Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giaoanlop5tuan22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 22</b>


<b>Thứ hai ngày 24 tháng 1 nm 2011</b>
<b>Tp c</b>


<b>Lập làng giữ biển</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1- Đọc lu loát, dễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng , sôi nổi ; biết
phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)


2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê
h-ơng quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới,
giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:


2.2- Néi dung.


a) Luyện đọc:


- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc tồn bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài:


- Cho HS c on 1:


+ Bài văn có những nhân vật nào?


Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói con sẽ họp làng, chứng tỏ
ông là ngêi thÕ nµo?


+) Rót ý1:


- Cho HS đọc đoạn 2:


+ Việc lập làng mới ngồi đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngồi đảo hiện ra
nh thế nào qua lời nói của bố Nhụ?


+) Rót ý 2:


- Cho HS đọc đoạn 3:


+ T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy «ng Nhơ
suy…?


+) Rót ý 3:


-HS đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi 4 – SGK.
+) Rút ý 4:



- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo
cách phân vai.


- Thi đọc diễn cảm.


- Đoạn 1: Từ đầu đến Ngời ông nh toả
<i><b>ra hơi muối.</b></i>


- Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
- Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng
<i><b>nh-ờng no.</b></i>


- Đoạn 4: Đoạn còn lại.


+ Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn,
ông bạn.


+ Hp lng di dân ra đảo, dần đa cả
nhà…


+ Chøng tá bè Nhô phải là cán bộ làng,




+) B v ụng Nh bn việc di dân ra
đảo.


+ Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, cây
xanh,…


+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm
mắt, dân chài thả sức phơi lới, buc
thuyn,


+) Lợi ích của việc lập làng mới.
-HS nêu.


+Ông bíc ra vâng, ngồi xuống võng,
vặn


+) Những suy nghĩ cđa «ng Nhơ.


+) Nhụ tin và mơ tởng đến một làng
mới.


- HS đọc.


- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


-HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân
vai.



-HS thi đọc.


3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Mơc tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp ch÷
nhËt.


- Luyện tập vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1- Kiểm tra bi c:


- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
2- Bµi míi: 2.1- Giíi thiƯu bµi:


2.2- Lun tËp:
<b>Bµi tËp 1 (110): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.


- Cho HS i nhỏp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.



<b>Bµi tËp 2 (110): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV lu ý HS :


+ Thùng khơng có nắp, nh vậy tính diện tích
quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh
của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng
nhóm.


- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 3 (110): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.


- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng
trong các trờng hợp đã cho và phải giải thớch
ti sao.


- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài giải:


a) Sxq = 1440 dm2
Stp = 2190 dm2




b) Sxq =


60
17


m2<sub> ; Stp = </sub>
60
49


m2


Bài giải:


Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm
Sxq lµ: (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2<sub>)</sub>
DiÖn tÝch quét sơn là:


336 + 15 x 6 = 426 (dm2<sub>)</sub>
Đáp số: 426 dm2<sub>.</sub>


*Kết quả:


a) § b) S c) S d) Đ


3- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.


<b>Lịch sử</b>


<b>Bn tre ng khởi</b>
<b>I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- V× sao nhân dân miền Nam phải vùng lên Đồng khởi.


- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân Bến Tre.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh ảnh t liệu về phong trào “Đồng khởi”.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.


- Phiếu học tập của HS.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


- Vì sao nớc nhà bị chia cắt?


- Nhõn dân ta phải làm gì để có thể xố bỏ nỗi đau chia cắt?
2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài


2.2- Nội dung.


<b>Hoạt động 1( làm việc cả lớp )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MÜ-DiƯm.


- Nªu nhiƯm vơ häc tËp.


<b>Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)</b>



- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo
luận một nội dung sau:


Nhãm 1: T×m hiểu nguyên nhân bùng nổ
phong trào Đồng khởi?


Nhóm 2: Tãm t¾t diƠn biÕn chÝnh cuéc
“§ång khëi” ë BÕn tre.


Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng
khởi.


- Mi đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.


*Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo
của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân
miền Nam buộc phải vùng lên phá tan
ách kìm kẹp.


*DiƠn biÕn:


- Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ
Cày đứng lên khởi nghĩa.


-T rong vòng 1 tuần, 22 xã đợc giải
phóng.



*ý nghĩa: Mở ra một thời kì mới: nhân
dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu
chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân
đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Học sinh thảo luận nhóm theo hớng
dẫn ca GV.


3- Củng cố, dặn dò:


- Cho HS ni tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.


<b>KĨ chun</b>


<b>«ng ngun khoa đăng</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Rèn kỹ năng nói:


- Da vo li kể của cô và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
bằng lời kể của mình.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ơng Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài trí, giỏi xét
xử các vụ án, có cơng trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân.
- Biết trao đổi với bạn về mu trí tài tình của của ụng Nguyn Khoa ng.


2- Rèn kỹ năng nghe:


- Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.



- Nghe bn k truyn , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp đợc lời bạn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


1- KiĨm tra bµi cò:


- Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ …
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:


2.2- Néi dung.
a. GV kĨ chun:


- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh ho¹.


b. Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Cho HS nªu néi dung chÝnh cña tõng
tranh.


* KC theo nhãm:


- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS
thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó
đổi lại )


- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi



- HS nªu néi dung chÝnh cđa tõng tranh:
- HS kĨ chun trong nhóm lần lợt theo
từng tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC tríc líp:


- Cho HS thi kể từng đoạn chun theo
tranh tríc líp.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.


- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao
đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- HS thi kÓ từng đoạn theo tranh trớc lớp.
- Các HS khác NX bæ sung.


- HS thi kể chuyện và trao đổi với bn v ý
ngha cõu chuyn.


3- Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.


- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
<b>Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011</b>



<b>Toán</b>


<b>Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng</b>


<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- T nhn bit c hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt đặc biệt để rút ra đợc
quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phơng từ quy tắc
tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.


- Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình
lập phơng để giải một số bài tập có liên quan.


<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1- Kiểm tra


2- Néi dung: 2.1- Giíi thiƯu bµi:


2.2- Néi dung


a. VÝ dô:


- GV cho HS QS mô hình trùc quan vÒ
HLP.


+ Các mặt của hình lập phơng đều là hình
gì?


+ Em h·y chỉ ra các mặt xung quanh của
HLP?



- GV hng dn để HS nhận biết đợc HLP
là HHCN đặc biệt có 3 kích thớc bằng
nhau, để từ đó tự rút ra đợc quy tắc tính.
*Quy tắc: (SGK – 111)


+ Muèn tÝnh diÖn tÝch xung quanh cđa
HLP ta lµm thÕ nµo?


+ Mn tính diện tích toàn phần của HLP
ta làm thế nào?


* VÝ dô:


- GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để
tính.


- Cho HS tù tÝnh. Sxq vµ Stp cđa HLP


- Đều là hình vuông bằng nhau.


- Ta ly din tích một mặt nhân với 4.
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
- Sxq của hình lập phơng đó là:


(5 x 5) x 4 = 100 (cm2<sub>)</sub>
- Stp của hình lập phơng đó là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm2<sub>)</sub>


2.2- Lun tËp:



*Bµi tËp 1 (111):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.


- Cho HS i nhỏp, chm chộo.
- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bµi tËp 2 (111):


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS giải.


- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng
nhóm.


*Bài giải:


Din tích xung quanh của HLP đó là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của HLP đó là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 9 m2<sub> ; 13,5 m</sub>2
*Bài giải:


Din tớch xung quanh của hộp đó là:


(2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2)


Hộp đó khơng có nắp nên diện tích bìa
dùng để làm hộp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hai HS treo bảng nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét. Đáp số: 31,25 dm
2


3- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết – kÕt
qu¶.


- Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp
QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiĨm tra bµi cị: Cho HS lµm BT 3 tiết trớc.
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:


2.2- Néi dung.


2.2- PhÇn nhËn xÐt:


<b>Bµi tËp 1:</b>


- Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung
các bài tập. Cả lớp theo dừi.


- GV hớng dẫn HS:


+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong
mỗi CG.


+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu
ghép có gì khác nhau.


+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong
2 câu ghép có gì khác nhau.


- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm
bài


- Mêi häc sinh nối tiếp trình bày.


- C lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải
đúng.


<b>Bµi tËp 2: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu.



- Yêu cầu HS làm bài cá nhân,
- Mời 3 HS trình bày.


- C lp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.


2.3. Ghi nhí:


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp:


<b>Bµi tËp 1:</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
<b>Bài tập 2:</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng
nhóm.


- Mi đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bµi tËp 3: </b>



- Cho HS lµm vào vở.
- Mời một số HS trình bày.


*Lời giải:


- C1: Nếu trời trở rét thì con phải mặcthật
ấm


+ Hai vế câu đợc nối với nhau bằng cặp
QHT Nếu<b>…thì… chỉ quan hệ ĐK – KQ.</b>
+ Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
- Câu 2: Con phải mặc ấm, nếu trời rét.
+ Hai vế câu chỉ đợc nối với nhau chỉ bằng
1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ.
+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 ch K.


*Lời giải:


- Cặp QHT nối các vế câu thể hiƯn quan hƯ
§K – KQ ; GT – KQ : nÕu … …th× , nÕu
nh… …th× , hƠ… …th× ,hƠ mà thì


*VD về lời giải:


a) Nu ụng trả lời đúng ngựa của ông đi
một ngày đờng đợc mấy bớc (vế ĐK) thì
tơi sẽ nói cho ơng biết trâu của tôi cày một
ngày đợc mấy đờng (vế KQ).



*VD về lời giải:


a) Nếu (nếu mà, nếu nh) thì (GT-KQ)
b) Hễ thì (GT-KQ)


c) Nếu (giá) thì (GT-KQ)
*Lêi gi¶i:


a) Hễ em đợc điểm tốt thì cả nhà mừng
vui.


b) NÕu chóng ta chủ quan thì việc này khó
thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chữa bài.


3- Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại néi dung ghi nhí. GV nhËn xÐt giê häc.
<b>ChÝnh t¶ (nghe </b><b> viết)</b>


<b>Hà nội</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe v vit ỳng chính tả một đoạn trong bài thơ Hà Nội.


- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>


- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.



<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


- HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ,…
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:


2.2- Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài viết.


+on thơ ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn
phá,…


- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


- HS theo dâi SGK.


- Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống
và thiên nhiên của Hà Nội


- HS viết bảng con.



- HS viết bài.
- HS soát bài.


2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:


<b>Bài tập 2:</b>


- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.


<b>Bµi tËp 3:</b>


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Cho HS thi lµm vµo b¶ng nhãm theo
nhãm 7


- Mêi một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.


*Lời giải:


Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên ngời
(Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam


(Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)


- HS thi lµm bµi theo nhãm 7 vào bảng
nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.


3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
<b>Khoa học</b>


<b>s dụng Năng lợng chất đốt</b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>I/ Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:</b>


- Kể tên và nêu cơng dụng của một số loại chất đốt.


- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại cht t.
<b>II/ dựng dy hc:</b>


- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1- KiÓm tra bµi cị:


- Kể tên một số loại chất đốt?


- Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt?


2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:


2.2- Néi dung.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.</b>
*Mục tiêu:


- HS nêu đợc sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tit kim cỏc loi cht
t.


*Cách tiến hành:


- Bớc 1: Làm viÖc theo nhãm 7.


GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK
; các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ
thực tế ở địa phơng, gia đình HS để trả lời
các câu hỏi trong phiếu:


+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi đun, đốt than?


+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là
các nguồn năng lợng vô tận khơng? Tại
sao?


+ Nªu vÝ dụ về việc sử dụng lÃng phí năng
lợng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống
lÃng phí năng lợng?



+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm,
chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
+ Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun
nấu?


+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi
sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.


+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất
đốt đối với môi trờng không khí và các
biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- Bớc 2: Làm vic c lp


+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo
luận nhóm.


+ Cả lớp và GV nhận xét, bæ sung.


- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt
than sẽ làn ảnh hởng tới tàI nguyên rừng,
tới môi trờng.


- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên khơng
phải là vơ tận vì chúng đợc hình thành từ
xác sinh vật qua hàng triệu năm…


- Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ c khớ t,


- Tác hại: Làm ô nhiễm môi trờng.



- Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí
thải. Dùng ng dn khớ lờn cao


3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
<b>Mĩ thuật</b>


<b>vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit c đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định đợc vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm đợc cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm..
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- SGV, SGK.


- B¶ng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Giấy, bút chì, tẩy, thớc kẻ


<b>III/ Cỏc hot ng dy-hc:</b>


1.Giới thiệu bài:


<b>Hot ng 1: Quan sỏt nhn xột:</b>


- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác
nhau và gợi ý HS nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ?



+ Dòng chữ nào là kiểu chữ nét thanh nÐt
®Ëm?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ.</b>


- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh
và nét đậm cần dạ vào cách đa nét bút khi
kẻ chữ:


- Nh÷ng nÐt đa lên, đa ngang là nét thanh
- Những nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là
nét đậm.


- GV minh hoạ bằng phấn trên bảng.


- Học sinh quan sát mẫu và nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 2 trang 70 SGK.


<b>Hot ng 3: Thực hành.</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
quan sát giúp đỡ học sinh yếu


<b>Hoạt động 4: Nhn xột ỏnh giỏ </b>


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số
bài


+ Hình dáng chữ.


+ Màu sắc của chữ.
+ Cách vẽ màu


- GV nhận xét bài của học sinh


- Gợi ý HS xÕp lo¹i bài theo cảm nhận
riêng


- Học sinh thực hành.


+ Tập kẻ các chữ A, B, M, N
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền.


- HS nhn xột bi theo hng dn của GV.
- Học sinh bình chọn bài đẹp.


3- Cđng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau.
<b>Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011</b>


<b>Tp c</b>
<b>Cao bng</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lịng u mến
của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu.


2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những
ngời dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biờn cng ca T quc.



3- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II/ §å dïng d¹y häc: </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.2- Néi dung.


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<i><b>b)Tìm hiểu bài:</b></i>


- Cho HS đọc khổ thơ 1:


+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1
nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?



+) Rót ý1:


- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:


+ T¸c giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh


- Mỗi khổ là một đoạn.


+ Mun n Cao Bằng phảI vợt qua
Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói
lên địa thế rất …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nào để nói lên lịng mến khách của ngời CB?
+)Rút ý 2:


- Cho HS đọc các khổ thơ cịn lại:


+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so
sánh với lòng yêu nớc của ngời dân CB?
+ Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều
gì?


+)Rót ý 3:


- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.


<i><b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:</b></i>
- Mời HS nối tiếp đọc bài.



- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- HS nhẩm HTL.


- Thi đọc diễn cảm và thuộc lịng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.


+ Mận ngọt đón mơi ta dịu dàng, ngời
trẻ thì rất thơng , rất thảo, ngời già thì
lành nh…


+) Lịng mến khách, sự đôn hậu của
ng-ời CB.


+ Khổ 4: TY đất nớc sâu sắc của ngời
CB cao nh núi, không đo ht c.


Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc nh si
s©u.


+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng….
+) TY đất nớc của ngời Cao Bằng.
- HS đọc.


- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm
thuộc lòng.



- HS thi đọc.


3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bi sau.
<b>Toỏn</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố công thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phần của hình lập
ph-ơng.


- Luyn tp vn dng cụng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phơng để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


- Cho HS nªu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
ph-ơng.


2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bµi:
2.2- Néi dung


<b>Bµi tËp 1 (112): </b>


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV híng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vở.



- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhËn xÐt.
<b>Bµi tËp 2 (112): </b>


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số
HS trỡnh by.


- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 3 (112): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.


- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng
trong các trờng hợp đã cho và phải gii
thớch ti sao.


- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài giải:


Đổi: 2m 5cm = 2,05 m


Diện tích xung quanh của HLP đó là:
(2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2<sub>)</sub>
Diện tích tồn phần của HLP đó là:


(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2<sub>.</sub>
*Bi gii:


Hình 3 và hình 4.


*Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
<b>Tập làm văn</b>


<b>ôn tập văn kể chuyện</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về văn kĨ chun.


- Làm đúng BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách
nhân vt, ý ngha truyn).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viÕt s½n néi dung tỉng kÕt ë BT1.


- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiĨm tra bµi cũ:



2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Néi dung:


<b>Bµi tËp 1:</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Cho HS th¶o luận nhóm 7: Ghi kết quả thảo
luận vào bảng nhóm.


- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài.
Một HS đọc.


<b>Bµi tËp 2:</b>


- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc
phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi
trắc nghiệm.


- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.


- GV dỏn 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc
nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên
thi làm bài nhanh và đúng.


- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.



- HS đọc.


- HS thảo luận nhóm 7.
- i din nhúm trỡnh by.
-HS c.


*Lời giải:


a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.


b) Tớnh cỏch ca cỏc nhân vật đợc thể
hiện qua cả lời nói và hành động.


c)ý nghÜa cđa c©u truyện là: Khuyên
ngời ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.


3- Củng cố, dặn dß:


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho
tiết TLV tới (Viết bàI văn kể truyện) bằng cách đọc trớc các đề văn để chọn mt a
thớch.


<b>Địa lí</b>
<b>Châu Âu</b>
<b>I/ Mục tiêu: Học xong bài nµy, HS:</b>


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), mơ tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số
dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.



- Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.


- Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu.
- Bản đồ các nớc châu Âu.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


- Nêu đặc điểm về dân c và kinh tế của khu vực châu á?.
2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) Vị trí địa lí và giới hạn:


Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)


- HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về
diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục,
biển và đại dơng nào?


+ Em h·y cho biÕt diÖn tích của châu Âu, so sánh
với diện tích châu á?


- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ chõu u
trờn bn .



- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu á ;
có ba phía giáp biển và đại dơng.


b) Đặc điểm tự nhiên:
Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)


- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện
các yêu cầu:


+ Hóy c tờn cỏc ng bng, dãy núi và sông lớn
của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?


- Mời đại diện một số nhóm trình by kt qu tho
lun.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là
đồng bằng, khí hậu ơn hồ.


<i><b>c) Dân c và hoạt động kinh tế ở châu Âu:</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)</b></i>


- Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để:
+ Cho biết dân số châu u?


+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu á.
+ Cho biết sự khác biệt của ngời dân châu Âu của


ngời dân châu Âu với ngời dân châu á?


- Bớc 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- Bớc 3: HS quan sát hình 4:


+ K tên những HĐ sản xuất đợc phản ánh một
phần qua ảnh trong SGK.


- GV bỉ sung vµ kÕt ln: (SGV trang 128).


- Giáp Bắc Băng Dơng, Đại Tây
D-ơng, ch©u A...


- DiƯn tÝch châu Âu là 10 triệu
km2<sub>. Bằng 1/4 S châu </sub><sub>á</sub><sub>.</sub>


- HS thảo luận nhóm 4.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhËn xÐt.


- HS lµm viƯc theo sù híng dẫn
của GV.


- HS trình bày.


3- Củng cố, dặn dß: - GV nhËn xÐt giê häc.


- Cho HS nối tiếp nhau c phn ghi nh.
<b>Th dc</b>



<b>nhảy dây- phối hợp mang vác: trò chơi trồng nụ trồng hoa</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- ễn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời, ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu
cầu thực hiện tơng đối chính xác.


- Tập bật cao, tập phối hợp chạy khi mang vác yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc .
<b>II/ a im-Phng tin.</b>


- Trên sân trờng vệ sinh nơi tËp.


- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể
tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.


<b>III/ Néi dung vµ phơng pháp lên lớp</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.


<b>4-5 phút</b> - ĐHNL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Ch¹y chËm thành vòng tròn quanh


sân tập


- Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi Nhảy lớt sóng


<b>2. Phần cơ bản.</b>


*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm
2-3 ngời


- Chia các tổ tập luyện .


*Ôn hảy d©y kiĨu ch©n tríc tr©n
sau .


*TËp bËt cao và tập chạy- mang
vác.


*Chơi trò trơi trồng nụ trồng hoa
- GV tổ chức cho HS chơi.


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Chạy chậm thả lỏng hÝt thë s©u
tÝch cùc.


- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập
về nhà.



<b>23-25 phót</b>


<b>4- 6 phót</b>


- §HTL


§HTL: GV


Tæ 1 Tæ 2
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
§HTL: GV


* * * *
* * * *


- §HKT:
GV


* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
<b>Thø năm ngày 27 tháng 1 năm 2011</b>


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
HHCN và HLP.


- Vn dng cỏc quy tc tớnh diện tích để giải một số BT có u cầu tổng hợp liên quan
đến các hình lập phơng và HHCN.


<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
ph-ơng vµ HHCN.


2- Bµi míi: 2.1- Giíi thiƯu bµi:
2.2- Néi dung.
<b>Bµi tập 1 (113): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo vë.


- Mêi HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 2 (113): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV híng dÉn HS lµm bµi.


- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó
mời một số HS trỡnh by.



- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 3 (114): </b>


*Bài giải:


a) Sxq = 3,6 dm2
Stp = 9,1 dm2
b) Sxq = 8,1 m2


Stp = 17,1 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.


- Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo
nhóm 7 và phải gii thớch ti sao.


- Cả lớp và GV nhận xét.


*Kết quả:


- Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần.
- Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần.
3- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản.


- Bit to cỏc cõu ghép thể hiện quan hệ tơng phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng
QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiĨm tra bµi cị: Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trớc.
2- Dạy bài míi:2.1- Giíi thiƯu bµi:


2.2- Nội dung
<i><b>* Phần nhận xét:</b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


- Mi 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung
các bài tập. Cả lớp theo dõi.


- GV híng dÉn HS.


- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm
bài


- Mêi học sinh nối tiếp trình bày.


- C lp v GV nhận xét. Chốt lời giải
đúng.



<b>Bµi tËp 2: </b>


- Cho HS c yờu cu.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một
số HS làm vào băng giấy.


- Mời HS mang băng giấy lên dán và
trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>* Ghi nhớ:</b></i>


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<i><b>* Luyện tâp:</b></i>


<b>Bµi tËp 1:</b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.


<b>Bµi tËp 2:</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời một số HS trình bày.
- Chữa bài.


<b>Bµi tËp 3: </b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS lµm bài theo nhóm 7 vào bảng
nhóm.


- Mi đại diện một số nhóm HS trình


*Lêi giải:


- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhng mỗi
<i>mùa Hạ Long lại có những nét riêng biƯt,</i>
<i>hÊp dÉn lßng ngêi.</i>


- Cách nối: Có hai vế câu đợc nối với nhau
bằng cặp QHT tuy<i><b>…</b><b>nh</b><b>ng…</b></i>


*VD vỊ lêi gi¶i:


- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trờng.
- Mặc dù đêm đã khuya nhng Na vẫn miệt
mài làm BT.




*VD về lời giải:



a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chóng
C V C
không thể ngăn cản các cháu HT, vui t ơI,
đoàn kết, tiến bộ V


*VD về lời giải:


a) Tuy hạn hán kéo dài nhng cây cối trong
vờn nhà em vẫn xanh t¬i.


b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhng cỏc
cụ vn mit mi trờn ng rung.


*Lời giải:


<b>Mặc dù tên c</b> ớp rất hung hăng, gian xảo
C V


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bày.


- Cả lớp và GV nhận xét. vào còng số 8.
3- Củng cố dặn dò:


- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
<b>Khoa học</b>


<b>sử dụng Năng lợng gió và năng lợng nớc chảy</b>
<b>I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>



- Trình bày tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.


- K ra nhng thnh tu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió, NL nớc chảy.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ¶nh vỊ sử dụng năng lợng gió, nâng lợng nớc chảy.
- Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nớc.


- Hỡnh v thụng tin trang 90, 91 SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


2.2- Néi dung


<b>Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió.</b>


*Mục tiêu: - HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên.


- HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lợng gió.
*Cách tiến hành:


- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 7.


GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ;
các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực
tế ở địa phơng, gia đình HS để trả lời các
câu hỏi trong phiếu:



+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác
dụng của năng lợng gió trong tự nhiên?
+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trong
những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phơng?
- Bớc 2: Lm vic c lp


+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo
luận nhóm.


+ Cả lớp và GV nhận xÐt, bỉ sung.


- Giã gióp mét sè c©y thụ phấn, làm
cho không khí mát mẻ,..


- Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin
của máy phát điện, qu¹t thãc,…


<b>Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc chảy.</b>


*Mục tiêu: - HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.
- HS kể đợc một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lợng nớc chảy.
*Cách tiến hành:


- Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4.


GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để
trả lời các câu hỏi trong phiếu:


+ Nªu mét số VD về tác dụng của năng lợng


nớc chảy trong tù nhiªn?


+ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy
trong những việc gì? Liên h thc t a
phng?


- Bớc 2: Làm việc cả líp


+ Mêi 1 sè nhóm trình bày kÕt qu¶ th¶o
ln.


+ C¶ líp và GV nhận xét, bổ sung.


- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nớc,
làm quay bánh xe đa nớc lên cao, làm
quay tua-bin của các máy phát điện,


3- Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lắp xe cần cẩu</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần phải:</b>


- Chn ỳng v đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.


- Rèn cho học sinh óc sáng tạo, tính cẩn thận khi thực hành.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV: - Lp sẵn mẫu xe cần cẩu:
- Bộ đồ dùng.



- HS: - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh.
2. Néi dung: a. Giíi thiƯu bµi.


b. Néi dung.


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu:</b>
- GV đa mơ hình.


- HD häc sinh quan s¸t.


- Để lắp xe cần cẩu em cần lắp mấy bộ
phận? Kể tên và nêu tác dụng ca cỏc b
phn ú?


- Tác dụng của cần cẩu.


<b>Hot ng 2: HD thao tác kỹ thuật.</b>
* HD chọn các chi tiết:


+ GV HD.


* HD l¾p tõng bé phËn.


- Để lắp giá đỡ của cần cẩu cần những chi
tiết nào?



- GV HD lắp mẫu.
+ Lắp giá đỡ.
+ Lắp cần cẩu.


+ Lắp các bộ phận khác.
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- GV quan sát quá trình thực hành của HS.
- Nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò.


- Hệ thống bài, nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài sau.


- HS quan sát mô hình.


- 5 bộ phận: giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây
tời, bành xe.


+ HS quan s¸t.


+ HS lựa chọn theo bảng trong SGK.
+ Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hp.


- HS quan sát.


- HS thực hành theo hớng dẫn.


<b>o đức</b>



<b>ủ ban nh©n d©n x· (phêng) em (tiÕt 2)</b>
<b>I/ Mơc tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>


- Cn phi tơn trọng UBND xã (phờng) và vì sao phải tơn trọng UBND xã (phờng).
- Thực hiện các quy địng của UBND xã (phờng) ; tham gia các hoạt động do UBND xã
(phờng) tổ chức.


- Tôn trọng UBND xã (phờng).
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- KiĨm tra bµi cị: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài.
2- Bài mới: 2.1- Giới thiƯu bµi:


2.2- Néi dung.


<b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)</b>


*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xà hội do
UBND xà (thị trấn) tổ chức.


*Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nhãm 1: T×nh huèng a
+ Nhãm 2: T×nh huèng b
+ Nhãm 3: T×nh huèng c


- Mời đại diện các nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:


+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham
gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da
cam.


+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại
nhà văn hoá của phờng.


+ Tỡnh hung c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị
sách, vở, đồ dùng học tập,… ủng hộ trẻ em
vựng b l lt.


GV.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xÐt.


<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)</b>


*Mục tiêu: HS biết thực hiện đợc quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
*Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị
trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung
thu cho trẻ em ở địa phơng,…Mỗi nhóm chuẩn bị ý kin v mt vn .


- Các nhóm chuẩn bị.



- Đại diện từng nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận:


UBND xã (thị trấn) ln quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của ng ời dân, đậc
biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng
góp ý kiến là một việc làm tốt.


3- Cđng cè, dặn dò:


- Cho HS c li phn ghi nh.


- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011</b>
<b>Toán</b>


<b>Thể tích của một hình</b>
<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Có biểu tợng về thĨ tÝch cđa mét h×nh.


- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1- KiĨm tra bµi cị.


2- Bµi míi.a. Giíi thiƯu bµi.



b. Nội dung.


<i><b>* Hình thành biểu tợng về thể tích của một</b></i>
<i><b>hình:</b></i>


GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên
các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD
trong SGK. Theo các bớc nh sau:


- Hình 1:


+ So sánh thể tích hình lập phơng với thể
tích HHCN?


- Hình 2:


+ Hình C gåm mÊy HLP nh nhau? H×nh D
gåm mÊy hình lập phơng nh thế?


+ So sánh thể tích hình C víi thĨ tÝch h×nh
D?


- H×nh 3:


+ ThĨ tÝch h×nh P cã b»ng tỉng thĨ tÝch c¸c


- ThĨ tÝch h×nh LP bÐ h¬n thĨ tÝch
HHCN hay thĨ tÝch HHCN lín h¬n thĨ
tÝch HLP.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hình M


và N không? hình M và N.


* Luyện tập:


<b>Bài tập 1 (115): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.


- Cho HS i nhỏp, chm chộo.
- C lp và GV nhận xét.


<b>Bµi tËp 2 (115): </b>


- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS giải.


- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng
nhóm.


- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Bài tập 3 (115): </b>


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp


hình nhanh.


- Cả lớp và GV nhËn xÐt, kÕt luận nhóm
thắng cuộc.


*Bài giải:


- Hình A gồm 16 HLP nhá.
- H×nh B gåm 18 HLP nhá.
- H×nh B có thể tích lớn hơn.
*Bài giải:


- Hình A gồm 45 HLP nhá.
- H×nh B gåm 26 HLP nhá.
- H×nh A có thể tích lớn hơn.
*Lời giải:


Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành
HHCN .


3- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
<b>Tập làm văn</b>


<b>Kể chuyện</b>
<b>(Kiểm tra viÕt)</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết đợc hồn chỉnh một bài văn kể


chuyện.


- GD học sinh kỹ năng viết bài văn kể chuyên đúng bố cục, nội dung câu chuyện m
bo theo yờu cu.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
- Giấy kiểm tra.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- Kiểm tra:


2. Bµi míi. a. Giíi thiƯu bµi.


b. Néi dung.


<i><b>* Híng dÉn HS lµm bµi kiĨm tra:</b></i>


- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra
trong SGK.


- GV nh¾c HS:


Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một
nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần
nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện
đúng.


-Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các


em chọn.


<i><b>* HS lµm bµi kiĨm tra:</b></i>


- HS viÕt bµi vµo giÊy kiĨm tra.


- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thêi gian GV thu bµi.


- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS nói chọn đề bài nào.
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhËn xÐt tiÕt lµm bµi.


- Dặn HS về đọc trớc đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
<b>Thể dc</b>


<b>nhảy dây- di chuyển tung bắt bóng</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- ễn di chuyển tung và bắt bóng ,ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực
hiện tơng đối chính xác.


- Ôn tập bật cao, tập phối hợp chạy – nhảy - mang - vác .yêu cầu thực hiện động tác cơ
bản đúng


- Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chi c .


<b>II/ a im-Phng tin.</b>


- Trên sân trờng vệ sinh n¬i tËp.


- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể
tập bật cao.Chuẩn bị dụng cụ cho bài tp chy.


<b>III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- GV nhËn líp phỉ biÕn nhiƯm vơ
yªu cầu giờ học.


- Chạy chậm thành vòng tròn quanh
sân tập


- Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi Con cóc là cậu Ông Trời
<b>2. Phần cơ bản.</b>


*Ôn di chuyển tung và bắt bóng
- Chia các tổ tập luyện .


*Ôn hảy dây kiểu chân trớctrân sau.
- Thi nhảy giữa các tổ.


* Tập bật cao và tập chạy- mang vác.


* Thi bËt cao theo cach víi tay lªn
cao chạm vật chuẩn


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- i li th lng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập
về nhà.


<b>4-5 phót</b>


<b>23-25 phót</b>


<b>4- 5 phót</b>


- §HNL.


GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
- §HTL


§HTL: GV
Tæ 1 Tæ 2


* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
§HTL: GV



* * * *
* * * *
- §HKT:


GV


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
<b>Sinh ho¹t tập thể</b>


<b>sơ kết tuần 22</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giỳp HS nhn ra đợc những u điểm, tồn tại trong tuần học vừa qua từ đó đề ra những
biện pháp tích cực cho tuần kế tiếp.


- GD HS tinh thần đoàn kết, ý thức vơn lên.
<b>II. Các hoạt động dạy và học.</b>


<b>HĐ 1: Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần học vừa qua.</b>
<b>HĐ 2: Nhận xét của GV.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Duy trì, đảm bảo đợc sĩ số và tỉ lệ chuyên cần cao.
- Có ý thức chuẩn bị bài và học bài ở nhà chu đáo.
- Tham gia tốt các hoạt động do Đội tổ chức.
- Tham gia tốt việc lao động, vệ sinh trờng lớp.
<b>Tun dơng:</b>


<b>Tån t¹i:</b>



- Một số ít học sinh ý thức cha cao, cụ thể là: cha chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, ý thức
tự giác tham gia lao động cha cao, cha chỳ ý nghe ging...


<b>Nhắc nhở:</b>


<b>HĐ 3: Tổ chức vui văn nghệ, và trò chơi mà học sinh yêu thích</b>


<b>Âm nhạc</b>


<b>ôn tập bài hát: tre ngà bên lăng bác</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.Trình
bày bàI hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ hoạ.


<b>II/ ChuÈn bÞ : </b>


1/ GV: - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
- Một vài động tác phụ hoạ


2/ HS: - SGK Âm nhạc 5.


- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1/ KT bµi cị:


- HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác


2/ Bài mới:



<b>Hot ng 1: ễn tập bàI hát “Tre ngà bên</b>
lăng Bác”


- Giíi thiƯu bµi .
- GV biĨu diƠn 1 lÇn.


- GV cho HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ
thanh phách đệm theo.


- HS lắng nghe :


- HS học hátlại một lần.


Bờn lng Bác Hồ có đơi khóm tre ngà
Đón gió đâu về mà đu đa đu đa….


- HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh
phách đệm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*HD một số động tác phụ hoạ.
- GV thực hiện mẫu


- HD cho HS tËp theo
3/ PhÇn kết thúc:


- GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- GV nhận xét chung tiết học


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×