Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

sinh8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.18 KB, 169 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1


<b>Bµi mở đầu</b>



Ngày tháng năm 2010


Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú


8
<b>I . Môc TI£U:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.


- Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các
hoạt động t duy của con ngời.


- Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và vệ sinh.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng t duy độc lập và làm việc vi SGK.
<b>3. Thỏi :</b>


- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp :</b>


<b> Phng phỏp nêu và giải quyết vấn đề + hoạt đơng nhóm.</b>
<b>III</b>



<b> . đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn
Tranh vẽ hình 1.1 – 1.3 SGK.


2. Chn bÞ cđa häc sinh : Sách, vở học bài.
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>


<b>1 . ổn định tổ chức :</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


Giíi thiệu bài : GV giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong sinh học
lớp 8.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
14’ <b>Hoạt động 1 : Vị trí của con ngời </b>


<b>trong tù nhiªn .</b>


GV - Em hãy kể tên các nghành động
vật đã học?


- Nghành động vật nào có cấu tạo hồn
chỉnh nhất? Cho ví dụ cụ thể.


HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức
lớp dới trả lời câu hỏi.



GV Con ngời có những đặc điểm nào
khác biệt so với động vật?


HS nghiên cứu thơng tin trong SGK 
trao đổi nhóm, hồn thành bi tp mc
.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhãm
kh¸c bỉ sung.


GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để
đánh giá đợc kiến thức của HS.


GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
Đáp án dỳng :1,3,5,7,8.


GV yêu cầu HS rút ra kết luận về vÞ trÝ


<b>I. Vị trí của con ngời trong tự nhiên</b>
HS kể đủ 7 nghành đv đã học.


Nghµnh cã cÊu tạo hoàn chỉnh là
nghành ĐVCXS ( lớp thú)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

16


10


phân loại của con ngời.



- HS các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


<b>Hot ụng 2. Nhim v ca môn cơ </b>
<b>thể ngời và vệ sinh </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK cho biết:


- Bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh cho
chúng ta hiểu biết điều gì?


HS nghiờn cu thơng tin SGK tr.5  trao
đổi nhóm, trả lời câu hỏi.


- Một vài HS đại diện trình bày  nhóm
khỏc b sung cho hon chnh.


GV nhận xét phần trình bµy cđa HS.
GV Theo em nhiƯm vơ nµo lµ quan trọng
? vì sao?


HS trả lời .


GV ly VD ri phõn tích : Khi hiểu rõ
đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý
của cơ thể ngời chúng ta mới thấy đợc
lồi ngời có nguồn gốc động vật nhng đã
vợt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hố
nhờ có lao động...



- Nghiên cứu cấu tạo và hoạt động
của cơ quan trong cơ thể ... Từ đó đa ra
biện pháp rèn luyện thân thể bảo vệ sức
khoẻ lnh hi tri thc ...


GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3
SGK tr.6 và cho biết:


- Kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh có
quan hệ mật thiết với những nghành
nghề nào trong xà hội?


HS quan sát hình, chỉ ra mối liên quan
giữa môn học với các môn khoa học
khác.


GV Gii thiệu thành công của các bác sỹ
Việt Nam trong việc ghép thận, gan và
tách 2 trẻ sinh đôi ...


<b>Hoạt đông3. Phơng pháp học tập môn</b>
<b>học Cơ thể ngời và vệ sinh </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, trả lời câu hỏi: - Nêu các phơng
pháp cơ bản để học tập bộ môn?


HS nghiên cứu SGK  trao đổi nhóm 
thống nhất câu tr li.



- Đại diện một vài nhóm trả lời, nhóm
kh¸c bỉ sung.


GV lÊy vÝ dơ cơ thĨ minh häa cho các
phơng pháp mà HS nêu ra.


GV gi HS đọc kết luận SGK.


- Loµi ngêi thc líp thó ( Thó bËc cao
)


- Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy
trừu tợng, hoạt động có mục đích 
làm ch thiờn nhiờn.


<b>II. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và </b>
<b>vệ sinh</b>


<i><b>* Nhiệm vụ môn học:</b></i>


- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo
và chức năng sinh lí của các cơ quan
trong cơ thể.


- Mi quan h giữa cơ thể với môi
tr-ờng để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.


- ThÊy râ mèi liªn quan giữa môn
học với các môn khoa học khác


nh: y học, TDTT, điêu khắc, hội
họa...


<b>III. Phơng pháp học tập môn học Cơ</b>
<b>thể ngời và vệ sinh</b>


+ Quan sỏt tranh ảnh, mơ hình, tiêu
bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu
tạo.


+ B»ng thÝ nghiƯm  t×m ra chức năng
sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan.


+ Vận dụng kiến thức giải thích các
hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh
rèn luyện cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 4. Cñng cè: (4’)</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hái:


+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời và động vật ?


+ Để học tốt môn học em cần thực hiện theo những phơng pháp nào?
+ Học bộ môn cơ thể ngêi vµ vƯ sinh cã ý nghÜa nh thÕ nµo ?


5. Híng dÉn vỊ nhµ:( 1’ )


- Học bài trả lời câu hỏi SGK.



- Đọc trớc bài 2: Cấu tạo cơ thể ngời
- Kẻ bảng 2 trang 9 vµo vë bµi tËp .


- Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú.



<b>V.</b>


<b> Rót kinh nghiƯm :</b>


...
...
...
...


<b> Chơng I</b>


<b> khái quát về cơ thể ngời</b>



<i><b> Tiết 2 cấu tạo cơ thể ngời</b></i>
<b> Ngày tháng năm 20</b>


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


<b> 8</b> <b> </b>
<b>I. </b>


<b> Môc TI£U:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>



- HS kể tên đợc cơ quan trong cơ thể ngời, xác định đợc vị trí của các hệ cơ quan
trong cơ thể mình.


- Giải thích đợc vai trị của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động cỏc
c quan.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát nhận biÕt kiÕn thøc.


- Rèn t duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan
quan trọng.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp:</b>


Phng pháp đàm thoại + hoạt động nhóm
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : Hình 2.1 và 2.2 SGK tr.8
- Sơ đồ hình 2.3 SGK tr.9


- Mô hình cơ thể ngời.


2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc trớc bài 2 và kẻ bảng 2 vào vở bài tập.
<b>IV. Tiến trình d¹y häc:</b>



<b>1. ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>


- Cho biÕt nhiƯm vơ cđa bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh?
- HS trả lêi


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Bµi míi :</b>


GV Giíi thiƯu bµi:


Giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ đợc nghiên cứu trong suốt năm học của môn
cơ thể ngời và vệ sinh


.Để có khái niệm chung chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái quát về cấu tạo c¬
thĨ ngêi .


<b> Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


17’


17’


<b>Hoạt đông 1: Cấu tạo </b>


GV yêu cầu HS : kể tên các hệ cơ quan ở
động vật thuộc lớp thú?



HS nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan.
GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.1 và 2.2
SGK + Kết hợp mô hinh . Yêu cầu HS
thảo luận nhóm với các câu hỏi mục
.SGK.


HS lµm viƯc theo nhãm (3 phót)


- Cử đại diện chịu trách nhiệm trình bày
kết quả làm việc của nhóm.


GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm


HS đại diện các nhóm lần lợt báo cáo kết
quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV tổng kết ý kiến của các nhóm và chốt
lại kiến thc.


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,
tranh hình, thảo luận nhóm hoàn thành
bảng 2 tr.9


HS làm việc theo nhóm (5 phút)
- Cá nhân HS nghiên cứu SGK, tranh
h×nh.


- Trao đổi nhóm hồn thành bảng 2 tr.9
GV yêu cầu HS treo bảng phụ của nhóm


lên bảng và gọi các nhóm nhận xét .
GV ghi ý kiến bổ sung  thơng báo đáp
án đúng.


GV tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng
nhiều so với đáp ỏn.


GV hỏi thêm: Ngoài các cơ quan trên,
trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào?
HS suy nghĩ, trả lêi c©u hái.


<b>Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt ng </b>
<b>ca cỏc c quan.</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận nhóm và cho biết:


<b>I. Cấu tạo</b>


<i><b>1. Các phần cơ thể</b></i>


<i><b>* Kết luận</b></i>


- Da bao bọc toàn bộ cơ thể.


- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay
chân.


- Cơ hoành ngăn khoang ngực và
khoang bụng.



<i><b>2. Các hệ cơ quan</b></i>


<i><b>* Kết luận: Nội dung b¶ng 2 </b></i>


<b>II. Sự phối hợp hoạt động của các </b>
<b>cơ quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan trong cơ thể đợc thể hiện nh
thế nào?


- (HS phân tích 1 hoạt động của c
th ú l chy.)


Đại diện nhóm trình bày - nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV u cầu HS lấy ví dụ về một hoạt
động khác và phân tích.


- ChØ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ
cơ quan trong c¬ thĨ ?


GV Giải thích sơ đồ hình 2.3 SGK tr 9
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác
bổ sung.


GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS.
GV gi¶ng :



- Điều hồ hoạt động đều là 1 phản
xạ.


- kích thích từ mơi trờng ngồi vào
trong cơ thể tác động đến cơ quan
thụ cảm đến trung ơng thần kinh
( phân tích ,phát động , vân động)
đến cơ quan phản ứng trả lời kích
thích .


- Kích thích từ mơi trờng ngồi đến
cơ quan thụ cảm đến tuyến nội tiết
tiết hc mơn đến cơ quan ddeer
tăng cờng hay giảm hoạt động.
HS vận dụng giải thích một số hiện tợng
nh: Thấy ma chạy nhanh về nhà, khi đi
thi hay hồi hộp.


GV gọi HS đọc kết luận SGK


<i><b>* KÕt luËn:</b></i>


- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự
phối hợp hoạt động.


- Sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan tạo nên thể thống nhất dới sự
điều khiển của hệ thần kinh và thể
dịch



* KÕt luËn chung :SGK 10.


<b> 4. Củng cố: (5 ')</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ C th ngi gm cú mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
+ Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào?


<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ : (1')</b>
- Häc bµi, trả lời câu hỏi SGK.


- Gii thớch hin tng: p xe, ỏ búng, chi cu.


- Ôn tập lại cấu tạo tÕ bµo thùc vËt.
<b>V. rút kinh nghiệm :</b>


...
...
...
...


Phụ lục bảng 2.
H c


quan


Các cơ quan trong



từng hệ cơ quan Chức năng từng hệ cơ quan
Vận động Cơ, xương Vận động, di chuyển, n©ng đỡ, bảo vệ cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiªu hãa ống, tuyn tiêu hoá Bin i thc n thành cht dinh dưỡng.
Tuần


hoµn Tim, hệ mạch


Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng đến c¸c TB,
mang chất thải, CO2 từ t bào n c quan bài tit.


Hô hp ng dn khí, phổi Thực hiện trao đổi khkhÝ O2, CO2 giữa c th vi
môi trng.


Bài tit Thn, da Lc từ máu các cht thi ra ngoài.


Thn kinh NÃo, ty sng, dây TK iu hoà, iu khin hot ng ca cơ thể.
<i><b> TiÕt 3</b><b> .</b><b> </b><b> </b></i>

<b>tÕ bào</b>



<b> Ngày tháng năm 2010</b>


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


<b> 8</b>
<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS phải nắm đợc các thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: Màng sinh


chất, chất tế bào (lới nội chất, Ri bô xôm, ti thể, bộ máy gôn gi, trung thể...), nhân (Nhiễm
sắc thể, nhân con).


- HS phân biệt đợc các chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mơ hình tìm kiến thức.
- Kỹ năng suy luận lơgic, kỹ năng hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp:</b>


Phơng pháp đàm thoại + giảng giải + hoạt động theo nhóm.
<b>III. đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật
- phiếu học tập .


2. Chn bÞ cđa häc sinh : Đọc trớc bài 3
<b>IV. Tiến trình dạy häc:</b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(4’)</b>


- C¬ thĨ ngêi gåm cã mÊy hƯ cơ quan ?chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ


quan?


<b>3.</b> Bài mới


GV giíi thiƯu bµi :


<b> Mọi bộ phận cơ quan của cơ thể đều đợc CT từ TB có cấu trúc và chức năng nh </b>
<b>thế nào ? Có phải TB là ĐVị nhỏ nhất trong CT và HĐ sống của cơ thể. </b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10’


10’


7’


<b>Hoạt đông1 : Cấu to t bo</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 cho biết
một tế bào điển hình gồm những thành phần
cấu tạo nào?


HS quan sát hình 3.1 SGK tr.11  ghi nhí kiÕn
thøc.


GV treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và các
mảnh bìa tơng ứng với tên các bộ phận  gọi
HS lên hoàn chnh trờn s .



HS lên gắn các thành phần cấu tạo của tế bào,
HS khác nhận xét.


GV nhn xột và thông báo đáp án đúng.


<b>Hoạt đông2: Chức năng của các bộ phận trong tế bào.</b>
<b> </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK
tr.11, th¶o ln nhãm( 4 phót), tr¶ lêi câu hỏi:
+ Màng sinh chất có vai trò gì?


+ Li nội chất có vai trị gì trong hoạt động
sống của tế bào?


+ Năng lợng cần cho các hoạt động lấy từ đâu?
+ Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào
- Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1


- Trao đổi nhóm theo câu hỏi GV nêu
GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ
sung.


GV tỉng kÕt ý kiÕn cđa HS nhận xét.
GV yêu cầu HS trả lời câu hái:


+ H·y gi¶i thÝch mèi quan hƯ thèng nhÊt vỊ
chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và
nhân tế bào?



+ Ti sao núi t bo l n vị chức năng của cơ
thể?


HS trao đổi nhóm, dựa vào bảng 3 để trả lời.
<b>Hoạt đơng 3:. Thành phần hóa hc ca t </b>
<b>bo</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
tr.12 trả lời câu hỏi:


+ Cho biết thành phần hóa học của tế bào?
HS tự nghiên cứu thông tin SGK tr.12 trả lời.
- Đại diện HS trình bày, HS kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.


GV nhận xét phần trả lời của HS  thông báo
đáp án đúng.


GV hái:


+ Các chất hóa học cấu tạo nên tế bào có mặt ở
đâu?


+ Ti sao trong khu phn n ca mi ngời cần
có đủ: Prơtêin, Lipít, Gluxit, Vitamin, Muối
khống?


<b>I. CÊu tạo tế bào</b>



- Tế bào bao gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất .


+ Tế bào chất: Gồm các bào
quan.


+ Nhân: Nhiễm sắc thể, nhân
con.


<b>II. Chức năng của các bộ phận</b>
<b>trong tế bào</b>


* Kết luận: Nội dung nh bảng
3.1 (SGK tr.11).


<b>III. Thành phần hóa học của </b>
<b>tế bào</b>


* Tế bào gồm hỗn hợp nhiều
chất hữu cơ và vô cơ.


- Chất hữu cơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9


HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:


<b>Hoạt đơng4:. Hoạt động sống của tế bào </b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2
SGK tr.12, trả lời câu hỏi:



+ C¬ thể lấy thức ăn từ đâu?


+ Thc n c bin đổi và chuyển hóa nh thế
nào trong cơ thể?


+ C th ln lờn c do õu?


+ Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ nh thế
nào?


HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 SGK tr.12.
Trao đổi nhóm, tr li cõu hi.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiÕn, c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


GV nhËn xÐt và chốt lại kiến thức.


GV gi HS c kt lun cuối bài


+ GluxÝt: C, H, O.
+ LipÝt: C, H, O.


+ Axit nuclêic: ADN, ARN.
- Chất vô cơ:


+ Muối khoáng chøa Ca, K, Na,
Cu.



<b>IV. Hoạt động sống của tế bào</b>
<i>Kết luận: </i>


-Hoạt động sống của tế bào
gồm: trao đổi chất lớn lên, phân
chia, cảm ứng.


- Chức năng của tế b o l thà à ực
hiện sự TĐC v nà ăng lượng
cung cấp năng lượng cho mọi
hoạt động sống của cơ thể.


- Sự ph©n chia tế b o gióp cà ơ
thể lớn lªn tới giai đoạn trưởng
th nh tham gia v o quá trình
sinh sản.


Mọi hoạt động sống của cơ
thể đều liên quan đến hoạt động
sống của tế b o nên tà ế b o cũngà


l àđơn vị chức năng của cơ thể.
* KÕt lu©n chung :SGK -12
.




<b>4. Cñng cố: (4')</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập (SGK tr.13)


Đáp án : 1-c ; 2 -a; 3-b ;4- e ; 5 - d .
<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ: (1')</b>


-Häc bµi, trả lời câu hỏi 2 SGK.
- Đọc mục : Em có biết.


- Ôn tập phần mô ở thực vật.
<b>V.rót kinh nghiƯm </b>


...
...
...
...
...


<i><b> TiÕt 4 </b></i>

<b>Mô</b>



Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 8</b>
<b>I. </b>


<b> Môc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS phải nắm đợc khái niệm mơ, phân biệt các loại mơ chính trong cơ thể.
- HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của tng loi mụ trong c th.


<b>2. Kỹ năng</b>



- Rốn k năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hóa, kỹ năng hoạt
động nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp</b>


Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề + hoạt đơng nhóm.
<b>III. đồ dùng dy hc : </b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh h×nh SGK,
- PhiÕu häc tËp


2. Chn bÞ cđa häc sinh : Đọc trớc bài 4.
<b>IV. Tiến trình dạy häc:</b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(4)</b>


- HÃy cho biết cấu tạo và chức năng các bé phËn cđa tÕ bµo?
<b>3 .Bµi míi :</b>


GV Giíi thiƯu bµi :


Trong cơ thể ngời có rát nhiều tế bào tuy nhiên xét về chức năng ngời ta có thể
xếp loại thành những nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau các nhóm đó gọi chung là mô.


Vây mô là gì ?Trong cơ thể chúng ta có những loại mơ nào?


Chóng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b> Nội dung </b>
8’


28’


<b>Hoạt đông 1:. Khái niệm mô. </b>
GV t cõu hi: Th no l mụ?


HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.14.
trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung kiến thøc .


GV giúp nhóm hồn thiện khái niệm mơ và
liên hệ trên cơ thể ngời thực vật, động vật.
GV bổ sung Trong mơ ngồi các TB cịn có
yếu tố khơng bào có cấu tạo TB gọi là phi bào
.


GV yêu cầu HS lại tên các mô TV đã học ở
lớp 6.(Mơ biểu bì , mơ che chở mô nâng đỡ)
<b>Hoạt đông 2:. Các loại mô. </b>


GV treo tranh hình 4.1, hớng dẫn HS quan sát


và đọc thơng tin:


+ Cách sắp xếp các tế bào.
+ Vị trí mô biểu bì.


+ Chức năng chính.


HS quan sát tranh. Đọc và sử lí thông tin
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.


<b>I.Khái niệm mô</b>


* Mụ l mt tp hp tế bào
chuyên hóa có cấu tạo giống
nhau, đảm nhim chc nng nht
nh.


- Mô gồm: Tế bào và phi bào.


<b>II. Các loại mô.</b>
<i><b>1. Mô biểu bì.</b></i>
.


- Vị trí: Phủ ngoài da, lót trong
các cơ quan rỗng (ruột, dạ dày,
mạch máu...)


- Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS tr li độc lập, HS khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét và chốt lại kiến thức.


GV treo tranh hình 4.2, hớng dẫn HS quan
sát: Tìm đặc điểm chung nhất giữa 4 mụ (si,
sn, xng, m)


HS quan sát tranh, thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận
xét.


GV treo tranh mô máu yêu cầu HS quan
sát đa ra nhận xét thành phần của mô máu?
+ Máu thuộc loại mô gì? Vì sao?


(vì trong máu phi bào chiếm tỉ lệ nhiều hơn
TB)


HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.


GV nhận xét phần trả lời của HS và chốt lại
kiến thức.


GV treo tranh hình 4.3, hớng dẫn HS quan sát
tranh trả lời câu hỏi:


+ Có những loại mô cơ nào?


+ Cn c vo đặc điểm nào để phân biệt làm
các loại cơ đó?



+ Đặc điểm chung nhất của 3 loại mơ đó?
HS quan sát tranh, nghiên cứu thơng tin.
- Thảo luận nhóm thng nht ý kin


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c nhËn
xÐt.


GV nhận xét, cho điểm các nhóm có câu trả
lời đúng.


GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát
hình 4.4  trả lời câu hỏi:


+ Mô thần kinh gồm các yếu tố cấu trúc nào
tạo nên?


+ Chc nng ca t bo thn kinh m?
+ Một nơron điển hình gồm những bộ phận
nào?


+ Chøc năng của mô thần kinh?


+ HÃy dự đoán xem vận tốc truyền xung
trong sợi trục có bao myêlin so với không có
bao myêlin, loại nào nhanh hơn? Vì sao?
HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


thành lớp dày .


+ Chủ yếu là TB .


- Chức năng: bảo vệ các bộ phận
bên trong, hấp thụ và thải các
chất.


+ Tiếp nhận kích thích từ môi
trờng ngoài.


<i><b>2. Mô liên kết.</b></i>


- Mô liên kết gồm các tế bào
nằm rải rác trong chÊt nÒn.


- Cấu tạo : + Gồm TB và phi bào
(sợi đàn hồi chất nền )


+ Có thêm chất canxi và sụn
- Chức năng: tạo khung cơ thể
vận chuyển các chất, Nâng đỡ
LK các cơ quan m.


<i><b>3. Mô cơ.</b></i>


- Các TB xếp sát nhau tạo thành
lớp thành bó


- Có 3 loại mô cơ:


+ Cơ vân: Nhiều nhân, có vân


ngang, gắn với xơng.


+ Cơ trơn: Một nhân hình thoi,
đầu nhọn, ở thành nội quan.
+ Cơ tim: Có nhiều nhân, tế bào
phân nhánh, ở thành tim.


- Chc nng: Co, dón vn
ng.


<i><b>4. Mô thần kinh.</b></i>


- T bo thn kinh (nron) v tế
bào thần kinh đệm  mô thần
kinh  h thn kinh.


- Nơron gồm:


+ Thân (chứa nhân)
+ Tua ngắn


+ Tua dài (sợi trục) có cúc
xinap.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


GV nhận xét phần trả lời của các nhóm và
chốt lại kiến thức.



GV yờu cu HS c KL SGK.


thÝch øng víi m«i trêng.


* KÕt ln chung: SGK -17


4. Củng cố: (4')


GV yêu cầu HS làm bài tËp 3 SGK tr.17
<b>5. H íng dÉn häc ë nhµ :(1')</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK tr.17.
- Chuẩn bị bài thực hành:


+ Đọc trớc bài 5
+ Mỗi tổ 1 con ếch


+ Kẻ sẵn phiếu thu ho¹ch



<b>V. rót kinh nghiÖm </b>


...
...
...
...
...


<b>TiÕt 5. quan sát tế bào và mô</b>



Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8


<b> </b>
<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.


- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niệm mạc miệng
(Mơ biểu bì), mơ sụn, mơ xơng, mơ cơ vân, mơ cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào
gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân.


- Phân biệt đợc điểm khác nhau của mô biểu bì, mơ cơ, mơ liên kết.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ tách t bo.
<b>3. Thỏi </b>


- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp:</b>


Thực hành + đàm thoại.
<b>III. dựng dy hc:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên :



+ Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm.
+ Một con ếch sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch axít axêtic 1% có ống hút.
+ Bộ tiêu bản động vật


2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị theo nhóm đã phân cơng.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:( 2’)</b>


- KiĨm tra sù chn bÞ theo nhãm cđa HS
- Ph¸t dơng cơ cho nhãm trëng cđa c¸c nhãm
- Phát hộp tiêu bản mẫu.




<b> 3. Bµi míi</b>


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
23’


15’


<b>Hoạt động 1 : Làm tiêu bản và quan </b>
<b>sát tế bào mô cơ vân. </b>


GV híng dÉn néi dung c¸c bíc làm tiêu


bản.


HS theo dõi ghi nhớ kiến thức, một HS
nhắc lại các thao tác.


GV yêu cầu các nhóm tiến hành làm tiêu
bản.


HS cỏc nhúm tin hnh làm tiêu bản nh
đã hớng dẫn.


- Sau khi các nhóm lấy đợc tế bào mơ cơ
vân đặt lên lam kính, GV hớng dẫn cách
đặt la men.


- Các nhóm cùng tiến hành đậy la men.
Tiếp tục thao tác nhỏ axit axêtíc.  hồn
thành tiêu bản đặt trên bàn để GV kiểm
tra.


GV đi kiểm tra công việc của các nhóm,
giúp đỡ nhóm nào cha làm c.


GV yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính
hiển vi.


- Các nhóm thử kính, lấy ánh sáng nét để
nhìn rõ mẫu.


- Đại diện nhóm quan sát, điều chỉnh cho


đến khi nhìn rõ tế bào


- Cả nhóm quan sát, nhận xét. Trao đổi
nhóm thống nhất ý kiến.


GV nắm đợc số nhóm có tiêu bản đạt yêu
cầu và cha đạt yêu cầu.


<b>Hoạt động 2 : Quan sát tiêu bản các </b>
<b>loại mô khác. </b>


GV yêu cầu quan sát các mơ  vẽ hình.
HS khi điều chỉnh kính để thấy rõ tiêu bản
thì lần lợt các thành viên u quan sỏt


<b>I. Làm tiêu bản và quan sát tế bào </b>
<b>mô cơ vân</b>


<i><b>1. Cách làm tiêu bản mô cơ vân:</b></i>


+ Rch da ựi ch ly mt bp c.
+ Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ
(thấm sạch).


+ Dïng ngón trỏ và ngón cái ấn 2
bên mép rạch.


+ Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách
một sợi mảnh.



+ Đặt sợi mảnh mới tách lên lam
kính, nhỏ dung dịch sinh lý 0,65%
Nacl.


+ Đậy la men, nhỏ axit axêtíc.
<i><b>2. Quan sát tế bào:</b></i>


- Thy c cỏc phn chính: Màng, tế
bào chất, nhân, vân ngang.


<b>II. Quan s¸t tiêu bản các loại mô </b>
<b>khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vẽ hình.


- Nhóm thảo luận để thống nhất câu trả
lời.


GV nên dành thời gian để giải đáp những
thắc mắc của HS.


* Kết luận:


- Mô biểu bì: Tế bào xếp sít nhau.
- Mô sụn: Chỉ có 2-3 tế bào tạo
thành nhóm.


- Mô xơng: tế bào nhiều.
- Mô cơ: Tế bào nhiỊu, dµi.
4<b> . Cđng cè: ( 4 ')</b>



GV nhận xét giờ học:


- Khen các nhóm làm việc nghiêm túc có kết quả tốt.


- Phờ bỡnh nhúm cha chăm chỉ và kết quả cha cao để rút kinh nghim.
GV yờu cu cỏc nhúm:


- Làm vệ sinh, dọn sạch líp.


- Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sạch lau khơ, tiêu bản mẫu xếp vào hộp.
<b>5. H ớng dẫn học ở nhà: (1')</b>


- Về nhà mỗi HS viết một bản thu hoạch theo mÉu, SGK tr.19.


- Ôn lại kiến thức về mô thần kinh.
<b>V. rót kinh nghiƯm </b>


...
...
...
...


<b> TiÕt 6 . </b>


<b> </b>

phản xạ


Lớp Ngày soạn Ngày dạy Số học sinh vắng Ghi chú


8



<b>I. Mục tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS phải nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron.


- HS chỉ rõ năm thành phần của một cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thn kinh
trong cung phn x.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rốn kỹ năng quan sát kênh hình, thơng tin nắm bắt kiến thức.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


- Gi¸o dục ý thức bảo vệ cơ thể.
<b>II</b>


<b> . Ph ơng pháp: </b>


Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm.
<b>III. đồ dùng dạy học:</b>


- ChuÈn bÞ của giáo viên : - Tranh hình SGK
- Chn bÞ cđa häc sinh : - Đọc trớc bài 6.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:2'</b>



GV thu báo cáo thực hành .
3. Bµi míi :


Gv : Đa ra các VD:


+ Sờ tay vào vật nóng thì rơt tay l¹i .
+ Đèn pin chiếu vào mắt thì nhắm mắt lại.
+Nh×n thÊy qđa tranh th× tiÕt níc bät.


+ Nghe tiếng còi ô tô thì giật minh quay đầu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cơ sở vật chất của hoạt đông phản xạ là gì ?


Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b> 17' Hoạt động 1.. Cấu tạo và chức năng của </b>


<b>n¬ron. </b>
GV: Yêu cầu:


HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát
hình 6.1 tr.20 trả lời câu hỏi:


- HÃy mô tả cấu tạo của một nơron điển
hình?


Gv gọi HS trả lời lớp bổ sung, hoàn


thiện kiến thức.


GV giải thích: lu ý bao Miêlin tạo nên
những eo chứ không phải là nối liền.


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận nhóm cho biết:


+ Nơ ron có chức năng gì?


+ Cú nhận xét gì về hớng dẫn truyền xung
thần kinh ở nơ ron cảm giác và nơron vận
động.


- C¸c nhóm thảo luận trả lời :


- Đại diện các nhóm trình bày nhóm
khác nhận xét bổ sung kiến thøc .


Gv chèt kiÕn thøc:
Gv hái :


- Có máy loại nơ ron?


- HS tự nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ
kiến thức. trả lời câu hỏi.


GV kẻ bảng các loại nơron yêu cầu HS
thảo luận nhóm hoàn thiện kiến thức.



- Đại diện 2 nhóm lên điền trên bảng, nhóm
khác nhận xét.


GV nhận xét và nhắc lại: Hớng dẫn truyền
xung thần kinh ở 2 nơ ron ngợc chiều nhau.
HS tự hoàn thiện kiến thức.


<b>I. Cấu tạo và chức năng của </b>
<b>nơron.</b>


<i><b>1. Cấu tạo nơron:</b></i>
Nơ ron gồm:


- Thân: chứa nhân, xung quanh là
tua ngắn gọi là sợi nhánh.


- Tua dài: Sợi trục có bao Miêlin
nơi tiếp nối nơ ron gọi là xi náp.
<i><b>2. Chức năng nơ ron:</b></i>


- Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận
các kích thích và phản ứng lại kích
thích bằng hình thức phát xung
thÇn kinh.


- Dẫn truyền xung thần kinh là khả
năng lan truyền xung thần kinh
theo một chiều nhất định.


<b>3. Các loại nơ ron</b>



<b>Các loại nơ ron</b>


Loại nơ ron Vị trí Chức năng


Nơ ron hớng tâm


(cảm giác) Thân nằm ngoài trung ơng thần kinh Truyền xung thần kinh từ cơ quan về trung ơng
Nơ ron trung gian


(liên lạc) Nằm trong trung ơng thần kinh Liên hệ giữa các nơ ron
Nơ ron li tâm


(Vn ng) Thõn nm trong trung ơng thần kinhSợi trục hớng ra cơ quan cảm ứng. Truyền xung thần kinh tớicác cơ quan phản ứng
22’ <b>Hot ụng2 : Cung phn x. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, trả lời câu hỏi mục 


HS đọc thông tin trong SGK tr.21 trao đổi


<b>II. Cung phản xạ.</b>
<i><b>1. Phản xạ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhóm trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác
bổ sung


GV nhận xét phần trả lời của các nhóm và


chốt l¹i kiÕn thøc.


GV hỏi thêm: Một phản xạ thực hiện đợc
nhờ sự chỉ huy của bộ phận nào?


GV yªu cầu HS quan sát hình 6.1 và
nghiên cứu thông tin SGK tr.21.
HS th¶o ln nhãm (4 phót)


- Cá nhân HS quan sát hình và đọc thơng
tin mục 2.trả lời câu hỏi:


+ Một cung phản xạ gồm mấy yếu tố?
- Trao đổi nhóm, hồn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét, đánh giá phần thảo luận của
lớp giúp HS hon chnh kin thc.


GV yêu cầu HS giải thích phản xạ: Kim
châm vào tay rụt lại.


HS vn dụng kiến thức về cung phản xạ
để trả lời.


GV hỏi:


+ Thế nào là vòng phản xạ?



+ Vũng phn xạ có ý nghĩa nh thế nào
trong đời sống?


HS nghiên cứu sơ đồ hình 6.3 (SGK tr.22)
trả lời câu hỏi.


- Đại diện HS trình bày bằng sơ đồ  lớp
bổ sung.


GV giảng giải cụ thể để cho HS hiểu bằng
một ví dụ cụ thể (nh sách GV) HS lấy ví
dụ tơng tự.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


* Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời
kích thích từ môi trờng dới sự điều
khiển của hệ thần kinh.


<i><b>2. Cung phản xạ:</b></i>


* Cung phn x thc hiện phản xạ.
* Cung phản xạ gồm 5 khâu:


- C¬ quan thụ cảm.


- Nơ ron hớng tâm (cảm giác)


- Trung ¬ng thÇn kinh (N¬ ron trung
gian)



- Nơ ron ly tõm (vn ng)
- C quan phn ng.


<i><b>3. Vòng phản xạ:</b></i>


- Thực chất là để điều chỉnh phản xạ
nhờ có lung thụng tin ngc bỏo v
trung ng.


- Phản xạ thực hiện chính xác hơn.


* Kết luận chung SGK - 23
4. Củng cố: (4')


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


+ Phản xạ là gì? HÃy lấy vài ví dụ về phản xạ.


+ Cung phản xạ là gì? Cung phản xạ có vai trò nh thế nào?
<b>5. H ớng dÉn häc ë nhµ: (1')</b>


- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập cấu tạo bộ xơng thỏ.
- §äc mơc : Em cã biÕ


V. rót kinh nghiÖm


...
...


...


Chơng II.

<b>vận động</b>


<i><b> Tiết 7</b><b> . Bộ xơng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày tháng năm 2010


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8
<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS trình bày đợc các thành phần chính của bộ xơng, và xác định đợc vị trí các xơng
chính ngay trên cơ thể mình.


- Phân biệt đợc các loại xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt và hình thái cấu tạo.
- Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững cấu to khp ng


<b>2. Kỹ năng</b>
Rèn kỹ năng:


- Quan sỏt tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát.
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ</b>



- Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xơng.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp: </b>


Phơng pháp đàm thoại + Hoạt động nhóm.
<b>III. đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK và mô hình bộ xơng ngời
2. Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trớc bài 7.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:( 4’)</b>


- H·y cho VD mét ph¶n xạ và phân tích phản xạ?
<b>3. Bài mới:</b>


GV gii thiu chương với c¸c ý chÝnh: Sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ sự
phối hợp hoạt động của hệ cơ - xương. Nhiệm vụ của chương nµy là tìm hiu cu to vàchc
nng ca xng và c thÝch nghi với tư thế đứng thẳng vµ lao động.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
15’ <b>Hoạt động 1 : Các phần chính của bộ x-ng. </b>


GV giới thiệu mô hình bộ xơng ngời và kết
hợp với H 7.1 SGK hỏi:


+ Bé x¬ng cã vai trò gì ?



HS nghiên cứu SGK tr.25 và quan sát mô
hình kết hợp với kiến thức lớp dới trả lời
câu hỏi.


- 1 HS trình bày ý kiến lớp bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức.


GV nhận xét phần trình bày của HS và chốt
lại kiến thức.


GV hớng dẫn HS quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3


<b>I. Các phần chính của bộ xơng</b>
<i><b>1. Vai trò của bộ xơng.</b></i>


- To khung cơ thể có hình dạng
nhất định (dáng đứng thẳng).
- Chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể
vận động.


- Bảo vệ các nội quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8


13


và mô hình bộ xơng ngời + Đọc thông tin
SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm với
câu hỏi:



+ B xng gồm mấy phần? Nêu đặc điểm
của mỗi phần?


HS lµm viƯc theo nhãm (4 phót)


- Cá nhân quan sát hình 7.1, 7.2 , 7.3 và mơ
hình bộ xơng ngời + đọc thơng tin SGK
- Trao đổi nhóm theo câu hỏi GV nêu


- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của
nhóm.


GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
đáp án ngay trên mơ hình bộ xơng ngời.
HS đại diện các nhóm trình bày đáp án 
các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV đánh giá và bổ sung hoàn thiện kiến
thức


GV cho HS quan sát tranh đốt sống điển
hình  đặc biệt là cấu tạo ống chứa tủy.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Bộ xơng ngời thích nghi với dáng đứng
thẳng thể hiện nh thế nào?


+ Xơng tay và xơng chân có đặc điểm gì?
HS quan sát tranh, trao đổi nhóm trả lời câu
hỏi.



HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét


GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
<b>Hoạt đông 2. Phân biệt các loại xơng.</b>
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II,
trả lời câu hỏi:


+ Cã mÊy lo¹i x¬ng?


+ Dựa vào đâu để phân biệt các loại xơng?
HS nghiên cứu SGK tr,25 , trả lời


- HS tr¶ lêi  líp bỉ sung.


GV u cầu HS xác định các loại xơng đó
trên mơ hình.


<b>Hoạt đơng 3. Các khớp xơng. </b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 tr.26 +
đọc thơng tin SGK. Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi mục 


HS lµm viƯc theo nhãm (4 phót)


- Cá nhân quan sát hình 7.4 + đọc thơng tin
mục III



- Trao đổi nhóm theo câu hỏi mục  SGK
GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm.


HS đại diện các nhóm lần lợt trả lời câu hỏi
 nhóm khác theo dõi bổ sung.


GV nhận xét kết quả  thông báo ý đúng
sai và hon thin kin thc.


Bộ xơng gồm:
- Xơng đầu:


+ Xơng sọ: Phát triển.
+ Xơng mặt (lồi cằm)
- Xơng thân:


+ Ct sng: Nhiều đốt khớp lại, có 4
chỗ cong.


+ Lång ngùc: X¬ng sên, x¬ng øc.
- X¬ng chi:


+ Đai xơng: Đai vai, đai hơng.
+ Các xơng: Xơng cánh, ống bàn,
ngón tay, xơng ựi, ng bn, ngún
chõn.


<b>II. Phân biệt các loại xơng.</b>



Dựa vào hình dạng và cấu tạo chia 3
loại xơng:


+ Xơng dài: Hình ống, ở giữa rỗng
chứa tủy.


+ Xơng ngắn: Ngắn, nhỏ.


+ Xơng dẹt: Hình bản dẹt, mỏng.


<b>III. Các khớp xơng.</b>


* Khớp xơng: Là nơi tiếp giáp giữa
các đầu x¬ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS đại diện các nhóm xác định các khớp
trên cơ thể  nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


HS tù rót ra kiÕn thøc.


GV hỏi thêm: Trong bộ xơng ngời loại
khớp nào chiếm nhiều hơn? Điều đó có ý
nghĩa nh thế nào đối với hoạt động sống
của con ngời?


HS thảo luận nhanh trong nhóm  trả lời.
(Khớp động và bán động. Giúp ngời vận
động và lao động)



GV gọi HS đọc kết luận SGK


- Khớp động: cử động dễ dàng.
+ Hai đầu xơng có lớp sụn.
+ Giữa là dịch khớp (hoạt dịch).
+ Ngồi: Dây chằng.


- Khớp bán động: Giữa 2 đầu xơng
là đĩa sụn  hạn chế cử động.


- Khớp bất động: Các xơng gắn chặt
bằng khớp răng ca  không cử động
đợc.


* KÕt luËn chung SGK - 26
4. Cđng cè: (4 phót)


GV gọi một vài HS lên xác định các xơng ở mỗi phần của bộ xơng trên mơ hình bộ xơng
ngời.


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- §äc mơc Em cã biÕt


- Mỗi nhóm chuẩn bị một mẩu xơng đùi ếch hay xơng sờn gà, diêm.
<b>V. rút kinh nghiệm </b>


...


...
...
...
...


<b> TiÕt 8 . cÊu tạo và tính chất của xơng</b>
<b> Ngẳ th¸ng năm 2010</b>


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- HS nắm đợc cấu tạo chung của một bộ xơng dài, từ đó giải thích đợc sự lớn lên của
xơng và khả năng chịu lực của xơng.


- Xác định đợc thành phần hóa học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và
cứng rắn của xơng.


<i><b>2. Kü năng</b></i>


- Quan sỏt tranh hỡnh, thớ nghim tỡm ra kiến thức.
- Tiến hành thí ngiệm đơn giản trong giờ học lý thuyết.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Gi¸o dơc ý thức bảo vệ xơng, liên hệ với thức ăn cđa løa ti HS.
<b>II. </b>



<b> Ph ¬ng ph¸p: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phơng pháp đàm thoại + Hoạt động nhóm.
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình 8.1 đến 8.4 SGK
<b>- Hai xơng đùi ếch sạch.</b>


- Panh, đèn cồn, cốc nớc lã, cốc đựng dung dịch axit HCL 10%.
2. Chuẩn bị của học sinh : - Xơng đùi ếch hay xơng sờn gà.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp ;
2. Kiểm tra bài cũ :(4’)


+ Bộ xơng ngời gồm mấy phần? Cho biết các xơng ở mỗi phần đó?
3. Bài mới:


Chúng ta đã biết 3 loại xơng .vậy chúng có nhữnh tính chất gì?


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
17’ <b>Hoạt động 1 :. Cấu tạo của xơng. </b>


GV da câu hỏi có tính chất đặt vấn đề: -
Sức chịu đựng rất lớn của xơng có liên
quan gì đến cấu tạo xơng?


HS đa ra ý kiến của mình, đó là: Chắc
chắn xơng phải có cấu tạo đặc biệt.


GV hỏi tiếp:


+ Xơng dài có cấu tạo nh thế nào?


+ Cu tạo hình ống và đầu xơng nh vậy có
ý nghĩa gì đối với chức năng của xơng?
HS làm việc theo nhúm (5 phỳt)


- Cá nhân nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát hình 8.1, 8.2 ghi nhớ
kiến thøc.


- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.
HS đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm
khác bổ sung  Vậy điều khng nh lỳc
u l ỳng.


GV yêu cầu: Nêu cấu tạo và chức năng
của xơng dài?


HS cỏc nhúm nghiờn cứu bảng 8.1 tr.29
SGK  1 đến 2 nhóm trình bày.


GV yêu cầu HS quan sát hình 8.3 + đọc
thông tin SGK  trả lời câu hỏi:


+ H·y kể các xơng dẹt và xơng ngắn ở cơ
thể ngời?



+ Xơng dẹt và xơng ngắn có cấu tạo và
chức năg gì?


HS nghiên cứu thông tin trong SGK và
hình 8.3 tr.29 trả lời câu hỏi. HS khác
bổ sung HS rút ra kết luận.


GV yêu cầu HS liªn hƯ thùc tÕ:


+ Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có
nan hình vịng cung tạo các ô giúp các em
liên tởng tới cấu trúc nào trong đời sống?
HS có thể nêu: Giống trụ cầu, tháp
Epphen , vịm nhà thờ...


GV nhËn xÐt vµ bỉ sung  ứng dụng


<b>I. Cấu tạo của xơng.</b>


<i><b>1. Cấu tạo và chức năng của xơng </b></i>
<i><b>dài.</b></i>


Kết luận:


- Gồm 2 phần:
+ Đầu x¬ng :


. Sơn bao bọc đầu xơng
. Mô xơng xốp gồm
các nan xơng .



+ Thân xơng :


. Màng xơng
. Mô xơng cứng
. khoang x¬ng


KÕt luËn: Nội dung kiến thức ở bảng
8.1 tr.29.


<i><b>2. Cấu tạo và chức năng xơng ngắn</b></i>
<i><b>và xơng dẹt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

7


12


trong xây dựng đảm bảo bền vững và tiết
kiệm vật liệu


<b>Hoạt động 2</b>. Sù to ra vµ dµi ra cđa x¬ng.


GV u cầu HS đọc thơng tin + quan sát
hình  cho biết: Xơng dài ra và to ra do
õu?


HS nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát hình 8.4, 8.5 tr.29, 30  ghi nhí kiÕn
thøc.



- Trao i nhúm tr li cõu hi.


- Đại diện nhóm trả lêi, nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV đánh giá phần trao đổi của các nhóm
và bổ sung giải thích để HS hiểu.


<b>Hoạt đơng3. Thành phần hóa học và </b>
<b>tính chất của xơng. </b>


GV cho 1 nhãm HS biĨu diƠn thÝ nghiƯm
trớc lớp.


HS biểu diễn thí nghiệm và yêu cầu cả lớp
quan sát cho biết kết quả thí nghiệm.
GV đa câu hái:


+ Phần nào của xơng cháy có mùi khét?
+ Bọt khí nổi lên khi ngâm xơng đó là khí
gì?


+ T¹i sao khi ngâm xơng lại bị dẻo và có
thể kéo dài, thắt nút?


HS trao i nhúm thng nht ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các
nhóm khỏc nhn xột, b sung.


GV nhận xét phần trình bày của các nhóm


và giúp HS hoàn thiện kiến thức.


GV gii thích thêm: về tỷ lệ chất hữu cơ
và chất vô cơ trong xơng thay đổi theo
tuổi.


GV gọi HS đọc kết luận SGK


- Ngoài là mô xơng cứng.
- Trong là mô xơng xốp.
* Chức năng: Chứa tủy đỏ


<b>II. Sù to ra và dài ra của xơng.</b>


- Xơng dài ra: Do sự phân chia các tế
bào ở lớp sụn tăng trởng.


- Xơng to thêm nhờ sự phân chia của
các tế bào màng xơng.


<b>III. Thành phần hóa học và tính </b>
<b>chất của xơng.</b>


Kết luận: Xơng gồm:
+ Chất vô cơ: Muối can xi.
+ Chất hữu cơ: Cốt giao.


* Tớnh cht: Rn chc v n hồi.


* KÕt luËn chung SGK - 30


<b>4. Cñng cè: (4 phót)</b>


GV cho HS lµm bµi tËp 1 tr.31.


Đáp án: 1b ; 2g; 3d; 4e ; 5a


GV chữa bằng cách:+ Cho HS đổi bài cho nhau.
+ GV thông báo đáp án đúng.
+ HS tự chấm bài cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Đọc tríc bµi 9


<b>V. rót kinh nghiƯm </b>


...
...
...
...
...


TiÕt 9<b> . </b>


<b>cấu tạo và tính chất của cơ</b>


<b>Ng y th¸ng nà</b> <b>m 2009</b>



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>


<i><b>I. M</b></i><b> Ụ C Đ CH Y£U CÍ</b> <b> Ầ U </b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.


- Giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của s co cơ.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức.
- Thu thập thơng tin, khái qt hóa vấn đề.
- Kỹ năng hot ng nhúm.


<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh hệ cơ.
<b>II. Ph ơng pháp: </b>


Phơng pháp tích cực
<b>III . dựng dy hc</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK
2. Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trớc bài 9.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


1 ổn định tổ chức:.


2 Kiểm tra bài cũ:(4’)
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ HÃy nêu thành phần hóa học và tính chất của x¬ng?
HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV nhận xét cho điểm.
4. Bài mới


GV giới thiệu các nhóm cơ trên tranh vẽ .
Vì sao cơ đợc gọi là cơ xơng ?


Vì sao cơ đợc gọi là cơ vân ?


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


12’


11’


<b>Hoạt đông1.: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.</b>
GV hớng dãn HS quan sát hình9.1 SGK +
Đọc thụng tin mc I.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu
hỏi:


+ Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào?
+ Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào?


HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân quan sát hình 9.1 SGK + Đọc
thông tin mục I


- Trao đổi nhóm theo câu hỏi của GV nêu
- Cử đại diện chịu trách nhiệm trình bày kết
quả của nhóm.


GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm.


HS đại diện các nhóm lần lợt báo cáo kết
quả  nhóm khác bổ sung.


GV nhận xét phầnthảo luận của HS, sau đó
GV giảng giải thêm cho HS hiểu.


GV cần nhấn mạnh: Vân ngang có đợc từ
đơn vị cấu trúc vì có đĩa sáng và a ti.


<b>Hot ng 2. Tớnh cht ca c.</b>


GV mô tả cách bố trí thí nghiệm (hình 9.2
SGK)


GV đa ra kết luận của thí nghiệm (Khi bị
kích thích, cơ phản ứng lại bằng cách co cơ)
và giải thích cơ chế của sự co cơ nh SGK.
HS làm việc theo nhóm với các nội dung


sau:


+ Làm thí nghiệm phản xạ đầu gối.


+ Giải thích cơ chế thần kinh ở phản xạ đầu
gối.


+ Nhn xột v gii thớch s thay i ln


<b>I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.</b>


* Bắp cơ:


- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon
có gân, phần bụng phình to.


- Trong: Có nhiều sợi cơ tập trung
thành bó cơ.


* Tế bào cơ ( sợi cơ) : Nhiều tơ cơ
gồm 2 loại:


+ Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất
tạo vân tối.


+ Tơ cơ mảnh: Trơn vân sáng.
- Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ


theo chiều dọc vân ngang
( vân tối, vân sáng xen kÏ).


<b>II. TÝnh chÊt cđa c¬.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

13’


của bắp cơ trớc cánh tay khi gập cẳng tay.
HS trao đổi nhóm tìm câu trả lời


HS đại diện các nhóm lần lợt báo cáo kết
quả  các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.


<b>Hoạt đông 3 ý nghĩa của hoạt động co cơ. </b>
GV hớng dẫn HS quan sát hình 9.4 và yêu
cầu HS thảo luận nhóm với câu hỏi mục
SGK.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)
- Cá nhân quan sát h×nh 9.4.


- Trao đổi nhóm theo câu hỏi mục SGK
HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV đánh giá phần trả lời của các nhóm và
chốt lại kiến thức.


GV gọi HS đọc kết lun SGK.


- Tính chất của cơ là co và dÃn cơ.
- Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:



+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp.
+ Pha co: 4/10 (co ngắn lại, sinh
công).


+ Pha dÃn: 1/2 thời gian (trở lại trạng
thái ban đầu) cơ phục hồi.


- Cơ co chịu ảnh hởng của hệ
thần kinh.


<b>III. ý ngha ca hoạt động co cơ.</b>


* KÕt luËn:


- Cơ co giúp xơng cử động  cơ thể
vận động, lao động, di chuyển.


- Trong cơ thể ln có sự phơi hợp
hoạt động của các nhóm cơ.


*KÕt ln chung:SGK
<b>4. Cđng cè: (4 phót)</b>


GV cho HS làm bài tập: Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng.
1) Bắp cơ điển hỡnh cú cu to:


a. Sợi cơ có vân sáng, vân tối.


b. Bó cơ và sợi cơ.



c. Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
2) Khi cơ co bắp cơ ngắn lại và to bề ngang do


a. Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ cơ dày vân tối ngắn lại.


b. Có màng liên kết bao bọc.


c. Một đầu cơ cố định và một đầu cơ co.
<b>5. Hng dn hc nh: (1 phỳt)</b>


GV nhắc nhơ rHS học bài và chuẩn bị bài sau.
Học bài theo câu hỏi SGK


- Ôn lại một số kiến thức về lực ,công cơ học.
<b>V. rút kinh nghiÖm </b>


...
...
...
...
<b>TiÕt 10.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b>
<b>Ngày tháng năm 2009</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Chứng minh đợc cơ co sinh công. Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di
chuyển.


- Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu đợc lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thờng xuyên
luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Thu thp thụng tin, phõn tớch, khỏi quỏt hóa.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


- Vận dụng lí thuyết vào thực tế  rèn luyện cơ thể.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp: </b>


Thảo luận + Đàm thoại
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Máy ghi công của cơ. Bảng phụ


2. Chn bÞ cđa häc sinh : - Ôn lại một số kiến thức về lực, công cơ học.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>



1 .n nh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Tính chất của cơ và ý nghĩa hoạt động co cơ?
3. Bài mới:


GV giới thiêu bài:


Hot động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hoạt động hiệu quả co cơ.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


10’


<b>Hoạt ng 1. Cụng c.</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập mơc 
SGK.


Cá nhân HS tự chọn từ trong khung để
hồn thành bài tập.


- Một vài HS đọc kết quả, HS khác
nhận xét


GV nhận xét phần làm bài tập của
HS.và đa ra đáp án đúng.


GV: + Tõ bµi tËp trên em có nhận xét


gì về sự liên quan giữa: cơ - lực và co
cơ?


+ Th no l cơng của cơ? Làm thế
nào để tính đợc cơng ca c?


+ Cơ co phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS dựa vào kết quả bài tập và thông
tin SGK trả lời câu hỏi HS khác
nhận xét.


GV nhận xét kết quả của HS.
<b>Hoạt đông 2. Sự mỏi cơ. </b>


GV nêu vấn đề: Em đã bào giờ bị mỏi
cơ cha? Nếu bị thì có hiện tợng nh th


<b>I. Công cơ.</b>


* Kết luận:


- Khi c co to một lực tác động vào vật
làm vật di chuyển tức là đã sinh công.
- Công của c phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Trạng thái thần kinh.


+ Nhịp độ lao động.
+ Khối lợng của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

15’



11’


nµo?


Vậy để tìm hiểu sự mỏi cơ, cả lớp hãy
nghiên cứu thí nghiệm SGK và trả lời
câu hỏi mục II


HS làm việc theo nhóm (4 phút)
- Cá nhân theo dõi thÝ nghiƯm, lu ý
b¶ng 10.


- Trao đổi nhóm theo câu hỏi mục II.
HS đại diện các nhóm lần lợt báo cáo
kết quả  nhóm khác nhận xét, b
sung.


GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm và chốt lại kiến thức.


GV hi: Nguyờn nhõn no dn đến
mỏi cơ?


HS đọc thơng tin trong SGK tìm câu
tr li.


HS trả lời câu hỏi HS khác nhận
xét, bổ sung.



GV nhận xét và bổ sung phần trả lêi
cđa HS.


HS tù rót ra kÕt ln


GV u cầu HS trao đổi nhóm, trả lời
câu hỏi mục SGK tr. 35


HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
nhúm khỏc b sung.


GV nhận xét phần trả lời của HS và
chốt lại kiến thức.


<b>Hot ụng3. Thng xuyờn luyn tp</b>
<b> rốn luyn c.</b>


GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức mục
I và thực tế, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi mục SGK.


HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân HS nghiên cứu lại kiến thức
ở mục I và kết hợp kiến thức thực tế
thảo luận nhóm theo câu hỏi mục .
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung.


GVtóm tắt ý kiến của HS và đa những


cơ sở khoa học cụ thể.


Gv yờu cầu HS đọc kết luận SGK


* Kết luận: Mỏi cơ là hiện tợng cơ làm
việc nặng và lâu biờn co c gim
ngng


<i><b>1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ:</b></i>


- Lợng 02 cung cấp cho cơ thiếu.


- Năng lợng cung cấp ít.


- Sn phm to ra l axit lắc tíc tích tụ,
đầu độc cơ  mỏi c.


<i><b>2. Biện pháp chống mỏi cơ:</b></i>


- Hít thở sâu.


- Xoa bóp cơ, uống nớc đờng.


- Cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ
ngơi hợp lý.


<b>III. Thờng xuyên luyện tập để rèn luyện</b>
<b>cơ.</b>


* Thêng xuyªn lun tËp thĨ dục thể thao


vừa sức dẫn tới:


- Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)


- Tng lc co c hot động tuần hồn,
tiêu hóa, hơ hấp có hiệu quả  tinh thần
sảng khoái  lao động cho năng suất cao.
* Kết luận chung :SGK - 36


<b>4. Cñng cè: (4 phút)</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Công của cơ là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết?


- Có điều kiện luyện cơ tay bằng trò chơi: Vật tay, kéo ngón.
- Kẻ bảng 11 SGK tr.38 vào vở.


<b>V. rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
...




<b> TiÕt 11 . </b>


<b>Tiến hóa của hệ vận động.</b>
<b>Vệ sinh hệ vận động</b>
<b> Ngày tháng năm 2009</b>


<b>Lớp </b> <b> Ngày giảng</b> <b> Số hs vắng</b> <b>Ghi chó</b>


<b>8</b>


<b>I . mục đích u cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Chứng minh đợc sự tiến hóa của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ xơng.
- Vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể,
chống các bệnh về cơ xng thng xy ra tui thiu niờn.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
Rèn kỹ năng:


- Phân tích tổng hợp, t duy lô gíc.


- Nhận biết kiến thức qua kênh hình và kênh chữ.
- VËn dơng lÝ thut vµo thùc tÕ


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ hệ vận động để có thân hình cân đối


<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp:</b>


Thảo luận + Đàm thoại
<b>III đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK


2. Chn bÞ cđa häc sinh : - Đọc trớc bài 11 và kẻ bảng 11 vào vở bµi tËp
<b>IV</b>


<b> . Tiến trình dạy học :</b>
<b> 1 . ổn định tổ chức: </b>


2 . KiĨm tra bµi cị:(4’)


- Thế nào là mỏi cơ. cho VD về hiện tợng mỏi cơ?
3. Bµi míi:


GV : giới thiệu bài : Chúng ta đã biết con ngời có nguồn gốc từ động vật đặc
biệt là lớp thú , trong q trình tiến hố con ngời đã thốt khỏi thế giới động vật .Cơ thể ngời
có nhiều biến đổi , trong đó đặc biệt là sự biến đổi cơ và xơng.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

14’


12’



Hoạt đơng1 Sự tiến hóa của bộ xơng
<b>ngời so vi b xng thỳ. </b>


GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở bảng
11 trả lời câu hỏi.


+ Đặc điểm nào của bộ xơng ngời thích
nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng 2 chân,
và lao động?


HS quan sát các hình 11.1 11.3 SGK
tr.37.


- Cỏ nhân HS hồn thành bài tập của mình.
- Trao đổi nhúm tr li cõu hi


GV chữa bài bằng cách :


+ Gọi đại diện nhóm lên điền vào các cột ở
bảng 11


- Đại diện nhóm lên viết ý kiến của mình
vào bảng 11 nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện bảng 11.
HS tự hồn thiện kiến thức


HS các nhóm tiếp tục trình bày đặc điểm
thích nghi với dáng đứng thẳng và lao


động  các nhóm khác bổ sung.


GV đánh giá ý kiến của HS và cho điểm
nhóm trả lời đúng, khuyến khích nhóm
yếu.


<b>Hoạt đơng2 Sự tiến hóa của hệ cơ ngời </b>
<b>so với hệ cơ thú .</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 11.4 + đọc
thơng tin SGK. Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


+ Sù tiÕn hãa cđa hƯ c¬ ë ngêi so víi hƯ c¬
ë thó thĨ hiƯn nh thÕ nµo?


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phút)


- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin +
quan sát hình 11.4.


- Trao i nhúm tr li cõu hi ca gớỏo
viờn nờu.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm
khác bổ sung.


GV nhận xét và hớng dẫn HS phân biệt
từng nhóm cơ.



GV m rng thêm: trong q trình tiến
hóa, do ăn thức ăn chín, sử dụng các cơng
cụ ngày càng tinh xảo, do phải đi xa để
tìm kiếm thức ăn nên hệ cơ xơng ở ngời đã
tiến hóa đến mức hồn thiện phù hợp với
những hoạt động ngày càng phức tạp, kết
hợp với tiếng nói và t duy > con ngời đã
khác xa so với động vật.


<b>Hoạt đông3 Vệ sinh hệ vận động. </b>


<b>I. Sù tiÕn hãa cña bé x¬ng ngêi so </b>
<b>víi bé x¬ng thó.</b>


KÕt ln:


- Bộ xơg ngời có cấu tạo hồn tồn
phù hợp với t thế đứng thẳng và lao
động.


- Nội dung kiến thức bảng 11 đã
hồn chỉnh


<b>II. Sù tiÕn hãa cđa hƯ c¬ ngêi so </b>
<b>víi hƯ c¬ thó</b>


* KÕt ln:


+ Cơ nét mặt biểu thị trạng thái
khác nhau.



+ Cơ vận động lỡi phát triển.


+ Cơ tay: Phân hóa làm nhiều nhóm
nhỏ nh: cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi
các ngón, đặc biệt là cơ ở ngón cỏi.
+ C chõn ln, khe.


+ Cơ gập duỗi nửa thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

10


GV hớng dẫn HS quan sát hình 11.5 SGK
và yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành
bµi tËp mơc  SGK tr.39.


HS làm việc theo nhóm (3 phút)
- Cá nhân HS quan sát hình 11.5 SGK
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung


GV nhËn xÐt phÇn thảo luận của HS và bổ
sung kiến thức.


HS rút ra kÕt ln.


GV hái thªm:


+ Em thể nghĩ xem mình có bị cong vẹo


cột sống khơng? Nếu đã bị thì vì sao?
+ Hiện nay có nhiều em bị cong vẹo cột
sống, em nghĩ đó là do nguyên nhân nào?
+ Sau bài học hơm nay em sẽ làm gì?
HS thảo luận toàn lớp  trả lời câu hỏi.
GV tổng hợp các ý kiến của HS và bổ
dung thành bàu học chung về việc bảo vệ
cột sống tránh bị cong vẹo.


GV yêu cầu HS đọc Kết luận SGK.


<b>III Vệ sinh hệ vận động.</b>


* KÕt luËn:


- Để có xơng chắc khỏe và hệ cơ
phát triển cân đối cần:


+ Chế độ dinh dỡng hợp lý.
+ Thờng xuyên tiếp xúc với ánh
nắng.


+ Rèn luyện thân thể, lao ng va
sc.


- Để chống cong vẹo cột sống cần
chó ý:


+ Mang vác đều ở hai vai.



+ T thÕ làm việc, ngồi học ngay
ngắn, không nghiêng vẹo.


* Kết ln chung SGK – 39.
<b>4. Cđng cè: (4 phót)</b>


GV yªu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Phõn tớch nhng c điểm của bộ xơng ngời thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng hai
chân.


+ Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ngời
<b>5 Hớng dẫn hc nh: (1 phỳt)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm nh mơc 2 SGK - 40
<b>V. rót kinh nghiƯm </b>


...
...
...
...


<b>Tiết 12.</b>


<b>Thực hành</b>


<b>Tập sơ cứu và băng bó cho ngời gÃy xơng</b>



Ngày tháng năm 2009


Lớp Ngày dạy Số HS vắng Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

8


I. Mục đích yêu cầu:
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu đợc nguyên nhân dẫn đén gãy xơng.


- Trình bày đợc các thao tác sơ cứu, băng bó cho ngời bị gãy xơng.
<i><b>2. Kỹ nng</b></i>


Rèn thao tác sơ cứu khi gặp ngời gÃy xơng.
- Làm việc hợp tác nhóm.


- Khộo lộo, chớnh xỏc khi băng bó
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức bảo vệ xơng khi lao động, vui chơi giải trí đặc biệt khi tham gia giao
thụng.


<b>II. Ph ơng pháp: </b>


Phơng pháp tích cực.
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


. 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải.



2Chuẩn bÞ cđa häc sinh : - Chn bÞ theo nhãm (nh mơc II SGK tr. 40)
<b>IV. TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


1 ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:


GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS
3.Bµi míi:


GV giíi thiƯu bµi:


Treo tranh một số hình ảnh về gÃy xơng tay ,chân ở tuổi HS -> Vậy mỗi em cần biết
cách sơ cứu và băng bó cố đinh chỗ gÃy.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

10’


27’


<b>Hoạt động1. Nguyên nhân gãy xơng.</b>
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


+ Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xơng?
+ Khi gặp ngời bị gãy xơng chúng ta cần
phải làm gì?


HS vËn dung kiÕn thức thực tế, thảo luận


nhóm trả lời câu hỏi


- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét phần trình bày của các nhóm.
HS tự rút ra kÕt ln.


<b>Hoạt đơng 2. Tập sơ cứu và băng bó. </b>
GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát.
HS quan sát tranh + đọc phần thông tin 
Nêu các bớc tiến hnh.


GV ghi vắn tắt các bớc tiến hành.


HS nghiên cứu SGK tr40 - 41 tiến hành tập
băng bó theo nhãm.


GV đi quan sát các nhóm uốn nắn, giúp đỡ,
nhất là các nhóm yếu.


GV gọi đại diện 1 - 4 nhóm để kiểm tra.
- Nhóm đợc kiểm tra phải trình bày:
+ Các thao tác băng bó.


+ Sản phẩm làm đợc.
+ Lu ý khi băng bó.


 nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.



GV cho các nhóm nhận xét đánh giá kết
quả ln nhau.


HS tự hoàn thiện các thao tác và ghi vµo vë.


GV hỏi: Em cần làm gì khi tham gia giao
thơng, lao động, vui chơi tránh cho mình và
ngời khác không bị gãy xơng?


HS suy nghĩ trả lời.


Học sinh tự hoàn thiện các thao tác vµ ghi
vµo vë.


- Đảm bảo an tồn giao thơng
- Tránh đùa nghịch ,vật nhau.
- Tránh dẫm lên chân tay bn.


<b>I. Nguyên nhân gÃy xơng.</b>


Kết luận:


- GÃy xơng do nhiều nguyên nhân.
- Khi bị gÃy xơng phải sơ cứu tại
chỗ.


- Khụng c nn búp ba bói.
<b>II. Tp s cu v bng bú.</b>


<i>* Sơ cứu:</i>



- Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ
x-ơng gÃy.


- Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ
đầu xơng.


- Buc nh v 2 chỗ đầu nẹp và 2
bên chỗ xơng gãy.


<i>* Băng bó cố định:</i>


- Víi x¬ng ë tay: Dïng băng y tế
quấn chặt từ trong ra cổ tay làm
dây đeo cẳng tay vào cổ.


- Vi xng ở chân: Băng từ cổ chân
vào, nếu là xơng đùi thì dùng nẹp dài
từ sờn đến gót chân và buộc cố định
ở phần thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gv chèt l¹i kiÕn thøc .


<b>4. Cđng cè: (5 phót)</b>


+ GV đánh giá chung giờ thực hành về u, nhợc điểm.
+ Cho điểm nhóm làm tốt.


+ Yêu cầu: Mỗi nhóm làm 1 bản thu hoạch.
+ Nhắc nhở nhóm làm cha đạt yêu cầu (nếu có)


+ Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp.


<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.


Cú th tập ở nhà để quen các thao tác nhằm giúp đỡ bạn và những ngời xung quanh.
- Đọc trc bi 13.


<b>V. rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
...


Chơng III.

<b>Tuần hoµn</b>



TiÕt 13<b>.</b>


<b> Máu và môi trờng trong cơ thể</b>
Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>


<b>I. Mục Đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thøc</b></i>



- HS cần phân biệt đợc các thành phần máu.


- Trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu.
- Phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết.


- Trình bày đợc vai trị của mơi trờng trong cơ th
<i><b>2. K nng</b></i>


Rèn kỹ năng:


- Thu thập thộng tin, quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Khái quát tổng hợp kiến thức.


- Hot ng nhúm.
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu.
<b>II. Ph ơng pháp: </b>


Phơng pháp tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. dựng dy hc</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh h×nh 13.2 SGK


2. Chuẩn bị của học sinh : - Chuản bị tiết gà, lợn để trong đĩa hay bát.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


1 . ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới:


Em đã thấy máu chảy trong trờng hợp nào ?Theo em máu chảy ra từ đâu?
Máu có đặc điểm gì?Để tìm hiểu về máu chúng ta nghiên cứu bài13


<b> </b>


<b>23’</b>


<b>Hoạt đông1. Máu. </b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu máu gà cho
biết: Máu gồm những thành phần nào?
HS quan sât mẫu máu gà đã chuẩn bị ở nhà
 trao i nhúm tr li cõu hi.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


GV nhn xột v cho HS quan sát thí nghiệm
dùng chất chống đơng đợc kết quả tơng tự.
HS tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm SGK đối
chiếu với kết quả của nhóm vừa trình bày.
GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK
tr.42.


HS tiếp tục quan sát bảng tr.42 hoàn
thành bµi tËp.


1 - 2 HS đọc kết quả  HS khác bổ sung.


GV cho HS rút ra kết luận về thành phần
của máu.


HS tù rót ra kÕt ln.


GV yªu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK
tr. 43.


HS làm viƯc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân HS tự đọc thơng tin, theo dõi
bảng 13.


- Trao đổi nhóm trả li cõu hi mc SGK
tr. 43.


- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV đánh giá phần thảo luận của HS, hoàn
thiện thêm kiến thức  Từ đó yêu cầu HS
khái quát hóa về chức năng của huyết tơng
và hồng cầu.


HS tù rót ra kÕt ln.


<b>Hoạt đơng2. Mơi trờng trong cơ thể.</b>
GV hớng dẫn HS quan sát hình 13.2 và yêu
cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục


 SGK tr. 44.


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


<b>I. Máu.</b>


<i><b>1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo </b></i>
<i><b>của máu.</b></i>


Kết luận: Máu gồm


- Huyết tơng: Lỏng trong suốt, màu
vàng 55%.


- Tế bào máu: Đặc đỏ thẫm gồm
hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 45%.
<i><b>2. Tìm hiểu chức năng của huyết </b></i>
<i><b>t-ng v hng cu:</b></i>


Kết luận:


- Huyết tơng có: Các chất dinh
d-ỡng, hoóc môn, kháng thể, chất thải
tham gia vận chuyển các chất
trong cơ thể.


- Hng cu: Có Hb có khả năng kết
hợp với 02 và C02 để vận chuyển từ


phỉi vỊ tim tíi các tế bào và từ tế


bào về phổi.


<b>II. Môi trêng trong c¬ thĨ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>16’</b>


- Cá nhân HS quan sát hình  trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi mục  SGK tr. 44.
- Cử đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm.


GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV nhËn xét phần trả lời của HS rồi dùng
hình 13.2 giảng giải về môi trờng trong và
quan hệ của máu, nớc mô và bạch huyết.
Cụ thể;


+ O2, chất dinh dỡng lấy vào từ cơ quan hô


hấp và tiêu hóa theo máu nớc mô tế
bào.


+ CO2, chất thải từ tế bào nớc mô máu
hệ bài tiết, hệ hô hấp ra ngoài.


GV hỏi tiếp:



+ Môi trờng trong gồm những thành phần
nào?


+ Vai trò của môi trờng trong là gì?
HS tự rút ra kiÕn thøc.


GV liªn hƯ:


Khi em bi ngã xớc da rớm máu ,có nớc
chảy ra , mùi tanh đó là chất gì?


HS suy nghÜ tr¶ lêi


GV yêu cầu HS đọc kt lun SGK


Kết luận:


- Môi trờng trong gồm: Máu, nớc
mô và bạch huyết.


- Mụi trng trong giỳp t bo trao
đổi chất với mơi trờng ngồi.


*KÕt ln chung SGK -44
<b>4. Củng cố: (5 phút)</b>


GV yêu cầu HS làm bài tËp:


Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý trả lời đúng
1.Máu gồm các thành phần cấu tạo



A. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
B. Nguyªn sinh chÊt, huyÕt t¬ng.


C. Prôtêin, Lipít, muối khoáng.
D.Huyết tơng, tế bào máu.


2) Môi trờng trong gồm:
A.Máu, huyết tơng.
B.Bạch huyết, máu.


C.Máu, nớc mô, bạch huyết.


D.Các tế bào máu, chất dinh dỡng.
3) Vai trò của môi trờng trong là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A .Bao quanh tế bào đẻ bảo vệ tế bào.
B. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.
C .Tạo mơi trờng lỏng để vận chuyển các chất.


D .Gióp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài
- Học bài theo câu hái SGK
- §äc mơc em cã biÕt
- §äc tríc bµi 14
<b>V. rót kinh nghiƯm </b>


...


...
...
...


Tiết 14


<b>Bạch cầu - miễn dịch</b>
Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sè HS v¾ng</b> <b>Ghi chó</b>


<b> 8</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS trả lời đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
- Trình bày đợc khái niệm miễm dịch.


- Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Có ý thức tiêm phũng bnh dch.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


Rèn một số kỹ năng:


- Quan sát tranh hình SGK, nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức.
- Kỹ năng khái quát hóa kiến thøc.


- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế.


- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Ph¬ng ph¸p tÝch cực
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh h×nh 14.1, 14.2, 14.3 SGK.
- T liƯu vỊ miƠn dÞch.


2. Chn bÞ cđa häc sinh : - Tìm hiểu về tiêm phòng bệnh dịch ở trẻ em và một số bệnh
khác.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


1. n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
<b> GV đa câu hỏi kiểm tra:</b>


- Máu gồm những thành phần câu tạo nào? Nêu chức năng của huyết
tơng và hồng cầu.


HS trả lời câu hỏi HS kh¸c nhËn xÐt.
GV nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:
GV giới thiêu bài:



Khi em bÞ mơn ë tay ,tay sng tấy và đau vài hôm rồi khỏi .trong nách có hạch
Vậy do đâu mà tay khỏi đau ?Hạch trong nách là




22’


<b>Hoạt động 1. Các hoạt động chủ yếu </b>
<b>của bạch cầu.</b>


GV híng dÉn HS quan s¸t hình 14.2 và
nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
+ Sự tơng tác giữa kháng nguyên và
kháng thể theo cơ chế nào?


HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình
14.2 SGK tr.45 tìm câu trả lời.


HS trả lời câu hỏi, HS kh¸c bỉ sung 
rót ra kÕt ln.


GV nhËn xÐt phần trả lời của HS.


GV yêu câu HS nghiên cứu thông tin,
kết hợp quan sát hình 14.1, 14.2, 14.4
tr.45, 46 SGK Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi mơc 


HS lµm viƯc theo nhãm (6 phót)



- Cá nhân đọc thơng tin, quan sát hình
 ghi nhớ kiến thức.


- Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày trên tranh 
nhóm khác nhận xét bổ sung


GV nhận xét phần trao đổi của các
nhóm và giảng giải thêm kiến thức để
HS có cái nhìn khái quát hơn


Quay trở lại vấn đề mở bài, em hãy giải
thích: Mụn ở tay sng tấy rồi tự khỏi.
HS vận dụng kiến thức trả lời


<b>I. Các hoạt động ch yu ca bch </b>
<b>cu.</b>


<i><b>* Kết luận 1:</b></i>


- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có
khả năng kích thích cơ thể tiết kháng
thể.


- Kháng thể: là những phân tử Prôtêin do
cơ thể tiết ra chóng lại kháng nguyên.
- Cơ chế: Chìa khóa, ổ khóa.


<i><b>* Kết luận 2: Bạch cầu tham gia bảo vệ </b></i>


cơ thể bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

13’


<b>Hoạt đơng2. Miễn dịch. </b>


GV cho một ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có
một số ngời mắc bệnh, nhiều ngời
không bị mắc. Những ngời không bị
mắc đó có khả năng miễn dịch với bệnh
dịch này?


HS nghiªn cøu th«ng tin trong SGK 
ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trỡnh by, nhúm khỏc
b sung


GV nhận xét phần trả lời của HS.
GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu
thông tin kết hợp với kiến thức thực tế,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục
SGK .


HS nghiờn cứu SGK kết hợp kiến thức
thực tế, và thông tin trên phim ảnh 
trao đổi nhóm  thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm
khỏc b sung.



GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm và yêu cầu HS liên hệ thực tế, trả
lời câu hỏi:


+ Em hiểu gì về dịch SARS và dịch
cúm H5N1 gây ra vừa qua?


+ Hin nay tr em đợc tiêm phòng
những bệnh nào? và kết quả nh th
no?


HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.


GV gi HS c kt lun SGK.


- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân
giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa.
- LIM PHÔ B: Tiết kháng thể v« hiƯu
hãa vi khn.


- LIM PHƠ T: Phá hủy tế bào đã bị
nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và
tiếp xúc với chúng.


<b>II. MiƠn dÞch.</b>


KÕt ln:


- MiƠn dịch: Là khả năng không mắc


một số bệnh của ngời dù sống ở môi
tr-ờng có vi khuẩn gây bệnh.


Có 2 loại miễn dịch:


+ Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự
chống bệnh của cơ thể (Do kháng thể).
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể
khả năng miễn dịch bằng vắc xin.


* Kết luân chung SGK - 47
<b>4. Cđng cè: (5 phót)</b>


GV cho HS làm bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý trả lời đúng.
1) Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vo quỏ trỡnh thc bo.


a. Bạch cầu trung tính.


b. Bạch cầu a axít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

c. LIM PHÔ bào.


2) Hot động nào là hoạt động của LIM PHÔ B


a. TiÕt kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên.


b. Thực bào bảo vệ cơ thể.


c. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.



3) Tế bào T phá hủy tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào?


a. Men phá hủy màng.


b. Dựng phõn t Prụtờin c hiu.


c. Tiết dùng chân giả tiêu diệt.
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài theo câu hỏi SGK


- Đọc mục: em có biết


- Tìm hiểu về cho máu và trun m¸u.
<b>V. rót kinh nghiƯm </b>


...
...
...
...


<b>TiÕt 15.</b>


<b>đơng máu và nguyên tắc truyền máu</b>
Ngaỳ tháng năm 2009


<b>Líp</b> <b>Ngµy dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>



<b>I Mục đích yêu cầu </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS trình bày đợc cơ chế đơng máu và vai trị của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


RÌn kỹ năng:


- Quan sỏt s thớ nghim tỡm kiến thức.
- Hoạt động nhóm.


- Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tợng liên quan đến đơng máu trong đời sống
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ ngời
xung quanh.


<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp:</b>


Thảo luận + Đàm thoại + Nêu và giải quyết vấn đề.
<b>III. Đồ dùng dạy học :</b>


1. Chn bÞ cđa giáo viên : - Tranh hình SGK (48, 49).
- B¶ng phơ.


2. Chn bị của học sinh : - Tìm hiểu về cho máu và truyền máu.



- Kẻ phiếu học tập: “ Tìm hiểu về hiện tợng đơng máu”
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


1 . ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
HS trả lời câu hỏi  HS khác nhận xét.


GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
3.Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV giới thiêu bài: Trong phát triển giới y học con ngời đã biết truyền máu ,xong
rất nhiều trờng hợp gây tử vong . Sau này chính con ngời đã tìm ra ngun nhân bị tử
vong , đó là do khi truyền máu thì máu bị đơng lại . Vậy yếu tố nào gây nên và theo cơ
chế nào ?


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>15’</b>


<b>Hoạt động1. Đông máu. (15 phút)</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và
sơ đồ trong SGK tr.48  thảo luận nhóm
hồn thành phiếu học tập.


HS lµm viƯc theo nhãm (6 phót)



- Cá nhận tự nghiên cứu thông tin và sơ
đồ  ghi nhớ kiến thức.


- Trao đổi nhóm hồn thành các nội
dung.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
GV đa phiéu chuẩn kiến thức để HS
theo dõi và tự so sánh với kết quả của
nhóm mình, nội dung đúng là bao nhiêu
%.


HS c¸c nhãm theo dâi phiÕu chn kiÕn
thøc, bỉ sung.


<b>I. Đông máu.</b>


<b>Phiếu học tập</b>


Tỡm hiu v hin tng ụng mỏu


Tiêu chÝ Néi dung


1. HiÖn


tợng - Khi bị thơng đứt mạch máu <sub>máu bịt vết thơng.</sub>  máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối
2. Cơ


chÕ Tế bào máu Máu En zim TiĨu cÇu vì  Giải phóng



chảy Tơ máu gi÷
ion Ca c¸c tế bào máu


Huyết tơng Chất sinh tơ máu



Khối máu đông


3. Kh¸i


niệm - Đơng máu là hiện tợng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thơng.
4. Vai


trò - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thơng.
GV hỏi: Nhìn cơ chế đông máu, cho biết.


+ Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào
của máu?


+ Tiểu cầu đóng vai trị gỡ trong quỏ trỡnh
ụng mỏu?


HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét và
bổ sung.


Kết luận: Nội dung kiÕn thøc trong
phiÕu häc tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

21’


<b>Hoạt đông2. Các nguyên tắc truyền máu.</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm và
quan sát hình 15, thảo luận nhúm tr li
cõu hi.


+ Hồng cầu máu ngời có loại kháng nguyên
nào?


+ Huyết tơng máu của ngời nhận có loại
kháng thể nào? Chúng có gây kết dính
hồng cầu máu ngời cho hay không?


+ Hoàn thành bài tập Mối quan hệ cho và
nhận giữa các nhóm máu.


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót).


- Cá nhân HS tự nghiên cứu thí nghiệm của
Canlan Staynơ, hình 15.2 SGK tr.48. 49.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


- 2 HS viết sơ đồ “Mối quan hệ cho và nhận
giữa các nhóm máu”, HS khác nhận xét.
GV nhận xét đánh giá phần kết quả thảo
luận của nhóm và hồn thiện kiến thức để
HS tự sửa chữa.



HS rót ra kÕt luËn.


GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức ở mục
1 để trả lời câu hỏi mục SGK tr.49.
HS tự vận dụng kiến thức ở mục 1 để tìm
câu trả lời.


- Mét số HS trình bày ý kiến HS khác
nhận xÐt bæ sung.


GV nhận xét đánh giá phần trả lời của HS.
GV hỏi:


+Vậy chúng ta đã gải quyết đợc vấn đề
ban đầu đặt ra cha?


+ Khi bị chảy máu, vấn đề đầu tiên cần giải
quyết là gì?


HS vận dụng kiến thức đã học trong bài để
tr li.


<b>II. Các nguyên tắc truyền máu.</b>
<i><b>1. Các nhóm máu ë ngêi</b></i>


KÕt luËn:


- ở ngời có 4 nhóm máu A, B, AB, O.
- Sơ đồ “Mối quan hệ cho và nhận


giữa các nhóm máu”.


A_ A


O_ O AB_ AB
B_ B


<i><b>2 . Các nguyên tắc cần tuân thủ khi </b></i>
<i><b>truyền máu</b></i>


Kết luận: Khi truyền máu cần tuân
theo nguyên tắc.


+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
+ Kiểm tra mầm bệnh trớc khi trun
m¸u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV gọi HS đọc kết luận SGK * Kết luân chung SGK- 50


<b>4. Cñng cè: (4 phót)</b>


GV cho HS làm bài tập: Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu chỉ ý trả lời đúng.
1) Tế bào máu nào tham gia vào q trình đơng máu:


A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu.
2) Mỏu khụng ụng c l do:


A. Tơ máu. B. HuyÕt t¬ng. C. Bạch cầu.


3) Ngi có nhóm máu AB khơng truyền đợc cho ngời có nhóm máu O, A, B vì:



a. Nhãm m¸u AB, hång cầu có cả A và B.


b. Nhóm máu AB, huyết tơng không có.


c. Nhóm máu AB ít ngời có.
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài theo câu hỏi SGK


- Đọc mục : Em có biết


- Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở lớp thú.
<b>V. rút kinh nghiệm</b>


...
...


...
...
...


<b>Tiết 16 . </b>


<b>Tuần hoàn máu Và lu thông bạch huyết</b>
Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>



<b> 8</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng.
- HS nắm đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết v vai trũ ca chỳng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng:


- Quan sát tranh hình phất hiện kiến thức.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


- Vận dụng lý thuyết vào thực tế: xác định vị trí của tim trong lồng ngực
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim.
<b>II. Ph ơng pháp: </b>


Th¶o luËn + trùc quan + Đàm thoại
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK (51, 52).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)



ë ngêi cã mÊy nhãm m¸u? Khi truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc
nào?


3. Bµi míi:


<b> GV giíi thiƯu bài :GV treo tranh yêu cầu HS chỉ trong tranh các thành phần của hệ</b>
tuần hoàn máu .Vậy máu lu thông trong cơ thể nh thế nào và tim có vai trò gì?


<b>Tg</b> <b>Hot ng ca giỏo viờn v học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>18’</b>


<b>Hoạt động 1. Tuần hoàn máu. </b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 16.1
SGK tr.51  ghi nhớ kiến thức. Trao đổi
nhóm trả lời cõu hi:


+ Hệ tuần hoàn gồm những thành phần
nào?


+ Cấu tạo của mỗi thành phần đó nh thế
nào?


HS làm việc theo nhóm (6 phút)


- Cá nhân tự nghiên cøu h×nh 16.1 SGK
tr.51  ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
GV cho lớp cha bi.



- Đại diện nhóm trình bày kết quả, bằng
cách chỉ và thuyết minh trên tranh phóng
to các nhóm theo dõi, nhận xét và bổ
sung HS tù rót ra kÕt luËn.


GV đánh giá kết quả của các nhóm và
phải lu ý HS:


+ Với tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm
(màu xanh trên tranh), nửa trái chứa máu
đỏ tơi (màu đỏ trên tranh)


+ Cịn hệ mạch: Khơng phải màu xanh là
tĩnh mạch, màu l mỏu ng mch.


GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình
16.1, thảo luận nhóm trả lời 3 c©u hái
mơc SGK tr.51.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)
- Cá nhân HS quan sát hình 16.1 lu ý
chiều đi của mũi tên và màu máu trong
động mạch, tĩnh mạch.


- Trao đổi nhóm  thống nhất câu trả lời.
GV quan sát các nhóm và nhắc nhở
nhóm yếu để hoàn thành bài tập.
GV cho lớp chữa bài.



- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên
tranh các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b>I. Tuần hoàn máu.</b>
<i><b>1. Cấu tạo hệ tuần hoàn.</b></i>


Kết luận: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ
mạch.


- Tim:


+ Cú 4 ngn: 2 tõm thất, 2 tâm nhĩ.
+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, na trỏi
cha mỏu ti.


- Hệ mạch:


+ Động mạch: Xuất phát từ tâm thất.
+ Tĩnh mạch: Trở về tâm nhÜ.


+ Mao mạch: Nối động mạch với tĩnh
mạch.


<i><b>2. Vai trò của hệ tuần hoàn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>15</b>


GV ỏnh giỏ kết quả của các nhóm, bổ
sung kiến thức cho hồn chỉnh.



HS tù rót ra kÕt ln.


<b>Hoạt động 2. Lu thông bạch huyết. </b>
GV cho HS quan sát tranh  giới thiệu
về hệ bạch huyết để HS nắm đợc mt
cỏch khỏi quỏt h bch huyt.


GV nêu câu hỏi:


+ Hệ bạch huyêt gồm những thành phần
cấu tạo nào?


HS nghiên cứu hình 16.2 và thông tin
SGK tr.52 trả lời câu hỏi bằng cách chỉ
trên tranh vẽ HS kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung  rót ra kÕt luËn.


GV nhận xét phần trả lời của HS.
GV giảng giải thêm: Hạch bạch huyết
nh một máy lọc, khi bạch huyết chay qua
các vật lạ lọt vào cơ thể đựơc giữ lại.
Hạch thờng tập trung ở cửa vào các tng,
cỏc vựng khp.


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK
tr.52.


HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân HS nghiªn cøu SGK.


- Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày trên hình
vẽ  nhóm khác nhận xét bổ sung  HS
rút ra kt lun.


GV giảng giải thêm: Bạch huyết có thành
phần tơng tự nh huyết tơng, không chứa
hồng cầu và bạch cầu (chủ yếu là dạng
Lim phô). Bạch huyết liên hệ mật thiết
với tĩnh mạch của vòng tuần hoàn máu và
bổ sung cho nó.


- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy
đẩy máu.


- H mch: Dẫn máu từ tim đến các tế
bào và từ các tế bào trở về tim.


+ Vịng tuần hồn lớn: Từ tâm thất trái
 cơ quan (trao đổi chất)  Tâm nhĩ
phải.


+ Vịng tuần hồn nhỏ: Từ tâm thất
phải  phổi (trao đổi khí)  tâm nhĩ
trỏi.


- Máu lu thông trong toàn
bộ cơ thể là nhờ hệ tuần


hoàn.


<b>II. Lu thông b¹ch hut.</b>
<i><b>1. CÊu t¹o hƯ b¹ch hut.</b></i>


KÕt ln: HƯ b¹ch huyÕt gåm:
- Mao m¹ch b¹ch huyÕt.
- M¹ch b¹ch huyÕt.
- H¹ch bạch huyết.


- ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ :
Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.


<i><b>2. Vai trò của hệ bạch huyết.</b></i>


Kết luận:


- Phân hệ bạch huyết nhỏ: Thu bạch
huyết ở nửa trên bên phải cơ thể tĩnh
mạch máu.


- Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch
huyết ở phần còn lại của cơ thể.


Vai trò: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần
hoàn máu thực hiện chu trình luân
chuyển môi trờng trong của cơ thể và
tham gia bảo vệ cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV gọi HS đọc kết luận SGK.



* KÕt luËn chung SGK - 46


<b>4. Cđng cè: (4 phót)</b>


GV cho HS làm bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý tr li ỳng.
1) H tun hon gm:


a. Động mạch, tĩnh mạch, tim.


b. Tõm nh, tm tht, ng mch.


c. Tim và hệ mạch.


2) Máu lu chuyển trong toàn cơ thể là do:


a. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.


b. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể.


c. Cơ thể luôn cần chất dinh dỡng.


d. Chỉ a và b.


e. Cả a, b, c.


3) Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:


a. Mao mạch bạch huyết.



b. Các cơ quan trong cơ thể.


c. Mao mạch bạch huyết ở các cơ quan trong cơ thể.
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn
- Học bài theo câu hỏi SGK


- Đọc mục em cha biết.


- Ôn lại kiến thức tim và hệ mạch của lớp thú.
- Kẻ bảng 17.1 -54 vµo vë


<b>V. rót kinh nghiƯm </b>


...
...
...
...


<b>TiÕt 17 . </b>


<b>Tim và mạch máu</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS v¾ng</b> <b>Ghi chó</b>


<b>8</b>


<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS chỉ ra đợc các ngăn tim (ngoài và trong), van tim.
- Phân biệt đợc các loại mạch máu.


- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co dãn tim.
<i><b>2. K nng:</b></i>


Rèn kỹ năng:


- T duy suy đoán, dự đoán.
- Tổng hợp kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Vn dụng lý thuyết. Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


Giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch, trong các hoạt động tránh làm tổn thơng tim, mạch
máu.


<b>II</b>


<b> . Ph ơng pháp</b>


Tho luận + đàm thoại+giảng giải+phân tích
<b>III Đồ dùng dạy học</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK (55, 56).
- M« hình tim (tháo lắp).


2. Chun b ca hc sinh : - Ôn tập lại cấu tạo của tim và mạch ở động vật.


- Kẻ bảng 17.1 tr.54 vào vở.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. n nh t chc:


2. Kiểm tra bài cũ:


GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:


Gii thiệu bài: Chúng ta đều đã biết tim có vai trị quan trọng , đó là co
bóp đẩy máu ,Vậy tim phải có cấu tạo nh thế nào để đảm bảo chức năng
đẩy máu đó.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
13 <b>Hoạt động I. Cấu tạo tim. </b>GV nêu câu hỏi:


+ Trình bày cấu tạo ngồi của tim?
HS tự nghiên cứu hình 17.1 SGK tr.54
kết hợp với mơ hình  xác định cu to
tim.


- Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét
bổ sung.



GV bổ sung thêm : có màng tim bao bọc
bên ngoài.


GV yờu cu HS da vo kin thức đã
biết, hình 16.1 và quan sát hình 17.1,
thảo luận nhóm theo mục  SGK tr.54.
HS làm việc theo nhóm ( 5 phút)
- Cá nhân quan sát hình v .


- Thảo luận nhóm, thống nhất dự đoán
và có lời giải thích.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả dự
đoán của nhóm.


GV ghi dự đoán của một vài nhóm lên
bảng.


GV hớng dẫn các nhóm tháo rời mô
hình tim.


GV hi: Cỏc em so sỏnh v xem dự đốn
của nhóm mình đúng hay sai?


HS c¸c nhãm tiÕn hành tháo dời mô hình
tim quan sát và tự so sánh với dự đoán
của nhóm.


GV chữa bảng 17.1 HS tự sửa chữa.



<b>I. Cấu tạo tim.</b>
<i><b>1. Cấu tạo ngoài.</b></i>


Kết luËn:


- Màng tim bao bọc bên ngoài tim.
- Tâm thất lớn  phần đỉnh tim.
<i><b>2. Cấu tạo trong.</b></i>


KÕt luËn:
- Tim 4 ngăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

12


GV hỏi : Trình bày cấu tạo trong của
tim?


HS thảo luận toàn lớp trả lêi c©u hái.
 HS tù rót ra kÕt ln.


GV hỏi: Vậy cấu tạo của tim phù hợp
với chức năng thể hiện nh thế nào?
HS trả lời  HS khác bổ sung.
<b>Hoạt đông2. Cấu tạo mạch máu. </b>
GV yêu cầu HS quan sát hình 17.2, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi mục  SGK
tr.55.


HS lµm viƯc theo nhãm (4 phút)



- Cá nhân tự nghiên cứu hình 17.2 SGK
tr.55.


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


GV đánh giá kết quả và hồn thiện kiến
thức.


HS tù rót ra kết luận.


tâm nhĩ (tâm thất trái có thành cơ dày
nhÊt).


- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm
thất ới động mạch có van  máu lu thơng
theo mt chiu.


<b> II. Cấu tạo mạch máu.</b>


Kết luận : Bảng kiến thức chuẩn.


<b>Sự khác biệt giữa các mạch máu</b>
Các loại


Mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích


Động mạch - Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.
- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch.



Thớch hp vi chc nng dn
máu từ tim đến các cơ quan
với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch


- Thành có 3 lớp nhng lớp mô liên kết và
lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.
- Lòng rộng hơn của động mạch.


- Cã van một chiều ở những nơi máu chảy
ngợc chiều trọng lực.


Thích hợp với chức năngdẫn
máu từ khắp cá tế bào của cơ
thể về tim với vận tốc và áp
lựcnhỏ.


Mao mạch


- Nhỏ và phân nhánh nhiều.


- Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì.
- Lòng hẹp.


Thớch hp vi chức năng tỏa
rộng tới từng tế bào của các
mô, tạo điều kiện cho sự trao
đổi chất với các tế bào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

10’


<b>Hoạt đơng3. Chu kì co dãn của tim. </b>
GV yêu cầu HS:


+ Lµm bµi tËp SGK tr. 55, 56.
+ Chu k× tim gåm mÊy pha?


+ Sự hoạt động co dãn của tim liên quan đến
sự vận chuyển máu nh thế nào?


HS lµm viƯc theo nhãm (4 phút)
- Cá nhân nghiên cứu SGK tr. 56


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác nhận xét bổ sung.


GV đánh giá kết quả của các nhóm.


GV lu ý để HS nhận biết kiến thức: Khi tâm
nhĩ hay tâm thất co, mũi tên chỉ đờng vận
chuyển máu.


- Trung bình : 75 nhịp/ph.


GV giải thích thêm: Chỉ số nhịp tim phơ
thc vµo nhiỊu u tè.


GV hỏi thêm: Tại sao tim hoạt động suốt đời


mà không mệt mỏi?


HS dựa vào chu kì tim để giải thích câu hỏi.
GV gọi HS đọc kết luận SGK.


<b>III. Chu k× co d·n cđa tim.</b>


KÕt luËn: Chu k× tim gåm 3 pha.
- Pha co tâm nhĩ (0,1 s): máu từ
tâm nhĩ tâm thÊt.


- Pha co tâm thất (0,3 s): máu từ
tâm thất vào động mạch chủ.
- Pha dãn chung (0,4 s): máu đợc
hút từ tâm nhĩ  tâm thất.


<b>3. Cñng cè: (5 phót)</b>


GV dùng tranh phóng to hình 17.4 tr.57 SGK và các mảnh bìa có ghi tên: động mạch, tĩnh
mạch, tâm nhĩ, tâm thất, van.


Gọi một vài HS lên gắn vào tranh cho phù hợp  lớp nhận xét  GV cho điểm HS làm đúng.
<b>4. Hớng dẫn hc nh: (1 phỳt)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK tr.57.
- Đọc mục Em cã biÕt”.


- Ôn chơng I ,II ,III để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...


<b>TiÕt 18</b>


<b>VËn chun m¸u qua hệ mạch.</b>
<b>Vệ sinh hệ tuần hoàn</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chó</b>


<b>8</b>
<b>I. </b>


<b> mục đích u cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.


- Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyn h
tim mch.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Rèn kỹ năng:


- Thu thập thông tin từ tranh hình.


- T duy kh¸i qu¸t hãa.


- Vận dụng kiến thức vào thực t.
<i><b>3. Thỏi </b></i>


- Giáo dục ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch.
<b>II. </b>


<b> Ph ơng pháp: </b>


Đàm thoại +Gợi mở +thảo luận + Thuyết trình
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK tr.58.
2. Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trớc bài 18.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn đinh tổ chức:


2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bµi míi:


Các Thành phần của tim đã phối hợp hoạt động với nhau nh thế nào?để giúp máu tuần
hoàn liên tục trong hệ mạch.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>20’</b>


<b>PhÇn I. Sự vận chuyển máu qua hệ </b>


<b>mạch. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,
quan sát hình 18.1, 18.2 SGK tr.58. Thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi:


+ Lc chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên
tục và theo một chiều trong hệ mạch đợc
tạo ra từ đâu?


+ Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà
máu vẫn vận chuyển đợc qua tĩnh mạch
về tim là nhờ tác động chủ yếu nào?
HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin,
quan sát h×nh 18.1 , 18.2 , ghi nhí kiÕn
thøc.


- Trao i nhúm thng nht cõu tr
li.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm, nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.


GV đánh giá kết quả, bổ sung hồn thiện
kiến thức.


GV nhắc HS: chính sự vận chuyển máu


qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện bảo
vệ tim mạch  chuyển sang hoạt động
2.


<b>Hoạt đông2. Vệ sinh hệ tim mạch. </b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, trả lời câu hỏi:


+ H·y chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim
mạch?


+ Trong thực tế em đã gặp ngời bị tim
mạch cha? Hãy kể tên 1 số bệnh tim


<b>I. Sù vËn chuyển máu qua hệ mạch.</b>


Kết luận: Máu vận chuyển qua hệ
mạch là nhờ: sức đẩy của tim, áp lực
trong mạch và vận tốc máu.


- Huyết áp: áp lực của máu lên thành
mạch (do tâm thất co và dÃn, có huyết
áp tối đa và huyết áp tối thiÓu).


- ở động mạch: Vận tốc máu lớn nhờ
sự co dón ca thnh mch.


- ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ:
+ Co bóp của các cơ quanh thành
mạch.



+ Søc hót cđa lång ngùc khi hÝt vµo.
+ Søc hót cđa t©m nhÜ khi d·n ra.
+ Van 1 chiỊu.


<b>II. VƯ sinh hệ tim mạch.</b>


<i><b>1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác</b></i>
<i><b>nhân có hại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>20</b>


mạch mà em biết.


HS làm việc theo nhóm (4 phút).
- Cá nhân nghiên cứu th«ng tin trong
SGK tr.59  ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV đánh giá và bổ sung kiến thức.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và
bảng 18.2 SGK tr.59, 60. Tho lun
nhúm tr li cõu hi:


+ Cần bảo vệ tim mạch nh thế nào?
+ Có những biện pháp nào rÌn lun tim
m¹ch?



Bản thân em đã rèn luyện cha? và đã rèn
luyện nh thế nào?


NÕu em cha cã h×nh thức rèn luyện thì
qua bài học này em sẽ làm gì ?


HS làm việc theo nhóm (4 phút).
- Cá nhận HS nghiên cú thông tin và
bảng 18.2 SGK


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày và một số
cá nhân nêu ý kiến  nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét, đánh giá phần trình bày
của HS.


GV gọi HS đọc kết lun SGK.


Kết luận: Có nhiều tác nhân bên ngoài
và trong cã h¹i cho tim m¹ch.


- Khut tËt tim, phỉi x¬.


- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao...
- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều
mỡ động vật.



- Do lun tËp TDTT qu¸ søc.
- Mét sè vi rót, vi khn.


<i><b>2. Cần rèn luyện hệ tim mạch:</b></i>
Kết luận:


- Tránh các tác nhân gây hại.


- Tạo cuộc sông tinh thần thoải mái,
vui vẻ.


- Lựa chọn cho mình một hình thức
rèn lun phï hỵp.


- Cần rèn luyện thờng xun để nâng
dn sc chu ng ca tim mch v c
th.


Đáp án:


+ Nhờ sự phối hợp của các thành phần:
tim, van tim, cơ bắp quanh thành
mạch.


+ Rốn luyn TDTT, tp dỡng sinh, khí
cơng, xoa bóp. Có chế độ làm việc,
nghỉ ngơi hợp lí.


*KÕt luËn chung :SGK - 60
<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>



GV yêu cầu HS trả lời câu hái:


+ Máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch là nhờ đâu?
+ Cần phải làm gì để có một hệ tim mạch khỏe mạnh?


<b>5. Híng dÉn häc ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>v.Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
...


...
<b>Tiết 19</b>


<b>Thực hành : sơ cứu cầm máu</b>



Ngy thỏng năm 2011


Lớp Ngày giảng HS v¾ng Ghi chó


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i>1. KiÕn thøc</i>



- Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mch, tnh mch, mao mch.
<i>2. K nng:</i>


Rèn kỹ năng:


- Băng bó vết thơng.


- Bit cỏch ga rụ v nm đợc những qui định khi đặt ga rô.
<i>3. Thái độ</i>


- Có ý thức bảo vệ cơ thể chống mất máu.


<b>II. Phơng pháp: </b>



Th c h nh ự à
<b>III</b>

<b>. Chn bÞ </b>



1. Chn bÞ cđa giáo viên : - Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch
2. Chuẩn bị của học sinh : - ChuÈn bÞ theo nhãm 4 ngêi nh trên.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. ễn nh t chc:
2. Kiểm tra bài cũ:


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới


GV giới thiệu bài:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>



10’


23’


<b>Hoạt động 1. Các dạng chảy máu. </b>
GV thông báo các dạng chảy máu:
+ Chy mỏu ng mch.


+ Chảy máu tĩnh mạch.
+ Chảy máu mao m¹ch.


Cá nhân HS tự ghi nhận 3 dạng chảy máu.
GV hỏi: Em hãy cho biết biểu hiện của 3
dạng chảy máu đó?


HS: Bằng kiến thức thực tế, suy oỏn
trao i nhúm tr li cõu hi.


- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV nhận xét phần trình bày của HS và
giúp HS hoàn thiện kiến thức.


<b>Hot ng 2. Tập băng bó vết thơng. </b>
GV hớng dẫn cách băng bó vết thơng ở
lòng bàn tay và yêu cầu HS tiến hành băng
bó theo nhóm.



HS làm việc theo nhóm (6 phút)
- Cá nhân tự nghiên cứu SGK tr.61.


- Các nhóm tiến hành băng bã theo híng
dÉn.


GV quan sát các nhóm làm việc giỳp
nhúm yu.


- Đại diện một số nhóm trình bày các thao
tác và mẫu của nhóm các nhãm kh¸c
nhËn xÐt.


GV cho các nhóm đánh gía kết qu ln
nhau.


<b>I. Các dạng chảy máu.</b>


Có 3 dạng chảy máu:


+ Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít,
chậm.


+ Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy
nhiều hơn, nhanh hơn.


+ Chy mỏu động mạch: Máu chảy
nhiều , mạnh, thành tia.


<b>II. TËp băng bó vết thơng.</b>



<i><b>1. Băng bó vết thơng ở lòng bàn tay</b></i>
(Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch)


* Cỏc bc tiến hành: Nh SGK tr.61.
* Lu ý: Sau khi băng nếu vết thơng
vẫn chảy máu  đa nạn nhân đến
bệnh viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GV công nhận đánh giá đúng và phân tích
đánh giá cha đúng của các nhóm.


GV yêu cầu : Khi bị thơng chảy máu ở
động mạch cần băng bó nh thế nào?


HS c¸c nhãm tiến hành tơng tự nh mục 1 +
Tham khảo thêm h×nh 19.1 SGK.


GV cũng để các nhóm tự đánh giá.


Cuối cùng GV công nhận đánh giá đúng
và cha đúng.


<b>Hoạt ng 3 .Viết thu hoạch. (6 phút)</b>
GV yêu cầu về nhà mỗi HS viết báo cáo
thu hoạch theo mẫu SGK tr.63.


mỏu ng mch)


* Các bớc tiến hành: nh SGK tr.62.


* Lu ý:


+ Vết thơng chảy máu động mạch ỏ
tay, chân mới buộc dây ga rô.


+ Cø 15 phút nới dây ga rô ra và
buộc lại.


+ Vt thơng ở vị trí khác, ấn tay vào
động mạch gần vết thơng nhng về
phía trên.


<b>III. ViÕt thu ho¹ch.</b>
- Nh mÉu SGK tr.63.


<b>4. Cđng cè: (4 phót)</b>


GV đánh giá chung về: + Phần chuẩn bị.
+ ý thức học tập.


+ Kết quả (mẫu HS tự làm).
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS làm bài và chuẩn bị bài sau
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.


- Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp ë líp díi
<b>V. rót kinh nghiƯm </b>


<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
...


<b> TiÕt 20 Kiểm tra 1 tiết</b>
Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b>8</b>


<b>I Mục đích ucầu</b>
1. Kiến thức:


-Cđng cè kiÕn thøc :VỊ c¬ thể nguời , mô , bộ xơng,cấu tạo máu.
2. Kỹ năng:


- Rốn k nng nhn bit kin thc lm bài kiểm tra.
3 Thái độ:


GD HS tÝnh cÈn thận trong khi làm bài kiểm tra.
<b>II .Thiết kế câu hái ma trËn</b>


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Mức </b>
độ


Chủ đề



TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


Kh¸i qu¸t vỊ


cơ thể ngời <b>1</b>
(0,5)
<b>1</b>

(2)
<b>1</b>

(0,5)
<b>3</b>

(3)
Vận động <b>1</b>



(0,5)
<b>1</b>

(0,5)
<b>1 </b>

(2)
<b>3</b>

(3)
Tuần hoàn <b>3</b>




(1,5)
<b>1</b>

(2)
<b>1</b>

(0,5)
<b>5</b>

(4)
Tæng <b>6</b>
(4,5)
<b>3</b>
(3)
<b>2</b>
(2,5)
<b>11</b>
(10)
<b>III Đề kiểm tra:</b>


<b>Phần I. Trắc nghệm khách quan (4 điểm )</b>


Hóy khoanh trũn vào chữ cái ( A, B, C,...) chỉ câu- trả lời em cho là đúng .
Câu 1 (0,5 điểm ). Cơ thể ngời đợc chia làm mấy phần?


A. 2 phÇn. B. 3 phÇn. C. 4 phÇn. D. 1 phần
Câu 2 (0,5 điểm ). Chức năng của mô biểu bì là :



A. Co gión v che chở cho cơ thể
B. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể.


C. Bảo vệ che chở và tiết các chất
D. ý B và ý C đúng.


Câu 3 (0,5 điểm ) Tế bào máu nào tham gia vào q trình đơng máu?


A. Hång cÇu. B. Bạch cầu. C.TiĨu cÇu. D. Hång cÇu và Tiểu cầu.


Cõu 4 (0,5 im ) Ngi cú nhúm máu AB khơng truyền đợc cho ngời có nhóm mỏu O, A, B
vỡ:


A. Nhóm máu AB, hồng cầu có cả Avà B
B. Nhóm máu AB , huyết tơng không có.
C. Nhóm máu AB ít ngời có.


Câu 5 (0,5 điểm ) Máu gồm các thành phần cấu tạo:
B. Tế bào máu: Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu.
C. Tế bào máu, huyết tơng


D. Nguyên sinh chất, huyết tơng


E. Tế bào máu ,huyết tơng,bạch cầu và tiểu cầu.
Câu 6 (0,5 điểm ) Hệ tuần hoàn gồm:


A. Động mach, Tĩnh mạch và tim
B. Tâm nhĩ, tâm thất, mao mạch.
C. Tim và hệ mạch



D. Tim và mao mạch.


Cõu 7 (0,5 im ) hóy chn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết
các chữ ( A, B, C ...) Vào cột trả lời


<b>Cét A</b> <b>Cét B</b> <b>Trả lời</b>


1 Sụn đầu xơng


2 Sụn tăng trởng A. Giảm ma sát trong khớpB. Xơng lớn lên về bề ngang
C. Chịu lực


D. Xơng dài ra


1...
2...


Câu 8 (0,5 điểm ) Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
- Cầu thủ đá bóng tác động một... vào quả bóng.


- Kéo gầu nớc, tay ta tác động một... vào gầu nớc .
<b>Phần II : Tự luận ( 6 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Câu 1 (2 điểm): Nêu cấu tạo trong của tim ?


Câu 2 (2 điểm): Phản xạ là gì ? khi ta kích thích trực tiếp vào bắp cơ đó có phải là phản xạ
khơng ? vì sao ?


Câu 3 (2 điểm): Hãy giải thích vì sao xơng động vật đợc hầm (đun sơi lâu) thì bở.
<b>III Đáp án - biểu điểm:</b>



<b>Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)</b>
Mỗi câu trả lời đúng c 0,5 im


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6


Đáp án B C C A B C


Câu 7 (0,5 điểm)


Các chức năng tơng ứng với các phần của xơng: 1A ; 2D
Câu 8 (0,5 điểm)


Điền từ thích hợp theo thứ tự sau: Lực đẩy, lực kéo.
<b>Phần II. Trắc nghiệm tự luận (6 điểm)</b>


Câu 1 (2 điểm). Cấu tạo trong của tim:
- Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 t©m thÊt.


- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (tâm thất trái có thành cơ dày nhất).
- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch coa van  máu lu thông
theo 1 chiu.


Câu 2 (2 điểm).


- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trờng dới sự điều khiển của
hệ thần kinh.


- ú khơng phải là phản xạ vì ta kích thích trực tiếp vào bắp cơ nên có đầy đủ các
khâu của 1 phản xạ mà chỉ là sự cảm ứng của các sợi thần kinh và các tế bào cơ i vi cỏc


kớch thớch.


Câu 3 (2 điểm).


- Hu ht xơng động vật đun sơi lâu thì chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy , nớc xơng
hầm thờng sánh và ngọt, phần xơng cịn lại là chất vơ cơ khơng cịn đợc liên kết bởi chất cốt
giao nên xơng bở.


<b>4. Cđng cè - lun tËp: (1 phót)</b>
- Thu bµi.


- NhËn xÐt giê kiĨm tra.
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)</b>


- Xem tríc bµi 18.

<b>V. </b>



<b> rót kinh nghiƯm :</b>



...


...


...


...



<b> </b>


<b>TiÕt 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Ngày tháng năm 2009</b>



<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mch, tnh mch, mao mch.
<i><b>2. K nng:</b></i>


Rèn kỹ năng:


- Băng bó vết thơng.


- Bit cỏch ga rụ v nm đợc những qui định khi đặt ga rô.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức bảo vệ cơ thể chống mất máu.


<b>II. </b>



<b> </b>

<b>Ph</b>

<b> </b>

<b>ơng pháp: </b>



Thực hành


<b>III. ChuÈn bÞ </b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch
2. Chuẩn bị cđa häc sinh : - Chn bÞ theo nhóm 4 ngời nh trên.



<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. ụn định tổ chức:


2. kiểm tra bài cũ:


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới


GV giới thiệu bài:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


10’


23’


<b>Hoạt động 1. Các dạng chảy máu. </b>
GV thông báo các dng chy mỏu:
+ Chy mỏu ng mch.


+ Chảy máu tĩnh mạch.
+ Chảy máu mao mạch.


Cỏ nhõn HS t ghi nhn 3 dạng chảy máu.
GV hỏi: Em hãy cho biết biểu hiện của 3
dạng chảy máu đó?


HS: Bằng kiến thức thực tế, suy đốn 
trao đổi nhóm trả lời câu hi.



- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV nhận xét phần trình bày của HS vµ
gióp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc.


<b>Hoạt động 2. TËp băng bó vết thơng. </b>
GV hớng dẫn cách băng bó vết thơng ở
lòng bàn tay và yêu cầu HS tiến hành băng
bó theo nhóm.


HS làm việc theo nhóm (6 phút)
- Cá nhân tự nghiên cứu SGK tr.61.


- Các nhóm tiến hành băng bó theo hớng
dẫn.


<b>I. Các dạng chảy máu.</b>


Có 3 dạng chảy máu:


+ Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít,
chậm.


+ Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy
nhiều hơn, nhanh h¬n.


+ Chảy máu động mạch: Máu chảy
nhiều , mnh, thnh tia.



<b>II. Tập băng bó vết thơng.</b>


<i><b>1. Băng bó vết thơng ở lòng bàn tay</b></i>
(Chảy máu mao mạch và tÜnh m¹ch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV quan sát các nhóm làm vic giỳp
nhúm yu.


- Đại diện một số nhóm trình bày các thao
tác và mẫu của nhóm c¸c nhãm kh¸c
nhËn xÐt.


GV cho các nhóm đánh gía kết quả lẫn
nhau.


GV công nhận đánh giá đúng và phân tích
đánh giá cha đúng của các nhóm.


GV u cầu : Khi bị thơng chảy máu ở
động mạch cn bng bú nh th no?


HS các nhóm tiến hành tơng tự nh mục 1 +
Tham khảo thêm hình 19.1 SGK.


GV cũng để các nhóm tự đánh giá.


Cuối cùng GV công nhận đánh giá đúng
và cha đúng.


<b>Hoạt động 3 .Viết thu hoạch. (6 phút)</b>


GV yêu cầu về nhà mỗi HS viết báo cáo
thu hoạch theo mẫu SGK tr.63.


* Lu ý: Sau khi băng nếu vết thơng
vẫn chảy máu  đa nạn nhân đến
bệnh viện.


<i><b>2. Băng vết thơng ở cổ tay (Chảy </b></i>
máu ở động mạch)


* C¸c bíc tiÕn hµnh: nh SGK tr.62.
* Lu ý:


+ Vết thơng chảy máu động mạch ỏ
tay, chân mới buộc dây ga rụ.


+ Cứ 15 phút nới dây ga rô ra và
buộc lại.


+ Vt thng v trớ khỏc, n tay vào
động mạch gần vết thơng nhng về
phía trên.


<b>III. ViÕt thu ho¹ch.</b>
- Nh mÉu SGK tr.63.


.
<b>4. Cđng cè: (4 phót)</b>


GV đánh giá chung về: + Phần chuẩn bị.


+ ý thức học tập.


+ KÕt qu¶ (mÉu HS tù lµm).
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS làm bài và chuẩn bị bài sau
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.


- Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp ở lớp dới
<b>V. rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
...


Chơng IV

.

<b>HÔ HấP</b>



Tiết 22


<b>Hô hấp và các cơ quan hô hấp</b>



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chó</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>8</b>


<b>I. </b>

<b>MỤC </b>

<b> Đ</b>

<b> ÍCH YÊU CẦU</b>



<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>



- HS trình bày đợc khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể sống.


- Xác định đợc trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức năng của chỳng.
<i><b>2. K nng:</b></i>


Rèn kỹ năng:


- Quan sỏt tranh hỡnh, sơ đồ phát hiện kiến thức.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái </b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp: </b>



Trc quan +tho lun + m thoại + diễn giảng.



<b>III</b>



<b> </b>

<b>. </b>

<b> </b>

<b>Đ</b>

<b> </b>

<b> DNG DY HC</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK từ 20.1 20.3.
2. Chn bÞ cđa häc sinh : - Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp ở lớp dới.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


1. n nh t chc.
2. Kim tra bài cũ.


GV thu báo cáo thu hoạch
3. Bài mới.



Nhờ hô hấp cơ thể lấy o xi cho TB để TB o xi hoá các chất sinh năng lượng cần thiết
cho mọi hoạt động sống của nó . Mặt khác qua hơ hấp khí các bo níc do TB sinh ra trong
q trình o xi hố các chất sẽ được thải ra ngồi mơi trường .


Vậy hơ hấp là gì ?Qua trình hơ hấp gồm mấy giai đoạn ? ý nghĩa của từng giai đoạn?


<b>Tg</b> <b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


15’


<b>Hoạt ng 1. Khái niệm hô hấp. (15 </b>
phút)


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK và quan sát hình 20.1 , thảo luận
nhóm theo câu hỏi mục SGK tr. 65.
HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK
và quan sát hình 20.1 .


- Thảo luận nhóm theo câu hỏi mục
SGK tr. 65.


GV bao quát lớp , giảng giải thêm cho
nhóm yếu.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhãm
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.



GV đánh giá kết quả làm việc của nhóm
và hồn thiện kiến thức.


Với câu hỏi thứ 1 GV viết sơ đồ cụ thể để
giải thích về vai trị của hơ hấp.


Enzim


Gluxit + O2  ATP + CO2 + H2O


ATP  cần cho mọi hoạt động sng ca


<b>I. Khái niệm hô hấp</b>


<i>Kết luận:</i>


- Hô hấp là quả trình cung cấp cho
các tế bào cơ thể và thải khí cácbôníc
ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

23


tế bào trong cơ thể.


HS theo dừi s v hon thiện kiến
thức.


 HS tù rót ra kÕt ln vỊ hô hấp và vai
trò của hô hấp.



<b>Hot ng 2 :</b>


<b> Các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời </b>
<b>và chức năng của chúng. </b>


GV nờu cõu hi ; Hệ hô hấp gồm những
cơ quan nào? cấu tạo của những cơ quan
đó?


Cá nhân HS nghiên cứu bảng 20 quan sát
tranh  xác định các cơ quan hơ hấp.
- Một số HS trình bày và chỉ trên tranh
các cơ quan hô hấp, HS khác theo dõi
nhận xét và bổ sung  rút ra kết luận.
GVyêu cầu HS quan sát tranh hình 20.2,
20.3 SGK tr.65  thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi mục  SGK tr. 66.


HS l¹m viƯc theo nhãm (6 phót)


- Cá nhận HS quan sát hình 20.2, 20.3
SGK.


- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả
lời.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.



GV nhn xét đánh giá kết quả của các
nhóm.


GV gi¶ng gi¶i thªm:


+ Trong suốt đờng dẫn khí đều có hệ
thống mao mạch và lớp chất nhầy.


+ Cấu tạo phế nang và hoạt động trao đổi
khí ở phế nang.


HS tù rót ra kÕt ln.
GV hái thªm:


+ Đờng dẫn khí có chức năng làm ấm
khơng khí, vậy tại sao mùa đông đôi khi
chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?
+ Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ
cơ quan hơ hấp?


HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi


GV gọi HS trả lời – GV nhận xét bổ sung
kiến thức.


GV gọi học sinh đọc kết luận chung:


sèng cđa c¬ thĨ.


- Hơ hấp gồm 3 giai đoạn : sự thở,


trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí t
bo.


<b>II. Các cơ quan trong hệ hô hấp </b>
<b>của ngời và chức năng của chúng.</b>


<i>Kết luận 1: Cơ quan hô hấp gồm:</i>
- Đờng dẫn khí.


- Hai lá phổi
nh bảng 20.


<i>Kết luận 2:</i>


- Đờng dẫn khí có chức năng dẫn khí
vào và ra, ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm
không khÝ.


- Phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ
thể và mơi trờng ngồi.


* Kết luận chung :SGK - 66
<b>4. Củng cố: (5 phút)</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hái:


+ Thế nào là hơ hấp? Vai trị của hơ hấp với các hoạt động của cơ thể.
+ Cấu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng nh thế nào?
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>



GV yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Đọc trớc bài 21.


<b>V. rút kinh nghiÖm</b>


...
...,
TiÕt 23


<b>Hoạt động hô hấp</b>


Ngày thỏng nm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chó</b>


<b>8</b>


<b> I </b>

<b> </b>

<b>MỤC </b>

<b>Đ</b>

<b> </b>

<b>ÍCH YÊU CẦU</b>

<b> </b>

<b> </b>



<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- HS trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thơng khí ở phổi
- Trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở t bo.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng:



- Quan sỏt tranh hình và thơng tin phát hiện kiến thức.
- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tợng thực tế.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và rèn luyện cơ quan hơ hấp để có sức khỏe tốt.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp:</b>



Thảo luận + Trực quan +đàm thoại + diễn giảng.


<b>III . </b>

<b> Đ</b>

<b> Ồ DÙNG DẠY HỌC</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK và bảng 21 tr.69 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trớc bài 21.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1 n nh t chc:


2. Kim tra bi c;(4)
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào?
HS trả lời câu hái, HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.


3. Bài mới:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>



20’


<b>Hoạt đ ộng 1. Thơng khí ở phổi. </b>
GV yêu cầu HS quan sát hình 21.1,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+ Vì sao khi các xơng sờn đợc nâng
lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và
ngợc lại?


+ Thùc chÊt sù th«ng khí ở phổi là gì?
HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân HS tự nghiên cứu tranh hình
SGK tr.68  ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm hồn thành cõu tr
li.


<b>I.Thông khí ở phổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

15


- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác theo dõi nhËn xÐt vµ bỉ
sung.


GV nhận xét đánh giá kết quả của các
nhóm.



HS tù rót ra kÕt luËn.


GV tiÕp tục yêu cầu HS quan sát hình
21.2 , thảo luận theo câu hỏi mục
SGK tr.69.


HS làm việc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân HS nghiên cứu hình 21.2 và
thơng tin ở mục “Em có biết” tr.71 
trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm
khác bổ sung.


GV gióp HS hoµn thiện kiến thức,
giảng giải thêm về một số thể tích khí.
GV hỏi thêm: Vì sao ta nên tập hít thở
sâu?


HS vận dung kiến thức mới học trả lời
c©u hái.


<b>Hoạt động 2. Sự trao đổi khí ở phổi </b>
<b>và ở tế bào.</b>


GV nêu vấn đề:


+ Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
thực hiện theo c ch no?



HS nghiên cứu thông tin SGK tr.69, 70
ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm  thống nhất ý kin
tr li cõu hi


GV đa câu hỏi gợi ý:


+ Nhận xét thành phần khí (CO2, O2)


hít vào vµ thë ra?


+ Do đâu có sự chênh lệch nồng
cỏc cht khớ?


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c
bỉ sung.


GV nhận xét và đánh giá kết quả của
các nhóm và giảmg giải thêm cho HS
vì phn ny khú.


Sau khi HS nhận xét về thành phần
không khí ở bảng 12, GV dùng tranh
sự vận chuyển máu phân tích.


+ S trao i khớ phi thực chất là sự
trao đổi giữa mao mạch phế nang với
phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch



thÊp, cßn CO2 cao và ngợc lại.


+ S trao i khớ tế bào: là sự trao
đổi giữa tế bào với mao mạch, mà ở tế
bào tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ


O2 bao giê cịng thÊp, cßn CO2 cao.


<i>KÕt ln </i>


- Sự thơng khí ở phổi nhờ cử đơng hơ hấp
(hít vào, thở ra).


<i>KÕt ln </i>


- Các cơ liên sờn, cơ hoành, cơ bụng phối
hợp với xơng ức, xơng sờn trong cử động
hô hấp.


- Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính,
tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập...


<b>II. S trao i khớ ở phổi và ở tế bào.</b>


KÕt luËn:


- Sự trao đổi khớ phi:


+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.



+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.


- S trao đổi khí ở tế bào:


+ O2 khch t¸n tõ máu vào tế bào.


+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các tế
bào giàu O2 Có sự chênh lệch nång


độ các chất dẫn đến khuếch tán.
HS các nhóm theo dõi và hoàn thiện
dần kiến thức ở mục này.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.
.


* Kết luận chung: SGK- 70
<b>4. Cđng cè: (5 phót)</b>


GV cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm:


Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
1) Sự thơng khí ở phổi do:


A. Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
B. Cử động hơ hấp hít vào thở ra.
C. Thay đổi thể tích lồng ngực.



2) Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
A. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.


B. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.


C. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.
<b>5. Hớng dẫn hc nh: (1 phỳt)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc trớc bài 22.


<b>V. rút kinh nghiệm </b>


...
...
TiÕt 24


<b>VƯ sinh h« hÊp</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>


<b>I MỤC </b>

<b> Đ</b>

<b> ÍCH YÊU CẦU</b>



<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>



- HS trình bày đợc tác hại của tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí đối với họat động hơ
hấp.


- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách.


- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh và tích cực hành động
ngăn ngừa các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng:


- Vn dng kin thc vo thực tế.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Gi¸o dơc ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp.
- ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp: </b>



Thảo luận + Đàm thoại + thuyết trình.


<b>III. </b>

<b> Đ</b>

<b> Ồ DÙNG DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Tự liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp.
2. Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trớc bài 22.


<b>IV. TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>




1. ổn định tổ chức:


2.

Kiểm tra bài cũ:(5’)


Thực chất trao đổi khí ở TB là gì?làm thế nào để tăng dung tích sống.


3.

Bài mới:


Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta không vấp phải những trường hợp có bệnh
hay tổn thương hệ hơ hấp .Vậy ngun nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì .
Bài hơm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ni dung </b>


15


20


<b>Hot ng 1. Cần bảo vệ hệ hô hấp </b>
<b>tránh khỏi các tác nhân có hại. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 22, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK
tr.72.


HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân HS tự nghiên cứu bảng 22 SGK
tr.72



- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến , nhóm
khác nhận xÐt bæ sung.


GV nhận xét phần trả lời của HS và ở câu
hỏi 2 GV tóm tắt lại 3 vấn :


+ Bảo vệ môi trờng chung.
+ Môi trờng làm việc.
+ Bảo vệ chính bản thân.
HS rút ra kết luận.


Em đã làm gì để tham gia bào vệ mơi
tr-ờng trong sạch ở trtr-ờng, lớp? (không vứt
rác, xé giấy, không khạc nhổ bừa bãi...
tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham
gia)


<b>Hoạt động 2 Cần tập luyện để có mt </b>
<b>h hụ hp khe mnh: </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK tr. 72, 73. Thảo luận nhóm trả lời 2
câu hỏi mục SGK tr.73.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin trong
SGK tr. 72, 73. Kết hợp với thực tế rèn
luyện của bản thân.



- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV nhËn xÐt phần trình bày của HS và bổ
sung giúp HS hoàn thiƯn kiÕn thøc:


+ Dung tÝch sèng phơ thc vµo dung
tích phổi và dung tích cặn.


<b>I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh khỏi </b>
<b>các tác nhân có hại.</b>


Kết luận:


- Các tác nhân gây hại cho đờng hô
hấp là: bụi, chất khí độc, vi sinh
vật...gây nên các bệnh: lao phổi, viêm
phổi, ngộ độc, ung th phổi...


- BiÖn pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh
khỏi các tác nhân gây hại:


+ Xây dựng môi trờng trong sạch.
+ Không hót thc l¸.


+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi
có nhiều bụi.



<b>II. Cần tập luyện để có một hệ hô </b>
<b>hấp khỏe mạnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Dung tÝch phỉi phơ thc vµo dung tÝch
lång ngùc.


+ Dung tÝch lång ngực phụ thuộc sự phát
triển của khung xơng sờn.


+ ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung
xơng sờng mở rộng, sau tuổi đó thì khơng
phát triển đợc nữa.


HS tù hoµn thiƯn kiÕn thøc.


GV đa một số ví dụ, từ đó kết luận: Khi
thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút
sẽ tăng hiệu quả hô hấp.


GV hái:


+ Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có
một hệ hơ hấp khỏe mạnh?


+ Qua trình luyện tập để tăng dung tích
sống phụ thuộc vào yếu tố nào?


HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét b sung.



GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS tù rót ra kÕt luËn.


GV gọi HS đọc kết luận chung.


KÕt ln:


- CÇn lun tËp thĨ dơc thĨ thao, phèi
hợp với tập thở sâu và nhịp thở thờng
xuyên từ bé, sẽ có một hệ hô hấp khỏe
mạnh.


- Lun tËp thĨ thao ph¶i võa søc, rÌn
lun tõ tõ.


* Kết luận chung SGK - 73
<b>4. Cñng cè: (4 phót)</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trong mơi trờng có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp,
mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mơi trờng và bảo vệ chính mình?


<b>5. Híng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết.
- Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo
<b>V. rút kinh nghiệm </b>



...
...
...
TiÕt 25


<b>Thùc hành : hô hấp nhân tạo</b>


Ngy thỏng nm 2009


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó


8


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HiĨu râ c¬ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng:


- Thao tác thực hành, vận dung kiến thức vào thực tế.
- Làm việc hợp tác nhóm.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>


- Sẵn sàng cứu ngời gặp nạn.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp:</b>




Thực hành
<b>III. </b>

<b>Đồ dùng dạy học</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên : - Hình vẽ SGK tr.75, 76
2. Chn bÞ cđa häc sinh : - ChiÕu , gèi.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


GV KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Tg</b> <b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b> Nội dung</b>


10’


27’


<b>Hoạt đơng1. Các ngun nhân lm </b>
<b>giỏn on hụ hp. </b>


<b> GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b>


+ Có những nguyên nhân nào làm hô hấp
của ngời bị gián đoạn?


HS nghiên cứu SGK tr.75 trả lời câu
hỏi.



- 1 HS trả lời HS khác bổ sung.
GV nhận xét và chốt l¹i kiÕn thøc.


<b>Hoạt động 2. Tiến hành hơ hấp nhân </b>
<b>to. </b>


GV nêu yêu cầu:


+ Phng phỏp h hi thổi ngạt đợc tiến
hành nh thế nào?


HS nghiªn cøu SGK ghi nhớ các thao
tác.


- Một vài HS trình bày HS khác bổ
sung.


GV nhn xột v gọi 1 đến 3 HS tập hà hơi
thổi ngạt trên mơ hình ngời  HS khác
quan sát nhận xét.


GV nhận xét phần thực hành của HS.


GV yêu cầu:


+ Thực hiện phơng pháp ấn lồng ngực ở


<b>I. Các nguyên nhân làm gián đoạn </b>
<b>hô hấp.</b>



Kết luận:


- Khi bị chết đuối nớc vào phổi
cần loại bỏ nớc.


- Khi bị điện giật  ngắt dòng điện.
- Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí
độc  khiêng nạn nhõn ra khi khu
vc.


<b>II. Tiến hành hô hấp nhân tạo.</b>
<i><b>1. Phơng pháp hà hơi thổi ngạt.</b></i>


* Các bớc tiến hành : SGK tr.76.
* Chú ý:


- Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó
mở, có thể dùng tay bịt miƯng vµ thỉi
vµo mịi.


- Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể
vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.


<i><b>2. Ph¬ng pháp ấn lồng ngực.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nhóm.


HS tập tiến hành trong nhóm và thay
phiên nhau.



GV giỏm sỏt cỏc nhúm  giúp đỡ nhóm
yếu, thao tác cha chính xác.


GV gọi một vài nhóm để kiểm tra.
- Một vài nhóm biểu diễn thao tác của
phơng pháp ấn lồng ngực và trình bày
từng thao tác  các nhóm khác theo dõi
nhận xét.


GV đánh giá cơng việc của nhóm.


* Các bớc tiến hành : SGK tr.76.
* Chú ý:


- Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu
hơi nghiêng sang mt bờn.


- Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn
vào phần ngực dới (phía lng) nạn
nhân theo tõng nhÞp.


<b>4. Cđng cè: (5 phót)</b>


GV nhËn xÐt chung cả buổi thực hành về kết quả học tập và ý thøc kû lt:
+ Cho ®iĨm 1 - 3 nhãm thực hiện tốt.


+ Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm còn u.
HS dän dĐp vƯ sinh líp.



<b>5. Híng dÉn häc ë nhà: (2 phút)</b>


GV hớng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch và nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr.77.


- Ôn tập kiÕn thøc vỊ hƯ tiªu hãa ë líp 7

<b>V. rót kinh nghiƯm </b>



...


...


...


...



<b>Tiết 26</b>


<b> BÀI TẬP</b>



Ngày tháng nm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>
<i><b>I .</b></i>


<i><b> mục đích yêu cầu.</b></i>


1.KiÕn thøc:


- HS nhớ lại kiến thức để làm một số bài tập sinh học .
2. Kỹ năng:



- Rèn kỹ năng làm một số bài tập sinh học nhận biết phân tích kiến thức.
3. Thỏi :


-Giáo dục HS yêu thích môn học.


<b>II. ph ơng pháp.</b>


<b> </b>Đàm thoại và phân tích làm bài tập


<b>III. dựng dy hc.</b>
<b> </b>Phiu bi tp


<b>IV. tiến trình bài gi¶ng.</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:


-GV đa ra các dạng bài tập yêu cầu học sinh chữa bài .
-GV hớng dẫn HS làm bài tâp.


-GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên chũa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:


Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài học (dựa vào bài tập đã làm)
5. Hớng dẫn về nhà:



Học bài và làm bài tập còn lại.
Đọc trớc bài thực hành.


<b>v. rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


<b> Tổ chuyên môn kí duyệt</b>


...
...
...
...


<b>Chơng V . tiêu hóa</b>


Tiết 27


<b>Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa</b>
Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b>8</b>


<b>I Mc ớch yờu cu</b>
<i><b>1. Kin thức</b></i>


- HS trình bày đợc:



+ C¸c nhãm chÊt trong thøc ¨n.


+ Các hoạt động trong q trình tiêu hóa.
+ Vai trị của tiêu hóa với cơ thể ngời.


- Xác đinh đợc trên hình vẽ và mơ hình các cơ quan ca h tiờu húa ngi.
<i><b>2. K nng:</b></i>


Rèn kỹ năng:


- Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.
- T duy tổng hợp lơgic.


- Hoạt động nhóm.
<i><b>3. Thái :</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa.
<b>II. Ph ơng pháp:</b>


<b> Thảo luận + Đàm thoại + giảng giải.</b>

<b>III. Đồ dùng dạy học</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên : - Mô hình nửa cơ thể ngời.
2. Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trớc bài 24.


<b>IV. Tin trỡnh dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức


2. KiĨm tra bµi cị



GV thu báo cáo thu hoạch của bài trớc.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Hàng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào?thức ăn đó đãđợc biến đổi nh thế
nào?


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


21’


17’


<b>Hoạt động1. Thức ăn và sự tiêu hóa:</b>
GV hỏi:


+ Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức
ăn, vậy thức ăn đó thuộc loại chất gì?
Cá nhân HS suy nghĩ trả lời  HS khác bổ
sung.


GV nhËn xÐt vµ quy những loại thức ăn
(HS nêu) vào 2 nhóm chất hữu cơ và vô
cơ.


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.78
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mơc 
SGK tr.79.


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)



- Cá nhân nghiên cứu SGK tr.78, kết hợp
với kiến thức ở lớp dới về hệ tiêu hóa 
trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện 1 vài nhóm trình bày đáp án 
nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm
và giảng giải thêm.


+ Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì
cuối cùng phải thành chất hấp thụ thỡ mi
cú tỏc dng vi c th.


GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
HS nêu kết luận về:


+ Loại thức ăn.


+ Hot ng tiờu húa.
+ Vai trũ.


<b>Phần II. Các cơ quan tiêu hóa. </b>
GV nêu yêu cầu :


+ Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hóa ở cơ
thể ngời?


+ Vic xỏc nh v trí các cơ quan tiêu hóa
có ý nghĩa nh thế no?



HS nghiên cứu mô hình và hình 24.3 hoàn
thành b¶ng


24.


- Một vài HS trình bày các cơ quan tiêu
hóa trên mơ hình , lớp theo dõi bổ sung
GV nhận xét đánh giá phần trả lời, đặc
biệt việc ch trờn mụ hỡnh cn chớnh xỏc.


<b>I. Thức ăn và sự tiêu hóa:</b>


<i>Kết luận:</i>


- Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu
cơ.


- Hot ng tiờu húa gm: n, đẩy
thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ
dinh dỡng, thải phân.


- Nhờ q trình tiêu hóa, thức ăn biến
đổi thành chất dinh dỡng và thải cặn
bã.


<b>II. Các cơ quan tiêu hóa.</b>


<i>Kết luận:</i>


- ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực


quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già)
và hậu môn.


- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nớc bọt,
tuyến gan, tun tơy, tun vÞ, tun
rt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV gọi HS đọc kết luận chung SGK tr.80. * Kết luận chung:SGK - 80
<b>4. Củng cố: (5 phút)</b>


GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng.
1) Các chất trong thức ăn gồm:


a. ChÊt v« cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.


b. Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit.


c. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2) Vai trò của tiêu hóa là:


a. Bin i thc n thnh cht dinh dỡng và thải cặn bã.


b. Biến đổi về mặt lý học và hóa học.


c. HÊp thơ chÊt dinh dìng cho cơ thể.
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.



- Đọc mục Em có biết
- Kẻ bảng 25 vào vở.


<b>V. rút kinh nghiệm </b>



...
...
...


TiÕt 28


<b>Tiªu hãa ë khoang miệng</b>


Ngày tháng năm2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b>8</b>


<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


<i><b>1. Kin thức</b></i>


- HS trình bày đợc các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.


- Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực qun xung
d dy.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng:



- Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức.
- Khái quát hãa kiÕn thøc.


- Hoạt động nhóm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng.
- ý thức trong khi n khụng ci ựa.


<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp: </b>



Tho luận + Đàm thoại+ diễn giảng.

<b>III đồ dùng dạy học</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK tr.81, 82
2. Chn bÞ cđa häc sinh : - Kẻ bảng 25 vào vở.

<b>IV. Tiến trình dạy häc:</b>



1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:


GV đa câu hỏi kiĨm tra:


+ Vai trị của tiêu hóa đối với cơ thể ngời là gì?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.


GV nhËn xet, cho ®iĨm.
3. Bµi míi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hệ tiêu hoá của ngời bắt đầu từ cơ quan nào

?

Q trình tiêu hố bắt đầu từ cơ quan

nào?Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta đi tìm hiểu q trình tiêu hố ở khoang miệngđã
diễn ra nh thế nào?


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>


<b>20’</b>


<b>15’</b>


<b>Hoạt động 1. Tiêu hóa khoang </b>
<b>ming. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK tr.81, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi mơc  SGK


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân tự đọc SGK tr.81  ghi nhớ
kiến thức.


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
GV cho HS chữa bài trên bảng và thảo
luận lớp.


- Đại diện nhóm lên viết trên bảng và
nhóm khác trình bày trớc lớp  các
nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá kết quả của các nhóm giúp
HS hồn thiện kiến thức.



HS tù rót ra kÕt ln.


GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận này và
liên hệ bản thân.


+ Ti sao cn phi nhai k thc ăn?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi (Tạo điều
kiện để thức ăn ngấm dịch trong nớc
bọt).


<b>Hoạt động 2. Nut v y thc n qua</b>
<b>thc qun.</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK và quan tranh hình 25.3 SGK tr.82
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục
SGK tr.82.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin và
quan hình vẽ.


- Trao i nhúm theo cu hi mc
SGK tr.82.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác theo dõi và bỉ sung.



GV nhận xét đánh giá, giúp HS hồn
thiện kin thc.


GV có thể trình bày lại quá trình nuốt và
đẩy thức ăn.


GV hỏi:


+ Ti sao trc khi i ng khơng nên ăn
kẹo, đờng?


<b>I. Tiªu hãa ë khoang miƯng.</b>


<i><b>KÕt ln: Tiªu hãa ë khoang miƯng </b></i>
gåm:


- Biến đổi lý học: tiết nớc bọt, nhai đảo
trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.


+ Tác dụng: làm mềm nhuyễn thức ăn,
giúp thức ăn thấm nớc bọt, tạo viên vừa
để nuốt.


- Biến đổi hóa học: hoạt động của Enzim
trong nớc bọt.


+ Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột
(chín) trong thc n thnh ng


Mantôzơ.



<b>II. Nuốt và đẩy thức ¨n qua thùc </b>
<b>qu¶n.</b>


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Nhờ hoạt động của lỡi thức ăn đợc đẩy
xuống thực quản.


- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày
nhờ hoạt động của các cơ thực quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

HS vËn dông kiÕn thøc tù tr¶ lêi.


GV gọi HS đọc kết luận SGK tr. 83. * Kết luận chung: SGK - 83
<b>4. Củng cố: (5 phút)</b>


GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh trịn vào ý trả lời đúng.
1) Q trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:


a. Nhai, đảo trộn thức ăn.


b. TiÕt níc bät.


c. Biến đổi lý học và biến đổi hóa học.


2) Loại thức ăn đợc biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là:


a. Tinh bét chÝn.



b. B¸nh mú, mì thùc vËt.


c. Pr«tit, lipÝt tinh bét.


<b>5. Híng dÉn häc ở nhà: (1 phút)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết


- Chuẩn bị bài thực hành: nớc bọt, nớc cơm.

<b>V. rút kinh nghiệm </b>



Tiết 29


<b>Tiêu hóa ở dạ dày</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b>8</b>


<b>I. Mc ớch u cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Trình bày đợc q trình tiêu hóa ở dạ dày gồm:
- Các hoạt động.


- Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.


- Tác dụng của các hot ng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
Rèn kỹ năng:


- T duy dự đoán.


- Quan sát tranh hình tìm kiến thức.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp: </b>



Thảo luận + đàm thoại+ diễn giảng +Phân tớch

<b>III dựng dy hc:</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên : - Hình 27.1 (SGK tr.87)
2. Chuẩn bị của học sinh : - Kẻ bảng 27 vào vở.

<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>



1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Trình bày quá trình tiêu hoá ở khoang miệng?
3.Bài mới:


<b> Chỳng ta đã biết các thức ăn chỉ đợc tiêu hoá 1 phần ở khoang miệng .Vậy vào </b>
<b>đến dạ dày chúng tiếp tục đợc biến đổi nh thế nào?</b>



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


15’


21’


<b>Hoạt ụng1. Cu to d dy. (15 phỳt)</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát
hình 27.1 SGk tr.87.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin và quan sát
hình 27.1 SGK.


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
GV gọi các nhóm trỡnh by.


- Đại diện nhóm trình bày các nhóm kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


GV ghi điều các nhóm dự đoán lên bảng và hỏi:
“Tại sao dự đoán nh vậy?” (GV cha đánh giá
điều dự đoán của HS đung sai)


GV gióp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc vỊ cÊu tạo dạ
dày.



<b>Hot ng 2. II. Tiờu húa d dy. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.87,
88 Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 27 (lu ý
cột 3 chữa thành : cơ quan hay tÕ bµo thùc hiƯn)
HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK tr.
87,88  ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm hồn thành bài tập
GV kẻ bảng 27  gọi HS lên điền.


- Đại diện nhóm lên trình bày đáp án trớc lớp 
nhóm khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm.
GV giúp HS hồn thiện kiến thức trong bảng 27.
HS theo dõi và tự sửa chữa.


GV cho HS tự đánh giá về điều dự đoán ở mục I.
- HS các nhóm xem lại điều dự đốn ban đầu và
đánh giá bổ sung.


GV thông báo dự đốn của nhóm nào đúng và
nhóm nào cịn thiếu b sung.


<b>I. Cấu tạo dạ dày.</b>


Kết luận:



- Dạ dày hình túi, dung tích 31.
- Thành dạ dày có 4 lớp: Lớp
màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm
mạc, niêm mạc trong cùng.
+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp:
cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên.


+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến
tiết dịch vị.


<b>II. Tiêu hóa ở dạ dày.</b>


Kết luËn: Néi dung trong b¶ng
27.


Bảng 27 : Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi thức ăn ở


dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bàothực hiện Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lý học - Sự tiết dịch vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

dày dày. thấm đều dịch vị.
Sự biến đổi hóa


học Hoạt động của Enzim pepsin Enzim pépsin Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi
ngắn gồm 3 - 10 axit
amin


GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng 27


và thơng tin SGK  trao đổi nhóm , trả lời 3
câu hỏi mục  SGK tr.89


HS lµm viƯc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân HS dựa vào nội dung bảng 27 và
thông tin SGK.


- Trao i nhúm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i kiÕn thøc.
HS tù rót ra kÕt ln.


GV u cầu HS liên hệ cách ăn uống để bảo
vệ dạ dày.


HS suy nghÜ tr¶ lêi (chó ý: thêi gian ăn, loại
thức ăn, lợng thức ăn).


GV gi HS c kết luận cuối bài.


- Các loại thức ăn khác nh: Lipít,
Gluxit...chỉ biến đổi về mặt hóa học.
- Thời gian lu lại thức ăn trong dạ dày
từ


3 - 6 tiếng, tùy loại thức ăn.
* Kết kuận chung: SGK .


<b>4. Cñng cè: (3’)</b>


GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng.
1) Biến đổi lý hc d dy gm:


a. Sự tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.


b. Sự tiết dịch vị, sự nhào trộn thức ăn.
C.Sự co bóp của dạ dµy.


2) Biến đổi hóa học ở dạ dày gồm:


a. TiÕt các dịch vị.


b. Thm u dch vi thc n.


c. Hot động của Enzim Pepsin.
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phỳt)</b>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết


<b>- Đọc trớc bài 28.Tiêu hoá ở ruột non.</b>

<b>V. rót kinh nghiƯm </b>



...
...
...


...


Tiết 30


<b>Tiêu hóa ở ruột non</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS v¾ng</b> <b>Ghi chó</b>


<b> 8</b>


<b>I. mục đích u cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Trình bày đợc q trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non gồm:
- Các hoạt động.


- Cơ quan hay tế bào thực hiện hot ng.
- Tỏc dng ca cỏc hot ng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
Rèn kỹ năng:


- T duy dự đoán.


- Hot ng c lp với SGK, hoạt động nhóm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Gi¸o dơc ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp: </b>




Th¶o luËn + Trực quan + Đàm thoại + Diễn giảng.

<b>III. Đồ dùng dạy học</b>



1. Chuẩn bị của giáo viên : - Hình 28.1, 28.2 (SGK tr.90)
2. Chuẩn bị của học sinh : - Kẻ bảng vào vở.


<b>IV. Tiến trình d¹y häc:</b>



1

.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ( 5’)
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?
HS trả lời, HS khác nhn xột.


GV nhận xét, cho điểm.
3. b<b>ài mới:</b>


Tg Hot ng của giáo viên và học sinh Nội dung chính


10’


20’


<b>PhÇn I. Ruột non. </b>


GV yêu cầu HS quan sát hình + nghiên cứu
thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Ruột non có cấu tạo nh thế nào?



+ D đốn xem ở ruột non có các hoạt
động tiêu húa no?


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình
SGK tr.90  ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm thng nht ý kin tr li
cõu hi


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


GV cho lớp thảo luận, nhận xét và ghi điều
dự đoán của các nhóm lên bảng.


GV cha ỏnh giỏ ỳng sai v d oỏn của
HS, mà để HS tự tìm hiểu ở họat động sau.
HS tự rút ra cấu tạo của ruột non.


<b>Phần II. Tiêu hóa ở ruột non. </b>


GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin
SGK, trao đổi nhóm hồn thành bảng “Các
hoạt động biến đổi thc n rut


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK 
ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 


hoàn thành bảng kiến thức.


GV gäi các nhóm lên ghi kết quả vào bảng
kẻ sẵn.


- Đại diện các nhóm thực hiện theo yêu cầu


<b>I. Ruột non.</b>


KÕt ln:


- Thµnh rt cã 4 líp nhng máng.
+ Líp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niệm mạc (sau tá tràng) có
nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất
nhày.


<b>II. Tiêu hóa ở ruột non.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

cđa GV  c¸c nhãm kh¸c theo dâi nhËn
xÐt.


GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức
và yêu cầu HS so sánh với điều đã dự đoán
ở mục trên xem đúng hay sai và giải thích
vì sao.


- Cá nhân HS tự bổ sung vào bảng kiến
thức của mình cho hoàn chỉnh.



Kết luận: Nội dung trong b¶ng


Bảng : “Các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột”
Biến đổi thức


ăn ở ruột Hoạt động tham gia Cơ quan tế bào thựchiện Tác dụng của hoạtđộng
1. Biến đổi lý


học


- Tiết dịch


- Muối mật tách Lipít thành
giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ
t-ơng hóa


- Tuyến gan, tuyến


ty, tuyn ruột. - Thức ăn hịa lỗng,trộn đều dịch.
- Phân nhỏ thc n


2. Bin i
húa hc


- Tinh bột, Prôtêin chịu tác
dụng của Enzim.


- Lipít chịu tác dụng của
dịch mật vµ Enzim.



- Tun níc bät
(Enzim Amilaza).
- Enzim Pepsin,
Tripsin, Erªpsin.
- Muèi mËt, Lipara


- Biến đổi tinh bột
thành đờng đơn cơ
thể hấp thụ đợc.
- Prơtêin; axit amin.
- Lipít; Glyxêzin +
axit béo


5’


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả
lời câu hỏi mục  SGK tr.91.


HS trao đổi nhóm dựa vào kiến thức ở
các hoạt động trên thng nht cõu
tr li.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm, nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm.


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế.


+ Lm th no khi chúng ta ăn thức


ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất
dinh dỡng (đờng đơn, Glyxeezin...) mà
cơ thể có thể hấp thụ đợc?


HS hoạt động độc lập cùng với sự vận
dụng kiến thức từ các bài 25, 27, 28 
trả lời câu hỏi.


GV gọi HS đọc kết luận SGK tr.92.
GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị


bµi sau. * KÕt ln chung: SGK- 92.


<b>4. Cđng cè: (4 phót)</b>


GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng.
1) Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:
a. Prơtêin, Lipít


b. Gluxit, tinh bét.
c. LipÝt, gluxit


2) ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:
a. Biến đổi lý học.


b. Biến đổi hóa học.
c. Cả a và b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)</b>



GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết.
- Kẻ bảng 29 vào vở


<b>V. rút kinh nghiệm </b>


<b>Tiết 31</b>


<b>Hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân</b>


<b>Vệ sinh tiêu hóa</b>



Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b>I. Mc đích u cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp
thụ các chất dinh dỡng.


- Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột non tới các tế bào, cơ quan.
- Vai trò của gan trên con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng. Vai trị của ruột già
trong q trình tiêu hóa của cơ thể.


- HS trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại của nó;
Đồng thời chỉ ra đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo sự tiêu húa cú hiu qu.
<i><b>2. K nng:</b></i>



Rèn kỹ năng:


- Liờn h thực tế, giải thích bằng cơ sở khoa học.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hóa thơng qua chế độ ăn và luyện tập.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp</b>



<b> Thảo luận + Đàm thoại +Diễn giảng</b>


III


<b> . Đồ dùng dạy học</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên : - Hình vẽ SGK
2. Chuẩn bị của học sinh : - Kẻ bảng 29 vào vở.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1 n nh t chc :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</b>
<b>3. Dạy nội dung bài mới:</b>


<i><b> ( 2 ) GV: ĐVĐ vào bµi: Th c n sau khi </b><b>’</b></i> <i><b>ứ ă</b></i> <i><b>đượ</b><b>c bi n </b><b>ế đổ</b><b>i th nh ch t dinh d</b><b>à</b></i> <i><b>ấ</b></i> <i><b>ưỡ</b><b>ng </b></i>
<i><b>s </b><b>ẽ đượ ơ ể ấ</b><b>c c th h p th nh th n o? ph n cịn l i khơng </b><b>ụ</b></i> <i><b>ư ế à</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ạ</b></i> <i><b>đượ</b><b>c h p th s </b><b>ấ</b></i> <i><b>ụ ẽ đượ</b><b>c </b></i>
<i><b>chuy n i âu? H ng ng y do thói quen n u ng thi u v sinh m con ng</b><b>ể đ đ</b></i> <i><b>ằ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ă</b></i> <i><b>ố</b></i> <i><b>ế</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ườ</b><b>i chúng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>ta d d ng m c ph i m t s b nh v tiêu hoá l m nh h</b><b>ễ à</b></i> <i><b>ắ</b></i> <i><b>ả</b></i> <i><b>ộ ố ệ</b></i> <i><b>ề</b></i> <i><b>à ả</b></i> <i><b>ưở</b><b>ng khôngn nh </b><b>ỏ đế</b><b>n </b></i>
<i><b>i s ng v s c kho . Nh ng b nh th</b></i> <i><b>ng g p l gì? L m th n o </b></i> <i><b> kh c ph c</b></i>


<i><b>đờ ố</b></i> <i><b>à ứ</b></i> <i><b>ẻ</b></i> <i><b>ữ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>ườ</b></i> <i><b>ặ à</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ế à để</b></i> <i><b>ắ</b></i> <i><b>ụ</b></i>


<i><b>c các b nh ó vƯ sinh hƯ tiêu hoá nh</b></i>


<i><b></b></i> <i><b></b></i> <i><b></b></i> <i><b> thế nào ?</b></i>


Tg Hot động của giáo viên và học sinh Nội dung


8’


8’


<b>Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dỡng. </b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin +
quan sát hình 29.1, 29.2 SGK tr.93  thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi mục  SGK.
HS làm việc theo nhóm (4 phỳt)


- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin và quan
sát hình 29.1, 29.2 SGK tr.93.


- Trao i nhúm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét đánh giá giúp HS hoàn thiện
kiến thức.



<b>Hoạt động 2. Con đờng vận chuyển, hấp </b>
<b>thụ các chất và vai trò của gan. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 29.3 ,
thông tin SGK, th¶o ln nhãm thùc hiƯn
mơc  SGK. Tr.95.


HS làm việc theo nhóm (2 phút)


- Cá nhân HS tự nghiên cứu hình 29.3 ,
thông tin SGK tr.94 kết hợp kiến thức bài
28.


- Trao i nhúm theo yờu cầu của GV
GV kẻ bảng 29 để các nhóm chữa bài.
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng của GV,
một vài nhóm trình bày bằng lời  nhóm
khác bổ sung.


GV đnhs giá kết quả của nhóm và giúp HS
hoàn thiện kiến thức bằng cách khái quát
hóa trên tranh hình 29.3.


HS tự hoàn thiện kiến thức.


<b>I. Hấp thụ chất dinh dỡng</b>
Kết luận:


- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh


d-ỡng.


- Cấu tạo ruột non phù hợp với viƯc
hÊp thơ:


+ Niêm mạc ruột non có nhiều nếp
gấp, có nhiều lơng ruột và lơng ruột
cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt
hấp thụ.


+ Ruột dài, thành mỏng, diện tích bề
mặt có thể từ 400 – 500m2


+ Có hệ thống mao mạch máu và
mao mạch bạch huyết dày đặc


<b>II. Con đờng vận chuyển, hấp thụ </b>
<b>các chất và vai trò của gan.</b>


KÕt luËn:


- Néi dung ở bảng 29.
- Vai trò của gan:


+ iu hũa nồng độ các chất dự trữ
trong máu luôn ổn định, dự trữ.
+ Khử độc.


Bảng 29: Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng đã đợc hấp thụ
Các chất dinh dỡng đợc hấp thụ và vận



chuyển theo đờng máu Các chất dinh dỡng đợc hấp thụ và vậnchuyển theo ng bch huyt
- ng


- Axit béo và Glyxêzin
- Axit amin


- C¸c Vitamin tan trong níc
- C¸c mi kho¸ng


- Níc


- Lipít (các giọt nhỏ đã đợc nhũ tơng
hóa)


- C¸c Vitamin tan trong dÇu (Vitamin :
A, D, E, K)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

6’


10’


<b>Hoạt động 3. Thải phân. </b>
GV hỏi :


+ Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình
tiêu hóa ở cơ thể ngời là gì?


HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét bổ sung.



GV nhận xét đánh giá kết quả và giảng giải
thêm cho HS hiểu.


HS ghi nhớ để bổ sung kiến thức.


<b>Hoạt động 4. Các tác nhân gây hại cho hệ </b>
<b>tiêu húa. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
tr.97, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 30.1
HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK  ghi
nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm hồn thành bảng 30.1
GV gọi các nhóm trình bày kết qủa.


- Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu của
GV nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ
sung.


GV nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm.
HS tự sa cha.


<b>III. Thải phân</b>


Kết luận: Vai trò của ruột già:
+ Hấp thụ nớc cần thiết cho cơ thể.


+ Thải phân (chất cặn bÃ) ra khỏi cơ
thể.


<b>IV. Các tác nhân gây hại cho hệ </b>
<b>tiêu hóa.</b>


Kết luận : Nội dung trong bảng
Bảng 30.1 Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hãa


Tác nhân Cơ quan hoặc họat động bị<sub>ảnh hởng</sub> Mức nh hng
Vi khun


- Răng


- Dạ dày, ruột


- Các tuyến tiêu hóa


- Tạo môi trờng a xit làm hỏng men
răng


- Bị viêm loét


- Bị viêm tăng tiết dịch
Giun sán - Ruột<sub>- Các tuyến tiêu hóa</sub> - Gây tắc ruột<sub>- Gây tắc ống dẫn mật</sub>
Ăn uống không


ỳng cỏch


- Cỏc cơ quan tiêu hóa


- Hoạt động tiêu hóa
- Hoạt động hp th


- Có thể bị viêm
- Kém hiệu quả
- Giảm


Khẩu phần ăn
không hợp lý


- Cỏc c quan tiờu húa
- Hot ng tiờu húa
- Hot ng hp th


- Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có
thể bị xơ


- Bị rối loạn
- Kém hiệu quả


7


<b>Phn V. Cỏc bin phỏp bo vệ hệ tiêu </b>
<b>hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo </b>
<b>sợ tiêu hóa có hiệu quả.</b>


GV yªu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
tr.98, trả lời câu hỏi mục .


HS nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến


thức.


1 - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét và bổ sung thêm kiến thức
cho HS.


HS tự sửa chữa và rút ra kÕt luËn.


<b>V. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu </b>
<b>hóa khỏi các tác nhân có hại và </b>
<b>đảm bảo sợ tiờu húa cú hiu qu</b>


Kết luận:


- Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa:
+ Ăn uống hợp vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV gọi HS đọc kết luận SGK. + Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.* kết luận chung :SGK
<b>3. Cng c: (3 phỳt)</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hái:


+ Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trị hấp thụ các cht
dinh dng?


+ Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa?
4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.



- ễn tp li kin thức về trao đổi chất ở động vật chuẩn bị cho bài sau.
<b>V .Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...


TiÕt 32


<b>Thực hành : tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc</b>


<b>bọt</b>



Ngµy tháng năm 2009



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>


<b>I. Mục Đích yêu cầu :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- HS bit t cỏc thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho Enzim hoạt
động.


- HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ...thời gian.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Gi¸o dục ý thức học tập nghiêm túc.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp: </b>



<b> Thực hành + Thảo luận + Đàm thoại + nêu và giải quyết vấn đề</b>

<b>III. Đồ dùng dạy học :</b>



1. ChuÈn bÞ của giáo viên : - Nh SGK tr.84


2. Chun bị của học sinh : - Hồ tinh bột, nớc bọt, đọc trớc bài 26.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1 ổn định tổ chức :</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: (2 phút)</b>
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. Dạy néi dung bµi míi:</b>


Để kiểm tra những điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt, hôm nay chúng ta
cùng tiến hành các thí nghiệm để biết được điều đó


TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
6’


<b>Hoạt động 1. Chuẩn bị cho thí nghiệm. </b>
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Thớ nghim nhm mc ớch gỡ?


HS trên cơ sở tìm hiểu trớc ở nhà, trả lời câu


hỏi


GV nhn mnh mục đích của thí nghiệm và


<b>I.Chn bÞ cho thÝ nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

20


12


yêu cầu tổ trởng phân công nhiệm vụ cho tổ
viên.


<b>Phần II. Tiến hành thí nghiệm</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu các bớc tiến hành
SGK tr.84 vµ tiÕn hµnh bíc 1 vµ 2 tríc.


Hs lµm viƯc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân HS nghiên cứu các bớc tiến hành.
- Các nhóm tiến hành bớc 1 và bíc 2.


GV lu ý cho HS: Khi rót hồ tinh bột không để
rớt lên thành ống, thao tác nhanh gọn, chính
xác.


- Thao tác này chỉ cần 1 ngời làm, còn HS khác
quan sát , nhng đều phải nắm đợc các bớc tiến
hành.



GV hỏi: Đo độ pH trong ống nghiệm làm gì?
HS đo độ pH của ống nghiệm  ghi vào vở.
HS đặt thí nghiệm nh hình 26 (SGK tr.85) trong
15 phút. Các tổ quan sát và ghi vào bảng 26.1
 thống nhất ý kiến giải thích.


GV theo bng ph ó k sn bng 26


- Đại diện các tổ trình bày kết quả và giải thích.
GV ghi ý kiến của HS vào bảng 26.


GV nhn xột v thông báo kết quả đúng.
HS tự sửa chữa kết quả cho hon chnh.


<b>Phần II. Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải</b>
<b>thích.</b>


GV yêu cầu HS chia dung dịch trong các ống
A, B, C, D thành 2 phần.


- Mi nhúm cử 2 HS chia đều sung dịch ra các
ống đã chuẩn bị sẵn A1 , A2 - B1 , B2 ...


GV theo dõi các nhóm và hớng dẫn cách đun
ống nghiệm (đặt nghiêng)


HS quan s¸t kÕt quả và ghi vào bảng 26.2.
GV yêu cầu:



+ So sánh màu sắc các ông ở lô 1.
+ So sánh màu sắc các ống trong lô 2.


+ Màu sắc của các ống nghiệm ở 2 lô cho em
suy nghĩ gì?


HS thảo luận trong nhóm  đa ra nhận xét.
GV yêu cầu: trình bày cách tiến hành và kết
quả của thí nghiệm “Tìm hiểu hoạt động của
Enzim trong nớc bt.


- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét phần trình bày của HS và chốt lại
kiến thức.


<b>II. Tiến hành thí nghiệm.</b>
- Bớc 1: Chuẩn bÞ vËt liƯu


+ èng A : 2ml hå tinh bét + 2ml
níc l·.


+ èng B : 2ml hå tinh bét + 2ml
níc bät.


+ ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml
nớc bọt đã đun sôi.


+ èng D : 2ml hå tinh bét + 2ml


níc bät + vµi giät HCI (2 %).
- Bíc 2: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm
+ Dïng giÊy đo pH đo dung
dịch của các ống nghiệm rồi ghi
kết quả vào vở.


+ Đặt thí nghiệm nh hình 26.


<b>II. Kiểm tra kết quả thí </b>
<b>nghiệm và giải thích.</b>


Kết luận:


- Enzim trong nớc bọt biến đổi
tinh bột thành đờng.


- Enzim hoạt động trong điều
kiện nhiệt độ cơ thể và mơi
tr-ờng kiềm.


<b>3. Cđng cè: (4 phót)</b>


GV nhËn xÐt tinh thần, kết quả làm việc , vệ sinh , trật tự của các nhóm.
- Khen nhóm làm tốt và cộng điểm vào bài thu hoạch.


<b>4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b>


GV: - Hớng dẫn HS viết báo cáo thu ho¹ch.


- ViÕt báo cáo thực hành theo mẫu SGK tr.86.


- Kẻ bảng 27 vào vë bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Đọc trớc bài 27.


<b>V. rút kinh nghiÖm </b>



...
...
...


TiÕt 33


Bµi tËp
<i>Ngµy tháng năm 2009</i>


<b>Lớp</b> <b> Ngày giảng</b> <b> Sè häc sinh v¾ng</b> <b> Ghi chó</b>
<i> 8</i> <i> </i>


<i><b>I .</b></i>


<i><b> mục đích yêu cầu.</b></i>


1.KiÕn thøc:


- HS nhớ lại kiến thức để làm một số bài tập sinh học .
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng làm một số bài tập sinh học nhận biết phân tích kiến thức.
3. Thỏi :



-Giáo dục HS yêu thích môn học . Vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II. ph ơng pháp.</b>


<b> </b>Đàm thoại và phân tích lµm bµi tËp


<b>III. đồ dùng dạy học.</b>


<b> </b>Phiếu bài tập +Bảng phụ


<b>IV. tiến trình bài gi¶ng.</b>


1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bi mi:


-GV đa ra các dạng bài tập yêu cầu học sinh chữa bài .
-GV hớng dẫn HS làm bài tâp.


-GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên chũa bài
-GV nhận xét chữa bài.


4. Củng cố:


Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài học (dựa vào bài tập đã làm)
5.Hớng dẫn về nhà:


Häc bµi vµ làm bài tập còn lại.
§äc tríc bµi 31



<b>v. rót kinh nghiƯm </b>


...
...
...


...




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Chơng VI- Trao đổi chất và năng lợng</b>


<b>Tiết 34: Trao i cht</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chó</b>


<b>8</b>


<b>I.Mục đích u cầu </b>


1. Kiến thức :


- HS nắm đợc trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Trình bày đợc mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất cp t
bo.


2. Kỹ năng :


- Rốn k nng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:



- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe.

<b>II. PH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b> NG PH¸P </b>



Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhúm.

<b>III . Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh phóng to H 31.1; 31.2.


<b>IV . tiến trình bài giảng :</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: ( 8’)</b>


- Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố là gì? Mức độ ảnh hởng?
- Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân có hại?
<b>3. Bài mới:</b>


( 1’) GV giới thiệu bài : Các hoạt động tiêu hố, tuần hồn, hơ hấp đều phục vụ cho hoạt
động trao đổi chất tạo năng lợng cho cơ thể hoạt động. Vậy thế nào là trao đổi chất?


Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


12’


<i><b> Hoạt động 1:</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát H 31.1, nghiên cứu
thông tin SGK, trả lời câu hỏi:



+ Cơ thể lấy từ môi trường những chất gì?
Thải ra mơi trường những chất gì?


+ Các hệ tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết có vai trị
như thế nào trong q trình trao đổi các chất
đó?


HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát
hình, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, bổ sung,
GV kết luận.


Hệ tuần hoàn có vai trị gì?


<i><b>1. Trao đổi chất giữa cơ thể với</b></i>
<i><b>mơi trường ngồi.</b></i>


* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

10’


5’


3’


Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H31.2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
lệnh trang 100.


Cá nhân HS đọc thông tin SGK, thảo luận


nhóm trả lời câu hỏi.


GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung.
HS tự rút ra kết luận


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát H31.2- SGK trả
lời câu hỏi:


+ NÕu một trong hai cấp độ trao đổi chất ở
cơ thể và tế bào không xảy ra thì q trình
cịn lại sẽ như thế nào?


HS trả lời, tự rút ra kết luận


Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung


thời tiếp nhận chất bả, sản phẩm
phân hủy và CO2 để thải ra ngoài.
<b>2. Trao đổi chất giữa tế bào và </b>
<b>môi trường trong </b>


*Kết luận:


+ Chất dinh dưỡng và oxy được sử
dụng cho các hoạt động sống đồng
thời các sản phẩm phân hủy được
đưa đến các cơ quan để thải ra ngoài.


+ Sự trao đổi chất ở tế bào diễn ra
thông qua môi trường trong của cơ
thể.


<i><b>3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở</b></i>
<i><b>cơ thể và ở tế bào</b></i>


* Kết luận:


- Trao đổi chất ở cơ thể và tế bào có
mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật
thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể
tồn tại và phát triển.


* Kết luận chung: SGK
<b>4. Cñng cè :( 5’)</b>


- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà: (1’)</b>


- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài 32.


- Làm câu 3 vào vở.
<b>V. Rút kinh nghiệm . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

...
...
...
...



<b>Tổ chuyên môn kí duyệt</b>



...


...


...


...



<b>Tiết 35 : chuyển hoá</b>
Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b> 8</b>


<b>I. MỤC </b>

<b>đích yêu cầu </b>

<b> : </b>



<b> Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Xác định được hoạt động cơ bản của sự sống là đồng hóa và dị hóa.
- Phân biệt và phân tích được mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe.
- Có quan điểm duy vật biện chứng.



<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm.

<b>III . đồ dùng dạy học</b>



H×nh 30.1 SGK
- PhiÕu häc tËp

<b>IV . TiÕn trình bài giảng </b>


<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày vai trị của hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn đối với sự trao đổi
chất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ
về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?


<b>3. Bµi míi</b>


VB: ? Tế bào trao đổi chất nh thế nào? Vật chất do môi trờng cung cấp đợc cơ thể sử
dụng nh thế nào?


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát H 32.1, nghiên
cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi lệnh
trang 102.



HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát
hình, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, bổ sung,
GV kết luận.


Trong khi nghỉ ngơi cơ thể có tiêu thụ năng
lượng khơng? Tại sao?


<b> Hoạt động 2:</b>
GV yêu cầu HS đọc thơng tin, trả lời câu
hỏi:


<i><b>1. Chuyển hóa vật chất và năng</b></i>
<i><b>lượng.</b></i>


* Kết luận:


+ Trao đổi chất là biểu hiện bên
ngồi của sự chuyển hóa vật chất
và năng lượng.


+ Đồng hóa là q trình tổng hợp
các chất hữu cơ đặc trưng của cơ
thể từ các chất đơn giản và tích lũy
năng lượng.


+ Di hóa là q trình phân giải các
chất hữu cơ phức tạp đồng thời giải
phóng năng lượng cung cấp cho
mọi hoạt động sống của cơ thể.


+ Đồng hóa và dị hóa là hai q
trình trái ngược nhau nhưng ln
gắn bó mật thiết với nhau trong một
thể thống nhất.


+ Tương quan giữa đồng hóa và dị
hóa phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi
và trạng thái sức khỏe.


<b>2. Chuyển hóa cơ bản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Chuyển hóa cơ bản là gì?


+ Chuyển hóa cơ bản có ý nghĩa gì đối với
cơ thể?


Cá nhân HS đọc thơng tin SGK, trả lời câu
hỏi.


HS tự rút ra kết luận


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời
câu hỏi:


+ Có những hình thức điều hịa sự chuyển
hóa vật chất và năng lượng nào?


+ Các cơ chế đó diễn ra như thế nào?


HS trả lời, tự rút ra kết luận


Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung


*Kết luận:


+ Chuyển hóa cơ bản là năng lượng
cơ thể tiêu thụ khi ở trạng thái hoàn
toàn nghỉ ngơi - Đơn vị tính là
J/h/kg.


+ ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa
cơ bản có thể xác định tình trạng
sức khỏe, tình trạng bệnh lý.


<i><b>3. Điều hòa sự chuyển hóa vật</b></i>
<i><b>chất và năng lượng</b></i>


* Kết luận:


- Cơ chế thần kinh:


+ trong bộ não có các trung khu
điều hòa sự trao đổi chất.


+ Điều hịa trơng qua hệ tim mạch.
- Cơ chế thể dịch: Các hoocmon do
các tuyến nội tiết tiết ra đổ vào mỏu.


* Kt lun chung: SGK


<b>4. Củng cố:</b>


- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm.


Cột A Cột B Kết quả


1. Đồng hoá
2. Dị hoá
3. Tiêu hoá


a. Ly thc n biến đổi thành chất dinh dỡng hấp thụ
vào máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

4. Bài tiết


ra môi trờng ngoài.


d. Phõn gii cỏc chất đặc trng thành chất đơn giản và
giải phóng năng lợng.


<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ</b>


- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc tríc bµi 35.


- Lµm bµi tËp 2, 3, 4 vµo vë.

<b>V. rót kinh nghiƯm </b>



...


...



...


...



Tổ chuyên môn kí duyệt


...
...
...
...
<b>Tiết 36 : Thân nhiệt</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chó</b>


<b>8</b>


<b>I. </b>



<b> </b>

<b>Mục đích u cầu </b>

<b> </b>


Học xong bài này, học sinh phải:
<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hịa thân nhiệt.


- Giải thích cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng,
lạnh.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm.

<b>III. đồ dùng dạy học </b>



<b>Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong các phiếu học tập.</b>
<b>Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, tự đo nhiệt độ của cơ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>IV</b>



<b> . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Chuyển hố là gì? Chuyển hố gồm các q trình nào? Vì sao nói chuyển hoá vật chất và
năng lợng là đặc trng cơ bản của cơ thể sống?


- Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hoá và dị hoá?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>Các em đã đo nhiệt độ cơ thể mình như thế nào? Chỉ số trong các lần đo là bao </b></i>
<i><b>nhiêu? Tại sao lại như vậy?</b></i>.


Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Từ phần đặt vấn đề, GV nêu câu hỏi:
+ Thân nhiệt là gì?


+ Thân nhiệt ở người khỏe mạnh có thay
đổi theo điều kiện mơi trường khơng? Vì
sao?


HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát
hình, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, bổ
sung, GV kết luận.


<b> Hoạt động 2:</b>
+ Có những bộ phận, cơ quan nào của cơ
thể tham gia vào việc điều hòa thân nhiệt?
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào đóng
vai trị quan trọng nhất?


Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời
câu hỏi.


HS tự rút ra kết luận


<i><b>1. Thân nhiệt.</b></i>


* Kết luận:


+ Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.


+ ở người khỏe mạnh ln ổn định ở
nhiệtđộ 370<sub>C</sub><i><sub>.</sub></i>


<b>2. Cơ chế điều hịa thân nhiệt </b>
*Kết luận:


- Da có vai trị quan trọng trong việc
điều hịa thân nhiệt.


- Cơ chế:


+ Khí trời nóng, lao động nặng mao
mạch ở dưới da dãn ra để tỏa nhiệt
và tăng tiết mồ hôi.


+ Khi trời rét: mao mạch dưới da co
lại để giảm bớt sự thoát nhiệt đồng
thời cơ chân lơng co lại để giảm sự
thốt nhiệt và gây phản xạ run nhằm
sinh công và sinh nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Hoạt động 3</b></i>


+ Vào mùa hè và mùa đông em thường
cảm thấy như thế nào? Em đã làm gì để
khắc phục điều đó?


+ Để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể
thì em cần làm những gì?



+ Hãy giải thích câu: "Trời nóng chóng
khát, trời mát chống đói."?


HS trả lời, tự rút ra kết luận
Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung


điều khiển của hệ thần kinh.


<i><b>3. Phương pháp chống nóng, lạnh</b></i>


* Kết luận:


- Rèn luyện cơ thể.


- Trồng nhiều cấy xanh ở nơi ở, làm
việc và học tập.


- Có chế độ ăn uống, mặc hợp lý cho
từng mùa.


* Kết luận chung: SGK
<b>4. Cñng cè :</b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


? Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt ln ổn nh?


? Trình bày co chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng, lạnh?
<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>



- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc Em có biết.


- Tìm hiểu trớc vitamin và muối khoáng trong thức ¨n.

<b>V. rót kinh nghiƯm </b>



...


...


...


...



Tổ chuyên môn kí duyệt


...
...
...
...
Tit 37


<b> Bài 35: Ôn tập học kì I</b>


Ngày tháng năm 2009


<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>HS vắng</b> <b>Ghi chú</b>


<b>8</b>


<b>I. Mục Đích yêu cầu :</b>


<b>1- Kiến thức: </b>


- Hệ thống kiến thøc häc kú I



- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học
<b>2- Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề
- Hoạt động nhóm.


<b>3. Thỏi :</b>


- GD học sinh yêu thích môn học.

<b>II. Ph</b>

<b> ơng pháp </b>



Thảo luận + Giảng giải + Đàm thoại

<b>III. Đồ dùng d¹y häc</b>



Tranh: tế bào, mơ, hệ cơ quan, hệ tuần hồn, tiêu hố, vận động

<b>IV . Tiến trình bài giảng </b>



1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


30’


<b> Hoạt động 1:</b>
- GV chia lớp thành3 nhóm. Phân cơng mỗi
nhóm làm 2 bng.



- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả của nhóm
mình hoặc dán kÕt qu¶ (khỉ giÊy to) lên
bảng.


- GV nhn xột ghi ý kiến bổ sung nêu đáp
án.


<b>I.KiÕn thøc cÇn nhí </b>


- Các nhóm tiến hành thảo luận nội
dung trong bảng (cá nhân phải
hoàn thành bảng của mình ở nhà)
- Th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt ý
kiÕn ghi vµo tờ giấy to.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.


- Các nhóm hoàn thiện kết quả.
- HS hoàn thành vào vở bài tập.
Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể ngời


Cp t
chc


c im c trng


Cấu tạo Vai trò


Tế bào



- Gồm: màng, tÕ bµo chÊt với
các bào quan chủ yếu (ti thể, lới
nội chÊt, bé m¸y Gôngi..) và
nhân.


- L n v cu to v chức
năng của cơ thể.


M« - TËp hợp các tế bào chuyên<sub>hoá có cấu trúc giống nhau.</sub> - Tham gia cấu tạo nên các<sub>cơ quan.</sub>
Cơ quan


- Đợc cấu tạo nên bởi các mô
khác nhau.


- Tham gia cu to và thực
hiện chức năng nhất định
của hệ cơ quan.


Hệ cơ quan - Gồm các cơ quan có mối quan<sub>hệ về chức năng.</sub> - Thực hiện chức năng nhất<sub>định của cơ thể.</sub>
<b>Bảng 35. 2: S vn ng ca c th</b>


Hệ cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

thực hiƯn vËn


động đặc trng chung


Bé x¬ng



- Gồm nhiều xơng liên kết
với nhau qua các khớp.
- Có tính chất cứng rn v
n hi.


Tạo bộ khung cơ thể
+ Bảo vệ


+ Nơi bám của cơ


- Giúp cơ


thể hoạt


ng


thích ứng
với môi
tr-êng.


Hệ cơ - Tế bào cơ dài<sub>- Có khả năng co dãn</sub> - Cơ co dãn giúp cơ quan hoạt<sub>động.</sub>
<b>Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu</b>


Cơ quan Đặc điểm cấu tạo c


trng Chức năng Vai trò chung


Tim


- Cú van nhĩ thất và


van động mạch.


- Co bãp theo chu k×
gåm 3 pha.


- Bơm máu liên tục
theo 1 chiều từ tâm
nhĩ vào tâm thất và từ
tâm thất vào động
mạch.


- Giúp máu tuần hoàn
liên tục theo 1 chiều
trong cơ thể, mớc mô
cũng liên tục đợc đổi
mới, bạch huyết cũng
liên tục đợc lu thông.
Hệ mạch


- Gồm động mạch,
mao mạch và tĩnh
mạch.


- DÉn m¸u từ tim đi
khắp cơ thể và từ khắp
cơ thể về tim.


<b>Bảng 35. 4: Hô hấp</b>



Các giai đoạn


chủ yếu trong


hô hấp


Cơ chế Vai trò


Riêng Chung


Thở


Hot động phối
hợp của lồng
ngực và các cơ
hô hấp.


Giúp khơng khí trong phổi thờng xun
đổi mới.


Cung
cấp oxi
cho các
tế bào
cơ thể và
thải khí
cacbonic
ra ngồi
cơ thể.
Trao đổi khí


ë phỉi



- C¸c khÝ (O2;


CO2) khuÕch t¸n


từ nơi có nồng
độ cao đến nơi
có nồng độ thấp.


- Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ khí


CO2 trong m¸u.


Trao đổi khí
ở tế bào


- Cung cÊp O2 cho tế bào và nhận CO2


do tế bào thải ra.


<b>Bảng 35. 5: Tiêu hoá</b>
Khoang
miệng
Thực
quản
Dạ
dày
Ruột
non
Ruột


già


Tiêu hoá Gluxit <b>x</b> <b>x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Lipit


Prôtêin <b>x</b>


<b>x</b>
<b>x</b>
Hấp thụ


Đờng


Axit béo và glixêrin
Axit amin


<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>Bng 35.6 : Trao i cht v chuyn hoỏ </b>


Các quá trình Đặc ®iĨm Vai trß


Trao đổi
chất


ở cấp độ
cơ thể



-Lấy các chất cần thiết cho
cơ thể từ môi trờng ngoài.
- Thải các chất cặn bÃ,thừa


ra môi trờng ngoài <sub>Là cơ sở cho quá trình </sub>
chuyển hoá


cp t
bo


- Lấy các chất cần thiết
cho tế bào từ môi trơng
trong .


- Thải các sản phẩm phân
huỷ vào môi trờng trong .
Chuyển


hoá ở tế
bào


ng hoỏ - Tổng hợp các chất đặc
tr-ng cho cơ th .


- Tích luỹ năng lợng.


L c s cho mi hoạt
động sống của cơ thể .
Dị hoá - Phân giải các chất của tế



bµo .


- Giải phóng năng lợng
cho các hoạt động sống
của tế bào và cơ thể .


Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>12’</b>


<b> Hoạt động 2</b>
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi
SGK trang 112.


- GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn thiện kiến
thức.


<b>II: Câu hỏi ôn tập</b>


- HS th¶o luËn nhãm thống nhất
câu trả lời.


Đại diện nhóm trình bµy, nhËn xÐt,
bỉ sung


<i><b> KÕt ln:</b><b> </b></i>


Theo SGV – 160, 161.
<b>4. Cñng cè</b>



- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
<b>5- Hớng dẫn v nh</b>


- Ôn tập chuẩn bị thi học kì I


- Tìm hiểu chế độ ăn dinh dỡng của ngời Việt nam và của gia đình mình

<b> V. rút kinh nghiệm </b>



...
...
...


<b>TiÕt 38:</b>


<b> KiÓm tra häc kú I</b>
( Đề chung của phòng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Tổ chuyên môn kí duyệt


...
...
...
...


TiÕt 39


<b>Bµi 34</b> <b>vitamin và muối khoáng</b>
Ngày 01 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú



I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trỡnh by đợc vai trị của vitamin và muối khống.


- VËn dơng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu
phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn.


<i>2. Kỹ năng: </i>


Ch ng n ung cỏc cht cung cấp nhiều vitamin và muối khống.
Tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp.


Xử lí và thu thập thông tin khiđọc sách giáo khoa và tham khảo một số tài liệu khác,
các bảng biểu để tìm hiểu vai trò, nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày
đáp ứng nhu cầu vitamin và muối khống cho cơ thể.


<i>3. Thái độ: </i>


- Gi¸o dơc ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.


II. Phơng pháp:


- ng não, Đóng vai, Hỏi chun gia, Vấn đáp tìm tịi
Dạy học nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

III<i>.</i> đồ dùng dạy học:



1. ChuÈn bị của giáo viên:


- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng.
- Tranh trẻ em bị còi xơng do thiếu vitamin D, bớu cổ do thiÕu ièt.
2. Chn bÞ cđa häc sinh : Xem trớc bài 34.


IV.Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc: 1’</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: 0’</i>
<i>3. Bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Chu thÞ nhËy Trêng PTCS Lang Môn


<i>4. Củng cố : (5 phút)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :


- Vitamin cú vai trũ gỡ đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?


- V× sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà : (1 phút)</i>


GV nhắc nhở và hớng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK


- Đọc mục Em có biÕt”.
- T×m hiĨu:


+ Bữa ăn hàng ngày của gia đình.


+ Tháp dinh dỡng.


V. rót kinh nghiƯm



<b>20’</b>


<b>19</b>


<b>PhÇn I. Vitamin</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 1, hoàn
thµnh bµi tËp SGK- tr.107.


HS đọc thật kỹ nội dung thông tin, dựa vào
hiểu biết cá nhân để làm bài tập.


- Một HS đọc kết quả bài tập, lớp b sung cú
kt qu ỳng (1,3,5,6).


GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin 2 và
bảng 34.1 trả lời câu hỏi:


- Em hiểu vitamin là gì?


- Vitamin cú vai trị gì đối với cơ thể?


- Thực đơn trong bữa ăn cần đợc phối hợp nh
thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?
HS làm việc theo nhóm (5phút)



- Cá nhân HS đọc tiếp phần thơng tin và bảng
34.1.


- Thảo luận nhóm để tìm câu tr li.


- Đại diện nhóm trình bày các nhóm kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


GV nhận xét và tổng kết li ni dung ó tho
lun.


HS quan sát tranh ảnh: Nhóm thức ăn chứa
Vitamin, trẻ em bị còi xơng do thiếu Vitamin.
<b>Phần II. Muối khoáng </b>


GV yờu cu HS đọc thông tin và bảng 34.2, trả
lời câu hỏi.


- Vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ sẽ mắc bệnh
còi xơng?


- Vỡ sao nh nc vn ng s dng muối iốt?
- Trong khẩu phần ăn mỗi ngày cần làm nh thế
nào để đủ vitamin và muối khống?


HS lµm viƯc theo nhãm (4 phót)


- Cá nhân HS đọc kỹ thơng tin và bảng tóm tắt
vai trị của một số muối khống.



- Th¶o ln nhãm thèng nhÊt ý kiÕn.


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác
nhận xÐt.


GV nhận xét, tổng kết lại nội dung đã thảo
luận. Em hiểu gì về muối khống?


HS tù rót ra kết luận.


HS quan sát tranh: Nhóm thức ăn chứa nhiều
khoáng, trẻ em bị bớu cổ do thiếu iốt.


GV gi HS đọc kết luận SGK.


<b>I. Vitamin :</b>


-Vitamin là hợp chất hóa học đơn
giản, là thành phần cấu trúc của
nhiều enzim đảm bảo sự hoạt
động sinh lí bình thờng của cơ
thể.


- Con ngời không tự tổng hợp đợc
vitamin mà phải lấy từ thức ăn.
- Cần phối hợp cân đối các loại
thức ăn để cung cấp đủ vitamin
cho cơ thể.



<b>II. Mi kho¸ng:</b>


- Muối khống là thành phần
quan trọng của tế bào, tham gia
vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá
trình trao đổi chất và năng lợng.
- Khẩu phần ăn cần:


+ Phối hợp nhiều loại thức
ăn(động vật và thực vật).


+ Sử dụng muối iốt hàng ngày.
+ Chế biến thức ăn hợp lí để
chng mt vitamin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Tiết 40</b>


<b>Bài 36</b>

<b>Tiêu chuẩn ăn uống</b>


<b>Nguyên tắc lập khẩu phần</b>


Ngày 02 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thøc:</i>


- Trình bày đợc nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lợng.
<i>2. Kỹ năng:</i>



- Kĩ năng xác định giá trị: Cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dỡng để có một cơ thể
khỏe mạnh.


Xử lí và thu thập thơng tin khiđọc sách giáo khoa và tham khảo một số tài liệu khác,
các bảng biểu để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hàng đảm bảo đáp ứng nhu cầu
dinh dỡng cho c th


- Hợp tác, lắng nghe tích cực


- T tin trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ :


- Gi¸o dơc ý thøc tiÕt kiƯm nâng cao chất lợng cuộc sống


II. Phơng pháp:


- Hi chuyên gia
- Chúng em biết 3
- Thảo luận cặp đôi
- Giải quyết vấn đề
- Vấn đáp tìm tịi


III. đồ dùng dy hc:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh c¸c nhãm thùc phÈm chÝnh.
- Tranh th¸p dinh dìng


- Bảng phụ lục giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn.


2. Chun b ca hc sinh: - Tìm hiểu chế độ ăn dinh dỡng của ngời Việt Nam và của gia


đình mình.


III. TiÕn tr×nh dạy học:


<i>1. n nh t chc: 1</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Thc đơn trong bữa ăn cần đơc phối hợp nh thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?
HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, cho điểm.
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: §V§ vµo bµi


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
11’ <b>Phần I. Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể: </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, đọc bảng
“Nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt
Nam” (tr.120), thảo luận nhóm  trả lời các câu
hỏi:


+ Nhu cầu dinh dỡng ở các lứa tuổi khác nhau nh
thế nào? Vì sao có sự khác nhau ú?


<b>I. Nhu cầu dinh dỡng của </b>
<b>cơ thể.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

12


<b>13</b>


+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể
phụ thuộc những yếu tố nào?


HS làm việc theo nhóm (3 phút)
- Cá nhân HS tự thu nhận thông tin.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.


- Đại diện nhóm ph¸t biĨu, c¸c nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV nhËn xÐt và giúp HS hoàn thiện kiến thức .
GV hỏi thêm :- Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các
nớc đang phát triển chiếm tỉ lệ cao?


HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.(ở các nớc đang phát
triển chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp
nên trẻ em suy dinh dỡng chiếm tỉ lệ cao).


<b>PhầnII. Giá trị dinh dỡng của thức ăn. </b>


GV yêu cầu HS nghiªn cøu th«ng tin, quan sát
tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh
d-ỡng một số loại thức ăn, hoàn thành phiếu học tập.


Loại thực phẩm Tên thực phẩm



- Giàu Gluxit.
- Giàu Prôtêin.
- Giàu Lipít.


- Nhiều vitamin và
chất khoáng


- Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì?


HS tự thu nhận thông tin, quan sát tranh vận dụng
kiến thức vào thực tế, thảo luận nhóm, hoàn thành
phiếu học tập.


- Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét và chốt lại kiến thức.


<b>PhầnIII. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu</b>
<b>phần. </b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khẩu phần là gì?
HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.


GV yêu cầu HS thảo luận:


+ Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi có gì
khác ngời bình thờng?


+ Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng cờng


rau, quả tơi?


+ Để xây dựng khẩu phần hợp lí cần dựa vào
những căn cứ nào?


HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


GV hỏi thêm:- Tại sao những ngời ăn chay vẫn
khoẻ mạnh?


HS vận dụng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi


(họ dùng sản phẩm từ thực vật nh: đậu, vừng, lạc
chứa nhiều Prôtêin).


GV gi HS c kt lun SGK.


- Nhu cÇu dinh dìng cđa
tõng ngêi kh«ng gièng nhau
- Nhu cÇu dinh dìng phơ
thc:


+ Løa ti.
+ Giíi tÝnh.


+ Trạng thái sinh lí.
+ Lao ng.


<b>II. Giá trị dinh dỡng của </b>
<b>thức ăn.</b>



- Giá trị dinh dỡng của thức
ăn biểu hiện ở:


+ Thnh phn các chất.
+ Năng lợng chứa trong nó.
+ Cần phối hợp các loại thức
ăn để cung cấp đủ cho nhu
cu ca c th.


<b>III. Khẩu phần và nguyên </b>
<b>tắc lập khẩu phần</b>


- Khẩu phần là lợng thức ăn
cung cấp cho cơ thể ở trong
một ngày.


- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Căn cứ vào giá trị dinh
d-ỡng của thức ăn.


+m bảo: đủ lợng (calo);
đủ chất (lipit, prơtêin, gluxit,
muối khống).


<i>4. Cđng cè: (4 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

1. Bữa ăn hợp lí cần có chất lợng là:


a.Cú thnh phn cht dinh dng, vitamin, muối khống.


b.Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn.
c.Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể.


d. C¶ 3 ý a, b ,c.


2. Để nâng cao chất lợng bữa ăn gia đình cần:
a. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng.


b. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa.
c. Phát triển kinh tế gia đình.
d. Cả a, b ,c .


e. ChØ a vµ c .


<i>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)</i>


GV nhắc nhở và hớng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài sau.


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 41</b>


<b>Bài 37</b>

<b>Thực hành : phân tích</b>



<b>Một khẩu phần cho trớc</b>


Ngày 04 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8



I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nắm vững các bớc thành lập khẩu phÇn.


- Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu.
- Biết cách tự xây dựng khẩu phn hp lớ cho bn thõn.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- K nng tự nhận thức: Xác định đợc nhu cầu dinh dỡng của bản thân.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK và các bảng thành phần dinh dỡng để
lập khẩu phần ăn phù hợp đối tợng.


- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm đợc phân cơng.
3. Thái độ :


- Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ søc kháe, chèng suy dinh dìng, béo phì.


II. Phơng pháp:


-Động nÃo


- Hon tt mt nhim v.
- Giải quyết vấn đề.
- Dạy học nhóm.
- Hỏi chuyên gia



- Thùc hµnh- thÝ nghiƯm.


III. đồ dùng dạy học:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng 37.2, 37.3 (đáp án).


2. ChuÈn bị của học sinh: - Kẻ bảng 37.2, 37.3 vào vở bài tập.


III. Tiến trình dạy học:


<i>1.</i> <i>n nh t chc</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Khẩu phần là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần?
<b> 3 . Dạy nội dung bài mới:</b>


GV: ĐVĐ vào bài


Hot ng ca giỏo viên và học sinh Nội dung chính
10’ <b>Phần I. Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu</b>


<b>phÇn. </b>


GV giíi thiƯu lần lợt các bớc tiến hành nh SGK


<b>I. Hớng dẫn phơng pháp thành</b>
<b>lập khẩu phần</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

24


tr. 116, 117.


HS nghe vµ ghi nhí.


GV lu ý cho HS: hệ số hấp thụ của cơ thể đối với
Prôtêin là 60 % và tỉ lệ thất thóat do chế biến của
vitamin C là 50 %.


<b>Phần II Tập đánh giá một khẩu phần. </b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.2 để lập
bảng số liệu.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)
- Cá nhân HS đọc kĩ bảng 37.2.


- Th¶o luận nhóm: tính toán số liệu điền vào dấu
? ở bảng 37.2.


GV yêu cầu HS lên chữa bài trên bảng.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng c¸c
nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


GV nhận xét và cụng b ỏp ỏn ỳng.


* Phơng pháp thành lập khẩu
phÇn: Gåm 4 bíc (SGK tr. 116,
117)



<b>II Tập đánh giá một khẩu </b>
<b>phần.</b>


Kết luận: Bảng 37.2 đã hồn
thành


B¶ng 37.2 . Bảng số liệu khẩu phần


Thực phẩm Trọng lợng Thành phần dinh dỡng Năng lợng khác
(Kcal)


A A1 A2 P2 L G


Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4,0 304,8 1376


Cá chÐp 100 40 60 9,6 2,16 57,6


Tæng céng 80,2 33,31 383,48 2156,85


Từ bảng 37.2 đã hồn thành, HS tính tốn mức
đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá
(Bảng 37.3).


GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn
rồi tính tốn lại số liệu cho phù hợp.


HS tập xác định một số thay đổi về loại thức ăn
và khối lợng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính
tốn lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng


nhu cầu.


<i>4. Cđng cè: (4 phót)</i>


GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành và cho điểm một số nhóm làm
tốt.


<i>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)</i>


GV híng dÉn HS làm bài tập: Tập xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân.


IV. rút kinh nghiệm


<i><b>Chng VII</b></i>



<b>BI TIT</b>


<b>Tit 42</b>



<b>Bi 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>



Ngày 04 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy Số học sinh vắng Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

8


F. MỤC TIÊU


<i>1. Kiến thức</i>



- Nêu rõ vai trị của sự bài tiết.
- Mơ tả cấu tạo của thận.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu
vai trò của bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động ngóm.


<i>3. Thái độ</i>


Có ý thức vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
II. PHƯƠNG PHÁP


Động não.
Trực quan
Dạy học nhóm
Vấn đáp tìm tịi
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


 Tranh phóng to hình 31- 1 trang 100


 Tranh phóng to hình 38 – 1 trang 123 SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<i>1. Ổn định tổ chức: 1’</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: 0’</i>


<i>3. Bài mới</i>


Đặt vấn đề: Hằng ngày cơ thể chúng ta bài tiết ra môi trường những sản phẩm thải nào?
Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ?


Hoạt động bài tiết có vai trò như thế nào đối với cơ thể ?
Hoạt động bài tiêt nào đóng vai trị quan trọng ?


Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề này.
Ho t ạ động 1: Tìm hi u v b i ti tể ề à ế


Tg Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức


15’ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục
I tr.122SGK và thảo luận trả lời câu hỏi:


<i>+ Bài tiết là gì? Các sản phẩm thải cần được </i>
<i>bài tiết phát sinh từ đâu ?</i>


<i>+ Bài tiết ở cơ thể người do những cơ quan </i>
<i>nào đảm nhận ?</i>


<i>+ Cơ quan bài tiết nào là quan trọng nhất ? Vì</i>
<i>sao?</i>


HS thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Bài tiết là quá trình lọc và thải ra mơi trường
ngồi các chất cặn bã do hoạt động chuyển hóa
chất của tế bào tạo ra cùng với một số chất đưa



<b>1. Bài tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

vào cơ thể quá liều lượng.


+ Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh
từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể.
+ Do các cơ quan: phổi, thận, da.


+ Cơ quan bài tiết nước tiểu là quan trọng nhất
vì 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong
máu ( Trừ CO2) được cơ quan này thải ra
ngồi)


<i>+ Bài tiết đóng vai trị quan trọng như thế nào</i>
<i>với cơ thể sống?</i>


Đại diện học trình bày, lớp nhận xét bổ sung,
rút ra kết luận.


GV; Cơ quan bài tiết nước tiểu là quan trọng
vậy nó có cấu tạo như thế nào?


Vai trò của bài tiết:
- Giúp cơ thể thải các
chất cặn bã do hoạt động
trao đổi chất của tế bào
tạo ra và các chất dư
thừa.



- Đảm bảo tính ổn định
của mơi trường trong cơ
thể.


Ho t ạ động 2: C u t o h b i ti t nấ ạ ệ à ế ước ti uể


Tg Hoạy động của GV – HS Nội dung kiến thức


20’ - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 38.1, đọc
kỹ chú thích  Tự thu nhận thông tin


- HS làm việc độc lập với SGK quan sát kỹ
hình, ghi nhớ cấu tạo:


+ Cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Thận


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành
bài tập mục .


- HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- GV cơng bố đáp án đúng 1-d; 2- a; 3- d; 4- d.
- GV yêu cầu học sinh trình bày trên tranh cấu
tạo cơ quan bài tiết nước tiểu ?


- Một học sinh lên trình bày, lớp nhận xét bổ
sung.



GV nhận xét, giảng giải thêm về cấu tạo của
thận, đơn vị chức năng của thận và yêu cầu học
sinh nhắc lại cấu tạo.


<i>Hệ bài tiết nước tiểu có vai trị quan trọng, vậy</i>
<i>chúng ta cần bảo vệ như thế nào?</i>


Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài.


- Hệ bài tiết nước tiểu
gồm: Thận, ống dẫn
nước tiểu, bóng đái, ống
đái.


- Thận gồm 2 triệu đơn
vị chức năng để lọc máu
và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng
gồm: cầu thận, nang cầu
thận và ống thận.


<i>4. Củng cố: 6’</i>


Bài tiết có vai trị quan trọng như thề nào đối với cơ thể sống ?
Bài tiết ở cơ thể người do những cơ quan nào đảm nhận?
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>5. Dặn dò: 3’</i>


Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài


Đọc mục “Em có biết?”


Chuẩn bị bài 39


Cho học sinh kẻ phiếu học tập


B ng so sánh nả ước ti u ể đầu v nà ước ti u chính th cể ứ


Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức


Nồng độ các chất hòa tan.
Chất độc, chất cặn bã.
Chất dinh dưỡng


V. RÚT KINH NGHIỆM


<i><b>TiÕt 43</b></i>


<b>Bµi 39</b>

<b>bài tiết nớc tiểu</b>



Ngày 12 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>



- Mô tả cấu tạo thận và chức năng lọc máu tạo thành nớc tiểu.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phỏt trin k nng quan sát, phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


3. Thái độ :


- Gi¸o dơc ý thøc vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nớc tiểu.


II. Phơng pháp:
Dạy học nhóm
Trực quan


Vn ỏp tỡm tũi.


III. dựng dy hc:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 39.1 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 39.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1.</i> <i>ổn định tổ chức: 1’</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị: (5 phút)</i>
GVđa câu hỏi kiểm tra:


+ Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào?
<b> 3. Dạy nội dung bài mới:</b>



GV: ĐVĐ vào bài.


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chớnh


20 <b>Phần I. Tạo thành nớc tiểu. </b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 39.1 tìm hiểu quá
trình hình thành nớc tiểu. Yêu cầu các nhóm thảo
luận, trả lời câu hỏi:


+ Sự tạo thành nớc tiểu gồm những quá trình nào?


<b>I. Tạo thành nớc tiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

diễn ra ở đâu?


HS làm việc theo nhóm (5 phót)


- Cá nhân HS thu nhận và xử lí thông tin mục 1,
quan sát và đọc kỹ nội dung hình 39.1


- Trao đổi trong nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khỏc b
sung.


GV nhận xét, tổng hợp lại các ý kiÕn.


GV u cầu HS đọc lại chú thích hình 39.1 Tho
lun:



+ Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở điểm
nào?


+ Hoàn thành bảng so sánh nớc tiểu dầu và nớc tiểu
chính thức.


HS tho lun nhúm 4 ngời để thống nhất đáp án.
+ Nớc tiểu đầu khơng có tế bào và Prơtêin.


GV kỴ phiÕu häc tËp lên bảng gọi một vài nhóm
lên chữa bài.


- Đại diện nhóm lên ghi kết quả, các nhóm khác
theo dâi bỉ sung.


GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.


* Sự tạo thành nớc tiểu gồm
3 quá trình:


- Quá trình lọc máu: ở cầu
thận tạo ra nớc tiểu đầu.
- Quá trình hấp thụ lại ở ống
thận.


- Quá trình bài tiết tiếp:
+ Hấp thụ lại chất cần thiết.
+ Bài tiết tiếp chất thừa, chất
thải.



Tạo thành nớc tiểu chính
thức.


Bảng so sánh nớc tiểu đầu và níc tiĨu chÝnh thøc


<i>Đặc điểm</i> <i>Nớc tiểu<sub>đầu</sub></i> <i>Nớc tiểu chính thức</i>
- Nồng độ các chất hòa tan


- Chất độc, chất cặn bã
- Chất dinh dỡng


- Lo·ng
- Cã Ýt
- Cã nhiÒu


- Đậm đặc
- Có nhiều
- Gần nh khơng
15’ <b>Phn II. Thi nc tiu. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, trả lời câu hỏi:


+ Sự bµi tiÕt níc tiĨu diƠn ra nh thÕ nµo?
+ Thùc chất của quá trình tạo thành nớc
tiểu là gì?


HS tự thu nhận thông tin để trả lời.
GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


- Một vài HS trình bày, lớp bổ sung để
hoàn chỉnh đáp án.


GV hái thªm:


- Vì sao sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên
tục mà sự bài tiết nớc tiểu lại gián đoạn?
HS nêu đợc:


+ Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận 
nớc tiểu đợc hình thành liên tục.


+ Nớc tiểu đợc tích trữ ở bóng đái khi lên
tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi
tiểu  Bài tiết ra ngồi.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


<b>II. Th¶i níc tiĨu.</b>


- Nớc tiểu chính thức  bể thận  ống
dẫn nớc tiểu  tích trữ ở bóng đái 
ống ỏi ngoi.


<i>4. Củng cố: (4 phút)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Nc tiu c to thnh nh thế nào?
+ Trình bày sự bài tiết nớc tiểu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết


- Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.


<i>Tổn thơng của hệ bài tiết nớc tiểu</i> <i>Hậu quả</i>


Cầu thận bị viêm và suy thoái


ống thận bị tổn thơng hay làm việc kém hiệu quả


Đờng dẫn nớc tiểu bị nghẽn bởi sái


V. rót kinh nghiƯm


<b>TiÕt 44</b>


<b> Bµi 40</b> <b> Vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu</b>
Ngày 12 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8



I. Mục tiêu:


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Kể một số bệnh về thận và đờng tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu những thói quen xấu làm
ảnh hởng đến hệ bài tiết nớc tiểu.


L¾ng nghe tÝch cùc.


øng xư giao tiÕp trong khi th¶o luËn


Tự tin khi xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo bệ hệ bài tiết nớc tiểu và phát
biểu ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp.


3. Thái độ :


- Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo v h bi tit nc tiu.


II. Phơng pháp:


Tho lun nhóm
Vấn đáp –tìm tịi
Hỏi chun gia
Khăn trải bàn
Trình bày 1 phỳt


III. dựng dy hc:



1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 38.1 và 39.1 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 40.


IV. Tiến trình d¹y häc:


<i>1.</i> <i>ổn định tổ chức: 1’</i>


<i>2. KiĨm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.


<i> 3. D¹y néi dung bài mới:</i>
<i>GV: ĐVĐ vào bài</i>


Hot ng ca giỏo viờn vỏ học sinh Nội dung chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>hƯ bµi tiÕt nớc tiểu. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu
hỏi:


+ Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết
nớc tiểu?


HS tự thu nhận thông tin, vận dụng hiểu biết của
mình, liệt kê các tác nhân gây hại.



- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung.


GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc.
 HS tự rút ra kết luận.


GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ thông tin, quan
sát tranh hình 38.1 và 39.1  hoµn thµnh phiÕu
häc tËp sè 1.


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân HS tự đọc thông tin SGK kết hợp
quan sát tranh  ghi nhớ kiến thức.


- Trao đổi nhóm  hồn thành phiếu hc tp.
GV k phiu hc tp lờn bng.


- Đại diện nhóm lên hoàn thành phiếu trên bảng
các nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


GV tập hợp ý kiến các nhóm  nhận xét.
GV thơng báo đáp án đúng.


<b>h¹i cho hệ bài tiết nớc tiểu.</b>


- Các tác nhân gây hại cho hƯ bµi
tiÕt níc tiĨu.


+ Các vi khuẩn gây bệnh.


+ Các chất độc trong thức ăn.
+ Khẩu phần ăn khụng hp lớ.


<i>Tổn thơng của hệ bài tiết nớc tiểu</i> <i>HËu qu¶</i>


Cầu thận bị viêm và suy thối Q trình lọc máu bị trì trệ <sub>nhiễm độc </sub><sub></sub><sub> chết.</sub>  cơ thể bị
ống thận bị tổn thơng hay làm việc


kÐm hiƯu qu¶


- Q trình hấp thụ lại và bài tiết giảm
 môi trờng trong bị biến đổi.


- ống thận bị tổn thơng  nớc tiểu hòa
vào máu  đầu c c th.


Đờng dẫn nớc tiểu bị nghẽn bởi


si Gây bí tiểu mạng  nguy hiểm đến tính


18’ <b>Phần II. Cần xây dựng thói quen sống khoa học để</b>
<b>bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu tránh tác nhân có hại. </b>
GV u cầu HS đọc lại thơng tin mục I SGK tr.129 
hồn thành bảng 40.


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân HS nghiên cứu lại thơng tin.
- Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.



- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ
sung.


GV tập hợp, nhận xét ý kiến của các nhóm và thơng
báo đáp án đúng.


<b>II. Cần xây dựng thói </b>
<b>quen sống khoa học để </b>
<b>bảo vệ hệ bài tiết nc tiu </b>
<b>trỏnh tỏc nhõn cú hi.</b>


<b>Bảng 40. Cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học</b>
<i>Các thói quen sống khoa học</i> <i>Cơ sở khoa học</i>
<i>1. Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ </i>


thể cũng nh cho hệ bài tiết nớc tiểu.


- Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
<i>2. Khẩu phần ăn uống hợp lí</i>


+ Không ăn quá nhiều Prôtêin, quá mặn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Không ăn thức ăn thừa, ôi thiu và
nhiễm chất độc hại.


+ Uống đủ nớc.


+ Hạn chế tác hại của các chất độc.


+ Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu đợc


thuận lợi.


<i>3. Đi tiểu đúng lúc, không nên nhn tiu </i>


<i>lâu</i> Hạn chế khả năng tạo sỏi


- T bảng trên  yêu cầu HS đề ra kế hoạch hình thành
thói quen sống khoa học.


GV gọi HS đọc kt lun SGK.
<i>4. Cng c: (4 phỳt)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Nêu một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu?
+ Cần có thói quen sèng khoa häc nh thÕ nµo?


<i>5. Híng dÉn häc ở nhà: (1 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết
- Đọc trớc bài 41.


V. rót kinh nghiƯm.


<b> </b>

<b>Ch¬ng VIII da</b>


<b>Tiết 45</b>



<b>Bài 41</b> <b>Cấu tạo và chức năng của da</b>
Ngày 18 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Mô tả cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Kĩ năng tự nhận thức: Không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút
chì kẻ lông mày.


- K nng thu thp v xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát mơ hình để tìm hiểu đặc
điểm cấu tạo và chức nng ca da.


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cùc.


- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ :


- Gi¸o dục ý thức giữ vệ sinh da.


II. Phơng pháp:


- Dạy häc nhãm


- Trùc quan


- Vấn đáp- tìm tịi
- Trình bày 1 phỳt.


III. dựng dy hc:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh câm cấu tạo da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 41.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc: 1</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</i>
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung chớnh
<b>23</b>


<b>16</b>


<b>Phần I. Cấu tạo của da</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát
hình 41 cấu tạo da thảo luận nhóm:


+ Xỏc nh gii hạn từng lớp của da.



+ Đánh mũi tên, hoàn thành sơ đồ cấu tạo da.
HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- Cá nhân HS quan sát hình 41, tự đọc thơng
tin, thu thập kiến thức.


- Th¶o ln nhãm theo yêu cầu của GV.
GV theo tranh câm cấu tạo da gọi HS lên
dán các mảnh bìa rời về:


+ Cấu tạo chung: Giới hạn các lớp của da.
+ Thành phần cấu tạo của mỗi lớp.


- Đại diện các nhóm lên hoàn thành trên bảng
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kÕt ln.
HS tù rót ra kÕt ln vỊ cÊu t¹o cđa da.


GV u cầu HS đọc lại thơng tin  thảo luận
6 câu hỏi mục  SGK.


HS c¸c nhãm thảo luận thống nhất câu trả lời.
- Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác
bổ sung.


GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
<b>Phần II. Chức năng của da</b>



GV yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi mục
SGK tr.133


+ Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng
bảo vƯ?


+ Bé phËn nµo gióp da tiÕp nhËn kÝch thÝch?
Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?
+ Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào?
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét và chốt lại kiến thức bằng câu
hỏi:


+ Da có những chức năng g×?


HS tự rút ra kết luận về chức năng của da.
GV gọi HS đọc kết luận SGK tr. 133


<b>I. CÊu t¹o cđa da</b>


* Da cÊu t¹o gåm 3 líp:
- Líp biểu bì:


+ Tầng sừng


+ Tầng tế bào sống
- Lớp bì:



+ Sợi mô liên kết
+ Các cơ quan


- Lớp mỡ dới da: gồm các tế bào
mỡ.


<b>II. Chức năng của da.</b>


- Chức năng của da:
+ Bảo vệ cơ thể.


+ Tiếp nhận kích thích xúc giác.
+ Bài tiết.


+ Điều hòa thân nhiệt.


- Da và sản phẩm của da tạo nên
vẻ đẹp con ngời.


<i>4. Cđng cè: (5 phót)</i>


GV treo 2 tranh c©m cấu tạo da, gọi 2 HS lên gắn các mảnh bìa rời về cấu tạo của da dới
hình thức trò chơi.


HS khác trả lời câu hỏi 2 SGK tr.133.
<i>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (1 phót)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.



- Đọc mục Em có biết


- Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống.
- Kẻ bảng 42.2 vào vở


V. rút kinh nghiệm


<i><b>Tiết 46</b></i>


<b>Bài 42</b>

<b>Vệ sinh da</b>



Ngày 20 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Kể một số bệnh ngoài da và cách phòng tránh.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- K nng gii quyt vn : cỏc biện pháp khoa học để bảo vệ da.


- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK để biết đợc những thói quen xấu
làm ảnh hởng n da.



- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực


- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận.


- K năng tự tin khi phát biểu ý kiến trớc tổ, nhóm.
3. Thái độ :


- Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng.


II. Phơng pháp:


- Dạy học nhóm.
- Động nÃo.


- Gii quyt vấn đề.
- Hỏi chuyên ga.
- Khăn trải bàn.
- Trình bày 1 phỳt.


III. dựng dy hc:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu, tranh ảnh có liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 42.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1.</i> <i>n nh t chc: 1</i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>



GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Nêu cấu tạo và chức năng của da?
<b> 3. Dạy nội dung bài mới</b>


GV: ĐVĐ vµo bµi


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Ni dung chớnh


<b>8</b> <b>Phần I. Bảo vệ da. </b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Da bẩn có hại nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>16</b>


<b>12</b>


+ Da bị xây xát có hại nh thế nào?
+ Giữ da sạch bằng cách nào?


HS t c thụng tin v tr li cõu hi.


- Một vài HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét phần trình bày của HS.


<b>Phần II. RÌn lun da. </b>


GV ph©n tÝch mèi quan hƯ giữa rèn luyện thân
thể với rèn luyện da.



HS ghi nhớ thông tin


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thµnh bµi
tËp mơc .


HS làm việc theo nhóm (5 phút)
- Cá nhân HS đọc kĩ bài tập.


- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến đánh dấu
vào bảng 42.1 và bài tập tr.135.


- Một vài nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ
sung


GV nhận xét và chốt lại ỏp ỏn ỳng


GV lu ý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải:
+ Đợc rèn luyện thờng xuyên


<b>Phần III. Phòng chống bệnh ngoài da.</b>
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2
HS vận dụng hiểu biết của mình:
+ Tóm tắt biểu hiện của bệnh.
+ Cách phòng bệnh.


- Mt vi HS c bài tập, lớp bổ sung.
GV ghi nhanh lên bảng.


GV sö dụng tài liệu hoặc tranh ảnh có liên quan


giới thiệu một số bệnh ngoài da.


GV đa thêm thông tin về cách giảm nhẹ tác hại
của bỏng.


GV gi HS c kt lun SGK.


+ Là môi trờng cho vi khuẩn
ph¸t triĨn.


+ Hạn chế hoạt động của tuyến
mồ hơi.


- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng
Cần giữ da sạch và tránh bị
xây xát.


<b>II. Rèn luyện da.</b>


- C thể là một khối thống nhất
 rèn luyện cơ là rèn luyện các
hệ cơ quan trong đó có da.


- C¸c hình thức rèn luyện da và
nguyên tắc rèn luyện: (SGK
tr.134, 135)


<b>III. Phòng chống bệnh ngoài </b>
<b>da.</b>



- Các bệnh ngoài da:
+ Do vi khuÈn.
+ Do nÊm.


+ Báng nhiÖt, báng hãa chất...
- Phòng bệnh:


+ Giữ vệ sinh thân thể.
+ Giữ vệ sinh m«i trêng.


+ Tránh để da bị xây xát, bỏng.
- Chữa bệnh: Dùng thuốc theo
chỉ dẫn của bác sỹ.


<i>4. Cđng cè: (4 phót)</i>


GV u cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa
học của các biện pháp ú.


<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Thờng xuyên thực hiện bài tập 2 SGK
- Đọc mục Em có biết


- Ôn lại bài phản xạ.


V. rút kinh nghiệm



<b> Chơng </b>

<b>Ix</b>

<b> </b>

<b>thần kinh và giác quan</b>



<b>Tiết 47</b>


<b> Bµi 43: Giíi thiệu chung hệ thần kinh</b>
Ngày24 tháng 01 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

8


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu rõ các bộ phận của hệ tần kinh và cấu tạo của chúng.
- Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phỏt trin kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng họat động nhóm.


<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc lòng yêu thích bộ môn.


II. Phơng pháp:



Trc quan
Dy hc nhúm
Vn đáp tìm tịi
III. Đồ dùng dạy học


1. Chn bÞ của giáo viên: - Hình 43.1 và 43.2 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 43.


IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh t chc


<i> 2. Kiểm tra bài cũ: (không) </i>
<i> 3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hot động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
<b>15’</b>


<b>24’</b>


<b>HDI. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần </b>
<b>kinh. </b>


GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến
thức đã học, hồn thành bài tập mục .
+ Mơ t cu to ca mt nron?


+ Nêu chức năng của nơron?



HS quan sát kĩ hình, nhớ lại kiến thức tù
hoµn thµnh bµi tËp vµo vë.


- Một vài HS đọc kết quả, lớp bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức.


GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết
luận.


GV gọi một vài HS trình bày cấu tạo của
nơron trên tranh.


<b>HDII. Các bộ phận của hệ thần kinh.</b>
GV thông báo có nhiều cách phân chia các
bộ phận của hệ thần kinh, giới thiệu 2 cách
phân chia:


+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng.


GV yờu cu HS quan sát hình 43.2, đọc kĩ
bài tập  lựa chọn từ cụm từ điền vào chỗ
trống.


HS lµm viƯc theo nhóm (7 phút)
- Cá nhân HS quan sát kĩ h×nh.


<b>I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ </b>
<b>thần kinh.</b>



- Cấu tạo của nơron.
+ Thân: Chứa nhân.


+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.
+ Một sợi trục: thờng có bao miêlin,
tận cùng có cúc xi - náp.


+ Thân và sợi nhánh chất xám.
+ Sợi trục: chất trắng; dây thần kinh.
- Chức năng của nơron:


+ Cảm ứng.


+ Dẫn truyền xung thần kinh.


<b>II. Các bộ phận của hệ thần kinh.</b>
<i><b>1. Cấu tạo.</b></i>


* Hệ thần kinh(theo cấu tạo): Có 2
phần chÝnh:


- Trung ¬ng:


+ Não: Trụ não, điều hịa hoạt động
nội quan, dẫn truyền.


Tiểu não điều hòa phối hợp các
cử động phức tạp và giữ thăng bằng
cho cơ thể.



Não trung gian, điều khiển quá
trình trao đổi chất, điều hịa thân
nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Thảo luận hồn chỉnh bài tập điền từ.
- Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm
khác bổ sung.


GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức các
từ cần điền: Não; Tủy sống; và; Bó sợi cảm
giác và bó sợi vận động.


- Một HS đọc lại trớc lớp thơng tin đã hồn
chỉnh.


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nắm đợc
sự phân chia hệ thần kinh dựa vào chức
năng.


HS tự đọc thông tin thu thập kiến thức.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phân biệt
chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần
kinh sinh dỡng?


HS tự nêu đợc sự khác nhau về chức năng
của 2 hệ.


GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn thiƯn kiÕn
thøc.



GV gọi HS c kt lun SGK


Đại nÃo, Trung tâm của phản xạ
có điều kiện, dẫn truyền.


+ Tủy sống: Chất xám, trung khu
của phản xạ không điều kiện.
Chất trắng, đẫn truyền
- Ngoại biên:


+ Dây thần kinh
+ Hạch thần kinh
<i><b>2. Chức năng.</b></i>


- H thn kinh vn ng: iu khin
s họat động của cơ vân.


Là hoạt động có ý thức.


- Hệ thần kinh sinh dỡng: Điều hòa
các cơ quan dinh dỡng và cơ quan
sinh sản.


L hot ng khụng ý thc.
<i>4. Cng c: (5 phỳt)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron.
+ Nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh.


<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sạu.
- Học bài theo câu hỏi SGK.


- Đọc mục Em có biết


- Chuẩn bị thực hành theo nhóm:
+ Õch (nh¸i, cãc) 1 con


+ Bông thấm nớc, khăn lau.


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 48</b>


<b>Bài 44</b>

<b> Thực hành : tìm hiểu chức năng</b>


<b>(liên quan đến cấu tạo) ca ty sng</b>
Ngy24 thỏng 01 nm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8


I. Mục tiêu:
<i>1. Kiến thức:</i>


- Tiến hành thành cơng các thí nghiệm quy định.
- Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm:



+ Nêu đợc chức năng của tủy sống, phỏng đoán đợc thành phần cấu tạo của tủy sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng định mối quan hệ gia cu to v chc
nng.


<i>2. Kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Thu thập và xử lí thơng tin khí đọc SGK và quan sát GV làm mẫu để tìm hiểu chức
nng ca ty sng.


- Hợp tác lắng nghe tích cực.


- ứng xử/ giao tiếp trong khi làm thí nghiệm.
- Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc tÝnh kØ lt, ý thøc vƯ sinh.


II. Phơng pháp:


- Dạy học nhóm
- Trực quan


- Trình bày 1 phút
- Thực hành - quan sát


III. dựng dy hc:


1. Chuẩn bị của giáo viên: + ếch 1 con.


+ Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm.


+ Dung dịch HCl 0,3%, 1%, 3%
2. Chuẩn bị của học sinh: + ch 1 con


+ Khăn lau, bông.


+ Kẻ sẵn bảng 44 vào vở.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1.n nh tổ chức</i>


<i>2. KiĨm tra bµi cị: (1 phót)</i>
GV kiĨm tra sự chuẩn bị của HS
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>


GV: §V§ vµo bµi


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Ni dung chớnh


<b>20</b> <b>HDI. Tìm hiểu chức năng của tñy sèng. </b>


GV giới thiệu cách tiến hành trên ếch đã hủy não.


HS tiến hành thí nghiệm bớc 1 theo giới thiệu ở bảng 44.
HS từng nhóm chuẩn bị ếch tủy theo hớng dẫn và đọc kĩ
3 thí nghiệm các nhóm phải làm.


GV lu ý HS: Sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rửa
thật sạch chỗ da có axit và để khoảng 3-5 phút mới kích
thớch li.



HS các nhóm làm thí nghiệm 1, 2, 3 ghi kết quả quan sát
vào bảng 44.


GV yêu cầu HS dự đoán chức năng của tủy sống căn cứ
vào kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ.


HS các nhóm ghi kết quả và dự đốn ra nháp.
- Mt s nhúm c kt qu


GV ghi nhanh dự đoán ra mét gãc b¶ng.
GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm 5, 6


HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm 4, 5 vào
cột trống bảng 44.


GV hi: Em hóy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích
gì?


HS suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái.
GV biĨu diÕn thÝ nghiƯm 6, 7.


HS quan sát phản ứng của ếch ghi kết quả thí nghiệm 6
và 7 vào bảng 44.


GV hi: Qua thớ nghim 6 và 7 có thể khăng định đợc
điều gì?


HS suy nghĩ trả lời (Tủy sống có các căn cứ thần kinh



<b>I. Tìm hiểu chức năng </b>
<b>của tủy sống.</b>


<i><b>Bớc 1:</b></i>


+ Thí nghiệm 1: Chi sau
bên phải co.


+ Thí nghiệm 2: 2 chi
sau co.


+ Thí nghiệm 3: Cả 4
chi đều co


<i><b>Bíc 2:</b></i>


+ ThÝ nghiƯm 4: ChØ 2
chi sau co.


+ ThÝ nghiÖm 5: ChØ 2
chi tríc co.


<i><b>Bíc 3:</b></i>


+ ThÝ nghiƯm 6: Hai chi
tríc kh«ng co.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>15</b>


điều khiển các phản xạ)



GV cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu  sửa chữa
cõu sai.


<b>HD II. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống.</b>


GV đa bảng phụ đã ghi sẵn đặc điểm cấu tạo của tủy
sống, yêu cầu HS quan sát hình 44.1, 44.2 đọc chú thích,
thảo luận nhóm hồn thành bảng.


HS quan sát kĩ hình, đọc chú thích  hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.


GV nhËn xét và chốt lại kiến thức về cấu tạo tủy sống.


sau co.


<b>II. Nghiên cứu cấu tạo </b>
<b>của tủy sống.</b>


<b>Tủy sống</b> <b>Đặc điểm</b>


Cấu tạo ngoài


- V trớ: Nm trong ng xng sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt
thắt lng II.


- Hình dạng: + Hình trụ, dài 50 cm


+ Có 2 phần phình: phình cổ và phình thắt lng.


- Màu sắc: Màu trắng bãng.


- Mµng tđy: 3 líp: mµng cøng, mµng nhƯn, mµng nuôi bảo vệ
và nuôi dỡng tủy sống.


Cấu tạo trong - Chất xám: Nằm trong, có hình cánh bớm.<sub>- Chất trắng: Nằm ngoài, bào quanh chất xám.</sub>
Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên, liên hệ với


cấu tạo trong của tủy sống. GV yêu cầu HS nêu
rõ chức năng của: + Chất xám?


+ Chất trắng?


HS căn cứ vào kết quả thí nghiệm và cấu tạo
của tủy sống trả lời c©u hái.


<i>4. Cđng cè: (5 phót)</i>


GV nhËn xÐt giê thùc hành, cho điểm 1- 2 nhóm làm tốt.
HS dọn vệ sinh líp häc.


<i>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)</i>


GV nhắc nhở và hớng dẫn HS học bài, viết báo cáo thu hoạch và chuẩn bị bài sau


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 49</b>


<b>Bài 45</b> <b>Dây thần kinh tủy</b>


Ngày 17 tháng 02 năm 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Lớp Ngày dạy Số học sinh vắng Ghi chú
8


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trỡnh by đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy.
- Giải thích đợc vì sao dây thần kinh tủy l dõy pha.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phỏt trin k nng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhúm.


<i>3. Thỏi : </i>


- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.


II. Phơng pháp:


Trc quan, vn ỏp tỡm tũi, dy hc nhúm.


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 45.1, 45.2, 44.2
2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Đọc trớc bài 45.



IV. Tiến trình dạy học:


1.n nh t chc


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)</i>
GV thu báo cáo thực hành.
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bµi


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chớnh
<b>14</b>


<b>20</b>


<b>Phần I. Cấu tạo cuả dây thần kinh tủy.</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, quan sát hình 44.2, 45.1 trả lời
câu hỏi:


+ Trỡnh by cấu tạo dây thần kinh tủy.
HS quan sát kỹ hình, đọc thông tin SGK
tr.142  Tự thu thập thông tin.


- Một HS trình bày cấu tạo dây thần kinh
tđy, líp bỉ sung.


GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn thiện kiến
thức.


GV treo tranh câm hình 45.1, gọi HS lên


dán các mảnh bìa chú thích vào tranh.
- Một vài HS lên dán trên tranh câm, lớp
nhận xét bæ sung.


<b>Phần II. Chức năng của dây thần kinh </b>
<b>tủy. GV yêu cầu HS nghiên cứu thí </b>
nghiệm đọc kỹ bng 45 SGK tr.143 rỳt
ra kt lun.


+ Chức năng của rễ tủy?


+ Chức năng của dây thần kinh tủy?
HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- HS đọc kỹ nội dung thí nghiệm và kết
quả ở bảng 45 SGK tr.143.


HS thảo luận nhóm rút ra chức năng
của rễ tủy.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm


<b>I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy.</b>


- Cú 31 ụi dây thần kinh tủy.
- Mỗi dây thần kinh tủy gồm 2 rễ:
+ Rễ trớc: Rễ vận động.


+ Rễ sau: Rễ cảm giác.



- Cỏc r tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt 
dây thần kinh ty.


<b>II. Chức năng của dây thần kinh tủy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

khác bổ sung.


GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện lại
kiến thức.


- Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây
pha?


GV gi HS c kt lun SGK.


tâm).


- Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác
(h-ớng tâm)


- Dõy thn kinh tủy do các bó sợi cảm
giác và vận động nhập lại, nói với tủy
sống qua rễ trớc và rễ sau  dây thần
kinh tủy là dây pha.


<i>4. Củng cố: (7 phút)</i>


- Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy?


- Trờn mt con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một


số rễ. Bằng cách nào có thể phát hiện đợc rễ nào cịn, rễ nào mất?


<i>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc trớc bài 46.


- Kẻ bảng 46 (tr.145) vµo vë bµi tËp.


V. rót kinh nghiƯm


<b>TiÕt 50</b>


<b>Bµi 46</b> <b>Trụ nÃo, tiểu nÃo, nÃo trung gian</b>
Ngày 17 tháng 02 năm 2011


Lớp Ngày dạy Số học sinh vắng Ghi chú


8
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ nÃo.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phỏt trin kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


<i>3. Thái độ : </i>



- Gi¸o dơc ý thức bảo vệ bộ nÃo.


II. Phơng pháp:


Trc quan, vấn đáp tìm tịi, dạy học nhóm.


III. Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 46.1, 46.2, 46.3 và mô hình bộ nÃo tháo lắp
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 46.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</i>
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hot ng ca giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>8’</b> <b>PhÇn I. Vị trí và thành phần của nÃo bộ. GV </b>
yêu cầu HS quan sát hình 46.1 hoàn thành bài
tËp ®iỊn tõ tr.144.


HS đựa vào hình vẽ  Tìm vị trí các thành phần
não. Hồn chỉnh bài tập điền từ.


- 1 - 2 HS đọc đáp án, lớp nhận xét bổ sung.


Đáp án: Não trung gian; hành não; cầu não; não
giữa; cuống não; củ não sinh t; tiu nóo.


GV nhận xét chính xác hóa lại thông tin.


<b>I. Vị trí và thành phần của </b>
<b>nÃo bộ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>12</b>


GV gọi 1-2 HS chỉ trên tranh vị trí, giới h¹n cđa
trơ n·o, tiĨu n·o, n·o trung gian.


<b>Phần II. Cấu tạo và chức năng của trụ não. </b>
GV yêu cầu HS đọc thông tin tr.144  nêu cấu
tạo và chức năng của trụ não?


HS tự thu nhận và xử lí thơng tin để trả lời câu
hỏi.


- Mét vài HS phát biểu lớp bổ sung.


GV nhn xột và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
GV giới thiệu: Từ nhân xám xuất phát 12 đôi
thần kinh não gồm dây cảm giác, dây vận động
và dây pha.


GV yªu cầu HS làm bài tập: So sánh cấu tậo và
chức năng của trụ nÃo và tủy sống theo mẫu bảng
46 tr.145.



HS dựa vào hiểu biết về cấu tạo và chức năng của
tủy sống và trụ nÃo hoàn thành bảng.


- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
GV kẻ bảng 46 gọi HS lên làm bài tập.


- i din nhóm lên trình bày đáp án, các nhóm
khác bổ sung.


GV nhận xét và chính xác bằng phiếu chuẩn.


- Nóo bộ kể từ dới lên gồm:
Trụ não, não trung gian, đại
não, tiểu não nằm phía sau trụ
não.


<b>II. CÊu tạo và chức năng </b>
<b>của trụ nÃo.</b>


- Trụ nÃo tiếp liỊn víi tđy
sèng.


- CÊu t¹o:


+ ChÊt trắng ở ngoài.
+ Chất xám ở trong.
- Chức năng:


+ Cht xỏm: iu khin,


iu hòa hoạt động của các
nội quan.


+ Chất trắng: dẫn truyền:
- Đờng lên: cảm giác.
- Đớng xuống: vận động
Bảng 46. Vị trí, chức năng của tủy sống v tr nóo


<i>Tủy sống</i> <i>Trụ nÃo</i>


<i>Vị trí</i> <i>Chức năng</i> <i>Vị trí</i> <i>Chức năng</i>


Bộ
phận
trung


-ơng


Chất xám thành dảiở giữa
liên tục


Là căn cứ thần
kinh


ở trong phân
thành các nhân


xám


Là căn cứ thần


kinh
Chất


trắng Bao quanhchất xám Dẫn truyền Bao ngoài cácnhân xám Dẫn truyền dọc
Bộ phận ngoại biên


(dõy thn kinh) 31 ụi dõy thn kinh pha 12 đôi gồm 3 loại dây cảm giác,dây vận động, dây pha
<b>9’</b>


<b>9’</b>


<b>Phần III. Não trung gian. GV yêu cầu HS xác </b>
định đợc vị trí cảu não trung gian trên mơ hình.
HS lên chỉ trên mơ hình giới hạn não trung gian.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tr li cõu
hi:


+ Nêu cấu tạo và chức năng của nÃo trung gian?
HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớp kiến thức.
- Một vài HS phát biểu, lớp bỉ sung.


GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc.
<b>PhÇn IV. TiĨu n·o. </b>


GV u cầu HS quan sát lại hình 46.1, 46.3, đọc
thơng tin  trả lời câu hỏi:


+ VÞ trÝ cđa tiĨu n·o?


+ TiĨu n·o cÊu tạo nh thế nào?



HS quan sỏt hỡnh c k thụng tin  nêu đợc:
+ Vị trí của tiểu não.


+ CÊu tạo nÃo.


<b>III. NÃo trung gian</b>


- Cấu tạo và chức năng:


+ Chất trắng (ngoài): chuyển tiếp
các đờng dẫn truyền từ dới  não.
+ Chất xám: Là các nhân xám
điều khiển q trình trao đổi chất
và điều hịa thân nhit.


<b>IV. Tiểu nÃo.</b>


- Vị trí: Sau trụ nÃo, dới bán cầu
nÃo.


- Cấu tạo:


+ Chất xám: ở ngoài làm thành vỏ
tiểu nÃo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Một vài HS trả lời, tự rút ra kết luận.


GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm mục
tiểu nÃo có chức năng gì?



HS căn cứ vào thí nghiệm tự rút ra chức năng tiểu
nÃo.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


+ Chất trắng: ở trong là các đờng
dẫn truyền.


- Chức năng: Điều hòa, phối
hợp các cở động phức tạp
và giữ thăng bằng cơ thể
+ Nội dung bài


<i>4. Cđng cè: (5 phót)</i>


+ LËp b¶ng so sánh cấu tạo và chức năng trụ nÃo, tiểu n·o, n·o trung gian theo mÉu sau:
C¸c


BP Trơ n·o N·o trung gian Tiểu nÃo


Cấu tạo
Chức năng


<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)</i>
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Trả lời câu 2 vào vở.


- Đọc mục Em có biết



- Mỗi nhóm chuẩn bị một bộ nÃo lợn tơi


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 51</b>


<b>Bi 47</b> <b>i nóo</b>


Ngày 24 tháng 02 năm 2011


Lớp Ngày dạy Số học sinh vắng Ghi chú


8
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Mô tả cấu tạo và chức năng của bộ nÃo.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ h×nh.


- Kỹ năng hoạt động nhóm.
<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ nÃo.


II. Phơng pháp:



Dy học nhóm, trực quan, dặt và giải quyết vấn đề


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 47.1, 2, 3, 4 và mô hình bộ nÃo tháo lắp.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 47.


IV. Tiến trình d¹y häc:


<i>1. ổn định tổ chức 1'</i>


<i> 2. KiĨm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Nêu cấu tạo và chức năng của nÃo trung gian?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.


GV nhận xét, cho điểm.
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>GV: ĐVĐ vµo bµi</b>


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>20’</b>


<b>14’</b>


<b>Phần I. Cấu tạo của đại não. </b>



GV yêu cầu HS quan sát các hình 47.1  47.3.
+ Xác định vị trí của đại não.


+ Th¶o ln nhãm, hoàn thành bài tập điền từ.
HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS quan sát kĩ các hình víi chó thÝch
kÌm theo  tù thu nhËn th«ng tin.


- HS các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.
+ Ví trí: Phía trên não trung gian, đại não rất
phát triển.


+ Lựa chọn các thuật ngữ cần điền.
GV điều khiển cỏc nhúm hot ng.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhãm kh¸c bỉ
sung.


Các từ cần điền: Khe; rãnh; trán; đỉnh; thùy thái
dơng; chất trắng.


GV nhận xét và chốt lại kiến thức đúng.
GV yêu cầu HS quan sát lại hình 47.1, 2 
trình bày cấu tạo ngồi của đại não?


HS quan sát kĩ hình kết hợp với bài tập vừa
hồn thành  trình bày hình dạng cấu tạo ngồi
của i nóo, lp nhn xột b sung.



GV yêu cầu HS tù rót ra kÕt luËn.


GV hớng dẫn HS quan sát hình 47.3  mơ tả
cấu tạo trong của đại não.


HS quan sát kĩ hình  mơ tả đợc:


+ Vị trí và độ dày của chất xám, chất trắng.
- Một HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
GV hoàn thiện lại kiến thức.


GV cho HS giải thích hiện tợng liệt nửa ngời.
<b>Phần II. Sự phân vùng chức năng của đại </b>
<b>não. </b>




GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, đối chiếu
hình 47.4  hoàn thành bài tập mục  tr.149
HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS tự thu nhận thơng tin.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Các nhóm đọc kết qủa.


GV ghi kết quả của các nhóm lên bảng  trao
đổi toàn lớp  chốt lại đáp án đúng: a3, b4,
c6,d7, e5, g8, h2, i1.


HS tù rót ra kÕt luËn.



GV yêu cầu HS: So sánh sự phân vùng chức
năng giữa ngời và động vật?


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


<b>I. Cấu tạo của đại nóo.</b>


- Hình dạng cấu tạo ngoài:


+ Rónh liờn bỏn cu chia đại não
làm 2 nửa.


+ Rãnh sâu chia bán cầu não làm
4 thùy (trán, đỉnh, chẩm, thái
d-ơng).


+ Khe và rÃnh tạo thành khúc
cuộn nÃo tăng diện tích bề mặt
nÃo.


- Cấu tạo trong:


+ Cht xỏm (ngoi) lm thành vỏ
não, dày 2-3mm gồm 6 lớp.
+ Chất trắng (trong) là các đờng
thần kinh. Hỗu hết các đờng này
bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy
sống.



<b>II. Sự phân vùng chức năng </b>
<b>của đại não.</b>


- Vỏ đại não là trung ơng thần
kinh của các phản xạ có điều
kin.


- Vỏ nÃo có nhiều vùng, mỗi
vùng có tên gọi và chức năng
riêng.


- Cỏc vựng cú ngi và động vật:
+ Vùng cảm giác.


+ Vùng vận động.
+ Vùng thị giác.
+ Vùng thính giác.
...


- Vùng chức năng chỉ có ở ngời:
+ Vùng vận động ngôn ngữ.
+ Vùng hiểu tiếng nói.
+ Vùng hiểu chữ viết.
<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>


GV yªu cầu HS trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ Mụ tả cấu tạo trong của đại não.


+ Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ngời, chứng tỏ sự tiến hóa của ngời


so với các động vật khác trong lớp Thú.


<i>5. Híng dÉn häc ở nhà: (2 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 52</b>


<b>Bài 48</b> <b>Hệ thần kinh sinh dỡng</b>
Ngày 27 tháng 02 năm 2011


Lớp Ngày dạy Số học sinh vắng Ghi chú


8
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trình bày sơ lợc chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng quan s¸t so s¸nh.


- Kỹ năng hoạt động nhóm.
<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh.


II. Phơng pháp:


Dy hc nhúm, trc quan, vn ỏp tỡm tũi.


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 48.1, 2, 3 và bảng phụ ghi nội dung phiếu häc tËp.
2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Đọc trớc bài 48.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc.</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hái kiÓm tra:


+ Nêu cấu tạo trong của đại não?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho im.


<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
14’ <b>Phần I. Cung phản xạ sinh dỡng. </b>


GV yªu cầu HS quan sát hình 48.1.


+ Mụ t ng i của xung thần kinh trong
cung phản xạ của hình A và B.



+ Hoµn thµnh phiÕu häc tËp vµo vë.
HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan
sát hình.


- Th¶o ln nhóm theo yêu cầu của GV.


GV treo bng ph ó k sn phiu hc tp, gi
HS lờn lm.


- Đại diện nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c bỉ
sung.


GV nhËn xÐt và chốt lại kiến thức.


<b>I. Cung phản xạ sinh dỡng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>Đặc điểm</i> <i>Cung phản xạ vận động</i> <i>Cung phn x sinh dng</i>
<b>Cu</b>


<b>tạo</b>


- Trung ơng
- Hạch thần kinh
- Đờng hớng tâm
- Đờng li tâm


- Chất xám Đại nÃo


Tủy sống
- Không có


- Từ cơ quan thụ cảm
trung ơng.


- Đến thẳng cơ quan
phản ứng


- Chất xám Trô n·o
Sừng bên


tủy sống
- Có


- Từ cơ quan thụ cảm trung ơng.
- Qua: Sợi tríc h¹ch


Sợi sau hạch
Chuyển giao ở hạch thần kinh.
<b>Chứ</b>


<b>c</b>
<b>năn</b>


<b>g</b>


iu khin hot ng c võn (cú ý thức). Điều khiển hoạt động nội quan
(khơng có ý thc).



<b>11</b>


<b>11</b>


<b>Phần II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng.</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát
h×nh 48.3


+ Hệ thần kinh sinh dỡng cấu tạo nh thế nào?
HS tự thu nhận thông tin  nêu đợc gồm phần
trung ơng và phần ngoại biên.


GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1, 2, 3 đọc
thơng tin bảng 48.1  tìm ra các điểm sai khác
giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
HS làm việc theo nhóm (4 phút)


- HS làm việc độc lập với SGK.


- Thảo luận nhóm  nêu đợc các điểm khác nhau.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét và giúp HS hồn thiện kiến thức.
GV gọi một HS đọc to bảng 48.1.


<b>PhÇn III. Chức năng của hệ thần kinh sinh </b>
<b>d-ỡng.</b>


GV yờu cầu HS quan sát hình 48.3, đọc kỹ nội


dung bảng 48.2  thảo luận:


+ Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và
đối giao cảm?


+ Hệ thần kinh sinh dỡng có vai trị nh thế nào
trong đời sống?


HS làm việc theo nhóm (4 phút)
- HS tự thu nhận và xử lý thơng tin.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu đợc:


+ 2 bộ phận có tác dụng đối lập.


+ Vai trị: Điều hịa hoạt động các cơ quan.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
GV gọi HS đọc kết luận SGK.


<b>II. CÊu t¹o cđa hƯ thÇn kinh </b>
<b>sinh dìng.</b>


- HƯ thÇn kinh sinh dìng:
+ Trung ơng


+ Ngoại biên:



- Dây thần kinh
- Hạch thần kinh


- Hệ thần kinh sinh dỡng gồm:
+ Phân hệ thần kinh giao
cảm.


+ Phõn h thn kinh i giao
cm.


<b>III. Chức năng của hƯ thÇn </b>
<b>kinh sinh dìng</b>


- Phận hệ thần kinh giao cảm
và đối giao cảm có tác dụng
đối lập nhau đối với hoạt động
của các cơ quan sinh dỡng.
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà
hệ thần kinh sinh dỡng điều
hòa đợc hoạt động của các c
quan ni tng.


<i>4. Củng cố: (4 phút)</i>
GV yêu cầu HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

+ Trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm
và đối giao cảm trên tranh hỡnh 48.3?


<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>



GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 53</b>


<b>Bài 49</b> <b>Cơ quan phân tích thị giác</b>


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


<b>8</b>
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thøc:</i>


- Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ
các thành phần đó tong cơ quan phân tích thị giác.


- Mô tả cấu tạo mắt qua sơ đồ ( chú ý cấu tạo màng lới) và chức năng của chúng.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


<i>3. Thái : </i>


- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.


II. Phơng pháp:



Dạy học nhóm
Trực quan


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 49.1, 2, 3 và mô hình cấu tạo mắt.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 49.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc 1' </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Nêu chức năng của phân hệ thần kinh sinh dỡng.
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.


GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy nội dung bài mới:
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung chớnh


11


<b>Phần I. Cơ quan phân tích. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả
lời câu hỏi.



+ Một cơ quan phân tích gồm những thành phần
nào?


+ ý ngha ca c quan phõn tớch i với cơ thể?
+ Phân biệt cơ quan thụ cảm với c quan phõn
tớch.


Hs tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi.
- Một vài HS phát biểu, lớp bỉ sung.
HS tù rót ra kÕt ln.


GV lu ý HS: cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích


<b>I. Cơ quan phân tích.</b>


- Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ Dây thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

23


thớch tcs ng lờn cơ thể - là khâu đầu tiên của
cơ quan phõn tớch.


<b>Phần II. Cơ quan phân tích thị giác. </b>


GV hỏi: Cơ quan phân tích thị giác gồm những
thành phần nào?



HS da vo kin thc mc I tr li.


GV hớng dẫn HS nghiên cứu cấu tạo cầu mắt ở
hình 49.1, 49.2 và mô hình làm bài tập điền
từ tr.156.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- HS quan sát kĩ hình từ ngoài vào trong ghi
nhớ cấu tạo cầu mắt.


- Tho lun nhúm hồn chỉnh bài tập.


- Đại diện nhóm đọc dáp án, các nhóm khác bổ
sung.


GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng: Cơ vận
động mắt; màng cứng; màng mạch; màng lới; tế
bào thụ cảm thị giác.


GV treo tranh 49.2 gọi HS lên trình bày cấu tạo
của cầu mắt.


GV hớng dẫn HS quan sát hình 49.3, nghiên cứu
thông tin nêu cấu tạo của màng lới.


HS trình bày cấu tạo trên tranh, lớp bổ sung.
GV hớng dẫn HS quan sát sự khác nhau tế bào
nón và tế bào que trong mối quan hệ với thần
kinh thị giác.



HS quan sỏt hỡnh kt hp c thụng tin tr li
cõu hi.


- 1-2 HS trình bày, lớp bỉ sung  tù rót ra kÕt
ln.


GV híng dÉn HS quan sát thí nghiệm về quá
trình tạo ảnh qua thÊu kÝnh héi tơ.


+ Vai trß cđa thĨ thđy tinh trong cầu mắt?
+ Trình bày quá trình tạo ảnh ë mµng líi?


HS theo dõi kết quả thí nghiệm đọc kỹ thông tin
 rút ra kết luận về vai trò của thể thủy tinh và
sự tạo ảnh.


- Mét vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn thiện
kiến thøc.


GV nhận xét phần trình bày của HS.
GV gọi HS c kt lun SGK.


<b>II. Cơ quan phân tích thị giác.</b>
- Cơ quan phân tích thị giác:
+ Cơ quan thụ cảm thị giác.
+ Dây thần kinh thị giác.
+ Vùng thị giác (ở thùy chẩm)
<i>1. Cấu tạo của cầu mắt.</i>



* Cấu tạo cầu mắt gồm:
- Màng bọc


+ Màng cứng: phía trớc là màng
giác.


+ Màng mạch: phíâ trớc là lòng
đen.


+ Màng lới:
Tế bào nón
Tế bào que


- Môi trờng trong st.
+ Thđy dÞch.


+ ThĨ thđy tinh.
+ DÞch thđy tinh.


<i>2. CÊu tạo của màng lới.</i>
- Màng lới (tế bào thụ cảm)
gồm:


+ Tế bào nón: tiếp nhận kích
thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que: tiếp nhận kích
thích ánh sáng yếu.


- Điểm vàng: là nơi tập trung tế
bào non.



- Điểm mù: không có tế bào thụ
cảm thị giác


<i>3. Sự tạo ảnh ở màng lới.</i>
<i>Kết luận:</i>


- Thể thủy tinh (nh một thấu
kính hội tụ) có kh nng iu tit
nhỡn rừ vt.


- ánh sáng phản chiếu từ vật qua
môi trờng trong suốt tới màng lới
tạo nên 1 ảnh thu nhỏ lộn ngợc
kích thích tế bào thụ cảm
dây thần kinh thị giác vùng thị
giác.


<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?


+ Mô tả cấu tạo của cầu mắt nói chung và màng lới nói riêng.
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài vµ chn bµi bµi sau


V. rót kinh nghiƯm



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Tiết 54</b>


<b>Bài 50</b> <b>Vệ sinh mắt</b>


Ngày 04 thángn 3 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Phòng tránh các bệnh tật về mắt
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Thu thp v x lớ thụng tin khi c SGK, quan sát tranh để nhận biế đợc những thói
quen xấu làm ảnh hởng đến mắt- biệnpháp bảo vệ mt.


Hợp tác, lắng nghe, ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
Tự tin trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, líp.


Kĩ năng nhận thức: Nhận biết đợc những thói quen xấu làm ảnh hởng đến mắt của bản
thân


<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng tránh tật, bệnh về mắt.
II. Phơng pháp:



Dạy học nhóm
Động nÃo


Trỡnh bày 1 phút
Vấn đáp tìm tịi
Trực quan


III. đồ dùng dạy hc:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 50.1, 2, 3, 4 và phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 50.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chức : 1’</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? ý nghĩa của cơ quan phân tớch i vi
c th?


HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.


<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung chớnh



<b>17</b> <b>Phần I. Các tật của mắt. </b>


GV hỏi: + Thế nào là cận thị? Viễn thị?


- Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung  Tù rót ra kÕt
ln.


GV híng dÉ HS quan sát hình 50.1, 2, 3, 4, nghiên cứu
thông tin SGK hoàn thành bảng 50 tr.160.


HS tự thu nhận thông tin và quan sát hình hoàn thành
bảng.


GV kẻ bảng 50 gọi HS lên điền.


- 1 - 2 HS lên làm bài tập, lớp nhận xét bổ sung.
GV nhận xét và hoàn thiện lại kiến thức.


<b>I. Các tật của mắt.</b>
- Cận thị là tật mà mắt
chỉ có khả năng nhìn
gần.


- Viễn thị là tật mà mắt
chỉ có khả năng nhìn xa.


Bảng 50. Các tật mắt, nguyên nhân, cách khắc phục


<i>Các tật mắt</i> <i>Nguyên nhân</i> <i>Cách khắc phục</i>



Cận thị - Bẩm sinh: Cầu mắt dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

khơng giữ vệ sinh khi đọc sách.


ViƠn thÞ - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn<sub>- Thể thủy tinh bị lÃo hóa (xẹp)</sub> - Đeo kính mặt lồi (kính hội <sub>tụ hay kính viễn)</sub>


15


GV liên hệ thực tế:


+ Do những nguyên nhân nào HS bị cận thị nhiều?
+ Nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ HS mắc bệnh cận
thị.


HS vận dung hiểu biết của mình đa ra các nguyên nhân
gây cận thị và đề ra các biện pháp khắc phc.


<b>Phần II. Bệnh về mắt. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin hoàn thành
phiếu học tập.


HS lm việc theo nhóm (5 phút)
- HS đọc kĩ thơng tin liên hệ thực tế.


- Trao đổi nhóm  hồn thành phiếu học tập.
GV gọi HS đọc kết quả.


- Đại diện nhóm đọc đáp án, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và giúp HS hồn thiện kiến thức.



<b>II. BƯnh vỊ mắt.</b>


Phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột
1. Nguyên nhân - Do vi rút


2. Đờng lây - Dùng chung khăn chậu víi ngêi bƯnh.
- T¾m rưa trong ao hå tï h·m


3. Triệu chứng - Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên
4. Hạu quả <sub>- Khi hột vỡ làm thành sẹo </sub><sub></sub><sub> lông quặm </sub><sub></sub>


c mng giỏc mự lũa.
5. Cỏch phũng


tránh - Giữ vệ sinh mắt.- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
GV hỏi:


+ Ngoài bệnh đau mắt hột còn có những bệnh
gì về mắt?


+ Nêu các cách phòng tránh các bệnh về mắt?
HS kể thêm một số bệnh về mắt và cách phòng
tránh.


Yêu cầu:


+ Giữ mắt sạch sẽ.


+ Rửa mặt nớc muối loÃng, nhá thc m¾t.


+ ¡n ng dđ Vitamin.


+ Khi ra đờng nên đeo kính.
GV gọi HS đọc kết luận SGK.


- Các bênh về mắt:
+ Đau mắt đỏ
+ Viêm kết mạc
+ Khô mắt


<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Có các tật mắt nào? Nguyên nhân và cách khắc phục?
+ Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh?
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 55</b>


<b>Bài 51</b> <b>Cơ quan phân tích thính giác</b>
Ngày 05 tháng 3 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

8


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thøc:</i>


- Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ
các thành phần đó tong cơ quan phân tích thính giác


- Mơ tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích sóng âm bằng một
s n gin


- Phòng tránh các bệnh về tai.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Thu thp v x lớ thụng tin khi đọc SGK và quan sát sơ đị tai để tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của cơ quan phân tớch thớnh giỏc.


- Hợp tác, lắng nghe tchs cực, ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận
- Tự tin phát biĨu ý kiÕn


<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc ý thức giữ vệ sinh tai.


II. Phơng pháp:


Dy hc nhúm
Trỡnh by 1 phút
Vấn đáp tìm tịi
Trực quan



III. đồ dùng dạy học:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 51.1, 51.2
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 51.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc: 1’</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kim tra:


+ Cận thị là gì? Viễn thị là gì?


HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.


<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
<b>12’</b> <b>Phần I. Cấu tạo của tai. </b>


GV hái:


+ C¬ quan phân tích thính giác gồm
những bộ phận nào?


HS vận dụng kiến thức về cơ quan phân
tích để nêu đợc 3 bộ phận của cơ quan
phân tích thính giác.



GV hớng dẫn HS quan sát hình 51.1 
hồn thành bài tập điền từ tr.162 SGK.
HS quan sát kỹ sơ đồ cấu tạo tai  cá nhân
làm bài tập.


- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn
chnh ỏp ỏn.


Các từ cần điền: Vành tai, ống tai, màng
nhĩ, chuỗi xơng tai.


GV gi 1-2 HS lờn c to tồn bộ bài tập
và thơng tin SGk tr.163.


GV hỏi: + Tai đợc cấu tạo nh thế nào?
Chức nng tng b phn?


<b>I. Cấu tạo của tai.</b>


- Cơ quan phân tích thính giác gồm:
+ Tế bào thụ cảm thình giác.


+ Dây thần kinh thính giác.
+ Vùng thính giác.


- Cấu tạo của tai:
- Tai ngoài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>15</b>



<b>8</b>


HS cn c vào hình 51.1, 2 và thơng tin để
trả lời.


<b>PhÇn II. Chức năng thu nhận sóng âm. </b>
(15 phút)


GV hớng dẫn HS quan sát hình 51.2 kết
hợp với thông tin tr.163, 164 thảo luận.
+ Trình bày cấu tạo ốc tai? Chức năng của
ốc tai?


HS làm việc theo nhóm (5 phót)


- Cá nhân HS thu nhận và xử lý thơng tin.
- Trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm lên trình bày cấu tạo của
ốc tai trên tranh.


GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn thiƯn kiÕn
thøc.


GV hớng dẫn HS quan sát lại hình 51.2 A
 tìm hiểu đờng truyền sóng âm từ ngồi
vào trong.


- Sau đó GV trình bày sự thu nhận cảm
giỏc õm thanh.



HS ghi nhớ thông tin.


<b>Phần III. Vệ sinh tai. (8 phút)</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả
lời câu hỏi.


+ tai hot ng tt cn lu ý nhng vn
gỡ?


+ HÃy nêu các biện pháp giữ vệ sinh tai và
bảo vệ tai?


HS t thu nhận thông tin  nêu đợc:
+ Giữ vệ sinh tai.


+ B¶o vƯ tai.


HS tự đề ra các biện pháp.
GV gọi HS đọc kết luận SGK.


+ ống tai: hớng sóng õm
+ Mng nh: khuch i õm
- Tai gia:


+ Chuỗi xơng tai: truyền sóng âm.
+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên
màng nhĩ.



+ B phn tin ỡnh: thu nhn thơng
tin về vị trí và sự chuyển động của cơ
thể trong không gian.


+ èng tai: thu nhËn kÝch sóng âm.
<b>II. Chức năng thu nhận sóng âm.</b>
* Cấu tạo ốc tai: ốc tai xoắn 2 vòng
r-ỡi gồm:


- c tai xơng (ở ngoài)
- ốc tai màng (ở trong)
+ Màng tiền đình (ở trên)
+ Màng cơ sở (ở dới).


* Cã cơ quan coóc ti chứa các tế bào
thụ cảm thính giác.


* Cơ chế truyền âm và sự thu nhận
cảm giác âm thanh: Sóng âm màng
nhĩ chuỗi xơng tai cửa bầu


chuyn ng ngoi dch và nội dịch 
rung màng cơ sở  kích thích cơ quan
coóc ti xuất hiện xung thần kinh 
vùng thính giác (phân tích cho biết
âm thanh).


<b>III. VƯ sinh tai.</b>
- Giữ vệ sinh tai.
- Bảo vệ tai:



+ Khụng dựng vật sắc nhọn ngoáy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi họng phũng
bnh cho tai.


+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.


<i>4. Củng cố: (4 phút)</i>
GV yêu cầu HS:


+ Trình bày cấu tạo của ốc tai trên tranh hình 51.2?
+ Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm?
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)</i>


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 56</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Bài 52</b> <b>Phản xạ không điều kiện </b>
<b>và phản xạ có điều kiện</b>
Ngày 05 tháng 3 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


<b>8</b>


I. Mục tiêu:
<i>1. KiÕn thøc:</i>



- Phân biệt đợc phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.Nêu rõ ý nghĩa của
các phản xạ này đối với đời sống của sinh vt núi chung v sinh vt núi riờng


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu khái niệm, sự
thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và khơng điều kiện; So sánh tính chất của phản xạ
có điều kiện với phản xạ khơng điều kiện.


- Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin khi phát biểu ý kiến.
<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ.


II. Phơng pháp:


Dy hc nhóm
Trình bày 1 phút
Vấn đáp tìm tịi
Trực quan


III. Chn bÞ của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 52 (1 3) và bảng ohụ ghi nội dung bảng 52.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 52.


IV. Tiến trình d¹y häc:


<i>1. ổn định tổ chức; (1 phút)</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


- C¬ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.


GV nhận xét, cho điểm.
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chớnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>12</b>


<b>13</b>


<b>Phần I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản </b>
<b>không điều kiện. </b>


GV yêu cầu các nhóm làm bài tập mục SGK
tr.166


HS lm vic theo nhóm (4 phút)
- HS đọc kỹ nội dung bảng 52.1.


- Trao đổi trong nhóm hồn thành bài tập.
- Một số nhóm đọc kết quả.


GV ghi nhanh đáp án lên gúc bng, cha cn cha
bi.



GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (SGK tr.166)
chữa bài tập.


HS tự thu nhËn th«ng tin, ghi nhí kiÕn thøc.


- Đối chiếu với kết quả bài tập  sửa chữa, bổ sung.
GV cht li ỏp ỏn ỳng.


+ Phản xạ không điều kiện: 1, 2, 4.
+ Phản xạ có điều kiện: 3, 5, 6.


<b>Phần II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện. </b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm của Paplốp  Trình bày thí nghiệm thành
lập, tiết nớc bọt khi có ánh đèn?


HS lµm viƯc theo nhãm (4 phót)


- HS quan sát kỹ hình 52 (1 3) , đọc chú thích  tự
thu nhận thơng tin.


- Thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến nêu đợc các
bớc tiến hành thí nghiệm.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
GV chỉnh lý, hoàn thiện kiến thức.


GV cho HS thảo luận:



+ Để thành lập đợc phản xạ có điều kiện cần có
những điều kiện gì?


+ Thùc chÊt cđa viƯc thµnh lập phản xạ có điều
kiện?


HS vn dng kin thc ở trên  nêu đợc các điều
kiện để thành lp phn x cú iu kin.


GV hoàn thiện lại kiến thøc.


GV hỏi: Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn
mà khơng cho chó ăn nhiều lần thì hiện tợng gì sẽ
xảy ra?


HS nêu đợc: chó sẽ khơng tiết nớc bọt khi có ánh
đèn nữa.


+ Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của
phản xạ có điều kiện đối với đời sống?


HS nêu đợc: Đảm bảo sự thích nghi với điều kiện
sống ln thay i.


GV yêu cầu HS làm bài tập mục tr.167.


HS dựa vào hình 52 kết hợp kiến thức về quá trình
thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện lấy ví
dụ.



- Một vài HS nêu ví dụ.


GV nhận xét, sữa chữa, hoàn thiện các ví dụ của
HS


<b>Phần III. So sánh các tính chất của phản xạ </b>


<b>I. Phân biệt phản xạ có điều </b>
<b>kiện và phản không điều </b>
<b>kiện.</b>


- Phản xạ không điều kiện và
phản xạ có điều kiện: SGK
tr.166


<b>II. Sự hình thành phản xạ có </b>
<b>điều kiện.</b>


<i>1. Hình thành phản xạ cã ®iỊu </i>
<i>kiƯn.</i>


- Điều kiện để thành lập phản
xạ cú iu kin:


+ Phải có sự kết hợp giữa kích
thích có điều kiện với kích
thích không điều kiện.


+ Q trình đó phải đợc lập đi
lặp lại nhiều lần.



- Thức chất của việc thành lập
phản xạ có điều kiện là sự hình
thành đờng thần kinh liên hệ
tạm thời nối các vùng của vỏ
đại não với nhau.


<i>2. ức chế phản xạ có điều kiện.</i>
- Khi phản xạ có điều kiện
khơng đợc củng cố  phản xạ
mất dần.


- ý nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>10’</b> <b>kh«ng điều kiện với phản xạ có điều kiện. </b>GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 52.2 tr.168.


HS dựa vào kiến thức mục I và II, thảo luận nhóm
làm bài tập.


GV treo bảng phụ gọi HS lên trình bày.


- Đại diện nhóm lên làm trên bảng phụ, lớp nhận
xét bæ sung.


GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng.


GV yêu cầu HS đọc kỹ thông tin: Mối quan hệ
giữa phản xạ có điều kiện với phản xạ khơng điều
kiện.



HS tù rót ra kÕt luËn.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


ln thay đổi.


+ Hình thành thói quen tập
quán tốt đối với con ngời.


<b>III. So s¸nh c¸c tÝnh chất của </b>
<b>phản xạ không điều kiện với </b>
<b>phản xạ cã ®iỊu kiƯn.</b>


- So sánh: Nội dung bảng 52.2
đã hon thin.


- Mối liên quan: thông tin SGK
tr.168.


<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện.
+ Vì sao quân sĩ hết khát và nhà chúa chịu mất mèo?


<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mơc Em cã biÕt.



- Ơn lại nơi dung đã học trong học kì II để giờ sau kiểm tra 1 tiết.


V. rót kinh nghiƯm


<b>TiÕt 57</b>


<b>Bài 53</b> <b>Hoạt động thần kinh </b>


<b>cấp cao ở ngời</b>
Ngày 12 tháng 3 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Phân tích đợc những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời
với các động vật nói chung và thú nói riêng.


- Trình bày đợc vai trị của tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy trừu tợng ở ngời.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Rèn khả năng t duy suy luận.
<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa.


II. Phơng pháp:



t v gii quyt vn


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh cung phản xạ, tranh các vùng của vỏ nÃo.
- T liệu về sự hình thành tiếng nói, chữ viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 53.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc (1 phỳt)</i>
<i>2. Kim tra bài cũ: (không)</i>
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài.


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Ni dung chớnh


<b>15</b>


<b>13</b>


<b>10</b>


<b>Phần I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có </b>
<b>điều kiện ở ngời. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời
câu hỏi:



+ Thông tin trên cho em biết những gì?


+ Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ
mới, ức chế các phản xạ cũ.


- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin và trả lời câu
hỏi. Yêu cầu nêu đợc:


+ Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm.
+ Bên cạnh sự thành lập, xảy ra quá trình ức chế
phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống.
+ Lấy đợc các ví dụ nh học tập, xây dựng thói
quen.


GV nhận xét và nhấn mạnh: Khi phản xạ có điều
kiện không đợc củng cố  ức chế sẽ xuất hiện.
GV hỏi:


+ Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở
ng-ời giống và khác nhau ở động vật những điểm nào?
HS nêu đợc:


+ Giống nhau về q trình thành lập và ức chế phản
xạ có điều kiện và ý nghĩa của chúng đối với đời
sống.


+ Khác nhau về số lợng phản xạ và mức đọ phức
tạp của phản xạ.



<b>Phần II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết.</b>
GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin  Tiếng nói và
chữ viết có vai trị gì trong đời sống?


HS tự thu nhận thơng tin. Nêu đợc:


+ Tiếng nói và chữ viết giúp mơ tả sự vật  đọc
nghe tởng tợng ra đợc.


+ Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học
tập hình thành các phản xạ có điều kiƯn.


+ Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện giao tiếp,
truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ
sau.


GV yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để minh họa.
GV hồn thiện kiến thức.


<b>PhÇn III. T duy trõu tỵng</b>


GV phân tích ví dụ: Con gà, con trâu, con cá ... có
đặc điểm chung  Xây dựng khái niệm “động vật” 
GV tổng kết lại kiến thức.


HS ghi nhí kiÕn thøc.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


<b>I. Sự thành lập và ức chế </b>


<b>các phản xạ cã ®iỊu kiƯn ë </b>
<b>ngêi.</b>


- Sự thành lập phản xạ có điều
kiện và ức chế có điều kiện là
2 quá trình thuận nghịch liên
hệ mật thiết với nhau  giúp
cơ thể thích nghi với đời sống.


<b>II. Vai trò của tiếng nói và </b>
<b>chữ viết.</b>


- Tiếng nói và chữ viết là tín
hiệu gây ra các phản xạ cã
®iỊu kiƯn cÊp cao


- Tiếng nói và chữ viết là
ph-ơng tiện để con ngời giao tiếp,
trao đổi kinh nghiệm với nhau
<b>III. T duy trừu tợng.</b>


- Từ những thuộc tính chung
của sự vật, con ngời biết khái
quát hóa thành những khái
niệm đợc diễn đạt bằng các
t.


- Khả năng khái quát hóa,
trừu tợng hóa là cơ sở t duy
trừu tợng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hái:


+ ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con ngời?
+ Vai trị của tiếng nói và chữ viết trong đời sống?


<i>5. Híng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)</i>
- Häc bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập toàn bộ chơng thần kinh.


- Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 58</b>


<b>Bài 54</b> <b>Vệ sinh hệ thần kinh</b>


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8
I. Mơc tiªu:


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Nêu rõ tác hại của rợu, thuốc lá và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.
<i>2. Kỹ năng:</i>



- Xử lí, thu thập thơng tin khi đọc SGK, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bo v h
thn kinh


- Kĩ năng từ chối: Không xử dụng, lạm dụng các chất kích thích hay chất øc chÕ hƯ
thÇn kinh.


- Lắng nghe tích cực, ứng xử, giao tiếp trong thảo luận.
<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khỏe.
- Có thái độ kiên quyết tránh xa ma túy.


II. Ph¬ng ph¸p:


- Dạy học nhóm
- Trình bày 1 phút
- Vấn đáp tỡm tũi
- Trc quan


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện: rợu,
thuốc lá, ma túy.


- B¶ng phơ ghi néi dung b¶ng 54.
2. Chn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 54.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc (1 phút)</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Tiếng nói và chữ viết có vai trị gì đối với đời sống?
HS trả lời câu hỏi, HS khỏc nhn xột.


GV nhận xét, cho điểm.
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài.


Tg Hot ng ca giỏo viờn và học sinh Nội dung chính


<b>12’</b> <b>Phần I. ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe: </b>
GV cung cấp thông tin về giấc ngủ: Chó có thể nhịn
ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhng mất ngủ


<b>I. ý nghĩa của giấc ngủ đối </b>
<b>với sức khỏe:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>10</b>


<b>12</b>


10 - 12 ngày là chết.
GV yêu cầu HS thảo ln:


+ Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lý của cơ thể?
+ Giấc ngủ có một ý nghĩa nh thế nào đối với sức
khỏe.



HS dùa vµo hiĨu biết của bản thân, thảo luận trong
nhóm thống nhÊt ý kiÕn.


+ Ngủ là đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn.
+ Ngủ để phục hồi hoạt ng ca c th.


GV thông báo bản chất của giấc ngđ.
GV cho HS tiÕp tơc th¶o ln.


+ Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? nêu
những yếu tố ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
giấc ng?


HS dựa vào cảm nhận của bản thân, thảo luận thống
nhất câu trả lời.


+ Ng ỳng gi.


+ Trỏnh cỏc yếu tố ảnh hởng đến giấc ngủ: chất kích
thích, phòng ngủ, áo quần, giờng ngủ...


GV chốt lại các biện pháp để có giấc ngủ tốt hơn.
<b>Phần II. Lao động v ngh ngi hp lớ. </b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Tại sao không nên làm việc quá søc? Thøc qu¸
khuya?


HS nêu đợc: Để tránh gây căng thẳng, mệt mỏi cho


hệ thần kinh.


GV gọi một HS đọc to lại thông tin SGK tr.172.
HS ghi nhớ thông tin


GV hoµn thiƯn kiÕn thøc.


<b>Phần III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và </b>
<b>ức chế đối với hệ thn kinh.</b>


GV êu cầu HS quan sát tranh kết hợp hiểu biết của
bản thân thảo luận hoàn thành b¶ng 54.


HS vận dung những hiểu biết của mình thơng qua
sách báo.. trao đổi trong nhóm thống nhất ý kin.
GV k bng 54 gi HS lờn in.


- Đại diện nhóm lên hoàn thành các nhóm khác bổ
sung.


GV nhân xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
HS tự ®iỊu chØnh.


- Ngủ là q trình ức chế của
bộ não đảm bảo sự phục hồi
khả năng làm việc của hệ
thần kinh.


- Biện pháp để có giấc ngủ
tốt.



+ Cơ thể sảng khoái.
+ Chỗ ngủ thuận tiện.


+ Không dùng các chất kích
thích nh chè, ca phê...


+ Tránh các kÝch thÝch ¶nh
h-ëng tíi giÊc ngđ.


<b>II. Lao động và nghỉ ngơi </b>
<b>hợp lí.</b>


- Lao động và nghỉ ngơi hợp
lý để giữ gìn và bảo vệ hệ
thần kinh.


- BiƯn ph¸p: 3 biƯn ph¸p
SGK tr.172.


<b>III. Tránh lạm dụng các </b>
<b>chất kích thích và ức chế </b>
<b>đối với hệ thn kinh.</b>


Bảng 54


<i>Loại chất</i> <i>Tên chất</i> <i>Tác hại</i>


Chất kích



thích - Rợu


- Nớc chè, cà phê


- Hot ng v nóo bị rối lạo, trí nhớ kém.
- Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
Chất gây


nghiƯn - Thc l¸


- Ma túy


- Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bênh ung th.Khả
năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém.


- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm
HIV, mất nhân cách...


GV gi HS c kt lun SGK.
<i>4. Cng c: (5 phỳt)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Mun m bo gic ng tt cần những điều kiện gì?


+ Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm những vấn đề gì? Tại sao?
<i>5. Hng dn hc nh: (2 phỳt)</i>


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập chơng Thần kinh.


- Tìm hiĨu vỊ hƯ néi tiÕt


V. rót kinh nghiƯm


<b>Tiết 59</b>

<b>ƠN TẬP</b>


Ngày 19 tháng 3 năm 2011


Lớp Ngày dạy Số học sinh vắng Ghi chú


8


I.MỤC TIÊU


<i>1. Kiến thức</i>


Củng cố lại kiến thức các chương đã học


<i>2. Kĩ năng </i>


Tư duy lôgic, phân tích tổng hợp


<i>3. Thái độ </i>


Ý thức tự giác u thích bộ mơn


II. PPHƯƠNG PHÁP


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Dạy học nhóm
Giải quyết vấn đề



III. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Bảng phụ, phiếu học tập


IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<i>1.Ổn định tổ chức: 1’</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: 0’</i>
<i>3. Bài mới</i>


GV cho học sinh ôn theo đề cương ôn tập Gv chuẩn bị trong bảng phụ
Nêu vai trị của muối khống:


- Muối khống là thành phần qua trọng của tế bào, đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và


lực trương của tế bào


- Tham gia vào thành phần cấu tạo của nhiều enzim
- Đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng


Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitam
cho cơ thể?


- đảm bảo cân đối thành phần thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể.


Vì sao nói, thiếu vitamin D, trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?


Vitamin D cần cho sự chuyển hóa canxi và photpho. Cơ thể chỉ hấp thụ được canxi khi có
mặt của Vitamin D. Vì vậy, thiếu vitamin D, trẻ em sẽ mắc bệnh cịi xương



Vitamin có vai trị gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?


- Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong cơ
thể. Nếu thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, thừa sẽ gây các bệnh nguy
hiểm.


Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ mang thai?


- Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia q trình chuyển hóa. Vì vậy, bà mẹ


mang thai cần được bổ sung thức ăn giàu chất sắt để thai nhi phát triển tốt, người mẹ
khỏe mạnh.


Vì sao trong thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt
cỏ tranh lấy tro để ăn?


- trong tro cỏ tranh có một số muối khống, tuy khơng nhiều, nhưng chủ yếu là muối kali.


Vì vậy, việc ăn cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời , chứ không thể thay thế hồn tồn
muối ăn hằng ngày


Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao?


- ở những nước đang phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân thấp,


Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già, khác nhau như thế nào? Vì
sao có sự khác nhau đó?


- Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc việt là protein vì cần
được tích lũy cho cơ thể phát triển.



- Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì sự vận động của cơ thể kém người trẻ
Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?


- giới tính: Nam có nhu cầu dinh dưỡng coa hơn nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- trạng thái cơ thế: người có kích thước lớn có nhu cầu cao hơn. Người bệnh mới ốm khỏi,


cần nhiều dinh dưỡng hơn để phục hồi sức khỏe


- Dạng hoạt động: người lao động nặng có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn vì tốn nhiều năng


lượng hơn


- Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người già, ngoài việc đảm bảo cung


cấp đủ năng lượng, mà còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.
Những loại thức ăn nào giàu chất đường bột ( gluxit)?


- mía, sữa, khoai, sắn, hạt ngũ cốc


Những loại thực phẩm nào giàu chất béo?


- mỡ động vật, dầu thực vật trong dừa, đậu tương, lạc, vừng


Những loại thực phẩm nào giàu chất đạm?


- thịt, cá, đậu, đỗ


Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì?



- Đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
- Giúp ta ăn ngon miệng


Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau, hoa quả tươi?


- để đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể


- cung cấp thêm các chất xơ giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng.


Để xây dựng 1 khẩu phần ăn hợp lí, cần dựa trên những căn cứ nào:


- Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể


- Đảm bảo đủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu




- Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.


Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong
gia đình?


Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:


- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khống
- Có sự phối hợp đảm bảo cna6 đối tỉ lệ các thành phần thức ăn


Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:



- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:


+ Chế biến hợp khẩu vị


+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ


CHƯƠNG VII: BÀI TIếT


- Bài tiết là 1 hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã, chất độc hại khác để duy trì


tính ổn định của môi trường trong cơ thể.


- Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm; trong đó, phổi đóng vai trò quan trọng


trong việc bài tiết CO2; thận đóng vai trị quan trọng bài tiết các chất thải khác qua nước
tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Thận thải tới 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu ( trừ CO2), khoảng 10% còn lại
do da đảm nhiệm.


Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?


- Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ các hoạt động trao đổi chất của tế bào


và cơ thể ( CO2, mồ hôi, nước tiểu….) hoặc từ thoạt động tiêu hóa đưa vào cơ thể 1 số
chất quá liều lượng ( các chất thuốc, ion, colesteron)



Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:


- Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái


- Thận là cơ quan quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận. Mỗi quả


chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.


- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận


Bài tiết đóng vai trị quan trọng như thế nào với cơ thể sống?


- Nhờ hoạt động của hệ bài tiết mà các tính chất của mơi trường trong cơ thể luôn ổn định,


tạo điều kiện thuận lời cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường


Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm
nhiệm?


- Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là nước tiểu, mồ hôi, CO2


- Hệ bài tiết thải loại nước tiểu, da thải loại mồ hôi, hệ hô hấp thải loại CO2
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?


- Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu diễn ra ở cầu


- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O,các ion cần thiết


- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa



- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận. Kết quả là biến nước tiểu đầu


thành nước tiểu chính thức.


Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?


- Thành phần nước tiểu đầu khơng có tế bào máu và protein
- Máu có các tế bào máu và protein


Nước ti u chính th c khác v i nể ứ ớ ước ti u ể đầ ởu ch n o?ỗ à


Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức


Các chất dinh dưỡng nhiều Gần như khơng còn các chất dinh dưỡng
Nồng độ các chất hòa tan lỗng


hơn Nồngđộ các chất hịa tan đậm đặc


Chứa ít các chất cặn bã, chất độc


hơn Chứa nhiều các chất cặn bã, chất độc


Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chứ năng của thân diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước
tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định.Có sự khác nhau đó là do đâu?


Có sự khác nhau đó là do: máu ln tuần hồn qua cầu thận nên nước tiểu được tạo ra liên
tục; nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngồi khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới
200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra kết hợp với sự co của
cơ vịng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã, chất thừa,


các chất độc ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của mơi trường trong cơ thể.
Trình bày q trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận


- Máu theo động mạch đến tới nang cầu thận với áp lực cao tạo ra lức đẩy nước và các


chất hịa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch. Các tế bào máu và phân
tử protein có kích thước lớn hơn nên không qua lỗ lọc. Kế quả là tạo thành nước tiểu đầu
trong nang cầu thận


- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại các chất


cần thiết, nước, và quá trình bài tiết tiếp các chất bã, chất độc hại, chất thuốc ra khỏi cơ
thể. Kết quả là tạo thành nước tiểu chính thức.


Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?


- Mỗi ngày, cầu thận 1 người trưởng thành lọc được 1 440l máu và tạo ra khoảng nước


tiểu đầu


- Nhờ quá trình hấp thụ lại mà sau đó chỉ khoảng 1.5 lít nước tiểu chính thức được tạo


thành và dẫn xuống bể thận, rồi theo ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái.


- Lượng nước tiểu trong bóng đái lên đến 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong


bóng đái và gây cảm giác buồn đi tiểu. Nếu cơ vịng mở ra ( có sự phối hợp co của cơ
bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thốt ra ngoài.



Một số các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:


- <i>Hoạt động lọc máu tạo nước tiểu đầu có thể làm việc kém hiệu quả hay bị ngừng trệ, </i>


<i>ách tách là do:</i>


+ Một số cầu thận hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác nhu tai,
mũi, họng rồi gián tiếp gây viêm cầu thận


+ Các cầu thận cịn lại làm việc q tải, suy thối dần, dẫn đến suy thận toàn bộ


- <i>Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách </i>


<i>tắc do:</i>


+ Các tế bào ống thận do làm việc quá sức, bị thiếu oxi, bị đầu đọc nhẹ nên làm việc
kém hiệu quả hơn bình thường


+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói oxi lâu dài, do bị đầu đọc bởi các chất độc.
Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết
và rụng làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.


- <i>Hoạt động bài tiết nước tiểu có thể bị ách tắc do sỏi hay viêm:</i>


+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, photphat, oxalat,
xistein….có thể bị kết dính ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp tạo nên những viên
sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.


+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo


đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.


Khi các cầu thận bị viêm và suy thối có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế
nào về sức khỏe?


- Khi các cầu thận bị viêm và suy thối có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đến


sức khỏe đó là: Quá trình lọc máu bị ngừng trệ-> Các chất cặn bã và chất đọc bị tích tụ
trong máu -> Biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận tồn bộ dẫn đến
hơn mê và chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả
ntn về sức khỏe?


- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả -> Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết


và bài tiết tiếp các cặn bã độc hại bị giảm -> Môi trường trong thay đồi-> Môi trường
trong bị biến đổi ->Trao đổi chất bị rối loạn -> Ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe


- Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm tắc ống thận hay nước tiểu hòa thẳng


vào máu-> Gây đầu độc cơ thể với những biểu hiện tương tự trường hợp suy thận.
Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe?


- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi, gây tình trạng bí tiểu hay khơng đi tiểu


được-> người bệnh đau dữ dội có thể kèm theo sốt-được-> Nếu khơng được cấp cứu kịp thời có thể
nguy hiểm đến tính mạng


Cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học:



STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1


Thường xuyên giữ vệ sinh toàn cơ
thể, cũng như cho hệ bài tiết nước


tiểu


Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây
bệnh


2 Khẩu phần ăn uống hợp lí:
- Không ăn thức ăn quá nhiều
protein, quá mặn, quá chua, quá


nhiều chất tạo sỏi


- Không để thận làm việc quá nhiều và
hạn chế khả năng tạo sỏi


- Không ăn thức ăn ôi thiu, quá


nhiều chất độc hại - Hạn chế tác hại của các chất độc
- Uống đủ nước - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình<sub>lọc máu được liên tục</sub>
3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay,<sub>khơng nên nhịn lâu</sub> - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo<sub>thành nước tiểu được liên tục</sub>


- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
Chương VIII: Da



Cấu tạo của da:


- gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da


- ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra
- Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào


có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da. Các tế bào mới sẽ thay thế các tế bào ở lớp sừng
bong ra


- Phần dưới lớp tế bào sống là lớp bì cấu tạo từ các sợi mơ liên kết bện chặt trong đó có


các thụ quan, tuyến mồ hơi, tuyến nhờn, lơng và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu


- Lớp mỡ dưới da chứa mỡ dự trữ, có vai trị cách nhiệt


- Lơng, móng là sản phẩm của da. Lịng bàn tay và gan bàn chân khơng có lơng
- Lơng, móng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của tầng tế bào sống,


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Vào mùa hanh khơ, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo.
Điều đó giúp cho ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?


- Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết.


Vì sao da ta ln mềm mại, khi bị ướt khơng ngấm nước?


- Vì da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến


nhờn tiết chất nhờn lên bề mặt da.



Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc?


- Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng


lạnh, độ cứng mềm……


Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá?


- Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn ra, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi,
- Khi trời lạnh, mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co


Lớp mỡ dưới da có vai trị gì?


-Lớp mở dưới da là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trị góp
phần chống mất nhiệt khi trời rét.


Tóc và lơng mày có tác dụng gì?


- Tóc tạo nên 1 lớp đệm khơng khí có vai trị chống tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời và


điều hịa nhiệt độ.


- Lơng mày có vai trị ngăn mồ hôi và nước ( khi đi dưới trời mưa) khơng chảy xuống mắt


Da có những chức năng gì?


- tạo nên vẻ đẹp của con người
- bảo vệ cơ thể


- điều hòa thân nhiệt



Đặc điểm nào giúp da thực hiện chất năng bảo vệ?


- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của


vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết,
lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn


- Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn
- Sắc tố da giúp góp phần chống tác hại của tia tử ngoại


Bộ phận nào giúp da tiếp nhận các kích thích? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?


- Nhận các kích thích của môi trường là nhờ các cơ quan thụ cảm
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi


Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào?


- Điều hòa thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân


lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.


Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lơng
mày tạo dáng hay khơng? Vì sao?


- Lơng mày có vai trị ngăn mồ hơi, nước chảy xng mắt. Vì vậy, khơng nên nhổ bỏ lơng


mày. Lạm dụng kem, phấn sẽ bít các lỗ chân lông và các lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện
cho vi khuẩn bám vào da và phát triển.



Da bẩn có hại như thế nào?


- Da bẩn là mơi trường thuận lơi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngồi da.
- Da bẩn cịn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hơi do đó ảnh hưởng đến sức khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Da bị xây xát có hại như thế nào?


- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng gây các bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi


khuẩn uốn ván.


Biện pháp giữ vệ sinh da:


- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ để tránh bệnh ngoài da
- Rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da


- Tránh làm da bị xây xát, bị phỏng
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi cơng cộng.


Các hình thức rèn luyện da:


- Tắm nắng lúc 8-> 9 giờ
- Tham gia thể thao buổi chiều
- Tập chạy buồi sáng


- Xoa bóp, lao động chân tay vừa sức


Nguyên tắc phù hợp để rèn luyện da:


- Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng của cơ thể


- Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người
- Cần tiếp xúc với ánh nắng mặt trời


Da sạch có ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?


- Da sạch có khả năng diệt tới 85% số vi khuẩn bám trên da
- Phịng bệnh ngồi da


- Hạn chế sự tạo thành mụn trứng cá.


Chương IX: Thần kinh và giác quan
Cấu tạo và chức năng của noron:


- Thân chứa nhân


- Các sợi nhánh và sợi trục, trong đó sợi trục có bao mielin bao ngồi. Các bao mielin


được ngăn cách bằng các eo Rangvie


- Tận cùng sợi trục có các cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa các noron này với các noron


khác hoặc với cơ quan trả lời.


- Chức năng của noron là hưng phấn và dẫn truyền.


Nêu cấu tạo của hệ thần kinh:


- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.


- Bơ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng



não tủy: hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống


- Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên; có các dây thàn kinh do các bó


sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên có các hạch thần
kinh.


Nêu chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng


- Hệ thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh


sản ( các cơ quan nội tạng). Đó là những hoạt động khơng có ý thức.
Nêu cấu tạo của tủy sống:


- tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Chất xám là căn cứ ( trung khu) của các phản xạ không điều kiện


- chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ


não.


Nêu cấu tạo của dây thần kinh tủy:


- Có 31 đơi dây thần kinh tủy


- Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ



sau ( rễ cảm giác) và nhóm sợi thần kinh vận động, nối với tủy sống bằng các rễ trước
( rễ vận động)


- Chính các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe giữa 2 đốt sống liên tiếp


đã nhập lại thành dây thần kinh tủy.
Chức năng của dây thần kinh tủy:


- rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng ( cơ chi)
- rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương


- Dây thần kinh tủy dẫn truyền xung thần kinh


Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?


- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và vó sợi


vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước.. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ
trước là rễ vận động.


Nêu vị trí và các thành phần của não bộ:


- Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung


gian. Trụ não gồm não giữa, cầu não và hành não.não giữa gồm cuống não ở mặt trước
và củ não sinh tư ở mặt sau.


- Phía sau trụ não là tiểu não


Vị trí, chức năng của tủy sống và trụ não:



tủy sống Trụ não


Vị trí chức năng Vị trí chức năng


Bộ phận chất xám


Ở giữa tủy
sống, thành


dải liên tục


Căn cứ thần
kinh( trung


khu)


Phân thành
các nhân xám


Căn cứ thần
kinh


trung ương <sub>trắng</sub>chất


Bao xung
quanh chất


xám



Dẫn truyền
dọc


Bao phía
ngồi các
nhân xám


Dẫn truyền
dọc và nối 2
bán cầu tiểu


não
Bộ phận ngoại<sub>biên</sub> Dây thần<sub>kinh pha</sub> ( 31 đôi) 3 loại: dây cảm giác


( dây thần kinh) - dây vậnđộng


- dây pha
thuộc dây
thần kinh


não
Nêu cấu tạo và chức năng của não trung gian:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Não trung gian nằm giữa đại não và trụ não, gồm đồi thị và vùng dưới đồi


- Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới


đi lên não.


- Các nhân xám ở vùng dưới đồi là trung uong điều khiển các q trình trao đổi chất và



điều hịa thân nhiệt


Nếu cấu tạo và chức năng của tiểu não:


- Tiểu não gồm 2 thành phần cơ bản là chất trắng và chất xám
- Chất xám là thành lớp vỏ tiểu não và các nhân


- Chất trắng nằm ở phía trong, là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với


các phần khác của hệ thần kinh ( tủy sống, trụ não, não trung gian và bán cầu đại não)


- Chức năng: điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.


So sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não:


trụ não Não trung gian Tiểu não


Cấu tạo Gồm: Hành não, cầu<sub>não và não giữa</sub> Gồm đồi thị và vùng<sub>dưới đồi</sub> Vỏ chất xám nằm<sub>ngoài</sub>


Chất trắng bao ngoài


Đồi thị và các nhân
xám vùng dưới đồi là


chất xám


Chất trắng là các
đường dẫn truyền liên



hệ giữa tiểu não với
các phần khác của hệ


thần kinh
Chất xám là các nhân


xám
Chức


năng


Điều khiển hoạt động
của các cơ quan sinh
dưỡng: tuần hoàn, tiêu


hóa, hơ hấp….


Điều khiển q trình
trao đổi chất và điều


hòa thân nhiệt


Điều hòa và phối hợp
các hoạt động phức


tạp
Nếu cấu tạo và chức năng của trụ não:


- Trụ não gồm chất trắng ( ngoài) và chất xám (trong)



- Chất trắng là các đường liên lạc dọc, nối tủy sống với các phần trên của não và bao


quanh chất xám


- Chất xám ở trụ não tập trung thành các nhân xám. Đó là trung khu, nơi xuất phát các dây


thần kinh não


- Có 12 đơi dây thần kinh não, gồm 3 loại:dây cảm giác, dây vận động, dây pha.


<i>Chức năng:</i>


- điều khiển, điều hòa các hoạt động của nội quan


- Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên và các đường


dẫn truyền xng


Vì sao người say rượu có biểu hiện chân nam đá chân chiều trong lúc đi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Vì rượu đã ức chế, cản trở sự dẫn truyền xung thần kinh qua cúc xinap giữa các tế bào có


liên quan đến tiểu não, khiến sự phối hợp hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị
ảnh hưởng.


Sự phân vùng chức năng của đại não?


- Vùng thị giác ở thùy chẩm


- Vùng thính giác ở thùy thái dương



- Vùng vận động ở hồi trán lên ( trước rãnh đỉnh)
- Vùng cảm giác ở hồi đỉnh lên ( sau rãnh đỉnh)
- Vùng vận động ngôn ngữ nằm gần vùng vận động


- Vùng hiểu tiếng nói và chữ viết nằm gần vùng thính giác và thị giác.


Nêu cấu tạo của đại não:


- Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa
- Bề mặt của đại não được phủ bởi 1 lớp chất xám làm thành vỏ não


- Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt


vỏ não nơi chứa thân noron lên tới 2300-2500cm2


- Hơn2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe.


- Vỏ não chỉ dày khoảng 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp
- Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy.


- Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh


- Rãnh thái dương ngăn cahc1 thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương
- Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.


- Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân nền


- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não với nhau
- Ngồi ra, cịn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với



tủy sống


- Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống


Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa của
người so với các dộng vật khác trong lớp thú.


- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú


- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các noron ( khối lượng chất xám lớn


hơn)


- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú, cịn


có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ


Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu?


- Đều nằm trong chất xám nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bên


tủy sống và trong trụ não


So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động
Giống nhau:


- Đường hướng tâm của 2 phản xạ đều gồm 1 noron lien hệ với trung khu ở sừng sau chất


xám



Khác nhau:


- <i>cung phản xạ vận động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

+ Đường li tâm của phản xạ vận động chỉ có 1 noron chạy thẳng từ sừng trước chất xám
tới cơ quan đáp ứng


- <i>cung phản xạ sinh dưỡng:</i>


+ Noron trung gian ( liên lạc) tiếp xúc với noron trước hạch sừng bên chất xám


+ Đường li tâm của phản xạ sinh dưỡng gồm 2 noron tiếp giáp nhau trong các hạch sinh
dưỡng.


Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:


- Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm: phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm


- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: phần trung ương nằm trong trụ não, tủy sống, phần ngoại


biên là các dây thần kinh, hạch thần kinh


So sánh c u t o c a phân h giao c m v phân h ấ ạ ủ ệ ả à ệ đối giao c m:ả


Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm


trung ương Các nhân xám ở sừng<sub>bên tủy sống</sub> Các nhân xám ở trụ não và đoạn<sub>cùng tủy sống</sub>
Ngoại biên gồm:



Hạch thần kinh


Chuỗi hạch nằm gần cột
sống, xa cơ quan phụ


trách


Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Noron trước


hạch( sợi trục có
bao mielin)


Sợi trục ngắn Sợi trục dài


Noron sau hạch
( khơng có bao


mielin)


Sợi trục dài Sợi trục ngắn


Chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời
sống?


- 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ


quan sinh dưỡng, chính nhờ đó mà điều hịa được hoạt động của chúng phù hợp với nhu
cầu của cơ thể từng lúc, từng nơi.



Nêu cấu tạo cơ quan phân tích:


- Bao gồm: Cơ quan thụ cảm


- Dây thần kinh ( Dẫn truyền hướng tâm)
- Bộ phận phân tích ở trung ương


Nếu cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác:


- gồm: các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt
- Dây thần kinh thị giác ( dây số II)


- vùng thị giác ở thùy chẩm


So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm:


Giao cảm Đối giao cảm


Tim Tăng lực và nhịp cơ Giảm lực và nhịp cơ


Phổi Dãn phế quản nhỏ Co phế quản nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Ruột Giảm nhu động Tăng nhu động


Mạch máu ruột Co Dãn


Mạch máu đến cơ Dãn Co


Mạch máu da Co Dãn



Tuyến nước bọt Giảm tiết Tăng tiết


Đồng tử Dãn Co


Cơ bóng đái Dãn Co


Nêu cấu tạo của cầu mắt:


- Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngồi được bảo vệ bởi các mi mắt, lông


mày, lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô


- Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt


- Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngồi cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của


cầu mắt


- Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt
- Tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1


phòng tối trong cầu mắt


- Lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm 2 loại: tế


bào nón và tế bào que
Nêu cấu tạo của màng lưới:


- Màng lưới có chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que
- Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc



- Các tế bào que có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm
- Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng. Càng xa điểm vàng, số lượng tế bào nón


càng ít và chủ yếu là tế bào que. Mặt khác, ở điểm vàng, mỗi tế bào nón liên hệ với 1 tế
bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực. Tuy nhiên, nhiều tế bào que mới liên hệ được
với 1 tế bào thần kinh thị giác.


 Do đó, khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để
ảnh của vật hiện trên điểm vàng.


- Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, khơng có tế bào thụ


cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đó sẽ khơng nhìn thấy.


- Như vậy, sự phân tich` ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm


Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?


- Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 1 tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não


qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ


- trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và que hoặc nhiều tế bào que mới được gửi


về não các thông tinh nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giác
Nêu sự tạo ảnh ở màng lưới:


- Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới



màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận
biết về hình dạng, độ lớn, màu sắc của vật/


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết để thể thủy tinh phồng lên kéo ảnh về phía trước


cho ảnh rơi đúng trên màng lưới
Đồng tử sẽ ntn khi đèn phin vào mắt?


- Khi dọi đèn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại, nhỏ hơn đồng tử trước khi dọi đèn. Vì khi


ánh sáng quá mạnh, lượng ánh sáng qua 1nhiều sẽ làm lóa mắt.
Các t t m t, nguyên nhân v cách kh c ph c:ậ ắ à ắ ụ


Các tật của mắt Nguyên nhân Các khắc phục


Cận thị Bẩm sinh: cầu mắt dài Đeo kinh cận


Do không giữ khoảng cách
đúng khi đọc sách ( đọc quá


gần)


( Kính mặt lõm)
Viễn thị Bảm sinh: cầu mắt ngắn


Do thủy tinh thể bị lão hóa


( già) mất khả năng điều tiết Đeo kiính viễn ( Kính mặt lồi)
B nh au m t h t:ệ đ ắ ộ



Hiện tượng Nguyên nhân Cách lây lan Cách phịng chống
mặt trong mi mắt có nhiều


hột nổi cộm lên, khi hột vỡ
ra làm thành sẹo, co kéo lớp


trong mi mắt làm cho lông
mi quặp vào trong, cọ xát
làm đục màng giác dẫn đến


mù lòa


do virus gây
nên


dùng chung
khăn, chậu với


người bệnh,
hoặc tắm rửa
trong ao hồ tù


hãm


không được dụi tay
bằng tay bẩn, phải rửa


bằng nước ấm pha
muối loãng và nhỏ



thuốc mắt


- Ngồi đau mắt hột cịn có thể bị đau mắt đỏ, đau mắt do bị viêm kết mạc làm thành


màng, mộng, phải khám và điều trị kịp thời
Tại sao người già thường phải đeo kính lão?


- Vì ảnh của vật hiện phía sau màng lưới, muốn nhìn rõ phải đẩy vật ra xa do thùy tinh thể
bị lão hóa ( già) mất khả năng điều tiết


Nêu cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác:


- tế bào thụ cảm thính giác ( nằm trong 1 bộ phận của tai: cơ quan Coocti)
- dây thần kinh thính giác ( dây số VIII)


- Vùng thính giác ở thùy thái dương


Nêu cấu tạo của tai:


- chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong


- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ơng tai hướng sóng âm. Tai ngồi


được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ


- Tai giữa là 1 khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai gồm: xương búa, xương đe,


xương bàn đạp. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào 1 màng giới
hạn tai giữa và tai trong



- Khoang tai giữa thông với nhau nhờ có vịi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ


được cân bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Tai trong gồm 2 bộ phận:


+ Bộ phần tiền đình và các ống bán khun thu nhận các thơng tin về vị trí và sự chuyển
động của cơ thể trong khơng gian


+ ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc
tai màng.


 <i>Ốc tai màng</i> là 1 ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc 2 vòng
rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng vên áp suất
vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn
khác nhau: dài ở đỉnh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ
ốc sang thành ốc


 Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
Nêu cách thu nhận sóng âm của tai:


- Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự


chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ
cảm thính giác của cơ quan coocti nằm trên màng cơ sở ở vùng tương ứng với tần số và
cường độ của sóng mâ làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh
truyền về vùng thính giác ở thùy thái dương cho ta nhận biết vể âm thanh đã phát ra.
Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay trái?


- thể xác định được âm phát ra bên nào là nhờ nghe bằng 2 tai: Nếu ở bên phải thì sóng



âm truyền đến tai phải trước tay trái và ngược lại
Thế nào là PXKDK và PXCDK?


- PXKDK là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tập


- PXCDK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học


tập, rèn luyện


So sánh tính chất của PXCDK và PXKDK:


tính chất của PXKDK tính chất của phản xạ CDK
Trả lời các kích thích tương ứng hay


kích thích khơng điều kiện


Trả lời các kích thích bất kì hay kích
thích có điều kiện


Bẩm sinh Được hình thành trong đời sống


Bền vững Dễ mất khi khơng được củng cố


Có thính chất di truyền, mang tính chất


chủng loại Có tính chất cá thể, khơng di truyền


Sơ lượng hạn chế Sô lượng không hạn định



Cung phản xạ đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm thời
trung ương nằm ở trụ não, tủy sống Trung ương thần kình nằm ở vỏ não
Giống nhau: về quá trình thành lập PXCDK và những điều kiện để PXCDK được hình
thành và ức chế cùng ý nghĩa đối với đời sống


Mối quan hệ:


- PXKDK là cơ sở thành lập PXCDK


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Phải có sự kết hợp giữa 1 kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện ( trong


đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích khơng điều kiện 1 thời gian
ngắn)


Trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCDK


- Phải có sự kết hợp giữa các kích thích bất kì ( kích thích có điều kiện) với kích thích của


1 phản xạ không điều kiện


- KTCDK phải tác động trước trong vài giây so với kích thích của PXKDK và hình thành


đường liên hệ tạm thơi


- Quá trình kết hợp đó phải được lập lại nhiều lấn và thường xuyên được củng cố.


- ức chế PXCDK xảy ra khi hành động thói quen đó khơng được củng cố, làm mất đường


liên hệ tạm thời.



Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động
vật và con người


- Đảm bảo sự thích nghi với mơi trường và điều kiện sống ln thay đổi và sự hình thành


các thói quen, các tập quá tốt đối với con người


Nêu sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người


- hình thành ở trẻ mới sinh , rất sớm


- Đó là các PX CDK với ánh sáng, màu sắc, âm thanh và chúng dần hoàn thiện
- Trẻ càng lớn, số lượng PXCDK xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp


- ức chế các phản xạ có điều kiện khi phản xạ đó khơng cịn cần thiết đối với đời sống


Nêu vai trò của tiếng nói và chữ viết:


- tiếng nói và chữ viết là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có


thể gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.


- Là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động, sản


xuất


- Là cơ sở của tư duy


Vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lí của cơ thể? Giấc ngủ có ý nghĩa ntn đối với sức khỏe?



- Bản chất của giấc ngủ là 1 quá trình ức hế để bảo vệ phục hồi khả năng hoạt động của hệ


thần kinh sau 1 ngày học tập và lao động.
Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?


- đi ngủ đúng giờ


- đánh răng, rửa mặt trước khi ngủ, chuẩn bị cho giấc ngủ
- đảm bảo khơng khí n tĩnh


- tránh mọi kích thích có ảnh hưởng tới giấc ngủ


Nếu những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ.


- ăn no trước khi ngủ


- dùng các chất kích thích: chè, cà phê, thuốc lá


tại sao không nên làm việc quá sức? thức quá khuya?


- vì sẽ gây căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh


Nêu những biện pháp giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh?


- tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh
- Đảm bao giấc ngủ hằng ngày


- Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.



<i>4. Nhận xét, đánh giá: 2’</i>


GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh


<i>5. Dặn dị: 1’ </i>


Dặn học sinh ơn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra.
V. RÚT KINH NGHIỆM


<b>TiÕt 60</b>


<b>KiÓm tra 1 tiết</b>
Ngày 20 tháng 3 năm 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8


<b>Bớc 1: Mục tiêu</b>


Kiểm tra một tiết sinh häc 7 häc k× II


Đối tợng : Học sinh vùng 2 (Trung bình khá)
Phân koại, đánh giá học sinh


<b>Bíc 2: H×nh thøc kiĨm tra.</b>
KiĨm tra tù ln.


Bớc 3: Lập ma trận đề kiểm tra


Cấp độ


Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng


cấp độ thấp Vận dụng
cấp độ
cao
Chơng VII Bài


tiÕt
(3 tiÕt)


20%= 2 ®iĨm


- Trình bày đợc khái niệm


bài tiết và vai trò của bài
tiết i vi c th.


100% = 2 điểm
Chơng VIII


Da
(2 tiết)


20%= 2 ®iĨm


- Nêu đợc cấu tạo
của da phù hợp
với chc nng


bo v.


100% = 2 điểm
Chơng IX


Thần kinh và
giác quan
(12tiết)


60% = 6 điểm


- Trình bày chức năng cđa


tiĨu n·o


- Trình bày đợc chức năng


thu nhËn sãng ©m cđa
tai.


66,6% = 4 ®iĨm


- Vận dụng
để giải thích
hiện tợng
thực tế.
33,4% = 2
điểm
5 Câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

®iĨm ®iĨm
<b>Bíc 4: ThiÕt kỊ c©u hái theo ma trËn.</b>


Câu1: 2đ Trình bày khái niệm bài tiết , bài tiết có vai trị gì đối với cơ thể?


Câu 2: 2đ Da có cấu tạo nh thế nào để phù hợp với chc nng bo v, tip nhn kớch
thớch?


Câu 3: 3đ a) HÃy nêu chức năng của tiểu nÃo?


b) Vì sao ngời say rợu thờng chân nam đá chân chiêu?
Câu4: 3đ Trình cơ chế thu nhn súng õm ca tai?


<b>Bớc 5: Đáp án và biểu điểm:</b>
Câu 1:


- Bi tit l quỏ trỡnh lc từ máu các chất thải để thải ra ngoài.
- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra mơi trờng.


- Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trờng bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận


lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thng.


Câu 2: Da có cấu tạo phù hợ với chức năng bảo vệ, tiếp nhận kích thích :


- Nh cỏc đặc điểm: Có sợi mơ liên kết, có tuyến nhờn, có lớp mỡ,có các cơ quan thụ cảm.


Câu3: a)Chức năng của tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng
bằng.



b)Ngời say rợu chân nam đá chân chiêu do rợu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xináp
giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt đọng phức tạp và giữ
thăng bằng bị ảnh hng.


Câu4: Cơ chế thu nhận sóng âm của tai:


Súng õm màng nhĩ chuỗi xơng tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch
rung màng cơ sở kích thích cơ quan coóc ti xuất hiện xung thần kinh vùng thính
giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Ch¬ng X</b>

<b>. tun néi tiÕt</b>



<b>TiÕt 61</b>


<b>Giíi thiệu chung hệ nội tiết</b>
Ngày soạn: 27 / 3 / 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thøc:</i>


- Phân biệt đợc tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.



<i>3. Thái : </i>


- Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khỏe.


II. Phơng pháp:


Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 55.1, 55.2, 55.3.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 55.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</i>
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hoạt động của giáo viên v hc sinh Ni dung chớnh


8


15


<b>Phần I. Đặc điểm hệ nội tiết. </b>


GV yêu cầu HS ngiên cứu thông tin SGK tr.174 thông tin
trên cho em biết điều g×?



HS tự thu nhận và xử lí thơng tin. Nêu đợc:


+ Hệ nội tiết điều hịa các q trình sinh lí trong cơ thể.
+ Chất tiết tác động thơng qua đờng máu nên chậm và kéo
dài.


GV hoµn thiƯn kiÕn thức.


<b>Phần II. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 55.1, 55.2 thảo luận các
câu hỏi mục II tr.174


+ Nờu s khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
+ Kể tên các tuyến mà em đã biết? Chúng thuộc loi tuyn
no?


HS quan sát thật kĩ hình. Chú ý:
+ Vị trí tế bào tuyến.


+ Đờng đi của sản phẩm tiết.


- Thảo luận trong nhóm chỉ ra sự khác biệt.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và tổng kết lại kiến thức.


GV gi HS k tên các tuyến đã học.
- Đại diện các nhóm liệt kờ tờn tuyn.



GV yêu cầu các nhóm cho biết chúng thuộc lọai tuyến
nào?


HS phân loại tuyến dựa trên sự hiểu biết của mình, các
nhóm khác nhận xét, sửa chữa.


GV hớng dẫn HS quan sát hình 55.3, giới thiệu c¸c tuyÕn
néi tiÕt chÝnh.


<b>I. Đặc điểm hệ nội tiết.</b>
- Tuyến nội tiết sản xuất
các hc mơn theo đờng
máu (đờng dịch) đến các
cơ quan đích.


<b>II. Phân biệt tuyến nội </b>
<b>tiết và tuyến ngoại tiết.</b>
- Tuyến ngoại tiết: Chất
tiết theo ống dẫn tới các
cơ quan tác động.


- Tuyến nội tiết: Chất tiết
ngấm thẳng vào máu tới
cơ quan đích.


- Mét sè tun võa lµm
nhiƯm vơ nội tiết vừa
làm nhiệm vụ ngoại tiết.
Ví dụ: tuyến tụy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

15 <b>Phần III. Hoóc môn. </b>GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tr.174 Hoóc môn có
những tính chất nào?


- Cỏ nhõn HS t thu nhận thông tin  trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu đợc 3 tính chất của hc mơn.


- Mét vµi HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và đa thêm một số thông tin:


- Hoúc mụn c quan đích theo cơ ché chìa khóa- ổ khóa.
GV cung cấp thơng tin cho HS nh SGK


HS ghi nhí th«ng tin.


GV lu ý cho HS: Trong điều kiện hoạt động bình thờng của
tuyến  ta khơng thấy vai trị của chúng. Khi mất cân bằng
hoạt động một tuyến  gây tình trạng bệnh lý.


 Xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết?


- Tầm quan trọng: đảm bảo hoạt động các cơ quan diễn ra
bình thờng. Nếu mất cân bằng hoạt động của tuyến  gây
tình trạng bệnh lý.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


<b>III. Hỗc m«n.</b>


<i>1. TÝnh chÊt cđa hỗc </i>
<i>m«n.</i>



- Mỗi Hc mơn chỉ ảnh
hởng đến một hoặc một
số cơ quan xác định.
- Hc mơn có hoạt tính
sinh học rất cao.


- Hc mơn khơng mang
tính đặc trng cho lồi.
<i>2. Vai trị của Hc </i>
<i>mơn.</i>


- Duy trì tính ổn định
mơi trờng bên trong c
th.


- Điều hòa các quá trình
sinh lý diễn ra bình
th-ờng


<i>4. Củng cố: (4 phút)</i>
GV yêu cầu HS:


+ Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống
và khác nhau ở điểm nào?


+ Nờu vai trũ ca hoúc mơn, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết?
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)</i>


- Häc bài theo nội dung câu hỏi SGK.


- Đọc mục "Em có biết"


- Đọc trớc bài 56.


V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 62</b>


<b>Tuyến yên, tuyến giáp</b>
Ngày soạn: 27 / 3 / 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thøc:</i>


- Xác định vị trí, chức năng của tuyến yên và tuyến giáp trong ở thể
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Thu thập và xử lí thơng tin.
- Tự tin trình bày ý kiến.
- Lắng nghe tích cực.
<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dục ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ cơ thể.


II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:



1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 55.3, 56.2, 56.3.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 56.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc (1')</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiêm tra:


+ Nêu sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.


GV nhận xét, cho điểm.
<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Nụi dung chớnh


<b>16</b>


<b>17</b>


<b>Phần I. Tuyến yên. </b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 55.3, nghiên cứu thông
tin SGK tr.176 thảo luận các câu hỏi:


+ Tuyến yên nằm ở đâu? có cấu tạo nh thế nào?


+ Hc mơn tuyến n tác động tới những cơ quan
nào?


HS quan sát hình, đọc kĩ thơng tin và bảng 56.1  tự
thu nhận kiến thức.


- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
+ Nêu đợc vị trí cấu tạo của tuyến.


+ Kể tên đợc các cơ quan chịu ảnh hởng nh bảng 56.1.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và hồn thiẹn lại kiến thức.


GV gọi 1-2 HS đọc lại thông tin bảng 56.1


- 1 hoặc 2 HS đọc to bảng 56.1, lớp theo dõi, ghi nhớ
tên Hc mơn và tác dng ca chỳng.


<b>Phần II. Tuyến giáp. </b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình
56.2 trả lời câu hỏi:


+ Nêu vị trí tuyến giáp?


+ Cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp?


- Cỏ nhõn HS lm việc độc lập với SGK  tự thu nhận
thông tin để trả lời câu hỏi.



Yêu cầu nêu đợc:
+ Vị trớ: trc sn giỏp


+ Cấu tạo: nang tuyến; tế bào tiÕt.


+ Vai trị: trong trao đổi chất và chuyển hóa.
- Một số HS phát biểu, lớp bổ sung.


GV nhËn xÐt tổng kết lại các ý kiến.
GV yêu cầu HS thảo luËn c©u hái:


+ Nêu ý nghĩa của cuộc vận động Ton dõn dựng
mui it.


HS dựa vào thông tin SGK và kiến thức thực tế thảo
luận trong nhóm, thèng nhÊt ý kiÕn.


+ Thiếu iôt  giảm chức năng tuyến giáp  bớu cổ.
+ Hậu quả: trẻ em chậm lớn trí não kém phát triển,
ng-ời lớn hoạt đơng thn kinh gim sỳt.


cần dùng muối iôt bổ sung khẩu phần ăn hàng ngày.
GV đa thêm thông tin về vai trò của tuyến yên trong


<b>I. Tuyến yên.</b>


- V trí: Nằm ở nền sọ,
có liên quan đến vùng
dới đồi.



- CÊu t¹o gåm 3 thïy:
+ Thïy tríc.


+ Thïy gi÷a.
+ Thïy sau.


- Hoạt động của tuyến
yên chịu sự điều khiển
trực tiếp hoặc giản tiếp
của hệ thần kinh.


- Vai trß:


+ Tiết Hc mơn kích
thích hoạt động ca
nhiu tuyn ni tit
khỏc.


+ Tiết Hoóc môn ảnh
hởng tới một số quá
trình sinh lý trong cơ
thể.


<b>II. Tuyến giáp.</b>
- Vị trí: nằm trớc sụn
giáp cảu thanh quản,
nặng 20-25g.


- Hoúc mụn l Tiroxin,
cú vai trị quan trọng


trong trao đổi chất và
chuyển hóa ở tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

điều hòa hoạt động tuyến giáp.


GV gọi HS đọc kết luận SGK. - Tuyến giáp cùng


tuyến cận giáp có vai
trị điều hịa trao đổi
canxi và phốt pho trong
máu.


<i>4. Cñng cè: 5’</i>


Cho hs trả lời câu hỏi cuối bài.
<i>5. Dặn dò.1</i>


Học bài, trả lời câu hỏi cuôi bài.
V. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 63</b>


<b>Tuyến tụy và tuyến trên thận</b>
Ngày soạn: 30 / 3/ 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


<b>8</b>


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Phõn biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo của tuyến.
- Sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự điều hòa lợng ng trong mỏu.


- Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hỡnh.
<i>3. Thỏi : </i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ cơ thể.
II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 57.1, 57.2,
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 57.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. ổn định tổ chức (1) </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)</i>
GV a cõu hi kim tra:


+ HÃy nêu vị trí, cấu tạo của tuyến yên?
GV nhận xét, cho điểm.


<i>3. Dạy nội dung bài mới</i>
GV: ĐVĐ vào bài



Tg Hot ng của giáo viên và học sinh Nội dung chính


<b>20’</b> <b>PhÇn I. Tuyến tụy. </b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ HÃy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết?


HS nêu rõ 2 chức năng của tuyến tụy là: tiết dịch tiêu hóa
và tiết Hoóc môn.


GV yờu cu HS quan sát hình 57.1, đọc thơng tin chức
năng của tuyến tụy  phân biệt chứcnăng nội tiết và ngoại
tiết cảu tuýen tụy dựa trên cấu tạo?


HS quan sát kĩ hình, kết hợp thơng tin SGK  thảo luận
thống nht ỏp ỏn.


+ Chức năng ngoại tiết: do các tế bào tiết dịch tụy ống
dẫn.


+ Chc nng ni tiết: do các tế bào ở đảo tụy tiết ra cỏc
Hoúc mụn.


- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm kh¸c bỉ sung.


<b>I. Tun tơy.</b>


- Tuyến tụy vừa làm
chức năng ngoại tiết vừa


làm chức năng nội tiết.
- Chức năng nội tiết do
các tế bào đảo tụy thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>13</b>


GV nhận xét và hoàn thiện lại kiến thøc.


GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin vai trị của Hc
mơn tuyến tụy  trình bày tóm tắt các q trình điều hịa
lợng đờng huyết ở mức ổn định?


HS dựa vào thông tin SGK  trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến.


Yêu cầu nêu đợc:


+ Khi đờng huyết tăng  Tế bào : tiết insulin. Tác dung:
chuyển Glucôzơ  glicôgen.


+ Khi đờng huyết giảm  Tế bào tiết Glucagôn. Tác
dụng: chuyển Glicụgen Glucụz.


- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và giúp HS hoàn chỉnh kiến thức.
GV liên hệ tình trạng bệnh lý:


+ Bnh tiu đờng.



+ Chứng hạ đờng huyết.
<b>Phần II. Tuyến trên thận.</b>


GV yªu cầu HS quan sát hình 57.2 trình bày khái quát
cấu tạo cảu tuyến trên thận?


HS lm vic c lập với SGK, tìm hiểu, ghi nhớ cấu tạo
tuyến trờn thn.


GV treo tranh, gọi HS lên trình bày.


- Một HS lên mô tả vị trí, cấu tạo cảu tuyến trên tranh,
lớp theo dõi bổ sung.


GV hoàn thiện kiến thức.


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.180 nêu
chức năng của các Hoóc môn tuyến trên thận?


+ Vỏ tuyến?
+ Tủy tuyến?


HS trình bày lại vai trò của các Hoóc môn nh phần thông
tin.


GV lu ý HS: Hcmon phần tủy tuyến trên thận cùng
glucagơn (tuyến tụy)  điều chỉnh lợng đờng huyết khi bị
hạ ng huyt.


GV gi HS c kt lun SGK.



Glucagôn.


+ Tế bào : TiÕt insulin.


- Vai trị của Hc mơn:
+ Nhờ tác dụng đối lập
của 2 loại Hc mơn 
tỷ lệ đờng huyết luôn ổn
định  đảm bảo hoạt
động sinh lý của cơ thể
diễn ra bình thờng.
<b>II. Tuyến trên thận.</b>


- Vị trí: gồm 1 đơi nằm
trên đỉnh 2 quả thận.
- Cấu tạo:


+ PhÇn vá: 3 líp.
+ PhÇn tủy.


- Chức năng: SGK
tr.180


<i>4. Củng cố: (4 phút)</i>


+ Trình bày chức năng của các hoóc môn tuyến tụy.
+ Trình bày vai trò của tuyến trên thận.


<i>5. Hớng dẫn học ë nhµ: (2 phót)</i>


Häc bµi theo néi dung SGK.
- Làm câu hỏi 3 vào vở.
- Đọc mục Em có biÕt?”


V. rót kinh nghiƯm


<b>TiÕt 64 </b> <b>Tuyến sinh dục</b>
Ngày soạn: 31 / 3 / 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8
I. Mục tiêu:


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Trình bày đợc chức năng của tinh hồn và buồng trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Hiểu rõ ảnh hởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến những bin i c th tui
dy thỡ.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- T nhận thức, xử lí thơng tin, giao tiếp ứng xử.
<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc ý thøc vƯ sinh và bảo vệ cơ thể.


II. Phơng pháp:



Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 58.1, 58.2, 58.3 SGK
2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Đọc trớc bài 58.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Nêu vai trò của các hoóc môn?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.


<i>3. Dạy nội dung bài mới</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chớnh


<b>15</b>


<b>15</b>


<b>Phần I. Tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam </b>
GV híng dÉn HS quan sát hình 58.1, 58.2 làm bài tập
điền từ tr.182



HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân HS làm việc độc lập với SGK, quan sát kỹ hình
đọc chú thích  tự thu nhận kiến thức.


- Th¶o luận nhóm thống nhất từ cần điền.


- i din nhúm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, cơng bố đáp án đúng: LH, FSH, tế bào kẽ,
Testosteron.


 Nêu chức năng của tinh hoàn?


HS da vo bi tp đã hòan chỉnh tự rút ra kết luận.


GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam  yêu cầu các
em đánh dấu vào những dấu hiệu có ở bản thân.


HS nam đọc kĩ nội dung bảng 58.1, đánh dấu vào các ơ lựa
chọn.


Thu bµi tËp nép cho GV.


GV nêu những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nh bảng
58.1 SGK và nhấn mạnh xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của
giai đoạn dậy thì chính thức.


GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh



<b>Phần II. Buồng trứng và hoóc môn sinh dục nữ. </b>


GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 58.3 làm bài tập điền từ
tr.183.


HS làm việc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân HS quan sát kĩ hình tìm hiểu quá trình phát triển
của trứng (từ các nang trứng gốc) và tiết hỗc m«n bng
trøng.


- Trao đổi trong nhóm, lựa chọn từ cần điền.


- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, công bố đáp án đúng: Tuyn yờn, nang
trng, strogen, Progesteron


Nêu chức năng của buồng trứng?


<b>I. Tinh hoàn và hoóc </b>
<b>môn sinh dục nam</b>


- Tinh hoµn:


+ Sản sinh tinh trùng.
+ Tiết hc mơn sinh
dục nam Testosteron.
- Hc mơn sinh dục
nam gây biến đổi cơ thể
ở tuổi dậy thì của nam.


- Dấu hiệu xuất hiện ở
tuổi dậy thì của nam
(bảng 58.1).


<b>II. Buồng trứng và </b>
<b>hoóc môn sinh dục nữ.</b>
- Buồng trứng:


+ Sản sinh trứng.
+ Tiết hoóc môn sinh
dục nữ ¥strogen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

HS dựa vào bài tập đã hoàn chỉnh  rút ra kết luận.


GV phát bài tập bảng 58.2 cho các HS nữ  yêu cầu các em
đánh dấu vào ơ trống những dấu hiệu có ở bản thân.


HS nam đọc kĩ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào các ơ lựa
chọn.


Thu bµi tËp nép cho GV.


GV tỉng kết lại những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì
nh bảng 58.2 SGK và nhấn mạnh kinh nguyệt lần đầu là
dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chÝnh thøc.


GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh kinh nguyệt.
GV gọi HS đọc kết luận SGK.


n÷.



- DÊu hiƯu xt hiện ở
tuổi dậy thì của nữ
(bảng 58.2)


+ Nội dung phần kết
luận cuối bài


<i>4. Củng cố: (7 phút)</i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.


+ Nguyờn nhõn dn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ?
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (3 phút)</i>


- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục Em có biết?
- Ôn lại toàn bộ chơng nội tiết
v. rút kinh nghiệm


<b>Tiết 65</b>


<b>Sự điều hòa và phối hợp </b>


<b>hot ng ca các tuyến nội tiết</b>
Ngày soạn: 04 / 3 / 2011


Líp Ngày dạy HS vắng Ghi chú



<b>8</b>
I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trình bày q trình điều hịa phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết.
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.


<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc ý thức giữ gìn sức khỏe.


II. Phơng pháp:


Dạy học nhóm
Vấn dáp tìm tòi


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 59.1, 59.2, 59.3 SGK
2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Đọc trớc bài 59.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. ổn định tổ chức</i>



<i>2. KiĨm tra bµi cị: (5 phót)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Nêu vai trò của các hoóc môn?
HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.


<i>3. Dạy nội dung bài mới</i>
GV: ĐVĐ vµo bµi


<i><b>Hoạt động 1: Điều hồ hoạt động của các tuyến nội tiết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>- Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh</i>
<i>hưởng của cá hoocmon tiết ra từ tuyến</i>
<i>yên?</i>


- HS liệt kê; tuyến giáp, tuyến dinh dục,
tuyến trên thận.


- GV trình bày nội dung thơng tin mục I
SGK kết hợp sử dụng H 59.1 và 59.2 giúp
HS hiểu rõ cơ chế điều hoà hoạt động của
các tuyến này.


<i>- Trình bày cơ chế điều hồ hoạt động của</i>
<i>tuyến giáp và tuyến trên thận?</i> (hoặc sự
điều hoà hoạt động của tế bào kẽ trong tinh
hoàn) H 59.1; 59.2; 58.1



- HS quan sát kĩ H 59.1; 59.2; 58.1 và trình
bày cơ chế điều hồ hoạt động của từng
tuyến.


- Đại diện nhóm trình bày trên tranh, các
nhóm khác bổ sung


- Yêu cầu HS rút ra kết luận.


.<i><b> Kết luận:</b></i>


- Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự
hoạt động của các tuyến nội tiết.


- Sự hoạt động của tuyến yên được tăng
cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của
các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết
ra.


=> Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến
nội tiết nhờ các thông tin ngược


.


<i><b>Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>- Lượng đường trong máu giữ được tương đối</i>


<i>ổn định là do đâu?</i>


- HS vận dụng kiến thức về chức năng của
hoocmon tuyến tuỵ để trình bày.


- GV đưa thông tin: khi lượng đường trong máu
giảm mạnh không chỉ các tế bào anpha của đảo
tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà cịn có sự phối
hợp hoạt động của cả tuyến trên thận để góp
phần chuyển hố lipit và prơtêin thành glucôzơ


Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ
và tuyến trên thận.


- Sự điều hoà, phối hợp hoạt động của
các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì
đảm bảo cho các q trình sinh lí trong
cơ thể diễn ra bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

(tăng đường huyết).


- GV yêu cầu HS quan sát H 59.3:


- Cá nhân HS quan sát kĩ H 59.3, trao đổi nhóm
trình bày ra giấy nháp câu trả lời.


<i>- Trình bày sự phối hợp hoạt động của các</i>
<i>tuyến nội tiết khi đường huyết giảm?</i>


- GV: Ngoài ra ađrênalin và nonađrênalin cùng


phối hợp với glucagôn làm tăng đường huyết.
- Giúp HS rút ra kết luận.


<i>4. Cđng cè: (7 phót)</i>


GV yªu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Trình bày chức năng cđa tinh hoµn vµ bng trøng.


+ Ngun nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ?
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (3 phút)</i>


. - Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục Em có biết?
- Ôn lại toàn bộ chơng nội tiết


V. rút kinh nghiƯm


<b>TiÕt 66: </b>

<b>Bµi tập</b>



<b> Ngày soạn: </b>



Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Chơng XI</b>

<b>. Sinh sản</b>



<b>Tiết 67</b>



<b>Cơ quan sinh dục nam</b>
Ngày soạn: 18 / 4/ 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó


<b>8</b>
I. Mơc tiªu:


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- HS phải kể tên và xác định các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đờng đi của
tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.


- Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận đó.
- Nêu rừ c im ca tinh trựng.


<i>2. Kỹ năng:</i>


Rèn các kĩ năng:


- Quan sỏt tranh hỡnh nhn bit kin thc.
- Hot động nhóm.


<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể.
II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh:



1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình 60.1 SGK và bài tập: Bảng 60 SGK tr.189
2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Đọc trớc bài 60.


IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh t chc


2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Dạy nội dung bài mới:
GV: ĐVĐ vào bài


Hot ng ca giỏo viờn và học sinh Nội dung chính
<b>Phần I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam. </b>


(22 phút)


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào?
+ Chức năng của từng bộ phận là gì?


+ Hoàn thành bài tập tr.187 (Điền vào chỗ trống)
HS làm việc theo nhóm (7 phút)


- HS tự nghiên cứu thông tin và hình 60.1 SGK
tr.187 ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. u cầu: nêu
đ-ợc các thành phần chính, đó l:


+ Tinh hoàn, túi tinh, ống dẫn tinh, dơng vật.


+ Tuyến tiền liệt, tuyến hình.


- Đại diện nhóm trình bày trên tranh nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV nhn xét và gọi đại diện các nhóm lên chỉ trên
tranh.


- ở bài tập điền từ nếu HS các nhóm cha đúng GV
thơng báo cụm từ đúng.


<b>PhÇn II. Tinh hoàn và tinh trùng. (16 phút)</b>


<b>I. Các bộ phận của c¬ </b>
<b>quan sinh dơc nam.</b>


<i>KÕt ln: C¬ quan sinh dơc </i>
nam gồm:


- Tinh hoàn: là nơi sản xuất
tinh trùng.


- Túi tinh: là nơi chứa tinh
trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Tinh trùng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào?


+ Tinh trùng đợc sản sinh ra ở đâu? và nh thế nào?
+ Tinh trùng có đặc điểm gì và hình thái cấu tạo và


hoạt động sống?


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)
- HS tù nghiªn cøu SGK tr.188


- Trao đổi nhóm  thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi
Yêu cầu:


+ Sù s¶n sinh tinh trïng: Tõ tÕ bào gốc qua phân
chia thành tinh trùng.


+ Thời gian sống của tinh trùng.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận
xét bổ sung.


GV ỏnh giỏ kết quả của các nhóm.
HS tự rút ra kết luận.


GV giảng giải thêm về quá trình giảm phân hình
thành tinh trùng và q trình thụ tinh để khơi phục
bộ nhiễm sắc thể đặc trng của lồi. Từ đó HS có
những hiểu biết bớc đầu về di truyền nòi giống.
GV nhấn mạnh hiện tợng xuất tinh đầu tiên ở em
nam là dấu hiệu tuổi dậy thì.


GV gọi HS đọc kết luận SGK.


trïng tíi tói tinh.



- D¬ng vËt: ®a tinh trïng ra
ngoµi.


- Tun hµnh, tun tiỊn
liƯt: tiết dịch nhờn.
<b>II. Tinh hoàn và tinh </b>
<b>trùng.</b>


<i>Kết luận:</i>


- Tinh trùng đợc sản sinh
bắt đầu từ tuổi dậy thì.
- Tinh trùng nhỏ có đi
dài, di chuyển.


- Cã 2 loại tinh trùng: Tinh
trùng X và Y.


- Tinh trựng sống đợc 3  4
ngày.


4. Cđng cè: (5 phót)


GV cho HS làm bài tập tr.189 bằng cách:


- Phỏt cho mỗi HS một tờ (Phô tô sẵn)  HS tự lựa chọn, sau khi làm bài xong đổi bài cho
bạn.


- GV thông báo đáp án đúng  HS chấm bài của bạn.



- GV tìm hiểu xem có bao nhiêu HS làm đúng và cha đúng.
5. Hớng dẫn học ở nh: (2 phỳt)


- Học bài.


- Đọc mục "Em có biết"
- Đọc trớc bài 61.


V. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy


<b>Tiết 68</b>


<b>Cơ quan sinh dục nữ</b>
Ngày soạn: 18 /4/ 2011


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thøc:</i>


- HS kể tên và xác định đợc trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ.


- Nêu đợc đặc điểm đặc biệt của trứng.
<i>2. K nng:</i>


Rèn kĩ năng:


- Quan sỏt tranh hỡnh nhn bit kiến thức.


- Hoạt động nhóm.


<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dục nhận thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục.
II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

2. Chn bÞ cđa häc sinh: - Đọc trớc bài 61.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào?
Chức năng của từng bộ phận là gì?


HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, cho điểm.


<i>3. Dạy nội dung bài mới:</i>
GV: ĐVĐ vµo bµi


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
<b>Phần I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục </b>



<b>n÷. </b>


(20 phót)


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu
hỏi:


+ Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận
nào?


+ Chức năng của từng bộ phận trong cơ quan
sinh dục nữ là gì?


+ Hoàn thành bài tập tr.190 (điền vào chỗ
trống)


HS làm việc theo nhóm (7 phút)


- HS tự nghiên cứu thông tin và hình 61.1 SGK
tr.190  ghi nhí kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày trên tranh nhúm
khỏc nhn xột b sung.


- Đại diện nhóm khác trình bày nội dung chức
năng và bài tập nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


GV ỏnh giá kết quả của các nhóm và giúp HS


hồn thiện kiến thức.


HS đọc lại toàn bộ nội dung bài tập đã hoàn
chỉnh.


GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh ở em nữ do cơ
quan sinh dục có cấu tạo phức tạp  tránh viêm
nhiễm ảnh hởng đến chức năng.


<b>Phần II. Buồng trứng và trứng. (14 phút)</b>
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Trứng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào?


+ Trứng đợc sinh ra từ đâu và nh thế nào?
+ Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động
sống?


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- HS tự nghiên cứu SGK tr.191 và hình 61.2
- Trao đổi nhóm thống nht cõu tr li.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV ỏnh giỏ kt quả của các nhóm và giúp HS
hồn thiện kiến thc..


GV giảng giải thêm về quá trình giảm phân



<b>I. Các bộ phận của cơ quan </b>
<b>sinh dục nữ.</b>


<i>Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ </i>
gồm:


- Buồng trứng: nơi sản sinh
tinh trïng.


- èng dÉn, phƠu: thu trøng vµ
dÉn trøng.


- Tử cung: đón nhận và ni
d-ỡng trứng đã thụ tinh.


- Âm đạo: thông với tử cung.
- Tuyến tiền đình: tiết dịch.
<b>II. Buồng trứng và trứng.</b>


<i>KÕt luËn:</i>


- Trứng đợc sinh ở buồng trứng
bắt đầu từ tuổi dậy thì.


- Trøng lớn hơn tinh trùng,
chứa nhiều chất dinh dỡng,
không di chun.


- Trứng có 1 loại mang X.
- Trứng sống đợc 2-3 ngày và


nếu đợc thụ tinh sẽ phát triển
thành thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

hình thành trứng. Trứng đợc thụ tinh và trứng
khơng đợc thụ tinh.


GV nhÊn m¹nh hiện tợng kinh nguyệt đầu tiên
ở em nữ là dÊu hiƯu ti dËy th×.


4. Cđng cè: (5 phót)


GV cho HS làm bài tập tr.192 bằng cách:


- Phỏt cho mi HS một tờ (Phô tô sẵn)  HS tự lựa chọn, sau khi làm bài xong đổi bài cho
bạn.


- GV thông báo đáp án đúng  HS chấm bài của bạn.


- GV tìm hiểu xem có bao nhiêu HS làm đúng và cha đúng.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phỳt)


- Học bài.


- Đọc mục Em có biết
- Đọc tríc bµi 62


V. rót kinh nghiƯm


<b>TiÕt 69</b>



<b>Thơ tinh, thơ thai và sự phát triển của thai</b>


Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng Ghi chú


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- HS chỉ rõ đợc những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các khái
niệm về thụ tinh và thụ thai.


- Trình bày đợc sự ni dỡng thai trong q trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho
thai phát triển.


- Giải thích c hin tng kinh nguyt.
<i>2. K nng:</i>


Rèn kĩ năng:


- Thu thập thông tin tìm kiến thức.
- Vận dụng thực tế.


- Hoạt động nhóm.
<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.
II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:



1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình SGK và bài tập SGK tr.195
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 62.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</i>
GV đa câu hỏi kiểm tra:


+ Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?
Chức năng của từng bộ phận là gì?


<b>3. Dạy nội dung bài mới:</b>
GV: ĐVĐ vào bài


Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Nội dung chính
<b>Phần I. Thụ tinh và thụ thai. (13 phỳt)</b>


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các
câu hỏi:


+ Thế nào là thụ tinh và thụ thai?


+ Điều kiện cho sự thụ thai và sự thụ tinh là
gì?


HS làm việc theo nhóm (4 phút)


+ Cơ quan sinh dục nữ gồm:


- Buồng trứng: nơi sản sinh tinh
trïng.


- èng dÉn, phƠu: thu trøng vµ dÉn
trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- HS nghiên cứu SGK, hình 62 tr.193.


- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu
hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác
nhận xét bổ sung.


GV đánh giá kết quả của nhóm giúp HS hồn
thiện kiến thức.


HS rót ra kÕt luận
GV giảng giải thêm:


+ Nu trng di chuyn xung gn tử cung mới
gặp tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ không xảy ra.
+ Trứng đã thụ tinh bám đợc vào thành tử
cung mà khơng phát triển tiếp thì sự thụ thai
khơng có kết quả.


+ Trứng đợc thụ tinh mà phát triển ở ống dẫn
trứng thì gọi là chửa ngồi dạ con  nguy hiểm
đến tính mạng ngời m.



<b>Phần II. Sự phát triển của thai. (12 phút)</b>
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


+ Quá trình phát triển của bào thai diễn ra nh
thế nào?


+ Sức khỏe của ngời mẹ ảnh hởng nh thế nào
tới sự phát triển của bào thai?


+ Trong quỏ trình mang thai, ngời mẹ cần làm
gì để thai phát triển tốt và con sinh ra khỏe
mạnh?


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- HS tù nghiªn cøu SGK và quan sát tranh
Quá trình phát triển của bào thai” ghi nhí
kiÕn thøc.


- Trao đổi nhóm thống nhất cõu tr li.
Yờu cu:


+ Hình thành các bô phận: chân, tay..
+ Mẹ khỏe mạnh thai phát triển tốt.


+ Ngi mẹ mang thai không đợc hút thuốc,
uống rợu, vận động mạnh.


- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm


khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm.
HS tự sửa chữa đề hồn thiện kiến thức.
<b>Phần III. Hiện tợng kinh nguyệt. (10 phút)</b>
GV nờu cõu hi:


+ Hiện tợng kinh nguyệt là gì?
+ Kinh nguyệt xảy ra khi nào?
+ Do đâu có kinh nguyệt?


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, hình 62.3
SGK tr.194, vËn dơng kiÕn thøc ch¬ng Néi
<i>tiÕt.</i>


- Trao đổi nhúm thng nht ý kin tr li cõu
hi.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
bổ sung.


GV ỏnh giá kết quả của các nhóm và giúp HS


- Tử cung: đón nhận và ni dỡng
trứng đã thụ tinh.


- Âm đạo: thơng với tử cung.
- Tuyến tiền đình: tiết dịch.
<b>I. Thụ tinh và thụ thai.</b>



<i>KÕt ln: </i>


- Thơ tinh lµ sự kết hợp giữa trứng
và tinh trùng tạo thành hợp tử.
+ Điều kiện trứng và tinh trùng
cùng gặp ở 1/3 èng dÉn trøng phÝa
ngoµi.


- Thụ thai: Trứng đợc thụ tinh
bám vào thành tử cung tiếp tục
phát triẻn thành thai.


+ Điều kiện: Trứng đợc thụ tinh
phải bám vào thành tử cung.
<b>II. Sự phát triển của thai.</b>


<i>KÕt luËn:</i>


- Thai đợc nuôi dỡng nhờ chất
dinh dỡng lấy từ mẹ qua nhau
thai.


- Khi mang thai ngời mẹ cần đợc
cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng
và tránh các chất kích thích có hại
nh: Rợu, thuốc lá...


<b>III. HiƯn tỵng kinh ngut.</b>


KÕt ln:



- Kinh nguyệt là hiện tợng trứng
không đợc thụ tinh, lớp niêm mạc
tử cung bong ra ngồi cùng máu
và dịch nhầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

hoµn thiƯn kiÕn thøc.


GV gọi HS đọc kết luận SGK. thức tuổi dậy thì ở em gái.
<i>4. Củng cố: (5 phút)</i>


GV cho HS làm bài tập tr.195 bằng cách:


- Phỏt cho mi HS một tờ (Phô tô sẵn)  HS tự lựa chọn từ, cụm từ điền vào chỗ (...), sau khi
làm bài xong đổi bài cho bạn.


- GV thông báo đáp án đúng  HS chấm bài của bạn.


- GV tìm hiểu xem có bao nhiêu HS làm đúng và cha đúng.
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) </i>


- Học bài.


- Đọc mục "Em có biết"


- Tìm hiểu về tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên.


V. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy


<b>Tiết 70</b>



<b>Cơ sở khoa học </b>


<b>của các biện pháp tránh thai</b>


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


<b>I. </b>Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- Phõn tớch đợc ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia
đình.


- Phân tích đợc những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.


- Giải thích đợc cơ sở của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định đợc các nguyên tắc
cn tuõn th cú th trỏnh thai.


<i>2. Kỹ năng:</i>


Rèn kĩ năng:


- Vn dng kin thc vo thc t.
- Thu thập kiến thức từ thơng tin.
- Hoạt động nhóm.


<i>3. Thái : </i>


- Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.


II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Thông tin về hiện tợng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm.
- Một số dụng cụ tránh thai nh: Bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 63.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</i>
<i>3. Dạy nội dung bài mới.</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Hot ng của giáo viên và học sinh Nội dung chính
<b>Phần I. ý nghĩa của việc tránh thai là gì? </b>


(12 phót)


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

GV nêu câu hỏi:


+ Em hóy cho bit nội dung của cuộc vận
động sinh đẻ có kế hoch trong k hoch húa
gia ỡnh?


HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.


GV viết ngắn gọn nội dung HS phát biểu vào
góc bảng.


GV hỏi tiếp:


+ Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý
nghĩa nh thế nào? cho biết lý do.


+ Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
HS trao đổi nhóm dựa trên những hiểu biết của
mình qua phơng tiện thơng tin đại chúng 
yêu cầu:


+ Không sinh con quá sớm (trc 20 tui)
+ Khụng dy, nhiu.


+ Đảm bảo chất lỵng cc sèng.


+ Mỗi ngời phải tự giác nhận thức thc
hin.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


GV nờu vn :


+ Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi còn đang
đi học (tuổi vị thành niên) ?


+ Em ngh nh th no khi HS THCS đợc học


vấn đề này?


+ Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em tuổi vị
thành niên có thai hay không? Thái độ của em
nh thế nào trớc hiện tợng này?


HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kin v
nhng vn GV nờu ra.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


<b>Phần II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị</b>
<b>thành niên. (15 phút)</b>


GV yêu cầu:


+ Cn phi lm gỡ trỏnh mang thai ngoài ý
muốn hay tránh phải nạo phá thai ở tuỏi vị
thành niên?


HS lµm viƯc theo nhãm (5 phót)


- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin SGK tr. 197.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời cõu
hi.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.



GV nhận xét và đa thêm một số thông tin.
<b>Phần III. Cơ sở khoa học của các biện pháp</b>
<b>tránh thai. (12 phút)</b>


GV nêu yêu cầu:


+ Da vo iu kin th tinh và thụ thai, hãy
nêu các nguyên tắc để tránh thai?


+ Cần có những biện pháp nào để thực hiện
nguyên tắc tránh thai?


HS th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiến.


<b>I. ý nghĩa của việc tránh thai </b>
<b>là gì?</b>


<i>* KÕt luËn:</i>


ý nghĩa của việc tránh thai.
- Trong việc thực hiện kế hoạch
hóa gia đình: Đảm bảo sức khỏe
cho ngời mẹ và chất lợng cuộc
sống.


- §èi víi HS (tuổi vị thành
niên) không có con sớm ảnh tới
sức khỏe, học tập và tinh thần.
<b>II. Những nguy cơ khi có thai </b>
<b>ở tuổi vị thành niên.</b>



<i>Kết luận: Có thai ở tuổi vị </i>
thành niên là nguyên nhân tăng
nguy cơ tử vong và gây nhiều
hậu quả xấu.


<b>III. Cơ sở khoa học của các </b>
<b>biện pháp tránh thai.</b>


Kết luận: Nguyên tắc tránh thai.
- Ngăn trứng chín và rụng.
- Tránh không để tinh tẻùng gặp
trứng.


- Chống sự làm t ca trng ó
th tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm
khác nhận xÐt bæ sung.


GV nhận xét và cho HS nhận biết các phơng
tiện sử dụng để tránh thai.


GV gọi HS c kt lun SGK.


Phơng tiện tránh thai:


- Bao cao su, thuốc tránh thai,
vòng tránh thai...



+ Nội dung mục II
4. Củng cố: (5 phút)


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK tr. 198 và hoàn thành bảng 63.
5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)


GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau


V. Tự rút kinh nghiƯm sau giê d¹y


<b>TiÕt 71</b>


<b>Các bệnh lây truyền qua đờng sinh dục </b>
<b>đại dịch AIDS thảm họa của lồi ngời</b>


Líp Ngày dạy HS vắng Ghi chú


<b>8</b>


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i>


- HS trình bày rõ đợc tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (Lậu, giang mai,
HIV/AIDS


- Nêu đợc những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu,
giang mai và vi rút gây AIDS) và triệu trứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.


- Xác định rõ các con đờng lây truyền để tìm cách phịng ngừa đối với mỗi bệnh.


- HS trình bày rõ tác hại của bệnh AIDS. Nêu đợc đặc điểm sống của vi rút gây bệnh
AIDS chỉ ra đợc các con đờng lây truyền và đa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS.


<i>2. Kü năng:</i>


Rèn kĩ năng:


- Tng hp phỏt hin kin thc t thơng tin đã có.
- Hoạt động nhóm.


<i>3. Thái độ : </i>


- Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh, sống lành mạnh.
II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình SGK, t liệu về bệnh tình dục
2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 64 + 65.


IV. Tiến trình dạy học:


<i>1. n nh t chc</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</i>
<i>3. Dạy nội dung bài mới.</i>
GV: ĐVĐ vào bài


Hot ng ca giáo viên và học sinh Nội dung chính
Phần I. Tác nhân gây bệnh và triệu chứng biểu hiện



cđa bƯnh (8 phút)
GV yêu cầu:


+ Cho biết tác nhân gây bệnh lËu vµ bƯnh giang mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

nµo?


HS lµm viƯc theo nhóm (5 phút)


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK và bảng 64.1,
64.2 tr.200, 201.


- Trao i nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận
xét.


GV nhận xét và giảng giải thêm:


+ Xột nghim mỏu v bệnh phẩm để phát hiện bệnh.
+ ở cả 2 bệnh này đều nguy hiểm ở điểm: ngời bệnh
khơng có biểu hiện gì bên ngồi nhng đã có khả năng
truyền vi khuẩn gây bệnh cho ngời khác qua quan hệ
tỡnh dc.


Phần II. Tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai
(6 phút)


GV yêu cầu trả lời câu hỏi:



+ Bệnh lậu và bệnh giang mai gây tác hại nh thế nào?
HS tiếp tục nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung.


Yêu cầu: Nêu rõ tác hại cảu bệnh này ở cả nam và
nữ.


GV ging gii thờm: Ph nữ bị bệnh lậu khi sinh con
(bình thờng) rất rễ bị mù lịa vì vi khuẩn lậu ở âm đạo
xâm nhập vào mắt gây mù.


Phần III. Các con đờng lây truyền và cách phịng
tránh bệnh (7 phút)


GV nªu c©u hái:


+Cho biết con đờng lây truyền bệnh lậu và bệnh
giang mai?


+ Cần có những cách nào để phịng trỏnh bnh lu v
giang mai?


Cá nhaan tự nghiên cứu SGK và thông tin do GV
cung cấp ghi nhí kiÕn thøc.


HS th¶o ln nhãm thèng nhÊt ý kiÕn.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhËn
xÐt bæ sung.



GV nhận xét đánh giá phần thảo luận của HS.
HS rút ra kết luận.


Phần IV. AIDS là gì? HIV là gì? (6 phút)
GV nêu vấn đề:


+ Em hiĨu gì về AIDS?


HS trả lời những hiểu biết của mình vỊ AIDS qua b¸o,
ti vi, HS kh¸c bỉ sung.


GV nhËn xét ý kiến của HS


GV yêu cầu: hoàn thành bảng 65.


HS trao đổi nhóm thống nhất các nội dung trong bng
65.


- Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng 65,
nhóm khác nhận xét bổ sung


GV ỏnh giỏ kết quả của nhóm giúp HS hồn chỉnh
bảng 65.


bƯnh


Kết luận:


- Tác nhân gây bệnh: do
song cầu khuẩn và xoắn


khuẩn gây nên.


- Triệu chứng gồm 2 giai
đoạn:


+ Giai đoạn sớm: cha có
biểu hiện.


+ Giai đoạn muộn (trong
bảng 64.1, 64.2)


II. Tác hại của bệnh lậu và
bệnh giang mai.


<i>Kết luận: Tác hại của bệnh</i>
lậu và giang mai: Bảng
64.1, 64.2.


III. Cơ sở khoa học của
c¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai.


Kết luận: Cách phịng
tránh bệnh tình dục.
+ Nhận thức đúng đắn về
bệnh tình dục.


+ Sống lành mạnh.
+ Quan hệ tình dục an
toàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

IV. AIDS là gì? HIV là gì?
<i>Kết luận:</i>


- AIDS là hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải.
- tác hại và con đờng lây
truyền HIV/AIDS (trong
bảng 65)


B¶ng 65. Tác hại của HIV/AIDS


<i>Phng thc lõy truyn HIV/AIDS</i> <i>Tỏc hại cảu HIV/AIDS</i>
- Qua đờng máu (tiêm chích, truyền


m¸u, dùng chung kim tiêm)


- Qua quan hệ tình dục không an toµn
- Qua nhau thai (tõ mĐ sang con)


- Lµm cơ thể mất hết khả năng
chống bệnh và dẫn tới tử vong.


<b>Phần V. Đại dịch AIDS thảm họa cđa loµi ngêi.</b>
(7 phót)


GV hái:


+ Tại sao đại dịch AIDS là thảm họa của loài ngời?
HS tự nghiên cứu SGK kết hợp mục “Em có biết” 
thu nhận kiến thức.



- Trao đổi nhóm  thống nhất ý kiến trả lời.


- Đại diện nhóm trình bày nhómkhác bổ sung ý
kiÕn.


GV nhận xét đánh giá kết quả thảo luận của nhóm 
hớng HS đi đến kết luận những vấn đề chớnh.


<b>Phần VI. Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm </b>
<b>HIV/AIDS. (6 phót)</b>


GV nêu vấn đề:


+ Dựa vào con đờng lây truyền AIDS, hãy đề ra các
biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS?


Cá nhân HS dựa vào kiến thức mục I. Trao đổi nhóm
thống nhất câu trả lời.


- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.
GV gọi HS c kt lun SGK.


<b>V. Đại dịch AIDS </b>
<b>thảm họa của loài ngời.</b>


Kết luận: AIDS là thảm họa
của loài ngời vì:



+ Tỷ kệ tử vong rất cao.
+ Không có Văc xin phòng
và thuốc chữa.


+ Lây lan nhanh.


<b>VI. Các biện pháp phòng </b>
<b>tránh lây nhiễm </b>


<b>HIV/AIDS.</b>


Kết luận:


- Ch ng phũng trỏnh lõy
nhim AIDS.


+ Không tiêm chích ma
túy, không dùng chung kim
tiêm, kiểm tra máu trớc khi
truyền.


+ Sống lành mạnh, chung
thủy 1 vợ 1 chồng.


+ Ngời mẹ bị nhiễm AIDS
không nên sinh con.


4. Củng cố: (4 phút)


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK tr. 202, 205


5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút)


Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Làm các bài tập cuối bài SGK để giờ sau chữa bài tập.


V. Tù rót kinh nghiƯm sau giê dạy


<b> </b>
<b>Tiết 72</b>


<b>Bài tập</b>



i. Mơc tiªu


<i>1. KiÕn thøc: </i>


- Củng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức về các kiến thức đã học.
- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bi tp.


<i>2. Kỹ năng : </i>


- Rốn k năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập trắc nghiệm tự luận.
<i>3. Thái độ: </i>


- Gi¸o dơc tính trung thực, tự giác trong khi làm bài.
II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:



1. Chun b ca giỏo viờn : - Các dạng bài tập và cách giải
2. Chuẩn bị của học sinh : - Làm bài tập cuối mi bi ó hc.


IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh tổ chức


<i>2. KiĨm tra bµi cị : (4 phót)</i>


<i>GV kiĨm tra vở bài tập HS làm ở nhà.</i>
<i>3.Dạy nội dung bµi míi.</i>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
<b>Phần I. Bài tập vận dụng: (34 phút).</b>


<b>Bài 1 : Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái </b>
của:


- Lồi vi khuẩn suối nớc nóng có giới hạn
nhiệt độ từ 00<sub>C đến + 90</sub>0<sub>C trong đó điểm cực</sub>


thn lµ + 550<sub>C.</sub>


- Lồi xơng rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ
từ 00<sub>C đến + 55</sub>0<sub>C, trong đó điểm cực thuận </sub>


lµ +320<sub>C</sub>


GV u cầu HS đọc nội dung yêu cầu của


bài tập


HS đọc nội dung bài tập và nêu yêu cầu.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (5 phút).
- HS thảo lun nhúm v th trờn bng
nhúm.


GV yêu cầu HS treo bảng nhóm và nhận xét
chéo.


GV nhận xét vµ gióp HS hoµn thiƯn kiÕn
thøc.


<b>Bµi 3 (SGK tr.125): Dựa vào các câu hỏi gợi </b>
ý dới đây, hÃy giải thích vì sao các cành phía
dới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:
- ánh sáng mặt trời khi bị chiếu vào cành cây
phá trên và cành cây phía dới khác nhau nh
thế nào?


- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng


<b>I. Bµi tËp vËn dơng :</b>
<b>Bµi 4 (SGK tr.121): </b>


- Đồ thị về giới hạn sinh thái nhiệt độ
của vi khuẩn suối nớc nóng (1) và của
lồi xơng rồng sa mạc (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

quang hợp của lá cây bị ảnh hởng nh thế nào?


GV nêu yêu cầu của bài tập và yêu cầu HS
dựa vào hiểu biết thực tế hoàn thành bài tập.
HS dựa vào hiểu biết thực tế và vận dụng kiến
thức đã học lm bi tp.


<b>Bài 4: HÃy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ </b>
(...) trong chuỗi thức ăn sau:


...  chuét  ...


GV gọi HS đọc nội dung bài tập và gọi 2 HS
lên bảng làm, HS khác nhận xét.


GV nhận xét và cho điểm HS làm đúng.
<b>Bài 5 : Theo em tăng dân số quá nhanh có </b>
thể ảnh hởng tới trờng hợp nào ?


A. Năng xuất lao động tăng.
B. Thiếu nơi ở.


C. Bảo vệ rừng.
GV yêu cầu HS đọc kết quả và giải thích ý
lựa chọn


HS đọc kết quả và giải thích ý lựa chọn 
HS khác nhận xét, bổ sung.


GV chốt lại đáp đúng


<b>Bµi 3 (SGK tr.125): </b>



- Cây mọc trong rừng có ánh sáng
mặt trời chiếu vào cành cây phía trên
nhiều hơn cành cây phía dới. Khi lá
cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng
quang hợp của lá cây yếu, tạo đợc ít
chất hữu cơ, lợng chất hữu cơ tích lũy
không đủ bù lợng tiêu hao do hô hấp
và kèm theo khả năng lấy nớc kém
nên cành phía dới b khụ hộo dn v
sm rng.


<b>Bài 4: </b>


Từ cần điền: Lúa, mèo


<b>Bài 5 : Đáp án B</b>
<i>4. Củng cố : ( 5 phót) </i>


GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ chữa bài tập.
<i>5. Hớng dẫn hc nh : (2 phỳt)</i>


- Làm lại các bài tËp trong SGK


- Ơn lại tồn bộ nội dung chơng trình đã học.


V. Tù rót kinh nghiƯm sau giê d¹y


<b>TiÕt 73</b>



<b>ôn tập và tổng kết</b>


Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó


8
I. Mơc tiªu:


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Hệ thống hóa kiến thức ó hc trong nm.


- Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chơng trình Sinh học lớp 8.
<i>2. Kỹ năng:</i>


Rèn kĩ năng:


- Kỹ năng vận dung kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức.
- T duy tổng hợp khái quát hãa.


- Hoạt động nhóm.
<i>3. Thái độ : </i>


- Gi¸o dơc ý thức học tập.


- ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật.
II. Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh hình SGK


2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 66


IV. Tiến trình dạy học:


1. n nh t chc


2. kiểm tra bài cũ: (không)
3. Dạy nội dung bài mới.


Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung chớnh


<b>Phần I. Ôn tập kiến thức học kì II. (22 </b>
phút)


GV cho các nhóm hoàn thành bảng từ 66.1
66.8 mỗi nhóm 2 bảng.


HS các nhóm trao đổi hịan thành nội dung
của mình.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
khác nhận xÐt bỉ sung.


GV nhận xét và giúp HS hồn thiện đáp án.
HS đọc lại nội dung từng bảng kiến thức.
<b>Phần II. Tổng kết sinh học 8. (16 phút)</b>
GV hỏi:


+ Chơng trình sinh học 8 giúp em có những
kiến thức gì về cơ thể ngời và vệ sinh?


HS tự nghiên cứu SGK tr.211  trao đổi
nhóm thống nhất câu trả lời.


Yêu cầu nêu đợc:


+ Tế bào đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ
thể sống.


+ C¸c hƯ cơ quan trong cơ thể có cấu tạo phù
hợp với chức năng.


+ Cỏc h c quan hot ng nhp nhàng là
nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể
dịch  tạo sự thống nhất.


+ Cơ thể thờng xuyên trao đổi chất với môi
trờng để tồn tại và phát triển.


+ Cơ quan sinh sản thực hiện chức năng đặc
biệt, đó là sinh sản bảo vệ nòi giống.


+ Biết các tác nhận gây hại cho cơ thể và biện
pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh tỏc nhõn,
hot ng cú hiu qu.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung.


GV nhn xột ỏnh giỏ kt qu.



<b>I. Ôn tập kiến thức học kì II.</b>


<i>Kết luận: Nội dung các bảng kiến </i>
thức đã hoàn thiện (bảng 66.1 
66.8)


<b>II. Tæng kÕt sinh häc 8.</b>
KÕt luËn:


+ Tế bào đơn vị cấu trúc và chức năng
của cơ th sng.


+ Các hệ cơ quan trong cơ thể có cấu
tạo phù hợp với chức năng.


+ Cỏc h c quan hoạt động nhịp
nhàng là nhờ sự điều khiển của hệ
thần kinh và thể dịch  tạo sự thống
nhất.


+ Cơ thể thờng xuyên trao đổi chất
với môi trờng để tồn tại và phát triển.
+ Cơ quan sinh sản thực hiện chức
năng đặc biệt, đó là sinh sản bảo vệ
nòi giống.


+ Biết các tác nhận gây hại cho cơ thể
và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể
tránh tác nhân, để hoạt động có hiệu
quả.



<i>4. Cđng cè: (5 phót)</i>


GV nhận xét đánh giá thái độ học tập của HS trong năm.


GV nhắc nhở những kiến thức cơ bản trong chơng trình sinh học đã học.
<i>5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 phút)</i>


GV nh¾c nhở HS ôn bài


V. Tự rút kinh nghiệm sau giờ d¹y


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×