Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bao ve di san van hoa hoi an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hội An là nơi hội tụ mọi sự yên vui, bình n, may mắn.</b>



<b>Hội An là di sản văn hóa thế giới được UNESCO cơng nhận vào tháng </b>


<b>12 năm 1999</b>



<b>Hội An cách thành phố Đà Nẵng 30km, cách Huế trên 100km, cách </b>


<b>thánh địa Mỹ Sơn chừng 55km. Cách đây hàng nghìn năm, Hội An </b>


<b>nằm trong hệ văn hóa Cham-pa và Đại Việt, nơi giao lưu của dịng </b>


<b>sơng chợ Củi, sơng Trường Giang, cửa Đại.</b>



<b>Địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trước thế kỷ 2


Kết quả nhiều cuộc thăm dị, quan sát các di tích mộ táng: Bãi Ông; Hậu Xá I, II; An
Bàng; Xuân Lâm và các di chỉ cư trú: Hậu Xá I; Đồng Nà; Cẩm Phô I; Trảng Sỏi;
Lăng Bà; Thanh Chiêm đã cung cấp nhiều thông tin quý về thời Tiền sử và thời văn


hóa Sa Huỳnh muộn. Ngồi di tích Bãi Ơng có niên đại hơn 3.000 năm, thuộc thời
Tiền sử (Tiền Sa Huỳnh), các di tích cịn lại đều trên dưới 2.000 năm, tức là vào


giai đoạn hậu kỳ Sa Huỳnh.


Những bộ sưu tập hiện vật quý được thu thập từ các di tích khảo cổ là các loại
thuộc về công cụ sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu, trang sức, tín ngưỡng...


bằng các chất liệu gốm, đồng, sắt, đá, thuỷ tinh. Đặc biệt cịn có cả những tiền
đồng Trung Quốc: Ngũ Thù; Vương Mãng cùng với các đồ trang sức mã não, thủy


tinh có gốc gác từ Nam Ấn Độ, Sri Lanka, Trung Đông, chứng tỏ cách đây 2.000
năm, dân cư ở đây đã có nghề trồng lúa nước, khai thác thủy sản và làm các nghề



thủ công. Đồng thời cũng thể hiện rõ mối quan hệ giao lưu văn hóa trong nước
cùng các hoạt động bn bán với nước ngồi, lập nên một cảng-thị sơ khai, là nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Từ cuối thế kỉ </b>


<b>XVI-XIX, Hội An trở </b>


<b>thành đô thị thương </b>


<b>cảng nổi tiếng của </b>


<b>Đàng Trong-Đại </b>


<b>Việt. Người Hoa và </b>


<b>người Nhật đã đến </b>


<b>buôn bán, sinh cơ lập </b>


<b>nghiệp ở đây. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khu phố cổ</b>



<b>Khu phố cổ nằm trọn trong phường Minh An, diện tích khoảng 2 km², với những </b>
<b>con đường ngắn và hẹp, có đoạn uốn lượn, chạy dọc ngang theo kiểu bàn cờ. </b>
<b>Nằm sát với bờ sông là đường Bạch Đằng, tiếp đó tới đường Nguyễn Thái Học rồi </b>


<b>đường Trần Phú nối liền với Nguyễn Thị Minh Khai bởi Chùa Cầu</b>. Do địa hình khu
phố nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, các con đường ngang Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Hoàng


Văn Thụ và Trần Quý Cáp hơi dốc dần lên nếu đi ngược vào phía sâu trong thành phố.


[32] Đường Trần Phú xưa kia là con đường chính của thị trấn, nối từ Chùa Cầu tới Hội
quán Triều Châu. Vào thời Pháp thuộc, đường này được mang tên <i>Rue du Pont </i>
<i>Japonnais</i>, tức Phố cầu Nhật Bản.[33] Ngày nay, đường Trần Phú rộng khoảng 5 mét
với nhiều ngơi nhà khơng có phần hiên, kết quả của lần mở rộng khoảng cuối thế kỷ 19



đầu thế kỷ 20.[34] Đường Nguyễn Thái Học xuất hiện năm 1840, sau đó được người
Pháp đặt tên là <i>Rue Cantonnais</i>, tức Phố người Quảng Đông. Đường Bạch Đằng ra đời


năm 1878, nằm sát bờ sông nên xưa kia từng có tên gọi là <i>Đường Bờ Sơng</i>.[33] Nằm
sâu về phía thành phố, tiếp theo đường Trần Phú là đường Phan Chu Trinh, con đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các di tích kiến trúc</b>



<b>Mặc dù phần lớn các ngơi nhà phố của Hội An ngày nay được hình thành </b>
<b>vào thời kỳ thuộc địa, nhưng trong khu phố cổ vẫn gìn giữ được nhiều di </b>
<b>tích phản ánh các giai đoạn lịch sử hình thành, hưng hịnh và suy tàn của đơ </b>


<b>thị. Các loại hình kiến trúc từ thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 18 thường mang </b>
<b>chức năng có bản, bị tác động bởi nền kinh tế, yếu tố cảng thị của Hội An </b>
<b>khi đó.[50] Tiêu biểu cho giai đoạn này là những bến thuyền, giếng nước, </b>


<b>chùa chiền, đền miếu, cầu, mộ, những nhà thờ tộc và các thương điếm. Từ </b>
<b>thế kỷ 18, Hội An khơng cịn vị trí thương cảng bậc nhất nữa. Thời kỳ này </b>
<b>xuất hiện phổ biến những văn miếu, văn chỉ, đình, nhà thờ và đặc biệt là các </b>


<b>hội quán </b>


<b>Kiến trúc truyền thống</b>



<b>Kiểu nhà ở phổ biến nhất ở Hội An chính là những ngơi nhà phố một </b>
<b>hoặc hai tầng với đặc trưng chiều ngang hẹp, chiều sâu rất dài tạo nên </b>


<b>kiểu nhà hình ống. Những vật liệu chính dùng để xây dựng nhà ở đây </b>
<b>đều có sức chịu lực và độ bền cao do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>, Hội An có được một nền </b>



<b>ẩm thực</b>

<b> đa dạng và mang </b>


<b>những sắc thái riêng biệt.</b>



<b>[100]</b>

<b> Vùng đất nơi đây </b>


<b>khơng có được những </b>


<b>cách đồng rộng lớn như </b>



<b>đồng bằng sông Cửu</b>


<b> Long</b>

<b> hay </b>

<b>đồng bằng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bên cạnh những món đặc </b>


<b>sản mang tính phố thị như </b>


<b>cao lầu, </b>

<b>hồnh thánh</b>

<b>, </b>

<b>bánh </b>


<b>bao</b>

<b>, bánh vạc... Hội An cịn </b>


<b>có nhiều món ăn dân dã hấp </b>


<b>dẫn như </b>

<b>bánh bèo</b>

<b>, hến </b>



<b>trộn, </b>

<b>bánh xèo</b>

<b>, </b>

<b>bánh tráng</b>

<b>... </b>


<b>và đặc biệt là mì Quảng. </b>



<b>Đúng như tên gọi, món mỳ </b>


<b>này có nguồn gốc xuất phát </b>


<b>từ Quảng Nam. Mỳ Quảng </b>


<b>cũng như phở, bún đều </b>


<b>được chế biến từ gạo </b>


<b>nhưng lại có sắc thái và </b>



<b>hương vị rất riêng biệt.[107] </b>



<b>Bánh bao, bánh vạc là một </b>



<b>trong những món ăn sang </b>


<b>trọng, nổi tiếng ngon và lạ của </b>



<b>phố cổ Hội An. </b>



<b>Khơng chỉ có những món ăn </b>


<b>ngon, phong phú, các hàng </b>


<b>qn ở Hội An cịn có cách bài </b>



<b>trí, phục vụ mang những nét </b>


<b>riêng. Những nhà hàng trong </b>



<b>khu phố cổ thường treo một </b>


<b>vài bức tranh xưa, xung quanh </b>



<b>trang trí chậu hoa, cây cảnh </b>


<b>hoặc đồ mỹ nghệ. Một số hàng </b>



<b>quán còn có thêm hồ cá, hịn </b>


<b>non bộ... tạo sự thư giãn, thoải </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /> Bao ve di san van hoa
  • 18
  • 889
  • 4
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×