Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

THI KHOI LAN 1THACH THANH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN: SINH HỌC - LỚP 12 </b>



<b> </b> Thời gian làm bài: 180 phút <i>(không kể thời gian phát đề)</i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) (hãy chọn đáp án đúng nhất)</b>


<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây là </b><i><b>đúng</b></i>?


<b>A. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.</b>
<b>B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C</b>5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X.


<b>C. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hóa cho 1 hoặc một số loại aa.</b>


<b>D. Ở sinh vật nhân thực, aa mở đầu chuỗi polipeptit sẽ được tổng hợp là mêtionin.</b>


<b>Câu 2: Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính X</b>A<sub>X</sub>a<sub>. Trong quá trình giảm phân phát sinh</sub>


giao tử, ở một số tế bào cặp NST này không phân li trong phân bào II. Các loại giao tử có thể được
hình thành từ cơ thể trên là?


<b>A. X</b>A<sub>X</sub>a<sub>, O, X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>.</sub> <b><sub>B. X</sub></b>A<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>, O.</sub>


<b>C. X</b>A<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>, O.</sub> <b><sub>D. X</sub></b>A<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>, O.</sub>


<b>Câu 3: Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng khơng có</b>
khả năng ?


<b>A. Di truyền qua sinh sản hữu tính</b> <b>B. Tạo thể khảm</b>


<b>C. Nhân lên trong mô sinh dưỡng</b> <b>D. Di truyền qua sinh sản vổ tính</b>


<b>Câu 4: Sự trao đổi chéo khơng cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương</b>


đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến?


<b>A. Đảo đoạn và lặp đoạn</b> <b>B. Lặp đoạn và mất đoạn</b>
<b>C. Chuyển đoạn tương hỗ</b> <b>D. Chuyển đoạn và mất đoạn.</b>
<b>Câu 5: Vùng mã hóa của gen cấu trúc có chức năng gì ?</b>


<b>A. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.</b>


<b>B. mang tính hiệu khởi động và kiểm sốt phiên mã.</b>
<b>C. tiếp nhận enzim sao mã.</b>


<b>D. mang thông tin mã hóa các axit amin.</b>


<b>Câu 6: Tác động gây đột biến của 5-brôm uraxin (5BU) minh họa bằng sơ đồ</b>


<b>A. T-A →T-5BU → G-5BU → G-X.</b> <b>B. A-T →A-5BU → G-5BU → G-X.</b>
<b>C. T-A →T-5BU → X-5BU → X-G.</b> <b>D. A-T →A-5BU → X-5BU → X-G.</b>
<b>Câu 7: Ở tế bào nhân sơ, sự điều hoà hoạt động của gen xảy ra chủ yếu ở mức độ</b>


<b>A. từ trước phiên mã đến sau dịch mã</b> <b>B. dịch mã.</b>


<b>C. phiên mã.</b> <b>D. ở giai đoạn trước phiên mã.</b>


<b>Câu 8: Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có đơn vị cơ bản là</b>
<b>A. pơliribơxơm.</b> <b>B. nuclêơtit.</b> <b>C. axit amin.</b> <b>D. nuclêơxơm.</b>


<b>Câu 9: Một lịai sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=18, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh</b>
dưỡng của thể một là


<b>A. 20</b> <b>B. 17.</b> <b>C. 16</b> <b>D. 19</b>



Câu 10: Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 codon liên tiếp ở vùng mã hố, thì prơtêin tương ứng
có biến đổi lớn nhất là:


<b>A. thay 2 axit amin</b> <b>B.mất 1 axit amin</b> <b>C.thay 1 axit amin</b> <b>D.thêm 1 nuclêơtit</b>
<b>Câu 11:Q trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc</b>


<b>A. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp</b>
<b>B. bổ xung; bán bảo toàn</b>


<b>C. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn</b>
<b>D. mạch mới được tổng hợp theo mạch khn của mẹ</b>


<b>Câu 12:Hạt phấn của loài A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho noãn của loài B có n = 7 nhiễm</b>
sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là


<b>TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2</b>


<b>TỔ: HÓA - SINH</b>

<b>ĐỀ THI KHỐI LẦN 1</b>

<b><sub>NĂM HỌC 2010-2011</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.12</b> <b>B.10</b> <b>C.24</b> <b>D.14</b>


<b>Câu 13:Trong 1 quần thể cây trồng, người ta phát hiện một NST có 3 dạng khác nhau về trình tự</b>
các đoạn là: 1 = ABCDGFEH; 2 = ABCDEFGH; 3 = ABGDCFEH. Quá trình phát sinh các dạng
này do đảo đoạn theo sơ đồ:


<b>A. 2 </b> <sub> 1</sub> <sub>3 </sub> <b><sub>B. 1 </sub></b> <sub>2 </sub> <sub>3 </sub> <b><sub>C. 2 </sub></b> <sub>3 </sub> <sub>1</sub> <b><sub>D. 3 </sub></b> <sub>1 </sub> <sub>2</sub>


<b>Câu 14:Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn</b>
do áp dụng hiện tượng



<b>A. lặp đoạn</b> <b>B.chuyển đoạn lớn</b> <b>C.mất đoạn nhỏ</b> <b>D.đảo đoạn</b>
<b>Câu 15: Chức năng của các phân tử Histon trong NST của sinh vật nhân chuẩn là: </b>


<b>A. Cung cấp năng lượng để tái bản ADN trong nhân;</b>
<b>B. Ổn định cấu trúc và điều hoà hoạt động của gen;</b>
<b>C. Là chất xúc tác cho quá trình phiên mã;</b>


<b>D. Cuộn xoắn ADN và giữ chặt trong NST;</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại rN: A : U : G : X = 1 : 2 : 3: 4.</b>
a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nu trên mỗi mạch đơn của gen và của cả gen ?


b. Nếu trong phân tử mARN có rA = 150 (rN), tìm số lượng mỗi loại nu của gen?
c. Nếu gen nói trên sao mã 5 lần, số lượng từng loại rN môi trường cần cung cấp là bao
nhiêu? Trong q trình đó cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các rN?
<b>Câu 2: (1,5 điểm) Một gen mã hoá 1 chuỗi polipeptit gồm 598 axit amin có tích số % của Adenin</b>


và loại nucleotit khơng bổ sung với nó là 4% (biết % của A lớn hơn % của nuclêotit không
bổ sung). Một đột biến xảy ra làm gen sau đột biến tăng thêm 2 liên kết hidro.


a) Hãy tính số nucleotit từng loại của gen trước đột biến và xác định dạng đột biến?


b) Nếu đột biến đó xảy ra ở codon thứ 300 trên mạch mang mã gốc của gen thì chuỗi polipeptit do
gen đột biến quy định tổng hợp có sai khác gì so với chuỗi polipeptit do gen ban đầu tổng hợp?
<b>Câu 3: (2 điểm) Ở một loài, quan sát một tế bào sinh dục ở vùng sinh sản thấy có 80 cromatit khi</b>


NST đang co ngắn cực đại. Một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái
của loài, cùng nguyên phân liên tiếp một số đợt, 384 tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh


giao tử. Sau giảm phân số NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 5120
NST. Để hoàn tất quá trình sinh giao tử của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ
khai cái thì.


a) Mỗi tế bào sinh dục sơ khai phân bào mấy lần?


b) Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho từng tế bào là bao nhiêu.


<b>Câu 4 : (1điểm) Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự</b>
thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta
thu được một số hợp tử. Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân
chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng
cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh là bao nhiêu?


<b>Câu 5: (1điểm) Cặp gen AA tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều có chiều dài 0,306µm, có tỉ lệ T : X</b>
= 7 : 5. Do đột biến gen A biến đổi thành gen a, tạo nên cặp gen dị hợp Aa. Gen a có số liên
kết hidro là 2176 liên kết nhưng chiều dài gen không đổi.


a) Xác định dạng đột biến trên.


b) Cơ thể chứa cặp gen Aa xảy ra sự rối loạn phân bào ở giảm phân I sẽ tạo thành những
loại giao tử nào? Tính số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại hợp tử tạo thành ở đời
con khi cơ thể Aa tự thụ phấn (giảm phân 2 bên bố mẹ như nhau).


<b>Hết</b>


<i>(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>


<b>TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 2</b>



<b>TỔ: HÓA - SINH</b>

<b>ĐỀ THI KHỐI LẦN 1</b>

<b><sub>NĂM HỌC 2010-2011</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN</b>



MÔN: SINH HỌC - LỚP 12



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b> (<b> 3 điểm</b>)<b> </b>


(mỗi câu trả lời đúng 0,2 điểm)


Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8



D

C

A

B

D

B

C

D



Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15



B

B

B

C

A

C

D



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Đáp án</b>

<b>Điểm</b>



<b>Câu</b>

1



<b>(1,5 điểm)</b>


a. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nu trên mỗi mạch đơn gen là



mARN: %rU = 20%; %rA = 10%; %rX = 40%; %rG = 30%


mạch gốc %A = 20%; %T = 10%; %G = 40%; %X = 30%



Mạch bx %T = 20%; %A = 10%; %X = 40%; %G = 30%


Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nu trên gen là



%A = %T = (%rU + %rA)/2 = 15%


%G = %X = (%rG + %rX)/2 = 35%


b. Số lượng nu mỗi loại của gen:



A = T =

<b>450</b>



G = X =

<b>1050</b>



c. Nếu gen nói trên sao mã 5 lần, số lượng từng loại rN môi trường cần


cung cấp:



rA = 150 x 5 = 750; rU = 300 x 5 = 1500;


rX = 600 x 5 = 3000; rG = 450 x 5 = 2250



Trong q trình đó cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hóa trị giữa


các rN: = (1500 -1) x 5 = 7495 (lk)



0.25



0.25


0.5



0.25



0.25



<b>Câu 2</b>




<b>(1,5 điểm)</b>


a.

Số nucleotit từng loại và dạng đột biến:


- Số nuclêotit từng loại của gen ban đầu:


+ Tổng số nucleotit của gen ban đầu là:


N = (598 + 2) x 6 = 3600 (nucleotit)



+ Theo giả thiết ta có: A x G = 4% = 0,04


Mà theo NTBS: A + G = 50% = 0,5


=> A = 0,5 – G => (0,5 – G) x G = 0,04


=> ta có phương trình: Giải PT ta được



Vì % A > % G => A = T = 0,4 = 40% ; G = X = 0,1 = 10%



A = T = 40 x 3600/100 =

<b>1440</b>

nucleotit


G = X = 10 x 3600/100 =

<b>360 </b>

nucleotit



- Dạng đột biến : Vì gen đột biến hơn gen ban đầu 2 liên kết hidro =>



<i>Đột biến thêm một cặp A – T.</i>



b) Đột biến thêm 1 nucleotit ở codon thứ 300 nên chuỗi polipeptit do



0.25



0.5


0.25



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gen đột biến quy định tổng hợp khác với chuỗi polipeptit do gen ban



đầu tổng hợp theo một trong những khả năng sau :



- Đột biến dịch khung : Từ aa thứ 299 trở đi bị thay đổi.



- Đột biến vô nghĩa => Chuỗi polipep tit do gen đột biến quy định tổng


hợp có 298 axit amin (vì bộ ba thứ 300 thành mã kết thúc) ít hơn 300


aa so với chuỗi polipep tit do gen ban đầu quy định tổng hợp



0.25


0.25



<b>Câu 3</b>



<b>(2 điểm)</b>


a) Số lần phân bào của từng tế bào:


- Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 40



- Gọi a, b lần lượt là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai


đực và tế bào sinh dục sơ khai cái.



Ta có: 2

a

<sub> + 2</sub>

b

<sub> = 384</sub>



4 n x 2

a

<sub> – n x 2</sub>

b

<sub> = 5120</sub>



=> a = 7, b = 8



-Tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 7 đợt và 1 lần phân bào


giảm phân: → số lần phân bào là: 7 + 1 = 8




- Tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 8 đợt và 1 lần phân bào


giảm phân:→ số lần phân bào là: 8 + 1 = 9



b) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai


đực là: 2n (2

a + 1

<sub> - 1) = 10200 (NST)</sub>



- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái


là: 2n (2

b + 1

<sub> - 1) = 20440 (NST)</sub>



0.25


0.25


0.25


0.25


0.5


0.5



<b>Câu 4</b>



<b>(1 điểm)</b>


- Vì thực vật tự thụ phấn nên số kiểu giao tử là:



1024

<b> =</b>

32



=> Số NST trong giao tử của loài là: 32 = 2

5

<sub> => n = 5</sub>



=> Số NST trong bộ NST lưỡng bội 2n = 5 x 2 = 10



- Gọi a là số hợp tử thu được trong thí nghiệm ta có phương trình:


(1/4)a x 2

3

<sub>+(2/3)a x 2</sub>

2

<sub>+[a – (a/4 +2a/3)] x 2 = 580/10</sub>




( 29/6)a = 58 => a = 12


- Vì trong thụ tinh:



1 tinh trùng x 1 noãn → 1 hợp tử



=> Số hợp tử tạo thành = Số nỗn được thụ tinh.



Vì số hợp tử tạo thành của loài thực vật là 12 nên số nỗn được thụ


tinh của loài đó cũng là 12



0.25


0.5



0.25



<b>Câu 5</b>



<b>(1 điểm)</b>


a

) Dạng đột biến:


N = 3060A0<sub> x (2/3,4A</sub>0<sub>) = 1800 (Nu)</sub>


Theo bài ra: T / X = 7/5 T/X = 7/5
NTBS : T + X = 1800/2  T+X = 900
Giải hệ PT ta được : T= 525 ; X= 375


=> Gen A có: A = T = 525(Nu); G = X = 375(Nu)
=> ∑H = (2 x 525) + (3 x 375) = 2175 (liên kết)


- Vì gen đột biến a so với gen A có :


La= LA và ∑HA < ∑Ha (2176) = 1


=> ĐBG dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
b) Sự rối loạn ở GP I tạo ra các loại giao tử là Aa, 0.


Gen a có A = T = 524(nu) ; G = X = 376(Nu)


- Số nu từng loại trong từng loại hợp tử khi cơ thể Cc tự thụ phấn :
+ Hợp tử AAaa :


A = T = (525 x 2) + (524 x 2) = 2098(Nu)
G = X = (375 x 2) + (376 x 2) = 1502(Nu)


0.25



0.25


0.25


0.25



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×