Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

De thi thu dai hoc mon Dia lan 2 nam 2012 THPT Gialoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNGTHPT GIA LỘC </b>


<b>ĐỀ</b>

<b> THI TH</b>

<b>Ử ĐẠ</b>

<b>I H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C L</b>

<b>Ầ</b>

<b>N 2</b>

<b> NĂM HỌ</b>

<b>C 2011 - 2012 </b>


<b>Mơn: ĐỊ</b>

<b>A LÍ </b>



<i>Thời gian làm bài: 180 phút (khơng tính thời gian giao đề) </i>


<i><b> </b></i>


<b>Câu I (</b>

<i><b>2,0 điể</b></i>

<i><b>m) </b></i>



1. Ch

ng minh r

ng khí h

ậu nướ

c ta mang tính ch

t nhi

ệt đớ

i,

m, gió mùa.


2. Phân tích s

chuy

n d

ịch cơ cấu lao độ

ng

ở nướ

c ta.



<b>Câu II (</b>

<i><b>3,0 điể</b></i>

<i><b>m) </b></i>



<b> </b>

1. Phân tích nh

ững điề

u ki

ện để

phát tri

n ngành th

y s

n

ở nướ

c ta. Trình bày hi

n


tr

ng phát tri

n ngành th

y s

n.



2. Hãy nêu các lo

i tài nguyên du l

ch

ở nướ

c ta. Trình bày tình hình phát tri

n du


l

ch c

ủa nướ

c ta trong nh

ững năm gần đây.



<b>Câu III (</b>

<i><b>3,0 điể</b></i>

<i><b>m) </b></i>



Cho b

ng s

li

u:



Về số lượng khách và doanh thu từ du lịch của nước ta giai đoạn 1995 – 2009


<b>Năm</b>

<b>Khách n</b>

<b>ội đị</b>

<b>a </b>



<i>(triệu lượt khách) </i>




<b>Khách qu</b>

<b>ố</b>

<b>c t</b>

<b>ế</b>


<i>(triệu lượt khách) </i>



<b>Doanh thu </b>


<i>(1000 tỉ đồng) </i>



<b>1995 </b>

5,5

1,4

8,0



<b>1997 </b>

8,5

1,7

10,0



<b>2000 </b>

11,2

2,1

17,0



<b>2005 </b>

16,0

3,5

30,3



<b>2009 </b>

21,4

5,2

65,3



Anh (ch

) hãy:



1. V

bi

ểu đồ

thích h

p th

hi

n tình hình phát tri

n du l

ch

n

ướ

c ta.


2.

D

a vào bi

ểu đồ

rút ra nh

n xét và gi

i thích.



<b>Câu IV (</b>

<i><b>2,0 điể</b></i>

<i><b>m)</b></i>



S

chuy

n d

ch c

ơ

c

u kinh t

ế

theo ngành

Đồ

ng b

ng sông H

ng di

n ra nh

ư

th

ế


nào? Nêu nh

ng

đị

nh h

ướ

ng chính trong t

ươ

ng lai.



___________ H

ế

t ____________



H

và tên thí sinh: ...- S

báo danh: ...



<b>_____________________________________________________________________ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2, NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<b>MÔN: ĐỊA LÍ </b>



<b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1. Chứng minh rằng khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới, ẩm, gió </b>


<b>mùa. </b> <i><b>1,00 </b></i>


- Tính chất nhiệt đới:


+ Nhiệt độ trung bình từ 220C – 270C


+ Bức xạ tổng cộng từ 120 – 130 Kcal/cm2/năm (tổng số giờ nắng từ 1400
giờ - 3000 giờ/năm)


+ Tổng nhiệt độ 75000C – 100000C


0,25


- Tính chất ẩm:


+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000 mm/năm, có những nơi ở sườn
đón gió lương mưa 3000mm/năm.


+ Độẩm khơng khí thường xun > 80%


0,25


- Tính chất gió mùa


+ Gió mùa đơng: thổi từ tháng XI đến tháng IV năm sau, ở miền Bắc nước ta
gọi là gió mùa Đơng Bắc. Nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh khơ, cịn nửa sau
mùa đơng thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng


0,25


+ Gió mùa hạ: Thổi từ tháng V – X


Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển
theo hướng tây nam gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, gây
khô nóng cho vùng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.
Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, gây mưa cho
cả hai miền Nam Bắc


0,25


<b>2. Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta </b> <i><b>1,00 </b></i>
- Sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế


+ Giảm tỉ lệ lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp, năm 1999 chiếm
63,5% đến năm 2007 giảm xuống còn 53,9%


+ Tăng tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng, năm 1999 chiếm
11,9% đến năm 2007 tăng lên 20%.


+ Tăng tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, năm 1999 chiếm 24,5% đến năm
2007 tăng lên 26,1%



0,50


- Sự chuyển dịch lao động theo thành phần kinh tế


+ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế Nhà nước có sự tăng giảm qua
từng năm, năm 2000 chiếm 9,3% đến năm 2007 tăng lên 11%, nhưng 2009
giảm xuống 10,5%


+ Cơ cấu lao động ngồi nhà nước chiếm tỉ lệ cao và có xu hướng giảm, năm
2000 chiếm 90,1% đến năm 2009 giảm xuống còn 86,1%


+ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có xu
hướng tăng, năm 2000 chiếm 0,6% đến năm 2009 tăng lên 3,4%.


0,25
<b>I </b>


<b>(2,0đ)</b>


- Sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn


+ Giảm tỉ lệ lao động ở nông thôn năm 1996 là 79,9% đến năm 2009 giảm
còn 73,5%


+ Tăng tỉ lệ lao động ở thành thị năm 1996 là 20,1% đến năm 2009 là 26,5%
=> Năng suất lao động ngày càng tăng, song vẫn cịn thấp so với thế giới làm
cho q trình phân công lao động xã hội chậm chuyển biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Phân tích những điều kiện để phát triển ngành thủy sản ở nước ta. </b>



<b>Trình bày hiện trạng phát triển ngành thủy sản. </b> <i><b>1,50 </b></i>
* Phân tích những điều kiện để phát triển ngành thủy sản ở nước ta


- Điều kiện thuận lợi
+ Điều kiện tự nhiên


 Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km với vùng biển rộng và có nguồn
lợi hải sản khá phong phú, tổng trữ lượng hải sản 3,9 – 4,0 triệu tấn.


 Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm.
 Dọc bờ biển nước ta có nhiều đầm phá, bãi triều và các cánh rừng ngập
mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.


 Việt Nam có nhiều sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng
đồng bằng có thể ni thả cá, tơm nước ngọt


0,25


+ Điều kiện kinh tế xã hội


 Nước ta có nguồn lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm trong
việc đánh bắt và ni trồng.


 Chính sách quan tâm của Đảng và Nhà nước


 Các phương tiện đánh bắt được trang bị ngày càng tốt hơn
 Các ngày công nghiệp chế biến ngày càng được mở rộng


 Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước ngày càng lớn.



0,25


- Khó khăn


+ Thiên tai thường xuyên xảy ra


+ Các phương tiện đánh bắt nói chung cịn chậm đổi mới
+ Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu


+ Việc chế biến thuỷ sản nâng cao chất lượng thương phẩm cũng còn nhiều
hạn chế


+ Môi trường ở một số vùng ngày càng bị suy thoái
+ Thị trường xuất nhập khẩu chưa ổn định


0,25


* Trình bày hiện trạng phát triển ngành thủy sản.


- Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng, năm 1990 là 890,6 nghìn tấn
năm 2009 tăng lên 4847,6 nghìn tấn.


0,25
+ Sản lượng khai thác thuỷ sản tăng, năm 1990 là 728,5 nghìn tấn đến năm


2009 tăng 2277,7 nghìn tấn 0,25


<b>II </b>
<b>(3,0đ)</b>



Phân bốở các tính giáp biển đặc biệt các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
+ Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ngày càng tăng và nuôi nhiều ởđồng bằng
sông Cửu Long


0,25
<b>2. Hãy nêu các loại tài nguyên du lịch ở nước ta. Trình bày tình hình phát </b>


<b>triển du lịch của nước ta trong những năm gần đây.</b> <i><b>1,50 </b></i>
* Hãy nêu các loại tài nguyên du lịch ở nước ta.


- Tài nguyên du lịch tự nhiên
+ Địa hình


+ Khí hậu


0,25
+ Nước


+ Sinh vật 0,25


- Tài nguyên du lịch nhân văn
+ Các di tích


+ Lễ hội


+ Các tài nguyên khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Trình bày tình hình phát triển du lịch của nước ta trong những năm gần đây.
- Số lượng khách nội địa, khách quốc tế ngày càng tăng



+ Khách nội địa, năm 1995 là 5,5 triệu lượt khách, năm 2007 tăng lên 19,1
triệu lượt khách


0,25
+ Khách quốc tế, năm 1995 là 1,4 triệu lượt khách, năm 2007 tăng lên 4,2


triệu lượt khách. 0,25


- Doanh thu từ ngành du lịch tăng nhanh, năm 1995 là 8 nghìn tỉ đồng, đến


năm 2007 56 nghìn tỉđồng 0,25


<b>III </b>
<b>(3,0đ)</b>


<b>1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển du lịch ở nước ta. </b>
<b>Biểu đồ chính xác (biểu đồ kết hợp cột ghép với đường) </b>


<b>BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở NƯỚC TA GIAI </b>
<b>ĐOẠN 1995 - 2009</b>


<b>5.5</b>


<b>8.5</b>


<b>11.2</b>


<b>16</b>


<b>21.4</b>



<b>1</b>


<b>.4</b>


<b>1</b>


<b>.7</b> <b><sub>2</sub>.1</b> <b>5</b>


<b>.2</b>


<b>3</b>


<b>.5</b>


<b>65.3</b>


<b>30.3</b>


<b>17</b>


<b>8</b> <b>10</b>


0
5
10
15
20
25



1995 1997 2000 2005 2009 <b>Năm</b>


<b>Triệu lượt </b>


<b>khách</b>


0
20
40
60
80


<b>Nghìn tỉ đồng</b>


Khách nội địa Khách quốc tế Doanh thu


2,00


* Nhận xét


- Số lượng khách nội địa, khách quốc tế, doanh thu từ ngành du lich ngày
càng tăng.


+ Khách nội địa ngày càng tăng nhanh, năm 1995 là 5,5 triệu lượt khách,
năm 2009 tăng lên 21,4 triệu lượt khách (tăng gấp 3,9 lần)


0,25


+ Khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng năm 1995 là 1,4 triệu lượt
khách năm 2009 là 5,2 triệu lượt khách (tăng gấp hơn 3,7 lần)



- Doanh thu từ ngành du lich tăng nhanh năm 1995 là 8 nghìn tỉ đồng năm
2009 tăng lên 65,3 nghìn tỉđồng (tăng gấp 8,2 lần)


0,25
* Giải thích


- Khách nội địa ngày càng tăng do:


+ Chất lượng cuộc sống người dân ngày càng nâng cao


+ Các tài nguyên du lịch rất đa dạng bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và
tài nguyên du lịch nhân văn. Các khu du lịch ngày càng được đầu tư nâng cấp
nhằm phục vụ cho khách du lịch…


- Khách quốc tế ngày càng tăng


+ Nước ta có nhiều di tích lịch sử văn hố, nhiều phong cảnh đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các loại hình dịch vụ ngày càng tốt hơn
+ Nước ta có thể chế chính trịổn định


+ Giá cả các loại hình dich vụ phù hợp với khách quốc tế…
- Doanh thu tăng nhanh


+ Do số lượng khách tăng nhanh


+ Giá cả các loại hình dịch vụ qua các năm cung ngày càng tăng 0,25
S<b>ự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở</b> <b>Đồng bằng sông Hồng diễn ra </b>



<b>như thế nào? Nêu những định hướng chính trong tương lai. </b> <i><b>2,00 </b></i>
* Nêu khái quát


- Đồng bằng sơng Hồng có diện tích 15000 km2




- Dân số năm 2009 là 19,6 triệu người
- Hiện nay bao gồm có 10 tỉnh và thành phố


0,25
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ởĐồng bằng sông Hồng. Cơ cấu


kinh tế theo ngành ởđồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích
cực:


+ Giảm cơ cấu GDP ở khu vực I, năm 1986 là 49,5% năm 2007 giảm xuống
còn 14%


0,25


+ Tăng cơ cấu GDP ở khu vực II, năm 1986 là 21,5% tăng lên 42,2% năm


2007. 0,25


+ Tăng cơ cấu GDP ở khu vực III, năm 1986 là 29% tăng lên 43,8% năm
2007


=> Sự chuyển dịch này theo hướng tích cực, tuy nhiên cịn chậm



0,25
* Nêu những định hướng chính trong tương lai.


- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II
và khu vực III, trên cơ sởđảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu
quả cao.


0,25
- Trong nội bộ từng ngành có sự chuyển dich khác nhau


+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành
chăn nuôi và thuỷ sản.


0,25
+ Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các


ngành công nghiệp trọng điểm 0,25


<b>IV </b>
<b>(2,0đ)</b>


+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng cần tiếp tục đầu tư
phát triển, các loại hình dịch vụ khác cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh
tốc độ chuyển dịch kinh tế.


0,25


</div>

<!--links-->

×