Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.24 KB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:15/8/2011 </b>
<b>Ngày dạy: 16/8/2011</b>


<b> Phần 1:</b>

<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>



<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>



Chương I:


<b>THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>
<b>(GIỮA THẾ KỶ XVI- NỬA SAU THẾ KỶ XIX)</b>


<b>Tiết 1 Bài 1:</b>


NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu bài học:


ơ[1. Kiến thức:


Giúp học sinh nắm được:


- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của:
+ Cách mạng Hà Lan giữa TK XVI.


+ Cách mạng Anh giữa TK XVII


- Các khái niệm cơ bản “CMTS”, “ giai cấp tư sản và vô sản”
2. Tư tưởng:


Bồi dưỡng cho học sinh;



- Nhận thức đúng vai trò của giai cấp nơng dân trong cuộc cách mạng.


- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn chỉ là chế độ bóc lột thay thế
cho chế độ phong kiến.


3. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh …
- Độc lập giải quyt các vn trong hc tp.


<b>II. Ph ơng tiện thùc hiƯn </b>
ThÇy:


- Bản đồ hành chính thế giới
- Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh.
- Tranh “xử tử Saclơ I”


Trò: Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>


Sủ dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, khai thác tranh
ảnh trực quan, phõn tớch ỏnh giỏ s kin...


<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>A. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra:</b></i> Sự chuẩn bị của học sinh.



<i><b>C. Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- Học sinh đọc.


? Những sự kiện nào chứng tỏ 1 nền sản
xuất mới ra đời ở Tây Âu?


? Sự thay đổi về kinh tế đã kéo theo sự
thay đổi về xã hội như thế nào?


? Trong xã hội phong kiến có hai giai
cấp (mới) cơ bản nào?


? Khi có hai giai cấp mới xuất hiện thì
xã hội có thêm những mâu thuẫn nào?
? Để giải quyết các mâu thuẫn này cần
phải làm gì?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


? Nguyên nhân làm bùng nổ cách mạng
Hà Lan?


Giáo viên: Tây Ban Nha vơ vét, bóc lột,
tăng thuế: sản xuất chỉ bằng 1/6 tư bản
nhưng phải nộp 40% thuế.



? Vậy cách mạng Hà Lan diễn ra như
thế nào?


- Nêđeclan= “sứ thấp”, phần lớn đất đai
thấp hơn mặt biển.


? Cách mạng Hà Lan giành độc lập có ý
nghĩa như thế nào?


? Tại sao nói cách mạng tư sản Hà Lan
là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên
thế giới?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


? Tình hình kinh tế ở Anh TK XVI ?
? Tầng lớp quý tộc mới được ra đời từ
tầng lớp nào?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


- Học sinh đọc.


? Sự kiện nào mở đầu cho cuộc cách
mạng tư sản Anh?


? Qua giai đoạn 1 cho biết tương quan


I. Sự biến đổi về KT- XH Tây Âu
<b>trong các thế kỷ XV- XVII. Cách</b>


<b>mạng Hà Lan TK XVI</b>


1. <i><b>Một nền sản xuất mới ra đời</b></i>


* Kinh tế:


- Vào TK XVI, Tây Âu xuất hiện nền
sản xuất mới đó là nền sản xuất TBCN.
* Xã hội:


- Xuất hiện hai giai cấp mới: Tư sản và
vô sản → kéo theo những mâu thuẫn
mới.


+ Chế độ phong kiến ›‹ nông dân
+ Tư sản ›‹ vô sản


+ Tư sản ›‹ chế độ phong kiến


=> Đây chính là nguyên nhân các cuộc
cách mạng nổ ra.


2. <i><b>Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.</b></i>


- Nguyên nhân:


+ Kinh tế TBCN sớm phát triển nhưng
thực dân Tây Ban Nha ngăn cản sự phát
triển này.



* Diễn biến:


- T8. 1566: Nông dân Nêđeclan nổi dậy.
- 1581: 7 tỉnh Nêđeclan thành lập “các
tỉnh liên hiệp” (Hà Lan)


- 1648: Hà Lan giành độc lập
* Ý nghĩa:


- Mở đường cho Kinh tế TBCN phát
triển


- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên
thế giới dưới hình thức đấu tranh giải
phóng dân tộc.


II. Cách mạng tư sản Anh giữa TK
<b>XVII.</b>


1. <i><b>Sự pht triển của chủ nghĩa tư bản ở</b></i>
<i><b>Anh.</b></i>


* Kinh tế:


- Quan hệ sản xuất TBCN phát triển
mạnh


* Xã hội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lực lượng giữa quân của nhà vua và


quốc hội? tại sao?


? Sự kiện mở đầu cho giai đoạn 2 là gì?
? Vì sao ở Anh lại có cuộc đảo chính
ngày tháng 12.1688?


? Em hiểu chế độ quân chủ lập hiến là
gì?


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


? Ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Anh?


Tư sản quý tộc mới ›‹ chế độ phong kiến


=> nguyên nhân bùng nổ cách mạng.
<b>2. </b><i><b>Tiến </b><b>tr×nh</b><b> </b><b>c¸</b><b> ch mạng</b></i><b>.</b>


a. Giai đoạn 1 (1642-1648)
- T8.1642 nội chiến bùng nổ


- 1648 giai đoạn 1 kết thúc với sự thắng
lợi nghiêng về Quốc hội


b. Giai đoạn 2 (1649-1688)


- 30.1.1649 Saclơ I bị xử tử. → Anh trở
thành nước Cộng hoà.



- Cuộc đảo chính 12.1688 đã đưa nước
Anh từ chế độ cộng hồ → nền quân
chủ lập hiến.


3. ý <i><b> </b><b>nghĩa lịch sử của </b><b> </b><b>c¸</b><b>ch mạng tư</b></i>


<i><b>sản Anh giữa TK XVII.</b></i>


- Là cuộc nội chiến đánh đổ quan hệ sản
xuất phong kiến, mở đường cho quan hệ
sản xuất TBCN phát triển.


=> chỉ đem lại quyền lợi cho quý tộc
mới và tư sản, quần chúng nơng dân
khơng được hưởng gì.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


? So sánh điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản Hà Lan và cách
mạng tư sản Anh?


<i><b>E. Hướng dn.</b></i>


- Hc ni dung bi.
- Chun b phn III.


<b>Ngày soạn: 15/8/2011</b>
<b>Ngày dạy: 17/8/2011</b>


<b>Tit 2 Bi 1:</b>



<b> NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Mục tiêu bài học:


- Giỳp hc sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của
cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 Bang thuộc địa ở Bắc Mĩ.


- Việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ


- Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, ảnh.


- Độc lập làm việc trong q trình học tập.
II. Ph<b> ¬ng tiÖn th c hiÖn:</b>


Thầy: - Bản đồ hành chớnh chõu Mĩ.


- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở bắc Mĩ
Trò: Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. C¸ch thøc tiÕn hµnh.</b>


Sử dụng phơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, phân tích - đánh giá sự
kiện lịch sử, thảo luận nhúm...


<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>


<i><b>1. T chc: </b></i>
<i><b>2. Kim tra:</b></i>



? Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản Anh và
cách mạng tư sản Hà Lan?


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu bài: Cũng giống như ở Châu Âu, ở bên kia bờ đại dương, quan hệ sản xuất
TBCN cũng đang phát triển mạnh ở 13 Bang thuộc địa của Anh. Song vấp phải sự kìm hãm của
Thực dân Anh → cách mạng bùng nổ.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


- Học sinh đọc.


? Thực dân Anh thành lập 13 bang thuộc
địa ở bắc Mĩ vào thời gian nào?


? Tình hình kinh tế ở bắc Mĩ như thế
nào?


? Vì sao nhân dân các thuộc địa ở bắc
Mĩ đầu tranh chống thực dân Anh?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


? Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh
ở bắc Mĩ là gì?


? Diễn biến tiếp theo của cuộc chiến
tranh là gì?



* Giới thiệu về Gioóc- giơ- oa-
sinh-tơn?


III. Chiến tranh giành độc lập của các
<b>thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.</b>


1. <i><b>Tình hình các thuộc địa. Nguyên</b></i>
<i><b>nhân của chiến tranh</b></i>.


- Từ TK XVII - TK XVIII, Thực dân
Anh thành lập 13 thuộc địa ở bắc Mĩ
- Kinh tế ở bắc Mĩ sớm phát triển theo
con đường TBCN nhưng thực dân Anh
kìm hãm sự phát triển này.


=> Xã hội có ›‹ mới gay gắt: Nhân dân
thuộc địa ›‹ với chính quốc → nguyên
nhân làm bùng nổ chiến tranh.


2. <i><b>Diễn biến chiến tranh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Theo em tính chất tiến bộ của TN thể
hiện ở những điểm nào?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


? Kết quả?
- Học sinh đọc.



? Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc
lập ở bắc Mĩ?


? Khi một nhà nước mới ra đời, để quản
lý đất nước thì phải làm gì?


? Em nhận xét gì về Hiến pháp 1787?
- Ý nghĩa của cuộc CMTS Mĩ?


- 4.7.1776 “Tuyên ngôn độc lập” được
công bố.


- 17.10.1777 quân khởi nghĩa thắng một
trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.


=> Năm 1783 Anh ký Hiệp ước Vecxai
công nhận nền độc lập của Bắc Mĩ.
3. <i><b>Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh</b></i>
<i><b>giành độc lập của các thuộc địa Anh ở</b></i>
<i><b>bắc Mĩ.</b></i>


a. Kết quả:


- Theo Hiệp ước Vecxai, Anh thừa nhận
nền độc lập của Bắc Mĩ.


- Một quốc gia tư sản mới ra đời- Hợp
chủng quốc Mĩ (Mĩ)


- 1787 ban hành Hiến pháp mới.


b. Ý nghĩa.


- Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
mở đường cho CNTB Mĩ phát triển.
=> Là cuộc CMTS khơng triệt để.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


? Tại sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở bắc Mĩ là
cuộc cách mạng tư sản?


<i><b>5. Hướng dẫn.</b></i>


Bài tập: Lập niên biểu về diễn biến chính ca cuc u tranh ginh c lp
bc M?


<b>Ngày soạn:20/8/2011</b>
<b>Ngày d¹y: 23/8/2011</b>


<b>Tiết 3 Bài 2:</b>


<b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP</b>
<b>(1789- 1794)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kin thc:


Giỳp hc sinh hiu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Những thắng lợi đầu tiên trên mặt trận tư tưởng và sự kiện tấn công pháo


đài Baxti.


2. Tư tưởng.


- Giáo dục học trị cách nhìn nhận đánh giá ý nghĩa cách mạng Pháp.
3. Kỹ năng:


-Rèn kỹ năng vẽ, sử dụng bản đồ, lập bảng niên biểu


- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liện hệ kiến thức đang học với cuộc
sống.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn thực hiện:</b>
Thầy:


- Bn nc Phỏp th k XVIII
- Đĩa t liƯu lÞch sư 8...


Trị: Học bài cũ, đọc trớc bi mi.
<b>III. Cỏch thc tin hnh.</b>


Sử dụng phơng pháp:


- Thảo luận nhóm, khai thác tranh ảnh trực quan
- Nờu vn , phõn tớch.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy: </b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra.</b></i>



- Nêu ý nghĩa các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế
Pháp trước cách mạng?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


? Tinh hình chính trị Pháp trước cách
mạng có đặc điểm gì?


Cho học sinh vẽ sơ đồ.


I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. <i><b>Tình hình kinh tế.</b></i>


- Nơng nghiệp: Thơ sơ, lạc hậu.


- Công thương nghiệp: đã phát triển
song lại bị chế độ phong kiến cản trở.
2. <i><b>Tình hình chính trị- xã hội.</b></i>


- Là nước qn chủ chun chế.



- Xã hội phân ra ba đẳng cấp: Tăng lữ,
quý tộc và đẳng cấp thứ 3


=> Các đẳng cấp có quyền lợi và địa vị
khác nhau


1%




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tình
hình chính trị Pháp trước cách mạng?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


? Hãy kể tên những tên tuổi tiêu biểu
trên mặt trận đấu tranh tư tưởng.?


? Cuộc đấu tranh của họ có tác dụng
như thế nào đối với cách mạng?


? Dựa vào đoạn trích trong SGK hãy
nêu một vài điểm trong tư tưởng của
những tên tuổi tiêu biểu đó.?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


? Hãy nêu những biểu hiện về sự khủng
hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế?



<i><b>Hoạt động 5</b></i>


? Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng
bùng nổ?


? Tóm tắt ngắn gọn những thắng lợi
bước đầu của cách mạng?


? Tại sao nói cuộc tấn cơng pháo đài
Baxti dã mở đầu cho thắng lợi của
CMTS Pháp?


+ có mọi quyền


+ khơng phải đóng thuế
99%


Tư sản


+ Khơng có quyền gì.
N.dân


+ úng thu


Các tầng lớp nhân dân khác
3. <i><b>u tranh trờn mt trn t tưởng.</b></i>


- Trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng
với những tên tuổi tiêu biểu: Mông
te-xki- ơ, Vônte, Rút- xơ…



=> Đả kích vào chế độ quân chủ chuyên
chế thúc đẩy cách mạng nổ ra.


II. Cách mạng bùng nổ.


1. <i><b>Sự khủng hoảng của chế độ quân</b></i>
<i><b>chủ chuyên chế.</b></i>


- Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
→ Nhà nước trở thành con nợ lớn.


- Cơng thương nghiệp đình đốn sa sút.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
2. <i><b>Mở đầu thắng lợi của cách mạng.</b></i>


- 5.5.1789: Hội nghị 3 đẳng cấp họp ở
Vecxai, song quyền lợi của đẳng cấp thứ
ba không được thoả mãn.


- 17.6.1789 Đẳng cấp thứ ba tự họp và
tuyên bố Quốc hội lập hiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chúng tấn công pháo đài Baxti.


=> Chế độ quân chủ chuyên chế bị
giáng đòn đầu tiên quan trọng → cách
mạng bắt đầu thắng lợi.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>



? Tình hình nước Pháp trước cách mạng?


? Hãy nêu những thắng lợi bước đầu của cách mạng?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học nội dung
- Chun b phn III.


<b>Ngày soạn: 21/8/2011</b>
<b>Ngày dạy: 24/8/2011</b>


<b>Tiết 4</b> <b>Bài 2</b>


<b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP</b><i>(Tiếp theo)</i>
<b>(1789-1794)</b>


<i><b>I. Mục tiêu bài häc</b></i>


-Giúp học sinh nắm được:


+ Diễn biến cách mạng Pháp qua 3 giai đoạn, vai trò của quần chúng nhân
dân trong cách mạng.


+ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp.


- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng, bài học kinh nghiệm rút ra từ cách
mạng.



- Rèn kỹ năng vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu …
<i><b>II</b><b>.</b><b>Ph</b><b> ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b></i>


thầy: ảnh chân dung của Rôbexpie, đĩa t liệu lịch sử 8, sách chìa khố vàng.
Bản đồ nước Phỏp TK XVIII....


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>III.</b><b> Cách thức tiến hành</b></i>


- Nờu vn , tho lun nhóm, thuyết trình...


<i><b>IV. </b><b>Tiến trình giờ dạy</b></i>


<i><b>1. T chc: </b></i>


? Những tiền đề dẫn đến CMTS Pháp bùng nổ?
? Nêu thắng lợi bước đầu của cách mạng?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài:


? Cách mạng thắng lợi ở Pari tình
hình nước Pháp như thế nào?


? Hiến pháp tiếp theo của cách
mạng Pháp như thế nào?


? Nêu những điểm tiến bộ và hạn
chế trong “Tuyên ngôn Nhân quyền
và Dân quyền” của Pháp?



→ Chỉ là sự lừa bịp của giai cấp tư
sản.


? Vì sao nước Pháp lại ở vào tình
trạng “ Tổ quốc lâm nguy?


? Nhân dân Pari làm gì trước tình
trạng “ Tổ quốc lâm nguy”?


? Sau khi Pháp lập hiến bị lật đổ
tình hình nước Pháp như thế nào?
? Phái Gi-rơng-đanh đã có những
việc làm gì?


? Tình hình nước Pháp từ năm
1793? Thái độ của phái
Gi-rông-đanh?


? Trước thái độ của phái
Gi-rông-đanh quần chúng nhân dân đã có
hành động gì?


? Phái Gi-rơng-đanh bị lật đổ, chính
quyền thuộc về tay ai?


? Nêu những việc làm của phái
Giacôbanh?


III. Sự phát triển của cách mạng.


1. <i><b>Chế độ quân chủ lập hiến</b></i>


(14.7.1789- 10.8.1792)


- Phái lập hiến (đại tư sản) lên nắm quyền.
- T8.1789: Quốc hội thông qua “Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền”


- T9.1791: Thông qua Hiến pháp mới.
- T8.1972: 80 vạn quân tràn về Pháp


- 10.8.1792: Nhân dân Pari lật đổ phái lập
hiến → xoá bỏ chế độ phong kiến đi lên
nền Cộng hoà tư sản.


2. <i><b>Bước đầu nền cộng hồ </b></i>
<i><b>(21.9-2.6.1793)</b></i>


- Phái Gi-rơng-đanh lên nắm quyền.
- 21.9.1792: Nền cơng hồ được xác lập.
- 21.1.1793: Vua Lui I XVI bị xử tử.


- 1793 tình hình nước Pháp hỗn loạn, phái
Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực.
- 2.6.1793. Luật sư Rô be-Spie lãnh đạo
nhân dân đứng lên lật đổ phái
Gi-rông-đanh


3. <i><b>Chuyên chính dân chủ cách mạng</b></i>
<i><b>Giacôbanh. (2.6.1793-27.7.1794).</b></i>



- Phái Giacôbanh (những người dân chủ và
cách mạng) lên nắm quyền → nước Pháp
từ chế độ cộng hồ → nền chun chính
dân chủ cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Em có những nhận xét gì về việc
làm của phái Giacơbanh khi họ lên
nắm quyền?


? Vì sao sau năm 1794 CMTS Pháp
khơng thể tiếp tục phát triển?


* Học sinh khá: Tại sao nói nền
Chuyên chính dân chủ Giacôbanh
là đỉnh cao nhất?


? Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản
Pháp?


? CMTS Pháp có hạn chế gì?


giải quyết vấn đề ruộng đất, mức thuế,
lương bổng, … cho nhân dân.


- Phái Giacôbanh ›‹ nội bộ.


- 27.7.1794: bọn phản cách mạng tiến hành
đảo chính.



=> CMTS Pháp kết thúc.


4. <i><b>Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản</b></i>
<i><b>Pháp cuối TK XVIII.</b></i>


- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho
CNTB phát triển.


* Hạn chế:


- Không giải quyết triệt để vấn đề ruộng
đất.


- Không hồn tồn xố bỏ chế độ phong
kiến bóc lột.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Cách mạng tư sản Pháp có mấy giai đoạn? giai đoạn nào là đỉnh cao nhất?
vì sao?


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


-Lập bảng niên biểu về các giai đoạn CMTS Phỏp.
<b>Ngày soạn: 4/9/2011</b>


<b>Ngày ging: 6/9/2011 </b>
<b> Tiết 5 Bài 3</b>


<b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>



<b> ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TH GII.</b>


<i><b>I. </b></i>


<i><b> </b><b>Mục tiêu bài học:</b></i>
<i><b>1. Kiến thøc:</b><b> </b></i>


- Giúp học sinh nắm được:


+ Nguyên nhân vì sao cách mạng cơng nghiệp lại diễn ra ở Anh, Pháp, Đức.
+ Nội dung và hệ quả của nó.


<i><b>2. T</b><b> t</b><b> ëng:</b></i>


- Có thái độ trân trọng những thành quả mà nhân dân lao động đã sáng tạo ra.


- Vai trò to lớn trong phát triển kinh tế của CNTB II cũng biểu hiện rõ bản chất bóc
lột xâm chiếm của giai cấp tư sản.


<i><b>3. </b></i>


<i><b> </b><b>Kĩ năng:</b></i>


- Bit phõn tớch sn xut rỳt ra kết luận, nhận định.


<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>Ph</b><b> </b><b>¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tài liệu tham khảo.
Trò: Học bài cũ, đọc trớc bài mi.


<i><b>III. Cách thức tiến hành:</b></i>


Sử dụng phơng pháp: Nờu vn đề, đàm thoại, thảo luận, phân tích...


<i><b>IV. TiÕn tr×nh giê d¹y:</b></i>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


? Tại sao nói nền chun chính dân chủ Giacơbanh là nền chun chính đỉnh
cao nhất? ? Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp? Những hạn chế?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


* Giới thiệu bài.
* Học sinh đọc.


* Học sinh khá: Tại sao CMCN lại
diễn ra đầu tiên ở Anh?


? Hãy lên bảng và lập niên biểu về
những phát minh trong CMCN ở
Anh?


? Vì sao giữa TK XIX, Anh đẩy
mạnh sản xuất gang, thép và than
đá?



? Kết quả cuộc CMCN ở Anh?


? Qua cuộc CMCN ở Anh, em hiểu
thế nào là CMCN?


I. Tính cách mạng cơng nghiệp:


1. <i><b>Tính cách mạng công nghiệp ở Anh.</b></i>


- Từ những năm 60 (TK XVIII) máy móc
được phát minh và sử dụng trong ngành dệt
ở Anh.


Niên


đại Tên máy


Người
sáng chế


Tính năng
của máy
1764 Máy kéo


sợi Gieni


Giêm
Harilơ



Năng suất
sợi tăng lên
8 lần.


1769 Máy kéo
sợi chạy
bằng sức
nước


Ác crai tơ Chạy bằng
sức nước.
1785 Máy dệt


Ét-mơn-các-rai


Năng suất
tăng lên 40
lần.


1784 Máy hơi
nước


Giêm oát Nhà máy có
thể xây
dựng ở bất
cứ đâu.
Đầu


TK
XIX



Tàu thuỷ
chạy
bằng máy
hơi nước.


Thay thế
cho thuyền
buồm.
* Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Pháp tiến hành CMCN khi nào?
Kết quả?


? Vì sao ở Pháp CMCN bắt đầu
muộn nhưng lại đạt được những
thành tựu rực rỡ?


? Tại sao mãi đến 1840 CMCN
mới diễn ra ở Đức, song lại có sự
phát triển nhanh về tốc độ và năng
suất?


? Cuộc cách mạng đã đưa tới hệ
quả là gì về kinh tế?


? Quan sát H.17 và H.18, em hãy
nêu những biến đổi ở Anh sau khi
hoàn thành CMCN?



? CMCN đưa tới hệ quả gì về mặt
xã hội?


coi là “cơng xưởng của thế giới”
* Khái niệm CMCN.


- Là sự chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công
→ sản xuất lớn bằng máy móc.


2. <i><b>Cách mạng cơng nghiệp ở Pháp, Đức:</b></i>
<i><b>( </b></i>không dạy)


* Phỏp:
- CMCN: 1830


- Kt qu: Tr thành nước CN đứng thứ 2
trên thế giới sau Anh.


* Ở Đức:
- CMCN: 1840.


3. <i><b>Hệ quả của cách mạng công nghiệp.</b></i>


* Về kinh tế:


- Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản:
nhiều TT KT xuất hiện, thành phố ….


* Về xã hội:



- Xuất hiện hai giai cấp cơ bản: Tư sản và vô
sản => Tư sản ›‹ vô sản.


<i><b>4. Cng c.</b></i>


<i><b>5. Hng dn v nh</b></i>


<b>Ngày soạn: 7/9/2011</b>


<b>Ngày giảng: 9/9/2011 </b>
<b>Tiết 6 Bài 3</b>


<b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI</b>
(tiếp theo)


<i>I</i>


<i><b> . </b><b>Mục tiêu bài häc.</b></i>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Giúp học sinh hiểu:


+ Nguyên nhân vì sao CMTS tiếp tục bùng nổ ở châu Âu và lan sang Mĩ la
tinh?


+ Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> </b><b>T</b><b> </b><b> t</b><b> </b><b>ëng</b><b> </b></i>



- Thấy được sự áp bức bóc lột của CNTB gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao
động trên thế giới.


<i><b>3. </b></i>


<i><b> </b><b>Kĩ năng</b></i>


- Hc sinh bit s dng kờnh hỡnh SGK.


- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhân định, liên hệ thực tế.


<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>Ph</b><b> </b><b>¬ng tiƯn thùc hiƯn</b></i>


- Kờnh hỡnh SGK.(Lợc đồ khu vực Mĩ la tinh, Lợc đồ cách mạng 1848 -
1849 ở châu âu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.


<i><b>IV. </b></i>


<i><b> </b><b>Tiến trình giờ dạy</b></i>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> </b><b>n định t</b><b> ổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


<i><b>3. Bài mới.</b></i>.


- Học sinh đọc.


? Chúng ta đã được học qua những
cuộc CMTS nào?


* Gọi là Mĩ la tinh vì văn hố và ngơn
ngữ ở khu vực này chịu ảnh hưởng của
văn hố và ngơn ngữ hệ la tinh.


Là thuôc địa của Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha, gọi Mĩ la tinh để phân biệt
với bắc Mĩ.


? Nguyên nhân vì sao ở Mĩ la tinh một
loạt các quốc gia giành độc lập và
thành lập các quốc gia tư sản mới?


? Lên bảng và lập niên biểu về thời
gian ra đời của các quốc gia tư sản ở
Mĩ la tinh?


? Hình thức thống nhất đất nước ở Đức
và Italia khác nhau như thế nào?


+ Italia: thống nhất “từ dưới lên”
+ Đức: thống nhất “từ trên xuống”


? CMTS diễn ra ở Nga dưới hình thức


như thế nào?


? Vì sao nói cuộc đấu tranh thống nhất
ở Đức và Italia, Nga đều là CMTS?
Vậy CMTS có mấy hình thức?


II. CNTB được xác lập trên phạm vi
<b>thế giới.</b>


1. <i><b>Cỏc cuc CMTS th k XIX.</b></i>


<i><b>(không dạy)</b></i>


* M la tinh.
- Nguyên nhân:


+ Ảnh hưởng của chiến tranh dành độc
lập của 13 bang thuộc địa Anh ở bắc Mĩ
và CMTS Pháp.


+ Thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha đang trên đà suy yếu.Nhân dân Mĩ
la tinh nổi dậy hàng loạt các gia TS ra
đời.


Năm Tên nước Năm Tên


nước


180 Hai ti …



1809
Thuộc-qua- đo



...


* Ở Châu Âu:


- T7.1830: CMTS Pháp lại bùng nổ.
- Italia (1859- 1870): 7 quốc gia ở bán
đảo Italia đã thống nhất thành một
vương quốc thống nhất “từ dưới lên”.
- Đức (1864- 1871): Dưới sự lão đạo
của quý tộc quân phiệt Phổ 38 quốc gia
đã thống nhất → Đức → thống nhất “từ
trên xuống”.


- Nga (T2.1861): Nga hoàng tiến hành
cải cách giải phóng nơng nơ.


=> đều là cuộc CMTS mở đường cho
CNTB phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Lập niên biểu các cuộc CMTS ở châu
Âu?


? Vì sao các nước tư bản phương Tây
lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở
châu Á, châu Phi?



? Nêu một vài quốc gia ở châu Á là
thuộc địa của tư bản phương Tây?


<i><b>đói với các nước Á, Phi.</b></i>


* Nguyên nhân:


- Do yêu cầu về thị trường nguồn
nguyên liệu, nhân công để đáp ứng cho
quan hệ sản xuất TBCN ngày càng lớn
mạnh.


- Bản thân các nước Á, Phi có nền kinh
tế lạc hậu, kém phát triển, lại giàu tài
nguyên thiên nhiên, dân số đông là thị
trường tiêu thụ rộng lớn.


=> Các nước Á, Phi đều là thuộc địa phụ
thuộc của Thực dân phương Tây.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


<i><b>5. Hng dn v nh</b></i>


<b>Ngày soạn: 11/9/2011</b>
<b>Ngày giảng: 13/9/2011</b>


<b>Tit 7 Bài 4:</b>



<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN</b>


<b> VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CH NGHA MC.</b>


<i><b>I.</b></i>


<i><b> </b><b>Mục tiêu bài học</b><b> : </b></i>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>- Giúp học sinh hiểu:


+ Buổi đầu của phong trào cơng nhân đập phá máy móc va bãi công trong
nửa đầu TK XIX.


<i><b>2. T</b><b> t</b><b> ëng:</b></i>


- Giáo dục lòng căm thù giai cấp tư sản bóc lột, giáo dục tinh thần quốc tế chân
chính, tinh thần đấu tranh đồn kết của giai cấp cơng nhân.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Bit phõn tớch nguyờn nhõn dn n giai cấp công nhân và tư sản.


<i><b>II. </b></i>


<i><b> </b><b>Ph</b><b> </b><b>¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b></i>


- Kờnh hỡnh SGK. Tranh tình cảnh lao động trẻ em trong các hầm mỏ ở Anh
- Tài liệu tham khảo.


<i><b>III. C¸ch thức tiến hành</b></i>



Sử dụng phơng pháp


- m thoi, phõn tớch, nờu vn , thảo luận nhóm
<i><b>IV. Tiến trình giờ dạy</b></i>


<i><b>1 </b><b>.</b><b> </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Những sự kiện nào chứng tở CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
? Vì sao các nước tư bản phương Tây lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa châu Á,
châu Phi?


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


? Vì sao giai cấp cơng nhân lại lâm vào
tình cảnh khốn khổ?


? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao
động trẻ em?


HS: tr¶ lêi -> GV Bỉ sung, kh¸i qu¸t


? Trước tình cảnh đó giai cấp cơng
nhân đã làm gì?


? Vì sao trong thời kỳ đấu tranh đầu
tiên công nhân lại đập phá máy múc?
-> Họ coi máy móc là nguồn gốc khiến
họ khổ cùc



? Sang đầu TK XIX công nhân đấu
tranh như thế nào?


? Để đoàn kết đấu tranh giai cấp cơng
nhân đã làm gì? ( KÕt qu¶ phong trµo)
? Em có nhận xét gì về phong trào
công nhân thời kỳ này?


? Đầu thế kỷ XIX hình thức đấu tranh
của giai cấp cơng nhân có gì mới hơn
trước?


HS: Dựa vào SGK trả lời


? Kể tên phong trào tiêu biểu ở Pháp,
Đức, Anh?


GV: đi sâu vào phong trào Hiến
chương ở Anh.


<b>I. Phong trào công nhân nửa đầu TK</b>
<b>XIX.</b>


1. <i><b>Phong trào đập phá máy móc và</b></i>
<i><b>bãi cơng.</b></i>


- Nguyªn nh©n:Tham lợi nhuận giai
cấp tư sản bóc lột cơng nhân tàn bạo.
+ Làm việc từ 14-16 tiếng/ngày
+ Điều kiện lao động tồi tệ.



+ Đàn bà, trẻ em lao động nặng, lương
thấp.


- Cuối TK XVIII, phong trào đập phá
máy móc và đốt cơng xưởng nổ ra rầm
rộ.


- Đầu TK XIX công nhân đấu tranh
bằng hình thức bãi cơng, địi tăng
lương, giảm giờ làm.


- Thành lập “các cơng đồn” để bảo vệ
quyền lợi của mình.


=> Thời kỳ đầu do nhận thức cịn hạn
chế → cơng nhân đập phá máy móc →
sau họ hiểu ra rằng kẻ thù chính của họ
là giai cấp tư sản vì vậy họ đấu tranh
trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
2. <i><b>Phong trào công nhân trong những</b></i>
<i><b>năm 1830-1840.</b></i>


- Những năm 30-40 của TK XIX giai
cấp công nhân tiến hành đấu tranh
chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư
sản.


* Ở Pháp:



- năm 1831: Cơng nhân dệt tơ thành
phố Liơng khởi nghĩa địi tăng lương,
giảm giờ làm.


* Đức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Phong trào Hiến chương “ có những
hình thức đấu tranh tiêu biểu nào”?
? Nêu kết cục phong trào đấu tranh của
công nhân ở Anh, Pháp, Đức ?


? Nguyên nhân thất bại của các phong
trào đó?


? Phong trào cơng nhân thời kỳ này có
điểm gì khác phong trào cơng nhân
truớc đó?


* ở Anh:


- Từ 1836- 1847: Nổ ra “Phong trào
Hiến chương”


* Kết quả phong trào.
- Đều bị dập tắt.
* Nguyên nhân.


- Thiếu một tổ chức lãnh đạo.


- Chưa có đường lối cách mạng đúng


đắn nhưng đánh dấu sự trưởng thành
của phong trào cơng nhân quốc tế.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


? Vì sao trong thời kỳ đầu đấu tranh công nhân đập phá máy móc?
? Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của cỏch mng nhng nm


<i><b>5. Hng dn v nh</b></i>


<b>Ngày soạn:14/9/2011</b>
<b>Ngày d¹y:16/9/2011</b>


<b>Tiết 8 Bài 4</b>


<b>PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ</b>


<b> SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (tiếp theo)</b>


<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>: Giúp học sinh nắm được:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:+ Vai trò của Các Mác và E.ghen đối với sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học.


+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác đối với phong trào công nhân từ
1848-1870.


<i><b>2. Tư tưởng</b></i>:- Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử- tuyên ngôn của
Đảng cộng sản.



- Nhận định đánh giá được sự phát triển của phong trào công nhân TK XIX.
- Giáo dục lòng biết ơn đối với các nhà sáng lập ra CNXHKH, tình thần
đồn kết đấu tranh của giai cấp công nhân.


<i><b>II. Phương tiện thực hiện:</b></i>


- Các kênh hình SGK.
- Tài liệu tham khảo.


<i><b>III. Cách thức tiến hành:</b></i>


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.


<i><b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b></i>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm
1830-1840?


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn học sinh đọc thêm và tìm </b></i>
<i><b>hiểu khỏng 30 phút ( Phần giảm tải)</b></i>


? Tóm tắt tiểu sử về Mác?


? Tóm tắt những nét chính về tiểu sử
của Ăng ghen?


? Nêu điểm giống nhau của tư tưởng


C.Mác và Ăng ghen?


? Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra
đời trong hoàn cảnh nào?


? “Đồng minh những người cộng sản”
ra đời có ý nghĩa như thế nào?


? Những việc làm tiếp theo của Mác và
Ăng ghen?


? Nội dung chính của TN là gì?


? Tóm tắt những cuộc đấu tranh tiêu
biểu của công nhân từ 1848-1849?


<b>II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.</b>
1. <i><b>Mác và Ăng ghen.</b></i>


* Mác:


- Sinh năm: 1818 ở Đức.


- Năm 23 tuổi: Tiến sĩ triết học.


- Là người có tư tưởng cách mạng → bị
trục xuất khỏi Đức.


- Năm 1843, Mác sang Pari, tham gia
cách mạng Pháp.



* Ăng ghen:


- Sinh năm 1820 trong một gia đình tư
sản ở Đức.


- Năm 1842 sang Anh, ở đây ông công
bố tác phẩm nổi tiếng “tình cảnh giai cấp
cơng nhân Anh”


=> Đều đồng cảm sâu sắc với giai cấp
công nhân, căm ghét giai cấp tư sản bóc
lột.


2. <i><b>“Đồng mình những người cộng sản”</b></i>
<i><b>và “Tuyên ngôn những người cộng</b></i>
<i><b>sản”</b></i>


- Trong thời gian ở Anh, Mác và Ăng
ghen đã cải tổ “Đồng minh những người
chính nghĩa” → “Đồng minh những
người cộng sản”


- Mác và Ăng ghen soạn thảo cương lĩnh
cho Đồng Minh


- T2.1848 “ Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản” được tuyên bố ở Anh => TN của
Đảng cộng sản là cương lĩnh quan trọng
của CNXHKH.



3. <i><b>Phong trào công nhân từ những</b></i>
<i><b>năm 1848-1870, Quốc tế thứ I.</b></i>


- Từ 1848- 1849: Công nhân ở nhiều
nước đấu tranh quyết liệt chống áp bức
bóc lột.


+ Ở Pháp: 23.6.1848: Công nhân- nông
dân lao động Pari khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Phong trào công nhân từ sau
1849-1870 có nét gì nổi bật?


? Vai trị của quốc tế thứ I?


Hướngd dẫn học sinh làm bài tập


=> giai cấp tư sản phải sợ hãi.


*Ngày 28.9.1864: Hội Liên hiệp lao
động quốc tế được thành lập (quốc tế thứ
I).


- Quốc tế I.


+ Truyền bá học thuyết Mác.


+Thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc
tế.



=> Phong trào cơng nhân đã có một tổ
chức thống nhất.


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


? Trình bày những hiểu biết của em về Mác và Ăng ghen?
? Vai trò của quốc tế I đối với phong trào công nhân quc t I?


<b>Ngày soạn:18/9/2011</b>
<b>Ngày dạy:20/9/2011</b>


Chng II. CC NC U- MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XIX
<b>Tiết 9: Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871</b>


I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được:


1. Kiến thức: + Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari.
+ Thành tựu của công xã Pari.


+ Công xã Pari là Nhà nước kiểu mới, khác hẳn nhà nước tư sản.


2. Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về chủ nghĩa anh hùng và cách mạng của
công nhân và nhân dân lao động Pháp. Lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn
ác.


<b> 3. Kỹ năng: Nâng cao khả năng trình bày, phân tích sự kiện lịch sử, liên hệ kiến</b>
thức đã học với cuộc sống hiện tại.


II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.


1.Phương tiện.


- Bản đồ Pari và vùng ngoại ô.
- Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã.
2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
1. Tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động thầy- trò</b>
- Học sinh đọc


? Tại sao Pháp lại tuyên chiến với
Phổ?


? Diễn biến chính của chiến tranh
Pháp- Phổ?


? Tại sao Pháp lại thất bại?


? Trước tình hình đó quần chúng nhân
dân đã có hành động gì?


? Trình bày những nét chính diễn biến
cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871?


* Giáo viên dùng lược đồ trình bày
diễn biến.



- Vì sao quân Chi e lại tấn công vào
đồi Mông Mác?


? Hãy nêu vai trò của quần chúng
nhân dân trong cuộc khởỉ nghĩa ngày
18.3.1871?


? Sau khi khởi nghĩa thắng lợi nhân
dân Pari đã làm gì?


GV khái quát:


Đây là thắng lợi đầu tiên của giai cấp
vô sản trước giai cấp tư sản trên phạm
vi thế giới.


<b>Nội dung</b>
I. Sự thành lập công xã .


<b>1. </b><i><b>Hồn cảnh ra đời của cơng xã.</b></i>


- Năm 1870 chiến tranh Pháp- Phổ bùng
nổ.


→ Pháp thất bại.


- 4.9.1870: Nhân dân pari khởi nghĩa lật
đổ chính quyền của Napô, thành lập
“chính phủ vệ quốc”



2. <i><b>Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871. Sự</b></i>
<i><b>thành lập công xã.</b></i>


- Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với
nhân dân pari ngày càng cao, Chi-e ra
lệnh cho quân tước vũ khí của Qdquân.
- 3h sáng 18.3.1871 Chi-e cho quân
đánh úp đồi Mông-mác.


- Nhân dân phản khác mãnh liệt, quân
Chi-e bị bao vây.


- Bọn chỉ huy ra lệnh bắn vào nhân dân
nhưng binh lính khơng tn lệnh, họ ngả
về phía nhân dân tước vũ khí của chúng.
=> Âm mưu chiếm đồi Mơng-mác của
chúng bị thất bại. Nhân dân làm chủ
Pari.


* Ngày 26.3.1871.


Nhân dân Pari tiến hành bầu cử Hôi
đồng công xã theo nguyên tắc ph thụng
u phiu.


4. Cng c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngy soạn:20/9/2011</b>
<b>Ngày dạy :23/9/2011</b>



<b>Tiết 10: Bài 6:</b>


<b>CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ</b>
<b> CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


+ Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
+ Tình hình và đặc điểm của từng nước đế quốc.


+ Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.
<b>2. Tư tưởng: </b>


Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa đế quốc, đề cao cảnh giác cách mạng chống
các thế lực gây chiến, bảo vệ hồ bình.


<b> 3. Kỹ năng</b> Bồi dưỡng kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>


1.Phương tiện.


- Giáo án, SGK, sách giáo viên.


- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa nửa đầu TK XX.
2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
1. Tổ chức:



2. Kiểm tra bài cũ


? Vì sao nói: Cơng xã Pari là nhà nước kiểu mới?


? Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của công xã Pari?
3. Bài mới.


* Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động thầy- trò</b>
- Học sinh đọc


? Cuộc CMCN diễn ra đầu tiên ở đâu?
Và đưa tới kết quả gì?


? Vì sao cơng nghiệp Anh lại phát
triển chậm lại? (không chú ý phát
triển công nghiệp trong nước → chủ
yếu đầu tư vào thuộc địa)


? Vì sao Anh lại chỉ chú trọng đầu tư
và thuộc địa? (khai thác nguồn
nguyên liệu và nhân công)


? Tuy mất vị trí bá chủ thế giới về
cơng nghiệp nhưng Anh vẫn dẫn đầu
thế giới ở những lĩnh vực nào?


<b>Nội dung</b>



<b>I. Tình hình các nước Anh, Pháp,</b>
<b>Đức.</b>


<i><b>1. Anh</b></i><b>.</b>
* Kinh tế:


- Mất dần vị trí độc quyền cơng nghiệp,
đứng hàng thứ 3 trên thế giới (sau Mĩ,
Đức)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Nét nổi bật trong nền chính trị ở
Anh?


? Em hiểu thế nào là “QCLH”? Liện
hệ với tình hình hiện nay ở Anh?
? Nét nổi bật trong chính sách đối
ngoại của Anh?


“ Đế quốc mà mặt trời không bao giờ
lặn”


- Học sinh đọc.


? Nét nổi bật về tình hình kinh tế Pháp
cuối TK XIX?


- Do nghèo tài nguyên hơn các nước
tư bản khác nên Pháp chú ý nhiều đến
xuất khẩu tư bản hơn là xây dựng,


phát triển công nghiệp trong nước.
? Sang đầu TK XX tình hình kinh tế
Pháp như thế nào?


- Đọc chữ in nghiêng SGK.
* Học sinh khá:


? Hình thức xuất khẩu tư bản ở Anh
và Pháp có gì khác nhau?


- Đế quốc Anh: Chủ yếu đầu tư vào
thuộc địa.


- Pháp: Hầu hết đầu tư cho những
nước chậm tiến vay lấy lãi suất cao.
? Nét nổi bật trong tình hình chính trị
ở Pháp?


? Trong chính sách đối ngoại của
Pháp có điểm nào giống với nước
Anh?


- Học sinh đọc


? Những biểu hiện nào chứng tỏ kinh
tế Đức phát triển rất nhanh?


? Tại sao kinh tế Đức lại phát triển
nhanh như vậy? Nguyên nhân nào là



- Đầu TK XX: Ra đời nhiều công ty độc
quyền về công nghiệp và tài chính: 5
ngân hàng lớn ở Luân Đơn → chuyển
lên chủ nghĩa đế quốc.


* Chính trị.


- Là nước quân chủ lập hiến với sự tồn
tại của hai Đảng: Đảng tự do và Đảng
bảo thủ thay nhau cầm quyền.


* Đối ngoại.


- Đầy mạnh xâm lược thuộc địa.


- Thuộc địa chiếm ¼ diện tích và ¼ dân
số thế giới. => chủ nghĩa đế quốc Anh là
“ CNĐQ thực dân”


<i><b> 2. Pháp:</b></i>


* Kinh tế:


- Cuối TK XIX: Công nghiệp từ vị trí
thứ 2 trên thế giới (sau Anh) tụt xuống
hàng thứ 4 (sau Mĩ, Đức, Anh).


- Đầu TK XX: ngành đường sắt, khai
mỏ, thương mại... phát triển.



* Các công ty độc quyền ra đời và chi
phối nền kinh tế Pháp=> chuyển sang
CNĐQ.


* Chính trị:


- Từ sau CM 4.9.1870 nền cộng hoà thứ
3 được thiết lập.


- Đối nội: Đẩy mạnh đàn áp nhân dân.
- Đối ngoại: Chạy đua vũ trang và xâm
chiếm thuộc địa.


<i><b>3. Đức.</b></i>


* Kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cơ bản nhất?


+ Được Pháp bồi thường chiến tranh.
+ Ứng dụng những thành tựu mới nhất
của khoa học kỹ thuật và sản xuất.
+ Thống nhất thị trường trong nước.
? Các công ty độc quyền Đức ra đời
trong điều kiện kinh tế như thế nào?
? Nét nổi bật về tình hình chính trị
Đức?


? Vì sao nói CNĐQ Đức là qn phiệt
hiếu chiến?



* Đức “như con hổ đói đến bàn tiệc
muộn”.


- Cuối TK XIX hình thành các cơng ty
độc quyền chi phối nền kinh tế Đức
=> Chuyển sang CNĐQ.


* Chính trị:


- Nhà nước Đức là Nhà nước chuyên
chế với sự thống trị của địa chủ và tư
sản độc quyền.


- Thi hành chính sách phản động:


+ Đề cao chủng tộc Đức (phân biệt
chủng tộc)


+ Đàn áp phong trào công nhân.
+ Truyền bá bạo lực.


+ Chạy đua vũ trang.


=> CNĐQ Đức là “ CNĐQ phân biệt,
hiếu chiến”.


4. Củng cố.


Lập bảng so sánh về tình hình kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại của các


nước đế quốc: Anh, Pháp, Đức.?


5. Hướng dẫn về nhà:


Học bài và chuẩn b tit sau.
<b>Ngy soạn:25/9/2011 </b>


<b>Ngày dạy :26/9/2011</b>


<b>Tit 11: Bi 6:</b>


<b>CC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ </b>
<b>CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
- Tình hình và đặc điểm của nước Mĩ.


- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.
2. Tư tưởng:


- Nâng cao nhận thức về CNĐQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bồi dưỡng kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu bản chất và vị trí của
CNĐQ.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>
1.Phương tiện.



- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa nửa đầu TK XX.
2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.


<b>Hoạt động thầy- trò</b>
- Học sinh đọc


? Hãy cho biết những nét nổi bật về
kinh tế Mĩ cuối TK XIX?


? Nguyên nhân của sự phát triển nền
kinh tế Mĩ? Trong các nguyên nhân
đó thì nguyên nhân nào là cơ bản
nhất?


+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất.


+ Lợi dụng sự đầu tư của châu Âu và
điều kiện hồ bình của đất nước.


? Trong sự phát triển của nền kinh tế


Mĩ, các em thấy có điểm nào giống
với các nước đế quốc Anh, Pháp,
Đức?


? Tình hình nơng nghiệp của Mĩ?
? Nét nổi bật trong tình hình chính trị
của Mĩ? Chế độ chính trị này giống
với các nước đế quốc nào đã được
học?


? Chính sách đối ngoại của Mĩ như thế
nào? Chính sách này có điểm nào
tương đồng với các nước Anh, Pháp,
Đức?


<b>Nội dung</b>


<i><b>4. Mĩ.</b></i>


* Kinh tế:
- Cơng nghiệp:


+ Từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức)
nhảy vọt lên đứng đầu thế giới.


+ Năm 1894: Sản phẩm công nghiệp
gấp đôi Anh và bằng ½ các nước tây Âu
gộp lại.


- Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện


các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh
hưởng tới kinh tế- chính trị.


=> Mĩ được coi là “Đế quốc của những
ông vua công nghiệp”


=> Chuyển sang CNĐQ.


- Nông nghiệp trở thành nguồn cung cấp
lương thực- thực phẩm cho châu Âu.
* Chính trị:


- Đề cao vai trò của Tổng thống do hai
Đảng: Đảng cộng hoà và Đảng dân chủ
thay nhau cầm quyền.


* Đối ngoại:
- Cuối TK XIX


+ Bành chướng ở khu vực Thái bình
duơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Em có nhận xét gì về chính sách đối
ngoại của Mĩ?


+ Can thiệp vào khu vực Trung và Nam
Mĩ.


=> Giới cầm quyền Mĩ cũng thể hiện
tính thực dân tham lam thuộc địa như


các nước đế quốc châu Âu.


4. Củng cố.


? Nét nổi bật trong tình hình kinh tế- chính trị của Mĩ? Hãy so sánh với các
nước đế quốc Anh, Pháp, c.


<b>Ngy soạn:23/9/201 </b>


<b>Ngàydạy:27/9/2011</b>


<b>Tit 12: Bi 7:</b>


<b>PHONG TRO CễNG NHN QUC TẾ </b>
<b>CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX </b>
I. MỤC TIÊU:


- Giúp học sinh hiểu:


+ Trong thời kỳ CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN (cuối TK XIX-XX)
cuộc chiến tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản ngày càng trở nên
gay gắt. Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự thành lập Tổ chức
Quốc tế 2.


+ Cơng lao và vai trị to lớn của Ăng ghen và Lênin đối với phong trào.
+Ý nghĩa và ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905- 1907.


- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản.
- Bồi dưỡng tinh thần quốc tế vơ sản.



- Phân tích sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.


1.Phương tiện.


- Tài liệu, tranh ảnh có liên quan.
2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Nét tiêu biểu về tình hình kinh tế- chính trị của Mĩ? Ngun nhân sự phát
triển nền kinh tế Mĩ?


3. Bài mới.


* Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động thầy- trò</b>


<i><b>GV hướng dẫn học sinh đọc thêm</b></i>


- Học sinh đọc


? Vì sao mâu thuẫn giữa giai cấp tư
sản và vô sản ngày càng sâu sắc?
? Trước tình cảnh đó giai cấp vơ sản


đã làm gì?


? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh
của công nhân cuối TK XIX? (Số
lượng, quy mô, tính chất).


? Cuộc đấu tranh của cơng nhân đã
đưa tới kết quả gì?


- Học sinh đọc


? Vì sao phải thành lập quốc tế mới?


? Quốc tế II được thành lập như thế
nào?


? Hoạt động của quốc tế II?


? Em hãy cho biết vai trò của quốc tế
II đối với phong trào công nhân thế


<b>Nội dung</b>


<b>I. Phong trào công nhân quốc tế cuối</b>
<b>TK XIX.</b>


1. <i><b>Phong trào công nhân quốc tế. Quốc</b></i>
<i><b>tế thứ 2.</b></i>


- Cuối TK XIX, ở các nước tư bản


Âu-Mĩ mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
ngày càng sâu sắc.


- Giai cấp công nhân đấu tranh chống
mọi thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản.
+ Ở Anh: 1899 công nhân khuôn vác
London đấu tranh.


+ Ở Pháp: 1893 công nhân thắng lợi
trong cuộc bầu cử Quốc hội.


+ Ở Mĩ: 1886, trên 350.000 cơng nhân
đình cơng …


=> Sự phát triển của phong trào công
nhân cùng với ảnh hưởng của chủ nghĩa
Mác dẫn tới sự thành lập các tổ chức
chính trị độc lập của giai cấp vô sản ở
mỗi nước.


2<i><b>. Quốc tế thứ 2 (1889- 1914)</b></i>


* Hoàn cảnh:
- Quốc tế I tan rã.


- Phong trào công nhân phát triển mạnh
- Các tổ chức chính đảng của giai cấp
cơng nhân ra đời.


=> Địi hỏi thành lập quốc tế mới tập


hợp công nhân đấu tranh.


- Ngày 14.7.1889: Kỷ niệm 100 năm
ngày phá ngục Baxti, 400 đại biểu công
nhân của 22 nước họp đại hội ở Pari,
tuyên bố thành lập Quốc tế II.


* Hoạt động:


- Giai đoạn 1 (1889- 1895).
- Giai đoạn 2 (1895- 1914).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

giới?


? Vì sao quốc tế II tan rã?


phong trào công nhân thế giới.


- Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ
1914 Quốc tế II phân hố rồi tan rã.
4. Củng cố.


Câu 2: Vai trị của Quốc tế II đối với sự phát triển của phong trào công nhân?
5. Hướng dẫn về nhà:


<b>Ngày soạn : 1/10/2011</b>
<b>Ngày dạy: 4/10/211</b>


<b>Tiết 13: Bài 7:</b>



<b>PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ </b>
<b>CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX (Tiếp theo)</b>
I. MỤC TIÊU:


- Giúp học sinh hiểu:


+ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, tính chất cuộc cách mạng Nga
1905- 1907.


+ Bài học kinh nghiệm và ảnh hưởng của cách mạng 1905- 1907.
- Công lao to lớn của Lê nin đối với phong trào...


<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>
1.Phương tiện.


- Tài liệu, tranh ảnh có liên quan.
2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ


? Hoàn cảnh, hoạt động, vai trò của quốc tế II?
3. Bài mới.


* Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động thầy- trò</b>


- Học sinh đọc


<b>Nội dung</b>


<b>II. Phong trào công nhân Nga và cuộc</b>
<b>cách mạng 1905- 1907.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Trình bày những hiểu biết của em về
Lênin?


? Trong cương lĩnh của Lênin (+)
những vấn đề gì?


- Học sinh đọc.


? Nguyên nhân làm bùng nổ cuộc
cách mạng 1905- 1907?


? Diễn biến cuộc cách mạng?


? Ý nghĩa cuộc cách mạng
1905-1907?


* Học sinh khá:


? Nguyên nhân thất bại của cuộc cách
mạng (1905- 1907)?


* Lê nin:



- Sinh ngày 22.4.1870 trong một gia
đình nhà giáo ở Nga.


- Thời sinh viên, tham gia phong trào
cách mạng chống Nga hoàng.


- Năm 1893 đến Pê-téc- bua và trở thành
người lãnh đạo nhóm cơng nhân Macxit
ở đây.


- Năm 1903 thành lập Đảng công nhân
Xã hội dân chủ Nga và soạn thảo cương
lĩnh chính trị.


=> Lê nin và Đảng công nhân xã hội
dân chủ Nga trở thành lực lượng lãnh
đạo phong trào cách mạng ở Nga.


2. <i><b>Cách mạng Nga 1905- 1907.</b></i>


* Nguyên nhân:


- Đầu TK XX: Nga lâm vào tình trạng
khủng hoảng.


- Nga hồng đẩy nhân dân Nga vào cuộc
chiến tranh Nga- Nhật → Nga thua.
- Từ cuối 1904, nhiều cuộc bãi công nổ
ra.



* Diễn biến:


- T2.1905 Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ
ở Matxcova.


- Phong trào kéo dài đến 1907 thì chấm
dứt.


* Ý nghĩa:


- Giáng một địn chí tử vào nền thống trị
của địa chủ và tư sản.


- Làm suy yếu chế độ Nga hoàng và là
bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ
thuộc.


4. Củng cố.


? Nguyên nhân cuộc cách mạng 1905- 1907?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngµy soạn: 4/10/2011</b>
<b>Ngày dạy: 6/10/2011</b>


<b>Tit 14: Bi 8:</b>


<b>S PHT TRIN CA KỸ THUẬT, KHOA HỌC </b>


<b>VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT TK XVIII- TK XIX </b>
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh thấy được:


+ Sau thắng lợi của CMTS, giai cấp tư sản tiến hành cuộc CMCN làm thay đổi
toàn bộ nền kinh tế xã hội, CNTB chỉ có thể thắng thế hồn tồn chế độ phong kiến
khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn cả lực lượng sản xuất, làm tăng năng suất
lao động và đặc biệt là ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào sản xuất.


+ Sự ra đời của học thuyết tiến hoá của Đác Uyn cùng Triết học Duy vật của Mác
và Ăng ghen.


- So với chế độ phong kiến, CNTB với cuộc CMKHKT là một bước tiến lớn, có
những đóng góp lớn đối với sự phát triển của lịch sử xã hội.


- Phân biệt được thuật ngữ “CMTS” với “CMCN”.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.


1.Phương tiện : Tranh ảnh có liên quan.


2. Phuơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ


? Trình bày nguyên nhân? Diễn biến, ý nghĩa lịch sử. Nguyên nhân thất bại
của CM 1905- 1907?


3. Bài mới.* Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động thầy- trò</b>
- Học sinh đọc


? Lập bảng thống kê các thành tựu
chủ yếu của kỹ thuật TK
XVIII-XIX? Theo mẫu: Lĩnh vực, thành


<b>Nội dung</b>


<b>II. Những thành tựu chủ yếu về kỹ</b>
<b>thuật.</b>


Lĩnh vực Thành tựu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tựu.


? Em có nhận xét gì về sự phát triển
của kinh tế thời kỳ này? Tác dụng
của nó?


? Lập bảng thống kê về các tiến bộ
khoa học tự nhiên theo mẫu: Lĩnh
vực, tác giả, thành tựu?


? Vai trò của những phát minh khoa
học trên?


+ Giúp con người hiểu biết thêm về
thế giới vật chất xung quanh.



+ Được ứng dụng trong sản xuất và
đời sống xã hội tạo ra khối lượng của
cải vật chất khổng lồ cho xã hội.
* Đác Uyn: “Bác học khơng có nghĩa
là ngừng học”


? Lập bảng thống kê về các lĩnh vực


nghiệp tạo máy móc (máy hơi
nước)máy chế tạo cơng cụ
Giao


thơng
vận tải


- Đóng tàu thuỷ chạy bằng
động cơ hơi nước.


- Chế tạo xe lửa chạy trên
đường sắt.


- Phát minh máy điện tín.
- Sáng chế bảng chữ cái
cho điện tín.


Nơng
nghiệp


- Sử dụng phân bón học.
- Máy kéo, máy cày làm


tăng năng suất …


Quân sự - Nhiều vũ khí mới: đại
bác, súng trường, chiến
hạm, ngư lơi, khí cầu …
<b>II. Những tiến bộ về KHKT và KHXH.</b>


<i><b>1. Khoa học tự nhiên.</b></i>


Lĩnh vực Tác giả Thành tựu
Toán học - Niu tơn


(Anh)


Phép tính vi
phân,tíchphân.
Hố học -


Men-đê-lê-ép


Bảng hệ thống
tuần hoàn các
nguyên tố hố
học.


Vật lý
(TK
XVIII)


-


Lơ-mơ-nơ-xốp
(Nga)
- Niu tơn
(Anh)


- Định luật
bảo toàn vật
chất và năng
lượng.


- Thuyết vạn
vật hấp dẫn.
Sinh học -


Pooc-kên-giờ
(1873)
- Đác Uyn
(1859)


- Bí mật của
sự phát triển
của thực vật
và đời sống
mô động vật.
- Thuyết tiến
hoá và di
truyền.


<i><b>2. Khoa học xã hội.</b></i>



Tác giả Thành tựu


Phoi-ơ-bách,
Hê-ghen (Đức)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

của KHXH?


? Em hãy cho biết vai trò của KHXH
đối với đời sống xã hội loài người
trong các TK XVIII- TK XIX?


+ Giải thích rõ quy luật vận động của
thế giới → thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Đấu tranh xoá bỏ ý thức hệ phong
kiến, đề xướng tư tưởng tiến bộ


chứng
Xmít và Ri-các-đơ


(Anh)


Kinh tế chính trị
học tư sản.


Xanh-xi-mơng,
Phu-ri-ê (Pháp),
Ơ-oen (Anh)


CNXH khơng
tưởng



Mác- Ăng ghen
(Đức)


Học thuyết


CNXHKH.
4. Củng cố.


? Hãy cho biết những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?
? Vai trò của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong các TK XVIII- TK XX?
5. Hướng dẫn về nhà:- Học nội dung bài và chun b bi 9.


<b>Ngày soạn:10/10/2011</b>


<b>Ngày dạy:11/10/2011</b>



<b>Chng III</b>



<b>CHU TH K XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>

.



<b>TiÕt 15 Bài 9</b>


<b>ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX </b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kin thc:</b>


- Hc sinh hiu sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối TK
XVIII- đầu TK XX, là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh ở nước này


ngày càng phát triển.


- Vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt là Đảng Quốc Đại trong phong
trào giải phóng dân tộc, tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân, cơng nhân,
binh sĩ, điển hình là khởi nghĩa Xipay …


<b>2. Tư tưởng.</b>


- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân
Anh đối với Ấn Độ.


- Biểu lộ sự thông cảm và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Phân biệt các khái niệm “cấp tiến”, “ơn hồ” và đánh giá vai trị của giai
cấp tư sản Ấn Độ.


<b>II.</b>


<b> Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn:</b>


- Bản đồ “ Phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối TK XVIII- đầu TK XX”.
<b>III. C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


- Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, phõn tớch.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>A. </b></i>



<i><b> </b><b></b><b> </b><b>n định t</b><b> ổ </b><b> ch</b><b> ứ</b><b> </b><b>c:</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>C. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu bài: Ấn Độ là nước sớm bị thực dân Anh xâm lược và đô hộ. Phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn ra, song thất bại …


? Em hãy nhắc lại ›‹ chủ yếu giữa các
nước đế quốc già với các nước đế
quốc trẻ là gì? ›‹ được giải quyết
bằng cách nào?


? Nêu quá trình xâm lược của Anh
đối với Ấn Độ?


? Chính sách cai trị của đế quốc Anh
đã để lại những hậu quả gì cho Ấn
Độ?


? Qua bàng thống kê, em có nhận xét
gì về chính sách thống trị của thực
dân Anh?


+ Chính trị: Thực hiện chính sách
“chia để trị”


+ Văn hoá: Tiến hành chính sách:
“Ngu dân”



+ Khuyến khích tập quán lạc hậu,
phản động …


? Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa
của khởi nghĩa Xipay?


? Đảng Quốc Đại ra đời trong hoàn
cảnh nào? Mục tiêu hoạt động của
Đảng Quốc Đại?


* Học sinh khá:


? Bản chất của giai cấp tư sản là bóc
lột, vậy vì sao giai cấp tư sản Ấn Độ
lại đứng về phía nhân dân chống thực
dân Anh?


? Nguyên nhân khởi nghĩa Bombay?
Kết quả?


? Ý nghĩa của khởi nghĩa Bombay?


I. Sự xâm nhập và chính sách thống trị
<b>của Anh.</b>


- Đầu TK XVIII, Anh đã gạt được Pháp,
hoàn thành cuộc chinh phục và đặt ách
thống trị lên Ấn Độ.


- Thực dân Anh thi hành chính sách thâm


độc “ chia để trị” cộng với chính sách “
Ngu dân” và bóc lột kinh tế tàn bạo.
* Phong trào đấu tranh chống thực dân
Anh nổ ra quyết liệt.


<b>II. Phong trào đấu tranh giải phóng</b>
<b>dân tộc của nhân dân Ấn Độ.</b>


<i><b>1. Khởi nghĩa Xipay (1857- 1859).</b></i>


- 60.000 lính Xipay và nhân dân khởi
nghĩa vũ trang.


- Duy trì được 2 năm thì bị đàn áp.


- Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của
nhân dân Ấn Độ chống chủa nghĩa thực
dân và giải phóng dân tộc.


<i><b>2. Đảng Quốc Đại và hoạt động.</b></i>


- Năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội
(Đảng Quốc Đại) thành lập.


- Trong quấn trình đấu tranh phân hố
thành 2 phái: - Phái “Ơn hồ”


Phái “Cấp tiến”
3. <i><b>Khởi nghĩa Bombay.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Ti-lắc bị kết án 6 năm tù → bùng
lên một đợt đấu tranh trong cả nước
→ công nhân Bombay với khẩu hiệu
“Hãy trả lời mỗi năm tù của Ti-lắc
bằng một ngày tổng bãi công”


* Ý nghĩa:


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


? Nêu những hậu quả của sự thống trị của Anh ở Ấn Độ?


<i><b>E. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học nội dung bài và chuẩn bị bài 10.
<b>Ngày soạn:12/10/2011</b>


<b>Ngày dạy: 13/10/2011</b>


<b>Tiết 16 Bi 10</b>


<b>TRUNG QUC GIA TH KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX </b>
I. Mơc tiªu bµi häc


- Học sinh nắm vững:
<b>1.</b>


<b> KiÕn thøc:</b>


+ Vào cuối TK XIX- đầu TK XX, do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn


nhát đã bị Đế quốc xâu xé, trở thành nửa thuộc địa, nửa phong kiến.


+ Các phong trào đấu tranh chống Đế quốc, phong kiến diễn ra sôi nổi, tiêu
biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, Cách mạng Tân
Hợi-Ý nghĩa lịch sử.


<b>2. </b>


<b> T t ëng:</b>


Có thái độ phê phán triều đình Phong kiến Mãn Thanh trong việc để mất Trung
Quốc thành “Miếng mồi” cho các nước đế quốc.


<b>3. </b>


<b> KÜ năng:</b>


- Bit nhn xột, ỏnh giỏ trỏch nhim ca triu đình phong kiến Mãn Thanh.


- Biết sử dụng biểu đồ Trung Quốc, trình bày các sự kiện tiêu biểu của các phong
trào.


<b>II. </b>


<b> Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:</b>


- Bản đồ “ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”.
<b>III.</b>


<b> C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>



- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>A. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> </b><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>C. Bài mới:.</b></i>


- Học sinh đọc.


* Giáo viên treo lược đồ Trung Quốc


<b>I. Trung Quốc bị các nước đế quốc</b>
<b>chia xẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trước sự xâm lược của các nước đế
quốc.


? Vì sao nhiều nước đế quốc lại xâu
xé Trung Quốc?


? Em hãy cho biết trên bản đồ những
khu vực xâm chiếm của các nước đế
quốc?


* Giáo viên: giải thích H.42.



? Trước tình hình đó nhân dân Trung
Quốc phải làm gì?


- Học sinh đọc.


<i><b>GV hướng dân lập bảng niên biểu</b></i>


? Trước nguy cơ xâm lược của đế
quốc, nhân dân Trung Quốc có thái
độ như thế nào?


? Vì sao cuộc vận động Duy Tân ở
Trung Quốc lại không thể thành công
như Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản?
? Trình bày đơi nét về dự kiến phong
trào Nghĩa Hoà Đoàn?


? Nguyên nhân thất bại của phong
trào Nghĩa Hoà Đoàn?


? Trong bối cảnh đất nước bị xâu xé,
giai cấp tư sản Trung Quốc đã làm
gì?


? Trình bày những hiểu biết của em
về Tông Trung Sơn?


? Học thuyết Tam dân đề cập đến
những vấn đề gì? Nhằm mục đích gì?
? Diễn biến của cách mạng Tân Hợi?



? Kết quả của cách mạng Tân Hợi?
? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân
Hợi?


? Tại sao gọi cách mạng Tân Hợi là


đông dân, giàu tài nguyên nhưng cuối TK
XIX, chế độ phong kiến suy yếu.


- Trong những năm 1840-1842, thực dân
Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện,
mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.
- Tiếp đó các nước đế quốc Âu- Mĩ tranh
nhau xâm chiếm đất nước này.


=> Trung Quốc ngày càng lệ thuộc và
các nước đế quốc.


<b>II. Phong trào đấu tranh của nhân dân</b>
<b>Trung Quốc cuối TK XIX- đầu TK</b>
<b>XX.</b>


- Giữa TK XIX: Cuộc kháng chiến chống
thực dân Anh (1840- 1842) phong trào
nơng dân Thái Bình Thiên Quốc
(1851-1864).


- 1898: Cuộc vận động Duy Tân do
Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi


xướng → thất bại.


- Cuối TK XIX- đầu TK XX: phong trào
Nghĩa Hoà Đoàn → thất bại.


=> Các phong trào lần lượt thất bại.
<b>III. Cách mạng Tân Hợi 1911.</b>


- T8.1905: Tôn Trung Sơn thành lập
Trung Quốc đồng minh hội và đề ra “học
thuyết Tam dân” nhằm:


+ Đánh đổ Mãn Thanh.
+ Khôi phục Trung Hoa.
+ Thành lập dân quốc …


- 10.10.1911: Dưới sự lãnh đạo của Đồng
mình Hội khởi nghĩa Vũ Xương bùng nổ.
- 29.12.1911: Trung Hoa dân quốc được
thành lập, Tôn Trung Sơn làm Tổng
thống lâm thời.


- Năm 1912: Cách mạng Tân Hợi kết
thúc.


* Ý nghĩa cách mạng Tân Hợi:


- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế,
thiết lập chế độ cộng hoà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cuộc cách mạng tư sản?


? Cách mạng Tân Hợi có những hạn
chế gì?


? Vì sao các phong trào đấu tranh của
nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX-
đầu TK XX lần lượt thất bại?


- Ảnh hưởng lớn đến phong trào giải
phóng dân tộc ở Châu Á …


=> Tuy nhiên, cũng cịn có những hạn
chế. (Sách giỏo khoa)


dõn tc.


<i><b>D. Cng c:</b></i>


<i><b>E. Hng dn v nh:</b></i>


<b>Ngày soạn: 16/10/ 2011</b>
<b>Ngày dạy: 22/10/2011</b>


<b>Tiết 17 Bi 11</b>


<b>CC NC ễNG NAM Á </b>


<b>CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX </b>
<b>I. </b>



<b> Mục tiêu bài học:</b>
- Giúp học sinh:
<b>1. KiÕn thøc:</b>


+ Nhận thức rõ sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân
làm cho phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam
Á.


+ Trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa
thực dân thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặc dù còn non yếu, đã
tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh.


+ Những phong trào tiêu biểu ở các nước Đông Nam Á: Indonesia,
Philippin, Campuchia, Lào, Việt Nam, …


<b>2. T t ëng:</b>


- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sơi động của phong trào giải phóng dân tộc
chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. Có tinh thần đồn kết, ủng hộ cuộc
đấu tranh vì độc lập tự do và tiến bộ của các nước trong khu vc.


<b>3. Kĩ năng:</b>


- Bit s dng lc ụng Nam Á, phân biệt những nét chung, riêng của các
nước Đơng Nam Á.


<b>II. </b>


<b> Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>



- Bản đồ Đơng Nam Á cuối TK XIX.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>


- Nờu vn , tho lun, so sỏnh, phõn tớch.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>A. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức:</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Diễn biến? Kết quả? Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi?


<i><b>C. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Học sinh đọc.


? Những nét chung về Đông Nam Á?
? Tại sao các nước Đông Nam Á lại
trở thành đối tượng xâm lược của tư
bản phương Tây?


? Hãy kể một số nước tiêu biểu là
thuộc địa của chủ nghĩa thực dân?


? Sau khi hồn thành cơng cuộc xâm
lược Đơng Nam Á, thực dân phương
Tây làm gì?



? Chính sách thuộc địa của thực dân
phương Tây ở Đông Nam Á có
những điểm chung nào nổi bật?


? Trước tình hình đó, thái độ của
nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
? Phong trào giải phóng dân tộc diễn
ra ở Indonesia như thế nào?


? Mĩ tiến hành xâm lược Philippin
như thế nào? Cuộc đấu tranh của
nhân dân Philippin?


? Phong trào đấu tranh của nhân dân
Miến Điện?


? Phong trào đấu tranh của 3 nước
Đông Dương?


? Kết quả chung của các phong trào
trên?


? Nguyên nhân thất bại của các
phong trào?


? Tuy thất bại, nhưng các cuộc đấu


<b>I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa</b>
<b>thực dân ở các nước Đông Nam Á.</b>


- Đơng Nam Á:


+ Vị trí địa lý quan trọng.
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên.
+ Chế độ phong kiến suy yếu.


- Nửa sau TK XIX, tư bản phương Tây
đẩy mạnh xâm lược khu vực này => Hầu
hết các nước Đông Nam Á đều trở thành
thuộc địa, nửa thuộc địa của tư bản
phương tây (trừ Thái Lan)


<b>II. Phong trào đấu tranh giải phóng</b>
<b>dân tộc.</b>


- Sau khi biến các nước Đông Nam Á
thành thuộc địa thực dân phương tây thi
hành chính sách cai trị: chia để trị; đàn
áp, vơ vét.


- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân Đông Nam Á phát triển liên
tục.


* Indonesia:


- 1905: Nhiều tổ chức cơng đồn thành
lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa
Mác- Lênin.



- T5.1920: Đảng cộng sản Inđô thành lập.
* Philippin:


- 1896- 1898: Cách mạng bùng nổ dẫn tới
ra đời Cộng hồ Philippin.


- Sau đó bị Mĩ thơng tính → phong trào
giải phóng dân tộc tiếp tục bùng nổ.
* Miến điện:


- 1885: Cuộc kháng chiến chống Anh
diễn ra quyết liệt → sau thất bại.


* Lào, Việt Nam, Campuchia.


- Nhân dân 3 nước trên bán đảo Đơng
Dương đồn kết chiến đấu chống kẻ thù
chung là thực dân Pháp.


* Kết quả chung của phong trào ở Đông
Nam Á:


- Phong trào giải phóng dân tộc chưa
giành được thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tranh đó có ý nghĩa như thế nào trong
quá trình đấu tranh tiếp theo của
nhân dân Đông Nam Á?


này đi đến thắng lợi.



<i><b>D. C</b><b>ủ</b><b> ng c</b><b>ố</b><b> . </b></i>


<i><b>E. H</b><b>ướ</b><b> ng d</b><b>ẫ</b><b> n v</b><b> </b><b> nh</b><b>ề</b><b> </b><b> </b><b>:</b></i>


<b>Ngày soạn: 19/10/2011</b>
<b>Ngày dạy: 24/10/2011</b>


<b>Tiết 18 Bài 12</b>


<b>NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX - U TH K XX </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. KiÕn thøc:


+ Những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất
đây là cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật nhanh chóng phát triển sang giai
đoạn tư bản chủ nghĩa.


+ Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản
cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối TK XIX- đầu TK XX.


<b>2. T t ëng: </b>


- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự
phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền
với chủ nghĩa đế quốc.


<b>3. Kĩ năng:</b>



- Nm c khỏi nim ci cỏch v s dụng bản đồ khi học.
<b>II. Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Tranh nh sỏch giỏo khoa.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>


- Nờu vn , tho lun, phõn tớch.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>A. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>B. Ki</b><b>ể</b><b> m tra b</b><b>à</b><b> i c</b><b> </b><b>ũ</b><b> </b></i>


<i><b>C. B i m i.* Gi i thi u b i: </b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i>


- Học sinh đọc.


? Vì sao Nhật Bản phải tiến hành
cuộc Canh tân đất nước?


* Mĩ là tên đế quốc đầu tiên quyết
định dùng vũ lực buộc Nhật phải mở
cửa, Mĩ coi Nhật là một thị trường, là
bàn đạp tấn công Trung Quốc và
Triều Tiên.


* Thiên Hồng Minh Trị lên ngơi từ
lúc 15 tuổi, thông minh, biết lo việc


<b>I. Cuộc Duy Tân Minh Trị.</b>



<i><b>1. Hoàn cảnh: </b></i>


- Cuối TK XIX, chế độ phong kiến Nhật
suy yếu không đủ sức chống lại sự can
thiệp của tư bản Âu- Mĩ.


- T1.1868: Thiên Hoàng Minh Trị thực
hiện một loạt các cải cách trên tất cả các
lĩnh vực: kinh tế, chính trị.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


- Kinh tế:


+ Thống nhất tiền tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nước, biết dùng người.


? Hãy nêu nội dung của cuộc Duy
Tân Minh Trị?


? Trong những cải cách của Minh
Trị, nhân tố nào là “chìa khố”?
? Căn cứ vào đâu để chứng tỏ cuộc
Duy Tân Minh Trị là một cuộc
CMTS?


+ Đưa quý tộc tư sản và đại tư sản
lên nắm quyền.



+ Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ quyền
sở hữu ruộng đất.


+ Tăng cường phát triển kinh tế tư
bản chủ nghĩa.


? Kết quả của cải cách Minh Trị?
? Nhớ lại kiến thức đã học, cách
mạng tư sản có mấy hình thức? Đó là
những hình thức nào? Tại sao lại có
những hình thức khác nhau đó?
=> Cải cách Minh Trị là cuộc cách
mạng tư sản được tiến hành “từ trên
xuống


- Học sinh đọc.


? Trong sự phát triển kinh tế của
Nhật Bản em thấy có điểm nào giống
với các nước tư bản Âu- Mĩ cuối TK
XIX?


? Điểm nổi bật trong chính sách
ngoại giao của Nhật Bản?


cấp phong kiến.


+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản
chủ nghĩa …



- Chính trị- xã hội:


+ Bãi bỏ chế độ chế độ nơng nơ …
+ Chính sách giáo dục bắt buộc …


+ Chú trọng khoa học- kỹ thuật trong
giảng dạy.


* Quân sự:


+ Tổ chức và huấn luyện theo kiểu
phương Tây.


+ Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
+ Chú trọng cơng nghiệp đóng tàu, sản
xuất vũ khí.


<i><b>3. Kết quả: </b></i>


- Cuối TK XIX- đầu TK XX, Nhật Bản
thoát khỏi nguy cơ trở thành thộc địa,
phát triển thành một nước Tư bản công
nghiệp phát triển nhất ở châu Á.


”.


<b>II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế</b>
<b>quốc.</b>


* Kinh tế:



+ Phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh
Trung- Nhật.


+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hố.


+ Các công ty độc quyền ra đời bao trùm
lên đời sống kinh tế- chính trị của đất
nước→ chủ nghĩa đế quốc.


* Chính trị:


+ Đẩy mạnh chính sách xâm lược và
bánh chưuớng.


+ Chiến tranh Trung- Nhật, Nga- Nhật
m rng thuc a.


<i><b>D. Cng c.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngày soạn:23/10/2011</b>
<b>Ngày d¹y: 29/10/2011</b>
<b> </b>


<b>Tiết 19: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh củng cố, ghi nhớ tồn bộ những nét chính về lịch sử thế giới
ở chương I, chương II và chương III.



- Thông qua giờ kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức lịch sử của học
sinh từ đó giáo viên nhận được tín hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh phương pháp
dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, phát huy những em có năng
khiếu sử, hạn chế những mặt còn tồn tại của giáo viên và học sinh.


- Giáo dục tinh thần tự giác, trung thực trong học tập và khi làm bài.


- Rèn luyện kỹ năng khái quát tổng hợp kiến thức kỹ năng trình bày một vấn
đề lịch sử.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>
1.Phương tiện.


- Sách giáo khoa, sách giáo viên
2. Phuơng pháp.


- Ra đề trắc nghiệm khách quan và tự luận.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC.</b>


1. Tổ chức
2. Kiểm tra.


- Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


<b>ĐỀ BÀI.</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 ®iĨm)</b>


<b>Câu 1: Hãy khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:</b>



<i><b>1. Đặc trng cơ bản nhất của một cuộc cách mạng lµ:</b></i>


A. Thủ tiêu hình thức bóc lột phong kiến mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển
B. Do giai cấp t sản và quí tộc mới lãnh đạo


C.Do giai cấp công nhân lãnh đạo
D. Do giai cấp phong kiên lãnh đạo


<i><b>2.Cách mạng công nghiệp đã:</b></i>


A. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất nông nghiệp


B. Chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
C. Chuyển từ sản xuất công nghiệp sang buôn bán


D. Chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xt c«ng nghiƯp


<i><b>3.Nét nổi bật của phong trào cơng nhân trong những năm 1848 </b></i>–<i><b> 1849 đến </b></i>
<i><b>năm 1870 là:</b></i>


A.Đấu tranh quyết liệt với t sản B. Thoả hiệp với t sản
C. Đập ph¸ m¸y mãc D. MÝt tinh biĨu t×nh


<i><b>4. Cuối thế kỉ XIX,đầu thế kỉ XX, các nớc Đông Nam </b><b>á</b><b> bị các nớc phơng Tây đô</b></i>
<i><b>hộ là</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

B. Xiêm, Việt Nam,Cam-pu-chia, Lào
C. Xiêm, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a



D. MãLai, Miến Điện,Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a.
<b>Câu2: : ẹaựnh daỏu X vaứo coọt doùc cuỷa tửứng nửụực sao cho phuứ hụùp vụựi ủaởc </b>
<b>ủieồm tỡnh hỡnh cuỷa Phaựp, ẹửực, Mú cuoỏi theỏ kổ XIX - ủầu theỏ kổ XX</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>An</b></i>


<i><b>h</b></i>


<i><b>Phá</b></i>
<i><b>p</b></i>


<i><b>Đứ</b></i>
<i><b>c</b></i>


<i><b>Mĩ</b></i>
1. Hai đảng bảo thủ và tự do thay nhau cầm quyền


2. Đế quốc quân phiệt và hiếu chiến
3. Đế quốc cho vay lãi


4. Đế quốc thực dân


5.Hai đảng cộng hoà và dân chủ thay nhau cầm quyền
6.Từ vị trí thứ tư trên thế giới về kinh tế nhảy lên vị trí thứ
nhất


7. Được ví như con hổ đói đến bàn tiệc muộn


8Các tổ chức độc quyền xuất hiện chi phối đời sng xó hi
<b>II. Phần tự luận:( 6,0đ)</b>



<b>Cõu 1. Trỡnh by nội dung, hệ quả cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản ?</b>
<b>Câu 2. Vì sao các nớc Đông Nam á lại trở thành đối tợng xâm lợc ca cỏc nc t </b>
bn phng Tõy?


Đáp án


VI. Traộc nghieọm ( 4 ủ )
Câu 1 : 2đ


<i>Cõu 2: 2đ Đánh dấu X vào cột dọc của từng nước sao cho phù hợp với đặc điểm</i>
<i>tình hình của Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX </i>


<b>Nội dung</b> <b>Anh Phá</b>


<b>p</b>


<b>Đứ</b>
<b>c</b>


<b>Mĩ</b>
1. Hai đảng bảo thủ và tự do thay nhau cầm quyền X


2. Đế quốc quân phiệt và hiếu chiến X
3. Đế quốc cho vay lãi X


4. Đế quốc thực dân X


5.Hai đảng cộng hoà và dân chủ thay nhau cầm quyền X
6.Từ vị trí thứ tư trên thế giới về kinh tế nhảy lên vị trí



thứnhất


X
7. Được ví như con hổ đói đến bàn tiệc muộn X


Caâ


u 1 Caâu2 Caâu3 Caâu4


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

8. Các tổ chức độc quyền xuất hiện chi phối đời sống xã hội X X X X
II.Tự luận (6,0 )


Câu 1: (4,0đ)
Nội dung:


- V kinh t: Thi hnh nhiều cải cách nh: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền
ruộng đất của giai câp phong kiến…….


- Về chính trị, xã hội: Chế độ nơng nơ bị xố bỏ, đa quay tộc, t sản hoá ,đại
địa chủ lờn nm quyn


- Về quân sự: tổ choc và huấn luyện theo kiểu phơng tây


Hệ quả: Thoát khỏi nguy cơ bị xâm lợc, phát triển trở thành nớc t bản công nghiệp
phát triển


Câu 2: (2,0)


- chế dộ phong kiến suy yÕu



- Vị trí địa lý, nguồn tài nghuyên, nhân cụng...
4. Cng c.


<b>Ngày soạn: 31/10/2011</b>
<b>Ngày giảng: 1/11/2011</b>


<b>Chng IV</b>


<b>CHIN TRANH TH GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)</b>
<b>TiÕt 20 Bài 13</b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>
<b>(1914- 1918)</b>


<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu bµi häc:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản sau:


+ Chiến tranh thế giới thứ I là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc và đế
quốc, vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược, bọn đế quốc cả hai phe
đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.


+ Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mơ, tính chât và những
hậu quả tai hại của nó đối với xã hội lồi người.


+ Chỉ có Đảng Bơn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lênin đứng vững trước những


thách thức của chiến tranh và lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế
quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “biến chiến tranh đế quốc thành chiến tranh cách
mạng”.


<b>2. </b>


<b> T t ëng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hồ bình, ủng hộ</b>
cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập và chủ nghĩa xó hi.


<b>3. Kĩ năng: Phõn bit c khỏi nim “chiến tranh đế quốc”, “chiến tranh cách</b>
mạng”, “chiến tranh chính nghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa”. Biết đánh giá một vấn
đề lịch sử, nguyên nhân sâu xa …


<b>II. </b>


<b> Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Bản đồ chiến tranh thế giới I.


- Bảng thống kê kết quả của chin tranh.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>IV.</b>


<b> Tiến trình giờ dạyậy</b>


<i><b>A</b></i>


<i><b> </b><b>.</b><b> </b><b>ổ</b><b> n định t</b><b>ổ chức:</b></i>



<i><b>B. Kiểm tra.</b></i>
<i><b>C. Bài mới.</b></i>


- Học sinh đọc.


? Chúng ta đã học qua về các nước
đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, một
trong những chính sách ưu tiên hàng
đầu của giới cầm quyền ở các nước
đế quốc này là gì? Dẫn chứng?


? Vậy mâu thuẫn chủ yếu giữa các
nước “đế quốc già” với các nước “đế
quốc trẻ” là gì?


? Mâu thuấn đó được giải quyết như
thế nào?


? Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc
đã dẫn đến điều gì?


? Sự kiện nào châm ngòi nổ cho
chiến tranh thế giới thứ I?


- Giáo viên dùng lược đồ trình bài
diễn biến.


? Giai đoạn 1 ưu thế thuộc về phe
nào?



+ Ở Ấn Độ: Thực dân Anh bắt đi lính
400.000 người.


+ Pháp chiêu mộ 300.000 lính thuộc
địa (chủ yếu ở Việt Nam).


? Giai đoạn 2 của chiến tranh ưu thế
thuộc về phe nào?


? Phe Liên minh đã bị thất bại như
thế nào?


- Học sinh đọc.


? Chiến tranh thế giới thứ I đã để lại
thảm hoạ như thế nào?


? Qua thảm họa của chiến tranh thế


<b>I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.</b>


- Sụ phát triển không đều của chủ nghĩa
tư bản và cuối TK XIX đầu TK XX làm
thay đổi số lượng, lực lượng giữa các
nước đế quốc → những cuộc chiến tranh
đế quốc đầu tiên để giành thuộc địa đã
diễn ra.


- Hình thành 2 khối quân sự kình địch
nhau: Khối Liên minh: Đức- Áo-


Hung-Ý. Khối Hiệp ước: Anh- Pháp- Nga.
=> Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ
trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để
chia lại thị trường thế giới.


<b>II. Những diễn biến chính của chiến</b>
<b>sự.</b>


<i><b>1. Giai đoạn 1 (1914- 1916)</b></i>.


- Mặt trận phía Tây: Đức tấn cơng Pháp.
- Mặt trận phía Đơng: Nga tấn cơng Đức.
- Từ 1916: giai đoạn cầm cự.


=> Thời kỳ đầu chiến tranh chỉ diễn ra ở
Châu Âu sau đó lơi kéo nhiều châu lục
khác tham gia.


2. <i><b>Giai đoạn 2 (1917- 1918).</b></i>


- Từ 1917, chiến sự chủ yếu ở mặt trận
Tây Âu, phe Hiệp ước phản công, phe
Liên minh thấ bại và đầu hàng.


=> Chiến tranh thế giới I kết thúc với sự
thất bại của phe: Đức, Áo, Hung.


<b>III. Kết cục của chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ I.</b>



- Chiến tranh thế giới I đã gây nhiều
thảm hoạ cho nhân loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

giới I em có suy nghĩ gì về chiến
tranh?


? Kết cục của chiến tranh thế giới I?
? Em hãy nêu tính chất của chiến
tranh thế giới I?


+ Hơn 20triệu người bị thương.


+ Nhiều thành phố, làng mạc bị huỷ diệt.
+ Chi phí cho chiến tranh 85 tỉ USD.
- Kết cục chiến tranh:


+ Đức mất hết thuộc địa.


+ Diện tích thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ
mở rộng.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


<i><b>E. Hướng dẫn v nh:</b></i>


- Hc ni dung bi.
<b>Ngày soạn: 31/10/2011</b>
<b>Ngày giảng: 3/11/2011</b>


<b>Tiết 21 Bài 14: </b>



<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>
<b> (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI - 1917)</b>
<b>I. </b>


<b> Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Giỳp hc sinh:


+ Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học từ phần chương I đến chương IV
của lịch sử thế giới Cận đại.


<b>2.</b>


<b> T t ëng:</b>


- Giáo dục ý thức giai cấp và tinh thn on kt quc t.
<b>3. </b>


<b> Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, khái quát hoá các vấn đề lịch sử. Kỹ năng
lập bảng thống kê, rút ra kết luận.


<b>II. </b>


<b> Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


- Bảng thống kê các sự kin lch s Cn i.


<b>III. Cách thức tiến hành</b>


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>IV. TiÕn tr×nh giê d¹y:</b>


<b>A. Tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra.</b>
<b>C</b>. Bài mới.


? Lập bảng thống kê những sự kiện
chính của lịch sử thế giới (theo
mẫu)?


-Giáo viên hướng dẫn học sinh lập
bảng những sự kiện cơ bản nhất.


- Những sự kiện lịch sử chính.


Thời gian sự kiện Kết quả
- T8-1566 Cách


mạng Hà
Lan


Lật đổ ách
thống trị của


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Những sự kiện nào chứng tỏ một
nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã
hội phong kiến?



? Mâu thuẫn chế độ phong kiến, tư
sản và các tầng lớp nhân dân biểu
hiện ở những điểm nào? Kết quả của
mâu thuẫn này là gì?


? Em hãy kể tên các cuộc cách mạng
tư sản? Hình thức của các cuộc cách
mạng tư sản? Tại sao lại có những
hình thức khác nhau đó?


? Căn cứ vào đâu để khẳng định:
Cuối TK XIX đầu TK XX- chủ nghĩa
tư bản đã được xác lập trên phạm vi
toàn thế giới?


? Để phục vụ cho nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa, giai cấp tư sản ở các nước
đã thi hành chính sách gì?


? Nhân dân các nước thuộc địa đã
làm gì trước sự xâm lược của thực
dân phương Tây?


? Cùng với phong trào đấu tranh của
nhân dân thuộc địa chống thực dân
phương Tây cịn có phong trào nào
khác.


? Bên cạnh sự phát triển về kinh tế


thì thời kỳ này đã có những thành tựu
gì về kỹ thuật, văn hoá- nghệ thuật?
? Nguyên nhân, diễn biến, kết cục và
tính chất của cuộc chiến tranh thế
giới thứ I?


Câu 1: Em hãy chọn 5 sự kiện tiêu
biểu nhất của lịch sử thế giới Cận đại
và giải thích vì sao?


Tây Ban Nha.


… … …


<b>II. Những nội dung chủ yếu.</b>


- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất
mới tư bản chủ nghĩa dẫn đến mâu thuẫn
giữa chế độ phong kiến- tư sản và các
tầng lớp nhân dân gay gắt → cách mạng
tư sản bùng nổ.


+ Cách mạng tư sản Hà Lan TK XVI.
+ Cách mạng tư sản Anh TK XVII.


+ Chiến tranh giành độc lập của 13 Bang
thuộc địa Bắc Mĩ.


+ Cách mạng tư sản Pháp 1789 …



=> Chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm
vi toàn thế giới→ một số nước chuyển
sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.


- Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản, sự xâm lược của thực dân phương
Tây đối với các nước phương Đông được
đẩy mạnh→ phong trào đấu tranh của
nhân dân thuộc địa diễn ra sôi nổi.


- Phong trào công nhân phát triển mạnh,
chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, các tổ
chức quốc tế của công nhân thành lập.
- Văn học- nghệ thuật, khoa học- kỹ thuật
phát triển.


- Chiến tranh thế giới I: Nguyên nhân,
diễn biến, tính chất và kết cục→ là cuộc
chiến tranh phi nghĩa.


<b>II. Bài tập thực hành.</b>


Câu 1: Năm sự kiện tiêu biểu nhất.


- Cách mạng Hà Lan: mở đầu thời kỳ lịch
sử thế giới Cận đại.


- Cách mạng tư sản Pháp: Cuộc cách
mạng triệt để nhất .



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
các câu hỏi cịn lại.


của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản.
- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: Vũ khí
đấu tranh của giai cấp cơng nhân thế giới.
- Sự phát triển của phong trào giải phóng
dân tộc và sự thắng lợi của CMT10 Nga
1917: mở ra thời kỳ mới- Thời kỳ lịch sử
thế giới hiện đại.


D. Củng cố.


E. Hng dn v nh:
<b>Ngày soạn: 1/11/2010</b>
<b>Ngày giảng: 4/11/2010</b>


<b>LCH S TH GIỚI HIỆN ĐẠI</b>



(PHẦN TỪ NĂM 1917- 1945)
CHƯƠNG I.


<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC </b>
<b>XÂY DỰNGCHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921- 1941)</b>


<b>TiÕt 22 & 23 Bài 15: </b>


<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ</b>
<b> CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917- 1921)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Giỳp học sinh nắm được:


+ Những nét chung về tình hình nước Nga đầu TK XX. Tại sao nước Nga
năm 1917 có hai cuộc cách mạng.


+ Diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng hai và cách mạng T10 năm
1917.


<b>2. </b>


<b> T t ëng:</b>


- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức đúng đắn về tình cảm cách mạng đối với cuộc
cách mạng xã hội chủ ngha u tiờn trờn th gii.


<b>3. Kĩ năng:</b>


- Rốn k năng sử dụng bản đồ nước Nga để xác định vị trí nước Nga trước cách
mạng và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.


<b>II. </b>


<b> Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Bản đồ nước Nga, tranh nh cú liờn quan.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>



- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>IV. TiÕn tr×nh giê d¹y:</b>


<b>A. Tổ chức:</b>
<b>B. Ki Ĩ m tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>C. Bài mới.</b>


* Giới thiệu bài: Từ trong lòng chiến tranh thế giới I, cuộc CMT10 Nga năm
1917 đã bùng nổ và giành thắng lợi, mở ra thời đại mới trong lịch sử xã hội loài
người- thời kỳ lịch sử thế giới hiện đại …


- Học sinh đọc.


? Nêu những nét chính về tình hình
nước Nga vào đầu TK XX?


- Nga là một đế quốc rất lớn, hơn 100
dân tộc khác nhau, tồn tại chế độ
quân chủ chuyên chế Nga hoàng→
nhà tù của các dân tộc Nga.


? Nhiệm vụ của cách mạng tháng hai
là gì?


- Lật đổ chế độ phong kiến quân chủ,
thực hiện cải cách dân chủ, đem lại
quyền tự do dân chủ cho nhân dân
lao động.



? Diễn biến của cách mạng tháng
hai?


? Kết quả của cuộc cách mạng tháng
hai?


- Cách mạng tháng hai mới chỉ giải
quyết được ½ nhiệm vụ.


? Tại sao gọi là cách mạng dân chủ
tư sản?


- Là CMTS do giai cấp tư sản lãnh
đạo.


- Quần chúng nhân dân là lực lượng
quan trọng.


- Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến
giành dân chủ.


- Cách mạng thành công, giai cấp tư
sản lên nắm quyền, mở đường cho
chủa nghĩa tư bản phát triển.


<b>I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga</b>
<b>năm 1917.</b>


1<i><b>. Tình hình nước Nga trước cách</b></i>
<i><b>mạng.</b></i>



- Là nước đế quốc phong kiến bảo thủ về
chính trị, lạc hậu về kinh tế do Nga
hồng Nicơlai II đứng đầu.


- Nước nga tồn tại nhiều mâu thuẫn gay
gắt.


+ Đế quốc Nga các dân tộc Nga.
+ Tư sản vô sản.


+ phong kiến nông dân.


=> đòi hỏi phỉa được giải quyết bằng một
cuộc cách mạng.


<i><b>2. Cách mạng tháng 2 năm 1917.</b></i>


- T2.1917: Cách mạng bùng nổ.


+ 23.2: 9vạn nữ cơng nhân ở Pê-tơ-grat
biểu tình.


+ 27.2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Bôsevich công nhân chuyển từ tổng bãi
công thành khởi nghĩa vũ trang.


* Kết quả:


- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ.


- Đưa tới tình trạng hai chính quyền song
song tồn tại:


+ Các xô viết: công nhân, nông dân và
binh lính.


+ Chính phủ lâm thời: Tư sản, đại địa
chủ.


* Cách mạng dân chủ tư sản tháng hai
thắng lợi.


<i><b>3. Cách mạng tháng Mười năm 1917.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Học sinh đọc.


? Tình hình nước Nga sau cách mạng
tháng hai?


? Diễn biến của cách mạng T10?
* Giáo viên sử dụng H.54: Tường
thuật diễn biến.


? Kết quả của cách mạng T10?


? Vậy, so với cách mạng tháng hai,
những gì CMT10 đem lại có gì tiến
bộ hơn.


? Lênin đóng vai trị như thế nào đối


với thắng lợi của CMT10.1917?


- Sau CMT2 hai cường quốc song song
tồn tại→ Lênin và Đảng Bônsevich
chuẩn bị kế hoạch dùng bạo lực lật đổ
chính phủ tư sản→ chấm dứt tình trạng
hai chính quyền song song tồn tại.


* Diễn biến:


- 24.10 (6.11): Tại điện Xmô-nưi Lênin
trực tiếp chỉ huy→ cuộc khởi nghĩa ở
Pê-tô- rô- grát thắng lợi.


- Đêm 25-10 (7.11): Cung điện Mùa
Đông bị chiếm. → Chính phủ lâm thời tư
sản hồn tồn sụp đổ.


* Kết quả.


- CMT10 đã lật đổ chính phủ lâm thời tư
sản, thiết lập nhà nước vô sản giành
chính quyền về tay nhân dân.


=> Lênin đóng vai trò quan trọng, người
vạch kế hoạch trực tiếp chỉ huy cuộc khởi
nghĩa vũ trang ở Pêtôrograt.


<b>D. Củng cố.</b>



Câu 1: Điền vào ơ trống để hồn thành bảng dưới đây.


Nội dung Cách mạng tháng hai CMT10


Lãnh đạo Đảng Bônsevich Lênin và Đảng Bônsevich


Động lực Công, nông, binh Công, nông, binh


Nhiệm vụ Lật đổ chính phủ Nga hồng Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản
Tính chất Cách mạng dân chủ tư sản Cách mạng vô sản


Câu 2: Tại sao nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng?
Câu 3: Vai trò của Lênin trong CMT10?


<b>E. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học ni dung bi.
<b>E. Hng dn v nh:</b>
<b>Ngày soạn: 9/11/2011</b>
<b>Ngày giảng: 12/11/2011</b>


<b>TiÕt 24 Bài 16: </b>


<b>LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </b>
<b>(1921- 1941)</b>


<b>I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Giúp học sinh nắm được:


+ Chính sách kinh tế mới 1921- 1925 được đề ra trong hoàn cảnh như thế nào.


+ Nội dung chủ yếu và tác dụng của chính sách này đối với nước Nga.


+ Những thành tựu mà nhân dân Liên xô đã đạt được trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hôi (1925- 1941).


<b>2. T t ëng:</b>


- Nhận thức được sức mạnh- tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Tránh ngộ
nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của chủ nghĩa xã hội đã
đạt được xây dựng bằng sức lao động, qn mình của nhân dân Liên xơ trong thi
k lch s ny.


<b>3. Kĩ năng:</b>


- Rốn k nng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, đánh giá bản chất của sự vật hiện tượng.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng tiện thực hiện</b>
- Bn Liờn xụ.
<b>III. Cách thức tiến hành</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>A</b>


<b> . Tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra.</b>
<b>C. Bài mới.</b>
- Học sinh đọc.


? Hãy trình bày những khó khăn của
Liên xơ sau chiến tranh?



? Bên cạnh những khó khăn, Liên xơ
cịn có những thuận lợi gì?


? Trước những khó khăn và thuận lợi
đó Đảng và nhân dân Liên xơ đã làm
gì để khơi phục kinh tế?


? Quan sát H.58, em thấy bức áp
phích nói lên điều gì?


? Việc thực hiện chính sách N € P đã
có tác dụng gì đối với nền kinh tế của
nước Nga?


? Em có nhận xét gì về chính sách
kinh tế mới?


? Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã


<b>II. Chính sách kinh tế mới và công</b>
<b>cuộc khôi phục kinh tế (1921- 1925).</b>
* Hồn cảnh.


- Khó khăn:


+ Nơng nghiệp diện tích bằng ½ so với
trước chiến tranh.


+ Cơng nghiệp cịn 1/7 …



+ Bọn phản cách mạng tìm cách chống
phá…


- Thuận lợi: Nhân dân tin tưởng vào
Lênin và Đảng Bônsevich → quyết tâm
thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế
- T3.1921: Đảng Bônsevich thực hiện
“chính sách kinh tế mới”


* Nội dung của chính sách kinh tế mới
(N € P ).


- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa
bằng chế độ thu thuế lương thực.


- Thực hiện tự do buôn bán, cho phép tư
nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến
khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh
doanh ở Nga …


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hội và bảo vệ đất nước đặt ra yêu cầu
gì cho các dân tộc ở Nga?


- Học sinh đọc.


? Thực trạng nền kinh tế nước Nga
khi bắt tay XDCSVC cho CNXH?
? Để xây dựng chủ nghĩa xã hội,
nhân dân Liên xô phải tiến hành


những nhiệm vụ gì?


? Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Liên xô được tiến hành như thế
nào?


? Nguyên nhân nào làm cho các kế
hoạc 5 năm lần 1, lần 2 được hoàn
thành trước thời hạn? (tinh thần lao
động hăng say…)


? Qua đó em có nhận xét gì về cơng
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên xô?


? Trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, nhân dân Liên xô đạt
được thành tựu gì?


* Tuy nhiên, Liên xơ cũng mắc phải
một số sai lầm thiết xót của những
người lãnh đạo Đảng và Nhà nước:
+ Thiếu dân chủ.


+ Có tư tưởng nóng vội trong việc
xây dựng chủ nghĩa xã hội …


phát triển, đời sống nhân dân được cải
thiện.



- T2.1922 Liên bang Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Xơ viết (Liên Xơ) được thành lập
bao gồm 4 nước.


<b>II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã</b>
<b>hội ở Liên xô (1925- 1941).</b>


- So với các nước tư bản phương Tây,
Liên xô vẫn là nuớc nông nghiệp lạc hậu.
- Để XDCSVC-KT cho chủ nghĩa xã hội,
nhân dân Liên xơ phải: Thực hiện cơng
nghiệp hố xã hội chủ nghĩa và cải tạo
nền nông nghiệp lạc hậu.


- Bằng việc thực hiện các kế hoạch 5
năm: 5 năm lần 1 (1928- 1932) và 5 năm
lần 2 (1933- 1937).


=> Đều hoàn thành trước thời hạn.
* Thành tựu:


- Kinh tế: Từ một nước nông nghiệp lạc
hậu trở thành nước công nghiệp đứng đầu
châu Âu, thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ); xây
dựng nền nông nghiệp tập thể hoá, cơ
giới hoá…


- Văn hoá- giáo dục:


- Xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột


người.


- T6.1941: Phát xít Đức tấn công Liên
xô, nhân dân Liên xô phải tiến hành cuộc
chiến tranh giữ nước vĩ đại.


<b>D. Củng cố.</b>


<b>E. Hướng dẫn về nh:</b>


- Hc bi. Chuẩn bị bài mới
<b>Ngày soạn: 13/11/2011</b>


<b>Ngày giảng: 15/11/2011</b>


Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ


<b>GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>(1918- 1939)</b>


<b>TiÕt 25 Bài 17: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I. M ục tiêu bài häc:</b>
- Giúp học sinh nắm được:


+ Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong nhưng năm 1918- 1939.
+ Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918- 1932 ở châu Âu và sự thành
lập Quốc tế cộng sản.


- Tính chất phản động, nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, căm ghét chế độ phát xít,


bản vệ hồ bình thế giới.


- Rèn tư duy lôgic, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng biểu đồ …
<b>II. Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới II.
- Biểu đồ sản lượng thép ca Anh v Liờn xụ.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>


- Nờu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>IV. TiÕn tr×nh giê d¹y:</b>


<b>A. Tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra.</b>
<b>C. Bài mới.</b>


- Học sinh đọc.


? Sau chiến tranh thế giới I, tình hình
châu Âu như thế nào?


? Vì sao cả nước thất trận và bại trận
đều suy sụp về kinh tế?


? Vì sao trong những năm
1918-1923 nền thống trị của giai cấp tư sản
châu Âu lâm vào khủng hoảng?
? Từ 1924- 1929, tình hình châu Âu
như thế nào?



? Qua bảng thống kê sách giáo khoa
T88, em có nhận xét gì về tình hình
sản xuất cơng nghiệp ở Anh, Pháp,
Đức?


+ Sự phát triển hai ngành kinh tế
nhanh chóng nhưng giữa các nước
không đều, Đức vươn lên nhanh
nhất.


- Học sinh đọc thêm.


I. Châu Âu trong những năm
<b>1918-1929.</b>


<i><b>1. Những nét chung.</b></i>


- Xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ
sở sự tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và sự
thất bại của Đức: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc,
Nam Tư, Phần Lan, …


- Từ 1918- 1923, cả nước thắng trận và
bại trận đều suy sụp về kinh tế.


- Một cao trào cách mạng bùng nổ → nền
thống trị của giai cấp tư sản lâm vào
khủng hoảng.


- Từ 1924- 1929: Các nước tư bản châu


Âu tạm thời ổn định.


=> Chỉ là sự ổn định tạm thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Còn thời gian, giáo viên cùng học
sinh làm một số bài tập trong Vở bài
tập – NXB giáo dục Việt Nam.


<b>D. Củng cố.</b>


<b>E. Hướng dẫn về nh:</b>


<b>Ngày soạn: 17/11/2011</b>
<b>Ngày giảng: 21 /11/2011</b>


<b>Tiết 26 Bi 17: </b>


<b>CHU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>
<b>THẾ GIỚI (1918- 1939) (tiếp theo)</b>


<b>I. M ục tiêu bài học:</b>
- Giỳp hc sinh nắm được:


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và tác dụng của nó.
? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp.


- Tính chất phản động, nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, căm ghét chế độ phát xít,
bản vệ hồ bình thế giới.


- Rèn tư duy lơgic, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng biểu đồ …


<b>II. Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới I.
- Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên xơ.
<b>III. C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>IV. TiÕn trình giờ dạy</b>


<b>A. </b>


<b> n định tổ chức:</b>
<b>B. Kiểm tra.</b>


<b>C. Bài mới.</b>
- Học sinh đọc.


? Tình hình châu Âu trong những
năm 1929- 1933?


? Tại sao lại gọi là cuộc khủng hoảng
“thừa”? “cung” vượt quá “cầu”.
? Cuộc khủng hoảng thừa để lại hậu
quả gì?


? Các nước tư bản giải quyết cuộc
khủng hoảng thừa này bằng cách
nào?


? Vì sao trong thế giới tư bản thời kỳ


này lại có 2 cách giải quyết khác


<b>II. Châu Âu trong những năm </b>
<b>1929-1939.</b>


<i><b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</b></i>
<i><b>1929- 1933 và những hậu quả của nó.</b></i>


* Nguyên nhân:


- Do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận
sản xuất ồ ạt dẫn đến khủng hoảng
“thừa”.


* Hậu quả:


- Tàn phá nặng nề nềnn kinh tế châu Âu
và nền kinh tế thế giới.


* Giải quyết khủng hoảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nhau đó?


- So sánh thuộc địa, vốn, nhiên liệu,
thị trường giữa Anh và Pháp với
Đức, Ý, Nhật.


? Nêu tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế đối với Đức?



- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hố bộ máy
chính quyền, gây chiến tranh phân chia
lại thế giới.


- Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời (1933)
=> Trục phát xít Đức, Ý, Nhật hình
thành.


<b>D. Củng cố.</b>


<b>E. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học nội dung bi.
- Chun b bi 18.


<b>Ngày soạn:20/11/2011</b>
<b>Ngày giảng: 24/11/2011</b>


<b>Tiết 27 Bài 18: </b>


<b>NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>
<b>THẾ GIỚI (1918- 1939)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Giỳp hc sinh nm được:


+ Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới và
nguyên nhân của sự phát triển đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Sự ra đời của Đảng cộng sản Mĩ, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới đối với nước Mĩ.



+ Chính sách của Tổng thống Ru- đơ- ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi
khủng hoảng.


- Nhận thức rõ bản chất của đế quốc Mĩ là khôn ngoan, xảo quyệt. Nhận thức rõ về
công cuộc đấu tranh chống áp bức trong xã hội tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa
tư sản và vơ sản là khơng thể điều hồ được.


- Học sinh biết nhận xét những bức tranh ảnh lịch sử, thấy được những vấn đề kinh
tế- xã hội, rèn tư duy lôgic, so sánh và rút ra kết luận.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn th c hiƯn</b>
1.Phương tiện.


- Tranh ảnh có liên quan và bản đồ thế giới.
2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>III. C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm; đàm thoại; khai thác tranh ảnh trực quan...
<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>A.</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ ch</b><b> ứ</b><b> </b><b>c:</b><b> </b></i>


<i><b>B. Kiểm tra.</b></i>
<i><b>C. Bài mới.</b></i>



? Tình hình kinh tế Mĩ sau chiến
tranh thế giới I như thế nào?


- Học sinh quan sát H.65- H.66


? Theo em 2 bức tranh trên phản ánh
điều gì?


HS trả lời, GV Bổ sung, khái quát...
? Mĩ đã dùng những biện pháp gì để
đạt được sự phát triển to lớn đó?
? Bên cạnh sự phồn vinh của kinh tế
Mĩ thì đời sống người lao động ở Mĩ
như thế nào?


? Quan sát H.65, H.66, H.67, em có
nhận xét gì về những hình ảnh khác
nhau của nước Mĩ?


<i><b>GV khái quát</b></i>: Bên cạnh sự giàu khó,
phồn vinh của nước Mĩ, nhiều người
lao động Mĩ vẫn còn sống trong cảnh


<b>I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK</b>
<b>XX.</b>


* Kinh tế:


- Kinh tế phát triển nhanh, là trung tâm
công nghiệp, tài chính thương mại thế


giới.


+ Công nghiệp: 169%, chiếm 48% sản
lượng công nghiệp thế giới.


+ Đứng đầu thế giới về công nghiệp ôtô,
dầu lửa …


+ Chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế
giới.


* Xã hội:


- Phân biệt giàu nghèo và phân biệt
chủng tộc gay gắt.


- Tư sản ›‹ vô sản gay gắt.


- Phong trào công nhân phát triển khắp
các bang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

tối tăm.


- Học sinh đọc.


? Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ
diễn ra như thế nào?


? Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở
Mĩ chủ yếu đè nặng lên vai tầng lớp


nào?


? Quan sát H.69, bức tranh nói lên
điều gì?


? Để thốt khỏi khủng hoảng nước
Mĩ đã làm gì?


? Nội dung của “chính sách mới” ??
Tác dụng của chính sách kinh tế
mới?


<b>II. Nước Mĩ trong những năm 1929- 1939.</b>
<b>1</b><i><b>. Cuộc khủng hoảng kinh tế </b></i>
<i><b>1929-1933 ở Mĩ.</b></i>


- Bắt đầu trong lĩnh vực tài chính →
cơng, nơng nghiệp.


- Hậu quả: SGK


<i><b>2. Chính sách kinh tế mới của Ru-đơ-ven.</b></i>


- Năm 1932, Ru-đơ-ven đưa ra “chính
sách mới”


- Nội dung:


+ Giải quyết thất nghiệp, phục hồi sự
phát triển của kinh tế- tài chính.



+ Phục hưng cơng nghiệp, nơng nghiệp,
ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của Nhà
nước.


+ Nhà nước nâng cao vai trò cải tổ hệ
thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất,
cứu trợ thất nghiệp, tạo việc làm, ổn định
tình hình xã hội.


- Tác dụng: + Đưa Mĩ thốt khỏi cuộc
khủng hoảng.


+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


<i><b>E. Hướng dn v nh:</b></i>


- Hc ni dung bi.
<b>Ngày soạn: 22/11/2011</b>
<b>Ngy dy: 28/11/2011</b>


<b>Chương III.</b>


<b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>(1918- 1939)</b>


<b>TiÕt 28 Bài 19</b>



<b>NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>
<b>THẾ GII (1918- 1939)</b>


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu bài học</b>


- Giúp học sinh nắm được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Những nguyên nhân chính dẫn tới q trình phát xít hố ở Nhật và hậu quả
của quá trình này đối với lịch sử cũng như lịch sử thế giới.


- Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa
phát xít Nhật, giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù những tội ác mà
chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại.


- Rèn kỹ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu những vấn đề lịch sử.
II. Ph¬ng tiƯn thùc hiÖn.


- Bản đồ thế giới.


- Tranh ảnh về Nhật Bản thời kỳ (1918- 1939)
<b>III </b>


<b> C¸h thøc tiÕn hµnh .</b>


- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích.
<b>IV. TiÕn trình giờ dạy</b>


<i><b>A. T chc:</b></i>



<i><b>B. Kim tra </b><b>bài cũ</b></i>
<i><b>C. B</b><b></b><b> i m</b><b> </b><b>ớ</b><b> i.</b><b> </b></i>


<i>*Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình </i>
<i>Nhật Bản sau chiến tranh.</i>


- Học sinh đọc


? Em hãy nêu những nét khái quát
tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới I?


- Sự phát triển giữa công nghiệp và
nông nghiệp không đều.


? Sự phát triển kinh tế Nhật Bản
trong thời kỳ này có gì giống và khác
so với nước Mĩ?


- Giống: đều thắng trận, thu nhiều
lời.


- Khác: + Kinh tế Mĩ phát triển
nhanh do cải tiến kinh tế, sản xuất
dây truyền, bóc lột …


+ Nhật chỉ phát triển trong vài năm
đầu rồi lại rơi vào khủng hoảng, kinh
tế phát triển chậm chạp, bấp bênh …


? Tình hình kinh tế có tác động như
thế nào đến tình hình xã hội?


? Tỡnh hỡnh Nhật sau năm 1927?
<i>*Hoạt động 2:Tìm hiểu cuộc khủng</i>


<b>I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ I.</b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ I: Là nước
thắng trận.


* Kinh tế: thu được nhiều lợi nhuận.
Nhưng kinh tế chỉ phát triển trong vài
năm đầu sau chiến tranh.


+ Trong vòng 5 năm sản lượng công
nghiệp tăng 5 lần.


+ Nông nghiệp không phát triển.


+ Giá cả tăng → đời sống nhân dân khó
khăn …


* Xã hội:


- Năm 1918: bùng nổ phong trào chiếm
kho gạo của quần chúng.


- Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.


- T7.1922: Đảng cộng sản Nht thnh
lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>hoảng kinh tế và quá trình phát xít</i>
<i>hoá.</i>


- Hc sinh c.


? Cuc khng hoảng kinh tế
1929-1933 đã tác động như thế nào đến
nền kinh tế Nhật Bản?


? Để đưa nuớc Nhật thốt khỏi khủng
hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm
gì?


? Trình bày kế hoạch xâm lược của
Nhật Bản?


? Em hiểu như thế nào về chủ nghĩa
phát xít?


- Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ,
quân sự hoá bộ máy chính quyền, thi
hành chính sách xâm lược trắng trợn


? Thái độ của nhân dân Nhật Bản
như thế nào đối với chủ nghĩa phát
xít ?



? Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác
động như thế nào?


chính phủ.


<b>II. Nhật Bản trong những năm </b>
<b>1929-1939.</b>


<i><b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế </b></i>
<i><b>1929-1933 ở Nhật.</b></i>


- Từ 1929- 1931: sản lượng công nghiệp
giảm 32,5%; ngoại thương giảm 80%;
người thất nghiệp: 3triệu người. →
Phong trào đấu tranh của công nhân và
nơng dân lên cao.


<i><b>2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời. </b></i>


- Để đưa đất nước thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế, Nhật đã quân sự hoá bộ
máy chính quyền, gây chiến tranh xâm
lược thuộc địa.


- Trong thập niên 30 (TK XX), chế độ
phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản.
- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa
phát xít của mọi tầng lớp nhân dân diễn
ra sơi nổi.



→ Góp phần làm chậm lại q trình phát
xít hố ở Nhật Bản.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


<i><b>E. Hướng dẫn về nhà:</b></i> Học nội dung bài. Chuẩn bị bài 20.
<b>Ngµy so¹n: 28/11/2011</b>


<b>Ngày dạy: 1/12/2011</b>


<b>TiÕt 29 Bài 20</b>


<b>PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á </b>
<b>(1918- 1939)</b>


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu bài học:</b>
- Giỳp hc sinh nm c:


+ Nhng nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại
chiến thế giới.


+ Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919- 1939), cách mạng Trung Quốc
diễn ra phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Bồi dưỡng cho học sinh thấy tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc của các quốc gia châu Á chống chủ nghĩa thực dân.



+ Mỗi quốc gia châu Á có đặc điểm riêng, nhưng đều chung mục đích là
quyết tâm đấu tranh giành chính quyền.


- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu bản chất
sự kiện lịch sử.


<b>II Ph ¬ng tiƯn d¹y häc .</b>
- Bản đồ châu Á.
- Bản đồ Trung Quc.
<b>III. Cách thức tiến hành.</b>


- Nờu vn , tho lun, phõn tớch.
<b>IV.Tiến trình giờ dạy</b>


<i><b>A. T chc</b></i>
<i><b>B. Kim tra.</b></i>


? Nét cơ bản về tình hình Nhật say chiến tranh thế giới I?


? Q trình phát xít hố ở Nhật? Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật chống
chủ nghĩa phát xít?


<i><b>C. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu bài: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918- 1939) có nhiều
nét chung đồng thời nổi lên những đặc điểm của mỗi nước, mỗi khu vực như Ấn
Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á.


<i>*Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào</i>
<i>giải phóng dân tộc ở châu á.. </i>



- Nhớ lại kiến thức đã học, em cho
biết vì sao các nước tư bản phát triển
lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở
châu Á, châu Phi, châu Mĩ La Tinh?
- Học sinh đọc.


? Vì sao sau chiến tranh thế giới I,
phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
lại phát triển mạnh mẽ?


? Phong trào độc lập dân tộc ở châu
Á diễn ra như thế nào?


? Nét mới của phong trào độc lập dân
tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới
I?


? Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh giành độc lập dân tộc ở


<b>I. Những nét chung về phong trào độc</b>
<b>lập dân tộc ở châu Á, cách mạng</b>
<b>Trung Quốc trong những năm </b>
<b>1919-1939.</b>


<i><b>1. Những nét chung.</b></i>


a. Nguyên nhân:



- Do ảnh hưởng của CMT10 Nga.


- Đời sống nhân dân các thuộc địa cực
khổ do chính sách khai thác thuộc địa
nhằm phục hồi kinh tế của các nước tư
bản chính quốc.


b. Diễn biến:


- Phong trào lên cao và lan rộng khắp:
Đông Bắc Á, Đơng Nam Á, Nam Á, Tây
Á.


- Tìm hiểu: Cách mạng Trung Quốc, Ấn
Độ, Việt Nam, Indonesia.


c. Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

châu Á?


*Hoạt động 2:Tìm hiểu cách mạng
Trung Quốc.GV hướng dẫn học sinh
lập bảng niờn biểu


? Cách mạng Trung Quốc từ 1919
mở đầu bằng sự kiện nào?


? Phong trào Ngũ tứ nổ ra nhằm mục
đích gì?



? Cách mạng Trung Quốc từ
1926-1927?


? Cách mạng Trung Quốc sau năm
1927 có điểm gì nổi bật?


? Vì sao năm 1937, Đảng cộng sản
lại bắt tay hợp tác với Quốc dân
Đảng?


? Em có nhận xét gì về cách mạng
Trung Quốc thời kỳ này?


- Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước:
Trung Quốc, Việt Nam …


<i><b>2. Cách mạng Trung Quốc trong những</b></i>
<i><b>năm 1919- 1939.</b></i>


- 4.5.1919: Phong trào Ngũ tứ bùng nổ
mở đầu cho phong trào cách mạng giải
phóng dân tộc ở châu Á.


- T7.1921: Đảng cộng sản Trung Quốc
thành lập.


- Từ 1926- 1927: Cách mạng Trung Quốc
tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía
Bắc.



- Từ 1927- 1937: Nhân dân Trung Quốc
tiến hành cuộc nội chiến chống lại tập
đoàn phản động Tưởng Giới Thạch.
- T7.1937: Quốc- Cộng hợp tác để cùng
nhau chống Nhật.


=> Đảng cộng sản Trung Quốc đã sáng
suốt, chủ động kịp thời phối hợp với
Quốc dân Đảng để tạo sức mạnh đoàn kết
dân tộc để chống kẻ thù xâm lược


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


? Vì sao sau chiến tranh thế giới I phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại
bùng nổ mạnh mẽ?


? Những nét nổi bật nhất về cách mạng Trung Quốc từ 1919- 1939?


<i><b>E. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Hc ni dung bi.
<b>Ngày soạn: 3 /12/2011</b>
<b>Ngy dạy: 5 /12/2011</b>


<b>TiÕt 30 Bài 20</b>


<b>PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TC CHU </b>
<b> (1918- 1939)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh nắm được:


+ Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các
nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.


+ Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đơng Dương, Indonesia,
Malaysia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước Đơng Nam Á có những nét
tương đồng.


- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu.
<b>II. Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Bản đồ Đơng Nam Á.
- C¸c t liƯu tham khảo khác.
<b>III. c ách thức tiến hành</b>


- Nờu vn , tho lun, phõn tớch.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b>


<i><b>A. Tổ chức:</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra.</b></i>
<i><b>C. Bài mới.</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nét chung</i>
<i>về phúng tro gii phúng dõn tc </i>


<i>Châu</i> <i>á</i>



- Hc sinh đọc.


* Giáo viên: Yêu cầu học sinh kể tên
các nước Đơng Nam Á và xác định
vị trí các nước trên bản đồ.


? Em hãy nêu những nét chung nhất
của các quốc gia Đông Nam Á đầu
TK XX?


? Nguyên nhân bùng nổ phong trào
đấu tranh của nhân dân Đông Nam
Á?


? Nét mới của phong trào giành độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến
tranh thế giới I?


? Sự thành lập các Đảng cộng sản có
tác động như thế nào đối với phong
trào độc lập dân tộc ở các nước Đông
Nam Á?


? Kết quả của cỏc phong trào đú?
<i>*Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài</i>
<i>phong trào tiêu biểu.</i>


? Bên cạnh phong trào đấu tranh của
giai cấp vô sản ở Đơng Nam Á cịn


có phong trào của tầng lớp nào?


<b>II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông</b>
<b>Nam Á, 1918- 1939.</b>


<i><b>1. Tình hình chung.</b></i>


a. Khái quát:


- Đầu TK XX, hầu hết các nước Đông
Nam Á đều là thuộc địa của chủ nghĩa
thực dân (trừ Thái Lan).


b. Nguyên nhân:


- Do chính sách khai thác và bóc lột
thuộc địa tàn bạo của chủ nghĩa thực dân.
- Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917.
c. Nét mới của cách mạng Đông Nam Á:
- Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh
đạo phong trào cách mạng.


- Một loạt các Đảng cộng sản ra đời:
+ Indonesia (5. 1920)


+ Việt Nam (3.2.1930)
+ Mã lai và Xiêm (4.1930)
+ Philippin (11.1930)
- Các phong trào tiêu biểu:



+ Khởi nghĩa Gia-va và Xuma tơ ra
(26-27) (Indonesia)


+ Xô viết- Nghệ tĩnh (30- 31) (Việt Nam)
→ Các phong trào đều thất bại.


- Đầu TK XX: Song song với phong trào
vô sản, phong trào dân chủ tư sản cũng
có bước tiến mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Học sinh đọc.


? Phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Dương diễn ra như thế nào?


? Phong trào độc lập dân tộc ở
Indonesia diễn ra như thế nào?


? Kết quả phong trào giành độc lập
dân tộc ở Đông Nam Á đến khi chiến
tranh thế giới II bùng nổ?


? Nhận xét về phong trào đấu tranh
giành độc lập ở Đông Nam Á sau
chiến tranh thế giới I?


* Ở Đông Dương:


- Phong trào diễn ra dưới nhiều hình
thức.



- Đảng cộng sản Việt Nam (sau là Đảng
cộng sản Đông Dương) thành lập và lãnh
đạo phong trào.


- Bước đầu có sự liên minh chống đế
quốc của 3 nước Đông Dương.


* Ở Indonesia.


- Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia-va → thất
bại.


=> Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ,
phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam
Á chưa giành được thắng lợi nhất định.
→ Năm 1940: Phát xít Nhật tràn vào
Đông Nam Á, cách mạng Đơng Nam Á
có nhiệm vụ chống phát xít Nhật.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


? Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau
chiến tranh thế giới I?


? Nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các quốc gia
Đông Nam Á?


<i><b>E. Hướng dẫn về nhà:</b></i>



- Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc chõu .
<b>Ngày soạn: 5 /12/2011</b>


<b>Ngy dy: 8 /12/2011</b>


<b>Chng IV. </b>


<b> CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939- 1945)</b>
<b>TiÕt 31 Bài 21</b>


<b>CHIẾN TRANH TH GII TH HAI (1939- 1945)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh nắm được:


+ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới II.


+ Giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh, tích chất của chiến tranh thay đổi khi
Liên xô tham chiến.


- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa
phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ và tranh ảnh
lịch sử.


<b>II.Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn:</b>


- Bản đồ CTTG II và chin thng Xtalingrat.
- Các t liệu khác



Chuẩn bị bài ở nhà theo HDVN
<b>III. Cách thức tiến hành.</b>


- Nờu vn , tho lun, so sỏnh..
<b>IV. Tiến trình lên lớp.</b>


<i><b>A. Tổ chức:</b></i>


<i><b>B Kiểm tra.</b></i>
<i><b>C. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu bài.
- Học sinh đọc.


- Hãy nhớ lại kiến thức lịch sử, em
cho biết kết cục của CTTG I?


? Những nguyên nhân nào dẫn đến
CTTG II?


? Nguyên nhân bùng nổ CTTG I và
CTTG II có gì giống và khác nhau?
* Giống: Đều nhằm giải quyết mâu
thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn
đề phân chia thị trường và thuộc địa.
* Khác: CTTG II còn nhằm giải
quyết mâu thuẫn giữa các nước đế
quốc với Liên xô- Nhà nước XHCN.
? Những mâu thuẫn đó được phản


ánh như thế nào trong quan hệ quốc
tế trước chiến tranh?


? Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc
với Liên xơ có ảnh hưởng như thế
nào tới cuộc chiến tranh?


- Từ sau CMT10 Nga, mâu thuẫn
giữa hai hệ thống TBCN và XHCN
là cơ bản nhất → giai cấp tư sản
muốn tập các nước tư bản để chống
Liên xô → sử dụng chủ nghĩa phát
xít là lực lượng xung kích→ các
nước phát triển làm ngơ trước những
hành động xâm lược trắng trợn của
CNPX


? Quan sát H.75, em hãy giải thích
tại sao Hitle lại tấn cơng các nước


<i><b>I. Ngun nhân bùng nổ chiến tranh</b></i>
<i><b>thế giới II.</b></i>


- Sau CTTG I những mâu thuẫn mới về
quyền lợi, thị trường, thuộc địa tiếp tục
nảy sinh giữa các nước đế quốc.


- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929- 1933, đào sâu thêm mâu thuẫn
giữa các nước đế quốc → CNPX Đức, Ý,


Nhật ra đời → ý đồ gây chiến tranh chi
lại thế giới.


- Hình thành hai khối đế quốc đối nghịch
nhau: Khối Anh, Pháp, Mĩ và khối phát
xit gồm Đức, Italia, Nhật.


→ Nhưng lại chĩa mũi nhọn vào Liên xơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

châu Âu trước?


? Vì sao Đức tấn cơng Ba Lan?


? Nêu diễn biến chính giai đoạn 1
của cuộc chiến tranh?


? Tính chất của chiến tranh giai đoạn
từ T9.1939- T6.1941 như thế nào?
- Cuộc chiến tranh mang tính chất đế
quốc chủ nghĩa, phi nghĩa đối với cả
hai bên tham chiến → chiến tranh
giữa đế quốc và phát xít nhằm tranh
nhau thuộc địa và thống trị thế giới.
? Khi Liên xơ tham chiến, tính chất
của chiến tranh thay đổi như thế nào?
- Đó là chiến tranh chính nghĩa,
chiến tranh giải phóng của Liên xô
và các dân tộc nhằm tiêu diệt CNPX.
? Trước sự lên ngơi của CNPX đã đặt
ra u cầu gì?



Anh và Pháp tuyên chiến với Đức.
=> Chiến tranh thế giới bùng nổ.
<b>II. Những diễn biến chính.</b>


<i><b>1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng</b></i>
<i><b>toàn thế giới (1.9.1939- 1943). </b></i>


* Ở châu Âu.


- Đức đánh chiếm hầu hết các nước châu
Âu.


- 22.6.1941: Đức tấn công và tiến sâu vào
lãnh thổ Liên xô. Cuộc chiến tranh vệ
quốc vĩ đại của nhân dân Liên xô bắt đầu.
* Ở Thái Bình Dương.


- 7.12.1941: Nhật bất ngờ tấn cơng hạm
đội Mĩ ở Trân Châu Cảng, chiếm Đông
Nam Á và một số đảo ở Thái Bình
Dương.


* Ở Bắc Phi:


- T9.1940: Italia tấn cơng Ai cập


=> Chiến tranh thế giới lan rộng toàn thế
giới.



- T1. 1942: Mặt trận đồng minh chống
phát xít thành lập.


<i><b>D. Củng c.</b></i>


<b>Ngày soạn: 10/12/2011</b>
<b>Ngy dy: 12/12/2011</b>


<b>Tiết 32 Bi 21 </b>


<b>CHIN TRANH TH GII TH HAI (1939- 1945)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh nắm được:


+ Diễn biến chính của chiến tranh thế giới II.


+ Kết quả và hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với thế giới.


- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa
phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc. Hiểu rõ vai trị to lớn của Liên xơ trong cuộc chiến
tranh này.


- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ và tranh ảnh
lịch sử.


<b>II. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Bản đồ CTTG II v chin thng Xitalingrat.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>


<i><b>A</b></i>


<i><b> </b><b>. Tổ chức: </b></i>


<i><b>B. Kiểm tra</b></i>


? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới II? Nguyên nhân cơ bản
nhất?


? Diễn biến giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh? Khi Liên xô tham chiến tính
chất của cuộc chiến tranh thay đổi như thế nào?


<i><b>C. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu bài. CTTG II là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất, gây nên những
tổn thất nặng nề nhất về người và của trong lịch sử nhân loại. Giờ trước chúng ta
đã tìm hiểu về nguyên nhân của chiến tranh, giai đoạn 1, bài hôm nay cô và các em
cùng tìm hiểu tiếp…


? Diễn biến chính của giai đoạn 2?


? Tại mặt trận Xô- Đức chiến sự diễn
ra như thế nào?


? Chiến sự diễn ra ở mặt trận Bắc Phi
như thế nào?



? Liên xô có vai trị như thế nào
trong việc đánh bại CNPX?


- Đóng vai trị là lực lượng đi đầu và
là lực lượng chủ chốt góp phần quyết
định thắng lợi….


? Vì sao Mĩ ném 2 quả bom nguyên
tử xuống Nhật Bản?


- Để chứng tỏ sức mạnh quân sự của
Mĩ.


- Tranh cơng với Liên xơ.


<b>II. Những diễn biến chính.</b>


<i><b>1. Chiến tranhbùng nổ và lan rộng toàn</b></i>
<i><b>thế giới (1.9.1939- 1945).</b></i>


<i><b>2. Quân đồng minh phản công, chiến</b></i>
<i><b>tranh kết thúc (từ đầu 1943- T8.1945).</b></i>


- Chiến thắng Xtalingrat (2.2.1943) mở ra
bước ngoặt của cuộc chiến tranh.


- Hồng quân Liên xô và liên quân Mĩ
Anh liên tiếp mở nhiều cuộc phản công
trên các mặt trận.



* Mặt trận Xô- Đức:


+ Cuối 1944: Tồn bộ lãnh thổ Liên xơ
được giải phóng.


+ Hồng qn Liên xơ đã giúp nhân dân
Đơng Âu giải phóng khỏi ách phát xít.
* Mặt trận Bắc Phi:


+ T5.1943: Liên quân Mĩ, Anh tấn công;
Đức và Italia phải hạ vũ khí.


* Mặt trận Tây Âu:


+ 6.6.1944: Liên quân Mĩ, Anh mở mặt
trận thứ hai.


- Đêm 8, rạng 9.5.1945: Phát xít Đức ký
Văn kiện đầu hàng vơ điều kiện.


→ Chiến tranh kết thúc ở châu Âu với sự
thất bại của phát xít Italia và Đức.


* Mặt trận châu Á- Thái Bình Dương:
+ Hồng qn Liên xơ đánh tan đạo quân
quan đông của Nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Học sinh đọc.


? Vì sao CNPX Đức, Italia và Nhật


bị thất bại?


? Chiến tranh thế giới II đã gây ra
những hậu quả gì?


? CTTG II đã gây ra những hậu quả
gì?


? Qua H.77, 78, 79, em có suy nghĩ
gì về hậu quả của CTTG II đối với
nhân loại?


bom nguyên tử xuống Hirosima và
Nagasaki của Nhật


+ 15.8.1945: Nhật đầu hàng đồng minh
vô điều kiện. => Chiến tranh thế giới thứ
hai kết thúc.


<b>III. Kết cục của chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ hai.</b>


- CNPX bị tiêu diệt.


- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc
liệt nhất, tàn phá dữ dội nhất trong lịch sử
loài người: 60 triệu người chết; 90 triệu
người bị tàn phế. Thiệt hại về vật chất
gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ
nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh


1.000 năm trước đó cộng lại.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


? Trình bày diễn biến chính của giai đoạn 2? Vai trị của Liên xơ trong việc
tiêu diệt CNPX?


? Kết cục của CTTG II em có suy nghĩ gì về chiến tranh?


<i><b>E. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học nội dung bài.


- Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của CTTG II theo mu: Niờn i,
s kin chớnh.


<b>Ngày soạn: 11/12/2011</b>
<b>Ngy dy: 15/12/2011</b>


<b>Chng V.</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KỸ THUẬT</b>
<b>VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX.</b>
<b> TiÕt 33 Bài 22</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KỸ THUẬT </b>
<b>VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU TK XX.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp hc sinh nm được:



+ Những tiến bộ của KHKT đầu TK XX.


+ Sự phát triển của nền văn hố mới- văn hố Xơ viết.


- Học sinh biết trân trọng, bảo vệ những thành tựu văn hóa của nhân loại.
- Rèn kỹ năng so sánh đối chiếu lịch sử.


<b>II. </b>


<b> Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Tranh ảnh có liên quan n ni dung bi hc.
<b>III. Cách thức tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>


<i><b>A</b></i>


<i><b> </b><b>. T chức:</b></i>
<i><b>B. Ki</b><b>ể</b><b> m tra.</b></i>
<i><b>C. B</b><b>à</b><b> i m</b><b> </b><b>ớ</b><b> i.</b><b> </b></i>


? Những thành tựu chủ yếu về Khoa
học - kỹ thuật của thế giới nửa đầu
TK XX là gì?


? Sự phát triển của KH- KT nửa đầu
TK XX đã mang lại những kết quả
tích cực và hạn chế gì cho nhân loại?


? Nhà khoa học A.Nơ-ben nói “tơi hi
vọng rằng … là điều xấu”, em hiểu
như thế nào về câu nói đó?


- Học sinh đọc.


? Thế nào là nền văn hóa Xơ viết?


? Những thành tựu tiêu biểu của nền
văn hố Xơ viết?


? Vì sao xoá nạn mù chữ được coi là
nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây
dựng một nền văn hoá mới ở Liên
xô?


+ Tỉ lệ người biết đọc, biết viết là
tiêu chí đánh giá sự phát triển KT-
XH một đất nước.


+ Nạn mù chữ ở Nhật: chiếm ¾ dân
số …


+ Muốn thay đổi tình trạng lạc hậu,
chậm phát triển người dân phải biết


<b>I. Sự phát triển của KH- KT thế giới</b>
<b>nửa đầu TK XX.</b>


<i><b>1.Vật lý.</b></i>



- Sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại,
đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác
học An-be anh-xtanh.


<i><b>2. Các khoa học khác:</b></i>


- Hoá học, sinh học, các khoa học về trái
đất đạt nhiều thành tựu rực rỡ.


<i><b>3. Tác động của KHKT.</b></i>


- Tích cực: Tạo ra một khối lượng sản
phẩm vật chất khổng lồ cho xã hội, làm
thay đổi đời sống vật chất của nhân loại.
- Hạn chế: Ứng dụng trong sản xuất vũ
khí và chiến tranh trở thành phương tiện
giết người hàng loạt, gây tổn thất, đau
thương cho nhân loại.


<b>II. Nền văn hố Xơ viết hình thành và</b>
<b>phát triển.</b>


* Khái niệm: Đó là nền văn hố mới
được hình thành ở nước Nga Xô viết sau
CMT10, được xây dựng cơ sở tư tưởng
của chủ nghĩa Mác- Lênin và kế thừa
những tinh hoa di dản văn hoá của nhân
loại.



* Thành tựu của văn hố Xơ viết.


+ Xố bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất
học.


+ Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc trước
đây chưa có chữ viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

đọc, biết viết….


? Hãy nêu những thành tựu khoa
học- kỹ thuật Xơ viết?


? Văn hố nghệ thuật Xơ viết đạt
được những thành tựu gì?


? Em có nhận xét gì về nền văn học
Xơ viết?


* Thành tựu KH- KT Xô viết.


- Sau CTTG II, giải quyết vấn đề nguyên
tử, phá thế độc quyền của Mĩ, xây dựng
nhà máy điện nguyên tử, tàu phá băng
nguyên tử.


- Thành tựu nổi bật là nghiên cứu và
chinh phục khoảng không vũ trụ.


* Thành tựu Văn học- nghệ thuật Xô viết.


- Văn học, thi ca, sân khấu, điện ảnh đạt
nhiều thành tựu to lớn, nhiều nhà văn nổi
tiếng như: M.Gooc-ki, Tôn-xtôi …


=> Nền văn hóa Xơ viết đã đạt nhiều
thành tựu rực rỡ đã có những đóng góp
lớn cho nhân loại.


<i><b>4. C</b><b>ủ</b><b> ng c</b><b>ố</b><b> . </b></i>


? Hãy nêu những thành tựu nổi bật của nền văn học Xô viết?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học nội dung bi.
<b>Ngày soạn: 13/12/2011</b>
<b>Ngy dy: 19/12/2011</b>


<b>Tiết 34 Bi 23 </b>


<b>ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>
<b>(Phần từ 1917 n nm 1945)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Giỳp hc sinh:


+ Củng cố hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới.


+ Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm


1917- 1945.


- Nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc
tế chân chính.


- Phát triển kỹ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu, tổng hợp
<b>II. </b>


<b> Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>
- Bảng phụ và bút dạ.
<b>III. C¸ch thøc tiến hành:</b>


- Nờu vn , m thoi.
<b>IV. Tiến trình giờ d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>B. Kiểm tra.</b></i>


? Kết hợp trong giờ?


<i><b>C. Bài mới.</b></i>


I. Những sự kiện lịch sử chính.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu.


Thời gian Sự kiện Kết quả


Nước Nga
(Liên xô)
- T2. 1917



Cách mạng dân chủ tư
sản Nga thắng lợi


Lật đổ chế độ Nga hồng, 2
chính quyền song song tồn tại.
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi - Lật đổ Chính phủ lâm thời tư


sản.


- Thành lập nước cộng hồ xơ
viết và xố bỏ chế độ người
bóc lột người.


1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ
chính quyền Xơ viết


Xây dựng hệ thống chính
trị-Nhà nước mới đánh thắng thù
trong giặc ngồi.


1921- 1941 Liên xơ xây dựng
CNXH


Cơng nghiệp hố XHCN, tập
thể hố Nơng nghiệp, từ một
nước nông nghiệp thành một
nước công nghiệp.


Các nước khác



1918- 1923 Cao trào cách mạng
châu Âu, châu Á.


Các Đảng cộng sản ra đời,
quốc tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát


triển của CNTB


Sản xuất công nghiệp phát
triển nhanh chóng chính trị ổn
định.


1929- 1933 Cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới.


Kinh tế giảm sút nghiêm trọng,
bất ổn định.


1933- 1939 Các nước tư bản tìm
cách thoát khỏi cuộc
khủng hoảng.


- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hố
chế độ chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

1939- 1945 Chiến tranh thế giới
thứ 2 bùng nổ.



- 72 nước trong tình trạng
chiến tranh.


- CNPX thất bại.


- Thắng lợi thuộc về Liên xô
và nhân loại tiến bộ.


? Theo em, những nội dung cần
nắm của lịch sử thế giới những
năm 1917- 1945 là gì?


? Trong số những sự kiện lịch sử
từ 1917- 1945 em hãy chọn 5 sự
kiện tiêu biểu nhất và nêu lý do?
* Thảo luận nhóm.


- Giáo viên chia lớp làm 5 nhóm,
mỗi nhóm tự lựa chọn một trong 5
sự kiện đó và giải thích vì sao lại
chọn sự kiện đó.


<b>II. Những nội dung chủ yếu.</b>


1. Thắng lợi của CM XHCN T10 Nga, lần đầu
tiên CNXH đã trở thành hiện thực ở một
nước→ tác động to lớn đến tình hình thế giới.
2. Phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước
tư bản Âu- Mĩ lên cao→ các ĐCS ra đời,
Quốc tế cộng sản được thành lập lãnh đạo


phong trào cách mạng đi theo con đường
CMXHCN T10 Nga.


3. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc
ở thuộc địa phụ thuộc lên cao, giai cấp vô sản
bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo
phong trào cách mạng.


4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933→ CNPX Đức, Italia, Nhật ra đời, mưu
toan chiến tranh chia lại thế giới.


5. Chiến tranh thế giới II bùng nổ
(1939-1945), nhân loại phải gánh chịu những hậu
quả khủng khiếp.


<b>III. Bài tập thực hành.</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> 5 sự kiện tiêu biểu nhất.
1. CMXHCN T10 Nga 1917.


2. Cao trào CM ở Châu Âu 1918- 1923.
3. Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933.


5. Chiến tranh thế giới thứ 2.


<i><b>Câu 2:</b></i> Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
A. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế


thế giới là do:


a. Năng suất cao, sản xuất ồ ạt.
b. Lạm phát, dân đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

a. Đánh đổ chính phủ lâm thời Kerenxki.
b. Đảng Bonsevich lãnh đạo cuộc CM.
c. Thành lập chính quyền cơng- nơng.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


? Hãy nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ
1917-1945?


<i><b>E. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học kỹ bài, ôn tập tốt.
- Giờ sau kiểm tra học kỳ I.


<b>Ngày soạn:15/12/2011 </b>
<b>Ngày dạy: 22/12/2011</b>


<b>Tit 35. KIM TRA HC K I.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá và ghi nhớ các sự kiện của lịch sử thế giới
từ giữa TK XVI đến năm 1917.


- Thông qua bài kiểm tra giáo viên nhận được tín hiệu ngược từ học sinh, qua đó


điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh, bổ sung
những phần học sinh còn khiếm khuyết.


- Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, bồi dưỡng tinh thần CM, chủ nghĩa yêu
nước…


- Rèn kỹ năng làm bài độc lập, tự giác, kỹ năng phân tích đánh giá các vấn đề lịch s
<b>II. PHƯƠNG TIỆN..</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra:


Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:</b>


<i><b>1. Cuéc cách mạng t sản đầu tiên trên thế giới diễn ra tại:</b></i>


A. Hà Lan B. Anh C. Pháp D. Bắc Mỹ


<i><b>2. Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 là cuộc cách mạng:</b></i>


A. Dân chủ t sản B. T sản


C. Giải phóng dân tộc D. X· héi chñ nghÜa


<i><b>3. Nét nổi bật nhất của phong trào độc lập dân tộc ở Châu </b><b>á</b><b> (1918- 1939) là:</b></i>



A. Phong trào lên cao, lan rộng


B. Giai cp cụng nhõn ó tích cực tham gia đấu tranh, đóng vai trị lãnh đạo ở nhiều
nớc.


C. Phong trào dân chủ t sản có những bớc tiến rõ rệt.
D. Nhiều nớc đã giành đợc độc lập dân tộc.


<i><b>4. ThÊt b¹i sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 </b></i>–<i><b> 1945) thc vỊ:</b></i>


A. Liªn Xô


B. Chủ nghĩa phát xít Đức Italia Nhật Bản
C. Liên quân Anh - Mĩ


D. Các nớc Châu Âu


<b>Cõu2: Hóy </b>ni thi gian cột bên trái với sự kiện ở cột bên phải cho đúng


A. 1864 1. ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
B. 1871 2. Cc khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi
C. 1914 - 1918 3. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai
D. 1929 - 1933 4. C«ng x· Pa-ri


E. 1939 - 1945


Nối :...
<b>II. Phần tự luận:( 6,0đ)</b>



<b>Cõu 1. Nêu nội dung của chích sách kinh tế mới? Chính sách này đã tác động đến </b>
nớc Nga nh thế no?


<b>Câu 2. Trình bày tình hình nớc Mĩ trong thập niên 20 của TK XX?</b>


<b>Đáp án</b>


<b>I. Traộc nghieọm ( 4 ủ )</b>
<b>Câu 1 : 2đ</b>


<i><b>Cõu 2</b></i><b>: 2đ : Nèi C – 1, D- 2, E – 3, B – 4, </b>
<b>II.T lun (6,0 )</b>


<b>Câu 1: ( 3,0 đ)</b>


Nội dung chÝnh s¸ch kinh tÕ míi:


- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực.(1,0®)
- Thực hiện tự do bn bán, cho phép tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến
khích tư bản nước ngoi u t kinh doanh Nga .(1,0đ)


<b>Tác dụng: </b>


- Các ngành kinh tế được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân được cải
thiện. .( 0,5 ®)


- T2.1922 Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập
bao gồm 4 nc. .(0,5đ)


<b>Câu 2: ( 3,0 đ)</b>


Kinh tế: (2,0®)


<b>Câu 1 Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Kinh tế phát triển nhanh, là trung tâm cơng nghiệp, tài chính thương mại thế giới.
+ Cơng nghiệp: 169%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.


+ Đứng đầu thế giới về công nghiệp ôtô, dầu lửa …
+ Chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế giới.


<b>* Xã hội: (1,0®)</b>


- Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt. Tư sản ›‹ vô sản gay gắt.
- Phong trào công nhân phát triển khắp các bang. T5.1921: Đảng cộng sản Mĩ
thành lập.


<b>Ngµy soạn:3/01/2012 </b>
<b>Ngày dạy: 05/01/2012</b>


<b>Phn 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918</b>


<b> Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>


<b>TỪ 1858 ĐẾN CUỐI TK XIX.</b>
<b>Tiết 36: Bài 24:</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh nắm được:



+ Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân TK XIX.
Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của TB Pháp.


+ Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp
nổ ra ngay từ đầu, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858) Gia Định (1959) và các
tỉnh Nam Kỳ.


- Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.
+ Tinh thần bất khuất, kiên cường chống thực dân của nhân dân ta.


- Rèn kỹ năng quan sát ảnh, sử dụng bản đồ, các sự kiện lịch sử.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>


1.Phương tiện.
2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, so sánh, trực quan.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra.


? Kết hợp trong giờ?
3. Bài mới.


* Giới thiệu bài: Khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1858- 118?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Giáo viên: Dùng bản đồ Đông Nam
Á trước khi Pháp xâm lược để thấy
rằng: Trước khi Pháp xâm lược Việt


Nam chúng đã xâm lược khá nhiều
nước ở vùng này. Việt Nam cũng
nằm trong xu thế đó.


? Nguyên nhân thực dân Pháp xâm
lược Việt Nam?


? Pháp đã tiến hành xâm lược Việt
Nam như thế nào?


- Giáo viên dùng lược đồ giới thiệu
địa danh Đà Nẵng.


? Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là
điểm đầu tiên để nổ súng xâm lược
Việt Nam?


? Bước đầu thực dân Pháp đã bị thất
bại như thế nào?


? Vì sao thực dân Pháp tiến công Gia
Định?


? Tại sao ta thất bại?


? Nhân dân có thái độ như thế nào
khi Pháp tấn cơng Gia Định?


? Sau khi chiếm được Gia Định tình
hình quân Pháp như thế nào?



? Thái độ của triều đình Nguyễn như
thế nào trước việc Pháp từng bước
xâm lược nước ta?


? Trước thái độ nhu nhược yếu hèn
của triều đình Nguyễn, thực dân
Pháp đã có hành động gì?


? Trên đà thắng lợi Pháp đã làm gì?
? Thái độ sai lầm của triều đình Huế
đã đưa tới hậu quả gì?


? Nội dung của Hiệp ước Nhâm
Tuất?


? Nguyên nhân nào khiến triều đình


<b>I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.</b>


<i><b>1.Chiến sự ở Đà Nẵng (1858- 1859).</b></i>


* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam.


- Nguyên nhân sâu xa:


+ Chủ nghĩa TB phát triển, cuối TK XIX
các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược
thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân


Pháp xâm lược Việt Nam


- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ Đạo Giatơ.


+ Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu
hèn.


* Chiến sự ở Đà Nẵng.


- Sáng 1.9.1858: Thực dân Pháp nổ phát
súng đầu tiên xâm lược Việt Nam


- Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán
đảo Sơn Trà.


<i><b>2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859:</b></i>


- 17.2.1859: Thực dân Pháp tấn công Gia
Định. Quân ta thất bại.


- Nhân dân nhiều nơi nổi dậy kháng
Pháp.


- Pháp gặp khó khăn ở chiến trường châu
Âu và Trung Quốc.


- Triều đình khơng kiên quyết chống giặc
chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hồ.



- Sáng 24.2.1861: Pháp đánh Đại đồn Chí
Hồ. Đại đồn Chí Hồ thất thủ.


- Pháp lần lượt chiếm Định Tường, Biên
Hoà, Vĩnh Long.


* Ngày 5.6.1862: Triều đình Huế ký với
Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất?


+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp và dịng
họ.


+ Rảnh tay đối phó phong trào khởi
nghĩa của nhân dân.


? Thái độ của em như thế nào trước
việc triều đình Huế ký với Pháp Hiệp
ước Nhâm Tuất?


=> Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm chủ
quyền dân tộc: cắt đất dâng cho giặc.
→ Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm
trước lịch sử về việc để mất một phần
lãnh thổ vào tay giặc.


4. Củng cố.


5. Hng dn v nh:


<b>Ngày soạn:09/01/2012 </b>
<b>Ngày dạy: 12/01/2012</b>
<b>Tit 37: Bi 24:</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (Tiếp).</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh nắm được:


+ Trước sự xâm lược trắng trợn của thực dân Pháp, cuộc kháng chiến anh
dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu
tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858).


+ Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp
nổ ra ngay từ đầu, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858) Gia Định (1959) và các
tỉnh Nam Kỳ.


- Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.
+ Tinh thần bất khuất, kiên cường chống thực dân của nhân dân ta.


- Rèn kỹ năng quan sát ảnh, sử dụng bản đồ, các sự kiện lịch sử.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>


1.Phương tiện.


- Bản đồ Đông Nam Á trước sự xâm lược của tư bản phương tây.
- Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định từ 1858- 1861


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
2. Phuơng pháp.



- Nêu vấn đề, so sánh, trực quan.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra.


? Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? Bước đầu Pháp đã bị thất bại như thế
nào?


? Hoàn cảnh? Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất?
3. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hoạt động thầy- trò</b>
- Học sinh đọc.


? Trước hành động xâm lược của
thực dân Pháp, thái độ của nhân dân
ta như thế nào?


? Nhân dân đã anh dũng kháng chiến
chống Pháp như thế nào?


? Trình bày những hiểu biết của em
về Trương Định?


? Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa của
Trương Định?


? Quan sát H85 em hãy mô tả


“Quang cảnh buổi lễ phong soái
Trương Định?


? Em hãy so sánh 2 thái độ, 2 kiểu
hành động của nhân dân và triều đình
trước sự xâm lược của thực dân
Pháp?


- Học sinh đọc.


? Thái độ của Triều Đình như thế nào
sau khi ký với Pháp Hiệp ước Nhâm
Tuất?


? Hậu quả của các việc làm trên của
Triều Đình Huế là gì?


? Thái độ của nhân dân khi Pháp
trắng trợn từng bước xâm lược nước
ta?


? Hãy nêu một vài nét về Nguyễn
Hữu Huân?


? Nêu những hiểu biết của em về
Nguyễn Trung Trực?


? Em nhận xét gì về phong trào


<b>Nội dung</b>



<b>II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ</b>
<b>1858- 1873.</b>


<i><b>1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh</b></i>
<i><b>miền đơng Nam Kỳ.</b></i>


- Nhân dân tích cực phối hợp với Triều
đình chống Pháp.


- Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa
quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu
Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ
Đông (10.12.1861)


- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh
đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Trương Quyền tiếp tục kháng chiến.


<i><b>2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh</b></i>
<i><b>miền Tây Nam kỳ:</b></i>


- Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa
của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ..
- Ra sức ngăn cản phong trào kháng
chiến của nhân dân Nam kỳ.


- Cử người sang Pháp thương lượng
nhưng thất bại.



- Từ ngày 20- 24.6.1867: Pháp chiếm các
tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên).


- Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung
tâm kháng chiến được thành lập: Đồng
Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà
Vinh, Hà Tiên, …


+ Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan
Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu
Huân, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

chống Pháp của nhân dân ta ở Nam
kỳ?


=> Số lượng người tham gia đông đảo,
nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông
dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ
→ thất bại.


4. Củng cố.


? Hãy so sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và triều đình trước
sự xâm lược của thực dân Pháp?


? Em hãy nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ở Nam kỳ theo
thứ tự: Số lượng, quy mô, kết quả?


5. Hướng dẫn về nhà:


- Học ni dung bi.
<b>Ngày soạn:11/01/2012 </b>
<b>Ngày dạy: 16/01/2012</b>
<b>Tit 38: Bi 25:</b>


<b>KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC</b>
<b>(1873- 1884).</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


+ Tình hình Việt Nam khi thực dân Pháp đánh Bắc kỳ (1867- 1873).
+ Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ lần 1 (1873).


+ Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ
(1873- 1874).


+ Nội dung chủ yếu của Hiệp ước và thương ước 1874. Đây là hiệp ước thứ
2 nhà Nguyễn ký với Pháp, từng bước đầu hàng Pháp.


- Có thái độ đúng đắn khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là công, tội của nhà
Nguyễn.


- Củng cố lòng tự hào dân tộc, trước những chiến công của cha ông, trân trọng lịch
sử tơn kính các vị anh hùng dân tộc.


- Rèn luyện kỹ năng tường thuật sự kiện lịch sử 1 cách hấp dẫn, kỹ năng nêu vấn
đề và giải đáp các vấn đề bằng các kiến thức có tính thuyết phục.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>
1.Phương tiện.



2. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.


* Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động thầy- trị</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Học sinh đọc.


? Tình hình Việt Nam trước khi Pháp
đánh chiếm Bắc kỳ?


? Trước tình hình đó thái độ của triều
đình Nguyễn như thế nào? Nhận xét?
- Học sinh đọc


? Thực dân Pháp thực hiện âm mưu
đánh Bắc kỳ lần 1 như thế nào?


? Chiến sự diễn ra ở Bắc kỳ như thế
nào?


? Tại sao qn triều đình đơng mà


vẫn bị thất bại?


+ Trang bị tổ chức thơ sơ, lạc hậu.
+ Triều đình khơng tổ chức cho nhân
dân kháng chiến.


+ Diễn ra đơn lẻ khơng có sự phối
hợp của các nơi.


- Học sinh đọc.


? Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà
Nội diễn ra như thế nào?


? Ý nghĩa của chiến thắng Cầy Giấy
lần 1 năm 1873?


? Tại các tỉnh khác, phong trào khágn
chiến chống Pháp diễn ra như thế
nào?


? Thái độ của triều đình Huế sau
chiến thắng Cầu Giấy?


? Tại sao triều đình Huế ký với Pháp
Hiệp ước Giáp Tuất?


+ Nhu nhược yếu hèn.


+ Tư tưởng chủ hoà, bảo vệ quyền



<b>Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội và các tỉnh</b>
<b>đồng bằng Bắc kỳ.</b>


<i><b>1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp</b></i>


đánh chiếm Bắc kỳ.
* Thực dân Pháp:


- Thiết lập bộ máy chính trị có tính chất
qn sự từ trên xuống.


- Đẩy mạnh chính sách bóc lột kinh tế →
bàn đạp đánh chiếm Campuchia và chiếm
nốt 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.


* Triều đình nhà Nguyễn:


- Tiếp tục thi hành chính sách đối nội, đối
ngoại lạc hậu lỗi thời.


=> Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu
thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.


<i><b>2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ</b></i>
<i><b>lần thứ nhất (1873).</b></i>


a. Nguyên nhân:


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy→ thực


dân Pháp kéo quân ra Bắc.


b. Diễn biến:


- Sáng 20.11.1873: Pháp đánh thành Hà
Nội.


- Trưa 20.11.1873: Hà Nội thất thủ.


- Sau đó Pháp chiếm Hải Dương, Hưng
Yên, Ninh Bình, Nam Định, ..


=> Tồn bộ đồng bằng sơng hồng rơi vào
tay Pháp.


<i><b>3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh</b></i>
<i><b>đồng bằng bắc bộ (1873- 1874):</b></i>


a. Tại Hà Nội:


- Nhân dân anh dũng kháng chiến: tập
kích, đốt cháy kho đạn của địch.


- 21.12.1873: Ta làm nên chiến thắng
Cầu Giấy lần 1, Gác ni- ê bị giết tại trận.
b. Tại các tỉnh Bắc kỳ.


- Quân Pháp đi đến đâu cũng vấp phải sự
kháng cự của nhân dân ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

lợi của giai cấp.


+ Trượt dài trên con đường đi đến
đầu hàng thực dân Pháp.


? Nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất?
Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874
so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
* Ta mất thêm 3 tỉnh Nam kỳ.


* Nội dung:


- Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc kỳ.


- Triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam kỳ
hoàn toàn thuộc Pháp.


=> Hiệp ước Giáp Tuất đã mất 1 phần
quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại
giao và thương mại của Việt Nam.


4. Củng cố.


5. Hướng dẫn v nh:
Ngày soạn:28/01/2012
<b>Ngày dạy: 30/01/2012</b>
<b>Tit 39: Bi 25:</b>


<b>KHNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC</b>
<b>(1873- 1884). (tiếp theo)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Học sinh cần nắm:


+ Tại sao năm 1882, thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc kỳ lần 2?
+ Nội dung của Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước patơnốt 1884.


+ Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân kháng chiến
tới cùng, Triều đình mang nặng tư tưởng chủ hồ khơng vận động tổ chức nhân
dân kháng chiến.


- Giáo dục lòng yêu nước, trân trọng những chiến tích chống giặc của cha ơng, tơn
kính những anh hùng dân tộc vì nghĩa lớn.


+ Căm ghét bọn thực dân cướp nước.
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.


- Tường thuật trận đánh bằng bản đồ.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP..</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.


<b>Hoạt động thầy- trị</b>


? Sau Hiệp ước Giáp Tuất tình hình
nước ta như thế nào?



? Đứng trước tai hoạ mới, thái độ của
Triều đình Huế như thế nào?


<b>Nội dung</b>


<b>II. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần 2,</b>
<b>Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng chiến</b>
<b>trong những năm 1882- 1884.</b>


<i><b>1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ</b></i>
<i><b>lần 2 (1882).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Trên thế giới đã có nước nào tiến
hành cải cách Duy Tân thành công?
? Tại sao Pháp quyết tâm đánh Bắc
kỳ 1 lần nữa?


? Pháp đánh Bắc kỳ lần 2 như thế
nào?


? Trước việc Pháp chiếm thành Hà
Nội, triều đình Huế đã làm gì?


? Trước sự lấn chiếm của thực dân
Pháp, nhân dân Bắc kỳ có thái độ
như thế nào?


? Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 diễn ra
như thế nào?



? Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy
lần 2?


? Sau chiến thắng Cầu Giấy thái độ
của triều đình Huế như thế nào?


? Khi Pháp tấn cơng Thuận An, thái
độ của triều đình Huế như thế nào?


? Nội dung cơ bản của Hiệp ước
Hác-măng là gì?


b. Diễn biến:


- Ngày 3.4.1882 quân Pháp đổ bộ lên Hà
Nội.


- Ngày 25.4.1882: Ri-vi-e gửi tối hậu thư
cho Hoàng Diệu địi nộp khí giới và giao
thành.


- Qn ta anh dũng chống trả nhưng thất
bại.


- Triều đình cầu cứu quân Thanh →
Pháp- Thanh xâu xé Việt Nam.


<b>2</b><i><b>. Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng</b></i>
<i><b>Pháp.</b></i>



- Nhân dân tích cực phối hợp với triều
đình kháng chiến.


+ Tại Hà Nội: Nhân dân đào hào, đắp luỹ
chặn giặc.


+ Tại các địa phương: Nhân dân tích cực
đắp kè, làm hầm chống Pháp.


* Ngày 19.5.1883: Quân cờ đen phối hợp
với quân của Hoàng Kế Viêm làm nên
chiến thắng Cầu Giấy lần 2, Ri-vi-e bị
giết tại trận.


- Triều đình Huế chủ trương thương
lượng với Pháp.


- T7.1883 thực dân Pháp tấn công Nghệ
An.


<i><b>3. Hiệp ước Patơnốt, Nhà nước phong</b></i>
<i><b>kiến Việt Nam sụp đổ (1884):</b></i>


*. Hoàn cảnh:


- 18.8.1883: Thực dân Pháp bắn phá
Thuận Ạn.


- Triều đình Huế hoảng hốt đình chiến.
- 25.8.1883: Triều đình Huế ký với Pháp


Hiệp ước Hắc- măng (Quý mùi).


*.Nội dung. (SGK)


- Phong trào kháng chiến ở Bắc kỳ vẫn
bùng nổ dữ dội.


- Thực dân Pháp tấn công nhằm tiêu diệt
các trung tâm kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Thái độ của nhân dân ta trước việc
triều đình Huế ký Hiệp ước
Hác-măng?


? Hiệp ước 1884 kháng với Hiệp ước
1883 ở điểm gì? Âm mưu xảo quyệt
của thực dân Pháp thể hiện như thế
nào? (vừa đánh, vừa mua chuộc xoa
dịu, lấy lòng vua quan phong kiến
triều Nguyễn)


Hiệp ước Pa- tơ- nốt → Chấm dứt sự tồn
tại của triều đình phong kin nh
Nguyn.


4. Cng c.


<b>Ngày soạn:04/02/2012 </b>
<b>Ngày dạy: 6/02/2012</b>
<b>Tit 40: Bài 26:</b>



<b>PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP </b>
<b>TRONG NHỮNG NĂM CUỐI CỦA THẾ KỲ XIX</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh cần nắm:


+ Nguyên nhân cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế T7.1885.


+ Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và mở đầu của phong trào Cần
Vương chống Pháp.


+ Quy mơ và tính chất của phong trào Cần Vương.


+ Vai trò của các sỹ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối
TK XIX.


- Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc tôn trọng và biết ơn
những vị anh hùng dân tộc.


- Rèn kỹ năng phân tích, mổ tả, sử dụng bản đồ.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP.</b>


1.Phương tiện.


- Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế T7.1885.
- Chân dung: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.


- Bản đồ chung về phong trào Cần Vương cuối TK XIX.
2. Phuơng pháp.



- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.


? Nội dung chủ yếu của Hiệp ước 1883 và 1884?


? Tinh thần thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế ký Hiệp ước
Hac-măng?


3. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động thầy- trị</b>


- Giáo viên giải thích về sự phân hoá
thành 2 phái “chủ chiến” và “chủ
hoà” trong kinh thành Huế, phái chủ
chiến mâu thuẫn gay gắt với phái chủ
hoà khi vua Tự Đức mất
(17.7.1883)?


? Nguyên nhân cuộc phản công của
phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
? Diễn biến cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế?


? Kết quả?
- Học sinh đọc



? Em biết gì về vua Hàm Nghi và
Tơn Thất Thuyết?


? Chiếu Cần Vương ra đời trong
hoàn cảnh nào?


? Em hiểu “chiếu Cần Vương” là gì?
Tác dụng của chiếu Cần Vương?
* Giáo viên dùng bản đồ chỉ những
điểm nổ ra phong trào Cần Vương.
? Em có nhận xét gì về địa bàn nổ ra
các cuộc khởi nghĩa?


? Em cho biết số lượng tham gia,
thành phần tham gia và lãnh đạo
phong trào?


- Lãnh đạo phong trào Cần Vương
khơng cịn là những võ quan như thời
kỳ đầu chống Pháp mà là những sĩ
phu văn thân yêu nước, có nỗi đau
chung với quần chúng lao động.
? Ý nghĩa của phong trào Cần
Vương?


- Mặc dù diễn ra dưới danh nghĩa
Cần Vương nhưng thực tế đây là 1
phong trào yêu nước chống xâm lược
của nhân dân ta. Trong thời kỳ này


hoàn toàn vắng mặt của quân đội


<b>Nội dung</b>


<b>I. Cuộc phản công của phái chủ chiến</b>
<b>tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra</b>
<b>“Chiếu Cần Vương.</b>


<i><b>1.Cuộc phản công quân Pháp của phái</b></i>
<i><b>chủ chiến ở Huế T7.1885.</b></i>


- Rạng sáng 5.7.1885 tan tấn công Pháp ở
toà khâm sứ và đồn Mang Cá.


- Quân Pháp phản cơng chiếm lại Hồng
Thành.


=> Cuộc kháng chiến kinh thành thất bại.
- Quân ta anh dũng chống trả nhưng thất
bại.


<i><b>2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và</b></i>
<i><b>lan rộng.</b></i>


- 13.7.1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh
vùa Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”.
→ 1 phong trào yêu nước chống xâm
lược dâng lên sôi nổi → phong trào “Cần
Vương”.



* Diễn biến:


- chia làm 2 giai đoạn.


a. Giai đoạn 1: 1885- 1888: Phong trào
bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung kỳ
và Bắc kỳ.


b. Giai đoạn 2: 1888- 1896:


- T11.1888 Vua Hàm Nghị bị bắt sang
Angieri.


- Phong trào vẫn được duy trì và tạo
thành những cuộc khởi nghĩa lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Triều đình. đương đầu với chủ nghĩa đế quốc.
4. Củng cố.


? Nguyên nhân, kết quả cuộc phản công kinh thành Huế?


? Nêu khái quát về phong trào Cần Vương? Ý nghĩa phong trào Cần Vương?
5. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài.


- Chun b tip phn II.
<b>Ngày soạn:11/02/2012</b>


<b>Ngày dạy: 13/02/2012</b>



<b>Baớ 26</b>


<b>PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP</b>


<b>TRONG NHỮNG NĂM CUỐI CỦA THẾ K XIX. (tip theo)</b>


<i><b>I. Mục tiêu bài học:</b></i>


- Hc sinh cần nắm:


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


+ Diễn biến cơ bản của phong trào Cần Vương.
+ Quy mơ và tính chất của phong trào Cần Vương.


+ Vai trò của các sỹ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối
TK XIX.


<i><b>2. T</b><b> t</b><b> ëng:</b></i>


- Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc tôn trọng và bit
n nhng v anh hựng dõn tc.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


S dng lợc đồ lịch sử, phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử


<i><b>II. Ph</b><b> ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b><b>:</b><b> </b></i>
<i><b>III. Cách thức tiến hành:</b></i>



Sử phơng pháp dạy học: Nờu vn , phõn tớch, tho lun...


<i><b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b></i>
<i><b>A ổn ®inh tỉ chóc:</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra.</b></i>


? Nêu diễn biến, tính chất, ý nghĩa của phong trào Cần Vương?


<i><b>C</b></i>. Bài mới.


- Học sinh đọc.


? Căn cứ của khởi nghĩa Ba Đình?
- Gọi là Ba Đình vì mỗi là có 1 ngồi
đình, đứng ở đình làng này có thể
nhìn thấy đình làng kia.


<b>II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong</b>
<b>phong trào Cần Vương.</b>


<i><b>1.Khởi nghĩa Ba Đình.</b></i>


a. Căn cứ.


- Ba Đình: Nga Sơn (Thanh Hố).


- Là một chiến tuyến phịng thủ kiên cố
xây dựng trên địa bàn 3 làng: Thượng


Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

? Lãnh đạo của khởi nghĩa Ba Đình?
? Thành phần tham gia cuộc khởi
nghĩa?


? Trình bày tóm lược diễn biến?
? Theo em, điểm mạnh, điểm yếu cuả
căn cứ Ba Đình là gì?


? Đặc điểm căn cứ Bãi Sậy?
? Lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy?
? Khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế
nào?


? Nêu những điểm khác nhau giữa
khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
- Tập trung ở một nơi mà phân tán,
trà trộn vào dân để hoạt động.


- Lối đánh du kích là đặc điểm nổi
bật của khởi nghĩa.


- Tồn tại nhiều hơn khởi nghĩa Ba
Đình.


? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương
Khê?


? Em biết gì về Phan Đình Phùng?


? Diễn biến khởi nghĩa Hương Khê?
? Ý nghĩa lịch sử các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương?


- Mặc dù thất bại nhưng có vị trí hết
sức to lớn trong sự nghiệp đấu tranh
chống đế quốc, vì nền độc lập tự do
của nhân dân ta, để lại nhiều tấm
gương và bài học kinh nghiệm quý
báu.


? Chứng minh khởi nghĩa Hương
Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương?


+ Có sự chuẩn bị chu đáo: Xây dựng
lực lượng …


- Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
c. Thành Phần.


- Người Kinh, Mường, Thái.
d. Diễn biến:


- Từ T12.1886- T1.1887.


- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm
và thất bại.


<i><b>2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892).</b></i>



a. Căn cứ:


- Bãi Sậy (Hưng Yên).
b. Lãnh đạo:


- Từ 1883- 1885: Đinh Gia Quế.


- Từ 1885- 1892: Nguyễn Thiện Thuật
c. Diễn biến:


- Từ 1885- 1892: Nghĩa quân áp dụng
chiến thuật du kích để đánh địch.


- 1892 khởi nghĩa tan rã.


* Điểm khác so với khởi nghĩa Ba Đình.


<i><b>3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895).</b></i>


a. Lãnh đạo:


- Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
b. Diễn biến.


- Giai đoạn 1: (1885- 1888): Xây dựng
căn cứ, chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ
khí, tích trữ lương thảo.


- Giai đoạn 2: (1888- 1895):



+ Dựa vào rừng núi hiểm trở đầy lùi
những cuộc càn quét của địch.


+ Thực dân Pháp bao vây, tấn công căn
cứ chính.


+ 28.12.1895: Phan Đình Phùng hi sinh,
nghĩa qn tan rã => Là cuộc khởi nghĩa
tiêu biều nhất trong phong trào Cần
Vương.


* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi
nghĩa.


- Hạn chế về mục đích đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Chỉ huy thống nhất, chặt chẽ …


<i><b>D. Củng c.</b></i>


<i><b>E. Hng dn v nh:</b></i>


<b>Ngày soạn:18/02/2012 </b>
<b>Ngày dạy: 20/02/2012</b>


<b>Tit 42 Bài 27</b>


<b>KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA</b>
<b>ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.</b>



<i><b>I. Mơc tiªu bµi häc:</b></i>


- Học sinh cần nắm:


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


+ Một phong trào đấu tranh của nhân dân ta cuối TK XIX là phong trào tự
vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Đó là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất (tồn tại 30 năm), thực dân Pháp phải 2 lần
hồ hỗn với Hoàng Hoa Thám.


+ Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc
khởi nghĩa Yên Thế.


<i><b>2. T</b><b> t</b><b> ëng:</b></i>


- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn đối với những anh hùng dân tộc. Nhận
thấy rõ khả năng cách mạng to lớn của qun chỳng nhõn dõn.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- S dng t liu lịch sử để miêu tả những sự kiện lịch sử, đối chiếu, so
sánh, phân tích các sự kiện lịch sử.


<i><b>II. Ph</b><b> ơng tiện thực hiện:</b></i>
<i><b>III. Cách thức tiến hành:</b></i>


Sử dụng phơng pháp dạy học:



- Nờu vn , phõn tớch, tho luận...


<i><b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b></i>
<i><b>A. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>B. Ki</b><b>ể</b><b> m tra.</b></i>


? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương?


? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX?


<i><b>C. B</b><b>à</b><b> i m</b><b> </b><b>ớ</b><b> i.</b><b> </b></i>


* Gi i thi u b i: ớ ệ à


- Học sinh đọc.


? Căn cứ n Thế có đặc điểm gì?
? Vì sao nhân dân Yên Thế vùng dậy
đấu tranh?


<b>I. Khởi nghĩa Yên Thế.</b>


<i><b>1. Căn cứ.</b></i>


- Phía Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Địa hình hiểm trở.


<i><b>2. Nguyên nhân.</b></i>



- Đa số dân ngụ cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

? Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên
Thế?


? Giai đoạn 1 có đặc điểm gì?


? Vì sao ở giai đoạn 2, Đề Thám lại 2
lần tìm cách giảng hoà với Pháp?
? Trong thời gian hồ hỗn, nghĩa
quân làm gì?


? Kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế?


? Khởi nghĩa Yên Thế tồn tại bao
nhiêu năm? Vì sao phong trào có thể
tồn tại lâu dài như vậy?


- Học sinh đọc.


? Phong trào chống Pháp của đồng
bào miền núi có đặc điểm gì?


? Hãy kể tên những phong trào tiêu
biểu?


? Phong trào của đồng bào miền núi
có tác dụng như thế nào?


? Vì sao phong trào của đồng bào


miền núi đều thất bại?


Bắc kỳ → Nhân dân Yên Thế đứng lên
đấu tranh.


<i><b>3. Diễn biến:</b></i>


- Ba gia đoạn.


* Giai đoạn 1: (1884- 1892): Chưa có sự
chỉ huy thống nhất, Đề Nắm là thủ lĩnh.
* Giai đoạn 2: (1893- 1908): Là thời kỳ
vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở vật,
dưới sự chỉ huy của Đề Thám.


- Đề Thám 2 lần giảng hoà với Pháp.
Lần 1: Do lực lượng quá chênh lệch.
Lần 2: Do lực lượng nghĩa quân suy yếu.
* Giai đoạn 3: (1909- 1913):


- Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn
quét và tấn công Yên Thế.


- 10.2.1913: Đề Thám hy sinh, phong
trào tan rã.


<i><b>4. Nguyên nhân tồn tại lâu dài của khởi</b></i>
<i><b>nghĩa Yên Thế.</b></i>


- Kết hợp được vấn đề dân tộc với vấn đề


dân chủ (giải quyết vấn đề ruộng đất cho
nhân dân), lãnh đạo mưu trí dũng cảm.
<b>II. Phong trào chống Pháp của đồng</b>
<b>bào miền núi.( Giảm tải)</b>


<i><b>1. Đặc điểm:</b></i>


- Phong trào nổ ra muộn hơn ở đồng bằng
và kéo dài hơn.


<i><b>2. Các phong trào tiêu biểu.</b></i>


- Nam kỳ: Người Thượng, Khơ me,
người Kinh …


- Trung kỳ: Cuộc đấu tranh do Hà Văn
Mao + Cầm Bá Thước lãnh đạo.


- Tây Nguyên: Nhân dân đấu tranh dưới
sự lãnh đạo của Ana Con, Ana Giơ-hao.
- Ở Tây Bắc: Người Thái, Mường, Mông.
- Ở Đông Bắc: Người Dao, người Hoa …
=> Phong trào làm chậm lại quá trình
bình nh ca Phỏp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Ngày soạn:23/02/2012</b>
<b>Ngày dạy: 27/02/2012</b>


<b>Tit 43 Bi 28</b>



<b>TRào lu cải cách duy tân ở</b>
<b>Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX</b>
<i><b>I. Mục tiêu bài học</b><b> :</b><b> </b></i>


- Học sinh cần nắm:


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


+ Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối
TK XIX.


+ Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao
những cải cách này không được thực hiện.


<i><b>2. T</b><b> t</b><b> ëng:</b></i>


- Giáo dục cho học sinh thấy rõ đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt
Nam, thể hiện khía cạnh của lòng yêu nước. Khâm phục lòng dũng cảm, cương
trực và thẳng thắn, trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà Duy Tân nửa
cuối TK XIX.


<i><b>3. KÜ năng:</b></i>


- Rốn k nng phõn tớch, ỏnh giỏ, nhn nh 1 vấn đề lịch sử.


<i><b>II. Ph</b><b> ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b></i>


Thầy: Sử dụng tranh ảnh có liên quan đến bài
Trị: Học bài cũ, đọc trớc bài mới.



<i><b>III. Cách thức tiến hành</b><b>:</b><b> </b></i>
<i><b>IV. Tiến trình giờ dạy:</b></i>
<i><b>A. ổn định tổ chức</b><b>:</b><b> </b></i>


<i><b>B. Kiểm tra.</b></i>
<i><b>C. Bài mới</b></i>.


<b>Hoạt động thầy- trò</b>


? Em nêu những nét chính về tình
hình kinh tế- chính trị- xã hội Việt
Nam cuối TK XIX?


<b>Nội dung</b>


<b>I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỷ</b>
<b>XIX.</b>


*. Chính trị.


- Nhà Nguyễn thi hành chính sách nội
trị-ngoại giao lỗi thời lạc hậu.


- Bộ máy chính quyền từ Trung ương tới
địa phương mục ruỗng.


*. Kinh tế.


- Nông nghiệp, thủ cơng nghiệp đình trệ.
- Tài chính cạn kiệt.



* Xã hội:


- Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc,
giai cấp gay gắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Xuất phát từ đâu mà các sĩ phu lại
đề xướng các cải cách dân tộc ở Việt
Nam?


* Giáo viên cho học sinh kẻ bảng
theo mẫu: Thời gian, người đề nghị,
nội dung đề nghị.


? Kết cục các đề nghị cải cách?


? Vì sao những cải cách đó khơng
được thực hiện?


? Ý nghĩa của các trào lưư cải cách
Duy Tân?


=> Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải
cách Duy Tân ra đời.


<b>II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam</b>
<b>vào nửa cuối TK XIX.</b>


- Đất nước ngày một suy yếu.



- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương
dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có
thể đương đầu với cuộc tấn công dồn dập
của kẻ thù, một số quan lại sĩ phu yêu
nước thức thời mạnh dạn đưa ra những
đề nghị, yêu cầu đổi mới về nội trị, ngoại
giao …


* Nội dung:
Thời


gian


Người đề nghị Nội dung
đề nghị
1868 Trần Đình Túc và


Nguyễn Huy Tế


Mở cửa
biển Trà Lí


… … …


<b>III. Kết cục của các đề nghị cải cách.</b>


<i><b>1. Kết cục:</b></i>


- Những đề nghị cải cách không được
thực hiện.



<i><b>2. Nguyên nhân:</b></i>


- Những cải cách Duy Tân chưa xuất phát
từ cơ sở trong nước.


- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ.


<i><b>3. Ý nghĩa.</b></i>


- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều
đình.


- Thể hiện trình độ nhận thức mới của
người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
=> Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào
Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt
Nam?


<i><b>E. Hướng dẫn</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Ngày giảng: 12/3/2012</b>


<b>TIẾT 45 KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (4,0 ®iĨm)</b>



<b>Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:</b>


<i><b>1. Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào năm</b></i>:


A. 1858 B. 1862 C. 1873 D. 1883


<i><b>2. “ Bình Tây đại ngun sối” là danh hiệu nhân dân phong cho ai?</b></i>


A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân
C. Nguyễn Trung Trực D. Võ Duy Dương.


<i><b>3. Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta, thái độ của triều đình nhà</b></i>
<i><b>Nguyễn là: </b></i>


A. Đầu hàng ngay từ đầu


B. Quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến đến cùng.
C. Đầu hàng từng bước, đi đến đầu hàng hoàn tồn.


D. Khơng lãnh đạo nhân dân kháng chiến, chỉ chủ trương cầu hoà.


<i><b>4. Khởi nghĩa Yên Thế là:</b></i>


A. Phong trào nông dân B. Phong trào Cần Vương


C. Phong trào của binh lính D. Phong trào của đồng bào dân tộc ít người.
<b>Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ….để hồn chỉnh câu nói dưới đậy của </b>
<b>Nguyễn Trung Trực trước khi bị Pháp chém đầu:</b>


<i>“ Bao giờ……… nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết ………...đánh </i>


<i>Tây”</i>


<b>Câu 3: </b>Hãy nối thời gian ở cột trái với sự kiện ở cột phải sao cho đúng.


1. 1/9/1858 A. Pháp tấn công Gia Định


2. 17/2/1859 B. Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam
3. 20/11/1873 C. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ hai
4. 15/ 3/1874 D. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất.
5. 25/4/1882


………
<b>II. Phần tự luận: (6,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)? Nêu điểm</b>
khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa này với các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào
Cần Vương về: Mục đích, Người lãnh đạo, Địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại?
<b>Câu 2: Nêu những động cơ khiến các sĩ phu cuối thế kỉ XIX mạnh dạn đề xuất các</b>
đề nghị cải cách đất nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>I. Phần trắc nghiệm :</b>


Câu 1 : Khoanh tròn đúng mỗi ý đạt 0,5 đ


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>Câu 2 : Những cụm từ cần điền là :</b>



‘...Người Tây...người Nam ...’
II. Phần tự luận :


<b>Câu 1 : Diễn biến cuộc khởi nghhĩa Yên Thế : chia làm 3 giai đoạn :</b>


- 1884 – 1892 : Nhiều toán nghĩa binh nổi dậy nhưng chưa có sự chỉ huy
thống nhất, uy tín nhất là đội quân của Đề Nắm. Đến 11/1892 Đề Nắm mất, Đề
Thám là vị chỉ huy tối cao của phong trào.


- 1893- 1908 : Đây là thời kỳ vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu của
nghĩa quân. Đề Thám hai lần xin giảng hoà với Pháp ( 1894, 1897). Nghĩa quân đã
giành nhiều thắng lợi, tiêu biểu tại Hố Chuối, tiếp tục xây dựng căc cứ Phồn
Xương.


- 1909- 1913 : Sau sự kiện Hà thành đầu độc, thực dân Pháp tập trung quân
tấn công vào căn cứ, nghĩa quân chiến đấu, tiêu hao dần. Ngày 10/2/1913, Đề
Thám bị sát hại, phong trào bị tan rã.


<b>Điểm khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa</b>
<b>trong phong trào Cần Vương :</b>


+ Mục đích : Bảo vệ cuộc sống bình n của mình, còn các cuộc khởi nghĩa kia
là ‘phò vua , giup nước’


+ Lãnh đạo là các nông dân chất phấc, cần cù.
+ Địa bàn hoạt động là vùng Yên Thế


+ Thời gian : gần 30 năm
<b>Câu 2 : </b>



- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh có
thể đương đầu với kẻ thù.


- Tình hình đất nước lúc bấy giờ
<b>Ngµy so¹n: 16/3/2012 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Chương II. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897- 1918.</b>
<b>Tiết 46 Bài 29:</b>


<b>CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP</b>
<b>VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN V KINH T- X HI VIT NAM.</b>
<b>I. </b><i><b>Mục tiêu bài häc</b></i>


<i>1. KiÕn thøc </i>


- Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần 1 của thực
dân Pháp ở Việt Nam.


Những biến đổi về kinh tế- chính trị- văn hố- xã hội ở nước ta dưới tác
động của chính sách khai thác thuộc địa lần 1.


- Học sinh thấy được: Thực chất của chính sách khai thác thuộc địa lần 1 là
thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc.


<i><b>2.</b></i> T<i> t ëng : Giáo dục lòng căm ghét bọn đế quốc áp bc búc lt.</i>
<i>3. Kĩ năng : </i>


Rốn k nng phân tích đánh giá sự kiện lịch sử
<b>II. </b><i><b>Ph</b><b> ơng tiện thực hiện</b></i>



Thầy: Sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn.
Trị: Học bài cũ, đọc trớc bài mới


<i><b>III. C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b></i>


- Sử đụng phơng pháp dạy học Nờu vn , phừn tch, tho lun...


<i><b>IV. Tiến trình giờ dạy</b></i>
<i><b>A. T</b><b> ch</b><b>ổ</b><b> </b><b>ứ</b><b> c:</b><b> </b></i>


<i><b>B. Kiểm tra.</b></i>
<i><b>C. Bài mới.</b></i>


* Giới thiệu bài:


? Sau khi hồn thành cơng cuộc bình
định Việt Nam thì Thực dân Pháp
làm gì?


? Thực dân Pháp tổ chức bộ máy Nhà
nước ở Việt Nam như thế nào?


? Trên cơ sở những kiến thức trên,
em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà
nước ở Việt Nam do thực dân Pháp
dựng lên?


→ Giáo viên treo sơ đồ mẫu, học
sinh so sánh.



? Trong lĩnh vực nơng nghiệp, thực
dân Pháp thực hiện chính sách gì?


<b>I. Tình Cuộc khai thác thuộc địa lần 1</b>
<b>của thực dân Pháp (1897- 1914).</b>


<i><b>1. Tổ chức bộ máy nhà nước.</b></i>


- Năm 1897, thực dân Pháp thành lập liên
bang Đông Dương (Lào, Campuchia,
Việt Nam) do viên toàn quyền người
Pháp đứng đầu.


- Việt Nam chia làm 3 xứ.
+ Bắc kỳ: Nửa bảo hộ.
+ Trung kỳ: Xứ bảo hộ.
+ Nam kỳ: Thuộc địa.


=> Bộ máy chính quyền từ Trung ương
tới địa phương đều do thực dân Pháp chi
phối.


<i><b>2. Chính sách kinh tế. </b></i>


a. Nơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? Trong cơng nghiệp, chính sách của
Pháp như thế nào?


? Vì sao Pháp tập trung vào công


nghiệp khai thác mỏ?


? Trong giao thông vận tải, Pháp
thực hiện chính sách gì?


? Chính sách của Pháp trong thương
nghiệp?


? Về tài chính, Pháp thực hiện chính
sách gì?


? Em nhận xét gì về chính sách kinh
tế của Pháp?


? Pháp thi hành chính sách văn
hố-giáo dục như thế nào?


? Chính sách giáo dục đó của Pháp
có phải nhằm mục đích “khai hố
văn minh” cho dân tộc Việt Nam
khơng?


- Phương pháp bóc lột: Phát canh thu tô,
thu lợi nhuận tối đa.


b. Công nghiệp:


- Tập trung khai thác mỏ, kim loại.


- Xây dựng và phát triển một số ngành


công nghiệp sản xuất: Xi măng, gạch …
c. Giao thông vận tải:


- Tăng cường xây dựng hệ thống đường
giao thơng.


=> Phục vụ cơng cuộc bóc lột kinh tế đàn
áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
d. Thương nghiệp:


- Độc chiến thị trường Việt Nam
e. Tài chính:


- Đề ra nhiều loại thuế: thuế rượu, thuế
muối, …


<i><b>3. Chính sách về văn hố- giáo dục.</b></i>


- Duy trì nên giáo dục phong kiến, sau đó
có thêm mơn tiếng Pháp.


=> Mục đích: Nơ dịch và ngu dân.


<i><b>D. Củng cố.</b></i>


- Nhấn mạnh về nội dung khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam,
qua đó thấy được hậu quả của chính sách đó.


<i><b>E. Hướng dẫn về nhà:</b></i>



- Bài tập về nhà: Tìm hiểu nội dung, thực chất chương trình khai thác thuộc
địa lần 1 của thực dân Pháp, theo em có mặt nào tích cực và mặt nào tiêu cc i
vi nc ta?


<b>Ngày soạn: 23/3/2012</b>
<b>Ngày dạy: 26/3/2012</b>


<b>Tit 47 Bi 29:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ- X HI VIT NAM.</b>
<b>I. </b><i><b>Mục tiêu bài học</b></i>


- Di chớnh sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có nhiều
biến đổi:


+ Giai cấp phong kiến, nơng dân, cơng nhân đều có sự biến đổi.
+ Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản ra đời.


- Xã hội Việt Nam thay đổi→ nội dung, tính chất cách mạng thay đổi.


- Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong phong trào cách mạng
giải phóng dân tộc.


Hiểu rõ thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp cách mạng.
- Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu TK XX.


Rèn kỹ năng nhận xét, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>II. </b><i><b>Ph</b><b> ¬ng tiƯn thùc hiƯn</b></i>


Thầy: Sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn.


Trò: Học bài cũ, đọc trớc bi mi


<i><b>III. Cách thức tiến hành:</b></i>


- S ng phng phỏp dạy học Nờu vấn đề, phõn tớch, thảo luận...


<i><b>IV. TiÕn trình giờ dạy</b></i>
<i><b>A. T</b><b> ch</b><b></b><b> </b><b></b><b> c:</b><b> </b></i>


<i><b>B. Ki</b><b>ể</b><b> m tra.</b></i>


Em hãy nêu chính sách về kinh tế và giáo dục mà Pháp đã thiết lập, xây dựng
ở Việt Nam ngay sau khi bình định song Việt Nam?


C. Bài mới.


? Dưới tác động của cuộc khai thác
thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp
giai cấp phong kiến Việt Nam có
biến chuyển như thế nào?


? Giai cấp địa chủ phong kiến bị
phân hoá như thế nào? Thái độ chính
trị của giai cấp địa chủ?


? Nêu những nét tiêu biểu nhất về
giai cấp nông dân? Thái độ chính trị
của giai cấp này?


- Học sinh quan sát H.99. Nhận xét


về tình cảnh của giai cấp nông dân
thời kỳ này?


? Điểm mới trong xã hội Việt Nam
cuối TK XIX- XX?


? Tại sao thời kỳ này đô thị ra đời và


<b>II. Những biến chuyển của xã hội Việt</b>
<b>Nam.</b>


<i><b>1. Các vùng nông thôn.</b></i>


* Giai cấp phong kiến.


- Một số bộ phận làm tay sai cho Pháp.
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần u nước.
* Giai cấp nơng dân.


- Bị bần cùng hố, nghèo khổ khơng lối
thốt.


- Căm ghét chế độ bóc lột của thực dân
Pháp và địa chủ phong kiến.


=> Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu
tranh để giành tự do, no ấm.


<i><b>2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các</b></i>
<i><b>giai cấp, tầng lớp mới. </b></i>



*. Đô thị ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

phát triển nhanh chóng?


? Bên cạnh giai cấp cũ, xuất hiện giai
cấp mới nào?


? Thái độ chính trị của giai cấp tư
sản?


? Cùng với sự ra đời của giai cấp tư
sản thì xã hội có thêm giai cấp nào
mới?


? Điểm khác của tầng lớp tiểu tư sản
với các tầng lớp khác như thế nào?
Đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào
tới thái độ chính trị của họ?


? Giai cấp cơng nhân ra đời như thế
nào?


? Đời sống của giai cấp công nhân?
Thái độ chính trị của họ?


? Xu hướng mới dân chủ tư sản ở
nước ta đầu TK XX xuất hiện trên cơ
sở nào?



và phát triển ngày càng nhiều: Sài Gòn,
Hải Phòng ….


*. Các tầng lớp mới, giai cấp mới ra đời:
- Tầng lớp tư sản.


+ Là những nhà thầu khoán, chủ xí
nghiệp.


+ Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
+ Thái độ chính trị khơng mạnh dạn tham
gia cách mạng.


- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị.


+ Bao gồm: tiểu thương, tiểu chủ, trí
thức, học sinh, …


+ Cuộc sống bấp bênh.


+ Thái độ chính trị: sẵn sàng tham gia
cách mạng thành phần ô hợp dễ bị kẻ thù
lợi dụng.


- Giai cấp công nhân:


+ Chính sách khai thác thuộc địa của
Pháp làm cho cơng thương nghiệp Việt
Nam phát triển (ngồi ý muốn của Pháp)
=> Hình thành giai cấp cơng nhân.



+ Bị bóc lột nặng nề → có tinh thần cách
mạng triệt để.


<i><b>3. Xu hướng mới trong cuộc vận động</b></i>
<i><b>giải phóng dân tộc.</b></i>


- Chính sách khai thác thuộc địa làm cho
xã hội Việt Nam biến đổi, sự xuất hiện
của những tầng lớp, giai cấp mới là cơ sở
để tiếp thu luồng gió mới.


- Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu
được truyền bá vào nước ta => Xuất hiện
xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ở
Việt Nam vào đầu TK XX.


<i><b>D. Cng c.</b></i>


<i><b>E. Hng dn v nh:</b></i>


<b>Ngày soạn:31/3/2012 </b>
<b>Ngày d¹y: 02/4/2012</b>


<b>Tiết 48: Bài 30:</b>


<b>PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP </b>
<b>TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

+ Xu hướng cách mạng mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt
Nam- xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú.


+ Phong trào Đông Du 1905- 1909.


+ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục 1907.


+ Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kỳ.


- Giáo dục lòng trân trọng những cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nước tiến
bộ.


- Học sinh hiểu rõ bản chất tàn bạo, xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc, hình thành
kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, nhận định, đánh giá hành động của
các nhân vật lịch sử.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


;


1. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận.
2. Phương tiện.


- Chân dung các nhà yêu nước đầu TK XX: Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh.


- Văn thơ yêu nước đầu thế kỷ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Tổ chức:


2. Kiểm tra.


? Em hãy trình bày những nét chính về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Việt Nam đầu TK XX và thái độ chính trị của từng giai cấp?


? Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu TK XX?
3. Bài mới.


* Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động thầy- trò</b>


? Cơ sở nào mà Phan Bội Châu muốn
nhờ cậy vào Nhật để đánh Pháp?
? Mục đích của Hội Duy Tân?
? Hoạt động của Hội Duy Tân?


- Chủ trương bạo động là đúng
nhưng tư tưởng cầu viện là sai.


- Cần xây dựng lực lượng trong nước
trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sự
hỗ trợ quốc tế chân chính.


- Ý đồ sang Nhật cầu viện để giành


<b>Nội dung</b>


<b>I. Phong trào yêu nước trước chiến</b>


<b>tranh thế giới thứ nhất.</b>


<i><b>1. Phong trào Đông Du (1905- 1909).</b></i>


- Năm 1904: Hội Duy Tân được thành
lập do Phan Bội Châu đứng đầu.


- Mục đích: Lập ra 1 nước Việt Nam độc
lập.


- Hoạt động:


+ Phát động phong trào Đông Du (xuất
dương sang Nhật)


+ T9.1908 Pháp cấu kết với Nhật trục
xuất du học sinh yêu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

lại độc lập là sai lầm, ấu trĩ, quá tin
vào tình “đồng văn, đồng chủng”
? Hoạt động của Đông Kinh nghĩa
thục?


- Đông Kinh nghĩa thục là một tổ
chức cách mạng.


? Nêu những hiểu biết của em về
cuộc vận động Duy Tân?


? Phong trào Duy Tân có ảnh hưởng


như thế nào tới phong trào đấu tranh
của nhân dân ta ở Trung kỳ?


? Kết quả của phong trào?
? Ý nghĩa của phong trào?


<i><b>2. Đông Kinh nghĩa thục (1907). </b></i>


- T3.1907: Lương Văn Can, Nguyễn
Quyền … mở trường Đông Kinh Nghĩa
Thục ở Hà Nội.


- Hoạt động:


+ Dạy Địa lý, lịch sử, bình văn, xuất bản
sách báo …


+ Bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá tri
thức mới…


=> Cổ động cách mạng, phát triển văn
hoá, ngôn ngữ dân tộc.


<i><b>3. Cuộc vận động Duy Tân và phong</b></i>
<i><b>trào chống thuế ở Trung kỳ (1908).</b></i>


a. Cuộc vận động Duy Tân.


- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng.



- Hoạt động: + Dạy học theo lối mới.
+ Đả kích hủ tục phong kiến.


+ Vận động mở mang công thương
nghiệp.


b. Phong trào chống thuế ở Trung kỳ.
- Năm 1908: Phong trào bùng nổ.


- Bắt đầu từ Quảng Nam sau đó lan rộng
khắp Trung kỳ → thực dân Pháp đàn áp.
=> Thể hiện rõ tinh thần và năng lực cách
mạng của nhân dân ta trong sự nghiệp
giải phóng dân tộc, đồng thời cho thấy
những hạn chế của họ khi chưa có sự
lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến.


4. Củng cố.


- Hoạt động chính của phong trào Đơng Du (1905- 1909).


- Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục? Tác dụng ca nhng hot ng ú?
5. Hng dn v nh:


<b>Ngày soạn:6/4/2012 </b>
<b>Ngày dạy: 09/4/2012</b>


<b>Tit 49: Bi 30:</b>



<b>PHONG TRO YấU NC CHNG PHÁP </b>
<b>TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918.(tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Trong thời kỳ chiến tranh thế giới I (1914- 1918), mâu thuẫn trong lòng xã
hội Việt Nam ngày càng gay gắt, nội dung và tính chất cách mạng có nhiều thay
đổi.


+ Một số phong trào đấu tranh điển hình của binh lính Việt Nam trong quân
đội Pháp.


+ Những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1911- 1917) → cách mạng
Việt Nam có sự thay đổi về đường hướng.


- Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp tàn bạo, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất
khuất, lịng kính u, biết ơn những anh hùng dân tộc.


- Làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, phân tích, nhận định, đánh giá.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


;


1. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận.
2. Phương tiện.


- Tranh ảnh có liên quan.


- Thơ “ Người đi tìm hình của nước”- Chế Lan Viên.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>


1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.


? Những nét chính về phong trào Đơng Du (1905- 1909)?


? Hoạt động của Đông kinh nghĩa thục và ảnh hưởng của nó đối với phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta?


3. Bài mới.


<b>Hoạt động thầy- trị</b>


? Chính sách kinh tế của Pháp ở
Đông Dương trong thời kỳ chiến
tranh thế giới I?


* Học sinh giỏi:


? Cho biết mặt tích cực và hạn chế
trong chính sách kinh tế của Pháp ở
Đơng Dương?


+ Tiêu cực: Bóc lột của cải để ném
vào chiến tranh.


+ Tích cực: Cơng nghiệp khởi sắc;
Nơng nghiệp: Tăng diện tích trồng
các loại cây công nghiệp năng suất


chủng loại giống phong phú …


? Nguyên nhân bùng nổ vụ mưu khởi


<b>Nội dung</b>


<b>II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ</b>
<b>chiến tranh thế giới I (1914- 1918).</b>


<i><b>1. Chính sách của thực dân Pháp ở</b></i>
<i><b>Đông Dương trong thời chiến.</b></i>


- Vơ vét sức người, sức của để phục vụ
chiến tranh.


+ Nông nghiệp: Từ chuyên canh cây lúa
→ trông cây công nghiệp (thầu dầu, đậu,
cao su …)


+ Tăng cường khai thác kim loại quý
hiếm.


+ Bắt nhân dân ta mua công trái …


=> Đời sống nhân dân ta khổ cực → mâu
thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

nghĩa ở Huế?


? Diễn biến, kết quả, của vụ mưu


khởi nghĩa ở Huế? Nguyên nhân thất
bại?


? Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến
của khởi nghĩa binh lính và tù chính
trị ở Thái Nguyên?


? Ý nghĩa?


? Em biết gì về Nguyễn Tất Thành?
? Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước?


? Hành trình ra đi tìm đường cứu
nước của Người diễn ra như thế nào?
? Tại sao Nguyễn Tất Thành không
đi theo con đường cứu nước như các
bậc tiền bối trước (Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh …) mà quyết định
đi tìm đường cứu nước theo 1 con
đường mới?


? Em có nhận xét gì về con đường và
cách thức mà Nguyễn Tất Thành đã
trải qua tìm đường cứu nước?


a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
- Nguyên nhân: + Thực dân Pháp ráo riết
bắt lính đi chiến trường châu Âu.



- Lãnh đạo: Thái Phiên, Trần Cao Vân.
- Diễn biến: + Dự kiến 4.5.1916 tại Huế.
+ Kế hoạch bại lộ nên khởi nghĩa thất
bại.


b. Khởi nghĩa của bính lính và tù chính
trị ở Thái Nguyên (1917).


- Giáng một địn nặng nề vào chính sách
“ dùng người Việt trị người Việt” của
thực dân Pháp.


<i><b>3. Những hoạt động của Nguyễn Tất</b></i>
<i><b>Thành sau khi ra đi tìm đường cứu</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


a. Tiểu sử và hoàn cảnh.


- Nguyễn Tất Thành: 19.5.1890, trong
một gia đình trí thức u nước ở xã Kim
Liên, Nam Đàn, Nghệ An.


b. Những hoạt động của Nguyễn Tất
Thành từ 1911- 1916.


- Năm 1911: Ra đi tìm đường cứu nước.
- Từ 1911- 1916: Người qua nhiều nước
ở châu Phi, châu Âu, châu Mĩ.


- Năm 1917: Người trở lại Pháp.



+ Hoạt động trong phong trào công nhân
Pháp.


+ Tiếp nhận ảnh hưởng của CMT10 Nga.
=> Bước đầu hoạt động của Người mở ra
chân trời mới cho cách mạng Việt Nam.
4. Củng cố.


? Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm
1914- 1918?


? Hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với cỏc
bc tin bi?


<b>Ngày soạn:12/4/2012 </b>
<b>Ngày dạy: 16/4/2012</b>
<b>Tit 50: Bi 31:</b>


<b>ễN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về:


+ Lịch sử dân tộc thời kỳ giữa TK XIX đến chiến tranh thế giới I.


+ Tiến trình xâm lược của Pháp, cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân
dân ta, nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối TK XIX.


+ Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm
trù phong kiến.



+ Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu TK XIX.


- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc. Trân trọng các tấm gương dũng cảm
vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh.


- Rèn kỹ năng tổng hợp trong việc học tập mơn lịch sử, kỹ năng phân tích, nhận
xét, đánh giá.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


;


1. Phuơng pháp.


- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận.
2.Phương tiện.


- Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa cuối TK XIX.
- Tranh ảnh có liên quan.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.</b>
1. Tổ chức:


2. Kiểm tra.


Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới.


I. Những sự kiện lịch sử chính.



<i><b>1. Q trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống</b></i>
<i><b>xâm lược của nhân dân ta từ 1858- 1884 (lập bảng thống kê).</b></i>


Thời gian Quá trình xâm lược của thực
dân Pháp


Cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
1.9.1858


T2.1959
T2.1962


T6.1867
20.11.1873


- Thực dân Pháp đánh chiếm
bán đảo Sơn Trà mở màn xâm
lược Việt Nam.


- Pháp kéo vào Gia Định


- Pháp đánh Gia Định, Định
Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
- Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây.
- Pháp đánh thành Hà Nội


- Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của
triều đình đã đánh trả quyết liệt.
- Ta ngăn chặn địch ở đây.



- Quân triều đình chống đỡ không
nổi → ký Hiệp ước Nhâm Tuất
(5.6.1862) cắt cho Pháp 3 tỉnh miền
Đông Nam kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

18.8.1883 - Pháp đánh vào Huế. - Triều đình đầu hàng, kí Hiệp ước
Hác-măng rồi Patơ-nốt (6.6.1884).


<i><b>2. Phong trào Cần Vương (1885- 1896) (Lập niên biểu).</b></i>


Thời gian Sự kiện tiêu biểu


5.7.1885
13.7.1885
1886- 1887
1883- 1892
1885- 1895


- Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.
- Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.


- Khởi nghĩa Ba Đình → thất bại.


(Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng).
- Khởi nghĩa Bãi Sậy → thất bại.


(Lãnh đạo: Đinh Gia Quế- Nguyễn Thiện Thuật).


- Khởi nghĩa Hương Khê → thất bại sau 10 năm tồn tại.


(Lãnh đạo; Phan Đình Phùng- Cao Thắng)


<i><b>3. Phong trào yêu nước đầu Tk XX (đến năm 1918) (lập bảng).</b></i>


Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham
gia


- Phong trào
Đông Du
(1905- 1909)


- Giành độc
lập, xây dựng
xã hội tiến bộ.


- Bạo động vũ trang để
giành độc lập. Cầu viện
Nhật Bản.


- Nhiều thành
phần nhưng chủ
yếu là thanh niên
yêu nước.


- Đông kinh
nghĩa thục
(1907)


- Giành độc
lập, xây dựng


xã hội tiến bộ.


- Truyền bá tư tưởng mới,
vận động chấn hưng đất
nước.


- Đông đảo nhân
dân tham gia
nhiều tầng lớp xã
hội.


- Cuộc vận
động Duy
Tân ở Trung
kỳ (1908)


- Nâng cao ý
thức tự cường
để đi đến giành
độc lập.


- Mở trường, diễn thuyết
tuyên truyền, đả phá phong
tục lạc hậu, bỏ cái cũ, học
theo cái mới, cổ động mở
mang công thương nghiệp.


- Đông đảo các
tầng lớp nhân dân
tham gia.



- Phong trào
chống thuế ở
Trung kỳ


- Chống đi phu,
chống sưu cao
thuế nặng.


- Từ đấu tranh hoà bình,
phong trào dần thiên về xu
hướng bạo động.


- Đông đảo
các tầng lớp nhân
dân tham gia, chủ
yếu là nông dân.
<b>II. Những nội dung chủ yếu.</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp xâm


lược nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Nhóm 2: Nguyên nhân nước ta trở thành
thuộc địa của Pháp.


Nhóm 3: Nhận xét chung về phong trào
chống Pháp cuối TK XIX?



Nhóm 4: Nhận xét về phong trào yêu
nước ở Việt Nam đầu TK XX?


Nhóm 5: Nêu và nhận xét về bước đầu
hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất
Thành?


luợc thuộc địa …


- Thái độ của triều đình Huế gồm 2 phái
chủ chiến và chủ hoà. → Trách nhiệm
của triều đình Huế trong việc để mất
nước ta vào tay Pháp.


- Quy mô rộng lớn, lực lượng tham gia
đông đảo các tầng lớp nhân dân, tính
chất quyết liệt.


- ……
- ……


<b>III. Bài tập thực hành.</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> So sáng khởi nghĩa n Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa
cùng thời?


<i><b>Bài tập 2:</b></i> So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
(Xu hướng, chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế).


4. Củng cố.



- Hệ thống nội dung cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà:


Ôn tp tt chun b cho thi hc k II.


<b>Ngày soạn:15/12/2010 </b>
<b>Ngày dạy: 17/12/2010</b>
Ngy dy:


<b>Tit 51: </b>


<b>KIM TRA HC K II</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Rèn kỹ năng đánh giá, nhận định, so sánh các vấn đề lịch sử.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


;


- Đề phô tô cho học sinh.
<b>III. THỰC HIỆN.</b>


1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới.



<b>ĐỀ BÀI.</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> a. Lập bảng thống kê về những đề nghị cải cách của Việt Nam cuối TK
XIX- đầu TK XX theo mẫu:


Thời gian Người đề nghị Nội dung đề nghị


b. Kết cục, ý nghĩa của những đề nghị cải cách nêu trên?


<i><b>Câu 2:</b></i> Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1. Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào của ai:


A. Phong trào của nông dân C. Phong trào của công nhân
B. Phong trào của tiểu tư sản. D. Phong trào của tư sản.
2. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?


A. 5.6.1911 C. 5.6.1912


B. 6.5.1911. D. 6.5.1912.


3. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là:


A. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Hương Khê


B. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
4. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Phong kiến nhà Nguyễn là:


A. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Patơ-nốt



B. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Hac-măng.


<i><b>Câu 3:</b></i> Trình bày nội dung Hiệp ước Hac-măng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>ĐÁP ÁN.</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> (2đ).


- Năm 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam
Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn đất hoang…


- Năm 1872: Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để
thông thương với bên ngoài.


- Từ 1863- 1871: Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình Huế 30 bản điều
trần …


- Từ 1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức …
bảo vệ đất nước.


- Kết cục: Các đề nghị cải cách đều không được thực hiện.


- Ý nghĩa: + Tấn cơng vào những tư tưởng bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn.
+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
=> Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu TK XX.


<i><b>Câu 2:</b></i> (1đ).


1. A 3. C



2. A 4. C


<i><b>Câu 3:</b></i> (3đ): Trình bày đủ 5 nội dung cơ bản, có nhận xét, đánh giá của bản thân.


<i><b>Câu 4:</b></i> (4đ). Chứng minh được:
- T9.1858: Pháp xâm lược nước ta.


- Ngày 5.6.1862 triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho
Pháp 3 tỉnh miền Đơng Nam kỳ.


- Ngày 15.3.1874: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6
tỉnh Nam kỳ hoàn toàn thuộc Pháp


- Ngày 6.6.1884: Hiệp ước Patơ-nốt được ký, Việt Nam trở thành nước thuộc địa
nửa phong kiến.


=> Có nhận xét gì đánh giá của bản thân.
4. Củng cố.


- Nhắc nhở học sinh làm bài tự giác, nghiêm túc.
- Hết giờ thu bài chấm.


5. Hướng dẫn về nhà:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×