Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT 45Hoa hoc 8 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>
<b>Lớp: </b>……..


<b>Họ và tên: </b>………


<b>Thứ </b>……. <b>ngày </b>…….<b> tháng </b>……. năm 2012


<b>BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>Mơn: Hóa học 8</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét</b>


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Nêu tính chất hố học của hiđro. Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí, phải để ống nghiệm
như thế nào? Vì sao ?


Đối với khí hiđro có làm thế được khơng? Vì sao?


b) Có 2 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, khơng khí và hiđro. Bằng thí nghiệm
nào có thể nhận biết ra chất khí trong mỗi lọ?


<b>Câu 3: (3 điểm)</b>


Lập phương trình hố học của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại
phản ứng nào?



- Cacbon đioxit + nước  axit cacbonic (H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>)


- Lưu huỳnh đioxit + nước  axit sunfurơ (H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>)


- Kẽm + axit clohiđric  kẽm clorua (ZnCl<sub>2</sub>) và H<sub>2</sub>


- Đồng (II) oxit + hiđro <sub> Đồng (Cu) và H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


<b>Câu 4: (3 điểm)</b>


Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5 gam axit sunfuric
H2SO4.


a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở (đktc).


b) Sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư? Khối lượng là bao nhiêu gam?
<b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Tính chất hố học của hiđro:


* Tác dụng với oxi (0,5điểm)
t0


2H2 + O2 2H2O


* Tác dụng với đồng (II) oxit: CuO. (0,5điểm)


t0


H2 + CuO H2O + Cu


<i> Kmàu - màu đen - Kmàu - đỏ</i>


Ở nhiệt độ thích hợp. Khí H2 khơng những phản ứng được với đơn chất oxi mà còn


tác dụng với oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử, các phản ứng này đều
toả nhiệt. <i>(1 điểm) </i>
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a) Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí phải để ngửa ống nghiệm vì oxi nặng


hơn khơng khí. <b> (0,5 điểm)</b>


Đối với hiđro không làm được như thế mà phải úp ống nghiệm vì hiđro nhẹ hơn
khơng khí (0,5điểm)


b) Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ. Lọ làm que đóm cháy sáng lên là lọ
chứa oxi, lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa hiđro, lọ khơng làm thay đổi que đóm đang
cháy là lọ chứa khơng khí (1 điểm)


<b>Câu 3: (3 điểm)</b>


CO2 + H2O  H2CO3 - Phản ứng hoá hợp (0,75 điểm)


SO2 + H2O  H2SO3 - Phản ứng hoá hợp (0,75 điểm)


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Phản ứng thế (0,75 điểm)



CuO + H2  Cu + H2O - Phản ứng thế (0,75 điểm)


<b>Câu 4: (3 điểm)</b>


a) Phương trình hố học:


Fe + H2SO4 Fe SO4 + H2 (0,5 điểm)


b) Tính thể tích H2?


<b> Tính số mol Fe và mol H</b>2SO4


<i> nFe = 22,4 : 56 = 0,4 mol 0,25 điểm)</i>
nH2SO4 = 24,5 : 98 = 0,25 mol (0,25 điểm)


Theo phương trình 1 mol Fe 1 mol H2 <i> (0,25 điểm)</i>


Theo bài 0,4 mol Fe 0,4 mol H2 <i>(0,25 điểm)</i>


Vậy thể tích khí H2 là: V = 22,4 . 0,4 = 8,96 (lít) (0,5 điểm)


c) Theo Phương trình hố học:


1 mol Fe tác dụng 1 mol H2SO4 <i>(0,25 điểm)</i>


0,4 molFe t/d 0,25 mol H2SO4 (0,25 điểm)


Vậy số mol Fe dư: 0,4 – 0,25 = 0,15 mol (0,25 điểm)
Khối lượng Fe là:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×