Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Cach trinh chieu luan van cao hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.93 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>Bộ GIáO DụC Và Đào tạo </b>


<b>tr ờng Đại học s phạm hà nội 2</b>


<b>---</b> <b></b>


<b>---LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC</b>


<b>CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ</b>
<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ DIỆU NGA</b>


Hµ néi - 2009


<b>TRẦN VĂN NAM</b>


XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN
SỬ DỤNG TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “HẠT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>mở đầu</b>



<b>1. Lớ do chn ti.</b>



-

Kim tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập có một


vai trò hết sức quan trọng trong quá dạy học (QTDH).



- Các ph ơng pháp KTĐG kết quả học tập rất đa dạng ,


phong phú, mỗi ph ơng pháp có u, nh ợc điểm nhất định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



<b>2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


Trong thời gian qua, có nhiều tác giả nghiên cứu


về phương pháp TNKQ đã đạt được những kết quả



nhất định. Trong khuôn khổ giới hạn của một luận


văn Thạc sĩ, chúng tôi chỉ dừng lại ở việc

<i><b>"</b></i>

<i> Xây dựng </i>



<i>hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa </i>


<i>chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá trình độ nắm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>



Nghiên cứu xây dựng được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm


khách quan nhiều lựa chọn đáp ứng yêu cầu khoa học của hệ



thống câu hỏi, đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá trình độ


nắm vững một số kiến thức của học sinh chương “Hạt nhân



nguyờn tử” của học sinh lớp 12 THPT.


<b>4. Giả thuyết khoa học của đề tài</b>



Nếu có một hệ thống câu hỏi được soạn thảo một cách


khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều


lựa chọn phù hợp với mục tiêu dạy học và nội dung kiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>5. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu của đề </b>


<b>tài:</b>




5.1. Đối tượng nghiên cứu:



Hệ thống câu hỏi TNKQNLC sử dụng trong



kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức


thuộc chương “Hạt nhân nguyên tử" của học sinh lớp


12 THPT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6. NhiƯm vơ nghiªn cøu.</b>



-Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của


học sinh ở trường phổ thông.


-Nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm


khách quan nhiều lựa chọn.


- Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí 12 nói chung và


chương "

<b>Hạt nhân nguyên tử</b>

" nói riêng; trên cơ sở đó


xác định trình độ của mục tiêu nhận thức chung ứng với


từng kiến thức mà học sinh cần đạt được.



- Vận dụng cơ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn chương “<b>Hạt nhân nguyên tử</b> " lớp 12 THPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương



pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp


thống kê tốn học.



<b>8. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


-Đóng góp về mặt thực tiễn:


- Góp phần khẳng định tính ưu việt của phương pháp trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá.


- Làm tài liệu tham khảo về kiểm tra đánh giá trong bộ mơn Vật lí ở
trường phổ thơng.


- Mặt khác, bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn này có thể
xem như là một hệ thống bài tập mà thơng qua đó người học có thể tự


kiểm tra, đánh giá kết quả học của mình.


8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài
gồm 3 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh trong dạy học ở trường phổ thông.


Chương 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan


nhiều lựa chọn chương "

<b>Hạt nhân nguyên tử</b>

" lớp 12 THPT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ


HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ
THÔNG


1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KTĐG TRONG QUÁ TRÌNH DH:


1.2. MỤC TIÊU DẠY HỌC


1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TNKQNLC


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

•1.1.Cơ sở lý luận về KTĐG trong quá trình DH:


1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá



1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá


1.1.3. Chức năng của kiểm tra đánh giá.



1.1.4. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh


giá kết quả học tập của học sinh



1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra


đánh giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11
•1.2. Mục tiêu dạy học


1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học.
1.2.2. Cần phát biểu mục tiêu như thế nào?


1.2.3. Phân biệt bốn trình độ của mục tiêu nhận thức
- Trình độ nhận biết, tái hiện, tái tạo



- Trình độ hiểu, áp dụng (giải quyết tình huống tương tự như
tình huống đã biết)


- Trình độ vận dụng linh hoạt (giải quyết được tình huống có
biến đổi so với tình huống đã biết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

•1.3. Phương pháp và kĩ thuật TNKQNLC


1.3.1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan( Co loai trac nghiem dien giai
khong?)


<b>TN đúng sai</b> <b>TN cặp đôi</b> <b>TN điền khuyết </b> <b>TNKQNLC</b> <b>TN loại diễn giải</b>


Trắc nghiệm khách quan


1.3.2. Các giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn.


- Xác định mục đích của bài trắc nghiệm


- Phân tích nội dung mơn học cần kiểm tra đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13

1.4. Cách trình bày và chấm điểm một bài TNKQNLC



<b></b> Trình bày: - Viết bài lên phim ảnh


- In bài TN lên giấy thành nhiều bản
 Chấm bài: - Dùng bảng đục lỗ



- Dùng máy chấm


 Các loại điểm của bài TN:


- Điểm thô (x)
- Điểm chuẩn


- Điểm chuẩn biến đổi 11(từ 0 đến 10 bậc: V= 2z+5


<i>S</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14

1.5. Phân tích câu hỏi



- Mục đích của phân tích câu hỏi: giúp giáo viên đánh giá mức


độ thành công của công việc giảng dạy và học tập



- Phương pháp phân tích câu hỏi.



1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua các chỉ số
thng kờ


- Độ khó của bài trắc nghiệm


- Độ khó vừa phải của một câu hỏi
- Độ lệch tiêu chuẩn


- Hệ số tin cậy



- Sai số tiêu chuẩn đo l ờng


- Đánh giá một bài trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KÕt ln ch ¬ng I



+ Mục đích, chức năng của việc kiểm tra, đánh giá.
+ Cách phát biểu mục tiêu dạy học và phân loại mục tiêu dạy học.
+ u nh ợc điểm của các hình thức kiểm tra, đánh giá. Trong đó chú
trọng tới CSLL và kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQNLC cụ thể là


- Các yêu cầu s phạm đối với việc KTĐG .


- Nguyên tắc chung cần quán triệt trong KTĐG
- Ph ơng pháp và kỹ thuật TNKQNLC


- Các giai đoạn soạn thảo bài TNKQNLC.


- Nguyên tắc soạn thảo những câu hỏi TNKQNLC.


- Cách trình bày và cách chấm điểm một bài TNKQNLC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ch ¬ng 2</b>


<b>Soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn </b>
<b>chương "Hạt nhân nguyên tử" ở lớp 12 - THPT</b>


<b>2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “ Hạt nhân nguyên tử” </b>
<b>lớp 12 THPT</b>



<b>2.2. Nội dung về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được sau </b>
<b>khi học</b>.


<b>2.3.</b> <b>Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm </b>
<b>khách quan nhiều lựa chọn cho chương“Hạt nhân nguyên tử” Lớp </b>
<b>12 THPT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “ Hạt nhân nguyên </b>
<b>tử” lớp 12 THPT</b>


<b>Hạt nhân nguyên tử</b>


<b>Lực hạt nhân</b>


<b>Phản ứng </b>
<b>phân hạch</b>


<b>Nhà máy điện nguyên tử</b>


<b>Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “</b><i><b>Hạt nhân nguyên tử”</b></i>


<b>Hiện tượng phóng </b>
<b>xạ</b>


<b>Phản ứng hạt nhân</b>


<b>Hạt </b>


<b>nhân </b>
<b>của các </b>
<b>đồng vị</b>
<b>Độ hụt </b>
<b>khối</b>
<b>Năng </b>
<b>lượng </b>
<b>Liên kết </b>
<b>hạt nhân</b>
<b>Các loại </b>
<b>tia phóng </b>
<b>xạ</b>
<b>Định luật </b>
<b>phóng xạ</b>
<b>Phản ứng </b>
<b>nhiệt hạch</b>


<b>Phản ứng dây chuyền</b>
<b>Tia anpha</b> <b>Tia Bêta</b> <b>Tia Gama</b>



<b>Cấu tạo hạt nhân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18
<b>2.2. Nội dung về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được sau khi học</b>.


<i><b>2.2.1. Nội dung kiến thức</b></i>


<i>2.2.1.1. Các kiến thức về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.</i>
<i>2.2.1.2. Các kiến thức hiện tượng phóng xạ. </i>



<i>2.2.1.3.Các kiến thức về phản ứng hạt nhân. </i>


<i><b>2.2.2. Các kĩ năng cơ bản học sinh cần rèn luyện.</b></i>


<i>- Kĩ năng đổi đơn vị của năng lượng từ MeV sang eV hoặc đơn vị Jun.</i>
<i>- kĩ năng vận dụng các kiến thức toán học như lũy thừa, loogarit….</i>


<i>- kĩ năng phán đoán, suy luận giải một số dạng bài tập vật lí của chương, cụ thể :</i>
<i>+ Bài tập về tính năng lượng và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.</i>


<i>+ Bài tập về tính số hạt nhân, khối lượng chất phóng xạ còn lại hoặc đã phân rã tại </i>
<i>thời điểm t.</i>


<i>+ Tính độ phóng xạ, hằng số phóng xạ</i>


<i>+ Tính tuổi của mẫu chất phóng xạ, chu kì bán rã của chất phóng xạ.</i>
<i>+ Tính năng lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng hạt nhân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


<b>2.3.</b> <b>Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm </b>
<b>khách quan nhiều lựa chọn cho chương“Hạt nhân nguyên tử” Lớp </b>
<b>12 THPT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Các câu hỏi được soạn thảo thuộc 03 nhóm kiến thức cơ bản


sau:



1.Nhóm các kiến thức về cấu tạo hạt nhân nguyên tử và năng


lượng liên kết.




2.Nhóm các kiến thức về hiện tượng phóng xạ.


3.Nhóm các kiến thức về phản ứng hạt nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy



<b>Trỡnh nhn thc</b>


<b>Ni dung kin thc</b>


<b>Nhn bit</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng số</b> <b>Tỉ số %</b>


<b>Cấu tạo HNNT và Năng lượng </b>
<b>liên kết</b>
<b>7</b>
<b>Câu số </b>
<b>1,2,3,4,5,6,7</b>
<b>3 </b>
<b>Câu số </b>
<b>8,9,10</b>
<b>2</b>


<b>Câu số 11,12</b>


<b>12</b> <b>24</b>


<b>Hiện Tượng phóng xạ</b> <b>5</b>



<b>13,14,15,</b>
<b>16,17</b>
<b>5</b>
<b>Câu số</b>
<b>18,19,20,</b>
<b>21,22</b>
<b>6</b>
<b>Câu số </b>
<b>23,24,25,</b>
<b>26,27,28</b>
<b>16</b> <b>32</b>


<b>Phản ứng hạt nhân</b> <b>7</b>


<b>Câu số </b>
<b>29,30,31,32,</b>
<b>33,34,35</b>
<b>8</b>
<b>Câu số </b>
<b>36,37,38,39,</b>
<b>40,41,42,43</b>
<b>7</b>
<b>Câu số </b>
<b>44,45,46,47,</b>
<b>48,49,50</b>
<b>22</b> <b>44</b>


<b>Tổng</b> <b>19</b> <b>16</b> <b>15</b> <b>50</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Kết luận chương 2</b>



Các bài kiểm tra trắc nghiệm được xem như là phương tiện của kiểm tra đánh giá trong quá
trình dạy học. Vì vậy, việc soạn thảo nội dung các bài kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt trong
việc kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của học sinh.


Để viết được một bài trắc nghiệm đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy và độ nhậy là một việc làm rất
khó. Để cố gắng đạt được những điều đó, ở chương II chúng tơi đã nghiên cứu nội dung kiến
thức chương ‘Hạt nhân nguyên tử’,vật lí 12 THPT. Từ đó xác định mục tiêu về mặt trình độ nhận
thức ứng với từng kiến thức mà học sinh cần đạt được ; kết hợp với việc vận dụng cơ sở lý luận
về kiểm tra, đánh giá để soạn 50 câu hỏi loại trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thuộc 03
nhóm kiến thức ( Cấu tạo hạt nhân nguyên tử và năng lượng liên kết hạt nhân ; hiện tượng phóng
xạ ; phản ứng hạt nhân) ở ba trình độ nhận thức ( nhận biết, hiểu, vận dụng) nhằm kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


Ch ơng III: Thực nghiệm s phạm


<b>3.1. MC ĐÍCH C A THỦ</b> <b>ỰC NGHI M SỆ</b> <b>Ư PH M Ạ</b>
<b>(TNSP)</b>


<b>3.2. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHI MỆ</b>


<b>3.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHI MỆ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP)</b>


Qua TNSP ( kiểm tra học sinh bằng hệ thống câu hỏi đã soạn), dựa
trên kết quả TNSP chúng tơi thực hiện mục đích:



1- Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi đã soạn và sự phù hợp của chúng
với đối tượng; từ đó điều chỉnh, bổ sung hệ thống câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


<b>3.2. Đối tượng thực nghiệm</b>



Học sinh lớp 12 ngay sau khi học xong chương “Hạt nhân nguyên


tử” trong SGK Vật lí 12 THPT ở các trường THPT Yên Thế và


THPT Bố Hạ thuộc tỉnh Bắc Giang.



<b>3.3.Phương pháp thực nghiệm</b>



<b>Để thực hiện hai mục đích ở trên, các câu trắc nghiệm đã được </b>


<b>làm TNSP nhiều lần trên học sinh ở các trường THPT khác </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đợt 1: Thử nghiệm trên 205 học sinh lớp 12 ngay sau khi vừa học xong chương
“Hạt nhân nguyên tử” SGK vật lý 12 THPT. Học sinh làm hai bài kiểm tra:


Bài số 1: Kiểm tra các kiến thức về cấu tạo hạt nhân nguyên tử và hiện tượng
phóng xạ gồm 30 câu hỏi TNKQNLC, thời gian làm bài 45 phút.


Bài số 2: Kiểm tra các kiến thức về phóng xạ và phản ứng hạt nhân gồm 25 câu
hỏi, thời gian làm bài 45 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm</b>


<i><b>3.5.1. Kết quả thực nghiệm</b></i>



Chúng tôi thực nghiệm với 135 HS (loại bỏ 15 bài không giá trị), sau khi chấm
chúng tôi chuyển từ điểm thô về thang điểm 11 bậc hiện nay đang sử dụng. Kết quả thu
được là:


Bảng 3.2. Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của học sinh


<b>Các loại </b>
<b>điểm</b>


<b>Điểm </b>


<b>0</b> <b>Điêm 1</b> <b>Điểm 2</b> <b>Điểm 3</b> <b>Điểm 4</b> <b>Điểm 5</b> <b>Điểm 6</b> <b>Điểm 7</b> <b>Điểm 8</b> <b>Điểm 9</b> <b>Điểm 10</b>


<b>Tần số</b> 0 4 10 13 19 29 16 12 10 7 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29


<b>Bảng 3.3. Phân bố các loại điểm</b>


<b> Các loại điểm</b>


<b>Số bài, tỷ lệ</b>


<b>D ưới TB từ 0-4</b> <b>TB từ 5-6</b> <b>Khá từ 7-8</b> <b>Giỏi từ 9-10</b>


<b>Số bài</b> 46 45 22 7


<b>Tỷ lệ</b> 38,3 37,5 18,4 5,8



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


<b>Ph©n bố điểm theo 11bậc </b>



<b>Phân bố điểm theo 11bậc </b>



<b>Phân bè ®iĨm theo 11 bËc</b>



4
26
3
0

0


5


10


15


20


25


30



0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



<b>Điểm 11 bậc</b>


<b>Số học sinh đạt im</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31
31


<b>Đồ thị phân bố tần suất</b>




<b>3,4</b>
<b>0</b>

0


5


10


15


20


25



0 1 2 3 4 5 6 7

8 9 10



<b>§iĨm bËc 11 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>3.5.2. Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm</b></i>



Kt qu sau khi chấm chúng tơi sắp xếp theo các trình độ


cđa mơc tiªu nhËn thøc: NhËn biÕt, hiĨu, vËn dơng linh ho t.ạ


Gồm: - 19 câu hỏi thuộc trình độ nhận biết


- 16 câu hỏi thuộc trình độ hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33


<i><b>3.5.3. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ </b></i>


<i><b>phân biệt</b></i>



Dựa trên độ khó và độ phân biệt theo mục tiêu nhận thức,


chúng tơi nhận thấy:




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

35


Ở trình độ hiểu, đa số các câu có độ phân biệt tốt (10/16 câu).
Điều này cho thấy với học sinh đại trà thì các câu hỏi ở trình độ hiểu
có khả năng tốt nhất để phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3.54. Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê



Để đánh giá độ khó, chúng tơi dựa vào độ khó vừa phải của câu,


phân loại theo nhóm:



<b>Dễ: P>0,62; V a ph i:0,5<P<0,62; h¬i khã: 0,4<P<0,5 , ừ</b> <b>ả</b> <b>Khó </b>


<b>P<0,4 </b><sub>Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt và một hạt </sub>
nhân con Rn. Phản ứng trên thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
Biết m(Ra) = 225,977u, m(Rn) = 221,970u; m(α) = 4,0015u.


Chọn đáp án <i><b>đúng</b></i>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

37


<i>Mục đích: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức của học sinh ở mức </i>
<i>độ đơn giản, tính năng lượng của phản ứng hạt nhân.</i>


<i>Mức độ nhận thức: Hiểu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>* Ph©n tÝch kÕt qu¶:</b>



<b>PHƯƠNG ÁN</b> <b>NHĨM GIỎI SỐ NGƯỜI </b>


<b>CHỌN</b>


<b>SỐ NGƯỜI </b>
<b>NHÓM TB </b>


<b>CHỌN</b>


<b>SỐ NGƯỜI </b>
<b>NHÓM KÉM </b>


<b>CHỌN</b>


<b>TỔNG SỐ </b>
<b>NGƯỜI CHỌN</b>


<b>NHÓM GIỎI </b>
<b>TRỪ NHÓM </b>


<b>KÉM </b> <b>(H-L)/32</b>


A 2 9 5 16 -3 -0,09


B* <sub>30</sub> <sub>34</sub> <sub>22</sub> <sub>86</sub> <sub>8</sub> <sub>0,25</sub>


C <sub>0</sub> <sub>7</sub> <sub>3</sub> <sub>10</sub> <sub>-3</sub> <sub>-0,09</sub>


D 0 6 2 8 -2 -0,06


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39

<b>* Đánh giá:</b>




- khú: =71,7%


- Độ phân biệt: D =0,25


- Tỉ lệ học sinh trả lời sai: =28,3%
- Mồi nhử :


+ Mồi A có 16 học sinh chọn, độ phân biệt tạm được. Mồi này
được.


+ Mồi C có 10 học sinh chọn, mồi này được.


+ Mồi D có 08 học sinh chọn, độ phân biệt thấp, tạm chấp
nhận.
%
100
.
120
86

<i>P</i>


* Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>3.55.Đánh giá tổng quan về bài trắc nghiệm</b>



<b>Các giá trị thu được</b>

<b>Các giá trị lý thuyết</b>



Điểm trung bình tồn bài:



30,1



- Độ lệch chuẩn:9,5


- Hệ số tin cậy:0,91


- Độ khó của bài trắc


nghiệm: 60,2%



- Sai số tiêu chuẩn đo


lường:2,85



Trung bình lý thuyết:31,25


- Độ khó vừa phải lý



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

41


* Nhận xét:


- Điểm trung bình tồn bài thấp hơn so với điểm trung bình lý
thuyết


- Hệ thống câu hỏi có độ phân biệt khá tốt, kể cả mồi nhử.
- Độ khó của bài trắc nghiệm là 60,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

42


- Hệ số tin cậy: r =0,91, hệ số này tương đối cao. Điều này nói
lên rằng điểm của mỗi học sinh do bài trắc nghiệm xác định chính xác
điểm thật của thí sinh ấy; hay nói cách khác mức độ khác biệt do bài trắc
nghiệm đo được so với điểm thực của học sinh là nhỏ.



- Độ lệch chuẩn: 9,5 cho thấy độ phân tán điểm trong phân bố là
lớn


- Sai số tiêu chuẩn đo lường: 2,85


Với kết quả tính tốn như trên, cho thấy điểm của mỗi học sinh
do bài trắc nghiệm biểu thị khá chính xác điểm thật của thí sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

43


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44

KÕt luËn ch ¬ng III



* <b>Hệ thống câu hỏi</b>


- Hệ thống câu hỏi nhìn chung có độ phân biệt khá tốt, kể cả các mồi
nhử .


- Độ khó của bài trắc nghiệm là 60,2%; mức độ hơi dễ đối với nhóm
học sinh thực nghiệm.


- Phân bố điểm tương đối tốt, số học sinh đạt yêu cầu của bài trắc
nghiệm là 54,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

45


<b>* Đối với kết quả thực tế của bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46



- Thực tế kết quả cho thấy một số câu hỏi kiểm tra kiến thức cơ bản
của chương nhưng lại nhiều học sinh trả lời sai. Nguyên nhân do học sinh
cịn học lệch, một số kiến thức khơng để ý. Một số câu ở mức độ nhận biết
học sinh chọn sai quá nhiều. Nguyên nhân do học sinh nhớ máy móc,
khụng mang tính hệ thống, tổng quát vì thế đã mắc lỗi nhớ thiếu kiến thức
hoặc nhớ nhầm kiến thức này sang kiến thức khác. Các câu hỏi khó chủ
yếu tập trung ở mức độ vận dụng linh hoạt, điều này cho thấy học sinh
chưa tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

47

<b>KÕt luËn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài và giả thuyết khoa học </i>
<i>đó đề ra, chúng tơi đó đạt được các kết quả sau đây: </i>


- Hệ thống lại cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá nói chung và cơ sở
lý luận của phương pháp TNKQNLC nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

49


- Để hệ thống câu hỏi đạt đ ợc độ khó, độ phân biệt mong muốn
thì phải thử nghiệm, phân tích và điều chỉnh nhiều lần trên các
mẫu khác nhau. Từ đó giúp cho việc soạn đề thi dùng kiểm tra
KQHT trở nên dễ dàng, đáp ứng yêu cầu KTĐG của môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×