Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

giao an ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.77 KB, 139 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20/8/2011Ngày giảng:22/8/2011


CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC


Tiết 1: BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn .


2. Kỹ năng


- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ số liệu thực
nghiệm.


3. Thái độ


- Nghiêm túc ,chính xác và hứng thú trong q trình àm thí nghiệm
II. CHUÂN BỊ


1. GV: bảng phụ, dụg cụ thí nghiệm cho các nhóm hs
2. HS: Đối với mỗi nhóm HS:


- 1 dây điện trở bằng Nikêlin được quấn sẵn trên trụ sứ (Điện trở mẫu).
- 1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0.1A.



- 1 Vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN0.1V


- 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V, 7 đọan dây nối (mỗi đọan dài khỏang 30cm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC


1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


Ở lớp 7 ta biết: khi U đặt vào 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dịng điện chạy qua đèn
có I càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem I chạy qua dây dẫn
điện có tỷ lệ với U đặt vào vào 2 đầu dây dẫn đó hay khơng?


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức có liên quan đến bài học:
+ Yêu cầu HS trả lời các


câu hỏi dưới đây dựa vào
sơ đồ hình vẽ trên bảng.
- Để đo I chạy qua bóng
đèn và U giữa 2 đầu bóng
đèn thì cần những dụng
cụ gì?


- Nêu nguyên tắc sử dụng
những dụng cụ đó?


- Đo I qua bóng đèn ta


dùng Ampe kế. Đo U
giữa 2 đầu bóng đèn ta
dùng Vơn kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họat động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn.


+ Yêu cầu HS tìm hiểu sơ
đồ mạch điện hình 1.1
SGK: kể tên,nêu công
dụng và cách mắc của
từng bộ phận trong sơ đồ
+ Chốt (+) của các dụng
cụ đo điện có trong sơ đồ
phải được mắc về phía
điểm A hay điểmB?
+ Theo dõi, kiểm tra, giúp
đỡ các nhóm mắc mạch
điện TN.


+ Yêu cầu đại diện một
vài nhóm trả lời câu C1


a) Ampe kế dùng để đo I
trong mạch, mắc nối tiếp
- Vôn kế dùng để đo U
giữa 2 đầu đọan dây dẫn
đang xét Mắc song song
vào nguồn.



b) Chốt (+) của các dụng
cụ đo điện trong sơ đồ
phải được mắc về phía
điểm A


c) Tiến hành thí nghiệm:
- Các nhóm HS mắc sơ đồ
Hình 1.1 SGK. Tiến hành
đo ghi kết quả đo được
vào bảng 1.


- Thảo luận nhóm để trả
lời câu C1: Từ kết quả
TN ta thấy: khi tăng (hoặc
giảm) U giữa 2 đầu dây
dẫn bao nhiêu lần thì I
chạy qua dây dẫn đó cũng
tăng (hoặc giảm bấy
nhiêu lần.


I/ THÍ NGHIỆM:
1) Sơ đồ mạch điện:
2)Tiến hành TN:
* Câu C1:


U tăng, I tăng và ngược
lại


II/Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của cường độ


dòng điện vào hiệu điện
thế:


1) Dạng đồ thị:


* Câu C2: là đường thẳng
đi qua gốc tọa độ


Họat động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận:
+ Yêu cầu HS nêu kết


luận về mối quan hệ giữa
U và I.


? Đồ thị biểu diễn mối
quan hệ này có đặc điểm


u cầu HS trả lời Câu
C2: hướng dẫn HS xác
định các điểm biểu diễn,
vẽ dường thẳng đi qua
gốc tọa độ, đồng thời đi
qua tất cả các điểm biểu


a) Từng HS đọc phần
thông báo về dạng đồ thị
trong SGK để trả lời câu
hỏi của GV đưa ra:



b) Từng HS làm Câu C2:


2) Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

diễn.


+ Yêu cầu đại diện một
vài nhóm nêu kết luận về
mối quan hệ giữa I và U


c) Thảo luận theo nhóm,
nhận xét dạng đồ thị, rút
ra


Kết luận


Họat động 4:Củng cố bài học và vận dụng:
+ Yêu cầu HS nêu kết


luận về mối quan hệ giữa
U và I. Đồ thị biểu diễn
mối quan hệ này có đặc
điểm gì


+Yêu cầu HS trả lời Câu
C5


(Nếu cịn thời gian thì
tiếp Câu C3, C4)



+ Cho HS tự đọc phần ghi
nhớ trong SGK


Từng HS chuẩn bị trả lời
những câu hỏi của GV


Câu C5: Cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào 2 đầu dây dẫn đó


III/ VẬN DỤNG:
* GHI NHỚ:


+ I chạy qua một dây dẫn
tỉ lệ thuận với U đặt vào 2
đầu dây dẫn đó.


+ Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U giữa 2
đầu dây dẫn là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ


4) Củng cố: Làm các bài tập 1.1 và 1.2 SBT
5) Dặn dò:


- Về nhà làm các bài tập 1.3 và 1.4 SBT.


- Xem trước bài 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm
Rút kinh nghiệm bài học



………
………
………
……….




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 2: Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của
dây dẫn đó.


- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là
gì.


- Phát biểu được định luật Ơm đối với một đoạn mạch có điện trở.
2. Kỹ năng


- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
3. Thái độ


- Hứng thú và u thích mơn học
II. CHN BỊ


1. GV: - Kẻ sẵn bảng giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong
bảng 1 và bảng 2 ở bài trước



2. HS: - Ôn tập bài cũ, đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC


1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Ơn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới:
+ Yêu cầu HS trả lời các


câu hỏi sau: - Nêu kết
luận về mối quan hệ giữa
cường độ dòng điện và
hiệu điện thế?


? Đồ thị biểu diễn mối
quan hệ đó có đặc điểm
gì?


- Đặt vấn đề: Trong TN
với mạch điện có sơ đồ
hình 1.1,


nếu sử dụng cùng một U
đặt vào 2 đầu dây dẫn
khác nhau thì I qua chúng
có như nhau khơng?



+HS trả lời :


- Cường độ dòng điện
chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế
giữa 2 đầu dây dẫn đó.
- Đồ thị là 1 đường thẳng
đi qua gốc tọa độ (U = 0,
I = 0)


Họat động 2: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giúp đỡ các HS yếu tính
tóan cho chính xác.


+ u cầu một vài HS trả
lời câu C2 và cho cả lớp
thảo luận


+ Từng HS dựa vào bảng
1 và 2 ở bài trước, tính
thương số U/ I đối với
mỗi dây dẫn.


+ Từng HS trả lời câu C2
và thảo luận với cả lớp


1) Xác định thương số
U/ I đối với mỗi dây dẫn


- Câu C1:U/I=5


- Câu C2:


Họat động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở:
+ Yêu cầu HS trả lời các


câu hỏi sau:


? Tính điện trở của 1 dây
dẫn bằng công thức nào?
+Hiệu điện thế giữa 2 đầu
dây dẫn là 3V, dòng điện
chạy qua nó có I =
250mA. Tính R?


+ Nêu ý nghĩa của điện
trở:


Cùng U đặt vào 2 dầu dây
dẫn khác nhau, dây nào
có R lớn gấp bao nhiêu
lần thì I chạy qua nó nhỏ
đi bấy nhiêu lần


+Từng HS đọc phần
thông báo khái niệm điện
trở trong SGK


+ GIẢI:


U = 3V


I = 250mA = 0.250A
R= U/ I = 3 / 0.25 = 12
+ Cá nhân suy nghĩ và trả
lời các câu hỏi của GV
đưa ra


+đối với mỗi dây dẫn thì
U/I khơng


+đối với hai dây dẫn thì
U/I khác nhau


2) Điện trở:
a) Trị số Không


đổi đối với 1 dây dẫn và
được gọi là điện trở của
dây dẫn đó


b) Ký hiệu trên sơ đồ:
c) Đơn vị điện trở: tính
bằng Ơm


Họat động 4: Phát biểu và viết hệ thức của Định luật Ôm
+ Yêu cầu một vài HS


phát biểu Định luật Ôm



trước lớp Từng HS viết hệ thức của
định luật Ôm và phát biểu
định luật


II/ ĐỊNH LUẬT ÔM:
1. Hệ thức của định luật:


- U đo bằng vôn (V)
- I đo bằng ampe


(A).


- R đo bằng ôm 


2) Phát biểu định luật:
Cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây và tỉ lệ nghịch
Họat động 5: Củng cố bài học và vận dụng:


+ Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:


- Công thức R = U / I


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dùng để làm gì? Từ cơng
thức này có thể nói rằng
U tăng bao nhiêu lần thì
R tăng bấy nhiêu lần


được không? Tại sao?
+ Gọi một HS lên bảng
giải Câu C3, C4 và trao
đổi với cả lớp


+ Cho HS đọc phần GHI
NHỚ và phần có thể em
chưa biết.


+ Từng HS trả lời Câu
hỏi của GV đưa ra


+ Từng HS giải Câu C3
và C4


R2=3R1,I1=3I2, vì I tỉ lệ
nghịch với R


4.Củng cố:


- Phát biểu và viết biểu thức định luật ơm?
- Điện trở là gì? Viết cơng thức tính điện trở?
5.Dặn dị:


- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài :Xác định điện trở của 1 dây dẫn
bằng ampe kế và vôn kế


- Làm bài tập 2.1 đến 2.4 SBT



Ngày soạn:27/8/2011
Ngày giảng:29/8/2011


Tiết 3: Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ
CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.


- Mơ tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một
dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.


2. Kỹ năng


- Xác định được điện trở của một d©y dÉn bằng vơn kế và ampe kế.
3. Thái độ


Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí
nghiệm


II. CHUÂN BỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 – 6V một cách
liên tục.


- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A - 1 vơn kế có GHĐ 6V và
ĐCNN0.1V.



- 1 công tắc điện . – 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài khỏang 30cm.
2. HS: Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo .


III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Họat động 1: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong phần báo cáo thực hành
GV Kiểm tra việc chuẩn


bị báo cáo thực hành của
HS.


Yêu cầu một HS viết
cơng thức tính điện trở
Yêu cầu một vài HS trả
lời câu b và câu c trong
mẫu Báo cáo


Yêu cầu một HS lên
bảng vẽ sơ đồ mạch điện


Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV


- Câu b: ta dùng dụng cụ:


Vôn kế Cách mắc: mắc
song song với dây dẫn
cần đo.


-Câu c: ta dùng dụng cụ
ampe kế


Cách mắc: mắc nối tiếp
với dây dẫn dẫn cần đo.
Từng HS vẽ sơ đồ mạch
điện


Họat động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo:
GV Theo dõi, giúp đỡ,


kiểm tra các nhóm mắc
mạch điện


Đặt biệt là khi mắc vôn
kế và ampe kế


Theo dõi, nhắc nhỡ mọi
HS đều phải tham gia
họat động tích cực.


Yêu cầu HS nộp báo cáo
thực hành.


Nhận xét kết quả, tinh
thần và thái độ thực hành


của mỗi nhóm.


a) Các nhóm HS mắc
mạch điện


theo sơ đồ đã vẽ.


b) Tiến hành đo và ghi kết
quả


vào bảng


c) Cá nhân hòan thành
bảng báo


cao đổ nộp


d) Nghe GV nhận xét để
rút kinh


1. Vẽ sơ đồ mạch điện
để đo điện trở của 1 dây
dẫn bằng vôn kế và ampe
kế


2. Mắc mạch điện theo sơ
đồ đã vẽ


3. Lần lượt đặt các giá
trị hiệu điện thế khác


nhau tăng dần từ 0-5V
vào 2 đầu dây dẫn.
Đọc và ghi cường độ
dòng điện chạy qua dây
dẫn ứng với mỗi hiệu điện
thế vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghiệm cho bài sau thực hành theo mẫu đã
chuẩn bị.


4. Củng cố bài tập:


Đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=15V thì cường độ qua vật dẫn là
0,3A.


Tính điện trở của vật dẫn?
5. Hướng dẫn về nhà


- Ôn tập nội dung định luật ôm
- Xem lại nội dung bài thục hành
-Đọc trước bài : đoạn mạch nối tiếp
Ngày soạn: 29/8/2011


Ngày giảng:1/9/2011


Tiết 4: Bài 4: ĐỌAN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức



- Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gåm hai ®iƯn
trë nối tiếp


-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điệnk trởn tương đương củan
đoạn mạch mắc nối tiếp với các điện trở thành phần


-Vận dụng tính được điện trở tương đương đcủa đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
nhiều nhất ba điện trở


2. Kỹ năng


-Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài
tập về đọan mạch nối tiếp.


3. Thái độ


- Hứng thú và yêu thích mn học
II. CHUÂN BỊ


1. GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm hs - 3 in trở mẫu lần lượt có giá trị 6,1 ampe kế
có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V.


-1 nguồn điện 6V . – 1 cơng tắc (khóa K). – 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài 30cm.
2. HS: Đọc và xem trước bài mới


III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới:
Yêu cầu HS cho biết:


trong đọan mạch gồm 2
bóng đèn mắc nối tiếp
?Cường độ dòng điện


Từng HS chuẩn bị trả lời
các câu hỏi của GV
- I qua mỗi đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chạy qua mỗi đèn có mối
liên hệ như thế nào với
cường độ dịng điện mạch
chính?


? Hiệu điện thế giữa 2
đầu đọan mạch có mối
liên hệ như thế nào với
hiệu điện thế giữa 2 đầu
mỗi đèn?


* Đặt vấn đề: Liệu có thể
thay thế 2 điện trở mắc
nối tiếp bằng 1 điện trở
để dòng điện chạy qua
mạch không thay đổi.



bằng với I mạch chính .
Nghĩa là: Imc = I1 = I2
- U giữa 2 đầu đọan mạch
bằng tổng U giữa 2 đẩu
mỗi


đèn. Nghĩa là:
Umc=U1 + U2


+ Trong đọan mạch gồm 2
bóng đèn mắc nối tiếp
I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)


Họat động 2: Nhận biết được đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
Yêu cầu HS trả lời Câu


C1 và cho biết 2 điện trở
có mấy điểm chung?
Hướng dẫn HSvận dụng
các kiến thức vừa ôn tập
và hệ thức của Định luật
Ôm để trả lời Câu C2
GV có thể yêu cầu HS
làm TN kiểm tra các hệ
thức (1) và (2) đối với
đọan mạch gồm, các điện
trở mắc nối tiếp.



Từng HS trả lời Câu C1:
- R1, R2 và ampe kế được
mắc nối tiếp với nhau
Từng HS làm Câu C2:
Trả lời


2) Đọan mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp:
+ Câu C1: mắc nối tiếp
+ Câu C2:


U1/U2=IR1/IR2
=R1/R2


Vậy U1/U2=R1/R2


Họat động 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm
2 điện trở mắc nối tiếp


Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi


? Thế nào là điện trở
tương đương của một
đọan mạch?


Hướng dẫn HS xây dựng
công thức (4)


- Ký hiệu hiệu điện thế


giữa 2 đầu đọan mạch là
U, giữa 2 đầu mỗi điện
trở là U1, U2


?Hãy viết hệ thức liên hệ
giữa U, U1 và U2


Từng HS đọc phần khái
niệm điện trở tương
đương


trong SGK.


+ Từng HS làm câu C3
* TRẢ LỜI:


II/ Điện trở tương đương
của đọan mạch nối tiếp:
1) Điện trở tương đương:
(Rtđ) của 1 đọan mạch
là điện trở có thể thay thế
cho đọan mạch này, sao
cho với cùng U thì I chạy
qua đọan mạch vẫn có giá
trị như trước


2) Cơng thức tính điện trở
tương đương Rtđ của đọan
mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cường độ dòng điện
chạy qua đọan mạch là
I.Viết biểu thức tính U,
U1 và U2 theo I và R
tương ứng.


UAB=U1+U2= IR1 + IR2 =
IRtđ


Rtđ = R1 + R2


Họat động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Hướng dẫn HS làm TN


như trong SGK: Theo dõi
và kiểm tra các nhóm HS
mắc mạch điện như sơ đồ


Yêu cầu một vài HS phát
biểu kết luận.


Các nhóm mắc mạch điện
theo sơ đồ hình 4.1 và
tiến hành TN theo hướng
dẫn SGK


Thảo luận nhóm để rút ra
kết luận



3) Thí nghiệm kiểm tra:
4) Kết luận: Đọan mạch
gồm 2 điện trở mắc nối
tiếp có điện trở tương
đương bằng tổng các điện
trở thành phần Rtđ=R1+R2


Họat động 5: Củng cố bài học và vận dụng
Cần mấy công tắc để


điều khiển đọan mạch nối
tiếp?


Trong sơ đồ hình 4.3b
SGK có thể chỉ mắc 2
điện trở có trị số thế nào
nối tiếp với nhau (Thay
cho việc mắc 3 điện trở).
Nêu cách tính Rtđ của
đọan mạch AC?


Từng HS trả lời Câu C4,
C5


III/ Vận dụng:
* Câu C4:


A,b,c: khơng vì mạch hở
* Câu C5: R=R1 + R2
*Chú ý:Rtđ=R1+R2+R3


* Ghi nhớ: Xem SGK


4/ Củng cố:


?Viết cơng thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp
5/Hướng dẫn về nhà:


Ngày soạn: 3/9/2011
Ngày giảng:5/9/2011


Tiết 5: Bài 5: ĐỌAN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song.


- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn
mạch mắc song song với các điện trở thành phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm
nhiều nhất ba điện trở


3. Thái độ


- Hứng thú và u thích mơn học
II. CHN BỊ


1. GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm hs - 3 in trở mẫu lần lượt có giá trị 6,1 ampe kế


có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V.


-1 nguồn điện 6V . – 1 cơng tắc (khóa K). – 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài 30cm.
2. HS: Đọc và xem trước bài mới


III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Họat động 1: Ơn lại những kiến thức có liên quan đến bài học:
+ Yêu cầu HS trả lời câu


hỏi:


? Trong đọan mạch gồm
có 2 bóng đèn mắc //: U
và I ở mạch chính có
quan hệ thế nào với U và
I của các mạch rẽ?


+ Đặt vấn đề: Đối với
đọan mạch // điện trở
tương đương của đọan
mạch có bằng tổng các
điện trở thành phần không



U ở mạch chính bằng U ở
các mạch rẽ.


- I mạch chính bằng tổng
I ở các mạch rẽ.


I/ Cường độ dòng điện và
hiệu điện thế trong đọan
mạch song song:


1) Nhớ lại kiến thức ở lớp
7


Trong đọan mạch gồm 2
bóng đèn mắc song song:
U = U1 = U2 (1)
I = I1 + I2


Họat động 2: Nhận biết được đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song song:
Yêu cầu HS trả lời câu C1


và cho biết 2 điện trở có
mấy điểm chung? Cường
độ dòng điện và hiệu điện
thế của đọan mạch này có
đặc điểm gì?


+ Hướng dẫn HS vận
dụng các kiến thức vừa
ôn tập và hệ thức của


Định luật Ôm để trả lời
C2


+ Từng HS trả lời Câu C1
+ Trả lời câu hỏi của GV:


2) Đọan mạch gồm 2 điện
trở mắc song song:


+ Câu C1: Mắc song song
_ampe kế đo I


_vôn kế đo U
+ Câu C2:


Ta có U=U1=U2
Mà U1= I1. R1


Vậy: I1. R1 = I2. R2 suy ra
(3) đó là đpcm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hướng dẫn HS xây
dựng công thức (4) từ cơ
sở hệ thức của Định Luật
Ôm


?Viết hệ thức liên hệ giữa
I, I1, I2 theo U, Rtđ,, R1, R2


+Từng HS vận dụng kiến


thức


đã học để xây dựng được
công thức (4) Trả lời Câu
C3


II/ Điện trở tương đương
của đọan mạch song song
1) Cơng thức tính điện trở
tương đương của đọan
mạch gồm có hai điện trở
mắc song song:


1/Rt đ=1/ R1+1/R2
2/Thí nghiệm kiểm tra
3/Kết luận


Nghịch đảo của điện trở
tương đương bằng tổng
nghịch đảo các điện trở
thành phần


Hoạt động 4:Vận dụng
Hướng dẫn học sinh trả


lời C4,C5


Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời của các nhóm chốt
kiến thức.



HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm nhận xét chéo


III. Vận dụng


C4: Đèn và quạt phải mắc
song song


- Quạt vẫn hoạt đơng
bình thường vì mạch kín
C5: R=30


Rtđ nhỏ hơn điện trở
thành phần


4/Củng cố:


? Viết các cơng thức tính U,I,R trong mạch mắc nối tiếp
5/Dặn dò:


- Học thuộc nội dung lý thuyết
- Làm bài tập 5.1 đến 5.6
Ngày soạn: 6/9/2011


Ngày giảng:8/9/2011


Tiết 6: Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU



1. Kiến thức


- Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồnm nhiều nhất ba
điện trở


- Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song gồnm nhiều nhất ba
điện trở thành phần


- Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song
song gồm nhiều nhất ba điện trở


2. Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hứng thú và yêu thích mơn học
II. CHN BỊ


1. GV: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của
một số dụng cụ dùng điện trong gia đình, với 2 nguồn điện là 110V và 220V .
2. HS: Đọc và xem trước bài mới


III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:


? Phát biểu Định luật Ơm? Viết cơng thức, nêu tên và đơn vị của từng chữ có
trong cơng thức?


? Viết cơng thức tính I, U, Rtđ trong mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song?


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Họat động 1: Giải bài 1
Yêu cầu HS trả lời các


câu hỏi sau:


? Nhìn vào sơ đồ hình
6.1. Hãy cho biết R1 và R2
được mắc với nhau như
thế nào? Ampe kế và Vôn
kế đo những đại lượng
nào trong mạch?


? Khi biết U giữa 2 đầu
đọan mạch và I chạy qua
mạch chính.Vận dụng
cơng thức nào để tính Rtđ?
+ Hướng dẫn HS tìm cách
giải khác.


? Tính hiệu điện thế U2
giữa 2 đầu điện trở R2
? Từ đó tính R2


Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV



Từng HS làm câu b


Thảo luận nhóm để tìm
ra cách giải khác đối với
câu b


BÀI 1:+Vẽ sơ đồ mạch
điện


hình 6.1 SGK.


CHO: R1 =5, UAB=6V,
IAB=0.5A


HỎI: a) Rtđ=?
b) R2=?


CÁCH 1:a) Điện trở
tương


đương của đọan mạch.
b) Điện trở R2.


Ta có: Rtđ= R1 + R2


R2 = Rtđ – R1 =12 – 5 =7


CÁCH 2: Câu b)
U=U1+U2



U2 = UAB – U1 =UAB –
I1.R1=


U2 = 6 – (0.5. 5) = 3.5 V
Họat động 2: Giải bài 2


Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:


? R1 và R2 được mắc với
nhau như thế nào?


? Các ampe kế đo những
đại lượng nào trong
mạch?


? Tính UAB theo mạch rẽ
R1


BÀI 2: Vẽ sơ đồ mạch
điện


hình 6.2 SGK.


CHO:R1 =10, I1 =1.2A, IAB
= 1.8A


HỎI a) UAB=?


b) R2 =?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Tính I2 chạy qua R2 Từ
đó tính R2


+ Hướng dẫn HS tìm cách
giải khác:


? Từ kết quả câu a. Tính
Rtđ


? Biết Rtđ và R1 hãy tính
R2.


Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV để làm
câu:


b) Từng HS làm câu b
c) Thảo luận nhóm để
tìmra cách giải khác đối
với câu b


của đọan mạch.


Ta có: UAB= U1 = U2 =
12V


Vì theo Định luật Ôm ta
biết:



U1 =I1. R1 = 1.2 x 10 =
12V


b) Điện trở R2.


Ta có: I = I1 + I2  <sub>I2 =I –</sub>


I1 =


I2 = 1.8 – 1.2 = 0.6A.
CÁCH 2: Ta có:


RAB=UAB/ IAB= 12 / 1.8 =
6.7


Họat động 3: Giải bài 3
Yêu cầu HS trả lời các


câu hỏi sau:


?R2 và R3 được mắc như
thế nào với nhau?


? R1 được mắc như thế
nào với đọan mạch MB?
Ampe kế đo đại lượng
nào trong mạch?


? Viết công thức tính Rtđ
theo R1 và RMB?



?Viết cơng thức tính
cường độ dịng điện chạy
qua R1


?Viết cơng thức tính Hiệu
điện thế UMBtừ đó tính
I2,I3


? Hướng dẫn HS tìm cách
giải khác. Sau khi tính
được I1, vận dụng hệ thức:
I3 / I2 = R2 / R3 và I1


nhận xét đánh giá chốt
kién thức


Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV


Từng HS làm Câu b.


Thảo luận nhóm để tìm
ra cách giải khác đối với


câu b


BÀI 3: Vẽ sơ đồ mạch
điện



hình 6.3 SGK:


CHO: R1 =15, R2 = R3 =30,
UAB= 12V


HỎI a) RAB=?
b) I1 =?
I2=?
I3 =?


CÁCH 1: a) Điện trở
tương đương của đọan
mạch AB:


RAB =R1 +RMB =15+15=30




b) Cường độ dòng điện
quamỗi điện trở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Củng cố


- Muốn giải bài tập cho Định luật Ôm cho các lọai đọan mạch, cần tiến hành theo
mấy bước?


5. Hướng dẫn về nhà


Làm các bài tập 6.1 đến 6.5 SBT



+ Xem trước bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY
DẪN


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………....



---***---Ngày soạn: 10/9/2011


Ngày giảng:12/9/2011


Tiết 7: Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều
dài dây dẫn


-Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn
2. Kỹ năng


-Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn
3. Thái độ


- Hứng thú và u thích mơn học
II. CHN BỊ



1. GV


: 1 nguồn điện 3V. – 1 công tắc. – 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1
vơn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V.


- 3 dây điện trở có cùng tiết điện và được cùng làm một chất: 1 dây dài l , 1 dây
dài 2l và dây thứ 3 dài 3l. Mỗi dây được quấn quanh một lỏi cách điện phẳng, dẹt
và dễ xác định số vòng dây.


- 8 đọan dây dẫn nối, mỗi đọan dài khỏang 30cm -


1 đọan dây dẫn bằng đồng dài 80cm, tiết diện 1mm, có võ bọc cách điện.
- 1 đọab dây thép dài 50cm, tiết diện 3mm2<sub>.</sub>


- 1 cuộn dây hợp kim dài 10cm, tiết diện 0.1mm2<sub>.</sub>
2. HS:Đọc và xem trước bài mới


III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Họat động 1: Tìm hiểu về cơng dụng của dây dẫn và các lọai dây dẫn thường
được sử dụng:


+ Nêu các câu hỏi gợi ý
sau:


? Dây dẫn được dùng để


làm gì


? Quan sát thấy dây dẫn
ở đâu xung quanh ta?
+ Đề nghị HS bằng vốn
hiểu biết của mình nêu
tên các vật liệu có thể
được dùng để làm dây
dẫn


* Đặt vấn đề: SGK


+ Các nhóm HS thảo
luận:


a) Công dụng của dây dẫn
trong các mạch điện và
trong các thiết bị điện:
- Dùng để cho dòng điện
chạy qua


b) Các vật liệu được dùng
để làm dây dẫn như:
Đồng, Chì


Họat động 2: Tìm hiểu điện trở của dây phụ thuộc vào những yếu tố nào:
? Nêu đặt vào 2 đầu dây


dẫn một U thì có dịng
điện chạy qua nó hay


khơng? Khi đó dịng
điện này có một cường
độ I nào đó hay khơng?
Khi dó dây dẫn có một
điện trở xác định hay
không?


+Đề nghị HS quan sát
hình 7.1 SGK.


+ Yêu cầu HS dự đóan
xem điện trở của những
dây này có như nhau
khơng?


? Để xác định sự phụ
thuộc của điện trở vào
một trong các yếu tố thì
phải làm như thế nào


Các nhóm HS thảo luận
để


trả lời câu hỏi: Các dây
dẫn có điện trở khơng? Vì
sao?


HS quan sát các đọan
dây dẫn khác nhau và nêu
được các nhận xét và dự


đóan:


Nhóm HS thảo luận tìm
câu trả lời đối với câu hỏi
của GV


I/ Xác định sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào
một trong những yếu tố
khác nhau:


Điện trở phụ thuộc vào 3
yếu tố:


+ Chiều dài
+ Tiết diện


+ Chất làm dây dẫn


Họat động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn:
+ Đề nghị từng nhóm HS


nêu dự đóan theo yêu
cầu của C1 và ghi lên


bảng các dự đóan đó HS đọc phần dự kiến cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Theo dõi, kiểm tra và
giúp đỡ các nhóm tiến
hành TN, đọc và ghi kết


quả vào bảng 1 SGK


Yêu cầu HS nêu Kết
luận về sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào
chiều dài của dây.


làm trong SGK.


Các nhóm thảo luận và
nêu dự đóan như yêu cầu
câu C1


Từng nhóm HS tiến hành
TN và đối chiếu kết quả
thu được với dự đóan đã
nêu ra theo yêu cầu của
C1 và nêu nhận xét


Hs nêu kết luận


+ Câu C1:
2l -2R; 3l-3R


2/ Thí nghiệm kiểm tra:
a) Mắc mạch điện theo
sơ đồ. b) Làm thí
nghiệm.


c) Nhận xét:



3/ Kết luận:


Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dài của
dây


Họat động 4: vận dụng,
+GV gợi ý Câu C2:


Trong 2 trường hợp mắc
bóng đèn bằng dây ngắn
và bằng dây dài thì
trường hợp nào đọan
mạch có điện trở lớn
hơn. Do đó dịng điện
chạy qua có I nhỏ hơn?


+GV gợi ý Câu C3:
-Áp dụng ĐL Ơm để
tính R. Sau đó vận dụng
kết luận đã rút ra trên
dây để tính chiều dài của
cuộn dây


+Cho HS đọc phần Ghi
nhớ


Trả lời Câu C2: U không
đổi, nếu mắc bóng đèn


với


dây dài thì R của đọan
mạch


lớn nhưng I qua đèn càng
nhỏ


Do đó đèn có thể sáng
yếu


Trả lời Câu C3: R=U/ I
=20


Chiều dài của cuộn dây:
l = 20.4 / 2 40m


Đọc phần có thể em chưa


III/ Vận dụng:


+ Câu C2:l càng lớn,R
càng lớn, dòng điện qua
đèn nhỏ nên đèn sáng
yếu


+ Câu C3:R=20 ;


l=40m



4/ Củng cố:


? Điện trở dây dẫn phụ thuộc những yếu tố gì?điện trở có quan hệ như thế nào với
chiều dài dây dẫn


5.Hướng dẫn về nhà


- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk
- Làm bài tập 7.1 đến 7.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



....



---***---Ngày soạn : 13/9/2011


Ngày giảng: 15/9/2011


Tit 8: S PH THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TÍẾT DIỆN DÂY DẪN
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết
diện của dây dẫn


- nêu được mối liên hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn
2. Kỹ năng



- Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn đẻ
giải thích một số hiện tượng liên quan đến điện trở của dây dẫn


3. Thái độ


- Tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm
II/ CHUẨN BỊ:


* Đối với mỗi nhóm HS: - 2 đọan dây dẫn bằng hợp kim cùng lọai có cùng chiều
dài nhưng có tiết diện lần lượt là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1
và d2).


- 1 nguồn điện 6V. – 1 công tắc. – 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A.
- 1 vơn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V. – 7 đọan dây dẫn mỗi đọan dài 30cm.- 2
chốt kẹp nối dây.


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ:


? Diện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào
điện trở của dây dẫn như thế nào


Giải thích hiện tượng hai đèn như nhau được mắc vào cùng hiệu điện thế nhưng
đèn có dây dân ngắn hơn sẽ sáng mạnh hơn


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG



Họat động 1:Nêu dự đóan về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện
Đề nghị HS nhớ lại kiến


thức ở lớp 7. Để xét sự
phụ thuộc của điện trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

dây dẫn vào tiết diện thì
cần sử dụng những lọai
dây dẫn nào?


Đề nghị HS tìm hiểu các
mạch điện trong hình 8.1
SGK


và thực hiện câu C1


+ Đề nghị từng nhóm HS
dự đóan theo yêu cầu Câu
C2 và ghi lên bảng các dự
đóan đó.




Các nhóm thảo luận và
trả lời: Lọai dây dẫn cần
dùng là: cùng chiều dài,
làm từ cùng một vật liệu


Các nhóm thảo luận và


nêu ra dự đóan


- Tìm hiểu xem các điện
trở hình 8.1 SGK có đặc
điểm gì và được mắc với
nhau như thế nào. Sau đó
thực hiện yêu cầu câu C1.
+ Các nhóm dự đóan trả
lời Câu C2.


+ Câu C1:


R1=R/2 ;R2=R/3
+ Câu C2: Dự đóan.


- Tiết diện tăng gấp hai
thì


điện trở của dây giảm 2
lần


-Tiết diện tăng gấp ba thì
điện trở của dây giảm 3
lần


Họat động 2: Tiến hành TN kiểm tra dự đóan đã nêu theo yêu cầu câu C2
Theo dõi, kiểm tra và


giúp đỡ các nhóm làm
TN kiểm tra việc mắc


mạch điện, đọc và ghi kết
quả vào bảng 1 SGK
trong từng lần TN.


Sau khi các nhóm hòan
thành TN và ghi kết quả
vào bảng 1.


Yêu cầu mỗi nhóm đối
chiếu kết quả thu được
với dự đóan mà mỗi
nhóm đã nêu.


+ Đề nghị một vài HS nêu
kết luận về sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào
tiết diện dây.


Từng nhóm HS mắc mạch
điện như sơ đồ hình 8.3
SGK tiến hành TN và ghi
các giá trị đo được vào
bảng 1 SGK


Làm TN tương tự với
dây dẫn có tiết diện S2
Tính tỉ số và so sánh với
tỉ số từ kế quả của bảng 1
SGK.



- Đối chiếu với dự đóan
của nhóm và rút ra kết
luận.


II/ THÍ NGHIỆM KIỂM
TRA


1) Mắc mạch điện như sơ
đồ


2) Thay dây dẫn có tiết
diện S1 bằng dây dẫn có
tiết diện S2 (Có cùng
l,cùng vật liệu nhưng d1
khác d2 )


3) Nhận xét: Tính tỉ số và
so sánh với tỉ số Thu
được từ bảng 1. Từ đó đối
chiếu với dự đóan


xem có đúng khơng
4) Kết luận:


Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
nghịch với tiết diện của
dây.


Họat động 3: Vận dụng
Có thể gợi ý cho HS trả



lời câu C3 như sau:


- Tiết điện của dây thứ hai
lớn gấp mấy lần dây thứ
nhất?Vận dụng kết luận


III/ VẬN DỤNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trên để so sánh điện trở
của hai dây Câu C4 GV
gợi ý như Câu C3 Đề
nghị HS đọc phần” Có thể
em chưa biết” và phát
biểu ghi nhớ của bài học
này


Hs làm việc cá nhân trả
lời các câu hỏi C3, C4
sgk


Ta có: S2=3 S1 suy ra
R1=3R2


+ Câu C4: R1 /R2 =S2 /S1
suy ra R2 =1,1


4/củng cố:


? Điện trở của dây quan hệ nư thế nào với tiết diện của dây


5/dặn dò


-Về nhà làm Bài tập C5* và C6*. Làm các bài tập 8.1 đến 8.4 SBT


- Xem trước bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM
DÂY DẪN


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 17/9/2011


Ngày giảng: 19/9/2011


TIẾT 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật
liệu làm dây dẫn


- Nêu được mối liên hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn


- Nêu được mối liên hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu


làm dây dẫn


- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau
2. Kỹ năng


- Vận dụng sự được cơng thức<i>R</i> <i>l</i>
<i>S</i>


 để giải thích một số hiện tượng đơn giản


liên quan đến điện trở của dây dẫn
3. Thái độ


- Tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm
II/ CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- 1 cuộn dây bằng Inox có cùng S = 0.1mm2 <sub>và có l = 2m.</sub>
- 1 cuộn dây bằng Nikêlin có cùng S = 0.1mm2 <sub>và có l = 2m.</sub>
- 1cuộn dây bằng Nicrơm có cùng S = 0.1mm2 <sub> và có l = 2m. </sub>


- 1 nguồn điện 6V, 1công tắc, 1 ampe kế có GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A, 1 vơn kế có
GHĐ 10V ĐCNN 0.1V, 7 đọan dây nối dài khỏang 30cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:


1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:


? - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?



- Phải tiến hành TN với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng?


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Cho HS quan sát các đọan


dây dẫn có cùng l , cùng
S nhưng làm bằng các vật
liệu khác nhau và đề nghị
một vài HS trả lời câu C1.
+ Theo dõi, giúp đỡ các
nhóm HS vẽ sơ đồ mạch
điện,lập bảng ghi kết quả
đo và q trình tiến hành
TN của mỗi nhóm.


+ Đề nghị các nhóm HS
nêu nhận xét và rút ra kết
luận: Điện trở dây dẫn có
phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn không


Từng HS quan sát các
đọan dây


dẫn có cùng l, cùng S


nhưng làm từ các chất
khác nhau và trả lời


+ Từng nhóm HS trao đổi
và vẽ sơ đồ mạch điện để
xác định R của mỗi dây.
+ Các nhóm tiến hàng
TN, ghi kết quả đo với 3
lần TN


+ Từng nhóm nêu nhận
xét và rútra kết luận.


I / Sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu làm dây.
+ Câu C1: Tiến hành đo R
của các dây dẫn có cùng l,
cùng S nhưng làm bằng
các vật liệu khác nhau.
1/ Thí nghiệm:


Theo sơ đồ hình vẽ.
2/ Kết luận:


Điện trở dây dẫn phụ
thuộc vào vật liệu làm dây
dẫn.


Họat động 2: Tìm hiểu về điện trở suất.
Yêu cầu một vài HS trả



lời chung trước lớp các
câu hỏi sau


? Sự phụ thuộc của R vào
vật liệu làm dây dẫn được
đặc trưng bằng đại lượng
nào?


? Đại lượng này có trị số
được xác định như thế
nào?


? Đơn vị của đại lượng


Từng HS đọc SGK để tìm
hiểu về đại lượng đặc
trưng cho sự phụ thuộc
của R vào vật liệu làm
dây


II/ Điện trở suất – Công
thức điện trở:


1/ Điện trở suất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

này là gì


+ Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:



? Hãy nêu nhận xét về trị
số điện trở suất của kim
lọai và hợp kim có trong
bảng 1 SGK .


? Điện trở suất của Đồng
là 1.7.10-8<sub>.m có ý nghĩa</sub>
gì?.


? Trong số các chất được
nêu ra trong bảng thì chất
nào dẫn điện tốt? Tại sao
Đồng thường được dùng
để làm lõi dây với các
mạch điện?


Yêu cầu HS làm Câu C2


Từng HS hiểu bảng điện
trở suất và trả lời 1 số câu
hỏi của GV


Trả lời câu C2:


một số chất: Xem SGK
+ Câu C2


R tỉ lệ nghịch với S nên
R =0,5



Họat động 3 : Xây dựng cơng thực tính điện trở
+ Đề nghị HS làm câu


C3. GV


có thể gợi ý cho HS như
sau:


- Đề nghị HS đọc kỹ lại
đọan viết về ý nghĩa của
điện trở suất trong SGK
để từ đó tính R1


+ Lưu ý HS về các đơn vị
của từng đại lượng có
trong cơng thức.


Chú ý: cách đổi đơn vị
chiều dài, tiết diện


a) Tính theo bước 1:
R1 = 


b) Tính theo bước 2:
R2 = .l


c) Tính theo bước 3:
R3 =



<i>S</i>
<i>l</i>


Rút ra công thức tính
điện trở của dây dẫn và
nêu đơn vị của từng đại
lượng có trong cơng thức


2/ Cơng thức điện trở:
+ Câu C3: Tính theo các
bước ở bảng 2 SGK.
3/ Kết luận: Điện trở của
dây dẫn được tính bằng:
R =


<i>S</i>
<i>l</i>


.






 <i>l</i> <i>R</i>.<i>S</i>


: điện trở suất (.m)


l : chiều dài dây dẫn (m)


S: Tiết diện dây dẫn (m2 <sub>)</sub>


Họat động 4: Vận dụng
Yêu cầu HS làm Câu C4.


GV có thể gợi ý sau:
-Công thức tính tiết diện
trịn của dây dẫn theo
đường kính:


- Đổi đơn vị 1mm2 <sub>= 10</sub>
-6<sub>m</sub>2


- Tính tóan với lũy thứa
của 10


- u cầu HS làm câu C5:


Từng HS làm câu C4
Trả lời các câu hỏi củng
cố của GV nêu ra.


III/ Vận dụng:


+Câu C4: R = 0.087


+ Câu C5:


RAl=2.8.10-8<sub>.2.10</sub>-6 <sub>=0.056</sub>





RNi RCu= 3.4


4/củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Điện trở suất là gì?


? Viết cơng thức tinh điện trở?giải mthích các kí hiệu trong cơng thức?
5/dặn dị


-Về nhà làm Bài tập C6*. Làm các bài tập 9.1 đến 9.4 SBT
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 21/9/2011


Ngày giảng: 23/9/2011


Tiết 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- nhận biết được các loại biến trở



- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở
2. Kỹ năng


- Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
3. Thái độ


- Tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:


Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:


- 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 và chịu được dịng điện có cường độ
lớn nhất 2A.


- 1 biến trở than (chiết áp).


- 1 nguồn điện 3V. – 1 bóng đèn 2.5V -1W. – 7 đọan dây dẫn nối dài khỏang
30cm.


- 3 điện trở kỹ thuật lọai có ghi trị số . – 3 điện trở kỹ thuật lọai có các vịng màu .
2. HS


- Đọc xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ:



Nêu khái niệm về điện trở suất? Viết cơng thức tính điện trở phụ thuộc vào chiều
dài, tiết diện và bản chất của mỗi dây dẫn?


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trong bộ dụng cụ TN.
GV yêu cầu HS trong mỗi
nhóm hãy quan sát hình
10.1 SGK và đối chiếu
với các biến trở có trong
bộ TN để chỉ rõ từng lọai
biến trở (nếu có đủ bộ)
+ Yêu cầu HS nhìn vào
hình 10.1 SGK kể tên các
lọai biến trở.


+ Yêu cầu HS đối chiếu
hình 10.1aSGK với biến
trở con chạy thật và yêu
cầu một HS chỉ ra đâu là
cuộn dây của biến trở,
đâu là 2 đầu ngòai cùng
A,B của nó, đâu là con
chạy.


Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện



+ Câu C3
+ Câu C4:


Từng HS thực hiện câu
C1


để nhận dạng các lọai
biến trở như:


- Biến trở con chạy
- Biến trở tay quay.
- Biến trở than (chiết áp).


Từng HS thực hiện câu
C2


và C3 để tìm hiểu cấu tạo
và họat động của biến trở
con chạy


c) Từng HS thực hiện câu
C3, C4 để nhận dạng ký
hiệu sơ đồ của biến trở.


I / BIẾN TRỞ:


1/ Tìm hiểu cấu tạo và
họat động của biến trở
+ Câu C1: gồm



- Biến trở con chạy.
- Biến trở tay quay.
- Biến ttrở than.


+ Câu C2: Biến trở khơng
có tác dụng thay đổi R
+ Câu C3: Điện trở của
mạch có thay đổi. vì khi
dịch chuyển con chạy C
sẽ làm thay đổi chiều dài
của phần cuộn dây có
dịng điện chạy qua và do
đó làm thay đổi R của
biến trở và của mạch điện.
+ Câu C4: Khi dịch
chuyển con chạy thì sẽ
làm thay đổi chiều dài của
phần cuộn dây có dịng
điện chạy qua và do
đó làm trhay đổi R của
biến trở


Họat động 2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
+ Theo dõi HS vẽ sơ đồ


của mạch điện hình 10.3
SGK và hướng dẫn HS
gặp khó khăn



+ Quan sát và giúp đỡ các
nhóm thực hiện Câu C6.
Chú ý: khi HS dẩy con
chạy C về sát điểm N để
biến trở có R lớn nhất
trước khi mắc nó vào
mạch điện hoặc đóng
cơng tắc ; cũng như phải
dịch chuyển con chạy nhẹ
nhàng tránh mòn, hỏng
chỗ tiếp xúc giữa con
chạy với cuộn dây.


Yêu cầu một số HS đại
diện cho nhóm trả lời câu
C6 trước lớp


Từng HS làm câu C5:Vẽ
sơ đồ hình 10.3 như sơ đồ
hình 10.2 SGK


2/ Sử dụng biến trở để
điều chỉnh cường độ dòng
điện:


+ Câu C5:như hình 10.2
+ Câu C6:


3/ Kết luận:



Biến trở là 1 dụng cụ
dùng để điều chỉnhcường
độ dòng điện trong mạch
khi thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Biến trở là 1 dụng cụ
dùng để làm gì?


Nhóm HS thực hiện câu
C6 và rút ra kết luận


Họat động 3: Nhận dạng hai lọai điện trở dùng trong kỹ thuật:
Yêu cầu hs trả lời câu


C7,C8


? Nếu lớp than hay lớp
kim lọai dùng để chế tạo
các điện trở kỹ thuật mà
rất mỏng thì các lớp này
có tiết diện nhỏ hay lớn?
? Khi đó tại sao lớp than
hay kim lọai này có thể
có trị số điện trở lớn?
+ Đề nghị một HS đọc trị
số của điện trở hình 10.4a
SGK và một số HS thực
hiện câu C8.+ Đề nghị
HS quan sát ảnh màu số 2
in ở bìa 3 SGK



Từng HS đọc câu C7
Từng HS thực hiện câu
C8


để nhận biết 2 lọai điện
trở


II/ CÁC ĐIỆN TRỞ
DÙNG TRONG KỸ
THUẬT:


+ Câu C7: Theo


công thức tính R = khi S
rất nhỏ thì R có thể rất lớn
+ Câu C8:


- Cách 1: Trị số được ghi
trên điện trở.


- Cách 2: Trị số được thể
hiện bằng các vòng màu
sơn trên điện trở


Họat động 4: Vận dụng
Trong Câu C10. Nếu HS


gặp khó khăn GV có thể
gợi ý như sau:



- Tính chiều dài của dây
điện trở của biến trở này
- Tính chiều dài của một
vịng dây quấn quanh lõi
sứ trịn.


- Từ đó tính số vịng dây
của biến trở


+ Từng HS thực hiện câu
C9,


C10 SGK


III/ VẬN DỤNG:
+Câu C9:


+ Câu C10: l = 37.5m
* GHI NHỚ:


Biến trở là điện trở có thể
thay đổi trị số và có thể
được sử dụng dùng để
điều chỉnh cường độ dòng
điện trong mạch


4/củng cố:


? Biến trở là gì, biến trở có cấu tạo và hoạt động dựa trên nguyên tắc nào


?Dùng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch như thế nào
5/dặn dò


-Về nhà làm các bài tập 10.1 đến 10.6 SBT


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

---***---Ngày soạn: 24/9/2011
Ngày giảng: 26/9/2011


Tiết 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


-Vận dụng Định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để giải bìa tốn
mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi trong đó có lắp biến trở


2. Kỹ năng


- Rèn kỹ năng tư duy tính tốn
3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:


- Bảng phụ ghi sẵn đề bài
2. HS


- Ôn tập Định luật Ôm đối với đọan mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
- Ơn tập cơng thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, chiều dài, tiết diện và
điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ:


a) Biến trở là gì? Cho biết cơng dụng của biến trở?


b) Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản
chất của dây?


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Bài tập 1
+ Đề nghị HS nêu rõ giả


thíêt bài
tập đã cho.


? Để tìm được cường độ


dịng điện chạy qua dây
dẫn thì trước hết phải tìm
đại lượng nào?


? Áp dụng cơng thức nào
để tính điện trở của dây
dẫn theo dữ liệu đầu bài
đã cho và từ đó tính được
cường độ dịng điện chạy
qua dây dẫn?


Từng HS tự giải bài tập
này.


a) Tìm hiểu và phân tích
đầu bài để từ dó xác định


BÀI 1 / SGK trang 32
CHO: l =30m


S= 0.3mm2<sub> = 0.3.10</sub>-6<sub> m</sub>2<sub>,</sub>
U= 220V


HỎI: I = ?


GIẢI: -Điện trở dây dẫn:
R =


<i>S</i>
<i>l</i>



.


 =


= 1.1.10-6<sub> x 30 / 3.10</sub>-7<sub> =</sub>
R = 110 


-Cường độ dòng điện
chạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Cho biết điện trở suất
của dây Nicrôm?


Gv nhận xét đánh giá bài
làm của hs chốt dạng toán
và cách thực hiện


được các bước giải bài tập
+Trả lời câu hỏi của GV
- Điện trở suất của dây
Nicrôm là: 1.1.10-6<sub> m</sub>
b) Tính R của dây dẫn
c) Tính I chạy qua dây


I=U/R=2A


Hoạt động 2: bài tập 2
+ Đề nghị HS đọc đề và



tóm tắt đề bài để nêu ra
cách giải câu a)


+ Đề nghị một vài HS nêu
cách giải câu a) để cả lớp
trao đổi và thảo luận
Yêu cầu HS lên bảng giải
câu a)


+ GV theo dõi giúp đỡ
HS khi gặp khó khăn
+ GV gợi ý như sau:
? Bóng đèn và biến trở
với nhau như thế nào?
? Để bóng đèn sáng bình
thường thì dịng điện chạy
qua bóng đèn và biến trở
phải có cường độ bằng
bao nhiêu?


Khi đó vận dụng công
thức tính điện trở tương
đương của đọan mạch nối
tiếp


+ GV gợi ý cho HS cách
giải khác:


- Hiệu điện thế giữa 2 đầu
bóng đèn bằng bao nhiêu?


- Hiệu điện thế giữa 2 đầu
biến trở bằng bao nhiêu?
Từ đótính điện trở R2 của
biến trở?


Từng HS tự giải bài tập
này.


a) Tìm hiểu và phân tích
giả thiết bài tập để từ đó
xác định được các bước
làm và tiến hành giải câu
a)


+Trả lời câu hỏi của GV
- Bóng đèn và điện trở
được mắc nối tiếp


- Cường độ dòng điện
chạy qua bóng đèn và
biến trở là I = 0.6A


- Vận dụng công thức:
R = R1 + R2 . Từ đó suy
ra R2 = R – R1


b) Tìm cách giải khác
cho câu a)


c) Từng HS tự lực giải


câu b)


BÀI 2 / SGK trang 32
CHO: R1 = 7.5, I =


0.6A
HỎI: R2 =?
U =12V l =?
Rb =30


S = 1mm2<sub> =10</sub>-6<sub> m</sub>2


Nikêlin =0.4.10-6 m


GIẢI:


+Điện trở tương đương
của đọan mạch nối tiếp:R
= R1 + R2 =>


R2 = R – R1


= 20 - 7.5 =12.5


(Mà R =U / I =12 / 0.6
=20


+ Chiều dài của dây dùng
làm biến trở là:



R= 






 <i>l</i> <i>RS</i>
<i>S</i>


<i>l</i> .


=75m


Hoạt động 3: Bài tập 3
+ GV có thể gợi ý như


sau:


Nhìn vào sơ đồ hình 11.3


BÀI 3/ SGK trang 33
CHO:R1= 600


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

SGK ta thấy 2 đèn mắc
song song Tính điện trở
tương đương của 2 đèn
- Tính điện trở Rd của dây
nối


- Từ đó suy ra RMN trong


toàn mạch


+ GV theo dõi cách giải
của HS ở câu b. Phát hiện
kịp thời những sai sót
của HS để sửa chữa


a) Từng HS tự lực giải
câu a)


+HS lên bảng giải theo sự
hướng dẫn của GV


b) Từng HS tự lực giải
câu b)


+Nếu có khó khăn gì thì


HỎI:a) RMN=?


UMN=220V b) U1 =?
= 1.7.10-8<sub>.m U2 =? </sub>
l =200m


S =0.2mm2<sub> =2.10</sub>-7<sub>m</sub>2
GIẢI


a) +Điện trở của dây nối:
-Điện trở của đọan mạch
MN



RMN= R12 + Rd = 360+17
=


= 377b) +Cường độ
dòng điện ở mạch chính:
IMN = UMN / RMN = 220 /
377


= 0.5835A


+Hiệu điện thế chạy qua
mỗiđèn:


U12 = IMN. R12 = 0.5835
x360 = 210.8 V


4. Củng cố


? Phát biểu công thức định luật ôm và công thức điện trở
5. Hướng dẫn vè nhà


- Làm các bài tập 11.1 đến 11.4 SBT.
- Xem trước bài 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN.


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

---***---Ngày soạn: 27/9/2011
Ngày giảng: 29/9/2011


Tiết 12: : CÔNG SUẤT ĐIỆN
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Nêu được ý nghiã của sô vôn số oát ghi trên dụng cụ điện - Xác định được công
suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và am pe kế


- Viết được cơng thức tính cơng suất điện
2. Kỹ năng


- Vận dụng được công thức <i>P </i>= U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng


3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác
II/ CHUẨN BỊ:
1. Gv:


-1 bóng đèn 6V – 3W. – 1 bóng đèn 6V – 5W.


- 1 nguồn điện 6V. – 1 công tắc. – 1 biến trở 20- 2A. – 1 ampe kế có GHĐ 1.2A,
ĐCNN 0.01A - 1 vơn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0.1V. – 8 đọan dây nối


2. HS



- Đọc và xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng suất định mức của các dụng cụ điện:
Cho HS quan sát các loại


loại bóng đèn hoặc các
lọai dụng cụ điện khác
nhau có ghi số vơn và số
ốt


Tiến hành TN được bố trí
như sơ đồ hình 12.1 SGK
để cho HS quan sát và
nhận xét


+ Nếu điều kiện cho phép
có thể tiến hành 1 TN
khác tương tự như TN
trên nhưng dùng quạt điện
thay cho bóng đèn.


Từng HS thực hiện các


hoạt động sau:


a) Tìm hiểu số vơn và số
ốt ghi trên các dụng cụ
điện.


– Quan sát, đọc số vơn, số
ốt ghi trên 1 số dụng cụ
điện hoặc qua ảnh chụp
hay hình vẽ.


- Quan sát TN của GV và
nhận xét mức độ họat
động mạnh yếu khác nhau
của 1 vật dụng cụ điện có


I / cơng suất định mức
của các dụng cụ điện:
1) Số vơn và số ốt trên
các dụng cụ điện:


a) Đọc các số
220V-100W trên bóng đèn.
+ 110V- 800W trên bếp
điện


+ 220V-300W trên nồi
cơm điện.


+ 220V-25W trên quạt


điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Yêu cầu hs suy nghĩ và
đóan nhận ý nghĩa số ốt
ghi trên 1 bóng đèn hay
trên 1 dụng cụ điện .


Nếu HS không thể nêu
được ý nghĩa này,đề nghị
HS đọc thông tin trong
SGK và cho HS nhắc lại
ý nghĩa của số oát


+Cho HS đọc công suất
của 1 số dụng điện
thường dùng ở bảng 1


cùng số vơn nhưng số ốt
khác nhau:


-Trả lời câu C1: Với
b) Tìm hiểu ý nghĩa số ốt
ghi trên các dụng cụ điện.
+ Thực hiện theo đề nghị


yêu cầu của GV.
+Trả lời câu C3:


Hs đọc nghiên cứu sgk



+ Bóng đèn: 220V-100W.
Nói lên ý nghĩa:-Hiệu
điện thế định mức và
công suất định mức của
đèn.


+Công suất định mức: là
công suất mà dụng cụ đó
tiêu thụ khi họat động
bình thường.


+ Câu C3:: + Cùng 1
bóng đèn, khi sáng mạnh
thì có cơng suất lớn hơn
+ Cùng 1 bếp điện lúc
nóng ít hơn thì có cơng
suất nhỏ


Họat động 2: Tìm cơng thức tính cơng suất điện:
Đề nghị HS:


- Nêu mục tiêu của TN
- Nêu các bước tiến hành
TN với các sơ đồ như
hình 12.2 SGK


? Nêu cách tính công suất
điện của đọan mạch
- Hướng dẫn HS trả lời


câu C4:


- Hướng dẫn HS trả lời
câu C5:


- Có thể gợi ý cho HS vận
dụng Định luật Ôm để
biến đổi từ công thức


<i>P</i> = U.I (1)thành các công


thức khác. VD: Theo định
luật Ơm ta có: I = U/ R
thế vào (1) ta được:


<i> P</i> = U2 / R


+ Theo dõi và hướng dẫn


HS Đọc phần đầu của
phần II và nêu mục tiêu
của TN được trình bày
trong SGK


Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN
như hình 12.2 SGKvà các
bước tiến hành TN


+Trả lời Câu C4



* So sánh: Tích U.I đối
với mỗi đèn có giá trị
bằng cơng suất định mức
ghi trên bóng đèn


+ Trả lời câu C5:


II/ công thức tính cơng
suất điện:


1) Thí nghiệm:


+ Mắc mạch điện như sơ
đồ hình 12.2


+ Câu C4::-Với bóng đèn
1:


U.I= 6x0.82 = 4.92 5W
-Với bóng đèn 2:


U.I =6x0.51=3.06W
* So sánh: Tích U.I đối
với mỗi đèn có giá trị
bằng cơng suất định mức
ghi trên bóng đèn


2) Cơng thức tính công
suất điện:



<i>P </i>= U.I ; <i>P </i>= I2.R
<i> P</i> = U2 / R


+ Trong đó:


<i> P</i>: là công suất (W)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS làm


*Họat động 3: Vận dụng
Yêu cầu hs làm việc cá


nhân tực hiện các câu C6
và C7 sgk


a) Từng HS làm Câu C6,
C7


b) Trả lời các câu hỏi của
GV nêu ra


+ HS đọc phần” Có thể
em chưa biết”


III/ VẬN DỤNG:


+ Câu C6: I = 0.341A và
R = 645 


+ Câu C7: P = 4.8W


R = 30 


+Câu C8


P =1000W=1kW
4. Củng cố


- Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên bóngđèn?


- Bằng cách nào có thể xác định cơng suất của đọan mạch khi có dịng điện chạy
qua


5. Hướng dẫn về nhà


- Học thuộc nội dung lý thuyết
- Làm bài tập 12.1 đến 12.5 sbt


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………
Ngày soạn: 1/10/2011


Ngày giảng: 3/10/2011


Tiết 13 : ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức



- Nêu được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng


- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đền điện bếp điện bàn là
điện nam châm điện ,động cơ điện hoạt động


- Viết được cơng thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch
2. Kỹ năng


- Vận dụng được công thức <i>P </i>= U.I .t đối với đoận mạch tiêu thụ điện năng


3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác , hứng thú và u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:


-1 Công tơ điện.
2. HS


- Đọc và xem trước bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2/ Kiểm tra bài cũ:


a)Quạt điện: 220V – 100W Hãy giải thích ý nghĩa các con số ghi trên quạt điện
b) Nêu khái niện về công suất điện? Viết công thức tính cơng suất. Nêu tên và đơn
vị của từng chữ có trong cơng thức?


3/ Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Họat động 1: Tìm hiểu năng lượng của dòng điện:
Đề nghị đại diện một số


nhóm trả lời các câu hỏi
dưới đây sau khi HS thực
hiện từng phần của C1.


? Điều gì chứng tỏ công
cơ học được thực hiện
trong họat động của các
dụng cụ hay thiết bị này


?Điều gì chứng tỏ nhiệt
lượng được cung cấp
trong họat động của các
dụng cụ hay thiết bị này
Kết luận dòng điện có
năng lượng và thơng báo
khái niệm năng lượng


Từng HS hoặc từng nhóm
HS thực hiện Câu C1 để
phát hiện dòng điện có
năng lượng


Trả lời phần thứ 1 của


C1:


Thực hiện phần 2 của
C1:


+Dòng điện cung cấp
nhiệt lượng trong họat
động của mỏ hàn, nồi
cơm điện, bàn là


I / ĐIỆN NĂNG:
1/ Dịng điện có mang
năng lượng:


+ Câu C1:


+ Khái niệm điện năng:
Dòng điện có năng lượng
vì nó khả năng thực hiện
cơng, cũng như có thể
làm thay đổi nhiệt năng
của các vật. Năng lượng
của dòng điện được gọi
làđiện năng


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
Đề nghị các nhóm thảo


luận để chỉ ra và điền vào
bảng 1SGK các dạng


năng lượng được biến đổi
từ điện năng


Đề nghị đại diện một vài
nhóm trình bày phần điền
vào Bảng 1 SGK để thảo
luận chung cho cả lớp.
* Đề nghị HS trả lời Câu
C3 và các HS khác bổ
sung.


GV cho HS ôn tập khái
niệm hiệu suất ở lớp 8 và
vận dụng cho trường hợp
này.


Các nhóm thực hiện câu
C2


Từng HS thực hiện câu
C3


Một vài HS nêu kết luận
và nhắc lại khái niệm về


2/ Sự chuyển hóa điện
năng thành các dạng
năng lượng khác:
+Câu C2:



+ Câu C3:


+ Kết luận: điện năng là
năng lượng của dòng điện
Điện năng có thể chuyển
hóa thành các dạng năng
lượng khác.Trong đó
phần năng có ích và phần
năng lượng vơ ích


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hiệu suất đã học ở lớp 8


Họat động 3: Tìm hiểu cơng của dịng điện,cơng thức tính và dụng cụ đo cơng của
dịng điện:


Thơng báo về công của
dòng điện. Đề nghị một
vài HS nêu trước lớp mối
quan hệ giữa công A và
công suất P


Đề nghị một HS lên bảng
trình bày trước lớp cách
suy luận cơng thức tính
cơng của dịng điện.


+ Đề nghị một số HS
khác nêu tên và đơn vị
của từng đại lượng có
trong cơng thức.



Theo dõi HS làm câu C6.
Sau đó gọi 1 số HS cho
biết số đếm của công tơ
điện trong mỗi trường
hợp ứng với lượng điện


năng tiêu thụ là bao nhiêu


Gv chốt nội dung toàn bài


Từng HS thực hiện câu
C4


Từng HS thực hiện Câu
C5:Ta có P=A / t. suy ra
A=P.t (1)Mà P=UI thế
vào (1) ta được:


A = UIt


Từng HS đọc phần giới
thiệu về công tơ điện
trong SGK và thực hiện
câu C6:


Mỗi số đếm của công tơ
điện ứng với lượng điện
năng đã sử dụng là 1kWh



II/ cơng của dịng điện:
1/ Cơng của dịng điện:
Cơng của dòng điện sinh
ra trong 1 đoạn mạch là
số đo lượng điện năng mà
đọan mạch đó tiêu thụ để
chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
2/ Công thức tính cơng
của dịng điện:


A = P.t (1)


Mà ta có: P = U.I thế
vào (1) Ta được:


A = U.I.t (2)
Trong đó :


U: hiệu điện thế (V)
I:cường độ dịng điện (A)
t: thời gian (s)


Thì cơng A của dòng điện
đo bằng Jun (J)


1J = 1W. 1s = 1V.1A.1s
Ngoài ra cơng của dịng
điện cịn được đo bằng
đơn vị kWh



1kWh=1000W.3600s
=3.600.000J =3600kJ
3/ Đo cơng của dịng điện:
Điện năng sử dụng được
đo bằng công tơ điện
Hoạt động 3: Vận dụng


Yêu cầu hs làm câu
C7,C8 sgk


Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức


Hs làm việc cá nhân
2 hs lên bảng thực hiện


III/ VẬN DỤNG:
+ Câu C7: A= 0.3kWh
+ Câu C8: A=1.5kWh =
=5.4.106<sub> J </sub>


P=A / t =0.75kW=750W
I = P / U = 3.41A


4. Củng cố


? Điện năng là gì


? Cơng của dịng điện được sinh ra trong một đoạn mạch được xác định bằng công


thức nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Học thuộc nội dung lý thuyết
- Làm bài tập 13.1 đến 13.6. sbt


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 4/10/2011


Ngày giảng: 6/10/2011


Tiết 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG


I / MỤC TIÊU:
1.Kiến thức


- Giải được các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu đối với các dụng cụ
mắc nối tiếp và song song.


2. Kỹ năng


- Vận dụng được công thức <i>P </i>= U.I .t đối với đoận mạch tiêu thụ điện năng


3. Thái độ



- Cẩn thận chính xác , hứng thú và u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:


-Bảng phụ ghi sẵn đề bài
2. HS


- Đọc và xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ:


? Nêu khái niệm về điện năng? Nêu 1 số VD về q trình chuyển hóa điện năng
thành các dạng năng lượng khác trong thực tế?


Phát biểu khái niệm về cơng của dịng điện? Viết cơng thức, nêu tên và đơn vị của
từng chữ có trong cơng thức? 1kWh = bao nhiêu Jun?


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Giải bài tập 1
Yêu cầu hs đọc dề bài và


phân tích đề bài tập 1 sgk


?Viết cơng thức tính điện
trở R theo hiệu điện thế U
đặt vào 2 đầu bóng đèn và
cường độ dòng điện I
chạy qua đèn.


Từng HS tự lực giải các
phần của Bài tập.


HS xem gợi ý về cách
giải trong SGK để giải
phần bài toán


Hs 1: Giải phần a


1. BÀI TẬP 1/40 SGK
CHO: U=220V


HỎI:a) Rđ=?


I=341mA=0.341A
Pđ=?t= 4h b) P=? (J)
GIẢI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Theo dõi HS tự lực giải
từng phần bài tập để phát
hiện sai sót mà HS mắc
phải và gợi ý để HS phát
hiện những sai sót đó.
? Để tính được A theo


đơn vị Jun thì các đại
lượng khác trong công
thức trên được tính bằng
đơn vị gì?


Gv nhận xét đánh giá kết
quả bài làm của hs chốt
dạng toán


Hs 2: Giải phần b


- Trả lời: các đại lượng
khác trong cơng thức trên
được


tính bằng đơn vị W và s


Hs dưới lớp theo dõi nhận
xét bổ sung


P = U.I = 220. 0.341
= 75W


b) Điện năng tiêu thụ của
bóng đèn trong 30 ngày:
A=P.t = 75x4x30ngày=
=9000Wh=9000W.3600s
= 32 400 000J


- Số đếm N của công tơ


điện là:A=P.t = 75x4 x 30
=9000Wh=9kWh


Vậy số đếm của công tơ
điện là 9 số.


Hoạt động 2: Bài tập 2
Gv yêu cầu hs đọc tóm tắt


đề bài bài 2 sgk
Gv gợi ý


? Đèn sáng bình thường
khi dòng điện chạy qua
ampe kế có cường độ
bằng bao nhiêu? Cho biết
số chỉ của ampekế


? Sử dụng cơng thức nào
để tính cơng suất của biến
trở?


? Sử dụng công thức nào
để tính cơng của dịng
điện sing ra ở biến trở và
ở toàn mạch trong thời
gian đã cho?


Gv nhận xét đánh giá chốt
dạng tốn



Hs đọc nghiên cứu phân
tích đề bài


Từng HS tự lực giải các
phần của Bài tập:


1 hs lên bảng thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung


Bài tập2


CHO: 6V-4.5W a)IA=?
U=9V


HỎI:b) Rbt=?
t=10’=600’’
c)Abt=? Atm=?


GIẢI:a) Bóng đèn sáng
bình thường.


IĐ=P / U =4.5 / 6 = 0.75A
b)Hiệu điện thế giữa 2
đầu


biến trở: U=Uđ + Ubt
Ubt= = 9 – 6 = 3V
-Điện trở của biến trở:
Rbt = Ubt / I = 3 / 0.75= 4


Pbt=Ubt.I=3x0.75=2.25W
c) Công của dòng điện
sinh ra ở biến trở trong
10’ Abt=Pbt.t =2.25 x 600
= 1350J


:A =(4.5+2.25)600
Hoạt động 3: Bài tập 3


Gv gợi ý hướng dẫn há
đối với bài tập 3


?Hiệu điện thế của đèn,
của bàn là và của ổ lấy
điện là bao nhiêu? Để đèn
và bàn là họat động bình


+Từng HS tự lực giải các
phần của bài tập thưeo sự
hướng dẫn của gv


BÀI TẬP 3


CHO: Đèn:220V-100W
Bàn là: 220V-1000W
U=220V HỎI: a)Vẽ sơ
đồ t = 1h Rtđ =?
b) A=?(J) (kWh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thường thì chúng phải


được mắc như thế nào
vào ổ lấy điện? Từ đó hãy
vẽ sơ đồ mạch điện.


?Tính điện trở tương
đương của đọan mạch này
theo U và I.


?Sử dụng cơng thức khác
để tính điện năng mà
đọan mạch này tiêu thụ
trong thời gian đã cho.


Gv nhân xét đánh giá chốt
dạng toán


Hs trả lời các câu hỏi


HS dựa vào gợi ý cách
giải để giải phần a)


Tìm cách giải khác đối
với phần a)


Tìm cách giải khác đối
với phần b)


đèn:R1= U2<sub> / P1 =(220)</sub>2<sub> /</sub>
100=484



+Điện trở của bàn là:
R2 =U2 <sub>/ P2=(220)</sub>2 <sub>: 1000</sub>
=48.4


+Điện trở tương đương
của


toàn mạch:


Rtđ= R1.R2 / R1 + R2 = 44
b) Điện năng tiêu thụ của
đoạn mạch trong thời gian
1h.


A=P.t =1100x1=1100Wh
=1.1kWh =1100x3600 =
= 3 960 000J


4/Củng cố:


? Nhắc lại nội dung va yêu cầu của 3 bài tốn


? 3 bài tốn có gì khác biêt về phương pháp cách giải
5. Hướng dẫn về nhà


Làm các bài tập 14.1 đến 14.6 SBT.


Rút kinh nghiệm bài học


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

---***---Ngày soạn: 8 /10/2011
Ngày giảng: 10 /10/2011


Tiết 15: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG (tiÕt 2)
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Giải được các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu đối với các dụng cụ
mắc song song.


2. Kỹ năng


- Vận dụng được công thức A= <i>P </i>.t đối với đoận mạch tiêu thụ điện năng


3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác , hứng thú và yêu thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:


-Bảng phụ ghi sẵn đề bài
2. HS


- Đọc và xem trước bài mới



III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra 15 phút
Đề bài


Một bóng đền có ghi 220V- 100W


a) Hỏi cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là bao nhiêu khi đền sáng bình
thường


b) Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong thịi gian 20 giơ theo đơn vị J và
KW.h


Đáp án biểu điểm


a) cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn là
I= 100


220


<i>P</i>


<i>U</i>  =0,45 A (3 điểm)


b) điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 12 giờ là
a= p.T= 100.20.3600=7200000 j= 2 Kw.h


3/ Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Bài tập 1
Gv yêu cầu hs làm việc


cá nhân đọc suy nghĩ giải
bài tập 14.1 sbt


? đề bài cho biết gì và
yêu cầu làm gì


? Khi nói hai dụng cụ


Hs đọc nghiên cứu đề bài
1 hs tóm tắt đề bài


1 hs lên bảng vẽ sơ đồ
mạch điện


1 hs lên bảng thực hiện
giải theo yêu cầu của gv


Bài 14.1sbt
Sơ đồ mạch điện


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

được cắn vào cùng một ổ
cắm điện em hiểu điều


đó như thế nào


Theo dõi hướng dẫn hs
giải


Yêu cầu 1 hs lên bảng
trình bày


Gv nhận xét đánh giá
chốt kiến thức


Hs khác nhận xét bổ
sung


P= I2<sub>.R= 1,2</sub>2<sub>.400=570 W</sub>
b) Điện năng tiêu thụ của
điện trở trong 2 giờ là
A=P.t=576.7200=4147200J
=1,15 kWh


Vậy số dếm công tơ là 1,15


c) Nếu thắp liên tục như
vậy trong 1 tháng thì số
đém cơng tơ là


1,15.30= 34,56 số


Hoạt động 2: Bài tập 2


Gv yêu cầu hs đọc tóm


tắt đề bài bài 14.3 sbt
Yêu cầu hs làm việc theo
nhóm


Gv giợi ý


? Mạch điện trong sơ đồ
là ddoanj mạch mắc nối
tiêp hay song song


? Công thức tính điện trở
tương đương trong đoạn
mạch mắc song song
? để tính được cơng suất
đoạn mạch ta phải tính
được những giá trị nào
Vận dụng công thức nào
để tính điện năng tiêu thụ
của đoạn mạch


Gv theo dõi kiểm tra các
nhóm và có thể gợi ý cho
các nhóm nếu cần


Gv nhạn xét đánh giá két
quả của các nhóm chốt
dạng toán



Hs trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu phân tích
tìm hướng giải


Hs làm việc theo nhóm
Vẽ sơ đồ mạch điện tính
điện năng tiêu thụ của
đoạn mạch


Đại diện các nhóm trình
bày


Các nhóm nhận xét chéo


Bài 14.3 sbt


Trong mạch mắc song song
ta co


Điện trở tương đương của
đoạn mạch là


30.75


30 75 21,42 


Công suất của đoạn mạch


P=<i>U</i>2



<i>R</i> =


2


220


21, 4 =2261,7 W
Điện năng tiêu thụ cuả
đoạn mạch trong 15 giờ là
A= P.t = 123131,8 J


4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Nêu 1 số VD về q trình chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
trong thực tế?


Phát biểu khái niệm về cơng của dịng điện?
? 1kWh = bao nhiêu Jun?


5. Hướng dẫn về nhà


- Làm bài 14.2; 14.4;14.5 sbt


- Hệ thống nội dung lý thuyết về công suất điên và điện năng
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………




---***---Ngày soạn: 11 /10/2011


Ngày giảng: 13 /10/2011


Tiết 16:Bài 15: THỰC HÀNH


XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN


I / MỤC TIÊU:
1.Kiến thức


- Xác địng công suất của các dụng cụ điện bằng am pe kế và vôn kế
2. Kỹ năng


- Lắp mạch điện theo sơ đồ và
3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác , hứng thú và u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:


-Bảng phụ ghi sẵn đề bài
2. HS


- Đọc và xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:


1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1:Trả lời câu hỏi
-YC một số HS trình bày


phần 1 của mẫu báo cáo
-GV nhận xét, đánh giá
-Kiểm tra việc chuẩn bị
mẫu báo cáo thực hành


-HS trình bày phần trả
lời câu hỏi của mình
-Từng nhóm HS thảo


1.Trả lời câu hỏi
a.P=UI


b.Vôn kế mắc song song
vào vật cần đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

luận để nêu các bước tiến
hành xác định công suất
của đèn


Hoạt động 2: Thực hành xác định công suất của đèn:


-Đề nghị 1 vài nhóm nêu


cách tiến hành thí
nghiệm


-HD HS các bước tiến
hành,cách mắc vơn kế và
ampe kế


-Quan sát HS làm thí
nghiệm,nhắc nhở HS ghi
kết quả vào bảng 1


-HS làm thí nghiệm theo
HD của GV


-HS ghi kết quả thí
nghiệm


-HS làm thí nghiệm theo
HD của GV


-HS ghi kết quả thí nghiệm


Hoạt động3: Thực hành xác định công suất của quạt điện:
HD HS làm tương tự


hđ2,chỉ cần thay bóng
đèn bằng quạt điện
-GV theo dõi uốn nắn


nhắc HS ghi kết quả vào
bảng 2


báo cáo


-HS làm thí nghiệm
tương tự bằng cách thay
đèn bằng quạt điện
-HS ghi kết quả thí
nghiệm


3.Xác định cơng suất của
quạt điện


BẢNG 2(SGK)
-Kết quả tùy HS


-Tính cơng suất trung bình
P=P1 +P2 +P3 /3


Hoạt động 4:Hòan thành mẫu
-GV nhận xét chung tiết


thực hành


-HD HS ghi mẫu báo cáo


-HS hòan thành mẫu báo
cáo



-Thu dọn dụng cụ thí
nghiệm


4. Củng cố


5. Hướng dẫn về nhà


-Nhắc HS thu dọn dụng cụ,nộp báo cáo thí nghiệm
- đọc trước bài định luật Jun -Len Xơ


Rút kinh nghiệm bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn: 15/10/2011
Ngày giảng: 17/10/2011


Tiết 17: ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Jun-Len xơ
2. Kỹ năn


- vận dụng được định luật Jun-Len-Xơ để giải thíc các hiện tượng có liên quan
3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác , hứng thú và yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:



-Bảng phụ ghi sẵn đề bài
2. HS


- Đọc và xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Họat động 1: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng:
Cho HS quan sát trực


tiếp hoặc giới thiệu bằng
hình vẽ các dụng cụ hay
thiết bị điện sau:bóng
đèn dây tóc, đèn của bút
thử điện, đèn LED, nồi
cơm điện, bàn là,ấm
điện, mỏ hàn điện, máy
sấy tóc, quạt điện, máy
bơm nước,máy khoan
điện...


?Trong số các dụng cụ
điện hay thiết bị trên đây


dụng cụ nào biến đổi
điện năng đồng thời
thành nhiệt năng và năng
lượng ánh sáng? Đồng
thời thành nhiệt năng và
cơ năng?


?Trong số các dụng cụ
hay thiết bị trên dụng cụ
hay thiết bị nào biến đổi


Hs làm quan sát các dụng
cụ liên hệ thực tế rút ra
nhận xét trả lời câu hỏi
+ Trả lời: - Biến đổi điện
năng thành nhiệt năng và
năng lượng ánh sáng là:
bóng đèn dây tóc, đèn
của bút thử điện, đèn
LED.


I / trường hợp điện năng
biến đổi thành nhiệt năng:
1/ Một phần điện năng
được biến đổi thành nhiệt
năng:


a)- Bóng đèn dây tóc
- Đèn huỳnh quang
- Đèn compac


b) Quạt điện
- Máy bơm nước
- Máy khoan điện


2/ Toàn bộ điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng:
a) Bàn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tòan bộ điện năng thành
nhiệt năng?


Họat động 2: Xây dựng hệ thức biểu thị Định luật Jun – Len-xơ.
Xét trường hợp điện


năng biếnđổi hồn tồn
thành nhiệt năng thì nhiệt
năng tỏa ra ở dây dẫn
điện trở R khi có cường
độ dịng điện I chạy qua
trong thời gian t được
tính bằng cơng thức nào?
? Viết công thức tính
điện năng tiêu thụ theo I,
R, t và áp dụng Định luật
bào tồn và chuyển hóa


năng lượng Hs làm việc cá nhân thực
hiện theo yêu cầu của gv
Đại diện hs trả lời



III/ định luật jun –
len-xơ:


1/ Hệ thức của định luật:
Q = I2<sub>.R.t</sub>


Họat động 3: Xử lý kết quả TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun – Len-xơ
+ Đề nghị HS nghiên cứu


SGK.


?Tính điện năng A theo
cơng


thức đã viết ở trên:
A=I2<sub>.R.t </sub>


?Viết công thức và tính
nhiệt


lượng Q1 nước nhận
được. Nhiệt


lượng Q2 bình nhơn nhận
được để


đun sơi nước .


? Từ đó tính nhiệt
lượng:



Q = Q1 + Q2 nước và bình
nhơm


nhận được khi đó và so
sánh Q và A. Hướng dẫn
HS trả lời câu C3


Đọc thơng tin phần mơ
ta TN hình 16.1 SGKvà
các TN đã thu được từ
TN kiểm tra.


Trà lời câu C1:


A=I2<sub>.R.t =(2.4)</sub>2<sub>.5. 300 = </sub>
A = 8640J


Trả lời câu C2:
Q1=C1.m1. t 0<sub> =7980J</sub>
Q2=C2.m2. t0<sub> = 652,08J</sub>
Q=Q1+Q2=8632,08J


2/ Xử lý kết quả của thí
nghiệm kiểm tra:


+ Câu C1: A=I2<sub>.R.t =</sub>
A=(2.4)2<sub>.5.300= 8640J </sub>
+ Câu C2: Q1 =C1.m1. t0<sub> =</sub>
=4200x0,2x9,5=7980J


Q2=C2.m2.


t0<sub>=880x0,078x9,5=652,08J </sub>
Nhiệt lượng nước và bình
nhơm nhận được là:


Q = Q1 + Q2 = 8632,08J
+ Câu C3: Nếu tính cả
phần nhiệt lượng truyền ra
mơi trường xung quanh
thì:Q=A


Họat động 4: Phát biểu đinh luật Jun -Len-Xơ
+ Thông báo mối quan


hệ mà Định luật
Jun-Len-xơ đề cập tới và đề
nghị HS phát biểu Định


luật HS phát biểu Định luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Đề nghị HS nêu tên đơn
vị của mỗi đại lượng có


trong Định luật Hs nêu tên đơn vị của
mỗi đại lượng


Họat động 5: Vận dụng
?Từ hệ thức của định luật



Jun-Len-xơ. Hãy suy
luận xem nhiệt lượng tỏa
ra ở dây tóc bóng đèn và
dây nối khác nhau do yếu
tốnào? Từ đó tìm câu trả
lời C4


? Viết công thức tính
nhiệt lượng cần cung cấp
để đun sôi nước nước
trong bình.


?Víết cơng thức tính điện
năng tiêu thự trong thời
gian t


+ Áp dụng định luật bảo
toàn và chuyển hóa năng
lượng: A=Q


Hs làm việc cá nhân trả
lời câu C4 sgk


Hs làm việc theo nhóm
thực hiện ? 5


Đại diện các nhóm trình
bày


Các nhóm nhận xét chéo



C5: Theo định luật
bảo toàn năng lượng:


A = Q Hay P.t = Cm(t20<sub> –</sub>
t10<sub>)</sub>


Từ đó suy ra thời gian đun
sơi


nước: t=Cm(t2 – t1)/ P =
=4200.2.80/ 1000= 672J


4/Củng cố:


- Phát biểu và viết biểu thức định luật jun_lenxơ?giải thích và đơn vị các kí hiệu
trong cơng thức


5/ Dặn dò:


- làm bài tập 16.1 đến 16.6 SBT.


- xem trước bài 17 vận dụng định luật jun – len-xơ
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tiết 18 :BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ


I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Vận dụng Định luật Jun – Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của
dòng điện.


2. Kỹ năng


- Vận dụng biến đổi công thức định luật Jun -Len xơ
3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác , hứng thú và u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:


-Bảng phụ ghi sẵn đề bài
2. HS


- cần nắm lại các công thức về điện năng, hiệu suất, nhiệt lượng mà vật thu vào
hay tỏa ra và quy trình tính tiền điện.


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG



Họat động 1:Giải bài tập 1:
Gọi HS lên bảng tóm tắt


giả thiết bài tập theo các
ký hiệu đã học


+ GV gợi ý hưóng dẫn
- Viết cơng thức và tính
nhiệt lượng Q1 cần phải
cung cấp để đun sôi
lượng nước đã cho.


- Từ đó tính hiệu suất H
= Q1/ Qtp


- Viết cơng thức và tính
điện năng


mà bếp tiêu thụ trong
thời gian


t = 30 ngày theo đơn vị
kWh


- Tính tiền điện T = A x
số tiền


phải trả cho lượng điện
năng tiêu



thụ trong 1 tháng


+ Mỗi HS tự lực giải
từng phần của bài tập
+ HS lên bảng tóm tắt
giả thiết bài tập


a) Giải phần a Ta biết
A=Q Mà A=P.t P= A/ t =
P=500J


b) Giải phần b
c) Giải phần c


:a)Nhiệt lượng mà bếp tỏa
ra trong thời gian 1s là:
Q=I2<sub>.R.t</sub>


=(2.5)2<sub>x80x1=500J </sub>


b) Nhiệt lượng cần cung
cấp để đun sôi nước là:
Q1=m1.C1 (t0<sub>2 – t</sub>0<sub>1)=</sub>


=1.5x4200x750<sub>C=472 500J</sub>
- Nhiệt lượng toàn phần
Qtp=I2<sub>.R.t =(2.5)</sub>2<sub>x80x1200</sub>
=



= 600 000J


- Hiệu suất của bếp:


H= Q1/ Qtp x 100%
=78,75%


c) Điện năng mà bếp tiêu
thụ


trong 30 ngày theo đơn vị
kWh A=P.t x 30 ngày= 500
x 3 x 30=45000Wh


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Gọi HS lên bảng tóm
tắt giả thiết bài tập theo
các ký hiệu đã học.


+ GV có thể gợi ý cụ thể
như sau:


- Viết cơng thức và tính
nhiệt lượng Q1 cần cung
cấp để đun sôi lượng
nước đã cho.


- Viết cơng thức và tính
nhiệt lượng Qtp mà ấm
điện tỏa ra theo hiệu suất
H và Q1



Gv nhận xét đánh giá
chốt dạng toán


HS xem gợi ý cách giải
trong SGK


+ Mỗi HS tự lực giải
từng phần của bài tập
+ HS lên bảng tóm tắt
giả thiết bài tập đã cho
+HS nghe gơi ý của GV
a) Giải phần a


b) Giải phần b
c) Giải phần


GIẢI:a) Nhiệt lượng cần
cung cấp để đun sôi nước:
Q1 =m.C (t0<sub>2 – t</sub>0<sub>1) = </sub>


= 2x4200x80 = 672 000J
b) Nhiệt lượng mà ấm điện
đã tỏa ra:


Ta có H=Q1/ Qtp Qtp=Q1/ H
Qtp=672 000x100 / 90 =
= 746 7000J


c) Thời gian đun sơi nước:


Ta có A=P.t,t = A / P


Mà A = Qtp Nên t = Qtp / P


Hoạt động 3: Bài tập
+ Hướng dẫn HS lên


bảng tóm tắt giả thiết bài
tập đã cho


+ GV có thể gợi ý cụ thể
như sau:


- Viết cơng thức và tính
điện trở của đường dây
dẫn theo chiều dài tiết
diện và điện trở suất.
- Viết cơng thức và tính
nhiệt lượng tỏa ra ở dây
dẫn


Gv nhận xét đánh giá
chốt dạng toán và
phương pháp giải


+ Mỗi HS tự lực giải
từng phần của bài tập
+ HS lên bảng tóm tắt
giả thiết bài tập



a) Giải phần a
b) Giải phần b
c) Giải phần


:a)Điện trở của dây dẫn
R = 1.7.10-8<sub>x40/ 5.10</sub>-7<sub> =</sub>
= 1.36


b) Cường độ dòng điện
chạy


trong dây dẫn:


Ta có P=U.I I = P / U =
I= 165 / 220 = 0.75A


c) Nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn trong 30 ngày:


Q= I2 <sub>R.t</sub>


=(0,75)2<sub>.1,36.10800</sub>


=8262 J x 30ngày
=247860J


=247860 /


3600000=0,06885



4/Củng cố:


? Nêu cách đổi từ km/h sang m/s và ngược lại
5. Hướng dẫn về nhà


- Xem lại nội dung các bài tập đã chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 22/10/2011


Ngày giảng: 24/10/2011


Tiết 19 : SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆN ĐIỆN
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Nêu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.


- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Kỹ năng


- Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.


3. Thái độ


- Có ý thức vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống thực tế
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv:
2. HS


- Đọc và xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Họat động 1: Tìm hiểu vàthực hiện các quy tắc an toànkhi sử dụng điện
Đối với câu C1, C2, C3


và C4 đề nghị một hay
hai HS trình bày trước cả
lớp và các HS khác bổ
sung. GV hoàn chỉnh câu
trả lời


+ Đối với câu C5 và
phần thứ



nhất của câu C6 đề nghị
mộthay hai HS trình bày
câu trả lời trước lớp và
các HS khác bổ sung.
GV hoàn chỉnh câu trả
lời


? Đối với các hộ dân


Ôn tập các quy tắc an
toàn khi sử dụng điện đã
học ở lớp 7. Từng HS trả
lời các câu hỏi -Câu C1:
Chỉ có thể làm TN với
nguồn điện dưới 40V


I/ AN TỒN KHI SỬ
DỤNG ĐIỆN :


1/ Nhó lại các quy tắc an
toàn khi sử dụng điện đã
học ở lớp 7:


- Câu C1: U = 40V


-Câu C2 :có vỏ bọc cách
điện đúng theo tiêu chuẩn
quy định


-Câu C3: cần mắc cầu chì


phù hợp với I định mức.
+ Câu C5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sống gần đường dây ca
thế rất nguy hiểm vậy
biện pháp an tồn nhất
cho những hộ dân này là
gì?


Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời của hs chỉnh sửa
chốt câu trả lời.


-Câu C2: Phải sử dụng
các dây dẫn có vỏ bọc
cách điện đúng theo tiêu
chuẩn quy định.


- Khi đó đã làm hở dây
nóng khi đó dịng điện
khơng chạy qua cơ thể
người.


- Điện trở của các vật cách
điện lớn nhưng dòng điện
chạy qua cơ thể người có
cường độ rất nhỏ


Họat động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
+ Việc thực hiện câu C7



là HS phải có những hiểu
biết rộng về kinh tế và xã
hội.Do đó GV phải gợi ý
cho HS như sau:


- Biện pháp ngắt điện khi
mọi người ra khỏi
nhà,ngồi cơng dụng tiết
kiệm điện năng cịn tránh
được những hiểm họa
nào nữa?


? Phần điện năng được
tiết kiệm còn có thể sử
dụng để làm gì đối với
quốc gia?


? Nếu sử dụng tiết kiệm
điện năng thì bớt được
một số nhà máy điện cần
phải xây dựng.điều này
có ích lợi gì cho mơi
trường?


? Để thực hiện tiết kiệm
điện năng ta có thể thực
hiện theo những cách
nào?



Gv nhận xét đánh giá
chốt câu trả lời.


+Từng HS đọc phần đầu
và trả lời câu C7: những
lợi ích khác như:


- Sử dụng các thiết bị
điện có cơng suất hợp lý.
- Ngắt điện khi khơng sử
dụng hoặc ra khỏi nhà sẽ
tránh sự cố gây tai nạn và
thiệt hại do dòng điện
gây ra.


- Xuất khẩu điện


- Giảm bớt việc xây dựng
các nhà máy điện góp
phần giảm ơ nhiễm mơi
trường.


Hs đề xuất các biện pháp
thực hiện .


II/ SỬ DỤNG TÍẾT
KIỆMĐIỆN NĂNG :


1/ Cần phải sử dụng tiết
kiệm điện năng: để



- Giảm bớt chi tiêu cho gia
đình.


- Các thiết bị điện dược sử
dụng lâu hơn.


- Giảm bớt sự quá tải do hệ
thống cung cấp điện


- Dành phần tiết kiệm điện
năng cho sán xuất.


+ Câu C7:


+Câu C8: Ta có A = P.t
+ Câu C9:


Hoạt động 3: Vận dụng hiểu biết để giải thích một số tình huống thực tế và một số
bài tập:


Yêu cầu hs trả lời câu
C10, C11, C12.


GV chỉ định 1 hay 2 HS
trìnhbày câu trả lời và
các HS khác bổ sung. Gv
hoàn chỉnh câu hỏi


+ Từng HS lần lượt làm


câu C10, C11, C12


+ HS đọc phần ghi nhớ
SGK


III/ VẬN DỤNG:
+ Câu C10:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

4. Củng cố


? Để đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện nămh khi sử dụng ta phải thực hiện theo
quy tắc nào


5. Hướng dẫn về nhà


GV nhắc HS ôn tập toàn bộ


chương I và thực hiện phần Tự kiểm tra của bài 20
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 26/10/2011


Ngày giảng: 28/10/2011


Tiết 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG I


I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn
bộ chương I.


2. Kỹ năng


- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng vê định luật Om, cong thức điện trở
để giải các bài tập trong chương I.


3. Thái độ


- Có ý thức vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống thực tế
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv: - Câu hỏi bài tập


2. HS: - Đọc và xem trước bài mới
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị
Kiểm tra việc chuẩn bị



trả lời phần tự kiểm tra
để phát hiện những kiến
thức và kỹ năng mà HS
chưa nắm được,


+ Đề nghị một hay hai
HS trình bày trước cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

câu trả lời đã chuẩn bị
của phần tự kiểm tra


+ Dành nhiều thời gian
để cho HS trao đổi, thảo
luận những câu hỏi có
liên quan đến kiến thức
và kỹ năng mà HS cịn
chưa vững và khẳng địng
câu trả lời cần có


Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời của hs


a) Từng HS trình bày câu
trả lời đã chuẩn bị đối
với mỗi câu của phần tự
kiểm tra theo yêu cầu của
GV từ câu 1 đến câu 11
trong SGK.



b) Phát biểu trao đổi,thảo
luận với cả lớp để có câu
trả lời cần đạt được đối
với mỗi câu của phần tự
kiểm tra.


Họat động 2: Làm các câu của phần vận dụng
+ Đề nghị HS làm nhanh


các câu 12,13,14,15,16
Đối với một hay hai
câu,có thể yêu cầu HS
trình bày lý do lựa chọn
phương án trả lời của
mình.


+ Dành nhiều thời gian
để HS tự lực làm câu
17.Đối với mỗi bài có thể
yêu cầu một HS trình bày
lời giải trên bảng trong
khi các HS khác giải tại
chỗ.


Sau đó tổ chức cho HS
cả lớp nhận xét, trao đổi
lời giải của HS trình bày
trên bảng và GV khẳng
định lời giải đúng cần có
Nếu có thời gian GV có


thể đề nghị HS giải cách
khác.


a) Làm từng câu theo yêu
cầu của GV


b) Trình bày câu trả lời
và trao đổi,thảo luận với
cả lớp khi GV yêu cầu để
có được câu trả lời chính
xác.


+ Câu 17: R1 + R2 =U/ I =
12/ 0,3 = 40 (1)




Từ đó suy ra: R1. R2=300
(2)


Giải phương trình (1) và
(2)


Ta có: R1 =30và R2
=10(Hoặc R1=30 và R2
=30)


II/ VẬN DỤNG:
+ Câu 12: C
+ Câu 13: B


+ Câu 14: D
+ Câu 15: A
+ Câu 16: D


+ Câu 17: R1 =30R2 = 10+


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Phát biểu nội dung và viết hệ thức định luật Ơm,giải thích rõ từng đại lượng
trong cơng thức


? Cơng thức tính điện trở của dây dẫn
5. Hướng dẫn về nhà


- Hệ thống lại kiến thức, xẻm lại các bài tập đã chữa
- Làm trước bài 18,19,20 về công suất điện


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 30/10/2011


Ngày giảng: 1/11/2011


Tiết 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức



- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn
bộ chương I.


2. Kỹ năng


- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng vê định luật Jun-Len-Xơ và cơng
thức điện tính điện năng và công suất điện để giải các bài tập trong chương I.
3. Thái độ


- Có ý thức vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống thực tế
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv: - Câu hỏi bài tập


2. HS: - Đọc và xem trước bài mới
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv yêu cầu hs làm việc


cá nhân trả lời câu hỏi để
hệ thống nội dung lý
thuyết



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

điện thế


? Phát biểu viết công
thức định luật
Jun-Len-Xơ giỉa thích rõ từng đại


lượng trong công thức Hs làm việc cám nhân trả
lời câu hỏi hệ thống kiến
thức.


Hoạt động 2: Bài tập
Yêu cầu hs làm việc cá


nhân thực hiện bài 18
sgk


Gv có thể gợi ý hướng
dẫn


?Viết công thức liên hệ
giữa P,R,U?


-Viết công thức liên hệ
giữa R,l,S,p?


?Viết cơng thức tính tiết
diện ?


Gv nhận xét đánh giá


chốt kiến thức


Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài 20
sgk


? Đề bài cho biết gì ,u
cầu gì?


? Tính cơng suất điện
trung bình của cả khu?
? Tính điện năng mà cả
khu sử dụng trong 30
ngày áp dụng công thức
nào ?


? Tính giá tiền mà mỗi
hộ phải trả trong 30 ngày
? Tính số tiền cả khu
phải trả ?


GV chốt lại phương pháp
giải.


- Lưu ý: Để biết tiền điện


Hs đọc tìm hiểu đề bài
trả lời câu hỏi để tìm ra
phương án giải



1 hs lên bảng thực hiện


HS : Đọc đề bài tập
HS :trả lời và tóm tắt.
HS: Tham gia thảo luận
trên lớp để trả lời các câu
hỏi của GV.


Hs làm việc cá nhân
1 hs lên thực hiện


Hs khác nhận xét bổ
sung


Bài 18


.a-R tỉ lệ thuận với điện trở
suất


-Q = I2<sub>.R.t</sub>


-Vì nhiệt lượng tỏa ra trên
dây tóc lớn nên dây tóc
phát sáng


b. P=U2<sub> /R suy</sub>
raR=U2<sub>/P=48.4</sub>





c. R =
<i>S</i>


<i>l</i>


.


 suy ra


S=p.l/R=0.045mm


Đường kính của dây: d =
0,24mm


Bài 20


a) Cơng suất điện trung
bình của cả khu là:
P = P1 .500 = 120.500 =
60 000W= 60kW


b) Điện năng mà khu
này sử dụng trong 30
ngày là;


A = P .t = 60kW.(4.30)h
= 7 200kWh


c) Giá tiền mỗi hộ phải
trả là:



T1 = A1 .700 = P1 .t .700
= 0,12. 4. 30. 700 =
10 080đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phải biết điện năng
bằng ? kWh .


4.Củng cố


? Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ và viết hệ thức của định luật
5. Hướng dẫn về nhà


- Ôn tập hệ thống kiến thức trong chương


- Xem lại các bài tập , chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn: 2/11/2011
Ngày giảng:4/11/2011


Tiết 22: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I - MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Kiểm tra quá trình tiếp thu kiến thức của hs về phần điện học Từ tiết thứ 01 đến
tiết thứ 20 theo PPCT


2. Kỹ năng



- Trình bày bài kiểm tra
3. Thái độ


-Cẩn thận chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II - CHUẨN BỊ


1. GV


- Câu hỏi đề bài
2. HS:


- Ôn tập kiến thức,giấy bút kiểm tra
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ma tr nậ


Tên
chủ
đề


Nhận


biết Thông hiểu Vận dụng


Cộng
TL



TL Cấp độ thấp


Cấp độ
cao


TL TL


1.
Điện
trở
của
dây
dẫn.
Định
luật
Ôm
11 tiết


1 Phát
biểu và
viết được
hệ thức
của định
luật Ôm
.


2.Nêu được mối
quan hệ giữa điện
trở của dây dẫn
với độ dài, tiết


diện và vật liệu
làm dây dẫn.


3. Vận dụng được
công thức R = <i>l</i>


<i>S</i>


và giải thích được
các hiện tượng đơn
giản liên quan tới
điện trở của dây
dẫn.


4.Vận
dụng
được định
luật Ơm
và cơng
thức để
giải bài
tốn về
mạch điện
sử dụng
với hiệu
điện thế
khơng
đổi, trong
đó có mắc


biến trở.
Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



TL % 1,5 1 1,5 2


6,0
60%


2.
Công

công
suất
điện


9 tiết


5. Giải thích
và thực hiện
được các biện
pháp thông
thường để sử
dụng an toàn
điện và sử
dụng tiết kiệm
điện năng.


6. Vận dụng được


định luật Jun –
Len-xơ để giải
thích các hiện
tượng đơn giản có
liên quan.


7. Vận dụng được
các công thức P =


UI, A = P t = UIt


đối với đoạn mạch
tiêu thụ điện năng.
Số


câu


1 1


2


TL% 2


3 4


40%
4. ĐỀ BÀI


Câu 1



Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại
lượng có trong cơng thức?


Câu 2.


Với cùng một dịng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao,
cịn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như khơng nóng lên,


Câu 3


Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3
lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn tăng lên bao nhiêu lần


Câu 4


Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử
dụng tiết kiệm điện năng?


Câu 5.


Cho mạch điện có sơ đồ (hình vẽ) trong đó dây nối, ampekế có điện trở khơng
đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U =
9V.


<b>A</b>
<b>V</b>


<b>U</b>



<b>R</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a) Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở
R1 của biến trở khi đó?


b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để vôn kế chỉ có số chỉ
2V?


Câu 6


Một ấm điện có ghi 220v-1000w được dùng ở hiệu điện thế 220 v để đun sôi 3 lít
nước có nhiệt độ ban đầu là 20o<sub>c biết hiệu suất của bếp là 90%</sub>


a) Tính cường độ dịng điện chạy qua dây đốt nóng của ấm điện


b)Tính thời gian để đun sôi lượng nước trên,biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K


c) Tính số tiền phải trả cho ấm điện trong thời gian 1 tháng (30 ngày ) biết một
ngày đun sơi 5lít nước nói trên và số tiền phải trả cho 1 số điện là 800đ


5. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu 1(1,5 đ)


Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
(0,5đ)


- Hệ thức của định luật Ôm: I<sub>R</sub>U ,



(0,5 )


- Trong đó I là cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo
bằng ôm (Ω). (0,5)


Câu 2 (1 đ)


dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều cịn dây đồng có điện trở
nhỏ nên toả nhiệt ít.


Câu 3 (1 đ)
tăng gấp 9 lần.
Câu 4 (1,5 đ)


- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình;


+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn;


+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.


- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng


+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất phù hợp;


+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong
hoặc dùng chế độ hẹn giờ).



Câu 4 (2 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

R1 = U - UV


I = 1.
Điện trở R = UV


I = 0,8
b) Để von kế chỉ 2V.


Cường độ dòng điện trong mạch là:
I' = UV2


R = 2,5A.


Giá trị của biến trở lúc đó là: R2 = U - UV2


I' = 2,8
Câu 7


a) I=4,54 A (0,5 đ )
b) Qthu = 1008000J (0,5đ)
Qtoả= 1120000 J (0,5đ)
Thời gian t= 1120s= 18,7 phút (0,5đ)
c) A= 15,6 kw.h nên số tiền phải trả là 12444 đồng (1 đ)



---***---Ngày soạn: 6/11/2011


Ngày giảng: 8/11/2011




CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
Tiết 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Xác định đượccác cực từ của kim nam châm.


- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châmvĩnh cửư có từ tính


- Nêu được sự tương tác giữa hai cực từ của nam châm, xác định được tên các cực
từ của nam châmvĩnh cửu


- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
2. Kỹ năng


- Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý.
3. Thái độ


- Hứng thú và yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ:


- 1. Gv


-2 thanh nam chậm thẳng,trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu
và tên 2 cực.


-Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhơm,đồng,nhựa xốp.


-Một thanh nam châm hình chữ U.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Một giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.
2. HS: - Đọc và xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Từ tính của nam châm
GV giới thiệu bài như


SGK sau đó cho các
nhóm nhắc lại từ tính của
nam châm.


Cho đại diện nhóm nêu ý
kiến và chọn phương án
đúng


- Giao dụng cụ cho
nhóm, nhớ để vài thanh
kim loại không phải nam
châm để tạo bất ngờ và
khách quan



- Cho HS xác định
phương hướng của lớp
học dựa vào hướng mặt
trời mọc, sau đó cử một
HS đọc C2 và yêu cầu
một HS khác nhắc lại
lớp học dựa vào hướng
mặt trời mọc, sau đó cử
một HS đọc C2 và yêu
cầu một HS khác nhắc lại


- HS nhớ lại kiến thức về
nam châm đã học ở lớp
5,7


- Thảo luận nhóm để đề
xuất TN xem thanh kim
loại có phải là nam châm
khơng?


- Làm TN trong C1


- Các nhóm thực hiện C2
và ghi kết quả vào nháp.
- Các nhóm trả lời câu
hỏi của GV và tự rút ra
kết luận về từ tính của
nam châm


- HS làm việc với SGK


để nhớ qui ước cách đặt
tên và màu các cực của
nam châm; Tên các vật
liệu từ.


- HS quan sát các nam
châm thường gặp


I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm


C1: Đưa kim nam châm lại
gận các vụn Sắt, Nhơm,
Đồng. Nếu thấy NC hút sắt
thì đó là NC.


C2: Khi đứng cân bằng,
kim Nam châm luôn nằm
dọc theo hướng Nam – Bắc
2. Kết luận


Hoạt động 2: Tương tác giữa hai nam châm
- GV giao dụng cụ TN


cho nhóm


? Lúc đã cân bằng ,nam
châm chỉ hướng nào?
? Ta có kết luận gì về từ



- Các nhóm thực hiện TN


II. Tương tác giữa hai nam
châm.


1. Thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

tính của nam châm?
- GV gọi một HS khác
đọc phần thu thập thơng
tin trong SGK, lưu ý màu
nhạt là cực Nam cịn màu
đậm là cực Bắc.


- GV gọi đại diện nhóm
mơ tả lại các nam châm
vừa quan sát.


- GV yêu cầu HS nêu
mục đích C3, C4


- Cần lưu ý HS tưong tác
chỉ xảy ra khi hai thanh
nam châm đặt gần nhau.
- Yêu cầu HS cho biết
những hiểu biết về từ
tính của nam châm.Gọi
đại diện nhóm trả lời và
cho các nhóm khác bổ
sung nếu cần.



hình 21.3 SGK và C3,C4
- Rút ra kết luận về
tương tác giữa hai nam
châm.


- HS ghi bài


Hs trả lời câu C3,C4 sgk


bị hút về phía cực Nam của
thanh NC


C4. Các cực cùng tên của
hai nam châm dẩy nhau.


Hoạt động 3: Vận dụng
- GV cho các nhóm thảo


luận C5, C6, C7, C8
- GV cử một đại diện
nhóm trả lời và cho các
nhóm khác nhận xét ,
cuối cùng GV đánh giá
và cho điểm mỗi nhóm
- Cho HS đọc SGK và
gợi ý:


* Ghin-bớt đã đưa ra giả
thuyết gì về Trái đất?


* Điều gì xảy ra khi đưa
la bàn lại gần trái đất tí
hon?


Gv nhận xét đánh giá
chốt kiến thức


Hs thảo luận nhóm trả lời
C5,C6,C7,C


Đại diện các nhóm trình
bày nhận xét chéo


- Mơ tả một cách đầy đủ
về từ tính của nam châm
- Suy nghĩ C5, C6, C7,
C8 và tham gia thảo luận
trong nhóm


- Đọc” Có thể em chưa
biết”


III. Vận dụng


4. Củng cố :


? Nêu các hiểu biết của em về từ tính của nam châm?
? Hai thanh nam châm tương tác với nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:



Học phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn: 9/11/2011
Ngày giảng: 11/11/2011


Tiết 24 : TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Mơ tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.


- Biết sử dụng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường
2. Kỹ năng


- Quan sátn thí nghiệm mơ tả theo hình vẽ
3. Thái độ


- Hứng thú và u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv


-2 giá thí nghiệm, - 1 nguồn điện 3V – 4,5V. 1 kim nam châm được đặt trên giá có
trục thẳng đứng. – 1 cơng tắc . – 1 đoạn dây dẫn bằng constantandài khoảng 40cm.
- 1 biến trở. – 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. – 5 đoạn dây nối dài
khoảng 30cm.


2. HS: - Đọc và xem trước bài mới


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ


a) Nam châm có những đặc tính gì? Gồm có mấy cực? Người ta phân biệt các cực
của nam châm như thế nào? Trong phòng TN có mấy loại nam châm?


b) Sự tương tác của 2 nam châm đặt gần nhau như thế nào?
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


* Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện
+ Tổ chức tình huống


dạy học, nêu vấn đề như
SGK.


+ Yêu cầu HS: - Nghiên
cứu cách bố trí TN trong
hình 22.1 SGK trao đổi
về mục đích của Thí
nghiệm.


- Bố trí và tiến hành TN
theo nhóm,trao đổi các
câu hỏi trong C1. Lưu
ý,lúc đầu đặt dạy dẫn AB
song song với kim nam


châm thẳng đứng thăng
bằng


+ Theo dõi và giúp đỡ


a) Nhận thức vấn đề cần
giải quyết trong bài học.
b) Làm TN phát hiện tác
dụng từ của dịng điện.
+ Bố trí và tiến hành TN
như hình 22.1 SGK.
+ Thực hiện Câu C1:
- Cử đại diện nhóm báo
cáo kết quả và trình bày
nhận xét kết quả TN.
- Rút ra kết luận về tác
dụng từ của dòng điện


I / LỰC TỪ:
1/ Thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

HS các nhóm tiến hành
TN.


+ Trong TN trên hiện
tượng xảy ra với kim
nam châm chứng tỏ điều
gì?


Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường.


+ Nêu vấn đề:Trong TN


trên,kim nam châm đặt
dưới dây dẫn điện thì
chụi tác dụng của lực từ
Có phải chỉ có vị trí đó
mới có lực từ tác dụng
lên kim nam châm hay
không? Làm thế nào để
trả lời câu hỏi đặt ra?
+Bố trí cho mỗi nhóm 1
kim


nam châm.Yêu cầu HS
làm TN


Hướng dẫn các em thực
hiện C3.


? Hiện tượng gì xảy ra
đối với kim nam châm
trong TN trên chứng tỏ
không gian xung quanh
dòng điện, xung quanh
nam châm có gì đặc biệt.
+ Yêu cầu HS đọc kỹ kết
luận trong SGK và nêu
câu hỏi: Từ trường tồn
tại ở đâu?



a) HS trao đổi vấn đề mà
GV đặt ra, đề xuất
phương án TN kiểm tra.
b) Làm TN, thực hiện
các


- Câu C2: Kim nam
châm lệch khỏi hướng
Nam-Bắc.


- Câu C3: Kim nam
châm luôn chỉ 1 hướng
xác định


c) Rút ra kết luận về
không gian xung quanh
dòng điện, xung quanh
nam châm


II/ TỪ TRƯỜNG:
1/ Thí nghiệm:


+ Câu C2: Kim nam châm
lệch khỏi hướng Nam –
Bắc


+ Câu C3:Kim nam châm
luôn chỉ 1 hướng xác định.
2/ Kết luận:



Không gian xung quanh
nam châm, xung quanh
dòng điện có khả năng tác
dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong nó. Ta nói
trong khơng gian đó có từ
trường.


Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường.
+ Giới thiệu TN lịch sử


của Ơ-xtét (trong phần
có thể em chưa biết).
? Ơxtét làm TN như thế
nào để chứng tó rằng
điện”sinh ra” từ


+ Yêu cầu HS làm Câu
C4, C5 và C6. Trao đổi
trên lớp để chọn phương
án tốt nhất.


a) HS trao đổi vấn đề mà
GV đặt ra, đề xuất
phương án TN kiểm tra.
b) Làm TN, thực hiện
c) Rút ra kết luận về
không gian xung quanh
dòng điện, xung quanh
nam châm



3/ Cách nhận biết từ trường
a) Dùng kim nam châm thử
b) Nơi nào trong khơng
gian có lực từ tác dụng lên
kim nam châm thì nơi đó
có từ trường .


Hoạt động 4: Vận dụng.
Nhắc lại được cách tiến


hành TN để phát hiện ra


III/ VẬN DỤNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

tác dụng từ của dòng
điện trong dây dẫn thẳng
b) Làm bài tập vận dụng
C4 C5, C6. Tham gia
thảo luậntrên lớp về đáp
án của bạn


Nhắc lại những kiến thức
cần ghi nhớ.


Mô tả được cách dùng
kim nam châm để phát
hịện lực từ và nhờ đó
phát hiện ra từ trường .
b) Rút ra được kết luận


về cách nhận biết từ
trường.


xung quanh nam châm,
xung


quanh dòng điện tồn tại
một từ trường. Nam châm
hoặc dòng điện đều có khả
năng tác dụng lực từ lên
kim nam châm đặt gần nó.
+ Người ta dùng kim nam
châm thử để nhận biết từ
trường .


4. Củng cố


? Vì sao ta khẳng định xung quanh nam châm có từ trường
? Nêu cdách xác định từ trường


5. Hướng dẫn về nhà


- Làm các bài tập từ 22.1 đến 22,4 SBT.


- Xem trước bài 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ.
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………




---***---Ngày soạn: 12/11/2011


Ngày giảng: 15/11/2011


Tiết 25 : TỪ PHỔ- ĐƯỜNG SỨC TỪ
I / MỤC TIÊU:


1.Kiến thức


- Biết được tử trường là những đường biểu diễn hình dạng của từ trường
2. Kỹ năng


- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm chữ u
3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác và nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv: 1 thanh nam châm thẳng. – 1 tấm nhựa trong cứng. – một ít mạt sắt. – 1 bút
dạ. một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.


2. HS: - Đọc và xem trước bài mới
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Tổ chức tình huống
dạy học: GV có thể
thông báo, từ trường là
một dạng vật chất và nêu
vấn đề: Ta biết xung
quanh nam châm, xung
quanh dịng điện có từ
trường. Bằng mắt thường
ta khơng thể nhìn thấy từ
trường. Vậy làm thế nào
có thể hình dung ra từ
trường và nghiên cứu từ
tính của nó một cách dể
dàng thuận lợi


a)Phát biểu được ở đâu
có từ trường? Làm thế
nào để phát hiện ra từ
trường?


b) Nhận thức vấn đề của
bài học.


Họat động 2:Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm:
Yêu cầu HS nghiên cứu


SGK để tiến hành thí


nghiệm.


Chú ý hs nhẹ nhàng rắc
đều mạt sắt trên tấm
nhựa và quan sát hình
ảnh mạt sắt được tạo
thành, kết hợp quan sát
hình 23.1 SGK để thực
hiện câu C1.


Gv thơng báo: Hình ảnh
các đường mạt sắt trên
hình 23.1 SGK được gọi
là Từ phổ. Từ phổ cho ta
biết hình ảnh trực quan
về từ trường.


Làm việc theo nhóm
quan sát hình ảnh mạt sắt
vừa được tạo thành trên
tấm nhựa.


Trả lời Câu C1


Rút ra kết luận về sự xắp
xếp các mạt sắt trong từ
trường của thanh nam
châm


I/ TỪ PHỔ:


1/ Thí nghiệm:


+ Bố trí TN như hình
23.1


+ Câu C1:
2/ Kết luận:


+ Hình ảnh các đường
mạt sắt xung quanh nam
châm trên hình 23.1 SGK
được gọi là Từ phổ. Từ
phổ cho ta một hình ảnh
trực quan về từ trường.


Họat động 3:Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
Yêu cầy HS nghiên cứu


hướng dẫn của SGK.Gọi
đại diện một nhóm trình
bày trước lớp các thao
tác phải làm để vẽ được
một đường sức từ.


Gv hướng dẫn cách làm
+ Thông báo về đường
sức từ


y/ cầu HS trả lời câu C2
+ Nêu quy ước về chiều



Làm việc theo nhóm


II/ ĐƯỜNG SỨC TỪ:
1/ Vẽ và xác định chiều
đường sức từ:


+ Câu C2:
+ Câu C3:
2/ Kết luận:


+ Các kim nam châm nối
đuôi nhau dọc theo đường
sức từ. Cực Bắc của kim
này nối với cực Nam của
kim kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

các đường sức từ. Yêu
cầu HS thực hiện nhiệm
vụ ở phần c) và trả lời
câu hỏi C3.


Yêu cầu rút ra kết luận
về sự định hướng của
các.


Hs trả lời câu C2
Trả lời câu C3:


chiều xác định. Bên ngồi


nam châm, các đường sức
từ có chiều đi ra từ cực
Bắc, đi vào từ cực Nam
của nam châm.


Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm
+ Thông báo cho HS biết


quy ước vẽ độ dày, thưa
của các đường sức từ
biểu thị cho độ mạnh yếu
của từ trừơng tại một
điểm.


+ Nêu được kết luận về
các đường sức từ của
thanh nam châm


* kết luận


Nơi nào có từ trường
mạnh thì đường sức từ
dày, nơi nào từ trường
yếu thì đường sức từ thưa
Hoạt động 5: Vận dụng.


Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện C4,C5,C6
Tổ chức cho HS báo cáo,
trao đổi kết quả giải bài


tập vận dụng trên lớp


Làm việc cá nhân,quan
sát hình vẽ, trả lời câu C4
C5, C6


Tự đọc phần” Có thể
em chưa biết”


III/ VẬN DỤNG:


4. Củng cố
? Từ phổ là gì


? Đường sức từ bên ngồi nam châm có chiều như thế nào
5 Hướng dẫn về nhà


-Về nhà làm các bài tập từ 23.1 đến 23.5 SBT.


- Xem trước bài 24 : từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua.
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 16/11/2011


Ngày giảng: 18/11/2011




Tiết 26 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ
DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA


I / MỤC TIÊU:
1.Kiến thức


- Biết được đặc điểm của đường sức từ bên trong và bên ngồi ống dây có dịng
điện chạy qua


2. Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Cẩn thận chính xác và nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ:


1. GV: Đối với mỗi nhóm HS:


- 1tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của 1 ống dây dẫn
2.HS: 1 nguồn điện 3V hoặc 6V. – 1 công tắc.


- Các kim nam châm nhỏ (La bàn).
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ


- Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng?


- Yêu cầu HS biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng trên bảng?


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Họat động 1: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua:
Giao dụng cụ và yêu cầu


các nhóm tiến hành thí
nghiệm. thực hiện câu C1
Đồng thời đến từng
nhóm theo dõi và giúp đỡ
HS yếu. Lưu ý các em
quan sát từ phổ bên trong
ống dây.


? Đường sức từ của ống
dây có dịng điện chạy
qua có gì khác với nam
châm thẳng


Hướng dẫn HS dùng các
kim nam châm nhỏ đặt
nối tiếp nhau trên 1trong
các đường sức từ. Lưu ý
HS rằng hai phần đường
sức từ ở ngồi và trong
lịng ống dây tạo thành
một đường cong khép kín
+ Để có nhận xét chính
xác, gợi ý HS vẽ mũi tên


chỉ chiều của một số
đường sức từ ở cả 2 đầu
cuộn dây.


Làm TN để tạo ra và
quan sát từ phổ của ống
dây có dịng điện chạy
qua. Trả lời câu C1:
Vẽ một số đường sức từ
của ống dây ngay trên
tấm nhựa. Thực hiện câu
C2:


c) Đặt các kim nam châm
nối tiếp nhau trên một
đường sức từ, vẽ mũi tên
chỉ chiều các đường sức
từ ở ngoài và trong lịng
ống dây.


+ Trao đổi nhóm để nêu
các nhận xét trong câu
C3


I/ Từ phổ, Đường sức từ
của ống dây có dịng điện
chạy qua:


1/ Thí nghiệm:
2/ Kết luận:



a) Phần từ phổ ở bên
ngồi ống dây có dòng
điện chạy qua rất giống
phần từ phổ ở bên ngoài
thanh nam châm Trong
lòng ống dây cũng có các
đường sức từ, được xắp
xếp gần như song song
b) Đường sức từ của ống
dây là những đường cong
khép kín


c) Giống như thanh nam
châm, tại 2 đầu ống dây
các đường sức từ có chiều
cùng đi vào một
đầu.Gọilà cực Bắc và
cùng đi ra ở đầu kia. Gọi
là cực Nam


Họat động 2: Rút ra kết luận về từ trường của ống dây:
Từ những TN đã làm,


chúng tarút ra được
những kết luận gì về Từ
phổ, đường sức từ và
chiều của đường sức từ ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

2 đầu ống dây?



+ Tổ chức cho HS trao
đổi trên lớpđể rút ra kết
luận.


cuộn dây


Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải
Hướng dẫn HS cả lớp


đều nắm tay phải theo
hình 24.3 SGK.Từ đó tự
rút ra quy tắc xác định
chiều của đường sức từ
trong lòng ống dây


Trước hết xác định chiều
dòng điện chạy qua các
vịng dây,sao đó nắm bàn
phải sao cho bốn ngón
tay chỉ theo chiều dịng
điện thì ngón cái chỗi ra
chỉ chiều của đường sức
từ


Làm TN kiểm tra dự
đoán.


Rút ra kết luận về sự phụ
thuộc của chiều đường ở


trong lòng ống dây vào
chiều dòng điện chạy qua
ống dây


Nghiên cứu hình 24.3
SGK để hiểu rõ quy tắc
nắm tay phải. Phát biểu
quy tắc:


Làm việc cá nhân: Áp
dụng quy tắc bàn tay phải
để xác định chiều đường
sức từ trong ống dây khi
đổi chiều dòng điện qua
các vòng dây trên hình
24.3 SGK.


II/ Quy tắc nắm tay phải:
1/ Chiều đường sức từ
của ống dây có dịng điện
chạy qua phụ thuộc vào
yếu tố nào?


+ Kết luận: Chiều đường
sức từ của ống dây phụ
thuộc vào chiều của dòng
điện chạy qua các
vòngdây


2/ Quy tắc bàn tay phải


Nắm bàn tay phải, rồi đặt
sao cho bốn ngón tay
hướng theo chiều dòng
điện chạy qua các vịng
dây thì ngón tay cái choãi
ra chỉ chiều của đường
sức từ trong lòng ống
dây.


Hoạt động 5: Vận dụng
Yêu cầu HS vận dụng


kiến thức trong bài để trả
lời câu C4


+ Yêu cầu mỗi HS thực
hành nắm tay phải


+ Tổ chức trao đổi kết
quả trên lớp


để chọn các lời giải
đúng.


Làm việc cá nhân để
thực hiện câu C4, C5, C6
Đọc phần” Có thể em
chưa biết”


III/ Vận dụng:



+ Câu C4: Đầu A là cực
Nam, đầu B là cực Bắc
Câu C6: Đầu A của cuộn
dây là cực Bắc, đầu B là
cực Nam


4. Củng cố


? từ truờng của ống dây có dịng điện chạy qua có đặc điểm gì
? quy tắc bàn tay phải dùng trong những trường hợp nào


5. Hướng dẫn về nhà


- Làm các bài tập từ 24.1 đến 24.5 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày giảng: 22/11/2011


Tiết 27 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN


I / MỤC TIÊU:
1.Kiến thức


-Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.


-Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
-Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.


2. Kỹ năng


-Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo
điện.


3. Thái độ


- Cẩn thận chính xác và nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ:


1. Gv Mỗi nhóm HS :


-1 ống dây có khoảng 500 đến 700 vòng.


-1 la bàn hoặc 1 thanh nam châm đặt trên giá thẳng đứng.
-1 giá thí nghiệm, 1 biến trở.


-1 nguồn điện từ 3 đến 6 vôn.-1 ampe kế
-1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn.


-1 lõi non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lịng ống dây.
2.HS: 1 nguồn điện 3V hoặc 6V. – 1 công tắc.


- Các kim nam châm nhỏ (La bàn).
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1 : Nhớ lại kiến thức đã học về nam châm điện
-Tác dụng từ của dòng


điện được biểu hiện như
thế nào ?


-Nêu cấu tạo hoạt động
của nam châm điện ?
-Trong thực tế nam
châmđiện được dùng làm
gì?


-Gọi HS trả lời , đánh
giá,cho điểm.


Hs trả lòi câu hỏi nhắc lại
kiến thức cũ


Nam châm điện gồm ống
dây có lõi sắt non. Khi
cho dòng điện chạy qua
ống dây, lõi sắt bị nhiễm
từ trở thành nam châm.
Khi ngắt dòng điện lõi sắt
mất từ tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hoạt động 2 : Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép
-Nêu mục đích TN



-Cho các nhóm bố trí tiến
hành TN.


-Nhóm báo cáo kết quả
chưa đúng cho làm TN
lại.


Quan sát hình 25.1 và
đọc mục 1a.


-Thảo luận nêu mục đích
TN.


-Tiến hành TN theo
nhóm.


-Đại diện nhóm báo cáo
kết quả TN


I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA
SĂT, THÉP


1/ TN


+Khi K đóng kim nam
châm lệch khỏi phương
ban đầu


+Khi đặt lõi sắt hoặc thép


trong lịng ống dây, đóng
K góc lệch của kim nam
châm lớn hơn trường hợp
khơng có lõi sắt hoặc
thép.


Hoạt động 3 : Làm TN rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép
-Nêu mục đích TN ?


-Yêu cầu HS bố trí TN
như hình 25.2 và trả lời
C1


-Qua hai TN ta rút ra
được kết luận gì ?


-Đọc mục 1b


-Cá nhân nêu mục đích
TN.


-Làm TN quan sát hiện
tượng và Đại diện nhóm
trả lời C1.


-Cá nhân rút ra kết luận
-HS khác đọc lại kết luận
SGK.


C1: Khi ngắt dòng điện


lõi sắt non mất hết từ
tính, cịn lõi thép vẫn giữ
được từ tính


2/Kết luận
Hoạt động 4 : Tìm hiểu nam châm điện
-Yêu cầu HS trả lời C2


-Có thể tăng lực từ của
nam châm điện bằng
cách nào ?


Gv nhận xét đánh giá
chốt kiến thức.


-Đọc và quan sát hình
25.3 . Cá nhân trả lời C2
-Cá nhân trả lời và thực
hiện C3


II.NAM CHÂM ĐIỆN
C2 : Cấu tạo :Ống dây có
lõi sắt non


- C3 : b>a ; d > c ; e > b,d


Hoạt động 5 :Vận dụng
-Yêu cầu HS trả lời C4 ;


C5 ; C6



Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời của hs chốt kiến
thức


-Cá nhân hoàn thành C4 ;
C5 ; C6.


-Đọc có thể em chưa biết


III.VẬN DỤNG


C4 :Vì kéo làm bằng thép
nên khi tiếp xúc với nam
châm nó cịn giữ từ tính.
C5: Ngắt dịng điện.
4.Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Về nhà học bài và làm các bài tập 25 SBT
-Chuẩn bị bài “Ứng dụng của nam châm”


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 23/11/2011



Ngày giảng: 25/11/2011


Tiết 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM


I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức


-Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ
le điện từ.


-Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
2/Kĩ năng


-Phân tích, tổng hợp kiến thức.


-Giải thích được hoạt động của nam châm điện.


3/Thái độ: Thấy được vai trò to lớn của vật lí học, từ đó có ý thức học tập, u
thích mơn học.


II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS :


-1 ống dây điện khoảng 20110 vịng, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm.
-1 giá thí nghiệm và 1 biến trở.


-1 nguồn điện 6 vôn, 1 công tắc điện.1 ampe kế
-1 nam châm hình chữ U.,5 đoạn dây nối.



-1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm,
màng loa.


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG


Hoạt động 1 : Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy
qua(15ph)


-Loa điện là một ứng


dụng của nam châm điện. -Đọc phần 1a


I.TÌM HIỂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Loa điện hoạt động dựa
trên tác dụng từ của nam
châm lên ống dây có
dịng điện chạy qua.


-u cầu HS đọc phần 1a
-Cho tiến hành TN.


-Theo dõi , hướng dẫn.


-Nêu kết luận ?


-Yêu cầu HS đọc mục I.2,
quan sát hình 26.2 nêu
cấu tạo loa điện ?


-Tiến hành TN theo nhóm.
-Đại diện njhóm nêu kết
quả TN


-Đọc kết luận SGK


-Đọc phần tóm tắt q trìng
biến đổi dao động điện
thành dao động âm


TẠO HOẠT ĐỘNG
CỦA LOA ĐIỆN
1/Nguyên tắc hoạt
động của loa điện.


*Kết luận


2/Cấu tạo của loa điện
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ(15ph)
-Treo hình 26.3


-Rơ le điện từ là gì ?
-Các bộ phận chủ yêu của
rơle điện từ và nêu công


dụng của từng bộ phận ?
-Yêu cầu HS trả lời C2.


-Cá nhân nghiên cứu tìm
hiểu cấu tạo hoạt động của
rơ le điện từ


-Cá nhân hoàn thành C1.
-Nghiên cứu mục II.2 hoàn
thành C2.


II. RƠ LE ĐIỆN TỪ
1/ Cấu tạo và hoạt
động của rơ le điện từ
C1 :Khi đóng mạch
điện 1 nam châm điện
hút thanh sắt và đóng
mạch 2.


C2: -Khi đóng cửa
chng khơng kêu vì
mạch 2 hở.


Hoạt động 3 : Củng có-Vận dụng –Dặn dị (2011ph)
-Yêu cầu HS trả lời C3 ;


C4 .


Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời cảu hs chốt kiến


thức


Cá nhân hoàn thành C3 ;
C4.


1 vài hs trình bày câu trả
lời


-Đọc có thể em chưa biết


III.VẬN DỤNG


C3 :Bác sĩ có thể
dùng nam châm để lấy
mạt sắt ra khỏi mắt
bệnh nhân vì nam
châm hút được sắt.
4. Củng cố


? nêu những ứng dụng thưòng gập cuả nam châm điện
5. Hướng dẫn về nhà


Về nhà học bài và làm các bài tập 26 SBT
-Chuẩn bị bài “Lực điện từ”


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………


Ngày soạn: 27/11/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



Tiết 29: LỰC ĐIỆN TỪ


I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức


- Mơ tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây thẳng có
dịng điện chạy qua đặt trong từ trường.


2/Kĩ năng


- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng
điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều
dòng điện .


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


*Mỗi nhóm HS :


1 nam châm hình chữ U, 1 nguồn điện 6V.


- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng 2,5mm,dài 10cm,7 đoạn dây nối (2 đoạn dây
dài 50cm và 5 đoạn dây 30cm)


- 1 biến trở loại 20- 2A, 1 công tắc, 1 giá TN, 1 ampe kế có GHĐ1,5A.


- 1 bảng phóng to hình 27.2 SGK để treo trên lớp.


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ


? Nêu các bộ phận chính của loa điện? Tác dụng của rơle điện từ trong thực tế?
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV TRỢ GIÚP CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dịng điện:
Gọi HS mơ tả TN Ơ-xtét,


rút ra kết luận. + Hướng
dẫn HS cách mắc sơ đồ
hình 27.1 SGK. Đặc biệt
chú ý việc treo dây AB
nằm sâu trong lịng nam
châm chữ U và khơng bị
va chạm vào nam châm.


? Thí nghiệm cho thấy dự
đốn của chúng ta đúng


Mơ tả TN Ơ-xtét để nhớ
lại dịng điện tác dụng lên
nam châm



HS hoạt động nhóm Mắc
mạch điện như sơ đồ hình
27.1 SGK, tiến hành TN,
quan sát hiện tượng.


+ Trả lời Câu C1:


+ Từ TN đã làm, mỗi cá
nhân rút ra kết luận.


i/ tác dụng của từ
trường lên dây dẫn
có dịng điện:
1/ thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

hay sai?


Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của Lực điện từ:
Chiều của Lực


điện từ phụ thuộc vào yếu
tố nào?


Tổ chức cho HS trao đổi
về dự đốn và tiến hành
Thí nghiệm kiểm tra.


GV theo dõi và phát hiện
những nhóm làm yếu để
kịp thời uốn nắn



+ Tổ chức cho HS trao
đổi trên


lớp để rút ra kết luận.


HS làm việc theo nhóm,
làm lại TN hình 27.1 SGK
để quan sát chiều chuyển
động của dây dẫn


Suy ra chiều của lực điện
từ.


b) Trao đổi và rút ra kết
luận về sự phụ thuộc của
chiều lực điện từ vào chiều
đường sức từ và chiều dòng
điện


II/ Chiều của lực điện
từ- quy tắc bàn tay
trái.


1/ chiều của lực điện
phụ thuộc vào những
yếu tố nào?


a) thí nghiệm: làm lại
tn được mô tả trên


hình 27.1


b) kết luận:


chiều của lực điện từ
tác dụng lên dây dẫn
ab phụ thuộc vào
chiều dòng điện chạy
trong dây dẫn và
chiều của đường sức
từ.


Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái:
Yêu cầu HS làm việc với


SGK để tìm hiểu quy tắc
bàn tay trái. sử dụng hình
27.2 SGK đã được phóng
to treo trên bảng để giúp
HS dễ quan sát.


+ Luyện tập cho HS áp
dụng quy tắc bàn tay trái
theo các bước cụ thể
ký hiệu: F


Làm việc cá nhân nghiên
cứu SGK để tìm hiểu quy
tắc bàn tay trái, kết hợp với
hình 27.2 SGK



+ Luyện cách sử dụng quy
tắc bàn tay trái,.


+ Vận dụng quy tắc bàn tay
trái để đối chiếu với chiều
chuyển động của dây dẫn
AB trong TN ở hình 27.1
SGK đã quan sát được.


2/ Quy tắc bàn tay
trái:


* Phát biểu: Đặt bàn
tay trái sao cho các
đường sức từ hướng
vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng
theo chiều dịng điện
thì ngón tay cái choãi
ra 900<sub> chỉ chiều của</sub>
lực điện từ


Hoạt động 5: vận dụng
Tổ chức cho HS hoạt


động nhóm để trả lời các
câu hỏi.



+ Yêu cầu 1 vài HS lên
bảng báo cáo kết quả câu
trả lời trước lớp


Hoạt động nhóm để trả lời
các Câu C2, C3, C4


III/ Vận dụng


4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

5. Hướng dẫn về nhà


- Làm các Bài tập từ 27.1 đến 27.5 SBT.


- Xem trước bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 30/11/2011


Ngày giảng: 2/12/2011


Tiết 30: : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU



I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức


- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một
chiều.


- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
2/Kĩ năng


- Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt
động.


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


*Mỗi nhóm HS :


1 nam châm hình chữ U, 1 nguồn điện 6V.


- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng 2,5mm,dài 10cm,7 đoạn dây nối (2 đoạn dây
dài 50cm và 5 đoạn dây 30cm)


- 1 biến trở loại 20- 2A, 1 công tắc, 1 giá TN, 1 ampe kế có GHĐ1,5A.
- 1 bảng phóng to hình 27.2 SGK để treo trên lớp.


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ



? Nêu các bộ phận chính của loa điện? Tác dụng của rơle điện từ trong thực tế?
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

cứu SGK


+ Đưa mơ hình về từng
nhóm cho HS tìm hiểu
cấu tạo của động cơ điện
một chiều.


+ Yêu cầu mỗi HS có thể
chỉ rõ trên mơ hình hai bộ


phận chính của nó. HS làm việc cá nhân, tìm
hiểu trên hình 28.1 và trên
mơ hình để nhận biết và chỉ
ra các bộ phận chính của
động cơ điện


của động cơ điện một
chiều:


Gồm: có khung dây
dẫn ABCD quay
quanh trục OO’ và đặt


trong từ trường của
nam châm NS. Ngoài
ra để khung dây có
thể quay liên tục cịn
phải có bộ góp điện
trong đó có 2 thanh
quét C1, C2 đưa dòng
điện từ nguồn điện
vào khung dây.


Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều:
Yêu cầu HS vận dụng


quy tắc bàn tay trái để
xác định lực điện từ tác
dụng lên đoạn dây AB và
CD của khung dây. Biểu
diễn cặp lực từ đó trên
hình vẽ.


+Hướng dẫn HS trả lời
câu C1:


? Động cơ điện một
chiều có các bộ phận
chính là gì? Nó hoạt động
theo ngun tắc nào?


Từng cá nhân nghiên cứu
SGK. Thực hiện câu C1:


Xác định lực điện từ tác
dụng lên đoạn dây AB và
CD của khung dây dẫn có
dịng điện chạy qua như mơ
tả trên hình 28.1


2/ Hoạt động của
động cơ


điện một chiều:
3/ Kết luận:


a) Động cơ điện 1
chiều có 2 bộ phận
chính là:


+ Nam châm tạo ra từ
trường (Bộ phận đứng
yên) Gọi là stato.
+ Khung dây dẫn cho
dòng điện chạy qua
(Bộ phận quay). Gọi
là rôto


Hoạt động 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:
Bộ phận quay của động


cơ có đơn giản chỉ là một
khung dây dẫn hay
không? (Không. Mà gồm


nhiều cuộn dây đặt lệch
nhau và song song với
trục của 1 khối trụ làm
bằng các lá thép kỹ thuật
ghép lại


+ Giới thiệu cho HS:
Ngoài động cơ điện 1
chiều, cịn có động cơ


HS làm việc cá nhân với
hình 28.2 SGK để chỉ ra 2
bộ phận chính của động cơ
điện trong Kthuật


b) Cá nhân HS thực hiện
câu C4:


1/ cấu tạo động cơ
điện 1 chiều trong kỹ
thuật:


+ Câu C4:
2 / Kết luận:


a) Trong động cơ điện
kỹ thuật bộ phận tạo
ra từ trường là nam
châm điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

điện xoay chiều. khung dây mà gồm
nhiều cuộn dây đặt
lệch nhau và song
song với trục của 1
khối trụ làm bằng các
lá thép kỹ thuật ghép
lại.


Hoạt động 4: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
Khi hoạt động,động cơ


điện chuyển hóa năng
lượng từ dạng nào sang
dạng nào?


+ GV giúp HS hoàn
chỉnh nhận xét và rút ra
kết luận.


Nêu nhận xét về sự chuyển
hóa năng lượng trong động
cơ điện


4. Sự biến đổi điện
năng trong động cơ
điện một chiều* Điện
năng được chuyển hóa
thành cơ năng


Hoạt động 5: vận dụng:


+ Tổ chức cho HS làm


việc cá nhân


+ Tổ chức trao đổi trên
lớp để tìm ra được câu trả
lời đúng nhất.


Làm việc cá nhân để
trả lời câu C5, C6, C7
b) Đọc phần có thể”Em
chưa biết”


5. Vận dụng


4. Củng cố


? ĐỘng cơ điện một chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào
? cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều


5. Hướng dẫn về nhà


- Làm các bài tập từ 28.1 đến 28.4 SBT.


- Xem trước bài 30 bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Tiết 31 : BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC


NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI (tiết 1)


I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức


- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi
biết chiều dòng điện và ngược lại.


-Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây
dây thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ hoặc chiều
đường sức từ


2/Kĩ năng


-Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận
logíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


1. GV: - 1 ống dây dẫn khoảng 500 đến 700vòng, = 0,2mm.


- 1 thanh nam châm, 1 sợi dây mãnh dài 20cm, 1 giá thí nghiệm.
- 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc .


2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


hoạt động 1:giải bài 1
+ Cho HS đọc và nghiên


cứu đầu bài


? Bài này đề cập đến
những vấn đề gì?


+ yêu cầu HS đứng lên
nhắc lại quy tắc nắm tay
phải.


Yêu cầu HS tự lực giải
bài tập,chỉ dùng gợi ý
cách giải của SGK để đối
chiếu cách làm của mình
sau khi đã giải xong bài
tập.


+ Tổ chức cho HS trao
đổi trên lớp lời giải câu a)
và b). Sơ bộ nhận xét việc


thực hiện các bước giải
bài tập vận dụng quy tắc
nắm tay phải


Làm việc cá nhân, đọc và
nghiên cứu đầu bài trong
SGK.


b) Nhắc lại quy tắc nắm tay
phải, tương tác giữa hai
nam châm


c) Làm việc cá nhân để giải
theo các bước đã nêu trong
SGK. Sau đó trao đổi trên
lớp lời giải câu a) và b)
d) Các nhóm bố trí và thực
hiện TN kiểm tra, ghi chép
hiện tượng xảy ra và rút ra
kết luận.


Bài 1


+ Treo thanh nam
châm gần 1 ống dây
(Hình vẽ).Đóng mạch
điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Theo dõi các nhóm
thực hiện TN kiểm tra



hoạt động 2: Giải bài 2
Yêu cầu HS vẽ lại hình


vào vở ,nhắc lại các ký
hiệu: Và cho biết điều gì,
luyện cách đặt và xoay
bàn tay trái theo quy tắc
phù hợp với mỗi hình vẽ
để tìm lời giải biểu diễn
trên hình vẽ.


Yêu cầu một HS lên giải
bài tập trên bảng.


+ Hướng dẫn HS trao đổi
kết quả trên lớp, sửa bài
tập trên bảng .


+ Sơ bộ nhận xét việc
thực hiện các bước giải
bài tập vận dụng quy tắc
bàn tay trái


a) Làm việc cá nhân, đọc
kỹ đầu bài, vẽ hình, suy
luận để nhận thức vấn đề
của bài toán. Vận dụng quy
tắc bàn tay trái để giải bài
tập, biểu diễn kết quả trên


hình vẽ


b) Trao đổi kết quả trên lớp


Bài 2


+ Xác định chiều của
lực điện từ, chiều
đường sức từ và tên từ
cực của nam châm
trong các hình vẽ sau:


4. Củng cố


? Quy tắc bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái
5. Hướng dẫn vềg nhà


- Xem lại các bài tập đã chữa


- Làm các bài tập từ 30.1 đến 30.5 SBT .


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………


Ngày soạn: 8/12/2011
Ngày giảng: 10/12/2011



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI (tiết 2)


I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức


- Tiếp tục vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác
dụng lên dây dây thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ
hoặc chiều đường sức từ


2/Kĩ năng


-Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận
logíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG



Hoạt động 1:giải bài 3
Yêu cầu hs đọc nghiên


cứu đề bài sgk


Hướng dẫn hs phân tích
tìm hiểu đề bài


u cầu hs nhắc lại quy
tắc bàn tay trái


Yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện bài toán
Chỉ định một HS lên giải
bài tập trên bảng. Nhắc
HS nếu thực sự khó khăn
mới đọc gợi ý cách giải
của SGK


+ Tổ chức cho HS thảo
luận, sửa bài tập của bạn


Hs đọc và nghiên cứu đề
bài


+ Làm việc cá nhân để thực
hiện lần lượt các yêu cầu
của bài


1 hs lên bảng thực hiện


Hs dưới lớp nhận xét đánh
bổ sung


a) Lực F1 và F2 được
biểu diễn ở hình vẽ
trên


b) Quay ngược chiều
kim đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

trên bảng


Gv nhận xét đánh giá bài
làm của hs chốt kiến thức


Hoạt động 2: bài 30.4 sbt
Yêu cầu hs đọc và nghiên


cứư đề bài bài tập 30.4
sgk


? Đề bài cho biết những
yếu tố nào và yêu cầu làm


? để xác định được các
yếu tố đề bài yêu cầu phải
sử dụng đến những kiến
thức nào



Gv nhận xét đánh giá
chốt kiến thức.


Hs dọc tìm hiểu và phân
tích đề bài


Hs đề xuát phương án dùng
quy tắc bàn tay trái


Hs thảo luận theo nhóm
tiến hành vận dụng quy tắc
bàn tay trái đẻ xác đinh
Đại diện các nhóm trình
bày


Các nhóm nhận xét chéo
nhau bổ sung hồn thiện
bài làm


Bài 30.4 sbt


Hình a) Dịng điện đi
từ ngồi vào trong
Hình b) Lực điện từ
hướng từ trái sang
phải


Hình c) A là cực bắc,
Bla cực nam



4. Củng cố


- ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái


? Làm thế nào để xác định hai cực từ của nam châm khi biét chiều của lực điện từ
5. Hướng dẫn về nhà


- Xem ôn tập lại nội dung quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái
- xem lại nội dung các bài đã chữa


- Làm bài 30.2 đến 30.5 sbt
Ngày soạn: 11 /12/2011
Ngày giảng: 13/12/2011


Tiết 33: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Làm được thí nghiện dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra
dịng điện cảm ứng.


. Mơ tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng
nam châm vĩnh cửuu hoặc nam châm điện.


2/Kĩ năng


- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dịng điện cảm ứng và hiện tượng
cảm ứng điện từ.


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.


II.CHUẨN BỊ


1. GV: - 1 đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn.


- 1 đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm và cuộn
dây ở trong.


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Phát hiện ra một cách khác để tạo ra dịng điện ngồi cách dùng
Pin hay Ắcquy:


Nêu vấn đề: Ta đã biết
muốn tạo ra dòng điện,
phải dùng nguồn điện là
Pin hoặc Ắquy. Bộ phận
nào làm cho đèn xe đạp
phát sáng?


+ Trong đinamô xe đạp
có những bộ phận nào,
chúng hoạt động như thế
nào để tạo ra dòng điện?



+ Cá nhân suy nghĩ trả lời
câu hỏi của GV:


+ Có một số ý kiến khác
nhau về hoạt động của
đinamô xe đạp.Không thảo
luận


Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đinamơ xe đạp
+ u cầu HS xem hình


31.1 SGK và quan sát
một đinamô xe đạp đã
tháo vỏ đặt trên bàn GV
để chỉ ra bộ phận chính
của đinamơ.


+ Hãy dự đốn xem hoạt
động của bộ phận chính
nào của đinamơ gây ra
dòng điện?


+ Phát biểu chung ở lớp
+ Trả lời câu hỏi của GV
+ Không thảo luận.


I/ Cấu tạo và hoạt
động của đinamô ở xe
đạp:



+ Trong đinamơ có
một


nam châm và cuộn
dây.


+ Khi quay núm của
đinamơ thì nam châm
quay và đèn


Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.
+ Hướng dẫn HS làm


từng động tác dứt khóat


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

và nhanh.


- Đưa nam châm vào
trong lòng cuộn dây.
– Đưa nam châm vào
trong lòng cuộn dây.
- Để nam châm nắm yên
một lúc trong lòng cuộn
dây.


- Kéo nam châm ra khỏi
cuộn dây


+ u cầu HS mơ tả rõ,


dịng điện xuất hiện trong
khi di chuyển nam châm
lại gần hay ra xa cuộn
dây


+ Làm TN1 SGK theo
nhóm


+ Trả lời câu C1: Trong
cuộn dây dẫn xuất hiện
dòng điện cảm ứng khi:
- Di chuyển nam châm lại
gần cuộn dây


- Di chuyển nam châm ra
xa cuộn dây.


+Trả lời câu C2:


1/ Dùng nam châm
vĩnh cửu:


* Thí nghiệm 1:
+ Câu C1:


+ Câu C2:
* Nhận xét 1:


Dòng điện xuất hiện
trong cuộn dây dẫn


kín


khi ta đưa một cực
nam châm lại gần hay
ra xa một đầu cuộn
dây đó hoặc ngược lại


* Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong
Hướng dẫn HS lắp ráp


TN, cách đặt nam châm
điện (Lõi sắt của
namchâm đưa sâu vào
lòng cuộn dây)


+ Gợi ý thảo luận: Yêu
cầu HS làm rõ khi đóng,
ngắt mạch điện thì từ
trường của nam châm
điện thay đổi thế nào?
(Dịng điện có cường độ
tăng lên hay giảm đi
khiến cho từ trường mạnh
lên hay yếu đi)


a) Làm TN 2.Trả lời
CâuC3


b) Làm rõ khi đóng hay
ngắt mạch điện được mắc


với nam châm điện thì từ
trường nam châm thay đổi
như thế nào? Thảo luận
chung ở lớp Rút ra nhận
xét về những trường hợp
xuất hiện dòng điện


/ Dùng nam châm
điện


* Thí nghiệm 2:
+ Câu C3: Dòng điện
xuất hiện:


- Trong khi đóng
mạch


điện, ngắt mạch điện
của nam châm điện.


Hoạt động 6: Vận dụng
Yêu cầu một số HS đưa


ra dự đoán + Nêu câu hỏi:
Dựa vào đâu mà dự đốn
như thế (Có thể dựa trên
việc quan sát thấy trong
nhiều TN có chuyển động
của nam châm so với
cuộn dây.



+ Làm TN biểu diễn để
kiểm tra dự đoán. + Nêu
câu hỏi củng cố:


+ Làm việc cá nhân. Trả lời
câu C4.


a) Cá nhân phát biểu


b) Xem GV biểu diễn TN
kiểm tra


c) Cá nhân tự đọc phần ghi
nhớ ở cuối bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dịng điện
- Dịng điện đó được gọi là dịng điện gì?


5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học
- Làm bài tập 32.1 đến 32.4 sbt


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………


Ngày soạn: 14 /12/2011


Ngày giảng: 16 /12/2011


Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I( T1)


I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức.


- Ôn tập và hệ thống những kiến thức về chương 1 điện tử, HĐT, CĐDĐ, nhiệt lượng,
điện năng, công suất,…


2/Kĩ năng


-Rèn luyện được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.


II.CHUẨN BỊ


1. GV: GV chuẩn bị sẵn 1 số bài tập vào bảng phụ
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA
GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1 : Tự kiểm tra
Yêu cầu HS tự trả lời


câu hỏi phần tự
kiểmtra như SGK
trang 20115


Gv theo dõi uốn nắn


Hs lqàm việc c nhân tự
trả lời câu hỏi phần kiểm
tra để kiểm tra kiến
thhức


I- Công thức đáng nhớ:
1-Công thức định luật
ôm:




<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

những lỗi mà hs hay


mắc phải


Yêu cầu HS lên bảng
ghi tóm tắt các CT.


Gv nhận xét đánh giá
chung yêu cầu hs ghi
vở các công thức


1 vài HS nhắc lại CT
quan trọng trong HKI


<i>U</i>
<i>R</i>


<i>I</i>


 hoặc <i>R</i> <i>l</i>


<i>s</i>


3- Mạch nối tiếp : 4- Mạch song
song:


I = I1 = I2 I = I1 + I2
U = U1 = U2 U = U1 =
U2


R = R1 + R2 R =


5- Công suất điện: (W)
P = U.I


6- Công của dđ: (J)
A = U.I.t


- Điện năng: A = P.t (kw.h)
7- Định luật Jun-Lenxơ (J)
Q = I2<sub>.R.t</sub>


Hoạt động 2 : Giải bài tập
-Treo BT1: Dây đồng


dài: 1km, tiết diện 0,34
cm2<sub> - </sub>


 = 1,7.2011-8
m


a-Tính R dây.


b-Thay dây dẫn trên =
dây R’= 2R mắc vào U
= 220V. Tính I


yêu cầu hs làm việc cá
nhân thực hiện


gv nhận xét ddanhs giá
cht dạng tốn



*GV treo BT2:


Cho mạch điện: R1// R2
R1 = 6 ; R2 = 12 


I1= 2A
a)R = ?
b)I2 = ? I = ?


c)Q2 = ? t = 20110s


1 HS nêu cách giải:
Dùng R = <i>l</i>


<i>s</i>


1HS  lên giải R =


?


<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>  


1 HS đọc đề


1 HS nêu cách giải và
giải câu a, b, c.



II- Bài tập:
Giải


a- Điện trở của dây:


8
4
1,7.10 .1000
50( )
0,34.10
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>s</i>



   


b-Cường độ dđ qua dây:
R tăng 2 lần => R =
20110


I = 220 2, 2( )
100


<i>U</i>


<i>A</i>
<i>R</i>  



Bài tập 2:


a)Điện trở của dây dẫn:


1 2
1 2
6.12
4( )
6 12
<i>R R</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>R</i>
   
 


b)U1 =U2=I1.R1=6.2 =12 (V)


2
2
2
12
3
4
12
1
12
<i>U</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i>


<i>U</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i>
  
  
c)
2


2 2. .2 12.1.100


1200


<i>Q</i> <i>R I t</i>
<i>J</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-Gọi 1HS nêu cách
giải.


Gv nhận xét đánh giá
chót dạng tốn và kiến
thức


4. Củng cố


5. Hướng dẫn về nhà
-GV chốt lại các dạng BT
-Xem lại các dạng BT đã dạy
-Xem thêm BT nâng cao


-Xem trước bài mới


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………



---***---Ngày soạn: 18 /12/2011


Ngày giảng: 20 /12/2011


Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I( T2)


I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức.


Cũng cố về kiến thức hiện tượng cảm ứng điện từ,điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


2/Kĩ năng


Hs biết vận dụng kiến thức trên giải thích một số hiện tượng,bài tập.
3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.


II.CHUẨN BỊ
1. GV:



2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Lý thuyết


Yêu cầu hs tự ôn tập hệ
thống kiến thức về
chương 2 từ câu 9 đến
câu 15 sgk


Gv theo dõi uốn nắn
những sâi xót mà hs hay
mắc phải


Hs làm việc cá nhân tự ôn
tập hệ thống kiến thức
Cá nhân hs tụ tảo đổi kiểm
tra lẫn nhau


Hoạt động 2: Bài tập
Y/C hs làm bài tập 321


/sbtvl9


Gv gợi ý hs sử dụng
phương pháp lại trừ



Gv nhận xét đánh giá
chốt kiến thức


Bt.32.3->33.4 hai hs lên
bảng làm


Gv y/c hs lên bảng làm
bt32.2


Bài tập 31.2 y/c hz lên
bảng làm gv sửa sai nếu


Bt31.3 y/c hs lên bảng
làmgv sửa sai nếu có


Bt30.5


Gv hướng dẫn


Vận dụng qui tắc nắm tay
phải ,xác định tên từ cực


Hs đứng trả lời...


Bt32.2 vì khi nam châm
quay thì số đường sức từ
xuyên qua cuộn dây thay
đổi.



Hs lên bảng làm
Bt31.2


Có trường hợp nam châm
quay quanh một trục trùng
vơi trục cuộn dây.


Bt 31.4


Cho nam châm điện quay.
Cho cuộn dây quay;


.


Bt 32.2
Chọn câu C


Bt32.2


Cần vẽ một thiết bị
gồm một ống dây dẫn
kín ,một nam châmvà
một bơ phận làm cho
cuộn dây hoặc NC
quay liên tục.(có thể
vẽ mơ hình đina mơ
xe đạp)


Bt31.3



Đưa NC điện chuyển
động lại gần hay ra xa
cuộn dây dẫn kín


Bt30.3sbtvl


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

của NC điện,sau đó vận
dụng qui tắc btt để xác
định chiều của lực điện từ
Gv nhận xét đánh giá
chốt dạng toán và kiến
thức


4. Củng cố


? Nhắc lại quy tắc nắm bàn tay phái và quy tắc bàn tay trái


? Nêu những ứng dụng của nam châm điện tròng đời sống thực tế
5. Hướng dẫn về nhà


- Xem và ôn lại nội dung lý thuyết và hệ thống bài tập
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ


Rút kinh nghiệm bài học


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày soạn: 1/1/2012


Ngày giảng: 3/1/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

1/Kiến thức.


Cũng cố về kiến thức hiện tượng cảm ứng điện từ,điều kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


2/Kĩ năng


Hs biết vận dụng kiến thức trên giải thích một số hiện tượng,bài tập.
3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.


II.CHUẨN BỊ
1. GV:


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây:
+ Nêu câu hỏi để HS nhớ


lại vai trò của nam châm
trong việc tạo



? ta phải làm như thế nào
để nhận biết sự biếnđổi
của từ trường trong lòng
cuộn dây, khi đưa nam
châm lại gần hay ra xa
cuộn dây?


Hướng dẫn HS sử dụng
mơ hình và đếm số đường
sức từ xun qua tiết diện
S của cuộn dây khi nam
châm ở xa và khi lại gần
cuộn dây.


Trả lời các câu hỏi của GV
Nêu lên nhiều cách khác
nhau ùng nam châm để tạo
ra dòng iện


Làm việc theo nhóm:


a) Đọc mục quan sát trong
SGK, kết hợp với các thao
tác trên mơ hình cuộn dây
và đường sức từ để trả lời
C1


I/ Sự biến đổi số
đường sức từ xuyên


qua tiết diện của cuộn
dây:


1/ Quan sát: Hình
32.1


2/ Nhận xét 1:


Khi đưa một cực của
nam châm lại gần hay
ra xa một


đầu cuộn dây dẫn thì
số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây dẫn tăng
hoặc giảm (biến thiên)
Hoạt động 2: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:


Hãy nêu ra mối quan hệ
giữa sự biến thiên của số
đường sức từ qua tiết diện
S và sự xuất hiện dòng
điện cảm ứng


+ Hướng dẫn HS lập
bảng đối chiếu Bảng 1
SGK để dễ nhận ra mối
quan hệ.



+ Tổ chức cho HS thảo


a) Suy nghĩ cá nhân:


- Lập bảng đối chiếu, tìm
từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong bảng 1 SGK.
b) Trả lời Câu C2, C3.


II/ Điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng:
1/ Nhận xét 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

luận chung ở lớp


+ Gợi ý:Từ trường của
nam châm điện biến đổi
thế nào khi cường độ
dòng điện qua nam châm
điện tăng, giảm? Suy ra
sự biến đổi của số đường
sức từ biểu diễn từ trường
xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn


+ Yêu cầu HS chỉ rõ khi
nam châm chuyển từ vị
trí nào sang vị trí nào thì
số đường sức từ qua cuộn
dây tăng, giảm.



c) Thảo luận chung ở lớp,
rút ra nhận xét về điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm
ứng (Nhận xét 2 SGK)
+ Tự đọc kết luận trong
SGK


dây biến thiên


2/ Kết luận: Trong
mọi trường hợp, khi
số đường


sức từ xuyên qua tiết
diện


S của cuộn dây dẫn
kín


biến thiên thì trong
cuộn


dây dẫn xuất hiện
dòng điện cảm ứng


Hoạt động 3: Vận dụng:
Yêu cầu hs vận dụng kết


luận vừa rút ra để trả lời


câu hỏi c5,c6 sgk


Gv gợi ý hs xét số đường
sức từ của ống dây khi
cực của nam châm lại gần
cuộn dây


Gv nhận xét đánh giá
chốt kiến thức


Hs làm việc cá nhân trả lời
câu hỏi


1 vài hs trả lời


Hs khác nhận xét đánh giá
bổ sung


C5: Quay núm của
đinamô, nam châm
quay theo. Khi một
cực của nam châm lại
gần cuộn dây, số đst
qua tiết diện S của
cuộn dây tăng, lúc đó
xuất hiện dòng điện
cảm ứng. Khi cực đó
của nam châm ra xa
cuộn dây thì số đst
qua tiết diện S của


cuộn dây giảm, lúc đó
cũng xuất hiện dịng
điện cảm ứng.


4. Củng cố


? Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện
cảm ứng?


?Với điều kiện nào khi trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng?
5. Hướng dẫn về nhà


- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk
- Làm bài tập 32.1 đến 32.4 sbt T40
Ngày soạn: 3 /1/2012


Ngày giảng: 5 /1/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

1/Kiến thức.


- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.


- Phát biểu đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có chiều luân
phiên thay đổi.


2/Kĩ năng


- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo


hai cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát
hiện sự đổi chiều của dòng điện.


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


1. GV: - 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào
mạch điện.


- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- 1 mơ hình cuộc dây quay trong từ trường của nam châm.
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG:
Hướng dẫn HS làm TN,


động tác đưa nam châm
vào ống dây, rút nam
châm ra nhanh và dứt
khốt


? Có phải cứ mắc đèn


LED vào nguồn điện là
nó phát sáng hay khơng?
- Vì sao dùng hai đèn
LED mắc song song
ngược chiều?


+ Yêu cầu HS trình bày
lập luận, kết hợp 2 nhận
xét về sự tăng giảm của
số đường sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây và sự
luân phiên bật sáng của 2
đèn để rút ra kết luận.Có
thể lập bảng đổi chiếu.
? Dòng điện xoay chiều
có chiều biến đổi như thế
nào


Làm việc theo nhóm: làm
TN như hình 33.1 SGK
+ Thảo luận nhóm, rút ra
kết luận, chỉ rõ khi nào
dòng điện cảm ứng đổi
chiều (Khi số đường sức từ
qua tiết diện S của cuộn
dây dẫn đang tăng mà
chuyển sang giảm hoặc
ngược lại.)


+ Cử đại diện nhóm trình


bày kết luận các nhóm khác
khác bổ sung.


+ Cá nhân tự đọc mục 3
trong SGK.


+ Trả lời câu hỏi của GV


I / CHIỀU CỦA
DÒNG ĐIỆN CẢM
ỨNG:


1/ Thí nghiệm: Hình
33.1


2/ Kết luận: Khi số
đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của
cuợn dây tăng thì
dịng điện cảm ứng
trong cuộn dây có
chiều ngược với chiều
dòng điện cảm ứng
khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện đó
giảm.


3/ Dòng điện xoay
chiều:



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+ Yêu cầu HS phân tích
xem, khi cho nam châm
quay thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S biến


trong cuộn dây xuất
hiện dòng điện luân
phiên


đổi chiều. Gọi là dòng
điện xoay chiều.
Hoạt động 2: CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG:
Gọi 1 HS trình bày lập


luận rút ra dự đoán. Các
HS khác nhận xét bổ sung
chỉnh lại lập luận cho
chắt chẽ


* GV biểu diễn TN: Gọi
HS trình bày điều quan
sát được.(2 đèn vạch ra 2
nửa vòng sáng khi cuộn
dây quay)


* Hướng dẫn HS thao
tác,cầm nam châm quay
quanh những trục khác
nhau xem có trường hợp
nào số đường sức từ qua


S không luân phiên tăng
giảm không


a) Tiến hành TN như hình
33.2 SGK


-Nhóm HS thảo luận và
nêu dự đoán


- Tiến hành TN kiểm tra dự
đốn.


b) Quan sát TN hình 33.3
- GV biểu diễn TN kiểm tra
như hình 33.4 SGK


- Từng HS phân tích kết
quả quan sát xem có phù
hợp với dự đốn khơng?
c) Rút ra kết luận chung


CÁCH TẠO RA
DÒNG


ĐIỆN CẢM ỨNG:
1/ Cho nam châm
quay trước cuộn dây
dẫn kín


2/ Cho cuộn dây dẫn


quay trong từ trường:
+ Câu C3:


3/ Kết luận: Trong
cuộn dây dẫn kín
dịng điện cảmứng
xoay chiều xuất hiện
khi cho nam châm
quay trước cuộn dây
hay cho cuộn dây
quay trong từ trường.
Hoạt động 3: Vận dụng


Yêu cầu hs trả lời câu C4
sgk


Trong trường hợp nào thì
trong


cuộn dây dẫn kín xuất
hiện dòng điện xoay
chiều?


- Cá nhân chuẩn bị.
- Thảo luận chung ở lớp


III/ VẬN DỤNG:
+ Câu C4:


* GHI NHỚ: Xem


SGK


4. Củng cố


Vì sao khi cuộn dây quay trong
từ trường thì cuộn dây xuất hiện
dịng điện cảm ứng?


5, Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc ghi nhớ


- Làm bải tập 33,1,đến33.6 sbt
Ngày soạn: 8 /1/2012


Ngày giảng: 10 /1/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được
rôto và stato của mỗi loại máy.


- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
2/Kĩ năng


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


1. GV: - Mơ hình máy phát điện xoay chiều.
2.HS: Đọc và xem trước bài học



III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện
xoay chiều


Yêu cầu 1 HS đọc thông
tin ở phần 1 “Quan sát”.
Gọi 1HS khác đọc C1.


Yêu cầu từng HS tìm hiểu
và trả lời C2.


Yêu cầu một vài HS nêu
kết luận chung về các
máy phát điện xoay chiều
? Máy phát điện xoay
chiều gồm mấy bộ phân
đó là những bộ phạn nào


1HS đọc phần 1, cả lớp
lắng nghe và quan sát hình
34.1, 34.2 SGK.


1HS đọc, từng nhóm lắng


nghe thảo luận và trả lời.
Từng HS suy nghĩ trả lời
theo nội dung phần 2 của
bài 33.


I. Cấu tạo và hoạt
động của máy phát
điện xoay chiều


1. Quan sát
2. Kết luận


-Các máy phát điện
xoay chiều đều có hai
bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây
dẫn.


-Một trong hai bộ
phận đó đứng n gọi
là stato, bộ phận cịn
lại có thể quay được
gọi là rơto.


Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay
Trong máy phát điện loại


nào cần có bộ góp điện?
Nêu cấu tạo của bộ góp
điện?



Bộ góp điện có tác dụng
gì?


? Vì sao máy phát điện
xoay chiều lại phát ra
dòng điện xoay chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và
trong sản xuất


Yêu cầu 1 HS đọc thông
tin ở phần 1 của mục I.
Yêu cầu 1 HS khác nêu
những đặc tính kĩ thuật
của máy máy phát điện.
Đề nghị HS cho biết có
những cách nào để làm
quay máy phát điện. .


1 HS đọc thông tin ở phần
1 của mục I để tìm hiểu đặc
tính kĩ thuật của máy phát
điện.


Nêu các đặc tính kĩ thuật
theo thông tin đã thu thập
được.


Đọc thông tin ở phần 2


mục II để tìm hiểu và trả
lời các cách làm quay máy
phát điện xoay chiều.


III/ Máy phát điện
xoay Chiều trong kỹ
thuật :


1/ Đặc tính kỹ thuật:
Máy phát điện trong
cơng nghiệp có: I =
2000A, U = 25 000V
Tần số: 50Hz


Đường kính 4m, chiều
dài 20m. Công suất
300MW


Hoạt động 4: Củng cố
+ Yêu cầu HS đối chiếu


từng bộ


phận của Đinamô xe đạp
với các bộ phận tương
ứng của máy phát điện
trong kỹ thuật, các thông
số kỹ thuật tương ứng


+ Làm việc cá nhân.


+ Thảo luận chung ở lớp


III/ VẬN DỤNG:
+ Câu C3: - Giống
nhau:


Đều có nam châm và
cuộn dây dẫn, khi một
trong hai


bộ phận quay thì xuất
hiện dịng điện xoay
chiều


4. Củng cố


Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận
nào?


- Vì sao bắt buộc phải có một bộ phận quay thì máy mới phát điện?
- Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều?


5. hướng dẫn về nhà


- làm các bài tập từ 34.1 đến 34.4 sbt.


- xem trước bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều – đo cường độ và hiệu
điện thế xoay chiều.


Rút kinh nghiệm bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày soạn: 10 /1/2012
Ngày giảng: 12 /1/2012


Tiết 40: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I.MỤC TIÊU


- Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.


-. Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên
tác dụng từ của chúng.


2/Kĩ năng


-. Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay
chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ.


. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều.


3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


1. GV: 1 ampe kế xoay chiều , -1 vôn kế xoay chiều,-1nam châm vĩnh cửu,1 nam
châm điện


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:



2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện xoay chiều gây ra tác dụng nào?
Yêu cầu HS quan sát


H.35.1, tìm hiểu thơng tin
ở câu C1.


Đề nghị 1 HS mô tả tác
dụng của dòng điện gây
ra ở từng hình.


Chốt lại cho HS.


Quan sát H.35.1, tìm hiểu
thơng tin ở câu C1.


Bóng đèn nóng sáng  tác


dụng nhiệt; Bút thử điện
sáng  tác dụng quang;


Đinh sắt bị hút  tác dụng


từ.



I. Tác dụng của dịng
điện xoay chiều


Bóng đèn nóng sáng


 tác dụng nhiệt; Bút


thử điện sáng  tác


dụng quang; Đinh sắt
bị hút  tác dụng từ.


Hoạt động 3: Tìm hiểu những tác dụng của dịng điện xoay chiều
Yêu cầu 1 HS đọc thông


tin ở phần 1 mục II và
nêu mục tiêu và cách tiến
hành TN.


Giao dụng cụ, u cầu
HS làm TN theo nhóm để
hồn thành C2.


Tại sao ở nguồn điện
xoay chiều nam châm bị
hút đẩy liên tục?


Yêu cầu một vài HS đọc


1 HS đọc thông tin C2, cả


lớp lắng nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi của GV.


Nhận dụng cụ, phân công
nhau làm việc theo nhóm,
cử đại diện nhóm trả lời
câu C2.


Lắng nghe và ghi bài.


II. Tác dụng từ của
dòng điện xoay chiều
1. Thí nghiệm


2. Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

phần 2 kết luận và ghi


vào vở. Đọc phần 2 kết luận và ghi


bài vào vở.


Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo I và U của dòng điện xoay chiều
Yêu cầu HS đọc phần 1


mục III SGK.


?Có thể dùng vôn kế và
ampekế 1 chiều để đo U
và I xoay chiều được


không? Nếu dùng sẽ có
hiện tượng gì xảy ra với
kim của các dụng cụ đó?
Làm TN với điện kế 1
chiều mắc vào nguồn
điện xoay chiều.


Giới thiệu vôn kế loại
AC, và giải thích rõ đây
là loại điện kế xoay
chiều. Khơng có ghi chốt
“+” và chốt “- ”.


Cách măc vôn kế, ampe
kế AC và mạch có gì
khác với vơn kế, ampe kế
DC.


Từng HS đọc phần 1 SGK
để thu thập thông tin.


Làm việc cá nhân trả lời
câu hỏi của GV. Nêu dự
đoán kim của các điện kế
như thế nào khi mắc vào
nguồn điện xoay chiều.
Xem GV biểu diễn TN, rút
ra nhận xét xem có phù hợp
với dự đốn khơng.



Xem GV giới thiệu về đặc
điểm của vôn kế xoay
chiều và cách mắc vào
mạch điện (không phân
biệt hai chốt +, - ).


III. Đo cường độ dòng
điện và hiệu điện thế
của mạch điện xoay
chiều


1. Quan sát thí
nghiệm


(Quan sát GV làm theo
SGK)




2. Kết luận


Dùng ampe kế hoặc
vôn kế xoay chiều có
kí hiệu AC (hay ) để


đo các giá trị hiệu dụng
của cường độ và hiệu
điện thế xoay chiều.
Khi mắc các vôn kế và
ampe kế xoay chiều


vào mạch điện xoay
chiều không cần phân
biệt chốt của chúng.
Hoạt động 5: Vận dụng


Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu
câu C3.


Đề nghị HS trả lời dựa
theo cường độ dòng điện
hiệu dụng.


Chốt lại cho HS dù sử
dụng nguồn điện loại nào
thì giá trị hiệu dụng vẫn
khơng thay đổi.


u cầu HS tìm hiểu C4
và suy nghĩ trả lời.


Chốt lại cho HS ghi bài.


Tìm hiểu C3.


Từng HS suy nghĩ trả lời.
Từng HS tìm hiểu C3 và
suy nghĩ để trả lời.


Có. Vì dịng điện luân
phiên đổi chiều.



Hoàn thành C4.


IV. Vận dụng


C4. Có. Vì dịng điện
xoay chiều chạy vào
cuộn dây của nam
châm điện và tạo ra
một từ trường biến đổi.
Các đường sức từ của
từ trường trên xuyên
qua tiết diện S của
cuộn dây B xuất hiện
dịng điện cảm ứng.
4. Củng cố


?Dịng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Trong các tác dụng đó, tác dụng
nào phụ thuộc vào chiều dòng điện?


5.Hướng dẫn về nhà


Học bài , làm các bài tập 35.1 đến bài 36.5 SBT trang 44.
Chuẩn bị trước bài 36 để


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ngày giảng: 31 /1/2012


Tiết 41: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I.MỤC TIÊU



1. Kiến thức


- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện.


- Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương
của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn.


2. Kỹ năng


- Tổng hợp kiến thức đã học vận dụng thực tế
3/Thái độ: Hứng thú học tập, u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ


? a) Dịng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Trong các tác dụng đó, tác
dụng nào phụ thuộc vào chiều dịng điện?


b) Vơn kế và ampe kế xoay chiều có ký hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện như thế
nào?


3/ Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện
Yêu cầu 1 HS đọc thông


tin ở mục I.


Nêu câu hỏi gợi ý:


?Truyền tải điện năng đi
xa bằng dây dẫn có thuận
tiện hơn so với vận
chuyển các nhiên liệu dự
trữ năng lượng như than
đá, dầu lửa,…?


? Liệu tải điện bằng
đương dây dẫn như thế có
hao hụt, mất mát gì dọc
đường khơng?


u cầu HS đọc phần 1
của mục I trong SGK.
Làm việc theo nhóm để
tính điện năng hao phí
trên đường dây tải điện.


Từng HS đọc mục I để tìm
hiểu thơng tin.



Trả lời câu hỏi của GV từ
thông tin vừa thu thập
được.


Từng nhóm HS đọc phần 1
của mục I trong SGK, tìm


I. Sự hao phí điện năng
trên đường dây tải điện
Khi truyền tải điện
năng đi xa bằng đường
dây tải điện sẽ có một
phần điện năng hao phí
do hiện tượng tỏa nhiệt
trên đường dây.


1. Tính điện năng hao
phí trên đường dây tải
điện


-Cơng suất của dòng
điện:


P = UI (t = 1s) (1)
-Công suất tỏa nhiệt
(hao phí):


P hp = RI2<sub> (2)</sub>
-Từ (1) và (2)  P hp =



U
P
R


2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Gọi 1 HS trình bày lập
luận để tìm cơng thức
tính cơng suất hao phí.
Chốt lại cho HS ghi bài.


hiểu thơng tin và lập luận
để có được cơng thức tính
cơng suất hao phí do tỏa
nhiệt: P hp =


U
P
R


2
2




Đại diện nhóm trình bày
lập luận với thời gian t = 1s
vì đây là cơng suất.



Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm giảm hao phí
Đề nghị HS làm việc theo


nhóm lần lượt trả lời các
câu hỏi C1  C3.


Gợi ý:


? Dựa vào R=.<sub>S</sub> muốn
giảm R thì sao?


?So sánh 2 cách làm giảm
hao phí điện năng xem
cách nào được lợi hơn?
?Muốn tăng U ta phải làm
gì?


Gọi HS nêu kết luận về
cách làm giảm hao phí
trên đường dây tải điện.
* Biện pháp GDBVMT:
Đưa các đường dây cao
áp xuống lòng đất hoặc
đáy biển để giảm thiểu
việc tác hại của chúng.


Từng nhóm HS tìm hiểu
thảo luận và lần lượt trả lời
các câu hỏi:



Tăng U bằng máy tăng hiệu
điện thế (biến thế).


Nêu kết luận như SGK và
ghi bài vào vở.


2. Cách làm giảm hao
phí


C1. Có hai cách: Giảm
R hoặc tăng U.


C3. Tăng U, cơng suất
hao phí sẽ giảm rất
nhiều. Phải chế tạo
máy tăng điện thế.
*Kết luận:


Để giảm hao phí điện
năng do tỏa nhiệt trên
đường dây tải điện thì
tốt nhất là tăng hiệu
điện thế đặt vào hai
đầu đường dây.


Hoạt động 3: Vận dụng
Tổ chức cho HS trả lời


các câu C4, C5.



Yêu cầu HS thảo luận
chung cho cả lớp, chỉ
định HS phát biểu, bổ
sung những thiếu sót (nếu
có).


Đề nghị từng HS ghi bài
vào vở.


Từng cá nhân tìm hiểu các
câu hỏi của phần vận dụng.
Thảo luận chung cả lớp, trả
lời khi có yêu cầu của GV.


II. Vận dụng


C4. Hiệu điện thế tăng
5 lần, vậy công suất
hao phí giảm 52<sub> =</sub>
25 lần.


4. Củng cố


? Vì sao có sự hao phí trên đường dây tải điện?


? Nêu cơng thức tính hao phí trên đường dây tải điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

5. Hướng dẫn về nhà


Học bài , làm các bài tập 36.1 đến bài 36.4 SBT trang 45.


Chuẩn bị trước bài 37 để chuẩn bị cho tiết tới.



---Ngày soạn: 31/1/2012


Ngày giảng: 2/2/2012


Tiết 42: MÁY BIẾN THẾ
I.MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.


- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.


- Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với
số vòng dây của mỗi cuộn.


- Nêu được một số ứng dụng của máy biến thế.
2. Kỹ năng


Vận dụng được công thức


2
1
2
1



n
n
U
U


 <sub>.</sub>


3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác,hứng thú và u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV: -1 máy biến thế nhỏ, 1 nguồn điện xoay chiều 0 – 12V
1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế
Yêu cầu HS tìm hiểu


thơng tin ở mục 1, xem
hình 37.1 SGK và mơ
hình máy biến thế nhỏ để


nhận biết các bộ phận
chính của máy biến thế.
? Số vòng dây của hai
cuộn có bằng nhau
khơng?


?Dịng điện có thể chạy
từ cuộn này sang cuộn kia


Từng cá nhân HS tìm hiểu
thơng tin ở mục 1, xem
hình 37.1 SGK và mơ hình
máy biến thế nhỏ để nhận
biết các bộ phận chính của
máy biến thế.trả lời câu hỏi


I. Cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của máy
biến thế


1. Cấu tạo


Các bộ phận chính
gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

được khơng? Vì sao? dây dẫn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế
Yêu cầu HS đọc C1 để


tìm hiểu thông tin về


cuộn sơ cấp và cuộn thứ
cấp đồng thời trả lời câu
hỏi.


Đề nghị HS lắp mạch như
yêu cầu của C1 để kiểm
tra.


-Đề nghị HS trả lời tiếp
tục câu C2.


Đề nghị 1 HS đọc phần
kết luận như ở mục 3
SGK.


Chốt lại cho HS ghi bài.


Từng nhóm HS theo dõi,
lắng nghe, thảo luận nhóm
để thu thập thơng tin và trả
lời C1.


Phân cơng nhóm, tiến hành
làm thí nghiệm để kiểm tra.
Tiếp tục thảo luận trả lời
C2.


1 HS đọc phần kết luận như
ở mục 3 SGK.



2. Nguyên tắc hoạt
động.


C1. Có. Vì trong cuộn
thứ cấp có dịng điện
cảm ứng do từ trương
biến thiên của cuộn sơ
cấp tạo nên.


3. Kết luận


Khi đặt vào hai đầu của
cuộn sơ cấp của máy
biến thế một hiệu điện
thế xoay chiều thí ở hai
đầu cuộn thứ cấp xuất
hiện một hiệu điện thế
xôy chiều.


Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
Yêu cầu HS tìm hiểu


thơng tin theo mục 1 và
chuẩn bị phiếu học tập để
ghi nhận những kết quả
từ TN biểu diễn của GV.
Đề nghi HS làm C3 bằng
cách so sánh tỉ số


U


U
2
1

n
n
2
1
.


Yêu cầu HS nêu kết luận
về mối quan hệ của hiệu
điện thế với số vòng dây
của máy biến thế.


?Khi nào thì máy biến thế
có tác dụng tăng thế? Hạ
thế?


Tìm hiểu thơng tin và làm
việc theo nhóm để ghi lại
kết quả TN .


Tính tốn để so sánh tỉ số
của U và tỉ số của n.


Nêu kết luận như mục 2
SGK.


Thảo luận nhóm để trả lời


câu hỏi của GV.


II. tác dụng làm biến
đổi hiệu điện thế của
máy biến thế


1. Quan sát


C3. Hiệu điện thế ở hai
đầu mỗi cuộn dây của
máy biến thế tỉ lệ với
số vòng dây của các
cuộn tương ứng.


2. Kết luận


Hiệu điện thế ở hai đầu
mỗi cuộn dây của máy
biến thế tỉ lệ với số
vòng dây của các cuộn
tương ứng
n
n
U
U
2
1
2
1
 .



Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế
Yêu cầu HS tìm hiểu


thơng tin ở mục III, quan
sát tranh hình 37.2 SGK.
?Có mấy loại máy biến
thế? Nêu công dụng của
từng máy theo sơ đồ hình
37.2 SGK.


Từng cá nhân tìm hiểu
thơng tin ở mục III, quan
sát tranh hình 37.2 SGK.


III. Lắp đặt máy biến
thế ở hai đầu đường
dây tải điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Chốt lại cho HS ghi bài.
Biện pháp GDBVMT:
Các trạm biến thế lớn cần
có các thiết bị tự động để
phát hiện và khắc phục sự
cố, mặc khác cần đảm
bảo các qui tắc an toàn
khi vận hành trạm biến
thế lớn.


Trả lời: (Xem hình 37.2)



Hoạt động 6: Vận dụng
Yêu cầu HS áp dụng công


thức vừa thu được để trả
lời C4.


Gọi 1 vài HS nêu câu trả
lời.


Nhận xét đánh giá chốt
kiến thức


Làm việc cá nhân để trả lời
câu C4.


Trình bày kết quả trước lớp


IV. Vận dụng
C4. n2 =


U
U


1
2


n1=<sub>220</sub>6 .4
000 = 19



Cuộn 6V có 19 vịng,.
n2 =


U
U


1
2


n1=<sub>220</sub>3 .4 000
= 54


Cuộn 3V có 54 vịng.
4. Củng cố


? Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế mộy hiệu điện thế xoay
chiều, thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều?
? Hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế liên hệ với số vòng dây
của mỗi cuộn như thế nào?


5. Hướng dẫn về nhà


Học bài , làm các bài tập 37.1 đến bài 37.4 SBT trang 46.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Tiết 43: TỔNG KẾT CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Ôn tập và hệ thơng hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ


điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy
biến thế.


2. Kỹ năng


- Phân tích tổng hợp kiến thức.
3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác,hứng thú và yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV: câu hỏi ,bài tập


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tự kiểm tra
Nêu câu hỏi 1.


Gợi ý: kim nam châm sẽ
như thế nào khi nó nằm
trong từ trường?


? Khi nào thì thanh thép bị


nhiễm từ?


Yêu cầu 1 HS nêu đầy đủ
qui tắc bàn tay trái.


? Khi nào thì dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín?


? Khi khung dây dẫn kín
quay trong từ trường hay
cho nam châm quay trước
khung dây kín thì xuất hiện
điều gì trong khung dây?
Vì sao?


?Khi thăng bằng kim nam


Trong từ trường thép bị
nhiễm từ.


Phát biểu qui tắc bàn tay
trái.


Khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của
Dòng điện cảm ứng. Vì số
đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của khung dây
biến thiên.



<b>I. Tự kiểm tra</b>


1. Muốn biết ở một
điểm A trong khơng
gian có từ trường hay
khơng, ta làm như sau:
Đặt tại A một kim nam
châm, nếu thấy có <i>lực</i>
<i>từ</i> tác dụng lên <i>kim</i>


<i>nam châm </i>thì ở A có


từ trường.
2. C.
4. D.<i>.</i>


6. Treo thanh nam
châm bằng một sợi dây
chỉ mền ở chính giữa
để cho thanh nam
châm nằm ngang. Đầu
quay về hướng Bắc địa
lí là cực Bắc của thanh
nam châm.


7. a.Phát biểu quy tắc
như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

châm định hướng như thế


nào?


Dựa vào bài 34 yêu cầu HS
trả lời.


Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời của hs chốt kiến
thức


Khi thăng bằng kim nam
châm định hướng
Bắc-Nam.


Quan sát lại hình 34.1 và
hình 34.2 để trả lời.


bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây dẫn.
Khác nhau: Một loại
có rơto là cuộn dây,
một loại có rơto là nam
châm.


9. Hai bộ phận chính là
nam châm và khung
dây dẫn.


Khung quay được vì
khi ta cho dòng điện
một chiều vào khung


dây thì từ trường của
nam châm sẽ tác dụng
lên khung dây những
lực điện từ làm cho
khung quay


Hoạt động 2: vận dụng
Yêu cầu HS suy nghĩ 3


phút để trả lời cho mỗi câu
từ 10 SGK.


Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời của hs chốt kiến
thức.


Cá nhân lần lượt tìm câu
trả lời cho các câu hỏi từ
10 SGK.


Tham gia thảo luận chung
ở lớp về lời giải của tứng
câu.


<b>II. Vận dụng</b>


10. Đường sức từ do
cuộn dây của nam
châm điện tạo ra tại N
hướng từ trái sang


phải. Áp dụng quy tắc
bàn tay trái, lực từ
hướng từ ngồi vào
trong và vng góc với
mặt phẳng hình vẽ.


4. Củng cố


? Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu giống và khác nhau ở điểm nào


? Khi nào vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải khi nào vận dụng quy tắc bàn tay
trái


5. Hướng dẫn về nhà


- Ơn tập hệ thống tồn bộ nội dung lý thuyết


- Trả lời các câu hỏi phần vận dung sgk tiết sau ôn tập tiết 2
Ngày soạn: 7 /2/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Tiết 44: TỔNG KẾT CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Tiíep tục ơn tập và hệ thơng hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ,
động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay
chiều, máy biến thế.


2. Kỹ năng



- Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong thực tế
3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác,hứng thú và u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV: câu hỏi ,bài tập


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
Yêu cầu hs làm việc cá


nhân trả lời câu hỏi 11 sgk
Hướng dẫn hs vận dụng
kiến thức về máy biến thế
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức


Yêu cầu hs làm việc theo
nhóm trả lời câu hỏi 12,13
sgk



Nửa lớp làm câu 12, nửa
còn lại làm câu 13


G v gợi ý : vận dụng điều
kiện xuất hiện dòng điện
cảm ứng


Hs làm việc cá nhân
1 hs trả lời


Hs khác nhận xét bổ sung


Hs làm việc theo nhóm
Theo yêu cầu của gv
Đại diện các nhópm trình
bày câu trả lời


+ Câu 11: a) Để giảm
hao phí do tỏa nhiệt
trên đường dây.


b) Giảm đi 1002<sub> = 10</sub>
000 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Gv nhận xét đánh giá câu
trả lời của các nhóm chốt
kiến thức


Các nhóm nhận xét chéo


và bổ sung.


hiện dịng điện cảm
ứng.


+ Câu 13: Trường hợp
a) Khi khung dây quay
quanh trục PQ nằm
ngang trong khung dây
khơng xuất hiện dịng
điện cảm ứng


Hoạt động 2: vận dung
Yêu cầu hs làm việc cá


nhân thực hiện bài 37 .2 sbt
? Máy biến thế trong


trường hợp nàu đóng vai
trào làm tăng thế hay giảm
thế


Tính U ở hai đầu cuộn thứ
cấp.


Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức.


Yêu cầu hs làm việc theo
nhóm trả lời câu hỏi 38.1


đến 38.3 sbt


Gv nhỵân xét đánh giá câu
trả lời của các nhóm chốt
kiến thức


Hs làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi và thực hiện
theo yêu cầu của gv
1 hs lên thực hiện
Hs dưới lớp làm vào vở


Hs làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm nhạn xét chéo


Bài 37.2 sbt
U= 12 V


Bài 38.1 sbt


Do sắt đặt trong từ
trường nên sắt bị
nhiễm từ và trở thành
nam châm


Bài 38.3


Khi nam châm quay số
đường sức từ xuyên


qua tiết diện của ống
dây thay đổi nên trong
ống dây xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
4. Củng cố


- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì
- Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ


- Máy biến thế có vai trị gì trong việc truyền tải điện năng đi xa
5. Hướng dẫn về nhà


- Ôn tập hệ thống kiến thức


- làm các bài tập 38.4 đến 38.7 sbt, đọc trước bài sự khúc xạ ánh sáng
Ngày soạn: 12 /2/2012


Ngày giảng: 14 /2/2012


<b>Chương II: QUANG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ
khơng khí sang nước và ngược lại


2. Kỹ năng



-. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác,hứng thú và yêu thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV: 1 bình thủy tinh trong suốt đựng nước, -1 miếng gỗ phẳng để làm màn
chắn sáng


1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp (Bút laze)
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước
Yêu cầu HS thực hiện mục


1 phần I SGK và đặt câu
hỏi:


?Ánh sáng truyền trong
khơng khí và trong nước
tuân theo định luật nào?
? Hiện tượng ánh sáng


truyền từ khơng khí sang
nước có tuân theo định luật
truyền thẳng của ánh sáng
không?


Yêu cầu HS nêu nhận xét
đường truyền của ánh sáng
theo mục 1.


? Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng là gì?


Yêu cầu HS tự đọc mục 3
phần I SGK.


Tiến hành TN như hình
40.2 SGK.


Từng cá nhận HS đọc
mục 1 phần I SGK để tìm
hiểu thơng tin.


Hs trả lời câu hỏi


Dựa vào hình 40.2 để
nhận xét đường truyền
của ánh sáng từ diểm S 


I  K.



Suy nghĩ và nêu theo mục
2 phần I “Kết luận”.


Đọc mục 3 để thu thập
thông tin về hiện tượng
khúc xạ.


Quan sát TN biểu diễn
của GV suy nghĩ và trả lời
các câu hỏi C1 và C2.


I. Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng


1. Quan sát


a)Từ S  I là đường


thẳng.


b)TỪ I  K là đường


thẳng.


c)Từ S  K là đường


gấp khúc.
2. Kết luận


3. Một vài khái niệm


Theo hình vẽ 40.2 ta
có:


-I là điểm tới, SI là tia
tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Yêu cầu HS quan sát để
trả lời


Trả lời câu hỏi C3


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng
khí


u cầu HS tìm hiểu và trả
lời C4.


Gợi ý cho HS đưa ra
phương án làm TN.


Nếu các phương án HS đưa
ra không thực hiện được
ngay thì yêu cầu HS làm
theo phương án theo SGK.
Yêu cầu và hướng dẫn cho
HS tiến hành làm TN.
Cho HS dừng làm TN, yêu
cầu HS thảo luận theo
nhóm để trả lời C5, C6.
?Tia khúc xạ nằm trong


mặt phẳng nào? So sánh
góc tới và góc khúc xạ?


Từng HS tìm hiểu và trả
lời C4. Có các phương án
như:


+Để nguồn sáng trong
nước, chiếu sáng từ đáy
bình lên.


+Để nguồn sáng ở ngoài,
chiếu ánh sáng qua đáy
bình, qua nước rồi ra
khơng khí.


Làm TN theo hướng dẫn
của GV.


Thảo luận theo nhóm để
trả lời các câu hỏi C5 và
C6.


II. Sự khúc xạ của tia
sáng khi truyền từ
nước sang khơng khí
1. Dự đốn


C4. (Xem cuối bài)
2. Thí nghiệm kiểm


tra


C5. (Xem cuối bài)
C6. (Xem cuối bài)
3. Kết luận


Khi tia sáng truyền từ
nước sang khơng khí
thì:


-Tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng tới.


-Góc khúc xạ lớn hơn
góc tới.


Hoạt động 3: Vận dụng
Yêu cầu tìm hiểu C7 và


C8.


Đề nghị một vài HS trả lời
C7, C8 và cho cả lớp thảo
luận câu trả lời.Đọc C7, C8
để tìm hiểu câu hỏi.


Trả lời câu hỏi trước lớp,
HS còn lại lắng nghe và
tham gia thảo luận câu trả



lời của bạn chung với cả
lớp.


4. Củng cố


? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì


? Hiện tượng khúc xạ tn theo quy luật nào
5. Hướng dẫn về nhà


Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?


-Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ khơng khí
vào nước và ngược lại.


-Về nhà học bài, làm các bài tập 40-41.1 SBT trang 48.
Ngày soạn: 14 /2/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


-<b>. </b>Nhận biết được thấu kính hội tụ.


- Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì.


- Mơ tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
2. Kỹ năng



- Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này. Vẽ
được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.


3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác,hứng thú và u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học.
-1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng.
1 nguồn sáng phát ra chùm 3 tia sáng song song.


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ:
Hướng dẫn HS tiến hành


TN. Theo dõi và giúp đỡ
các nhóm yếu. Hướng dẫn
các em đặc đúng các dụng
cụ TNđúng vị trí.



? Kích thước vết sáng trên
màn thay đổi thế nào?
Dự đoán chùm khúc xạ ra
khỏi thấu kính có đặc điểm
gì? Sau khi HS trả lời các
câu hỏi trên mới bố trí TN
42.2


+ Yêu cầu HS trả lời Câu
C1. Thơng báo về tia tới và
tia ló


+ Yêu cầu HS trả lời Câu
C2.


a) Các nhóm HS bố trí và
tiến hành TN như hình
42.2 SGK


b) Từng HS suy nghĩ và
trả lời


c) Cá nhân đọc phần
thông báo về tia tới và tia
ló trong SGK


+ Câu C2:HS quan sát
hình 42.2 để trả lời: Tia
sáng đi tới thấu kính là tia


tới. Tia khúc xạ ra khỏi
thấu kính là tia ló


I / Đặc điểm của thấu
kính hội tụ:


1/ Thí nghiệm:


Bố trí TN như hình
42.2 SGK.


+ Câu C1: chùm hội tụ
+ Câu C2: - Tia sáng
đi tới Thấu kính là tia
tới.


- Tia khúc xạ ra khỏi
thấu kính là tia ló
2/ Hình dạng của thấu
kính hội tụ:


Hoạt động 2: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ:
+ Yêu cầu HS trả lời câu


C3.


+ Thông báo về chất liệu


a) Từng HS trả lời Câu
C3:



+ Câu C3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

làm thấu kính hội tụ
thường dùng trong thực
tế.Nhận biết thấu kính hội
tụ dựa vào hình vẽ và ký
hiệu thấu kính hội tụ.
+ Vẽ hình 42.3 a,b,c,d
SGK


- Phần rìa của thấu kính
hội tụ mỏng hơn phần
giữa.


b) Cá nhân đọc phần
thông báo về thấu kính và
thấu kính hội tụ trong
SGK.


suốt (thường là thủy
tinh hoặc nhựa). Ký
hiệu về thấu kính hội
tụ.


Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính hội tụ:


+ Yêu cầu HS trả lời Câu
C4:



- Hướng dẫn HS quan sát
TN, đưa ra dự đoán.


- Yêu cầu HS tìm cách
kiểm tra dự đoán (có thể
dùng thước thẳng).


- Thơng báo về khái niệm
trục chính.


+ Thơng báo về khái niệm
quang tâm


+ Hướng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm tiêu điểm.


+ Yêu cầu HS quan sát lại
TN để trả lời Câu C5
- Trả lời Câu C6 Khi đó
chùm tia ló vẫn hội tụ tại 1
điểm trên trục chính (Điểm
F’)


+ Thơng báo khái niệm về
tiêu cự


+ GV làm TN đối với tia
tới qua tiêu điểm



- Các nhóm thực hiện lại
TN hình 42.2.


Thảo luận nhóm để Trả
lời Câu C4: Trong 3 tia
sáng tới thấu kính, tia ở
giữa truyền thẳng, khơng
bị đổi hướng. Có thể dùng
thẳng kiểm tra đường
truyền của tia sáng đó.
Từng HS đọc phần thơng
báo về khái niệm quang
tâm


- Các nhóm tiến hành lại
TNhình 42.2 SGK.


và chùm tia ló


Tìm hiểu khái niệm về
tiêu cự:


- Từng HS đọc phần
thông báo về khái niệm
tiêu cự


II/ Trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính hội tụ:
1/ Trục chính:



2/ Quang tâm:
3/Tiêu điểm:


Là chùm tia ló hội tụ
tại 1 điểm F nằm trên
trục chính. Điểm đó
gọi là tiêu điểm của
thấu kính hội tụ. Mỗi
thấu kính có 2 tiêu
điểm F và F’.


4/ Tiêu cự:


Khoảng cách từ quang
tâm đến mỗi tiêu điểm
OF = OF’ = f Gọi là
tiêu cự của thấu kính.


Hoạt động 4: Củng cố
+ Yêu cầu HS trả lời Câu


C7: Vẽ hình đường truyền
của 3 tia sáng


- Trả lời Câu C8: Nếu
chiếu 1 chùm sáng tới song
song với trục chính của TK
hội tụ thì chùm tia ló sẽ hội
tụ



tại tiêu điểm của thấu kính


Từng HS trả lời câu hỏi
của GV.


b) Cá nhân suy nghĩ trả
lời


Câu C7 và C8.


III/ Vận dụng:
+ Câu C7: Hình vẽ
+ Câu C8:


GHI NHỚ: Xem SGK


4. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

? Cho biết đặc điểm đường truyền của 1 số tia sáng qua thấu kính hội tụ?
5. Hướng dẫn về nhà


- Học thuộc nội dung lý thuyết
- Làm bài tập 40.1 đến 40.5 sbt


- Đọc trước bài : Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ



---***---Ngày soạn: 19 /2/2012



Ngày giảng: 21 /2/2012


<b>Tiết 47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Nêu được các đặc điểm về của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Kỹ năng


- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia
đặc biệt.


3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác, hứng thú và u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học
1 cây nến cao khoảng 5cm, 1màn để dựng ảnh, 1 bao diêm
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ



? a) Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?


b) Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đường truyền của 3 tia sáng đi qua thấu kính
hội tụ mà em biết?


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
Hướng dẫn HS làm TN


hình 43.2


- Trường hợp vật được đặt
rất xa thấu kính để hứng
ảnh ở tiêu điểm là khó
khăn. GV có thể hướng dẫn
HS quay thấu kính về phía
cửa sổ lớp để hứng ảnh của
cửa sổ lớp lên màn.


a) Các nhóm bố trí TN
như hình 43.2 SGK. Đặt
vật ngoài khoảng tiêu cự.
Trả lời Câu hỏi C1: Ảnh
thật ngươc chiều với vật.
+ Ghi đặc điểm của ảnh
vào dòng 1,2,3 của bảng 1



I/ Đặc điểm của ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ:


1/ Thí nghiệm:
+ Câu C1:


- Ảnh thật, ngược
chiều với vật.


+ Câu C2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Cho các nhóm thảo luận
trước khi ghi nhận xét đặc
điểm của ảnh vào bảng 1.
+ Hướng dẫn HS làm TN
để trả lời Câu C3


b) Các nhóm bố trí TN
như hình 43.2 SGK.Thảo
luận Câu C3


khoảng tiêu cự :
+ Câu C3:


- Ảnh ảo, lớn hơn vật
và cùng chiều với vật.
2/ Hãy ghi các nhận
xét ở trên vào bảng 1:
* Hoạt động 2: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:



yêu cầu HS trả lời câu hỏi
sau:


? Chùm tia tới xuất phát từ
S qua TK cho chùm tia ló
đồng quy ở S’. S’ là gì của
S?


? Cần sử dụng mấy tia sáng
xuất phát từ S để xác định
S?


+ GV thông báo khái niệm
ảnh của điểm sáng.


+ Giúp đỡ các em HS yếu
vẽ hình


+ Hướng dẫn HS thực hiện
Câu C5:


? Dùng 2 hay 3 tia sáng đẽ
học, dựng ảnh B’ của điểm
B.


a) Từng HS trả lời Câu C4
Dùng hai hay ba tia đã
học



để dựng ảnh. VẼ HÌNH
b) Dựng ảnh của một vật
sáng AB tạo bởi TK hội tụ
- Từng HS thực hiện C5.


II/ Cách dựng ảnh:
1/ Dựng ảnh của điểm
sáng S tạo bởi thấu
kính hội tụ:


2/ Dựng ảnh của một
vật sáng AB tạo bởi
thấu kính hội tụ:
+ Câu C5:


- Vật AB đặt ngoài
tiêu cự


Hình 1


- Vật AB đặt trong tiêu
cự:


Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng:
Đề nghị HS trả lời các câu


hỏi sau


? Hãy nêu đặc điểm của
ảnh của một vật tạo bởi


thấu kính hội tụ?


? Nêu cách dựng ảnh của 1
vật qua thấu kính hội tụ
+ Hướng dẫn HS trả lời câu
C6:


- Xét 2 cặp tam giác đồng
dạng.


- Trong từng trường hợp
tính tỷ số


+ Hướng dẫn Câu C7: Từ
từ dịch


chuyển TK hội tụ ra xa
trang sách


a) Từng HS trả lời các câu
hỏi của GV.


+ Câu C6: * Trên hình 1:
Xét 2 cặp tam giác đồng
dạng: - ABF ~ OHF
- A’B’F’ ~ OIF’


- Viết các hệ thức dồng
dạng. Từ đó tính được:
h’= 0,5cm và OA’=18cm


- Viết các hệ thức đồng
dạng. Từ đó tính được:
h’= 3cm và OA’ = 24cm.


III / Vận dụng:
+ Câu C6:
+ Câu C7:
GHI NHỚ:


* Muốn dựng ảnh
A’B’ của


AB qua Thấu kính, chỉ
cần dựng ảnh B’ của B
bằng cách vẽ đường
truyền của 2 tia sáng
đặc biệt, sau đó từ B’
hạ vng góc xuống
trục chính ta có ảnh A’
của A


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

? Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
? Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.


5. Hướng dẫn về nhà


Về nhà học bài, làm các bài tập 42-43.4 ; 42-43.5 ; 42-43.6 SBT trang 51.
Xem và chuẩn bị trước cho bài 44 “Thấu Kính Phân Kìï” SGK


<b></b>



---***---Ngày soạn: 21 /2/2012
Ngày giảng: 23 /2/2012


<b>Tiết 48: BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


-Củng cố về các đặc điểm về của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
2. Kỹ năng


- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia
đặc biệt.


3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác, hứng thú và u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học
1 cây nến cao khoảng 5cm, 1màn để dựng ảnh, 1 bao diêm
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:



2/ Kiểm tra bài cũ


? a) Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?


b) Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đường truyền của 3 tia sáng đi qua thấu kính
hội tụ mà em biết?


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Bài tập 1
Giáo viên đưa đề bài lên


bảng phụ


Bài 1: : Vẽ tiếp đờng đi của
một tia sáng cho trớc





HS làm viếc cá
nhân vẽ vào vở
1 hs lên bảng thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>





F F
Gv nhận xét đánh giá chốt
kiếnư thức và nhấn mạnh
việc sử dụng 2 trong 3 tia
đặc biệt để vẽ ảnh của 1 vật
bởi thấu kính phân kỳ


Hs dưới lớp nhận
xét bổ xung


Hoạt động 2: Bài tập 43 sbt
Gv yêu cầu hs đọc nghiên


cứu đề bài


? Đẻ xá định được thấu
kính là thấu kính gì ta phải
sử dụng những cách nhận
biết nào


? Nêu các bước vẽ để xác
định quang tâm,tiêu điểm
,trục chính của thấu kính
? Các tia sáng đặc biệt
được dùng để vẽ ảng của 1
vật qua thấu kiónh phân kỳ
là gì


u cầu hs hồn thiện vào
vở



Gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức.


Hs làm việc cá nhân
Đọc quan sát hình
vẽ trả lời câu hỏi


Hs nêu các bước
thực hiện


Hs hoàn thiện vào
vở


1 hs lên bảng thực
hiện


Hs khác nhận xét
bổ sung


Bài 43 sbt


A’B’ là ảnh ảo vì nó cùng
chiều với vật.


b) Thấu kính đã cho là thấu
kính hội tụ vì A’B’ là ảnh ảo
lớn hơn vật.


c) Xác định quang tâm O, hai


tiêu điểm F và F’ bằng cách
vẽ (Hình 43.7).


-B’ là ảnh của điểm B nên ta
nối B’ với B cắt trục chính
của thấu kính tại quang tâm
O.


-Từ O dựng đường vng
góc với trục chính, ta có vị trí
đặt thấu kính.


-Từ B dựng tia BI song song
với trục chính của thấu kính.
Nối IB’ kéo dài cắt trục
chính tại F’. Lấy OF = OF’.
B’


4. Củng cố


? Nêu các đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi thấu kính hội tụ


? Các tia sáng đặc biệt đùng để vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kiónh hội tụ
5. Hướng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>



<b>Tiết 49: THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>


I.MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Nhận biết được thấu kính phân kì.
2. Kỹ năng


- Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác, hứng thú và u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


-1 thấu kính phân kỳ tiêu cự khoảng 12cm, 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song
song.


- 1 giá quang học. 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ


+Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
+Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG



Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kỳ
Yêu cầu HS đọc mục 1 trả


lời câu hỏi C1 và C2.


Thông báo về thấu kính
phân kì.


u cầu một vài HS nêu
nhận xét về hình dạng của
thấu kính phân kì và so
sánh với thấu kính hội tụ.
Đề nghị HS đọc để tìm
hiểu thơng tin và tìm hiểu
các bước làm thí nghiệm.
Theo dõi, hướng dẫn các
nhóm HS yếu làm TN.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C3.


Thơng báo hình dạng mặt
cắt và kí hiệu thấu kính
phân kì.


Từng cá nhân đọc mục 1
tìm hiểu và trả lời C1, C2.
Thu thập thơng tin về thấu
kính phân kì.



1 vài HS nêu nhận xét về
hình dạng của thấu kính
phân kì và so sánh với
thấu kính hội tụ.


Tìm hiểu thơng tin, phân
cơng nhiệm vụ trong
nhóm để tiến hành TN.
Tiến hành làm TN theo
nhóm.


Thảo luận theo nhóm để
trả lời câu hỏi C3.


Thu thập thơng tin về hình
dạng và kí hiệu của


TKPK.


<b>I</b>. Đặc điểm của thấu
kính phân kì


1. Quan sát và tìm
cách nhận biết


C1. Có ba cách:


-Dùng tay để sờ và so
sánh phần rìa với phần
giữa.



-Quan sát ảnh của vật.
-Quan sát đường
truyền của ánh sáng.
C2. Thấu kính phân kì
có độ dày phần rìa lớn
hơn phần giữa, ngược
hẳn với thấu kính hội
tụ.


2. Thí nghiệm
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

phân kì
Yêu cầu HS tiến hành lại


TN như hình 44.1 SGK.
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu,
yêu cầu quan sát lại hiện
tượng để trả lời C4.


Yêu cầu đại diện một vài
nhóm trả lời câu C4 và
chính xác hóa câu trả lời
của HS.


?Trục chính của TK có đặc
điểm gì?


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


Quang tâm của thấu kính
có đặc điểm gì?


Yêu cầu HS tiến hành lại
TN như hình 44.1 SGK.
u cầu đại diện một vài
nhóm trả lời câu C5 và
chính xác hóa câu trả lời
của HS.


Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
C6 và trình bày ý kiến của
mình trước lớp.


u cầu HS đọc thơng báo
về KN tiêu điểm và trả lời:
?Tiêu điểm của thấu kính
phân kỳ được xác định như
thế nào? Nó có đặc điểm gì
khác với tiêu điểm của thấu
kính hội tụ?


?Tiêu cự của thấu kính là
gì?


Làm lại TN hình 44.1
SGK theo nhóm.


Theo dõi, quan sát lại hiện
tượng để trả lời câu C4.


Đại diện một vài nhóm trả
lời câu C4.


Từng HS đọc phần thông
báo về trục chính trong
SGK và trả lời câu hỏi của
GV.


Đọc thông báo, tìm hiểu
thơng tin để trả lời.


Làm lại TN hình 44.1
SGK theo nhóm.


Theo dõi, quan sát lại hiện
tượng để trả lời câu C5.
Đại diện một vài nhóm trả
lời câu C5.


1 HS lên bảng làm C6, cả
lớp chú ý theo dõi để nhận
xét.


Từng HS đọc phần thông
báo trong SGK để tìm
hiểu khái niệm về thấu
kính phân kì và trả lời câu
hỏi của GV.


Từng cá nhân đọc phần


thông báo khái niệm tiêu
cự và trả lời câu hỏi của
GV.


II. Trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính phân kì


<i>1. Trục chính</i>


C4. Tia ở giữa khi qua
quang tâm của thấu
kính phân kì tiếp tục
truyền thẳng không bị
đổi hướng. Có thể
dùng thước thẳng để
kiểm tra dự đoán.
* Tia tới vng góc
với TK cho tia ló
truyền thẳng trùng với
trục chính của thấu
kính.


<i>2. Quang tâm</i>


(Giống như TK hội tụ)


<i>3. Tiêu điểm</i>


.



C6. Hình 44.1:


F O


* TK phân kì cùng có
hai tiêu điểm F và F’
đối xứng nhau qua O
như TK hội tụ.




<i>4.Tiêu cự</i>


(Giống như TK hội tụ)
Hoạt động 4: Vận dụng


Yêu cầu HS làm câu C7.
Theo dõi và kiểm tra HS
thực hiện.


Đề nghị HS làm câu C8.,
C9.


Nhắc nhỡ HS có thể dùng


Từng cá nhân HS suy
nghĩ để vẽ các tia ló của
câu C7.



1 HS lên bảng trình bày
bài làm của mình.


Tìm hiểu câu C8, C9 thảo
luận.


-Tia ló của tia tới (1)
kéo dài đi qua tiêu
điểm F.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

cách nhận biết của từng
loại TK để so sánh.
4. Củng cố


? Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì.


? TK phân kì giống và khác TKHT ở những điểm nào?
5. Hướng dẫn về nhà


- Về nhà học bài, làm các bài tập 44-45.1 ; 44-45.2 SBT trang 52.


- Xem và chuẩn bị trước cho bài 45 “Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Thấu Kính Phân
Kì” SGK.


<b></b>


---***---Ngày soạn: 28 /2/2012
Ngày giảng: 1/3/2012



<b>Tiết 50: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


-. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
2. Kỹ năng


- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia
đặc biệt.


3/Thái độ:


- Cẩn thận chính xác, hứng thú và u thích mơn học
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


-1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm.


-1 giá quang học, 1 cây nến cao khoảng 5cm, 1 màn để hứng ảnh.
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ


? Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì
trái ngược với thấu kính hội tụ?



+Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học qua TK phân kì
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
u cầu 1 HS đọc thông


tin ở mục I hướng dẫn:
Muốn quan sát ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính phân
kì, cần có những dụng cụ


1 HS đọc mục I cả lớp
chú ý lắng nghe để tìm
hiểu thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

gì? Nêu cách bố trí và tiến
hành TN.


Gv hướng dẫn các bước cụ
thể


? Qua thấu kính phân kì, ta
ln nhìn thấy ảnh của một
vật đặt trước thấu kính
nhưng khơng hứng được
trên màn. Vậy ảnh đó là
ảnh thật hay ảnh ảo?



Đề nghị HS tiến hành TN
để trả lời C1, C2.


Thảo luận theo nhóm để
trả lời câu hỏi của GV.


Ảnh của mọt vật không
hứng được trên màn là
ảnh ảo.


Làm thí nghiệm theo
nhóm, thảo luận trả lời
câu C1 và C2.


cho ảnh ảo, cùng
chiều, nhỏ hơn vật và
ln nằm trong khoảng
tiêu cự của thấu kính.
Vật đặt rất xa thấu
kính, ảnh ảo của vật có
vị trí cách TK một
khoảng bằng tiêu cự.


Hoạt động 3: Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì
u cầu HS trả lời câu hỏi


C3 theo gợi ý:


Muốn dựng ảnh của một


điểm sáng ta làm thế nào?
? Muốn dựng ảnh của một
vật sáng ta làm thế nào?
Yêu cầu và gợi ý cho HS
làm câu C4.


? Khi dịch vật AB vào gần
hoặc ra xa thấu kính thì
hướng của tia khúc xạ của
tia tới BI (tia đi // với trục
chính) có thay đổi khơng?
Ảnh B’ của điểm B là giao
điểm của những tia nào?


Lắng nghe gợi ý của GV,
từng cá nhân suy nghĩ để
trả lời C3.


Dựng lần lượt các điểm
ảnh của các điểm t"g ứng
trên vật


Thảo luận theo nhóm để
hồn thành câu C4.


Ảnh của điểm B là giao
điểm của tia đi qua quang
tâm và đường kéo dài tia
ló của tia tới song song
với trục chính.



II. Cách dựng ảnh
C3.


-Dựng ảnh B’ của
điểm B qua thấu kính,
ảnh này là điểm đồng
qui khi kéo dài chùm
tia ló.


-Từ B hạ vng góc
với trục chính của thấu
kính, cắt trục chính tại
A’. A’ là ảnh của điểm
A.


-A’B’ là ảnh của vật
AB tạo bởi thấu kính
phân kì.


C4. (xem cuối bài).
Hoạt động 4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính


hội tụ
u cầu HS tìm hiểu


thơng tin và dựng ảnh theo
yêu cầu của câu C5.


Theo dõi giúp đỡ các nhóm


HS yếu dựng ảnh.


Yêu cầu HS dựng ảnh
trong hai trường hợp và
nêu nhận xét đặc điểm của
ảnh ảo tạo bởi hai loại thấu
kính.


Từng cá nhân tìm hiểu
C5, thảo luận theo nhóm
để dựng ảnh của AB trong
hai trường hợp thấu kính
hội tụ và thấu kính phân
kì.


Thảo luận theo nhóm để
so sánh ảnh ảo của vật AB
trong hai trường hợp.


III. Độ lớn của ảnh ảo
tạo bởi các thấu kính
C5. (Xem cuối bài)
* Thấu kính hội tụ cho
ảnh ảo lớn hơn ảnh ảo
của vật đó tạo bởi thấu
kính phân kì.


Hoạt động 5: Vận dụng
u cầu HS làm C6.



Hướng dẫn HS làm C7.
+Xét hai cặp tam giác đồng


IV. Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

dạng.


+Trong từng trường hợp
tính tỉ số A<sub>AB</sub>'B' (hay


OI
'
B
'
A


).


Đề nghị một vài HS trả lời
C8.


Từng cá nhân suy nghĩ để
trả lời các câu C6, C7, C8.


4. Củng cố


? Nêu những đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì.
? So sánh ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và TKPK.
5. Hướng dẫn về nhà



- Xem lại cho thật kỹ bài học này, làm các bài tập 44-45.3, 44-45.4 và 44-45.5
trang 52,53 SBT.


- Xem và chuẩn bị trước bài 46 thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

---***---Ngày soạn: 4/3/2012
Ngày giảng: 6/3/2012


<b>Tiết 51: ÔN TẬP</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Củng cố lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng


-. Vận dụng được kiến thức đã học để trả lời một số câu hỏi và làm giải các bài
tập.


3/Thái độ:


-. Rèn luyện khả năng làm bài đọc lập không thảo luận của HS.
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


-Câu hỏi ,bài tập


2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: ôn tập chương II
? Nêu chỗ giống nhau về


cấu tạo của hai loại máy
phát điện xoay chiều và sự
khác nhau về hoạt động
của hai máy đó.


? Nêu tên hai bộ phận
chính của động cơ điện
một chiều và giải thích vì
sao khi cho dịng điện chạy
qua, động cơ lại quay
được.


Nêu bài tập 11 trang 106
SGK.


a)Vì sao để vận tải điện
năng đi xa người ta phải
dùng máy biến thế?



b)Trên cùng một đường
dây tải điện, nếu dùng máy
biến thế để tăng hiệu điện


Từng cá nhân suy nghĩ trả
lời theo mục I của bài 34
SGK.


Từng cá nhân suy nghĩ trả
lời theo mục I của bài 28
SGK.


* Giống nhau:Có hai
bộ phận chính là nam
châm và cuộn dây.
* Khác nhau: Một loại
có rôto là cuộn dây,
một loại có rơto là nam
châm.


- Hai bộ phận chính là
nam châm và khung
dây dẫn.


Khung quay được vì
khi ta cho dòng điện
một chiều vào khung
dây thì từ trường của
nam châm sẽ tác dụng
lên khung dây những


lự điện từ làm cho
khung quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

thế ở hai đầu dây dẫn lên
100 lần thì cơng suất hao
phí vì tỏa nhiệt trên đường
dây sẽ giảm đi bao nhiêu
lần?


c)Cuộn sơ cấp của máy
biến thế có 4400 vịng,
cuộn thứ cấp có 120 vịng.
Đặt vào hai đầu cuộn cuộn
sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều 220V. Tìm hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn thứ
cấp


gv nhận xét đánh giá chốt
kiến thức


Dựa vào phương án làm
giảm hao phí trên đường
dây tải điện để trả lời.
Dưạ vào công thức:


Php=

U


P


R



2
2


khi U tăng lên thì Php giảm
đi.


Tóm tắt bài tốn, dựa vào
cơng thức

U


U


2
1
=

n


n


2
1


biến đổi tìm U2 thay các
giá trị đã cho và và tính.


dây.


b) Từ Php=


U


P


R


2
2

nếu
U tăng 100 lần thì Php
giảm đi U2<sub> lần </sub>


 1002 = 10 000 lần.


c)Vận dụng công thức


U


U


2
1
=

n


n


2
1


 U2 =

n


n


U


1
2
1
=
4400
120
.
220

= 6V
Hoạt động 2: Ôn tập chương III “Quang Học”


? Nêu hai đặc điểm của
thấu kính để có thể nhận
biết đó là thấu kính hội tụ.
? Chiếu vào TKHT một tia
sáng song song với trục
chính. Hãy vẽ tia sáng ló ra
sau thấu kính.


Hãy dựng ảnh của vật AB
qua thấu kính hội tụ cho
sau:


B




A F’ O
F


? Nếu ảnh của tất cả các
vật đặt trước một thấu kính
đều là ảnh ảo thì thấu kính
đó là thấu kính gì?


Một người đứng ngắm một
cái cửa cách xa 5m. Cửa
cao 2m. Tính độ cao của


ảnh cái cửa trên màn lưới


Từng cá nhân suy nghĩ,
nhớ lại đặc điểm của
TKHT để nhận biết.


Vè tia ló qua tiêu điểm
chính của thấu kính hội
tụ.


Dùng hai tia đặc biệt phát
ra từ điểm B (tia qua
quang tâm và tia song
song với trục chính).


SI: tia tới ; IF: tia ló
của tia SI.


-Ảnh của vật AB:
- Nếu ảnh của tất cả
các vật đặt trước một
thấu kính đều là ảnh ảo
thì thấu kính đó là thấu
kính phân kì.


-Gọi OA là khỏang
cách từ mắt đến cửa
(OA = 5m = 500cm) ;
OA’ là khoảng cách từ
thể thủy tinh đến màn


lưói (OA’ = 2cm); AB
là cái cửa (AB = 2m =
200cm); A’B’ là ảnh
của cái cửa trên màn
lưới. Ta có:


AB
'
B
'
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

của mắt. Coi thể thủy tinh
như một TKHT, cách màn
lưới 2cm.


=200<sub>500</sub>2 = 0,8cm
Vậy ảnh cao 0,8cm.
4. Củng cố


- Yêu cầu hs làm bài 36,43 sbt
5. Hướng dẫn về nhà


Xem lại các câu hỏi đã ôn tập và chuẩn bị nội dung kiến thức từ bài học 33 đến bài
47 để tiết tới làm bài kiểm tra.


Ngày soạn: 6/3/2012
Ngày giảng:8/3/2012


<b>Tiết 52: KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Kiểm tra học sinh các kiến thức đã học trong Chương II và chương III ,các
phương pháp giải bài tập vật lí, bài tập quang học cơ bản.


- Từ tiết kiểm tra có thể phân loại được trình độ của học sinh, từng bước điều
chỉnh cách học sao cho hợp lí.


2. Kỹ năng


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp các kiến thức cơ bản đã học từ đầu học kì II
- Các thao tác làm bài tập Vật lí.


3. Thái độ


-Cẩn thận chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II - CHUẨN BỊ


1. GV


- Câu hỏi đề bài
2. HS:


- Ôn tập kiến thức,giấy bút kiểm tra
III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


3. Ma trận


Tên chủ
đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cộng
TL


TL Cấp độ thấp


Cấp độ
cao


TL TL


Điện từ
học


1.Sự hao phí
điện năng trên
dây tải điện
phụ thuộc vào
các yếu tố :
U,R .


2.Giải thích được
nguyên tắc hoạt
động của máy biến


áp và vận dụng
được công thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>



TL % 1,5 2,5


4.0
40 %


2.
Quang


học


3.Nêu được
hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng trong
trường hợp
ánh sáng
truyền từ
khơng khí
sang nước
và ngược lại.


4. Xác định
được thấu
kính là thấu
kính hội tụ


hay thấu kính
phân kì qua
việc quan sát
trực tiếp các
thấu kính này
và qua quan
sát ảnh của
một vật tạo
bởi các thấu
kính đó.


5.Dựng được ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ,
thấu kính phân kì
bằng cách sử dụng
các tia đặc biệt .


6.Tính
tốn độ
lớn


ảnh,khoản
g cách từ
ảnh đến
TK…


Số câu 1,5 1 1 1 3





TL% 1,5 2 0,5 2


6
60%
4. ĐỀ BÀI


Câu 1: (1,5 đ)


Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình mô tả hiện tượng khi ánh sáng
truyền từ khơng khí vào nước?


Câu 2: (1,5 đ)


Cùng một cơng suất điện được tải đi trên cùng một đường dây dẫn. Hãy so sánh
cơng suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500 kV với khi dùng hiệu điện thế 100
kV ?


Câu 3: (2,5điểm)


Một máy biến thế có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp 22 kV, số vòng
dây của cuộn sơ cấp là 10000 vòng, ở cuộn thứ cấp là 100 vịng. Tính hiệu điện
thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp ?


Câu 4: (2,5điểm)


Vật sáng AB cao 2cm được đặt vng góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự
12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm.


a) Vẽ ảnh A’<sub>B’ tạo bởi TK .</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Trên tay em có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ hay phân
kì?


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu 1


Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong
suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện
tượng khúc xạ ánh sáng. (1 đ)


- Vẽ hình : (0,5)


Câu 2:


Hiệu điện thế tăng 5 lần. Vậy cơng suất hao phí giảm 52 <sub>= 25 lần (1,5 đ)</sub>
Câu 3 (2,5 đ)


U1 = 22 kV = 22000 V
N1 = 10000 Vòng


N2 = 100 Vòng
a.U2 = ?


b.Xác định máy biến thế ?
Giải :


a. Áp dụng cơng thức trong máy biến thế ta có :



2
1


U


<i>U</i> = 2
1


N


<i>N</i>
Suy ra :


U2 =


1
2
1.N


U


<i>N</i> Thay số : U2 = 220 V
Câu 4


a. (0,5 đ)


b. Ta có: (2 đ)


K
I



A <sub>A’</sub>


O


F’
F


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

' '


' ' '


' '


' ' ' ' ' '


' ' ' '


'


(1)


(2)
: (1) (2)


24 12


12
8



<i>OAB</i> <i>OA B</i>
<i>AB</i> <i>OA</i>
<i>A B</i> <i>OA</i>


<i>FOI</i> <i>FA B</i>


<i>OI</i> <i>FO</i> <i>OI</i> <i>FO</i>


<i>A B</i> <i>FA</i> <i>A B</i> <i>OF OA</i>
<i>OI</i> <i>AB</i>


<i>OA</i> <i>FO</i>


<i>OA</i> <i>OF OA</i> <i>OA</i> <i>OA</i>


<i>OA</i> <i>cm</i>


 




 


  




 


  



 


 






* Ta có:


' '


' ' ' ' '


2 24 2


8 3


<i>AB</i> <i>OA</i>


<i>A B</i> <i>cm</i>
<i>A B</i> <i>OA</i>  <i>A B</i>   


Câu 5( 1 đ)


- Dùng tay nhận biết độ dầy phần rìa lớn hơn độ dầy phần giữa của thấu kính là
TKPK


- Đưa TK lại gần dòng chữ trên trang sách thấy dòng chữ to hơn so với dịng chữ


đó khi nhìn trực tiếp là TKPK


<b></b>


---***---Ngày soạn: 11/3/2012
Ngày giảng: 13/3/2012


<b>Tiết 53: THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm
2. Kỹ năng


- Láp ghép vadf tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu
3/Thái độ:


-. Nghiêm túc và chính xác trong khi làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15cm).


-1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên một màn chắn sáng. Sát chữ
đó có gắn một miếng kính mờ hoặc một tờ giấy bóng mờ. Vật được chiếu sáng
bằng một ngọn đèn.



-1 màn ảnh nhỏ, thước thẳng có giới hạn đo 800mm và có độ chia nhỏ nhất 1mm.
-1 giá quang hcọ thẳng, dài khoảng 80cm, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn
ảnh.


-Mỗi HS chuẩn bị 1 phiếu học tập theo mẫu trang 125 SGK.
-Câu hỏi ,bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1:kiểm tra việc chuẩn bị và trả lời các câu hỏi
Kiểm tra việc chuẩn bị:


+Làm việc với cả lớp để
kiểm tra phần chuẩn bị lý
thuyết của HS cho bài thực
hành. Yêu cầu một HS
trình bày câu trả lời đối với
từng câu hỏi nêu ra ở phần
một của mẫu báo cáo và
hoàn chỉnh câu trả lời.
+Kiểm tra việc chuẩn bị
báo cáo thực hành của HS
như mẫu đã cho trong bài.



Từng cá nhân HS chuẩn
bị để trả lời khi có yêu


cầu của GV,


Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính
Đề nghị đại diện cảu các


nhóm nhận biết: hình dạng
của vật sáng, cách chiếu để
tạo vật sáng, cách xác định
vị trí của thấu kính, của vật
và màn ảnh.


Lưu ý cho HS:


+Lúc đầu đặt thấu kính ở
giữa giá quang học, rồi đặt
vật và màn ở khá xa thấu
kính, cách đều thấu kính.
Cần đo các khoảng cách
này để đảm bảo do = do’.
+Sao đó xê dịch đồng thời
vật và màn những khoảng
lớn bằng nhau (chừng 5cm)
ra xa dần TK để luôn luôn
đảm bảo d = d’.


+Khi ảnh hiện trên màn
gần rõ nét thì dịch ảnh và


màn những khoảng nhỏ
bằng nhau cho tới khi thu
được ảnh rõ nét cao bằng
vật. Kiểm tra điều này
bằng cách đo chiều cao h’
của ảnh để so sánh với
chiều cao h của vật: h = h’.


Từng nhóm HS thực hiện:
Tìm hiểu các dụng cụ có
trong bộ thí nghiệm.


Đo chiều cao h của vật.


Điều chỉnh để vật và màn
cách thấu kính những
khoảng bằng nhau và cho


ảnh cao bằng vật. Đo các
khoảng cách (d, d’) tương


ứng từ vật và từ màn đến
thấu kính khi h = h’.


2. Thực hành


- đặt thấu kính ở giữa
giá quang học, rồi đặt
vật và màn xa thấu
kính, cách đều thấu


kính. Cần đo các
khoảng cách này để
đảm bảo do = do’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành
Nhận xét ý thức, thái độ và


tác phong làm việc của các
nhóm. Tuyên dương các
nhóm làm tốt và nhắc nhỡ
các nhóm làm chưa tốt.
Thu báo cáo thực hành của
HS.


Lắng nghe GV nhận xét.
Nộp báo cáo cho GV.


4. Củmg cố


5. Hướng dẫn về nhà


Xem và chuẩn bị bài 47 “Sựu Tạo Thành Ảnh Trong Phim Trên Máy Ảnh” cho
tiết tới.


Ngày soạn: 13/3/2012
Ngày giảng: 15/3/2012


<b>Tiết 54: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH</b>



I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ
đặt phim -


2. Kỹ năng


- Nhận biêt và phân biệt một ssó máy ảnh
3/Thái độ:


- Tích cực tự giác và có ý thức vận dụng vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15cm).


-1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên một màn chắn sáng. Sát chữ
đó có gắn một miếng kính mờ hoặc một tờ giấy bóng mờ. Vật được chiếu sáng
bằng một ngọn đèn.


-1 màn ảnh nhỏ, thước thẳng có giới hạn đo 800mm và có độ chia nhỏ nhất 1mm.
-1 giá quang hcọ thẳng, dài khoảng 80cm, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn
ảnh.


-Mỗi HS chuẩn bị 1 phiếu học tập theo mẫu trang 125 SGK.
-Câu hỏi ,bài tập


2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Yêu cầu HS đọc mục I
SGK (quan sát tranh hình)
để tìm hiểu thông tin về
máy ảnh.


Gọi một vài HS nêu cấu
tạo và chỉ ra các bộ phận
chính của máy ảnh.


Lớp trưởng báo cáo sĩ số
lớp.


Làm việc theo nhóm để
tìm hiểu một máy ảnh qua
mơ hình (hoặc hình 47.2
SGK).


Từng HS chỉ ra đâu là vật
kính, buồng tối và chỗ đặt
phim của máy ảnh.



I. Cấu tạo của máy ảnh
Máy ảnh có cấu tạo
gồm hai bộ phận chính


là: vật kính và buồng
tối.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim của máy ảnh
Yêu cầu HS hướng vật


kính của máy ảnh về phía
một vật ngồi sân trường,
đặt mắt phía sau tấm kính
mờ hoặc tấm nhựa trong
được đặt ở vị trí của phim
để quan sát ảnh của vật
này.


Đề nghi HS làm C1 và C2
theo nhóm và gọi đại diện
của một vài nhóm trả lời.
?Ảnh thu được trên phim
máy ảnh là ảnh ảo hay ảnh
thật?


?Vật thật cho ảnh thật thì
cùng chiều hay ngược
chiều?


+ +Vật thật cho ảnh thật thì


vật kính của máy ảnh là
thấu kính hội tụ hay thấu
kính phân kì?


Phát hình 47.4 SGK đã
photo cho HS hoặc vẽ lại
hình này vào vở để làm C3
và C4.


Đề nghi HS xét 2  đồng


dạng OAB và OA’B’ để
tính tỉ số mà C4 yêu cầu.
Đề nghị một vài HS nêu
nhận xét về đặc điểm của
ảnh trên phim trong máy
ảnh.


Từng nhóm HS tìm cách
thu ảnh của một vật trên
tấm kính mờ hay tấm
nhựa trong đặt ở vị trí của
phim trong mơ hình máy
ảnh và quan sát ảnh này.
Từ kết qủa thu được ở
trên, thảo luận theo nhóm
trả lời C1 và C2.


Dựa vào hình vẽ ảnh của
GV gợi ý trả lời:



+Vật thật cho ảnh thật thì
thấu kính tạo bởi ảnh đó
là thấu kính hội tụ.


Nhận phiếu học tập và
thực hiện C3 và C4.


II. Ảnh của một vật
trên phim


1. Trả lời câu hỏi
C1. Ảnh của vật trên
phim là ảnh thật,
ngược chiều và nhỏ
hơn vật.


C2. Hiện tượng thu
được ảnh thật (ảnh trên
phim) của vật thật
chứng tỏ vật kính của
máy ảnh là thấu kính
hội tụ.


2. Vẽ ảnh của một vật
đặt trước máy ảnh
C3.


-Kẻ tia sáng từ B qua
quang tâm O truyền


thẳng tới cắt phim PQ
tại ảnh B’ của B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Hoạt động 3: Vận dụng
Yêu cầu từng cá nhân HS


tìm hiểu và làm C6.


Gợi ý: vận dụng kết quả
của câu C4.


Gọi một vài HS nêu đáp
án.


Gv nhận xét chốt kiến thức


Từng cá nhân suy nghĩ và
thực hiện C5 và C6.


III. Vận dụng
C5. (Tùy HS)
C6 có chiều cao là:
A’B’ = AB. A<sub>AO</sub>'O


=160.<sub>200</sub>6 =
3,2cm
4. Củng cố


Nêu tên các bộ phận chính của máy ảnh?



Vật kính của máy ảnh là một dụng cụ quang học nào?Nêu đặc tính ảnh của vật tạo
bởi máy ảnh.


5. Hướng dẫn về nhà


làm các bài tập 47.1  47.3 SBT.


Ngày soạn: 18/3/2012
Ngày giảng: 19/3/2012


<b>Tiết 55: MẮT</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.


- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
2. Kỹ năng


- Quan sát nhận biết
3/Thái độ:


- Tích cực tự giác và có ý thức vận dụng vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ


1. GV:



-1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
- 1 mơ hình con mắt.


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo của mắt
Yêu cầu một vài HS trả


lời các câu hỏi sau:


+ Tên hai bộ phận quan
trọng nhất của mắt là gì?
+Bộ phận nào của mắt là


Từng cá nhân đọc mục I
SGK để tìm hiểu những
thơng tin về mắt. Trả lời


I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

thấu kính hội tụ? Tiêu cự
của nó có thể thay đổi


được không? Bằng cách
nào?


+Ảnh của vật mà mắt
nhìn thấy hiện ở đâu?
Yêu cầu 1, 2 HS trả lời
từng câu hỏi nêu trong
C1.


các câu hỏi của GV.


Thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi C1.


là võng mạc).


2. So sánh mắt và máy
ảnh


C1.Thể thủy tinh đóng vai
trị như vật kính trong máy
ảnh. Phim trong máy ảnh
đóng vai trị như màng
lưới trong mắt.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt
Đề nghị một vài HS trả


lời câu hỏi:



+Mắt phải thực hiện quá
trình gì thì mới nhìn rõ
các vật?


+Trong q trình này, có
sự thay đổi gì ở thể thủy
tinh?


Hướng dẫn HS dựng ảnh
của cùng một vật tạo bởit
thể thủy tinh khi vật ở xa
và khi vật ở gần, trong đó
thể thủy tinh được biểu
diễn bằng TKHT và
màng lưới được biểu
diễn bằng một màn hứng
ảnh.


Đề nghị HS căn cứ vào
tia qua quang tâm để rút
ra nhận xét về kích thước
của ảnh trên màng lưới
khi mắt nhìn cùng một
vật ở gần và xa mắt.
Đề nghị HS căn cứ vào
tia song song với trục
chính để rút ra nhận xét
về tiêu cự của thể thủy
tinh khi mắt nhìn cùng
một vật ở gần và xa mắt.



Từng HS chuẩn bị để trả
lời câu hỏi của GV:
.


+Thể thủy tinh bị co
giản (phồng lên hay dẹt
xuống).


Dựng ảnh của một vật
tạo bởi thể thủy tinh.


Nêu nhận xét và rút ra
kết luận về ảnh khi cùng
nhìn ở hai vị trí gần và
xa mắt.


Nêu nhận xét và rút ra
kết luận về tiêu cự của
thể thủy tinh khi cùng
nhìn ở hai vị trí gần và
xa mắt.


II. Sự điều tiết


* Trong quá trình điều tiết
thì thể thủy tinh bị co giãn,
phồng lên hoặc dẹt xuống,
để cho ảnh hiện trên màng
lưới rõ nét.



Hoạt động 3: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn
Kiểm tra sự hiểu biết


cảu HS về điểm cực viễn:
+Điểm cực viễn là điểm
nào?


Thảo luận theo nhóm và
đại diện nhóm trả lời:
+Trả lời theo thông tin ở
SGK.


III. Điểm cực cận và điểm
cực viễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

+Điểm cực viễn của mắt
tốt nằm ở đâu?


+Mắt có trạng thái như
thế nào khi nhìn một vật
ở điểm cực viễn?


+Khoảng cách từ mắt
đến điểm cực viễn được
gọi là gì?


Kiểm tra sự hiểu biết
của HS về điểm cực cận:
+Điểm cực cận là điểm


nào?


+Mắt có trạng thái như
thế nào khi nhìn một vật
ở điểm cực cận?


+Khoảng cách từ mắt
đến điểm cực cận được
gọi là gì?


+Điểm cực viễn của mắt
tốt ở rất xa mắt (lớn hơn
5m-6m).


Mắt có trạng thái bình
thường khi nhìn một vật
ở điểm cực viễn.


+Khoảng cách từ mắt
đến điểm cực viễn được
gọi khoảng cực viễn.
Tương tự HS thảo luận
nhóm kết hợp SGK để
trả lời các câu hỏi của
GV.


mắt có thể nhìn rõ được
khi khơng điều tiết gọi là
điểm cực viễn.



* Điểm gần mắt nhất mà ta
có thể nhìn rõ được gọi là
điểm cực cận.


Hoạt động 4: Vận dụng
Hướng dẫn HS giải C5


trong bài như C6 trong
bài 47.


Hướng dẫn cho HS thực
hiện C6. Nếu khơng có
thời gian thì giao C6 cho
HS về làm ở nhà.


Từng cá nhân suy nghĩ
và làm theo gợi ý của
GV (có thể thảo luận
theo nhóm).


IV. Vận dụng


C5.Tương tự như lời giải
C6 trong bài 47, chiều cao
của ảnh cột điện trên màn
lưới là:


h’ = h d<sub>d</sub>' = 800. <sub>2000</sub>2 =
0,8cm



4. củng cố


- Yêu cầu hs nêu lại đặc điểm cấu tạo của mắt
- Điểm cực cận, cực viễn là gì


5. hướng dẫn về nhà
HS về nhà ôn lại:


Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân hội tụ.



---&---Ngày soạn: 19/3/2012


Ngày giảng: 22 /3/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa.
-. Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa..
2. Kỹ năng


- Quan sát nhận biết
3/Thái độ:


- Tích cực tự giác và có ý thức vận dụng vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ



1. GV:


- mỗi nhóm 1 kính cận và 1 kính lão.
2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thi và cách khắc phục
Vận dụng vốn hiểu biết


đã có trong cuộc sống
hằng ngày để trả lời C1,
một vài HS nêu câu trả
lời và cho cả lớp thảo
luận.


Vận dụng kết quả của C1
và kiến thức đã có về
điểm cực viễn để làm C2.
Lưu ý cho HS về điểm
cực viễn.


Vận dụng kiến thức về
nhận dạng thấu kính
phân kì để làm C3;


Hướng dẫn cho HS vẽ
mắt, cho vị trí điểm cực
viễn, vẽ vật AB đặt xa
mắt hơn so với điểm cực
viễn.


Mắt có nhìn rõ vật AB
khơng? Vì sao?


Hướng dẫn cho HS vẽ
thêm kính cận là TKPK.
Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’
của AB khơng? Vì sao?
Mắt nhìn ảnh này lớn


Tìm hiểu và vận dụng
vốn hiểu biết đã có
trong cuộc sống hằng
ngày để trả lời C1.


Tiếp tục thảo luận theo
nhóm và trả lời câu hỏi
C2.


Từng HS có thể trả lời
theo sự nhận dạng bằng
tay (sờ vật).


Từng cá nhân vẽ hình
để trả lời câu C4.



Khi đeo kính, muốn
nhìn rõ ảnh A’B’ của
AB thì A’B’ phải hiện


I. Mắt cận


1.Những biểu hiện của tật
cận thị


C1. (xem cuối bài)


C2. Mắt cận khơng nhìn rõ
vật ở xa mắt. Điểm cực
viễn Cv của mắt cận ở gần
mắt hơn mắt bình thường.


2.Cách khắc phục tật cận
thị


C3. Để kiểm tra xem kính
cận có phải là thấu kính
phân kì khơng ta có thể
xem kính đó có cho ảnh ảo
nhỏ hơn vật khơng.


C4.


-Khi đeo kính, muốn nhìn


rõ ảnh A’B’ của AB thì
A’B’ phải hiện rõ lên trong
khỏang từ điểm cực cận
đến điểm cực viễn của
mắt, tức là phải nằm gần
mắt hơn so với điểm cực
viễn Cv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

hơn hay nhỏ hơn AB?
Mắt cận không nhìn rõ
những vật ở xa hay ở gần
mắt?


Kính cận là loại thấu
kính gì? Kính phù hợp có
tiêu điểm nằm ở điểm
nào của mắt?


rõ lên trong khỏang từ
điểm cực cận đến điểm
cực viễn của mắt, tức là
phải nằm gần mắt hơn
so với điểm cực viễn Cv.


Mắt cận nhìn rõ những vật
ở gần, nhưng khơng nhìn
rõ những vật ở xa. Kính
cận là thấu kính phân kì.
Mắt cận phải đeo kính
phân kì để nhìn rõ các vật


ở xa.


Hoạt động 3: Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục
Yêu cầu HS đọc mục II


để tìm hiểu các đặc điểm
của mắt lão.


Mắt lão nhìn rõ các vật ở
xa hay các vật ở gần?
So với mắt bình thường
thì điểm cực cận của mắt
lão ở xa hơn hay gần
hơn?


Đề nghị HS vận dụng
cách nhận dạng TKHT
và TKPK để nhận dạng
kính lão.


Có thể quan sát ảnh của
dòng chữ tạo bởi thấu
kính khi đặt thấu kính sát
dịng chữ rồi dịch dần ra
xa, ảnh này to dần là
TKHT và ngược lại là
TKPK.


Hoặc có thể so sánh độ
dày phần giữa với độ dày


phần rìa của thấu kính để
nhận dạng.


u cầu HS vẽ mắt, cho
vị trí điểm cực cận Cc, vẽ
vật AB được đặt gần mắt
hơn so với điểm cực cận.
? Mắt có nhìn rõ vật AB
khơng? Vì sao?


u cầu HS vẽ thêm
kính lão đặt gần sát mắt.
Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’
của AB khơng? Vì sao?
Mắt nhìn ảnh này lớn
hơn hay nhỏ hơn AB?


Đọc và tìm hiểu các đặc
điểm của mắt lão theo
mục II SGK.


Mắt lão nhìn rõ những
vật ở xa.


So với mắt bình thường
thì điểm cực cận của
mắt lão ở xa hơn.


Nhận dạng kính lão
bằng các cách đã học.


Lắng nghe GV hướng
dẫn thêm các cách để
nhận biết kính lão.


Từng cá nhân HS vẽ
mắt theo hướng dẫn của
GV.


II. Mắt lão


1. Những đặc điểm của
mắt lão


Mắt lão nhìn rõ những vật
ở xa, nhưng khơng nhìn rõ
những vật ở gần. Kính cận
là thấu kính hội tụ. Mắt
cận phải đeo kính hội tụ để
nhìn rõ các vật ở gần.
2.Cách khắc phục tật mắt
lão


C5. Muốn thử xem kinh
lão có phải là TKHT hay
khơng ta có thể xem kính
đó có khả năng cho ảnh ảo
lớn hơn vật hoặc cho ảnh
thật hay không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

-Đề nghị HS trả lời các


câu hỏi C7 và C8 của
phần vận dụng


Gv nhận xét đánh giá
chốt kiến thức


Từng cá nhân suy nghĩ
để trả lời câu C7 và C8.


4. Củng cố


-Đề nghị một số HS nêu biểu hiện của mắt cận và của mắt lão, loại kính phải đeo
để khắc phục mỗi tật này của mắt.


Hướng dẫn về nhà


-Học bài, làm các bài tập 49.1  49.3 trang 56 SBT.


-Chuẩn bị trước bài 50 cho tiết tới.


Ngày soạn: 25 /3/2012
Ngày giảng: 27/3/2012


<b>Tiết 57: KÍNH LÚP</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


. Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát


các vật nhỏ.


. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có
số bội giác càng


2.Kỹ năng


- Quan sát vật nhỏ qua kính lúp
3/Thái độ:


- Tích cực tự giác và có ý thức vận dụng vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ


1. GV:


-3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết. Có thể dùng các thấu kính hội tụ có tiêu cự
f ≤ 0,20m


hay có độ tụ D = 1<sub>f</sub> ≥ 5 điơp (f tính bằng met). Khi đó phải tính số bội giác của
kính rồi ghi lên vành kính. Cơng thức tính số bội giác của kính hteo độ tụ của nó
là G = 0,25D, trong đó D đo bằng điơp.


2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ


+Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần?



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

+Nêu biểu hiện của mắt cận và của mắt lão, loại kính phải đeo để khắc phục mỗi
tật này của mắt.


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp
Yêu cầu HS đọc mục 1


để tìm hiểu về ra kính lúp
Kính lúp là thấu kính hội
tụ có tiêu cự như thế
nào?


Dùng kính lúp để làm gì?
Số bội giác của kính lúp
được kí hiệu như thế nào
và liên hệ với tiêu cự
bằng côg thức nào?


Yêu cầu HS dùng kính
lúp có số bội giác khác
nhau để quan sát cùng
một vật nhỏ. Từ đó sắp
xếp các kính lúp theo thứ
tự cho ảnh từ nhỏ đến
lớn.


Đề nghị HS làm C1 và


C2.


Yêu cầu một vài HS nêu
kết luận về công thức và
ý nghĩa của số bội giác
của kính lúp.


Đọc mục 1 để tìm hiểu
những thơng tin về kính
lúp.


Kính lúp là thấu kính
hội tụ có tiêu cự ngắn.
Dùng kính lúp để quan
sát các vật nhỏ.


Số bội giác của kính lúp
được kí hiệu như 2x, 3x,
5x, …


Làm việc theo nhóm để
quan sát vật nhỏ bằng
kính lúp.


Thảo luận theo nhóm để
trả lời C1 và C2.


Nêu kết luận theo yêu
cầu của GV.



I. Kính lúp là gì?


-Kính lúp là thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn, dùng để
quan sát các vật nhỏ.


-Số bội giác của kính lúp
kí hiệu là: 2x, 3x, 5x, …
-Hệ thức giữa số bội giác
và tiêu cự: G =25<sub>f</sub> .


C1.Kính lúp có số bội giác
càng lớn thì có tiêu cự
càng ngắn.


C2.Tiêu cự dài nhất của
kính lúp là f =<sub>1</sub>25<sub>,</sub><sub>5</sub>


16,7cm.


Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính
lúp


Yêu cầu HS đọc mục II
để tìm hiểu yêu cầu và
tiến hành đo tiêu cự của
một số kính lúp.


Đề nghị tứng cá nhân vẽ
ảnh của AB trong hình
50.2 SGK.



Qua hình vẽ yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi C3 và
C4.


? Từ kết quả thu được
hãy rút ra kết luận về
kính lúp khi quan sát


Đọc mục II để tìm hiểu
yêu cầu của bài học.
Từng cá nhân thực hiện
phép vẽ ảnh của vật tạo
bởi TKHT.


Từng cá nhân suy nghĩ
để trả lời các câu hỏi C3
và C4.


Dựa vào kết quả thu
được rút ra kết luận khi
quan sát vật bằng thấu


II. Cách quan sát một vật
nhỏ qua kính lúp


C3. Qua kính sẽ có ảnh ảo,
to hơn vật.


C4.Muốn có ảnh như ở C3


thì phải đặt vật trong
khoảng tiêu cự của kính
lúp.


* Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

kính.


Hoạt động 5: Vận dụng
Yêu cầu HS tìm một số


trường hợp có sử dụng
kính lúp như C5.


Nếu còn thời cho HS
thực hiện C6.


Từng cá nhân làm theo
yêu cầu của GV.


III. Vận dụng
C5.


4. Củng cố


- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự như thế nào? Dùng kính lúp để làm gì?
- Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào so với
kính?


-Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp. Số bội giác của kính lúp có ý


nghĩa gì?


5. hướng dẫn về nhà


- Học bài, làm các bài tập 50.1, 50.2, 50.3 SBT trang 57.
-Chuẩn bị trước bài 51.


Ngày soạn: 27 /3/2012
Ngày giảng: 29/3/2012


<b>Tiết 58: BÀI TẬP QUANG HÌNH</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


.Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện
tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản
đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)


2.Kỹ năng


- Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.


Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
3/Thái độ:


- Tích cực tự giác và có ý thức vận dụng vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ



1. GV: Bảng phụ ghi bài tập
2.HS: Đọc và xem trước bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ


+Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần?


+So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn?
+Nêu biểu hiện của mắt cận và của mắt lão, loại kính phải đeo để khắc phục mỗi
tật này của mắt.


3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA


HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Hoạt động 1: Giải bài tập 1
Yêu cầu HS tìm hiểu


thông tin bài tập 1 từ
SGK.


+Trước khi đổ nước, mắt
có nhìn thấy tâm O của
đáy bình khơng?


+Vì sao sau khi đổ nước


thì mắt lại nhìn thấy O.
Yêu cầu và theo dõi HS
vẽ tia sáng từ tâm O của
đáy bình truyền tới mắt.
Theo dõi giúp đỡ cho HS
vẽ đường thẳng biểu
diễn mặt nước.


Gợi ý: Nếu sau khi đỗ
nước vào bình mà mắt
vừa vặn nhìn thấy tâm O
của đáy bình, vẽ …


Từng cá nhân tìm hiểu
bài tập 1 SGK.


Trước khi đổ nước, mắt
khơng nhìn thấy tâm O
của đáy bình.


Vì ánh sáng bị khúc xạ
khi truyền qua nước.
Vẽ tia sáng từ tâm O
truyền qua nước đến
mắt.


Vẽ đường biểu diễn mặt
nước.


Bài tập 1




M


A I D
P Q
B O


Hoạt động 3: Giải bài tập 2
Hướng dẫn HS chọn một


tỉ lệ xích thích hợp,
chẳng hạn lấy tiêu cự
3cm thì vật AB cách
thấu kính 4cm, còn chiều
cao của vật AB là một số
nguyên lần mm.


Quan sát và giúp đỡ HS
dựng ảnh của vật AB.
Dựa vào hình vẽ u cầu
HS tính chiều cao của
ảnh A’B’ của vật AB.
So sánh độ cao của ảnh
và vật?


Chọn đúng tỉ lệ để vẽ
ảnh A’B’ của vật AB.


Tiến hành vẽ ảnh bằng


cách dùng hai trong ba
tia tới đặc biệt.


Tính chiều cao của ảnh.


So sánh chiều cao của
ảnh và của vật.


Bài tập 2


-Chiều cao của vật: AB =
7mm.


-Chiều cao của ảnh:
A’B’= 21mm = 3 AB.
Ta có:  OAB  OA’B’


 A<sub>AB</sub>'B' =OA<sub>OA</sub>'


(1)


 F’OI   F’A’B’


nên
OI
'
B
'
A



= A<sub>AB</sub>'B' = F<sub>OF</sub>'A<sub>'</sub>'=
'
OF
'
OF
'
OA
= 1
OF
'
OA


Từ (1) và (2) ta có:
OA
'
OA
= 1
OF
'
OA


=<sub>16</sub>48= 1
12
48


 = 3 <sub></sub> OA’ =


3OA



Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật
Hoạt động3: Giải bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

tập 3 theo SGK.


Biểu hiện cơ bản của
mắt cận là gì?


Mắt không cận và mắt
cận thì mắt nào nhìn
được xa hơn?


Mắt cận nặng hơn thì
nhìn được các vật ở xa
hơn hay gần hơn? Từ đó
suy ra, Hịa và Bình ai
cận nặng hơn?


Yêu cầu HS tự làm bài
nếu gặp khó khăn thì tìm
hiểu phần gợi ý trong
SGK.


Từng cá nhân tìm hiểu
bài tập 3 SGK.


Mắt cận nặng hơn thì
nhìn rõ được các vật ở
gần hơn.



Từ những gợi ý của GV
và của SGK HS tự trả
lời các câu hỏi.


a) Hịa bị cận nặng hơn.
b)


-Đó là thấu kính phân kì.
-Kính của Hịa có tiêu cự
ngắn hơn (kính của Hịa có
tiêu cự 40cm, cịn kính của
Bình có tiêu cự 60cm).


4. Củng cố


5. Hướng dẫn về nhà


-Làm các bài tập 51.1  51.5 SBT trang 58, 59.


-Xem và chuẩn bị trước bài 52.
Ngày soạn: 1 /4/2012


Ngày giảng: 3/4/2012


<b>Tiết 59: BÀI TẬP QUANG HÌNH</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức



.Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định lượng về thấu kính và về các
dụng cụ quang học đơn giản đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính
lúp)


2.Kỹ năng


- Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.


Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
3/Thái độ:


- Tích cực tự giác và có ý thức vận dụng vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ


1. GV: Bảng phụ ghi bài tập


2.HS: Ôn tập về thấu kính cáh vẽ ảnh của một vật qua thấu kinh
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:


1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA


HS


NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

nhân thực hiện bài tập
50.1 sbt


y/c 1 hs đọc và phân tích
đề bài


? Các bước vẽ ảnh của
vật qua thấu kính hội tụ
khi vật ở ngoài khoảng
tiêu cự


yêu cầu 1 hs lên bảng
thực hiện


gv nhận xét đánh gí chốt
dạng toán và các bước
vẽ ảnh của một vật qua
thấu kính họi tụ


1 hs nêu lại các bước
Hs làm việc cá nhân
1 hs lên bảng thực hiện
Hs khác nhận xét bổ
sung


B


A’
A F O



B’
ảnh ảo và ảnh cách thấu
kính 10cm và cao 4cm


Hoạt động 2: Bài tập 2
y/ cầu hs đọc và tìm hiểu


đề bài 51.16 sbt


gv đưa đề bài lên bảng
phụ


? nêu cấu tạo và nguyên
tăc hoạt động của máy
ảnh


? Khi vẽ ảnh của vật qua
máy ảnh cần chú ý điều


? Muốn ảnh hiện rõ nét
tren phim ta phải điều
chỉnh phim như thế nào
Yêu cầu hs làm việc cá
nhân


y/c hai hs lên bảng thực
hiện



Gv nhận xét đánh giá
chốt kiên thức


Hs đọc tìm hểu đề bài
1 hs trả lời câu hỏi


Hs làm việc cá nhân
thực hiện vẽ hình và
tính tốn


2 hs lên bảng thực hiện
Hs 1: Phần a


Hs 2: Phần b


Hs dưới lớp nhận xét bổ
sung


a) Phải ngắm sao cho chiều
cao và chiều ngang của ảnh
phù hợp tối đa với chiều
cao và chiều ngang của
phim. Do đó ta có:


AB
'
B
'
A



=<sub>720</sub>36 =<sub>20</sub>1


Vậy ảnh cao
bằng <sub>20</sub>1 lần vật.


B



A’


A
B’


Theo hình vẽ ta có: A<sub>OI</sub>'B'
= A<sub>AB</sub>'B' =FA<sub>FO</sub>'=OA<sub>OF</sub>'OF
trong đó OF =A<sub>AB</sub>'B' = <sub>20</sub>1
Do đó: OA<sub>6</sub>'6 = <sub>20</sub>1


Giải phương trình này ta
được: OA’ = 6,3cm


Mặt khác ta có:
AB


'
B
'
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

nên suy ra OA = 20.OA’


= 126cm = 1,26m.


Hoạt động 3: Bài tập 3
Yêu cầu hs hoạt động


theo nhóm thực hiện bài
51.3 sbt


? Nêu đặc điểm ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính
phân kỳ


Gv nhận xét đánh giá kết
quả của các nhóm chốt
kiến thức


Hs làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm trình
bày


Các nhóm nhận xét
chéo


Vì ảnh của tất cả các vật
nằm trước thấu kính phân
kì đều là ảnh ảo nằm trong
khoảng từ tiêu điểm đến
quang tâm của thấu kính,
nên tiêu cự của thấu kính
phân kì này là: 50cm -10cm


= 40cm.


4. Củng cố


5. Hướng dẫn về nhà


- Ôn tập lại nội dung kiến thức vê thấu kính và các dụng cụ quang học
Ngày soạn: 3 /4/2012


Ngày giảng: 5/4/2012


<b>Tiết 60: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>


I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra
ánh sáng màu.


- Nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.
2.Kỹ năng


- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng thực tế
3/Thái độ:


- Tích cực tự giác và có ý thức vận dụng vật lý vào đời sống
II.CHUẨN BỊ


1. GV:



-Một đèn phát ánh sáng trắng, một đèn phát ánh đỏ và một đèn phát ánh sáng
xanh. Đèn phát ánh sáng trắng có thể là một đèn pin. Đèn phát sánh sáng màu vẫn
có thể dùng đèn pin có bóng điện được bọc bằng các giấy bóng kính màu.


-Một bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím, …
2.HS: Đọc và xem trước bài học


III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA


HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng
màu


Hướng dẫn cho HS đọc
tài liệu và quan sát TN.
Làm các TN về các
nguồn phát ánh sáng
trắng và các nguồn phát
ánh sáng màu.


? Nêu thêm các ví dụ
khác về nguồn phát ra


ánh sáng trắng và các
nguồn phát ra ánh sáng
màu.


Nhận xét đánh giá câu
trả lời của hs chốt kiến
thức.


Đọc tài liệu để tìm hiểu
các nguồn phát ra asáng
trắng, màu


Quan sát TN.


Nêu thêm các ví dụ
khác.


I. Nguồn phát ánh sáng
trắng và nguồn phát ánh
sáng màu


1. Các nguồn phát ánh
sáng trắng


-Ánh sáng Mặt Trời -Các
loại đèn sợi đốt nóng sáng.
2. Các nguồn phát ánh
sáng màu


-Các đèn LED.



-Các loại đèn ống quỳnh
quang...


Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu
u cầu HS đọc tìm hiểu


thơng tin về các tấm lọc
màu theo SGK.


Gv gới thiệu về các tấm
lọc màu có trong phịng
thí nghiệm


Đề nghị HS tìm hiểu và
làm TN theo yêu càu của
SGK.


Gv quan sát hướng dẫn
các nhóm thực hành .
y/ cầu một vài nhóm trả
lời câu hỏi C1.


Nhận xét và chốt lại câu
trả của HS.


y/c HS làm theo nhóm
trả lời câu C2


Yêu cầu một vài HS đọc


mục 3 “Kết Luận” như
SGK.


Đọc tìm hiểu thơng tin
về các tấm lọc màu theo
SGK.


Tìm hiểu và làm TN
theo yêu càu của SGK.
Thảo luận theo nhóm và
cử đại diện trả lời C1.
Thực hiện TN với các
tấm lọc và ánh sáng
màu khác nhau.


Hs trả lời câu C2


1-3 HS đọc mục 3 trang
SGK.


II. Tạo ra ánh sáng màu
bằng tấm lọc màu


1. Thí nghiệm
2. Các TN tương tự
3. Kết luận


-Chiếu ánh sáng trắng qua
một tấm lọc màu ta sẽ được
ánh sáng màu của tấm lọc.


-Chiếu ánh sáng màu qua
tấm lọc cùng màu ta sẽ
được ánh sáng vẫn có màu
đó.


Hoạt động 3: Vận dụng
Yêu cầu từng cá nhân


tìm hiểu C3 và C4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Tổ chức cho HS thảo
luận theo nhóm.


Nhận xét, sửa chữa các
câu trả lời và tổ chức
hợp thức hóa các câu
kết.


Từng cá nhân tìm hiểu
câu hỏi C3 và C4.


Thảo luận theo nhóm và
cử đại diện trả lời.
Lắng nghe GV sửa bài
và hợp thức hóa các
kiến thức.


các đèn sau và các đèn báo
rẽ của xe máy được tạo ra
bằng cách chiếu ánh sáng


trắng qua vỏ nhựa màu đỏ
hay màu vàng. Các vỏ nhựa
này đóng vai trị như các
tấm lọc màu.


C4. Một bể nhỏ có thành
trong suốt, đựng nước màu,


có thể coi là một tấm lọc
màu.


4. Củng cố


Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài trong phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà


Học bài, làm các bài tập 52.1  52.6 SBT trang 60.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×