Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NGU VAN TUAN 19NHUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 19 Ngày soạn : /12/ 2010
Tiết 70-71 Ngày dạy 9A: /12/ 2010
9B: /12/ 2010


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2010-2011</b>



<b>MƠN NGỮ VĂN, LỚP 7</b>


<b>Thời gian: 90 phut (Khụng kờ thi gian giao ờ)</b>
<b>Đề bài</b>


<b>I.Trắc nghiƯm : ( 3 ®iĨm)</b>


<b> </b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất.


<i><b>*Câu 1</b></i><b> :</b> Ý nào dưới đây diễn đạt chính xác khái niệm ca dao dân ca?


A. Là những tác phẩm văn học truyền miệng thuộc thể loại văn vần dân gian.
B. Là những câu thơ,bài ca dân gian diễn tả tâm hồn, tình cảm của người lao động.
C. Là những bài ca, bản nhạc được truyền tụng từ lâu đời.


D. Là những bài hát trong các lễ hội.


<i><b>*</b><b>Cõu 2. </b></i>Bài thơ <b>" Sông núi nớc Nam"</b> đợc viết theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn tứ tuyệt


B. Thất ngôn bát có D. Song thất lục bát.


<b>*</b><i><b>Câu 3 :</b></i> Bài thơ nào sau đây là bài thơ của Đỗ Phủ (Trung Quốc).


A. Xa ngắm thác Núi Lư. C.Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.



B. Rằm tháng Giêng. D. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
<b> *Câu 4 :</b> Bài thơ nào sau đây được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật?


A. Bạn đến chơi nhà C. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
B. Cảnh khuya D. Cảm nghĩ trong ờm thanh tnh
<b> *Câu 5: </b>Câu thơ <i><b>"Bảy nổi ba chìm với nớc non"</b></i> vận dụng cách nói trong:


A. Ca dao C. Th¬ tù do
B. Tơc ng÷ D. Thành ngữ


<b> *Cõu 6:</b> Trong hai cõu th:<i><b>"Lom khom dới núi tiều vào chú</b></i>
<b> Lác đác bên sông chợ mấy nhà"</b>


Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đắc sắc nào?


A. Nh©n hoá C. Đảo ngữ
B. §iÖp tõ D. Èn dơ


<b> *Câu 7: </b>Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau để có khái niệm hồn chỉnh.


<i><b>"... là những từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất, đợc nói đến trong </b></i>
<i><b>một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc để dùng để hỏi"</b></i>


A. Tõ ghÐp C. ChØ tõ
B. Sè từ D. Đại tõ


<b> *Câu 8: </b>Từ Hán Việt nào đây có yếu tố “<i><b>gia</b></i>” cùng nghĩa với “<i><b>gia</b></i>” trong “<i><b>gia đình ?</b></i>”
A. Gia vị C. Gia tăng



B. Gia s¶n D. Tham gia


<b>*Câu9: </b>Trong câu thơ:<i><b>"Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai".</b></i>Quan hệ từ<b> "hơn" </b>biểu thị ý
nghÜa quan hÖ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. So s¸nh D. §iỊu kiƯn


<b>*Câu10: </b>Dịng nào sau đây nêu đặc trng của văn bản biểu cảm?


A. Kể lại câu truyện xúc động . C. Là vn bn vit bng th.


B. Bàn về một hiện tợng trong cuéc sèng . D. Béc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời viết.


<b> *Cõu 11 :</b> Văn biểu cảm còn được gọi là :


A. Văn tự sự C. Văn trữ tình
B. Văn miêu tả D. Văn nghị luận


<b> *Câu 12:</b> Chọn một trong các cụm từ sau điền vào chỗ trống để hoàn thiện định nghĩa về


văn biểu cảm : “Văn biểu cảm là văn bộc lộ... của con người
<i>trước</i>


những sự vật hiện tượng trong đời sống”.


A. Tư tưởng C. Thái độ


B. Cái nhìn D. Tình cảm, cảm xúc
<b>II-Tù luËn: ( 7 ®iĨm)</b>



Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em.


<b>Đáp án -Biểu điểm chấm</b>
<b> I - tr¾c nghiƯm:</b>


Học sinh khoanh trịn vào chữ cái đầu các câu trả lời đúng theo đáp án sau cho 0,25 điểm:


c©u <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub> <sub>9</sub> <sub>10</sub> <sub>11</sub> <sub>12</sub>


<i>đáp án</i> b C C A D C D B b D C D


<b> II-Tù luËn: ( 7 ®iÓm)</b>
<b>a) Nội dung: </b><i>(6,0 điểm)</i>


<i><b>*) Yêu cầu:</b></i>


- Viết đúng kiểu văn bản biểu cảm.


- Xác định đúng một đối tượng để biểu cảm là người thân nhất (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị...)
- Cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ,... về người thân thực sự chân thành, sâu sắc.


- Biết thơng qua các kỷ niệm, các hình ảnh về đối tượng để bộc lộ cảm xúc.


- Vận dụng được các yếu tố tự sự, miêu tả và các phương pháp lập ý (quan sát, suy ngẫm,
liên hệ tương lai,...) vào văn bản biểu cảm.


<i><b>1. Mở bài: </b>(1,5 điểm)</i>


- Dẫn dắt về đối tượng biểu cảm một cách hợp lí.(1đ)



- Nói rõ mối quan hệ với người thân và tình cảm bao trùm(0,5đ).


<i><b>2. Thân bài: </b>(4,0 điểm)</i>


- Hồn cảnh sống của người thân: Người thân sống ở đâu? Sống như thế nào? (Vận dụng các giác
quan để quan sát rồi miêu tả điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất; Có thể bằng hồi tưởng về
người thân một cách trực tiếp hoặc qua lời kể về người thân…)(2đ).


- Tình cảm của người thân đối với mọi người và nhất là đói với em như thế nào? (2đ).


<i><b>3. Kết bài: </b>(1,5 điểm)</i>


- Ý nghĩa của tình cảm mà người thân đã dành cho mình. Khẳng định lại tình cảm của em đối
với người thân và mong muốn điều gì cho người thân của mình hoặc có thể hứa làm gì có ích cho
người thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bố cục rõ ràng, mạch văn trôi chảy, mạch lạc…
- Bài làm trình bày sạch sẽ, khoa học.


- Sai chính tả cho phép 2 – 3 lỗi


Tuần 19 Ngày soạn : /12/ 2010
Tiết 72 Ngày dạy 9A: /12/ 2010
9B: /12/ 2010

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI



HỌC KÌ I


<b>A.Mụ c tiêu cầ n đạt :</b> Giúp HS



1- Kiến thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài
kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.:


2-Kĩ năng: Làm bài tập trắc nhgiệm, tìm hiểu đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản
3-Thái độ: Nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra.


<b>B. Chu ẩ n b ị của thầy và trò : </b>


-Thầy: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc.


-Trị: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
-Phương pháp: Thuyết trình, nhóm, phát vấn.


<b>C.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ôån định tổ chức 9A 9B
2. Kiể m tra bài cũ


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Giới thiệu bài mới.</b>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


3.Bài mới: ( Đề đáp án của phịng giáo dục )
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


-Yêu cầu HS đọc lại đề và hướng dẫn đáp án.
<b>HOẠT ĐỘNG 2:</b>



- Gv nhËn xÐt chung vỊ bµi lµm của h/s
bài


<b>* Ưu điểm</b>: <b> </b>


- Phn trắc nghiệm làm tơng đối tốt. Kĩ năng làm bài trắc
nghiệm: đạt yêu cầu


- Phần tự luận đa số nắm đợc yêu cầu của đề
- Bài viết tốt:


- 100% h/s làm đúng yêu cầu
- Hình thức bài làm sạch, đẹp


<b>I- Phần trắc nghiệm:</b>
<b>II-T ự luận:</b>


<b>III- Sửa chữa lỗi:</b>


1.Tên riêng không viết hoa.
2. Chính tả: t/ c; n/ ng;
ưu/ iêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Nh ợc điểm</b>: <b> </b>


- Nắm kiến thức cha chắc


- Đọc đề, hiểu đề cịn cha chính xác: câu trắc nghiệm số 2, số
3.



- Cha bám sát vào từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật trong đoạn
trích để phân tớch


- Đa dẫn chứng cha chính xác


- Nhiu bi viết còn lan man, cha tập trung vào nội dung đề
yêu cầu


- Kĩ năng làm bài tự luận còn yếu: phần lớn kể lể, liệt kê dẫn
chứng, ít biết sử dụng lí lẽ, để lập luận.


- Diễn đạt yếu, vụng về, cá biệt 1 số bài còn gạch đầu dòng
- Trình bày bài cịn thiếu thẩm mĩ:


- Néi dung bài viết sơ sài


- Nhiều đoạn văn viết không phù hợp với nội dung đoạn thơ
cần phân tích


- Học sinh đối chiếu bài làm của mình với đáp án đã đa
- Gv gọi điểm ghi sổ cá nhân + sổ điểm lớp.


- Chữ xấu, viết tắt, sơ sài, lủng củng
Gv đa ra đáp án cùng h/s chữa bài


<b>HOẠT ĐỘNG 3:</b>
Sửa chữa lỗi :


-Teân riêng không viết hoa.



-Viết sai chính tả những từ thơng thường.Dùng từ khơng
chính xác. Câu khơng rõ nghĩa. Diễn đạt lủng củng


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Đọc bài viết hay.</b>
<b>-GV đọc những bài viết khá của lớp</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 5:</b>


-Trả bài và gọi điểm vào sổ


9-10 7-8 5-6 3-4 2-1
9a


9b


<b>4.Củng cố: Nhắc nhở các em </b>
<b>5.Dặn dò: Soạn bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×