Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT 45Van 7 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.31 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>



<b>Lớp: </b>

……..


<b>Họ và tên: </b>

………


<b>Thứ </b>

…….

<b>ngày</b>

…….

<b>tháng 02</b>

<b>năm 2012</b>



<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>Môn: Đại số 9</b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời nhận xét</b>



<b>ĐỀ BÀI</b>



<b>Câu 1 </b>

<i>(4 điểm): Lí giải vì sao văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) lại</i>



giàu sức thuyết phục người đọc, người nghe.



<b>Câu 2 </b>

(1 điểm): Câu văn "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và



rộng ra thương cả mn vật, mn lồi" được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả của văn


bản đó?



<b>Câu 3 </b>

<i>(5 điểm):</i>

Em có đồng ý với ý kiến "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng



thương người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi" khơng? Vì sao?



<b>BÀI LÀM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>




<b>Câu 1(</b>

4điểm)



<b>Yêu cầu: </b>

Biết viết đoạn văn nghị luận lí giải được sức thuyết phục của văn bản ,



biết dùng từ đặt câu văn viết lưu loát thể hiện được cảm xúc chân thành.



Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ( Phạm Văn Đồng)giàu sức thuyết phục người


đọc người nghe ở những lí do sau:



- Tác giả Phạm Văn Đồng là người học trò và người cộng sự gần gũi của chủ tịch


Hồ Chí Minh. Ơng rất hiểu con người, lối sống và lí tưởng của Bác. Những hiểu biết đó


giúp ơng viết văn bản này.(1điểm)



- Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả sử dụng luận cứ toàn diện, dẫn


chứng phong phú, cụ thể và xác thực về sự giản dị của Bác Hồ về các phương diện: trong


đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lối nói trong bài viết(2 điểm)



- Tác giả nhận ra được sự giản dị trong đời sống vật chất hoà hợp với đời sống tinh


thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp, làm nên con người Hồ Chí Minh vĩ đại


mà gần gũi với nhân dân.(1điểm)



<b>Lưu ý:</b>



- Điểm trừ tối đa cho đoạn văn không đúng về ý là 0,5 điểm



- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ đặt câu là


0,5 điểm.



<b>Câu 2:</b>

(1điểm) Câu văn " Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương




<i>người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi"</i>

được trích trong văn bản ý nghĩa văn


chương của Hoài Thanh.



<b>Câu 3: </b>

(5 điểm)



Yêu cầu Biết viết đoạn văn nghị luận nêu ý kiến của mình, biết dùng từ đặt câu ,


văn viết lưu loát thể hiện được cảm xúc chân thành.



Nêu rõ ý kiến của mình. Đồng ý, khơng đồng ý với ý kiến(0,5điểm) và lí giải thuyết


phục về quan điểm của mình( 4,5điểm)



Tham khảo gợi ý sau:



Đồng tình với ý kiến " Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và


<i>rộng ra thương cả mn vật, mn lồi"</i>

(0,5điểm)



- Lí giải cụ thể:



+ Văn chương phản ánh cuộc sống mn hình van trạng có niềm vui nỗi buồn, có


cái tốt đẹp cái xấu xa . Văn chương vì thế bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp cho con


người, giúp con người nhìn thấu cái xấu cái ác để tránh.(2điểm)



+Muốn giúp con người bồi dưỡng những tình cảm như vậy, bản thân nhà văn phải


có tình u thương con người và rộng ra mn vật, mn lồi phải có mong muốn giúp


cuộc đời tốt đẹp hơn.Bởi vậy, Hồi Thanh mới nói kiến " Nguồn gốc cốt yếu của văn


<i>chương là lòng thương người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi" (1,5điểm)</i>



- Nói tình cảm u thương là nguồn gốc cốt yếu của văn chương, có nghĩa văn


chương cịn có nguồn gốc khác như gắn với đời sống hiện thực ...(1điểm)




<b>Lưu ý:</b>



- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn không đảm bảo kiểu bài nghị luận là 1 điểm.


- Điểm trừ tối đa cho đoạn văn không đúng về ý là 0,5 điểm



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×