Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem tra van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:……….

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



Lớp:…….

<b>MƠN: NGỮ VĂN </b>



<b>I/ TRẮC NGHIỆM</b>: (3đ)


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.</b></i>


<b>Câu 1</b>: Truyện truyền thuyết giống với truyện cổ tích ở điểm nào?
A- Đều được viết theo phương thức tự sự.


B- Đều có những yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường.
C- Mỗi truyện đều thể hiện một ý nghĩa.


D- Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 2</b>: Trong các truyện truyền thuyết sau truyện nào ít yếu tố hoang đường và theo sát lịch
sử hơn?


A- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B- Sự tích Hồ Gươm.
C- Thánh Gióng.


D- Bánh chưng, bánh giày.


<b>Câu 3</b>: Trong các truyện cổ tích, người bình dân thường nêu cao các chân lý: Thiện thắng ác, ở
hiền gặp lành.


A- Đúng.
B- Sai.



<b>Câu 4</b>: Những chi tiết nào dưới đây không thật sự cần thiết khi em xây dựng cốt truyện của
truyền thuyết “ Thánh gióng”?


A- Hai vợ chồng ơng lão phúc đức nhưng khơng có con.
B- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói địi giết giặc.
C- Gióng cần ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc.
D- Bà con hàng xóm góp gạo để ni Gióng.


<b>Câu 5</b>: Việc trả gươm cho Long Quân trong truyện “ Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa gì?
A- Khơng muốn nợ nần.


B- Khơng cần đến thanh Gươm nữa.


C- Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực của thanh gươm.
D- Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước.


<b>Câu 6</b>: Nối cột A với cột B sao cho thích hợp.


A B


a. Em bé thông minh 1. Niềm tin của nhân dân về cơng lí xã hội.
b. Thánh Gióng 2.Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh.
c. Thạch Sanh 3. Đề cao trí thơng minh.


d. Bánh chưng, bánh giày 4. Quan niệm ước mơ của nhân dân ta về
người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.


<b>II/ TỰ LUẬN</b> (7đ)


<b>Câu 1</b>: Nêu ý nghĩa các truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “ Con Rồng, cháu Tiên” ?



<b>Câu 2</b>: Truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×