Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KT CHUONG III HH9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>
<b>HÌNH HỌC LỚP 9</b>
<i>Thời gian làm bài 45 phút</i>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9</b>
<b> Cấp </b>


<b>độ</b>
<b>Tên </b>
<b>chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng<sub>hiểu</sub></b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>thấp</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
<i>1. Góc với </i>


<i>đường trịn</i>


Nhận biết
được góc
nội tiếp,
góc tạo bởi
tiếp tuyến
và dây
cung... biết
mối liên hệ
giữa góc


và cung bị
chắn.


Hiểu khái
niệm góc ở
tâm, số đo
của một
cung.


Ứng dụng
giải được
bài tập và
một số bài
toán thực
tế.


Vận dụng
được các
định lí, hệ
quả để giải
bài tập.


Vận dụng
được các
định lí, hệ
quả để giải
bài tập.
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>1</i>


<i>1,5</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>1</i>


<i>Số câu 4</i>
<i>4,5 điểm45% </i>
<i>2. Tứ giác nội </i>


<i>tiếp đường trịn.</i>


Vận dụng
các định lí
để giải bài
tập về tứ
giác nội
tiếp đường
tròn
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>1</i>
<i>2</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>2 điểm=20 %</i>
<i>3.Công thức tính </i>



<i>độ dài đường </i>
<i>trịn, diện tích </i>
<i>hình trịn. Giới </i>
<i>thiệu hình quạt </i>
<i>trịn và diện tích </i>
<i>hình quạt trịn</i>


Hiểu được
cơng thức
tính độ dài
đường trịn,
độ dài cung
trịn
Vận dụng
được cơng
thức tính
diện tích
hình trịn
và diện tích
hình quạt
Vận dụng
được cơng
thức tính
diện tích
hình quạt,
hình viên
phân
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>1</i>


<i>1</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>1,5</i>
<i>Số câu3</i>
<i>3,5điểm=35</i>
<i>% </i>
Tổng số câu


Tổng số điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tỉ lệ % 15% 20% 65%
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HOC 9</b>


<b>Câu 1 (1điểm). Một chiếc đồng hồ có dạng hình trịn vào thời điểm 4 giờ thì kim</b>
giờ và kim phút tạo với nhau một góc ở tâm là bao nhiêu độ?


<b>Câu 2 (2,5 điểm) Cho hình vẽ </b>
1. Biết góc tAB bằng 700


Tính số đo cung AmB?
Góc ACB là góc gì?


So sánh góc tAB và góc ACB


2. Tính độ dài cung AmB nếu bán kính
đường tròn (O) bằng 2,5 cm?


Câu 3 (2,5 điểm) Cho  ABC nội tiếp đường tròn



(O) bán kinh R = 3cm góc C = 45o


1. Tính diện tích hình quạt tròn ứng với cung nhỏ AB


2. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB


<b> Câu 4.(4 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. C là điểm nằm giữa hai</b>
điểm O và A, qua C kẻ đường thẳng vng góc với AB cắt đường tròn (O) tại P và
Q. Tiếp tuyến của (O) tại D trên cung nhỏ BP cắt đường thẳng PQ tại E và AD cắt
PQ tại F. Chứng minh rằng


1. Tứ giác BCFD ; tứ giác OCED là các tứ giác nội tiếp
2.  EDP đồng dạng  EQD và ED2 = EP.EQ


3. ED = EF


A


B


C
t 70o


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HƯỚNG DẪN CHẤM ( ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM)


Câu Đáp án sơ lược Thang



điểm
Câu 1


Số đo góc ở tâm do kim giờ và kim phút tạo thành lúc 4 giờ là
0


0


120
4
.
12
360




0,5
0,5


Câu 2


1.At là tia tiếp tuyến nên  tAB =1<sub>2</sub> sđ AmB mà  tAB =700
 sđ AmB =1400


 ACB là góc nội tiếp


ACB =  tAB (vì cùng bằng <sub>2</sub>1 sđ AmB )


2. Cung AmB có số đo 1400<sub> nên độ dài cung AmB là</sub>



.2<sub>180</sub>,5.140 19<sub>24</sub>


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


Câu 3


1. Vẽ hình đúng


Tính được số đo cung nhỏ AB là 900


Tính được diện tích hình quạt trịn Sq = 2,25 (cm2)


2. SAOB = 4,5 cm2


Diện tích hình viên phân


S = Sq- SAOB = 2,25 - 4,5  2,568583471(cm2)


0,25
0,25
0,5
0,5
1.0


Câu 4



Vẽ hình đúng, ghi GT/KL


1.  ADB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


 FCB = 900


FCB + FDB = 1800 tứ giác BCFD nội tiếp( ĐL đảo)


Xét tứ giác ECOD


ECO = 900 (gt) EDO = 900 (tính chất tiếp tuyến)
ECO +  EDO = 1800 tứ giác ECOD nội tiếp


2. EDP dồng dạng EQD (g.g)


 <i><sub>EQ</sub>ED</i> <i><sub>ED</sub>EP</i> <sub></sub> ED<i>2 = EP.EQ</i>


3. chứng minh . EFD cân tại E  ED = EF


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×