Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI VAT LI HKII 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 ( Tham khảo)</b>
<b>Môn: VẬT LÝ Khối : 6</b>


<b>MÃ ĐỀ : 01 Thời gian làm bài</b><i><b>: 45 phút</b></i>
<i><b>(Không kể thời gian phát đề)</b></i>


<b>ĐỀ BÀI 1</b>
<b> Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Dùng rịng rọc có lợi gì?


b) Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thơng thường ? Muốn được
lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng rịng rọc ta nên làm thế nào?


Câu 2: (4 điểm)


a) Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế
nào?


b) Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn và cách khắc phục.


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:


- Sau 3 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250<sub>C</sub><sub>đến 50</sub>0<sub>C</sub>



- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 820<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 1000<sub>C</sub>


Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


Tính 30 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ BÀI 2</b>
<b> Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Dùng rịng rọc có lợi gì?


b) Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được
lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng rịng rọc ta nên làm thế nào?


Câu 2: (4 điểm)


a) Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt
ít nhất?


b) Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn và cách khắc phục.


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ
xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?



<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:


- Sau 2 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250<sub>C</sub><sub>đến 30</sub>0<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 500<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước là 900<sub>C</sub>


Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


Tính 40 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ BÀI 3</b>
<b> Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Dùng rịng rọc có lợi gì?


b) Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được
lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng rịng rọc ta nên làm thế nào?


Câu 2: (4 điểm)


a) Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrơ chất nào nở vì nhiệt
giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?



b) Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn và cách khắc phục.


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng
cách nào? Vì sao lại làm như vậy?


<b>Câu 4: (1 điểm)</b>


Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:


- Sau 4 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 200<sub>C</sub><sub>đến 40</sub>0<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 600<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 910<sub>C</sub>


Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
<b>Câu 5: ( 2 điểm)</b>


Tính 50 0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×