Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

baitapKLKIEMTHOcodapan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.67 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAØI TẬP KIM LOẠI KIỀM





<b>1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng nào ứng với kim loại kiềm?</b>


A. ns2<sub>np</sub>1 <sub>B.ns</sub>1 <sub>C.ns</sub>2<sub>np</sub>5 <sub>D.ns</sub>2<sub>np</sub>2


<b>2. Những cấu hình eletron nào ứng với ion của kim loại kiềm: 1.1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub>; 2.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>;3.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>;4.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1


5.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.Hãy chọn đáp án đúng:</sub>


A.1 và 4 B.1 và 2 C.1 và 5 D.2 và 5


<b>3. Trong nhóm IA (kim loại kiềm) đi từ trên xuống dưới:1Điện tích hạt nhân tăng dần; 2.Bán kính nguyên tử tăng</b>
dần; 3.Độ âm điện tăng dần; 4.Số oxi hóa của kim loại kiềm trong các hợp chất giảm dần;5.Tính phi kim giảm
dần;6.Tổng số electron trong nguyên tử tăng dần;Các mệnh đề đúng là:


A.1, 2, 3, 4 B.1, 2, 3, 5 C.1, 2, 5, 6 D.1, 2, 4, 5


<b>4. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là</b>


<b>A)</b>Tính khử <b>B)</b>Tính oxi hóa <b>C)</b>Tính axit <b>D)</b>Tính bazơ


<b>5. Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1<sub> là</sub>


<b>A)</b> K <b>B)</b> Na <b>C)</b> Ca <b>D)</b> Ba


<b>6. Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở phân lớp s của lớp electron ngoài cùng</b>


<b>A)</b> 1 <b>B)</b> 2 <b>C)</b> 3 <b>D)</b> 4



<b>7. Trong nhóm IA ,theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Tìm câu sai</b>


<b>A)</b>Bán kính ngun tử tăng dần <b>B)</b>Năng lượng ion hóa giảm dần


<b>C)</b>Tính khử tăng dần <b>D)</b>Độ âm điện tăng dần


<b>8. Các ion </b><i>X</i><sub>; </sub><i><sub>Y</sub></i> <sub> và ngun tử Z nào có cấu hình electron 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6


<b>A)</b> <i>K</i><sub>; </sub><i><sub>Cl</sub></i> <sub> và Ar</sub> <b><sub>B)</sub></b> <i><sub>Li</sub></i><sub>; </sub><i><sub>Br</sub></i> <sub> và Ne</sub> <b>C)</b> <i><sub>Na</sub></i><sub> ; </sub><i><sub>Cl</sub></i> <sub> và Ar</sub> <b><sub>D)</sub></b> <i><sub>Na</sub></i><sub> ; </sub><i><sub>F</sub></i> <sub> và Ne</sub>
<b>9. Ngun tử </b>39<i><sub>X</sub></i><sub> có cấu hình electron 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1<sub> . Hạt nhân X có số nơtron và proton lần lượt là</sub>


<b>A)</b> 19;0 <b>B)</b> 19;20 <b>C)</b> 20;19 <b>D)</b> 19;19


<b>10. Hợp chất nào sau đây dùng điều chế Na</b>


<b>A)</b>NaCl và Na2SO4 <b>B)</b>NaBr và NaOH <b>C)</b>NaNO3 và NaOH <b>D)</b>tất cả đều sai


<b>11. Khi cắt miếng Na kim loại,bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do có sự hình thành các sản phẩm </b>
rắn nào sau


<b>A)</b>Na2O, NaOH , Na2CO3 , NaHCO3 <b>B)</b>Na2O , NaOH , Na2CO3


<b>C)</b>Na2CO3 , NaHCO3 <b>D)</b>Na2O , Na2CO3 , NaHCO3,NaCl


<b>12. Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư?</b>


<b>A)</b>MgCl2 <b>B)</b> AlCl3. <b>C)</b>ZnCl2 <b>D)</b> FeCl3


<b>13. Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri ,người ta đưa các hợp chất của </b>
kalivà natri vào ngọn lửa ,những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành



<b>A)</b>Tím của kali ,vàng của natri <b>B)</b>Tím của natri ,vàng của kali
<b>C)</b>Đỏ của natri ,vàng của kali <b>D)</b>Đỏ của kali,vàng của natri
<b>14. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong</b>


<b>A)</b>Nước <b>B)</b>Dung dịch HCl <b>C)</b>Dung dịch NaOH <b>D)</b>Dầu hỏa


<b>15. Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng</b>


<b>A)</b>Điện phân dung dịch NaOH <b>B)</b>Điện phân nóng chảy NaCl


<b>C)</b>Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl <b>D)</b>Cho dd NaOH tác dụng với H2SO4.


<b>16. Nếu M là nguyên tố nhĩm IA thì khi </b>tác dụng với oxi tạo sản phẩm cĩ cơng thức là


<b>A)</b> MO <b>B)</b> M2O <b>C)</b> M2O2. <b>D)</b> M2O hay M2O2.


<b>17. Có 4 dd : Na</b>2CO3 , NaOH , NaCl , HCl . Nếu chỉ dùng q tím ta có thể nhận biết được


<b>A)</b> 1 <b>B)</b> 2 <b>C)</b> 4 <b>D)</b> 0


<b>18. Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO</b>4 thì sẽ xảy ra hiện tượng


<b>A)</b>Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt
<b>B)</b>Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>19. Trường hợp nào ion Na</b>+ <sub> không tồn tại ,nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:</sub>


<b>A)</b>NaOH tác dụng với HCl <b>B)</b>NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2



<b>C)</b>Nung nóng NaHCO3 <b>D)</b>Điện phân NaCl nóng chảy


<b>20. Các dd muối NaHCO</b>3 và Na2CO3 có phản ứng kiềm vì trong nước, chúng tham gia phản ứng


<b>A)</b>Thủy phân <b>B)</b>Oxi hóa - khử <b>C)</b>Trao đổi <b>D)</b>Nhiệt phân


<b>21. Kim loại nào được dùng làm các chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân</b>


<b>A)</b>Li, Na <b>B)</b>Na, K <b>C)</b>Fr <b>D)</b>K, Rb


<b>22. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, ở catốt thu khí</b>


<b>A)</b>O2 <b>B)</b>H2 <b>C)</b>Cl2 <b>D)</b>khơng có khí


<b>23. Nước Gia-ven được điều chế bằng cách</b>


<b>A)</b>Cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH <b>B)</b>Điện phân dd NaCl có màng ngăn
<b>C)</b>Điện phân dd NaCl khơng có màn ngăn <b>D)</b>A, C đều đúng


<b>24. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO</b>3 là


<b>A)</b>Na ; NO2 và O2 <b>B)</b>NaNO2 và O2 <b>C)</b>Na2O và NO2 <b>D)</b>Na2O và NO2 và O2


<b>25. Để nhận biết các dd: NaOH, KCl, NaCl, KOH dùng</b>


<b>A)</b>q tím, dd AgNO3 <b>B)</b>phenolphtalêin


<b>C)</b>q tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt <b>D)</b>phenolphtalein, dd AgNO3


<b>26. Khi điện phân dd NaCl (cĩ màng ngăn), cực dương khơng làm bằng sắt mà làm bằng than chì là do</b>


<b>A)</b>sắt dẫn điện tốt hơn than chì <b>B)</b>cực dương tạo khí clo tác dụng với Fe
<b>C)</b> do H2 tác dụng với Fe D)cực dương tạo khí clo tác dụng với than chì


<b>27. Có các chất khí : CO</b>2 ; Cl2 ; NH3 ; H2S ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm khơ các khí sau


<b>A)</b> NH3 <b>B)</b> CO2 <b>C)</b> Cl2. <b>D)</b> H2S


<b>28. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?</b>


<b>A)</b>HCl + NaOH  NaCl + H2O <b>B)</b>Na2S + 2HCl  NaCl + H2S


<b>C)</b>FeSO4 + 2HCl  FeCl2 + H2SO4 <b>D)</b>FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4


<b>29. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl</b>3 ta thấy


<b>A)</b>Xuất hiện kết tủa màu trắng bền


<b>B)</b>Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt
<b>C)</b>Kẽm sunfat bị kết tủa màu xanh nhạt <b>D)</b>Khơng thấy có hiện tượng gì xảy ra


<b>30. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại vì:1. Trong cùng 1 chu kỳ , kim loại kiềm có </b>
bán kính lớn nhất. 2. Kim loại kiềm có I nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ .3. Chỉ cần mất 1
điện tử là kim loại kiềm đạt đến cấu hình khí trơ. 4. Kim loại kiềm là kim loại nhẹ nhất. Chọn phát biểu đúng


<b>A)</b> 1,2 <b>B)</b> 1,2,3 <b>C)</b> 3 <b>D)</b> 3,4


<b>31. Cho a mol CO</b>2 tác dụng với bmol NaOH . Cho biết trường hợp nào tạo 2 muối:


<b>A)</b> a < b < 2a <b>B)</b> b < a < 2b <b>C)</b> b > a <b>D)</b> a > b



<b>32. </b>Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH . pH của dung dịch thu được là


<b>A)</b> = 7 <b>B)</b> = 0 <b>C)</b> < 7 <b>D)</b> >7


<b>33. </b>dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl . Dung dịch sau phản ứng có mơi trường?


<b>A)</b> Axit <b>B)</b> bazo <b>C)</b> trung tính <b>D)</b> lưỡng tính


<b>34. </b>Sơ đồ : Na   2
0
O khô


t cao A   <i>H O</i>2  B + O2 ; B (dö)  <i>CO</i>2 E   


+
H


từ từ F <i>H</i>




  CO2 .Phát biểu sai<b>.</b>


<b>A)</b> B là NaOH <b>B)</b> phản ứng từ E sang F là khơng xảy ra.


<b>C)</b> E là một chất có tính bazo


<b>D)</b> phản ứng từ A sang B có ứng dụng tốt trong tàu ngầm để làm trong sạch khơng khí cho con người.


<b>35. </b>Từ các ngun liệu chính NaCl, CaCO3, H2O và khơng khí (các điều kiện khác có đủ) có thể điều chế:



<b>A)</b> Na2CO3 <b>B)</b> NH4NO3 <b> C)</b> bột nở NaHCO3 hay (NH4)2CO3 <b>D)</b> A,B,C đúng


<b>36. </b>Nhận định không đúng:


<b>A)</b> các kim loại kiềm rất dễ bị oxi hóa.


<b>B)</b> theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính khử của các kim loại kiềm giảm dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kim loại kiềm có tính khử lớn nhất


<b>D)</b> các kim loại kiềm đều mềm, nhẹ và nhiệt độ nóng chảy thấp.


<b>37. </b>Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do.


<b>A)</b> khối lượng riêng nhỏ, <b>B)</b> có bán kính lớn và số electron ngồi cùng nhỏ


<b>C)</b> bán kính lớn và liên kết kim loại kém bền <b>D)</b> tính khử mạnh.


<b>38. </b>Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4 và dung dịch (NH4)2SO4 . Cả hai thí nghiệm có điểm giống nhau là.


<b>A)</b> có khí khơng màu mùi khai <b>B)</b> có kết tủa màu xanh lẫn với kết tủa màu trắng


<b>C)</b> có khí khơng màu và nhẹ hơn khơng khí . <b>D)</b> tạo thành kết tủa sau phản ứng


<b>39. </b>Cho dung dịch HCl từ từ và khuấy đều vào ống nghiệm 1 chứa Na2CO3 và ống 2 chứa NaHCO3. Hiện


tượng ở hai ống.


<b>A)</b> đều có khí thốt ra ngay từ đầu.



<b>B)</b> ống 1 lúc đầu chưa có khí , sau đó mới có khí. Do 2
3
<i>CO</i>  <i><sub>H</sub></i>


  <i>HCO</i>3


 <sub> roài </sub>
3
<i>HCO</i> <i><sub>H</sub></i>


  CO2 + H2O


<b>C)</b> ống 2 có khí thoát ra ngay. Do <i>HCO</i>3 <i>H</i>




  CO2 + H2O <b>D)</b> B,C đúng


<b>40. </b>Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với các dung dịch sau: NaOH ; Ca(OH)2 ; KHSO4; Ba(OH)2 ; Al(OH)3 ;


HCl; Ca(HCO3)2; H2SO4 . Số phản ứng có kết tủa tạo thành là.


<b>A)</b> 2 <b>B)</b> 3 <b>C)</b> 4 <b>D)</b> 5


<b>41. </b>Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với các dung dịch sau: NaOH ; Ca(OH)2 ; KHSO4; Ba(OH)2 ; Al(OH)3 ;


HCl; Ca(HCO3)2; H2SO4 . Số phản ứng có khí thốt ra là.


<b>A)</b> 2 <b>B)</b> 3 <b>C)</b> 4 <b>D)</b> 5



<b>42. </b>Hòa tan Na2CO3 vào nước có sẵn vài giọt phenolphtalein thu dung dịch A. Cho dung dịch HCl tư từ vào A


thì màu của dung dịch A biến đổi :


<b>A)</b> từ không màu sang hồng đậm rồi thành không màu <b>B)</b> hồng sang xanh rồi không màu


<b>C)</b> hồng đậm sang hồng nhạt rồi không màu<b> D)</b> từ không màu sang hồng nhạt rồi không màu


<b>43. </b>Phân biệt các dung dịch sau: Na2CO3 , NaHCO3 , NaCl có thể dùng các thuốc thử:


<b>A)</b> Ba(OH)2 ; HCl <b>B)</b> HCl; CaCl2 <b>C)</b> Ca(OH)2 <b>D)</b> quỳ tím; Ca(OH)2


<b>44. </b>Từ NaCl có thể điều chế :


<b>A)</b> Na, Cl2; H2. <b>B)</b> nước javen; axit clohiđric.


<b>C)</b> natri clorat, natri hiđroxit. <b>D)</b> A,B,C đúng<b>.</b>


<b>45. </b>Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết bao nhiêu dung dịch trong các dung dòch sau: NaCl; Na2CO3; NaOH ;


Ba(OH)2; H2SO4 ; BaCl2 .


<b>A)</b> 3 <b>B)</b> 4 <b>C)</b> 5 <b>D)</b> 6


<b>46. </b>Điện phân có màng ngăn dung dịch : (1) NaCl; (2) CuSO4 ; (3) Cu(NO3)2 ; (4) K2SO4 một thời gian. Nhận


xét đúng:


<b>A)</b> (1) coù pH >7; (2), (3) và (4) có pH < 7 <b>B)</b> (1) có pH >7; (2), (3) coù pH < 7; (4) coù pH = 7



<b>C)</b> (1), (2), (3) coù pH <7; (4) coù pH > 7 <b>D)</b> (1) , (2),coù pH >7; (3) và (4) có pH < 7


<b>47. </b>Nung nóng các chất: Na2CO3 ; NaHCO3; NaCl; NaOH ; Cu(OH)2 . Số chất sau khi nung có khối lượng chất


rắn giảm đi so với ban đầu là.


<b>A)</b> 2 <b>B)</b> 3 <b>C)</b> 4 <b>D)</b> 5


<b>48. Cho rất từ từ dung dịch Na</b>2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất


<b>A)</b>Thấy có bọt khí thốt ra


<b>B)</b>Khơng có bọt khí thốt ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2


thốt ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3


<b>C)</b>Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc


đầu chưa tạo khí thốt ra <b>D)</b> B, C đúng


<b>49. </b>Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, phản ứng xảy ra la


<b>A)</b> 3Na2CO3 + 2FeCl3 6NaCl + Fe2(CO3)3 <b>B)</b> Na2CO3 + FeCl3 FeCO3 + 2NaCl + ½ Cl2


<b>C)</b> 3Na2CO3 + 3H2O + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaHCO3 + 3NaCl


<b>D)</b> 3Na2CO3 + 3H2O + 2FeCl3 Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A.Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.B.Điện phân dung dịch KOH có màng ngăn


C.Điện phân KCl nóng chảy. D.Dùng Al khử ion K+<sub> trong dung dịch K</sub>


2SO4


<b>51. Để có được NaOH, có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau:1.Điện phân dung dịch NaCl ;</b>
2.Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp.3.Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch


Na2CO3;4.Nhiệt phân Na2CO3 → Na2O + CO2 và sau đó cho Na2O tác dụng với nước


A.Chỉ có 1 B.Chỉ có 2 C.Chỉ có 1 và 4 D.Chỉ có 2 và 3


<b>52. Phương pháp nào phổ biến nhất dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp nêu dưới đây:</b>


A.Cho Na tác dụng với nước B.Cho xoda tác dụng với nước vôi


C.Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn 2 điện cực D.Cho oxit natri tan trong nước.
<b>53. Để điều chế Na</b>2CO3 người ta có thể dùng các phương pháp sau:


A.Cho sục khí CO2 dư qua dung dịch NaOH


B.Tạo NaHCO3 kết tủa từ CO2 + NH3 + NaCl và sau đó điện phân NaHCO3


C.Cho dung dịch (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch NaCl D.Cho BaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl.


<b>54. Phương trình nào sau đây viết sai:</b>


A.2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 B.2K + 2HCl → 2KCl + H2


C.2Na + ZnCl2 → Zn + 2NaCl D.2K + CuCl2 + H2O → Cu(OH)2 + 2KCl + H2



<b>55. Chọn các cơng thức thích hợp cho dưới đây điền vào chỗ trống trong phương trình sau khi 12 mol Kali tác </b>
dụng với 3 mol Ba(H2PO4)2 trong dung dịch:12K + 3 Ba(H2PO4)2 → …↓ + … + …↑


A.. → KH2PO4 + Ba + H2 B. → Ba3(PO4)2 + K3PO4 + H2


C... → BaHPO4 + K3PO4 + H2 D.. → BaHPO4 + KH2PO4 + H2


<b>56. Muối ăn ở các trạng thái: nóng chảy, rắn, dung dịch trong nước. Dạng nào không dẫn điện/</b>


A.Dạng tinh thể B.Dạng nóng chảy C.Dạng dung dịch trong nước D.Tất cả đều dẫn điện.
<b>57. Không thể dùng KOH rắn để làm khơ khí nào sau đây.</b>


A.Khí CO2 B.Khí NH3 C.H2 D.Khí O2


<b>58. NaOH rắn làm khơ được các khí nào sau đây:</b>


A.Khí SO2, CO2 B.Khí CO2, NH3 C.Khí HCl, SO3 D.Khí NO2, Cl2


<b>I/ KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI PHI KIM</b>


<b>59. Tính khối lượng Na và thể tích khí Cl</b>2(đkc) cần dùng để điều chế 4,68g NaCl. Cho biết hiệu suất pư là 80%.


<b>A)</b>2,3g; 1,12 lít <b>B)</b>1,84g; 0,986 lít <b>C)</b>2,3g; 11,2 lít <b>D)</b>1,472 g; 0,7168lít
<b>60. Đốt cháy 0.78 gam K trong bình kín đựng khí O</b>2 (dư). Phản ứng xong người ta cho một ít H2O vào bình, lắc


nhẹ cho chất rắn tan hết, rồi thêm H2O cho đủ 200 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l chất tan trong dung


dịch A.


A.0.025M B.0.05M C.0.075M D.0.1M



<b>61. </b>Cho mg hỗn hợp Li, Na,K tác dụng vừa đủ với 0,04mol khí clo. Cũng mg hỗn hợp trên tác dụng với dung
dịch có xmol HCl thu được dung dịch có pH = 7. Giá trị của x là.


<b>A)</b> 0,02mol <b>B)</b> 0,04mol <b>C)</b> 0,06mol <b>D)</b> 0,08mol


<b>62. </b>Cho 0,2mol natri cháy hết trong oxi dư thu chất rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu 0,025mol oxi. Khối
lượng A là


<b>A.</b> 3,9g <b>B.</b> 6,2g <b>C.</b> 7g <b>D.</b> 7,8g


<b>63. </b>Đốt cháy hết m gam Na trong khí quyển oxi thu 9,8g chất rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu 0,84lit khí
oxi (đkc). Gía trị m là.


<b>A.</b> 6,38g <b>B.</b> 4,6g <b>C.</b> 3,45g <b>D.</b> 5,75g


<b>II/ KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT</b>


<b>64. Cho một mẩu Na (</b>phản ứng vừa đủ )vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 6.72 lít khí
(ở đktc). Khối lượng miếng Na đã dùng là:


A.4.6 gam B.5.75 gam C.13.8 gam D.1.15 gam


<b>65. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B ở hai chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm chính nhóm I. Lấy 10.1 gam hỗn hợp X </b>
cho tan hoàn toàn trogn dung dịch HCl dư thấy tạo ra 3.36 lít H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch thì thu được m


gam muối khan.Giá trị của m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>66. Hịa tan htồn 5,75g một kim loại kiềm vào dung dịch H</b>2SO4 lỗng thốt ra 2,8lit khí H2 (đkc) thì kim loại



kiềm đó là


<b>A)</b> Na <b>B)</b> K <b>C)</b> Li <b>D)</b> Rb


<b>67. Cho 7.35 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau vào 100 ml dung dịch HCl 1M được </b>
dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với MgCl2 dư thu được 4.35 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm là:


A.Li, Na B.Na, K C.K, Rb D.Rb, Cs


<b>68. </b>Cho 0,69g Na vào 100ml dung dịch HCl amol/l thu được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch CuSO4 vào


A thu 0,49g một kết tủa . Gía trị a laø.


<b>A.</b> 0,2M <b>B.</b> 0,3M <b>C.</b> 0,1M <b>D.</b> 0,15M


<b>III/ KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI</b>


<b>69. </b>Cho Na tan hết vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và CuCl2 thu kết tủa X. Nung X đến khối lượng khơng


đổi thu chất rắn Y. Cho luồng khí H2 dư qua Y nung nóng thu được chất rắn Z gồm hai chất. Thành phần


của Z là


<b>A.</b> Al2O3 ; CuO <b>B.</b> CuO; Al <b>C.</b> Al2O3 ; Cu <b>D.</b> Al, Cu


<b>70. </b> Hòa tan hết m g K vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 1M, kết thúc phản ứng thu 14,7g kết tủa.Gía trị m là.


<b>A.</b> 11,7g <b>B.</b> 15,6g <b>C.</b> 5,85g <b>D.</b> 17,91g


<b>IV/ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</b>


<b>71. </b>Nồng độ % của dung dịch thu được khi cho 39g Kali vào 362g nước là.


<b>A)</b> 12% <b>B)</b> 13% <b>C)</b> 14% <b>D)</b> 15%


<b>72. Cho 0,345g Na vào nước thu được 1,5 lít </b>dung dịch X. pH của dd X là


<b>A)</b> 2 <b>B)</b> 12 <b>C)</b> 1 <b>D)</b> 11


<b>73. Cho 2,3g Na tác dụng mg H</b>2O thu được dung dịch 4%. Khối lượng H2O cần


<b>A)</b> 120g <b>B)</b> 110g <b>C)</b> 210g <b>D)</b> 97,8g


<b>74. Cho 6,2g Na</b>2O vào 100g dung dịch NaOH 4%. C% thu được


<b>A)</b> 11,3% <b>B)</b> 12% <b>C)</b> 12,2% <b>D)</b> 13%


<b>75. Cho m gam hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H</b>2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14; nNa : nK = 1 : 4. m có


giá trị là.


<b>A)</b> 3,5g <b>B)</b> 3,58g <b>C)</b> 4g <b>D)</b> 4,6g


<b>76. </b>Có 20 gam dung dịch NaOH 30% . Cần pha thêm vào bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để thu được
dung dịch NaOH 25%.


<b>A)</b> 15g <b>B)</b> 6,67g <b>C)</b> 4g <b>D)</b> 12g


<b>77. </b>Cho 25 gam dung dịch K2SO4 nồng độ 17,4% trộn với 100 gam dung dịch BaCl2 5,2%. C% dung dịch KCl


tạo thành



<b>A)</b> 1% <b>B)</b> 1,6% <b>C)</b> 2,98% <b>D)</b> 3,12%


<b>78. </b>Hòa tan 14,9 gam KCl vào một lượng nước vừa đủ để tạo thành 0,5 lít dung dịch. Biết chỉ có 85% số phân
tử hịa tan trong dung dịch phân thành ion. Nồng độ mol/l của ion K+<sub> và ion </sub><i><sub>Cl</sub></i> là


<b>A)</b> 0,34 mol/l vaø 0,17 mol/ <b>B)</b> 0,68 mol/l vaø 0,34 mol/l <b>C)</b> Cùng 0,34 mol/l <b>D)</b> kết quả khác


<b>79. </b>Đốt cháy 0,78 gam kali trong bình kín đựng khí O2 (dư. Phản ứng xong người ta đổ ít nước vào bình, lắc


nhẹ cho chất rắn tan hết, rồi thêm nước cho đủ 200ml dung dịch M. Nồng độ các chất trong M là:


<b>A)</b> 0,0,25M <b>B)</b> 0,05M <b>C)</b> 0,075M <b>D)</b> 0,1M


<b>V/ PHẢN ỨNG TRUNG HÒA – TRAO ĐỔI</b>


<b>80. </b>Một mẫu kim loại Na có lẫn Na2O và tạp chất trơ. Lấy 5g mẫu trên tác dụng với nước thu dung dịch A và


1875ml khí B (đkc) . Pha lỗng A đến 100ml thu dung dịch C. Lấy 50ml dung dịch C tác dụng hết với
100ml dung dịch HCl 1M. % khối lượng Na2O trong mẫu ban đầu là.


<b>A)</b> 77% <b>B)</b> 20,2% <b>C)</b> 2,8% <b>D)</b> 22,4%


<b>81. </b>Trộn 100ml dung dịch H2SO4 1M với 150ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch tạo thành có pH là


<b>A)</b> 13,6 <b>B)</b> 12,6 <b>C)</b> 13 <b>D)</b> 12,8


<b>82. Trộn 100 ml dung dịch H</b>2SO4 0,12M với 300 ml dung dịch KOH có pH = 13. Thu được 400 ml dung dịch A.


Trị số pH của dung dịch A gần với trị số nào nhất dưới đây



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>83. </b>Cho 100 gam dung dịch hỗn hợp gồm: NaOH 4% và Ba(OH)2 17,1% phản ứng hồn tồn với 0,5 lít dung dịch
hỗn hợp: HCl 0,1M; H2SO4 0,1M. Sau phản ứng thu đợc m gam kết tủa. m bằng:


A. 19,7 gam B. 23,3 gam C. 11,65 gam D. 46,6 gam


<b>84. </b>Cho 1 lÝt dung dÞch A gồm: HCl 2M và H2SO4 1,5M phản ứng với 3 lÝt dung dÞch NaOH 3M. pH cđa dung dÞch
sau phản ứng hoàn toàn là:


A. 0 B. 0,3 C. 0,5 D. 14


<b>85. </b>Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu đợc
200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là .


A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12


<b>86. </b>Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 250 ml dung dịch NH4Cl 2M có chứa quỳ tím, đun nóng dung dịch đến
khi phản ứng hoàn toàn. Màu dung dịch sẽ:


A. Chuyển từ màu xanh sang màu đỏ B. Chuyển từ màu đỏ sang màu xanh


C. Chuyển từ màu tím sang màu đỏ D. Chuyển từ màu đỏ sang màu tím


<b>87. </b>Cho 1lit dung dịch X gồm HCl và H2SO4 lỗng được trung hịa hết bởi 0,4mol NaOH . Mặt khác 1lit dung


dịch X trên tác dụng hết với Mg thu được số mol H2 là.


<b>A)</b> 0,4mol <b>B)</b> 0,2mol <b>C)</b> 0,1mol <b>D)</b> 0,3mol


<b>88. </b>Cho hỗn hợp A gồm Na và Ba tác dụng với nước dư thu dung dịch B và 3,36lit khí H2 (đkc) . Trung hịa hết



B cần V ml dung dịch H2SO4 2M là.


<b>A)</b> 150ml <b>B)</b> 75ml <b>C)</b> 60ml <b>D)</b> 30ml


<b>89. Cho 2.3 gam Na vào 500 ml dung dịch NaOH 4% (d = 1.05 g/ml) thu được dung dịch X. Thể tích coi như </b>
khơng đổi là 500 ml, H2O bay hơi khơng đáng kể. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X.


A.2.12M B.1.05M C.1.25M D.1.5M


<b>90. Cần thêm bao nhiêu gam Na</b>2O vào 500 ml dung dịch NaOH 0.095M để có dung dịch NaOH 0.101M. Thể tích


dung dịch coi như khơng đổi, nước bay hơi không đáng kể.


A. 1.15 gam B. 0.186 gam C.0.093 gam D.0.04 gam


<b>91. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0.672 lít khí H</b>2 (ở đktc). Thể


tích dung dịch HCl 0.1M cần để trung hòa hết một phần ba thể tích dung dịch A là bao nhiêu?


A.100 ml B.200 ml C.300 ml D.600 ml


<b>VI/ MUỐI CACBONAT TÁC DỤNGVỚI DUNG DỊCH AXIT</b>
<b>a/ Cho muối tác dụng với dung dịch axit vừa đủ hoặc dư:</b>


<b>92. </b>Cho 0,1mol hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư . Khí thốt ra cho vào dung


dịch nước vôi trong dư thu kết tủa nặng:


<b>A)</b> 8g <b>B)</b> 10g <b>C)</b> 9g <b>D)</b> 11g



<b>93. </b>Cho ag hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Khí sinh


ra cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 41,4g kết tủa . Gía trị a là.


<b>A)</b> 20g <b>B)</b> 21g <b>C)</b> 22g <b>D)</b> 23g


<b>94. </b>Cho 6,26g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HNO3 0,5M. % khối lượng


của K2CO3 trong hỗn hợp là.


<b>A)</b> 33,86% <b>B)</b> 66,14% <b>C)</b> 54% <b>D)</b> 46%


<b>95. </b>Nung nóng hồn tồn mg hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu (m-3,1)g chất


rắn. Cũng mg hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6lit CO2 (đkc) . Tỷ lệ mol của Na2CO3 và


NaHCO3 trong X laø.


<b>A)</b> 3:2 <b>B)</b> 1:1 <b>C)</b> 2:3 <b>D)</b> 4:1


<b>96. Hồ tan htồn 24,4g hh muối cacbonat của 2 </b>kim loại kiềm trong dung dịch HCl dư thì sinh ra 4,48 lít khí ở
đktc. Đem cơ cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan


<b>A)</b> 26,9g <b>B)</b> 26,8g <b>C)</b> 26,7g <b>D)</b> 26,6g


<b>97. </b>Hỗn hợp X gồm xmol Na2CO3 ; ymol NaHCO3 và zmol K2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu


13,44lit khí CO2 (đkc) . Nhận định nào sau đây đúng.



<b>A)</b> x + y = 0,6 <b>B)</b> y = 0,6 <b>C)</b> x + y + z = 0,6 <b>D)</b> x + y +z = 1,2


<b>98. Hòa tan 55g hỗn hợp Na</b>2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một muối trung hòa


duy nhất và hỗn hợp khí A . Thành phần phần trăm thể tích của hổn hợp khí A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>99. Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hịa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung</b>
dịch HCl dư thu được 2,24lit CO2 (đktc) .Hai kim loại đó là


<b>A)</b>Li và Na <b>B)</b>Kvà Cs <b>C)</b>K và Rb <b>D)</b>Na và K


<b>100. 250 ml dung dịch A chứa Na</b>2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2.24 lít CO2 (ở đktc). Mặt


khác, 500 ml dung dịch A với dung dịch BaCl2 dư cho 15.76 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của mỗi muối


trong dung dịch A.


A.[Na2CO3] = 0.08M, [NaHCO3] = 0.02M B.[Na2CO3] = 0.0016M, [NaHCO3] = 0.0004M


C.[Na2CO3] = 0.16M, [NaHCO3] = 0.24M D.[Na2CO3] = 0.32M, [NaHCO3] = 0.08M


<b>b/ Cho từ từ dung dịch axit vào muối cacbonat:</b>


<b>101. </b>Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào cốc chứa 150ml dung dịch Na2CO3 1M, lắc đều tới khi thể tích trong cốc


là 250ml thì ngừng. Thể tích CO2 (đkc) thốt ra là.


<b>A)</b> 0,56lit <b>B)</b> 1,12lit <b>C)</b> 2,24lit <b>D)</b> 0,84lit


<b>102. </b>Thêm từ từ 0,35mol HCl vào 500ml dung dịch Na2CO3 0,4M, khuấy nhẹ thu dung dịch X và V lit khí Y



(đkc) . Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào X thu m gam kết tủa . Gía trị m.


<b>A)</b> 4,4g <b>B)</b> 5g <b>C)</b> 5,4g <b>D)</b> 6g


<b>103. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0.05 mol HCl và dung dịch chứa 0.06 mol Na</b>2CO3. Thể tích khí CO2 (ở


đktc) thu được bằng bao nhiêu lít:


A.0.000 lít B.1.120 lít C.0.056 lít D.1.344 lít


<b>104. Dung dịch X chứa 0.6 mol NaHCO</b>3 và 0.3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0.8 mol HCl vào dung


dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (ở đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m


gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m.


A.11.2 lít CO2, 90 gam CaCO3 B.16.8 lít CO2, 60 gam CaCO3


C.11.2 lít CO2, 60 gam CaCO3 D.11.2 lít CO2, 40 gam CaCO3


<b>105. Thêm từ từ dung dịch 500 ml HCl 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na</b>2CO3 1M và KHCO3 2M. Tính


thể tích khí CO2 thu được (ở đktc).


A.10.08 lít B.6.72 lít C.11.2 lít D.22.4 lít


<b>c/ Cho từ từ muối cacbonat vào dung dịch axit</b>


<b>106. </b>Cho từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào cốc chứa 100ml dung dịch HCl 2M, lắc đều tới khi thể tích trong cốc



là 250ml thì ngừng. Thể tích CO2 (đkc) thốt ra là.


<b>A)</b> 3,36lit <b>B)</b> 1,12lit <b>C)</b> 2,24lit <b>D)</b> 4,48lit


<b>107. Cốc A đựng 0,3 mol Na</b>2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 . Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B,số


mol khí CO2 thốt ra có giá trị nào


<b>A)</b> 0,2mol <b>B)</b> 0,25mol <b>C)</b> 0,4mol <b>D)</b> 0,5mol


<b>108. Thêm từ từ 150 ml dung dịch Na</b>2CO3 1M và K2CO3 0.5M với 250 ml đủ HCl 1M thì thể tích khí CO2 sinh ra


(ở đktc) là bao nhiêu lít?


A.2.52 lít B.5.04 lít C.2.80 lít D.0.56 lít


<b>109. Thêm từ từ đến dư dung dịch chứa 0.02 mol K</b>2CO3 vào dung dịch chứa 0.03 mol HCl. Thể tích khí CO2 thu


được (ở đktc) là bao nhiêu lít.


A.0.448 lít B.0.224 lít C.0.336 lít D.0.112 lít


<b>VII/ XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH</b>
<b>a/ Cho dung dịch kiềm và oxit axit tìm muối tạo thành:</b>


<b>110. </b>Hịa tan hết 7,7g hỗn hợp gồm Na,Na2O vào nước dư thu dung dịch X và 2,24lit khí (đkc) . Hấp thụ hoàn


toàn 5,6lit CO2 (đkc) vào X. Khối lượng muối thu được là.



<b>A)</b> 11,1g <b>B)</b> 12,4g <b>C)</b> 22,1g <b>D)</b> 20,1g


<b>111. Cho rất từ từ 1 mol khí CO</b>2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO2 thì khi ấy trong


dung dịch có chất nào


<b>A)</b> Na2CO3 <b>B)</b> NaHCO3 <b>C)</b> NaHCO3 ; NaOH dư <b>D)</b>B, C đều đúng


<b>112. Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO</b>2 vào 120 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu dược


<b>A)</b>0,15 mol NaHCO3 <b>B)</b>0,12 mol Na2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>113. </b>Cho 2,464lit khí CO2 (đkc) vào dung dịch NaOH thu 11,44g hỗn hợp hai muối. Khối lượng của muối trung


hòa thu được là.


<b>A)</b> 5,03g <b>B)</b> 0,84g <b>C)</b> 10,6g <b>D)</b> 2,12g


<b>114. </b>Hấp thụ 3, 36 lít SO2(đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp dung dịch gồm NaOH 0, 2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu đợc khối lợng muối khan là


A<b>. </b>9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g


<b>115. </b>Cho 0,3 mol KOH vào dung dịch có 0,2 mol H3PO4. Sau khi phản ứng xong, dung dịch có chứa chất tan:
A. KH2PO4, K2HPO4 B. K2HPO4, K3PO4 C. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 D. KH2PO4, H3PO4


<b>116. </b><sub>Cho 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol H3PO4. Sau khi kết thúc phản ứng, trong dung dịch có </sub>
chứa các chất tan nào?


A. KH2PO4 , K2HPO4 B. K2HPO4 , K3PO4 C. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 D.H3PO4 ,K3PO4


<b>117. đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150ml dd NaOH 2M. </b>


sau phản ứng, trong dd thu được có các muối nào?


A. NaH2PO4, Na2HPO4 B. Na2HPO4, Na3PO4 C. NaH2PO4, Na3PO4 D. Na3PO4


<b>118. </b>Cho 336,3 ml dung dịch KOH 12% (D = 1,11 g/ml) vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M, thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp các muối khan. Số gam mỗi muối thu được là:


a) 42,4; 17,4 b) 21,2; 34,8 c) 63,6; 28,00 d) 52,2; 42,4


<b>119. Cho 16.8 lít CO</b>2 (ở đktc) hấp thụ từ từ vào 600 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi thu chất gì và bao nhiêu mol?


A.0.45 mol NaOH; 0.75 mol NaHCO3 và 0 mol Na2CO3


B.0 mol NaOH; 0.75 mol NaHCO3 và 0.25 mol Na2CO3


C.0 mol NaOH; 0.45 mol NaHCO3 và 0.3 mol Na2CO3


D.0 mol NaOH; 0.3 mol NaHCO3 và 0.45 mol Na2CO3


<b>b/ Cho dung dịch kiềm và muối tìm oxit axit</b>


<b>120. Hấp thụ hết V lít CO</b>2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3.


Gía trị V, x lần lượt là?


A. 4,48lít và 1M B. 4,48lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M


<b>121. </b>Dẫn Vlit khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc dung dịch có chứa 29,3 gam muối. V là



A. V = 4,48 lít B. V = 5,6 lít C. V = 6,72 lít D. đáp án khác.


<b>122. </b> Cho Vlit CO2 (đkc) hấp thụ hết vào 250ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch


BaCl2 vào A thu 39,4g kết tủa . Gía trị lớn nhất của V là.


<b>A.</b> 6,72lit <b>B.</b> 8,96lit <b>C.</b> 5,6lit <b>D.</b> 4,48lit


<b>c/ Cho oxit và muối tìm dung dịch kiềm:</b>


<b>123. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit CO</b>2 (đkc) cần dùng 500 ml dd NaOH thu được 17,9g muối . Nống độ mol/l của dd


NaOH là


<b>A)</b> 0,5M <b>B)</b> 0,75M <b>C)</b> 1M <b>D)</b> kết quả khaùc


<b>124. Hấp thụ hồn tồn 6,4g SO</b>2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5g muối. Thể tích dung dịch


NaOH tối thiểu cần dùng là


<b>A)</b> 150ml <b>B)</b> 250ml <b>C)</b> 200ml <b>D)</b> 250ml


<b>125. Cho 22g CO</b>2 vào 300g dung dịch KOH thu được 1,38g K2CO3. C% dung dịch KOH:


<b>A)</b> 10,2% <b>B)</b> 9% <b>C)</b> 9,52% <b>D)</b> 10%


<b>126. </b>Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 ( đktc) là bao nhiêu ml


<b>A)</b> 200ml <b>B)</b> 100ml <b>C)</b> 150ml <b>D)</b> 250ml



<b>127. </b>Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít ( đkc) hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (có tỉ khối


hơi so với H2 bằng 27) là.


<b>A)</b> 100ml <b>B)</b> 200ml <b>C)</b> 150ml <b>D)</b> 100ml hay 150ml


<b>128. </b>Thể tích dung dịch NaOH 2M tối đa có thể để hấp thụ vừa hết 4,48 lít CO2 ( đkc) là


<b>A)</b> 200ml <b>B)</b> 100ml <b>C)</b> 400ml <b>D)</b> 300ml


<b>129. </b>Cho 200ml dung dịch NaOH xmol/l hấp thụ hoàn toàn 3,08g CO2 thu dung dịch A. Trong X khơng cịn


NaOH nhưng có nồng độ ion 2
3


<i>CO</i>  <sub>là 0,2M. Giá trị của x là.(coi thể tích dung dịch khơng đổi)</sub>


<b>A)</b> 0,55M <b>B)</b> 0,4M <b>C)</b> 0,45M <b>D)</b> 0,9M


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>130. Cho 0,39g kim loại kiềm vào 100ml H</b>2O thì thu được dung dịch có pH = 13 kim loại kiềm đó là


<b>A)</b> Na <b>B)</b> K <b>C)</b> Li <b>D)</b> Rb


<b>131. Hịa tan htồn 0,575g một kim </b>loại kiềm vào nước. Để trung hịa dung dịch thu được cần 25(g) dung dịch HCl
3,65% . Đây là kim loại


<b>A)</b> Na <b>B)</b> K <b>C)</b> Li <b>D)</b> Rb


<b>132. </b>Cho 3,60 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lít khí hiđro


(ở 0,5 atm, 00<sub>C) Khối lượng nguyên tử của (A) lớn hay nhỏ hơn kali?</sub>


<b>A)</b> >39 <b>B)</b> <39 <b>C)</b> <36 <b>D)</b> kết quả khác


<b>133. </b>Hịa tan hồn tồn 2,73gam một kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn
khối lượng của nước đã dùng là 2,66gam. Kim loại đó là


<b>A)</b> Li <b>B)</b> Na <b>C)</b> K <b>D)</b> Rb


<b>134. điện phân muối clorua của kim loại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc). M là</b>


<b>A)</b> K <b>B)</b> Li <b>C)</b> Na <b>D)</b> Ca


<b>135. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được 0,896lit khí (đktc) ở một điện cực và 3,12g</b>
kim loại kiềm ở điện cực còn lại . Cơng thức hóa học của muối điện phân


<b>A)</b> NaCl <b>B)</b> KCl <b>C)</b> LiCl <b>D)</b> RbCl


<b>136. </b>Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam tác dụng với 104g nước thu được 110
gam dung dịch có d = 1,1g/ml. Biết hiệu số hai khối lượng nguyên tử < 20. Kim loại kiềm là


<b>A)</b> Li <b>B)</b> K <b>C)</b> Rb <b>D)</b> Na


<b>137. </b>Đun nóng 6,2g oxit của kim loại kiềm trong bình chứa lưu huỳnh IV oxit thu được 12,6gam muối trung
hịa.Cơng thức của muối tạo thành là


<b>A)</b> K2SO3 <b>B)</b> Na2SO3 <b>C)</b> Li2SO3 <b>D)</b> Cs2SO3


<b>138. </b>Khi điện phân 25,98 gam iotua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 12,69 gam iot. Cho biết iotua
của kim loại nào đã bị điện phân



<b>A)</b> KI <b>B)</b> Cal2 <b>C)</b> NaI <b>D)</b> Csl


<b>139. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của </b>bảng tuần hoàn. Lấy 3,1g X hịa tan hồn
tồn vào nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B là 2 kim loại


<b>A)</b> Li,Na <b>B)</b> Na;K <b>C)</b> K;Rb <b>D)</b> Rb;Cs


<b>140. Cho 0.2 mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm I có khối lượng 6.2 </b>
gam. Hỏi % về khối lượng X và Y có giá trị nào sau đây:


A.23.33% và 76.76% B.37.1% và 62.9% C.31.2% và 68.8% D.39.27% và 60.73%


<b>141. Hịa tan hồn toàn 13.92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 5.9136 lít </b>
H2 (đo ở 27.3oC, 1atm). Hai kim loại đó là:


A.Li, Na B.Na, K C.K,Rb D.Rb, Cs


<b>142. Một hỗn hợp 2 k A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp của bàng HTTH có khối lượng là 10.6 gam. Khi cho hỗn hợp </b>
tác dụng với Cl2 dư cho ra hỗn hợp hai muối nặng 31.9 gam. Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong


hỗn hợp trên.


A.Na, K; mNa = 2.3 gam, mK = 8.3 gam B.Na, K; mNa = 1.4 gam, mK = 9.2 gam


C.Li, Na; mLi = 1,4 gam, mNa = 9.2 gam D.Na, K; mNa = 4.6 gam, mK = 6 gam


<b>143. Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp của bàng HTTH có khối lượng là 8.5 gam, cho </b>
hỗn hợp X tan hết trong nước. Để trung hịa hồn tồn dung dịch thu được cần 0.3 lít dung dịch H2SO4 0.5M.



Xác định A, B và khối lượng mội kim loại trong hỗn hợp X.


A.Na, K; mNa = 4.6 gam, mK = 3.9 gam B.Na, K; mNa = 2.3 gam, mK = 6.2 gam


C.Li, Na; mLi = 1.4 gam, mNa = 8.1 gam D.Na, K; mNa = 6.9 gam, mK = 1.6 gam


<b>144. Cho 9.1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn </b>
trong dung dịch HCl dư thu được 2.24 lít CO2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:


A.Li và Na B.Na và K C.K và Rb D.Rb và Cs


<b>145. Cho hỗn hợp hai </b>kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng HTTH được chia thành hai phần bằng
nhau:Phần 1: Tác dụng với H2O dư rồi trung hịa hết bằng dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được 4.58 gam


muối khan.Phần 2: Tác dụng với H2O dư rồi trung hòa hết bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3.83


gam muối khan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>146. Điện phân nóng chảy hồn tồn 14.9 gam muối clorua của kim loại hóa trị I thu được 2.24 lít khí ở anot (ở </b>
đktc). Kim loại đó là:


A.Na B.Li C.K D.Rb


<b>147. Điện phân nóng chảy 10.44 gam muối bromua của một kim loại X, sau khi phản ứng xảy ta hoàn toàn thu được</b>
9.6 gam brom. Cho biết muối brom nào bị điện phân.


A.LiBr B.NaBr C.KBr D.RbBr


<b>IX/ DẠNG KHÁC</b>



<b>148. </b>Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,17 gam NaCl .Số mol hỗn hợp
NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là


<b>A)</b> 0,1mol <b>B)</b> 0,15mol <b>C)</b> 0,02mol <b>D)</b> 1,5mol


<b>149. </b>Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có khối


lượng bằng khối lượng AgNO3 đã dùng. Thành phần % của NaCl trong hỗn hợp ban đầøu là ?


<b>A)</b> 37,8% <b>B)</b> 27,9% <b>C)</b> 30,2% <b>D)</b> 17,8%


<b>150. Hòa tan 16.15 gam hỗn hợp NaCl, NaBr vào nước sau đó tác dụng với lượng dung dịch AgNO</b>3 thu được 33.15


gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu:


A.10.0 gam NaCl, 6.15 gam NaBr B.8.21 gam NaCl, 7.94 gam NaBr
C.6.66 gam NaCl, 9.49 gam NaBr D.5.85 gam NaCl, 10.3 gam NaBr


<b>151. Hòa tan 17.75 gam hỗn hợp NaCl, KBr vào nước thành dung dịch. Sục khí clo dư vào dung dịch, sau đó đem </b>
cơ cạn dung dịch thì thu được 13.3 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.


A.5.85 gam NaCl, 11.9 gam KBr B.8.12 gam NaCl, 7.94 gam KBr
C.7.21 gam NaCl, 10.54 gam KBr .8.42 gam NaCl, 9.33 gam KBr


<b>152. </b>Điện phân dung dịch NaOH với dòng điện 10A trong 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100g dung dịch NaOH
24%. Nồng độ % NaOH trước điện phân là.


<b>A)</b> 2,4% <b>B)</b> 1,4% <b>C)</b> 3,5% <b>D)</b> 5,4%


<b>153. </b>Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực bằng than chì có màng ngăn xốp và


dung dịch ln ln được khuấy đều. Khi ở catot thốt ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện 200<sub>C, 1 atm thì ngưng </sub>


điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân


<b>A)</b> 8% <b>B)</b> 10% <b>C)</b> 16,64% <b>D)</b> 8,32%


<b>154. Điện phân 117g dung dich NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể tích khí ở 2 điện cực là 11,2 lít (ở đktc) </b>
thì ngừng lại . Thể tích khí thu được ở cực âm là:


<b>A)</b> 6,72lit <b>B)</b> 8,96lit <b>C)</b> 4,48lit <b>D)</b> 3,36lit


<b>155. </b>Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối kim loại (hóa trị I) clorua và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hịa tan


hồn tồn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác AgNO3 thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân nóng


chảy phần thứ hai thì thu được V lít khí X bay ra ở anot. Thể tích khí V (ở 27,30<sub>C và 0,88atm) là</sub>


<b>A)</b> 0,42lit <b>B)</b> 0,84lit <b>C)</b> 1,68lit <b>D)</b> keát quả khác


<b>156. </b>Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối kim loại (l) clorua và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hịa tan hồn


tồn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác AgNO3 thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân nóng chảy


phần thứ hai thì thu được V lít khí X bay ra ở anot. Biết số mol kim loại (l) clorua gấp 4 lần số mol BaCl2,


hiệu suất phản ứng 100%. Xác định kim loại hóa trị I


<b>A)</b> Li <b>B)</b> Na <b>C)</b> K <b>D)</b> Rb


<b>157. </b>Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại


kiềm. Đo pH của dung dịch là 12 và khi điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl2 thì thu được


11,2ml khí Cl2 ở 2730C và 1 atm. Kim loại kiềm đó là


<b>A)</b> K <b>B)</b> Na <b>C)</b> Cs <b>D)</b> Li


<b>158. Nung nóng 4.84 gam hỗn hợp gồm NaHCO</b>3 và KHCO3 tạo ra 0.56 lít CO2 (ở đktc). Thành phần % của


NaHCO3 trong hỗn hợp đầu là:


A.17.36% B.35.28% C.82.64% D.56.71%


<b>159. Nung 10g hỗn hợp X gồm Na</b>2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi được 6,9 g chất rắn.Hỏi khối


lượng Na2CO3 và NaHCO3 trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu


<b>A)</b>8,4g; 1,6g <b>B)</b>1,6g; 8,4 g <b>C)</b>4,2g; 5,8 g <b>D)</b>5,8g; 4,2 g


<b>160. </b>Cho từ từ 100 gam dung dịch NaHSO4 12% vào 100 gam dung dịch Na2CO3. Sau phản ứng thu được 198,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A). 2,65%. B). 5,3%. C). Kết quả khác. D). 7,95%.


<b>161. </b>Khi nhiệt phân hoàn toàn 17 gam muối NaNO3 thu được khối lượng chất rắn là:


A). 13,8 gam. B). 4,6 gam. C). 6,2 gam. D). Kết quả khác.


<b>162. Lấy 4,41g hỗn hợp KNO</b>3, NaNO3; có tỉ lệ mol 1 : 4. Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp thì thu khí có số mol


<b>A)</b> 0,025mol <b>B)</b> 0,0275mol <b>C)</b> 0,3mol <b>D)</b> 0,315mol



<b>163. </b>Cho 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch 200 ml dung dịch AlCl3 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu


được m gam kết tủa. m là:


A). Kết quả khác. B). 10,2 gam. C). 15,6 gam. D). 23,4 gam.


<b>164. </b>Cho 40 gam Fe2(SO4)3 vào dung dịch Na2CO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. m là:


A). 10,7 gam. B). 22,9 gam. C). 21,4 gam. D). 29,2 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×