khí khổng thì sự thốt hơi nước
A. xảy ra qua lớp biểu bì.
C. xảy ra qua lớp cutin trên biểu bì lá.

B. khơng xảy ra.
D. xảy ra qua gân lá.

Câu 4: Q trình thốt hơi nước của cây sẽ giảm dần khi
A. Đưa cây vào trong tối.

B. Đưa cây ra ngoài

ánh sáng,
C. Tưới nước cho cây.

D. Tưới phân cho

cây.
Câu 5: Khi tế bào khí khổng no nước thì
A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra.
C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra.
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra.
Câu 6: Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.
B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.
C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.


Trang 13


Câu 7: Khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến sự thốt hơi nước, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi khơng bị ảnh hưởng.
B. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng yếu.
C. Độ ẩm khơng khí càng thấp, sự thốt hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm khơng khí càng cao, sự thốt hơi nước càng mạnh.
Câu 8: Nhân tố nào sau đây liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng?
I. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. II. Độ dày, mỏng của lớp cutin.
III. Nhiệt độ mơi trường.

IV. Gió và các ion khống.

V. Độ pH của đất.
A. III và I.

B. III và II.

C. Ilvàl.

D. II và III.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
A. ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ.
B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.
C. ứ giọt xảy ra khi độ ẩm khơng khí tương đối cao.
D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây.

Câu 10: Nhận định nào khơng đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự
thoát hơi nước?
A. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước do nó điều tiết độ mở của
khí khổng.
B. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước.
C. Vào ban đêm, cây khơng thốt hơi nước vì khí khổng đóng lại khi khơng có ánh sáng.
D. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
Bài tập nâng cao
Câu 11: Mặt trên của lá cây sống ở vùng khô hạn thường khơng có khí khổng để thích
nghi với việc
A. tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào bên trong lá.
B. giảm sự thoát hơi nước.
C. giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời.
D. tăng số lượng tế bào khí khổng ở mặt dưới lá.

Trang 14


Câu 12: Vì sao khi chuyển một cây gỗ to đi trồng ở một nơi khác, người ta phải ngắt đi rất
nhiều lá?
A. Để khỏi làm hỏng bộ lá khi di chuyển.
B. Để cành khỏi gãy khi di chuyển.
C. Để giảm bớt khối lượng cho dễ vận chuyển.
D. Để giảm đến mức tối đa lượng nước thoát ra, tránh cho cây đỡ mất nước.
ĐÁP ÁN
1-B
11-B

2-B
12-D


3-C

4-A

5-D

6-A

7-C

8-A

9-D

10-C

BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, nguyên tố đại
lượng, ngun tố vi lượng.
+ Phân tích được vai trị của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
+ Thiết kế được thí nghiệm chứng minh vai trị của các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu.
+ Xác định được các nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây, từ
đó trình bày được các biện pháp để làm tăng năng suất cây trồng thông qua việc
làm đất và bón phân.
 Kĩ năng
+ Đọc tài liệu về các dinh dưỡng khống trong cây.

+ Quan sát, phân tích tranh hình về ảnh hưởng của các ngun tố dinh dưỡng
khống đối với cây.

Trang 15


 LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
1. Định nghĩa
- Là những nguyên tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống.
- Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào.
- Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
2. Bao gồm
Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg. Chủ yếu đóng vai trị cấu trúc của
tế bào, cơ thể; điều tiết các q trình sinh lí.
Ngun tố vi lượng: Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn. Chủ yếu đóng vai trị hoạt hóa các
enzim.
3. Nếu thiếu
Ví dụ:
+ Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt, cây cằn cỗi.
+ Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.
+ Thiếu kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây.
+ Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo.
4. Nguồn cung cấp
- Phân bón cho cây trồng.
- Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nguyên tố dinh dưỡng khống thiết
yếu?

A. Ngun tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu trình sống.
B. Khơng thể thay thế được bởi bất kì ngun tố nào khác.
C. Khơng thể cung cấp từ phân bón mà do cây tự tạo thành.
D. Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Hướng dẫn giải

Trang 16


Phương án C: sai. Vì các nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu thường được cây lấy
từ đất.
Chọn C.
Ví dụ 2: Ở cây, nguyên tố khoáng chủ yếu được hấp thụ dưới dạng
A. ion.

B. phân tử.

C. nguyên tử.

D. đơn phân.

Hướng dẫn giải
Các muối khống trong đất có thể tồn tại dưới dạng hịa tan (ion) hoặc khơng tan. Tuy
nhiên, cây chỉ hấp thụ được muối khống dạng hịa tan.
Chọn A.
Bài tập tự luyện
Bài tập cơ bản
Câu 1: Các nguyên tố vi lượng cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật nhưng có vai trị
quan trọng vì
A. chúng có mặt trong các hợp chất thực vật.

B. chức năng chính của chúng là hoạt hóa các enzim.
C. có mặt ở một số giai đoạn sinh trưởng thực vật.
D. được cung cấp cho hạt.
Câu 2: Bón phân hợp lí là
A. phải bón thường xuyên cho cây.
B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất.
C. phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K.
D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách.
Câu 3: Vai trị của phơtpho trong cơ thể thực vật
A. là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
B. là thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
C. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
D. là thành phần của axit nuclêic, ATP, phơtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
Câu 4: Khi thiếu phơtpho, cây có những biểu hiện như
A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Trang 17


B. lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm.
C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. sinh trưởng cịi cọc, lá có màu vàng.
Câu 5: Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như
A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 6: Vai trò của kali trong cơ thể thực vật là
A. thành phần của prơtêin và axit nuclêic.

B. hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
C. thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
D. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
Câu 7: Cây có biểu hiện: lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết là do thiếu
A. phơtpho.

B. canxi.

C. magiê.

D. nitơ.

Câu 8: Vai trị chủ yếu của magiê trong cơ thể thực vật là
A. giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
B. thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.

C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.

D. thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Câu 9: Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ
xanh trở lại?
A. Mg2+.

B. Ca2+.

C. Fe3+.

D. Na+.


Câu 10: Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây
ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng khơng có magiê.
D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Trang 18


Bài tập nâng cao
Câu 11: Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ?
A. Lúa.

B. Đậu tương.

C. Củ cải.

D. Ngô.

Câu 12: Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhưng thiếu một ngun tố khống
thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở những lá già. Ngun tố
khống đó là
A. nitơ.

B. canxi.

C. sắt.

D. lưu huỳnh.


ĐÁP ÁN
1-B
11-B

2-D
12-A

3-D

4-B

5-D

6-B

7-B

8-D

9-A

10-C

BÀI 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Phân tích được vai trị sinh lí của ngun tố nitơ.
+ Trình bày được các đặc điểm, biểu hiện của cây khi bị thiếu nguyên tố nitơ.
+ Phân tích được thực vật có đặc điểm thích nghi trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị

dư lượng amôniac đầu độc.
+ Xác định được nguồn cung cấp nitơ cho cây, từ đó có chế độ chăm sóc, bón phân
hợp lí để tăng năng suất cây trồng.
+ Trình bày quá trình chuyển nitơ trong đất và quá trình cố định nitơ phân tử.
 Kĩ năng
+ Đọc tài liệu về dinh dưỡng nitơ ở thực vật.
+ Quan sát, phân tích tranh hình về ảnh hưởng của nitơ đối với cây xanh.

Trang 19


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
1. Vai trị sinh lí của Nitơ
+ Nitơ là một ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Cây hấp thụ nitơ

dưới dạng NH 4+ và NO
3

+ Tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục,
ATP,...
+ Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào.
2. Q trình đồng hóa Nitơ ở thực vật

- Q trình khử ni trat: Là q trình chuyển hóa NO thành NH 4+ , có sự tham gia của Mo
3


và Fe được thực hiện ở mô rễ và mô lá: NO (nitrat) → NO2− (nitrit) → NH 4+ (amôni).
3


- Quá trình đồng hóa NH 4+ trong mơ thực vật: Theo 3 con đường
1. Amin hóa trực tiếp các a.xêto: Axit xêto + NH 4+ → axit amin.
2. Chuyển vị amin: A.amin + a. xêto → a. amin mới + a. xêto mới
3. Hình thành amit: liên kết phân tử NH3 với a. amin đicacboxilic.
Axit amin đicacboxilic + NH 4+ → amin.
3. Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên
- Nitơ trong không khí: Nitơ phân tử (N 2) (cây khơng hấp thụ, NO và NO 2: độc hại với
thực vật).
- Nitơ trong đất: Nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây là đất.
- Có 2 dạng: Nitơ vơ cơ và nitơ hữu cơ.
4. Q trình chuyển hóa và cố định Nitơ trong đất
4.1. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Là quá trình liên kết N2 với H2 → NH3.
+ Con đường hóa học: xảy ra ở cơng nghiệp.
+ Con đường sinh học: do VSV thực hiện.
+ Con đường hóa học: tia sét.
4.2. Q trình chuyển hóa nitơ trong đất

Chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO → N 2 ) do các VSV kị khí thực hiện.
3

Trang 20


VK nitrat
NH 3 → NO2 
→ NO3−
+ O2


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về vai trị của nitơ đối với cây xanh?
A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.
B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật.
C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp
lục,...
D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
Hướng dẫn giải
Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục,... do
vậy thiếu nitơ sẽ làm giảm q trình tổng hợp prơtêin từ đó sự sinh trưởng các cơ quan bị
giảm, xuất hiện màu vàng nhạt trên lá. Màu vàng xuất hiện đầu tiên ở lá già.
Chọn D.
Ví dụ 2: Q trình đồng hóa NH3 trong mơ thực vật theo các con đường nào sau đây?
I. Aminhóa.

II. Chuyển vị amin.

III. Hình thành amit. IV. Hình thành axit nuclêic.
A. I, II, III.

B. I, II, IV.

C. II, III, IV.

D. I, III, IV.

Hướng dẫn giải
Q trình đồng hóa nitơ trong mơ thực vật theo 3 con đường: amin hóa; chuyển vị amin;
hình thành amit.

Chọn A.
Ví dụ 3: Khi nói về ý nghĩa của quá trình hình thành amit, nhận định nào sau đây đúng?
I. Là con đường khử độc NH3 dư thừa.
II. Tạo nên các axit amin.
III. Chuyển hóa nitrat thành amơn.
IV. Tạo nguồn dự trữ NH3 cho q trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.
A. I, II.

B. III, IV.

C. I, IV.

D. II, III

Hướng dẫn giải
Khi lượng NH4 trong cơ thể thực vật quá nhiều chúng sẽ khử độc NH 4 đồng thời dự
trữ NH4 bằng cách hình thành amit.
Trang 21


Chọn C.
Bài tập tự luyện
Bài tập cơ bản
Câu 1: Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật
A. là thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
C. là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
D. tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục,
ATP,...

Câu 2: Cây hấp thụ nitơ ở dạng

A. N2 và NO
3

B. N2 và NH3

C. NH 4+ và NO3−

D. NH 4+ và NO2

Câu 3: Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa
A. NO3− thành NH 4+ .

B. NO3− thành NO2− .

C. NH 4+ thành NO2− .

D. NO2− thành NO3− .

Câu 4: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A. NO2− → NO3− → NH 4+

B. NO3− → NO2− → NH 3

C. NO3− → NO2− → NH 4+

D. NO3− → NO2− → NH 2

Câu 5: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là

A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá.
C. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật?
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.
B. Thực vật có khả năng hấp thụ trực tiếp nitơ phân tử.
C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3 và NH4.
D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
Câu 7: Quá trình cố định nitơ phân tử ở các vi sinh vật phụ thuộc vào enzim
A. nitrôgenaza.

B. perôxiđaza.

C. đêaminaza.

D. đêcacbôxilaza.
Trang 22


Câu 8: Nguồn cung nitơ chủ yếu cho thực vật là
A. q trình cố định nitơ khí quyển.
B. phân bón dưới dạng nitơ amơn và nitrat.
C. q trình ơxi hố nitơ khơng khí do nhiệt độ, áp suất cao.
D. q trình phân giải prơtêin của các vi sinh vật đất.
Câu 9: Khi nói về nguồn cung cấp nitrat và amơn tự nhiên cho cây, nguồn nào sau đây
không đúng?
A. Sự phóng điện trong các cơn giơng đã ơxi hóa N2 thành nitrat.
B. Q trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình
phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.

C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 10: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa
nitrat thành nitơ phân tử là
A. làm đất kĩ, đất tơi xốp và thống.

B. bón phân vi lượng thích hợp.

C. giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất.

D. khử chua cho đất.

Bài tập nâng cao
Câu 11: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên
ngoài của
A. rễ cây.

B. thân cây.

C. hoa.

D. lá cây.

Câu 12: Nitơ điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thơng qua những
hoạt động nào sau đây?
I. Hoạt động xúc tác.
II. Cấu tạo nên các phân tử prôtêin, axit nuclêic.
III. Cung cấp năng lượng.
IV. Điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất.
A. I, II, III.


B. I, II, IV.

C. II, III, IV.

D. I, III, IV.

Câu 13: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về q trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
I. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH 4+ và NO3− .
II. NH 4+ ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin
và hình thành amit.
Trang 23


III. Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể thay thế của
nhiều hợp chất sinh học quan trọng.
IV. Trong cây, NO3− được khử thành NH 4+ .
V. Hình thành amit I con đường khử độc NH 4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dự trữ NH 4+
cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 14: Khi nói đến quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự
dinh dưỡng nitơ của thực vật, những phát biểu nào sau đây đúng?
I. Là quá trình biến nitơ phân tử (N 2) sẵn có trong khí quyển thành dạng nitơ khoáng

NH3.
II. Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.
III. Lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp
dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây.
IV. Nhờ có enzim nitrơgenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử
với hiđrô thành NH3.
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
A. I, II, III, IV.

B. I, III, IV, V.

C. II. III, IV, V.

D. I,II, III, V.

ĐÁP ÁN
1-C
11-D

2-C
12-D

3-A
13-C

4-C
14-A

5-B


6-B

7-A

8-A

9-D

10-A

BÀI 6: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Thiết kế và thực hiện được các thí nghiệm về quang hợp.
+ Phát biểu được khái niệm quang hợp, viết được phương trình tổng qt của q
trình quang hợp.
+ Phân tích được vai trị của quang hợp.
+ Nêu được đặc điểm hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang
hợp.
Trang 24


+ Nêu được thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp.
 Kĩ năng
+ Đọc tài liệu về quang hợp ở thực vật.
+ Quan sát, phân tích tranh hình/ video về quá trình quang hợp ở thực vật.

Trang 25



×