Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai tap Vo Co tiep Co Dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài Tập Vô Cơ</b>



<b>Bi 1</b>. Cho 3,15 gam kim loại M tácdụng với hỗn hợp d các axit HNO3 và H2SO4 thu đợc hỗn hợp


khí gồm 0,1 mol NO , 0,1 mol N2O và 0,3 mol SO2 . Khối lợng muối thu đợc sau khi cô cạn là :


A. 38,75g B. 100,15 g C. 112,5g D. 135g


<b>Bài 2</b>. Cho 12 gam hỗn hợp kim loại X gåm Al, Fe, Mg t¸c dơng víi 200 ml dung dÞch H2SO4 3 M


thu đợc 6,72 lít khí H2 . Nếu lấy 12 gam hỗn hợp trên thì phản ng va vi 24,85 gam Clo .


Phần trăm khối lợng sắt trong hỗn hợp X là


A. 46,67% B. 33,33% C. 54,14% D. 16,8%


<b>Bµi 3</b>. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thÊy tho¸t ra khÝ NO duy nhÊt


.Khi phản ứng hồn tồn thì khối lợng muối thu đợc bằng.


A. 9,68 g B. 5,4 g C. 7,26 g D. 10,24 g


<b>Bài 4.</b> Hoà tan m1 gam đồng trong m2 gam HNO3 ta thu đợc 10,08 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO2


( ®ktc) cã tØ khèi so víi H2 là 16,6. Giá trị m1 và m2 là


A. 37,44g vµ 102,06g B. 74,88g vµ 102,6 g C. 102,6g vµ 74,88g D. 102,06g vµ 37,44 g


<b>Bài 5</b> . Hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M hoá trị n duy nhất . Lấy 3,61 gam X cho tan vào dung
dịch HCl thu đợc 2,128 lít H2 (đktc) . Nừu lấy 3,61 gam X cho vào HNO3 thì thu đợc 1,792 lít NO



duy nhÊt . VËy M lµ .


A. Zn B. Mg C. Al D. Ca


<b>Bài 6.</b> Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568


lít hỗn hợp hai khí khơng màu có khối lợng là 2,59 gam , trong đó có một khí hố nâu trong khơng
khí . Phần trăm khối lợng mối kim loại là :


A. 12,8 % Al vµ 87,2% Mg B. 25,2% Al vµ 74,8 % Mg


C. 74,8% Al vµ 25,8% Mg D. 87,2% Al vµ 12,8% Mg


<b>Bài 7.</b> Cho 6 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch A gồm HNO3 1 M và H2SO4 0,5M thu c V


lít khí NO đktc . Giá trị của V lµ


A. 0,067 lÝt B. 0,672 lÝt C. 0,896 lÝt D. 1,344 lÝt


<b>Bài 8.</b> Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% ( d = 1,2g/ml) . Nng phn


trăm của CaCl2 lµ


A. 27,5% B. 36,26% C. 26,36% D. 23,87%


<b>Bài 9.</b> Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 , Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml HCl 1M .


Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì đợc bao nhiêu gam sắt


A. 2,36 gam B. 3,36gam C. 4,36 gam D. 2,08 gam



<b>Bài 10</b>. Hoà tan 0,6 gam một kim loại vào dung dịch HCl d . Sau phản ứng khối lợng dung dịch
tăng lên 0,55 g . Kim loại đó là


A.Mg B. Zn C. Fe D. Al


<b>Bài 11</b>. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M thu c khi


lợng kết tủa là :


A. 2,87 g B. 3,95 g C. 23,31g D. 5,03g


<b>Bài 12</b>. Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M , để phản ứng vừa đủ với 17,4
gam MnO2 ở môi trờng axit .


A. 2 lÝt B. 0,5 lÝt C. 0,2 lÝt D. 1 lÝt


<b>Bài 13.</b> Hoà tan hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al bởi HNO3 đặc . Dung dịch thu


đợc sau phản ứng tác dụng hết với 2,8 lít dung dịch NH3 0,5M thì thu đợc một kết tủa , nung kết


tủa đó đến khối lợng khơng đổi thì đợc 10,2 gam một chất rắn . Số mol HNO3 đã dùng là


A. 1,6 mol B. 1,7 mol C. 2,2 mol D. 1,8 mol


<b>Bài 14.</b> Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc , nóng thu đợc


3,92 lít hỗn hợp hai khí H2S và SO2 có tỉ khối đối với H2 là 23,429 . Tính khối lợng muối thu c


sau khi cô cạn dung dịch sau phản øng .



A. 57,5 g B. 49,5 g C. 43,5g D. 46,9 g


<b>Bµi 15. </b>Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào


dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2


1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thốt khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và


thể tích khí thốt ra ở đktc thuộc phương án nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. 50 ml; 2,24 lítnv D. 50 ml; 1,12 lít.


<b>Bµi 16:</b> Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao


nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam


<b>Bµi 17:</b> (<i>Câu 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007</i>)


Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng


đổi). Dung dịch Y có pH là


A. 1. B. 6. C. 7. D. 2


<b>Bµi 18:</b> (<i>Câu 33 - Mã 285 - Khối B - TSĐH 2007</i>)


Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm



H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là


A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.


<b>Bµi 19:</b> Hịa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu


được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A


thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:


A. 55,35 gam. và 2,2M B. 55,35 gam. và 0,22M


C. 53,55 gam. và 2,2M D. 53,55 gam. và 0,22M


<b>Bµi 20:</b> Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư


thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu


được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong


khơng khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là:


A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g


C. 112,84g và 157,44g A. 112,84g và 167,44g


<b>Bài 21</b>. Cho a mol Fe tác dụng b mol AgNO3 , c mol Cu(NO3)2 thu c mt hn hp gm hai kim


loại và dung dịch chứa hai muối . Mối quan hệ giữa a, b, c lµ



A. 2a = b + 2c B. 2a > b + 2c C. b < 2a < b + 2c D. b = 2a


<b>Bài 22</b>.Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc , nóng thu


đợc 1,344 lít NO2 (đktc) và dung dịch Y ( khơng có muối NH4NO3) . Sục từ từ khí NH3 vào dung


dịch Y , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc m gam kết tủa . Phần trăm khối lợng đồng trong hỗn
hợp X và giá trị m lần lợt là:


A. 21,95% vµ 2,25 B. 78,05% vµ 2,25 C.21,95% vµ 0,78 D. 78,05% vµ 0,78


<b>Bài 23</b>. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu đợc V lit hn hp


khí D ( đktc) gồm NO và NO2 . TØ khèi cđa D so víi H2 lµ 18,2 ( không tạo muối NH4NO3) . Tổng


khi lng mui thu c tính theo m và V là:


A.( m + 8,749 V )g B. ( m + 6,089V)g


C. (m + 4,48V) g D. (m + 8,96 V)g


<b>Bµi 24</b>. Một dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl . Dung dịch này có khả năng hoà


tan tối đa số gam Cu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bi 25</b>. Thêm 35,5 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch H3PO4 6% ( d = 1,03g/ml) . Nồng độ phần


trăm của H3PO4 trong dung dịch thu đợc là



A. 15,26% B. 16,52% C. 24,5% D. 25,4%


<b>Bài 26</b>. Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1M . Dung dịch thu c


sau phản ứng có chứa muối nào ?


A. NaH2PO4 B. NaH2PO4 vµ Na2HPO4


C. Na3PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4


<b>Bài 27</b>. Nhúng một thanh kim loại M vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M , sau phản ứng xong nhận


thấy khối lợng của thanh tăng 2,6 gam .Kim loại M là


A. Cd B. Cu C. Zn D. Hg


<b>Bi 28</b>. Hoà tan hoàn toàn 21,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu đợc m gam muối


M(NO3)3 và hỗn hợp khí gồm 0,12 mol N2 và 0,15 mol N2O ( ®ktc) , m b»ng


A. 107,4g B. 170,4g C. 410,7 g D. 470,1g


<b>Bài 29</b>. Cho 9,6 gam Cu vào 100 ml dung dịch 2 muối NaNO3 1M và Ba(NO3)2 1M , sau đó cho


thêm 500 ml dung dịch HCl 2M . Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để kết tủa hết Cu2+<sub> trong dung</sub>


dÞch sau phản ứng là ( Giả thiết phản ứng xảy ra hoµn toµn )


A. 300 ml B. 600 ml C. 900ml D. 1200 ml



<b>Bài 30</b>. Cho 37,8 g hỗn hợp của S và P với lợng d dung dịch HNO3 đặc khi đun nóng thu đợc


147,84 lÝt khí màu nâu ( đktc) . Phần trăm khối lợng P trong hỗn hợp là


A. 49,2% B. 50,8% C. 64,6% D. 2,5%


<b>Bài 31</b>. Cho 1 mol hỗn hợp N2 và H2 vào bình kín có t1 = 150, áp suất p1 , tØ lƯ thĨ tÝch VN2 / VH2 =


1/3 , tạo điều kiện để phản ứng xảy ra . Thời điểm này t2 = 6630 C ; p2 = 2,5 p1. Hiệu suất phản ứng




A. 40,8% B. 48% C. 80,4% D. 84%


<b>Bài 32</b>. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 thu đợc chất rắn Y và 15,68 lít


hỗn hợp khí Z . Y tácdụng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. m bằng


A. 86,9 g B. 96,8 g C. 68,9 g D. 69,8 g


<b>Bài 33</b> . Cho từ từ khí CO đi qua đựng bột CuO , sau phản ứng thu đợc chất rắn X và hỗn hợp khí
Y . Y lội qua nớc vơi trong d thấy có m gam kết tủa . Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HNO3


thu đợc 2,24 lít NO duy nhất . m bằng


A. 10 g B. 15g C. 20g D. 25g


<b>Bài 34</b>. Hỗn hợp Y gồm MgO và Fe3O4 . Y tác dụng vừa đủ với 50,96 g dung dịch H2SO4 loãng


( 25% ) . Khi cho Y tác dụng với lợng d dung dịch HNO3 đặc , nóng thu đợc 739,2 ml khí NO2 ( ở



27,30<sub> C , 1atm) . Khối lợng hỗn hợp Y là </sub>


A. 7,36g B. 7,28g C. 5,6g D. 6,38g


<b>Bµi 35</b>. Hoµ tan mét hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe2O3 trong dung dÞch cã chøa 0,14


mol HCl thu đợc dung dịch A . Cho A tác dụng với dung dịch KMnO4 d đã đợc axít hố bằng


H2SO4 lỗng thu đợc khí B . Thể tích khí B ở 250C và 1atm là


A. 1,42 lÝt B. 5,6 lÝt C. 1,71 lÝt D. 3,36 lÝt


<b>Bài 36</b>. Cho 4,96g hỗn hợp chất rắn A gồm CaC2 và Ca tác dụng hết với H2O thu đợc 2,5 lít khí X


ë 27,30<sub>C và 0,9856 atm . Phần trăm khối lợng chất CaC</sub>


2 trong A lµ


A. 51,61% B. 48,39% C. 50% D. 42,37%


<b>Bài 37</b>. Đốt cháy m gam bột Cu ngồi khơng khí đợc hỗn hợp chất rắn X . Hồ tan hoàn toàn X
trong 200 g dung dịch HNO3 đợc dung dịch Y và 2,24 lít NO ( đktc) . Cho Y tác dụng vừa đủ với


300 ml dung dịch NaOH 2M đợc kết tủa R . Nung R đến khối lợng không đổi đợc 20g chất rắn.
Khối lợng Cu ban đầu và khối lợng chất rắn trong X là


A. mCu = 16g; mCu(X) = 9,6 g; mCuO = 8g


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. mCu = 16g; mCu(X) = 10 g; mCuO = 8g



D. mCu = 9,6g; mCu(X) = 6 g; mCuO = 4,5g


<b>Bài 38</b> : Nung 8,4g sắt trong khơng khí , sau phản ứng thu đợc m gam chất X gồm Fe, FeO,
Fe3O4 , Fe2O3 . Hoà tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc ,nóng (d) thu đợc 1,12 lít SO2


(®ktc) . Giá trị của m là


A. 11,2 B. 10,2 C. 7,2 D. 6,9


<b>Bài 39</b>. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 đợc nạp vào bình có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt


độ khơng đổi . Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng áp suất sau cùng bằng 10/11 áp suất lúc ban
đầu . Tính Kcb và hiệu suất phản ứng


A. K= 0,068; H = 19,25% B. K = 12, H = 18,18%


C. K = 0,068 , H =18,18% D. K = 0,08 ; H = 22,6%


<b>Bài 40</b>. Cho 12,4 gam photpho tác dụng hồn tồn với O2 . Sau đó cho ton b lng P2O5 ho tan


vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d = 1,28) . TÝnh C% cña dung dịch muối sau phản ứng
A. C% NaH2PO4 = 16% B. C% NaH2PO4 = 14,68%


C% Na2HPO4 = 30% C% Na2HPO4 = 26,06%


C. C% Na2HPO4 = 18% D. C% Na3PO4 = 28,6%


C% Na3PO4 = 28%



<b>Bài 41</b>. Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni của axit cacboníc , sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm
vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% thì đủ tạo một muối trung hồ có nồng độ 23,913% . Cơng


thøc vµ khối lợng muối ban đầu là


A. NH4HCO3; m = 9,6g B. (NH4)2 CO3; m = 5,8g


C. (NH4)2CO3 = 9,6g D. NH4HCO3 ; 19,2g


<b>Bài 42</b>. Một bình kín chứa 2 mol N2 và 8 mol H2 có áp suất 400 atm . Khi đạt trạng thái cân bằng


th× N2 tham gia phản ứng là 25% . áp suất trong bình sau khi đa về nhiệt ban đầu là


A. 360 atm B. 180 atm C. 90 atm D. 480 atm


<b>Bài 43</b>. Biết trong dung dịch NH3 có Kb = 1,8 . 10-5 . Dung dịch chứa đồng thời NH4Cl 0,1M và


NH3 0,1M cã pH lµ


A. 10,25 B. 9,25 C. 3,75 D. 12


<b>Bµi 44</b>. Hoµ tan 50 gam hỗn hợp X gồm một số kim loại trong dung dịch HNO3 d , kết thúc phản


ng thu c 0,2 mol NO2 ; 0,15 mol NO và 0,1 mol N2 và dung dịch X . Biết không tạo muối


NH4NO3 . Khối lợng muối sau khi cô cạn và số mol HNO3 đã dùng là


A. 139,9g vµ 1,1 mol B. 89,9g vµ 1,2 mol


C. 152,3g vµ 2,2 mol D. 52,7g và 1,65 mol



<b>Bài 45</b>. Dung dịch X có chứa 0,4 mol HCl và 0,12 mol Cu(NO3)2 . Khi thêm m gam bột sắt vào


dung dch X , sau khi kết thúc thu đợc hỗn hợp kim loại có khối lợng 0,5m . Giá trị của m là


A. 21,32g B. 16,86g C. 18,36g D. 14,88g


<b>Bài 46</b>. Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí , sau một thời gian thu đợc


4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X . Hấp thụ hoàn toàn X vào H2O để đợc 300 ml dung dịch Y .


Dung dÞch Y cã pH b»ng


A. 4 B. 2 C. 1 D. 3


<b>Bài 47.</b> Trộn 0,1 mol bột mỗi kim loại : Fe, Cu, Al với 9,6 gam bột S thu đợc hỗn hợp X . Nung X
trong bình kín sau một thời gian đợc hỗn hợp Y . Hoà tan hoàn tồn Y bằng dung dịch HNO3 đặc,


nãng d . ThĨ tích khí NO thoát ra (đktc) là


A. 58,24lít B. 22,4 lÝt C. 31,36 lÝt D. 47,04 lÝt


<b>Bài 48</b>. Cho m gam Fe2O3 tác dụng với CO thu đợc 12,4 gam hỗn hợp chất rắn X gồm ( Fe, FeO,


Fe2O3, Fe3O4) . Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , d thu đợc 10,08 lớt NO2 (ktc) .


Giá trị của m là


A. 16,8 g B. 19,2g C. 12g D. 16g



<b>Bài 49.</b> Cho 19,2 gam hỗn hợp ( FeO và CuO) tác dụng với khí H2 d thu đợc chất rắn B . Cho B


phản ứng với HNO3 đặc ,d thấy có 13,44 lít khí ( đktc) . Tìm phần trăm khối lợng của FeO trong


hỗn hợp


A. 25% B. 37,5% C. 36,8% D. 19,5%


<b>Bài 50</b>. Cho m gam hỗn hợp : Zn, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc thu đợc 28


lít khí (đktc) . Cho m gam hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 11,76 lít H2 (đktc) .


BiÕt s¾t chiÕm 9,6% vỊ khối lợng trong hỗn hợp . Vậy giá trị của m lµ


A. 10,95g B. 18,2g C. 11,67g D.12,8 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp án


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×