MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN BÊN VỮNG
I. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển
- Sự pháttriển KT- XHlàm nhucầu về khaithác TNTNngày càng tănglên.
Nhiều tài nguyên đangbị cạn kiệt,rõ nhất là sự hạn chế củacác nguồntài nguyên
khoáng sản, đất, nước, khí quyển…
Ảnh hưởngxấu đếnmôi trường(VD: Thoái hoáđất, suygiảm nguồn nước ngọt,
động- thực vật quý hiếm có nguycơ tuyệt chủng…).
Các nhà khoa học phải báo độngvề nguy cơ mất cân bằng sinhthái, khủng hoảng
môitrường.
- NguồnTNTNtrên thế giới bị suy giảm do khai thác quá mức.
Những hiện tượng kể trên là những dấuhiệu về khủng hoảng môitrường,mất cân
bằngsinh thái.
- Môitrường bị ônhiễm là trạng thái mà khilượng cácchất thải độchại đưa vào
môitrường vượt quá nồng độ cho phép,có thể gây hại chosức khoẻ củacon người,
đời sốngcủa sinhvật.
- Khủnghoảng môitrường hay suythoái môi trường là tìnhtrạng mà khichất
lượng của các tài nguyên khôngngừngbị giảm sút,do khaithác quá mứcvà sử
dụngtàinguyên khônghợp lý.
Rác thải
* Cần phải sử dụng hợp lí
tài nguyên, bảo vệ môi trường để pháttriển bền vững.
-"Pháttriển bền vữnglà sự pháttriển nhằm đáp ứng đượcnhucầu hiện tại và đảm
bảo không làm tổn thương khả năng đáp ứngđòi hỏi của thế hệ tương lai,mà phải
tạo nền tảngcho sự phát triểncủa tương lai "
Mục tiêu của sự phát triển bềnvững màloài ngườiđanghướng tới là: sự phát triển
thực sự phải đảm bảocho con ngườicó đời sống vật chất,tinh thần ngày càng cao,
trong môi trường sốnglành mạnh.
Con người sử dụng cácnguồn tài nguyên để sản xuất ra củacải vật chất nhằm đáp
ứng nhu cầu, nâng cao chấtlượng cuộc sống nhưng ở mứcđộ này haymức độ
khác đều làm cho cácnguồn tài nguyênngày càng bị suy giảm, cạnkiệt,môi trường
suy thoái… và môi trường lại tác động xấutrở lại đối với sự phát triển và đời sống
của con người.
Như vây, sự pháttriển vàmôi trường có mối quan hệ mật thiết và chúng tác động
qua lại lẫn nhau.Vì vậy việc giải quyết những vấn đề về môi trườnglà hết sức cần
thiết.
*Biện pháp:
+ Chấm dứt chạy đua vũ trang,chấm dứtchiến tranh.
+ Giúp các nước đangphát triển thoát khỏi cảnhđói nghèo, xoá các vùng nghèo
trong nước.
+ Phải thực hiện cáccông ước quốc tế về môitrường, luật môitrường.
+ Áp dụngtiến bộ KH- KT để kiểm soát tình trạngmôitrường.
+ Sử dụng hợp lí TN,giảm bớttác động xấu đến môi trường.
MT sốnglà môi trường chung.Sự tác động xấu của con người vào mộtkhuvực nào
đó sẽ ảnhhưởng đếnmôi trườngkhông chỉ trong phạm vi khu vực đó mà đến cả
môitrường của toàn
Trái Đất.
Việc giải quyết những vấn đề môi trường cần phải có sự nỗ lực lớn về chính trị,
kinh tế và khoa học- kĩ thuật, phải có sự phốihợp, nỗ lựcchung củacác quốcgia,
của mọi tầng lớp trongxã hội.
- VD: TạiHộinghị Thượngđỉnh Trái Đấtở RiôdeGianêrô (Braxin)(3- 14/6/1992).
Tại đây,các đại biểu tham giađã thống nhấtnhữngnguyên tắccơ bản và phát
độngmộtchương trìnhhành độngvì sự phát triển bềnvững có tênChương trình
Nghị sự 21.
Hội nghị đã đưa ra bảnTuyên ngônRio về môi trường vàphát triển, cũng như
thông qua một số vănkiệnvề sự đa dạng sinhhọc, về sự biến đổi khíhậu, tuyên bố
về nguyên tắc quản lý, bảotồnrừng
- Ngoài ra, năm 2002:Hội nghị thượngđỉnh Thế giới về Phát triểnbền vữngnhóm
họp tại Johannesburg,Nam Phi.Tiếp tụctiến hànhvớimột số mục tiêu như xóa
nghèođói,phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi trường
nhằmthay thế các sản phẩmgây ô nhiễm,bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Các đại diện của các quốc gia tham gia hội nghị cũng cam kết phát triển chiến lược
về phát triển bền vữngtại mỗiquốc gia trướcnăm 2005. ViệtNamcũng đã cam kết
và bắttay vào hành độngvới Dự án VIE/01/021"Hỗ trợ xây dựng vàthực hiện
Chươngtrình Nghị sự 21của Việt Nam"bắt đầu vào tháng 11/2001 và kếtthúc
vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việcthực hiện VietnamAgenda21.
Vấn đề môi trườngvà phát triển có tính chấttoàn cầu.Tuỳ theo từng nước, từng
địa phương mà vấn đề môi trường có cácsắc thái khác nhau.Vậy vấn đề môi
trường và phát triểnở các nước phát triển và đangphát triểnnhư thế nào?
II. Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước phát triển.
- Biểu hiện:
+ Ô nhiễm khí quyển, thủng tầng ô dôn, hiệu ứngnhàkính, mưa axít…
+ Ô nhiễm nguồn nước, đất,cạn kiệt TN khoángsản…
Ô nhiễm khói công nghiệp
Hiện tượng “mưa axít” là một trongnhững biểu hiện củaô nhiễm khôngkhí, chủ
yếu từ các nguồn phátthải SO2, NOX Mưa axít làhiện tượngmưa, mà nướcmưa
có độ pHdưới 5,6.
Ở các nước pháttriển đã và đang chịu ảnhhưởng củahiện tượngnày.
VD: ở Mỹ, Ông CharlesDriscoll, Đại họcSyracuse cho biết: 40%hồ và suối ở New
Englandvà New Yorkcó nồng độ axitcao,đe dọa động thực vật. Đặc biệt,15%
tổng lượng nước của những nơi này nhiễm độc axit rất nặng ngoài ra cònmột số
quốcgia như Anh,Thuỵ Điển, Nhật Bản… cũng chịu ảnh hưởng bởi mưa axít.
- Nguyên nhân:
Do sự phát triển của quá trình CNH, HĐH và đô thị hoá diễn ra nhanhchóng đã tác
độngđếnmôi trường.
- Các nước phát triển, nhất là Hoa Kì, NhậtBản và các nước Tây Âu là nhữngnước
phátthải nhiềunhất thế giới, phải chịu trách nhiệmvề các hiện tượng ô nhiễm
toàncầu (như ônhiễm không khí và sự nóng lêncủa Trái Đất).
- Đặc biệt, Hoa kì là một nước phát thải lớn nhấtcác loại khí gây hiệu ứng nhàkính,
nhưng chính phủ Hoa Kì lại không thamgia kí Nghị định thư Ki- ô- tô.
Hiện nay,nhiều nước công nghiệp pháttriển đã bảo vệ tốt hơnmôi trườngcủa
nước mình. Tuynhiên, nhiều công ti tư bản đã chuyển các cơ sở sảnxuất gâyô
nhiễmsang cácnước đang phát triển. Điều này làm cho vấnđề môi trường ở các
nước đang phát triển thêmphức tạp.
III. Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước đang phát triển.
1. Các nước đang phát triển là nơi tập trung nhiều vấn đề môi trường và phát
triển.
- Các nước đang pháttriển chiếm hơn 1/2diện tích các lụcđịa, 3/4 dân số thế giới,
là nơi giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Môitrường bị huỷ hoại nghiêm trọng. Vì các nước đangphát triển là các nước
nghèo,chậm phát triển, sức ép dân số
>Cácnước phát triển đã lợi
dụngnhững khó khăn về kinh tế của các nước đang phát triển để bóclột tài
nguyên.
Tràn dầu
- Khó khăn:
+ Kinhtế lạc hậu, nghèo nàn, trình độ dântrí thấp, thiếu vốn,thiếu công nghệ…
+ Gánhnặng nợ nước ngoài.
+ Vòng xoáy luẩn quẩn: chậm pháttriển- môi trường bị huỷ hoại- dânsố tăng cao
và sứcép dân số…
+ Hậuquả của chiến tranhvà xung độttriền miên…
Chốtý:
Như vậy, vấn đề kinh tế- xã hội luôn gắn liềnvới vấn đề về môi trường.Vì thế, để
giảiquyết những vấn đề về môitrườngthì các nước đang phát triểnphải giảiquyết
những khó khăn về kinhtế- xã hội.
2. Khai thác và chế biến khoáng sản ở các nước đang phát triển:
- Là nguồnxuất khẩu chủ yếu để thungoại tệ.
Tuy nhiên, việcđẩy mạnh xuất khẩunguyên liệu thôhaymới quasơ chế ở nhiều
nước đã gây lãng phí tài nguyên. Hơn nữa,từ giữa thập kỉ 70của thế kỉ XXtrở lại
đây, giá nhiều loại nguyên liệu khoáng sản giảm và mộtthời gian dài giá dầu mỏ
sụt giảm làmcho các nướcxuất khẩu khoángsảnbị thiệt thòi.
- Việckhaithác mỏ màkhông chú trọngđến các biện pháp bảovệ môi trường đã
làm ô nhiễm nặngcác nguồn nước,đất,không khí…
3. Việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp ở các nước đang phát triển:
- Biểu hiện:
+ Khaithác rừng quámức để lấy lâm sản xuấtkhẩu, lấy củi…
+ Đốt rừng làm rẫy, mở rộng diện tíchcanhtác vàđồng cỏ.
+ Chănthả gia súc quámức.
- Ảnh hưởng: hàng triệu ha rừng bị mất đi, diện tíchđồinúi trọc và quátrình
hoangmạchoá được tăng cường
- Ở các nước đang pháttriển tàinguyên rừng rất phongphú, đặcbiệt là các khu
rừngmưanhiệt đới có nhiều loàigỗ quý,chim,thú quý hiếm…
- Ngoài ra, vấnđề về lươngthựcở nhiều nước đangphát triển là vô cùng cần thiết.
- Đâychính lànguyên nhân trực tiếp
của sự mở rộng diện tíchđồi núi trọc vàhoang mạchoá ở nhiều nướcđang phát
triển.
Bên cạnh đó,trongvài ba chục năm trở lại đây các nướcphát triển đẩy mạnh đầu
tư vào cácnước đang phát triển, ở các ngành cần nhiều nguyên, nhiên liệu, lao
độngkhôngcần chuyênmôn cao, dễ gây ô nhiễm môi trường.
Các nước TBCNbằng con đường đầutư vào các nướcđang pháttriển đã thuđược
món lợi kếch xù. Còn các nước đượcđầu tư cũng cólợi là giải quyếtmột phần công
ăn việclàm, cải thiệncơ sở vật chất kĩ thuật, có sự thay đổi cơ cấu kinhtế theo
hướngtiến bộ.
Nhưng chính trong sự hợp tác bất bình đẳngấy, các nướcđang phát triển đã phải
chịu thiệt thòi và phải trả giáđắt về sự ô nhiễm,suy thoáimôi trường.
*KL: Các nước phát triển và đang phát triển cần có các giải pháp như:
+ Khaithác và sử dụng hợp lí TNTN.
+ Pháttriển các nguồn năng lượng sạch.
+ Giảmsự gia tăng dân số ở các nướcđangphát triển…
+ Phải có sự phối hợp, nỗ lực chung củatoàn cầu
*Liên hệ thực tiễn Việt Nam:
- Nướcta có nhiềutiềm năng, trướctiên là tiềm năngvà lợi thế tuyệt đối về nông,
lâm,ngư nghiệp và thủy sản. Số liệu thống kê năm 2008cho thấy,cả nước có
33.115.000 ha đất, trong đó đấtnông nghiệp là 24.997.200 ha,chiếmgần 75,5%
tổng diện tích đất đai của cả nước.
Ngoài ra còn có 4.732.100ha đất chưa sử dụng, trongđó có 4.363.300ha đấtbằng
và đấtđồinúi chưasử dụng (không kể 368.800 ha là núi đá không córừng cây).
Bên cạnh đó,bờ biển chạy suốt chiều dài từ Nam ra Bắc với hơn3.400 kmlà điều
kiệnchosự phát triển thủy,hải sản rất lớn.
- Ngoài ra, Nước ta có nguồntài nguyên khá phong phú, với hơn 5.000 điểm quặng,
60 loại khoáng sản như dầu, than đá, quặng sắt, bô-xit,quặng a-pa-titvới trữ lượng
khá lớn…
- Với tiềm năng về tài nguyên như thế,chúng ta cần lựa chọn chiến lược khai thác
tối ưu để vừa có được lợi thế tuyệtđối,vừa có đượclợi thế so sánh trongphát
triển bền vững.
a