Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

chu de TGTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.91 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b> CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>


<b>TÊN</b>
<b>CÁC</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>NỘI DUNG THỰC HIỆN</b> <b>KẾT QUẢ</b>


<b>HỌA T</b>
<b>ĐƠNG</b>
<b>NGOÀI</b>


<b>TRỜI</b>


- Quan sát một số loại cây, rau , củ, quả , hoa…
Và biết kể tên, hình dáng, đặc điểm chủa
chúng


- Biết ích lợi của cây , hoa , quả đối với đời
sống con người và cách chăm sóc và bảo vệ
chúng.


………...
...
...
...
...
...



...
<b>GĨC XÂY DỰNG LẮP GHÉP</b>


- Xây công viên cây xanh – Xây vườn rau, củ,
quả – Xây chợ xuân – Xây cửa hàng ăn uống
– Xây siêu thị - Lắp ráp nhà hàng.


* <i><b>Yêu cầu:</b></i> - Cháu biết chọn vật liệu để sắp
xếp xây dựng thể hiện được cơng trình .


<i><b>* Chuẩn bị: </b></i>- Các lon hộp, gỗ, gạch, cây


xanh, nhà, hàng rào,…


<i><b>* Biện pháp thực hiện:</b></i>


- Cơ hướng dẫn cháu xây và cùng gợi ý cho
cháu xây.


- Cơ quan sát khi cháu thực hiện.


………...
...
...
...
...
...
...
………...
...


...
...
...
...


<b>GÓC NGHỆ THẬT</b>
<b>* TẠO HÌNH:</b>


<i><b>* Yêu cầu: </b></i>- Cháu biết thể hiện nội dung của
đề tài tạo hình.


- Biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo
thành sản phẩm đẹp.


<i><b>* Chuẩn bị: </b></i>- Giấy vẽ, màu, giấy màu, đất


nặn, một số vật liệu khác…


<i><b>* Biện pháp thực hiện:</b></i>


- Cho cháu thực hiện theo gợi ý, theo suy nghĩ
và sự sáng tạo của trẻ.


- Cô quan sát gợi ý cho cháu yếu hồn thành
sản phẩm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* AÂM NHAÏC:</b>


- Trẻ múa hát, múa, đọc tho kể chuyện về chủ
đề “ Thế giới thực vật”.



<i><b>* Yêu cầu</b>:<b> </b></i> Biết thể hiện tình cảm qua các bài
hát, bài thơ, câu chuyện.


<i><b>* Chuẩn bị: </b></i>


- Mũ múa, trống lắc, máy,dụng cụ hóa trang…


<i><b>* Biện pháp thực hiện: </b></i>


- Cô gợi ý cho trẻ làm cô giáo dạy múa hát,
đọc thơ, kể chuyện…


………...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>GÓC HỌC TẬP- SÁCH</b>


- Trẻ đọc, xem sách về chủ đề “ Thế giới thực
vật”.


- Làm sách, album về chủ đề Thế giới thực
vật cùng cơ.



<i><b>* u cầu:</b></i> Trẻ biết tìm kiếm sách, giở sách,
giữ trật tự khi ngồi đọc sách biết cất sách gọn
gàn và khơng làm rách sách.


<i><b>* Chuẩn bị: </b></i>- Sách báo, lịch cũ, tranh truyện,


thơ về chủ đề “Thế giới thực vật”.


<i><b>* Biện pháp thực hiện</b></i>:


- Cháu đến góc và chọn đúng sách cháu cần
đọc.


- Cô quan sát cháu chọ đúng sách chưa, xem
sách, giở sách…


* Học tập:


- Phân nhóm các loại rau, củ, quả, và đếm số
lượng.


<i><b>* Yêu cầu:</b></i> Biết phận nhóm, nhận dạng các


loại rau, củ, quả… và đếm thành thạo.


<i><b>* Chuẩn bị: </b></i>


- Tranh ảnh, lơ tơ về chủ đề “Thế giới thực
vật”.



- Giấy, bút chì màu..


<i><b>* Biện pháp thực hiện: </b></i>


- Cháu chơi lơ tơ, làm sách theo sự hướng dẫn
của cơ.


………...
...
...
...
...
...
...
………...
...
...
...
...
...
………...
...
...
...
...
...
...
………...
...


...
...
...
...
……….
<b>GÓC THIÊN NHIÊN</b>


- Chăm sóc cây xanh – Chơi với cát nước –
Ươm hạt và theo dõi sự nẩy mầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Yêu cầu:</b></i> - Biết quan sát sự vật xung quanh,
biết tưới và chăm sóc cây, ươm hạt và theo
dõi sự nẩy mầm của cây.


<i><b>* Chuẩn bị:</b></i> - Bình tưới cây, hạt giống, chậu


dể ươm hạt.


<i><b>* Biện pháp thực hiện: </b></i>


- Cô hướng dẫn trẻ cách tưới và chăm sóc cây.
Hướng dẫn trẻ xới đất và giéo hạt.


...
...
...
...
………...
...
...


...
<b>BÉ TẬP LAØM NỘI TRỢ</b>


- Cho trẻ làm quen với ly, , muỗng, nước,
đường để pha nước chanh.


<i><b>* Yêu cầu:</b></i> - Trẻ biết cách pha nước chanh


theo có đủ thành phần chanh, đường, nước …


<i><b>* Chuẩn bị</b></i>: Ly, chén, gạo, nước, ….


<i><b>* Biện pháp thực hiện:</b></i> Cô hướng dẫn trẻ các
thao tác pha chế.


………...
...
...
...
...
...
...
<b>……….</b>
<b>TRÒ</b>
<b>CHƠI</b>
<b>HỌC</b>
<b>TẬP</b>


- Hoa nào quả nấy – Hái quả – Cửa hàng bán
hoa – Đố bé biết rau gì – Rau gì biến mất –


Cái túi kì lạ – Đố bé món gì – Chọn thức an
ngày tết.
...
...
...
...
<b>TRỊ</b>
<b>CHƠI</b>
<b>VẬN</b>
<b>ĐỘNG</b>


- Chuyền bóng – Chạy tiếp cờ – Cây cao cỏ
thấp – gió thổi cây nghiềng.


...
...
...
...
<b>TRÒ</b>
<b>CHƠI</b>
<b>DÂN</b>
<b>GIAN</b>


- Nu na nu nống.
- Bịt mắt bắt dê.
- Thả đỉa ba ba.
- Cắp cua.


...
...


...
...
<b>VĂN</b>
<b>HỌC VÀ</b>
<b>PHÁT</b>
<b>TRIỂN</b>
<b>NGƠN</b>
<b>NGỮ</b>


- Cho cháu kể chuyện sáng tạo về chủ đề Thế
giới thực vật


- Đọc thơ chữ to.


- Rén cách phát âm cho trẻ.
* Yêu cầu:


- u cầu cháu kể theo ý thích và hiểu biết về
chủ đề Thế giới thực vật


- Đọc và phát âm to, rõ ràng.


* Chuẩn bị: Tranh truyện, tranh thơ chữ to,
băng kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GIÁO</b>
<b>DỤC VỆ</b>
<b>SNH AN</b>
<b>TOAØN</b>
<b>THỰC</b>


<b>PHẨM</b>


- Giáo dục cháu ăn uống đủ chất, ăn sạch, ở
sạch, uống sạch để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
- Biết tên các món ăn thơng thường, biết phân
biệt 4 nhóm thực phẩm.


* u cầu: Trẻ phân biệt và kể tên các món
ăn và 4 nhóm thực phẩm.


* Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ chơi về các nóm
thực phẩm.


* Biện pháp thực hiện: Giáo dục cháu qua
tranh ảnh, qua giờ học, chơi, giờ ăn, qua tranh
truyện, thơ, câu đố..


- Kết hợp với gia đình giáo dục cháu mọi lúc
mọi nơi.
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
………
<b>GIÁO</b>
<b>DỤC AN</b>
<b>TOÀN</b>
<b>GIAO</b>
<b>THƠNG</b>


- Giáo dục trẻ nhắc nhở che, mẹ khi đi xe phải
đội mũ bảo hiểm. Đi đúng luật giao thông,
không vượt đèn đỏ, đi bên phải đường. Trẻ
nhỏ khi qua đường phải có người lớn dắt.
- Hình thức giáo dục: Dạy thơ, kể chuyện, cho
cháu chơi ngã tư đường phố.


- Kết hợp với phụ huynh giáo dục cháu.
- Tuyên truyền cho phụ huynh và các cháu
qua bảng tin, góc tun truyền.


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>GIÁO</b>
<b>DỤC LỄ</b>
<b>GIÁO</b>



- Trẻ đi học biết chào ông, bà, cha, mẹ đến
lớp chào cô chào khách…


- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè., cô giáo,
người lớn tuổi.


...
...
...
<b>GIÁO</b>
<b>DỤC</b>
<b>LAO</b>
<b>ĐỘNG</b>


- Trẻ làm việc vừa sức để phục vụ bản thân
và giúp đỡ người khác.


- Biết giúp cô chuẩn bị giờ ăn, dọn chén,
muỗng…


- Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng.


...
...
...
...
……….
.
<b>GIÁO</b>


<b>DỤC MƠI</b>
<b>TRƯỜNG</b>


- Giáo dục cháu khơngvẽ bậy lên tường,
không xã rác, khạc nhổ bừa bãi…


- Phối hợp cùng phụ huynh giáo dục cháu giữ
gìn vệ sinh cơng cộng.


...
...
...
...
<b>NGÀY</b>
<b>HỘI</b>
<b>NGÀY</b>
<b>LỄ</b>


- Ngày tết ngun Đán là ngày tết cổ truyền
của dân tộc


* Yêu cầu: Trẻ tham gia vào cáchoạt động
chào mừng ngày tết cổ truyền của dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

: hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tô vẽ , nặn …
* Chuẩn bị: - Tranh ảnh, băng nhạc, cờ, hoa,
giấy màu, bút màu, đất nặn…


* Biện pháp thực hiện: - Tổ chức các hoạt
động văn nghệ, vẽ tranh, cắm hoa,.. chào


ngày teat cổ truyền của dân tộc


...
...
...
...
……….
.


<b>PHỐI</b>
<b>HỢP GIA</b>


<b>ĐÌNH</b>
<b>NHÀ</b>
<b>TRƯỜN</b>


<b>G</b>


- Tun truyền ni con khỏe, dạy con ngoan.
- Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ tìm hiểu
một số loại cây, hoa, củ, quả…


- Trao đổi với phụ huynh về sở thích thói quen
của trẻ.


- Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu
phế thải, tranh ảnh, họa báo.


...
...


...
...
...
...
...


...


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU.</b>


- Cùng cháu thực hiện trang trí chủ đề Thế
giới thực vật.


- Hướng dẫn cách chải răng.


- Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, ôn bài cũ.
- Hướng dẫn trò chơi cho trẻ.


- Giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Giáo dục lao động.


...
...
...
...
...
...
...



...
<b>***********************************</b>


<b>MỞ CHỦ ĐỀ</b>


- Trị chuyện , đàm thoại, gợi mở kết hợp sử dụng tranh ảnh mơ hình và thơng qua
một số câu đố, bài thơ, bài hát, trị chơi….. để trẻ có kiến thức sơ đẳng thiết thực với
môi trường tự nhiên.Biết được một số loại cây xanh và môi trường sống của chúng,
biết đựoc một số loại hoa, loại quả, trẻ biết được lợi ích của một số loại cây, loại
hoa quả đối vói đời sống con người.


- Cho trẻ tìm hiểu để trẻ biết được ngày tết nguyên đán mọi người ai cũng nơ nức
đón chào năm mới và trẻ biết đượcmùa xuân đến, cây cối đâm chồi nảy lộc. Biết
đựơc một số loại quả mùa xuân, ngày tết.


- Trưng bày một số tranh ảnh vê chủ đề thế giói thực vât: cây xanh, một số loại hoa
củ quả, rau…


- Tranh chủ đề cô và trẻ cùng làm.


- Tổ chức cho trẻ tô, vẽ, xé dán, nặn một số loại cây, hoa, quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dạy cho trẻ biết thêm bớt, để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4, phân biệt hình
vng – hình tam giác, tập đo độ dài của một đối tượng bằng đơn vị đo……


- Thông qua các hoạt động có chủ đích và các họat động khác giúp trẻ tìm hiểu thêm
về thế giới thực vật.


<b>CHUẨN BỊ HỌC LIỆU</b>



- Đồ dùng dạy học của cơ và đồ chơi để kích thích sự tìm tịi sáng tạo của trẻ.


- Khối xây dựng cây xanh, một số hoa, cây ăn quả, sỏi đá hột hạt để trẻ chơi xây dựng:
Xây công viên, xây vườn rau, củ quả, của hàng ăn uống….


- Tranh thơ : Hoa kết trái, tết đang vào nhà…. Tranh truyện: Hạt đỗ sót, cây khế, sự
tích cây khoai lang….


- Trống lắc phách tre, mũ múa, băng nhạc bài hát của chủ điểm như: Mùa xuân đến
rồi – Trồng cây – Em yêu cây xanh – Hoa trường em….


- Giấy màu, đất nặn, bút màu để trẻ vẽ, nặn.. một số hình ảnh, bìa lịch củ để trẻ cắt
dán về: Cây xanh, một số loại hoa, củ , quả, rau….


- Các tranh ảnh giới thiệu về: Cây xanh, hoa, củ, quả, rau…tranh ảnh về mùa xuân và
tết, các món ăn ngày tết….


- Đồ dùng dạy toán: : So sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4, phân biệt
hình vng - hình tam giác,…..


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>


<i><b>Chủ đề</b></i>: MỘT SỐ LOẠI RAU


<i><b>Tuần 2: Thực hiện từ ngày 18/1 đến 22/1/2010</b></i>


<b>I/ YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Trẻ biết tên một số loại rau gần gũi như: Rau đay, rau ngót, rau muống, rau mồng
tơi…quả mướp, bí đỏ, khổ qua, …


- Củ khoai tây, của su hào, cà rốt…


- Trẻ biết một số loại rau có thể ăn sống: Rau xà lách, bắp cải, rau má..
- Một số rau ăn chín.


- Một số rau vừa ăn chín vừa ăn sống.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ quan sát, so sánh những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét về 2 loại rau, về
hình dạng, màu sắc, độ lớn, cách sử dụng..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Múa hát nhịp nhàng các bài hát về chủ điểm “ Thế giới thực vật”.
- Khi đi, chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục trẻ trong các loại rau , củ quả, có nhiều chất vitamin ăn vào giúp cơ thể dễ
tiêu hóa, da dẻ hồng hào khỏe mạnh.


<b>II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>TÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>THỨ HAI</b> <b>THỨ BA</b> <b>THỨ TƯ</b> <b>THỨ NĂM THỨ SÁU</b>
<b>- Đón trẻ, trị </b>



<b>chuyện với </b>
<b>trẻ và phụ </b>
<b>huynh</b>


<b>- Điểm danh</b>


- Cơ ân cần đón trẻ, vui vẻ trao đổi cùng phụ huynh, hướng dẫn
trẻ cất đồ dùng.


- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh của lớp.
- Trị chuyện về nhu cầu gia đình.


- Điểm danh, cô gọi tên các cháu để cháu nhớ tên mình.
<b>TDBS</b> - Hơ hấp 2; Tay 2; Chân 4; Bụng 3; Bật 2.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ CHỦ</b>


<b>ĐÍCH</b>


- Trị chuyện
về một số
loại rau, củ


- Vẽ và
tô màu
một số
loại rau,
củ ở địa
phương.


-


- So sánh
hình
vng,
hình trịn,
hình chữ
nhật, hình
tam giác.


Hát Bầu và
bí”.


- Nghe hát:
Em đi giữa
biển vàng.


- Chuyện “
Sự tích cây
khoai lang”


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>


- Quan sát
một số loại
rau.


TCVĐ: -
Gieo hạt.


- Chơi tự do.


- Quan
saùt một
số củ.
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột.
- Chơi tư
do


- Quan sát
vườn
trường.
- TCVĐ:
Tạo dáng.
- Chơi tự
do.


- Nghe hát
đốn tên
bạn.
- TCVĐ:
Cho sói xấu
tính.


- Chơi tự do.


- Vẽ phấn
ngồi trời


theo ý
thích.
- TCVĐ:
Tung cao
hơn nữa.
- Chơi tự
do.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GÓC</b>
<b> - Phân vai</b>
<b> - Xây dựng</b>
<b> - Thư viện</b>
<b> - Nghệ thuật</b>
<b>- TN – LĐ</b>


- Cửa hàng ăn uống.
- Xây vườn rau.


- Xem tranh ảnh về một số loại rau, củ.
- Vẽ, nặn, xé dán rau, củ.


- Múa hát theo chủ đề.


- Thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây xanh.
<b>Vệ sinh – n</b>


<b>trưa – Ngủ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>trưa – Ăn phụ</b>


<b>chiều.</b>


- Nhắc trẻ chải răng sau bữa ăn.


- Sau khi ngủ dậy nhắc trẻ là vệ sinh cá nhân –Ăn bữa phụ chiều.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHIỀU</b>


- Ơn bài
buổi sáng.
-Làm quen
bài hát “
Quả gì”
- Làm
quen
chuyện “
Hạt đỗ
sót.


- Ơn kiến
thức tốn
buổi sáng.
- TCDG:
Nu na nu
nống.


-Ôn bài hát
“Bầu và
bí”.



- Chơi tự do
các góc.


- Sinh hoạt
văn nghệ
cuối tuần.
- Nêu
gương bé
ngoan.
<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Nhắc nhỏ trẻ chào cô , chào bố, mẹ khi ra về.


- Trao đổi cùng phụ huynh một số thông tin cần thiết.
- Kiểm tra lại lớp học trước khi đóng cửa ra về.


<i><b>Tổ trưởng chun mơn( Ban giám hiệu)</b></i> <i><b>Giáo viên lập kế hoạch</b></i>


<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>


<b>******************************************</b>
<b>KẾ HOẠCH ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – TDBS</b>


<b>TUẦN 2: </b><i><b>Chủ đề nhánh</b></i>: một số loại rau củ quả


<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b> <b>TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>ĐÓN TRẺ – TRỊ CHUYỆN</b>



- Xem tranh
ảnh kể tên
một số rau,
cuû.


- Trẻ nhận
biết được một
số loại rau, củ
và biết ích lợi
của chúng.
- Phát triển
ngơn ngữ khi
trả lời.


- Tranh ảnh
một số nghề
cộng đồng,
chú bộ đội
thuộc một
số binh
chủng.


- Cô gợi ý cho trẻ quan sát những
bức tranh treo ở lớp.


- Trong lớp có những bức tranh gì
mới?


- Tranh vẽ gì? Những loại rau củ


này có những ích lợi gì?


- Hãy kể xem các con biết gì về một
số loại rau, củ?


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Hô hấp 3


Tay 3
Chaân 1
Bụng 3
Bật 1


- Tập đều và
đúng động tác.
- Trật tự trong
lúc tập.


- Sân rộng
thoáng mát
sạch sẽ.


<i><b>1/ Khởi động: </b></i>Cho trẻ hát đi vịng


trịn và theo hiệu lệnh của cơ.Sau
đó dàn 3 hàng ngang tập thể dục.


<i><b>2/ Trọng động: </b></i>Cô giới thiệu bài thể
dục và tập cho trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tay 3 :Hai tay đưa ngang gập bàn
tay sau gaùy.


- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên
tục.


- Bụng 3: Đứng gập người về phía
trước.


- Bật 1: Bật tại chỗ.


<i><b>3/ Hồi tĩnh:</b></i> - Hít thở nhẹ nhàng.
- Tuyên dương-điểm danh theo tổ.
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 2</b>


<i><b>Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 1 năm 2010</b></i>


<b>TÊN</b>
<b>GÓC</b>


<b>NỘI</b>


<b>DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN</b>


<b>BỊ</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GÓC</b>
<b>PHÂN</b>



<b>VAI</b>


- Cửa hàng
ăn uống.
- Cửa hàng
bán thực
phẩm.


- Cháu thể
hiện được
vai chơi.
- Biết liên
kết với các
gocù chơi để
vai chơi
được tốt
hơn.


- Chơi trật
tự không
gây ồn ào.


- Một số
đồ chơi
nấu
ăn..rau,
củ, quả....


- Cơ động viên khuyến khích


trể mạnh dạn tham gia thể hiện
các vai chơi như: người bán
hàng, người đến mua hàng,
khách đến ăn uống.


- Chơi khách đến ăn uống ở
quầy bán thức ăn, và khách
đến mua hàng ở cửa hàng bán
thực phẩm..


<b>GÓC</b>
<b>XÂY</b>
<b>DỰNG</b>


- Xây vườn
rau.


- Trẻ biết
tao bố cục
của cơng
trình mà trẻ
sẽ xây
dựng.
- Trẻ biết
phối hợp
phân cơng
với nhau để
xây thành
cơng trình
đẹp.


- Gạch,
khối gỗ,vỏ
lon bia,
hộp giấy...
xây dựng.
- Cây
xanh.cây
ăn quả,bờ
cỏ, hoa...
- Mơ hình
nhàvà một
số vật liệu
khác như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hột hạt,
giấy báo...
<b>GÓC</b>
<b>HỌC</b>
<b>TẬP</b>
- Xem
tranh ảnh
về rau, củ.


- Trẻ biết
cách lật
tranh và
xem
tranh.Hiểu
nội dung
tranh.


- Biết xem
tranh và gọi
tên các
nhóm thực
phẩm.
- Tranh
ảnh đồ
dùng trong
gia đình.


- Cơ hướng dẫn trẻ cách xem
tranh và diễn đạt nội dung
tranh bằng lời nói mạch lạc.


<b>GÓC</b>
<b>NGHỆ</b>
<b>THUẬT</b>


- Vẽ, nặn,
xé, dán rau
, củ…


- Hát múa
theo chủ
đề.
thích.


- Biết sử
dụng những
kĩ năng đã


học để tạo
nên sản
phẩm đẹp.
- Trẻ thuộc
các bài hát
trong chủ
điểm, mạnh
dạng tham
gia hát múa.


- Giấy
màu, bút
màu, một
số vật liệu
khác…
- Băng
nhạc theo
chủ đề.


- Cô hướng dẫn trẻ sử dụng
những kĩ năng tạo hình, cách
sắp xếp bố cục tạo hình cho
cân đối đẹp mắt để tạo nên các
loại thực phẩm mà trẻ thích.
- Trẻ nghe nhạc hát múa các
bài hát về chủ điểm.


<b>GÓC</b>
<b>THIÊN</b>
<b>NHIÊN</b>


- Chăm
sóc cây
xanh


- Chơi với
cát nước.


- Trẻ chơi
trật tự
không đùa
nghịch.
- Biết cách
chăm sóc
cây.


- Chậu
nước cát,
cây xanh,..


- Hướng dẫn trẻ chăm sóc cây
xanh như: tưới nước cho cây,
không tưới nhiều qua sẽ làm
ngập úng cây, tỉa lá vàng, lá
khô, lau lá cây…


- Chơi làm những sản phẩm từ
cát và nước như: những chiếc
bánh có hình khác nhau.
<b>**************************************</b>



<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b>


<i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I / . Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.</b>


- Cơ ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau.


<b>II/ Mục Đích - Yêu Cầu:</b>


- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét những đặc điểm rõ nét về cấu tạo, màu sắc, hình dáng,
ích lợi của một số loại rau quen thuộc.


- Trẻ so sánh nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau rõ nét của 2 loại rau.
- Giáo dục cháu ăn nhiều rau, vì rau tốt cho cơ thể.


<b>1.</b><i><b>Chuẩnbị</b></i>:


- Một số loại rau, củ: Bắp cải, su hào, cà rốt, , bí đỏ, bí xanh.
<b>2. </b><i><b>Tiến trình tổ chức </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b> Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cô đọc câu đố:
“ Lá xanh như ngọc
Lá trắng như ngà
Lá non, lá già



Cuốn nhau thật chặt”.


- Ngồi ra các con biết loại rau gì nữa?
- n rau có chất gì?


<i><b> Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô đọc câu đố về củ cà rốt.
- Củ cà rốt có màu gì?


- Người ta dùng để làm gì?


- Cơ cho trẻ quan sát củ khoai tây, quả bí đỏ, bí
xanh?


- Trong các củ quả này có chất gì?
* Hát đến mơ hình vườn rau.
- Trong vườn có rau gì?


- Cơ cho trẻ quan sát và nói lên đặc điểm một số
loại rau như cải, rau dền, rau muống.


- So sánh cà rốt và rau cải.
- So sánh rau cải và rau dền.
* Trò chơi “ Thi ai nhanh”


- Cơ đọc câu đố về một số loại rau và cho trẻ đốn
và giơ hình lên.



* Nhận xét – Tuyên dương.


- Trẻ đoán.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đoán.
- Trẻ trả lời.


- Hát đến mơ hình.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ so sánh.
- Trẻ chơi.
<b>3. Hoạt động chuyển tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Hoạt động ngồi trời:</b>


* Trị chuyện về một số loại rau.
- TCVĐ: - Gieo hạt


- Chơi tự do.


<b>5. Hoạt động góc:</b>


- Trọng tâm: + Xây dựng: Xây vườn rau.
+ Phân vai: Cửa hàng ăn uống


+ Nghệ thuật: - Tô màu , vẽ, xé dán một số rau, củ.
- Hát múa theo chủ đề.


+ Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.


6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.


- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


<b>7. Hoạt động chiều:</b>


- Ơn trị chuyện về nhu cầu dinh dưỡng.
- Làm quen bài hát “ Quả gì”


- Chơi tự do ở các góc.
<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………
…1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)


………


…<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và </b></i>


<i><b>giáo dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………



<i><b>Giáo Viên lập kế hoạch</b></i>


<i><b>Trịnh Thị Thúy Long </b></i>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 1: VẼ VÀ TƠ MÀU MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b> Hoạt động 2: TRÈO THANG CHẠY CHẬM 100M”</b>


<b>I/. Đón Trẻ- Trò Chuyện Đầu Giờ- Điểm Danh- Thể Dục Buổi Sáng.</b>
- Cơ ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: - Trò chuyện về một số loại rau, củ.


<b>II/ Mục Đích - Yêu Cầu:</b>


- Trẻ biết một số đặc điểm của một số loại rau, củ .


- Cháu biết trèo thang – chạy chậm 100m đúng tư thế, khéo léo..


- Trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ để tạo thành sản phẩm đẹp, có bố cục hài hòa..
- Luyện sự nhanh nhẹn trong khi tập luyện


- Cháu luyện tập trật tự và tích cực tham gia.


<b>2.1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


-Tranh tơ vẽ một số loại rau củ, quả..
- Chuẩn bị cho trẻ bút màu, tập tạo hình.



- Phương tiện : Ti vi, đầu đĩa, băng nhạc “ Quả gì”
<b>2.3 </b><i><b>Tiến trình tổ chức:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b> Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Hát “ Quả gì”.


- Bài hát nói về quả gì?
- Các con biết quả gì nữa?


- Ngồi ra các con biết những loại rau gì nữa?


<i><b> Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô có tranh gì đây?


- Cơ giới thiệu tranh vẽ một số loại rau, củ, quả.
- Cơ và trẻ đàm thoại về hình dáng, màu sắc ,
hương vị của loại rau, củ, quả trong bức tranh.
- Các con sẽ dùng kỹ năng gì để vẽ?


* Trò chơi “ Gieo hạt” về bàn ngồi.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Gợi ý để trẻ sáng tạo hơn.


- Báo sắp hết giờ.
- Báo hết giờ.



- Cô mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích nhất. Vì
sao con thích?


- Cô nhận xét chung.


- Động viên cháu yếu lần sau cố gắng hơn.
* Nhận xét – Tuyên dương.


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ quan sát và đàm thoại
cùng cơ.


- Trẻ thực hiện.


- Cháu nghỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1/ Chuẩn bị:</b>


- Thang thể dục
- Vạch mức


- Băng nhạc theo chủ đề
<b>2/ Tiến trình tổ chức hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b>1/ Khởi động :</b></i>



- Cho lớp xếp 3 hàng dọc hát “Mùa xuân”
chuyến đội hình vịng trịn đi kiểng chân, đi bằng
gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm.Sau
đó về 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.


<i><b>2/ Trọng động:</b></i>


a) Bài tập phát triển chung.


-Hơ hấp: Động tác 3 . “Thổi nơ bay”.


-Tay vai: Động tác 3 “ Hai tay đưa ngang gập
bàn tay sau gáy”.


- Chân : Động tác 1 “ Ngồi xổm đứng lên ngồi
xuống liên tục”


- Bụng lườn : Động tác3 “Đứng cuối người về
phía trước ”.


- Bật: Động tác 1.”Bật tại chỗ”.
b) Vận động cơ bản:


* Hát “ Mùa xuân” .
- Bài hát nói vềgì?


- Mùa xuân có gì vậy con?


- Hôm nay cô sẽ dẫn các con đi xem hội hoa
xuân nha!



- Trong hội hoa cịn có tổ chức trị chơi nữa đó.
Các con co ùmuốn tham gia cuộc thi trèo thang
chạy chậm 100m không?


- Để dự thi được tốt các con cùng luyện tập với
cô nha!


- Cô làm mẫu.Và cô giải thích.


- TTCB: Cơ đứng 1 chân dưới đất, 1 chân kia đặt
lên cây thang, tay để bậc trên, bậc dưới. Khi có
hiệu lệnh của cô các con sẽ trèo chậm , tay kết
hợp nhịp nhàng lên các bậc thang tiếp theo sau
đó các con trèo xuống và chạy chậm đến đích
nhé!


- Trẻ thuực hiện theo hiệu lêïnh
của cô.


- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x 4nhịp.
- Thực hiện 4 lần x 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ hát về 2 tổ


- Chú tài xế lái thuyền.
- Thảo cầm viên.



- dạ.


-Trẻ chú ý xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- TCVĐ: Bánh xe quay.
3/ <i>Hồi tĩnh:</i> Uống nước.


* Nhận xét tuyên dương - Trẻ nghỉ.


<b>3. Hoạt động chuyển tiếp:</b>
- Trị chơi “ Trời mưa”.
<b>4. Hoạt động ngoài trời:</b>
* Quan sát một số loại củ.
- TCVĐ: Gieo hạt.


- Chơi tự do.


<b>5. Hoạt động góc:</b>


- Trọng tâm: + Xây dựng: Xây vườn rau.


+ Phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm.


+ Nghệ thuật: - Tô màu , vẽ, xé dán rau , củ, quả
- Hát múa theo chủ đề.


+ Học tập : Xem tranh về nghề cộng đồng.
<b>6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:</b>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.



- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


<b>7. Hoạt động chiều:</b>
- Ôn bài buổi sáng.


- Làm quen thơ “ Hạt đỗ sót”.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………


<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY</b>


<i><b>Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010</b></i>


<b>Hoạt động 1: TOÁN: SO SÁNH HÌNH TRỊN, HÌNH VNG, HÌNH CHỮ</b>


<b>NHẬT, HÌNH TAM GIÁC</b>


<b>I/. Đón trẻ- Trị chuyện đầu giờ- Điểm danh- Thể dục buổi sáng.</b>


- Cơ ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: - Trò chuyện về một số loại rau.


<b>II/ Mục Đích - Yêu Cầu:</b>


- Trẻ nhận biết được hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật.
- Phân biệt được các hình qua đường bao quanh hình, cạnh góc.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các hình.


- Giáo dục trẻ trật tự trong học tập.
<b>III/ Chuẩn Bị</b>


- Chuẩn bị hình vng, chữ nhật, tam giác, hình trịn cho cơ và trẻ có kích thước khác
nhau.


- Một số đồ dùng, đồ chơi đặt xung quanh lớp .
- Phương tiện: Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc “ Quả gì”.
<b>2.3 </b><i><b>Tiến trình tổ chức:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
 Hoạt động mở đầu:


- Hát “ Quả gì”.
- Bài hát nói về gì?


- Trong bài hát có những loại quả gì?
- Ngồi ra con biết quả nào nữa?


- Tìm cho cô quả nào có dạng hình tròn.


- Ngồi ra con còn biết trong lớp đồ chơi, đồ
dùng nào có dạng hình vng, tam giác, chữ
nhật.


<i><b>Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô đọc câu đố về hình trịn cho cháu đốn.
- Cơ đưa hình trịn cho trẻ quan sát về màu sắc .
- Các con thấy hình trịn như thế nào?


- Cơ dùng tay sờ quanh đường ba của hình trịn.
- Cho trẻ chọn hình trịn giống cơ và cho trẻ lăn
và nhận xét.


- Hình trịn có lăn được khơng ? Vì sao?


* Tương tự cơ cho trẻ quan sát và nhận xét hình


- Trẻ hát.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ tìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vuông.


- Hình vuông màu gì?


- Hình vuông có mấy cạnh? Mây góc?


- Các cạnh của hình vng như thế nào so với
nhau?


- Cho trẻ lăn hình vuông?


- Hình vng có lăn được khơng?vì sao?


- Cơ đưa 4 que tính xếp hình vng. Cho trẻ đếm
số que tính vừa được xếp.


* Tương tự cho trẻ nhận xét hình tam giác, hình
chữ nhật.


* So sánh hình vng – hình trịn, So sánh hình
chữ nhật – Tam giác.


* Tìm đồ vật xung quanh lớp có dạng hình vừa
hoc và phân biệt.


* Trò chơi: “ Hãy chọn nhanh”



- Trẻ chọn hình và xếp ra theo yêu cầu của cô.
* Trò chơi “ Tạo hình”


- Cho cháu tạo những hình vừa học.
* Nhận xét – Tuyên dương.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ so sánh.
- Trẻ tìm.
- Trẻ chơi.


<b>3. Hoạt động chuyển tiếp:</b>
- Trị chơi “ Trời mưa”.
<b>4. Hoạt động ngoài trời:</b>
- Quan sát vườn trường.
- TCVĐ: Trồng cây.
- Chơi tự do.


<b>5. Hoạt động góc:</b>


- Trọng tâm: + Phân vai: Cửa hàng ăn uống
+ Xây dựng: Xây vườn cây.


+ Nghệ thuật: - Tô màu , vẽ, xé dán, rau , củ, quả.
- Hát múa theo chủ đề.


+ Thiên nhiên: Chơi với cát và nước.
<b>6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:</b>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.



- Ăn trưa - Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chơi tự do các góc.
- TCDG: Bịt mắt bắt dê.
<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………


<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b>Giáo viên lập kế </b></i>
<i><b>hoạch</b></i>



<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>
<i><b>******************************************************************</b></i>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b>


<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010</b></i>


<b>Hoạt động 1 :ÂM NHẠC: BẦU VÀ BÍ?</b>
+ Trọng tâm: Dạy hát


+ Kết hợp: Nghe hát: “ Em đi giữa biển vàng”
+Trò chơi: Tai ai tinh


I/. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng<b> . </b>


- Cô ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ:- Tiếp tục trị chuyện về một số loại ăn chín và ăn sống.
- Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ cho trẻ nhớ tên của mình.


<b>I/ Mục Đích - Yêu Cầu:</b>


- Trẻ thuộc rõ lời và hiểu nội dung bài hát.


- Trẻ biết hát vận động khéo léo., mạnh dạn trong giờ học.
- Luyện phát âm, hát đúng nhịp.


- Chơi trị chơi tích cực.


- Giáo dục cháu ăn nhiều loại rau tốt cho cơ thể



<b>1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


- Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách tre, bộ gõ, một số trò chơi âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. </b><i><b>Tiến trình tổ chức </b></i>


<i><b> Mở đầu hoạt động:</b></i>


- Cho lớp đi tham quan vườn rau


- các con thấy vườn rau trường mình có những
gì?


- Có một bài hát nói về quả bầu, quả bí rất hay
lớp mình cùng nghe nhé.


<i><b> Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô hát chó cháu nghe?


- Cơ giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- Trong bài hát nói về gì?


- Các con biết loại quả nào nữa?


- Bầu và bí là một trong những loại rau rất tốt
cho cơ thể đó các con.


- bầu và bí là 2 loại quả khác nhau nhưng cùng
sống trên một giàn. Cũng giống như các con


mỗi bạn đều có một gia đình riêng nhưng cùng
đến đây học một lớp như an hem trong một
nhà. Phải yêu thương gắn bó giúp đỡ nhau nhé.
- Hát Bầu và bí


* <i><b>Nghe hát “</b></i> Em đi giữa biển vàng”.


- Cô hát lần 1.
-Cô giảng nội dung.
- Cô hát lần 2.


* Trò chơi: Tai ai tinh


- Cơ cho 1 bạn đội mũ chóp kín. Một bạn khác
lên hát và gõ dụng cụ âm nhạc. Sau đố bạn đội
mũ chọp kín phải đốn được tên bạn hát và
dụng cụ gõ.


* Nhận xét – Tuyên dương


- Trẻ đến mơ hình
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát cùng cô.
- 3 tổ thi đua.
- Hát về 2 đội.
- 2 đội thi đua.



- Nhóm bạn trai múa hát.
- Nhóm bạn gái múa hát.
- 2 – 3 trẻ.


- Trẻ hát


- 4 cháu múa minh họa.
- Trẻ nghe.


- Cả lớp múa hát cùng cơ.
- Trẻ chú ý nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Hoạt động ngoài trời:
* Nghe hát đoán tên bạn
- TCVĐ: - Ai nhanh nhất
- Chơi tự do.- Chơi tự do.
5. Hoạt động góc:


- Trọng tâm: + Xây dựng: Xây vườn rau
+ Phân vai: Cửa hàng ăn uống.


+ Nghệ thuật: - Tô màu , vẽ, xé dán một số loại rau.
- Hát múa theo chủ đề.


+ Học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề Thế giới thực vật
6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:


- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.
- Ăn trưa.- Ngủ trưa.



- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


7. Hoạt động chiều:


- Ôn bài hát “ Bầu và bí”, làm quen bài thơ mới.
- Chơi tự do các góc.


<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………


<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b> </b></i>
<i><b>Giáo viên lập kế hoạch</b></i>



<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>
<i><b>************************************</b></i>


<i><b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b></i>


<i><b> Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cơ ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: - Trò chuyện về một số loại củ.


<b>I/ Mục Đích - Yêu Cầu:</b>


- Trẻ hiểu nội dung và nhớ nội dng câu chuyện.
- Rèn khả năng nói mạch lạc, hiểu thêm từ mói.


- Trẻ biết ích lợi của cây khoai lang đối với đời sống con người.


<b>1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


- Tranh minh họa câu chuyện.
- Mơ hình rời.


- Máy catset và đĩa nhạc.
<b>2.3 </b><i><b>Tiến trình tổ chức:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b> Mở đầu hoạt động</b></i>



- Cho lớp hát “Bầu và bí”.


- Trị chuyện về mơ hình các loại rau củ.
- Cơ giới thiệu câu chuyện.


<i><b> Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô kể chuyện lần 1+ kèm tranh minh họa.
- Cô kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?


- Hát đến mơ hình.


- Cơ kể lần 2 + Kèm mơ hình rời.
- Ơng bụt hiện ra và nói gì với cậu bé?
- Ơng bụt đã cho cậu bé thứ gì?


- Củ khoai lang có vị gì?


- Khoai lang cung cấp chất gì?


- Con đa được ăn củ khoai lang chưa?
* Trị chơi “ Trồng cây khoai lang”.
* Nhận xét – tuyên dương.


- Trẻ hát đến mơ hình
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.



- Trẻ hát đến mơ hình.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chơi.
3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi “ Nu na nu nống”


4. Hoạt động ngoài trời:


* Vẽ phấn ngoài trời theo ý thích.
- TCVĐ: Tung cao hơn nữa.


- Chơi tự do.
5. Hoạt động góc:


- Trọng tâm: + Xây dựng: Xây vườn rau.
+ Phân vai: Cưa hàng ăn uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Hát múa theo chủ đề.
+ Thiên nhiên: Chơi với cát và nước.
6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.


- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


7. Hoạt động chiều:



- Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương bé ngoan


<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………


<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b>Ý kiến tổ chuyên môn</b></i>


……… Giáo viên lập kế hoạch


………
………



Trịnh Thị Thúy Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>stt</b> <b>NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ</b> <b>NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý & THAY ĐỔI</b>
<b>1</b> Tên những trẻ nghỉ học và lí do. <b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>2</b> <b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của
trẻ.


Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động.
Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>3</b> Các hoạt động khác trong ngày.



Những hoạt động khác theo kế hoạch mà
chưa thực hiện được, lí do.


Những thay đổi tiếp theo.


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>4</b> Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe.


Kỹ năng vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng
tạo, thái độ và biểu lộ cảm xúc.


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>5</b> Những vấn đề cần lưu ý khác. <b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tuần 4: Thực hiện từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 2 năm 2010</b></i>


<b>I/ YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Mùa xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân nhẹ nhẹ, cây cối đâm chồi nảy lộc có hoa đào,
hoa mai, và các loại hoa khác như: hoa cúc, hoa huệ, hoa hồng…..


- Một số loại quả đặc trưng, của mùa xuân như dưa hấu, vú sữa, xoài….


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ nhận biết được đặc điểm của mùa xuân..


- Biết miêu tả theo suy nghĩ về nét đặc trưng của mùa xuân.
- Tô vẽ nặn, xé dán theo chủ đề.


- Múa hát nhịp nhàng các bài hát về chủ điểm Thế giới thực vật.
- Khi đi, chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Cháu biết ích lợi của cây xanh vì vậy phải biết chăm sóc và bảo vệ cây, khơng bẻ
cành, hái lá.



<b>II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: </b>
<b>TÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>THỨ HAI</b> <b>THỨ BA</b> <b>THỨ TƯ</b> <b>THỨ NĂM</b> <b>THỨ SÁU</b>
<b>- Đón trẻ, trị </b>


<b>chuyện với trẻ </b>
<b>và phụ huynh</b>
<b>- Điểm danh</b>


- Cô ân cần đón trẻ, vui vẻ trao đổi cùng phụ huynh, hướng dẫn trẻ
cất đồ dùng.


- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh của lớp.


- Giới thiệu về một số nét đặc trưng của mùa xuân.
- Điểm danh, cô gọi tên các cháu để cháu nhớ tên mình.
<b>TDBS</b> - Hơ hấp2; Tay 1; Chân 1; Bụng1; Bật 2.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CĨ CHỦ</b>


<b>ĐÍCH</b>


- Trò
chuyện về
mùa xuân.


- Xé dán


cây xanh.
- Đi trên
ghế băng
đầu đội túi
cát.


- Ôn tiết


yếu. Dạy vận động gõ
theo nhịp
bài hát “
Cùng múa
hát mừng
xn”


- Nghe hát “
Hoa lá mùa
xuân”.


Thơ: Mùa
Xuân


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI TRỜI</b>


- Trị
chuyện về
một số loại
hoa mùa
xuân.


- TCVĐ:


- Trò
chuyện về
một số loại
quả.


TCVĐ:
Chạy tiếp


- Vẽ phấn
ngồi trời
theo ý
thích.
- TCVĐ:
chuyền


- Nghe hát
đốn tên
bạn.
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gieo hạt
- Chơi tự
do.


cờ.



- Chơi tự
do.


bóng.
- Chơi tự
do.


- Chơi tự
do.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>GÓC</b>
<b> - Phân vai</b>
<b> - Xây dựng</b>
<b> - Thư viện</b>
<b> - Nghệ thuật</b>
<b>- TN – LĐ</b>


- Cửa hàng ăn uống.


- Xây công viên cây xanh.


- Xem tranh ảnh về chủ đề Thế giới thực vật.
- Tô vẽ,xé, dán tranh chủ điểm cùng cô.
- Hát bài hát trong chủ điểm.


- Chơi với cát nước.
<b>Vệ sinh – n</b>


<b>trưa – Ngủ</b>


<b>trưa – Ăn phụ</b>


<b>chiều.</b>


- Hướng dẫn trẻ và tạo thói quen làm vệ sinh trước khi ăn cho trẻ.
- Dạy trẻ mời cô mời bạn cùng ăn.


- Nhắc trẻ chải răng sau bữa ăn.


- Sau khi ngủ day nhắc trẻ là vệ sinh cá nhân –Ăn bữa phụ chiều.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>


- Ôn bài
buổi sáng.
-Làm quen
bài hát “
Cùng múa
hát mừng
xuân”


- Làm quen
chuyện “
Hạt đỗ
sót”.


- Chơi tự do
ở các góc.



- Ơn kiến
thức tốn
buổi sáng.
- Chơi tự
do các góc.
- TCDG:
- Nu na nu
nống.


- Ôn bài hát
“ Hoa


trường em”.
- Làm quen
bài thơ mơi.
- Chơi tự do
các góc.


- Sinh hoạt
văn nghệ
cuối tuần.
- Nêu gương
bé ngoan.


<b>TRẢ TRẺ</b>


- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Nhắc nhỏ trẻ chào cô , chào bố, mẹ khi ra về.



- Trao đổi cùng phụ huynh một số thông tin cần thiết.
- Kiểm tra lại lớp học trước khi đóng cửa ra về.


<i><b>Tổ trưởng chuyên môn( Ban giám hiệu)</b></i> <i><b>Giáo viên lập kế hoạch</b></i>


<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>NỘI </b>


<b>DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN</b>


<b>BỊ</b> <b>TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN</b>
- Xem


tranh ảnh
về chủ đề
cây xanh.
- Kể tên
các loại
cây xanh.


Biết được
một số bộ
phận chính
của cây.
- Xây dựng


vốn từ phát
triển ngôn
ngữ.


- Biết giữ gìn
bảo vệ và
chăm sóc
cây.
- Tranh
ảnh về
một số
cây
xanh.


- Cô gợi ý cho trẻ quan sát nhữnh bức
tranh treo ở lớp.


- Trong lớp có những bức tranh gì mới?
- Hãy kể về một số loại cây mà trẻ biết.?
Cây xanh có những bộ phận nào?Cây
xanh cho chúng ta những gì.?Vì sao phải
trồng cây xanh?


- Cần làm gì để bảo vệ cây xanh?


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Hô hấp 3


Tay 2
Chaân


4
Bụng
5
Bật
2


- Tập đều và
đúng động
tác.


- Trật tự
trong lúc tập.


- Sân
rộng
thoáng
mát sạch
sẽ.


<i><b>1/ Khởi động: </b></i>Cho trẻ hát đi vòng tròn va


theo hiệu lệnh của cơ.Sau đó dàn 3 hàng
ngang tập thể dục.


<i><b>2/ Trọng động: </b></i>Cô giới thiệu bài thể dục
và tập cho trẻ.


- Hô hấp 3: Thổi nô bay.


- Tay 2 : Hai tay đưa đưa ngang lên cao.


- Chân 4:Đứng co một chân.


- Bụng 5: Ngồi duỗi chân
- Bật 2: Bật tại chỗ.


<i><b>3/ Hồi tĩnh:</b></i> - Hít thở nhẹ nhàng.
- Tuyên dương-điểm danh theo tổ.
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1</b>


<i><b>Từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 2 năm 2010</b></i>


<b>TÊN</b>
<b>GÓC</b>


<b>NỘI</b>


<b>DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>TỔ CHỨC HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>
<b>PHÂN</b>
<b>VAI</b>
liêu xây
dựng.
- Cửa hàng
ăn uống.


- Cháu thể
hiện được vai


chơi.


- Biết liên kết
với các gocù


- Các loại
rau, củ, quả…
ly, chén, các
món ăn phục
vụ khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chơi để vai
chơi được tốt
hơn.


- Chơi trật tự
khơng gây ồn
ào.


hàng. hành tốt vai chơi của
nhóm. ….


<b>GĨC</b>
<b>XÂY</b>
<b>DỰNG</b>


- Xây vườn
cây ăn quả


- Trẻ biết tao


bố cục của
cơng trình mà
trẻ sẽ xây
dựng.


- Trẻ biết phối
hợp phân công
với nhau để
xây thành
cơng trình
đẹp.


- Gạch, hộp
thuốc lá, khối
gỗ…


- Các hàng
rào, cây
xanh, hoa,
cây ăn quả..
- Các vật liệu
khác như sỏi,
hột hạt, lon
bia, giấy
màu…


- Cho trẻ sử dụng
những vật liệu để xây
dựng công trình đẹp.
Chơi xây vườn cây ăn


quả có nhiều loại cây
ăn quả, có hàng rào
xung quanh, chăm sóc
cho vườn cây ăn quả.


<b>GÓC</b>
<b>HỌC</b>
<b>TẬP</b>


- Xem
tranh ảnh,
chơi lơ tơ,
đôminô về
chủ đề thế
giới thực
vật.


- Trẻ biết cách
lật sách xem
tranh cẩn thận
hiểu nội dung
của bức tranh
mà mình đang
xem.


- Biết chơi lô
tô, đôminô
thành thạo.


- Hình ạnh


veă mt sô
cađy xanh, rau
cụ quạ….
- Mt soẩ đoă
dùng đoă chơi.


- Hướng dẫn trẻ xem
tranh ảnh và trao đổi
trò chuyện về nội
dung của bức tranh.
- Chơi lô tô và


đôminô cùng trẻ đến
khi trẻ có thể tự chơi.


<b>GÓC</b>
<b>NGHỆ</b>
<b>THUẬT</b>


- Tơ màu,
vẽ, xé dán
cây xanh.
- làm tranh
chủ điểm
cùng cô.
- Hát múa
theo chủ
đề.


- Trẻ sử dụng


những kỹ năng
được học để
tạo những sản
phẩm đẹp.
- Trẻ mạnh
dạng và tích
cực tham gia
múa hát về
chủ đề Thế
giới thực vật.


- Giấy màu,
bút màu, một
số vật liệu
khác…


- Băng nhạc
theo chủ đề.


- Cơ hướng dẫn trẻ sử
dụng kĩ năng tạo hình
vẽ, tơ, xé dán,..để tạo
ra những sản phẩm
đẹp có bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Trẻ thuộc
các bài hát.


<b>GÓC</b>
<b>THIÊN</b>


<b>NHIÊN</b>


- Chăm
sóc cây
xanh


- Chơi với
cát nước.


- Trẻ chơi trật
tự không đùa
nghịch.


- Biết cách
chăm sóc cây.


- Chậu nước
cát, cây
xanh,..


- Hướng dẫn trẻ chăm
sóc cây xanh như:
tưới nước cho cây,
không tưới nhiều qua
sẽ làm ngập úng cây,
tỉa lá vàng, lá khô,
lau lá cây…


- Chơi làm những sản
phẩm từ cát và nước


như: những chiếc
bánh có hình khác
nhau.


<b>**************************************</b>


<i><b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b></i>
<i><b>Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010</b></i>


<b>Chủ đề nhánh: MÙA XUÂN</b>


<b>Hoạt động 1 : KPKH: </b>Trò chuyện về mùa xn


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<b>I/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.</b>


- Cơ ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: - Cho trẻ xem tranh và kể về mùa xn


<b>II/ Mục Đích - Yêu Cầu:</b>


- Trẻ biết mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Trẻ biết được một số hoa quả mùa xuân.


- Trẻ biết sử dụng từ rõ ràng mạch lạc để nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét…
- Giáo dục trẻ u thiên nhiên.


<b>II.1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>



- Mơ hình chợ tết.


- Giấy, bút màu cho trẻ.


- Phương tiện : Máy cát sét, ti vi, băng đĩa nhạc “ Mùa xuân đến rồi”


<i><b>2. Tiến trình tổ chức </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b> Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cô đọc câu đố:
- Mùa gì ấm áp.
Mưa phùn nhẹ bay.
Khắp chốn cỏ cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đâm chồi nảy lộc.
- Đó là mùa gì?


- Thời tiết mùa xn như thế nào?
- Mùa xn thường có gì?


- Mưa xuân như thế nào?


- Nhờ có mưa xn nên cây cối như thế nào?
* Hát “ Mùa xuân đến rồi”


<i><b> Hoạt động trọng tâm:</b></i>



- Các con đến đâu đây?
- Trong vườn hoa có gì?
- Đây là hoa gì?


- Hoa đào như thế nào?
- Còn đây là hoa gì?


- Có màu sắc như thế nào?
- Vườn cịn có loại hoa nào nữa?
- Hoa đào, hoa mai nở vào mùa nào?


- Các con có biết lồi hoa nào nở vào mùa xn
nữa khơng?


- Ngồi hoa mùa xn cịn có gì nữa?
- Các con biết loại trái cây nào?
- Mùa xn có lễ hội gì?


- Ngày tết là ngày gì?


- Ngày tết các con được làm gì?


* Giáo dục cháu yêu q mùa xuân, yêu thiên
nhieân.


- Hát “ Sắp đến tết rồi”


- Các con có thích vẽ hoa quả mùa xn khơng?
- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Cô nhận xét chung.



* Nhận xét - Tuyên dương.


- Mùa xn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Trẻ hát đến mơ hình.
- Vườn hoa.


- Trẻ kể.
- Hoa đào.
- Màu hồng.
- Hoa mai.


- Hoa có màu vàng.
- Trẻ kể.


- Mùa xn.
- Trẻ kể.
- Các loại quả
- Trẻ kể.


- Ngày tết Nguyên đán.
- Ngày mừng năm mới.
- Trẻ kể.


- Hát về bàn ngồi.


- Dạ có.


- Trẻ thực hiện.
<i>3. Hoạt động chuyển tiếp:</i>


- Trị chơi “ Ai nhanh nhất’.
4. Hoạt động ngoài trời:


* Trò chuyện về một số loại hoa mùa xuân.
- TCVĐ: Gieo hạt.


- Chơi tự do.


<i>5. Hoạt động góc:</i>


- Trọng tâm: + Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
+ Phân vai: Cửa hàng ăn uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Hát múa theo chủ đề..
+ Thiên nhiên: Chơi với cát và nước.
<i>6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:</i>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.


- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


<i>7. Hoạt động chiều:</i>
- Ôn bài buổi sáng.



- Làm quen bài hát “Hoa trường em”.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………
<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b>Giáo viên dạy </b></i>


<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>


<b>************************************</b>


<i><b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b></i>


<i><b>Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010</b></i>


<b>Hoạt động 1: TẠO HÌNH:</b>Xé dán cây xanh



<b>Hoạt động 2: THỂ DỤC:</b>ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT


<b>I/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b>


<i>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.</i>


- Cô ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: + Trị chuyện với trẻ về mùa xn.


<b>II/ Mục Đích - Yêu Cầu:</b>


- Trẻ biết xé dán tạo thành cây xanh , biết được cây có tán lá to, nhỏ, thân cây màu
nâu,lá màu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Phát triển cho trẻ tố chất thăng bằng, khéo léo, mạnh dạn, tự tin.
- Luyện kĩ năng đếmvà phân biệt to, nhỏ.


- Giáo dục cháu khi chơi không xô đẩy bạn, ra ngịai trời khơng chạy nhảy lung tung.
- Rèn cháu thẻ hiện tốt vai chơi, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi.


- Giáo dục trẻ yêu q, chăm sóc, bảo vệ cây.
<b>II.1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


- Cây xanh 3 – 4 loại cây.


- Giấy màu, hồ dán, tập tạo hình.


- Phương tiện : Máy cát sét, ti vi, băng đóa nhạc “ Lý cây xanh”.



<i><b>2. Tiến trình tổ chức </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b> Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho lớp hát bài “ Lý cây xanh”.
- Bài hát nói về gì?


- Trồng cây để làm gì?


- Đúng rồi trồng cây để lấy bóng mát, quả ngồi
ra cây cịn cho chúng ta khơng khí trong lành nữa
đó!


- Cây xanh được trồng ở những nơi nào?
- Các con có thích trồng cây xanh để cho sân
trường mình được mát hơn khơng?


- Cơ có một số cây xanh các con cùng quan sát và
gọi tên từng loại cây nhé!


<i><b> Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Các con nhìn xem cô có cây gì đây?
- Cây bàng có đặc điểm gì?


- Cô khái quát lại.


- Cơ cịn có cây gì nữa đây?



- Các con nhìn xem cây dừa có hình dáng như thế
nào?


- Các con được uống nước dừa chưa?


* Tương tự cô đàm thoại với trẻ về một số loại
cây khác.


- Cô khái quát lại đặc điểm của các caây.


- Để tạo một cây xanh to, đẹp các con phải chú ý
xem cơ làm mẫu nhé!


- Cô làm mẫu lần 1.


- Muốn xé được cây xanh trước hết các con xé gì ?
- Thân cây màu gì?


- Cơ xé từ trên xuống dưới, dùng ngón tay trỏ và


- Lớp hát
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.


- Cây bàng.
- Trẻ trả lời.
- Cây dừa.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ngón tay cái của 2 bàn tay giữ sát mép giấy. Các
con xé từ từ, xe từng nhát , tay di chuyển theo
giấy, xé gốc cây to hơn thân cây.


- Sau đó cơ sẽ xé tới gì?
- Lá cây màu gì?


- Cơ dùng giấy màu xanh xé lá cây, cô cũng xé từ
trên xuống dưới , tư trái qua phải vòng tròn lại để
tạo thành tán lá to, như vậy cô đã xé dán xong cây
xanh rồi.


- Sau khi xé xong cô ướm thử vào vở rồi bôi hồ
vào mặt trái của giấy màu và dán vào tập của
mình.


- Cô làm mẫu lần 2.


- Vậy các con có thích xe dán cây xanh không?
- Trẻ hát về bàn ngồi.


- Nhắc trẻ tư thế ngồi, kỹ năng xé, và giữ gìn vệ
sinh chung trong giờ học.


- Cơ bao quát gợi ý trẻ sáng tạo hơn.
- Báo sắp hết giờ.



- Báo hết giờ.


- Trẻ nhận xét sản phẩm.


- Con thích tranh nào nhất? Vì sao?


- Cơ nhận xét chung, động viên cháu yếu cô gắng
hơn.


- Giáo dục cháu phải biết u q chăm sóc cây vì
cây rất có ích cho con người.


 Nhận xét – Tuyên dương.


- Trẻ hát bài “ Lá xanh” về
bàn ngồi.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ treo sản phẩm trên giá.
- Trẻ xung phong nhận xét.


- Lớp hát ra ngồi.
<b>Hoạt động 2: THỂ DỤC:</b> đi trên ghế băng đầu đội túi cát


- <b>1/ Chuẩn bị: </b>


- Một số hình rau, củ, quả…
- Ghế băng: hai cái



- Túi cát: đủ cho mỗi trẻ


- Máy cassett, băng nhạc khơng lời.
<b>III/ TIẾN TRÌNH HỌAT ĐỘNG</b>


<b> Họat động cô</b> <b> Họat động cháu</b>


<i><b>* Khởi động</b></i>


- Trò chuyện:


+ C/c có đi qua cầu bao giờ chưa?
+ Khi qua cầu c/c có cảm giác thế nào?




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Nhưng nếu đi trên cầu khỉ thì cịn khó
hơn nữa, các con có muốn biết khơng?
- Hãy đi theo cơ, cơ sẽ cho các bạn xem


cầu khỉ nheù.


- Cho trẻ khởi động các kiểu chân: đi
chậm, đi nhanh, đi khom, chạy chậm,
chạy nâng cao đùi.


<i><b>* Trọng động</b></i>


 <i><b>Bài tập phát triển chung</b></i>



- Trước khi đến đó chúng ta cùng tập thể
dục nhé. Mở máy tập theo nhạc.


+ Hô hấp: thổi bóng bay


+ Tay 1: 2 tay thay phiên nhau đưa lên cao
+ Chân 3: bước 1 chân về phía trước khụy
gối


+ Bụng: gió thổ cay nghiêng: tay đưa lên
cao nghiêng người qua hai bên


+ Bật: bật tách khép chân


 <i><b>Vận động cơ bản</b>:</i>


Trò chơi: Qua cầu khỉ


- Đây là chiếc cầu khỉ của lớp mình và
những túi cát là những hàng rau. Các con
thử nghĩ xem mình sẽ chuyển hàng khi đi
trên cầu như thế nào?


- Cô làm mẫu + giải thích:


+ Bước lên ghế, đặt hàng (túi cát) trên đỉnh
đầu. Khi đi giữ cho người và đầu thẳng, mắt
nhìn tự nhiên(về phía trước) khơng làm rơi
túi cát. Chúng ta sẽ chuyển rau từ vườn ra xe
để chở về



- Cho 1 vài trẻ thực hiện
Lần 1: cả lớp thực hiện


- cơ nhận xét, khuyến khích động viên trẻ.
- Cho trẻ kết nhóm theo lọai (rau, củ,


quả…)


Lần 2: Cho từng nhóm thực hiện kế tiếp.
Nhóm nào kết thúc nhanh và thực hiện đúng
là thắng cuộc.


Lần 3: cho cá nhân trẻ thực hiện.


trẻ


Trẻ đi theo cơ kết hợp khởi
động theo nhạc


Trẻ tập theo cô
4l x 4n


Trẻ nói theo suy nghó


Chú ý theo dõi
1,2 trẻ thực hiện


Trẻ thự hiện theo yêu cầu 4
bé/ lượt. Mỗi trẻ thực hiện


xong sẽ chọn một hình (rau, củ,
quả) gắn vào áo


- trẻ tự kết nhóm và đếm
xem có bao nhiêu bạn.
- Trẻ thi đua theo các


nhoùm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 <i><b>Trò chơi vận động</b></i>: Ném vào vòng
- Trước mặt các con có gì?


- Những vịng trịn này như thế nào?
- Các con thi ném túi cát vào vòng, nếu


vào vịng càng nhỏ ( vịng ở xa) thì giỏi
nhất.


- Tiến hành trò chơi cả lớp.
- Mỗi trẻ ném 2 túi.


<i><b>Hồi tónh</b></i>


Cho trẻ cất vào rỗ để ở xung quanh lớp kết
hợp hít thở nhẹ nhàng và thả lỏng tay chân.
<b>Kết thúc</b>


- Vòng tròn


- Vịng to, vịng nhỏ…


- Trẻ thực hiện trị chơi


2-3 lần


- Trẻ di chuyển và cất túi cát
kết hợp thở nhẹ nhàng


<i>3. Hoạt động chuyển tiếp: </i>
- Trò chơi “ Trời mưa”.
<i>4. Hoạt động ngồi trời:</i>


- Trị chuyện về một số loại quả.
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ.


- Chơi tự do.


<i>5. Hoạt động góc:</i>


- Trọng tâm: + Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
+ Phân vai: Cửa hàng ăn uống.


+ Nghệ thuật: - Vẽ, nặn. xé dán hoa, quả mùa xuân.
- Hát múa theo chủ đề..


+ Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
<i>6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:</i>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.


- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.


- Ăn phụ chiều.


<i>7. Hoạt động chiều:</i>
- Ôn bài buổi sáng.


- Làm quen chuyện “ Cây khế”
- Chơi tự do ở các góc.


<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………
<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b>Giáo viên dạy</b></i>


<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>


<b>*****</b><i><b>***************************</b></i>
<i><b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b></i>


<i><b>Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010</b></i>



<b>Hoạt động 1: TỐN: Ơn: </b>Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo
sự bằng nhau trong phạm vi 4.


<i><b>I/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b></i>


<i>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.</i>


- Cơ ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: - Tiếp tục trị chuyện về nghề dịch vụ.


<b>II/ MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:</b>


- Cháu biết so sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4.
- Luyện kĩ năng đếm đến 4 và so sánh thêm bớt.


- Dùng từ chính xác ít hơn, nhiều hơn.


- Giáo dục cháu lấy cất đồ dùng nhẹ nhàng.


<b>1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


* Đồ dùng của cơ: 4 bánh chưng, 4 bánh tét, 4 cây mai, 4 cây đào..
- Một số đồ dùng để xung quanh lớp.


- Đồ dùng của trẻ, mỗi trẻ có các loại rau số lượng 1 – 5.
<b>2. </b><i><b>Tiến trình tổ chức </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<i><b> Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát “ Sắp đến tết rồi”.


- Các con được ba mẹ sắm đồ tết chưa?
- Các con đến đâu đây?


- Bạn nào lên tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng là
4?


- Tết đến có hoa gì nở?


* Đọc thơ “ Cây đào” chuyển đội hình.


<i><b> Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Các con đếm giúp cơ có bao nhiêu cây đào?
- Cịn có cây gì nữa đây?


- Có mấy cây mai?


- Lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Siêu thị.
- Trẻ tìm.


- Hoa mai, hoa đào.
- 3 cây đào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Số đào và số mai như thế nào so với nhau?


- Vì sao?


- Sơ mai nhiều hơn mấy? Số đào ít hơn mấy?


- Muốn cho số đào bằng số mai và đều bằng 4
phải làm sao?


- Vậy số đào và số mai như thế nào so với nhau?
Bằng mấy?


- Tương tự cô bớt số cây mai đi giữ nguyên nhóm
cây đào cho trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 4.
- Lớp hát “ Bé chúc xuân” đến góc.


* So sánh tương tự nhóm bánh chưng và bánh tét.
* Đọc đồng dao “ Đi cầu đi qn” lấy rổ về tổ
ngồi.


- Trong rổ các con có gì?


- Cho trẻ luyện tập thêm bớt trong phạm vi 4.
* Cho trẻ lên tìm nhóm đồ vật xung quanh lớp
trong phạm vi 4 và so sánh.


- Chơi trò chơi tìm nhà.


- Các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về nhà
thì cháu tìm nhà cho đúng nhiều hơn hay ít hơn
chấm trịn theo hiệu lệnh.



- Cho trẻ chơi.


* Nhận xét – Tuyên dương.


- Không bằng nhau.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ so sánh.


- Trẻ đi lấy rổ về luyện tập.


- Trẻ tìm.


- Cho trẻ chơi.
<i>3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trị chơi “ Sói và dê”.</i>


<i>4. Hoạt động ngồi trời:</i>


* Vẽ phấn ngồi trời theo ý thích.
- TCVĐ: Chuyền bóng.


- Chơi tự do.


<i>5. Hoạt động góc:</i>


- Trọng tâm: + Phân vai: Cửa hàng ăn uống.
+ Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.


+ Nghệ thuật: - Vẽ hoa màu xuân.
- Hát múa theo chủ đề.



+ Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
<i>6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:</i>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.


- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Ơn phân biệt hình vng – hình tan giác.
- Chơi tự do các góc.


- TCDG: Nu na nu nống.
<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………
<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b>Giáo viên dạy</b></i>



<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>


<b>******************************************</b>


<i><b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010</b></i>


<b>Hoạt động 1: ÂM NHẠC: </b>Cùng múa hát mừng xuân
+ Trọng tâm: + Hát múa


+ Kết hợp: Nghe hát: “ Mùa xuân đến”.
+ Trị chơi âm nhạc: Ai đốn giỏi.


<b>I/ </b><i><b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:</b></i>


<i>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.</i>


- Cô ân cần đón trẻ – Trao đổi cùng phụ huynh – Hướng trẻ đến góc chơi.
- Trị chuyện đầu giờ: + Trị chuyện về mùa xuân.


- Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ cho trẻ nhớ tên của mình.
<b>II/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Trẻ thuộc rõ lời và hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ tích cực vận động theo bài hát.


- Mạnh dạn trong giờ học.Chơi trị chơi tích cực.
- Giáo dục cháu u q thiên nhiên.



<b>1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


- Chuẩn bị cho trẻ một số dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách tre, bộ gõ, một số trò chơi
âm nhạc.


- Phương tiện : Máy cát sét, ti vi, băng đĩa nhạc “ Cùng múa hát mừng xuân – Mùa
xuân đến….”


<b>2 </b><i><b>Tiến trình tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho lớp đọc thơ “ Cây đào”.
- Bài thơ nói về gì?


- Hoa đào như thế nào?
- Hoa đào nở vào mùa nào?


- Ngồi ra cịn có hoa gì nở vào mùa xn nữa?
- Các con biết sắp đến mùa gì chưa?


- Có một bài hát nói về mùa xuân đó. Các con
hãy nghe và đốn xem đó là bài hát gì nha?
- Cơ mở nhạc cho cháu nghe và đốn tên bài
hát.


- Đó là bài hát gì vậy con?
- Do ai sáng tác?



- Cả lớp hát cùng cô.
<i><b> Hoạt động trọng tâm</b><b> :</b></i>


- Để bài hát được hay hơn sinh động hơn cơ sẽ
dạy các con múa nha!


- Cô làm mẫu.


- Buổi sáng thì bầu trời mùa xn như thế
nào?


- Các con sẽ làm gì?


- Mùa xn đến thời tiết và cây cối như thế
nào?


* Nghe hát “ Hoa trong vườn”.
- Cô hát lần 1.


- Cô giảng nội dung.
- Cô hát lần 2.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


* <i><b>Trò chơi</b></i>: Ai nhanh nhất.


- Cơ có 4- 5 chiếc vịng. Cơ mời nhóm bạn lên
chơi. Các vừa đi vừa hát khi cơ nói “ Trời
mưa” các con sẽ chạy nhanh vào vịng. Ai
khơng có vịng sẽ nhảy lị cị nhé!



- Cho trẻ chơi vài lần.


- Lớp đọc thơ.
- Cây đào.
- Trẻ trả lời.
- Mùa xuân.
- Trẻ trả lời.
- Mùa xuân.
- Trẻ nghe.


- Cùng múa hát mừng xuân.
- Trẻ trả lời.


- Lớp hát cùng cô.


- Trẻ chú ý xem.
- Cả lớp hát và múa
- 3 tổ hát thi đua.
- Đầy nắng ấm.
- Trẻ trả lời.


- Lớp hát chuyển đội hình.
- 2 đội thi đua.


- Trẻ trả lời.


- Nhóm hát và múa


- Trẻ mạnh dạn xung phong.


- Nhóm múa minh họa.
- Cả lớp múa minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

* Nhận xét - Tuyên dương.
<i>3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trị chơi “ Gieo hạt”.</i>
<i>4. Hoạt động ngồi trời:</i>


* Nghe hát đoán tên bạn.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.


<i>5. Hoạt động góc:</i>


- Trọng tâm: + Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
+ Phân vai: Cửa hàng ăn uống


+ Nghệ thuật: - Vẽ, nặn hoa, quả màu xuân.
- Hát múa theo chủ đề.


+ Thiên nhiên: Chơi với cát và nước.
<i>6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:</i>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.


- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


<i>7. Hoạt động chiều:</i>


- Ôn bài hát “ Cùng máu hát mừng xuân”, làm quen bài thơ mới.


- Chơi tự do các góc.


<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………
<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>


………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b>Giáo viên dạy</b></i>


<i><b>Trịnh Thị Thúy Long</b></i>
<i><b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGAØY</b></i>


<i><b> Thứ sáu ngày 5 tháng 2năm 2010</b></i>


<b>Hoạt động 1: VĂN HỌC: </b>Thơ: MÙA XUÂN


I/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:


<i>1. Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục buổi sáng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ cho trẻ nhớ tên của mình.
<b>II/ MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ.


- Biết ngắt giọng và thay đổi ngữ điệu thể hiện bài thơ diễn cảm.
- Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên, chăm sóc bảo vệ cây trồng


<b>1.</b><i><b>Chuẩn bị </b></i>


- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
- Giấy, bút màu cho treû.


- Phương tiện : Ti vi, băng đĩa nhạc “ Em yêu cây xanh”.
<b>2. </b><i><b>Tiến trình tổ chức </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b> Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cho lớp hát bài “ Mùa xuân”.
- Bài hát nói về gì?


- Mùa xuân thì khí hậu như thế nào?


- Mùa Xn có những loại hoa nào đặc trưng?
- Các con có thích trồng Mùa xn khơng?
- Có một bài thơ nói về mùa xuân rất hay đó.
Các con cùng lắng nghe nha!



<i><b> Hoạt động trọng tâm</b><b> :</b></i>


- Cô đọc thơ lần 1 + Kèm tranh.


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ có những loại hoa nào?


- Cơ đọc lần 2 cùng với cháu kết hợp một vài
động tác minh họa.


- Mùa xuân đến rồi, ánh xuân như thế nào?
- Vườn xuân như thế nào?


- Khí hậu của mùa xn thì ấm áp, mn hoa
đua nở. Các con có u mùa xn khơng?
- Mùa xn đến cịn có một ngày lễ lớn đó là
ngày gì?


- Lớp hát cùng cơ.
- Mùa xn.


- Ấm áp
- Trẻ trả lời.
- Dạ.


- Trẻ chú ý nghe.
- Lớp đọc thơ.
- Hoa kết trái.



- Trẻ kể: hoa cà, mướp, hoa
lựu….


- Lớp đọc thơ về hai đội.
- Trẻ đọcthơ với cô.
- Trẻ trả lời.


- 2 Đội đọc thơ.


- 2 đội đọc luân phiên.
- Nhóm bạn trai đọc thơ.
- Nhóm bạn gái đọc thơ.
- 2 – 3 trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Cô và các con cùng hát múa để chào đón mùa
xn nhé.


* Nhận xét – Tuyên dương


- Hát ra ngồi
<i>3. Hoạt động chuyển tiếp:</i>


<i> - Trị chơi “ Cỏ thấp cây cao”.</i>
<i>4. Hoạt động ngoài trời:</i>


* Quan sát cây xanh trong trường.
- TCVĐ: Ai nhanh hơn


- Chơi tự do



<i>5. Hoạt động góc:</i>


- Trọng tâm: + Xây dựng: xây vườn cây ăn quả.
+ Phân vai: Cửa hàng ăn uống.


+ Nghệ thuật: - Vẽ, nặn, xé dán hoa, quả mùa xuân.
- Hát múa theo chủ đề.


+ Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh..
<i>6. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn phụ chiều:</i>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhaân.


- Ăn trưa.- Ngủ trưa.
- Thức dậy – Vệ sinh.
- Ăn phụ chiều.


<i>7. Hoạt động chiều:</i>


- Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương bé ngoan.


<b>III/ ĐÁNH GIÁ:</b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.</b></i>


<b>1.1 – Nội dung chưa dạy được và lý do:</b>


………
<b>1.2 – Những thay đổi cần thiết: ( nếu có)</b>



………


<i><b>2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm chăm sóc riêng( về sức khoẻ và giáo </b></i>
<i><b>dục) kết hợp với gia đình.</b></i>


………


<i><b>Ý kiến tổ chuyên môn</b></i> <i><b>Giáo viên dạy</b></i>


………
………..
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Đóng CHỦ ĐỀ</i>



Trẻ hiểu biết về Thế giới thực vật. Biết đặc trưng của mùa xuân.
Biết lợi ích của cây xanh đối với thiên nhiên và con người.


Trẻ biết trong mùa xn thì có tết nguyên đán, ngày tét cổ truyền
của dân tộc. Và biết những đặc trưng của ngày tết, những hoạt động
được tổ chức trong ngày tết. Tết thì có bánh mứt, bánh trưng, bánh tét,
có hoa mai, hoa đào la đặc trưng….


Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.


Trẻ thuộc các bài hát và bài thơ trong chủ đề. Biết giúp cô làm tranh
chủ điểm và trang trí mơi trường bean trong và ngoài lớp. Trẻ chơi
ngoan và đoàn kết với bạn khi chơi.


Trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. Đúng quy định.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×