Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

NGAN HANG CAU HOI TRAC NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.03 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 12</b>



<b>(Áp dụng từ năm học 2008-2009)</b>



<b>1.</b> Công thức của este no, đơn chức mạch
hở là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> CnH2nO


<b>B.</b> CnH2nO2


<b>C.</b> CnH2n+2O2


<b>D.</b> CnH2n-2O2


<i>Đáp án: B </i>


<b>2.</b> Chất có cơng thức nào sau đây là este?
(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> C2H5OH


<b>B.</b> CH3COOC2H5


<b>C.</b> CH3COOH


<b>D.</b> CH3CHO


<i>Đáp án: B</i>



<b>3.</b> Hợp chất X có cơng thức
CH3OOCCH2CH3. Tên của X là (chương 1/


bài 1/ chung/ mức 1)
<b>A.</b> metyl propionat
<b>B.</b> etyl axetat
<b>C.</b> metyl axetat
<b>D.</b> propyl axetat
<i>Đáp án: A</i>


<b>4.</b> Hợp chất X có cơng thức phân tử
C4H8O2, được tạo nên từ ancol etylic. Tên của


X là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> etyl fomat


<b>B.</b> etyl propionat
<b>C.</b> etyl axetat
<b>D.</b> etyl butirat
<i>Đáp án: C</i>


<b>5.</b> Số đồng phân este có cơng thức phân
tử C4H8O2 là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> 2
<b>B.</b> 3
<b>C.</b> 1
<b>D.</b> 4
<i>Đáp án: D</i>



<b>6.</b> Số hợp chất có cơng thức phân tử
C2H4O2 tác dụng được với dung dịch NaOH là


(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> 3


<b>B.</b> 1
<b>C.</b> 2
<b>D.</b> 4
<i>Đáp án: C</i>


<b>7.</b> Số đồng phân este có cơng thức phân
tử C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc là


(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> 2


<b>B.</b> 3
<b>C.</b> 4
<b>D.</b> 1
<i>Đáp án: A</i>


<b>8.</b> Số phản ứng xảy ra khi cho các đồng
phân đơn chức của C2H4O2 phản ứng với Na,


NaOH, Na2CO3 là (chương 1/ bài 1/ chung/


mức 2)
<b>A.</b> 5
<b>B.</b> 3


<b>C.</b> 2
<b>D.</b> 4
<i>Đáp án: D</i>


<b>9.</b> Chọn phát biểu sai: (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 1)


<b>A.</b> Các este thường là chất lỏng ở nhiệt độ
thường


<b>B.</b> Các este tan vô hạn trong nước


<b>C.</b> Nhiệt độ sôi của este thấp hơn nhiệt độ
sôi của axit hoặc ancol có cùng phân tử
khối


<b>D.</b> Các este thường có mùi thơm đặc trưng
<i>Đáp án: B</i>


<b>10.</b> Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> CH3CH2CH2OH


<b>B.</b> CH3COOCH3


<b>C.</b> CH3CH2COOH


<b>D.</b> HCOOCH2CH3



<i>Đáp án: C </i>


<b>11.</b> Chất A không phản ứng với Na, phản
ứng với NaOH khi đun nóng. A là (chương 1/
bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> axit
<b>B.</b> este
<b>C.</b> ancol
<b>D.</b> anđehit
<i>Đáp án: B </i>


<b>12.</b> Ứng dụng nào sau đây không phải là
của este? (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Chất tạo hương trong công nghiệp thực
phẩm.


<b>B.</b> Làm dung môi.


<b>C.</b> Lên men điều chế ancol etylic.
<b>D.</b> Điều chế polime.


<i>Đáp án: C </i>


<b>13.</b> Hóa chất dùng để phân biệt C2H5OH,


CH3CHO và C3H5(OH)3 là (chương 1/ bài 1/


chung/ mức 2)



<b>A.</b> dung dịch AgNO3/NH3


<b>B.</b> Cu(OH)2/OH<b>−</b>


<b>C.</b> NaOH
<b>D.</b> Na2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>14.</b> Dầu chuối là este isoamyl axetat được
điều chế từ (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> CH3COOH và (CH3)2CHCH2CH2OH


<b>B.</b> CH3COOH và C2H5OH


<b>C.</b> C2H5COOH và C2H5OH


<b>D.</b> CH3COOH và (CH3)2CHCH2OH


<i>Đáp án: A</i>


<b>15.</b> Este (X) được tạo thành từ axit axetic
và ancol etylic có cơng thức phân tử là
(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> C4H8O2


<b>B.</b> C2H4O2


<b>C.</b> C2H6O



<b>D.</b> C4H10O2


<i>Đáp án: A </i>


<b>16.</b> Thủy phân este trong môi trường kiềm,
đun nóng gọi là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức
1)


<b>A.</b> phản ứng hidro hóa
<b>B.</b> phản ứng este hóa.
<b>C.</b> phản ứng hidrat hóa.
<b>D.</b> phản ứng xà phịng hóa.
<i>Đáp án: D </i>


<b>17.</b> Chất không thể điều chế trực tiếp axit
axetic là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> CH3CHO


<b>B.</b> CH3CH2Cl


<b>C.</b> CH3CH2OH


<b>D.</b> CH3COOC2H5


<i>Đáp án: B </i>


<b>18.</b> Chất không tham gia phản ứng tráng
bạc là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 1)



<b>A.</b> CH3CHO


<b>B.</b> HCOOH
<b>C.</b> CH3CH2OH


<b>D.</b> HCOOC2H5


<i>Đáp án: C</i>


<b>19.</b> Chất hữu cơ (X) mạch hở có cơng thức
phân tử C3H6O2. (X) có thể là (chương 1/ bài


1/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> ancol 2 chức, không no


<b>B.</b> axit hay este no, đơn chức, mạch hở
<b>C.</b> axit hay este không no, đơn chức, mạch


hở


<b>D.</b> andehit 2 chức no
<i>Đáp án: B </i>


<b>20.</b> Cho các chất sau: CH3COOH,


C2H5OH, NaOH, Na. Số cặp chất phản ứng


được với nhau trong điều kiện thích hợp là


(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> 3
<b>B.</b> 4
<b>C.</b> 2
<b>D.</b> 5


<i>Đáp án: B </i>


<b>21.</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no,
đơn chức, mạch hở (E) cần đúng 0,35 mol O2,


sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. Công


thức phân tử của (E) là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 3) (cho C=12; H=1; O= 16)


<b>A.</b> C2H4O2


<b>B.</b> C3H6O


<b>C.</b> C4H8O2


<b>D.</b> C3H6O2


<i>Đáp án: D</i>


<b>22.</b> Đun sôi hỗn hợp gồm 12g axit axetic
và 11,5g ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc



tác, sau phản ứng thu được 10,56g este. Hiệu
suất phản ứng este hóa là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 3) (cho C=12, O=16; H=1)


<b>A.</b> 62,5%
<b>B.</b> 40%
<b>C.</b> 60%
<b>D.</b> 50%
<i>Đáp án: C </i>


<b>23.</b> Hỗn hợp (A) gồm 2 este HCOOC2H5


và CH3COOCH3. Thể tích dung dịch NaOH


2M cần để xà phịng hóa 14,8 gam hỗn hợp
(A) là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho
C=12, O=16; H=1)


<b>A.</b> 200 ml
<b>B.</b> 150 ml
<b>C.</b> 50 ml
<b>D.</b> 100 ml
<i>Đáp án: D </i>


<b>24.</b> Thủy phân 8,8 gam este (X) có cơng
thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH


vừa đủ thu được 4,6 g ancol (Y) và m gam
muối. Giá trị của m là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1;


Na=23)


<b>A.</b> 4,1g
<b>B.</b> 8,2g
<b>C.</b> 4,2g
<b>D.</b> 3,4g
<i>Đáp án: B </i>


<b>25.</b> Một este no, đơn chức có chứa 54,55%
C về khối lượng. Công thức phân tử của este
là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12;
O=16; H=1)


<b>A.</b> C4H8O2


<b>B.</b> C3H6O2


<b>C.</b> C4H6O2


<b>D.</b> C3H4O2


<i>Đáp án: A </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ứng hoàn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất
rắn khan có khối lượng là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1; Na =
23)


<b>A.</b> 14,3g
<b>B.</b> 12,3g


<b>C.</b> 19,2g
<b>D.</b> 16,4g
<i>Đáp án: A </i>


<b>27.</b> Đun 2,2g este có cơng thức phân tử
C4H8O2 với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng


thu được 2,05g muối. Công thức cấu tạo của
este là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho
C=12; O=16; H=1)


<b>A.</b> HCOOCH2CH2CH3


<b>B.</b> HCOOCH(CH3)2


<b>C.</b> CH3COOC2H5


<b>D.</b> C2H5COOCH3


<i>Đáp án: C </i>


<b>28.</b> Cho 6 gam axit axetic phản ứng với 6
gam etanol có axit sunfuric đậm đặc làm xúc
tác, hiệu suất phản ứng đạt 50%. Sau phản
ứng, số gam este thu được là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1)


<b>A.</b> 3,0
<b>B.</b> 6,0
<b>C.</b> 8,8


<b>D.</b> 4,4
<i>Đáp án: D</i>


<b>29.</b> Một este đơn chức có tỉ khối so với
hidro là 44. Công thức phân tử của este là
(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12;
O=16; H=1)


<b>A.</b> C4H6O2


<b>B.</b> C4H8O2


<b>C.</b> C3H6O2


<b>D.</b> C3H4O3


<i>Đáp án: B </i>


<b>30.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam một este
đơn chức (X) thu được 1,12 lit khí CO2 (đktc)


và 0,9 gam H2O. Công thức phân tử của X là


(chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12;
O=16; H=1)


<b>A.</b> C4H8O2


<b>B.</b> C4H6O2



<b>C.</b> C3H6O2


<b>D.</b> C3H4O3


<i>Đáp án: A </i>


<b>31.</b> Một este đơn chức (X) chứa 48,65%
C; 8,11% H và 43,24% O. Công thức phân tử
của (X) là (chương 1/ bài 1/ chung/ mức 3)
(cho C=12; O=16; H=1)


<b>A.</b> C4H8O2


<b>B.</b> C4H6O2


<b>C.</b> C3H6O2


<b>D.</b> C5H10O2


<i>Đáp án: C </i>


<b>32.</b> Hai este (X) và (Y) là đồng phân của
nhau. Tỉ khối hơi của (X) so với hidro là 44.
Công thức cấu tạo của (X) và (Y) là (chương
1/ bài 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16;
H=1)


<b>A.</b> HCOOC2H5 và CH3COOCH3


<b>B.</b> HCOOC3H7 và C3H7COOH



<b>C.</b> HCOOC3H7 và CH3COOC2H5


<b>D.</b> C3H7COOH và CH3COOC2H5


<i>Đáp án: C </i>


<b>33.</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no,
đơn chức (E) mạch hở thì thu được thể tích
khí CO2 ln ln bằng thể tích khí oxi đã


phản ứng (các thể tích khí đo cùng nhiệt độ,
áp suất). Tên của (E) là (chương 1/ bài 1/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> metyl axetat
<b>B.</b> metyl fomat
<b>C.</b> etyl fomat
<b>D.</b> etyl axetat
<i>Đáp án: B </i>


<b>34.</b> Cho 7,4 gam este X no, đơn chức phản
ứng với dung dịch AgNO3/ NH3dư thu được


21,6g kết tủa, công thức cấu tạo của X là (cho
C=12; H=1; O=16; Ag=108) (chương 1/ bài 4/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> HCOOC2H5.



<b>B.</b> CH3COOCH3.


<b>C.</b> HCOOCH2CH2CH3.


<b>D.</b> HCOOCH(CH3)CH3.


<i>Đáp án: A</i> <i> </i>


<b>35.</b> Este của etylen glicol với axit đơn chức,
không no, có 1 liên kết đôi trong gốc
hidrocacbon, mạch hở chứa 60,60 % cacbon
về khối lượng. Axit đó là (cho C=12; H=1;
O=16) (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> C17H33COOH.


<b>B.</b> C2H3COOH.


<b>C.</b> C3H5COOH.


<b>D.</b> C15H29COOH.


<i>Đáp án: C </i>


<b>36.</b> Cơng thức nào dưới đây có thể là công
thức phân tử của hai axit cacboxylic và bốn
este? (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> C2H4O2.



<b>B.</b> C4H8O2.


<b>C.</b> C3H6O2.


<b>D.</b> C5H10O2.


<i>Đáp án: B</i>


<b>37.</b> Cho este X C4H6O2 phản ứng với dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ andehit Z. Cho biết khối lượng phân tử của
Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X
là (cho C=12; H=1; O=16) (chương 1/ bài 4/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> HCOO-CH=CH-CH3


<b>B.</b> CH2=CH-COO-CH3


<b>C.</b> CH3-COO-CH=CH2


<b>D.</b> HCOO-CH2-CH=CH2


<i>Đáp án: A </i>


<b>38.</b> Chọn phát biểu sai (chương 1/ bài 3/
chung/ mức 1)


<b>A.</b> Chất ưa nước là những chất tan tốt
trong nước.



<b>B.</b> Chất tẩy màu làm sạch các vết màu
bẩn nhờ những phản ứng hóa học.
<b>C.</b> Chất kị nước là những chất hầu như


không tan trong nước.


<b>D.</b> Chất kị nước thì khơng ưa dầu mỡ.
<i>Đáp án: D</i>


<b>39.</b> Thủy phân este X trong môi trường
kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic.
Công thức của X là (chương 1/ bài 4/ chung/
mức 1)


<b>A.</b> CH3COOCH3.


<b>B.</b> C2H5COOCH3.


<b>C.</b> CH3COOC2H5.


<b>D.</b> C2H3COOC2H5


<i>Đáp án: C</i>


<b>40.</b> Cho 3,7gam este no, đơn chức mạch
hở tác dụng hết với dung dịch KOH thu được
muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức cấu
tạo của este là (cho C=12, H=1, O=16)
(chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)



<b>A.</b> HCOOC2H5.


<b>B.</b> CH3COOC2H5.


<b>C.</b> C2H5COOCH3.


<b>D.</b> C2H5COOC2H5.


<i>Đáp án: A </i>


<b>41.</b> Cho 4,4g chất X: C4H8O2 tác dụng


với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu
được m1 gam ancol và m2 gam muối. Biết số


nguyên tử cacbon trong phân tử ancol và phân
tử muối bằng nhau. Giá trị đúng của m1 và m2


lần lượt là (cho C=12; H=1; O=16;Na=23)
(chương 1/ bài 4/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 4,1 gam và 2,3 gam
<b>B.</b> 4,6 gam và 8,2 gam
<b>C.</b> 2,3 gam và 4,1 gam
<b>D.</b> 4,6 gam và 4,1 gam
<i>Đáp án: C </i>


<b>42.</b> Xà phịng hóa a gam hỗn hợp 2 este
là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng



dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300 ml dung
dịch NaOH nồng độ 0,1M. Giá trị của a là


(cho C=12, H=1, O=16)(chương 1/ bài 4/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> 18,5 gam
<b>B.</b> 14,8 gam.
<b>C.</b> 2,22 gam.
<b>D.</b> 29,6 gam.
<i>Đáp án: C</i>


<b>43.</b> Chất béo là (chương 1/ bài 2/ chung/
mức 1)


<b>A.</b> este của glixerol và các axit no.
<b>B.</b> đieste của glixerol và các axit béo.
<b>C.</b> triglixerit.


<b>D.</b> trieste của glixerol và các axit mạch
thẳng.


<i>Đáp án: C </i>


<b>44.</b> Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa
thành những chất nào sau đây ? (chương 1/
bài 2/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> NH3, CO2.



<b>B.</b> NH3, CO2, H2O.


<b>C.</b> H2O, CO2.


<b>D.</b> NH3, H2O.


<i>Đáp án: C </i>


<b>45.</b> Đặc điểm của phản ứng thủy phân
chất béo trong môi trường axit là phản ứng
(chương 1/ bài 2/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> không thuận nghịch.
<b>B.</b> thuận nghịch.
<b>C.</b> cho, nhận electron.
<b>D.</b> xà phịng hóa.
<i>Đáp án: B </i>


<b>46.</b> Chất nào sau đây không phải là este ?
(chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> HCOOCH3.


<b>B.</b> CH3COOC2H5.


<b>C.</b> HCOOCH=CH2


<b>D.</b> C2H5OC2H5.



<i>Đáp án: D </i>


<b>47.</b> Số hợp chất hữu cơ đơn chức có cùng
công thức phân tử C3H6O2 và đều tác dụng


được với dung dịch NaOH là (chương 1/ bài 4/
chung/ mức 2)


<b>A.</b> 2.
<b>B.</b> 5.
<b>C.</b> 4.
<b>D.</b> 3.
<i>Đáp án: D</i>


<b>48.</b> Chất X có cơng thức phân tử là
C2H4O2, tác dụng với Na và với dung dịch


AgNO3 trong NH3, đun nóng. Cơng thức cấu


tạo của X là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> HCOOCH3.


<b>B.</b> CH3-COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D.</b> HO-CH2-CHO.


<i>Đáp án: D </i>


<b>49.</b> Để trung hòa 4 gam chất béo có chỉ
số axit bằng 7 thì khối lượng KOH cần dùng


là (Cho C=12, H=1, O=16,K=39) (chương 1/
bài 2/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 28,0 mg.
<b>B.</b> 2,8 mg.
<b>C.</b> 14,0 mg.
<b>D.</b> 7,0 mg.
<i>Đáp án: A</i>


<b>50.</b> Este mạch hở tạo bởi ancol no đơn
chức và axit khơng no đơn chức (có 1 liên kết
đơi C=C) có cơng thức chung là (chương 1/
bài 4/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> CnH2n+2O2.


<b>B.</b> CnH2n-2O2.


<b>C.</b> CnH2nO2


<b>D.</b> CnHnO2.


<i>Đáp án: B </i>


<b>51.</b> Thủy phân este X trong môi trường
kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng
mol phân tử của ancol bằng 62,16 % khối
lượng mol phân tử của este. X có cơng thức
cấu tạo là ( Cho C=12; H=1; O=16) ( chương
1/ bài 4/ chung/ mức 3)



<b>A.</b> HCOOCH3.


<b>B.</b> HCOOC2H5.


<b>C.</b> CH3COOC2H5.


<b>D.</b> CH3COOCH3.


<i>Đáp án: B </i>


<b>52.</b> Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp
các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm
cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4


gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là (Cho Ca=40;
O=16; H=1; C=12) ( chương 1/ bài 4/ chung/
mức 3)


<b>A.</b> 28,18 gam.
<b>B.</b> 10 gam.
<b>C.</b> 20 gam.
<b>D.</b> 12,4 gam.
<i>Đáp án: C </i>


<b>53.</b> Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48
lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. X có cơng


thức phân tử là ( Cho C=12; H=1; O=16)


( chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> C5H10O2.


<b>B.</b> C3H6O2.


<b>C.</b> C2H4O2.


<b>D.</b> C4H8O2.


<i>Đáp án: C </i>


<b>54.</b> Để biến một số dầu thành mỡ rắn,
hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
nào sau đây ? (chương 1/ bài 2/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Cô cạn ở nhiệt độ cao.
<b>B.</b> Hiđro hóa (có xúc tác Ni, t0<sub>).</sub>


<b>C.</b> Oxi hóa chất béo lỏng.
<b>D.</b> Xà phịng hóa.


<i>Đáp án: B </i>


<b>55.</b> Este A có cơng thức phân tử C5H10O2.


Xà phịng hóa A thu được một ancol khơng bị
oxi hóa bởi CuO. Tên của A là (chương 1/ bài
4/ chung/ mức 2)



<b>A.</b> isopropyl axetat.
<b>B.</b> isobutyl fomat.
<b>C.</b> tertbutyl fomat.
<b>D.</b> propyl axetat.
<i>Đáp án: C </i>


<b>56.</b> Về mặt cấu tạo (chương 1/ bài 2/
riêng / mức 1)


<b>A.</b> lipit là các glixerit.


<b>B.</b> phần lớn lipit là các este đơn giản.
<b>C.</b> phần lớn lipit là các este phức tạp, bao


gồm chất béo (còn gọi là triglixerit), sáp,
steroit, photpholipit,…


<b>D.</b> phần lớn lipit là các este phức tạp, bao
gồm chất béo (còn gọi là triglixerit), sáp,
steroit, amit, photpholipit,…


<i>Đáp án: C</i>


<b>57.</b> Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do
(chương 1/ bài 2/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> chất béo bị vữa ra.


<b>B.</b> bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí.
<b>C.</b> chất béo bị thủy phân với nước trong



khơng khí.


<b>D.</b> chất béo bị xà phịng hóa.
<i>Đáp án: B </i>


<b>58.</b> Đun glixerol với hỗn hợp axit
panmitic, axit stearic (có axit H2SO4 làm xúc


tác). Số trieste tối đa thu được là (chương 1/
bài 4/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 6.
<b>B.</b> 4.
<b>C.</b> 5.
<b>D.</b> 3.
<i>Đáp án: A </i>


<b>59.</b> Khi xà phịng hóa hồn tồn 2,52
gam chất béo cần vừa đủ 90 ml dung dịch
KOH 0,1M, chỉ số xà phịng hóa của chất béo
là (cho K= 39, C=12, O=16, H=1) (chương 1/
bài 2/ chung/ mức 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Đáp án: D </i>


<b>60.</b> Để xà phịng hóa hồn tồn 100 gam
chất béo có chỉ số axit là 7 người ta phải dùng
0,32 mol KOH, khối lượng glixerol thu được
là (cho K= 39, C=12, O=16, H=1)(chương 1/


bài 2/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 9,43 gam.
<b>B.</b> 35,9 gam.
<b>C.</b> 16,7 gam.
<b>D.</b> 94,3 gam.
<i>Đáp án: A</i>


<b>61.</b> Đun nóng 20 g một loại chất béo
trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol
NaOH. Khi phản ứng xà phịng hóa đã xong
phải dùng hết 0,18 mol HCl để trung hòa
NaOH dư. Khối lượng NaOH phản ứng khi xà
phịng hóa 1 tấn chất béo trên là ( cho Na
=23,C=12,O=16,H=1) (chương 1/ bài 2/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> 140 g.
<b>B.</b> 140 kg.
<b>C.</b> 1400g.
<b>D.</b> 14 kg.
<i>Đáp án: B </i>


<b>62.</b> Xà phịng hóa hồn toàn 89 gam chất
béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2
gam glixerol. Khối lượng xà phòng thu được
là (chương 1/ bài 3/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 9,18 gam.
<b>B.</b> 45,9 gam.


<b>C.</b> 4,59 gam.
<b>D.</b> 91,8 gam.
<i>Đáp án: D </i>


<b>63.</b> Các đồng phân đơn chức của C3H6O2


là (chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> axit propionic, etyl fomat và metyl
axetat.


<b>B.</b> metyl fomat và metyl axetat.


<b>C.</b> axit propionic, etyl axetat và metyl
propionat.


<b>D.</b> axit propionic, metyl axetat.
<i>Đáp án: A </i>


<b>64.</b> Trong metyl acrylat phần trăm khối
lượng cacbon là (cho C=12; H=1; O=16)
(chương 1/ bài 4/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> 45,9%
<b>B.</b> 55,8 %
<b>C.</b> 38,7%
<b>D.</b> 41,9%
<i>Đáp án: B </i>


<b>65.</b> Thủy phân etyl acrylat trong dung


dịch NaOH đun nóng thu được(chương 1/ bài
4/chung/ mức 2)


<b>A.</b> CH3COCH3 và CH3COONa.


<b>B.</b> CH3CHO và CH3COONa.


<b>C.</b> C2H5OH và C2H3COONa.


<b>D.</b> CH3OH và CH2=C(CH3)COONa.


<i>Đáp án: C </i>


<b>66.</b> Với cơng thức phân tử C3H6O2 có bao


nhiêu este là đồng phân của nhau ? (chương 1/
bài 4/ chung/ mức 2).


<b>A.</b> 3.
<b>B.</b> 4.
<b>C.</b> 5.
<b>D.</b> 2.
<i>Đáp án: D</i>


<b>67.</b> Cho 3 chất là X: CH3CH2CH2COOH;


Y: CH3(CH2)3CH2OH; Z: CH3COOC2H5.


Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là ? (chương 1/
bài 4/ riêng / mức 2).



<b>A.</b> Z < Y < X.
<b>B.</b> X < Y < Z.
<b>C.</b> Y< Z < X.
<b>D.</b> Z< X <Y
<i>Đáp án: A </i>


<b>68.</b> Phát biểu nào sau đây không đúng ?
(chương 1/ bài 2/ chung / mức 1)


<b>A.</b> Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của
axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
<b>B.</b> Chất béo chứa chủ yếu các gốc không


no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu.


<b>C.</b> Phản ứng thủy phân chất béo trong
môi trường kiềm là phản ứng thuận
nghịch.


<b>D.</b> Chất béo là trieste của glixerol với các
axit monocacboxylic có số nguyển tử
cacbon chẵn, từ 12 C đến 24 C, không
phân nhánh.


<i>Đáp án: C </i>


<b>69.</b> Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm
(chương 1/ bài 3/ chung / mức 1)



<b>A.</b> có khả năng giặt rửa tốt cả trong nước
cứng.


<b>B.</b> không hại da khi giặt bằng tay.
<b>C.</b> có khả năng hịa tan tốt trong nước.
<b>D.</b> không gây ô nhiễm môi trường.
<i>Đáp án: A </i>


<b>70.</b> Phenyl axetat có tổng số nguyên tử
cacbon là (chương 1/ bài 4/ chung / mức 1).


<b>A.</b> 9.
<b>B.</b> 7.
<b>C.</b> 8.
<b>D.</b> 10.
<i>Đáp án: C </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H2O. Công thức phân tử của este là (chương 1/


bài 4/ chung / mức 3)
<b>A.</b> C5H10O2.


<b>B.</b> C5H8O2.


<b>C.</b> C4H6O2.


<b>D.</b> C3H6O2.


<i>Đáp án: B</i>



<b>72.</b> Tìm phát biểu đúng (chương 2/ bài mở
đầu/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> gluxit cịn gọi là cacbohidrat thường có
cơng thức chung là Cn(H2O)m


<b>B.</b> cacbohidrat là hợp chất hữu cơ đơn
chức có chứa nhiều nhóm OH và nhóm
cacbonyl.


<b>C.</b> hợp chất thuộc loại cacbohidrat đều
tham gia phản ứng tráng gương.


<b>D.</b> hợp chất cacbohidrat hòa tan Cu(OH)2


ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
<i>Đáp án: A</i>


<b>73.</b> Chất nào sau đây thuộc loại disaccarit?
(chương 2 / bài mở đầu / chung / mức 1)


A. xenlulozơ
B. glucozơ
C. tinh bột
D. mantozơ
<i>Đáp án: D </i>


<b>74.</b> Theo danh pháp IUPAC, hợp chất
penta hidroxihexanal là tên gọi một dạng cấu


tạo của (chương 2 / bài 5 / chung / mức 2)


<b>A.</b> saccarozơ
<b>B.</b> glucozơ
<b>C.</b> fructozơ
<b>D.</b> mantozơ
<i>Đáp án: B </i>


<b>75.</b> Thủy phân chất nào sau đây chỉ thu
được glucozơ (chương 2 / bài 6 / chung / mức
1)


<b>A.</b> saccarozơ
<b>B.</b> saccarit
<b>C.</b> tinh bột
<b>D.</b> fructozơ
<i>Đáp án: C </i>


<b>76.</b> Để phân biệt glucozơ và fructozơ
người ta thường dùng phản ứng với (chương 2
/ bài 5 / chung / mức 2)


<b>A.</b> nước Br2.


<b>B.</b> H2 (Ni, to)


<b>C.</b> dung dịch AgNO3/ NH3


<b>D.</b> Cu(OH)2/NaOH



<i>Đáp án: A </i>


<b>77.</b> Glucozơ và fructozơ (chương 2 / bài
5 / chung / mức 1)


<b>A.</b> đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ


thường tạo ra dung dịch có màu xanh
lam


<b>B.</b> đều có nhóm CHO ở cấu trúc dạng mạch
hở.


<b>C.</b> là hai dạng thù hình của cùng một chất
<b>D.</b> tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở trong


phân tử.
<i>Đáp án: A </i>


<b>78.</b> Tinh bột và xenlulozơ khác nhau
(chương 2 / bài 6 / chung / mức 1)


<b>A.</b> ở độ tan trong nước.
<b>B.</b> về thành phần phân tử.
<b>C.</b> ở phản ứng thủy phân.
<b>D.</b> về cấu trúc phân tử.
<i>Đáp án: D </i>


<b>79.</b> Saccarozơ và glucozơ có điểm giống
nhau là (chương 2 / bài 6 / chung / mức 1)



<b>A.</b> bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3


<b>B.</b> hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra


dung dịch có màu xanh
<b>C.</b> lấy từ củ cải đường
<b>D.</b> có mặt trong huyết thanh
<i>Đáp án: B </i>


<b>80.</b> Tính chất riêng của glucozơ ở dạng
mạch vòng là phản ứng với (chương 2 / bài 5/
Chung / mức 1)


<b>A.</b> dung dịch AgNO3 / NH3


<b>B.</b> H2 /Ni, to


<b>C.</b> CH3OH / HCl


<b>D.</b> Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường


<i>Đáp án: C </i>


<b>81.</b> Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc
truyền dịch đường vào tĩnh mạch), đó là
đường (chương 2 / bài 5 / chung / mức 1)


<b>A.</b> saccarozơ
<b>B.</b> fructozơ


<b>C.</b> mantozơ
<b>D.</b> glucozơ
<i>Đáp án: D </i>


<b>82.</b> Để phân biệt O2 và O3 người ta có thể


dùng dung dịch KI có (chương 2 / bài 5 /
chung / mức 2)


<b>A.</b> hồ tinh bột
<b>B.</b> glucozơ
<b>C.</b> saccarozơ
<b>D.</b> mantozơ
<i>Đáp án: A</i>


<b>83.</b> Fructozơ không phản ứng được với
(chương 2/ bài 5 / chung / mức 1)


<b>A.</b> Cu(OH)2 /NaOH,to.


<b>B.</b> nước brom
<b>C.</b> AgNO3 / NH3, to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Đáp án: B </i>


<b>84.</b> Phản ứng để chứng minh cấu tạo của
glucozơ có chứa nhiều nhóm OH là cho
glucozơ tác dụng với (chương 2 / bài 5 / chung
/ mức 2)



<b>A.</b> Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


<b>B.</b> Na giải phóng khí H2.


<b>C.</b> dung dịch AgNO3/NH3.


<b>D.</b> dung dịch brom.
<i>Đáp án: A </i>


<b>85.</b> Có 3 nhóm chất: nhóm (1) gồm
saccarozơ, glucozơ; nhóm (2) gồm saccarozơ
và mantozơ; nhóm (3) gồm saccarozơ và
fructozơ. Thuốc thử nào sau đây có thể phân
biệt được các chất trong mỗi nhóm trên?
( chương 2 / bài 5.6 / chung / mức 2)


<b>A.</b> Cu(OH)2


<b>B.</b> Na
<b>C.</b> Br2/H2O


<b>D.</b> AgNO3 / NH3


<i>Đáp án: D </i>


<b>86.</b> Dãy chất nào sau đây được xếp theo
thứ tự tăng dần độ ngọt? (chương 2 / bài 5,6 /
chung / mức 1)


<b>A.</b> fructozơ, glucozơ, mantozơ.


<b>B.</b> mantozơ, fructozơ, glucozơ.
<b>C.</b> saccarozơ, fructozơ, glucozơ.
<b>D.</b> glucozơ, saccarozơ, fructozơ.
<i>Đáp án: D </i>


<b>87.</b> Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng
thủy phân trong mơi trường axit? (chương 2 /
bài 5,6 / chung / mức 2)


<b>A.</b> tinh bột , xenlulozơ , saccarozơ , protein.
<b>B.</b> tinh bột , protein , saccarozơ , glucozơ.
<b>C.</b> tinh bột , fructozơ , mantozơ , glucozơ.
<b>D.</b> tinh bột , mantozơ , fructozơ , xenlulozơ.
<i>Đáp án: A</i>


<b>88.</b> Disaccarit có khả năng bị oxi hóa bởi
Cu(OH)2 / NaOH, to là (chương 2 / bài 6 /


chung / mức 2)
<b>A.</b> saccarozơ
<b>B.</b> tinh bột
<b>C.</b> mantozơ
<b>D.</b> xenlulozơ
<i>Đáp án: C</i>


<b>89.</b> Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm
dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện
màu xanh. Hiện tượng xảy ra là do ozon
( chương 2 / bài 6 / chung / mức 2)



<b>A.</b> oxi hóa tinh bột
<b>B.</b> khử KI tạo ra I2 tự do


<b>C.</b> khử tinh bột


<b>D.</b> oxi hóa KI tạo ra I2 tự do


<i>Đáp án: D</i>


<b>90.</b> Tinh bột được tạo từ cây xanh nhờ quá
trình quang hợp (khí CO2 chiếm 0,03% thể


tích khơng khí). Để có 16,2 gam tinh bột thì
thể tích khơng khí (đktc) cần cung cấp CO2


cho q trình quang hợp là (chương 2 / bài 6 /
chung / mức 3)


<b>A.</b> 44800 lít
<b>B.</b> 48400 lít
<b>C.</b> 13440 lít
<b>D.</b> 14300 lít
<i>Đáp án: A</i>


<b>91.</b> Từ 1 tấn tinh bột chứa 10% tạp chất,
điều chế được bao nhiêu kg ancol etylic, với
hiệu xuất của cả quá trình điều chế là 70%
(chương 2 / bài / chung / mức 3)


<b>A.</b> 232,00 (kg)


<b>B.</b> 715,55 (kg)
<b>C.</b> 357,78 (kg)
<b>D.</b> 178,88 (kg)
<i>Đáp án: C</i>


<b>92.</b> Để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat
với hiệu suất 85% thì thể tích dung dịch HNO3


82,895% (d = 1,52 g / ml) cần dùng là
(chương 2 / bài 6 / chung / mức 3)


<b>A.</b> 35,294 (lít)
<b>B.</b> 30,492 (lít)
<b>C.</b> 25,550 (lít)
<b>D.</b> 52,253 (lít)
<i>Đáp án: A </i>


<b>93.</b> Thủy phân 34,2kg saccarozơ với hiệu
suất 95%, cho dung dịch thu được tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Lượng


Ag tạo thành sau khi phản ứng kết thúc là
( chương 2 / bài 5/ chung / mức 3)


<b>A.</b> 82,08 (kg)
<b>B.</b> 61,56 (kg)
<b>C.</b> 20,52 (kg)
<b>D.</b> 41,04 (kg)
<i>Đáp án: D </i>



<b>94.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu
cơ X, thu được hỗn hợp khí gồm CO2 và hơi


nước có tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Biết X có
thể lên men thành ancol. Vậy X là chất nào
trong số các chất sau đây ( chương 2/ bài /
chung / mức 2)


<b>A.</b> saccarozơ
<b>B.</b> glucozơ
<b>C.</b> axit axetic
<b>D.</b> tinh bột
<i>Đáp án: B </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A.</b> đều tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt


độ thường.


<b>B.</b> đều có nhóm chức –CH=O trong phân
tử.


<b>C.</b> đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
<b>D.</b> là 2 dạng thù hình của nhau.


<i>Đáp án: A</i>


<b>96.</b> Cho các dung dịch sau: glucozơ,
glixerol, etanol, axit axetic. Có thể dùng thuốc
thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung
dịch trên? (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)



<b>A.</b> Dung dịch AgNO3 trong NH3.


<b>B.</b> Cu(OH)2/OH–.


<b>C.</b> Na kim loại.
<b>D.</b> Nước brom.
<i>Đáp án: B </i>


<b>97.</b> Phản ứng có thể chuyển glucozơ và
fructozơ thành cùng một sản phẩm là phản
ứng của 2 chất này với (chương 2/ bài 5/
chung/ mức 2)


<b>A.</b> Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


<b>B.</b> Na kim loại.
<b>C.</b> H2 (Ni, to).


<b>D.</b> Nước brom.
<i>Đáp án: C</i>


<b>98.</b> Đun nóng dung dịch chứa 27 gam
glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong


NH3, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối


lượng Ag thu được sau phản ứng là (cho
C=12; H=1; O=16; Ag=108) (chương 2/ bài 5/
chung/ mức 3)



<b>A.</b> 32,40 gam.
<b>B.</b> 12,96 gam.
<b>C.</b> 25,92 gam.
<b>D.</b> 40,50 gam.
<i>Đáp án: C </i>


<b>99.</b> Cho các chất: glixerol, glucozơ,
xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số
chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường


tạo ra dung dịch có màu xanh lam là (chương
2/ bài 6/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> 5.
<b>B.</b> 2.
<b>C.</b> 4.
<b>D.</b> 3.
<i>Đáp án: C </i>


<b>100.</b> Cho m gam tinh bột lên men thành
ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng
khí sinh ra được hấp thu hồn tồn vào dung
dịch nước vơi trong dư thì thu được 75 gam
kết tủa. Giá trị của m là (cho C=12; H=1;
O=16; Ca=40) (chương 2/ bài 6/ chung/ mức
3)


<b>A.</b> 75,0.



<b>B.</b> 49,2.
<b>C.</b> 121,5.
<b>D.</b> 60,8.
<i>Đáp án: A </i>


<b>101.</b> Dung dịch saccarozơ tinh khiết không
cho phản ứng tráng gương nhưng khi đun
nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản


ứng tráng gương, đó là do saccarozơ (chương
2/ bài 6/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> tráng gương được trong môi trường axit.
<b>B.</b> mở vòng tạo thành hợp chất có chứa


nhóm –CH=O.


<b>C.</b> tráng gương được khi có mặt tạp chất.
<b>D.</b> bị thủy phân tạo thành glucozơ và


fructozơ.
<i>Đáp án: D </i>


<b>102.</b> Glixerol và glucozơ đều tác dụng được
với (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> dung dịch AgNO3 trong NH3.


<b>B.</b> Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.



<b>C.</b> H2 (Ni, t0).


<b>D.</b> Nước brom.
<i>Đáp án: B </i>


<b>103.</b> Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều
nhóm –OH trong phân tử là phản ứng (chương
2/ bài 5/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> lên men glucozơ.


<b>B.</b> của glucozơ với H2 có xúc tác Ni, t0.


<b>C.</b> của glucozơ với nước brom.


<b>D.</b> của glucozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ


thường.
<i>Đáp án: D </i>


<b>104.</b> Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có
thể tham gia phản ứng (chương 2/ bài 6/
chung/ mức 1)


<b>A.</b> tráng bạc.
<b>B.</b> với Cu(OH)2.


<b>C.</b> màu với iot.
<b>D.</b> thủy phân.
<i>Đáp án: D </i>



<b>105.</b> Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ
xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit
sunfuric đặc, nóng. Để điều chế được 2,97 tấn
xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng đạt
90% thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là
(cho C=12; H=1; O=16; N=14) (chương 2/ bài
6/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 1,80 tấn.
<b>B.</b> 1,26 tấn.
<b>C.</b> 1,62 tấn.
<b>D.</b> 1,46 tấn.
<i>Đáp án: A </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A.</b> đisaccarit.
<b>B.</b> monosaccarit.
<b>C.</b> polisaccarit.
<b>D.</b> polime.
<i>Đáp án: A </i>


<b>107.</b> Xenlulozơ tan được trong (chương 2/
bài 6/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> benzen.
<b>B.</b> nước Svayde.
<b>C.</b> etanol.
<b>D.</b> đietyl ete.
<i>Đáp án: B </i>



<b>108.</b> Phát biểu nào sau đây không đúng?
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Dung dịch glucozơ phản ứng với
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ


cao tạo ra phức đồng glucozơ
[Cu(C6H11O6)2].


<b>B.</b> Dung dịch glucozơ tác dụng với
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun


nóng cho kết tủa Cu2O.


<b>C.</b> Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa


glucozơ thành amoni gluconat và tạo
ra bạc kim loại.


<b>D.</b> Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ
đun nóng có chất xúc tác là Ni thì thu
được sobitol.


<i>Đáp án: A </i>


<b>109.</b> Từ glucozơ điều chế cao su buna theo
sơ đồ sau: glucozơ <sub> ancol etylic </sub> <sub> </sub>


buta-1,3-đien  <sub> cao su buna. Hiệu suất của quá</sub>



trình điều chế là 75%. Muốn thu được 32,4kg
cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là
(cho C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 5/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> 130 kg
<b>B.</b> 108 kg.
<b>C.</b> 81 kg.
<b>D.</b> 144 kg.
<i>Đáp án: D </i>


<b>110.</b> Thủy phân 324 gam tinh bột thu được
270 gam glucozơ. Hiệu suất của quá trình thủy
phân tinh bột là (cho C=12; H=1; O=16)
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 83,3%.
<b>B.</b> 75,0%.
<b>C.</b> 80,0%.
<b>D.</b> 73,0%.
<i>Đáp án: B </i>


<b>111.</b> Từ 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất
người ta điều chế được V lít ancol 400<sub>. Biết</sub>


hiệu suất của q trình điều chế là 90%, khối
lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml.


Giá trị của V là (cho C=12; H=1; O=16)
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 3)



<b>A.</b> 1,278 lít.
<b>B.</b> 3,549 lít.
<b>C.</b> 2,875 lít.
<b>D.</b> 3,194 lít.
<i>Đáp án: C </i>


<b>112.</b> Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> một gốc -glucozơ và một gốc 


-fructozơ.


<b>B.</b> một gốc -glucozơ và một gốc 


-fructozơ.
<b>C.</b> hai gốc -glucozơ.


<b>D.</b> hai gốc -glucozơ.


<i>Đáp án: A </i>


<b>113.</b> Các đoạn mạch -glucozơ trong phân


tử amilopectin liên kết với nhau để tạo nhánh
bằng liên kết (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> 1,4-glicozit.
<b>B.</b> 1,2-glicozit.


<b>C.</b> 1,6-glicozit.
<b>D.</b> peptit.
<i>Đáp án: C </i>


<b>114.</b> Công thức của xenlulozơ trinitrat là
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> [C6H7O2(NO2)3]n.


<b>B.</b> [C6H7O(ONO2)3]n.


<b>C.</b> [C6H7O2(ONO2)3]n.


<b>D.</b> [C6H7O(NO2)3]n.


<i>Đáp án: C</i>


<b>115.</b> Cho chuổi biến hóa: tinh bột  <sub> A </sub>


B <sub> axit axetic. Chất A và B lần lượt là</sub>


(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> glucozơ và ancol etylic.
<b>B.</b> glucozơ và anđehit axetic.
<b>C.</b> ancol etylic và anđehit axetic.
<b>D.</b> etilen và ancol etylic.


<i>Đáp án: A </i>


<b>116.</b> Trong các phản ứng dưới đây, phản


ứng glucozơ thể hiện tính oxi hóa là (chương
2/ bài 5/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 <sub>  </sub><i>Ni t</i>,0<sub></sub>


CH2OH-[CHOH]4-CH2OH


<b>B.</b> CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2AgNO3 +


3NH3 + H2O  <i>t</i>0 CH2


OH-[CHOH]4-COONH4 + 2NH4NO3 +


2Ag


<b>C.</b> CH2OH-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 +


NaOH <i>t</i>


 0 CH2OH-[CHOH]4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D.</b> CH2OH-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O
  CH2OH-[CHOH]4-COOH +


2HBr
<i>Đáp án: A </i>


<b>117.</b> Để nhận biết 3 dung dịch: glucozơ,
ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt trong 3
lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là (chương 2/


bài 6/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> dung dòch AgNO /NH3 3


<b>B.</b> Na


<b>C.</b> Cu(OH) /OH2


<b>-D.</b> CH OH/HCl3


<i>Đáp án: C </i>


<b>118.</b> Phát biểu nào sau đây sai? (chương 2/
bài 6/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ
bằng phản ứng với Cu(OH)2/OH–, đun


nóng.


<b>B.</b> Tinh bột và xenlulozơ đều khơng tham
gia phản ứng với dung dịch AgNO3


trong NH3.


<b>C.</b> Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ
bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.


<b>D.</b> Tinh bột có phản ứng màu với iot do có
cấu tạo mạch ở dạng xoắn, có lỗ rỗng.


<i>Đáp án: C </i>


<b>119.</b> Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn
toàn 36 gam glucozơ bằng một lượng vừa đủ
dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Khối
lượng bạc nitrat đã tham gia phản ứng là (cho
Ag=108; N=14; O=16; C=12; H=1) (chương
2/ bài 5/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 34 gam.
<b>B.</b> 68 gam.
<b>C.</b> 17 gam.
<b>D.</b> 136 gam.
<i>Đáp án: B </i>


<b>120.</b> Thực hiện phản ứng thủy phân 51,30
gam saccarozơ với hiệu suất 80% trong môi
trường axit. Khối lượng glucozơ có trong
dung dịch thu được sau phản ứng là (cho
C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 6/ chung/
mức 3)


<b>A.</b> 33,75 gam.
<b>B.</b> 67,50 gam.
<b>C.</b> 43,20 gam.
<b>D.</b> 21,60 gam.
<i>Đáp án: C</i>


<b>121.</b> Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu
suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là


(cho C=12; H=1; O=16) (chương 2/ bài 5/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> 92 gam.


<b>B.</b> 138 gam.
<b>C.</b> 276 gam.
<b>D.</b> 184 gam
<i>Đáp án: D </i>


<b>122.</b> Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ
nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3


trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag


kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ
đã dùng là (cho Ag=108; C=12; H=1; O=16)
(chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 0,20M.
<b>B.</b> 0,02M.
<b>C.</b> 0,10M.
<b>D.</b> 0,01M.
<i>Đáp án: A</i>


<b>123.</b> Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ,
fructozơ, saccarozơ, mantozơ, glixerol, ancol
etylic, anđehit axetic. Số hợp chất tạp chức có
khả năng hịa tan Cu(OH)2 là (chương 2/ bài 6/



chung/ mức 2)
<b>A.</b> 4.


<b>B.</b> 5.
<b>C. 6.</b>
<b>D. 3.</b>
<i>Đáp án: A</i>


<b>124.</b> Phát biểu nào dưới đây là đúng?
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và
fructozơ.


<b>B.</b> Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
<b>C.</b> Xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng


tráng bạc.


<b>D.</b> Fructozơ không thể thực hiện phản ứng
tráng bạc.


<i>Đáp án: B </i>


<b>125.</b> Một chất khi thủy phân trong mơi
trường axit đun nóng khơng tạo ra glucozơ.
Chất đó là chất nào trong số các chất sau?
(chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> Tinh bột.


<b>B.</b> Saccarozơ.
<b>C.</b> Protein.
<b>D.</b> Xenlulozơ.
<i>Đáp án: C</i>


<b>126.</b> Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozơ,
fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ,
glixerol. Số chất không tham gia phản ứng
tráng bạc là (chương 2/ bài 6/ chung/ mức 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>127.</b> Chất nào dưới đây có mặt trong sản phẩm
thủy phân tinh bột? (chương 2/ bài 6/ chung/
mức 2)


<b>A.</b> Fructozơ.
<b>B.</b> Mantozơ
<b>C.</b> Saccarozơ
<b>D.</b> Xenlulozơ
<i>Đáp án: B </i>


<b>128.</b> Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm
giống nhau khi thực hiện phản ứng (chương
2/ bài 6/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> thủy phân hoàn toàn 2 chất.
<b>B.</b> với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


<b>C.</b> đốt cháy hoàn toàn 2 chất.


<b>D.</b> với dung dịch AgNO3 trong NH3.



<i>Đáp án:C </i>


<b>129.</b> Trong các amin sau: (1) (CH3)2CHNH2, (2)


H2NCH2CH2NH2, (3) CH3CH2NHCH3. Amin


bậc 1 là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 1)
<b>A.</b> (1), (3)


<b>B.</b> (1), (2)
<b>C.</b> (2), (3)
<b>D.</b> (2)
<i>Đáp án: B </i>


<b>130.</b> Điều nào sau đây sai? (chương 3/ bài 9/
chung/ mức 2)


<b>A.</b> Các amin đều có tính bazơ.
<b>B.</b> Anilin có tính bazơ rất yếu.


<b>C.</b> Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn
NH3.


<b>D.</b> Amin có tính bazơ do N có cặp
electron tự do.


<i>Đáp án: C</i>


<b>131.</b> Một hợp chất có cơng thức phân tử C4H11N.



Số đồng phân ứng với công thức này là
(chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> 7
<b>B.</b> 6
<b>C.</b> 8
<b>D.</b> 5
<i>Đáp án: C </i>


<b>132.</b> C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là


(chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> 5


<b>B.</b> 6
<b>C.</b> 4
<b>D.</b> 3
<i>Đáp án: A</i>


<b>133.</b> Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin,
(3) anilin, (4) dimetylamin. Lực bazơ tăng
dần theo thứ tự nào sau đây? (chương 3/ bài
9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> (1) < (3) < (2) < (4)
<b>B.</b> (1) < (2) < (3) < (4)


<b>C.</b> (3) < (1) < (4) < (2)
<b>D.</b> (3) < (1) < (2) < (4)


<i>Đáp án: D</i>


<b>134.</b> Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2,


CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím


sang xanh? (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> CH3NH2


<b>B.</b> C6H5NH2, CH3NH2


<b>C.</b> C6H5OH, CH3NH2


<b>D.</b> C6H5OH, CH3COOH


<i>Đáp án: A</i>


<b>135.</b> Cho nước brom dư vào anilin thu được
16,5 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng là
100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là
(chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 4,5 gam.
<b>B.</b> 4,65 gam.
<b>C.</b> 9,30 gam.
<b>D.</b> 4,56 gam.
<i>Đáp án: B </i>


<b>136.</b> Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với
metylamin có chứa 68,97% khối lượng


cacbon trong phân tử. Công thức phân tử của
A là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> C2H7N.


<b>B.</b> C5H13N.


<b>C.</b> C3H9N.


<b>D.</b> C4H11N.


<i>Đáp án: B</i>


<b>137.</b> Trung hòa 50ml dung dịch metylamin cần
30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích
khơng thay đổi. Nồng độ mol/l của
metylamin là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức
3)


<b>A.</b> 0,05M.
<b>B.</b> 0,04M.
<b>C.</b> 0,06M.
<b>D.</b> 0,03M.
<i>Đáp án: C</i>


<b>138.</b> Có 4 dung dịch sau: dung dịch axit axetic,
glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Dùng
dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch


trên, nhận ra được (chương 3/ bài 11/ chung/


mức 2)


<b>A.</b> glixerol.
<b>B.</b> hồ tinh bột.
<b>C.</b> lòng trắng trứng.
<b>D.</b> axit axetic.
<i>Đáp án:C </i>


<b>139.</b> Khi thủy phân tripeptit H2N–CH(CH3


)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A.</b> H2NCH2COOH và


CH3CH(NH2)COOH.


<b>B.</b> H2NCH2CH(CH3)COOH và


H2NCH2COOH.


<b>C.</b> H2NCH(CH3)COOH và


H2NCH(NH2)COOH.


<b>D.</b> CH3CH(NH2)CH2COOH và


H2NCH2COOH


<i>Đáp án: A</i>



<b>140.</b> Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O


một học sinh nhận xét:


1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số


đồng phân C4H11N.


2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I.


3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II.


4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III.


5. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no.


Nhận xét đúng gồm: (chương 3/ bài 9/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> 1, 2, 3, 4
<b>B.</b> 3, 4, 5
<b>C.</b> 2, 3, 4
<b>D.</b> 2, 3, 4, 5.
<i>Đáp án:B </i>


<b>141.</b> Cho các hợp chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5 –


NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).


Lực bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần


là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> (1)<(5)<(2)<(3)<(4).
<b>B.</b> (1)<(5)<(3)<(2)<(4).
<b>C.</b> (5)<(1)<(2)<(4)<(3).
<b>D.</b> (1)<(2)<(3)<(4)<(5).
<i>Đáp án: A</i>


<b>142.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm bậc nhất
người ta thu được 1,568 lít khí CO2; 1,232 lít


hơi nước và 0,336 lít khí nitơ. Để trung hịa
hết 0,05 mol X cần 200ml dung dịch HCl
0,75M. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Cơng
thức phân tử của X là (chương 3/ bài 9/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> C6H5NH2.


<b>B.</b> (C6H5)2NH.


<b>C.</b> C2H5NH2.


<b>D.</b> C7H11N3.


<i>Đáp án: D</i>


<b>143.</b> Sản phẩm đipeptit được tạo bởi 2 phân tử
glyxin có cơng thức là (chương 3/ bài 11/
chung/ mức 1)



<b>A.</b> NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2


-COOH.


<b>B.</b> NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2


-COOH.


<b>C.</b> NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.


<b>D.</b> NH-CH2-CO-NH-CH2-CO.


<i>Đáp án: C</i>


<b>144.</b> Hãy chỉ ra những giải thích sai trong các
hiện tượng sau: (chương 3/ bài 11/ chung/
mức 2)


<b>A.</b> Khi làm sạch nước đường người ta
thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên đó
là hiện tượng vật lí.


<b>B.</b> Sữa tươi để lâu trong khơng khí sẽ bị
vón cục, tạo thành kết tủa đó là hiện tượng vật
lí.


<b>C.</b> Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua
nổi lên mặt nước đó là hiện tượng đơng tụ của
protein.



<b>D.</b> Ancol lỗng để lâu ngồi khơng khí
cho mùi chua đó là hiện tượng hoá học.
<i>Đáp án: B</i>


<b>145.</b> Để phân biệt các dung dịch các chất sau:
CH3-NH2, NH2-CH2-COOH, CH3-COONH4,


anbumin (dung dịch lòng trắng trứng) người
ta dùng các thuốc thử là (chương 3/ bài 11/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> quỳ tím, Cu(OH)2.


<b>B.</b> quỳ tím, dung dịch HNO3 đặc, dung


dịch NaOH.


<b>C.</b> Cu(OH)2, phenoltalein, dung dịch HCl.


<b>D.</b> quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch
NaOH.


<i>Đáp án: B</i>


<b>146.</b> Polipeptit là hợp chất được hình thành từ
các (chương 3/ bài 11/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> phân tử -amino axit.



<b>B.</b> phân tử axit và ancol.
<b>C.</b> phân tử axit và anđêhit.
<b>D.</b> phân tử ancol và amin.
<i>Đáp án: A</i>


<b>147.</b> Trong cơ thể protein chuyển hóa thành
(chương 3/ bài 11/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> axit béo.
<b>B.</b> amino axit.
<b>C.</b> glucozơ.
<b>D.</b> axit hữu cơ.
<i>Đáp án: B</i>


<b>148.</b> C3H9N có số đồng phân amin là (chương 3/


bài 9/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> 5


<b>B.</b> 3
<b>C.</b> 2
<b>D.</b> 4
<i>Đáp án: D</i>


<b>149.</b> Phát biểu nào sau đây là sai ? (chương 3/
bài 9/ chung/ mức 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B.</b> Anilin cho kết tủa trắng với nước
brom.



<b>C.</b> Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
<b>D.</b> Anilin được điều chế trực tiếp từ
nitrobenzen.


<i>Đáp án: A</i>


<b>150.</b> Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
(chương 3/ bài 9/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.


<b>B.</b> C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.


<b>C.</b> C2H5OH và (CH3)3N.


<b>D.</b> C6H5CH2OH và (C6H5)2NH.


<i>Đáp án: B</i>


<b>151.</b> Lí do nào sau đây giải thích tính bazơ của
etylamin mạnh hơn amoniac? (chương 3/ bài
9/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> Ảnh hưởng hút eletron của nhóm C2H5.


<b>B.</b> Ảnh hưởng đẩy eletron của nhóm
C2H5.


<b>C.</b> Ngun tử N cịn đơi eletron chưa tạo
liên kết.



<b>D.</b> Nguyên tử N có độ âm điện lớn.
<i>Đáp án: B </i>


<b>152.</b> Phát biểu nào sau đây là sai? (chương 3/
bài 9/ riêng/ mức 2)


<b>A.</b> Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được
với dung dịch Br2.


<b>B.</b> Anilin khơng làm đổi màu giấy q
ẩm.


<b>C.</b> Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5 kị


nước.


<b>D.</b> Anilin tác dụng được với HBr vì trên
N cịn đơi electron tự do.


<i>Đáp án: A</i>


<b>153.</b> Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô
cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp
muối. Thể tích (ml) dung dịch HCl đã dùng
là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 0,32
<b>B.</b> 32


<b>C.</b> 320
<b>D.</b> 3,2
<i>Đáp án: C</i>


<b>154.</b> Khi đốt cháy một đồng đẳng của
metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các
khí CO2 và hơi H2O là 2:3. Các khí đo cùng


điều kiện. Cơng thức phân tử của amin là
(chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> CH5N


<b>B.</b> C2H7N


<b>C.</b> C3H9N


<b>D.</b> C4H11N


<i>Đáp án: C</i>


<b>155.</b> Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin
(2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp
theo chiều có nhiệt độ sơi tăng dần: (chương
3/ bài 9/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> (3) < (2) < (1) < (4)
<b>B.</b> (2) < (3) < (4) < (1)
<b>C.</b> (2) < (3) < (4) < (1)
<b>D.</b> (1) < (3) < (2) < (4)


<i>Đáp án: A</i>


<b>156.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin
no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O.


Công thức phân tử của hai amin là: (chương
3/ bài 9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> CH3NH2 và C2H7N


<b>B.</b> C3H9N và C4H11N


<b>C.</b> C2H7N và C3H9N


<b>D.</b> C4H11N và C5H13 N


<i>Đáp án:C </i>


<b>157.</b> Một trong những điểm khác nhau giữa
protein với cacbohiđrat là (chương 3/ bài 11/
chung/ mức 1)


<b>A.</b> phân tử protein ln có chứa nhóm
OH.


<b>B.</b> protein ln là chất hữu cơ no.
<b>C.</b> protein khơng bị thủy phân.


<b>D.</b> phân tử protein ln có chứa nguyên


tử nitơ.


<i>Đáp án: D</i>


<b>158.</b> Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng cơng
thức phân tử C5H13N ? (chương 3/ bài 9/


chung/ mức 2)
<b>A.</b> 7 amin.
<b>B.</b> 5 amin.
<b>C.</b> 4 amin.
<b>D.</b> 6 amin.
<i>Đáp án: D</i>


<b>159.</b> A là một amin đơn chức no mạch hở. Đốt
cháy A thu đuợc nitơ đơn chất, 4,48 lít CO2


(đktc) và 5,4 gam H2O. A có thể là amin nào


trong các amin cho dưới đây? (chương 3/ bài
9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> Isopropylamin
<b>B.</b> Trietylamin
<b>C.</b> Đimetylamin
<b>D.</b> Đietylamin
<i>Đáp án: A</i>


<b>160.</b> Tỉ khối hơi của đimetylamin so với khí heli
là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>161.</b> Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức,
thu được tỉ lệ số mol 2


2


CO
H O


n <sub>2</sub>


.


n 5 Amin đã cho
có tên gọi nào dưới đây? (chương 3/ bài 9/
chung/ mức 3)


<b>A.</b> metylamin.
<b>B.</b> dimetylamin.
<b>C.</b> trimetylamin.
<b>D.</b> isopropylamin.
<i>Đáp án: A</i>


<b>162.</b> Cho 0,45 gam amin đơn chức tác dụng vừa
đủ với 200 ml dung dịch HCl, sau phản ứng,
cô cạn dung dịch ta thu được 0,815 gam
muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch
HCl là (chương 3/ bài 9/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 0,10M


<b>B.</b> 0,20M
<b>C.</b> 0,05M
<b>D.</b> 0,50M
<i>Đáp án:C </i>


<b>163.</b> Chọn câu phát biểu đúng.(chương 3/ bài
12/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Dung dịch amino axit không làm đổi
màu quỳ tím.


<b>B.</b> Alanin là hợp chất hữu cơ có tính chất
lưỡng tính.


<b>C.</b> Cơng thức chung của amino axit no
(mạch hở) chứa một nhóm –NH2 và một nhóm


–COOH là H2N-CnH2n+1-COOH.


<b>D.</b> Dung dịch glyxin làm phenolphtalein
hố đỏ.


<i>Đáp án: B</i>


<b>164.</b> Alanin không phản ứng với chất nào sau
đây: (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 1).


<b>A.</b> Dung dịch NaNO3.


<b>B.</b> Dung dịch HCl.


<b>C.</b> Dung dịch KOH.


<b>D.</b> Dung dịch C2H5OH có khí HCl.


<i>Đáp án: A</i>


<b>165.</b> Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh có
cơng thức cấu tạo là (chương 3/ bài 12/
chung/ mức 1).


<b>A.</b> HOOC-(CH2)3-CH(NH2)-COOH.


<b>B.</b> HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.


<b>C.</b> CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.


<b>D.</b> HOOC-(CH2)2-CH(CH3)-COOH.


<i>Đáp án: B</i>


<b>166.</b> Những chất nào sau đây không là <sub> amino</sub>


axit:


(1) CH3-CH(NH2)-COOH, (2)


CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH, (3) NH2-CH2


-COOH,



(4) NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH, (5)


CH2(NH2)CH2COOH, (chương 3/ bài 12/


chung/ mức 1).
<b>A.</b> Chỉ có 5.
<b>B.</b> (2) và (4).
<b>C.</b> (1), (3) và (4).
<b>D.</b> (2) và (5).
<i>Đáp án: D</i>


<b>167.</b> Dung dịch amino axit làm quỳ tím hố
xanh là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 1).


<b>A.</b> H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH.


<b>B.</b> CH3-CH(NH2)-COOH.


<b>C.</b> HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.


<b>D.</b> CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.


<i>Đáp án: A</i>


<b>168.</b> Trong các chất sau, những chất đồng phân
cấu tạo với nhau là:


(1) CH3-CH(NH2)-COOH, (2)


CH2(NH2)CH2-COOH, (3) CH3CH2



-COONH3CH3, (4) H2N-CH2


-COOCH3, (5) CH3CH2COONH4, (6)


CH2=CH-COONH4 (chương 3/ bài 12/


chung/ mức 1).
<b>A.</b> (1), (2).


<b>B.</b> (1), (2), (4), (6).
<b>C.</b> (3), (5).


<b>D.</b> (1), (2), (4).
<i>Đáp án: B</i>


<b>169.</b> Dùng thuốc thử phenolphtalein phân biệt
được cặp chất nào sau đây (chương 3/ bài
12/ chung/ mức 2).


<b>A.</b> CH2(NH2)-COOH và H2N-(CH2)4


-CH(NH2)-COOH.


<b>B.</b> CH2(NH2)-COOH và CH3COOH.


<b>C.</b> CH2(NH2)-COOH và HOOC-(CH2)2


-CH(NH2)-COOH.



<b>D.</b> CH3NH2 và H2N-(CH2)4-CH(NH2


)-COOH.
<i>Đáp án: A</i>


<b>170.</b> Amino axit có thể thực hiện phản ứng este
hố do phân tử có nhóm COOH, nhưng phản
ứng thường thực hiện trong (chương 3/ bài
12/ chung/ mức 2).


<b>A.</b> dung dịch HCl.
<b>B.</b> khí HCl.


<b>C.</b> mơi trường kiềm dư.
<b>D.</b> dung dịch H2SO4 loãng.


<i>Đáp án: B</i>


<b>171.</b> Amino axit (X) có cấu tạo: CH3-CH2


-CH(NH2)-CH(CH3)-COOH . (X) có tên gọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Đáp án: A</i>


<b>172.</b> Dung dịch chất nào sau đây làm đỏ quỳ tím
(chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).


<b>A.</b> CH3CH2OH.


<b>B.</b> H2N-CH2-COOH.



<b>C.</b> HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH.


<b>D.</b> C6H5OH


<i>Đáp án: C </i>


<b>173.</b> Chọn câu phát biển đúng. (chương 3/ bài
12/ chung/ mức 1).


<b>A.</b> Liên kết peptit là liên kết – NH – CO –
giữa hai đơn vị <sub> amino axit.</sub>


<b>B.</b> Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức
chứa đồng thời nhóm amino và nhóm


cacboxyl.


<b>C.</b> Amin no đơn chức (mạch hở) có cơng
thức chung là CnH2n+1N.


<b>D.</b> Anilin cho phản ứng với dung dịch
HCl tạo muối và làm đỏ quỳ tím ướt.
<i>Đáp án: A</i>


<b>174.</b> Cặp chất nào sau đây không phản ứng với
nhau trong dung dịch (chương 3/ bài 12/
chung/ mức 2).


<b>A.</b> H2NCH2COOH và NaOH.



<b>B.</b> H2NCH2COONa và KOH.


<b>C.</b> H2NCH2COOH và C2H5OH (khí HCl )


<b>D.</b> H2NCH2COONH4 và NaOH.


<i>Đáp án: B</i>


<b>175.</b> Những hợp chất nào sau đây có tính chất
lưỡng tính.


(1) H2N-CH2 -COOH, (2) CH2=CHCOONH4,


(3) H2N-CH2 -COONa, (4) H2N-CH2


-COO-CH3 , (5) CH3 –CH(NH3Cl)-COOH. (chương


3/ bài 12/ chung/ mức 2).
<b>A.</b> Chỉ có (1).


<b>B.</b> (1) và (2).
<b>C.</b> (1), (2), và (4).
<b>D.</b> (1), (3), và (5).
<i>Đáp án: B</i>


<b>176.</b> Khi cho: Amino axit (X) tác dụng với
dung dịch NaOH thu được


H2N(CH2)4CH(NH2)COONa. Tên gọi của



(X) là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).
<b>A.</b> Axit diaminohexanoic.


<b>B.</b> Axit 2,5-diaminohexanoic.
<b>C.</b> Axit  , <sub>aminocaproic.</sub>


<b>D.</b> Axit 2,6-diaminohexanoic.
<i>Đáp án: D</i>


<b>177.</b> Cho các chất sau: H2NCH2COOH,


CH3COOH, C2H5OH, H2NCH2COOC2H5,


H2NCH2COONa, CH3NH3Cl, HOOC-CH2


-NH3Cl. Số chất có thể tác dụng được với


dung dịch NaOH là (chương 3/ bài 12/
chung/ mức 2).


<b>A.</b> 3.
<b>B.</b> 6.
<b>C.</b> 5.
<b>D.</b> 4.
<i>Đáp án: C</i>


<b>178.</b> Có sơ đồ sau: CH3-CH(NH2)-COOH
NaOH <sub> (x) </sub> +HCl (du) <sub> (Y)</sub>





       .


(Y) có cấu tạo là: (chương 3/ bài 12/ chung/
mức 2).


<b>A.</b> CH3-CH(NH3Cl)-COONa.


<b>B.</b> CH3-CH(NH3Cl)-COOH.


<b>C.</b> CH2 (NH3Cl)-COOH.


<b>D.</b> CH3-CH(NH2)-COONa.


<i>Đáp án: B </i>


<b>179.</b> X và Y có cùng công thức phân tử
C3H7O2N. Biết X là - amino axit, đun nóng


Y với dung dịch NaOH thu được NH3. Công


thức cấu tạo X, Y lần lượt là (chương 3/ bài
12/ chung/ mức 3).


<b>A.</b> CH3-CH(NH2)-COOH ,


CH2=CHCOONH4.


<b>B.</b> CH2(NH2)CH2-COOH,



CH2=CHCOONH4.


<b>C.</b> H2NCH2COOCH3, CH2=CHCOONH4.


<b>D.</b> CH3-CH(NH2)-COOH ,


C2H5COONH4.


<i>Đáp án: A</i>


<b>180.</b> Một amino axit no chứa 1 nhóm NH2 và 1


nhóm COOH có M = 103. Số đồng phân cấu
tạo amino axit là. (chương 3/ bài 12/ chung/
mức 2).


<b>A.</b> 4.
<b>B.</b> 3.
<b>C.</b> 6.
<b>D.</b> 5.
<i>Đáp án: D</i>


<b>181.</b> Chọn phát biểu đúng. (chương 3/ bài 12/
chung/ mức 2).


<b>A.</b> Axit aminoaxetic có tính chất lưỡng
tính.


<b>B.</b> Các amin đều có tính bazơ và làm quỳ


tím ẩm hố xanh.


<b>C.</b> Các amin đều có tính bazơ mạnh hơn
amoniac.


<b>D.</b> Amino este (H2N-R-COOR/) phản ứng


được với dung dịch NaOH do có tính axit.
<i>Đáp án: A</i>


<b>182.</b> Một amino axit X chứa 1 nhóm COOH.
Cho 1,5 gam X phản ứng vừa đủ 200 ml
dung dịch NaOH 0,1M. Phân tử khối của X
là: (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>D.</b> 103.
<i>Đáp án: C</i>


<b>183.</b> Cho 7,5 gam một amino axit X (chứa 1
nhóm NH2 và 1 nhóm COOH ) tác dụng vừa


đủ với Vml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn
dung dịch thu được 11,15 gam muối . Giá trị
V là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).


<b>A.</b> 100.
<b>B.</b> 200.
<b>C.</b> 150.
<b>D.</b> 250.
<i>Đáp án: B</i>



<b>184.</b> Dung dịch amino axit (T) chứa x nhóm
NH2 và y nhóm COOH. Chọn câu phát biểu


<b>sai. (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 1).</b>
<b>A.</b> Nếu x = y thì dung dịch (T) khơng
làm đổi màu quỳ tím.


<b>B.</b> Nếu x < y thì dung dịch (T) làm đỏ
quỳ tím.


<b>C.</b> Nếu x > y thì dung dịch (T) làm xanh
quỳ tím.


<b>D.</b> Nếu x < y thì dung dịch (T) làm hồng
phenolphtalein.


<i>Đáp án: D</i>


<b>185.</b> Trong phân tử tetrapeptit chứa (chương 3/
bài 12/ chung/ mức 1).


<b>A.</b> 4 liên kết peptit và 4 gốc -amino axit.


<b>B.</b> 3 liên kết peptit và 4 gốc - amino


axit.


<b>C.</b> 3 liên kết peptit và 3 gốc - amino



axit.


<b>D.</b> 4 liên kết peptit và 3 gốc - amino


axit.
<i>Đáp án: B</i>


<b>186.</b> Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch
HCl là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 2).


<b>A.</b> H2N-CH2-COOH, C2H5NH2,


CH3COONH4.


<b>B.</b> C6H5OH, H2N-CH2-COOH, C6H5NH2.


<b>C.</b> C2H5NH2, CH3NH3Cl, CH3COONa.


<b>D.</b> C2H5NH2, CH3NH3Cl, CH3COOH.


<i>Đáp án: A </i>


<b>187.</b> Dãy gồm các chất đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là (chương 3/ bài 12/
chung/ mức 2).


<b>A.</b> C6H5OH, H2N-CH2-COOH,


CH2(NH2)-COOCH3.



<b>B.</b> H2N-CH2-COOH, C2H5NH2,


CH3COONH4.


<b>C.</b> C6H5OH, H2N-CH2-COOH,


CH2(NH2)-COONa.


<b>D.</b> C2H5NH2, CH3NH3Cl, CH3COOH.


<i>Đáp án: A</i>


<b>188.</b> Có 3 chất hữu cơ:


3 2 3 2 2


CH NH ;CH COOH;H NCH COOH . Để
phân biệt dung dịch 3 chất hữu cơ riêng biệt
trên có thể dùng (chương 3/ bài 12/ chung/
mức 2).


<b>A.</b> phenolphtalein.
<b>B.</b> quỳ tím.


<b>C.</b> dung dịch HCl.
<b>D.</b> dung dịch NaOH.
<i>Đáp án: B </i>


<b>189.</b> Đốt hoàn toàn 0,1 mol amino axit (X) thu
được hỗn hợp (Y) gồm CO2, H2O, N2. Cho



hỗn hợp (Y) qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu


được 30 gam kết tủa. Số nguyên tử cacbon
trong phân tử (X) là (chương 3/ bài 12/
chung/ mức 3).


<b>A.</b> 2.
<b>B.</b> 3.
<b>C.</b> 4.
<b>D.</b> 5.
<i>Đáp án: B</i>


<b>190.</b> Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để
tác dụng hoàn toàn dung dịch chứa 22,05
gam axit glutamic (axit 2-aminopentanđioic)
là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).


<b>A.</b> 150ml.
<b>B.</b> 450 ml.
<b>C.</b> 300 ml.
<b>D.</b> 200 ml.
<i>Đáp án: C</i>


<b>191.</b> Dung dịch amino axit (T) chứa x nhóm
NH2 và y nhóm COOH. Khi cho 0,1 mol (T)


tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 3,65 gam
HCl và cũng 0,1 mol (X) tác dụng vừa đủ
200 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị x và y


lần lượt là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức
3).


<b>A.</b> x = y =1.
<b>B.</b> x = 2 và y = 1.
<b>C.</b> x = y =2.
<b>D.</b> x = 1 và y = 2.
<i>Đáp án: D</i>


<b>192.</b> Khi cho 0,15 mol dung dịch amino axit (X)
tác dụng vừa đủ dung dịch HCl thu được
32,85 gam sản phẩm (Y). (Y) có phân tử
khối là (chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).


<b>A.</b> 146.
<b>B.</b> 219.
<b>C.</b> 182,5.
<b>D.</b> 111,5.
<i>Đáp án: B </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

dịch HCl dư thu được m (gam) chất hữu cơ
(Z). Giá trị m là (chương 3/ bài 12/ chung/
mức 3).


<b>A.</b> 13,35.
<b>B.</b> 9,7.
<b>C.</b> 15,11.
<b>D.</b> 11,15.
<i>Đáp án: D</i>



<b>194.</b> Cho 17,64 gam amino axit A tác dụng đủ
với dung dịch NaOH tạo thành 22,92 gam
muối. Cũng 17,64 gam A tác dụng đủ với
dung dịch HCl tạo thành 22,02 gam muối.
Công thức phân tử của A là (chương 3/ bài
12/ chung/ mức 3).


<b>A.</b> C H NH3 5

2

 

COOH

2.


<b>B.</b> C H NH3 5

<sub>2 2</sub>

 

COOH

.


<b>C.</b> C H NH2 3

2

 

COOH

2.


<b>D.</b> C H NH4 6

<sub>2 2</sub>

 

COOH

2.


<i>Đáp án: A</i>


<b>195.</b> Cho 0,05 mol -aminoaxit X tác dụng vừa


đủ với 1,825 gam HCl . Cũng 0,05 mol X
phản ứng vừa đủ với 5,6 gam KOH và thu
được 11,15 gam muối. Vậy X là (chương 3/
bài 12/ chung/ mức 3).


<b>A.</b> HOOC

CH2

<sub>2</sub> CH NH

2

 COOH


<b>B.</b> CH3 C NH

<sub>2 2</sub>

 COOH.


<b>C.</b> HOOC CH 2 CH NH

2

 COOH.



<b>D.</b> NH2 CH2 COOH


<i>Đáp án: A</i>


<b>196.</b> Hỗn hợp X gồm 2 đồng phân, công thức
C2H7O2N tác dụng đủ với dung dịch


NaOH/t0<sub>, thu được dung dịch Y và 4,48 lít</sub>


(đktc) hỗn hợp Z chứa hai khí (đều làm xanh
giấy quỳ ẩm, tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).


Khối lượng muối trong dung dịch Y là
(chương 3/ bài 12/ chung/ mức 3).


<b>A.</b> 8,9 gam.
<b>B.</b> 16,5 gam.
<b>C.</b> 14,3 gam.
<b>D.</b> 15,7 gam.
<i>Đáp án: C</i>


<b>197.</b> Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (X)
thu được 2 mol alanin, 2 mol glyxin và 1
mol valin. Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn
(X) chỉ thu được các dipeptit sau: Ala-Val,
Val-Gly, Gly-Ala. Trình tự các amino axit
trong phân tử (X) là (chương 3/ bài 12/
chung/ mức 3).


<b>A.</b> Gly-Ala-Val-Gly-Ala.


<b>B.</b> Gly-Ala-Val- Ala-Gly
<b>C.</b> Ala-Val-Ala-Gly-Gly.


<b>D.</b> Val-Gly- Ala-Gly-Ala.
<i>Đáp án: A</i>


<b>198.</b> Cho polime sau: (1) Tinh bột; (2) Cao su tự
nhiên(C5H8)n; (3) Xenlulozơ ;(4) Nilon 6,6.


Polime tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là
(chương 2/ bài 13/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> (3)
<b>B.</b> (2)
<b>C.</b> (1)
<b>D.</b> (4)
<i>Đáp án: D</i>


<b>199.</b> Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng
hợp monome (chương 4/ bài 13/ chung/ mức
1)


<b>A.</b> CH2=CHCH3


<b>B.</b> CH2CHCl


<b>C.</b> C2H4


<b>D.</b> CH2=CHOCOCH3



<i>Đáp án: C</i>


<b>200.</b> Điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp
monome (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> CH3CH=CH2


<b>B.</b> CH2=CHCl


<b>C.</b> CH3CH2Cl


<b>D.</b> CH3CHCl2


<i>Đáp án:B </i>


<b>201.</b> Cao su buna không tham gia phản ứng với:
(chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> H2 (to, Ni)


<b>B.</b> dung dịch NaOH
<b>C.</b> Cl2 (ánh sáng)


<b>D.</b> dung dịch brom
<i>Đáp án: B</i>


<b>202.</b> Dãy chuyển hóa nào sau đây khơng đúng
(chương 2/ bài 14/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> C2H2 CH3CHOC2H5OHC4H4



Cao su buna


<b>B.</b> C2H2 C4H4C4H6Cao su buna


<b>C.</b> C2H2 C2H6


C2H5ClC2H5OHC4H6 Cao su buna


<b>D.</b> C2H2CH3CHOC2H5OHC4H6


Cao su buna
<i>Đáp án: A</i>


<b>203.</b> Từ chất đầu là etilen và các ngun liệu vơ
cơ khác có thể điều chế PVC với số phương
trình hóa học tối thiểu là: (chương 4/ bài 13/
chung/ mức 2)


<b>A.</b> 4
<b>B.</b> 5
<b>C.</b> 3
<b>D.</b> 6
<i>Đáp án: C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A.</b> Cao su buna là sản phẩm đồng trùng
hợp của buta-1,3-đien và natri


<b>B.</b> Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng
hợp của buta-1,3-đien và stiren



<b>C.</b> Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng
hợp của cloropren


<b>D.</b> Cao su buna-N là sản phẩm của phản
ứng trùng ngưng


<i>Đáp án: B</i>


<b>205.</b> Trùng hợp 1 mol etilen với hiệu suất phản
ứng 80% ở điều kiện thích hợp thì số gam
PE thu được là (chương 4/ bài 13/ chung/
mức 1)


<b>A.</b> 28 gam
<b>B.</b> 22,4 gam
<b>C.</b> 35 gam
<b>D.</b> 41 gam
<i>Đáp án: B</i>


<b>206.</b> Một loại polime có cấu tạo mạch không


phân nhánh như sau:


. . . -CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2


-CH2- . . . . Công thức một mắt xích của


polime này là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức
2)



<b>A.</b> -CH2-CH2


<b>-B.</b> -CH2-CH2-CH2-


<b>C.</b> -CH2-CH2-CH2-CH2


<b>-D.</b> -CH2


<i>-Đáp án: A</i>


<b>207.</b> Polime X có phân tử khối là 280.000 và hệ
số polime hóa n=10.000. X là (chương 2/ bài
5/ chung/ mức 3)


<b>A.</b>
<b>B.</b>
<b>C.</b>


<b>D.</b>
<i>Đáp án: A</i>


<b>208.</b> Một loại cao su tổng hợp (caosu buna) có
cấu tạo mạch như sau:
...-CH2-CH=CH-CH2-CH2


-CH=CH-CH2-...Công thức chung của cao su này là


(chương 4/ bài 14/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> CH2-CH=CH-CH2 n


<b>B.</b> CH2-CH2 n


<b>C.</b> CH2-CH=CH-CH2-CH2n


<b>D.</b> CH2-CH=CH n
<i>Đáp án: A</i>


<b>209.</b> Hidrocacbon X có CTPT C5H8, khi hidro


hố X thu được isopentan cịn khi trùng hợp
X thu được một loại cao su thông dụng.
CTCT thu gọn nhất của X là (chương 4/ bài
13/ chung/ mức 3)


<b>A.</b>
<b>B.</b>
<b>C.</b>
<b>D.</b>
<i>Đáp án: A</i>


<b>210.</b> Cho sơ đồ biến đổi sau: A B

 

Cl2
C6H6Cl6 . A là chất nào trong các chất dưới


đây? (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 3)
<b>A.</b> CH2=CH2


<b>B.</b> CH2=CH-CH3


<b>C.</b> HC≡C-CH3



<b>D.</b> CH≡CH
<i>Đáp án: D</i>


<b>211.</b> Tơ nilon-6,6 thuộc loại (chương 4/ bài 15/
chung/ mức 1)


<b>A.</b> tơ nhân tạo
<b>B.</b> tơ tổng hợp
<b>C.</b> tơ bán tổng hợp
<b>D.</b> tơ thiên nhiên
<i>Đáp án: B</i>


<b>212.</b> Poli(metyl acrylat) là sản phẩm của phản
ứng trùng hợp monome (chương 2/ bài 5/
chung/ mức 2)


<b>A.</b> CH3COOCH=CH2


<b>B.</b> C2H5COOCH=CH2


<b>C.</b> CH2=CHCOOCH3


<b>D.</b> CH2=CHCOOCH=CH2


<i>Đáp án: C</i>


<b>213.</b> Phân tử khối trung bình của polietilen là
420.000. Hệ số polime hóa của PE là
(chương 4/ bài 13/ chung/ mức 3)



<b>A.</b> 12.000
<b>B.</b> 13.000
<b>C.</b> 15.000
<b>D.</b> 17.000
<i>Đáp án: C</i>


<b>214.</b> Polime có tính cách điện tốt, bền, được
dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật
liệu điện, ...là (chương 4/bài 14/chung/mức1)
CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>


n
CF<sub>2</sub>-CF<sub>2</sub>


n
CH<sub>2</sub>-CH <sub>n</sub>


Cl
CH<sub>2</sub>-CH <sub>n</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A.</b> thủy tinh hữu cơ
<b>B.</b> cao su thiên nhiên
<b>C.</b> poli(vinyl clorua)
<b>D.</b> polietilen


<i>Đáp án: C</i>


<b>215.</b> Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào là
<b>không đúng? (chương 4/ bài 15/ chung/ mức</b>
1)



<b>A.</b> Một số vật liệu compozit chỉ là polime
<b>B.</b> Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ
bản là polime cịn có các thành phần khác


<b>C.</b> Một số chất dẻo là polime nguyên chất
<b>D.</b> Vật liệu compozit chứa polime và các
thành phần khác


<i>Đáp án: A</i>


<b>216.</b> Polime được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> poli(ure-fomađehit)
<b>B.</b> poli(etylen terephtalat)
<b>C.</b> poli(phenol-fomanđehit)
<b>D.</b> teflon


<i>Đáp án: D </i>


<b>217.</b> Polime được điều chế bằng phản ứng trùng
ngưng là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> poli(metyl metacrylat)
<b>B.</b> poliamit


<b>C.</b> polistiren
<b>D.</b> poliacrylonitrin
<i>Đáp án: B</i>



<b>218.</b> Công thức của cao su isopren là (chương 2/
bài 5/ chung/ mức 2)


<b>A.</b>


CH<sub>2</sub>-C=CH-CH<sub>2</sub>
n
CH<sub>3</sub>


<b>B.</b> CH2-CH=CH-CH2 n


<b>C.</b>


CH<sub>2</sub>-CH=CH-CH<sub>2</sub>-CH-CH<sub>2</sub> <sub>n</sub>
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>


<b>D.</b>


CH<sub>2</sub>-CH=CH-CH<sub>2</sub>-CH-CH<sub>2</sub> <sub>n</sub>
CN


<i>Đáp án: A</i>


<b>219.</b> Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
(chương 2/ bài 5/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> tơ capron
<b>B.</b> tơ visco
<b>C.</b> nilon-6,6


<b>D.</b> tơ tằm
<i>Đáp án: B</i>


<b>220.</b> Monome có thể điều chế được poli(vinyl
ancol) là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> CH2=CH-OCOCH3


<b>B.</b> CH=CH-COOCH


<b>C.</b> CH2=CH-COOC2H5


<b>D.</b> CH2-CH-CH2-OH


<i>Đáp án: A</i>


<b>221.</b> Chất nào sau đây không là polime?
(chương 2/ bài 5/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Tinh bột


<b>B.</b> Thủy tinh hữu cơ
<b>C.</b> Isopren


<b>D.</b> Xenlulozơ trinitrat
<i>Đáp án: C</i>


<b>222.</b> Polime có dạng phân nhánh là (chương 2/
bài 5/ chung/ mức 1)



<b>A.</b> Poli(vinyl clorua)
<b>B.</b> Polietilen


<b>C.</b> Poli(metyl metacrilat)
<b>D.</b> Amilo pectin


<i>Đáp án: D</i>


<b>223.</b> Polime có thể bị thủy phân trong dung dịch
kiềm là (chương 2/ bài 5/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> polistiren
<b>B.</b> polietilen
<b>C.</b> cao su buna
<b>D.</b> tơ capron
<i>Đáp án: D</i>


<b>224.</b> Nilon–6 là (chương 4/ bài 14/ chung / mức
1)


<b>A.</b> poli(etylen terephtalat).
<b>B.</b> poli(hexametylen ađipamit).
<b>C.</b> polisaccarit.


<b>D.</b> policaproamit.
<i>Đáp án:D </i>


<b>225.</b> Cặp monome được dùng để tổng hợp cao
su buna–S là (chương 4/ bài 14/ chung/ mức
2)



<b>A.</b> CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2.


<b>B.</b> CH2=C(CH3)-CH=CH2 và C6H5


-CH=CH2.


<b>C.</b> CH2=CH-CH=CH2 và lưu huỳnh.


<b>D.</b> CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH3


-CH=CH2.


<i>Đáp án: A</i>


<b>226.</b> Nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng
trùng ngưng (chương 4/ bài 14/ chung/ mức
2)


<b>A.</b> etylen glicol và axit terephtalic.
<b>B.</b> hexametylen điamin và axit ađipic.
<b>C.</b> axit  -aminocaproic.


<b>D.</b> Axit -aminoenantoic.
<i>Đáp án: B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A.</b> CH2=CH-COO-CH3.


<b>B.</b> CH3-COO-CH=CH2.



<b>C.</b> CH2=C(CH3)-COO-CH3.


<b>D.</b> CH3-COO-CH2-CH=CH2.


<i>Đáp án: C</i>


<b>228.</b> Cho các polime sau: polietilen; xenlulozơ;
protein; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6;
polibutađien. Số chất polime tổng hợp là
(chương 4/ bài 13/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> 3.
<b>B.</b> 5.
<b>C.</b> 4.
<b>D.</b> 6.
<i>Đáp án: C</i>


<b>229.</b> Chất X có công thức phân tử C8H10O, số


đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện:
X <i>H O</i>2


   Y    trùng hợp polistiren là


(chương 4/ bài 13/ chung/ mức 2)
<b>A.</b> 1.


<b>B.</b> 2.
<b>C.</b> 3.
<b>D.</b> 4.


<i>Đáp án: B</i>


<b>230.</b> Clo hóa PVC thu được một polime chứa
63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân
tử clo phản ứng với k mắc xích trong mạch
PVC. Giá trị của k là (cho C=12; H=1;
Cl=35,5) (chương 4/ bài 14/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 2.
<b>B.</b> 4.
<b>C.</b> 3.
<b>D.</b> 5.
<i>Đáp án: C</i>


<b>231.</b> Khi cho một loại cao su buna–S tác dụng
với brom (tan trong CCl4) người ta nhận thấy


cứ 1,05 gam cao su đó có thể tác dụng hết
với 0,80 gam brom. Tỉ lệ số mắc xích
butađien và số mắc xích stiren trong loại cao
su nói trên là (cho C=12; H=1; Br=80)
(chương 4/ bài 14/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 1 : 3.
<b>B.</b> 2 : 3.
<b>C.</b> 3 : 2.
<b>D.</b> 3 : 1.
<i>Đáp án: B</i>


<b>232.</b> Tính hệ số polime hóa của tơ nilon-6,6.


Biết khối lượng phân tử trung bình của tơ
nilon-6,6 là 26000. (cho C=12; H=1; O=16;
N=14) (chương 4/ bài 14/ chung/ mức 3)


<b>A.</b> 110.
<b>B.</b> 120.
<b>C.</b> 122.
<b>D.</b> 115.
<i>Đáp án: D</i>


<b>233.</b> Đốt cháy hồn tồn m gam một polime X
thì thu được 22,4a lít CO2 (đktc) và 9a gam


H2O. Vậy X là (cho H=1; O=16) (chương 4/


bài 14/ chung/ mức 3)
<b>A.</b> polibutađien.
<b>B.</b> polipropilen.
<b>C.</b> polistiren.


<b>D.</b> poli(vinyl clorua).
<i>Đáp án: C</i>


<b>234.</b> Polime được điều chế bằng phản ứng trùng
ngưng là (chương 4/ bài 13/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> poli(vinyl clorua).
<b>B.</b> poliacrilonitrin.


<b>C.</b> poli(metyl metacrylat).


<b>D.</b> poli(etylen terephtalat).
<i>Đáp án: D</i>


<b>235.</b> Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế
bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
(chương 4/ bài 14/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> CH3CHO trong môi trường axit.


<b>B.</b> HCHO trong môi trường axit.
<b>C.</b> HCOOH trong môi trường axit.
<b>D.</b> CH3COOH trong mội trường axit.


<i>Đáp án: B</i>


<b>236.</b> Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp?
(chương 4/ bài 14/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Tơ nilon-6,6.
<b>B.</b> Tơ capron.
<b>C.</b> Tơ visco.
<b>D.</b> Tơ nitron.
<i>Đáp án: C</i>


<b>237.</b> Nhóm vật liệu nào sau đây được điều chế
từ polime thiên nhiên? (chương 4/ bài 14/
chung/ mức 1)


<b>A.</b> Cao su buna, tơ axetat.



<b>B.</b> Nhựa bakelit, nilon-6, xenlulozơ.
<b>C.</b> Tơ visco.


<b>D.</b> Keo dán gỗ, cao su isopren, nhựa rezit.
<i>Đáp án: C</i>


<b>238.</b> Liên kết kim loại là liên kết giữa các
nguyên tử và ion dương kim loại với
(chương 5/bài 17/chung/mức 1)


<b>A.</b> ion âm.


<b>B.</b> electron cặp đôi.
<b>C.</b> electron tự do.
<b>D.</b> electron độc thân.
<i>Đáp án: C</i>


<b>239.</b> Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau
chủ yếu bằng liên kết(chương 5/bài
17/chung/mức 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B.</b> cộng hoá trị


<b>C.</b> kim loại và cộng hoá trị
<b>D.</b> kim loại


<i>Đáp án: D</i>


<b>240.</b> Cation R+<sub> có cấu hình electron ở phân lớp </sub>



ngoài cùng là 2p6<sub>. Nguyên tử R là:(chương </sub>


5/bài 17/chung/mức 2)
<b>A.</b> F (Z=9)


<b>B.</b> K (Z=19)
<b>C.</b> Na (Z=11)
<b>D.</b> Cl (Cl=17)
<i>Đáp án: C</i>


<b>241.</b> Ngun tử X có cấu hình electron [ Kr]
4d10<sub>5s</sub>2<sub>. Nguyên tử X thuộc nguyên tố </sub>


(chương 5/bài 17/chung/mức 2)
<b>A.</b> nhóm IIA


<b>B.</b> nhóm IIB
<b>C.</b> phi kim
<b>D.</b> khí hiếm
<i>Đáp án: B</i>


<b>242.</b> Nguyên tử X có tổng số các hạt proton,
nơtron, electron là 40 và trong cấu hình
electron của X có phân lớp p ở lớp ngoài
cùng. X là (chương 5/bài 17/chung/mức 3)


<b>A.</b> 11Na


<b>B.</b> 13Al



<b>C.</b> 12Mg


<b>D.</b> 14Si


<i>Đáp án: B</i>


<b>243.</b> X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì
liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của
bảng tuần hoàn.Tổng số proton trong hạt
nhân nguyên tử của X và Y là 32. X và Y là
(chương 5/bài 17/chung/mức 3)


<b>A.</b> N (Z= 7) và Mn (Z= 25)
<b>B.</b> Mg (Z= 12) và Ca (Z= 20)
<b>C.</b> Si (Z= 14) và Ar (Z= 18)
<b>D.</b> B (Z= 5) và Co (Z= 27)
<i>Đáp án: B</i>


<b>244.</b> Kim loại dẻo nhất là :(chương 5/bài
18/chung/mức 1)


<b>A.</b> Ag
<b>B.</b> Au
<b>C.</b> Pb
<b>D.</b> Cu
<i>Đáp án: B</i>


<b>245.</b> Có các kim loại Cu, Ag, Al, Au. Kim loại
có độ dẫn điện tốt nhất là (chương 5/bài
18/chung/mức 1)



<b>A.</b> Au
<b>B.</b> Ag
<b>C.</b> Al
<b>D.</b> Cu
<i>Đáp án: B</i>


<b>246.</b> Kim loại có các tính chất vật lí chung là
(chương 5/bài 18/chung/mức 1)


<b>A.</b> dẻo, dẫnđiện, khó nóng chảy, ánh kim
<b>B.</b> dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
<b>C.</b> dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, đàn hồi.
<b>D.</b> dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, cứng.
<i>Đáp án: B</i>


<b>247.</b> Trong cùng 1 chu kì so với các phi kim,
các nguyên tố kim loại có (chương 5/bài
18/chung/mức 1)


<b>A.</b> bán kính ngun tử nhỏ hơn
<b>B.</b> độ âm điện nhỏ hơn


<b>C.</b> khả năng nhận elctron dễ hơn
<b>D.</b> số electron hoá trị nhiều hơn
<i>Đáp án: B</i>


<b>248.</b> Tính chất hóa học chung của kim loại là
(chương 5/bài 18/chung/mức 1)



<b>A.</b> tính khử
<b>B.</b> tính bazơ
<b>C.</b> tính oxi hóa


<b>D.</b> tính oxi hóa và tính khử.
<i>Đáp án: A</i>


<b>249.</b> Nguyên tử kim loại có khuynh hướng
(chương 5/bài 18/chung/mức 1)


<b>A.</b> nhường electron và tạo thành ion
dương


<b>B.</b> nhận electron và tạo thành ion âm
<b>C.</b> nhường electron và tạo thành ion âm
<b>D.</b> nhận electron và tạo thành ion dương
<i>Đáp án: A</i>


<b>250.</b> Dãy các ion kim loại xếp theo chiều giảm
dần tính oxi hóa là: (chương 5/bài


18/chung/mức 1)
<b>A.</b> Fe2+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Ag</sub>+


<b>B.</b> Cu2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ag</sub>+


<b>C.</b> Ag+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+


<b>D.</b> Ag+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>.</sub>



<i>Đáp án: C</i>


<b>251.</b> Dãy các kim loại được xếp theo chiều tăng
dần tính khử là:(chương 5/bài 18/chung/mức
1)


<b>A.</b> Ag, Cu, Fe.
<b>B.</b> Fe, Cu, Ag
<b>C.</b> Ag, Fe, Cu
<b>D.</b> Cu, Fe, Ag
<i>Đáp án: A</i>


<b>252.</b> Từ phương trình phản ứng: Cu + 2FeCl3 →


CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy: (chương 5/bài


18/chung/mức 1)


<b>A.</b> Cu có thể khử Fe3+<sub> thành Fe</sub>2+


<b>B.</b> Cu có tính khử mạnh hơn Fe
<b>C.</b> Cu2+<sub> có tính oxi hố mạnh hơn Fe</sub>3+


<b>D.</b> Fe3+<sub> vừa có tính khử vừa có tính oxi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Đáp án: A</i>


<b>253.</b> Phương trình phản ứng hố học nào sau
đây sai ? (chương 5/bài 18/chung/mức 1)



<b>A.</b> Cu + Fe2+ <sub>→</sub><sub> Cu</sub>2+ <sub>+ Fe</sub>


<b>B.</b> Cu + 2Fe3+ <sub>→</sub><sub>2Fe</sub>2+ <sub>+ Cu</sub>2+


<b>C.</b> Zn + Pb2+ <sub>→</sub><sub> Zn</sub>2+ <sub>+ Pb</sub>


<b>D.</b> Al + 3Ag+ <sub>→</sub><sub> Al </sub>3+ <sub>+ 3Ag</sub>


<i>Đáp án: A</i>


<b>254.</b> Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 được


dung dịch CuSO4, FeSO4. Thêm tiếp bột Fe


vào thấy bột sắt bị hịa tan, chứng tỏ:(chương
5/bài 18/chung/mức 2)


<b>A.</b> tính oxi hố của: Cu2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> </sub>


<b>B.</b> tính khử của: Fe > Cu >Fe2+


<b>C.</b> tính oxi hố của: Cu2+<sub>< Fe</sub>2+<sub> < Fe</sub>3+


<b>D.</b> tính khử của: Fe2+<sub>< Fe < Cu </sub>


<i>Đáp án: B</i>


<b>255.</b> Cho các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ni và Zn.
Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với
dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH:



(chương 5/bài 18/chung/mức 2)
<b>A.</b> 5 và 0


<b>B.</b> 3 và 0
<b>C.</b> 4 và 2
<b>D.</b> 3 và 3
<i>Đáp án: C</i>


<b>256.</b> Cho các kim loại sau đây: Ag, Na , Zn , Au
, Al , Cu. Chọn phát biểu đúng : (chương
5/bài 18/chung/mức 2)


<b>A.</b> Kim loại tan trong dung dịch NaOH và
tan trong H2SO4 đặc nguội là: Na, Zn


<b>B.</b> Kim loại không tan trong dung dịch
HCl nhưng tác dụng với dung dịch AgNO3 là:


Cu, Au


<b>C.</b> Kim loại tan trong dung dịch NaOH và
tan trong H2SO4 đặc nguội là: Na, Al, Zn


<b>D.</b> Kim loại không tan trong dung dịch
HCl nhưng tác dụng với dung dịch AgNO3 là:


Cu, Ag
<i>Đáp án: A</i>



<b>257.</b> A là dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2,


AgNO3. B là hỗn hợp bột các kim loại Zn,


Ni. Cho B vào A, phản ứng xong thu được
chất rắn X chỉ gồm một kim loại duy nhất,
kim loại đó là (chương 5/bài 18/chung/mức
2)


<b>A.</b> Cu
<b>B.</b> Ni
<b>C.</b> Ag
<b>D.</b> Zn
<i>Đáp án:C </i>


<b>258.</b> Để phân biệt các kim loại Na, Al, Fe và Cu
ta có thể dùng (chương 5/bài 18/chung/mức
2)


<b>A.</b> dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2


<b>B.</b> dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch


H2SO4 đặc nguội


<b>C.</b> H2O, dung dịch NaOH


<b>D.</b> H2O, dung dịch HCl


<i>Đáp án: D</i>



<b>259.</b> Cho Na vào dung dịch CuSO4, ta thấy có


hiện tượng (chương 5/bài 18/chung/mức 2)
<b>A.</b> Na tan ra, xuất hiện kết tủa xanh, sủi
bọt.


<b>B.</b> Na tan ra, xuất hiện kết tủa đỏ, sủi bọt
khí.


<b>C.</b> Na tan ra, xuất hiện kết tủa đen, sủi bọt
khí.


<b>D.</b> Chỉ có hiện tượng sủi bọt khí.
<i>Đáp án: A</i>


<b>260.</b> X và Y là kim loại trong số các kim loại
sau: Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn.


-X tan trong dung dịch HCl, dd HNO3 đặc


nguội, dung dịch NaOH mà không tan trong
nước.


-Y không tan trong dung dịch NaOH, dung
dịch HCl mà tan trong dung dịch AgNO3,


dung dịch HNO3 đặc nguội.


X và Y lần lượt là: (chương 5/bài


18/chung/mức 2)


<b>A.</b> Zn và Cu
<b>B.</b> Al và Cu
<b>C.</b> Na và Ag
<b>D.</b> Ca và Ag
<i>Đáp án: A</i>


<b>261.</b> Cho hỗn hợp Cu dư và Fe vào dung dịch
HNO3 thấy thoát ra khí NO (duy nhất). Muối


thu được trong dung dịch sau phản ứng là
(chương 5/bài 18/chung/mức 2)


<b>A.</b> Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2


<b>B.</b> Fe(NO3)3


<b>C.</b> Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2


<b>D.</b> Cu(NO3)2


<i>Đáp án: A</i>


<b>262.</b> Cho các dung dịch FeCl3, (NH4)2CO3,


NaCl, NH4Cl. Dùng kim loại nào để phân


biệt được tất cả 4 dung dịch trên: (chương
5/bài 18/chung/mức 2)



<b>A.</b> Na
<b>B.</b> Ba
<b>C.</b> K
<b>D.</b> Mg
<i>Đáp án: B</i>


<b>263.</b> Các kim loại đều tác dụng được với các
dung dịch: Cu(NO3)2, Fe2(SO4)3, AgNO3 là


(chương 5/bài 18/chung/mức 2)
<b>A.</b> Al, Zn, Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C.</b> Zn, Fe, Cu
<b>D.</b> Ag, Zn, Fe
<i>Đáp án: A</i>


<b>264.</b> Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất NiSO4,


CuSO4. Để thu được FeSO4 nguyên chất, ta


ngâm kim loại M vào dung dịch trên, M là
(chương 5/bài 18/chung/mức 2)


<b>A.</b> Al
<b>B.</b> Ni
<b>C.</b> Fe
<b>D.</b> Zn
<i>Đáp án: C</i>



<b>265.</b> Hịa tan hồn tồn 1,53gam hỗn hợp 3 kim
loại Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy
thốt ra 448 ml lít H2 (đkc). Cơ cạn hỗn hợp


sau phản ứng rồi nung khan trong chân
khơng, thu được một chất rắn có khối lượng
là (chương 5/bài 18/chung/mức 3)


<b>A.</b> 3,90 gam
<b>B.</b> 2,24 gam
<b>C.</b> 2,95 gam
<b>D.</b> 1,885gam
<i>Đáp án: C</i>


<b>266.</b> Để làm tinh khiết một loại bột đồng có lẫn
tạp chất bột nhôm, sắt, người ta ngâm hỗn
hợp kim loại này trong dung dịch muối X có
dư. X có cơng thức là (chương 5/bài


18/chung/mức 2)
<b>A.</b> Cu(NO3)2


<b>B.</b> Al(NO3)3


<b>C.</b> AgNO3


<b>D.</b> Fe(NO3)3


<i>Đáp án: A</i>



<b>267.</b> Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Al ( tỉ lệ số
mol 1:2) vào lượng nước dư, thu được 4,48
lít H2 (đkc), cịn lại chất rắn có khối lượng là


(chương 5/bài 18/chung/mức 3)
<b>A.</b> 2,7 gam


<b>B.</b> 5,4 gam
<b>C.</b> 7,7 gam
<b>D.</b> 8,1 gam
<i>Đáp án: A</i>


<b>268.</b> Y là một kim loại. Ngâm thanh kim loại Y
vào 100ml dung dịch CuCl2 3M. Sau khi


phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng thanh
kim loại Y giảm 0,3 gam. Y là (chương 5/bài
18/chung/mức 3)


<b>A.</b> Cd
<b>B.</b> Hg
<b>C.</b> Ba
<b>D.</b> Zn
<i>Đáp án: D</i>


<b>269.</b> Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2,


Cu(NO3)2 vào H2O được dung dịch A.


Nhúng vào dung dịch A một thanh Mg và


khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung
dịch biến mất. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy
tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch đến
khan thì thu được m gam muối khan. Giá trị
m là (chương 5/bài 18 /chung/mức 3)


<b>A.</b> 2,48
<b>B.</b> 4,48
<b>C.</b> 2,44
<b>D.</b> 2,84
<i>Đáp án: A</i>


<b>270.</b> Cho hỗn hợp A gồm 0,1mol Cu, 0,2 mol
Zn và 0,3 mol Al vào 500ml dung dịch HCl.
Phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và
hỗn hợp rắn C. Cho C vào dung dịch HNO3


có dư thu được 4,48 lít NO (duy nhất-đkc).
Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là (chương
5/bài 18 /chung/mức 3)


<b>A.</b> 3 M
<b>B.</b> 3,15 M
<b>C.</b> 0,9 M
<b>D.</b> 1,8M
<i>Đáp án: D</i>


<b>271.</b> Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg
vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4.



Khuấy kỹ đến phản ứng kết thúc, thu được
khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam.
Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban


đầu là (chương 5/bài 18 /chung/mức 3)
<b>A.</b> 0,2 M


<b>B.</b> 0,3 M
<b>C.</b> 0,5 M
<b>D.</b> 0,1 M
<i>Đáp án: D</i>


<b>272.</b> Chia hỗn hợp hai kim loại A và B có hóa
trị khơng đổi thành hai phần bằng nhau:
-Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl tạo ra
1,792 lít H2 (đkc) .


-Phần 2: nung trong khí oxi thu được 2,84
gam hỗn hợp oxit.


Khối lượng hỗn hợp hai kim loại ban đầu là
(chương 5/bài 18 /chung/mức 3)


<b>A.</b> 5,08 gam
<b>B.</b> 2,64 gam
<b>C.</b> 1,36 gam
<b>D.</b> 3,12 gam
<i>Đáp án: D </i>


<b>273.</b> Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong


dung dịch HNO3 thu được 7,392 lít (đkc)


hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (dung dịch


sau phản ứng không chứa muối amoni), tỉ
khối của X so với H2 là 19. Kim loại M là


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>B.</b> Zn
<b>C.</b> Cu
<b>D.</b> Mn
<i>Đáp án: A</i>


<b>274.</b> Cho 18,4 gam Na vào 100 ml dung dịch
Fe(NO3)3 1M và Al(NO3)3 1,5M. Sau khi


phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và nung
đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn. Giá trị m là (chương 5/bài 18
/chung/mức 3)


<b>A.</b> 14,6


<b>B.</b> 8,0
<b>C.</b> 18,5
<b>D.</b> 13,1
<i>Đáp án: D</i>


<b>275.</b> Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt
tác dụng với oxi dư nung nóng, thu được m
gam hỗn hợp X. Biết các hợp chất trong X


tác dụng đủ với 400ml dung dịch HCl 2M
(khơng thốt khí). Giá trị của m là (chương
5/bài 18 /chung/mức 3)


<b>A.</b> 46,4 gam
<b>B.</b> 44,6 gam
<b>C.</b> 52,8 gam
<b>D.</b> 58,2 gam
<i>Đáp án: A</i>


<b>276.</b> Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc- nóng dư


thu được 6,72 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng


của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt
là (chương 5/bài 18 /chung/mức 3)


<b>A.</b> 5,4 gam; 2,9 gam
<b>B.</b> 2,7 gam; 5,6 gam
<b>C.</b> 6,8 gam; 1,5 gam
<b>D.</b> 1,3 gam; 7,0 gam
<i>Đáp án: B</i>


<b>277.</b> Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim
loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3


và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2,


NO, NO2, N2O ( không tạo S và NH4NO3).



Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong X
lần lượt là (chương 5/bài 18 /chung/mức 3)


<b>A.</b> 63%, 37%
<b>B.</b> 50%, 50%
<b>C.</b> 54%, 46%
<b>D.</b> 64%, 36%
<i>Đáp án: D</i>


<b>278.</b> Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al
tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít ( đkc)


hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng mol trung


bình là 42,8 ; dung dịch sau phản ứng không
chứa muối amoni. Tổng khối lượng muối
nitrat sinh ra là (chương 5/bài 18 /chung/mức
3)


<b>A.</b> 5,69 gam
<b>B.</b> 9,65 gam
<b>C.</b> 7,28 gam
<b>D.</b> 4,24 gam
<i>Đáp án: A</i>


<b>279.</b> Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Zn, Mg, Cu.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 2,24 lít H2 (đkc), cịn



lại chất rắn khơng tan Y. Cho Y tác dụng với
dung dịch H2SO4 lỗng, dư. Sau phản ứng


thu được 3,36 lít H2 (đkc) và chất rắn khơng


tan có khối lượng 10,8 gam. Giá trị của m là
(chương 5/bài 18 /chung/mức 3)


<b>A.</b> 20,9
<b>B.</b> 17,9
<b>C.</b> 9,17
<b>D.</b> 7,19
<i>Đáp án: A</i>


<b>280.</b> Hỗn hợp X gồm các Ba, Al, Fe. Chia X
thành 3 phần bằng nhau


-Phần 1: tác dụng với nước dư thu được
0,896 lít khí


-Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH dư
thu được 1,568 lít khí


-Phần 3: tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 2,24 lít khí


Các phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích các
khí đo ở đkc. Phần trăm Khối lượng của Ba,
Al, Fe trong hỗn hợp X lần lượt là (chương
5/bài 18 /chung/mức 3)



<b>A.</b> 55,51 ; 21,90 ; 22,59
<b>B.</b> 47,32 ; 14,00 ; 38,68
<b>C.</b> 35,50 ; 21,00 ; 43,50
<b>D.</b> 33,17 ; 26,15 ; 40,68
<i>Đáp án: D</i>


<b>281.</b> Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện các kim loại ( chương
5/bài 18/ chung/mức 1 )


<b>A.</b> tăng
<b>B.</b> giảm


<b>C.</b> không thay đổi
<b>D.</b> vừa giảm vừa tăng
<i>Đáp án: B</i>


<b>282.</b> Trong các dãy kim loại dưới đây, dãy kim
loại được sắp theo chiều tăng tính khử là
(chương 5/bài 18/ chung/mức 1)


<b>A.</b> Ag, Cu, Mg, Al.
<b>B.</b> Na, Mg, Al, Fe.
<b>C.</b> Ag, Cu, Al, Mg.
<b>D.</b> Al, Fe, Zn, Mg.
<i>Đáp án: C</i>


<b>283.</b> Sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng
ăn mịn hóa học và ăn mịn điện hóa là
(chương 5/bài 20/ chung/mức1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>B.</b> sự phát sinh dòng điện


<b>C.</b> kim loại mất electron tạo ion dương
<b>D.</b> q trình oxi hóa khử


<i>Đáp án: B</i>


<b>284.</b> <sub>Ngâm một lá thiếc trong dung dịch H2SO4</sub>
loãng, lá thiếc bị ăn mòn. Nếu nhỏ thêm vào
dung dịch trên vài giọt dung dịch CuSO4, lá
thiếc sẽ (chương 5/bài 20/ chung/mức 2)


<b>A.</b> khơng ảnh hưởng tới tốc độ ăn mịn
<b>B.</b> bị ăn mịn chậm hơn


<b>C.</b> ngưng khơng bị ăn mòn
<b>D.</b> bị ăn mòn nhanh hơn
<i>Đáp án: D </i>


<b>285.</b> Nhóm kim loại nào sau đều tác dụng được
với dung dịch muối sắt III ? (chương 5/bài
18/ chung/mức 2)


<b>A.</b> Zn, Cu, Ag.
<b>B.</b> Cu, Ag.
<b>C.</b> Zn, Fe, Cu.
<b>D.</b> Fe, Ag.
<i>Đáp án: C</i>



<b>286.</b> Khi điện phân dung dịch một muối thấy pH
ở khu vực gần một điện cực giảm xuống.
Muối đem điện phân có thể là (chương 5/bài
21/ chung/mức 2)


<b>A.</b> Cu(NO3)2


<b>B.</b> Na2SO4


<b>C.</b> KNO3


<b>D.</b> NaCl
<i>Đáp án: A</i>


<b>287.</b> Một loại đồng thau chứa 59.63% Cu và
40.37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể
hợp chất hóa học. Cơng thức hóa học của
hợp chất là (chương 5/bài 19/ chung/mức 3)


<b>A.</b> Cu2Zn3


<b>B.</b> Cu2Zn


<b>C.</b> Cu3Zn2


<b>D.</b> CuZn2


<i>Đáp án: C</i>


<b>288.</b> Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm ba oxit Fe2O3 ,



MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung
dịch H2SO4 0,1M, thu được m gam hỗn hợp


các muối khan. Giá trị của m là (chương
5/bài 18/ chung/mức 3)


<b>A.</b> 5,12
<b>B.</b> 5,21
<b>C.</b> 6,05
<b>D.</b> 4,84
<i>Đáp án: B</i>


<b>289.</b> Điện phân dung dịch chứa 22,75 gam hỗn
hợp hai muối CuCl2 và CuSO4 đến khi dung


dịch vừa mất màu xanh hồn tồn thì dừng
lại. Ở anot thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Cl2,


O2 ở đkc. Khối lượng của CuCl2 và CuSO4


lần lượt là (chương 5/bài 21/ chung/mức 3)
<b>A.</b> 12,75gam và 10gam


<b>B.</b> 13,5gam và 9,25gam
<b>C.</b> 6,75gam và 16gam
<b>D.</b> 17,5gam và 5,25gam
<i>Đáp án: C</i>


<b>290.</b> Nguyên tắc điều chế kim loại là (chương 5/


bài 21/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Cation kim loại bị oxi hóa thành kim
loại.


<b>B.</b> Oxi hoá cation kim loại thành kim loại
tự do.


<b>C.</b> Khử cation kim loại thành kim loại tự
do.


<b>D.</b> Mn+<sub>→</sub><sub> M</sub>0<sub> + ne.</sub>


<i>Đáp án: C</i>


<b>291.</b> Phương pháp nào sau đây có thể điều chế
được hầu hết các kim loại? (chương 5/ bài
21/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Phương pháp nhiệt luyện.
<b>B.</b> Phương pháp điện phân.
<b>C.</b> Phương pháp thuỷ luyện.
<b>D.</b> Phương pháp thuỷ phân.
<i>Đáp án: B</i>


<b>292.</b> Phương pháp thích hợp để điều chế các kim
loại Cu, Hg, Ag, Au là phương pháp


(chương 5/ bài 21/ chung/ mức 1)
<b>A.</b> nhiệt luyện.



<b>B.</b> điện phân nóng chảy.
<b>C.</b> nhiệt phân


<b>D.</b> thuỷ luyện.
<i>Đáp án: D</i>


<b>293.</b> Phương pháp được dùng rộng rãi trong
công nghiệp để điều chế những kim loại có
độ hoạt động hố học trung bình là phương
pháp (chương 5/ bài 21/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> thuỷ luyện.


<b>B.</b> điện phân dung dịch muối.
<b>C.</b> nhiệt luyện.


<b>D.</b> điện phân hợp chất nóng chảy.
<i>Đáp án: C</i>


<b>294.</b> Phương pháp thích hợp để điều chế các kim
loại có tinh khử mạnh ( từ Li  Al) là


(chương 5/ bài 21/chung/ mức 1)


<b>A.</b> điện phân hợp chất của chúng ở trạng
thái nóng chảy.


<b>B.</b> điện phân dung dịch muối của chúng
trong nước.



<b>C.</b> dùng chất khử thông thường (Al, H2,


C, CO,...) khử cation kim loại đó, ở nhiệt độ
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Đáp án: A</i>


<b>295.</b> Để điều chế kim loại có độ tinh khiết cao,
người ta dùng phương pháp (chương 5/bài
21/chung/ mức 1)


<b>A.</b> thuỷ luyện.
<b>B.</b> nhiệt luyện.
<b>C.</b> điện phân.


<b>D.</b> nhiệt phân muối nitrat.
<i>Đáp án: C</i>


<b>296.</b> Người ta không thường dùng phương pháp
nào sau đây để điếu chế kim loại? (chương
5/bài 21/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Phương pháp nhiệt phân hidroxit.
<b>B.</b> Phương pháp điện phân .


<b>C.</b> Phương pháp thuỷ luyện.
<b>D.</b> Phương pháp nhiệt luyện.
<i>Đáp án: A</i>



<b>297.</b> Dùng khí H2 hoặc khí CO ở nhiệt độ cao để


khử cation kim loại trong oxit thành kim loại
tự do là phương pháp dùng để điều chế kim
loại nào sau đây? (chương 5/bài 21/chung/
mức 1)


<b>A.</b> Al
<b>B.</b> Fe
<b>C.</b> Mg
<b>D.</b> K.
<i>Đáp án: B</i>


<b>298.</b> Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn
tạp chất kẽm, thiếc và chì. Người ta khuấy
mẫu kim loại đó vào trong dung dịch
(chương 5/bài 21/chung/ mức 1)


<b>A.</b> SnSO4


<b>B.</b> Cu(NO3)2


<b>C.</b> ZnSO4


<b>D.</b> Pb(NO3)2


<i>Đáp án: B</i>


<b>299.</b> Khi điện phân dung dịch CuCl2 với điện



cực trơ, ở anot xảy ra quá trình: (chương
5/bài 21/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> Oxi hố nước thành ion hidro và khí
O2.


<b>B.</b> Oxi hố anion clorua thành khí clo.
<b>C.</b> Oxi hố cation đồng thành đồng kim
loại.


<b>D.</b> Khử cation đồng thành đồng kim loại.
<i>Đáp án: B</i>


<b>300.</b> Cho các chất: Cu(OH)2, CuS, CuCl2, CuO.


Chất có thể điều chế trực tiếp (1 giai đoạn)
được kim loại tương ứng bằng phương pháp
thuỷ luyện là (chương 5/ bài 21/chung/ mức
1)


<b>A.</b> CuS
<b>B.</b> Cu(OH)2


<b>C.</b> CuO


<b>D.</b> CuCl2


<i>Đáp án:D</i>


<b>301.</b> Phương trình điện phân NaCl nóng chảy là


(chương 5/ bài 21/chung/ mức 1)


<b>A.</b> NaCl  Na+ + Cl<b>−</b>


<b>B.</b> 2NaCl  2Na + Cl2


<b>C.</b> 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2


<b>D.</b> Na+<sub> + 2e </sub><sub></sub><sub> Na</sub>0<sub> ; 2Cl</sub><b>−</b><sub></sub><sub> Cl</sub>


2 + 2e


<i>Đáp án:B </i>


<b>302.</b> Phương trình điện phân dung dịch CuSO4


với điện cực trơ là (chương 5/ bài 21/chung/
mức 1)


<b>A.</b> CuSO4 Cu2+ + SO4


<b>2-B.</b> CuSO4 + H2O  Cu(OH)2 + SO3


<b>C.</b> 2 H2O  2H2 + O2


<b>D.</b> 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + 2H2SO4 + O2


<i>Đáp án: D</i>


<b>303.</b> Cho các dung dịch: AgNO3, Hg(NO3)2,



KCl, CuCl2. Chất không thể dùng phương


pháp thuỷ luyện để điều chế kim loại tương
ứng là (chương 5/ bài 21/ chung/ mức 1)


<b>A.</b> AgNO3


<b>B.</b> KCl
<b>C.</b> CuCl2


<b>D.</b> Hg(NO3)2


<i>Đáp án: B</i>


<b>304.</b> Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp CuO,


Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao,


sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn
thu được gồm: (chương 5/bài 21/chung/ mức
2)


<b>A.</b> Cu, Fe, Zn, Mg.
<b>B.</b> Cu, Fe, ZnO, MgO.
<b>C.</b> Cu, FeO, ZnO, MgO.
<b>D.</b> Cu, Fe, Zn, MgO.
<i>Đáp án: D</i>


<b>305.</b> Cho dung dịch chứa các cation Fe3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>,</sub>



Ag+<sub>. Thứ tự các cation ở catot tham gia quá</sub>


trình điện phân là: (chương 5/bài
21/chung/mức 2)


<b>A.</b> Fe3+<sub>, Cu</sub>2+<sub> , Ag</sub>+


<b>B.</b> Fe 3+<sub>, Ag</sub>+<sub> , Cu</sub>2+<sub> </sub>


<b>C.</b> Ag+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu </sub>2+


<b>D.</b> Ag+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+


<i>Đáp án: C </i>


<b>306.</b> Thực chất của quá trình điện phân dung
dịch Na2SO4 với điện cực trơ là (chương


5/bài 21/ chung/mức 2)
<b>A.</b> điều chế Na
<b>B.</b> điều chế H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>307.</b> Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 ở nhiệt độ


cao, cần 10,8 gam kim loại nhôm, thu được
hỗn hợp gồm một kim loại và một oxit. Giá
trị của m là (chương 5/ bài 21/chung/ mức 2)


<b>A.</b> 11,6


<b>B.</b> 17,4
<b>C.</b> 69,6
<b>D.</b> 34,8
<i>Đáp án: D </i>


<b>308.</b> Khử hoàn toàn 96 g hỗn hợp gồm Cu và
Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao tạo ra 21,6 g


hơi nước. Khối lượng của kim loại thu được
là (chương 5/ bài 21/chung/ mức 2)


<b>A.</b> 48 gam
<b>B.</b> 57,6 gam
<b>C.</b> 76,8 gam
<b>D.</b> 84 gam
<i>Đáp án: C</i>


<b>309.</b> Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Fe2O3


và CuO cần 8,1 gam nhơm thì thu được 20,8
g hỗn hợp hai kim loại. Giá trị của m là:
(chương 5/ bài 21/chung/ mức 2)


<b>A.</b> 28
<b>B.</b> 16
<b>C.</b> 12
<b>D.</b> 44
<i>Đáp án: A </i>


<b>310.</b> Khử hoàn toàn một hỗn hợp 2 oxit CuO và


HgO cần vừa đủ 28 gam khí cacbon
monoxit, ở nhiệt độ cao thì thu được 132,5
gam hỗn hợp hai kim loại. Khối lượng của
hỗn hợp 2 oxit ban đầu là (chương 5/ bài
21/chung/mức 2)


<b>A.</b> 138,0 gam
<b>B.</b> 148,5 gam
<b>C.</b> 180,5 gam
<b>D.</b> 184,5 gam
<i>Đáp án: B</i>


<b>311.</b> Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực


trơ, sau một thời gian thì (chương 5/bài
21/chung/ mức 2)


<b>A.</b> nồng độ của dung dịch CuCl2 tăng.


<b>B.</b> nồng độ của dung dịch CuCl2 không


đổi.


<b>C.</b> nồng độ của dung dịch CuCl2 giảm.


<b>D.</b> pH của dung dịch tăng.
<i>Đáp án: C</i>


<b>312.</b> Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ
1,93 A trong thời gian 6 phút 40 giây thì thu


được 0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá
trình điện phân là: (chương 5/ bài 21/chung/
mức 2)


<b>A.</b> 90 %
<b>B.</b> 75 %


<b>C.</b> 80 %
<b>D.</b> 95 %
<i>Đáp án: C</i>


<b>313.</b> Điện phân dung dịch CuCl2 bằng dòng


điện một chiều với cường độ dòng điện 5A
trong thời gian 1 giờ, điện cực trơ. Hiệu suất
phản ứng điện phân 100%. Khối lượng đồng
tách ra ở catot là (chương 5/ bài 21/ chung/
mức 2)


<b>A.</b> 6,93 gam
<b>B.</b> 11,94 gam
<b>C.</b> 12,78 gam
<b>D.</b> 5,97 gam
<i>Đáp án: D</i>


<b>314.</b> Điện phân hoàn toàn hỗn hợp NaCl và
BaCl2 nóng chảy thu được 18,3 gam kim loại


và 4,48 lít khí (ở đktc).Khối lượng Na và Ba
thu được là: (chương 5/ bài 21/ chung/ mức


2)


<b>A.</b> 2,3 gam Na và 27,4 gam Ba
<b>B.</b> 9,6 gam Na và 27,4 gam Ba
<b>C.</b> 2,3 gam Na và 13,7 gam Ba
<b>D.</b> 4,6 gam Na và 13,7 gam Ba
<i>Đáp án: D</i>


<b>315.</b> Dung dịch nào sau đây có thể dùng tinh chế
được Ag trong hỗn hợp Ag có lẫn đồng?
(chương 5/ bài 21/chung/mức 2)


<b>A.</b> CuSO4


<b>B.</b> HNO3


<b>C.</b> FeCl3


<b>D.</b> HCl
<i>Đáp án: C</i>


<b>316.</b> Khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot


bằng đồng, ở catot xảy ra quá trình: (chương
5/ bài 21/ chung/ mức 2)


<b>A.</b> Cu → Cu2+<sub> +2 e</sub>


<b>B.</b> 2 H2O + 2 e → 2OH- + H2



<b>C.</b> Cu2+<sub> + 2 e </sub><sub>→</sub><sub> Cu</sub>


<b>D.</b> 2H2O → 4H+ + 4 e + O2


<i>Đáp án: C</i>


<b>317.</b> Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách
bạc ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm Fe, Pb, Cu
và Ag mà không làm thay đổi khối lượng
bạc? (chương 5/bài 21/chung/ mức 2)


<b>A.</b> NaOH
<b>B.</b> HCl
<b>C.</b> Fe(NO3)3


<b>D.</b> AgNO3


<i>Đáp án: C</i>


<b>318.</b> Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ứng nồng độ mol của NaOH còn lại là
0,05M (giả thiết thề tích dung dịch thay đổi
khơng đáng kể). Nồng độ mol của dung dịch
NaOH ban đầu là (chương 5/ bài 21/ chung/
mức 3)


<b>A.</b> 0,05 M
<b>B.</b> 0,10 M
<b>C.</b> 0,15 M


<b>D.</b> 0,20 M
<i>Đáp án: B</i>


<b>319.</b> Để khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp FeO,
Fe3O4, Fe2O3, Fe cần dùng 13,44 lít khí H2 (ở


đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau
phản ứng là (chương 5/bài 21/chung/ mức 3)


<b>A.</b> 71,9 gam
<b>B.</b> 60,8 gam
<b>C.</b> 61,5 gam
<b>D.</b> 70,4 gam
<i>Đáp án: D</i>


<b>320.</b> Tiến hành hai thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: cho m gam bột sắt (dư) vào
V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,1M.


Thí nghiệm 2: cho m gam bột sắt (dư) vào
V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.


Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, khối
lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm
bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là


(chương 5/bài 21/chung/mức 3)
<b>A.</b> V1 = V2



<b>B.</b> V1 = 5V2


<b>C.</b> V1 = 10V2


<b>D.</b> V1 = 15V2


<i>Đáp án: C</i>


<b>321.</b> Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm H2 và CO


phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm
CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp
rắn giảm 0,48 gam. Giá trị của V là (chương
5/bài 21/chung/mức 3)


<b>A.</b> 0,560
<b>B.</b> 0,448
<b>C.</b> 0,672
<b>D.</b> 0,784
<i>Đáp án: C</i>


<b>322.</b> Điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2, điện cực trơ, thu được


56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lit
(đktc) khí ở anot. Số mol mỗi muối trong X
lần lượt là (chương 5/ bài 21/chung/mức 3)



<b>A.</b> 0,4 mol và 0,2 mol
<b>B.</b> 0,2 mol và 0,4 mol
<b>C.</b> 0,5 mol và 0,2 mol
<b>D.</b> 0,4 mol và 0,5 mol
<i>Đáp án: A</i>


<b>323.</b> Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và


CuSO4. Sau phản ứng thu được một chất rắn


A chỉ có 1 kim loại và dung dịch B chứa 2
muối. Khi phản ứng kết thúc thì (chương
5/bài 21/chung/mức 3)


<b>A.</b> CuSO4 và FeSO4 hết , Mg dư.


<b>B.</b> CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg


hết.


<b>C.</b> CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg


hết.


<b>D.</b> FeSO4 hết, CuSO4chưa phản ứng, Mg


hết.


<i>Đáp án: B </i>



<b>324.</b> Để khử hoàn toàn 60 g hỗn hợp CuO, FeO,
Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO thì dùng vừa hết 11,2


lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng là (chương 5/bài
21/chung/mức 3)


<b>A.</b> 56 gam.
<b>B.</b> 48 gam.
<b>C.</b> 52 gam.
<b>D.</b> 44 gam.
<i>Đáp án: C</i>


<b>325.</b> Điện phân dung dịch muối sunfat của kim
loại hoá trị II với dòng điện cường độ 3A
(điện cực trơ). Sau 32 phút 10 giây điện
phân, thấy khối lượng ở catot tăng 1,92 gam.
Tên của kim loại hoá trị II là (chương 5/bài
21/chung/mức 3)


<b>A.</b> kẽm.
<b>B.</b> đồng.
<b>C.</b> sắt.


<b>D.</b> thuỷ ngân.
<i>Đáp án: B</i>


<b>326.</b> Nung nóng 24 gam hỗn hợp bột Fe2O3 và


CuO trong luồng khí hidro dư. Phản ứng


xong dẫn toàn bộ hỗn hợp khí tạo ra qua một
bình đựng H2SO4 đặc, khối lượng bình tăng


thêm 7,2 gam. Khối lượng sắt và đồng thu
được là (chương 5/bài 21/chung/mức 3)


<b>A.</b> 5,6 gam sắt và 3,2 gam đồng.
<b>B.</b> 5,6 gam sắt và 6,4 gam đồng.
<b>C.</b> 11,2 gam sắt và 3,2 gam đồng.
<b>D.</b> 11,2 gam sắt và 6,4 gam đồng.
<i>Đáp án: D</i>


<b>327.</b> Cho 13 gam kẽm vào 100ml dung dịch
chứa AgNO3 0,6M và Cu(NO3)2 2M. Khi


phản ứng xong, thể tích dung dịch thay đổi
khơng đáng kể. Nồng độ mol các ion kim
loại trong dung dịch thu được sau phản ứng
là (chương 5/bài 21/chung/mức 3)


<b>A.</b> [Zn2+<sub>] = 2,0 M; [Cu</sub>2+<sub>] = 0,10 M.</sub>


<b>B.</b> [Zn2+<sub>] = 0,3 M; [Cu</sub>2+<sub>] = 2,00 M.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>D.</b> [Zn2+<sub>] = 2,0 M; [Cu</sub>2+<sub>] = 0,30 M.</sub>


<i>Đáp án: D</i>


<b>328.</b> Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua
kim loại nóng chảy, người ta thu được 6,72


lít khí clo (đktc). Cơng thức phân tử của
muối clorua và khối lượng của kim loại thu
được là (chương 5/ bài 21/chung/mức 3)


<b>A.</b> BaCl2 ; 22,65 gam Ba.


<b>B.</b> MgCl2 ; 12 gam Mg.


<b>C.</b> SrCl2 ; 22,65 gam Sr.


<b>D.</b> CaCl2 ; 12 gam Ca.


<i>Đáp án:D </i>


<b>329.</b> Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 0,1M


(điện cực trơ) với cường độ dòng điện 96,5A
trong thời gian 10 giây. Nồng độ các chất
trong dung dịch sau phản ứng là (giả sử thể
tích dung dịch khơng đổi) (chương 5/bài
21/chung/ mức 3)


<b>A.</b> [AgNO3] = 0,08M ; [HNO3] = 0,02 M.


<b>B.</b> [AgNO3] = 0,08M.


<b>C.</b> [HNO3] = 0,02 M.


<b>D.</b> [AgNO3] = [HNO3] = 0,02 M



<i>Đáp án: A</i>


<b>330.</b> Chọn sơ đồ thích hợp sau đây để điều chế
Fe từ FeS (chương 5/bài 21/chung/mức 2)


<b>A.</b> 0 2


0
2


t H


2 3


O t cao


FeS  Fe O   Fe


<b>B.</b>   HNO3  Cu


3 3


FeS Fe(NO ) Fe


<b>C.</b> H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> dpnc


4


FeS   FeSO   Fe



<b>D.</b> FeS HClFeCl2 Na Fe


<i>Đáp án: A</i>


<b>331.</b> Chọn sơ đồ thích hợp sau đây để điều chế
Mg từ MgO (chương 5/ bài 21/chung/mức 2)


<b>A.</b> MgO HCl MgCl2  dpncMg


<b>B.</b> MgO 0
CO


t cao Mg


  


<b>C.</b> MgO  H SO2 4   dpdd


4


MgSO Mg


<b>D.</b> MgO HNO3 Na


3 2


Mg(NO ) Mg


    



<i>Đáp án: A</i>


<b>332.</b> Kim loại là đơn chất có <i>(chương 5/ bài 18/ </i>
<i>mức 1)</i>


<b>A.</b> tính khử và tính oxi hóa.
<b>B.</b> tính khử.


<b>C.</b> nhiệt độ nóng chảy cao.
<b>D.</b> nhiệt độ nóng chảy thấp.
<i>Đáp án: B</i>


<b>333.</b> Cu có thể tan trong các dung dịch <i>(chương 5/ </i>
<i>bài18/ mức 1)</i>


<b>A.</b> HCl; H2SO4 loãng.


<b>B.</b> ZnCl2; FeSO4.


<b>C.</b> FeCl3; AgNO3.


<b>D.</b> MgCl2; Mg(NO3)2


<i>Đáp án: C</i>


<b>334.</b> Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) Cu + 2HCl → CuCl2 + H2


(2) 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2



(3) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2


(4) Cu + 2Ag(NO3)2 → Cu(NO3)2 + 2Ag


Phương trình phản ứng viết đúng là <i>(chương 5/ </i>
<i>bài18/ mức 1)</i>


<b>A.</b> (2), (4).
<b>B.</b> (3).
<b>C.</b> (2), (3).
<b>D.</b> (1).
<i>Đáp án: B</i>


<b>335.</b> Phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2


chứng tỏ <i>(chương 5/ bài18/ mức 1)</i>


<b>A.</b> tính khử của ion Fe3+<sub> mạnh hơn ion Fe</sub>2+<sub>.</sub>


<b>B.</b> tính oxi hóa của ion Fe3+<sub> mạnh hơn ion </sub>


Cu2+<sub>.</sub>


<b>C.</b> tính khử của Cu mạnh hơn Fe.


<b>D.</b> tính oxi hóa của Cu mạnh hơn ion Fe2+<sub>.</sub>


<i>Đáp án: B</i>


<b>336.</b> Để tách được Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Zn


người ta có thể dùng dung dịch <i>(chương 5/ </i>
<i>bài18/ mức 1)</i>


<b>A.</b> HNO3


<b>B.</b> BaCl2


<b>C.</b> KOH


<b>D.</b> H2SO4 đặc, nóng.


<i>Đáp án: C</i>


<b>337.</b> Mạng tinh thể kim loại gồm có <i>(chương 5/ bài</i>
<i>18/ mức 1)</i>


<b>A.</b> Nguyên tử kim loại, ion kim loại và
electron tự do.


<b>B.</b> Nguyên tử kim loại, ion kim loại và
electron độc thân.


<b>C.</b> Nguyên tử kim loại và electron độc thân.
<b>D.</b> Ion kim loại và electron độc thân.
<i>Đáp án: A</i>


<b>338.</b> Chọn nhận định đúng <i>(chương 5/ bài 18/ mức </i>
<i>1)</i>


<b>A.</b> Tính chất hóa học của kim loại là tính


khử.


<b>B.</b> Tính chất vật lý chung của kim loại là dẫn
điện, dẫn nhiệt, có ánh kim và nhiệt độ nóng chảy
cao.


<b>C.</b> Tính chất vật lý chung của kim loại là dẫn
điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao và cứng.


<b>D.</b> Tính chất hóa học của kim loại là tính khử
và tính oxi hóa.


<i>Đáp án: A</i>


<b>339.</b> Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra ?


<i>(chương 5/ bài 18/ mức 1)</i>


<b>A.</b> Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C.</b> Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


<b>D.</b> Na + H2O → NaOH + 1<sub>2</sub>H2


<i>Đáp án: A</i>


<b>340.</b> Dãy kim loại nào dưới đây đều tác dụng được
với dung dịch muối sắt (III) <i>(chương 5/ bài 18/ </i>
<i>mức 1)</i>



<b>A.</b> Al, Fe, Ni, Ag.
<b>B.</b> Fe, Cu, Ag.
<b>C.</b> Al, Fe, Cu, Ni.
<b>D.</b> Ni, Cu, Ag.
<i>Đáp án: C</i>


<b>341.</b> Cho phản ứng: Cu + 2Fe3+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+<sub>. </sub>


Chất bị oxi hóa là <i>(chương 5/ bài 18/ mức 1)</i>


<b>A.</b> Fe3+


<b>B.</b> Cu2+


<b>C.</b> Fe2+


<b>D.</b> Cu
<i>Đáp án: D </i>


<b>342.</b> Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Để


loại bỏ tạp chất thì phải dùng <i>(chương 5/ bài</i>
<i>18/ mức 2)</i>


<b>A.</b> bột Fe dư
<b>B.</b> bột Cu dư
<b>C.</b> bột Zn dư
<b>D.</b> bột Ag dư
<i>Đáp án: A</i>



<b>343.</b> Cho sắt tác dụng với từng dung dịch sau:
FeCl3, CuSO4, ZnSO4, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4


(đặc, nóng, dư), HNO3 (dư), NaNO3. Số trường


hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là <i>(chương 5/ bài</i>
<i>18/ mức 2)</i>


<b>A.</b> 2
<b>B.</b> 3
<b>C.</b> 5
<b>D.</b> 4
<i>Đáp án: D</i>


<b>344.</b> Ngâm một thanh Zn vào 50 ml dung dịch
AgNO3 0,10M cho đến khi AgNO3 phản ứng


hết, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng so với
thanh Zn ban đầu sẽ <i>(chương 5/ bài 18/ mức 2)</i>


<b>A.</b> giảm 0,3775 gam
<b>B.</b> tăng 0,3775 gam
<b>C.</b> tăng 0,540 gam
<b>D.</b> giảm 0,540 gam
<i>Đáp án: B</i>


<b>345.</b> Ngâm một vật bằng đồng khối lượng 10 gam
trong dung dịch AgNO3. Khi lấy vật ra thì đã có


0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng. Giả sử kim



loại tạo thành bám hết vào vật bằng đồng. Khối
lượng của vật sau khi lấy ra khỏi dung dịch là


<i>(chương 5/ bài 18/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 10,76 gam
<b>B.</b> 10,44 gam


<b>C.</b> 10,54 gam
<b>D.</b> 11,08 gam
<i>Đáp án: A</i>


<b>346.</b> Hoà tan hoàn toàn 7,70 gam hỗn hợp Mg và
Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,3 gam H2


bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung
dịch là <i>(chương 5/ bài 18/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 18,65 gam
<b>B.</b> 18,35 gam
<b>C.</b> 18,50 gam
<b>D.</b> 37,00 gam
<i>Đáp án: B</i>


<b>347.</b> Cho 12,8 gam kim loại X hóa trị II phản ứng
hồn toàn với Cl2 thu được muối Y. Hoà tan Y


vào nước được 400 ml dung dịch Z. Nhúng
thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch Z, sau


một thời gian thấy kim loại X bám vào thanh sắt
và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam (sau
khi đã rửa sạch, sấy khô). Nồng độ FeCl2 trong


dung dịch là 0,25M. Nguyên tử khối của kim
loại X và nồng độ mol của muối Y trong dung
dịch Z lần lượt là <i>(chương 5/ bài 18/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 64 và 0,50M
<b>B.</b> 64 và 0,25M
<b>C.</b> 65 và 0,25M
<b>D.</b> 65 và 0,50M
<i>Đáp án: A </i>


<b>348.</b> Hỗn hợp X gồm oxi và clo. X phản ứng hết với
hỗn hợp gồm 4,80 gam magie và 8,10 gam
nhôm, tạo ra 37,05 g hỗn hợp oxit và muối
clorua. Phần trăm theo khối lượng clo trong X là


<i>(chương 5/ bài 18/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 55,56%
<b>B.</b> 44,44%
<b>C.</b> 73,50%
<b>D.</b> 26,50%
<i>Đáp án: C</i>


<b>349.</b> X là hỗn hợp bột nhôm và sắt trộn theo tỷ lệ
2:1 về số mol. Cho 5,50 gam X vào 240 ml dung
dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn



toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


<i>(chương 5/ bài 18/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 27,36
<b>B.</b> 29,26
<b>C.</b> 25,92
<b>D.</b> 31,42
<i>Đáp án: B</i>


<b>350.</b> Cho 5,20 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn
toàn trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được


3,36 lít H2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A.</b> 12,40 gam
<b>B.</b> 19,90 gam
<b>C.</b> 11,95 gam
<b>D.</b> 19,60 gam
<i>Đáp án: D</i>


<b>351.</b> Chọn phát biểu đúng <i>(chương 5/ bài 19/ mức </i>
<i>1)</i>


<b>A.</b> Trong thực tế kim loại nguyên chất được
sử dụng nhiều hơn hợp kim.


<b>B.</b> Thép là hợp kim của sắt với nhôm.
<b>C.</b> Trong thực tế hợp kim được sử dụng


nhiều hơn kim loại nguyên chất.


<b>D.</b> Thép là hợp kim của sắt với nhôm và
đồng.


<i>Đáp án: C</i>


<b>352.</b> Để tách vàng từ hợp kim Au-Ag-Cu (vàng
tây), người ta có thể dùng dung dịch <i>(chương 5/ </i>
<i>bài 19/ mức 1)</i>


<b>A.</b> HNO3


<b>B.</b> HCl
<b>C.</b> NaOH
<b>D.</b> BaCl2


<i>Đáp án: A</i>


<b>353.</b> Chọn phát biểu đúng <i>(chương 5/ bài 19/ mức </i>
<i>1)</i>


<b>A.</b> Tính chất vật lý của hợp kim khác nhiều
so với tính chất vật lý của các đơn chất tạo hợp
kim.


<b>B.</b> Tính chất vật lý của hợp kim tương tự tính
chất vật lý của các đơn chất tham gia tạo hợp kim.
<b>C.</b> Tính chất cơ học của hợp kim giống tính
chất cơ học của các đơn chất tham gia tạo hợp


kim.


<b>D.</b> Tính chất hóa học của hợp kim rất khác
tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo
hợp kim.


<i>Đáp án: A</i>


<b>354.</b> Hòa tan 10 gam hợp kim Zn-Cu trong dung
dịch HCl dư, phản ứng xong được chất rắn cân
nặng 6 gam. Phần trăm theo khối lượng của Zn
trong hợp kim đã cho là <i>(chương 5/ bài 19/ mức </i>
<i>2)</i>


<b>A.</b> 16%
<b>B.</b> 60%
<b>C.</b> 40%
<b>D.</b> 14%
<i>Đáp án: C</i>


<b>355.</b> Hợp kim Zn-Cu tiếp xúc với dung dịch chất
điện ly, thì <i>(chương 5/ bài 20/ mức 1)</i>


<b>A.</b> Cu bị ăn mịn hóa học.
<b>B.</b> Zn bị ăn mịn hóa học.
<b>C.</b> Cu bị ăn mịn điện hóa.
<b>D.</b> Zn bị ăn mịn điện hóa.
<i>Đáp án: D</i>


<b>356.</b> Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (thành


phần chính là Fe và C ), người ta gắn kim loại
nào sau đây vào phía ngồi vỏ tàu ở phần chìm
trong nước biển <i>(chương 5/ bài 20/ mức 1)</i>


<b>A.</b> Na
<b>B.</b> Cu
<b>C.</b> Ag
<b>D.</b> Zn
<i>Đáp án: D</i>


<b>357.</b> Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại
bi ăn mịn hóa học là: <i>(chương 5/ bài 20/ mức 1)</i>


<b>A.</b> hợp kim Ni-Ag để trong mơi trường
khơng khí ẩm.


<b>B.</b> gang, thép (hợp kim Fe-C) để trong mơi
trường khơng khí ẩm.


<b>C.</b> hợp kim Zn-Cu trong dung dịch H2SO4


lỗng.


<b>D.</b> Fe tiếp xúc khí Cl2, to.


<i>Đáp án: D</i>


<b>358.</b> Tại mối nối giữa một đoạn dây kẽm và một
đoạn dây thép khi để lâu ngày trong khơng khí
ẩm, có hiện tượng <i>(chương 5/ bài 20/ mức 1)</i>



<b>A.</b> sắt bị ăn mòn.
<b>B.</b> kẽm bị ăn mòn.


<b>C.</b> kẽm và sắt đều bị ăn mòn đồng thời.
<b>D.</b> kẽm và sắt đều khơng bị ăn mịn.
<i>Đáp án: B</i>


<b>359.</b> Tại mối nối giữa một đoạn dây đồng và một
đoạn dây thép khi để lâu ngày trong khơng khí
ẩm, có hiện tượng: <i>(chương 5/ bài 20/ mức 1)</i>


<b>A.</b> đồng bị ăn mòn


<b>B.</b> đồng và sắt đều bị ăn mòn đồng thời.
<b>C.</b> đồng và sắt đều khơng bị ăn mịn.
<b>D.</b> sắt bị ăn mòn.


<i>Đáp án: D</i>


<b>360.</b> Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra <i>(chương 5/ bài</i>
<i>20/ mức 1)</i>


<b>A.</b> Sự khử ở cực âm.


<b>B.</b> Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực
âm.


<b>C.</b> Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực
dương.



<b>D.</b> Sự oxi hóa ở cực dương.
<i>Đáp án: C</i>


<b>361.</b> Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép (thành phần
chính là Fe và C), người ta gắn các tấm kẽm vào
phía ngồi vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển.
Người ta đã bảo vệ vỏ tàu bằng cách <i>(chương 5/ </i>
<i>bài 20/ mức 2)</i>


<b>A.</b> dùng phương pháp bảo vệ bề mặt.
<b>B.</b> dùng kẽm là chất bền đối với dung dịch
chất điện ly.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Đáp án: D</i>


<b>362.</b> Nối thanh kẽm với thanh đồng, rồi nhúng cả
hai vào dung dịch H2SO4 lỗng thì <i>(chương 5/ </i>
<i>bài 20/ mức 2)</i>


<b>A.</b> đồng bị ăn mịn nhanh và có bọt khí H2


thốt ra ở phía thanh đồng.


<b>B.</b> kẽm bị ăn mịn nhanh và có bọt khí H2


thốt ra ở phía thanh kẽm.


<b>C.</b> kẽm bị ăn mịn nhanh và có bọt khí H2



thốt ra ở phía thanh đồng.


<b>D.</b> kẽm và đồng đều khơng bị ăn mịn.
<i>Đáp án: C</i>


<b>363.</b> Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại
bị ăn mịn điện hóa là: <i>(chương 5/ bài 20/ mức </i>
<i>2)</i>


<b>A.</b> kim loại Zn trong dung dịch HCl.
<b>B.</b> thép (Fe-C) trong khơng khí ẩm.
<b>C.</b> đốt dây sắt trong khí oxi.


<b>D.</b> kim loại đồng trong dung dịch HNO3.


<i>Đáp án: B</i>


<b>364.</b> Một vật bằng sắt được tráng kẽm, kẽm có thể
bảo vệ được kim loại sắt là do <i>(chương 5/ bài </i>
<i>20/ mức 2)</i>


<b>A.</b> kẽm là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
<b>B.</b> trong tự nhiên kẽm được bao phủ bằng
màng mỏng oxit đặc khít.


<b>C.</b> kẽm là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
<b>D.</b> trong tự nhiên hợp kim của Zn và kim
loại khác đều rất bền.


<i>Đáp án: B</i>



<b>365.</b> Một vật bằng sắt được tráng kẽm, trên bề mặt
của vật có những vết xây sát sâu tới sắt bên
trong, hiện tượng xảy ra khi để vật đó trong
khơng khí ẩm là <i>(chương 5/ bài 20/ mức 2)</i>


<b>A.</b> xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ (hợp chất
của sắt hay gỉ sắt)


<b>B.</b> xuất hiện chất bột màu trắng (hợp chất của
kẽm).


<b>C.</b> kẽm và sắt đều không bị phá hủy.
<b>D.</b> sắt bị ăn mịn trước do tính khử của nó
yếu hơn kẽm.


<i>Đáp án: B</i>


<b>366.</b> Một số cột sắt ở Ấn Độ, rất bền với mơi trường
(khơng bị ăn mịn trong khơng khí ẩm) là do


<i>(chương 5/ bài 20/ mức 2)</i>


<b>A.</b> được chế tạo bởi hợp kim của bền sắt
(inoc).


<b>B.</b> được phủ bởi môt lớp oxit bền vững.
<b>C.</b> được chế tạo bởi sắt tinh khiết.


<b>D.</b> hàm lượng hơi nước trong khơng khí ở


khu vực đó rất thấp.


<i>Đáp án: C</i>


<b>367.</b> Hợp kim nào sau đây bị ăn mòn chậm nhất ?


<i>(chương 5/ bài 20/ mức 2)</i>


<b>A.</b> Fe-Ni
<b>B.</b> Fe-Sn
<b>C.</b> Fe-Cu
<b>D.</b> Fe-Ag
<i>Đáp án: A</i>


<b>368.</b> Phát biểu sai là: <i>(chương 5/ bài 20/ mức 2)</i>


<b>A.</b> Khi cho một mẫu Zn vào dung dịch HCl,
nếu thêm vào vài dung dịch CuSO4 thì sự giải


phóng khí H2 sẽ xảy ra chậm hơn.


<b>B.</b> Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3


và điện phân dung dịch AgNO3 vối anot bằng Cu


là hai quá trình có bản chất giống nhau.


<b>C.</b> Khi điện phân dung dịch H2SO4 thì pH


thay đổi trong quá trình điện phân.



<b>D.</b> Các dụng cụ bằng thép để lâu trong khơng
khí ẩm bị gỉ là do hiện tượng ăn mòn điện hóa
<i>Đáp án: A</i>


<b>369.</b> Phát biểu sai là <i>(chương 5/ bài21/ mức 1)</i>


<b>A.</b> Điều chế Cu bằng phương pháp nhiệt
luyện.


<b>B.</b> Điều chế Fe bằng phương pháp nhiệt
luyện.


<b>C.</b> Điều chế Na bằng phương pháp thủy
luyện.


<b>D.</b> Điều chế K bằng phương pháp điện phân
nóng chảy.


<i>Đáp án: C</i>


<b>370.</b> Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện


cực trơ, khi ở catot bắt đầu có bọt khí thì ngừng
điện phân, nhận thấy khối lượng catot tăng 4,8
gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban


đầu là <i>(chương 5/ bài 21/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 0,45 M


<b>B.</b> 0,15 M
<b>C.</b> 0,35 M
<b>D.</b> 0,30 M
<i>Đáp án: D</i>


<b>371.</b> X là dung dịch hỗn hợp gồm 0,01 mol ZnSO4,


0,02 mol CuSO4, 0,03 mol FeSO4. Điện phân X


trong thời gian 10 phút bằng dòng điện 9,65A.
Khối lượng chất tách ra ở catot là <i>(chương 5/ bài</i>
<i>21/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 1,28 gam
<b>B.</b> 2,96 gam
<b>C.</b> 3,61 gam
<b>D.</b> 1,84 gam
<i>Đáp án: D</i>


<b>372.</b> Khử hoàn toàn 8,80 gam hỗn hợp X gồm Fe,
FeO, Fe2O3 cần 1,12 lít CO (đkc). Khối lượng


sắt sau phản ứng là <i>(chương 5/ bài 21/ mức 3)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Đáp án: A</i>


<b>373.</b> Trộn 5,4 gam Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rối


tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện
khơng có khơng khí, hịa tan chất rắn sau phản


ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được


0,24 mol khí H2. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm


là <i>(chương 5/ bài 21/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 80,0%
<b>B.</b> 60,0%
<b>C.</b> 20,0%
<b>D.</b> 16,0%
<i>Đáp án: A</i>


<b>374.</b> Cho khí CO qua ống sứ chứa 8,0 gam Fe2O3


đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp X
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X bằng


dung dịch H2SO4 đặc nóng được dung dịch Y.


Cơ cạn Y thì khối lượng muối khan thu được là


<i>(chương 5/ bài 21/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 10,0 gam
<b>B.</b> 12,0 gam
<b>C.</b> 20,0 gam
<b>D.</b> 16,0 gam
<i>Đáp án: C</i>


<b>375.</b> X là hỗn hợp gồm CuO, FeO. Để khử hồn


tồn m gam X cần 8,96 lít H2 (đkc). Nếu cũng


khử hoàn toàn m gam X bằng CO rồi cho tồn
bộ khí thu được sau phản ứng vào dung dịch
nước vơi trong dư, thì lượng kết tủa sinh ra là


<i>(chương 5/ bài21/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 40,0 gam
<b>B.</b> 20,0 gam
<b>C.</b> 30,0 gam
<b>D.</b> 50,0 gam
<i>Đáp án: A</i>


<b>376.</b> Trộn bột Fe2O3 và CuO với 10,8 gam Al rồi


nung nóng trong điều kiện khơng có khơng
khí một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.
Hịa tan hồn tồn X bằng dung dịch HNO3


dư thu được V lít (đkc) khí NO duy nhất. Giá
trị của V là <i>(chương 5/ bài21/ mức 3)</i>


<b>A.</b> 6,72
<b>B.</b> 8,96
<b>C.</b> 11,2
<b>D.</b> 13,44
<i>Đáp án: B</i>


Tổng số câu chung: 376


Tổng số câu riêng chuẩn: 44
Tổng số câu riêng nâng cao: 44


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×