Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

bai 1 chi cong vo tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> <b>Ngµy soạn: 16/8/2010</b></i>
<i><b> Ngày giảng:17/8/2010</b></i>
<i><b> </b></i>


Tuần1



Tiết 1 - Bài 1 :

Chí công vô t



<b>A- Mục tiêu bài học</b>:


<i><b> 1- KiÕn thøc:</b></i>


- Hiểu đợc thế nào là chí cơng vơ t.


- Nh÷ng biĨu hiƯn cđa phÈm chÊt chÝ c«ng v« t.


- ý nghÜa cđa chÝ c«ng vô t


<i><b> 2- Kĩ năng:</b></i>


- Học sinh phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí cơng vơ t, khơng chí
công vô t trong cuộc sống hằng ngày.


- Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành
ngời có phẩm chất chí cơng vơ t.


<i><b> 3- Thái độ:</b></i>


- ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiƯn chÝ c«ng v« t trong cc sèng.
- Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong
giải quyết công viÖc.



<b> - Làm đợc nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí cơng vơ t.</b>


<b> B Ph</b> <b>ơng pháp:</b>


- K chuyn, phõn tích, thuyết trình, đàm thoại.


- Nêu vấn đề, tạo tình huống, nêu gơng, thảo luận nhóm.


<b>C Tài liệu và ph</b> <b>ơng tiện</b>:
- SGK, s¸ch GV GDCD líp 9.


- Tranh ảnh, băng hình thể hiện phẩm chất chí công vô t.
- Ca dao, tục ngữ, chuyện kĨ nãi vỊ phÈm chÊt chÝ c«ng v« t.
- Giấy khổ lớn và bút dạ.


<b>D Hoạt động dạy học:</b>–


 <b>ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>
 <b>Bài mới: </b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-íng dÉn của giáo viên</b> <b>Kết quả hđ </b><b> Nội dung bài học</b>
<b>Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm,</b>


<b>thảo luận</b>
<b>Nhóm 1: </b>



? Tơ Hiến Thành đã có suy nghĩ
nh thế nào trong việc dùng ngời và
giải quyết công việc? Qua đó , em
hiẻu gì về Tơ Hiến Thành?


<b>Nhãm 2: </b>


? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và
sự nghiệp cách mạng của chủ tịch
Hồ Chí Minh?


<i><b>-> đại diện các nhóm lên trình </b></i>


<b>I. Đặt vn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>bày các nhóm nhận xét, bổ sung </b></i>
<i><b>lẫn nhau, giáo viên chốt lại nội </b></i>
<i><b>dung chính.</b></i>


? Những việc làm trên của Bác và
Tô Hiến Thành th hin c tớnh
gỡ?


? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế
nào là chí công vô t?


? HÃy nêu một ví dụ về việc làm
thể hiện phẩm chất chí công vô t
của bạn , một thầy cô giáo hoặc


những ngời xung quanh mà em biết
?


( Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo
luận nhãm c©u hái sau)


<b>Nhãm1:</b>


? Phẩm chất chí cơng vơ t đợc biểu
hiện nh thế nào? Em hãy kể một
câu chuyện để làm rõ biểu hiện
đó ?


<b>Nhãm 2:</b>


? Trái với chí cơng vơ t là gì? cho ví
dụ, nếu chí cơng vơ t mà chỉ thể
hiện ở lời nói thì có đợc khơng?
Hãy phân biết đợc ngời chí cơng vơ
t và ngời giả danh chí cơng vơ t?


<b>Nhóm3: Có ngời cho rằng chí </b>
cơng vơ t là xuất phát từ lợi ích
chung và quên đi lợi ích cá nhân.
Điều đó đúng hay sai vì sao?


<i><b>-> Häc sinh nhËn xÐt bỉ sung cho</b></i>
<i><b>nhau-> Gi¸o viªn kÕt ln.</b></i>


? Những việc làm của ơng Tơ Hiến


Thành và Bác Hồ đã đem lại lợi ích
gì?


? Mọi ngời đã có tình cảm nh thế
nào đối với Bác Hồ và ơng Tơ Hiến
Thành ? Qua đó chí cơng vơ t có ý
nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?


cơng việc gì, bất kỳ ở đâu và bao giờ
ngời cũng chỉ theo đuổi 1 mục đích là
“ làm cho ích quốc, lợi dân”


-> ChÝ công vô t.
<b>II. Nội dung bài học.</b>


<b>1. Thế nào là chÝ c«ng v« t : </b>


Chí cơng vơ t là phẩm chất đạo đức
của con ngời thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vị, giải quyết công việc
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung
và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
nhân.


<b>BiĨu hiƯn: </b>


Bằng thái độ, lời nói việc làm.


<b>Ph©n biƯt:</b>



<b>+ </b><i><b>Ngời chí công vô t:</b></i> Công bằng vô t,
hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung
trong giải quyết công việc.


<b>+ </b><i><b>Ngời giả danh chí công vô t :</b></i>


Núi thì có vẻ chí cơng vơ t nhng hành
động và việc làm lại thể hiện tham
lam, ích kỉ, đặt lợi ích cá nhân lên trên
lợi ích tập thể hay vì tình cảm riêng t
mà thiện lệch trong giải quyết cơng
việc.


- Sai vì giữa việc kiên trì tự phấn đấu
để đạt đợc lợi ích cá nhân chính đáng
khác với những hành động vu lợi cá
nhân, tham lam, ích kỉ vì thế cần biết
đặt lợi ích cá nhân trong mối quan hệ
hài hịa với lợi ích của xã hội và cộng
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo viên tổ chức trò chơi</b></i>



Ni dung bi tập 3 – Trang 6 SGK
Gọi 1HS đọc đề bài sau đó phát cho
mỗi em 3 mảnh giấy màu : đỏ
,xanh , vàng và quy định : màu đỏ
im lặng , màu xanh đồng tình ,màu
vàng phản đối .



Khi quản trò đọc nội dung từng câu
yêu cầu các em giở mảnh giấy màu
mình chọn , sau cùng cho các em
giải thích vì sao mình lại chọn nh
vậy .


-> HS đọc đề bài tham gia trị chơi
và giải thích , nhận xét lẫn nhau .
? Qua thái độ của các em ở bài tập
3 , để rèn luyện phẩm chất chí
cơng vơ t ngời HS cần phải làm gì ?


? Để trở thành ngời chí cơng vơ t
cần rèn luyện những phẩm chất đạo
đức nào ?


? Các phẩm chất này đã học cha ,
học ở lớp nào ?


<i><b> GV Tổ chức trò chơi tiếp sức </b></i>


Chớ công vô t là một phẩm chất đạo
đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của
mỗi ngời đem lại lợi ích cho tập thể
mà cộng đồng xã hội, góp phần làm
cho đất nớc thêm giàu mạnh, xã hội
cơng bằng, dân chủ cơng minh. Ngời
có phẩm chất chí cơng vơ t sẽ đợc mọi
ngời tin cậy và kính trọng.



<b>3. §Ĩ rÌn lun phÈm chÊt chÝ c«ng </b>
<b>v« t ng êi HS cÇn : </b>


- Có thái độ ủng hộ ,q trọng ngời chí
cơng vơ t .


- Dám phê phán những hành động vụ
lợi cá nhân , thiếu công bằng trong giải
quyết cơng việc .


- Siêng năng, kiên trì , tiết kiệm , sống
giản dị , tôn trọng lẽ phải , liêm khiết .
- Lớp 6,7,8. -> chủ đề : sống cần kiệm
liêm chính chí cơng vơ t .


<b>III. Bµi TËp :</b>


1. Chơi trị chơi tiếp sức , đọc danh
ngơn về chí cơng vơ t .


2.KĨ chun các tấm gơng về chí công
vô t .


3. Chia lớp làm 3 nhóm cho hs làm bài
tập 1.Dùng bảng phụ cho HS lên điền
và giải thích .


* Tổng kết :
<b>E. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>



- Häc bµi cị vµ lµm bµi tËp 2 trong sgk .


- Thùc hành rèn luyện phẩm chất chí công vô t .
- Su tầm các tấm gơng truyện kể về chí công vô t .
- Chuẩn bị bài 2 tự chủ .


- Đọc trớc ở nhà và trả lời các câu hái trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> <b>Ngày soạn: 23/ 08/ 2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 24/ 08/ 2010 </b></i>


<i> </i> TiÕt 2 - Bµi 2

<i><b>: </b></i>

<i><b>Tù chđ</b></i>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hiểu đợc thế nào là tính tự chủ.
- Biểu hiện của tính tự chủ.


- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhâ, gia đình và xã hội.:


<i><b> 2 - Kĩ năng:</b></i>


- Học sinh biết nhận xét đánh giá hành vi của tính tự chủ.


- Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng nh các hoạt
động xã hội khác.


<i><b> 3 -Thái độ:</b></i>



- Tôn trọng , ủng hộ những ngời cã hµnh vi tù chđ .


- Có biện pháp , kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng nh các hoạt
động xó Hi khỏc.


<b> B Ph</b> <b>ơng pháp:</b>


- Đàm thoại, thảo luận.
- Nêu và giải quyết vấn đề.


- Liên hệ bản thân, tập thể, liên hệ thực tế, xây dựng kế hoạchvà biện pháp
rèn luyện.


<b>C Tài liệu và ph</b> <b>ơng tiện:</b>


- SGK, SGK giáo dục công dân lớp 9.
- Các câu chuyện, gơng về đức tính tự chủ.
- Giấy khổ lớn và bút dạ.


<b>D Hoạt động dạy học:</b>–


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


? Chí cơng vơ t có ý nghĩa nh thế nào? Là học sinh em cần phải làm gì
để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ t. Lấy vd về phẩm chất chí cơng vơ
t?


* Bµi míi:


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b>KQ hoạt động </b>–<b> Nội dung bài học</b>
Giáo viên cử 2 học sinh có giọng đọc


tốt đọc lại 1 lần 2 câu chuyện trên.
- Học sinh đọc câu chuyện “ Một


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

êi mÑ”


- Hc sinh c cõu chuyn Chuyn
ca N


<i><b>Giáo viên tổ chức cho học sinh </b></i>
<i><b>thảo luận nhóm.</b></i>


- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.
- Giáo viên giao câu hỏi th¶o luËn
cho tõng nhãm.


<b>Nhãm 1:</b>


? Nỗi bất hạnh đến với gia đình nhà
bà Tâm nh thế nào?


? Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh
to lớn của gia đình?



<i><b> </b></i>


? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức
tính gì?



<b>Nhóm 2: </b>


? Trớc đây N là học sinh có những u
điểm gì?


? Những hành vi sai trái của N sau
này là gì?


? Vì sao N lại có 1 kết cục xấu nh
vËy?


<b>Nhãm 3 : </b>


? Qua 2 c©u chun vỊ bà Tâm và N,
em rút ra bài học gì?


? Nếu trong lớp em có bạn nh N thì
em và các bạn nên xử lí nh thế nào?


<i><b>-> Học sinh nhận xét bổ xung </b></i>


<i><b>giáo viên chốt và kết luËn chuyÓn ý</b></i>


? Từ việc thảo luận trên em hãy cho


biết. Biết làm chủ bản thân là ngời có
đức tớnh gỡ?


? Làm chủ bản thân là làm chủ những
lĩnh vực gì?


<i><b>-> Học sinh tự do trình bày quan </b></i>
<i><b>điểm cá nhân, cả lớp nghe nhận xét</b></i>
<i><b>ý kiến, giáo viên tổng kết ý kiến.</b></i>


? Từ việc tìm hiểu trên em hiĨu thÕ
nµo lµ tù chđ ?




- Con trai bà Tâm nghiện ma tóy, bÞ
nhiƠm HIV/AIDS.


- Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
- Bà giúp đỡ những ngời bị HIV/AIDS
khác một cách tích cực.


- Bà vận động các gia đình quan tâm
giúp đỡ, gần gũi chăm sóc họ.


- Bà Tâm là ngời làm chủ tình cảm và
hành vi của mình.


- Là học ngoan và học khá.



- N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá,
uống bia, đua xe máy. N trốn học, thi
trợt tốt nghiệp. N bị nghiện, trộm cắp.
- N không làm chủ đợc tình cảm và
hành vi của bản thân, gây hậu quả cho
bản thân, gia đình và xã hội.


-> Bà Tâm là ngời có đức tính tự chủ,
vợt khó khăn, khơng bi quan, chán
nản. Cịn N khơng có tính tự chủ, thiếu
tự tin và khơng có bản lĩnh.


- Trách nhiệm của chúng em là động
viên, gần gũi, giúp đỡ các bạn hòa hợp
với lớp, với cộng đồng để họ trở thành
ngời tốt.


- phải có đức tính tự chủ để khơng mắc
phải sai lầm nh N.


- Đức tính tự chủ.


ii<sub>. Nội dung bài học:</sub>
<b>1.Thế nµo lµ tù chđ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

( Gäi 1 häc sinh nhắc lại khái niệm)
Tổ chức trò chơi


X lớ tỡnh hung, giỳp hc sinh biết
đợc những biểu hiện của tính tự chủ.


<b>Câu 1: Em sẽ xử lí nh thế nào khi </b>
gp cỏc tỡnh hung sau?


+ Có bạn tự nhiên bị ngất trong giờ
học.


+ Gặp bài toán khó trong giờ kiểm
tra.


+ Chăm sóc ngời nhà ốm trong bệnh
viên.


+ Bị bạn bè nghi oan.


+ B m cha th ỏp ng mong mun
ca em.


<i>+ Tiếp thu ý kiến phê bình của cô </i>
<i>giáo.</i>


<i><b>-> Hc sinh by t ý kin cỏ nhân, </b></i>
<i><b>cả</b><b>lớp góp ý, trao đổi, giáo viên </b></i>
<i><b>nhận xét, b sung.</b></i>


<b>Câu2 : Cho học sinh làm bài tập </b>
nhanh bằng phiếu học tập.


<b>Yêu cầu: Những hành vi nào sau đây</b>
trái ngợc với tính tự chủ.



<i><b>-> Học sinh nhận phiếu học tập, trả</b></i>
<i><b>lời cá nhân. một học sinh trả lời </b></i>
<i><b>nhanh lên bảng chữa, học sinh </b></i>
<i><b>nhận xét, giáo viên bổ xung kết </b></i>
<i><b>luận.</b></i>


? Từ việc làm bài tập trên em hÃy rút
ra những biểu hiện của tÝnh tù chñ?


<i><b> ( Giáo viên chuyển ý)</b></i>


? Theo em c tớnh t ch cú tỏc
dng gỡ?


? Ngày nay trong thời kì cơ chế thị
tr-ờng, tính tự chủ có còn quan trọng
không? Vì sao?


Cho ví dụ minh họa.


<i><b>-> Học sinh bày tỏ quan điểm cá </b></i>
<i><b>nhân giáo viên lấy ví dơ minh häa, </b></i>
<i><b>nhËn xÐt vµ kÕt ln</b></i>.


? Theo em tù chđ cã ý nghÜa nh thÕ
nµo?







+ Tính bột phát trong giải quyết công
việc.


+ Thiếu cân nhắc, chín chắn.


+ Nổi nóng, cÃi vÃ, gây gổ khi gặp
những việc mình không vừa ý.


+ Hoang mang sợ hÃi, chán nản trớc
khó khăn.


+ Sa ngÃ, bị cám dỗ, bị lợi dụng.
+ Nói tục, chửi bậy, xử xự thiếu văn
hóa.


<b>2) Biểu hiện : </b>


<i><b>-Thỏi độ bình tĩnh tự tin. </b></i>


- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình,
biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân
mình.


<b>3) ý nghÜa</b>:<b> </b>


<i><b>- Tự chủ là 1 đức tính q giá.</b></i>


- Có tính tự chủ con ngời sống đúng
đắn, c xử có đạo đức, có văn hóa.


- Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua
khó khăn thử thách và cám dỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Em cần phải làm gì để rèn
luyện tính t ch.


<i><b>( Giáo viên kết luận chuyển ý)</b></i>


Giáo viên cho học sinh thảo luận t×nh
hng, líp nhËn xÐt, bỉ sung.


? Qua phần thảo luận liên hệ thực
tiễn này, các em đã hiểu thêm về đức
tính tự chủ và phảI có ý thức rèn
luyện đức tính tự chủ.


Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1


<i><b> -> Học sinh làm việc độc lập, học </b></i>
<i><b>sinh trả lời độc lập, giáo viên nhận </b></i>
<i><b>xét, kết luận đánh giá.</b></i>


( NÕu cßn thời gian cho học sinh chơi
trò sắm vai)


- Xem xột thái độ, lời nói hành động,
việc làm của mình đúng hay sai.
-Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.
- Đi học về nhà, đói và mệt nhng mẹ
cha nấu cơm.



iii<sub>. Bµi tËp:</sub>


<b>Bài 1: ( SGK- trang 8 )</b>
- Đáp án đúng: a, b, d, e.
<b>Bài2:</b>


-Câu ca dao có ý nói khi con ngời đã
có quyết tâm thì dù bị ngời khác ngăn
trở cũng vẫn vững vàng không thay đổi
ý định


<b> E. H íng dÉn häc bµi:</b>


- Làm bài tập 2,3 trang 8 SGK, su tầm tơc ng÷, ca dao vỊ tÝnh tù chđ.
- Tài liệu tham khảo.


- C©u chn vỊ tÝnh tù chđ.
- Danh ng«n ViƯt Nam.


- Tục ngữ, ca dao. “ Ai cũng tạo nên số phận của mình”
“ ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ”
“ Làm ngời ăn tối lo mai,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn; 30/8/2010 </b></i>
<i><b> Ngày dạy: 31/9/2010</b></i>
<i><b> </b></i>


<b> </b>



Tiết 3- Bài 3

<b>:</b>

<b>Dân chủ và kỉ luật</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


<i><b> 1- Kiến thức:</b></i>


- Hiểu đợc thế nào là dân chủ và kỉ luật .
- Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật .


- ý nghÜa cđa d©n chđ , kỉ luật trong nhà trờng và xà hội


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- BiÕt giao tiÕp , øng xư vµ thùc hiƯn tèt d©n chđ ,kØ lt .


- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội về tính dân
chủ và kỉ luật .


- Biết tự đánh giá bản thân , xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật , phát huy dân chủ trong học tập ,
các hoạt động ( gia đình nhà trờng và xã hội )


- Học tập noi gơng những việc tốt , những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ
luật . biết góp ý , phê phán đúng mức những hành vi , vi phạm dân chủ , kỉ luật
.<b>B - Phơng pháp:</b>


- Phơng pháp kích thích t duy động não
- Phng phỏp úng vai.



- Phơng pháp thảo luận nhóm .


<i><b> </b> - </i>Phơng pháp giải quyết tình huống<i><b> </b></i>
<b>C Tµi liƯu và ph</b> <b>ơng tiện:</b>


- SGK ,SGV GDCD 9.


- C¸c sù kiƯn , tình huống thể hiện rõ thế nào là dân chủ và không dân
chủ , kỉ luật tốt và không tôn trọng kỉ luật trong nhà trờng , xà hội .


- Băng hình t liệu , tranh ảnh về dân chủ , kỉ luật .
- GiÊy khỉ lín bót d¹


- Những câu tục ngữ danh ngôn , ca dao nói về tính dân chủ và kỉ luật .


<b>D Hoạt động dạy học:</b>–


<b> * ổ n định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là tự chủ ? ý nghĩa của tự chủ ? là hs em cần phải làm gì để rèn
luyện tính tự chủ ? Hãy nêu một số tình huống địi hỏi tính tự chủ mà em có
thể gặp ở trờng và nêu cách ứng xử phù hợp ?


<b> * Bµi míi: </b><i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của học sinh dới sự hớng</b>


<b>dẫn của giáo viên</b> <b>KQ hoạt động </b>–<b> Nội dung bài học</b>



<i><b>GV: Tổ chức cho HS đàm thoại , </b></i>
<i><b>trao đổi về tình huống trong SGK</b> . </i>


<i><b>->HS hot ng cỏ nhõn </b></i>


? HÃy nêu những chi tiết thể hiện việc
làm phát huy dân chủ và thiếu dân
chủ trong 2 tình huống trên ?


<i><b>-> GV: chia bảng thành 2 phần , </b></i>
<i><b>hoặc sử dụng giấy khổ lớn , HS điền</b></i>
<i><b>ý kiến cá nhân vào 2 cột cả lớp nhận</b></i>
<i><b>xét , bổ sung , GV nhận xột ỏnh giỏ</b></i>
<i><b>. </b></i>


? Sự kết hợp biện pháp dân chđ vµ kØ
lt cđa líp 9A?


<i><b>-> GV: chia bảng thành 2 cột trả lời </b></i>
<i><b>và điền vào 2 cột -> cả lớp tham gia </b></i>
<i><b>góp ý kiến -> GVnhận xét , bổ sung </b></i>
<i><b>ý kiến HS theo dõi kết quả đúng trên</b></i>
<i><b>bảng .</b></i>


? Việc làm của ông giám đốc cho
thấy ông là ngời nh thế nào ?


-> HS: trả lời cá nhân , GV: nhận xét
bæ sung .



? Từ các nhận xét trên về việc làm của
lớp 9A và của ông giám đốc em rút ra
đợc bài học gì ?


<i><b>-> HS trao đổi , GV nhận xét và kết </b></i>
<i><b>luận</b></i> .




GV: kÕt luËn chuyÓn ý


<b> </b>
<b> </b>
? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế
nào là dân chủ ?




<b>I.t vn :</b>


* Hành vi có dân chủ :
- Các bạn sôi nổi thảo luận
- Đề xt chi tiªu cơ thĨ .


- Thảo luận về các biện pháp thực hiện
những vấn đề chung .


- Tự nguyện tham gia các hoạt động
tập thể .



- Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
* Hành vi thiếu dân chủ:


- Cơng nhân khơng đợc bàn bạc , góp
ý về yêu cầu của giám đốc .


- Sức khỏe công nhân giảm sút .
- Công nhân kiến nghị cải thiện lao
động đời sống vật chất , đời sống tinh
thần , nhng giám đốc không chấp
nhận yêu cầu của công nhân .
* Biện pháp dân chủ :


- Mọi ngời cùng đợc tham gia bn
bc .


- ý thức tự giác


- Đề ra biƯn ph¸p tỉ chøc thùc hiƯn.
* BiƯn ph¸p kØ lt :


- Các bạn tuân thủ quy định tập thể .
- Cùng thống nhất hoạt động


- Nhắc nhở , đơn đốc thực hiện kỉ
luật .


-> Ơng giám đốc là ngời độc đoán
chuyên quyền , gia trởng .



* Bµi häc :


Cần phát huy tính dân chủ , kỉ luật của
thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê
phán sự thiếu dân chủ của ông giám
đốc đã gây nên hậu quả xấu


cho c«ng ty .


<b>II. Néi dung bài học :</b>


<b>1. Thế nào là dân chủ và kỉ luật </b>
* Dân chủ là :


<i>- Mọi ngời làm chủ công việc .</i>


<i>- Mi ngời đợc biết đợc cùng tham gia</i>
<i>. </i>


<i>- Mäi ngêi góp phần thực hiện kiểm </i>
<i>tra , giám sát .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Thế nào là kỉ luật ?


? Dân chủ và kỉ luật có tác dụng nh
thế nào?


? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần
phải có dân chủ , kỉ luật ?



? Chúng ta cần rèn luyện dân chủ , kỉ
luật nh thế nào ?


<i><b>-> HS trình bày -> lớp góp ý kiến -> </b></i>
<i><b>gv nhËn xÐt bæ sung .</b></i>


<i><b> ( GV kÕt ln chun ý ) </b></i>


<i><b>GV : Híng dÉn hs liªn hƯ thùc tÕ </b></i>


? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện
tính dân chủ mà em đợc biết ?


? Những việc làm thiếu dân chủ hiện
nay của một số cơ quan quản lí nhà
n-ớc và hậu quả của việc làm đó gây
nên ?


<b> Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1. </b>
-> HS làm bài tập bằng phiếu học tập
đã chuẩn bị ở nhà trả lời vào phiếu ->
GV gọi 1 hs trả lời nhanh -> cả lớp
góp ý ,u cầu hs giải thích vì sao
đúng , sai GV đa ra đáp án đúng .
(<i><b>Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ </b>)</i>


<b>GV : Sử dụng phiếu học tập , các </b>
phiếu đợc làm theo mẫu cắt các hình
khác nhau , có nhiều màu sắc , có thể
treo hoặc dán để HS tự mình lấy và


trả lời .


-> GVcử 1-2 em lên làm ngời dẫn
ch-ơng trình . -> HS Xung phong lên
bảng trả lời nhanh các câu hỏi -> HS
nhận xét -> GV đánh giá có phần
th-ng


-> GV có thể nhận xét từng câu trả lêi


<i>- Tuân theo quy quy định của cộng </i>
<i>đồng .</i>


<i>- Hành động thống nhất để đạt chất </i>
<i>l-ợng cao .</i>


<b>2.T¸c dông :</b>


- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận
thc, ý chớ v hnh ng .


- Tạo điều kiện cho sự phát triển của
mỗi cá nhân .


- Xây dựng xà hội phát triển về mọi
mặt


.


<b>3.Rèn luyện nh thế nào :</b>



- Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỉ
luật .


- Cỏc cỏn b lónh đạo , các tổ chức xã
hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát
huy dân chủ , kỉ luật .


- Học sinh phải vâng lời bố mẹ , thực
hiện quy định của trờng , lớp , tham
gia dân chủ , có ý thức kỉ luật của một
cơng dân .


* <i><b>Liªn hƯ</b> :<b> </b><b> </b></i>


Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?
a. HS còn nhỏ tuổi cha cần đến dân
chủ .


b. Chỉ có trong nhà trờng mới cần đến
dân chủ .


c. Mọi ngời cần phải có kỉ luật .
d. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định
nthốg nhất các hoạt động .


<b>III. Bµi tËp</b>


<b>Bµi 1: ( SGK – Trang 11)</b>



- Hành động thể hiện dân chủ : a,c, d.
- ……….thiếu dân chủ : b
- ……….thiêú kỉ luật : d


<b>Bµi 2: </b>


? Hành vi nào sau đây có dân chủ ?
+ Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp
+ Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu
quốc hội .


+ Các hộ gia đình thống nhất xây dựng
gia đình văn hóa ở địa phơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của HS -> GV nhận xét bổ sung đánh
giá .


( GV tỉng kÕt toµn bµi )
<b>E. Híng dÉn häc bµi</b>


- VỊ nhµ lµm bµi tËp 2,3,4 trang 11 SGK


- Su tầm tục ngữ , ca dao nãi vỊ d©n chđ , kØ lt .
- Chuẩn bị bài Bảo vệ hòa bình.






Ngày soạn: 06/ 9/ 2010


Ngµy d¹y: 07/9/2010


<i><b> </b></i>


TiÕt 4 - Bµi 4:

Bảo vệ hòa bình



<b>A- Mục tiêu bµi häc:</b>
<i><b> 1- KiÕn thøc:</b></i>


- HS hiểu đợc hịa bình là khát vọng của nhân loại .
- Hịa bình mang lại hạnh phúc cho con ngời .
- Hậu quả tác hại của chiến tranh .


- Trách nhiệm bảo vệ hòa bình , chống chiến tranh của toàn nhân loại.


<i><b> 2 - Kĩ năng:</b></i>


- Tớch cc tham gia các hoạt động vì hịa bình , chống chiến tranh do lớp
tr-ờng , địa phơng tổ chức .


- Tuyên truyền , vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh
bảo vệ hòa bình .


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi ngời xung quanh mình .
- Biết yêu hòa bình , ghÐt chiÕn tranh .


- Góp phần nhỏ tùy theo sức mình để bảo vệ hịa bỡnh v chng chin tranh .



<b>B </b><b> Phơng pháp:</b>


- Thảo luận nhóm , tự liên hệ điều tra , tìm hiểu thực tế .
- Xây dựng đề án .


- C¸c hình thức làm việc cá nhân , làm việc theo nhãm , lµm viƯc theo líp .


<b>C </b>–<b> Tµi liƯu và phơng tiện:</b>


- SGK - SGV GDCD 9 .


- Tranh ảnh các bài báo , bài thơ , bài hát về chiến tranh và hịa bình .
- Ví dụ về các hoạt động bảo vệ hịa bình , chống chiến tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <b>ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là dân chủ ? thế nào là kỉ luật ? tính dân chủ và kỉ luật có tác
dụng nh thế nào trong cuộc sống ? là hs em cần phải làm gì để rèn luyện
tính dân chủ và kỉ luật ?


 <b>Bµi míi: </b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b>KQ hoạt động </b>–<b> Nội dung bài học</b>
Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong


sgk -> sử dụng 3 bức ảnh trong sgk


để hs thảo luận -> GV treo ảnh lên
bảng -> HS các nhóm đọc thơng tin
xem ảnh . -> thảo luận câu hỏi sau :


<i><b>Nhãm 1: </b></i>


? Em có suy nghĩ gì khi đọc các
thơng tin và xem ảnh ?




? Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì
cho con ngời ?


? Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho
trẻ?


<i><b>Nhãm 2: </b></i>


? Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa
chiến tranh và bảo vệ hịa bình ?
? Cần phải làm gì để ngăn chặn
chiến tranh và bảo vệ hịa bình ?


<i><b>Nhãm 3: </b></i>


? Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ
gây chiến tranh ở Việt Nam ?


? Em rút ra đợc bài học gì sau khi


thảo luận về các thơng tin và ảnh ?
-> Các nhóm thảo luận , cử đại diện
trình bày , cả lớp tham gia nhận xét
-> GV kết luận bổ sung


<i><b>(GV chuyÓn ý ) </b></i>


? Nêu sự đối lập giữa hịa bình với
chiến tranh ?


<b>I. Đặt vấn đề : </b>


- Sự tàn khốc của chiến tranh
- giá trị của hòa bình .


- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh
và bảo vệ hòa bình .


+ Cuc chin tranh thế giới thứ nhất
đã làm 10 triệu ngời chết .


+ ChiÕn tranh thÕ giíi thø 2 cã 60
triƯu ngêi chÕt .


* HËu qu¶ :


- Từ năm 1900- 2000 chiến tranh đã
làm :


+ 2 triÖu trẻ em bị chết



+ 6 triệu trẻ em thơng tích tàn phế .
+ 20triệu trẻ em sống bơ vơ


+ 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc
phải đi lính , cầm súng giết ngời


* <i><b>Hòa bình</b> :<b> </b></i>


- Đem lại cuộc sống tự do .


- Nhõn dân đợc no ấm hạnh phúc .
- Là khát vọng ca loi ngi
* <i><b>Chin tranh</b></i> :


- Gây đau th¬ng chÕt chãc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Em h·y phân biệt cuộc chiến tranh
chính nghĩa và chiến tranh phi nghÜa


<i><b>-> HS Làm việc cá nhân , cả lớp </b></i>
<i><b>đóng góp ý kiến -> GV liệt kê các ý</b></i>
<i><b>kiến lên bảng hoặc giấy khổ lớn </b></i>
<i><b>sau đó phân loại ý kiến ,phân tích </b></i>
<i><b>ý kiến của HS cha rõ , tng hp v</b></i>
<i><b>b sung ý kin</b></i> .


? Cách bảo vệ hòa bình vững chắc là
gì?





<i><b>( GV kÕt luËn chuyÓn ý )</b></i>


? Qua việc tìm hiểu các trên em
hiểu thế nào là hòa bình ?


? Biểu hiện của lòng yêu hòa bình ?


? Nhõn loi núi chung v dân tộc ta
nói riêng phải làm gì để bảo v hũa
bỡnh ?


<i><b>->HS bày tỏ ý kiến cá nhân cả lớp </b></i>
<i><b>nhận xét -> GV kết luận và ghi nội</b></i>
<i><b>dung lên bảng.</b></i>


<i><b> ( GV kết ln chun ý ) </b></i>


GV ph¸t phiÕu häc tËp -> HS lµm
bµi tËp vµo phiÕu -> GV thu vµ
chấm điểm trả bài vào tiết học sau .
<i><b>( Tỉ chøc trß chơi )</b></i>


? Ai nhanh tay nhanh mắt sẽ thắng
trong cuộc chơi này ?


- Thành phố , làng mạc, nhà máy bị
tàn phá .



- Là thảm họa cđa loµi ngêi .
* <i><b>ChiÕn tranh chÝnh nghÜa </b></i>:


- Tiến hành đấu tranh chống xâm lợc .
- Bảo vệ c lp t do .


- Bảo vệ hòa bình


* <i><b>ChiÕn tranh phi nghÜa </b></i>:


- Gây chiến tranh giết ngời , cớp của
- Xâm lợc đất nớc khác .


- phá hoại hòa bình


- Xõy dng mi quan h bình đẳng ,
hữu nghị , hợp tác quốc gia .


- Đấu tranh chống xâm lợc , bảo vệ
độc lập tự do


.


<b>II. Néi dung bµi häc :</b>
<b>1. Hòa bình là :</b>


- Khụng cú chin tranh hay xung đột
vũ trang .


- Là mối quan hệ hiểu biết , tơn


trọng , bình đẳng và hợp tác giữa các
quốc gia, dân tộc , giữa con ngời vi
con ngi .


- Hòa bình là khát vọng của toàn nhân
loại


<b>2. Biểu hiện : </b>


- Gĩ gìn cuộc sống bình yên .


- Dựng thng lng m phỏn để giải
quyết mâu thuẫn


- Không để xảy ra chiến tranh xung
đột


<b>3. Chúng ta phải làm gì để bo v </b>
<b>hũa bỡnh : </b>


- Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến
tranh bảo vệ hòa bình , lòng yêu hòa
bình thể hiện ở mọi lúc ,mọi nơi gi÷a
con ngêi víi con ngêi .


- Dân tộc ta đã và đang tham gia tích
cực vì sự nghiệp bảo vệ hịa bình và
cơng lí trên thế giới .


<b>III. Bµi tËp :</b>


<b>Bµi 1: </b>


- Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và
chiến tranh hạt nhân .
- Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa
các quốc gia trên thế giới .


- Giao lu văn hóa giữa c¸c níc víi
nhau .


- Quan hƯ tỉ chøc thân thiện tôn trọng
giữa ngời và ngời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>-> GV đa ra câu hỏi đã có sẵn </b></i>
<i><b>trong phiếu học tập . </b></i>


<i><b>->HS C¶ líp tham gia nhận xét -> </b></i>
<i><b>GVhớng dẫn HS gi vào vở </b></i>


<i><b>bảo vệ hòa bình và chống chiến </b></i>
<i><b>tranh</b></i> ?


+ Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và
chiến tranh hạt nhân .


+ Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa
các quốc gia trên thế giới .


+ Giao lu văn hóa giữa các nớc với
nhau .



+ Quan hệ tổ chức thân thiện , tôn
trọng giữa ngời vµ ngêi .


<b>E. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


- Lµm bµi tËp 1,2,3 SGK


- Su tầm tranh ảnh báo chí ,các câu chuyện , các hoạt động vì hịa bình .
- Xem trớc bài 5


- Đọc văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9 .
- Hiến chơng liên hiệp quốc .


<b> Ngày soạn: 12/ 9/ 2010</b>
Ngày dạy: 14/ 9/2010


<b>Tuần5</b>


Tiết 5 - Bài 5:

<b>Tình hữu nghị giữa các dân tộc</b>



<b>trên thế giới </b>



<b>A- Mục tiêu bài häc</b>:


<i><b>1- KiÕn thøc</b></i>


- HS hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc .
- ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc .



- Nh÷ng biĨu hiện , việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc<i><b> .</b></i>
<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


- Tham gia tt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tc .


- Thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác
trong cuéc sèng hµng ngµy .


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Góp phần giữ gìn , bảo vệ tình hữu nghị víi c¸c níc .<i><b> </b></i>


<b>b. phơng pháp</b>:


- Tho luận nhóm , điều tra thực tiễn .
- Xây dựng ỏn .


- Sử dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân , theo nhóm theo lớp .


<b>C </b><b> Tài liệu và phơng tiện:</b>


- SGK, SGV GDCD 9 .


- Tranh ảnh , bài báo , câu chuyyện về tình đoàn kết , tình hữu nghị giữa
thiếu nhi và nhân dân ta với thiếu nhi và nh©n d©n thÕ giíi .


- Giấy khổ lớn và bút dạ


<b>D </b><b> Hot động dạy học:</b>



<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


? Em hãy nêu các hoạt động vì hịa bình ở trờng , lớp và địa phơng các
hình thức của hoạt động đó là gì ?


<b> * Bµi míi: </b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự hớng</b>


<b>dẫn của giáo viên</b> <b>Kết quả hoạt động học</b>–<b> Nội dung bài</b>
<b>GV: Chuẩn bị trớc số liệu , ảnh đợc </b>


phãng to râ .


- Ghi số liệu lên bảng phụ
<b>- Treo tranh ¶nh lªn gãc b¶ng </b>


<b>- Tỉ chøc cho HS th¶o ln chung c¶ </b>
líp .


-> HS c¶ líp theo dõi bảng số liệu và
ảnh .


? Quan sỏt các số liệu , ảnh trên , em
thấy Việt Nam đã thể hiện mối quan hệ
hữu nghị , hợp tác nh thế nào ?



? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nớc ta
với các nớc mà em đợc biết ?


<i><b>-> HS tù do ph¸t biĨu ý kiến cá nhân, </b></i>
<i><b>cả lớp tham gi a góp ý nhËn xÐt -> GV</b></i>
<i><b>nhËn xÐt kÕt luËn</b></i> .


? Em hãy liên hệ hoạt động hữu nghị
của nớc ta với các nớc nói chung và
thiếu nhi Việt Nam nói riêng ?
<b>Phơng án 1: </b>


- HS giới thiệu các t liệu su tầm đợc
( HS đợc quan tâm từ trớc ) về các hoạt
động hữu nghị .


+ Cđa níc ta
+ Cđa thiÕu nhi
<b>Phơng án 2:</b>


GV: Cho HS xõy dng k hoch hot
động hữu nghị ( đợc phân công từ trớc )
từng nhóm lên trình bày kết quả su tầm
đợc , cả lớp trao đổi nhận xét , gv chốt ,
gv giới thiệu thêm những t liệu khác .


<b>I. Đặt vấn đề : </b>


<b>- Tính đến tháng 10 / 2002. Việt Nam </b>
có 47 tổ chức hữu nghị song phơng và


đa phơng .


<b>- Đến tháng 3 /2003 Việt Nam có quan</b>
hệ ngoại giao với 167 quốc gia , trao
đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia
trên thế giới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-> GV gợi ý các hình thức hoạt động,
giao lu , kết nghĩa viết th tặng q, xin
chữ kí .


<i><b>-> GV Tỉ chøc cho HS thảo luận </b></i>
<i><b>nhóm chia lớp thành 3 nhóm ,giao </b></i>
<i><b>c©u hái cho tõng nhãm</b></i> .


<i><b>Nhãm 1</b></i>:


? Thế nào là tình hữu nghị giữa các nớc
trên thế giíi ? cho vÝ dơ ?


<i><b>Nhãm 2:</b></i>


? ý nghÜa của tình hữu nghị hợp tác ? ví
dụ minh họa ?


<i><b>Nhãm 3:</b></i>


? Chính sách của Đảng ta đối với hịa
bình , hữu nghị ?



? Chúng ta phải làm gì để góp phần xây
dựng tình hữu nghị ?


<i><b>-> Các nhóm thảo luận , cử nhóm </b></i>
<i><b>tr-ởng trình bày trên giấy khổ to hoặc 1/</b></i>
<i><b>3 phần ghi bảng , cả lớp trao đổi </b></i>
<i><b>nhận xét . </b></i>


? Nêu các hoạt động về tình hữu nghị,
hợp tác của nớc ta với các nớc trên thế
giới mà em đợc biết ?



? Cơng việc cụ thể của các hoạt động
đó ?


<b>II. Nội dung bài học :</b>
<b>1) Khái niệm :</b>


<i>Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên </i>
<i>thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện </i>
<i>giữa nớc này với níc kh¸c . </i>


<b>2. ý nghÜa : </b>


<i>- Tạo cơ hội , điều kiện để các nớc , </i>
<i>các dân tộc cùng hợp tác phát triển .</i>
<i>- Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng </i>
<i>phát triển kinh tế văn hóa giáo dục , y </i>
<i>tế , khoa học kĩ thuật . </i>



<i>- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh gây</i>
<i>mâu thuẫn , căng thẳng , dẫn đến nguy</i>
<i>cơ chiến tranh . </i>


<b>3. Chính sách của Đảng ta về hòa </b>
<b>b×nh :</b>


<i>- Chính sách của Đảng ta đúng đắn có</i>
<i>hiệu quả </i>


<i>- Chủ động tạo ra các mối quan hệ </i>
<i>quốc tế thuận lợi . </i>


<i>- Đảm bảo thúc đẩy q trình phát </i>
<i>triển của đất nớc . </i>


<i>- Hßa nhập với các nớc trong quá </i>
<i>trình tiến lên của nhân loại</i> .


<b>4. Học sinh chúng ta phải làm gì :</b>


<i><b>- </b>Thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với </i>
<i>bạn bè và ngời nớc ngoài </i>


<i>- Thỏi cử chỉ , việc làm và sự tôn </i>
<i>trọng , thân thuộc trong cuộc sống </i>
<i>hàng ngày</i> .


<b>III. Bài tập :</b>


<b>- Các hoạt động :</b>


+ Quan hệ tốt đẹp , bền vững lâu dài
với Lào , Căm Pu Chia .


+ Thành viiên hiệp hội các nớc Đông
Nam á ( ASE AN )


+ Diễn đàn hợp tác kinh tế chõu ỏ thỏi
bỡnh dng ( a pec )


+ Tăng cờng quan hƯ víi c¸c níc ph¸t
triĨn .


+ Quan hƯ nhiỊu níc , nhiỊu tỉ chøc
qc tÕ .


<b>- ViƯc lµm cơ thĨ : </b>


+ Quan hệ đối tác kinh tế , khoa học kĩ
thuật công nghệ thông tin .


+ Văn hóa , giáo dục , y tế , dân số .
+ Du lịch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Những việc làm cụ thể của HS góp
phần phát triển tình hữu nghị ? ( kể cả
việc làm cha tốt )


+ Hợp tác chống các bƯnh sars –


HIV / AIDS .


+ Chèng khđng bố an ninh toàn cầu .
* <i><b>Việc làm tốt : </b></i>


- Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc
da cam .


- Tích cực tham gia lao động hoạt
ng nhõn o .


- Bảo vệ môi trờng .


- Chia sẻ nỗi đau với các bạn mà nớc
họ bị khủng bố , xung đột .


*:<i><b> ViƯc lµm cha tèt</b></i><b> : </b>


<b>- Thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời khác</b>
- Thiếu lành mạnh trong lối sống .
- Không tham gia các hoạt động nhân
đạo mà trờng tổ chc .


- Thiếu lịch sự thô lỗ với khách níc
ngoµi .


<b>E . Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


- Đọc văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam .
- Tài liệu liên quan liên hợp quốc .



- Bác Hồ nói về tình hữu nghị hợp t¸c .


“Quan sơn mn dặm một nhà
<b> Bốn phơng vô sản đều là anh em ’’</b>
“ Trăm ơn , ngàn nghĩa vẹn tình


Tinh thần hữu nghị quang vinh mn i


<i><b> Ngày soạn: 24/9/2009 </b></i>
<i><b> Ngày dạy: 25/9/2009 </b></i>
<i><b> </b></i>


<b>TuÇn 6</b>


TiÕt 6 - Bài6:

<b>Hợp tác cùng phát triển</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1- Kiến thøc:</b></i>


<b> -</b><i>HS hiểuđợc thế nào là hợp tác , các nguyên tắc hợp tác , sự cần thiết </i>
<i>phải hợp tác .</i>


-<i> Đờng lối của Đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác . </i>
<i>- Trách nhiệm của HS chúng ta trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác cùng </i>
<i>phát triển .</i>


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


<i> - Cú nhiu vic lm c th v sự hợp tác trong học tập , lao động và các </i>
<i>hoạt động xã hội<b> . </b></i>



- <i>Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời trong các hoạt động chung </i>


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


<i>- Tuyên truyền vận động mọi ngời ủng hộ chủ trơng , chính sách của Đảng </i>
<i>về s hp tỏc cựng phỏt trin .</i>


<i>- Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển</i>


<b>B. Phơng pháp:</b>


- Thảo luận nhóm .


- Điều tra thực tiễn , liên hệ và tự liên hệ .


- Sử dụng các hình thức học theo cá nhân , theo nhóm , theo lớp .
- Tổ chức diễn đàn nu cú iu kin.


<b>C </b><b> Tài liệu và phơng tiện:</b>


- SGK ,SGV GDCD9.Tranh ảnh , băng hình , bài báo về hợp tác và phát triển


<b>D </b><b> Hoạt động dạy học:</b>


<b>*ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


? ThÕ nµo lµ tình hữu nghị trên thế giới ? cho biết chính sách của Đảng ta
về hòa bình ?



<b>* Bài míi: </b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b>Kết quả hoạt động học</b>–<b> Nội dung bài</b>
Gọi 1HS đọc phần thơng tin trong


SGK . ? Qua th«ng tin vỊ ViƯt Nam
tham gia c¸c tỉ chøc qc tÕ em có
suy nghĩ gì ?


? Bức ảnh về trung tớng phi công
Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì ?
? Bức ảnh cầu Mĩ Thuận là biểu
t-ợng nói lên điều gì?


? Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và
Mĩ đang làm gì ? và có ý nghÜa nh
thÕ nµo?


? Qua phần trao đổi , chúng ta rút
ra bài học gì ?


? Nªu mét số thành quả của sự hợp
tác giữa nớc ta và các nớc khác ?


<i><b>-> HS hot ng c lập trả lời cá </b></i>



<b>I. Đặt vấn đề : </b>


- Việt Nam tham gia vào các tổ chức
quốc tế trên các lĩnh vực : thơng mại ,
y tế , lơng thực và nông nghiệp , giáo
dục , khoa học , quỹ nhi đồng . Đó là
sự hợp tác tồn diện thúc đẩy sự phát
triển của đất nớc .


- Trung tớng Phạm Tuân là ngời Việt
Nam đầu tiên bay vào vũ trụ với sự
giúp đỡ của nớc Liên xô cũ .


- Cầu Mĩ Thuận là biểu tợng sự hợp tác
giữa Việt Nam và Ôtxrây ria , về lĩnh
vực giao thông vận tải .


- Cỏc bỏc s Vit Nam và Mĩ “ Phẫu
thuật nụ cời ’’cho trẻ em Việt Nam thể
hiện sự hợp tác về y tế và nhõn o
* Bi hc :


* Thành quả của sự hợp tác:
- Cầu Mĩ Thuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>nhân -> c¶ líp gãp ý -> GV nhËn </b></i>
<i><b>xÐt bỉ sung và kết luận </b></i>


<i><b>. </b></i>



Quan hệ hợp tác với các nớc sẽ
giúp ta các điều kiện gì ?


<b>GV : Đất nớc ta đi lên xây dựng </b>
CNXH từ một nớc nghèo , lạc hậu
nên rất cần cả 3 điều kiện trên .
? Bản thân em có thấy đợc tác dụng
của hợp tác với các nớc trên thế
giới ?


<i><b>-> HS hoạt động độc lập </b></i>


( Giao lu quốc tế trong thời đại
ngày nay trở thành yêu cầu sống
của mỗi dân tộc )


? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế
nào là hợp tác ?


? Hợp tác dựa trên những nguyên
tắc nào?


? ý ngha ca hp tỏc vi cỏc nc
i vi :


a) Toàn nhân loại ?
b) ViÖt Nam ?


? Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta
trong cụng tỏc i ngoi ?



- Cầu Thăng Long .


- Khai thác dầu Vũng tàu


- Khu chế xuất läc dÇu Dung Qt .
- BƯnh viƯt ViƯt NhËt


* §iỊu kiƯn :
+ Vèn


+ Trình độ quản lí
+ Khoa học cơng nghệ


- HiĨu biÕt cđa em réng h¬n


- Đợc tiếp cận với trình độ khoa học kĩ
thuật của các nớc .


- Nhận biết đợc tiến bộ văn minh của
nhân loại .


- Bỉ sung thªm vỊ nhËn thøc lÝ ln
thùc tiƠn .


- Gi¸n tiÕp , trùc tiÕp giao lu víi b¹n
bÌ .


- Đời sống vật chất và tinh thần của
bản thân và gia đình nâng cao .


<b>II. Nội dung bài học : </b>


<i><b>1. Thế nào là hợp tác</b></i>:


- Hợp tác là cùng chung sức làm việc ,
giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung .


* Ngun tắc hợp tác :
- Dựa trên cơ sở bình đẳng .
- Hai bên cùng có lợi .


- Khơng hại đến lợi ích ngời khác


<i><b>2. ý nghÜa</b></i>:


- Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải
quyết những vấn đề bức xúc có tính
tồn cầu .


- Giúp đỡ , tạo điều kiện cho các nớc
nghèo phát triển .


- Để đạt đợc mục tiêu hịa bình cho
tồn nhân loại .


<i><b>3. Chđ tr¬ng của Đảng và nhà nớc ta</b></i>
<i><b>: </b></i>


<b>- Coi trọng , tăng cờng hợp tác các nớc</b>


trong khu vực và trên thế giới .


<b>- Nguyên tắc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trách nhiệm của bản thân em trong
việc rèn luyện tinh thần hợp tác ?


? Bài học hôm nay chúng ta cần
khắc sâu những điểm gì ?


<i><b>-> Gi 1 HS đọc lại nội dung bài </b></i>
<i><b>học trong SGK</b></i> .


<b>GV Híng dÉn HS lµm bµi tËp 3,4</b>
<b>trong SGK . </b>


-> GV tổ chức trò chơi sắm vai
-> HS chän ra 2 nhãm tham gia tiÓu
phÈm -> GV đa ra tình huống cho 2
nhóm -> HS các nhóm tự phân vai ,
tự viết lời thoại -> HS các nhóm thể
hiện tiểu phẩm , cả lớp quan sát
góp ý , GV nhËn xÐt kÕt luËn .


+ Kh«ng can thiƯp néi bé , kh«ng
dïng vị lùc .


+ Bình đẳng cùng có lợi


+ Giải quyết bất đồng bằng thơng lợng


hịa bình .


+ Phản đối âm mu và hành động gây
sức ép , áp đặt ,cờng quyền , can thiệp
nội bộ nớc khác .


* VÒ bản thân em :<b> </b>


- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn
bè và mọi ngời xung quanh .


- Ln ln quan tâm đến tình hình
thế giới và vai trò của Việt Nam .
- Có thái độ hữu nghị . đồn kết với
ngời nớc ngồi và giữ gìn phẩm chất
tốt đẹp của ngời Việt Nam trong giao
tiếp .


- Tham gia hoạt động hợp tác trong
học tập , lao động và hoạt động tinh
thần khác .


<b>III. Bµi tËp :</b>


<b>1. Bµi tËp : 3,4 –SGK trang 23.</b>
<b>Nhãm1: Giíi thiƯu tÊm gơng hợp tác </b>
tốt (có thể cha tốt )


Nhúm 2 : Giới thiệu về 1 thành quả
hợp tác tốt ở địa phơng .



<b>E.Híng dÉn häc ë nhµ : </b>


- VỊ nhµ lµm bµi tËp 1,2 trong SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> <b>Ngày soạn: 01/10/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 02/10/2009</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Tuần 7</b>


Tiết 7+ 8 - Bài 7:

<b>Kế thừa và phát huy trun</b>



<b>thống tốt đẹp của dân tộc </b>



<b>A- Mơc tiêu bài học:</b>
<i><b> 1- Kiến thức:</b></i>


<i>- Hiu c th nol truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống </i>
<i>tiêu biểu của dân tộc Việt Nam .</i>


<i> - ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa , phát huy </i>
<i>truyền thống d©n téc .</i>


<i> - Trách nhiệm của cơng dân , HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền </i>
<i>thống tốt đẹp của dân tộc . </i>


<i>- Trách nhiệm của công dân , HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống</i>
<i>tốt đẹp của dân tộc .</i>



<i><b> 2- Kĩ năng:</b></i>


<i>-Bit phõn bit truyn thng tt p ca dân tộc với phong tục tập quán , thói </i>
<i>quen lạc hậu cần xóa bỏ . </i>


<i> - Có kĩ năng phân tích , đánh giá những quan niệm , thái độ , cách ứng xử </i>
<i>khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống </i>


- <i>Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống , bảo vệ truyền </i>
<i>thống dân tộc . </i>


<i><b> 3- Thái độ:</b></i>


<i>-Có thái dộ tơn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc .</i>
<i> - Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời </i>
<i>truyền thống dân tộc . </i>


<i> - Có những việc làm cụ thể để giữ gìn , phát huy truyền thống tốt p ca dõn </i>
<i>tc . </i>


<b>B </b><b> Phơng pháp</b>:
- Thảo luận nhóm .
- Phân tích tình huống .
- Sắm vai .


<b>C </b><b> Tài liệu và phơng tiÖn:</b>


- SGK , SGV GDCD9 .


- Ca dao , tục ngữ , câu chuyện nói về chủ đề .



- Những tình huống , trờng hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế .
- Giấy khổ lớn và bút dạ .


<b>D </b>–<b> Hoạt động dạy học</b>:


 <b>ổn định lớp </b>–<b> Kim tra bi c:</b>


? Thế nào là hợp tác cùng phát triển ? ý nghĩa của sự hợp tác cùng phát
triển?Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong việc hợp tác cùng phát triển ?
<b>Bài mới: </b>


<i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b>KQ hoạt động </b>–<b> Nội dung bài học</b>
<b>Gọi 2 HS đọc 2 cõu chuyn trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>phần ĐVĐ </b>


? Lòng yêu nớc của dân tộc ta thể
hiện nh thế nào qua lời của Bác
Hồ ?


? Tình cảm và việc làm trên là biểu
hiện của truyền thống gì ?


? Cụ Chu Văn An là ngời nh thế
nào?



<b>GV : Bổ sung : Phạm S Mạnh là </b>
học trò của cụ Chu Văn An , giữ
chức hành khiển , một chức quan to


. ? Nhận xét của em về cách c xử
của học trò cũ với thầy giáo Chu
Văn An? Cách c xử đó biểu hiện
truyền thống gì ?


<b>GVbỉ sung : Các hành vi của học </b>
trò cũ của cụ Chu Văn An :


- Đứng giữa sân vái chào vào nhà .
- Chào to kính cẩn .


- Không giám ngåi sËp .
- Xin ngåi ghÕ kÕ bªn .
- Trả lời cặn kẽ mọi việc


? Qua câu truyện trên em có suy
nghĩ gì ?


* Lòng yêu nớc thể hiện :


- Tinh thần yêu nớc sôi nổi , nó kết
thành 1 làn sóng mạnh mẽ to lín . Nã
lít qua mäi sù nguy hiĨm , khó khăn .
Nó nhấn chìm lũ bán nớc vµ lị cíp níc
.



- Thực tiễn đã chứng minh điều đó .
+ Các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân
tộc ( Bà Trng , Bà Triệu , Trần Hng
Đạo, Lê Lợi …Chống Pháp và chống
Mĩ .


+ C¸c chiến sĩ ngoài mặt trận , các
công chức ở hậu phơng , phụ nữ cũng
tham gia kháng chiến . các bà mẹ anh
hùng , công nhân , nông dân thi đua
sản xuất .


* Nhng tỡnh cảm và việc làm trên tuy
khác nhau nhng đều giống nhau ở lòng
yêu nớc nồng nàn và biết phát huy
truyền thống yêu nớc .


* Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi
tiếng đời Trần .


- Cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài
cho đất nớc .


- Häc trß cđa cơ nhiỊu ngời là những
nhân vật nổi tiếng .


- Hc trũ cũ của cụ tuy làm chức quan
to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật
thầy . Họ c xử đúng t cách của một


ng-ời học trị kính cẩn , lễ phép , khiêm
tốn , tôn trọng thầy giáo cũ của mình .
* Cách c xử của học trò cụ Chu Văn
An thể hiện truyền thống “ Tôn s trọng
đạo ’’của dân tộc ta .


-> Lòng yêu nớc của dân tộc ta là một
truyền thống quý báu . Đó là truyền
thống yêu nớc cịn giữ mãi đến ngày
nay .


* Bµi häc :


Biết ơn kính trọng thầy cơ dù mình là
ai đó là truyền thống “ Tơn s trọng
đạo’’của dân tộc ta . Đồng thời tự thấy
mình cần phải rèn luyện những đức
tính nh học trị của cụ Chu Văn An .


<b>II. Néi dung bµi häc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>( GV KL chun ý) </b></i>


? Tõ viƯc phân tích trên em hiểu
truyền thống là gì ?


? Theo em , bên cạnh truyền thống
dân tộc mang ý nghÜa tÝch cùc , cßn
cã trun thèng thãi quen , lối sống
tiêu cực không ? Nêu một vài vÝ dơ


minh häa ?


<i><b>-> GV : Cã thĨ sử dụng bảng phụ </b></i>
<i><b>hoặc giấy khổ to chia câu hỏi </b></i>
<i><b>thành 2 phần . -> HS lên bảng </b></i>
<i><b>trình bày . -> GV liệt kê ý kiến lên</b></i>
<i><b>bảng </b></i>


? Em hiểu thế nào là phong tục , hủ
tục?


->HS Cả líp gãp ý -> GV nhËn xÐt
bỉ sung .


? Dân tộc Việt Nam có những
truyền thống gì ?


? Có ý kiến cho rằng ngồi truyền
thống đánh giặc ra , dân tộc ta có
truyền thống gì đáng tự hào đâu ?
em có đồng ý với ý kiến trên khơng
? vì sao ?


? Vậy theo em thế nào là kế thừa ,
phát huy truyền thống của dân
tộc ?


<i><b>-> HS phát biểu ý kiến cá nhân .</b></i>


GV: Giải thích thêm :



- Kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc nhng cần có nguyên tắc ,
đó là chọn lọc , tránh và loại bỏ
những hủ tục .- Kế thừa , phát huy
truyền thống dân tộc là giữ gìn bản
sắc dân tộc đồng thời học hỏi tinh
hoa văn hóa nhân loại . Mỗi dân
tộc muốn phát triển cần giao lu học
hỏi và tôn trọng truyền thống các
dân tộc khác để làm giàu và bổ
sung cho dân tộc mình . Tuy
nhiên , học hỏi cũng cần có sự
chọn lọc , tránh chạy theo cái lạ ,
mốt , kệch cỡm , phủ nhận quá khứ


<i>Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là </i>
<i>những giá trị tinh thần hình thành </i>
<i>trong quá trình lịch sử lâu dài của dân</i>
<i>tộc , truyền từ thế hệ này sang thế hệ </i>
<i>khác</i> .


* Yếu tố tích cực :<b> </b>
- Truyền thống yêu nớc .
- Truyền thống đạo đức .
- Truyền thống đoàn kết .


- Truyền thống cần cù lao động .
- Tôn s trng o .



- Phong tục tập quán lành mạnh .
* Yếu tố tiêu cực :


- Tập quán lạc hậu .


- NÕp nghÜ , lèi sèng tïy tiÖn .
- Coi thêng ph¸p lt .


- T tởng địa phơng hẹp hịi .


- Tơc lƯ ma chay , cíi xin , lƠ hội , lÃng
phí , mê tín dị đoan .


* Nh÷ng u tè trun thèng tèt thĨ
hiƯn sù lành mạnh và là phần chủ yếu
gọi là phong tôc .


+ Ngợc lại , truyền thống không tốt ,
không phải là chủ yếu gọi là hủ tục .
<b>2. Dân tộc ta có những truyền thống </b>
- Yêu nớc , đoàn kết , đạo đức , lao
động , hiếu học , tôn s trọng đạo , hiếu
thảo , phong tục tập quán tốt đẹp . văn
học ,nghệ thuật . ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

.


? Chúng ta cần làm gì và khơng
nên làm gì để kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?


? Hãy liên hệ việc kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ở địa phơng em ?


<i><b>-> HS đa ra nhiều ý kiến , giải </b></i>
<i><b>pháp liên hệ thực tế cá nhân tập </b></i>
<i><b>thể -> gv cho các nhóm trình bày </b></i>
<i><b>-> cả lớp trao đổi bổ sung -> GV </b></i>
<i><b>kết luận chuyển ý </b></i>


<b> GV : Sư dơng phiÕu häc tËp -> HS </b>
lµm bµi tËp 1,3 SGK trang 25, 26 .
-> GV phát phiếu 1/2 lớp câu1 ,1/2
lớp câu 2 . -> HS cả lớp trả lời vào
phiếu -> GV Gọi HS trả lời nhanh
nhÊt .


<i><b>Tỉ chøc trß ch¬i </b></i>


Thi hát về những làn điệu dân ca
của quê hơng mình và mọi miền
đất nớc .


-> HS Tù do h¸t


-> GV Cïng HS tham gia
( GV KÕt luËn toµn bµi )


<b>3. Trách nhiệm của chúng ta :</b>
-Bảo vệ , kế thừa và phát huy truyền


thống tốt đẹp của dân tộc , góp phần
giữ gìn bản sắc dân tộc .


- Tự hào truyền thống dân tộc , phê
phán , ngăn chặn t tởng , việc làm phá
hoại đến truyền thống của dân tộc


<b>III. Bµi tËp : . </b>


<i><b>Bài tập 1</b>: </i>ý kiến đúng : a, c, e, g, h, i,
l,


<i><b>Bài 3</b>: </i>ý kiến đúng : a, b, c , e .


<b>E. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


- VỊ nhµ lµm bµi tËp 2,4 ,5 , trang 26 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Ngày soạn: Ngày 22 tháng 10 năm 2008</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ 5, ngày 30 tháng 10 năm 2008</b></i>
<i><b> D¹y: TiÕt 1, líp 9A; TiÕt 2, líp 9B </b></i>


<i><b> §iỊu chØnh:</b><b>………</b><b>..</b></i>


<i> </i> <b>TUÇN : 9 </b>


<b>TiÕt</b>

<b> 9</b>

<b> : </b>

<b>KiÓm tra 1 tiÕt</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



- Giúp HS củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức các phạm trù đạo đức đã học
trong 8 tuần đầu học kì I. ‘’ Chí cơng vơ t, Tự chủ, Dân chủ kỉ luật, Bảo vệ hịa
bình, Tình hữu nghị giữa các dân tộc, Hợp tác cùng phát triển, Kế thừa v phỏt
huy truyn thng dõn tc.


<i><b> 2. Kĩ năng : </b></i>


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra, kĩ năng
làm bài nghiêm túc, tự lập, khách quan, trung thực.


<i><b> 3. Thái độ : </b></i>


- Giáo dục HS có ý thức làm bài nghiêm túc, ý thức rèn luyện sống có đạo đức
theo các phạm trù đạo đức đã học.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


<b> </b> - GV ra đề kiểm tra phù hợp với đối tợng học sinh, sát với nội dung chơng
trình.


- Hs ôn lại tồn bộ nội dung chơng trình đã học để làm bài đạt kết quả cao.


<b>C. tiÕn tr×nh kiĨm tra: </b>


* GV Phát đề bài đã in sẵn vào giấy cho HS làm .( Có đề bài kèm theo)
* Yêu cầu HS Làm bài nghiêm túc khơng nhìn bài của bạn ,khơng
quay cóp trong giờ kiểm tra . giữ trật tự lớp học .


* HÕt giê GV Thu bµi vµ nhËn xÐt .



<i> <b>Ngày soạn: ngày tháng năm 2008</b></i>
<i><b> Ngày dạy: </b></i>


<i><b> D¹y:</b></i>


<i><b> Điều chỉnh:</b><b></b><b>..</b></i>


<b>Tuần:10 ;11</b>


Tiết: 10 ;11 Bài: Năng động sáng tạo
A- Mục tiêu bài học:


<i><b>1- KiÕn thøc:</b></i>


<i>- Hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo .</i>


<i>- Năng động sáng tạo trong học tập , cỏc hot ng xó hi khỏc .</i>


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


<i>- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của </i>
<i>tính năng động , sáng tạo . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>3- Thái độ:</b></i>


<i>- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động , sáng tạo ở bất</i>
<i>cứ điều kiện , hoàn cảnh nào trong cuộc sống </i>


<b>B </b>–<b> Phơng pháp:</b>



- Ging gii m thoi vi phơng pháp nêu gơng .
- Tổ chức thảo luận nhóm dới sự hớng dẫn của GV
C –<b> Tài liệu và phơng tiện:</b>


<b> - SGK, SGV GDCD9 </b>


<b> - Tranh ảnh băng hình , truyện kể thể hiện đức tính năng động sáng tạo </b>
- Tục ngữ ca dao , danh ngôn , thơ hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng
động sáng tạo trong cuộc sống .


- GiÊy khỉ lín , bót d¹


<b>D </b>–<b> Hoạt động dạy học:</b>


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Trách
nhiệm của chúng ta trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ?


* Bµi míi:


<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự hớng</b>


<b>dẫn của giáo viên</b> <b> Kết quả hoạt động bài học</b> –<b> Nội dung</b>
<b>HĐ1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu phần </b>



§V§


Gọi 2 HS đọc 2 câu truyện trong SGK
? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê
- đi – Sơn và Lê thái Hoàng ?


? Những việc làm năng động sáng tạo
đã đem lại thành quả gì cho Ê- Đi –
Sơn và Lê Thái Hồng ?


? Em học tập đợc gì qua việc làm
năng động sáng tạo của Ê - Đi – Sơn
và Lê Thái Hoàng ?


( GV: KÕt luËn chuyÓn ý )
? Suy nghĩ của bản thân em qua các
câu truyện trên ?


? T ú em hiu th nào là năng động


<b> I. Đặt vấn đề :</b>


<b>- Ê - đi – Sơn và Lê thái Hoàng là </b>
ngời làm việc năng động sáng tạo
* Ê - đi Sơn nghĩ ra cách để tấm gơng
xung quanh giờng mẹ và đặt các ngọn
nến , đèn dầu trớc gơng rồi điều chỉnh
vị trí và đặt chúng sao cho ánh sáng
tập trung vào một chỗ thuận tiện để
thầy thuốc mổ cho mẹ mình .



* Lê thái Hồng nghiên cứu , tìm tịi
ra cách giải tốn nhanh hơn , tìm đề
thi tốn quốc tế dịch ra tiếng Việt ,
kiên trì làm tốn , thức làm toán đến
một hai giờ sáng .


<b>-> Thành quả của 2 ngời : </b>


+ ấ - i – Sơn cứu sống đợc mẹ và
sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại
trên thế giới .


+ Lê Thái Hồng đạt huy chơng đồng
kì thi tốn quốc tế lần thứ 39 và huy
chơng vàng kì thi toán quốc tế lần thứ
40 .


-> Học tập đợc đức tính năng động
sáng tạo cụ thể :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sáng tạo ?


<b>HĐ2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu nội </b>
<b>dung bài học.</b>


? Tỡm nhng biu hiện của năng động
sáng tạo trong cuộc sống ?


? Năng động sáng tạo có ý nghĩa nh


thế nào ?


? Chúng ta cần rèn luyện tính năng
động sáng tạo nh thế nào ?


<b>HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập </b>
Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK
-> HS làm bài tập tại lớp -> gọi HS
lên bảng trả lời phần chuẩn bị của
mình -> Lớp nhận xét GV KL .


GV hớng dẫn cụ thể để HS có thể tự
xây dựng kế hoạch khắc phục khó
khăn cần đến sự giúp đỡ của ai ? Thời
gian khắc phục kết quả ?


GV giúp HS chỉ ra những khó khăn
trong lao động và cuộc sống hàng
ngày .


<b>II. Néi dung bµi häc : </b>
<b>1. Kh¸i niƯm :</b>


<i>- Năng động là tích cực , chủ động , </i>
<i>dám nghĩ dám làm .</i>


<i>- Sáng tạo là niềm say mê nghiên </i>
<i>cứu , tìm tòi để tạo ra những giá trị </i>
<i>mới về vật chất , tinh thần hoặc tìm ra</i>
<i>cái mới , cách giải quyết mới mà </i>


<i>khơng bị gị bó phụ thuộc vào những </i>
<i>cái đã có</i> .


<b>* BiĨu hiƯn : </b>


<i>- Ngời năng động sáng tạo là ngời </i>
<i>luôn say mê , tìm tịi phát hiện và linh </i>
<i>hoạt xử lí các tình huống trong học </i>
<i>tập , lao động công tác nhằm đạt kết </i>
<i>quả cao</i> .


<b>2. ý nghÜa : </b>


<i>Năng động sáng tạo là phẩm chất rất </i>
<i>cần thiết của ngời lao động trong xã </i>
<i>hội hiện đại . Nó giúp con ngời có thể</i>
<i>vợt qua những ràng buộc của hoàn </i>
<i>cảnh , rút ngắn thời gian để đạt đợc </i>
<i>mục đích đã đề ra một cách nhanh </i>
<i>chóng và tốt đẹp . </i>


<i> Nhờ năng động sáng tạo mà con </i>
<i>ng-ời làm nên những kì tích vẻ vang , </i>
<i>mang lại niềm vinh dự cho bản thân , </i>
<i>gia đình và cho đất nớc . </i>


<b>4. C¸ch rÌn lun : </b>


<i>-Năng động sáng tạo là kết quả của </i>
<i>quá trình rèn luyện siêng năng , tích </i>


<i>cực của mỗi ngời trong học tập , lao </i>
<i>động và cuộc sống . </i>


<i>- Để trở thành ngời năng động</i> , sáng
tạo <i>, mỗi HS cần tìm ra cách học tập </i>
<i>tốt nhất cho mình và cần tích cực vận </i>
<i>dụng những điều đã biết vào cuộc </i>
<i>sống </i>.


<b>III. Bµi tËp : </b>


Bài 1 : ( SGK – Trang 29 , 30 )
Đáp án : Hành vi ( b ) , ( đ) , (e) , (h)
-> thể hiện tính năng động sáng tạo .
- Hành vi ( a) , ( c ) , ( d) , ( g) ->
không thể hiện tính năng động sáng
tạo


Bµi 6 : ( SGK Trang 30 )
- Học kém văn , tiÕng anh .


- Em cần sự giúp đỡ của các bạn học
giỏi văn tiếng anh . cụ thể phơng pháp
của bạn học nh thế nào . Em cần đợc
sự giúp đỡ của cô giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của cô và bạn bè , em đã tiến bộ rt
nhiu mụn .


<b>HĐ4: Hớng dẫn học bài </b>



- VỊ nhµ lµm bµi tËp 2, 3, 4 , 5 trang 30 SGK
- Su tầm tục ngữ ca dao , danh ng«n .


- Su tầm gơng năng động , sáng tạo của nớc ta trong thời kì đổi mới .
- Xem bài 9 ‘ Làm việc có năng xuất cht lng hiu qu


<i>Ngày soạn: ngày16 tháng11 năm 2007</i>


Ngày soạn: 07/ 11/ 2010
Ngày giảng: 08/ 11/ 2010
<b>Tiết 12 - Bài 9</b>


<b>Làm việc có năng suất chất lợng hiệu quả</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


<i><b> </b></i><b>1-Kiến thức</b>


- Nêu đợc thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
- Hiểu đợc ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.


- Nêu đợc các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
<b>2- Kĩ năng </b>


<b> Biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của </b>
bản thân.


3- Thái độ :



<b> Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.</b>
<b>B </b><b> Phơng pháp:</b>


- Phõn tớch , giảng giải , đàm thoại , nêu gơng .
- Giải quyết vấn đề


- Tỉ chøc th¶o ln nhóm .
<b>C </b><b> Tài liệu và phơng tiện:</b>
- SGK , SGV GDCD9


- Tranh ảnh , băng hình , câu chuyện nói về những tấm gơng làm việc có
năng suất , chất lợng , hiệu quả .


- Tỡm thêm một số câu thơ , ca dao , tục ngữ , nói về phẩm chất này .
<b>D </b>–<b> Hoạt động dạy học:</b>


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> ? Thế nào là năng động sáng tạo ? vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng </b>
động sáng tạo ? Để rèn luyện đức tính đó ta cần phải làm gì ?


* Bµi míi:


<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự hớng</b>
<b>dẫn của giáo viên</b>


<b>Kết quả hoạt động </b>–<b> Nội dung bi </b>
<b>hc</b>



<b>HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu kháI </b>
<b>niệm</b>


Gi 1HS đọc phần tình huống trong
phần đặt vấn đề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ việc làm của
giáo s Lê Thế Trung ?


<b>- Giáo s Lê Thế Trung là ngời có ý chí </b>
có quyết tâm cao , có sức làm việc phi
thờng có ý thức trách nhiệm trong
công việc ông luôn say mê sáng tạo
trong công việc .


? HÃy tìm những chi tiết trong truyện
chứng tỏ giáo s Lê Trung là ngời làm
việc có năng suất chất lợng hiệu quả ?
- Tốt nghiệp bác sĩ loại xuất sắc ở Liên
xô .


- Nghiên cứu thành công viƯc t×m ra
da Õch …


- Chế tạo ra loại thuốc trị bỏng B76
? Việc làm của ông đợc nhà nớc ghi
nhận nh thế nào ? Em học tập đợc gì ở
Giáo s Lê Thế Trung ?



- Giáo s Lê Thế Trung đợc Đảng và
nhà nớc tặng nhiều danh hiệu cao
q . Gìơ đây ơng là thiếu tớng
giáo s , tiến sĩ y khoa , thầy thuốc
nhân dân , anh hùng quân đội , nhà
khoa học xuất sắc của Việt Nam .
? Em học tập đợc gì từ những việc làm
của bác sĩ Lờ Th Trung?


? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế
nào là làm việc có năng suất , chất
l-ợng hiệu quả ?


HS Thảo luận nhóm -> Líp nhËn xÐt
bỉ sung -> GV KL chèt .


? Nêu những biểu hiện của lao động
năng suất , chất lợng hiệu quả ? và
những biểu hiện trái với lao động năng
suất , chất lợng hiệu quả ?


Hs làm việc theo nhóm.


? Làm việc có năng suất chất lợng
hiệu quả có ý nghĩa nh thế nào trong


- Em học tập đợc tinh thần ý chí vơn
lên của giáo s Lê Thế Trung . Tinh
thần học tập và sự say mê nghiên cứu
khoa học của ông là tấm gơng sáng để


em noi theo và phấn đấu .


<b>=> </b><i><b>Khái niệm</b></i><b> : </b><i>Làm việc có năng </i>
<i>suet , chất lợng hiệu quả là tạo ra đợc</i>
<i>nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả </i>
<i>nội dung và hình thức trong một thời </i>
<i>gian nhất định .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cuộc sống ?


? Để làm việc năng suất , chất lợng ,
hiệu quả chúng ta cần phải làm gì ?


Gi 1 HS c yờu cu của bàI tập 1
1hs lên làm bàI -> cả lớp tham gia góp
ý , nhận xét -> gv , hs giảI thích vì sao
đúng vì sao sai .


( GV Có Thể ghi bàI tập lên bảng phụ
hoặc giÊy khỉ to , hc phiÕu häc tËp )


<i>Làm việc có năng suất, chất lợng , </i>
<i>hiệu quả là yêu cầu đối với ngời lao </i>
<i>động trong sự nghiệp công nghiệp </i>
<i>hố , hiện đại hố , góp phần nâng </i>
<i>cao chất lợng cuộc sống của mỗi cá </i>
<i>nhân , gia đình và xã hội</i><b> . </b>


<b>3. </b><i><b>Tr¸ch nhiƯm</b></i><b> :</b>



<i>Mỗi ngời lao động phải tích cực nâng</i>
<i>cao tay nghề , rèn luyện sức khoẻ , </i>
<i>lao động một cách tự giác , có kỉ luật </i>
<i>và ln năng động sáng tạo</i><b> . </b>


<b>4. Bµi tËp :</b>


<b> Bµi 1: ( SGK </b><b> Trang 33 ) </b>
<b>Đáp án : </b>


+ Hành vi thể hiện làm việc có năng
suất chất lợng hiệu quả .


là : ( c ) , ( d) , ( e ) .


+ Hành vi không thể hiện việc làm đó
là : ( a ) ( b ) ( d ) .


<b>H§4 : Híng dÉn häc bµi : </b>


- Lµm bµi tËp 2, 3, 4 trang 33 SGK
- Chuẩn bị trớc bài 10 .


- Su tầm các câu chuyện thực tế về làm việc năng suất , chất lợng , hiệu quả .
- Su tầm tục ngữ ca dao , danh ngôn nói về làm việc năng suất , chất lợng


hiệu quả trong các lĩnh vực của cuộc sống .


<i>Ngày soạn: 14/ 11/ 2010</i>
<i>Ngày giảng: 15, 17/ 11/ 2010</i>



Tiết 13 + 14 - Bài 10:


<b>Lí tởng sống của thanh niên</b>



A- Mục tiêu bài học:


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


<i>- Lớ tng l mc ớch sống tốt đẹp của mỗi ngời và bản thân .</i>
<i>- Mục đích sống của mỗi ngời là nh thế nào .</i>


<i> - LÏ sèng cđa thanh niªn hiƯn nay nãi chung và bản thân là phải làm gì</i>


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


<i>- Cã kÕ ho¹ch cho viƯc thùc hiƯn lÝ tëng cho bản thân </i>


<i>- Bit ỏnh giỏ hnh vi , li sống của thanh niên ( lành mạnh hay không lành </i>
<i>mạnh)</i>


<i>- Phấn đấu học tập , rèn luyện , hoạt động để thực hiện mơ ớc dự định , kế </i>
<i>hoạch cá nhân .</i>


<i><b> 3- Thái độ:</b></i>


<i>- Có thái độ đúng đắn trớc những biểu hiện sống có lí tởng , biết phê phán , </i>
<i>lên án những hiện tợng sinh hoạt thiếu lành mạnh , sống gấp , sống thiếu lí </i>
<i>t-ởng của bản thân và mọi ngời xung quanh . </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>- Góp ý kiến , phê bình , tự đánh giá , kiểm điểm để thực hiện tốt lí tởng .</i>
<i>. </i><b>B </b>– <b> Phơng pháp:</b>


<b>- </b>Toạ đàm , diễn đàn .
- Thảo luận nhóm


- Hội thảo , trao đổi , bàn luận .
<b> C </b>–<b> Tài liệu và phơng tiện:</b>
- SGV, SGK GDCD9


- Những tấm gơng lao động , học tập , sáng tạo của thời kì đổi mới .
<b>D </b>– <b> Hoạt động dạy học:</b>


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là làm việc năng suất , chất lợng hiệu quả ? là học sinh em cần phảI
làm gì để làm việc năng suất chất lợng hiệu quả ? tìm những câu tục ngữ nói
về làm việc năng suất , chất lợng hiệu quả ?


* Bµi míi:


<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự hớng</b>


<b>dẫn của giáo viên</b> <b> Kết quả hoạt động bài học</b> –<b> Nội dung</b>
<b>HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu phần </b>


<b>đặt vấn đề </b>



Gọi 1 hs đọc phần tình huống SGK
? Trong cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc, lí tởng sống của thanh niên là
gì ?


? Trong thời kì đổi mới hiện nay lí
t-ởng sống của thanh niên là gì ?


? Em hãy nêu một số tấm gơng tiêu
biểu về những thanh niên sống có lí
t-ởng trong các thời kì mà em biết đợc?


? Em có suy nghĩ gì về lí tởng sống
của thanh niên qua 2 giai đoạn ? em
học tập đợc gì ở họ ?


? Qua đó em hiểu thế nào là lí tởng
sống ?


- 2-3 ý kiÕn cđa hs -> líp nhËn xÐt ->
GV kl bµi häc 1 sgk và nhấn mạnh ,
yêu cầu hs ghi nhớ.


? Liên hệ bản thân, lí tởng sống của
em là gì ?


-> GV lần lợt gọi hs trình bµy lÝ tëng


<b>I. Đặt vấn đề : </b>



+ Giai đoạn đất nớc cha hịa bình:
-> Là giải phóng dân tộc


+ Thời kì đất nớc đổi mới:


-> Là lao động tích cực, năng động
sáng tạo, xây dựng, bảo vệ tổ quốc, vì
dân giàu nớc mạnh, tiến lên CNXH
-> Hiện nay: CNH – HĐH đất nc


Ví dụ :


- Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Thạc
- Lí Tự Trọng.


- Nguyễn Việt Hùng.
- L©m Xu©n NhËt.
- Bïi Quang Trung …


-> Tinh thần yêu nớc, yêu cuộc sống,
xả thân vì đất nớc, nhạy bén, năng
động sáng tạo góp phần xây dựng đất
nớc giàu mạnh – văn minh.


<b>II. Néi dung bµi häc : </b>


<i><b>1. lÝ tëng sèng: </b></i>


( lẽ sống ) là cái đích của cuộc sống


mà mỗi ngời khát khao muốn đạt đợc .
<b>+ Liên hệ bản thân : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

sèng cđa m×nh ( 7-> 8 em )-> líp
nhËn xÐt -> GV kl ®iỊu chØnh khuyến
khích những hs có lí tởng sống phù
hợp và điều chỉnh những lí tởng cha
phù hợp (nếu cã ).


<i><b> Hoạt động nhóm </b></i>


? Thế nào là ngời có lí tởng sống cao
đẹp ?


HS : Thảo luận, đại diện nhóm trình
bày -> lớp nhận xét.


GV : kÕt luËn bµi häc 2 sgk -> hs ghi
nhí


=> Nghĩa là phải gắn lí tởng sống của
mình với lí tởng của dân tộc thì mới là
lí tởng cao đẹp.


VD: Thời chiến lí tởng cao đẹp là giải
phóng dân tộc. Thời bình là làm giàu,
phát triển trí tuệ xây dựng, phát triển
đất nớc.


GV: Tuy nhiên không phải bất cứ ngời


thanh niên nào cũng có lí tởng sống
cao đẹp.


? Vậy trái với lí tởng sống cao đẹp là
gì ? nêu ví dụ và tác hại, hậu quả ?
-> Là sống khơng mục đích khơng lí
tởng.


VD: Lời biếng, ỷ lại, dựa dẫm vào gia
đình vào ngời khác, đợc ngày nào hay
ngày ấy sao cũng đợc không quan
trng


=> GV yêu cầu học sinh tránh .
TiÕt 14


<i><b> Hoạt động nhóm </b></i>


? Liên hệ ở địa phơng em, thanh niên
địa phơng em đã xây dựng và thực
hiện lí tởng sống của mình nh thế
nào ?


HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm
trình bày .


GV: Kết luận: địa phơng có nhiều
thanh niên sống có lí tởng cao đẹp nh
siêng năng chăm chỉ lao động làm
giàu, xây dựng gia đình hạnh phúc,


góp phần xây dựng phát triển đất nớc,
thơn xóm .


-> cịn nhiều thanh niên lêu lổng,
nghiện ngập, ham chơi, nhác học tập,
lao động, khơng xác định đợc mục
đích, lí tởng sng.


=> Nghèo khổ, lạc hậu, sa vào tệ nạn
xà héi.


? Theo em, lí tởng sống cao đẹp của
thanh niên ngày nay là gì ?


m×nh cho x· héi.


- Muốn đợc làm bác sĩ.
- Muốn đợc làm kĩ s


<i><b>2. Ngời có lí tởng sống cao đẹp : </b></i>


=> là ngời luôn suy nghĩ và hành động
không mệt mỏi để thực hiện lí tởng
của dân tộc , của nhân loại , vì sự tiến
bộ của bản thân và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HS : suy nghĩ độc lập trình bày -> lớp
nhận xét


GV: kết luận bài học 3 sgk và nhấn


mạnh, giải thích : dân giàu nớc
mạnh xà hội công bằng, dân chủ, văn
minh, CNH, HĐH


? Ngi học sinh có cần xây dựng lí
t-ởng sống khơng ? Nếu có, các em nên
rèn luyện những gì để sau này thực
hiện đợc lí tởng sống của mình ?
GV: HS cần biết xây dựng lí tởng
sống vì các em cũng là những thanh
niên, đồn viên, tuy nhiên việc xây
dựng lí tởng sống cần dựa vào điều
kiện cá nhân, gia đình, vào năng lực,
vào sự quyết tâm cố gắng rèn luyện
của mình


GV: Tổ chức cho hs làm bài tập
Bài 1: Hoạt động nhóm ( 10 phút )
Sắm vai : Nội dung nói về một thanh
niên xác định khơng đúng lí tởng
sống, bố mẹ hoặc thầy, cơ giáo đã
h-ớng dẫn cho thanh niên đó hiểu ra vấn
đề và xác định đúng lí tởng sống cho
mình .


-> Mỗi nhóm : 3 HS thực hiện , nhËn
xÐt chÐo nhau -> GV kl l¹i lÝ thuyÕt .
Bµi tËp 2


? Xác định việc làm đúng, sai trong


việc xác định, thực hiện lí tởng sống
của thanh niên ?


( u cầu giải thích vì sao đúng, vì
sao sai )


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3


<b>3. Lý tởng sống cao đẹp của thanh </b>
<b>niên ngày nay : </b>


- Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây
dựng đất nớc Việt Nam độc lập, dân
giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng,
dân chủ, văn minh. Vì nhiệm vụ
CNH- HĐH đất nớc.


<b>4. RÌn lun : </b>


- Hiểu đợc thế nào là lí tởng sống của
thanh niên hiện nay.


- Ra søc häc tËp, ph¸t triĨn trÝ tuệ, sức
khỏe, phẩm chất, năng lực


- Xỏc nh lớ tởng, mục đích sống cao
đẹp cho bản thân.


- Luôn biết tự kiểm tra, điều chỉnh bản
thân.



<b>III. Luyện tập : </b>
<b>1. Bài tập 1: </b>
+ Sắm vai


<b>2. Bµi 2 : </b>


+ Việc làm đúng : a, c, d, đ, e, i, k.
+ Việc làm sai : b, g, h


( giải thích )
<b>3. Bài 3 : </b>


- Chọn và đồng tình ý kiến 1: vì thanh
niên học sinh cần phải nỗ lực học tập,
rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập
thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.


<b>G. Híng dÉn häc ë nhµ : </b>


<b> - HS học bài cũ rèn luyện bản thân theo yêu cầu của bài học </b>
- Chuẩn bị bài : Ngoại khóa …chủ đề : An tồn giao thụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn : 28/ 11/ 2010
Ngày gi¶ng: 29/11/ 2010


Tiết 15: Ngoại khóa vấn đề địa phơng
Chủ đề : An tồn giao thơng
A- Mục tiêu bài học:



<i><b>1- KiÕn thøc:</b></i>


<i> - HS nắm đợc thực trạng tai nạn giao thông hiện nay ở nớc ta nói chung và ở </i>
<i>địa phơng em nói riêng. Nguyờn nhõn, gii phỏp khc phc. </i>


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


<i>- HS có kĩ năng tìm hiếu, nắm vững luật lệ và kĩ năng chấp hành đúng luật lệ </i>
<i>giao thông. </i>


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


<i> - Giáo dục HS đồng tình, ủng hộ những việc làm biếu hiện chấp hành luật lệ </i>
<i>giao thông, lên án những kẻ vi phạm luật lệ giao thông. giáo dục hs biết chấp </i>
<i>hành luật lệ giao thông và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện. </i>


<i>.<b> B </b></i> <b> Phơng pháp: </b>


<b> </b>Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, nêu gơng, đề án …


<b> C </b>– <b> Tµi liệu và phơng tiện:</b>


SGK- SGV , Tài liệu dạy an tồn giao thơng , số liệu, mẩu chuyện, quy
định của nhà nớc về an tồn giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ ngoại khóa ) </b>


* Bµi míi:



<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b> Kết quả hoạt động dung bài học</b> –<b> Nội</b>


<i><b> Hoạt động nhóm</b></i> ( 5 phút )
? Nhận xét về tình hình tai nạn giao
thông ở nớc ta và ở địa phơng em ?
HS : Thảo luận theo nhóm -> đại
diện nhóm trình bày -> các nhóm
nhận xét chộo-> gv kl ý chớnh.


GV: Năm 2007: 286vụ tai nạn / ngày.
8 ngời chÕt / ngµy
166 ngời bị thơng/
ngày


? Hóy k mt s v tai nạn giao
thông mà em biết ở Việt Nam và ở
địa phơng em ?


<i><b>HS Hoạt động độc lập </b></i>


? Tai nạn giao thông gây những hậu
quả nh thế nào đối với cá nhân và
cộng đồng ?


<i><b> HS Hoạt động nhóm</b></i> (5 phút )
? Những nguyên nhân cơ bản nào


dẫn đến tai nạn giao thông ?


-> HS thảo luận đại diện nhóm trình
bày -> nhận xét chéo -> gv kl


KL: Trong đó nguyên nhân cơ bản
nhất là do ý thức của con ngời không
am hiểu luật lệ giao thông hoặc biết
mà coi thờng luật lệ giao thông.
<i><b>HS Hoạt động độc lập </b></i>


? Em hãy chỉ một số lỗi mà ngời
tham gia giao thông mắc phải?
- Lạng lách đánh võng, chở cồng
kềnh, uống rợu bia quá nồng độ,
không đội mũ bảo hiểm, đi không
đúng làn đờng, biển báo, cọc tiêu
không chấp hành…


? Chúng ta cần có những giải pháp
nh thế nào để giữ gìn trật tự an tồn
giao thơng?


HS: Suy nghĩ trình bày


GV: Chốt các giải pháp chính và yêu
cầu HS rèn luyện và thực hành.
=> An toàn là bạn, tai nạn là thù,
giữ gìn trật tự an toàn giao thông là
cấp bách, là trách nhiệm của mọi



ng-I. Thc trng giao thụng ở nớc ta
<b>và địa phơng em : </b>


* ë Việt Nam : Tai nạn giao thông
ngày càng gia tăng


- Năm 2009-> 2010 : trung bình mỗi
ngày khoảng 30 ngời chết hoặc trên
30 ngời chết, khoảng hơn 60 ngời bị
thơng do tai nạn giao thông.


+ Địa phơng em : Tai nạn giao thông
cũng gia tăng, nhiều vụ tai nạn giao
thông gây chết ngời trên địa bàn cả
huyện.


=> HËu qu¶ : Thiệt hại về ngời và
của gây hoang mang lo lắng cho toàn
xà hội.


<b>II. Nguyên nhân : </b>


+ Do phơng tiện nhiều không kịp đáp
ứng về đờng xá.


+ Do nhiều phơng tiện xuống cấp vẫn
còn sử dụng.


+ Do lực lợng cảnh sát giao thông


còn ít, còn mềm mỏng và làm việc
cha hết trách nhiệm.


+ Nguyên nhân cơ bản nhất: Do
thiếu ý thức của con ngời không hiểu
luật lệ hoặc coi thờng luËt lÖ.


<b>III. Biện pháp khắc phục : </b>
+ Mở rộng ng xỏ.


+ Giáo dục luật lệ giao thông cho mọi
ngời.


+ Nghiêm chỉnh thực hiện luật lệ giao
thông.


+ Các cơ quan có chức năng cần làm
việc nghiêm túc.


<b>III. LuyÖn tËp : </b>


<b>Bài 1: Yêu cầu đạt đợc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

êi.


Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1


<i><b> HS th¶o luËn nhãm </b></i>


Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của


bài tập 2


<i><b>HS hoạt động độc lập </b></i>


Gọi HS đọc yêu cu ca bi tp 3


thông.


+ Vợt nhau : Về phía trái ngời đi trớc.
+ Tránh nhau : Về phía phải của
mình.


<b>Bi 2: Yờu cu t c.</b>
- ốn xanh: Đợc đi


- Đèn vàng : Chuẩn bị thi hành lệnh
- Đèn đỏ: Dừng lại


<b>Bài 3 : Chỉ rõ và nhắc lại các loại </b>
biển báo giao thơng đã học ở lớp 6 .


E. Híng dÉn häc ë nhµ :


- HS rèn luyện theo yêu cầu, nhắc nhở mọi ngời cùng giữ gìn trật tự an toàn
giao thông.


- Chuẩn bị bài ngoại khố chủ đề: Phịng chống tệ nận xã hội..


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>



Tiết 17:

<b>ÔN TậP HọC Kì I</b>



A- Mục tiêu bài học:


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


<i>- HS ụn tp, nắm vững kiến thức GDCD đã họcở lớp 9 kì I áp dụng vào thực </i>
<i>tế cuộc sống. </i>


<i><b>2- KÜ năng:</b></i>


<i> - Rốn k nng h thng húa kin thc, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào </i>
<i>cuộc sống, vào giải quyết các bài tập.</i>


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


<i>.- Giáo dục học sinh sống có đạo đức, có ý thức tự chủ, vơ t, sống có kỉ cơng </i>
<i>phép tắc. Phê phán những kẻ sống vô đạo đức. </i>


<b>B </b>– <b> Phơng pháp:</b>


<b> - Phng phỏp m thoi, phân tích tổng hợp, thảo luận, đề án. </b>


<b>C </b>– <b> Tài liệu và phơng tiện:</b>


- SGK- SGV GDCD9, bài soạn ôn tập học kì I.


<b>D </b>– <b> Hoạt động dạy học:</b>


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ ôn tập )</b>



* Bµi míi:


<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b> Kết quả hoạt động bài học</b> –<b> Nội dung</b>
GV cho HS ôn lại lí thuyết những


bài đã học môn GDCD lớp 9 kì I
Gồm 9 bài theo mẫu bng


HS: Thực hiện phần kẻ bảng theo
mẫu của GV.


Lu ý : chỉ nêu những ý chính ngắn
gọn ở phần nội dung bài học .


GV: Treo bảng phụ ghi liệt kê các
bài đã học-> HS tự đánh giá việc
thực hiện của bản thân -> GV đánh
giá nhận xét chung.


GV: Hớng dẫn, tổ chức cho HS làm
một số bài tập mà GV đã chuẩn bị.


? Học xong chơng trình GDCD lớp
9 kì I. Em cần nắm đợc những nội
dung gì ?



HS c¶ líp thùc hiƯn -> GV gäi mét
sè em lên trình bày.


<b>I. Lý thuyết : </b>


<b>STT</b> Tên bài NDBH
1 Chí công vô t


2 Tự chủ


3 Dân chủ kỉ luật
4 Bảo vệ hòa bình
5 Tình hữu nghị


giữa các dân tộc
trên thế giới
6 Kế thừa và phát


huy truyn thng
tt p ca dõn
tc


7 Năng động sáng
tạo


8 Lµm viƯc năng
suất chất lợng
hiệu quả
9 Lý tởng sống



của thanh niên
<b>II. Luyện tập : </b>


<b>1. Bài tËp 1: </b>


Cần nắm đợc nội dung các phạm trù
đạo đức đã học: ( phần I )


- Kh¸i niƯm
- ýnghÜa


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Em cần ứng dụng các bài học đạo
đức trên vào thực tế cuộc sống nh
thế nào ?


HS: Mét sè em tr×nh bày nhận xét
chéo


GV: Kết luận ý chính cần rèn luyện


GV Treo bài tập lên bảng


? Tìm những hành vi trái ngợc với
phẩm chất Chí công vô t ? vì sao ?
? Những hành vi trái ngợc với tính
tự chủ?


? Những câu tục ngữ nói về tính kỉ
luật?



GV: Cho hs làm thêm một sè bµi
tËp trong sgk


- Rèn luyện bản thân trở thành ngời
cơng dân có ích, sống có đạo đức, c xử
phù hợp với chuẩn mực xã hội nh :
Ln cơng bằng vì lẽ phải, u chuộng
hịa bình ghét chiến tranh, biết năng
động, sáng tạo, trong lao động, học tập,
làm việc có năng suất chất lợng hiệu
quả, sống có lí tởng, khát vọng, tơn
trọng, kế thừa, phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc có những việc làm
thiết thực để rèn luyện sống có đạo đức
có kỉ cơng và phép tắc.


<b>3. Bài 3: </b>


+ Giải quyết công việc thiên vị


+ Sống ích kỉ chỉ lo cho lợi ích cá nhân.
+ Tham lam, vụ lợi.


<b>4. Bài 4: </b>
+ Bột phát


+ Thiếu cân nhắc, thiếu chín chắn.
+ Nổi nóng, cải vÃ, gây gổ.



+ Sa ngÃ, bị cám dỗ, lợi dụng.
<b>5. Bµi 5: </b>


+ Ao có bờ, sơng có bến.
+ Ăn có chừng, chơi có độ.
+ Nớc có vua, chùa có bụt.
+ Đất có lề, quê có thói.
+ Tiên học lễ, hậu học văn.
G. Hớng dẫn học ở nhà :


- HS học bài cũ, ôn tập ở nh.à, chuẩn bị thi học kì I.
Ngày soạn : Ngày tháng năm


Tuần 16 : TiÕt 16


<b>Thi tiÕn Ých häc k× i </b>


<b> </b>( Làm theo đề của sở giáo dc )


Ngày soạn : Ngày tháng năm


<b>TuÇn:18 </b>


Tiết: 18 Ngoại khóa các vấn đề địa phơng
Thực hành nội dung đ hc ó


A- Mục tiêu bài học:


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>



<i> - Giúp HS tìm hiểu việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân </i>
<i>tộc,của gia đình, dịng h a phng cỏc em. </i>


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


<i>- Rốn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân biệt, đánh giá, biết kế thừa và phát huy </i>
<i>truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của gia đình, dịng họ. </i>


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


<i>.- Có ý thức tự hào, biết kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của gia </i>
<i>đình, dịng họ, của dân tộc…phê phán hành vi ngợc lại. </i>


<b>B </b> <b> Phơng pháp:</b>


<b> - m thoi, phõn tớch tổng hợp, thảo luận, đề án</b>…


<b>C </b>– <b> Tµi liƯu và phơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>D </b> <b> Hot ng dạy học:</b>


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


* Bµi míi:


<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b> Kết quả hoạt động dung bài học</b> –<b> Nội</b>



GV: Cho HS chuẩn bị theo yêu cầu
của GV, cho HS tìm hiểu việc kế thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, gia đình, dịng họ ở gia đình
ở địa phơng các em, ghi sẵn vào giấy
ở nhà sau khi đã thu thập đầy đủ.
GV: Cùng HS thực hiện trao đổi, thảo
luận tại lớp.


HS: Nhận xét đánh giá việc phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ, của dân tộc tại gia đình địa
phơng em.


HS: Trình bày nhóm nội dung nhận
xét các em đã chuẩn bị sẵn ( u,
nh-ợc )


GV: Kl


HS: Hoạt động độc lập, rút ra ý nghĩa
.


? Hãy kể một số tấm gơng tiêu biểu
biết kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dũng h, dõn
tc.


? Bản thân em có suy nghĩ gì về nội


dung bài ngoại khóa này ?


<i><b>Tæ chức trò chơi </b></i>


Chơi một số trò chơi dân tộc
- Ném còn


- Kéo co
- Đánh mắng


<b>1. Ch đề : </b>


<i><b> Phát huy, kế thừa truyền thống tốt </b></i>
<i><b>đẹp của dân tộc, của gia đình, dịng </b></i>
<i><b>họ</b></i>


<b>2. H×nh thøc ngo¹i khãa : </b>


<b>3. Cơ thĨ :</b>


<b>+ Việc phát huy truyền thống tốt </b>
<b>đẹp của gia đình, dịng họ ; </b>


<b>+ ý nghÜa cđa viƯc kÕ thõa: </b>


<b>+ RÌn luyện việc kế thừa và phát </b>
<b>huy các truyền thống. </b>


<b>IV. Bµi tËp : </b>
<b>1. </b>



<b>2. </b>
<b>3. </b>


<b>IV. Tỉng kÕt ngoại khóa : </b>


G. Hớng dẫn học bài :


Chuẩn bị chơng trình học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> </b><b>Ngày soạn : 04/ 01/ 2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 05/01/2010</b></i>


TiÕt 19 + 20


Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự
Nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa


đất nớc


<b>A- Mơc tiªu bµi häc:</b>
<i><b> 1- KiÕn thøc:</b></i>


<i> - HS Hiểu những định hớng cơ bản của thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa </i>
<i>đất nớc. Vị trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng </i>
<i>hiện nay. </i>


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


<i>-HS Cú k nng tng hp, cú thể tự lập trong một số hoạt động, chuẩn bị hành</i>


<i>trang để tham gia vào các công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp. </i>


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


<i>- Có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị sẵn sàng gánh vác trách nhiệm, </i>
<i>thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa </i>–<i> hiện đại hóa đất nớc. </i>


<i><b> B. Phơng pháp:</b></i>


<b> </b>- Phng pháp diễn giảng, thảo luận, đề án.


<b>C </b>– <b> Tài liệu và phơng tiện:</b>


SGK- SGV GDCD9 , tranh ¶nh .


<b>D </b>– <b> Hoạt động dạy học:</b>


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


* Bµi míi:


<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b> Kết quả hoạt động dung bài học</b> –<b> Nội</b>
<b>GV: Yêu cầu 1HS đọc phần đặt </b>


<b>vấn đề </b>



<b>HS: Hoạt động độc lập </b>


? Th cđa tỉng bÝ th N«ng Đức Mạnh
gửi thanh niên ngày 26/ 3 có ý nghÜa
nh thÕ nµo ?


? Mục tiêu của nhà nớc ta đến năm
2001; 2002 là gì ?


<b>GV: Giải thích thế nào là CNH- </b>
HĐH cho HS hiểu.


? T¹i sao tỉng bÝ th lại cho rằng:
Thanh niên là lực lợng nòng cèt ‘’


<b>I. Đặt vấn đề : </b>


* Th của tổng bí th Nông Đức Mạnh
gửi thanh niên .


- 26/3 : Ngày thành lập đoàn thanh
niên cộng s¶n Hå ChÝ Minh.


- 2010 : Nớc ta thốt khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời
sống vật chất và tinh thần cho nông
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thực hiện mục tiêu CNH- HĐH đất
n-ớc?



? Để thực hiện tốt mục tiêu đó
tổng bí th địi hỏi thanh niên phải làm
gì ?


<b>GV: Cho HS chèt bµi häc 1 </b>


? Nh vậy thanh niên có những trách
nhiệm chung gì đối với sự nghiệp
CNH- HĐH đất nớc ?


<b>HS: - Học tập văn hóa, khoa học kĩ </b>
thuật.


- Tu dỡng đạo đức t tởng chính trị.
- Có lối sng lnh mnh.


- Rèn kĩ năng phát triển các năng lùc
- RÌn lun søc kháe.


- Tích cực tham gia các hoạt động xã
hội.


? Thực hiện tốt những yêu cầu trên sẽ
đem lại lợi ích gì cho bản thân, gia
đình và xã hội?


<b>GV: Cho HS liên hệ thực tế </b>
<b>HS: Hoạt động nhóm </b>



? Liên hệ thực tế địa phơng em, tầng
lớp thanh niên đã thực hiện tốt trách
nhiệm của mình hay cha ? Nguyên
nhân ? Hớng khắc phục ? ( nếu cha
tốt )


<b>HS: đại diện nhóm trình bày </b>
<b>GV: KL chung </b>


GV: Nêu câu hỏi, HS hoạt động độc
lập


? Có ý kiến cho rằng : “ Với xu thế
xã hội hiện nay, thanh niên chỉ cần
làm những gì mình thích và có ích
cho riêng mình là đợc .


? Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên ?
vì sao ?


HS: Suy nghĩ trình bày


GV: Chốt: nên làm những gì mình
muốn nhng phải có lợi cho bản thân,
gia đình, xã hội, xuất phát từ nhiệm
vụ chung của thanh niên .


? Thanh niên học sinh cần làm những
gì để góp phần vào sự nghip CNH-
HH t nc ?



HS: trình bày 2- 3 ý kiÕn


- Thanh niên : đợc đào tạo, giáo dục
toàn diện, trẻ, khỏe, nhiệt huyết.
- Phải : Rèn luyện sức khỏe, tu dỡng
đạo đức, văn hóa, khoa học kĩ thuật.
<b>II. Nội dung bài học : </b>


1. Trách nhiệm của thanh niên trong
sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nớc.


-> Hoàn thiện bản thân, góp ích cho
xà hội.


-> Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng dân chủ văn minh.


<b>2. NhiƯm vơ cđa thanh niªn </b>–<b> häc </b>
<b>sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Những biện pháp nào là hữu hiệu
để thanh niên học sinh thực hiện tốt
những nhiệm v trờn?


GV: Tổ chức cho học sinh làm các
bµi tËp trong SGK.


Gọi 1hs đọc yêu cầu của bài tập 1


SGK


? Tại sao Đảng ta lại tin tởng vào thế
hệ thanh niên trong việc thực hiện
mục tiêu CNH- HĐH đất nớc?
<i><b>HS Hoạt động độc lập </b></i>


? Hãy nêu vài tấm gơng về thanh
niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc trớc đây cũng
nh hiện nay ? Em học đợc những gì ở
họ ?


? Em có nhận xét gì về một số biểu
hiện của thanh niên hiện nay nh: đua
xe máy, lời học, nghiện hút ma túy,
đua đòi ăn chơi?


Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4
SGK


<i><b>Hs hoạt động nhóm </b></i>


- Tự vạch kế hoạch học tập, rèn luyện
lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ của
ngời học sinh.


- Tù kiÓm tra bản thân.


- on kt, gúp ý, giỳp nhau cựng


phấn đấu.


<b>III. Lun tËp : </b>
<b>1. Bµi 1: </b>


- Vì thanh niên có sức khỏe, năng
động, nhiệt huyết, đợc giáo dục tồn
diện.


<b>2. Bµi 2: </b>


<b>3. Bµi 3 : </b>


- Đó là những biểu hiện sai trái lệch
lạc, vi phạm đạo đức và pháp luật có
hại cho bản thân, gia đình và xã hội
vì vậy nên tránh…


<b>4. Bµi 4: </b>


Khơng nên đồng tình với quan niệm
đó vì đó là lối sống khơng mục đích,
khơng lí tởng, sẽ khơng có tơng lai
tốt đẹp, ảnh hởng đến xã hội.
G. Hớng dẫn học ở nhà :


- Về nhà học bài cũ, rèn luyện bản thân để góp phần tham gia vào sự nghiệp
CNH- HĐH đất nớc.


- Lµm bµi tËp còn lại SGK



- Chuẩn bị bµi míi tiÕt 21, 22 : Qun vµ nghÜa vơ của công dân trong hôn
nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> </b><i><b>Ngày soạn : 18/ 01/ 2010</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 19/ 01/ 2010</b></i>


TiÕt 21 + 22 - Bµi 12:


Qun vµ nghÜa vụ của công dân trong


Hôn nhân



<b>A- Mục tiêu bài häc:</b>
<i><b> 1- KiÕn thøc:</b></i>


<i>- HS Hiểu khái niệm hôn nhân, các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân </i>
<i>Việt Nam hiện nay, các điều để đợc kết hôn và các trờng hợp cấm kết hôn. </i>
<i>Nghĩa vụ ca v v chng</i>


<i><b>2- Kĩ năng:</b></i>


<i>- Phõn bit c hụn nhân hợp pháp và không hợp pháp, đánh giá đợc ý nghĩa </i>
<i>kết hôn theo quy định của pháp luật, không vi phạm đến quy định pháp luật về</i>
<i>hôn nhân. </i>


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


<b> - Tôn trọng quy định của pháp luật về hơn nhân. </b>


<b>B </b>– <b> Ph¬ng ph¸p:</b>



<b> </b>- Diễn giảng, phân tích, m thoi, tho lun.


<b>C</b><b> Tài liệu và phơng tiện:</b>


<b> SGK- SGV GDCD9 , Luật hơn nhân và gia đình 2000, mẩu chuyện, vd liên</b>
quan …


<b>D </b>– <b> Hoạt động dạy học:</b>


<b> * ổn định lớp </b>–<b> Kiểm tra bài cũ:</b>


* Bµi míi:


<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh dới sự </b>


<b>h-ớng dẫn của giáo viên</b> <b> Kết quả hoạt động dung bài học</b> –<b> Nội</b>
GV: Yêu cầu hs đọc mẩu chuyện


SGK


HS : Hoạt động độc lập -> nhận xét
đánh giá hành vi .


? Em cã suy nghÜ g× vỊ tình yêu, hôn
nhân qua những trờng hợp trên ?
HS: Lần lợt trình bày



- cha mẹ T: ép buộc con cái kết hôn
vì ham giàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- T: Tảo hôn, chấp nhận hôn nhân
không tình yªu.


- K: Vơ trách nhiệm với gia đình.
- M: Nhẹ dạ, cả tin, quan hệ tình dục
trớc hơn nhân.


=> GV: KL


=> Đều là tình u khơng chân chính
? Theo em, thế nào là tình u chân
chính? Tình u khơng lành mạnh ?
-> Tình u chân chính : xuất phát từ
sự đồng cảm, sự chân thành, tin cậy
và tơn trọng nhau.


-> Tình u khơng lành mạnh: Là thứ
tình cảm khơng bền vững, có thể là
vụ lợi, ham giàu, địa vị, danh lợi …
GV: Nêu một số vd về hôn nhân.
? Qua đó em hiểu thế nào là hơn
nhân ?


HS trình bày -> lớp nhận xét ->
GVchốt bài học 1 SGK và giải thích.


? Vỡ sao núi : Tình u chân chính là


cơ sở quan trọng của hôn nhân ?
HS Hoạt động độc lập ( t nghiờn
cu )


? Tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản
của hôn nhân Việt Nam hiện nay ?
GV: Nêu những câu hỏi nhỏ


HS: trình bày


? Em hiểu thế nào là tự nguyện? Bình
đẳng, tiến bộ, một vợ , một chồng,
chính sách kế hoạch hóa gia đình ?
? So sánh vói chế độ hơn nhân trong
xã hội phong kiến. Nhận xét chung
về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
nhân Việt Nam hiện nay ?


-> XHPK: 5 thê bảy thiếp, con đàn
cháu đống, hôn nhân ép buộc ( cha
mẹ đặt đâu con nằm đấy, phụ nữ bị
coi khinh khơng có sự bình đẳng ..
-> Ngày nay hơn nhân tiến bộ
<b> </b>


? Để đợc kết hơn cần phải có những
điều kiện gỡ ?


? Pháp luật nớc ta cấm kết hôn trong
những trờng hợp nào ?



=> u sai trỏi không đúng quy định
của pháp luật.


-> Hậu quả : Cuộc đời bất hạnh
khơng có hạnh phúc.


<b>II. Nội dung bài học : </b>
<b>1. Hôn nhân : </b>


- Là sự liên kết đặc biệt giữa một
nam và 1 nữ.


- Nguyên tắc: bình đẳng, tự nguyện
- Đợc nhà nớc thừa nhận


- Xây dựng một gia đình hạnh phúc.
* Tình u chân chính là cơ sở rất
quan trọng của hôn nhân .


<b>2, Những quy định của pháp luật </b>
<b>nớc ta về hôn nhân hiện nay .</b>
<b> a. Những nguyên tắc cơ bản của </b>
<b>chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện </b>
<b>nay:</b>


( SGK )


<b>b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của </b>
<b>công dân trong hôn nhân. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Pháp luật nớc ta quy định nh thế
nào về nghĩa vụ của vợ và chồng ?
( So sánh với quan hệ vợ chồng trong
xã hội cũ )


GV: Cho HS liªn hƯ


<i><b> Hoạt động nhóm </b></i>


? So sánh, đối chiếu xem ở địa phơng
em có trờng hợp vi phạm pháp luật về
hôn nhân không ? vi phạm nh thế nào
và hậu quả của nó ?


? Em có thể làm gì để ngăn chặn
hành vi, vi phạm ?


HS : đại diện nhóm trình bày -.
GVKL


<i><b>HS Hoạt động độc lập </b></i>


? Chóng ta cã nên yêu sớm khi đang
ở tuổi học trò không ? vì sao ?


-> Không nên : GV giải thích và nhắc
nhở HS cam kết thực hiện theo yêu
cÇu



? Vậy chúng ta cần phải làm gì để có
một cuộc sống, tình u, hơn nhân
đúng quy định của pháp luật ?


HS: Cần chăm chỉ học tập, lao động,
đủ tuổi, đủ điều kiện mới nên kết hôn
.


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
SGK


<i><b>HS Hoạt động độc lập </b></i>


HS đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK


+ Cấm kết hôn :


- Ngời đang có vợ chồng.
- Mất năng lực hành vi dân sự
- Cùng dòng máu trực hệ .
<b> ( SGK ) </b>


<b>3. Trách nhiệm của công dân </b>
<b>học sinh: </b>


- Thận trọng, nghiêm túc trong tình
u, hơn nhân, không vi phạm quy
định của pháp luật về hơn nhân.
<b>III. Luyện tập : </b>



<b>1. Bµi 1 ; </b>


§ång ý : C, D, §, G, H, I, K. ( giải
thích )


<b>2. Bài 2: </b>


Do yờu sớm, do ép buộc, ( ham giàu,
địa vị ) do hồn cảnh gia đình ) -> tảo
hơn .


G. Híng dÉn häc ë nhµ :


- Học bài cũ, làm các bài tập còn lại trong SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×