Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

sinh thai moi truong va su biendoi khi hau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.07 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương IV</b>


<b>Chương IV</b>


<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN </b>



<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN </b>



<b>VỀ THÍCH ỨNG VỚI </b>



<b>VỀ THÍCH ỨNG VỚI </b>



<b>BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>



<b>BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>



<b>Ths. LÊ VĂN DŨ </b>


<b>Khoa Mơi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ</b>
<b>E-mail: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.2. </b>



<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH </b>


<b>IV.3. </b>


<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH </b>


<b>IV.4. </b>


<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH </b>


<b>IV.5. </b>


<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng với BĐKH ở Việt nam </b>


<b>IV.6. </b>


<b>IV.6. Đặc điểm và nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


<b>IV.7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<i><b>Thích ứng</b></i>

<i>với biến đổi khí hậu là sự </i>


điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con


người đối với hoàn cảnh hoặc mơi



trường thay đổi, nhằm mục đích giảm


khả năng bị tổn thương do dao động và



biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng


và tận dụng các cơ hội do nó mang lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<i><b><sub>Thích ứng với biến đổi khí hậu</sub></b></i>

<i><sub> đề cập </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>Khả năng bị tổn thương </b>

do tác động


của biến đổi khí hậu là mức độ mà một


hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể


bị tổn thương do BĐKH, hoặc khơng có


khả năng thích ứng với những tác động


bất lợi của biến đổi khí hậu (Chương



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b><sub>Khả năng dễ bị tổn thương</sub></b>

<sub> do BĐKH là </sub>



khả năng dễ bị thiệt hại cho con người và


xã hội trước những sự biến động của khí


hậu, nước biển dâng và các hiện tượng


thời tiết cực đoan.




<b>Khả năng dễ bị tổn thương do BĐKH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



• Ví dụ:



– Ở Việt nam, những lĩnh vực được đánh giá
là dễ bị tổn thương do BĐKH bao gồm:


– Nông nghiệp


– An ninh lương thực
– Tài nguyên nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


• Các khu vực dễ bị tổn thương gồm:


– Dải ven biển: chịu ảnh hưởng của bão, nước dâng
do bão, lũ lụt


– Vùng núi: Lũ quét, sạt lở đất


• Cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm:


– Nông dân


– Ngư dân


– Dân tộc thiểu số ở miền núi
– Người già, phụ nữ, trẻ em


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<i><b><sub>Năng lực thích ứng với BĐKH</sub></b></i>

<sub> là tiềm </sub>



năng hoặc khả năng của các cá nhân,


các cộng đồng, các vùng miền hoặc các


quốc gia có thể điều chỉnh để sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thích ứng với BĐKH trong</b>


<b> cơng tác ứng phó với BĐKH </b>



<b>SỰ CAN THIỆP</b>
<b> CỦA CON NGƯỜI </b>


<b>GIẢM NHẸ</b> <b>THÍCH ỨNG CĨ</b>


<b>HOẠCH ĐỊNH </b>
<b>VỚI TÁC ĐỘNG</b>


<b> CỦA KHÍ HẬU</b>
<b>Biến đổi khí hậu</b>


Gồm biến động khí hậu


và hiện tượng cực đoan


Rủi ro


Sự mất mát và tổn thất


<b>TÁC ĐỘNG CỦA KHÍ HẬU</b>


Tác động của
nhân tố khí hậu


<b>TỔN THƯƠNG DO TÁC</b>
<b> ĐỘNG KHÍ HẬU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<i><b><sub>Năng lực thích ứng tổng hợp</sub></b></i>

<sub> các điều </sub>



kiện kinh tế, xã hội, thể chế và cơng nghệ


có tính quyết định tạo điều kiện thuận lợi


hoặc những trở ngại đối với sự phát triển


hoặc áp dụng các biện pháp thích ứng.



<i><b>Năng lực thích ứng của quốc gia</b></i>

đang



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>




<i><b><sub>Năng lực thích ứng với BĐKH</sub></b></i>

<sub> của nam </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



• <b>Khả năng thích ứng </b>(Adaptive capacity): Mức
độ mà cá nhân, toàn thể, các loài hay một hệ
thống có thể điều chỉnh thích ứng với thay đổi
khí hậu (như các hiện tượng thay đổi thời tiết
và các hiện tượng cực đoan); nhằm giảm thiểu
các thiệt hại tiềm ẩn, và tranh thủ các cơ hội,
hoặc để ứng phó với các hậu quả. Khả năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.2. </b>


<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH </b>


<b>IV.3. </b>


<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH </b>



<b>IV.4. </b>


<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH </b>


<b>IV.5. </b>


<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng với BĐKH ở Việt nam </b>


<b>IV.6. </b>


<b>IV.6. Đặc điểm và nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


<b>IV.7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH</b>



• <i><b>Thích ứng</b></i> là nhiệm vụ cần thiết của mọi


người: đối tượng khác nhau về địa lý, kinh tế
và phương thức sản xuất cách thức và mức


độ thích ứng khác nhau


• <i><b>Thích ứng là một q trình thực tiễn: </b></i>Thích
ứng với BĐKH diễn ra ở nhiều cấp độ, theo
không gian, thời gian, quy mơ và lĩnh vực 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH</b>




• <i><b>Thích ứng mang tính chất </b></i>chủ động theo chủ
ý của con người: Thích ứng với BĐKH là chủ
động thực hiện, nắm bắt thông tin và phối hợp
hoạt động


• <i><b>Thích ứng làm giảm tính dễ bị tổn thương: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH</b>



• <b>Thích ứng hướng tới phát triển bền vững</b>:


Thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức, kinh
nghiệm, và lối sống của người dân, có mối


quan hệ chặt chẽ với số liệu dự báo khoa học,
hướng tới một giải pháp phát triển bền vững.


• <b>Thích ứng mang tính liên ngành và liên </b>


<b>vùng: </b>Các ngành và các vùng miền không thể


thực hiện riêng biệt tách rời với những đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.1. Các định nghĩa</b>



<b>IV.2. </b>


<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH </b>


<b>IV.3. </b>


<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH </b>


<b>IV.4. </b>


<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH </b>


<b>IV.5. </b>


<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng với BĐKH ở Việt nam </b>


<b>IV.6. </b>


<b>IV.6. Đặc điểm và nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


<b>IV.7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH</b>


<i><sub>Cách tiếp cận từ trên xuống</sub></i>

<sub>, dựa vào </sub>


kịch bản

: Đây là cách tiếp cận dựa trên


việc phân tích tình trạng tác động của khí


hậu hiện tại đối với đối tượng cụ thể,




đồng thời bằng phương pháp mô hình



đưa ra những kịch bản về BĐKH và mực


nước biển dâng, từ đó suy ra những khả


năng tác động trong tương lai của khí



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH</b>


Những yếu tố


phi khí hậu <b>Thích ứng với cái gì? </b><sub>Các yếu tố khí hậu và các hiện tượng</sub>
liên quan


• Hiện tượng


• Thời gian, địa điểm, quy mơ


<b>Đối tượng thích ứng </b>


Ngành nào, khu vực nào, nhóm
người dân nào? Năng lực


thích ứng ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH</b>


• <i>Cách tiếp cận từ dư- dựa theo kết quả đánh </i>
<i>giá tổn thương thực tế gồm:</i>


– Phân tích đánh giá những tổn thương trong quá


khứ và hiện tại và đưa ra những khả năng thay đổi
chúng khi BĐKH diễn ra;


– Hiểu được nguyên nhân của tổn thương của người
dân, cộng đồng. Trên cơ sở những phân tích tổn
thương của cộng đồng, bằng kinh nghiệm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.2. </b>


<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH </b>


<b>IV.3. </b>


<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH </b>


<b>IV.4. </b>


<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH </b>


<b>IV.5. </b>


<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng với BĐKH ở Việt nam </b>



<b>IV.6. </b>


<b>IV.6. Đặc điểm và nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


<b>IV.7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


Phân biệt thích ứng theo tám nhóm


• Chấp nhận những tổn thất
• Chia sẻ tổn thất


• Làm giảm sự nguy hiểm
• Ngăn chặn các tác động
• Thay đổi cách sử dụng
• Thay đổi địa điểm


• Nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


• Chấp nhận những tổn thất: Giải pháp khơng
làm gì cả, chấp nhận tổn thất khi tác động
khơng có khả năng chống chọi


• Chia sẻ tổn thất: chia sẻ tổn thất giữa cộng
đồng lớn thông qua cứu trợ cộng đồng, phục
hồi và tái thiết thông qua viện trợ của các quỹ


cộng đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


• Ngăn chặn các tác động: sử dụng phương
pháp thích ứng từng bước để ngăn chặn tác
động của BĐKH (vd: lĩnh vực nông nghiệp,
thay đổi lịch thời vụ, gia tăng tưới tiêu, chăm
bón thêm, kiểm sốt cơn trùng và sâu bọ gây
hại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


• Thay đổi địa điểm: thích ứng bằng cách thay
đổi địa điểm các hoạt động kinh tế (di dân đến
khu vực mới tránh ngập lụt, chuyển cây trồng
khỏi khu vực khô hạn, chuyển khu vực ni cá
nước lợ vào sâu hơn)


• Nghiên cứu: Q trình thích ứng được phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


• Giáo dục, thơng tin và khuyến khích thay


đổi hành vi

: phổ biến kiến thức thông qua


các chiến dịch thông tin công cộng và



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


Phân loại thích ứng hiện đang được sử dụng


phổ biến hiện nay


• Các biện pháp cơng nghệ: công nghệ sinh học, công
nghệ vật liệu mới, cơng nghệ xây dựng


• Các biện pháp cơng trình: xây dựng cơng trình mới,
củng cố hoặc hồn thiện các cơng trình hiện có để
chống đỡ rủi ro do BĐKH


• Các biện pháp thể chế và chính sách: ban hành các
luật, hướng dẫn, quy định, chế độ, nội quy…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


Các biện pháp thích ứng


Biện
pháp
cơng
trình


Biện pháp phi cơng trình
Biện
pháp
cơng
nghệ
Chính
sách, tổ
chức,
thể chế


Tăng
cường
năng
lực
Biện
pháp
tài
chính


Củng cố đê chắn sóng và đê


biển x


Trồng rừng ngập mặn x


Xây dựng nhà kiên cố cho


người dân ở các vùng bão x
Sử dụng vật liệu mới trong xây


dựng: nhẹ, cách âm, cách
nhiệt….


x


Trồng lúa chịu được úng, chịu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


Các biện pháp thích ứng



Biện
pháp
cơng
trình


Biện pháp phi cơng trình
Biện
pháp
cơng
nghệ
Chính
sách, tổ
chức,
thể chế
Tăng
cường
năng
lực
Biện
pháp
tài
chính


Trồng lúa ngắn ngày x x


Di nơi ở của người dân đến


nơi an toàn x x x



Giống cây trồng mới có năng


suất cao x


Bảo tồn giống cây trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH</b>


Các biện pháp thích ứng


Biện
pháp
cơng
trình


Biện pháp phi cơng trình
Biện
pháp
cơng
nghệ
Chính
sách, tổ
chức,
thể chế
Tăng
cường
năng
lực
Biện
pháp


tài
chính


Dạy bơi cho thiếu niên x


Xây dựng kho chứa lương


thực và giống x x x


Chuyển đổi cơ cấu cây trồng x x


Đào tạo tuyên truyền về


BĐKH đến người dân x


Làm nhà nổi kiên cố x x


Phát triển hệ thống tín dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.2. </b>


<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH </b>



<b>IV.3. </b>


<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH </b>


<b>IV.4. </b>


<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH </b>


<b>IV.5. </b>


<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng với BĐKH ở Việt nam </b>


<b>IV.6. </b>


<b>IV.6. Đặc điểm và nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


<b>IV.7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam. </b>



Xây dựng và thực hiện các giải pháp thích ứng
với BĐKH đối với các ngành kinh tế quốc dân:


• <i>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực tài nguyên </i>
<i>nước</i>


– Xây dựng các hồ chứa nước lũ với tổng dung tích
tăng thêm khoảng 2 tỷ m3;



– Sử dụng nguồn nước khoa học và hợp lý


– Khai thác nguồn nước đi đôi với duy trì bảo vệ
nguồn nước


– Thực thi công nghệ giữ nước và trữ nước tiên tiến
– Nâng cao hiệu suất sử dụng nước, tái sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



<i><sub>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực tài </sub></i>



<i>nguyên nước</i>



– Nâng cấp và mở rộng quy mơ các cơng trình
tiêu úng;


– Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa
sơng hiện có và từng bước xây dựng tuyến
đê biển mới;


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



• <i>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nông </i>
<i>nghiệp</i>


– Xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp với BĐKH;


– Sử dụng hiệu quả và có quy hoạch nước tưới;
– Tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp;
– Phát triển giống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc


nghiệt: chịu mặn, chịu nước lụt, giống ngắn ngày,
các loại cây hoa màu biến đổi gen


– Bảo tồn và giữ gìn các giống cây trồng địa phương,
thành lập các ngân hàng giống;


– Xây dựng các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp
với điều kiện BĐKH, chuẩn xác hóa thời vụ gieo


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



<i><sub>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nông </sub></i>



<i>nghiệp</i>



– Cải tiến công tác quản lý, sử dụng đất;


– Đối với sx nông nghiệp, cơ cấu cây trồng,
vật ni và mùa vụ có thể bị thay đổi ở một
số vùng, trong đó vụ đơng ở miền Bắc có
thể bị rút ngắn lại hoặc thậm chí khơng cịn
vụ đơng; vụ mùa kéo dài hơn. Điều kiện đòi
hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác;


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>



<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



• <i>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh lâm nghiệp</i>


– Tăng cường trồng rừng, trước hết là rừng đầu


nguồn; phủ xanh đất trống đồi núi trọc; bảo vệ, phát
triển, trồng và bảo vệ rừng ngập mặn;


– Bảo vệ rừng tự nhiên, tiến tới đóng cửa khai thác
rừng tự nhiên, tăng cường phịng chống cháy rừng;
– Thành lập ngân hàng giống cây rừng tự nhiên nhằm


bảo vệ một số giống cây rừng quý hiếm;


– Tăng cường hiệu suất sử dụng gỗ và kiềm chế sử
dụng nguyên liệu gỗ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



• <i><b>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh thủy sản. </b></i>


– Chuyển đổi cơ cấu canh tác ở một số vùng ngập nước từ
thuần lúa sang luân canh nuôi cá và cấy lúa;


– Xây dựng cơ sở hạ tầng, bến bãi neo đậu thuyền…có tính đến
mực nước biển dâng và nhiệt độ tăng;


– Có kế hoạch phát triển nghề nuôi trồng thủy sản cho vùng


nước lợ ở Trung Bộ


– Xây dựng tuyến đê quai phía trong tạo thành vùng đệm giữa
các vùng canh tác nông nghiệp và biển;


– Xây dựng hệ thống phòng tránh bão dọc bờ biển cũng như
các tuyến đảo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



• <i>Thích ứng với BĐKH trên vùng ven bờ biển </i>


– <i>Bảo vệ đầy đủ: bảo vệ tồn diện để đối phó có hiệu </i>
<i>quả với mực nước biển dâng. </i>


– <i>Thích nghi: cải tạo cơ sở hạ tầng và chuyển đổi tập </i>
<i>hốn sinh hoạt của dân cư ven bờ để thích nghi với </i>
<i>mực nước biển dâng; </i>


– <i>Rút lui: né tránh tác động tự nhiên của nước biển </i>


<i>dâng bằng tái định cư, di dời nhà cửa, cơ sở hạ tầng </i>
<i>ra khỏi vùng có nguy cơ bị đe dọa;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



• <i>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực năng lượng </i>
<i>và giao thông vận tải </i>



– Xây dựng kế hoạch phát triển năng lượng và giao
thông vận tải có tính đến các yếu tố của BĐKH;
– Nâng cấp và cải tạo các cơng trình giao thông vận


tải ở các vùng thường bị đe dọa bởi lũ lụt và nước
biển dâng


– Bảo đảm quản lý nhu cầu năng lượng (DSM) trên
cơ sở hiệu suất năng lượng cao, sử dụng tiết kiệm
và hợp lý năng lượng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



<i><sub>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực năng </sub></i>



<i>lượng và giao thông vận tải</i>



– Sử dụng năng lượng tái tạo, giảm sự lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng</b>


<b> với BĐKH ở Việt nam.</b>



• <i><b>Thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực y tế và sức khỏe con </b></i>
<i><b>người</b></i>


– <i>Xây dựng kế hoạch và chương trình nhằm kiểm sốt và giáp </i>
<i>sát y tế ở các vùng có nguy cơ lây nhiễm cao; </i>



– <i>Nâng cao nhận thức vệ sinh và văn hóa gia đình của dân </i>


<i>chúng thơng qua các chương trình: nước sạch, VAC, biogas…</i>
<i>Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cộng đồng nhằm </i>
<i>nâng cao hiểu biết, nhận thức về sức khỏe môi trường do tác </i>
<i>động của BĐKH </i>


– <i>Thiết lập nhiều khu vực xanh – sạch- đẹp</i>


– <i>Nâng cao nhận thức công chúng về BĐKH </i>


– <i>Dự trữ thuốc và các chất diệt khuẩn ở các nơi nhạy cảm;</i>


– <i>Đề phòng sự lây nhiễm và truyền bệnh từ bên ngoài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.2. </b>


<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH </b>


<b>IV.3. </b>


<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH </b>



<b>IV.4. </b>


<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH </b>


<b>IV.5. </b>


<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng với BĐKH ở Việt nam </b>


<b>IV.6. </b>


<b>IV.6. Đặc điểm và nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


<b>IV.7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>IV. 6. Đặc điểm và nguyên tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



<b>Các khái niệm thích ứng với BĐKH </b>


<b>dựa vào cộng đồng </b>



<b>Cộng đồng</b>

được hiểu là nhóm người



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>IV. 6. Đặc điểm và ngun tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



• Tình trạng đẽ bị tổn thương


Tình trạng đẽ bị tổn thương là một loạt các



điều kiện tác động bất lợi tới khả năng của một
cá nhân, hộ gia đình hoặc một cộng đồng trong
việc ứng phó với tác động của BĐKH


• Các lĩnh vực dễ bị tổn thương:


– TTDBTT về người/vật chất và cơng trình (Mơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>IV. 6. Đặc điểm và nguyên tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



• Các lĩnh vực dễ bị tổn thương:



– TTDBTT về xã hội/cơ cấu tổ chức xã hội
– (Cơ cấu hộ gia đình; Tổ chức của cộng


đồng; Cơ chế lãnh đạo, điều hành, ra quyết
định; Mức độ tham gia; Sự tiếp cận công


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>IV. 6. Đặc điểm và nguyên tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



• Khả năng thích ứng:

Khả năng thích ứng


là sự kết hợp tất cả những điểm mạnh và


nguồn lực sẵn có tại một cộng đồng, xã


hội hoặc một tổ chức nhằm giảm nhẹ các


thiệt hại do tác động của BĐKH gây ra,



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>IV. 6. Đặc điểm và nguyên tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>




• Khả năng thích ứng bao gồm các:



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>IV. 6. Đặc điểm và ngun tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



• Các tài ngun quyết định đến khả năng thích
ứng có thể là:


– Nguồn nhân lực: kiến thức về rủi ro, kỹ năng về bảo
tồn nông nghiệp, sức khỏe


– Xã hội: tín dụng phụ nữ, các nhóm tính dụng khác,
các tổ chức dựa vào nông dân


– Phương tiện vật chất: hệ thống tưới tiêu, các kho
lương thực, giống


– Tài nguyên thiên nhiên: nguồn nước ổn định, đất
mầu mỡ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>IV. 6. Đặc điểm và nguyên tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



• Thích ứng dựa vào cộng đồng



– Kế thừa và phát triển dựa trên các phương
pháp quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng
đồng, phát triển cộng đồng có sự tham gia,
cùng cộng đồng phân tích nguyên nhân và


hậu quả của BĐKH


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>IV. 6. Đặc điểm và ngun tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



• Mục đích của thích ứng dựa vào cộng đồng:


– Trao quyền chủ động, tạo tính năng động tham gia
cộng đồng vào các dự án thích ứng với BĐKH


– Tăng cường tính đồn kết cộng đồng nhận biết rủi
ro chung tìm kiếm giải pháp thích ứng với BĐKH


(nâng cao ý thức của từng thành viên, từng gia
đình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>IV. 6. Đặc điểm và nguyên tắc</b>


<b> thích ứng dựa vào cộng đồng</b>



• Mục đích của thích ứng dựa vào cộng


đồng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Những nguyên tắc của </b>



<b>thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


• Cộng đồng đóng vai trị trung tâm trong q trình thích ứng
• Mục đích của thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng là giảm


thiểu rủi ro do BĐKH



• Thừa nhận quan hệ giữa thích ứng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và
q trình phát triển


• Cộng đồng là nguồn lực chủ yếu trong thích ứng với BĐKH
• Áp dụng các phương pháp tiếp cận đa ngành và đa lĩnh vực
• Thích ứng dựa vào cộng đồng được xem như một khung triển


khai hoạt động linh hoạt


• Thích ứng dựa vào cộng đồng cơng nhận những cá nhân khác
nhau có nhận thức khác nhau về rủi ro


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.1. Các định nghĩa</b>


<b>IV.2. </b>


<b>IV.2. Tính chất thích ứng của BĐKH </b>


<b>IV.3. </b>


<b>IV.3. Cách tiếp cận với thích ứng BĐKH </b>


<b>IV.4. </b>



<b>IV.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH </b>


<b>IV.5. </b>


<b>IV.5. Một số định hướng thích ứng với BĐKH ở Việt nam </b>


<b>IV.6. </b>


<b>IV.6. Đặc điểm và nguyên tắc thích ứng dựa vào cộng đồng</b>


<b>IV.7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng </b>


• Đánh giá khả năng thích ứng dựa vào:



– Khả năng vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>


• Cơng cụ đánh giá


<b><sub>Lập bản đồ </sub></b>



– Chỉ rõ phân bố nhà cửa, ruộng đồng, đường
sá, sơng ngịi chịu ảnh hưởng của hiểm họa
cụ thể


– Vùng chịu ảnh hưởng của hạn hán


– Vùng chịu ảnh hưởng của bão


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>


<b>Cơng cụ đánh giá</b>


• <b>Khảo sát đường cắt</b>


– Xác định khu vực nguy hiểm, sơ tán


– Xác định nguồn lực địa phương sử dụng trong
trường hợp khẩn cấp


• <b>Thơng tin lịch sử </b>


– Thu thập thông tin, sự kiện trước đây, giúp người
dân nhận biết sự thay đổi


– Hiểu rõ hơn hiểm họa, thảm họa từng xảy ra và
những thay đổi về bản chất của nó.


– Hiểu rõ hơn về tình trạng hiện tại của cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>


<b>Cơng cụ đánh giá</b>
• <b>Lịch thời vụ </b>



– Các hoạt động và điều kiện khác nhau theo thời
gian trong năm


– Thời kỳ căng thẳng, xảy ra hiểm họa, bệnh tật, đói,
nợ, tình trạng dễ bị tổn thương


– Xác định thời gian người dân có thể tham gia vào
các cơng việc cộng đồng, những kế hoạch ứng phó
của họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>

<b>Cơng cụ đánh giá</b>



<b><sub>Cây vấn đề </sub></b>



– Chỉ ra mối quan hệ giữa các mặt của một
vấn đề hay sự việc.


– Xác định những nguyên nhân mấu chốt của
địa phương cần được ưu tiên giải quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>

<b>Cơng cụ đánh giá</b>



<b><sub>Cho điểm và xếp hạng</sub></b>



– Xác định các vấn đề, rủi ro chính cũng như
những nguyên nhân, giải pháp theo mối



quan tâm của các thành viên tham gia;


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>


<b>Cơng cụ đánh giá</b>



<b><sub>Lập bảng đồ nguồn lực theo giới </sub></b>



– Xác định những khả năng và nguồn lực mà
người dân (nam giới, phụ nữ, trẻ em) dựa
vào trong thời gian có thảm họa


– Xác định những nguồn lực nào dễ bị thảm
họa tác động


– Xác định các nguồn lực có thể tiếp cận được
và do cộng đồng hoặc cá nhân (nam giới,


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>

<b>Cơng cụ đánh giá</b>



<b><sub>Phân tích cách kiếm sống (sinh kế) và </sub></b>


<b>chiến lược ứng phó</b>

.



– Hiểu được chiến lược kiếm sống, hành vi,
những quyết định và nhận thức về rủi ro,



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>

<b>Cơng cụ đánh giá</b>



<b><sub>Cơng cụ phân loại kinh tế</sub></b>



– Đánh giá tình hình kinh tế hộ gia đình trong
cộng đồng, đặc biệt là các hộ khó khăn


– Phân tích các kiếm sống của nhóm hộ gia
đình này, tìm hiểu mối quan hệ giữa điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>IV.7. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và</b>
<b>khả năng thích ứng với BĐKH của cộng đồng</b>


<b>Cơng cụ đánh giá</b>


• <b>Cơng cụ phân tích tổ chức (sơ đồ Venn)</b>


– Xác định tổ chức/nhóm/cá nhân quan trọng, tích
cực trong cộng đồng, đặc biệt các hoạt động liên
quan đến phòng ngừa và ứng phó thiên tai


– Xác định ai tham gia vào các tổ chức/đơn vị tại địa
phương xét về giới và kinh tế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>

<!--links-->

×